Báo cáo văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp - Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp (EM1180) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Tình hình khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế đang trở nên cực kỳ phát triển và tiềm năng, đặc biệt là với sự gia tang của nền kinh tế số và các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, big data và blockchain.

lOMoARcPSD| 27879799
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------
BÁO CÁO VĂN HÓA KINH DOANH
TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
Học phần: Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đức Trọng
Nhóm: 13 – Mã lớp: 142910
Danh sách thành viên
1. Trần Thị Thanh Tâm 20203046
2. Nguyễn Thị Thu Thảo 20202049
3. Lê Thị Nhật Hạ 20213104
4. Nguyễn Phương Phương 20213167
5. Dương Hoàng Hiệp 20211775
6. Vũ Lan Chi 20213123
7. Phạm Ngọc Phương Nhi 20213085
Hà Nội – 06/2023
lOMoARcPSD| 27879799
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 13
STT
Tên thành viên
MSSV
Viện/Trường
Chữ ký
sinh viên
1
Trần Thị Thanh Tâm
20203046
Viện Kinh tế và
Quản lý
2
Nguyễn Thị Thu Thảo
20202049
Viện Kĩ thuật
Hoá học
3
Lê Thị Nhật Hạ
20213104
Viện Kinh tế và
Quản lý
4
Nguyễn Phương Phương
20213167
Viện Kinh tế và
quản lý
5
Dương Hoàng Hiệp
20211775
Viện Kinh tế và
Quản lý
6
Vũ Lan Chi
20213123
Viện Kinh tế và
Quản lý
7
Phạm Ngọc Phương Nhi
20213085
Viện Kinh tế và
Quản lý
BIÊN BẢN HỌP PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
(họp vào 15h, 05/06/2023)
lOMoARcPSD| 27879799
STT
Thành viên
Hạn
1
Trần Thị Thanh Tâm
23h59,
19/06/2023
2
Nguyễn Thị Thu Thảo
23h59,
17/06/2023
3
Lê Thị Nhật Hạ
23h59,
15/06/2023
4
Nguyễn Phương Phương
23h59,
15/06/2023
5
Dương Hoàng Hiệp
23h59,
15/06/2023
6
Vũ Lan Chi
23h59,
18/06/2023
7
Phạm Ngọc Phương Nhi
23h59,
19/06/2023
Chú thích nhiệm vụ nhân: Mỗi bạn (7 bạn) có thêm 1 nhiệm vụ đó là tìm hiểu
về 1 doanh nhân trong lĩnh vực ngành nghề của mình), hạn là 12h, 12/06/2023
BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC
(họp vào 7h, 21/06/2023)
lOMoARcPSD| 27879799
STT
Thành viên
Nhiệm vụ
Kết quả thực
hiện
1
Trần Thị Thanh Tâm
Thuyết trình
Hoàn thành
đúng tiến độ
2
Nguyễn Thị Thu Thảo
Tổng hợp nội dung và làm báo
cáo bản pdf
Làm nội dung chương 3
Hoàn thành
đúng tiến độ
3
Lê Thị Nhật Hạ
Lời nói đầu
Tạo trước nội dung cho slide
Hoàn thành
đúng tiến độ
4
Nguyễn Phương Phương
Cơ sở lý thuyết chương 1
Hoàn thành
đúng tiến độ
5
Dương Hoàng Hiệp
Cơ sở lý thuyết chương 2
Hoàn thành
đúng tiến độ
6
Vũ Lan Chi
Làm slide
Hoàn thành
đúng tiến độ
7
Phạm Ngọc Phương Nhi
Thuyết trình
Hoàn thành
đúng tiến độ
Chú thích nhiệm vụ cá nhân: Mỗi bạn thêm 1 nhiệm vụ đó m hiểu về 1 doanh
nhân trong lĩnh vực ngành nghề của mình: hoàn thành đúng tiến độ
LỜI MỞ ĐẦU
Bối cảnh
Tình hình khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế đang trnên cực kỳ phát triển
tiềm ng, đặc biệt với sự gia tang của nền kinh tế số và các công nghệ mới ntrí tuệ
lOMoARcPSD| 27879799
nhân tạo, big data blockchain. Trong thời gian gần đây, cách mạng công nghiệp lần
thứ (cách mạng công nghiệp 4.0) đã trở thành chủ đề được nghiên cứu, phân tích
bàn luận rộng rãi tại nhiều diễn đàn với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Thực tế cho
thấy, cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu ảnh hưởng những mức độ khác nhau tới
các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị tại Việt Nam. Trong bối cảnh như vậy,
cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá đầy đủ về hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo,
coi đó như một giải pháp phù hợp, một cách thức ứng phó hiệu quả để tranh thủ các cơ
hội cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến cho Việt Nam. Với những diễn tiến rất
nhanh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tinh thần khởi nghiệp cũng được đề cao với
các chủ trương, chính sách bước đầu được đưa ra để thúc đẩy khởi nghiệp. Dù vậy, một
doanh nghiệp chỉ có thđược coi là doanh nghiệp khởi nghiệp khi thể hiện được tính đổi
mới sáng tạo.
Nhiều startup công nghệ đã trở thành các công ty lớn tầm ảnh hưởng toàn
cầu như Amazone ,google và facebook . Các chính chủ và cộng đồng nơi làm việc cũng
đang đẩy mạnh việc hỗ trợ và khuyến khích khởi nghiệp để tạo ra sự phát triển bền vững.
Tuy nhiên , như đã đề cập, các nhà khởi nghiệp vẫn phải đối mặt với thách thức như cạnh
tranh khốc liệt và khó khan trong việc tìm nguồn vốn đầu tư. Cần có sự sáng tạo và linh
hoạt để giải quyết các vấn đề đath được thành công trong nh vực khởi nghiệp kinh
tế.
Hoạt động khởi nghiệp
Hoạt động khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế thường bắt đầu từ ý tưởng, sau đó
tiến hành nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ, tìm nguồn vốn đầu
triển khai kế hoạch kinh doanh. thời điểm bắt đầu, các doanh nghiệp khởi nghiệp
thường đang trong giai đoạn khó khăn nhất, nhưng cũng giai đoạn quan trọng để quyết
định sự thành bại của doanh nghiệp. Các hoạt động này thường bao gồm:
1. Nghiên cứu thị trường và phát triển các ý tưởng
lOMoARcPSD| 27879799
Bước đầu tiên để bắt đầu một hoạt động khởi nghiệp nghiên cứu thị trường.
Nghiên cứu thị trường giúp cho các doanh nghiệp cái nhìn tổng quan về thị trường,
đối tượng khách hàng, nhu cầu và xu hướng tiêu dung. Các nhà khởi nghiệp cần tìm hiểu
sâu về thị trường họ muốn hoạt động trong đó phát triển các ý tưởng kinh doanh
mới dựa trên các cơ hội tốt nhất
2. Phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ:
Sau khi nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp tiếp tục phát triển sản phẩm hoặc
dịch vụ của mình. Thường thì sản phẩm hoặc dịch vụ được phát triển dựa trên các yếu tố
như nhu cầu của khách hàng, giải pháp cho các vấn đề hiện tại, hoặc các sản phẩm mới
tiên tiến hơn
3. Lập kế hoạch kinh doanh
Các nhà khởi nghiệp cần lập kế hoạch kinh doanh chi tiết và phát triển các chiến
lược để giúp cho ý tưởng của họ trở thành doanh nghiệp thực sự
4. Tìm kiếm nguồn vốn:
Để triển khai kinh doanh, các doanh nghiệp khởi nghiệp thường cần tìm kiếm
nguồn vốn đầu . Nguồn vốn này thể đến từ các nhà đầu tư,các chương trình khởi
nghiệp của chính phủ hoặc các nguồn tài trợ khác.
5. Triển khai hoạt động kinh doanh
Các nhà khởi nghiệp cần áp dụng các kế hoạch kinh doanh của họ triển khai
các hoạt động kinh doanh để đạt được mục tiêu của mình.
Lĩnh vực khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế
Từ những năm gần đây, lĩnh vực khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế đã trở thành
một lĩnh vực thu hút nhiều sự quan tâm của giới trẻ, các nhà đầu cộng đồng kinh
lOMoARcPSD| 27879799
doanh. Việc bắt đầu một doanh nghiệp mới cũng đang trnên dễ dàng hơn nhờ vào sự
phát triển của công nghệ sự hỗ trợ từ các chính sách chương trình khuyến khích
khởi nghiệp của các chính phủ tổ chức. Trong lĩnh vực kinh tế, khởi nghiệp thể
được chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm:
1. Công nghệ:
Lĩnh vực công nghệ đang một trong những lĩnh vực khởi nghiệp phát triển mạnh
nhất hiện nay. Các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực này thường tập trung o
phát triển các sản phẩm, ứng dụng hoặc dịch vụ mới liên quan đến công nghệ thông tin,
trí tuệ nhân tạo, blockchain, và nhiều lĩnh vực công nghệ khác.
2. Tài chính:
Lĩnh vực tài chính cũng một lĩnh vực quan trọng trong khởi nghiệp. Các doanh
nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực này thường tập trung vào các sản phẩm, dịch vụ hoặc
nền tảng kết nối giữa khách hàng với tổ chức tài chính như ngân hàng, công ty bảo hiểm,
và các tổ chức tài chính khác.
3. Thương mại điện tử:
Với sự phát triển của mạng internet và các nền tảng thương mại điện tử, lĩnh vực
này cũng đang thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp. Các doanh
nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực này thường tập trung vào việc phát triển các nền tảng
thương mại điện tử mới, sản phẩm vật dụng, dịch vụ hoặc giải pháp kết nối giữa các
khách hàng các doanh nghiệp bán hàng trực tuyến. Tuy nhiên, để thành công trong
lĩnh vực khởi nghiệp kinh tế, các doanh nghiệp cần phải một sự lên kế hoạch kỹ ỡng,
tìm kiếm nguồn lực hợp lý, sử dụng các công cụ và kỹ năng quản lý hiệu quả, và đưa ra
các quyết định kinh doanh đúng đắn để đạt được mục tiêu kinh doanh.
Bố cục bài báo cáo
Trên sở sự hướng dẫn của giảng viên và sự thống nhất của các thành viên trong
nhóm, nội dung bài báo cáo được chia làm 3 phần:
lOMoARcPSD| 27879799
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về môn học và các nội dung quan trọng của môn học.
Phần 2: Tìm hiểu thêm phần mở rộng và phần kết nối.
Phần mở rộng: Triển vọng của tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh - kinh
tế và môi trường làm việc
Phần kết nối: Đặc trưng và các yếu tố tạo nên thành công của doanh nhân
Phần 3: Kết luận và bài học kinh nghiệm.
Kiến thức thu lại được những gì.
Tính năng thu được những gì từ các doanh nhân nêu trên.
MỤC LỤC
Chương 1: Văn hóa doanh nhân và tinh thần khởi nghiệp ............................................. 1
1. Khái niệm về văn hóa kinh doanh .............................................................................. 1
2. Tinh thần đổi mới sáng tạo ......................................................................................... 2
lOMoARcPSD| 27879799
3. Hành trình khởi nghiệp ............................................................................................... 7
4. Sáng tạo và không gian khởi nghiệp ......................................................................... 11
Chương 2: Giới thiệu ngành Logistics Tinh thần khởi nghiệp .................................
14
1. Giới thiệu ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng ........................................... 14
2. Tinh thần khởi nghiệp của các doanh nhân .............................................................. 15
2. 1. Tập hợp báo cáo nhân ...................................................................................... 15
a. Dương Hoàng Hiệp - 20211775 ................................................................................ 15
b. Lê Thị Nhật Hạ - 20213104 ...................................................................................... 21
c. Phạm Ngọc Phương Nhi - 20213085 ........................................................................ 25
d. Nguyễn Thị Thu Thảo – 20202049 ........................................................................... 37
e. Trần Thị Thanh Tâm – 20203046 ............................................................................. 44
f. Nguyễn Phương Phương – 20213167 ....................................................................... 52
g. Vũ Lan Chi – 20213123 ............................................................................................ 56
2.2. Nhận xét ................................................................................................................. 59
Chương 3: Tổng kết và bài học kinh nghiệm ................................................................ 62
Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................................ 63
lOMoARcPSD| 27879799
1
CHƯƠNG 1: VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN
KHỞI NGHIỆP
1. Khái niệm về văn hóa kinh doanh
1.1. Khái niệm về văn hóa
- Theo nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871) cho rằng: “Văn hóa một
tập thành viên hôi. Văn hóa làm cho mỗi con người trong hội sự giống
nhau và làm cho các xã hội khác biệt nhau.
- Theo triết học Mác Lênin: “Văn hóa tổng hòa những giá trị vật chất tinh
thần cũng như các phương thức tạo ra chúng, kỹ năng sử dụng các giá trị đó vì sự
tiến bộ của loài người và sự truyền thụ đó từ thế hệ này sang thế hệ khác.” - Theo
E.Heriôt: “Văn hóa là cái còn lại sau khi mọi thứ đã mát đi.”
Như vậy, hiểu cách này hay cách khác thì chúng ta đều thừa nhận khẳng
định mối liên hệ mật thiết giữa văn hóa với con người. Con người sáng tạo ra văn hóa,
đồng thời con người cũng chính là sản phẩm của văn hóa.
Khái niệm: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên, xã hội. Văn hóa sở cho sự phát triển
của doanh nghiệp.
¥ Chức năng của văn hóa:
- Chức năng về tổ chức xã hội.
- Chức năng điều chỉnh xã hội.
- Chức năng giao tiếp.
- Chức năng giáo dục.
¥ Phân loại văn hóa: Có 2 loại
lOMoARcPSD| 27879799
2
- Văn hóa tinh thần.
- Văn hóa vật chất.
¥ Cấu trúc hệ thống văn hóa:
- Văn hóa nhận thức.
- Văn hóa tổ chức cộng đồng.
- Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên.
- Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội.
1.2. Khái niệm về văn hóa kinh doanh
- Kinh doanh việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên
thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Văn a kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm
hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện
trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực.
2. Tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
2.1. Tinh thần khởi nghiệp và người khởi nghiệp
a. Khái niệm khởi nghiệp
- Khởi nghiệp là quá trình một cá nhân hay nhóm tìm kiếm và theo đuổi một cơ hội
kinh doanh.
- Khởi nghiệp “quá trình sáng tạo ra giá trị bằng cách huy động c nguồn lực
để tận dụng cơ hội.”
- Khởi nghiệp cũng “quá trình biến các ý ởng kinh doanh ban đầu trở thành
hiện thực.”
Khởi nghiệp kinh doanh được hiểu là những nỗ lực thực hiện các quyết định mạo
hiểm về kinh doanh hoặc thành lập một doanh nghiệp mới, có thể dưới hình
thức tự thuê, tự doanh, làm việc một mình, thành lập một doanh nghiệp mới,
lOMoARcPSD| 27879799
3
hoặc mở rộng doanh nghiệp hiện tại bởi một cá nhân, nhóm các nhân hoặc bởi
một doanh nghiệp đã thành lập...
b. Tinh thần khởi nghiệp
- Tinh thần khởi nghiệp (entrepreneurship) còn được gọi tinh thần doanh nhân
khởi nghiệp, là một thuật ngữ xuất hiện khá lâu trên thế giới.
- Những doanh nhân có tinh thần khởi nghiệp thật sự phải là những con người
bản thân họ có hoài bão vượt lên số phận, chấp nhận rủi ro với tinh thần đổi mới
và sáng tạo.
- Peter F. Drucker cho rằng: “tinh thần doanh nhân khởi nghiệp được hiểu là hành
động của doanh nhân khởi nghiệp người tiến hành việc biến những cảm nhận
nhạy bén về kinh doanh, tài chính và sự đổi mới thành những sản phẩm hàng hóa
mang tính kinh tế.”
c. Các yếu tố cốt lõi của tinh thần khởi nghiệp
Yếu tố cốt lõi của tinh thần khởi nghiệp khả năng nắm bắt hội kinh doanh,
thái độ chấp nhận rủi ro ý tưởng đổi mới sáng tạo. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra
một số đặc trưng của tinh thần khởi nghiệp là:
- Có hoài bão và khát vọng kinh doanh.
- Có khả năng kiến tạo cơ hội kinh doanh.
- Độc lập và dám làm, dám chịu trách nhiệm.
- Phát triển ý tưởng sáng tạo và đổi mới phương pháp giải quyết vấn đề.
- Bền bỉ và dám chấp nhận rủi ro, thất bại.
- Có đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội.
2.2. Người khởi nghiệp và những mấu chốt quan trọng của khởi nghiệp
Ở Việt Nam, 72% chủ doanh nghiệp có độ tuổi từ 30 trở lên, phần lớn chủ doanh
nghiệp trong độ tuổi 30. Trong đó, 84% có bằng đại 16% không bằng đại học. Đa
phần các doanh nghiệp khởi nghiệp trong 3 năm gần đây đều bằng đại học theo điều
tra của VCCI.
lOMoARcPSD| 27879799
4
Người khởi nghiệp thường những người luôn dám đương đầu với thử thách, chấp nhận
những rủi ro, áp lực và luôn sẵn sàng, chuẩn bị cho tương lai.
Người khởi nghiệp luôn có khát vọng tạo ra giá trị, luôn nhận biết và nắm bắt được thời
cơ.
Người khởi nghiệp “ngụy trang” người rất nhiều ý tưởng, vàn đề xuất
nhưng không muốn thự thi vì sợ rủi ro luôn cố gắng ở phía an toàn. Họ những người
ước muốn thoát khỏi đời khởi nghiệp. Tuy đây một xúc tác hiệu quả trong khởi
nghiệp nhưng nhìn chung lối suy nghĩ ấy lại một quan điểm sai về khởi nghiệp
khiến những người khởi nghiệp chân chính thiếu hụt nguồn lực.
a. Mục đích chủ đạo của người khởi nghiệp
Người ta thường khởi nghiệp để thỏa mãn ước mơ, đam những xung
quanh hội mình đang sống. Họ luôn cân nhắc môi trường lợi ích của người tiêu
dùng với từng sản phẩm dịch vụ của họ. Người khởi nghiệp thường những người
muốn khẳng định bản thân với mọi người xung quanh làm ra tiền bằng mọi cách chính
đáng chứ không phải bằng mọi giá.
b. Mục đích khơi dậy tinh thần khởi nghiệp
- Hình thành tinh thần khởi nghiệp cho giới trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường. Bài học từ các quốc gia phát triển trên thế giới cho thấy, ý chí tự làm chủ
của con người phải được tôi luyện trong hệ thống giáo dục xã hội ngay từ khi
còn nhỏ.
- Để khởi nghiệp thành công cần phải biết được nội lực của mình. Từ khi ý tưởng
đến khi thành lập dự án cần chuẩn bị kế hoạch bài bản gồm: cơ sở, tiền đề để khởi
nghiệp, chọn ngành nghề phù hợp, book máy điều hành đảm bảo tính gọn nhưng
cũng rất hiệu quả.
c. Mô hình khởi nghiệp
¥ Khởi nghiệp xuất phát từ sở thích, đam mê.
- Từ sở thích và đảm mê, rồi từ đó tạo động lực để phát triển.
lOMoARcPSD| 27879799
5
- Vì đam mê và thú vui cá nhân, làm không vì ai trừ chính họ, vừa làm vừa hưởng,
vừa kiếm tiền và vừa thỏa mãn đam mê.
- Điểm bắt đầu kinh doanh có thể đơn giản nhưng chỉ cần đáp ứng như cầu thực tế,
thì việc người tiêu dùng hưởng ứng chỉ còn là vấn đề thời gian.
¥ Khởi nghiệp kinh doanh nhỏ, doanh nghiệp hộ gia đinh.
- Đây một mô hình kinh doanh phổ biến chúng ta dễ dàng bắt gặp, đó một tiệm
tạp hóa, một cửa hàng quần áo hay một cửa hàng làm tóc…Chủ cửa hàng thường
một các nhân hoặc một gia đình, kiêm nhiệm nhiều vai trò từ quản đến lao
động chính.
- Với số vốn không quá lớn, nên mục tiêu của hình thức kinh doanh này thường là
để nuổi sống bản thân và gia đình. Tuy không phải là một start-up lớn, nhưng mô
hình kinh doanh một phần không thể thiếu trong cuộc sống góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế
¥ Khởi nghiệp hướng chuyển nhượng, doanh nghiệp “nuôi để bán”.
- Nhiều start-up với số vốn nhỏ không đặt mục tiêu trở thành các tập đoàn tiền tỷ
mục đích của họ xây dựng ý tưởng để bán cho doanh nghiệp lớn hơn. Những
thương vụ mua bán thể đạt đến giá trị hàng tỷ đô, mang đến lợi nhuận kinh tế
vô cùng lớn cho nhà đầu tư.
- VD như câu chuyện của Linkedin – trang mạng xã hội cho người lao động và nhà
tuyển dụng – đã chính thức về tay Microsoft với mức giá 26,2 tỷ đô la Mỹ.
¥ Khởi nghiệp hướng xã hội, phí phương mại.
- Đây thường là tổ chức cộng đồng, thuộc chính phủ hoặc phi chính phủ. Họ được
xây dựng để làm từ thiện, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.
- Mục đích của họ không phải để làm giàu mà muốn hướng đến những điều tốt đẹp
cho cộng đồng.
- Gọi vốn để duy tcác hoạt động hội, họ thường gọi vốn bằng việc gây quỹ,
gọi quyên góp hoặc tài trợ từ các cá nhân, tổ chức, mạnh thường quân.
¥ Khởi nghiệp có khả năng tăng trưởng, tham vọng lớn.
lOMoARcPSD| 27879799
6
Trên thực tế, hình thức doanh nghiệp này không nhiều. Tuy nhiên, họ lại là những
sắc màu nổi trội nhất, không thể thiếu của làng khởi nghiệp thế giới.
VD như:
- Google đã mở đầu cho cuộc cách mạng thông tin toàn cầu.
- Facebook đã tạo nên kỷ nguyên của việc kết nối, chia sẻ và trao đổi thông tin trực
tuyến.
d. Kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch kinh doanh một kế hoạch tả quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp trong một khoảng thời gian. đánh giá việc kinh doanh đã kết quả như thế
nào và tìm kiếm những triển vọng để phát triển và thành công trong tương lai.
Để thể tồn tại phát triển, tìm ra định hướng kinh doanh cho doanh nghiệp
thì người làm ăn cần một kế hoạch kinh doanh, kế hoạch giúp doanh nghiệp thể
nắm bắt tình hình thực tế đưa ra những định hướng trong tương lai. một công
cụ quản lý của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định được mục tiêu, các chiến lược,
xác định thị trường, huy động được các nguồn lực, đưa ra các phương hướng kinh doanh
và phương thức để thực hiện các mục tiêu, chiến lược.
Kế hoạch là một cơ hội thử - sai miễng phí nên sai vẫn rất cần thiết.
trọng tâm của việc hoạch định kinh doanh thước đo của kế hoạch kinh doanh, lập kế
hoạch kinh doanh giúp người làm ăn có được tầm nhìn tốt hơn cho việc kinh doanh trong
tương lai. Trong kinh doanh, nếu không có kế hoạch gì vào phút khởi đầu, người làm ăn
sẽ không biết phục hồi hoặc điều chỉnh kế hoạch của mình ra sao cho đúng đắn.
Việc viết một kế hoạch kinh doanh là một bước quan trọng trong việc tạo nền tảng
cho quá trình thực hiện mục tiêu tính thực tế của doanh nghiệp. Người ta thể sử
dụng nó để đánh giá ý tưởng, có thể dùng nó để vay vốn tại ngân hàng, tìm kiếm cơ hội
từ các nhà đầu tư.
lOMoARcPSD| 27879799
7
Khi xây dựng một kế hoạch kinh doanh ta cần phải tính đến mục tiêukết quả
công việc kinh doanh; đánh giá tình hình, kiểm tra lại thực trạng của công ty doanh
nghiệp mình, tạo dựng niềm tin, phải hiểu văn hóa công ty thực hiện đeo bám quyết
liệt để hoàn thành sớm tiến độ một bản tóm tắt mang tính thực hiện, nhấn mạnh những
điểm chủ yếu về doanh nghiệp.
Một bản kế hoạch kinh doanh phải có tư duy mạch lạc, sáng rõ, câu văn cần ngắn
gọn, không sử dụng ngôn ngữ lạ hoặc những từ ngữ địa phương, không cường điệu hóa
vấn đề, loại bỏ những câu, đoạn trùng lặp. Nội dung cần phải xem xét và chỉnh sửa một
cạc kỹ ỡng, kiểm tra từ cả lỗi chính tả đến lỗi ngữ pháp; cần tránh việc dự tính lợi
nhuận quá cao hoặc kế hoạch tài chính kèm theo không hoàn chỉnh hay kế hoạch như
trong kế hoạch đánh giá sai thị trường, đề ra viễn cảnh quá lớn, chưa nắm rõ cơ chế phân
phối và năng lực của đơn vị.
2.3. Điểm chung của các quốc gia khởi nghiệp thuận lợi:
Các quốc gia ấy thường là những quốc gia có nền văn hóa tìm kiếm độc lập kinh
tế. Dân cư ở đây thì luôn lạc quan trong kinh doanh, luôn suy nghĩ lớn lao, dám đương
đầu với bất trắc thách thức. Đặc biệt luôn minh bạch trong những hoạt động kinh
doanh, tài chính và luôn thượng tôn pháp luật.
3. Hành trình khởi nghiệp
3.1. Doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay
Khởi nghiệp là khuôn khổ lý luận quan trọng để xem xét tiến trình phát triển của
nền kinh tế hội. Người khởi nghiệp vai trò quan trọng trong việc phát hiện
tận dụng các hội, tạo lập hoạt động kinh doanh mang lại những sản phẩm, giá trị
ng tạo mới.
Theo số liệu thống tính đến năm 2019, Việt Nam đang 668,5 ngàn doanh
nghiệp trong đó doanh nghiệp nhân trong nước 647,6 ngàn doanh nghiệp (chiếm
96,88%), đóng góp 14,12 triệu tỷ VND (chiếm 57% tồng doanh thu thuần), thu hút hơn
lOMoARcPSD| 27879799
8
9,075 ngàn lao động (chiếm 59,9% tổng lao động trong khu vực doanh nghiệp Việt
Nam).
Doanh nhân được như những lực lượng thời đại đã đóng góp hơn 50%
GDP, tạo ra 90% việc làm cho người dân lao động, sử dụng vốn hiệu quả nhất (ICOR
thấp) sức sống hết sức mãnh liệt (cứ 30 ngàn doanh nghiệp phá sản hoặc giải thể
lại có thêm 40 ngàn doanh nghiệp khởi nghiệp hoặc tái khởi nghiệp).
3.2. Một số vấn đề liên quan đến hành trình khởi nghiệp ở Việt Nam
a. M&A - điểm dừng của hành trình khởi nghiệp
“M&A” một trong snhiều khái niệm tài chính mới được nhập khẩu vào Việt
Nam. tên viết tắt của cụm từ tiếng anh Mergers (sáp nhập) và Acquisitions (mua
lại), là hoạt động dành quyền kiểm soát doanh nghiệp thông qua hình thức sáp nhập hoặc
mua lại giữa hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp
đó.
M&A trên thế giới cũng như tại Việt Nam đều được nhận định rằng, sẽ tạo ra giá
trị tăng thêm (giá trị cộng hưởng) nhờ giảm chi phí nhân lực, mở rộng và nâng cao quy
mô thị phần quy mô doanh nghiệp, tăng doanh thu hoặc cải thiện nguồn lực tài chính và
tạo ra hội tăng trưởng mới. Ngoài ra, thông qua nó, doanh nghiệp thể tận dụng
công nghệ hay kỹ thuật của nhau để tạo lợi thế cạnh tranh (góp phần nâng cao trình độ
công nghệ - thuật). Giá trị cộng hưởng được từ mỗi thương vụ M&A sẽ giúp cho
hoạt động kinh doanh hiệu quả và giá trị doanh nghiệp sau M&A được nâng cao.
Việc M&A mang lại khoản lợi tài chính quá lớn làm cho động lực của những
người khởi nghiệp không còn và đó chính là sự chấm dứt của hành trình khởi nghiệp.
b. “Khiếm khuyết” thể chế
Các thể chế kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay còn một số khiếm khuyết, dẫn
đến sự kìm hãm sự phát triển, tốc độ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của nước ta
còn chậm. Kinh tế nhà nước còn ưu tiên chính sách, nguồn lực (vốn, công nghệ, đất đai,
lOMoARcPSD| 27879799
9
con người) và cạnh tranh trực tiếp với kinh tế tư nhân. Một ví dụ cụ thể là doanh nghiệp
nhà nước sau cổ phần hóa niêm yết treen thị trường chứng khoán đều trở thành cổ
phiết quan trọng: Vinamilke (HOSE: VNM), Đạm Phú Mỹ (HOSE: DPM).
c. Nền móng lý luận khởi nghiệp
Việt Nam có nhiều gương mặt tiêu biểu khởi nghiệp ngay từ đầu thế kỷ XX như:
Lương Văn Can (1854-1927), Bạch Thái Bưởi (1874-1932), Trương Văn Bền
(18831956) ... Nhưng nhìn chung, ta còn thiếu những học giả nghiên cứu chuyên sâu vào
vấn đề này nên nền móng lý luận cho khởi nghiệp ở nước ta còn rất yếu.
Thế giới rất nhiều học giả nghiên cứu về khởi nghiệp, tiêu biểu như: Ludwig
von Mises (1881-1973), Joseph Schumpeter (1883-1950), Murray Rothbard
(19262995) và Isreal Kizner (1930- ).
d. Sáng tạo hủy diệt (Destructive Creation)
Sự hủy diệt mang tính sáng tạo là sự phá bỏ những tập quán lâu đời để mở đường
cho sự đổi mới được coi một động lực của chủ nghĩa bản, phương thức kinh
doanh để tìm kiếm đặc quyền (rent-seeking).
Phương thức này chủ yếu tập tủng ngồn lực của tchức để hội tiếp cận
nguồn lực dồi dào, mọi nguồn lực đều được giành cho việc duy trì và mở rộng cơ hội có
được cho nguồn lực mới. Từ đó xây dựng năng lực của các hoạt động sản xuất, kinh
doanh chỉ thứ yếu và kết quả nhận được nguồn lực giành giật được ngày càng nhiều,
năng lực cạnh tranh ngày càng giảm dẫn đến hệ lụy là tỷ lệ nợ: vốn cao và lỗ lũy kế gia
tăng. Ngoài ra còn một hệ quả ng nghiêm trọng ngộ độc nguồn lực. dụ ngộ
độc nguồn lực về y đức: Do liên kết với nhân bên ngoài đặt máy để nhanh chóng
thu lợi, lãnh đạo một số bệnh viện đã động thái nhằm “khuyến khích” các bác chỉ
định cho bệnh nhân chụp chiếu thật nhiều trên các thiết bị hợp tác đó và bản thân bác sĩ
cũng sẽ được hưởng 50.000đ cho 1 lần chụp.
lOMoARcPSD| 27879799
10
3.3. Cơ hội khởi nghiệp
a. Khởi nghiệp với cơ hội kinh doanh
Theo Ludwig von Mises: người khởi nghiệp dường chấp nhận bất trắc, dám
đương đầu với thách thức nhưng không liều lĩnh. Người khởi nghiệp không chỉ nhìn ra
cơ hội hiện tại có mà còn “tưởng tượng” ra cơ hội của tương lai bao gồm tầm nhìn ngắn
hạn và dài hạn.
Tầm nhìn ngắn hạn là nhận ra những cơ hội đang tồn tại và ít người chú ý, người
khởi nghiệp nhạy bén nắm bắt hội nhưng cũng sớm phải đương đầu với cạnh tranh.
Còn tầm nhìn dài hạn người khởi nghiệp tự tạo ra hội trong tương lai, luôn tiên
phong và dẫn dắt thị trường/ ngành.
b. Cơ hội khởi nghiệp đến từ đâu?
hội khởi nghiệp đến từ môi trường thuận lợi cho khởi nghiệp bao gồm việc
luôn được học hỏi kinh nghiệm từ người đi trước, nhà đầu sẵn sàng chi tiền hay
nhận được sự quan tâm và khuyến khích từ cộng đồng …v.v.
Henry Ford không thể thành công lớn lao trong ngành sản xuất ô công nghiệp
hiện đại quy mô cho tới khi cả một thị trường lớn được hình thành bao gồm cả hệ thống
hạ tầng, đường xã gao thông, các trạm bán xăng và các tiệm sửa chữa máy móc, xe cộ.
Bill Gates không thể kiếm bội tiền nếu không có Steve Jobs trước đó đã nhìn thất
cơ hội sản xuất, bán y tính cá nhân và cả bản thân Steve Jobs tài năng cũng không thể
lắp ráp được máy tính cá nhân nếu giáo sư Gordon Moore không sáng tạo ra con chip vi
xử lý.
c. Hành trình khởi nghiệp
Người khởi nghiệp thường tận dụng hội tìm kiếm lợi nhuận stạo ra hội
khởi nghiệp mới để những người khác thể nhanh chóng tận dụng tiếp điểm mấu
| 1/74

Preview text:

lOMoAR cPSD| 27879799
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --------
BÁO CÁO VĂN HÓA KINH DOANH
VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
Học phần: Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Đức Trọng
Nhóm: 13 – Mã lớp: 142910
Danh sách thành viên 1. Trần Thị Thanh Tâm 20203046 2. Nguyễn Thị Thu Thảo 20202049 3. Lê Thị Nhật Hạ 20213104 4. Nguyễn Phương Phương 20213167 5. Dương Hoàng Hiệp 20211775 6. Vũ Lan Chi 20213123 7. Phạm Ngọc Phương Nhi 20213085 Hà Nội – 06/2023 lOMoAR cPSD| 27879799
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 13 STT Tên thành viên MSSV Viện/Trường Chữ ký sinh viên 1
Trần Thị Thanh Tâm
20203046 Viện Kinh tế và Quản lý 2 Nguyễn Thị Thu Thảo
20202049 Viện Kĩ thuật Hoá học 3 Lê Thị Nhật Hạ
20213104 Viện Kinh tế và Quản lý 4
Nguyễn Phương Phương
20213167 Viện Kinh tế và quản lý 5 Dương Hoàng Hiệp
20211775 Viện Kinh tế và Quản lý 6 Vũ Lan Chi
20213123 Viện Kinh tế và Quản lý 7
Phạm Ngọc Phương Nhi
20213085 Viện Kinh tế và Quản lý
BIÊN BẢN HỌP PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
(họp vào 15h, 05/06/2023) lOMoAR cPSD| 27879799 STT Thành viên Nhiệm vụ Hạn 1 Trần Thị Thanh Tâm
Thuyết trình, chỉnh sửa slide 23h59, 19/06/2023 2 Nguyễn Thị Thu Thảo
Tổng hợp nội dung và làm báo 23h59, cáo bản pdf 17/06/2023 Làm nội dung chương 3 3 Lê Thị Nhật Hạ Lời nói đầu 23h59,
Tạo trước nội dung cho slide 15/06/2023 4 Nguyễn Phương Phương
Cơ sở lý thuyết chương 2 23h59, 15/06/2023 5 Dương Hoàng Hiệp
Cơ sở lý thuyết chương 1 23h59, 15/06/2023 6 Vũ Lan Chi Làm slide 23h59, 18/06/2023 7 Phạm Ngọc Phương Nhi Thuyết trình 23h59, 19/06/2023
Chú thích nhiệm vụ cá nhân: Mỗi bạn (7 bạn) có thêm 1 nhiệm vụ đó là tìm hiểu
về 1 doanh nhân trong lĩnh vực ngành nghề của mình), hạn là 12h, 12/06/2023
BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
(họp vào 7h, 21/06/2023) lOMoAR cPSD| 27879799 STT Thành viên Nhiệm vụ Kết quả thực hiện 1 Trần Thị Thanh Tâm Thuyết trình Hoàn thành đúng tiến độ 2 Nguyễn Thị Thu Thảo
Tổng hợp nội dung và làm báo Hoàn thành cáo bản pdf đúng tiến độ Làm nội dung chương 3 3 Lê Thị Nhật Hạ Lời nói đầu Hoàn thành
Tạo trước nội dung cho slide đúng tiến độ 4
Nguyễn Phương Phương Cơ sở lý thuyết chương 1 Hoàn thành đúng tiến độ 5 Dương Hoàng Hiệp
Cơ sở lý thuyết chương 2 Hoàn thành đúng tiến độ 6 Vũ Lan Chi Làm slide Hoàn thành đúng tiến độ 7 Phạm Ngọc Phương Nhi Thuyết trình Hoàn thành đúng tiến độ
Chú thích nhiệm vụ cá nhân: Mỗi bạn có thêm 1 nhiệm vụ đó là tìm hiểu về 1 doanh
nhân trong lĩnh vực ngành nghề của mình: hoàn thành đúng tiến độ LỜI MỞ ĐẦU Bối cảnh
Tình hình khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế đang trở nên cực kỳ phát triển và
tiềm năng, đặc biệt là với sự gia tang của nền kinh tế số và các công nghệ mới như trí tuệ lOMoAR cPSD| 27879799
nhân tạo, big data và blockchain. Trong thời gian gần đây, cách mạng công nghiệp lần
thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) đã trở thành chủ đề được nghiên cứu, phân tích và
bàn luận rộng rãi tại nhiều diễn đàn với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Thực tế cho
thấy, cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu có ảnh hưởng ở những mức độ khác nhau tới
các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị tại Việt Nam. Trong bối cảnh như vậy,
cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá đầy đủ về hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo,
coi đó như một giải pháp phù hợp, một cách thức ứng phó hiệu quả để tranh thủ các cơ
hội mà cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến cho Việt Nam. Với những diễn tiến rất
nhanh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tinh thần khởi nghiệp cũng được đề cao với
các chủ trương, chính sách bước đầu được đưa ra để thúc đẩy khởi nghiệp. Dù vậy, một
doanh nghiệp chỉ có thể được coi là doanh nghiệp khởi nghiệp khi thể hiện được tính đổi mới sáng tạo.
Nhiều startup công nghệ đã trở thành các công ty lớn và có tầm ảnh hưởng toàn
cầu như Amazone ,google và facebook . Các chính chủ và cộng đồng nơi làm việc cũng
đang đẩy mạnh việc hỗ trợ và khuyến khích khởi nghiệp để tạo ra sự phát triển bền vững.
Tuy nhiên , như đã đề cập, các nhà khởi nghiệp vẫn phải đối mặt với thách thức như cạnh
tranh khốc liệt và khó khan trong việc tìm nguồn vốn đầu tư. Cần có sự sáng tạo và linh
hoạt để giải quyết các vấn đề và đath được thành công trong lĩnh vực khởi nghiệp kinh tế.
Hoạt động khởi nghiệp
Hoạt động khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế thường bắt đầu từ ý tưởng, sau đó
tiến hành nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ, tìm nguồn vốn đầu tư
và triển khai kế hoạch kinh doanh. Ở thời điểm bắt đầu, các doanh nghiệp khởi nghiệp
thường đang trong giai đoạn khó khăn nhất, nhưng cũng là giai đoạn quan trọng để quyết
định sự thành bại của doanh nghiệp. Các hoạt động này thường bao gồm:
1. Nghiên cứu thị trường và phát triển các ý tưởng lOMoAR cPSD| 27879799
Bước đầu tiên để bắt đầu một hoạt động khởi nghiệp là nghiên cứu thị trường.
Nghiên cứu thị trường giúp cho các doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan về thị trường,
đối tượng khách hàng, nhu cầu và xu hướng tiêu dung. Các nhà khởi nghiệp cần tìm hiểu
sâu về thị trường mà họ muốn hoạt động trong đó và phát triển các ý tưởng kinh doanh
mới dựa trên các cơ hội tốt nhất
2. Phát triển sản phẩm hoặc dịch vụ:
Sau khi nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp tiếp tục phát triển sản phẩm hoặc
dịch vụ của mình. Thường thì sản phẩm hoặc dịch vụ được phát triển dựa trên các yếu tố
như nhu cầu của khách hàng, giải pháp cho các vấn đề hiện tại, hoặc các sản phẩm mới tiên tiến hơn
3. Lập kế hoạch kinh doanh
Các nhà khởi nghiệp cần lập kế hoạch kinh doanh chi tiết và phát triển các chiến
lược để giúp cho ý tưởng của họ trở thành doanh nghiệp thực sự 4. Tìm kiếm nguồn vốn:
Để triển khai kinh doanh, các doanh nghiệp khởi nghiệp thường cần tìm kiếm
nguồn vốn đầu tư. Nguồn vốn này có thể đến từ các nhà đầu tư,các chương trình khởi
nghiệp của chính phủ hoặc các nguồn tài trợ khác.
5. Triển khai hoạt động kinh doanh
Các nhà khởi nghiệp cần áp dụng các kế hoạch kinh doanh của họ và triển khai
các hoạt động kinh doanh để đạt được mục tiêu của mình.
Lĩnh vực khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế
Từ những năm gần đây, lĩnh vực khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh tế đã trở thành
một lĩnh vực thu hút nhiều sự quan tâm của giới trẻ, các nhà đầu tư và cộng đồng kinh lOMoAR cPSD| 27879799
doanh. Việc bắt đầu một doanh nghiệp mới cũng đang trở nên dễ dàng hơn nhờ vào sự
phát triển của công nghệ và sự hỗ trợ từ các chính sách và chương trình khuyến khích
khởi nghiệp của các chính phủ và tổ chức. Trong lĩnh vực kinh tế, khởi nghiệp có thể
được chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm: 1. Công nghệ:
Lĩnh vực công nghệ đang là một trong những lĩnh vực khởi nghiệp phát triển mạnh
nhất hiện nay. Các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực này thường tập trung vào
phát triển các sản phẩm, ứng dụng hoặc dịch vụ mới liên quan đến công nghệ thông tin,
trí tuệ nhân tạo, blockchain, và nhiều lĩnh vực công nghệ khác. 2. Tài chính:
Lĩnh vực tài chính cũng là một lĩnh vực quan trọng trong khởi nghiệp. Các doanh
nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực này thường tập trung vào các sản phẩm, dịch vụ hoặc
nền tảng kết nối giữa khách hàng với tổ chức tài chính như ngân hàng, công ty bảo hiểm,
và các tổ chức tài chính khác.
3. Thương mại điện tử:
Với sự phát triển của mạng internet và các nền tảng thương mại điện tử, lĩnh vực
này cũng đang thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp. Các doanh
nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực này thường tập trung vào việc phát triển các nền tảng
thương mại điện tử mới, sản phẩm vật dụng, dịch vụ hoặc giải pháp kết nối giữa các
khách hàng và các doanh nghiệp bán hàng trực tuyến. Tuy nhiên, để thành công trong
lĩnh vực khởi nghiệp kinh tế, các doanh nghiệp cần phải có một sự lên kế hoạch kỹ lưỡng,
tìm kiếm nguồn lực hợp lý, sử dụng các công cụ và kỹ năng quản lý hiệu quả, và đưa ra
các quyết định kinh doanh đúng đắn để đạt được mục tiêu kinh doanh.
Bố cục bài báo cáo
Trên cơ sở sự hướng dẫn của giảng viên và sự thống nhất của các thành viên trong
nhóm, nội dung bài báo cáo được chia làm 3 phần: lOMoAR cPSD| 27879799
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về môn học và các nội dung quan trọng của môn học.
Phần 2: Tìm hiểu thêm phần mở rộng và phần kết nối.
• Phần mở rộng: Triển vọng của tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh - kinh
tế và môi trường làm việc
• Phần kết nối: Đặc trưng và các yếu tố tạo nên thành công của doanh nhân
Phần 3: Kết luận và bài học kinh nghiệm.
• Kiến thức thu lại được những gì.
• Tính năng thu được những gì từ các doanh nhân nêu trên. MỤC LỤC
Chương 1: Văn hóa doanh nhân và tinh thần khởi nghiệp ............................................. 1
1. Khái niệm về văn hóa kinh doanh .............................................................................. 1
2. Tinh thần đổi mới sáng tạo ......................................................................................... 2 lOMoAR cPSD| 27879799
3. Hành trình khởi nghiệp ............................................................................................... 7
4. Sáng tạo và không gian khởi nghiệp ......................................................................... 11
Chương 2: Giới thiệu ngành Logistics – Tinh thần khởi nghiệp ................................. 14
1. Giới thiệu ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng ........................................... 14
2. Tinh thần khởi nghiệp của các doanh nhân .............................................................. 15
2. 1. Tập hợp báo cáo cá nhân ...................................................................................... 15
a. Dương Hoàng Hiệp - 20211775 ................................................................................ 15
b. Lê Thị Nhật Hạ - 20213104 ...................................................................................... 21
c. Phạm Ngọc Phương Nhi - 20213085 ........................................................................ 25
d. Nguyễn Thị Thu Thảo – 20202049 ........................................................................... 37
e. Trần Thị Thanh Tâm – 20203046 ............................................................................. 44
f. Nguyễn Phương Phương – 20213167 ....................................................................... 52
g. Vũ Lan Chi – 20213123 ............................................................................................ 56
2.2. Nhận xét ................................................................................................................. 59
Chương 3: Tổng kết và bài học kinh nghiệm ................................................................ 62
Danh mục tài liệu tham khảo ........................................................................................ 63 lOMoAR cPSD| 27879799
CHƯƠNG 1: VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
1. Khái niệm về văn hóa kinh doanh
1.1. Khái niệm về văn hóa
- Theo nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871) cho rằng: “Văn hóa là một
tập thành viên xã hôi. Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã hội có sự giống
nhau và làm cho các xã hội khác biệt nhau.”
- Theo triết học Mác – Lênin: “Văn hóa là tổng hòa những giá trị vật chất và tinh
thần cũng như các phương thức tạo ra chúng, kỹ năng sử dụng các giá trị đó vì sự
tiến bộ của loài người và sự truyền thụ đó từ thế hệ này sang thế hệ khác.” - Theo
E.Heriôt: “Văn hóa là cái còn lại sau khi mọi thứ đã mát đi.”
Như vậy, dù hiểu cách này hay cách khác thì chúng ta đều thừa nhận và khẳng
định mối liên hệ mật thiết giữa văn hóa với con người. Con người sáng tạo ra văn hóa,
đồng thời con người cũng chính là sản phẩm của văn hóa.
➢ Khái niệm: Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích lũy trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên, xã hội. Văn hóa là cơ sở cho sự phát triển của doanh nghiệp.
¥ Chức năng của văn hóa:
- Chức năng về tổ chức xã hội.
- Chức năng điều chỉnh xã hội. - Chức năng giao tiếp. - Chức năng giáo dục.
¥ Phân loại văn hóa: Có 2 loại 1 lOMoAR cPSD| 27879799 - Văn hóa tinh thần. - Văn hóa vật chất.
¥ Cấu trúc hệ thống văn hóa: - Văn hóa nhận thức.
- Văn hóa tổ chức cộng đồng.
- Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên.
- Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội.
1.2. Khái niệm về văn hóa kinh doanh
- Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của
quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên
thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và
hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện
trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực.
2. Tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo
2.1. Tinh thần khởi nghiệp và người khởi nghiệp
a. Khái niệm khởi nghiệp
- Khởi nghiệp là quá trình một cá nhân hay nhóm tìm kiếm và theo đuổi một cơ hội kinh doanh.
- Khởi nghiệp là “quá trình sáng tạo ra giá trị bằng cách huy động các nguồn lực
để tận dụng cơ hội.”
- Khởi nghiệp cũng là “quá trình biến các ý tưởng kinh doanh ban đầu trở thành hiện thực.”
➢ Khởi nghiệp kinh doanh được hiểu là những nỗ lực thực hiện các quyết định mạo
hiểm về kinh doanh hoặc thành lập một doanh nghiệp mới, có thể dưới hình
thức tự thuê, tự doanh, làm việc một mình, thành lập một doanh nghiệp mới, 2 lOMoAR cPSD| 27879799
hoặc mở rộng doanh nghiệp hiện tại bởi một cá nhân, nhóm các nhân hoặc bởi
một doanh nghiệp đã thành lập...
b. Tinh thần khởi nghiệp
- Tinh thần khởi nghiệp (entrepreneurship) còn được gọi là tinh thần doanh nhân
khởi nghiệp, là một thuật ngữ xuất hiện khá lâu trên thế giới.
- Những doanh nhân có tinh thần khởi nghiệp thật sự phải là những con người mà
bản thân họ có hoài bão vượt lên số phận, chấp nhận rủi ro với tinh thần đổi mới và sáng tạo.
- Peter F. Drucker cho rằng: “tinh thần doanh nhân khởi nghiệp được hiểu là hành
động của doanh nhân khởi nghiệp – người tiến hành việc biến những cảm nhận
nhạy bén về kinh doanh, tài chính và sự đổi mới thành những sản phẩm hàng hóa mang tính kinh tế.”
c. Các yếu tố cốt lõi của tinh thần khởi nghiệp
Yếu tố cốt lõi của tinh thần khởi nghiệp là khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh,
thái độ chấp nhận rủi ro và ý tưởng đổi mới – sáng tạo. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra
một số đặc trưng của tinh thần khởi nghiệp là:
- Có hoài bão và khát vọng kinh doanh.
- Có khả năng kiến tạo cơ hội kinh doanh.
- Độc lập và dám làm, dám chịu trách nhiệm.
- Phát triển ý tưởng sáng tạo và đổi mới phương pháp giải quyết vấn đề.
- Bền bỉ và dám chấp nhận rủi ro, thất bại.
- Có đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội.
2.2. Người khởi nghiệp và những mấu chốt quan trọng của khởi nghiệp
Ở Việt Nam, 72% chủ doanh nghiệp có độ tuổi từ 30 trở lên, phần lớn chủ doanh
nghiệp trong độ tuổi 30. Trong đó, 84% có bằng đại và 16% không có bằng đại học. Đa
phần các doanh nghiệp khởi nghiệp trong 3 năm gần đây đều có bằng đại học theo điều tra của VCCI. 3 lOMoAR cPSD| 27879799
Người khởi nghiệp thường là những người luôn dám đương đầu với thử thách, chấp nhận
những rủi ro, áp lực và luôn sẵn sàng, chuẩn bị cho tương lai.
Người khởi nghiệp luôn có khát vọng tạo ra giá trị, luôn nhận biết và nắm bắt được thời cơ.
Người khởi nghiệp “ngụy trang” là người có rất nhiều ý tưởng, vô vàn đề xuất
nhưng không muốn thự thi vì sợ rủi ro và luôn cố gắng ở phía an toàn. Họ là những người
có ước muốn thoát khỏi đời khởi nghiệp. Tuy đây là một xúc tác hiệu quả trong khởi
nghiệp nhưng nhìn chung lối suy nghĩ ấy lại là một quan điểm sai về khởi nghiệp và nó
khiến những người khởi nghiệp chân chính thiếu hụt nguồn lực.
a. Mục đích chủ đạo của người khởi nghiệp
Người ta thường khởi nghiệp là để thỏa mãn ước mơ, đam mê và vì những gì xung
quanh xã hội mình đang sống. Họ luôn cân nhắc môi trường và lợi ích của người tiêu
dùng với từng sản phẩm và dịch vụ của họ. Người khởi nghiệp thường là những người
muốn khẳng định bản thân với mọi người xung quanh và làm ra tiền bằng mọi cách chính
đáng chứ không phải bằng mọi giá.
b. Mục đích khơi dậy tinh thần khởi nghiệp
- Hình thành tinh thần khởi nghiệp cho giới trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường. Bài học từ các quốc gia phát triển trên thế giới cho thấy, ý chí tự làm chủ
của con người phải được tôi luyện trong hệ thống giáo dục và xã hội ngay từ khi còn nhỏ.
- Để khởi nghiệp thành công cần phải biết được nội lực của mình. Từ khi có ý tưởng
đến khi thành lập dự án cần chuẩn bị kế hoạch bài bản gồm: cơ sở, tiền đề để khởi
nghiệp, chọn ngành nghề phù hợp, book máy điều hành đảm bảo tính gọn nhưng cũng rất hiệu quả. c. Mô hình khởi nghiệp
¥ Khởi nghiệp xuất phát từ sở thích, đam mê.
- Từ sở thích và đảm mê, rồi từ đó tạo động lực để phát triển. 4 lOMoAR cPSD| 27879799
- Vì đam mê và thú vui cá nhân, làm không vì ai trừ chính họ, vừa làm vừa hưởng,
vừa kiếm tiền và vừa thỏa mãn đam mê.
- Điểm bắt đầu kinh doanh có thể đơn giản nhưng chỉ cần đáp ứng như cầu thực tế,
thì việc người tiêu dùng hưởng ứng chỉ còn là vấn đề thời gian.
¥ Khởi nghiệp kinh doanh nhỏ, doanh nghiệp hộ gia đinh.
- Đây là một mô hình kinh doanh phổ biến chúng ta dễ dàng bắt gặp, đó là một tiệm
tạp hóa, một cửa hàng quần áo hay một cửa hàng làm tóc…Chủ cửa hàng thường
là một các nhân hoặc một gia đình, kiêm nhiệm nhiều vai trò từ quản lý đến lao động chính.
- Với số vốn không quá lớn, nên mục tiêu của hình thức kinh doanh này thường là
để nuổi sống bản thân và gia đình. Tuy không phải là một start-up lớn, nhưng mô
hình kinh doanh là một phần không thể thiếu trong cuộc sống và góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế
¥ Khởi nghiệp hướng chuyển nhượng, doanh nghiệp “nuôi để bán”.
- Nhiều start-up với số vốn nhỏ không đặt mục tiêu trở thành các tập đoàn tiền tỷ
mà mục đích của họ là xây dựng ý tưởng để bán cho doanh nghiệp lớn hơn. Những
thương vụ mua bán có thể đạt đến giá trị hàng tỷ đô, mang đến lợi nhuận kinh tế
vô cùng lớn cho nhà đầu tư.
- VD như câu chuyện của Linkedin – trang mạng xã hội cho người lao động và nhà
tuyển dụng – đã chính thức về tay Microsoft với mức giá 26,2 tỷ đô la Mỹ.
¥ Khởi nghiệp hướng xã hội, phí phương mại.
- Đây thường là tổ chức cộng đồng, thuộc chính phủ hoặc phi chính phủ. Họ được
xây dựng để làm từ thiện, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.
- Mục đích của họ không phải để làm giàu mà muốn hướng đến những điều tốt đẹp cho cộng đồng.
- Gọi vốn để duy trì các hoạt động xã hội, họ thường gọi vốn bằng việc gây quỹ,
gọi quyên góp hoặc tài trợ từ các cá nhân, tổ chức, mạnh thường quân.
¥ Khởi nghiệp có khả năng tăng trưởng, tham vọng lớn. 5 lOMoAR cPSD| 27879799
Trên thực tế, hình thức doanh nghiệp này không nhiều. Tuy nhiên, họ lại là những
sắc màu nổi trội nhất, không thể thiếu của làng khởi nghiệp thế giới. VD như:
- Google đã mở đầu cho cuộc cách mạng thông tin toàn cầu.
- Facebook đã tạo nên kỷ nguyên của việc kết nối, chia sẻ và trao đổi thông tin trực tuyến. d. Kế hoạch kinh doanh
Kế hoạch kinh doanh là một kế hoạch mô tả quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp trong một khoảng thời gian. Nó đánh giá việc kinh doanh đã có kết quả như thế
nào và tìm kiếm những triển vọng để phát triển và thành công trong tương lai.
Để có thể tồn tại và phát triển, tìm ra định hướng kinh doanh cho doanh nghiệp
thì người làm ăn cần có một kế hoạch kinh doanh, kế hoạch giúp doanh nghiệp có thể
nắm bắt tình hình thực tế và đưa ra những định hướng trong tương lai. Nó là một công
cụ quản lý của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định được mục tiêu, các chiến lược,
xác định thị trường, huy động được các nguồn lực, đưa ra các phương hướng kinh doanh
và phương thức để thực hiện các mục tiêu, chiến lược.
Kế hoạch là một cơ hội thử - sai miễng phí nên dù có sai vẫn rất cần thiết. Nó là
trọng tâm của việc hoạch định kinh doanh là thước đo của kế hoạch kinh doanh, lập kế
hoạch kinh doanh giúp người làm ăn có được tầm nhìn tốt hơn cho việc kinh doanh trong
tương lai. Trong kinh doanh, nếu không có kế hoạch gì vào phút khởi đầu, người làm ăn
sẽ không biết phục hồi hoặc điều chỉnh kế hoạch của mình ra sao cho đúng đắn.
Việc viết một kế hoạch kinh doanh là một bước quan trọng trong việc tạo nền tảng
cho quá trình thực hiện mục tiêu có tính thực tế của doanh nghiệp. Người ta có thể sử
dụng nó để đánh giá ý tưởng, có thể dùng nó để vay vốn tại ngân hàng, tìm kiếm cơ hội từ các nhà đầu tư. 6 lOMoAR cPSD| 27879799
Khi xây dựng một kế hoạch kinh doanh ta cần phải tính đến mục tiêu và kết quả
công việc kinh doanh; đánh giá tình hình, kiểm tra lại thực trạng của công ty doanh
nghiệp mình, tạo dựng niềm tin, phải hiểu văn hóa công ty và thực hiện đeo bám quyết
liệt để hoàn thành sớm tiến độ một bản tóm tắt mang tính thực hiện, nhấn mạnh những
điểm chủ yếu về doanh nghiệp.
Một bản kế hoạch kinh doanh phải có tư duy mạch lạc, sáng rõ, câu văn cần ngắn
gọn, không sử dụng ngôn ngữ lạ hoặc những từ ngữ địa phương, không cường điệu hóa
vấn đề, loại bỏ những câu, đoạn trùng lặp. Nội dung cần phải xem xét và chỉnh sửa một
cạc kỹ lưỡng, kiểm tra từ cả lỗi chính tả đến lỗi ngữ pháp; cần tránh việc dự tính lợi
nhuận quá cao hoặc kế hoạch tài chính kèm theo không hoàn chỉnh hay kế hoạch như
trong kế hoạch đánh giá sai thị trường, đề ra viễn cảnh quá lớn, chưa nắm rõ cơ chế phân
phối và năng lực của đơn vị.
2.3. Điểm chung của các quốc gia khởi nghiệp thuận lợi:
Các quốc gia ấy thường là những quốc gia có nền văn hóa tìm kiếm độc lập kinh
tế. Dân cư ở đây thì luôn lạc quan trong kinh doanh, luôn có suy nghĩ lớn lao, dám đương
đầu với bất trắc và thách thức. Đặc biệt là luôn minh bạch trong những hoạt động kinh
doanh, tài chính và luôn thượng tôn pháp luật.
3. Hành trình khởi nghiệp
3.1. Doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay
Khởi nghiệp là khuôn khổ lý luận quan trọng để xem xét tiến trình phát triển của
nền kinh tế và xã hội. Người khởi nghiệp có vai trò quan trọng trong việc phát hiện và
tận dụng các cơ hội, tạo lập hoạt động kinh doanh và mang lại những sản phẩm, giá trị sáng tạo mới.
Theo số liệu thống kê tính đến năm 2019, Việt Nam đang có 668,5 ngàn doanh
nghiệp trong đó doanh nghiệp tư nhân trong nước là 647,6 ngàn doanh nghiệp (chiếm
96,88%), đóng góp 14,12 triệu tỷ VND (chiếm 57% tồng doanh thu thuần), thu hút hơn 7 lOMoAR cPSD| 27879799
9,075 ngàn lao động (chiếm 59,9% tổng lao động trong khu vực doanh nghiệp ở Việt Nam).
Doanh nhân được ví như là những lực lượng thời đại vì đã đóng góp hơn 50%
GDP, tạo ra 90% việc làm cho người dân lao động, sử dụng vốn hiệu quả nhất (ICOR
thấp) và có sức sống hết sức mãnh liệt (cứ 30 ngàn doanh nghiệp phá sản hoặc giải thể
lại có thêm 40 ngàn doanh nghiệp khởi nghiệp hoặc tái khởi nghiệp).
3.2. Một số vấn đề liên quan đến hành trình khởi nghiệp ở Việt Nam
a. M&A - điểm dừng của hành trình khởi nghiệp
“M&A” là một trong số nhiều khái niệm tài chính mới được nhập khẩu vào Việt
Nam. Nó là tên viết tắt của cụm từ tiếng anh Mergers (sáp nhập) và Acquisitions (mua
lại), là hoạt động dành quyền kiểm soát doanh nghiệp thông qua hình thức sáp nhập hoặc
mua lại giữa hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó.
M&A trên thế giới cũng như tại Việt Nam đều được nhận định rằng, sẽ tạo ra giá
trị tăng thêm (giá trị cộng hưởng) nhờ giảm chi phí nhân lực, mở rộng và nâng cao quy
mô thị phần quy mô doanh nghiệp, tăng doanh thu hoặc cải thiện nguồn lực tài chính và
tạo ra cơ hội tăng trưởng mới. Ngoài ra, thông qua nó, doanh nghiệp có thể tận dụng
công nghệ hay kỹ thuật của nhau để tạo lợi thế cạnh tranh (góp phần nâng cao trình độ
công nghệ - kĩ thuật). Giá trị cộng hưởng có được từ mỗi thương vụ M&A sẽ giúp cho
hoạt động kinh doanh hiệu quả và giá trị doanh nghiệp sau M&A được nâng cao.
Việc M&A mang lại khoản lợi tài chính quá lớn làm cho động lực của những
người khởi nghiệp không còn và đó chính là sự chấm dứt của hành trình khởi nghiệp.
b. “Khiếm khuyết” thể chế
Các thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay còn một số khiếm khuyết, dẫn
đến sự kìm hãm sự phát triển, tốc độ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của nước ta
còn chậm. Kinh tế nhà nước còn ưu tiên chính sách, nguồn lực (vốn, công nghệ, đất đai, 8 lOMoAR cPSD| 27879799
con người) và cạnh tranh trực tiếp với kinh tế tư nhân. Một ví dụ cụ thể là doanh nghiệp
nhà nước sau cổ phần hóa và niêm yết treen thị trường chứng khoán đều trở thành cổ
phiết quan trọng: Vinamilke (HOSE: VNM), Đạm Phú Mỹ (HOSE: DPM).
c. Nền móng lý luận khởi nghiệp
Việt Nam có nhiều gương mặt tiêu biểu khởi nghiệp ngay từ đầu thế kỷ XX như:
Lương Văn Can (1854-1927), Bạch Thái Bưởi (1874-1932), Trương Văn Bền
(18831956) ... Nhưng nhìn chung, ta còn thiếu những học giả nghiên cứu chuyên sâu vào
vấn đề này nên nền móng lý luận cho khởi nghiệp ở nước ta còn rất yếu.
Thế giới có rất nhiều học giả nghiên cứu về khởi nghiệp, tiêu biểu như: Ludwig
von Mises (1881-1973), Joseph Schumpeter (1883-1950), Murray Rothbard
(19262995) và Isreal Kizner (1930- ).
d. Sáng tạo hủy diệt (Destructive Creation)
Sự hủy diệt mang tính sáng tạo là sự phá bỏ những tập quán lâu đời để mở đường
cho sự đổi mới và được coi là một động lực của chủ nghĩa tư bản, là phương thức kinh
doanh để tìm kiếm đặc quyền (rent-seeking).
Phương thức này chủ yếu là tập tủng ngồn lực của tổ chức để có cơ hội tiếp cận
nguồn lực dồi dào, mọi nguồn lực đều được giành cho việc duy trì và mở rộng cơ hội có
được cho nguồn lực mới. Từ đó xây dựng năng lực của các hoạt động sản xuất, kinh
doanh chỉ là thứ yếu và kết quả nhận được là nguồn lực giành giật được ngày càng nhiều,
năng lực cạnh tranh ngày càng giảm dẫn đến hệ lụy là tỷ lệ nợ: vốn cao và lỗ lũy kế gia
tăng. Ngoài ra còn một hệ quả vô cùng nghiêm trọng là ngộ độc nguồn lực. Ví dụ ngộ
độc nguồn lực về y đức: Do liên kết với tư nhân bên ngoài đặt máy và để nhanh chóng
thu lợi, lãnh đạo một số bệnh viện đã có động thái nhằm “khuyến khích” các bác sĩ chỉ
định cho bệnh nhân chụp chiếu thật nhiều trên các thiết bị hợp tác đó và bản thân bác sĩ
cũng sẽ được hưởng 50.000đ cho 1 lần chụp. 9 lOMoAR cPSD| 27879799
3.3. Cơ hội khởi nghiệp
a. Khởi nghiệp với cơ hội kinh doanh
Theo Ludwig von Mises: người khởi nghiệp là dường chấp nhận bất trắc, dám
đương đầu với thách thức nhưng không liều lĩnh. Người khởi nghiệp không chỉ nhìn ra
cơ hội hiện tại có mà còn “tưởng tượng” ra cơ hội của tương lai bao gồm tầm nhìn ngắn hạn và dài hạn.
Tầm nhìn ngắn hạn là nhận ra những cơ hội đang tồn tại và ít người chú ý, người
khởi nghiệp nhạy bén nắm bắt cơ hội nhưng cũng sớm phải đương đầu với cạnh tranh.
Còn tầm nhìn dài hạn là người khởi nghiệp tự tạo ra cơ hội trong tương lai, luôn tiên
phong và dẫn dắt thị trường/ ngành.
b. Cơ hội khởi nghiệp đến từ đâu?
Cơ hội khởi nghiệp đến từ môi trường thuận lợi cho khởi nghiệp bao gồm việc
luôn được học hỏi kinh nghiệm từ người đi trước, có nhà đầu tư sẵn sàng chi tiền hay
nhận được sự quan tâm và khuyến khích từ cộng đồng …v.v.
Henry Ford không thể thành công lớn lao trong ngành sản xuất ô tô công nghiệp
hiện đại quy mô cho tới khi cả một thị trường lớn được hình thành bao gồm cả hệ thống
hạ tầng, đường xã gao thông, các trạm bán xăng và các tiệm sửa chữa máy móc, xe cộ.
Bill Gates không thể kiếm bội tiền nếu không có Steve Jobs trước đó đã nhìn thất
cơ hội sản xuất, bán máy tính cá nhân và cả bản thân Steve Jobs tài năng cũng không thể
lắp ráp được máy tính cá nhân nếu giáo sư Gordon Moore không sáng tạo ra con chip vi xử lý.
c. Hành trình khởi nghiệp
Người khởi nghiệp thường tận dụng cơ hội tìm kiếm lợi nhuận sẽ tạo ra cơ hội
khởi nghiệp mới để những người khác có thể nhanh chóng tận dụng tiếp và điểm mấu 10