BÁO CHÍ TRUYỀN Thông ĐẠI CƯƠNG | Báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Khái Niệm và Tính Chất: Chúng ta sẽ xem xét định nghĩa và tính chất của báo chí và truyền thông, bao gồm vai trò, mục đích và ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đối với xã hội và văn hóa.
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 39651089
BÁO CHÍ TRUYỀN Thông ĐẠI CƯƠNG
Báo chí và Truyền thông (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 39651089
BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CƯƠNG
1. Những điều kiện và yếu tố để hình thành và phát triển truyền thông
- Nhu cầu thông tin giao tiếp
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ
- Sự tác động của chế độ chính trị - xã hội - MQH giao lưu quốc tế
2. Khái niệm truyền thông
- Một quá trình liên tục trao đổi và chia sẻ thông tin để toạ ra sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới
sự thay đổi nhận thức và hành vi
3. Phân loại truyền thông
- Truyền thông nội cá nhân
- Truyền thông liên cá nhân: với người khác - Nhóm
- Truyền thông Đại chúng
o Truyền thông với công chúng thông qua các phương tiện đại chúng
o Một quá trình gồm 3 thành tố
Hoạt động truyền thông Các nhà truyền thông Đại chúng - Xã hội - Căn cứ vào mục đích
o Truyền thông giáo dục, tuyên truyền o Thay đổi hành vi o Vận động xã hội o Phát triển 4. Báo chí
- Là một phần quan trọng của truyền thông đại chúng liên quan tới hoạt động đưa tin của nhà báo
5. Vai trò của truyền thông
- Là một nhân tố quan trọng trong đời sống lOMoAR cPSD| 39651089
- Tạo lập, định hướng dư luận
- Cung cấp kiến thức, thông tin về mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội
- Công cụ hữu hiệu để quả lý điều hành xã hội 6. Mô hình truyền thông
- Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin tình cảm kĩ năng nhằm
tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức