Báo cáo "Thiết Bị Đếm Số Lượng Sản Phẩm Dùng Cảm Biến Hồng Ngoại"

Báo cáo Nhập môn công nghệ thông tin với đề tài "Thiết Bị Đếm Số Lượng Sản Phẩm Dùng Cảm Biến Hồng Ngoại" của Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài báo cáo của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo "Thiết Bị Đếm Số Lượng Sản Phẩm Dùng Cảm Biến Hồng Ngoại"

Báo cáo Nhập môn công nghệ thông tin với đề tài "Thiết Bị Đếm Số Lượng Sản Phẩm Dùng Cảm Biến Hồng Ngoại" của Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài báo cáo của mình đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

267 134 lượt tải Tải xuống
1
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
----------0o0----------
BÁO CÁO NHẬP MÔN
Thiết Bị Đếm Số Lượng Sản Phẩm Dùng Cảm Biến Hồng Ngoại
Giảng Viên: Trương Thu Hương
Nguyễn Xuân Quyền
Nhóm sinh viên thực hiện - Nhóm 4T
STT
Họ Tên
Lớp
Mã Sinh Viên
1
Văn Việt Dương
ĐTVT01 - K67
20220781P
2
Hoàng Vân Anh
ĐTVT01 - K67
20220346P
3
Nguyễn Duy Anh
ĐTVT01 - K67
20220341P
4
Phạm Phú Vinh
ĐTVT01 - K67
20220443P
2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Những ưu điểm cần phát huy
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Những nhược điểm cần khắc phục
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Đánh giá chung
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
3
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
……………………………………………………………………………………………………… 4
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Ý tưởng, lí do chọn đề tài 5
1.2 Mục đích, tính cấp thiết của đề tài 6
1.3 Ưu, nhược điểm của sản phẩm trong đề tài 6
PHẦN 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN
2.1 Arduino Nano CH340 7
2.2 Module LED 7 Thanh 4 Số HC595 0.56 8
2.3 USD Mini và dây nối 8
2.4 HTC-TECH Module HTC Nano - Cổng Micro USB 5V 9
2.5 Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK 10
2.6 Mạch Mở Rộng Arduino Nano IO Shield V1.0 10
PHẦN 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
3.1 Sơ đồ khối 11
3.2 Các bước thiết kế 11
3.3 Nguyên lý hoạt động 12
3.4 Chương trình nạp vào sản phẩm 14
3.5 Hình ảnh sản phẩm đã hoàn thiện thực tế 15
PHẦN 4: KẾT LUẬN 15
PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
4
LỜI NÓI ĐẦU
Dưới sự tác động của công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã có những bước phát triển vượt
bậc về mọi mặt. Nền kinh tế đất nước đang được xây dựng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Song song với nền kinh tế đi lên đó thì việc các công ty, nghiệp trong ngoài nước liên tục mở
rộng quy mô sản xuất là điều không thể tránh khỏi.
Giá trị trong việc giải quyết các vấn đề về quản sản phẩm được đặt ra hàng đầu với hầu hết
các quy công nghiệp đang hoạt động. Xuất phát từ một buổi tham quan thực tế công ty Xi măng
Vicem Hải Phòng của nhóm ở đầu kì năm nhất đại học, nhóm 4T chúng em nhận ra rằng việc đếm số
lượng sản phẩm là một phần rất quan trọng của quá trình sản xuất và quản lý hàng hóa. Thông thường,
việc đếm số lượng sản phẩm được thực hiện thủ công, tuy nhiên, nó không chỉ tốn thời gian mà còn
thể dẫn đến sai sót trong quá trình đếm. Vì vậy, sử dụng các thiết bị đếm tự động như thiết bị đếm số
lượng sản phẩm sẽ giúp giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả và chính xác.
Đó cũng do nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu, thực hiện thiết kế thi công Thiết bị
đếm số lượng sản phẩm làm đề tài báo cáo cho bộ môn Nhập môn của ngành Kỹ thuật Điện tử - Viễn
thông. Để khác biệt với các thiết bị đang có ở thị trường, chúng em thay thế thiết bị sử dụng cảm biến
quang thành cảm biến hồng ngoại. Việc sử dụng cảm biến hồng ngoại sẽ khả năng phát hiện đối
tượng bằng cách phát ra tia hồng ngoại đo độ phản xạ của đối tượng đó. Khi sản phẩm được đặt
trước cảm biến, tia hồng ngoại sẽ phản xạquay trở lại cảm biến, từ đó, thiết bị sẽ tính toán số lượng
sản phẩm dựa trên số lần phát hiện tia hồng ngoại.
Trong báo cáo này, chúng em sẽ trình bày về cách thức hoạt động của thiết bị đếm số lượng sản
phẩm bằng cảm biến hồng ngoại, đặc điểm kỹ thuật của thiết bị cách thiết kế thiết bị. Chúng em
cũng sẽ trình bày về kết quả thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của thiết bị đếm số lượng sản phẩm này.
Ngoài ra, chúng em sẽ đưa ra một số đánh giá và đề xuất để nâng cao hiệu quả của thiết bị trong q
trình ứng dụng. Với mong muốn giúp các doanh nghiệp và nhà sản xuất cải thiện quá trình quản lý sản
phẩm, hy vọng rằng báo cáo này sẽ mang lại những giá trị và ý nghĩa thực tiễn.
Bài báo cáo được tham khảo nhiều tài liệu khác nhau, cũng xuất phát từ một nhóm sinh viên
năm nhất chưa nhiều kinh nghiệm nghiên cứu, để hoàn thành chúng em cũng gặp không ít những
khó khăn và trở ngại do vốn kiến thức còn hạn chế. Dù bận rộn nhưng thầy/cô vẫn giành thời gian chỉ
bảo, sửa chữa giúp chúng em định hướng và làm việc theo hướng đúng đắn. Với tất cả lòng biết ơn sâu
sắc, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trương Thu Hương và thầy Nguyễn Xuân Quyền
- giảng viên Nhập môn Kỹ thuật ĐTVT - Đại học Bách Khoa Nội đã hướng dẫn chúng em trong
quá trình hoàn thiện báo cáo, sản phẩm.
Sau cùng, nhóm chúng em rất mong nhận được những nhận xét, bổ sung về mọi mặt của thầy/cô
và mọi người, từ đó chúng em có thể cải thiện được chất lượng sản phẩm của nhóm đang nghiên cứu
hiện tại và tương lai.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 2 năm 2023
5
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Ý TƯỞNG, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như đã đề cập, xuất phát từ một buổi tham quan thực tế tại Công ty Xi măng Vicem Hải Phòng của
nhóm đầu năm nhất đại học, nhóm 4T chúng em nhận ra rằng việc kiểm đếm sản phẩm một
phần rất quan trọng với quá trình sản xuất quản hàng hóa. Bởi, trong một băng chuyền với quy
mô công nghiệp cùng sản phẩm có số lượng lớn. Việc sử dụng con người để kiểm đếm, ghi chép bằng
tay trở lên không hiệu quả. Đôi khi nhầm lẫn, khó kiểm soát sẽ gây ra thiệt hại doanh thu. Không chỉ
với những doanh nghiệp vừa nhỏ, tất ccác doanh nghiệp nên áp dụng tự động hóa hoàn toàn
việc kiểm đếm này.
Hình ảnh minh họa thiết bị đếm số lượng sản phẩm bằng cảm biến hồng ngoại
Vì thế, ý tưởng của nhóm dần hình thành, nhóm chúng em quyết định tạo ra một thiết bị đếm số
lượng sản phẩm giúp cho người lao động kiểm soát được sản lượng cho ra mỗi băng chuyền. Tuy
nhiên, để khác biệt với các thiết bị đang có thị trường, chúng em thay thế thiết bị sử dụng cảm biến
quang thành cảm biến hồng ngoại. Việc sử dụng cảm biến hồng ngoại sẽ khả năng phát hiện đối
tượng bằng cách phát ra tia hồng ngoại đo độ phản xạ của đối tượng đó. Khi sản phẩm được đặt
trước cảm biến, tia hồng ngoại sẽ phản xạquay trở lại cảm biến, từ đó, thiết bị sẽ tính toán số lượng
sản phẩm dựa trên số lần phát hiện tia hồng ngoại.
2. MỤC ĐÍCH TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
6
A. Mục đích
Với thiết bị này, người lao động không cần sử dụng phương phát thủ công để đếm, ghi chép
thiết bị nữa, nó sẽ giúp việc đếm sản phẩm trở nên tự động.
Giảm nhân lực trong dây chuyền sản xuất. Từ đó, tiết kiệm chi phí sản xuất, dẫn đến giảm giá
thành sản phẩm, nâng cao hiệu suất công việc, lao động của doanh nghiệp.
B. Tính cấp thiết của đề tài
Tính khoa học: Hiện tại các mô hình, thiết bị, bộ đếm sản phẩm đã được thương mại hóa trong
thị trường, chúng được cùng ưa chuộng. Bằng sử dụng các cảm biến khác nhau, chúng em đã m
hiểu và nghiên cứu từng cảm biến đang được sdụng phổ biến hiện tại để đưa ra quyết định thay thế
bằng sử dụng cảm biến hồng ngoại cho sản phẩm nhóm.
Ngoài ra, việc tạo ra sản phẩm này cũng giúp cho nhóm em thể ứng dụng kiến thức đã học
được ở trường, phát triển thêm những kiến thức còn hạn hẹp của bản thân, tạo kinh nghiệm cho những
nghiên cứu tiếp theo tương lai.
Tính kinh tế: Vì là một thiết kế đơn giản, dễ dàng hoàn thiện, có thể đuọc sử dụng rộng
rãi giúp cho doanh nghiệp, cơ quan xí nghiệp tiết kiệm chi phí nhân công, quản lý, công nghiệp tự
động hóa, cung cấp thông tin. Giá thành rẻ, gọn gàng, ôn định, dễ thay thế, phù hợp với mọi yêu cầu.
3. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA THIẾT BỊ A. Ưu điểm
- Giá thành rẻ, dễ sửa chữa, nhỏ gọn, ổn định.
- Thay thế cho phương thức kiểm đếm số lượng thủ công, nhập liệu bằng sổ sách rất mất thời gian
và không trực quan, dễ nhầm lẫn và sai sót.
- Hiển thị trực quan, nhanh chóng và chính xác, hỗ trợ quan sát ở khoảng cách xa.
- Tăng tính chủ động trong việc quản lí sản phẩm tránh nhầm lẫn thiếu sót.
- Tăng tốc độ trong khâu kiểm đếm, quản lí số lượng sản phẩm hơn gấp nhiều lần.
B. Nhược điểm
- Độ chính xác phụ thuộc vào chương trình nạp trong sản phẩm.
- Cảm biến đếm sản phẩm được lắp tại vị trí băng chuyền thế nên phụ thuộc vào vị trí cần được
căn chỉnh sao cho vùng quét của cảm biến tốt nhất.
7
PHẦN 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN
1. ARDUINO NANO CH340
Mạch Arduino Nano CH340 (Arduino Nano Compatible) thiết kế tương thích với Arduino
Nano phiên bản nhỏ gọn của Arduino Uno sử dụng MCU ATMEGA328P-AU, mọi tính
năng hay chương trình chạy trên Arduino Uno đều thể sử dụng trên Arduino Nano, một
ưu điểm của Arduino Nano sử dụng phiên bản IC dán nên sẽ thêm 2 chân Analog
A6, A7 so với Arduino Uno.
Thông số kĩ thuật
Thiết kế theo đúng chuẩn chân, kích thước của Arduino Nano chính hãng.
IC chính: ATmega328P
IC nạp và giao tiếp UART: CH340
Điện áp hoạt động: 5V - DC
Điện áp đầu vào khuyên dùng: 7-12V - DC
Điện áp đầu vào giới hạn: 6-20V - DC
Số chân Digital I/O: 14 (trong đó có 6 chân PWM)
Số chân Analog: 8 (độ phân giải 10bit, nhiều hơn Arduino Uno 2 chân)
Dòng tiêu thụ: 30mA
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: 40mA
Dòng ra tối đa (5V): 500 mA
Dòng ra tối đa (3.3V):50 mA
Bộ nhớ flash : 32KB với 2KB dùng bởi bootloader
SRAM: 2KB & EEPROM: 1KB
Xung nhịp: 16MHz
Kích thước: 0.73" x 1.70" (1.85cm x 4.3cm)
Trọng lượng: 5g
8
2. MODULE LED 7 THANH 4 SỐ HC595 0.56
Mạch hiển thị 4 led 7 đoạn 74HC595 được thiết kế giúp bạn có thể dễ dàng điều khiển và hiển
thị thông tin lên 4 led 7 đoạn chỉ với 3 chân giao tiếp thông qua IC ghi dịch 74HC595, ngoài ra
mạch còn có khả năng mở rộng thêm các led tiếp theo qua cổng đầu ra nối tiếp, mạch có bộ thư
viện đi kèm dễ sử dụng phù hợp cho các ứng dụng bộ đếm.
1
Thông số kĩ thuật
Sử dụng 2 IC 595 để điều khiển
Chỉ cần dùng 3 chân vào vi điều khiển
Điện áp hoạt động: 3.3V - 5V
LED hiển thị: 3 LED 7 thanh 0.56 inch anot chung
Kích thước board: 68.8 x 24 x 10MM
3. DÂY NỐI
Nối các linh kiện, cấu tạo các chi tiết với nhau.
9
4. HTC-TECH MODULE HTC NANO - CỔNG MICRO USB 5V
HTC-TECH Module HTC Nano - Cổng Micro USB là phiên bản nhỏ gọn của Arduino
Uno, mọi tính năng hay chương trình có trên Arduino Uno hoàn toàn tương thích với Arduino
1
Nano. à module chuyển đổi cổng USB sang cổng nối tiếp UART, sử dụng chip CP2102
của Silicon Labs. Thông số kĩ thuật
Vi điều khiển: Atmel ATmega328
Trình điều khiển: CH340
Điện áp hoạt động (mức logic): 5 V
Điện áp đầu vào (khuyên dùng): 7-9V
Điện áp đầu vào (giới hạn): 5-12V
Chân I/O kỹ thuật số: 14 (trong đó 6 chân cung cấp đầu ra PWM)
Chân đầu vào tương tự: 8 kênh 10 bit
Dòng DC trên mỗi chân I/O: 40 mA
Bộ nhớ Flash: 32 KB (trong đó 2KB được sử dụng bởi bootloader)
SRAM: 2 KB
EEPROM: 1KB
Tốc độ xung nhịp: 16 MHz
Kích thước: 18.54x43.18mm
5. CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI E18-D80NK
Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK dùng ánh sáng hồng ngoại đxác định khoảng cách
tới vật cản cho độ phản hồi nhanh rất ít nhiễu do sử dụng mắt nhận phát tia hồng ngoại
theo tần số riêng biệt. Cảm biến thể chỉnh khoảng cách báo mong muốn thông qua biến trở,
ngõ ra cảm biến dạng cực thu hở nên cần thêm 1 trở treo lên nguồn chân n hiệu khi sử
dụng.
10
Cảm biến hồng ngoại E18 - D80NK Sơ đồ chân Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK
Thông số kĩ thuật
Nguồn điện cung cấp: 5VDC.
Khoảng cách phát hiện: 3 ~ 80cm.
Có thể điều chỉnh khoảng cách qua biến trở.
Dòng kích ngõ ra: 300mA.
Ngõ ra dạng NPN cực thu hở giúp tùy biến được điện áp ngõ ra, trở treo lên áp bao nhiêu sẽ tạo
thành điện áp ngõ ra bấy nhiêu.
Chất liệu sản phẩm: nhựa.
Có led hiển thị ngõ ra màu đỏ.
Kích thước: 1.8cm (D) x 7.0cm (L).
6. MẠCH MỞ RỘNG ARDUINO NANO IO SHIELD V1.0
Mạch Mở Rộng Arduino Nano IO Shield V1.0 phù hợp sử dụng mở rộng chân cho giúp cho
Arduino Nano có thể giao tiếp với các module bên ngoài dễ dàng hơn.
11
PHẦN 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
1. SƠ ĐỒ KHỐI
2. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ
Kết nối HTC-TECH Module HTC Nano với cảm biến vật cản hồng ngoại: Cảm biến vật cản
hồng ngoại được kết nối với một chân INPUT của module HTC Nano để đọc giá trị tín hiệu từ
cảm biến.
Kết nối mạch mở rộng Arduino Nano IO Shield V1.0 với HTC Nano: Module HTC Nano được
cắm vào cổng DIP Socket trên mạch mở rộng Arduino Nano IO Shield V1.0.
Kết nối mạch hiển thị 4 led 7 đoạn với module HTC Nano: Mạch hiển thị được kết nối với ba
chân OUTPUT trên module HTC Nano.
Lập trình: Sử dụng IDE Arduino để viết mã lập trình cho module HTC Nano và mạch hiển thị 4
led 7 đoạn.
Khi sản phẩm vượt qua cảm biến vật cản hồng ngoại, số lượng sản phẩm được tăng lên một đơn
vị và được hiển thị trên mạch hiển thị 4 led 7 đoạn.
KẾT QUẢ
Sau khi thực hiện thiết kế lập trình, thiết bị đã hoạt động ổn định, đáp ứng yêu cầu đếm số
lượng sản phẩm. Thông tin số lượng sản phẩm được hiển thị chính xác trên mạch hiển thị 4 led 7 đoạn.
12
3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Lắp thiết bị cảm biến ở vị trí băng chuyền sao cho vị trí lắp được căn chỉnh vùng quét cảm biến
tốt nhất.
Khi sản phẩm đi qua cảm biến, tín hiệu được truyền đến chân input của Arduino Nano thông
qua mạch mở rộng Arduino Nano IO Shield V1.0.
Arduino Nano sẽ đếm số lượng sản phẩm và hiển thị số lượng sản phẩm lên mạch hiển thị Led
4 led 7 đoạn.
13
4. CHƯƠNG TRÌNH NẠP VÀO SẢN PHẨM
Giải thích chương trình
#include <Led4digit74HC595.h>
Đây một thư viện để điều khiển màn hình LED 7 đoạn thông qua module Led4digit74HC595.
Led4digit74HC595 myLedDisplay(A2, A1, A0);
Các chân kết nối theo thứ tự (A2- SCLK, A1-RCLK, A0-DIO) Tạo đối ợng myLedDisplay
từ class Led4digit74HC595, được kết nối với các chân của Arduino thông qua ba chân A2, A1,
A0 của board.
int sodem = 0; int xet = 0; int num = 0; int cambien = 5;
Khai báo và khởi tạo giá trị ban đầu cho một số biến:
sodem: Biến để lưu giá trị số trên màn hình LED 7 đoạn.
xet: Biến kiểm tra trạng thái để ngăn chặn sự thay đổi liên tục của giá trị sodem.
num: Biến để đếm số lần nhấn nút bấm.
cambien: Biến lưu giá trị chân kết nối với nút bấm.
void setup() { myLedDisplay.setDecimalPoint(0); pinMode(cambien, INPUT); }
Hàm setup() được gọi khi chương trình bắt đầu, được sử dụng để thiết lập cấu hình cho các biến
và chân của Arduino.
14
Hàm này hai lệnh: myLedDisplay.setDecimalPoint(0): Tắt điểm thập phân trên màn hình
LED 7 đoạn. pinMode(cambien, INPUT): Cấu hình chân kết nối với nút bấm là chế độ đầu vào.
void loop() { myLedDisplay.loopShow();
Sử dụng để hiển thị số trên màn hình LED 7 đoạn myLedDisplay.setNumber(sodem);
Thiết lập giá trị số được hiển thị trên LED 7 đoạn int trangthaicambien = digitalRead(cambien);
Đọc trạng thái button if (trangthaicambien == LOW) { num++; } else { num = 0; } if
((num >= 100) && (xet == 0)) { sodem++; xet = 1; } if ((trangthaicambien == HIGH) &&
(xet == 1)) { xet = 0; } myLedDisplay.loopShow();
Phương thức loopShow() được gọi để hiển thị số trên màn hình LED 7 đoạn.
myLedDisplay.setNumber(sodem);
Phương thức setNumber() được sử dụng để thiết lập giá trị số được hiển thị trên màn hình LED
7 đoạn. Giá trị của biến sodem được đặt là giá trị cần hiển thị trên màn hình.
int trangthaicambien = digitalRead(cambien);
Đọc trạng thái của nút bấm được kết nối với chân cambien. Giá trị trvề của phương thức
digitalRead() sẽ là LOW nếu nút bấm được nhấn và là HIGH nếu nút bấm không được nhấn.
if (trangthaicambien == LOW) { num++; } else { num = 0; }
Kiểm tra trạng thái của nút bấm. Nếu nút bấm được nhấn, thì biến num tăng thêm một đơn vị.
Nếu nút bấm không được nhấn, thì biến num được đặt lại bằng 0.
if ((num >= 100) && (xet == 0)) { sodem++; xet = 1; }
Kiểm tra nếu biến num đạt giá trị bằng hoặc lớn hơn 100 và biến xet bằng 0, thì giá trị của biến
sodem sẽ được tăng lên một đơn vị và biến xet được đặt bằng 1. Điều này nhằm mục đích ngăn
chặn sự tăng giá trị liên tục của sodem nếu nút bấm được giữ trong thời gian dài.
if ((trangthaicambien == HIGH) && (xet == 1)) { xet = 0; }
Kiểm tra nếu nút bấm không được nhấn biến xet bằng 1, thì biến xet được đặt lại bằng 0.
Điều này nhằm mục đích cho phép tăng giá trị của sodem bằng cách nhấn nút bấm một lần duy
nhất.
15
5. HÌNH ẢNH SẢN PHẨM THỰC TẾ
PHẦN 4: KẾT LUẬN
Thiết bị đếm số lượng sản phẩm bằng cảm biến hồng ngoại đã được xây dựng thành công, đáp
ứng yêu cầu có thể sử dụng rộng rãi trong cơ quan xí nghiệp.
Chúng giúp cho các cơ qua xí nghiệp trên tiết kiệm chi phí nhân công một cách tối đa, quản lý,
công nghiệp tự động hóa, cung cấp thông tin. Nếu trong tương lai, được cải tiến, nâng cấp bằng những
tính năng phát triển chắc chắn rằng khả năng tăng hiệu suất làm việc trong quy lớn việc kiểm
đếm sản phẩm tại quá trình sản xuất và quản lý hàng hóa sẽ tối ưu và hoàn thiện hơn bao giờ hết.
Bài báo cáo này được hoàn thiện sau một quá trình nghiên cứu, thi công và kiểm tra sản phẩm
một cách tỉ mỉ của nhóm em. đã tham khảo, tìm kiếm nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nhưng chắc
chắn rằng trong quá trình hoàn thành báo cáo, với những kiến thức còn cần được bồi dưỡng, chúng em
không thể tránh khỏi một vài sai sót, chưa thể phát triển hoàn hảo được đề tài.
Vậy nên, để đề tài, sản phẩm thể phát triển, tối ưu hơn trong tương lai, nhóm 4T chúng em
cần trải qua quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tế với thời gian dài hơn, cùng với đó những lời
khuyên, góp ý từ thầy/cô để giúp đỡ chúng em trong quá trình hoàn thiện kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Video Tự Chế Bộ Đếm Đơn Giản Bằng Cảm Biến Hồng Ngoại Và Arduino Nano | Điện tử
DAT”.
Thiết bị đếm số lượng sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại có kết quả chính xác.
16
Tài liệu về "Thiết kế mạch đếm sản phẩm” của Trường phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí
Minh.
Tài liệu Lập trình điều khiển với Arduino / Phạm Quang Huy, Cảnh Trung - Đại học Bách
Khoa Hà Nội.
Và một vài tài liệu sưu tầm trên internet.
HẾT
17
| 1/17

Preview text:

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO LIÊN TỤC ----------0o0---------- BÁO CÁO NHẬP MÔN
Thiết Bị Đếm Số Lượng Sản Phẩm Dùng Cảm Biến Hồng Ngoại
Giảng Viên: Trương Thu Hương Nguyễn Xuân Quyền
Nhóm sinh viên thực hiện - Nhóm 4T STT Họ Và Tên Lớp Mã Sinh Viên 1 Lê Văn Việt Dương ĐTVT01 - K67 20220781P 2 Hoàng Vân Anh ĐTVT01 - K67 20220346P 3 Nguyễn Duy Anh ĐTVT01 - K67 20220341P 4 Phạm Phú Vinh ĐTVT01 - K67 20220443P 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
• Những ưu điểm cần phát huy
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
• Những nhược điểm cần khắc phục
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………… • Đánh giá chung
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………… GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 2 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu
……………………………………………………………………………………………………… 4 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Ý tưởng, lí do chọn đề tài 5
1.2 Mục đích, tính cấp thiết của đề tài 6
1.3 Ưu, nhược điểm của sản phẩm trong đề tài 6
PHẦN 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN 2.1 Arduino Nano CH340 7
2.2 Module LED 7 Thanh 4 Số HC595 0.56 8 2.3 USD Mini và dây nối 8
2.4 HTC-TECH Module HTC Nano - Cổng Micro USB 5V 9
2.5 Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK 10
2.6 Mạch Mở Rộng Arduino Nano IO Shield V1.0 10
PHẦN 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 3.1 Sơ đồ khối 11 3.2 Các bước thiết kế 11
3.3 Nguyên lý hoạt động 12
3.4 Chương trình nạp vào sản phẩm 14
3.5 Hình ảnh sản phẩm đã hoàn thiện thực tế 15 PHẦN 4: KẾT LUẬN 15
PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 3 LỜI NÓI ĐẦU
Dưới sự tác động của công cuộc đổi mới đất nước, Việt Nam đã có những bước phát triển vượt
bậc về mọi mặt. Nền kinh tế đất nước đang được xây dựng theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Song song với nền kinh tế đi lên đó thì việc các công ty, xí nghiệp trong và ngoài nước liên tục mở
rộng quy mô sản xuất là điều không thể tránh khỏi.
Giá trị trong việc giải quyết các vấn đề về quản lý sản phẩm được đặt ra hàng đầu với hầu hết
các quy mô công nghiệp đang hoạt động. Xuất phát từ một buổi tham quan thực tế công ty Xi măng
Vicem Hải Phòng của nhóm ở đầu kì năm nhất đại học, nhóm 4T chúng em nhận ra rằng việc đếm số
lượng sản phẩm là một phần rất quan trọng của quá trình sản xuất và quản lý hàng hóa. Thông thường,
việc đếm số lượng sản phẩm được thực hiện thủ công, tuy nhiên, nó không chỉ tốn thời gian mà còn có
thể dẫn đến sai sót trong quá trình đếm. Vì vậy, sử dụng các thiết bị đếm tự động như thiết bị đếm số
lượng sản phẩm sẽ giúp giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả và chính xác.
Đó cũng là lí do nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu, thực hiện thiết kế và thi công Thiết bị
đếm số lượng sản phẩm làm đề tài báo cáo cho bộ môn Nhập môn của ngành Kỹ thuật Điện tử - Viễn
thông. Để khác biệt với các thiết bị đang có ở thị trường, chúng em thay thế thiết bị sử dụng cảm biến
quang thành cảm biến hồng ngoại. Việc sử dụng cảm biến hồng ngoại sẽ có khả năng phát hiện đối
tượng bằng cách phát ra tia hồng ngoại và đo độ phản xạ của đối tượng đó. Khi sản phẩm được đặt
trước cảm biến, tia hồng ngoại sẽ phản xạ và quay trở lại cảm biến, từ đó, thiết bị sẽ tính toán số lượng
sản phẩm dựa trên số lần phát hiện tia hồng ngoại.
Trong báo cáo này, chúng em sẽ trình bày về cách thức hoạt động của thiết bị đếm số lượng sản
phẩm bằng cảm biến hồng ngoại, đặc điểm kỹ thuật của thiết bị và cách thiết kế thiết bị. Chúng em
cũng sẽ trình bày về kết quả thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của thiết bị đếm số lượng sản phẩm này.
Ngoài ra, chúng em sẽ đưa ra một số đánh giá và đề xuất để nâng cao hiệu quả của thiết bị trong quá
trình ứng dụng. Với mong muốn giúp các doanh nghiệp và nhà sản xuất cải thiện quá trình quản lý sản
phẩm, hy vọng rằng báo cáo này sẽ mang lại những giá trị và ý nghĩa thực tiễn.
Bài báo cáo được tham khảo ở nhiều tài liệu khác nhau, cũng xuất phát từ một nhóm sinh viên
năm nhất chưa có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu, để hoàn thành chúng em cũng gặp không ít những
khó khăn và trở ngại do vốn kiến thức còn hạn chế. Dù bận rộn nhưng thầy/cô vẫn giành thời gian chỉ
bảo, sửa chữa giúp chúng em định hướng và làm việc theo hướng đúng đắn. Với tất cả lòng biết ơn sâu
sắc, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Trương Thu Hương và thầy Nguyễn Xuân Quyền
- giảng viên Nhập môn Kỹ thuật ĐTVT - Đại học Bách Khoa Hà Nội đã hướng dẫn chúng em trong
quá trình hoàn thiện báo cáo, sản phẩm.
Sau cùng, nhóm chúng em rất mong nhận được những nhận xét, bổ sung về mọi mặt của thầy/cô
và mọi người, từ đó chúng em có thể cải thiện được chất lượng sản phẩm của nhóm đang nghiên cứu ở hiện tại và tương lai.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 2 năm 2023 4 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Ý TƯỞNG, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như đã đề cập, xuất phát từ một buổi tham quan thực tế tại Công ty Xi măng Vicem Hải Phòng của
nhóm ở đầu kì năm nhất đại học, nhóm 4T chúng em nhận ra rằng việc kiểm đếm sản phẩm là một
phần rất quan trọng với quá trình sản xuất và quản lý hàng hóa. Bởi, trong một băng chuyền với quy
mô công nghiệp cùng sản phẩm có số lượng lớn. Việc sử dụng con người để kiểm đếm, ghi chép bằng
tay trở lên không hiệu quả. Đôi khi nhầm lẫn, khó kiểm soát sẽ gây ra thiệt hại doanh thu. Không chỉ
với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, mà tất cả các doanh nghiệp nên áp dụng tự động hóa hoàn toàn việc kiểm đếm này.
Hình ảnh minh họa thiết bị đếm số lượng sản phẩm bằng cảm biến hồng ngoại
Vì thế, ý tưởng của nhóm dần hình thành, nhóm chúng em quyết định tạo ra một thiết bị đếm số
lượng sản phẩm giúp cho người lao động kiểm soát được sản lượng cho ra ở mỗi băng chuyền. Tuy
nhiên, để khác biệt với các thiết bị đang có ở thị trường, chúng em thay thế thiết bị sử dụng cảm biến
quang thành cảm biến hồng ngoại. Việc sử dụng cảm biến hồng ngoại sẽ có khả năng phát hiện đối
tượng bằng cách phát ra tia hồng ngoại và đo độ phản xạ của đối tượng đó. Khi sản phẩm được đặt
trước cảm biến, tia hồng ngoại sẽ phản xạ và quay trở lại cảm biến, từ đó, thiết bị sẽ tính toán số lượng
sản phẩm dựa trên số lần phát hiện tia hồng ngoại.
2. MỤC ĐÍCH VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 5 A. Mục đích
Với thiết bị này, người lao động không cần sử dụng phương phát thủ công để đếm, ghi chép
thiết bị nữa, nó sẽ giúp việc đếm sản phẩm trở nên tự động.
Giảm nhân lực trong dây chuyền sản xuất. Từ đó, tiết kiệm chi phí sản xuất, dẫn đến giảm giá
thành sản phẩm, nâng cao hiệu suất công việc, lao động của doanh nghiệp.
B. Tính cấp thiết của đề tài
Tính khoa học: Hiện tại các mô hình, thiết bị, bộ đếm sản phẩm đã được thương mại hóa trong
thị trường, chúng được vô cùng ưa chuộng. Bằng sử dụng các cảm biến khác nhau, chúng em đã tìm
hiểu và nghiên cứu từng cảm biến đang được sử dụng phổ biến hiện tại để đưa ra quyết định thay thế
bằng sử dụng cảm biến hồng ngoại cho sản phẩm nhóm.
Ngoài ra, việc tạo ra sản phẩm này cũng giúp cho nhóm em có thể ứng dụng kiến thức đã học
được ở trường, phát triển thêm những kiến thức còn hạn hẹp của bản thân, tạo kinh nghiệm cho những
nghiên cứu tiếp theo tương lai.
Tính kinh tế: Vì là một thiết kế đơn giản, dễ dàng hoàn thiện, nó có thể đuọc sử dụng rộng
rãi giúp cho doanh nghiệp, cơ quan xí nghiệp tiết kiệm chi phí nhân công, quản lý, công nghiệp tự
động hóa, cung cấp thông tin. Giá thành rẻ, gọn gàng, ôn định, dễ thay thế, phù hợp với mọi yêu cầu.
3. ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA THIẾT BỊ A. Ưu điểm
- Giá thành rẻ, dễ sửa chữa, nhỏ gọn, ổn định.
- Thay thế cho phương thức kiểm đếm số lượng thủ công, nhập liệu bằng sổ sách rất mất thời gian
và không trực quan, dễ nhầm lẫn và sai sót.
- Hiển thị trực quan, nhanh chóng và chính xác, hỗ trợ quan sát ở khoảng cách xa.
- Tăng tính chủ động trong việc quản lí sản phẩm tránh nhầm lẫn thiếu sót.
- Tăng tốc độ trong khâu kiểm đếm, quản lí số lượng sản phẩm hơn gấp nhiều lần. B. Nhược điểm -
Độ chính xác phụ thuộc vào chương trình nạp trong sản phẩm. -
Cảm biến đếm sản phẩm được lắp tại vị trí băng chuyền vì thế nên phụ thuộc vào vị trí cần được
căn chỉnh sao cho vùng quét của cảm biến tốt nhất. 6
PHẦN 2: GIỚI THIỆU LINH KIỆN 1. ARDUINO NANO CH340
Mạch Arduino Nano CH340 (Arduino Nano Compatible) có thiết kế tương thích với Arduino
Nano là phiên bản nhỏ gọn của Arduino Uno sử dụng MCU ATMEGA328P-AU, mọi tính
năng hay chương trình chạy trên Arduino Uno đều có thể sử dụng trên Arduino Nano, một
ưu điểm của Arduino Nano là vì sử dụng phiên bản IC dán nên sẽ có thêm 2 chân Analog A6, A7 so với Arduino Uno. Thông số kĩ thuật
Thiết kế theo đúng chuẩn chân, kích thước của Arduino Nano chính hãng. IC chính: ATmega328P
IC nạp và giao tiếp UART: CH340
Điện áp hoạt động: 5V - DC
Điện áp đầu vào khuyên dùng: 7-12V - DC
Điện áp đầu vào giới hạn: 6-20V - DC
Số chân Digital I/O: 14 (trong đó có 6 chân PWM)
Số chân Analog: 8 (độ phân giải 10bit, nhiều hơn Arduino Uno 2 chân) Dòng tiêu thụ: 30mA
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: 40mA
Dòng ra tối đa (5V): 500 mA
Dòng ra tối đa (3.3V):50 mA
Bộ nhớ flash : 32KB với 2KB dùng bởi bootloader SRAM: 2KB & EEPROM: 1KB Xung nhịp: 16MHz
Kích thước: 0.73" x 1.70" (1.85cm x 4.3cm) Trọng lượng: 5g 7
2. MODULE LED 7 THANH 4 SỐ HC595 0.56
Mạch hiển thị 4 led 7 đoạn 74HC595 được thiết kế giúp bạn có thể dễ dàng điều khiển và hiển
thị thông tin lên 4 led 7 đoạn chỉ với 3 chân giao tiếp thông qua IC ghi dịch 74HC595, ngoài ra
mạch còn có khả năng mở rộng thêm các led tiếp theo qua cổng đầu ra nối tiếp, mạch có bộ thư
viện đi kèm dễ sử dụng phù hợp cho các ứng dụng bộ đếm. 1 Thông số kĩ thuật
Sử dụng 2 IC 595 để điều khiển
Chỉ cần dùng 3 chân vào vi điều khiển
Điện áp hoạt động: 3.3V - 5V
LED hiển thị: 3 LED 7 thanh 0.56 inch anot chung
Kích thước board: 68.8 x 24 x 10MM 3. DÂY NỐI
Nối các linh kiện, cấu tạo các chi tiết với nhau. 8
4. HTC-TECH MODULE HTC NANO - CỔNG MICRO USB 5V
HTC-TECH Module HTC Nano - Cổng Micro USB là phiên bản nhỏ gọn của Arduino
Uno, mọi tính năng hay chương trình có trên Arduino Uno hoàn toàn tương thích với Arduino 1
Nano. Nó à module chuyển đổi cổng USB sang cổng nối tiếp UART, sử dụng chip CP2102
của Silicon Labs. Thông số kĩ thuật
Vi điều khiển: Atmel ATmega328
Trình điều khiển: CH340
Điện áp hoạt động (mức logic): 5 V
Điện áp đầu vào (khuyên dùng): 7-9V
Điện áp đầu vào (giới hạn): 5-12V
Chân I/O kỹ thuật số: 14 (trong đó 6 chân cung cấp đầu ra PWM)
Chân đầu vào tương tự: 8 kênh 10 bit
Dòng DC trên mỗi chân I/O: 40 mA
Bộ nhớ Flash: 32 KB (trong đó 2KB được sử dụng bởi bootloader) SRAM: 2 KB EEPROM: 1KB
Tốc độ xung nhịp: 16 MHz
Kích thước: 18.54x43.18mm
5. CẢM BIẾN HỒNG NGOẠI E18-D80NK
Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK dùng ánh sáng hồng ngoại để xác định khoảng cách
tới vật cản cho độ phản hồi nhanh và rất ít nhiễu do sử dụng mắt nhận và phát tia hồng ngoại
theo tần số riêng biệt. Cảm biến có thể chỉnh khoảng cách báo mong muốn thông qua biến trở,
ngõ ra cảm biến ở dạng cực thu hở nên cần thêm 1 trở treo lên nguồn ở chân tín hiệu khi sử dụng. 9
Cảm biến hồng ngoại E18 - D80NK
Sơ đồ chân Cảm biến vật cản hồng ngoại E18-D80NK Thông số kĩ thuật
Nguồn điện cung cấp: 5VDC.
Khoảng cách phát hiện: 3 ~ 80cm.
Có thể điều chỉnh khoảng cách qua biến trở. Dòng kích ngõ ra: 300mA.
Ngõ ra dạng NPN cực thu hở giúp tùy biến được điện áp ngõ ra, trở treo lên áp bao nhiêu sẽ tạo
thành điện áp ngõ ra bấy nhiêu.
Chất liệu sản phẩm: nhựa.
Có led hiển thị ngõ ra màu đỏ.
Kích thước: 1.8cm (D) x 7.0cm (L).
6. MẠCH MỞ RỘNG ARDUINO NANO IO SHIELD V1.0
Mạch Mở Rộng Arduino Nano IO Shield V1.0 phù hợp sử dụng mở rộng chân cho giúp cho
Arduino Nano có thể giao tiếp với các module bên ngoài dễ dàng hơn. 10
PHẦN 3: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 1. SƠ ĐỒ KHỐI 2. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ
Kết nối HTC-TECH Module HTC Nano với cảm biến vật cản hồng ngoại: Cảm biến vật cản
hồng ngoại được kết nối với một chân INPUT của module HTC Nano để đọc giá trị tín hiệu từ cảm biến.
Kết nối mạch mở rộng Arduino Nano IO Shield V1.0 với HTC Nano: Module HTC Nano được
cắm vào cổng DIP Socket trên mạch mở rộng Arduino Nano IO Shield V1.0.
Kết nối mạch hiển thị 4 led 7 đoạn với module HTC Nano: Mạch hiển thị được kết nối với ba
chân OUTPUT trên module HTC Nano.
Lập trình: Sử dụng IDE Arduino để viết mã lập trình cho module HTC Nano và mạch hiển thị 4 led 7 đoạn.
Khi sản phẩm vượt qua cảm biến vật cản hồng ngoại, số lượng sản phẩm được tăng lên một đơn
vị và được hiển thị trên mạch hiển thị 4 led 7 đoạn. KẾT QUẢ
Sau khi thực hiện thiết kế và lập trình, thiết bị đã hoạt động ổn định, đáp ứng yêu cầu đếm số
lượng sản phẩm. Thông tin số lượng sản phẩm được hiển thị chính xác trên mạch hiển thị 4 led 7 đoạn. 11 3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Lắp thiết bị cảm biến ở vị trí băng chuyền sao cho vị trí lắp được căn chỉnh vùng quét cảm biến tốt nhất.
Khi sản phẩm đi qua cảm biến, tín hiệu được truyền đến chân input của Arduino Nano thông
qua mạch mở rộng Arduino Nano IO Shield V1.0.
Arduino Nano sẽ đếm số lượng sản phẩm và hiển thị số lượng sản phẩm lên mạch hiển thị Led 4 led 7 đoạn. 12
4. CHƯƠNG TRÌNH NẠP VÀO SẢN PHẨM Giải thích chương trình #include
Đây là một thư viện để điều khiển màn hình LED 7 đoạn thông qua module Led4digit74HC595.
Led4digit74HC595 myLedDisplay(A2, A1, A0);
Các chân kết nối theo thứ tự (A2- SCLK, A1-RCLK, A0-DIO) Tạo đối tượng myLedDisplay
từ class Led4digit74HC595, được kết nối với các chân của Arduino thông qua ba chân A2, A1, A0 của board.
int sodem = 0; int xet = 0; int num = 0; int cambien = 5;
Khai báo và khởi tạo giá trị ban đầu cho một số biến:
sodem: Biến để lưu giá trị số trên màn hình LED 7 đoạn.
xet: Biến kiểm tra trạng thái để ngăn chặn sự thay đổi liên tục của giá trị sodem.
num: Biến để đếm số lần nhấn nút bấm.
cambien: Biến lưu giá trị chân kết nối với nút bấm.
void setup() { myLedDisplay.setDecimalPoint(0); pinMode(cambien, INPUT); }
Hàm setup() được gọi khi chương trình bắt đầu, được sử dụng để thiết lập cấu hình cho các biến và chân của Arduino. 13
Hàm này có hai lệnh: myLedDisplay.setDecimalPoint(0): Tắt điểm thập phân trên màn hình
LED 7 đoạn. pinMode(cambien, INPUT): Cấu hình chân kết nối với nút bấm là chế độ đầu vào.
void loop() { myLedDisplay.loopShow();
Sử dụng để hiển thị số trên màn hình LED 7 đoạn myLedDisplay.setNumber(sodem);
Thiết lập giá trị số được hiển thị trên LED 7 đoạn int trangthaicambien = digitalRead(cambien);
Đọc trạng thái button if (trangthaicambien == LOW) { num++; } else { num = 0; } if
((num >= 100) && (xet == 0)) { sodem++; xet = 1; } if ((trangthaicambien == HIGH) &&
(xet == 1)) { xet = 0; } myLedDisplay.loopShow();
Phương thức loopShow() được gọi để hiển thị số trên màn hình LED 7 đoạn.
myLedDisplay.setNumber(sodem);
Phương thức setNumber() được sử dụng để thiết lập giá trị số được hiển thị trên màn hình LED
7 đoạn. Giá trị của biến sodem được đặt là giá trị cần hiển thị trên màn hình.
int trangthaicambien = digitalRead(cambien);
Đọc trạng thái của nút bấm được kết nối với chân cambien. Giá trị trả về của phương thức
digitalRead() sẽ là LOW nếu nút bấm được nhấn và là HIGH nếu nút bấm không được nhấn.
if (trangthaicambien == LOW) { num++; } else { num = 0; }
Kiểm tra trạng thái của nút bấm. Nếu nút bấm được nhấn, thì biến num tăng thêm một đơn vị.
Nếu nút bấm không được nhấn, thì biến num được đặt lại bằng 0.
if ((num >= 100) && (xet == 0)) { sodem++; xet = 1; }
Kiểm tra nếu biến num đạt giá trị bằng hoặc lớn hơn 100 và biến xet bằng 0, thì giá trị của biến
sodem sẽ được tăng lên một đơn vị và biến xet được đặt bằng 1. Điều này nhằm mục đích ngăn
chặn sự tăng giá trị liên tục của sodem nếu nút bấm được giữ trong thời gian dài.
if ((trangthaicambien == HIGH) && (xet == 1)) { xet = 0; }
Kiểm tra nếu nút bấm không được nhấn và biến xet bằng 1, thì biến xet được đặt lại bằng 0.
Điều này nhằm mục đích cho phép tăng giá trị của sodem bằng cách nhấn nút bấm một lần duy nhất. 14
5. HÌNH ẢNH SẢN PHẨM THỰC TẾ
Thiết bị đếm số lượng sản phẩm dùng cảm biến hồng ngoại có kết quả chính xác. PHẦN 4: KẾT LUẬN
Thiết bị đếm số lượng sản phẩm bằng cảm biến hồng ngoại đã được xây dựng thành công, đáp
ứng yêu cầu có thể sử dụng rộng rãi trong cơ quan xí nghiệp.
Chúng giúp cho các cơ qua xí nghiệp trên tiết kiệm chi phí nhân công một cách tối đa, quản lý,
công nghiệp tự động hóa, cung cấp thông tin. Nếu trong tương lai, được cải tiến, nâng cấp bằng những
tính năng phát triển chắc chắn rằng khả năng tăng hiệu suất làm việc trong quy mô lớn ở việc kiểm
đếm sản phẩm tại quá trình sản xuất và quản lý hàng hóa sẽ tối ưu và hoàn thiện hơn bao giờ hết.
Bài báo cáo này được hoàn thiện sau một quá trình nghiên cứu, thi công và kiểm tra sản phẩm
một cách tỉ mỉ của nhóm em. Dù đã tham khảo, tìm kiếm ở nhiều nguồn tài liệu khác nhau, nhưng chắc
chắn rằng trong quá trình hoàn thành báo cáo, với những kiến thức còn cần được bồi dưỡng, chúng em
không thể tránh khỏi một vài sai sót, chưa thể phát triển hoàn hảo được đề tài.
Vậy nên, để đề tài, sản phẩm có thể phát triển, tối ưu hơn trong tương lai, nhóm 4T chúng em
cần trải qua quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tế với thời gian dài hơn, cùng với đó là những lời
khuyên, góp ý từ thầy/cô để giúp đỡ chúng em trong quá trình hoàn thiện kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Video “Tự Chế Bộ Đếm Đơn Giản Bằng Cảm Biến Hồng Ngoại Và Arduino Nano | Điện tử DAT”. 15
Tài liệu về "Thiết kế mạch đếm sản phẩm” của Trường Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Tài liệu Lập trình điều khiển với Arduino / Phạm Quang Huy, Lê Cảnh Trung - Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Và một vài tài liệu sưu tầm trên internet. HẾT 16 17