Báo cáo thực tế chính trị Bảo tàng báo chí Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Với đặc thù của ngành Báo chí Truyền thông, việc học tập luôn cần gắn - liền với  thực tiễn đời sống xã hội. Những trải nghiệm thực tế không chỉ giúp sinh viên hiểu  rõ hơn về các khía cạnh chính trị, kinh tế, quốc phòng an ninh, văn hóa - xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
37 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Báo cáo thực tế chính trị Bảo tàng báo chí Việt Nam | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Với đặc thù của ngành Báo chí Truyền thông, việc học tập luôn cần gắn - liền với  thực tiễn đời sống xã hội. Những trải nghiệm thực tế không chỉ giúp sinh viên hiểu  rõ hơn về các khía cạnh chính trị, kinh tế, quốc phòng an ninh, văn hóa - xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

240 120 lượt tải Tải xuống
BO C O
THC T CHNH TR X H I
BO T NG B O CH VI T NAM
Sinh viên th c hi n: Nguy n Thu Ngân
M sinh viên: 2356040033
L p t n ch : PT03840_K43_2
L p h nh ch nh: B o Ph t Thanh K43
Gi ng dng viên hư n: PGS.TS. Đinh Th Thu Hng
TS. Nguyn Văn Trưng
Th.S. Nguy n Th Thu
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan Báo cáo Thực tế chính trị : Bảo tàng Báo chí - xã hi
Vi
t
Nam” công trình nghiên cứu dựa trên kiến thức trải nghiệm thực tế của
nhân em dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Ðinh Thị Thu Hằng, TS.
Nguyễn Văn Trường, Th.S Nguyễn Thị Thu. Em cam kết các số liệu dẫn chứng,
hình ảnh được trích dẫn, sử dụng trong báo cáo ràng, trung thực đúng sự
thật.
LỜI CM ƠN
“Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội: Bảo tàng Báo chí Việt Nam” là kết quả
quá trình học tập, trải nghiệm của em trong chuyến đi thực tế chính trị xã hội tại -
Bảo tàng Báo chí Việt Nam do Viện Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền tổ chức.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Báo chí và
Tuyên truyền đã đưa học phần “Thực tế chính trị - xã hội” vào chương trình giảng
dạy. Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo
thuộc Viện Báo chí - Truyền thông đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện cho em
trong suốt quá trình tham gia học phần. Ðặc biệt PGS.TS. Đinh Th Thu Hng,
TS. Nguyn Văn Trưng v Th.S Nguyn Th Thu, sự tận tâm của thầy cô là
yếu tố quan trọng góp phần làm nên sự thành công, trọn vẹn của chuyến đi thực
tế chính trị xã hội.-
Em xin cảm ơn Ban quản lý, cán bộ, nhân viên công tác, làm việc tại Bảo
tàng Báo chí Việt Nam vì sự đón tiếp nhiệt tình đảm bảo an toàn trong suốt quá
trình tham quan bảo tàng. Ðặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thuyết
minh viên Nguyễn Thu Hiền với những thông tin, câu chuyện bổ ích thú vị
được chia sẻ.
Mặc đã nhiều cố gắng, song báo cáo không tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong các thầy cô giáo đóng góp ý kiến, bổ sung để báo cáo của em được
hoàn chỉnh hơn.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
I.
TỔNG QUAN VỀ BO TÀNG BÁO CHÍ VIÊT NAM.......................................... 2
1.
TÌNH HÌNH CƠ SỞ THC T: BO TNG BO CH VIÊT NAM TẠI H
NI .................................................................................................................................. 2
2.
QUÁ TRÌNH THÀNH L P TÀNG BÁO CHÍ VIÊT NAM BO ....................... 5
4.
VAI TRÒ BO TÀNG BÁO CHÍ VIÊT NAM ....................................................... 7
5.
NI DUNG YTRƯNG ........................................................................................ 9
6.
Đ ĐIỂM THỨCC KHÔNG GIAN, CÁCH TRƯNG BÀY ................................ 9
II.
TRI NGHIÊM V CM NHN CHUYN ĐI THC T CHNH TR - XÃ
HI ................................................................................................................................ 12
1.
HÀNH TRÌNH TÌM DI HIỂU SN CỦA NỀN BÁO CHÍ VIÊT NAM ............. 12
2.
KHÁM PHÁ NỀN BÁO CHÍ HIÊN ĐẠI .............................................................. 25
3.
CM NHN, SUY NGẤM TỪ NHỮNG CÂU CHUYÊN VỀ BO CH VIÊT
NAM .............................................................................................................................. 27
III.
BÀI NH N HÀNH HỌC THỨC ĐNG .................................................... 30
V.
TỔNG KT ............................................................................................................. 31
VI.
SN SÁNG PHẨM TẠO CÁ NHÂN ................................................................... 32
LỜI KT ....................................................................................................................... 33
1
LỜI MỞ ĐẦU
Với đặc thù của ngành Báo chí Truyền thông, việc học tập luôn cần gắn -
liền với thực tiễn đời sống xã hội. Những trải nghiệm thực tế không chỉ giúp sinh
viên hiểu rõ hơn về các khía cạnh chính trị, kinh tế, quốc phòng an ninh, văn hóa
- hội,.. mà còn là cơ hội để rèn luyện kỹ năng nắm bắt thông tin, nhận diện vấn
đề và phát hiện đề tài, từ đó sáng tạo nên những tác phẩm báo chí ý nghĩa, gắn với
nhiệm vụ của báo chí Việt Nam: truyền tải thông tin trung thực, tuyên truyền
đường lối, chủ trương của Ðảng, phản ánh luận hội, nêu gương người tốt
việc tốt, đấu tranh chống tiêu cực, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt thúc
đẩy hòa bình, hợp tác quốc tế.
Học phần Thực tế chính trị - hội, một nội dung quan trọng bắt buộc trong
chương đào tạo của Viện Truyền Học viện trình Báo chí - thông, Báo chí và
Tuyên truyền. Học phần này đã tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận trực tiếp với
các bàn tác môi tích địa nghiệp, trải nghiệm trường lũy kinh nghiệm nghề
nghiệp.
Sáng ngày 28/11/2024, ới sự hướng dẫn tận tình của PGS, TS Ðinh Thị
Thu Hằng, TS Nguyễn Văn Trường và ThS Nguyễn Thị Thu, tập thể lớp Báo Phát
thanh K43 đã thực hiện chuyến thực trị đi tế chính - hội tại Bảo tàng Báo c
Việt Nam, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Ðây không chỉ là cơ hội để sinh viên tìm hiểu
về những cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của báo chí Việt Nam mà còn
được trực tiếp chiêm ngưỡng những hiện vật quý giá, lắng nghe những câu chuyện
truyền cảm hứng từ người làm báo qua các thời kỳ. Nhữn trải nghiệm này mang g
đến sự thấu hiểu sâu sắc về giá trị cốt lõi của nghề báo sự chân thực nhân
văn. Quan trọng hơn, chuyến đi giúp sinh viên nhìn nhận rõ hơn về trách nhiệm
hội của người làm báo, khơi dậy niềm tự hào và động lực dồi để tiếp tục trau
kiến thức, kỹ ng cho hành trình nghề nghiệp phía trước.
2
I. TỔNG QUAN VỀ TÀNG BÁO CHÍ VIÊT NAM BO
1. TÌNH HÌNH CƠ SỞ THC T: BO TNG BO CH VI TẠI T NAM
H NI
a. Về v trí lý đa
Bảo tàng Báo chí Việt Nam nằm trong tòa nhà Hội nhà báo Việt Nam, tọa lạc
trên phố Dương Ðình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Nội.
Thủ đô H Nội là trung tâm đầu não chính trị của Việt Nam, từ lâu đã trở
thành một điểm nóng trong việc thu hút các hoạt động văn hóa, giáo dục và truyền
thông. Quận Cầu Giấy - một trong những quận trung tâm của thủ đô với sự phát
triển vượt bậc về cơ sở hạ tầng và giao thông, cũng giúp cho bảo tàng dễ dàng tiếp
cận với mọi đối tượng khách tham quan, từ sinh viên, nhà nghiên cứu, cho đến du
khách quốc tế.
Việc tọa lạc trong khu vực có sự tập trung đông đảo các trung tâm văn hóa,
hội nghị triển tạo hội cho Bảo tàng Việt Nam tổ chức các sự lãm Báo chí
kiện lớn, hội thảo và triển lãm theo chủ đề, qua đó góp phần nâng cao nhận thức
cộng đồng về báo chí và truyền thông.
Vị trí của bảo tàng gần các quan truyền thông lớn như các công ty truyền
thông, tòa soạn báo, đài phát thanh và truyền hình: Ðài Truyền hình Việt Nam (số
43 Nguyễn Chí Thanh), Văn phòng Tạp chí n chính trị (số 56B Quốc Tủ lu
Giám),... không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối giữa các nhà báo, nhà
truyền thông mà còn giúp bảo tàng trở thành một điểm đến lý ởng để trao đổi,
giao lưu và học hỏi.
Ngoài ra, việc gần các trường đại học đào tạo về báo chí như Học viện Báo
chí Tuyên truyền (số 36 Xuân Thủy) cũng giúp bảo tàng duy trì một mối liên
kết chặt chẽ với thế hệ sinh viên tiềm năng và đội ngũ cán bộ giảng viên, những
nhà nghiên cứu tương lai. Ðiều này nâng cao giá trị học thuật của bảo tàng, tạo ra
một môi trường trải nghiệm thực tế.
b. Về kinh tế
Bảo tàng Báo chí Việt Nam được thành lập theo Quyết định 1118/QÐ- TTg
của Thủ tướng Chính vào 2017, và Nhà báo phủ năm trực thuộc Hội Việt
3
Nam. Ðây là một phần của hệ thống bảo tàng quốc gia, có tư cách pháp nhân
tài khoản riêng.
Theo Điều 5 Quyết đnh 1118/QĐ TTg của Thủ tưng Chnh phủ vo -
năm 2017, Kinh phí tổ chức hoạt động của Bảo tàng Báo chí Việt Nam từ các
nguồn:
M t là, ngân sách nhà nước bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao tại Ðiều
3 Quyết định này. Ðây là nguồn hỗ trợ quan trọng và ổn định, giúp bảo tàng duy
trì các hoạt động cơ bản và đầu tư cơ sở hạ tầng.
Hai là, nguồn thu tù hoạt đ ng của Bảo tàng . Nguồn thu này bao gồm các
dịch vụ tổ chức triển lãm, sự kiện, chương trình giáo dục và trải nghiệm văn hóa,
thu hút khách tham quan.
Ba là, các nguồn thu hợp pháp khác. Bảo tàng hợp tác với các đối tác chiến
lược, chẳng hạn như các cơ sở đào tạo báo chí và các tổ chức trong ngoài nước,
để nhận hỗ trợ tài chính hoặc tài nguyên, đồng thời phát triển các dự án mang tính
lâu dài.
Như vậy, bảo tàng không chỉ dựa vào nguồn ngân sách nhà nước còn
tạo ra những hội hợp tác phát triển bền vững thông qua các hoạt động
chương trình hợp tác, giúp bảo tàng duy trì và phát triển bền vững.
c. Về an ninh - phòng, pháp lý quốc
Bảo tàng Báo chí Việt Nam được thành lập theo Quyết định 1118/QÐ- TTg
của Thủ tướng Chính phủ vào ngày 28/07/2017. Bảo tàng thuộc hệ thống bảo tàng
quốc gia, trực thuộc Hội Nhà báo Việt Nam. Bảo tàng hoạt động dựa trên các quy
định pháp luật. Cơ chế này đảm bảo bảo tàng tuân thủ các nguyên tắc pháp lý liên
quan đến sở hữu và quản lý tài sản văn hóa.
Về mặt hạ tầng và an ninh, bảo tàng được đầu tư không gian trưng bày hiện
đại, phương bảo sử dụng công nghệ đa tiện để vệquản lý các hiện vật, tư liệu
quý giá.
Thông tin chi tiết về hệ thống cơ sở vật chất phục vụ an ninh – quốc phòng
của Bảo tàng Báo chí Việt Nam không được công khai rộng rãi, có thể xuất phát
từ các yếu tố liên quan an toàn gia. đến bảo mật quốc Việc giữ
4
mật này nhằm ngăn chặn nguy cơ lộ thông tin về các biện pháp bảo vệ, tránh việc
hiện vật quý giá hoặc cơ sở hạ tầng trở thành mục tiêu của các hành vi xâm phạm.
Ðồng thời, việc bảo mật cũng là một phần trong chiến lược quốc đảm bảo an gia,
ninh cho các cơ sở văn hóa mang tính biểu tượng và giá trị lịch sử cao.
d. Về hóa, giáo văn dục,hội
Ngày 14/01/2021, Bảo tàng Báo chí Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ
tặng Bằng khen vì có thành tích trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di sản
văn hóa Báo chí cách mạng Việt Nam.
Bảo tàng Báo chí Việt Nam hiện đang là một trong những điểm nhấn văn
hóa quan trọng tại Nội. Với vị trí trung tâm, bảo tàng đã đang thu hút sự
quan tâm của công chúng thông qua các hoạt động triển lãm đa dạng và phương
pháp trưng bày hiện đại. Không gian này không chỉ phục vụ việc lưu giữ các di
sản chức báo chí mà còn tạo điều kiện để tổ nhiều sự kiện kết nối cộng đồng, hội
thảo chuyên đề, các chương trình giáo dục nhằm phát huy giá trị văn hóa báo
chí trong xã hội hiện đại.
Ðặc biệt, bảo tàng đã mở rộng ảnh hưởng đối với hệ sinh thái văn hóa
du lịch tại thủ đô, trở thành một điểm đến thu hút cả du khách trong nước quốc
tế. Bảo phần khơi dậy tàng góp sự quan tâm dân của người đối với lĩnh vực báo
chí các giá trị hội ngành này mang lại. Ðiều này không chỉ nâng cao
nhận thức của công chúng mà còn thúc đẩy hoạt động du lịch văn hóa, tạo thêm
sức sống cho ngành du lịch của Hà Nội.
Ngoài ra, bảo tàng cũng đóng vai trò giáo dục như một nguồn “tài liệu sống”
cho các nghiên cứu học thuật. Ðây là nơi sinh viên báo chí thể tìm hiểu về lch
sử ngành nghề thông qua những hiện vật thực tế, từ đó hiểu sâu sắc hơn về mối
liên hệ giữa báo chí đời sống văn hóa, hội. Qua các chương trình hợp tác
với các cơ sở đào tạo báo chí, bảo tàng tiếp tục khẳng định giá trị giáo dục lâu dài
của mình.
e. Về khoa h c - công ngh
Bảo tàng Báo chí Việt Nam sở hữu những tiềm lực khoa học ng nghệ -
đáng chú ý, phục vụ hiệu quả cho hoạt động lưu trữ, trưng bày, và kết nối thông
5
tin. Không gian trưng bày hiện đại của bảo tàng được thiết kế dựa trên công nghệ
đa phương tiện, bao gồm hệ thống màn hình cảm ứng, các thiết bị trình chiếu
tương tác, và công nghệ thực tế ảo (VR), giúp mang lại trải nghiệm chân thực và
sống động cho khách tham quan. Ðây là một minh chứng cho việc ứng dụng công
nghệ vào bảo tồn và phát huy giá trị di sản báo chí.
Ðặc biệt, bảo tàng còn sở hữu trang web chính thức tại địa chỉ
http://baotangbaochi.vn/, đóng vai trò kênh thông tin trực tuyến quan trọng.
Trang web không chỉ cung cấp thông tin về các hoạt động, triển lãm, và sự kiện
của bảo tàng mà còn là nguồn tài liệu mở, giúp người dân và các nhà nghiên cứu
có thể tiếp cận thông tin từ xa.
Ngoài ra, trang Facebook chính thức của bảo tàng: là một kênh Facebook
truyền năng bảo tương trực tiếp đồng, thông động, giúp tàng tác với cộng chia sẻ
hình video, và các câu ảnh, chuyện văn một gần gũi, hóa báo chí cách thân thiện.
Nhờ đó, bảo tàng đã mở rộng phạm vi ảnh hưởng, lan tỏa giá trị báo chí đến nhiều
đối tượng, đặc biệt là giới trẻ.
Việc duy trì và cập nhật nội dung trên các nền tảng trực tuyến không chỉ giúp bảo
tàng tiếp cận với công chúng một cách rộng rãi còn phù hợp với xu hướng
chuyển đổi số trong bối cảnh hiện đại.
2. QUÁ TRÌNH THÀNH L P TÀNG BÁO CHÍ VI T NAM BO
Bảo tàng Báo chí Việt Nam, với tên tiếng Anh là Vietnam Press Museum,
là bảo tàng chuyên ngành nằm trong hệ thống bảo tàng quốc gia, trực thuộc Hội
Nhà báo Việt Nam. Tọa lạc tại trụ sở Hội Nhà báo Việt Nam trên đường Dương
Ðình Nghệ, quận Cầu Giấy, Hà Nội, bảo tàng không chỉ là nơi lưu giữ các hiện
vật, liệu về lịch sử báo chí còn góp phần phản ánh những dấu mốc quan
trọng trong lịch sử dân tộc và đời sống xã hội.
Ý tưởng xây dựng bảo tàng được khởi nguồn từ mong muốn bảo tồn
phát huy các giá trị truyền thống quý báu của báo chí Việt Nam, đặc biệt là báo
chí cách mạng một phần quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân
tộc phát triển đất nước. Ngày 21/8/2014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt
Ðề án xây tàng, công trình vào dựng Bảo đưa "Quy hoạch tổng thể hệ
6
thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020". Ðây cột mốc đầu tiên trong hành trình
xây dựng bảo tàng báo chí đầu tiên tại Việt Nam.
Từ năm 2014 đến năm 2017, Ban Quản Dự án đã thực hiện một khối
lượng công việc lớn, bao gồm việc sưu tầm hơn 20.000 hiện vật và tư liệu báo chí,
xây dựng hệ thống lưu trữ, và thành lập đội ngũ nhân sự đáp ứng các yêu cầu của
Luật Di sản Văn hóa. Những nỗ lực này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
công nhận, đánh dấu bước hoàn thiện các điều kiện cần thiết để thành lập bảo
tàng.
Ngày 28/7/2017, Thủ tướng Chính phủ chính thức ký Quyết định thành lập
Bảo tàng Báo chí Việt Nam. Lễ ra mắt bảo tàng được tổ chức vào ngày 16/8/2017,
thể hiện sự công nhận và trân trọng đối với vai trò của báo chí trong việc lưu giữ
lịch sử thúc đẩy sự phát triển hội. Sau nhiều năm chuẩn bị, đến ngày
19/6/2020, bảo tàng hoàn thành Hệ thống trưng bày thường xuyên và chính thức
mở cửa đón khách tham quan.
Với sứ mệnh lưu giữ và giới thiệu những giá trị cốt lõi của ngành báo chí,
Bảo tàng Báo chí Việt Nam ngày đã trở thành địa chỉ quen thuộc cho những nay
ai muốn tìm hiểu về lịch sử báo chí vai trò quan trọng của các nhà báo trong
việc phản ánh sự thật, truyền tải thông tin, và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
3. MỤC ĐCH, Ý NGHĨA BO TÀNG BÁO CHÍ VI T NAM
“Báo chí cũng n. Cây bút, trang giấy nhũng khí sắc mt mt tr
bén” câu nói của Chủ tịch khẳng định tầm Hồ Chí Minh đã quan báo trọng của
chí trong sự nghiệp cách mạng xây dựng đất nước. Trong bối cảnh đó, Bảo
tàng Báo chí Việt Nam ra đời không chỉ là nơi lưu giữ những ký ức quý báu về
lịch sử báo chí Việt Nam, mà còn không gian giáo dục truyền thống cho các thế
hệ nhà báo và công chúng yêu mến nghề báo.
Sự ra đời của Bảo tàng được khởi xướng từ năm 2014 bởi Hội Nhà báo Việt
Nam, dưới sự chỉ đạo và ủng hộ của Ðảng và Nhà nước. Ðây là thành quả của sự
chung tay góp sức từ những nhà báo lớn, các tổ chức truyền thông và cả những
nhân yêu quý báo. này nghề Ðiều nhằm đáp ng một yêu cầu cấp thiết: bảo tồn
phát huy giá báo chí Nam trong quá trình 150 trị của Việt hơn năm
7
hình thành phát triển, từ những tờ báo chữ Quốc ngữ đầu tiên đến hệ thống báo
chí đa phương tiện hiện đại.
Không chỉ đơn thuần lưu giữ các tư liệu và hiện vật, Bảo tàng còn mang sứ
mệnh kết nối quá khứ với hiện tại và tương lai. Những câu chuyện về những nhà
báo liều mình trên mặt trận, những bài viết góp phần thay đổi cả một chính sách,
hay những tác phẩm phản ánh hơi thở thời đại được trưng bày tại đây, không chỉ
nguồn cảm hứng cho các nhà báo trẻ còn thông điệp giáo dục cho mọi
công dân về trách nhiệm đối với sự thật và công lý.
Bảo tàng Báo chí Việt Nam cũng nơi khẳng định tiếng nói của báo chí
cách mạng trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình. Báo chí không chỉ
phản ánh còn tham gia xây dựng luận hội tích cực, góp phần đưa đất
nước phát triển theo định hướng hội chủ nghĩa. Việc bảo tồn những di sản báo
chí thông qua bảo tàng cách thể hiện lòng biết ơn đối với những đóng góp to
lớn của các nhà báo trong suốt lịch sử dân tộc.
Theo số liệu công bố, Bảo tàng đã thu thập hơn 20.000 hiện vật và tư liệu
từ hơn 200 tòa soạn báo và các cá nhân trên khắp cả nước. Ðây chính là nguồn tư
liệu phong phú, không chỉ các báo mà mọi tầng lớp nhân dân hiểu hơn về để nhà
vai trò và tầm quan trọng của báo chí trong quá trình phát triển xã hội.
4. VAI TRÒ BO TÀNG BÁO CHÍ VIÊT NAM
a. Đối vi thủ đô H Nội
Bảo tàng Báo chí Việt Nam, nằm trong lòng Nội – thủ đô ngàn năm văn
hiến, không chỉ là nơi bảo tồn những giá trị lịch sử báo chí mà còn là điểm nhấn
văn hóa, người dân và Với vị trí chiến lược, bảo tàng góp phần thu hút du khách.
đưa Hà Nội trở thành trung tâm nghiên cứu, giao lưu văn hóa và lịch s báo chí
khu vực. Ðây là nơi các thế hệ học sinh, sinh viên và công chúng tìm hiểu về vai
trò của báo chí trong sự phát triển của xã hội, thông qua các hoạt động triển lãm,
tọa đàm và trải nghiệm tương tác.
Bên cạnh đó, bảo tàng còn góp phần thúc đẩy du lịch văn hóa của Hà Nội.
Những sự kiện và chương trình đặc sắc được tổ chức tại đây đã thu hút sự quan
tâm của du khách trong và ngoài nước, biến bảo tàng thành một phần không thể
8
thiếu trong bản văn đồ hóa thủ đô.
b. Đối vi nền báo chí Nam Vit
Bảo tàng Báo chí Việt Nam nơi tôn vinh các nhà báo xuất sắc, các tác
phẩm kinh điển đã góp phần thay đổi xã hội, cũng như khích lệ các thế hệ phóng
viên trẻ noi theo.
Thông qua việc tổ chức các hội thảo chuyên đề, lớp học nghiệp vụ và triển
lãm chuyên sâu, bảo tàng trở thành môi trường học tập và sáng tạo dành riêng cho
những người làm báo. Ðặc biệt, trong bối cảnh báo chí toàn cầu đang đối mặt với
những thách thức về công nghệ và đạo đức nghề nghiệp, bảo tàng cung cấp nền
tảng để nghiên cứu và thảo luận về các xu hướng báo chí hiện đại, từ đó góp phần
phát triển nghề báo một cách bền vững.
c. Đối vi cộng đồng hội
Bảo tàng Báo c Việt Nam không chỉ phục vụ riêng giới báo chí mà còn là
nơi để cộng đồng hiểu và trân trọng giá trị của báo chí cách mạng trong sự nghiệp
xây dựng đất nước. Những hiện vật câu chuyện tại đây minh chứng sống
động cho tinh thần yêu nước, trách nhiệm hội lòng dũng cảm của các nhà
báo qua từng giai đoạn lch sử.
Hơn nữa, bảo tàng cũng nơi giáo dục cộng đồng về tầm quan trọng của thông
tin chính xác đạo đức truyền thông. Qua đó, bảo tàng khơi dậy ý thức trách
nhiệm của từng cá nhân trong việc tiếp nhận và chia sẻ thông tin, đặc biệt trong
thời đại số hóa và mạng xã hội.
d. Đối vi quốc tế
Bảo tàng Báo chí Việt Nam còn mang vai trò nmột "đại sứ văn hóa"
trong việc giới thiệu nền báo chí Việt Nam ra bạn bè quốc tế. Những tài liệu, hiện
vật về sự phát triển của báo chí Việt Nam từ thời kỳ thuộc địa đến hiện đại không
chỉ giúp quốc tế hiểu hơn về đất nước mà còn khẳng định bản sắc đóng góp
của báo chí Việt Nam trong dòng chảy báo chí toàn cầu.
Ngoài ra, bảo tàng là nơi kết nối các nhà báo quốc tế, thông qua các triển
lãm lưu động hoặc hợp tác tổ chức sự kiện. Ðây hội để báo chí Việt Nam
học hỏi nghiệm nền tiến, đồng thời khẳng định kinh từ các báo chí tiên vai t
9
của mình trong cộng đồng quốc tế.
5. NI DUNG TRƯNG BÀY
Bảo tàng Báo chí Việt Nam với các không gian trưng bày tái hiện sinh động
dòng chảy lịch sử báo chí gắn liền với những biến chuyển của đất nước, nơi lưu
giữ và tôn vinh các giá trị di sản báo chí qua từng thời kỳ. Qua đó, bảo tàng khẳng
định vai trò to lớn mà báo chí, đặc biệt là báo chí yêu nước và cách mạng, đã đóng
góp từ năm 1865 đến nay.
Với Bảo hơn 30.000 hin vật, tư liu được trưng by. tàng Báo chí Việt
Nam không chỉ minh chứng sống động cho sphát triển của báo chí mọi miền
đất nước, mà còn khắc họa rõ nét sứ mệnh tiên phong của các thế hệ nhà báo Việt
Nam. Báo chí hiện lên như một công cụ hữu hiệu trong việc khai sáng dân trí,
củng cố tinh thần dân tộc, thúc đẩy dân chủ và tiến bộ xã hội. Ðồng thời, báo chí
cũng là thứ "vũ khí" sắc bén trong công cuộc đấu tranh giành độc lập, xây dựng
bảo vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng trong việc định hình con người văn
hóa Việt Nam hiện đại.
Không gian trưng bày gồm 05 phần:
Phần 1: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1925
Phần 2: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925-1945
Phần 3: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-1954
Phần 4: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Phần 5: Báo chí Nam giai Việt đoạn 1975 đến nay
Bên cạnh đó, ngoài phần trưng bày cố định còn có các phần trưng bày cập
nhật thường xuyên, bao gồm các nội dung chính: Báo chí Việt Nam 1975 - nay;
Khám phá và trải nghiệm; Khu vực tra cúu; Khu vực Tưởng niệm; Khu vực trưng
bày chuyên đề...)
6. Đ C KHÔNG GIAN, CÁCH ĐIỂM THỨC TRƯNG Y
a. Thiết kế không gian m
Bảo tàng được thiết kế với hai tầng không gian mở, tổng diện tích hơn
1.500m². Các khu vực trưng bày được bố trí liên thông, không sử dụng cửa giữa
các gian, nên tạo sự liền mạch giúp khách tham quan di chuyển thuận tiện và tận
10
hưởng trọn vẹn trải nghiệm. Cách bố không chỉ mang lại trí này cảm giác thoáng
đãng còn làm nổi bật quy đồ sộ của bảo tàng, mở ra góc nhìn rộng lớn, cho
phép người xem dễ dàng chiêm ngưỡng toàn bộ không gian.
b. Phân chia không gian trưng by theo từng giai đoạn thi kỳ của lch sử
báo chí
Các không gian trưng bày được phân chia rõ ràng theo từng giai đoạn
phát triển của báo chí. Với tầng 1 là bốn giai đoạn đầu của lịch sử báo chí Việt
Nam: khai - 1925, báo chí cách (1925 - 1945) từ thuở năm 1865 mạng đến
thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 1954), thời kỳ kháng chiến chống Mỹ-
(1954 - 1975); tầng 2 là báo chí thời kì đổi mới và hiện đại hóa trong kỷ nguyên
số từ năm 1975 đến nay với cách chia không gian theo từng chủ đề của các loại
hình báo chí, các cơ quan báo chí riêng biệt.
Ảnh: Tầng 1 được chia thành các không gian trưng bày mở tương ứng với bốn
giai đoạn đầu của lịch sử báo chí Vi
t
Nam.
c. Bày trí đan xen đa dạng về hin vật, liu
Mỗi thời kỳ lịch sử báo chí Việt Nam đều được tái hiện một cách công phu
toàn diện, mang đến cho khách tham quan cái nhìn sâu sắc về đặc điểm báo chí
và những người làm báo qua từng giai đoạn. Từ những bản in sơ khai, tờ
11
báo quốc ngữ đầu tiên, áp phích, đến bìa minh họa tiếng Pháp, tất cả đều được bảo
quản tỉ mỉ. Ðặc biệt, bảo tàng còn trưng bày những hiện vật sống” như máy đánh
chữ, máy in, máy ảnh, các công cụ thô nhà báo xưa từng sử dụng để
phục vụ cách mạng. Sự sắp xếp đan xen giữa các hiện vật tài liệu không chỉ thể
hiện tâm huyết và sự tỉ mỉ trong công tác trưng bày, còn giúp khách tham quan
hiểu sâu hơn về từng giai đoạn phát triển của báo chí nước nhà.
d. Kết hợp công ngh hin đại trong cách tiếp cận
Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã khéo léo kết hợp công nghệ hiện đại để tạo
nên những trải nghiệm đáo độc khách tham quan. Các video trình mới mẻ cho
chiếu sống động và máy hắt sáng giúp tái hiện chân thực từng thời kỳ lịch sử của
báo chí, trong khi công nghệ thực tế ảo VR mang đến cơ hội hòa mình vào không
gian làm báo của những năm tháng xưa cũ, từ bàn biên tập đến hiện trường tác
nghiệp. Sự tích hợp này không chỉ làm nổi bật giá trị lịch sử của báo chí mà còn
tạo ra cầu nối hấp dẫn giữa quá khứ và hiện tại, đổi mới cách tiếp cận trong thời
đại công nghệ.
e. Hoạt động tương tác không gian tri nghim
Bên cạnh việc quan sát các hiện vật và tư liệu một cách thụ động, bảo tàng
còn mang đến cho khách tham quan những hoạt động tương tác thú vị như đặt câu
hỏigiao lưu trực tiếp với thuyết minh viên, ký tên ghi lại cảm nhận trong s
lưu niệm. Ðặc biệt, không gian trải nghiệm tại đây được thiết kế hiện đại với các
hình truyền hình 3D sinh động công nghệ thực tế ảo (VR), mang lại cảm
giác mới mẻ và đầy hấp dẫn. Những yếu tố này không chỉ tăng tính sáng tạo trong
trải nghiệm còn khiến hành trình khám phá trở nên thú vị, sống động hơn, giúp
khách tham quan tiếp thu thông tin một cách tự nhiên và hiệu quả.
f. S dng Ti ng Anh trong ch th ch ế
12
II. TRI CHUYN THC TR NGHIÊM CM NH N ĐI T CHÍNH
- XÃ HI
1. HÀNH TRÌNH TÌM DI HIỂU SN CỦA BÁO CHÍ VIÊT NAM NỀN
a. Giai đoạn khởi đầu của Bo ch Vit Nam (1865 - 1925)
Những yếu tố tiền đề cho s ra đi của báo chí Vit Nam
Báo chí Việt Nam chính thức ra đời vào năm 1865, muộn hơn hơn 200 năm
so với thế giới. Báo chí ở Việt Nam khởi nguồn tại Nam Kỳ khu vực hội tụ đầy -
đủ ba yếu tố căn bản: chữ quốc ngữ, kỹ thuật in ấn hiện đại và đối tượng độc giả.
Với sự cởi mở, dễ dàng tiếp thu cái mới của người dân Nam Bộ, một cộng đồng
độc giả nhanh chóng hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí phát triển.
Giai đoạn từ năm 1865 đến 1925 được xem thời kỳ khai sinh, đặt nền móng cho
sự phát triển của báo chí Việt Nam với nhiều dấu mốc quan trọng và sự chuyển
đổi mạnh mẽ.
Trước năm 1865, một số ấn phẩm báo chí bằng chữ Hán và tiếng Pháp đã
tồn tại tại Việt Nam. Các tiếng Pháp như tờ báo bằng "Le Courrier de Saigon"
(Thông tin Sài Gòn) ra đời từ năm 1864, chủ yếu phục vụ tầng lớp trí thức Pháp
Việt Nam thông thạo tiếng Pháp. Dòng báo chí này thường phản ánh các chính
sách cai trị của thực dân hoặc giới thiệu văn hóa phương Tây đến Việt Nam, góp
phần xây dựng nền tảng giao thoa văn hóa giữa hai bên.
Song song đó, các ấn phẩm bằng chữ Hán thường mang tính chất giáo dục,
duy trì tưởng truyền thống và phục vụ tầng lớp nho sĩ. Mặc dù có sự tồn tại song
song, báo chí chữ Hán và tiếng Pháp chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu thông tin,
chưa thực sự tiếp cận được phần lớn dân cư.
13
Ảnh: Tranh vẽ bìa, minh họa, quảng cáo trên m t số báo và tạp chí bang Tiếng
Pháp
Gia Báo - Đnh t báo Quốc ngữ đầu tiên
Cột mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành báo chí quốc ngữ là sự ra đời
của Gia Đnh Bo m 1865. Ðây là tờ báo quốc ngữ đầu tiên, được xuất bản với
nội dung xoay quanh các mảng thời sự, chính trị và công vụ, mang tính chất hành
chính giáo Gia Báo không ra dục. Sự xuất hiện của Ðịnh chỉ mở kỷ
14
nguyên mới cho báo chí quốc ngữ mà còn tạo điều kiện để chữ quốc ngữ lan rộng
trong xã hội.
Giai đoạn 1865 1925 đánh dấu nhiều bước ngoặt quan trọng trong lịch sử -
báo chí Việt Nam, không chỉ với sự ra đời của các ấn phẩm tiêu biểu mà còn nh
những sự kiện pháp lý và xã hội tạo điều kiện thúc sự phát triển của báo đẩy chí.
Ảnh: Gia Ðịnh Báo số 4, ra ngày 15/07/1865 Tờ báo đầu tiên xuất bản bang -
chữ quốc ngữ
15
Báo Thanh Niên - báo cách t mạng đầu tiên của Vit Nam
Bước ngoặt lớn nhất trong giai đoạn này là sự ra đời của báo Thanh Niên,
số đầu tiên được xuất bản năm 1925 do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập. Ðây
không chỉ là tờ báo mang tính chính trị sâu sắc, hướng đến việc truyền bá tư tưởng
cách mạng còn đánh dấu sự khai sinh của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Báo Thanh Niên là công cụ quan trọng trong việc giáo dục quần chúng nhân dân,
truyền chủ nghĩa Marx - Lenin, và tổ chức phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc.
Ảnh: Báo Thanh Niên 63, ra ngày 21/06/1925 số
16
Một số dấu mốc quan tr ng trong giai đoạn 1865 1925 của bo ch Q -
Vit Nam
Thực sắc luật dân Pháp ban hành "T do bo ch" năm 1881, áp dụng tại
các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam, đã tạo điều kiện cho các cá nhân tổ
chức xuất bản báo chí dưới sự quản lý của chính quyền Pháp. Dù bị giới hạn bởi
nhiều quy định kiểm duyệt, sắc luật đã mở đường cho sự phát triển của các tờ báo
tư nhân và tiếng nói đa dạng hơn trong xã hội. Ðiều này góp phần hình thành các
tờ báo với mục tiêu ràng hơn, bao gồm cả những tờ báo do người Việt đứng
tên.
Năm 1918, , ra đời tại Sài Gòn, là tờ báo đầu Tuần bo Nữ Gii Chung
tiên dành riêng cho phụ nữ. Sự xuất hiện của tờ báo này cho thấy sự quan tâm đến
tiếng nói và vai trò của phụ nữ trong xã hội giai đoạn đầu thế kỷ 20. Ðây là bước
đột phá lớn, khi phụ nữ lần đầu tiên một kênh truyền thông riêng để thể hiện
quan điểm, chia sẻ vấn đề và khẳng định vị thế của mình.
Ảnh: Những nghĩa “bước ngo¾t” đoạn lịch tờ báo ý giai sử này được
trưng bày trên “viên kim cương báo chí”, đ¾t ở trung tâm gian trưng bày
| 1/37

Preview text:


BO CO
THC T CHNH TR X HI
BO TNG BO CH VIT NAM
Sinh viên thc hin: Nguyn Thu Ngân
M sinh viên: 2356040033
Lp tn ch: PT03840_K43_2
Lp hnh chnh: Bo Pht Thanh K43
Ging viên hưng dn: PGS.TS. Đinh Th Thu Hng
TS. Nguyn Văn Trưng
Th.S. Nguyn Th Thu LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan “Báo cáo Thực tế chính trị - xã hi: Bảo tàng Báo chí
Vit Nam” là công trình nghiên cứu dựa trên kiến thức và trải nghiệm thực tế của
cá nhân em dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Ðinh Thị Thu Hằng, TS.
Nguyễn Văn Trường, Th.S Nguyễn Thị Thu. Em cam kết các số liệu và dẫn chứng,
hình ảnh được trích dẫn, sử dụng trong báo cáo rõ ràng, trung thực và đúng sự thật.
LỜI CM ƠN
“Báo cáo Thực tế chính trị - xã hội: Bảo tàng Báo chí Việt Nam” là kết quả
quá trình học tập, trải nghiệm của em trong chuyến đi thực tế chính trị - xã hội tại
Bảo tàng Báo chí Việt Nam do Viện Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Báo chí và
Tuyên truyền đã đưa học phần “Thực tế chính trị - xã hội” vào chương trình giảng
dạy. Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo
thuộc Viện Báo chí - Truyền thông đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện cho em
trong suốt quá trình tham gia học phần. Ðặc biệt là PGS.TS. Đinh Th Thu Hng,
TS. Nguyn Văn Trưng v Th.S Nguyn Th Thu, sự tận tâm của thầy cô là
yếu tố quan trọng góp phần làm nên sự thành công, trọn vẹn của chuyến đi thực
tế chính trị - xã hội.
Em xin cảm ơn Ban quản lý, cán bộ, nhân viên công tác, làm việc tại Bảo
tàng Báo chí Việt Nam vì sự đón tiếp nhiệt tình và đảm bảo an toàn trong suốt quá
trình tham quan bảo tàng. Ðặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thuyết
minh viên Nguyễn Thu Hiền với những thông tin, câu chuyện bổ ích và thú vị được chia sẻ.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song báo cáo không tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong các thầy cô giáo đóng góp ý kiến, bổ sung để báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn. MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
I. TỔNG QUAN VỀ BO TÀNG BÁO CHÍ VIÊT NAM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1. TÌNH HÌNH CƠ SỞ THC T: BO TNG BO CH VIÊT NAM TẠI H
NI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2. QUÁ TRÌNH THÀNH LP B
O TÀNG BÁO CHÍ VIÊT NAM . . . . . . . . . . . . 5
4. VAI TRÒ BO TÀNG BÁO CHÍ VIÊT NAM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
5. NI DUNG TRƯNG BÀY . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
6. ĐC ĐIỂM KHÔNG GIAN, CÁCH THỨC TRƯNG BÀY . . . . . . . . . . . . . . . . 9
II. TRI NGHIÊM V CM NHN CHUYN ĐI THC T CHNH TR - XÃ
HI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
1. HÀNH TRÌNH TÌM HIỂ U DI S
N CỦA NỀN BÁO CHÍ VIÊT NAM . . . . . . . 12
2. KHÁM PHÁ NỀN BÁO CHÍ HIÊN ĐẠI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
3. CM NHN, SUY NGẤM TỪ NHỮNG CÂU CHUYÊN VỀ BO CH VIÊT
NAM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
27
III. BÀI HỌC NHN THỨC VÀ HÀNH ĐNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
V. TỔNG KT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
VI. SN PHẨM SÁNG TẠO CÁ NHÂN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
LỜI KT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
LỜI MỞ ĐẦU
Với đặc thù của ngành Báo chí - Truyền thông, việc học tập luôn cần gắn
liền với thực tiễn đời sống xã hội. Những trải nghiệm thực tế không chỉ giúp sinh
viên hiểu rõ hơn về các khía cạnh chính trị, kinh tế, quốc phòng an ninh, văn hóa
- xã hội,.. mà còn là cơ hội để rèn luyện kỹ năng nắm bắt thông tin, nhận diện vấn
đề và phát hiện đề tài, từ đó sáng tạo nên những tác phẩm báo chí ý nghĩa, gắn với
nhiệm vụ của báo chí Việt Nam: truyền tải thông tin trung thực, tuyên truyền
đường lối, chủ trương của Ðảng, phản ánh dư luận xã hội, nêu gương người tốt
việc tốt, đấu tranh chống tiêu cực, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và thúc
đẩy hòa bình, hợp tác quốc tế.
Học phần Thực tế chính trị - xã hội, một nội dung quan trọng bắt buộc trong
chương trình đào tạo của Viện Báo chí - Truyền thông, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền. Học phần này đã tạo điều kiện để sinh viên tiếp cận trực tiếp với
các địa bàn tác nghiệp, trải nghiệm môi trường và tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp.
Sáng ngày 28/11/2024, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS, TS Ðinh Thị
Thu Hằng, TS Nguyễn Văn Trường và ThS Nguyễn Thị Thu, tập thể lớp Báo Phát
thanh K43 đã thực hiện chuyến đi thực tế chính trị - xã hội tại Bảo tàng Báo chí
Việt Nam, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Ðây không chỉ là cơ hội để sinh viên tìm hiểu
về những cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của báo chí Việt Nam mà còn
được trực tiếp chiêm ngưỡng những hiện vật quý giá, lắng nghe những câu chuyện
truyền cảm hứng từ người làm báo qua các thời kỳ. Những trải nghiệm này mang
đến sự thấu hiểu sâu sắc về giá trị cốt lõi của nghề báo – sự chân thực và nhân
văn. Quan trọng hơn, chuyến đi giúp sinh viên nhìn nhận rõ hơn về trách nhiệm
xã hội của người làm báo, khơi dậy niềm tự hào và động lực để tiếp tục trau dồi
kiến thức, kỹ năng cho hành trình nghề nghiệp phía trước. 1
I. TỔNG QUAN VỀ BO TÀNG BÁO CHÍ VIÊT NAM
1.
TÌNH HÌNH CƠ SỞ THC T: BO TNG BO CH VIT NAM TẠI H NI
a. Về v trí đa
Bảo tàng Báo chí Việt Nam nằm trong tòa nhà Hội nhà báo Việt Nam, tọa lạc
trên phố Dương Ðình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Thủ đô H Nội là trung tâm đầu não chính trị của Việt Nam, từ lâu đã trở
thành một điểm nóng trong việc thu hút các hoạt động văn hóa, giáo dục và truyền
thông. Quận Cầu Giấy - một trong những quận trung tâm của thủ đô với sự phát
triển vượt bậc về cơ sở hạ tầng và giao thông, cũng giúp cho bảo tàng dễ dàng tiếp
cận với mọi đối tượng khách tham quan, từ sinh viên, nhà nghiên cứu, cho đến du khách quốc tế.
Việc tọa lạc trong khu vực có sự tập trung đông đảo các trung tâm văn hóa,
hội nghị và triển lãm tạo cơ hội cho Bảo tàng Báo chí Việt Nam tổ chức các sự
kiện lớn, hội thảo và triển lãm theo chủ đề, qua đó góp phần nâng cao nhận thức
cộng đồng về báo chí và truyền thông.
Vị trí của bảo tàng gần các cơ quan truyền thông lớn như các công ty truyền
thông, tòa soạn báo, đài phát thanh và truyền hình: Ðài Truyền hình Việt Nam (số
43 Nguyễn Chí Thanh), Văn phòng Tạp chí Lý lun chính trị (số 56B Quốc Tủ
Giám),... không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối giữa các nhà báo, nhà
truyền thông mà còn giúp bảo tàng trở thành một điểm đến lý tưởng để trao đổi, giao lưu và học hỏi.
Ngoài ra, việc gần các trường đại học đào tạo về báo chí như Học viện Báo
chí và Tuyên truyền (số 36 Xuân Thủy) cũng giúp bảo tàng duy trì một mối liên
kết chặt chẽ với thế hệ sinh viên tiềm năng và đội ngũ cán bộ giảng viên, những
nhà nghiên cứu tương lai. Ðiều này nâng cao giá trị học thuật của bảo tàng, tạo ra
một môi trường trải nghiệm thực tế.
b. Về kinh tế
Bảo tàng Báo chí Việt Nam được thành lập theo Quyết định 1118/QÐ- TTg
của Thủ tướng Chính phủ vào năm 2017, và trực thuộc Hội Nhà báo Việt 2
Nam. Ðây là một phần của hệ thống bảo tàng quốc gia, có tư cách pháp nhân và tài khoản riêng.
Theo Điều 5 Quyết đnh 1118/QĐ-TTg của Thủ tưng Chnh phủ vo
năm 2017, Kinh phí tổ chức hoạt động của Bảo tàng Báo chí Việt Nam từ các nguồn:
M t là, ngân sách nhà nước bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao tại Ðiều
3 Quyết định này. Ðây là nguồn hỗ trợ quan trọng và ổn định, giúp bảo tàng duy
trì các hoạt động cơ bản và đầu tư cơ sở hạ tầng.
Hai là, nguồn thu tù hoạt đ ng của Bảo tàng. Nguồn thu này bao gồm các
dịch vụ tổ chức triển lãm, sự kiện, chương trình giáo dục và trải nghiệm văn hóa, thu hút khách tham quan.
Ba là, các nguồn thu hợp pháp khác. Bảo tàng hợp tác với các đối tác chiến
lược, chẳng hạn như các cơ sở đào tạo báo chí và các tổ chức trong và ngoài nước,
để nhận hỗ trợ tài chính hoặc tài nguyên, đồng thời phát triển các dự án mang tính lâu dài.
Như vậy, bảo tàng không chỉ dựa vào nguồn ngân sách nhà nước mà còn
tạo ra những cơ hội hợp tác và phát triển bền vững thông qua các hoạt động và
chương trình hợp tác, giúp bảo tàng duy trì và phát triển bền vững.
c. Về an ninh - quốc phòng, pháp lý
Bảo tàng Báo chí Việt Nam được thành lập theo Quyết định 1118/QÐ- TTg
của Thủ tướng Chính phủ vào ngày 28/07/2017. Bảo tàng thuộc hệ thống bảo tàng
quốc gia, trực thuộc Hội Nhà báo Việt Nam. Bảo tàng hoạt động dựa trên các quy
định pháp luật. Cơ chế này đảm bảo bảo tàng tuân thủ các nguyên tắc pháp lý liên
quan đến sở hữu và quản lý tài sản văn hóa.
Về mặt hạ tầng và an ninh, bảo tàng được đầu tư không gian trưng bày hiện
đại, sử dụng công nghệ đa phương tiện để bảo vệ và quản lý các hiện vật, tư liệu quý giá.
Thông tin chi tiết về hệ thống cơ sở vật chất phục vụ an ninh – quốc phòng
của Bảo tàng Báo chí Việt Nam không được công khai rộng rãi, có thể xuất phát
từ các yếu tố liên quan đến bảo mật và an toàn quốc gia. Việc giữ bí 3
mật này nhằm ngăn chặn nguy cơ lộ thông tin về các biện pháp bảo vệ, tránh việc
hiện vật quý giá hoặc cơ sở hạ tầng trở thành mục tiêu của các hành vi xâm phạm.
Ðồng thời, việc bảo mật cũng là một phần trong chiến lược quốc gia, đảm bảo an
ninh cho các cơ sở văn hóa mang tính biểu tượng và giá trị lịch sử cao.
d. Về văn hóa, giáo dục,hội
Ngày 14/01/2021, Bảo tàng Báo chí Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ
tặng Bằng khen vì có thành tích trong công tác bảo tồn, phát huy các giá trị di sản
văn hóa Báo chí cách mạng Việt Nam.
Bảo tàng Báo chí Việt Nam hiện đang là một trong những điểm nhấn văn
hóa quan trọng tại Hà Nội. Với vị trí trung tâm, bảo tàng đã và đang thu hút sự
quan tâm của công chúng thông qua các hoạt động triển lãm đa dạng và phương
pháp trưng bày hiện đại. Không gian này không chỉ phục vụ việc lưu giữ các di
sản báo chí mà còn tạo điều kiện để tổ chức nhiều sự kiện kết nối cộng đồng, hội
thảo chuyên đề, và các chương trình giáo dục nhằm phát huy giá trị văn hóa báo
chí trong xã hội hiện đại.
Ðặc biệt, bảo tàng đã mở rộng ảnh hưởng đối với hệ sinh thái văn hóa và
du lịch tại thủ đô, trở thành một điểm đến thu hút cả du khách trong nước và quốc
tế. Bảo tàng góp phần khơi dậy sự quan tâm của người dân đối với lĩnh vực báo
chí và các giá trị xã hội mà ngành này mang lại. Ðiều này không chỉ nâng cao
nhận thức của công chúng mà còn thúc đẩy hoạt động du lịch văn hóa, tạo thêm
sức sống cho ngành du lịch của Hà Nội.
Ngoài ra, bảo tàng cũng đóng vai trò giáo dục như một nguồn “tài liệu sống”
cho các nghiên cứu học thuật. Ðây là nơi sinh viên báo chí có thể tìm hiểu về lịch
sử ngành nghề thông qua những hiện vật thực tế, từ đó hiểu sâu sắc hơn về mối
liên hệ giữa báo chí và đời sống văn hóa, xã hội. Qua các chương trình hợp tác
với các cơ sở đào tạo báo chí, bảo tàng tiếp tục khẳng định giá trị giáo dục lâu dài của mình.
e. Về khoa hc - công ngh
Bảo tàng Báo chí Việt Nam sở hữu những tiềm lực khoa học - công nghệ
đáng chú ý, phục vụ hiệu quả cho hoạt động lưu trữ, trưng bày, và kết nối thông 4
tin. Không gian trưng bày hiện đại của bảo tàng được thiết kế dựa trên công nghệ
đa phương tiện, bao gồm hệ thống màn hình cảm ứng, các thiết bị trình chiếu
tương tác, và công nghệ thực tế ảo (VR), giúp mang lại trải nghiệm chân thực và
sống động cho khách tham quan. Ðây là một minh chứng cho việc ứng dụng công
nghệ vào bảo tồn và phát huy giá trị di sản báo chí.
Ðặc biệt, bảo tàng còn sở hữu trang web chính thức tại địa chỉ
http://baotangbaochi.vn/, đóng vai trò là kênh thông tin trực tuyến quan trọng.
Trang web không chỉ cung cấp thông tin về các hoạt động, triển lãm, và sự kiện
của bảo tàng mà còn là nguồn tài liệu mở, giúp người dân và các nhà nghiên cứu
có thể tiếp cận thông tin từ xa.
Ngoài ra, trang Facebook chính thức của bảo tàng: Facebook là một kênh
truyền thông năng động, giúp bảo tàng tương tác trực tiếp với cộng đồng, chia sẻ
hình ảnh, video, và các câu chuyện văn hóa báo chí một cách gần gũi, thân thiện.
Nhờ đó, bảo tàng đã mở rộng phạm vi ảnh hưởng, lan tỏa giá trị báo chí đến nhiều
đối tượng, đặc biệt là giới trẻ.
Việc duy trì và cập nhật nội dung trên các nền tảng trực tuyến không chỉ giúp bảo
tàng tiếp cận với công chúng một cách rộng rãi mà còn phù hợp với xu hướng
chuyển đổi số trong bối cảnh hiện đại.
2. QUÁ TRÌNH THÀNH LP BO TÀNG BÁO CHÍ VIT NAM
Bảo tàng Báo chí Việt Nam, với tên tiếng Anh là Vietnam Press Museum,
là bảo tàng chuyên ngành nằm trong hệ thống bảo tàng quốc gia, trực thuộc Hội
Nhà báo Việt Nam. Tọa lạc tại trụ sở Hội Nhà báo Việt Nam trên đường Dương
Ðình Nghệ, quận Cầu Giấy, Hà Nội, bảo tàng không chỉ là nơi lưu giữ các hiện
vật, tư liệu về lịch sử báo chí mà còn góp phần phản ánh những dấu mốc quan
trọng trong lịch sử dân tộc và đời sống xã hội.
Ý tưởng xây dựng bảo tàng được khởi nguồn từ mong muốn bảo tồn và
phát huy các giá trị truyền thống quý báu của báo chí Việt Nam, đặc biệt là báo
chí cách mạng – một phần quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân
tộc và phát triển đất nước. Ngày 21/8/2014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt
Ðề án xây dựng Bảo tàng, đưa công trình vào "Quy hoạch tổng thể h ệ 5
thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020". Ðây là cột mốc đầu tiên trong hành trình
xây dựng bảo tàng báo chí đầu tiên tại Việt Nam.
Từ năm 2014 đến năm 2017, Ban Quản lý Dự án đã thực hiện một khối
lượng công việc lớn, bao gồm việc sưu tầm hơn 20.000 hiện vật và tư liệu báo chí,
xây dựng hệ thống lưu trữ, và thành lập đội ngũ nhân sự đáp ứng các yêu cầu của
Luật Di sản Văn hóa. Những nỗ lực này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
công nhận, đánh dấu bước hoàn thiện các điều kiện cần thiết để thành lập bảo tàng.
Ngày 28/7/2017, Thủ tướng Chính phủ chính thức ký Quyết định thành lập
Bảo tàng Báo chí Việt Nam. Lễ ra mắt bảo tàng được tổ chức vào ngày 16/8/2017,
thể hiện sự công nhận và trân trọng đối với vai trò của báo chí trong việc lưu giữ
lịch sử và thúc đẩy sự phát triển xã hội. Sau nhiều năm chuẩn bị, đến ngày
19/6/2020, bảo tàng hoàn thành Hệ thống trưng bày thường xuyên và chính thức
mở cửa đón khách tham quan.
Với sứ mệnh lưu giữ và giới thiệu những giá trị cốt lõi của ngành báo chí,
Bảo tàng Báo chí Việt Nam ngày nay đã trở thành địa chỉ quen thuộc cho những
ai muốn tìm hiểu về lịch sử báo chí và vai trò quan trọng của các nhà báo trong
việc phản ánh sự thật, truyền tải thông tin, và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
3. MỤC ĐCH, Ý NGHĨA BO TÀNG BÁO CHÍ VIT NAM
“Báo chí cũng là mt mt trn. Cây bút, trang giấy là nhũng vũ khí sắc
bén” – câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tầm quan trọng của báo
chí trong sự nghiệp cách mạng và xây dựng đất nước. Trong bối cảnh đó, Bảo
tàng Báo chí Việt Nam ra đời không chỉ là nơi lưu giữ những ký ức quý báu về
lịch sử báo chí Việt Nam, mà còn là không gian giáo dục truyền thống cho các thế
hệ nhà báo và công chúng yêu mến nghề báo.
Sự ra đời của Bảo tàng được khởi xướng từ năm 2014 bởi Hội Nhà báo Việt
Nam, dưới sự chỉ đạo và ủng hộ của Ðảng và Nhà nước. Ðây là thành quả của sự
chung tay góp sức từ những nhà báo lớn, các tổ chức truyền thông và cả những cá
nhân yêu quý nghề báo. Ðiều này nhằm đáp ứng một yêu cầu cấp thiết: bảo tồn
và phát huy giá trị của báo chí Việt Nam trong quá trình hơn 150 năm 6
hình thành và phát triển, từ những tờ báo chữ Quốc ngữ đầu tiên đến hệ thống báo
chí đa phương tiện hiện đại.
Không chỉ đơn thuần lưu giữ các tư liệu và hiện vật, Bảo tàng còn mang sứ
mệnh kết nối quá khứ với hiện tại và tương lai. Những câu chuyện về những nhà
báo liều mình trên mặt trận, những bài viết góp phần thay đổi cả một chính sách,
hay những tác phẩm phản ánh hơi thở thời đại được trưng bày tại đây, không chỉ
là nguồn cảm hứng cho các nhà báo trẻ mà còn là thông điệp giáo dục cho mọi
công dân về trách nhiệm đối với sự thật và công lý.
Bảo tàng Báo chí Việt Nam cũng là nơi khẳng định tiếng nói của báo chí
cách mạng trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình. Báo chí không chỉ
phản ánh mà còn tham gia xây dựng dư luận xã hội tích cực, góp phần đưa đất
nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc bảo tồn những di sản báo
chí thông qua bảo tàng là cách thể hiện lòng biết ơn đối với những đóng góp to
lớn của các nhà báo trong suốt lịch sử dân tộc.
Theo số liệu công bố, Bảo tàng đã thu thập hơn 20.000 hiện vật và tư liệu
từ hơn 200 tòa soạn báo và các cá nhân trên khắp cả nước. Ðây chính là nguồn tư
liệu phong phú, để không chỉ các nhà báo mà mọi tầng lớp nhân dân hiểu hơn về
vai trò và tầm quan trọng của báo chí trong quá trình phát triển xã hội.
4. VAI TRÒ BO TÀNG BÁO CHÍ VIÊT NAM
a. Đối vi thủ đô H Nội
Bảo tàng Báo chí Việt Nam, nằm trong lòng Hà Nội – thủ đô ngàn năm văn
hiến, không chỉ là nơi bảo tồn những giá trị lịch sử báo chí mà còn là điểm nhấn
văn hóa, thu hút người dân và du khách. Với vị trí chiến lược, bảo tàng góp phần
đưa Hà Nội trở thành trung tâm nghiên cứu, giao lưu văn hóa và lịch sử báo chí
khu vực. Ðây là nơi các thế hệ học sinh, sinh viên và công chúng tìm hiểu về vai
trò của báo chí trong sự phát triển của xã hội, thông qua các hoạt động triển lãm,
tọa đàm và trải nghiệm tương tác.
Bên cạnh đó, bảo tàng còn góp phần thúc đẩy du lịch văn hóa của Hà Nội.
Những sự kiện và chương trình đặc sắc được tổ chức tại đây đã thu hút sự quan
tâm của du khách trong và ngoài nước, biến bảo tàng thành một phần không thể 7
thiếu trong bản đồ văn hóa thủ đô.
b. Đối vi nền báo chí Vit Nam
Bảo tàng Báo chí Việt Nam là nơi tôn vinh các nhà báo xuất sắc, các tác
phẩm kinh điển đã góp phần thay đổi xã hội, cũng như khích lệ các thế hệ phóng viên trẻ noi theo.
Thông qua việc tổ chức các hội thảo chuyên đề, lớp học nghiệp vụ và triển
lãm chuyên sâu, bảo tàng trở thành môi trường học tập và sáng tạo dành riêng cho
những người làm báo. Ðặc biệt, trong bối cảnh báo chí toàn cầu đang đối mặt với
những thách thức về công nghệ và đạo đức nghề nghiệp, bảo tàng cung cấp nền
tảng để nghiên cứu và thảo luận về các xu hướng báo chí hiện đại, từ đó góp phần
phát triển nghề báo một cách bền vững.
c. Đối vi cộng đồnghội
Bảo tàng Báo chí Việt Nam không chỉ phục vụ riêng giới báo chí mà còn là
nơi để cộng đồng hiểu và trân trọng giá trị của báo chí cách mạng trong sự nghiệp
xây dựng đất nước. Những hiện vật và câu chuyện tại đây là minh chứng sống
động cho tinh thần yêu nước, trách nhiệm xã hội và lòng dũng cảm của các nhà
báo qua từng giai đoạn lịch sử.
Hơn nữa, bảo tàng cũng là nơi giáo dục cộng đồng về tầm quan trọng của thông
tin chính xác và đạo đức truyền thông. Qua đó, bảo tàng khơi dậy ý thức trách
nhiệm của từng cá nhân trong việc tiếp nhận và chia sẻ thông tin, đặc biệt trong
thời đại số hóa và mạng xã hội.
d. Đối vi quốc tế
Bảo tàng Báo chí Việt Nam còn mang vai trò như một "đại sứ văn hóa"
trong việc giới thiệu nền báo chí Việt Nam ra bạn bè quốc tế. Những tài liệu, hiện
vật về sự phát triển của báo chí Việt Nam từ thời kỳ thuộc địa đến hiện đại không
chỉ giúp quốc tế hiểu hơn về đất nước mà còn khẳng định bản sắc và đóng góp
của báo chí Việt Nam trong dòng chảy báo chí toàn cầu.
Ngoài ra, bảo tàng là nơi kết nối các nhà báo quốc tế, thông qua các triển
lãm lưu động hoặc hợp tác tổ chức sự kiện. Ðây là cơ hội để báo chí Việt Nam
học hỏi kinh nghiệm từ các nền báo chí tiên tiến, đồng thời khẳng định vai trò 8
của mình trong cộng đồng quốc tế.
5. NI DUNG TRƯNG BÀY
Bảo tàng Báo chí Việt Nam với các không gian trưng bày tái hiện sinh động
dòng chảy lịch sử báo chí gắn liền với những biến chuyển của đất nước, nơi lưu
giữ và tôn vinh các giá trị di sản báo chí qua từng thời kỳ. Qua đó, bảo tàng khẳng
định vai trò to lớn mà báo chí, đặc biệt là báo chí yêu nước và cách mạng, đã đóng
góp từ năm 1865 đến nay.
Với hơn 30.000 hin vật, tư liu được trưng by. Bảo tàng Báo chí Việt
Nam không chỉ là minh chứng sống động cho sự phát triển của báo chí ở mọi miền
đất nước, mà còn khắc họa rõ nét sứ mệnh tiên phong của các thế hệ nhà báo Việt
Nam. Báo chí hiện lên như một công cụ hữu hiệu trong việc khai sáng dân trí,
củng cố tinh thần dân tộc, thúc đẩy dân chủ và tiến bộ xã hội. Ðồng thời, báo chí
cũng là thứ "vũ khí" sắc bén trong công cuộc đấu tranh giành độc lập, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng trong việc định hình con người và văn
hóa Việt Nam hiện đại.
Không gian trưng bày gồm 05 phần:
Phần 1: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1865-1925
Phần 2: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1925-1945
Phần 3: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1945-1954
Phần 4: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Phần 5: Báo chí Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay
Bên cạnh đó, ngoài phần trưng bày cố định còn có các phần trưng bày cập
nhật thường xuyên, bao gồm các nội dung chính: Báo chí Việt Nam 1975 - nay;
Khám phá và trải nghiệm; Khu vực tra cúu; Khu vực Tưởng niệm; Khu vực trưng bày chuyên đề...)
6. Đ C ĐIỂM KHÔNG GIAN, CÁCH THỨC TRƯNG BÀY
a. Thiết kế không gian m
Bảo tàng được thiết kế với hai tầng không gian mở, tổng diện tích hơn
1.500m². Các khu vực trưng bày được bố trí liên thông, không sử dụng cửa giữa
các gian, tạo nên sự liền mạch giúp khách tham quan di chuyển thuận tiện và tận 9
hưởng trọn vẹn trải nghiệm. Cách bố trí này không chỉ mang lại cảm giác thoáng
đãng mà còn làm nổi bật quy mô đồ sộ của bảo tàng, mở ra góc nhìn rộng lớn, cho
phép người xem dễ dàng chiêm ngưỡng toàn bộ không gian.
b. Phân chia không gian trưng by theo từng giai đoạn thi kỳ của lch sử báo chí
Các không gian trưng bày được phân chia rõ ràng theo từng giai đoạn
phát triển của báo chí. Với tầng 1 là bốn giai đoạn đầu của lịch sử báo chí Việt
Nam: từ thuở sơ khai năm 1865 - 1925, báo chí cách mạng (1925 - 1945) đến
thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
(1954 - 1975); tầng 2 là báo chí thời kì đổi mới và hiện đại hóa trong kỷ nguyên
số từ năm 1975 đến nay với cách chia không gian theo từng chủ đề của các loại
hình báo chí, các cơ quan báo chí riêng biệt.
Ảnh: Tầng 1 được chia thành các không gian trưng bày mở tương ứng với bốn
giai đoạn đầu của lịch sử báo chí Vi t Nam.
c. Bày trí đan xen đa dạng về hin vật, liu
Mỗi thời kỳ lịch sử báo chí Việt Nam đều được tái hiện một cách công phu
và toàn diện, mang đến cho khách tham quan cái nhìn sâu sắc về đặc điểm báo chí
và những người làm báo qua từng giai đoạn. Từ những bản in sơ khai, tờ 10
báo quốc ngữ đầu tiên, áp phích, đến bìa minh họa tiếng Pháp, tất cả đều được bảo
quản tỉ mỉ. Ðặc biệt, bảo tàng còn trưng bày những “hiện vật sống” như máy đánh
chữ, máy in, máy ảnh, và các công cụ thô sơ mà nhà báo xưa từng sử dụng để
phục vụ cách mạng. Sự sắp xếp đan xen giữa các hiện vật và tài liệu không chỉ thể
hiện tâm huyết và sự tỉ mỉ trong công tác trưng bày, mà còn giúp khách tham quan
hiểu sâu hơn về từng giai đoạn phát triển của báo chí nước nhà.
d. Kết hợp công ngh hin đại trong cách tiếp cận
Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã khéo léo kết hợp công nghệ hiện đại để tạo
nên những trải nghiệm độc đáo và mới mẻ cho khách tham quan. Các video trình
chiếu sống động và máy hắt sáng giúp tái hiện chân thực từng thời kỳ lịch sử của
báo chí, trong khi công nghệ thực tế ảo VR mang đến cơ hội hòa mình vào không
gian làm báo của những năm tháng xưa cũ, từ bàn biên tập đến hiện trường tác
nghiệp. Sự tích hợp này không chỉ làm nổi bật giá trị lịch sử của báo chí mà còn
tạo ra cầu nối hấp dẫn giữa quá khứ và hiện tại, đổi mới cách tiếp cận trong thời đại công nghệ.
e. Hoạt động tương tác và không gian tri nghim
Bên cạnh việc quan sát các hiện vật và tư liệu một cách thụ động, bảo tàng
còn mang đến cho khách tham quan những hoạt động tương tác thú vị như đặt câu
hỏi và giao lưu trực tiếp với thuyết minh viên, ký tên và ghi lại cảm nhận trong sổ
lưu niệm. Ðặc biệt, không gian trải nghiệm tại đây được thiết kế hiện đại với các
mô hình truyền hình 3D sinh động và công nghệ thực tế ảo (VR), mang lại cảm
giác mới mẻ và đầy hấp dẫn. Những yếu tố này không chỉ tăng tính sáng tạo trong
trải nghiệm mà còn khiến hành trình khám phá trở nên thú vị, sống động hơn, giúp
khách tham quan tiếp thu thông tin một cách tự nhiên và hiệu quả.
f. S dng Tiếng Anh trong ch thch 11
II. TRI NGHIÊM VÀ CM NH N CHUYN ĐI THC T CHÍNH TR - XÃ HI
1. HÀNH TRÌNH TÌM
HIỂU DI SN CỦA NỀN BÁO CHÍ VIÊT NAM
a. Giai đoạn khởi đầu của Bo ch Vit Nam (1865 - 1925)
Những yếu tố tiền đề cho s ra đi của báo chí Vit Nam
Báo chí Việt Nam chính thức ra đời vào năm 1865, muộn hơn hơn 200 năm
so với thế giới. Báo chí ở Việt Nam khởi nguồn tại Nam Kỳ - khu vực hội tụ đầy
đủ ba yếu tố căn bản: chữ quốc ngữ, kỹ thuật in ấn hiện đại và đối tượng độc giả.
Với sự cởi mở, dễ dàng tiếp thu cái mới của người dân Nam Bộ, một cộng đồng
độc giả nhanh chóng hình thành, tạo điều kiện thuận lợi cho báo chí phát triển.
Giai đoạn từ năm 1865 đến 1925 được xem là thời kỳ khai sinh, đặt nền móng cho
sự phát triển của báo chí Việt Nam với nhiều dấu mốc quan trọng và sự chuyển đổi mạnh mẽ.
Trước năm 1865, một số ấn phẩm báo chí bằng chữ Hán và tiếng Pháp đã
tồn tại tại Việt Nam. Các tờ báo bằng tiếng Pháp như "Le Courrier de Saigon"
(Thông tin Sài Gòn) ra đời từ năm 1864, chủ yếu phục vụ tầng lớp trí thức Pháp
và Việt Nam thông thạo tiếng Pháp. Dòng báo chí này thường phản ánh các chính
sách cai trị của thực dân hoặc giới thiệu văn hóa phương Tây đến Việt Nam, góp
phần xây dựng nền tảng giao thoa văn hóa giữa hai bên.
Song song đó, các ấn phẩm bằng chữ Hán thường mang tính chất giáo dục,
duy trì tư tưởng truyền thống và phục vụ tầng lớp nho sĩ. Mặc dù có sự tồn tại song
song, báo chí chữ Hán và tiếng Pháp chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu thông tin,
chưa thực sự tiếp cận được phần lớn dân cư. 12
Ảnh: Tranh vẽ bìa, minh họa, quảng cáo trên m t số báo và tạp chí bang Tiếng Pháp
Gia Đnh Báo - t báo Quốc ngữ đầu tiên
Cột mốc quan trọng đánh dấu sự hình thành báo chí quốc ngữ là sự ra đời
của Gia Đnh Bo năm 1865. Ðây là tờ báo quốc ngữ đầu tiên, được xuất bản với
nội dung xoay quanh các mảng thời sự, chính trị và công vụ, mang tính chất hành
chính và giáo dục. Sự xuất hiện của Gia Ðịnh Báo không chỉ m ở ra k ỷ 13
nguyên mới cho báo chí quốc ngữ mà còn tạo điều kiện để chữ quốc ngữ lan rộng trong xã hội.
Giai đoạn 1865 - 1925 đánh dấu nhiều bước ngoặt quan trọng trong lịch sử
báo chí Việt Nam, không chỉ với sự ra đời của các ấn phẩm tiêu biểu mà còn nhờ
những sự kiện pháp lý và xã hội tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của báo chí.
Ảnh: Gia Ðịnh Báo số 4, ra ngày 15/07/1865 - Tờ báo đầu tiên xuất bản bang
chữ quốc ngữ 14
Báo Thanh Niên - t
báo cách mạng đầu tiên của Vit Nam
Bước ngoặt lớn nhất trong giai đoạn này là sự ra đời của báo Thanh Niên,
số đầu tiên được xuất bản năm 1925 do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập. Ðây
không chỉ là tờ báo mang tính chính trị sâu sắc, hướng đến việc truyền bá tư tưởng
cách mạng mà còn đánh dấu sự khai sinh của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
Báo Thanh Niên là công cụ quan trọng trong việc giáo dục quần chúng nhân dân,
truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin, và tổ chức phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Ảnh: Báo Thanh Niên số 63, ra ngày 21/06/1925 15
Một số dấu mốc quan trQng trong giai đoạn 1865 - 1925 của bo ch Vit Nam
Thực dân Pháp ban hành sắc luật "T do bo ch" năm 1881, áp dụng tại
các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam, đã tạo điều kiện cho các cá nhân và tổ
chức xuất bản báo chí dưới sự quản lý của chính quyền Pháp. Dù bị giới hạn bởi
nhiều quy định kiểm duyệt, sắc luật đã mở đường cho sự phát triển của các tờ báo
tư nhân và tiếng nói đa dạng hơn trong xã hội. Ðiều này góp phần hình thành các
tờ báo với mục tiêu rõ ràng hơn, bao gồm cả những tờ báo do người Việt đứng tên.
Năm 1918, Tuần bo Nữ Gii Chung, ra đời tại Sài Gòn, là tờ báo đầu
tiên dành riêng cho phụ nữ. Sự xuất hiện của tờ báo này cho thấy sự quan tâm đến
tiếng nói và vai trò của phụ nữ trong xã hội giai đoạn đầu thế kỷ 20. Ðây là bước
đột phá lớn, khi phụ nữ lần đầu tiên có một kênh truyền thông riêng để thể hiện
quan điểm, chia sẻ vấn đề và khẳng định vị thế của mình.
Ảnh: Những tờ báo có ý nghĩa “bước ngo¾t” giai đoạn lịch sử này được
trưng bày trên “viên kim cương báo chí”, đ¾t ở trung tâm gian trưng bày 16