Chương 3 Kết luận - Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp (EM1180) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Văn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.

lOMoARcPSD| 27879799
3. KẾT LUẬN
3.1 VỀ KIẾN THỨC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương
tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
Các yếu tố chính cấu thành văn hóa là ngôn ngữ, tôn giáo và tín ngưỡng, giá
trị và thái độ, phong tục và tập quán, thói quen và cách cư xử, thẩm mỹ, giáo
dục… Các yếu tố này hàng ngày tác động rất mạnh mẽ vào hoạt động kinh
doanh.
Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan
niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh,
được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng
đồng hay một khu vực.
Văn hóa kinh doanh được cấu thành và được biểu hiện phong phú qua triết
lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh
nghiệp, văn hóa ứng xử trong kinh doanh. Văn hóa kinh doanh là văn hóa
của nghề kinh doanh, là văn hóa của cộng đồng kinh doanh, là văn hóa của
giới doanh nhân. Vai trò, tác dụng của nó không chỉ trong công tác quản trị
nội bộ mà còn cả trong quan hệ của doanh nghiệp, doanh nghiệp với xã hội.
CHƯƠNG 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH
Khi điều hành doanh nghiệp, dựa trên định hướng giá trị, niềm tin, lý tưởng, kinh
nghiệm kinh doanh, trải nghiệm cuộc sống, chủ thể kinh doanh sẽ xây dựng triết
lý kinh doanh để định hướng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Trên thực tế,
trong quá trình hoạt động kinh doanh, các chủ thể kinh doanh đúc kết những kinh
nghiệm và suy ngẫm của mình để đi đến những tư tưởng triết lý về hoạt động
kinh doanh. Vì vậy, có thể coi triết lý kinh doanh là những tôn chỉ, mục đích,
phương châm hành động của doanh nghiệp được khái quát hóa từ thực tiễn kinh
doanh, có tác dụng định hướng chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh của chủ thể
kinh doanh.
Hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh cũng rất khác nhau tùy theo cách quan
niệm của từng chủ thể kinh doanh cụ thể. Triết lý kinh doanh có thể được thể hiện
dưới hình thức là một văn bản, một cuốn sách nhỏ, một câu khẩu hiệu. Triết lý
kinh doanh cũng có thể không được thể hiện ra bằng dạng vật chất mà tồn tại ở
lOMoARcPSD| 27879799
những giá trị, niềm tin, định hướng cho quá trình kinh doanh. Và dù tồn tại dưới
hình thức
lOMoARcPSD| 27879799
nào thì triết lý kinh doanh cũng luôn thường trực trong ý thức của mỗi doanh nhân
để chỉ đạo hành vi của họ.
Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp sẽ định hướng cho mọi hoạt động của
doanh nghiệp và hướng dẫn thực hiện vấn đề đạo đức trong các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã xây dựng bộ các quy
tắc ứng xử, các chuẩn mực đạo đức (code of conduct), các quy chế, nội quy... có
vai trò điều tiết các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo định hướng của
triết lý kinh doanh.
CHƯƠNG 3. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng
điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
Đạo đức kinh doanh có tác động lớn đến hoạt động quản trị doanh nghiệp.
Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân
văn.
Các nhà quản trị xem xét tác động của đạo đức kinh doanh đến hoạt động
của doanh nghiệp dưới 2 khía cạnh thể hiện: Xem xét trong các chức năng của
doanh nghiệp và xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan.
Sử dụng phương pháp Algorithm để phân tích hành vi và ra quyết định đạo
đức.
Quy trình xây dựng một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả.
CHƯƠNG 4. VĂN HÓA DOANH NHÂN
Doanh nhân là người làm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, t
chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nhân
những người trực tiếp góp phần tạo sự phồn thịnh kinh tế cho quốc gia.
Văn hóa doanh nhân là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan
niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nhân là hạt nhân, là bộ phận quan trọng nhất của văn hóa doanh
nghiệp.
lOMoARcPSD| 27879799
Có 3 nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân: nhân tố văn hóa, nhân tố
kinh tế,nhân tố chính trị – pháp lý.
lOMoARcPSD| 27879799
Văn hóa doanh nhân được cấu thành bởi 4 bộ phận chính: năng lực, tố chất, đạo
đức, phong cách của doanh nhân.
6 yếu tố làm thành hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân.
CHƯƠNG 5. VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
Văn hóa doanh nghiệp là gì: các giá trị, các quan điểm, niềm tin, nguyên tắc,
chuẩn mực... Chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp, tạo nên bản sắc riêng.
Cấp độ văn hóa doanh nghiệp: Có 3 cấp độ.
Vai trò của văn hóa doanh nghiệp: Tạo nên khả năng cạnh tranh, bộ gen của
doanh nghiệp.
Các nhân tố tác động: Có nhân tố bên trong và bên ngoài.
Các giai đoạn và cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp.
Các dạng văn hóa doanh nghiệp: Theo vai trò của nhà lãnh đạo, theo thành tích và
quan tâm đến con người hay phân cấp quyền lực.
CHƯƠNG 6. TINH THẦN KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
Khởi nghiệp kinh doanh được hiểu là những nỗ lực thực hiện các quyết định
mạo hiểm về kinh doanh hoặc thành lập một doanh nghiệp mới, có thể dưới
hình thức tự thuê, tự doanh, làm việc một mình, thành lập một doanh nghiệp
mới, hoặc mở rộng doanh nghiệp hiện tại bởi một cá nhân, nhóm cá nhân
hoặc bởi một doanh nghiệp đã thành lập…
Tinh thần khởi nghiệp (entrepreneurship) còn được gọi là tinh thần doanh
nhân khởi nghiệp, là một thuật ngữ xuất hiện khá lâu trên thế giới.
Khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh; thái độ chấp nhận rủi ro; và ý tưởng
đổi mới - sáng tạo. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một số đặc trưng của tinh
thần khởi nghiệp là:
(i) Có hoài bão và khát vọng kinh doanh;
(ii) Có khả năng kiến tạo cơ hội kinh doanh;
(iii) Độc lập và dám làm, dám chịu trách nhiệm;
lOMoARcPSD| 27879799
(iv) Phát triển ý tưởng sáng tạo và đổi mới phương pháp giải
quyết vấn đề;
(v) Bền bỉ và dám chấp nhận rủi ro, thất bại;vi) Có đạo đức
kinh doanh và trách nhiệm xã hội.
3.2 VỀ KỸ NĂNG
1. Kỹ năng lãnh đạo:
Khả năng tập trung và hướng dẫn đội nhóm.
Kỹ năng quyết định và đưa ra quyết sách trong nh huống khó khăn.
Khả năng thúc đẩy sự sáng tạo và tư duy đội nhóm.
2. Kỹ năng giao ếp:
Khả năng truyền đạt ý kiến mt cách rõ ràng và thuyết phục.
Kỹ năng lắng nghe để hiểu rõ ý kiến và phản hồi.
Tư duy phê phán xây dựng để cải thiện quy trình và chiến lược kinh
doanh.
3. Kỹ năng quản lý thời gian:
Khả năng ưu ên công việc theo độ ưu ên và đặt mục êu.
Kỹ năng lập kế hoạch và theo dõi ến độ công việc.
Khả năng làm việc hiệu quả trong môi trường đa nhiệm.
4. Kỹ năng quản lý rủi ro:
Khả năng nhận diện và đánh giá rủi ro kinh doanh.
Kỹ năng phát triển kế hoạch để giảm thiểu rủi ro.
Sẵn sàng đối mặtgiải quyết vấn đề khi xảy ra.
5. Kỹ năng làm việc nhóm:
Khả năng hợp tác và làm việc hiệu quả trong môi trường nhóm.
Sự linh hoạt và sẵn sàng thích ứng với ý kiến và góp ý từ đồng đội.
Khả năng giải quyết xung đột và to ra môi trường làm việc ch cực.
6. Kỹ năng kế hoạch chiến lược:
Khả năng phân ch thị trường đưa ra chiến lược kinh doanh.
lOMoARcPSD| 27879799
Sự sáng tạo và khả năng nhìn xa trước để định hình tương lai.
Khả năng điều chỉnh chiến lược theo sự thay đổi của thị trường.
7. Kỹ năng kinh doanh quốc tế:
Hiểu biết vth trường toàn cầu và văn hóa kinh doanh.
Khả năng làm việc với đội ngũ đa dạng và xử lý sự đa dạng văn hóa.
8. Kỹ năng quảng cáo và ếp thị:
Hiểu biết về chiến lược ếp thị và quảng cáo.
Khả năng xây dựng và duy trì hình ảnh thương hiệu ch cực.
9. Kỹ năng số:
Hiểu biết về công nghệ và sử dụng công cụ số để tối ưu hóa hoạt động
kinh doanh.
Khả năng phân ch dữ liệu và đưa ra quyết định dựa trên thông n số.
10. Kỹ năng kiên nhẫn và sự kiên trì:
Sẵn lòng đối mặt với thách thức và khả năng vượt qua khó khăn.
Sự nhất quán và kiên trì trong việc đạt được mục êu.
Để khởi nghiệp thành công, sinh viên cần chuẩn bị những gì?
Nền tảng kiến thức
Để thể ớc ra “làm chủ”, những kiến thức về kinh doanh, quản lý, điều hành
hành trang không thể thiếu. Khối kiến thức nền tảng này sẻ giúp các bạn hiểu hơn về sản
phẩm, thị trường, công nghệ, nhân lực, tài chính, chiến lược kinh doanh,... Bên cạnh đó,
những kỹ năng mềm như kỹ năng quản thời gian, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán,
thuyết phục sẽ chìa khoá thành công cho quá trình startup. Ngoài những giờ học trên
giảng đường, các cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp cũng sẽ giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng,
tích lũy kinh nghiệm thực tế.
Nguồn vốn ổn định
lOMoARcPSD| 27879799
Huy động nguồn vốn phần không thể thiếu để “nuôi sống” và phát triển các dán
kinh doanh. Đó có thể là từ tiềm lực kinh tế của bản thân hoặc được các tổ chức, doanh
nghiệp đầu tư hỗ trợ.
Sự đam mê
Điều đặc biệt không thể thiếu khi bước vào hành trình khởi nghiệp sự đam mê,
khát khao làm giàu chân chính, sự yêu thích kinh doanh và mang đến những giá trị thc
cho cộng đồng hội. Đó có thnhững chiếc nón dừa được làm ra với mong muốn
quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của xứ dừa Bến Tre, là ý tưởng làn
đường dành riêng cho xe đạp giúp giải quyết vấn đề tắc đường của thành phố,...
Tích cực tham gia các câu lạc bộ, ngoại khóa
Việc tham gia các nhóm, câu lạc bộ kinh doanh, khởi nghiệp sẽ giúp các bạn học hỏi
được nhiều kinh nghiệm thực tế đồng thời mở rộng mạng lưới quan hệ tích cực cho hoạt
động kinh doanh sau này.
Kỹ năng nghiên cứu và phân tích thị trường
Thời kỳ 4.0, với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, với thế hệ gen Z
nhanh nhẹn, thông minh, không cần bàn cãi, khoảng thời gian học đại học chính
khoảng thời gian bùng nổ của những ý ởng sáng tạo. Nhưng liệu ý ởng đó đủ
“mới” không? Hiện tại và trong tương lai, tính cạnh tranh của thị trường đó như thế nào?
Cần số vốn bao nhiêu để hiện thức hóa nó?… scâu hỏi vấn đề được đặt ra
xoay quanh một ý định khởi nghiệp, đòi hỏi sinh viên cần có sự nghiên cứu và nhận định
thtờng thật thấu đáo. Bên cạnh đó, hãy tự rèn luyện khả năng bản thân thông qua
việc học tập trên lớp, tự học, tự rút ra kinh nghiệm bản thân,.. Tuy nhiên chvậy thì khó
mà tiếp cận được gần với thực tế. Thế nên sinh viên cũng có thể tìm kiếm việc làm thêm
tại các startup, hoặc tham gia các cuộc thi chuyên môn hoặc về khởi nghiệp để trực tiếp
tiếp xúc với thực tế và học hỏi từ những người trong ngành.
Kỹ năng lãnh đạo và truyền cảm hứng
lOMoARcPSD| 27879799
Đằng sau một doanh nghiệp thành công luôn một nhà lãnh đạo tài ba. Đặc biệt khi
đang xây dựng một công ty hoàn toàn mới, bạn thực sự cần mọi người hỗ trợ bạn và tin
ởng vào ý tưởng của bạn. Một người lãnh đạo thực thụ cần biết quan sát, phân phối
công việc nhìn nhận kịp thời để đưa ra những thay đổi linh hoạt trong hệ thống
nhân sự. Dù biết khởi nghiệp là con đường khó khăn và sẽ có nhiều lần bạn rơi vào tình
trạng lao đao, nhưng hãy luôn mạnh mẽ, lạc quan để làm chỗ dựa tinh thần cho mọi
nời. Làm được điều đó, sẽ có nhiều người tôn trọng và muốn đi theo hỗ trợ bạn, tăng
khả năng thu hút và giữ chân nhân tài của công ty bạn.
Để được kỹ năng này, các bạn sinh viên cần tham gia các lớp kỹ năng mềm về
làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo, hiểu nhân tâm, gắn kết lòng người,..Các bạn sinh viên
có ththực hành kỹ năng lãnh đạo ngay trong các hoạt động trên lớp, trong các câu lc
bộ hoc dự án cho sinh viên…
Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý rủi ro
Bắt đầu kinh doanh đồng nghĩa với việc bạn phải quản lý một loạt các công việc như
quản các nguồn lực, thiết kế web, xây dựng các thủ tục chính sách… Kỹ năng lập kế
hoạch rất quan trọng để đảm bảo bạn thể đưa ra những kế hoạch khthi hướng
toàn hệ thống làm việc theo mục tiêu của kế hoạch đã định. Tùy theo từng thời điểm phát
triển, tý tưởng đến thực thi vận hành bạn sẽ cần những kế hoạch khác nhau.
Đồng thời, kinh doanh cũng hoạt động đầy rủi ro, nên hãy chắc rằng bạn đã cố gng
dự trù được càng nhiều càng tốt những vấn đề có thể xảy ra và bình tĩnh xử lý chúng.
Kỹ năng quản lý tài chính
Đương nhiên, sinh viên khởi nghiệp cần phải có một khả năng tài chính nhất định tùy
theo ý tưởng, hình mục tiêu khởi nghiệp. khi đã điều đó rồi, việc quản
nguồn tiền bạc cũng là một vấn đề hết sức đau đầu, nhất là khi công ty của bạn còn non
trngân sách thì không d gì. rất nhiều trường đại học dạy sinh viên những
môn về kế toán và quản trị tài chính, cung cấp những kiến thức nền tảng không thể thiếu
mà bạn có thể tham gia để phát triển kỹ năng này.
lOMoARcPSD| 27879799
Kỹ năng xây dựng thương hiệu
Giai đoạn khởi nghiệp chính là thời điểm tốt nhất để bắt đầuy dựng thương hiệu,
song hành với việc phát triển sản phẩm, cho nguồn lực về tài chính cũng như nhân
sự còn nhiều giới hạn. Quy trình không thể thiếu bao gồm: tên thương hiệu, thông điệp
hấp dẫn, làm nổi bật được giá trị của của công ty; đầu tư vào logo, bộ nhận diện, những
gì người ta nhìn thấy đầu tiên ở sản phẩm của bạn; duy trì và tăng độ nhận diện thương
hiệu qua các hoạt động marketing và quảng cáo.
Kỹ năng kết nối
Bạn phải thành thạo giao tiếp bằng cả văn nói lẫn văn viết, cả bằng tiếng mẹ đ
ngoại ngữ (cơ bản nhất là tiếng Anh). Khả năng diễn đạt một cách tinh tế và thuyết phục
sẽ mang lại cho bạn những bản hợp đồng của đối tác và cũng phát huy rất tốt trong quản
nhân sự. hội để rèn luyện kỹ năng giao tiếp trong ngoài trường thì số. Hãy
tận dụng những điều nhỏ nhất từ viết email đến trình bày một bài thuyết trình để luyn
tập nhé. tất nhiên rằng trên nh trình gian nan này, bạn không thể thành công nếu
cứ “đơn thương độc mã”. Phần lớn cơ hội đều bắt nguồn từ các mối quan hệ mà chúng
ta vun đắp, không chdừng qua lại giao trọng tâm sự chân thành, tạo dựng
được sự kết nối bền bỉ. Thông qua networking, bạn thể tìm kiếm được những người
đồng hành thông minh, nhiệt huyết mà không tốn nhiều chi phí và thời gian đó.
Trên đây một số kiến thức, kỹ năng mỗi sinh viên nên tích lũy khi khởi nghiệp.
Không phải ai sinh ra cũng làm được ngay mọi việc, không phải ai làm cũng thành
công ngay, hãy nỗ lực hết mình với công việc lựa chọn của bản thân mình. Hãy nuôi
ỡng phát triển đam để một môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện,
sự nghiệp vững chắc và cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ. Chúc các bạn sinh viên thành
công và vững vàng trên con đường mình đã lựa chọn.
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 27879799 3. KẾT LUẬN 3.1 VỀ KIẾN THỨC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương
tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình.
Các yếu tố chính cấu thành văn hóa là ngôn ngữ, tôn giáo và tín ngưỡng, giá
trị và thái độ, phong tục và tập quán, thói quen và cách cư xử, thẩm mỹ, giáo
dục… Các yếu tố này hàng ngày tác động rất mạnh mẽ vào hoạt động kinh doanh.
Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan
niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh,
được thể hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực.
Văn hóa kinh doanh được cấu thành và được biểu hiện phong phú qua triết
lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh
nghiệp, văn hóa ứng xử trong kinh doanh. Văn hóa kinh doanh là văn hóa
của nghề kinh doanh, là văn hóa của cộng đồng kinh doanh, là văn hóa của
giới doanh nhân. Vai trò, tác dụng của nó không chỉ trong công tác quản trị
nội bộ mà còn cả trong quan hệ của doanh nghiệp, doanh nghiệp với xã hội.
CHƯƠNG 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH
• Khi điều hành doanh nghiệp, dựa trên định hướng giá trị, niềm tin, lý tưởng, kinh
nghiệm kinh doanh, trải nghiệm cuộc sống, chủ thể kinh doanh sẽ xây dựng triết
lý kinh doanh để định hướng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Trên thực tế,
trong quá trình hoạt động kinh doanh, các chủ thể kinh doanh đúc kết những kinh
nghiệm và suy ngẫm của mình để đi đến những tư tưởng triết lý về hoạt động
kinh doanh. Vì vậy, có thể coi triết lý kinh doanh là những tôn chỉ, mục đích,
phương châm hành động của doanh nghiệp được khái quát hóa từ thực tiễn kinh
doanh, có tác dụng định hướng chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh của chủ thể kinh doanh.
• Hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh cũng rất khác nhau tùy theo cách quan
niệm của từng chủ thể kinh doanh cụ thể. Triết lý kinh doanh có thể được thể hiện
dưới hình thức là một văn bản, một cuốn sách nhỏ, một câu khẩu hiệu. Triết lý
kinh doanh cũng có thể không được thể hiện ra bằng dạng vật chất mà tồn tại ở lOMoAR cPSD| 27879799
những giá trị, niềm tin, định hướng cho quá trình kinh doanh. Và dù tồn tại dưới hình thức lOMoAR cPSD| 27879799
nào thì triết lý kinh doanh cũng luôn thường trực trong ý thức của mỗi doanh nhân
để chỉ đạo hành vi của họ. •
Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp sẽ định hướng cho mọi hoạt động của
doanh nghiệp và hướng dẫn thực hiện vấn đề đạo đức trong các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp trên thế giới đã xây dựng bộ các quy
tắc ứng xử, các chuẩn mực đạo đức (code of conduct), các quy chế, nội quy... có
vai trò điều tiết các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo định hướng của triết lý kinh doanh.
CHƯƠNG 3. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng
điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. •
Đạo đức kinh doanh có tác động lớn đến hoạt động quản trị doanh nghiệp. •
Trách nhiệm xã hội bao gồm 4 khía cạnh: kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn. •
Các nhà quản trị xem xét tác động của đạo đức kinh doanh đến hoạt động
của doanh nghiệp dưới 2 khía cạnh thể hiện: Xem xét trong các chức năng của
doanh nghiệp và xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan. •
Sử dụng phương pháp Algorithm để phân tích hành vi và ra quyết định đạo đức. •
Quy trình xây dựng một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu quả.
CHƯƠNG 4. VĂN HÓA DOANH NHÂN
Doanh nhân là người làm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, tổ
chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nhân là
những người trực tiếp góp phần tạo sự phồn thịnh kinh tế cho quốc gia. •
Văn hóa doanh nhân là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan
niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nhân là hạt nhân, là bộ phận quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 27879799 •
Có 3 nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân: nhân tố văn hóa, nhân tố
kinh tế,nhân tố chính trị – pháp lý. lOMoAR cPSD| 27879799
• Văn hóa doanh nhân được cấu thành bởi 4 bộ phận chính: năng lực, tố chất, đạo
đức, phong cách của doanh nhân.
• Có 6 yếu tố làm thành hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân.
CHƯƠNG 5. VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP
• Văn hóa doanh nghiệp là gì: các giá trị, các quan điểm, niềm tin, nguyên tắc,
chuẩn mực... Chi phối mọi hoạt động của doanh nghiệp, tạo nên bản sắc riêng.
• Cấp độ văn hóa doanh nghiệp: Có 3 cấp độ.
• Vai trò của văn hóa doanh nghiệp: Tạo nên khả năng cạnh tranh, bộ gen của doanh nghiệp.
• Các nhân tố tác động: Có nhân tố bên trong và bên ngoài.
• Các giai đoạn và cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp.
• Các dạng văn hóa doanh nghiệp: Theo vai trò của nhà lãnh đạo, theo thành tích và
quan tâm đến con người hay phân cấp quyền lực.
CHƯƠNG 6. TINH THẦN KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
Khởi nghiệp kinh doanh được hiểu là những nỗ lực thực hiện các quyết định
mạo hiểm về kinh doanh hoặc thành lập một doanh nghiệp mới, có thể dưới
hình thức tự thuê, tự doanh, làm việc một mình, thành lập một doanh nghiệp
mới, hoặc mở rộng doanh nghiệp hiện tại bởi một cá nhân, nhóm cá nhân
hoặc bởi một doanh nghiệp đã thành lập…
Tinh thần khởi nghiệp (entrepreneurship) còn được gọi là tinh thần doanh
nhân khởi nghiệp, là một thuật ngữ xuất hiện khá lâu trên thế giới.
Khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh; thái độ chấp nhận rủi ro; và ý tưởng
đổi mới - sáng tạo. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một số đặc trưng của tinh thần khởi nghiệp là:
(i) Có hoài bão và khát vọng kinh doanh;
(ii) Có khả năng kiến tạo cơ hội kinh doanh;
(iii) Độc lập và dám làm, dám chịu trách nhiệm; lOMoAR cPSD| 27879799
(iv) Phát triển ý tưởng sáng tạo và đổi mới phương pháp giải quyết vấn đề; (v)
Bền bỉ và dám chấp nhận rủi ro, thất bại;vi) Có đạo đức
kinh doanh và trách nhiệm xã hội. 3.2 VỀ KỸ NĂNG 1.
Kỹ năng lãnh đạo:
Khả năng tập trung và hướng dẫn đội nhóm. •
Kỹ năng quyết định và đưa ra quyết sách trong tình huống khó khăn. •
Khả năng thúc đẩy sự sáng tạo và tư duy đội nhóm. 2.
Kỹ năng giao tiếp:
Khả năng truyền đạt ý kiến một cách rõ ràng và thuyết phục. •
Kỹ năng lắng nghe để hiểu rõ ý kiến và phản hồi. •
Tư duy phê phán xây dựng để cải thiện quy trình và chiến lược kinh doanh. 3.
Kỹ năng quản lý thời gian:
Khả năng ưu tiên công việc theo độ ưu tiên và đặt mục tiêu. •
Kỹ năng lập kế hoạch và theo dõi tiến độ công việc. •
Khả năng làm việc hiệu quả trong môi trường đa nhiệm. 4.
Kỹ năng quản lý rủi ro:
Khả năng nhận diện và đánh giá rủi ro kinh doanh. •
Kỹ năng phát triển kế hoạch để giảm thiểu rủi ro. •
Sẵn sàng đối mặt và giải quyết vấn đề khi xảy ra. 5.
Kỹ năng làm việc nhóm:
Khả năng hợp tác và làm việc hiệu quả trong môi trường nhóm. •
Sự linh hoạt và sẵn sàng thích ứng với ý kiến và góp ý từ đồng đội. •
Khả năng giải quyết xung đột và tạo ra môi trường làm việc tích cực. 6.
Kỹ năng kế hoạch chiến lược:
Khả năng phân tích thị trường và đưa ra chiến lược kinh doanh. lOMoAR cPSD| 27879799 •
Sự sáng tạo và khả năng nhìn xa trước để định hình tương lai. •
Khả năng điều chỉnh chiến lược theo sự thay đổi của thị trường. 7.
Kỹ năng kinh doanh quốc tế:
Hiểu biết về thị trường toàn cầu và văn hóa kinh doanh. •
Khả năng làm việc với đội ngũ đa dạng và xử lý sự đa dạng văn hóa. 8.
Kỹ năng quảng cáo và tiếp thị:
Hiểu biết về chiến lược tiếp thị và quảng cáo. •
Khả năng xây dựng và duy trì hình ảnh thương hiệu tích cực. 9. Kỹ năng số:
Hiểu biết về công nghệ và sử dụng công cụ số để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh. •
Khả năng phân tích dữ liệu và đưa ra quyết định dựa trên thông tin số. 10.
Kỹ năng kiên nhẫn và sự kiên trì:
Sẵn lòng đối mặt với thách thức và khả năng vượt qua khó khăn. •
Sự nhất quán và kiên trì trong việc đạt được mục tiêu.
Để khởi nghiệp thành công, sinh viên cần chuẩn bị những gì?
Nền tảng kiến thức
Để có thể bước ra “làm chủ”, những kiến thức về kinh doanh, quản lý, điều hành là
hành trang không thể thiếu. Khối kiến thức nền tảng này sẻ giúp các bạn hiểu hơn về sản
phẩm, thị trường, công nghệ, nhân lực, tài chính, chiến lược kinh doanh,... Bên cạnh đó,
những kỹ năng mềm như kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đàm phán,
thuyết phục sẽ là chìa khoá thành công cho quá trình startup. Ngoài những giờ học trên
giảng đường, các cuộc thi về ý tưởng khởi nghiệp cũng sẽ giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng,
tích lũy kinh nghiệm thực tế.
Nguồn vốn ổn định lOMoAR cPSD| 27879799
Huy động nguồn vốn là phần không thể thiếu để “nuôi sống” và phát triển các dự án
kinh doanh. Đó có thể là từ tiềm lực kinh tế của bản thân hoặc được các tổ chức, doanh
nghiệp đầu tư hỗ trợ. Sự đam mê
Điều đặc biệt và không thể thiếu khi bước vào hành trình khởi nghiệp là sự đam mê,
khát khao làm giàu chân chính, sự yêu thích kinh doanh và mang đến những giá trị thực
cho cộng đồng xã hội. Đó có thể là những chiếc nón xơ dừa được làm ra với mong muốn
quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống của xứ dừa Bến Tre, là ý tưởng làn
đường dành riêng cho xe đạp giúp giải quyết vấn đề tắc đường của thành phố,...
Tích cực tham gia các câu lạc bộ, ngoại khóa
Việc tham gia các nhóm, câu lạc bộ kinh doanh, khởi nghiệp sẽ giúp các bạn học hỏi
được nhiều kinh nghiệm thực tế đồng thời mở rộng mạng lưới quan hệ tích cực cho hoạt động kinh doanh sau này.
Kỹ năng nghiên cứu và phân tích thị trường
Thời kỳ 4.0, với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, với thế hệ gen Z
nhanh nhẹn, thông minh, không cần bàn cãi, khoảng thời gian học đại học chính là
khoảng thời gian bùng nổ của những ý tưởng sáng tạo. Nhưng liệu ý tưởng đó có đủ
“mới” không? Hiện tại và trong tương lai, tính cạnh tranh của thị trường đó như thế nào?
Cần số vốn bao nhiêu để hiện thức hóa nó?… Có vô số câu hỏi và vấn đề được đặt ra
xoay quanh một ý định khởi nghiệp, đòi hỏi sinh viên cần có sự nghiên cứu và nhận định
thị trường thật thấu đáo. Bên cạnh đó, hãy tự rèn luyện khả năng bản thân thông qua
việc học tập trên lớp, tự học, tự rút ra kinh nghiệm bản thân,.. Tuy nhiên chỉ vậy thì khó
mà tiếp cận được gần với thực tế. Thế nên sinh viên cũng có thể tìm kiếm việc làm thêm
tại các startup, hoặc tham gia các cuộc thi chuyên môn hoặc về khởi nghiệp để trực tiếp
tiếp xúc với thực tế và học hỏi từ những người trong ngành.
Kỹ năng lãnh đạo và truyền cảm hứng lOMoAR cPSD| 27879799
Đằng sau một doanh nghiệp thành công luôn có một nhà lãnh đạo tài ba. Đặc biệt khi
đang xây dựng một công ty hoàn toàn mới, bạn thực sự cần mọi người hỗ trợ bạn và tin
tưởng vào ý tưởng của bạn. Một người lãnh đạo thực thụ cần biết quan sát, phân phối
công việc và nhìn nhận kịp thời để đưa ra những thay đổi linh hoạt trong hệ thống và
nhân sự. Dù biết khởi nghiệp là con đường khó khăn và sẽ có nhiều lần bạn rơi vào tình
trạng lao đao, nhưng hãy luôn mạnh mẽ, lạc quan để làm chỗ dựa tinh thần cho mọi
người. Làm được điều đó, sẽ có nhiều người tôn trọng và muốn đi theo hỗ trợ bạn, tăng
khả năng thu hút và giữ chân nhân tài của công ty bạn.
Để có được kỹ năng này, các bạn sinh viên cần tham gia các lớp kỹ năng mềm về
làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo, hiểu nhân tâm, gắn kết lòng người,..Các bạn sinh viên
có thể thực hành kỹ năng lãnh đạo ngay trong các hoạt động trên lớp, trong các câu lạc
bộ hoặc dự án cho sinh viên…
Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý rủi ro
Bắt đầu kinh doanh đồng nghĩa với việc bạn phải quản lý một loạt các công việc như
quản lý các nguồn lực, thiết kế web, xây dựng các thủ tục chính sách… Kỹ năng lập kế
hoạch rất quan trọng để đảm bảo bạn có thể đưa ra những kế hoạch khả thi và hướng
toàn hệ thống làm việc theo mục tiêu của kế hoạch đã định. Tùy theo từng thời điểm phát
triển, từ ý tưởng đến thực thi và vận hành mà bạn sẽ cần những kế hoạch khác nhau.
Đồng thời, kinh doanh cũng là hoạt động đầy rủi ro, nên hãy chắc rằng bạn đã cố gắng
dự trù được càng nhiều càng tốt những vấn đề có thể xảy ra và bình tĩnh xử lý chúng.
Kỹ năng quản lý tài chính
Đương nhiên, sinh viên khởi nghiệp cần phải có một khả năng tài chính nhất định tùy
theo ý tưởng, mô hình và mục tiêu khởi nghiệp. Và khi đã có điều đó rồi, việc quản lý
nguồn tiền bạc cũng là một vấn đề hết sức đau đầu, nhất là khi công ty của bạn còn non
trẻ và ngân sách thì không dư dả gì. Có rất nhiều trường đại học dạy sinh viên những
môn về kế toán và quản trị tài chính, cung cấp những kiến thức nền tảng không thể thiếu
mà bạn có thể tham gia để phát triển kỹ năng này. lOMoAR cPSD| 27879799
Kỹ năng xây dựng thương hiệu
Giai đoạn khởi nghiệp chính là thời điểm tốt nhất để bắt đầu xây dựng thương hiệu,
song hành với việc phát triển sản phẩm, cho dù nguồn lực về tài chính cũng như nhân
sự còn nhiều giới hạn. Quy trình không thể thiếu bao gồm: tên thương hiệu, thông điệp
hấp dẫn, làm nổi bật được giá trị của của công ty; đầu tư vào logo, bộ nhận diện, những
gì người ta nhìn thấy đầu tiên ở sản phẩm của bạn; duy trì và tăng độ nhận diện thương
hiệu qua các hoạt động marketing và quảng cáo.
Kỹ năng kết nối
Bạn phải thành thạo giao tiếp bằng cả văn nói lẫn văn viết, cả bằng tiếng mẹ đẻ và
ngoại ngữ (cơ bản nhất là tiếng Anh). Khả năng diễn đạt một cách tinh tế và thuyết phục
sẽ mang lại cho bạn những bản hợp đồng của đối tác và cũng phát huy rất tốt trong quản
lý nhân sự. Cơ hội để rèn luyện kỹ năng giao tiếp trong và ngoài trường thì vô số. Hãy
tận dụng những điều nhỏ nhất từ viết email đến trình bày một bài thuyết trình để luyện
tập nhé. Và tất nhiên rằng trên hành trình gian nan này, bạn không thể thành công nếu
cứ “đơn thương độc mã”. Phần lớn cơ hội đều bắt nguồn từ các mối quan hệ mà chúng
ta vun đắp, không chỉ dừng ở qua lại xã giao mà trọng tâm là sự chân thành, tạo dựng
được sự kết nối bền bỉ. Thông qua networking, bạn có thể tìm kiếm được những người
đồng hành thông minh, nhiệt huyết mà không tốn nhiều chi phí và thời gian đó.
Trên đây là một số kiến thức, kỹ năng mà mỗi sinh viên nên có và tích lũy khi khởi nghiệp.
Không phải ai sinh ra cũng làm được ngay mọi việc, không phải ai làm gì cũng thành
công ngay, hãy nỗ lực hết mình với công việc và lựa chọn của bản thân mình. Hãy nuôi
dưỡng và phát triển đam mê để có một môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện,
có sự nghiệp vững chắc và cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ. Chúc các bạn sinh viên thành
công và vững vàng trên con đường mình đã lựa chọn.