Lý thuyết tài nguyên tài sinh

Lý thuyết tài nguyên tài sinh

Thông tin:
7 trang 12 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết tài nguyên tài sinh

Lý thuyết tài nguyên tài sinh

132 66 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36149638
1. Khái niệm:
- Tài nguyên: Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được dùng để tạo ra của
cải,vật chất hoặc tạo ra các giá trị sử dụng mới của con người. Tài nguyên là đối tượng sản
xuất chính của con người. hội ngày càng phát triển thì số lượng các loại nh tài nguyên
được con người khai thác ngày càng tăng.
- Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên còn được biết đến với tên gọi khác
tàinguyên môi trường. những thành phần tồn tại trên Trái Đất không do con người
tạo ra, giữ vai trò thiết yếu đối với sự sống của con người cũng như của các loài sinh vật.
- Tài nguyên tái sinh: Tài nguyên tái sinh (nước ngọt, đất, sinh vật, không khí v.v...)
tàinguyên thể tự duy trì hoặc tự bổ sung hoặc tự khôi phục lại một cách liên tục khi
được quản một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái sinh
có thể bị suy thoái không thể tái tạo được.
Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn
v.v... .
Cùng với nguồn tài nguyên đất nước, Thực vật Ðộng vật cũng là loại tài nguyên
khả năng tái sinh và có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người như
cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, các hợp chất hóa học, lương thực và thực phẩm,
bảo vệ sự trong lành của không khí, chống lại sự xói mòn đất đồng thời đáp ứng được nhiều
nhu cầu khác nữa.
2. Đặc điểm của tài nguyên tái sinh:
2.1. Tài nguyên đất:
- Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người, là một hỗn hợp phức tạp bao gồm các
hợp chất vô cơ, các mảnh vụn hữu cơ đã và đang bị phân rã, nước, không khí và vô số các
vi sinh vật đang sinh sống ở trong đó. Đất thường có 02 nghĩa: đất đai nơi ở, y dựng
cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng – mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp.
Đất đai là một nghĩa khác của tài nguyên đất, xác định điều kiện cần thiết cho việc
xâydựng các công trình hạ tầng sở như: nhà ở, giao thông, mặt bằng sản xuất công
nghiệp. Giá trị của đất đai được xác định bởi các điều kiện thuận lợi cho việc kiến thiết và
xây dựng.
Thổ nhưỡng vật thể thiên nhiên cấu tạo phân lớp đặc biệt, hình thành do kết
quảtác động của 5 yếu tố: đá gốc, động vật, thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Giá trị
của thổ nhưỡng được tính bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ màu mỡ thích
hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực).
lOMoARcPSD|36149638
- Tài nguyên đất của nước ta đa dạng về loại hình với 64 loại đất khác nhau được gộp
lại làm 13 nhóm đất chính. Trong đó có 2 nhóm đất quan trọng nhất là: nhóm đất feralit
phù sa.
Nhóm đất feralit có những đặc điểm chính sau:
+ Nhóm đất feralit chiếm S lớn và phân bố chủ yếu ở các vùng miền núi trung du.
+ Đất feralit nguồn gốc được hình thành từ quá trình phong hoá các loại đá m (đá gốc).
+ Đất feralit của nước ta nhìn chung là khá màu mỡ có tầng phong hoá dầy, có hàm lượng
các ion sắt, nhôm, titan, magiê khá cao.
Nhóm đất phù sa gồm những đặc điểm chính sau đây:
+ Đất phù sa chiếm S nhỏ và phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng.
+ Đất phù sa được hình thành do quá trình bồi đắp của phù sa sông.
+ Đất phù sa của nước ta rất màu mỡ trong đó có hàm lượng đạm, lân, kali khá cao và rất
thích hợp với trồng các cây ngắn ngày.
+ Trong nhóm đất phù sa gồm những loại đất chính sau :
▪ Đất phù sa được bồi hàng năm phân bố ở các vùng Đông Bắc, ven sông, ven biển, ngoài
đê. Đất này rất tốt nhưng bị ngập nước thường xuyên vào mùa mưa nên chỉ được sử
dụng để trồng hoa màu vào mùa khô.
Đất phù sa không được bồi hàng m phân bố các vùng Đông Bắc, ven sông, biển,
trong đê. Đất này rất tốt vì được con người chăm bón thường xuyên và hiện nay đây là địa
bàn chính để sản xuất lương thực thực phẩm của cả nước.
▪ Đất phù sa ngập mặn ven biển phân bố dọc ven biển từ Bắc vào Nam nhưng nhiều nhất
ven biển ĐBSH ĐBSCL. Đất y phù hợp với trồng: cói, sú, vẹt, bần đước rất
tốt với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ.
▪ Đất phù sa nhiễm phèn phân bố trên diện S lớn ở vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long
Xuyên. Đất này cần phải cải tạo mới có ý nghĩa với phát triển nông nghiệp.
Đất cát ven biển phân bố dải rác dọc bờ biển từ Bắc vào Nam. . Đất này thể sử dụng
để trồng một số y công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu…) và các loại hoa màu lương thực:
ngô, khoai, sắn.
- Ngoài các loại đất nêu trên trong hệ phù sa còn nhiều loại đất xấu khác: đất bị xói mòn,rửa
trôi, bạc màu Qua chứng minh trên ta khẳng định tài nguyên đất đai của nước ta rất đa
dạng về loại hình với nhiều tính chất đặc điểm và giá trị khác nhau.
2.2. Tài nguyên nước:
lOMoARcPSD|36149638
- Tài nguyên nước các nguồn nước con người sử dụng hoặc thể sử dụng vàonhững
mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,
dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt.
+ 97% nước trên Trái Đất nước muối, chỉ 3% còn lại nước ngọt nhưng gần hơn 2/3
lượng ớc y tồn tại dạng sông băng các băng các cực. Phần còn lại không
đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một t lệ nhỏ tồn tại trên mặt
đất và trong không khí.
+ Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên
thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu ớc đã vượt cung một vài nơi trên thế giới,
trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng.
- Đặc điểm các nguồn nước:
+ Nguồn nước mưa:
▪ Nhìn chung, nước mưa là nguồn nước sạch, chưa bị ô nhiễm.
▪ Phân bố không đều theo không gian và thời gian.
+ Nguồn nước mặt:
▪ Là nguồn nước có mặt thoáng tiếp xúc với không khí và thường xuyên tiếp nhận.
Chất lượng của nguồn nước mặt phụ thuộc vào các yếu tố như cấu trúc địa chất, địa hình,
địa mạo, hoạt động của con người, thảm thức vật và xói mòn bề mặt Trái Đất.
Đối với dòng chảy: sựu chuyển động bề mặt tiếp xúc không khí nên sự phân bố
nhiệt, nồng độ các chất hòa tan tương đối đồng đều.
▪ Đối với ao hồ sâu:
Tầng mặt: Nhiệt độ cao, tkhối thấp, nồng độ oxy lớn, quang hợp diễn ra mạnh các
sinh vật trôi nổi.
○ Tầng đáy: Nhiệt độ thấp, tỷ khối cao, nồng độ oxy thấp, không có ánh sáng.
Phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí, xuất hiện các chất độc như H
2
S, NH
3
.
+ Nguồn nước dưới đất:
▪ Tồn tại trong các khoảng trống dưới đất, khe nứt, mao quản, thấm trong các lớp đất đá.
▪ Tập trung thành từng bể, thành bồn, thành dòng chảy trong lòng đất.
2.3. Sinh vật (tài nguyên sinh học):
lOMoARcPSD|36149638
- Tài nguyên sinh vật tất cả các loài thực vật, động vật ích hoặc được sử dụng
để tạora giá trị. Tài nguyên sinh vật trên thế giới cùng phong phú. Tuy nhiên, cũng
một số vùng, nguồn tài nguyên sinh vật đang dần bị suy thoái bởi tự nhiên hoặc chính
hành động của con người đã tác động nó.
- một đất nước điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, Việt Nam được ưu ái
vớinguồn tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng về giống và chủng loại. Cụ thể:
+ Nguồn tài nguyên thực vật: nước ta có 14624 loài, trong đó có 354 loài gỗ 1500 loài
dược liệu, khoảng 650 loài rong. Các loài thực vật quý hiếm thể kể ra như: tam thất,
sâm quy, đỗ trọng, hà thủ ô…
+ Nguồn tài nguyên động vật: cả nước có 11217 loài với 26 loài thú, hơn 1000 loài chim,
349 loài bò sát và 2000 loài biển, 500 loài cá nước ngọt, 70 loài m, 50 loài cua và hơn
2500 loài nhuyễn thể… Một số loài động vật có giá trị kinh tế cao bao gồm: yến, công trĩ,
gà lao, sến, tôm hùm, đồi mồi…
+ Nguồn tài nguyên rừng: Việt Nam hệ rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, từ 3 đến 5
tầng với những cây dây leo chằng chịt. Rừng Việt Nam sinh khối lớn, rơi vào khoảng
từ 20 đến 30 tấn/ha/năm. Cấu trúc hệ sinh thái trong rừng phức tạp do tầng nền của rừng
mỏng. Các loài thực vật trong rừng phân hóa theo chiều cao.
2.4. Không khí trong lành:
- Không khí là lượng chất khí luôn bao quanh chúng ta, không khí không màu,
khôngmùi, không vị, đây một yếu tố quyết định sự sống của con người cũng như toàn
bộ sinh vật sống trên trái đất.
- Không khí cung cấp cho động vật, thực vật trong môi trường nhỏ. Một khu rừng,
trongphòng ở, hay rộng hơn một thành phố, thì được gọi không khí. Đây chủ yếu
phần không khí bao quanh trái đất với độ dày từ 10 15km, khi những trường hợp
khác nhau, chất lượng cũng sẽ khác nhau.
3. Vai trò và hiện trạng khai thác sử dụng:
3.1 Tài nguyên đất:
* Vai trò của tài nguyên đất:
- Đất được con người sử dụng vào 2 nhóm mục tiêu bản: kiến thiết y dựng nhà tại,
khu công trình và sản xuất nông lâm nghiệp. Những công dụng cơ bản của đất :
+ Là môi trường (địa bàn) để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng và phát triển.
+ Là địa bàn để cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải.
+ Là nơi cư trú cho các động vật và thực vật đất.
lOMoARcPSD|36149638
+ Là địa bàn cho các công trình xây dựng.
+ Lọc và cung cấp nguồn nước cho con người.
* Hiện trạng sử dụng:
- nước ta, diện tích quy hoạnh đất tự nhiên khoảng chừng 33,105 triệu ha ( xếp
thứ58/200 ớc ), trong đó 22 triệu ha đất tăng trưởng tại chỗ 11 triệu ha đất bồi
tụ.
- Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020: Tổng diện tích đấttự
nhiên cả nước khoảng 33,13 triệu ha. Đất được sử dụng theo 3 nhóm chính (đất nông
nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng). Trong đó, diện tích nhóm đất nông
nghiệp (nông, lâm, nuôi trồng thủy sản) khoảng 27,98 triệu ha, chiếm 84, 46% diện tích
đất tự nhiên cả nước.
- Theo vùng đồi núi, loại đất tốt đáng kể nhất là đất đỏ bazalt, chiếm 7,2% tổng diện tích.
- Theo vùng đồng bằng, loại đất tốt là đất phù sa, chiếm 8,7% tổng diện tích.
- Nếu cộng thêm một số diện tích tốt của đất khác thì VN khoảng 20% DT đất tốt. Cònlại
các loại đất nhiều trở ngại cho sản xuất như quá dốc, khô hạn, úng, mặn, phèn, nghèo
dinh dưỡng, quá mỏng,
- Trong giai đoạn 2014- 2018, các chính sách khuyến khích khai thác, cải tạo đối với
đấtchưa sử dụng của chính phủ và các địa phương đã dẫn đến sự chuyển dịch khá mạnh
đối với nhóm đất chưa sử dụng, có xu hướng giảm từ 8,0% (năm 2013) xuống còn 6,2%
(năm 2018).
84.46
%
11.86
%
3.68
%
Bi u đồ c cu s d ng đất năm 2020
Đấất nng nghip
Đấất phi nng nghip
Đấất cha s dng
lOMoARcPSD|36149638
- Bên cạnh đó ở nhóm đất phi nông nghiệp và đất nông nghiệp có xu ớng tăng nhẹ sovới
năm 2013 từ các hoạt động xây dựng đô thị, phát triển công nghiệp…
- Diện tích đất nông nghiệp cả nước giai đoạn y tăng từ 26,8 triẹu ha (năm 2013)
lên27,29 triệu ha (năm 2018); tuy nhiên, trong cơ cấu đất nông nghiệp, diện tích đất trồng
lúa từ năm 2014-2018 tiếp tục xu hướng giảm, trung bình mỗi năm giảm 6.457 ha.
Nguyên nhân chủ yếu do chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả , bị mặn hóa do biến đổi
khí hậu sang các đối tượng nông nghiệp khác (trồng rau màu, cây công nghiệp, cây ăn
quả, nuôi trồng thủy sản…), một số diện tích đất này đổi vĩnh viễn sang các loại đất phi
nông nghiệp (đô thị, dân cư nông thôn, công nghiệp…) phục vụ phát triển KT_KH.
Diện tích (triệu ha)
Nhóm đất
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Tổng S đất tự
33,12 33,12 33,12 33,12 33,12 33,12 33,12 nhiên
Đất nông nghiệp 27,28 27,30 27,28 27,27 27,29 27,99 27,98
Đất phi nông nghiệp 3,68 3,70 3,73 3,75 3,77 3,91 3,93
Đất chưa sử dụng 2,16 2,12 2,11 2,11 2,06 1,23 1,22
Bảng1. Diễn biến sử dụng đất cả nước giai đoạn 2014-2020
- Giai đoạn 2014-2017, diện tích đất lâm nghiệp có xu hướng giảm từ 14, 93 triệu ha xuống
14,91 triệu ha và giảm chủ yếu ở đất rừng phòng hộ. Tuy nhiên, theo kết quả kiểm kê đất
đai năm 2019, tổng diện tích rừng cả nước đạt 15,38 triệu ha, tăng 0,47 triệu ha so với
năm 2017 do các địa phương đã đẩy mạnh việc giao đất chưua sử dụng (đất trống đồi
trọc, đất cát, đất ngập nước…) để trồng rừng.
Diện tích (triệu ha)
Nhóm đất
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
27,2
Tổng S đất tự nhiên 27,30 27,28 27,27 27,29 27,99 27,98
8
Đất sản xuất nông nghiệp 11,51 11,53 11,53 11,51 11,50 11,75
Đất trồng lúa 4,15 4,14 4,14 4,13 4,12 3,92 3,92
14,9
Đất lâm nghiệp 14,92 14,91 14,91 14,94 15,38 15,40
3
Đất nuôi trồng thủy sản 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80
Đất làm muối 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02
Đất nông nghiệp khác 0,03 0,03 0,03 0,04 0,04 0,06
lOMoARcPSD|36149638
Bảng 2. Diễn biến diện tích đất nông nghiệp cả nước giai đoạn 2014-2020
3.2. Tài nguyên nước:
* Vai trò:
- ớc nguồn tài nguyên quý giá, rất cần thiết cho hoạt động sống của con người
cũngnhư các sinh vật.
- ớc chất quan trọng để sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong thể, tham giavào
quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể.
- c là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ.
- ớc là môi trường sống của nhiều loài sinh vật như các loại cá, tôm, cua, rong, rêu,…
- Trong nông nghiệp: tất cả cây trồng vật nuôi đều cần nước để phát triển. Nước
cũngđóng vai trò quyết định trong sự tăng trưởng các sản phẩm y công nghiệp, như:
chè, phê, hồ tiêu, mía đường, cao su,tài nguyên nước đóng vai trò quan trọng
trong việc hình thành nền văn minh lúa nước.
- Trong công nghiệp: các ngành sản xuất nguyên liệu công nghiệp như than, thép,
giấy…đều cần một trữ lượng nước lớn. Nước dùng để làm nguội động cơ, dung môi
làm tan các hóa chất màu và các phản ứng hóa học.
* Hiện trạng sử dụng:
- Đối với khai thác và sử dụng nước mặt:
+
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 36149638 1. Khái niệm: -
Tài nguyên: Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được dùng để tạo ra của
cải,vật chất hoặc tạo ra các giá trị sử dụng mới của con người. Tài nguyên là đối tượng sản
xuất chính của con người. Xã hội ngày càng phát triển thì số lượng các loại hình tài nguyên
được con người khai thác ngày càng tăng. -
Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên còn được biết đến với tên gọi khác
là tàinguyên môi trường. Là những thành phần tồn tại trên Trái Đất mà không do con người
tạo ra, giữ vai trò thiết yếu đối với sự sống của con người cũng như của các loài sinh vật. -
Tài nguyên tái sinh: Tài nguyên tái sinh (nước ngọt, đất, sinh vật, không khí v.v...)
là tàinguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung hoặc tự khôi phục lại một cách liên tục khi
được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái sinh
có thể bị suy thoái không thể tái tạo được.
Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v... .
Cùng với nguồn tài nguyên đất và nước, Thực vật và Ðộng vật cũng là loại tài nguyên có
khả năng tái sinh và có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người như
cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, các hợp chất hóa học, lương thực và thực phẩm,
bảo vệ sự trong lành của không khí, chống lại sự xói mòn đất đồng thời đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nữa.
2. Đặc điểm của tài nguyên tái sinh:
2.1. Tài nguyên đất:
- Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người, là một hỗn hợp phức tạp bao gồm các
hợp chất vô cơ, các mảnh vụn hữu cơ đã và đang bị phân rã, nước, không khí và vô số các
vi sinh vật đang sinh sống ở trong đó. Đất thường có 02 nghĩa: đất đai – nơi ở, xây dựng
cơ sở hạ tầng của con người và thổ nhưỡng – mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. ●
Đất đai là một nghĩa khác của tài nguyên đất, xác định điều kiện cần thiết cho việc
xâydựng các công trình hạ tầng cơ sở như: nhà ở, giao thông, mặt bằng sản xuất công
nghiệp. Giá trị của đất đai được xác định bởi các điều kiện thuận lợi cho việc kiến thiết và xây dựng. ●
Thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo phân lớp đặc biệt, hình thành do kết
quảtác động của 5 yếu tố: đá gốc, động vật, thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Giá trị
của thổ nhưỡng được tính bằng số lượng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ màu mỡ thích
hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực). lOMoARcPSD| 36149638
- Tài nguyên đất của nước ta đa dạng về loại hình với 64 loại đất khác nhau và được gộp
lại làm 13 nhóm đất chính. Trong đó có 2 nhóm đất quan trọng nhất là: nhóm đất feralit và phù sa.
● Nhóm đất feralit có những đặc điểm chính sau:
+ Nhóm đất feralit chiếm S lớn và phân bố chủ yếu ở các vùng miền núi trung du.
+ Đất feralit có nguồn gốc được hình thành từ quá trình phong hoá các loại đá mẹ (đá gốc).
+ Đất feralit của nước ta nhìn chung là khá màu mỡ có tầng phong hoá dầy, có hàm lượng
các ion sắt, nhôm, titan, magiê khá cao.
● Nhóm đất phù sa gồm những đặc điểm chính sau đây:
+ Đất phù sa chiếm S nhỏ và phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng.
+ Đất phù sa được hình thành do quá trình bồi đắp của phù sa sông.
+ Đất phù sa của nước ta rất màu mỡ trong đó có hàm lượng đạm, lân, kali khá cao và rất
thích hợp với trồng các cây ngắn ngày.
+ Trong nhóm đất phù sa gồm những loại đất chính sau :
▪ Đất phù sa được bồi hàng năm phân bố ở các vùng Đông Bắc, ven sông, ven biển, ngoài
đê. Đất này rất tốt nhưng vì bị ngập nước thường xuyên vào mùa mưa nên chỉ được sử
dụng để trồng hoa màu vào mùa khô.
▪ Đất phù sa không được bồi hàng năm phân bố ở các vùng Đông Bắc, ven sông, biển,
trong đê. Đất này rất tốt vì được con người chăm bón thường xuyên và hiện nay đây là địa
bàn chính để sản xuất lương thực thực phẩm của cả nước.
▪ Đất phù sa ngập mặn ven biển phân bố dọc ven biển từ Bắc vào Nam nhưng nhiều nhất
là ở ven biển ĐBSH và ĐBSCL. Đất này phù hợp với trồng: cói, sú, vẹt, bần đước và rất
tốt với nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ.
▪ Đất phù sa nhiễm phèn phân bố trên diện S lớn ở vùng Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long
Xuyên. Đất này cần phải cải tạo mới có ý nghĩa với phát triển nông nghiệp.
▪ Đất cát ven biển phân bố dải rác dọc bờ biển từ Bắc vào Nam. . Đất này có thể sử dụng
để trồng một số cây công nghiệp ngắn ngày (lạc, đậu…) và các loại hoa màu lương thực: ngô, khoai, sắn.
- Ngoài các loại đất nêu trên trong hệ phù sa còn nhiều loại đất xấu khác: đất bị xói mòn,rửa
trôi, bạc màu Qua chứng minh trên ta khẳng định tài nguyên đất đai của nước ta rất đa
dạng về loại hình với nhiều tính chất đặc điểm và giá trị khác nhau.
2.2. Tài nguyên nước: lOMoARcPSD| 36149638
- Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vàonhững
mục đích khác nhau. Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,
dân dụng, giải trí và môi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt.
+ 97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3
lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực. Phần còn lại không
đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí.
+ Nước ngọt là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên
thế giới đang từng bước giảm đi. Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài nơi trên thế giới,
trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càng tăng.
- Đặc điểm các nguồn nước: + Nguồn nước mưa:
▪ Nhìn chung, nước mưa là nguồn nước sạch, chưa bị ô nhiễm.
▪ Phân bố không đều theo không gian và thời gian. + Nguồn nước mặt:
▪ Là nguồn nước có mặt thoáng tiếp xúc với không khí và thường xuyên tiếp nhận.
▪ Chất lượng của nguồn nước mặt phụ thuộc vào các yếu tố như cấu trúc địa chất, địa hình,
địa mạo, hoạt động của con người, thảm thức vật và xói mòn bề mặt Trái Đất.
▪ Đối với dòng chảy: có sựu chuyển động và bề mặt tiếp xúc không khí nên sự phân bố
nhiệt, nồng độ các chất hòa tan tương đối đồng đều.
▪ Đối với ao hồ sâu:
○ Tầng mặt: Nhiệt độ cao, tỷ khối thấp, nồng độ oxy lớn, quang hợp diễn ra mạnh ở các sinh vật trôi nổi.
○ Tầng đáy: Nhiệt độ thấp, tỷ khối cao, nồng độ oxy thấp, không có ánh sáng.
Phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí, xuất hiện các chất độc như H2S, NH3.
+ Nguồn nước dưới đất:
▪ Tồn tại trong các khoảng trống dưới đất, khe nứt, mao quản, thấm trong các lớp đất đá.
▪ Tập trung thành từng bể, thành bồn, thành dòng chảy trong lòng đất.
2.3. Sinh vật (tài nguyên sinh học): lOMoARcPSD| 36149638 -
Tài nguyên sinh vật là tất cả các loài thực vật, động vật có ích hoặc được sử dụng
để tạora giá trị. Tài nguyên sinh vật trên thế giới là vô cùng phong phú. Tuy nhiên, cũng
có một số vùng, nguồn tài nguyên sinh vật đang dần bị suy thoái bởi tự nhiên hoặc chính
hành động của con người đã tác động nó. -
Là một đất nước có điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, Việt Nam được ưu ái
vớinguồn tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng về giống và chủng loại. Cụ thể:
+ Nguồn tài nguyên thực vật: nước ta có 14624 loài, trong đó có 354 loài gỗ và 1500 loài
dược liệu, khoảng 650 loài rong. Các loài thực vật quý hiếm có thể kể ra như: tam thất,
sâm quy, đỗ trọng, hà thủ ô…
+ Nguồn tài nguyên động vật: cả nước có 11217 loài với 26 loài thú, hơn 1000 loài chim,
349 loài bò sát và 2000 loài cá biển, 500 loài cá nước ngọt, 70 loài tôm, 50 loài cua và hơn
2500 loài nhuyễn thể… Một số loài động vật có giá trị kinh tế cao bao gồm: yến, công trĩ,
gà lao, sến, tôm hùm, đồi mồi…
+ Nguồn tài nguyên rừng: Việt Nam có hệ rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, có từ 3 đến 5
tầng với những cây dây leo chằng chịt. Rừng Việt Nam có sinh khối lớn, rơi vào khoảng
từ 20 đến 30 tấn/ha/năm. Cấu trúc hệ sinh thái trong rừng phức tạp do tầng nền của rừng
mỏng. Các loài thực vật trong rừng phân hóa theo chiều cao.
2.4. Không khí trong lành: -
Không khí là lượng chất khí luôn bao quanh chúng ta, không khí không có màu,
khôngmùi, không vị, đây là một yếu tố quyết định sự sống của con người cũng như toàn
bộ sinh vật sống trên trái đất. -
Không khí cung cấp cho động vật, thực vật trong môi trường nhỏ. Một khu rừng,
trongphòng ở, hay rộng hơn là một thành phố, thì được gọi là không khí. Đây chủ yếu là
phần không khí bao quanh trái đất với độ dày từ 10 – 15km, và khi ở những trường hợp
khác nhau, chất lượng cũng sẽ khác nhau.
3. Vai trò và hiện trạng khai thác sử dụng:
3.1 Tài nguyên đất:
* Vai trò của tài nguyên đất:
- Đất được con người sử dụng vào 2 nhóm mục tiêu cơ bản: kiến thiết xây dựng nhà tại,
khu công trình và sản xuất nông lâm nghiệp. Những công dụng cơ bản của đất :
+ Là môi trường (địa bàn) để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng và phát triển.
+ Là địa bàn để cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải.
+ Là nơi cư trú cho các động vật và thực vật đất. lOMoARcPSD| 36149638
+ Là địa bàn cho các công trình xây dựng.
+ Lọc và cung cấp nguồn nước cho con người. * Hiện trạng sử dụng:
- Ở nước ta, diện tích quy hoạnh đất tự nhiên có khoảng chừng 33,105 triệu ha ( xếp
thứ58/200 nước ), trong đó có 22 triệu ha đất tăng trưởng tại chỗ và 11 triệu ha đất bồi tụ.
- Theo báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020: Tổng diện tích đấttự
nhiên cả nước khoảng 33,13 triệu ha. Đất được sử dụng theo 3 nhóm chính (đất nông
nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng). Trong đó, diện tích nhóm đất nông
nghiệp (nông, lâm, nuôi trồng thủy sản) khoảng 27,98 triệu ha, chiếm 84, 46% diện tích
đất tự nhiên cả nước. Bi u đ
ồ ồ c c ấuấ s d ng đấtấ năm 2020 3.68 % 11.86 % 84.46 % Đấất nồng nghip Đấất phi nồng nghip Đấất cha s dng
- Theo vùng đồi núi, loại đất tốt đáng kể nhất là đất đỏ bazalt, chiếm 7,2% tổng diện tích.
- Theo vùng đồng bằng, loại đất tốt là đất phù sa, chiếm 8,7% tổng diện tích.
- Nếu cộng thêm một số diện tích tốt của đất khác thì VN có khoảng 20% DT đất tốt. Cònlại
là các loại đất có nhiều trở ngại cho sản xuất như quá dốc, khô hạn, úng, mặn, phèn, nghèo
dinh dưỡng, quá mỏng,…
- Trong giai đoạn 2014- 2018, các chính sách khuyến khích khai thác, cải tạo đối với
đấtchưa sử dụng của chính phủ và các địa phương đã dẫn đến sự chuyển dịch khá mạnh
đối với nhóm đất chưa sử dụng, có xu hướng giảm từ 8,0% (năm 2013) xuống còn 6,2% (năm 2018). lOMoARcPSD| 36149638
- Bên cạnh đó ở nhóm đất phi nông nghiệp và đất nông nghiệp có xu hướng tăng nhẹ sovới
năm 2013 từ các hoạt động xây dựng đô thị, phát triển công nghiệp…
- Diện tích đất nông nghiệp cả nước ở giai đoạn này tăng từ 26,8 triẹu ha (năm 2013)
lên27,29 triệu ha (năm 2018); tuy nhiên, trong cơ cấu đất nông nghiệp, diện tích đất trồng
lúa từ năm 2014-2018 tiếp tục có xu hướng giảm, trung bình mỗi năm giảm 6.457 ha.
Nguyên nhân chủ yếu do chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả , bị mặn hóa do biến đổi
khí hậu sang các đối tượng nông nghiệp khác (trồng rau màu, cây công nghiệp, cây ăn
quả, nuôi trồng thủy sản…), một số diện tích đất này đổi vĩnh viễn sang các loại đất phi
nông nghiệp (đô thị, dân cư nông thôn, công nghiệp…) phục vụ phát triển KT_KH.
Diện tích (triệu ha) Nhóm đất 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng S đất tự 33,12
33,12 33,12 33,12 33,12 33,12 33,12 nhiên Đất nông nghiệp 27,28 27,30 27,28 27,27 27,29 27,99 27,98 Đất phi nông nghiệp 3,68 3,70 3,73 3,75 3,77 3,91 3,93 Đất chưa sử dụng 2,16 2,12 2,11 2,11 2,06 1,23 1,22
Bảng1. Diễn biến sử dụng đất cả nước giai đoạn 2014-2020
- Giai đoạn 2014-2017, diện tích đất lâm nghiệp có xu hướng giảm từ 14, 93 triệu ha xuống
14,91 triệu ha và giảm chủ yếu ở đất rừng phòng hộ. Tuy nhiên, theo kết quả kiểm kê đất
đai năm 2019, tổng diện tích rừng cả nước đạt 15,38 triệu ha, tăng 0,47 triệu ha so với
năm 2017 do các địa phương đã đẩy mạnh việc giao đất chưua sử dụng (đất trống đồi
trọc, đất cát, đất ngập nước…) để trồng rừng.
Diện tích (triệu ha) Nhóm đất 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 27,2
Tổng S đất tự nhiên 27,30 27,28 27,27 27,29 27,99 27,98 8
Đất sản xuất nông nghiệp 11,51 11,53 11,53 11,51 11,50 11,75 Đất trồng lúa 4,15 4,14 4,14 4,13 4,12 3,92 3,92 14,9 Đất lâm nghiệp 14,92 14,91 14,91 14,94 15,38 15,40 3
Đất nuôi trồng thủy sản 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 Đất làm muối 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 Đất nông nghiệp khác 0,03 0,03 0,03 0,04 0,04 0,06 lOMoARcPSD| 36149638
Bảng 2. Diễn biến diện tích đất nông nghiệp cả nước giai đoạn 2014-2020
3.2. Tài nguyên nước: * Vai trò:
- Nước là nguồn tài nguyên quý giá, rất cần thiết cho hoạt động sống của con người cũngnhư các sinh vật.
- Nước là chất quan trọng để sự trao đổi chất diễn ra không ngừng trong cơ thể, tham giavào
quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể.
- Nước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu cơ.
- Nước là môi trường sống của nhiều loài sinh vật như các loại cá, tôm, cua, rong, rêu,…
- Trong nông nghiệp: tất cả cây trồng và vật nuôi đều cần nước để phát triển. Nước
cũngđóng vai trò quyết định trong sự tăng trưởng các sản phẩm cây công nghiệp, như:
chè, cà phê, hồ tiêu, mía đường, cao su,… Và tài nguyên nước đóng vai trò quan trọng
trong việc hình thành nền văn minh lúa nước.
- Trong công nghiệp: các ngành sản xuất nguyên liệu công nghiệp như than, thép,
giấy…đều cần một trữ lượng nước lớn. Nước dùng để làm nguội động cơ, là dung môi
làm tan các hóa chất màu và các phản ứng hóa học. * Hiện trạng sử dụng:
- Đối với khai thác và sử dụng nước mặt: +