Bảo hiểm hàng hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Bảo hiểm hàng hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

2.3.2 Cách tính toán bồi thường tổn thất
2.3.2.1: Cách tính toán bồi thường tổn thất toàn bộ ( Total loss)
- Tổn thất toàn bộ thực tế (actual total loss): toàn bộ đối tượng BH theo 1 hợp
đồng BH bị hỏng, mất mát, thiệt hại, biến chất, không còn như lúc đầu, hoặc bị
tước đoạt không lấy lại được nữa.
Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường toàn bộ số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm.
Số tiền bồi thường (P) = A (nếu A < V hoặc A > V)
hoặc (P) = V (giá trị bảo hiểm).
Trường hợp hàng hóa bảo hiểm bị mất tích thì coi như tổn thất toàn bộ thực tế. Nếu
sau khi bồi thường lại tìm được hàng hóa thì hàng hóa đó thuộc sở hữu công ty
bảo hiểm.
Ví dụ: Một công ty sản xuất điện tử tại Trung Quốc đã gửi mộthàng chứa 500 máy tính xách tay
đến một nhà phân phối Châu Âu thông qua đường biển. Trong quá trình vận chuyển, tàu vận
chuyển gặp phải một cơn bão lớn, dẫn đến việc lô hàng bị hỏng hoàn toàn do bị nước biển thấm vào
các thùng hàng.
Giá trị thực của lô hàng là 250,000 USD.
Hợp đồng bảo hiểm toàn bộ được mua với tỷ lệ bồi thường 100% của giá trị thực.
Nguyên nhân gây ra tổn thất là điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Trong trường hợp này, tổn thất hàng hóa toàn bộ hàng được bảo hiểm trong hợp đồng
toàn bộ, công ty sẽ được bồi thường toàn bộ giá trị hàng hóa 250,000 USD. Công ty sẽ cần nộp
đơn yêu cầu bồi thường cùng với các bằng chứng về giá trị hàng hóa, điều kiện thời tiết gây ra tổn
thất, mọi tài liệu khác yêu cầu bởi công ty bảo hiểm để xác nhận sự mất mát yêu cầu bồi
thường.
- Tổn thất toàn bộ ước tính (constructive total loss): Tại thời điểm xảy ra tổn thất
chưa bị hư hại toàn bộ nhưng có thể ước tính mức độ thiệt hại
có hai trường hợp xảy ra:
+ Nếu người được bảo hiểm (chủ hàng) có thông báo tư bỏ hàng và được công ty
bảo hiểm chấp nhận, thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thường toàn bộ, tức P = V
hoặc P = A như tổn thất toàn bộ thực tế
+ Nếu người được bảo hiểm (chủ hàng) không từ bỏ hàng hoặc từ bỏ nhưng
không được công ty bảo hiểm chấp nhận thì chỉ được bồi thường như tổn thất
bộ phận.
2.3.2.2: Cách tính tiền bồi thường tổn thất bộ phận (Partial Loss)
Tổn thất bộ phận (Partial loss): việc tổn thất hàng hoặc hàng được bảo hiểmmột phần
bị giảm giá trị thực tế. Tổn thất bộ phận thể thể hiện về số lượng, trọng lượng,
phẩm chất, giá trị.
Công thức:
P =((V1-V2)/V1).A
Ví dụ: Một công ty vận chuyển đang vận chuyển một lô hàng gồm 100 thiết bị điện tử
với giá trị ban đầu là 50.000 đô la. Trong quá trình vận chuyển, 10 thiết bị điện tử bị
hỏng, và giá trị còn lại của chúng sau khi hỏng chỉ còn 30.000 đô la. Số tiền bảo hiểm
được cung cấp cho mỗi đơn vị giá trị của hàng hóa là 0.8 (ví dụ: 0.8 đô la cho mỗi đô
la giá trị hàng hóa).
Áp dụng công thức:
Do đó, số tiền bồi thường cho tổn thất bộ phận hàng hóa sẽ là 0.32 đô la.
Việc tính toán bồi thường tổn thất bộ phận tại Việt Nam thường xảy ra các trường hợp
sau đây:
- Trường hợp hàng hóa đổ vỡ, hư hỏng, thiếu hụt, giảm phẩm chất... có biên
bản giám định chứng minh.
Trong trường hợp này, số tiền bồi thường (P) bằng tỷ lệ tổn thất (m) (mức giảm giá trị
thương mại ghi trên biên bản giám định) nhân với số tiền bảo hiểm (A).
P = m x A
Trong đó: P và A là các đại lượng tương tự ở công thức trên
m :mức độ tổn thất ( tỷ lệ tổn thất )
Mức độ tổn thất được xác định bằng cách lấy số chênh lệch giữa tổng giá trị hàng khi còn
nguyên vẹn và khi bị tổn thất tại cảng dỡ hàng chia cho tổng giá trị hàng khi còn nguyên vẹn
tại cảng dỡ hàng. Trong thực tế khi giải quyết bồi thường cho tổn thất bộ phận, để xác định
tỷ lệ tổn thất của hàng hóa hay còn gọitỷ lệ giảm giá trị, người ta sử dụng phương pháp
bán đấu giá hàng bị tổn thất để nhờ thị trường xác định chính xác giá trị còn lại của hàng
hóa bị tổn thất.
Mức độ tổn thất (m):
= (Giá thị trường hàng tốt - giá bán thu hồi hàng tổn thất)/ Giá thị trường hàng tốt
→> số tiền bồi thường = tỷ lệ giảm giá trị x số tiền BH + chi phí
bán hàng bị tổn thất (nếu có)
dụ: Giả sử bạn mua bảo hiểm cho cho lô hàng gồm 200 chiếc điện thoại di động, với số
tiền bảo hiểm là 50 đô la cho mỗi chiếc điện thoại. Sau một tai nạn, lo hàng điện thoại bị hư
hỏng và được giám định xác định mức giảm giá thị trường thương mại là 50% .
Số tiền bồi thường mà bạn nhận được sẽ được tính như sau: P = 50% x $50= $25
- Trường hợp hàng hóa tổn thất về số lượng, trọng lượng.
Nếu biên bản giám định không ghi mức độ giảm giá trị thương mại chỉ ghi số
lượng, trọng lượng hàng hóa bị thiếu hụt thì tiền bồi thường được tính toán theo công
thức sau:
P = (T2/T1)xA
dụ: Bạn mua bảo hiểm cho hàng 100 kiện hàng, tổng số tiền bảo hiểm 100
triệu đồng. Sau khi vận chuyển, 10 kiện hàng bị mất hoàn toàn.
Số tiền bồi thường mà bạn nhận được sẽ được tính như sau:
P = (10 kiện / 100 kiện) x 100 triệu đồng = 10 triệu đồng
- Trường hợp hàng hóa mất nguyên kiện:
Bồi thường mất nguyên kiện thường xảy ra trong các trường hợp như tàu thiếu hàng
hoặc không giao hàng, các kiện hàng bị tổn thất toàn bộ trong khi xếp dỡ…Trong
trường hợp:
+ Nếu thì số tiền bồi thường bằng số kiện bịcác kiện hàng đơn giá
mất nhân với đơn giá.
Số tiền bồi thường = Số kiện bị mất x đơn giá x (1+a%)
Ví dụ: bạn mua bảo hiểm cho lô hàng 100 kiện hàng, mỗi kiện có giá trị 1 triệu đồng.
Tỷ lệ bồi thường hao hụt được ghi trong hợp đồng là 2%. Sau khi vận chuyển, 10 kiện
hàng bị mất hoàn toàn.
Số tiền bồi thường mà bạn nhận được sẽ được tính như sau:
P = 10 kiện x 1 triệu đồng/kiện x (1 + 2%) = 10,2 triệu đồng
+ Nếu các kiện hàng không đơn giá thì bồi thường như trường hợp
tổn thất về trọng lượng, số lượng nói trên.
Số tiền bồi thường = (Số kiện bị mất/Tổng số kiện) x Số tiền bảo hiểm
- Trường hợp hàng hóa bị tổn thất được bán ở cảng dọc đường.
Khi hàng hóa bị tổn thất do các rủi ro thuộc danh mục được bảo hiểm gây ra không
thể chuyên chở tiếp đến nơi nhận hàng cuối cùng hay khi chi phí chuyển tiếp không
kinh tế, thì thuyền trưởng sẽ bán phần hàng tồn thất tại cảng dọc đường theo yêu cầu
của giám định viên. Số tiền khiếu nại được tính bằng cách khấu trừ số tiền đã bán
được vào số tiền công ty bảo hiểm bồi thường (cho phần hàng bị tổn thất). Cách này
gọi là "Giải quyết bồi thường có tính đến hàng cứu được".
P = số tiền phải bồi thường - giá trị hàng bán thu hồi được.
Ví dụ: mua bảo hiểm cho lô hàng 100 tấn gạo, tổng số tiền bảo hiểm là 1 tỷ đồng. Sau
khi vận chuyển, 20 tấn gạo bị hỏng được bán dọc đường với giá 500.000
đồng/tấn, thu về 10 triệu đồng. Biên bản giám định xác định mức giảm giá trị thương
mại của gạo hư hỏng là 40%.
Bước 1: Tính toán số tiền bồi thường theo công thức thông thường
Số tiền bồi thường theo công thức bồi thường theo tỷ lệ tổn thất sẽ là:
P1 = (40% x 1 tỷ đồng) = 400 triệu đồng
Bước 2: Tính toán số tiền bồi thường thực tế
Số tiền bồi thường thực tế sẽ là:
P = P1 - Giá trị hàng bán thu hồi được = 400 triệu đồng - 10 triệu đồng = 390
triệu đồng
2.3.2.3: Cách tính tiền bồi thường tổn thất chung ( có ví dụ )
Có hai khoản liên quan đến tổn thất chung mà công ty bảo hiểm phải bồi thường là:
- Hy sinh tổn thất chung (g/a sacrifices): Nếu toàn bộ hay một phần của
hàng bị hy sinh để cứu tàu và được công nhận là tổn thất chung thì công ty bảo
hiểm sẽ bồi thường giá ta đã bị hy sinh;
dụ: (hàng bị vứt xuống biển để cứu tàu khỏi bị chìm, hàng bị ướt do hành động
chữa cháy, đốt phẩm vật trên tàu để thay nhiên liệu,…)
- Chi phí tổn thất chung: chi phí được chi ra cho người thứ ba do hành vi tổn
thất chung gây nên để cứu nguy cho tàu và hàng (chi phí cứu hộ, chi phí ra vào
cảng lánh nạn, chi phí dỡ hàng, lưu kho, giám định,…)
Công thức tính để phân bổ tổn thất chung:
Xác định tỷ lệ đóng góp
Tỉ lệ TTC = GA/ total CV
Trong đó:
- GA Loss tổng trị giá tổn thất chung (là tổng những hy sinh tổn thất chung và
chi phí tổn thất chung được xác định trên sở giá trị của tài sản vào lúc
nơi kết thúc hành trình). Giá trị này sẽ gồm cả phí bảo hiểm cước phí, trư
trường hợp cước phí không thuộc chủ hàng.
- Contributory Value tổng trị giá phải đóng góp (là tổng giá trị các quyền lợi
trong hành trình phải đóng góp vào tổn thất chung. Gồm giá trị của tàu, các
hàng, cước phí được xác định trên cơ sở giá trị của tài sản vào lúcở nơi kết
thúc hành trình. Bao gồm cả những giá trị đã hy sinh an toàn chung cả
những giá trị được cứu thoát).
Tính số tiền phải đóng góp của từng quyền lợi
c = tỉ lệ TTC x CV = L x v / CV
Trong đó:
- c (Contribution): số tiền phải đóng góp của từng quyền lợi.
- L (g/a Loss CV (Contributory Value) ) và đã được định nghĩa ở phần trên
- v (value): giá trị phải đóng góp của từng quyền lợi (tàu, hàng, cước phí). Cước
phí phải đóng góp tổn thất chung cước phí chủ tàu chưa thu việc thu
được hay không còn phụ thuộc vào sự an toàn của tàu, tức là cước phí chịu rủi
ro (freight at risk).
Công thức trên sẽ giúp lý toán sư tính được số tiền mà chủ tàu, các chủ hàng, chủ cước phí phải đóng
góp vào tổn thất chung. Nếu hàng hóa đã được mua bảo hiểm, cho bảo hiểm theo điều kiện nào,
các hy sinh tổn thất chung và chi phí tổn thất chung đều sẽ được công ty bảo hiểm bồi thường cho
người được bảo hiểm.
Khi số tiền bảo hiểm (A) lớn hơn hoặc bằng giá trị tài sản tham gia tổn thất chung: thì công ty bảo
hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm đủ số tiền giam gia đóng góp tổn thất chung. Trường hợp
số tiền bảo hiểm (A) nhỏ hơn giá trị đóng góp tổn thất chung thì công ty bảo hiểm chỉ chịu trách
nhiệm bồi thường tiền đóng góp tổn thất chung theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị đóng góp
(AV).
BT: Một lô hàng xuất khẩu được bảo hiểm ngang giá trị với tổng số tiền bảo hiểm (giá
CIF) là 260.000 USD, trong đó của:
+ Chủ hàng X: 100.000USD.
+ Chủ hàng Y: 80.000USD.
+ Chủ hàng Z: 80.000 USD.
Giá trị con tàu trước khi rời cảng là 200.000 USD.
Trong chuyến hành trình, tàu bị đâm va, vỏ tàu bị hỏng nên nước biển tràn vào làm
cho chủ hàng X thiệt hại 10.000 USD; chủ hàng Z thiệt hại 6.000 USD. Thuyền
trưởng ra lệnh dùng 2 kiện hàng trị giá 8.000 USD của chủ hàng Y để bịt lỗ thủng. Về
đến cảng, chủ tàu phải sửa chữa hết 20.000 USD và thuyền trưởng tuyên bố đóng góp
tổn thất chung.
Yêu cầu: Hãy xác định mức đóng góp tổn thất chung của mỗi bên và số tiền phải bồi
thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm?
Biết rằng:
- Chủ hàng X mua bảo hiểm theo điều kiện C, giá trị bảo hiểm 100% lô hàng
- Chủ hàng Y và Z mua bảo hiểm theo điều kiện B, giá trị bảo hiểm 100% lô hàng
- Chủ tàu mua bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện mọi rủi ro (ITC)
Xác định giá trị tại
cảng xếp hàng
(POL)
Tổn thất riêng
(P/A)
P/A: Particular
average
Tổn thất chung
(G/A)
giá trị con tàu: $200.000 $20.000
GT hàng X $100.000 $10.000
GT hàng Y $80.000 $8.000
GT hàng Z $80.000 $6.000
Tổng $360.000 $36.000 $8.000
B1: Tính giá trị TTC (GA Loss)
G/A = G/A hy sinh + G/A chi phí
= $8.000
B2: Tính giá trị chịu phân bổ tổn thất chung (CV)
CV = POL - P/A
CV tàu = $200.000 - $20.000 = $180,000
CVx= $100.000 - $10.000= $90.000
CVy= $80.000
CVz= $80.000 - $6.000= $74.000
Total CV= $180.000 + $90.000 + $80.000 + $74.000= $424.000
B3: Tính tỷ lệ phân bổ tổn thất chung
Tỉ lệ TTC (R) = GA/ total CV
= 8.000/424.000
= 1/53
= 1,8868 %
B4: Tính số tiền đóng góp tổn thất chung của từng quyền lợi
c = tỉ lệ TTC x CV
c tàu= 1/53x $180,000 = $3.396,23
c x= 1/53 x $90.000 = $1.698,11
c y= 1/53 x $80.000 = $1.509,43
c z= 1/53 x $74.000 = $1.396,23
B5: Tính số tiền mỗi quyền lợi được nhận lại hay đóng thêm
A = c - G/A
Nếu c-G/A >0 thì đóng thêm
Nếu c- G/A <0 thì nhận lại
A tàu = $3.396,23 - 0 = $3.396,23 (đóng thêm)
Ax= $1.698,11 - 0 = $1.698,11 (đóng thêm)
Ay= $1.509,43 - $8.000 = -$6.490,57 (nhận lại)
Az= $1.396,23 - 0 = $1.396,23 (đóng thêm)
B6: Xác định số tiền BH bồi thường cho mỗi bên (theo điều kiện BH)
BH bồi thường chủ tàu = 20.000 + 3.396,23 = $23.396,23
BH bồi thường chủ hàng X = $1.698,11 (theo ĐKBH C, TTR không được BH bồi
thường)
BH bồi thường chủ hàng Y = $1.509,43
BH bồi thường chủ hàng Z = $6.000 + $1.396,23 = $7.396,23
2.3.2.4: Bồi thường các chi phí có liên quan ( có ví dụ )
Công ty bảo hiểm còn chịu bồi thường các chi phí có liên quan, bao gồm: Chi phí hạn
chế ngăn ngừa tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm chi phí giám định,
tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm (bao gồm cả chi phí tái chế, thay bao
bì, đóng gói lại, phân loại chọn lọc hàng hóa phục vụ cho giám định), chi phí đánh
giá bán lại hàng hóa tổn thất cảng dọc đường chi phí chuyển tiếp chi phí, ,
đòi người thứ 3 bồi thường...
Những chi phí này phải mới được công ty bảophải hóa đơn, biên bản hợp lệ
hiểm chấp nhận.
Trong trường hợp bảo hiểm (A) nhỏ hơn giá trị bảo hiểm (V), các chi phí này được
bồi hoàn theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm (A/V)
2.3.3. Thời hạn thanh toán bồi thường
Thời hạn thanh toán tiền bồi thường: 30 ngày kể từ ngày công ty bảo hiểm nhận được
hồ sơ khiếu nại hợp lệ.
2.4 Một số kinh nghiệm yêu cầu bồi thường bảo hiểm
Trong quá trình yêu cầu bồi thường bảo hiểm hàng hải, thể sử dụng một số kinh
nghiệm sau đây để giúp cho quá trình bồi thường thành công hơn:
− Thực hiện yêu cầu đòi bồi thường bảo hiểm càng sớm càng tốt:
Yêu cầu bồi thường bảo hiểm hàng hải cần phải được thực hiện trước thời hạn quy
định. Quá thời hạn này, yêu cầu bồi thường sẽ bị từ chối. Do đó, nên sắp xếp để tiến
hành thực hiện yêu cầu bồi thường càng sớm càng tốt. Nó cũng sẽ giúp ta có thời gian
giải quyết các rắc rối xảy ra với hồ sơ yêu cầu bồi thường.
− Chụp hình hiện trường nơi xảy ra tai nạn, sự kiện bảo hiểm:
Khi gặp phải tai nạn, rủi ro, sự kiện bảo hiểm, hãy nhờ người ghi lại hiện trường đã
xảy ra càng nhiều càng tốt bằng cách chụp hình lại. Đó cách ta thể sử dụng
để chứng minh thiệt hại xảy ra. Khi sử dụng dịch vụ yêu cầu bồi thường bảo hiểm
hàng hải, hãy cung cấp tất cả hình ảnh cho bên cung cấp dịch vụ để họ xem xét và lựa
chọn những hình ảnh phù hợp trước khi đưa chúng cho Công ty Bảo hiểm.
− Nắm rõ chính sách bảo hiểm:
Khách hàng cần nắm rõ được ai là người chịu trách nhiệm khi có sự cố xảy ra và phải
thông báo đầu tiên cho ai. Ta cũng cần nắm rõ chính sách bảo hiểm để biết được rằng
việc khắc phục thiệt hại hàng hóa như thế nào mới là đúng và không bị bên Bảo hiểm
phạt chế tài. Trong trường hợp không nắm rõ, hãy nhờ sự vấn của bên cung cấp
dịch vụ tư vấn bảo hiểm.
− Theo dõi quá trình yêu cầu bồi thường:
Người được bảo hiểm cần theo dõi quá trình yêu cầu bồi thường sát sao. Nếu cần
thiết, nên ghi lại mọi giấy tờ, tài liệu, biên bản, cuộc nói chuyện với bên mua bảo
hiểm. Chúng có thể là những chứng cứ khi phải tiến hành khiếu nại bảo hiểm.
| 1/8

Preview text:

2.3.2 Cách tính toán bồi thường tổn thất
2.3.2.1: Cách tính toán bồi thường tổn thất toàn bộ ( Total loss)
- Tổn thất toàn bộ thực tế (actual total loss):
là toàn bộ đối tượng BH theo 1 hợp
đồng BH bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại, biến chất, không còn như lúc đầu, hoặc bị
tước đoạt không lấy lại được nữa.
Công ty bảo hiểm sẽ bồi thường toàn bộ số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm.
Số tiền bồi thường (P) = A (nếu A < V hoặc A > V)
hoặc (P) = V (giá trị bảo hiểm).
Trường hợp hàng hóa bảo hiểm bị mất tích thì coi như tổn thất toàn bộ thực tế. Nếu
sau khi bồi thường mà lại tìm được hàng hóa thì hàng hóa đó thuộc sở hữu công ty bảo hiểm.
Ví dụ: Một công ty sản xuất điện tử tại Trung Quốc đã gửi một lô hàng chứa 500 máy tính xách tay
đến một nhà phân phối ở Châu Âu thông qua đường biển. Trong quá trình vận chuyển, tàu vận
chuyển gặp phải một cơn bão lớn, dẫn đến việc lô hàng bị hỏng hoàn toàn do bị nước biển thấm vào các thùng hàng.

● Giá trị thực của lô hàng là 250,000 USD.
● Hợp đồng bảo hiểm toàn bộ được mua với tỷ lệ bồi thường 100% của giá trị thực.
● Nguyên nhân gây ra tổn thất là điều kiện thời tiết khắc nghiệt.

Trong trường hợp này, vì tổn thất hàng hóa là toàn bộ lô hàng và được bảo hiểm trong hợp đồng
toàn bộ, công ty sẽ được bồi thường toàn bộ giá trị hàng hóa là 250,000 USD. Công ty sẽ cần nộp
đơn yêu cầu bồi thường cùng với các bằng chứng về giá trị hàng hóa, điều kiện thời tiết gây ra tổn
thất, và mọi tài liệu khác yêu cầu bởi công ty bảo hiểm để xác nhận sự mất mát và yêu cầu bồi thường.

- Tổn thất toàn bộ ước tính (constructive total loss): Tại thời điểm xảy ra tổn thất
chưa bị hư hại toàn bộ nhưng có thể ước tính mức độ thiệt hại
có hai trường hợp xảy ra:
+ Nếu người được bảo hiểm (chủ hàng) có thông báo tư bỏ hàng và được công ty
bảo hiểm chấp nhận, thì công ty bảo hiểm sẽ bồi thường toàn bộ, tức P = V
hoặc P = A như tổn thất toàn bộ thực tế
+ Nếu người được bảo hiểm (chủ hàng) không từ bỏ hàng hoặc từ bỏ nhưng
không được công ty bảo hiểm chấp nhận thì chỉ được bồi thường như tổn thất bộ phận.
2.3.2.2: Cách tính tiền bồi thường tổn thất bộ phận (Partial Loss)
Tổn thất bộ phận (Partial loss): việc tổn thất một phần hàng hoặc hàng được bảo hiểm
bị giảm giá trị thực tế. Tổn thất bộ phận có thể thể hiện về số lượng, trọng lượng, phẩm chất, giá trị. Công thức: P =((V1-V2)/V1).A
Ví dụ: Một công ty vận chuyển đang vận chuyển một lô hàng gồm 100 thiết bị điện tử
với giá trị ban đầu là 50.000 đô la. Trong quá trình vận chuyển, 10 thiết bị điện tử bị
hỏng, và giá trị còn lại của chúng sau khi hỏng chỉ còn 30.000 đô la. Số tiền bảo hiểm
được cung cấp cho mỗi đơn vị giá trị của hàng hóa là 0.8 (ví dụ: 0.8 đô la cho mỗi đô la giá trị hàng hóa).
Áp dụng công thức:
Do đó, số tiền bồi thường cho tổn thất bộ phận hàng hóa sẽ là 0.32 đô la.
Việc tính toán bồi thường tổn thất bộ phận tại Việt Nam thường xảy ra các trường hợp sau đây:
- Trường hợp hàng hóa đổ vỡ, hư hỏng, thiếu hụt, giảm phẩm chất... có biên
bản giám định chứng minh.
Trong trường hợp này, số tiền bồi thường (P) bằng tỷ lệ tổn thất (m) (mức giảm giá trị
thương mại ghi trên biên bản giám định) nhân với số tiền bảo hiểm (A). P = m x A
Trong đó: P và A là các đại lượng tương tự ở công thức trên
m :mức độ tổn thất ( tỷ lệ tổn thất )
Mức độ tổn thất được xác định bằng cách lấy số chênh lệch giữa tổng giá trị hàng khi còn
nguyên vẹn và khi bị tổn thất tại cảng dỡ hàng chia cho tổng giá trị hàng khi còn nguyên vẹn
tại cảng dỡ hàng. Trong thực tế khi giải quyết bồi thường cho tổn thất bộ phận, để xác định
tỷ lệ tổn thất của hàng hóa hay còn gọi là tỷ lệ giảm giá trị, người ta sử dụng phương pháp
bán đấu giá hàng bị tổn thất để nhờ thị trường xác định chính xác giá trị còn lại của hàng hóa bị tổn thất.

Mức độ tổn thất (m):
= (Giá thị trường hàng tốt - giá bán thu hồi hàng tổn thất)/ Giá thị trường hàng tốt

→> số tiền bồi thường = tỷ lệ giảm giá trị x số tiền BH + chi phí
bán hàng bị tổn thất (nếu có)

Ví dụ: Giả sử bạn mua bảo hiểm cho cho lô hàng gồm 200 chiếc điện thoại di động, với số
tiền bảo hiểm là 50 đô la cho mỗi chiếc điện thoại. Sau một tai nạn, lo hàng điện thoại bị hư
hỏng và được giám định xác định mức giảm giá thị trường thương mại là 50% .

Số tiền bồi thường mà bạn nhận được sẽ được tính như sau: P = 50% x $50= $25
- Trường hợp hàng hóa tổn thất về số lượng, trọng lượng.
Nếu biên bản giám định không ghi mức độ giảm giá trị thương mại mà chỉ ghi số
lượng, trọng lượng hàng hóa bị thiếu hụt thì tiền bồi thường được tính toán theo công thức sau: P = (T2/T1)xA
Ví dụ: Bạn mua bảo hiểm cho lô hàng 100 kiện hàng, tổng số tiền bảo hiểm là 100
triệu đồng. Sau khi vận chuyển, 10 kiện hàng bị mất hoàn toàn.
Số tiền bồi thường mà bạn nhận được sẽ được tính như sau:
P = (10 kiện / 100 kiện) x 100 triệu đồng = 10 triệu đồng
- Trường hợp hàng hóa mất nguyên kiện:
Bồi thường mất nguyên kiện thường xảy ra trong các trường hợp như tàu thiếu hàng
hoặc không giao hàng, các kiện hàng bị tổn thất toàn bộ trong khi xếp dỡ…Trong trường hợp:
+ Nếu các kiện hàng có đơn giá thì số tiền bồi thường bằng số kiện bị mất nhân với đơn giá.
Số tiền bồi thường = Số kiện bị mất x đơn giá x (1+a%)
Ví dụ: bạn mua bảo hiểm cho lô hàng 100 kiện hàng, mỗi kiện có giá trị 1 triệu đồng.
Tỷ lệ bồi thường hao hụt được ghi trong hợp đồng là 2%. Sau khi vận chuyển, 10 kiện hàng bị mất hoàn toàn.
Số tiền bồi thường mà bạn nhận được sẽ được tính như sau:
P = 10 kiện x 1 triệu đồng/kiện x (1 + 2%) = 10,2 triệu đồng
+ Nếu các kiện hàng không có đơn giá thì bồi thường như trường hợp
tổn thất về trọng lượng, số lượng nói trên.
Số tiền bồi thường = (Số kiện bị mất/Tổng số kiện) x Số tiền bảo hiểm
- Trường hợp hàng hóa bị tổn thất được bán ở cảng dọc đường.
Khi hàng hóa bị tổn thất do các rủi ro thuộc danh mục được bảo hiểm gây ra không
thể chuyên chở tiếp đến nơi nhận hàng cuối cùng hay khi chi phí chuyển tiếp không
kinh tế, thì thuyền trưởng sẽ bán phần hàng tồn thất tại cảng dọc đường theo yêu cầu
của giám định viên. Số tiền khiếu nại được tính bằng cách khấu trừ số tiền đã bán
được vào số tiền công ty bảo hiểm bồi thường (cho phần hàng bị tổn thất). Cách này
gọi là "Giải quyết bồi thường có tính đến hàng cứu được".
P = số tiền phải bồi thường - giá trị hàng bán thu hồi được.
Ví dụ: mua bảo hiểm cho lô hàng 100 tấn gạo, tổng số tiền bảo hiểm là 1 tỷ đồng. Sau
khi vận chuyển, 20 tấn gạo bị hư hỏng và được bán dọc đường với giá 500.000
đồng/tấn, thu về 10 triệu đồng. Biên bản giám định xác định mức giảm giá trị thương
mại của gạo hư hỏng là 40%.
Bước 1: Tính toán số tiền bồi thường theo công thức thông thường
Số tiền bồi thường theo công thức bồi thường theo tỷ lệ tổn thất sẽ là:
P1 = (40% x 1 tỷ đồng) = 400 triệu đồng
Bước 2: Tính toán số tiền bồi thường thực tế
Số tiền bồi thường thực tế sẽ là:
P = P1 - Giá trị hàng bán thu hồi được = 400 triệu đồng - 10 triệu đồng = 390 triệu đồng
2.3.2.3: Cách tính tiền bồi thường tổn thất chung ( có ví dụ )
Có hai khoản liên quan đến tổn thất chung mà công ty bảo hiểm phải bồi thường là:
- Hy sinh tổn thất chung (g/a sacrifices): Nếu toàn bộ hay một phần của lô
hàng bị hy sinh để cứu tàu và được công nhận là tổn thất chung thì công ty bảo
hiểm sẽ bồi thường giá ta đã bị hy sinh;
Ví dụ: (hàng bị vứt xuống biển để cứu tàu khỏi bị chìm, hàng bị ướt do hành động
chữa cháy, đốt phẩm vật trên tàu để thay nhiên liệu,…)
- Chi phí tổn thất chung: chi phí được chi ra cho người thứ ba do hành vi tổn
thất chung gây nên để cứu nguy cho tàu và hàng (chi phí cứu hộ, chi phí ra vào
cảng lánh nạn, chi phí dỡ hàng, lưu kho, giám định,…)
Công thức tính để phân bổ tổn thất chung:
● Xác định tỷ lệ đóng góp
Tỉ lệ TTC = GA/ total CV Trong đó:
- GA Loss là tổng trị giá tổn thất chung (là tổng những hy sinh tổn thất chung và
chi phí tổn thất chung được xác định trên cơ sở giá trị của tài sản vào lúc và ở
nơi kết thúc hành trình). Giá trị này sẽ gồm cả phí bảo hiểm và cước phí, trư
trường hợp cước phí không thuộc chủ hàng.
- Contributory Value là tổng trị giá phải đóng góp (là tổng giá trị các quyền lợi
trong hành trình phải đóng góp vào tổn thất chung. Gồm giá trị của tàu, các lô
hàng, cước phí được xác định trên cơ sở giá trị của tài sản vào lúc và ở nơi kết
thúc hành trình. Bao gồm cả những giá trị đã hy sinh vì an toàn chung và cả
những giá trị được cứu thoát).
● Tính số tiền phải đóng góp của từng quyền lợi
c = tỉ lệ TTC x CV = L x v / CV Trong đó:
- c (Contribution): số tiền phải đóng góp của từng quyền lợi.
- L (g/a Loss) và CV (Contributory Value) đã được định nghĩa ở phần trên
- v (value): giá trị phải đóng góp của từng quyền lợi (tàu, hàng, cước phí). Cước
phí phải đóng góp tổn thất chung là cước phí mà chủ tàu chưa thu và việc thu
được hay không còn phụ thuộc vào sự an toàn của tàu, tức là cước phí chịu rủi ro (freight at risk).
Công thức trên sẽ giúp lý toán sư tính được số tiền mà chủ tàu, các chủ hàng, chủ cước phí phải đóng
góp vào tổn thất chung. Nếu hàng hóa đã được mua bảo hiểm, cho dù bảo hiểm theo điều kiện nào,
các hy sinh tổn thất chung và chi phí tổn thất chung đều sẽ được công ty bảo hiểm bồi thường cho
người được bảo hiểm.
Khi số tiền bảo hiểm (A) lớn hơn hoặc bằng giá trị tài sản tham gia tổn thất chung: thì công ty bảo
hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm đủ số tiền giam gia đóng góp tổn thất chung. Trường hợp
số tiền bảo hiểm (A) nhỏ hơn giá trị đóng góp tổn thất chung thì công ty bảo hiểm chỉ chịu trách
nhiệm bồi thường tiền đóng góp tổn thất chung theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị đóng góp (AV).

BT: Một lô hàng xuất khẩu được bảo hiểm ngang giá trị với tổng số tiền bảo hiểm (giá
CIF) là 260.000 USD, trong đó của: + Chủ hàng X: 100.000USD. + Chủ hàng Y: 80.000USD. + Chủ hàng Z: 80.000 USD.
Giá trị con tàu trước khi rời cảng là 200.000 USD.
Trong chuyến hành trình, tàu bị đâm va, vỏ tàu bị hỏng nên nước biển tràn vào làm
cho chủ hàng X thiệt hại 10.000 USD; chủ hàng Z thiệt hại 6.000 USD. Thuyền
trưởng ra lệnh dùng 2 kiện hàng trị giá 8.000 USD của chủ hàng Y để bịt lỗ thủng. Về
đến cảng, chủ tàu phải sửa chữa hết 20.000 USD và thuyền trưởng tuyên bố đóng góp tổn thất chung.
Yêu cầu: Hãy xác định mức đóng góp tổn thất chung của mỗi bên và số tiền phải bồi
thường thực tế của mỗi công ty bảo hiểm? Biết rằng:
- Chủ hàng X mua bảo hiểm theo điều kiện C, giá trị bảo hiểm 100% lô hàng
- Chủ hàng Y và Z mua bảo hiểm theo điều kiện B, giá trị bảo hiểm 100% lô hàng
- Chủ tàu mua bảo hiểm ngang giá trị theo điều kiện mọi rủi ro (ITC) Xác định giá trị tại Tổn thất riêng Tổn thất chung cảng xếp hàng (P/A) (G/A) (POL) P/A: Particular average giá trị con tàu: $200.000 $20.000 GT hàng X $100.000 $10.000 GT hàng Y $80.000 $8.000 GT hàng Z $80.000 $6.000 Tổng $360.000 $36.000 $8.000
B1: Tính giá trị TTC (GA Loss)
G/A = G/A hy sinh + G/A chi phí = $8.000
B2: Tính giá trị chịu phân bổ tổn thất chung (CV) CV = POL - P/A
CV tàu = $200.000 - $20.000 = $180,000
CVx= $100.000 - $10.000= $90.000 CVy= $80.000
CVz= $80.000 - $6.000= $74.000
Total CV= $180.000 + $90.000 + $80.000 + $74.000= $424.000
B3: Tính tỷ lệ phân bổ tổn thất chung
Tỉ lệ TTC (R) = GA/ total CV = 8.000/424.000 = 1/53 = 1,8868 %
B4: Tính số tiền đóng góp tổn thất chung của từng quyền lợi c = tỉ lệ TTC x CV
c tàu= 1/53x $180,000 = $3.396,23
c x= 1/53 x $90.000 = $1.698,11
c y= 1/53 x $80.000 = $1.509,43
c z= 1/53 x $74.000 = $1.396,23
B5: Tính số tiền mỗi quyền lợi được nhận lại hay đóng thêm A = c - G/A
Nếu c-G/A >0 thì đóng thêm
Nếu c- G/A <0 thì nhận lại
A tàu = $3.396,23 - 0 = $3.396,23 (đóng thêm)
Ax= $1.698,11 - 0 = $1.698,11 (đóng thêm)
Ay= $1.509,43 - $8.000 = -$6.490,57 (nhận lại)
Az= $1.396,23 - 0 = $1.396,23 (đóng thêm)
B6: Xác định số tiền BH bồi thường cho mỗi bên (theo điều kiện BH)
BH bồi thường chủ tàu = 20.000 + 3.396,23 = $23.396,23
BH bồi thường chủ hàng X = $1.698,11 (theo ĐKBH C, TTR không được BH bồi thường)
BH bồi thường chủ hàng Y = $1.509,43
BH bồi thường chủ hàng Z = $6.000 + $1.396,23 = $7.396,23
2.3.2.4: Bồi thường các chi phí có liên quan ( có ví dụ )
Công ty bảo hiểm còn chịu bồi thường các chi phí có liên quan, bao gồm: Chi phí hạn
chế ngăn ngừa tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm
, c hi phí giám định
tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm (bao gồm cả chi phí tái chế, thay bao
bì, đóng gói lại, phân loại chọn lọc hàng hóa phục vụ cho giám định), chi phí đánh
giá và bán lại hàng hóa tổn thất ở cảng dọc đường
, chi
phí chuyển tiếp, chi phí
đòi người thứ 3 bồi thường...
Những chi phí này phải phải có hóa đơn, biên bản hợp lệ mới được công ty bảo hiểm chấp nhận.
Trong trường hợp bảo hiểm (A) nhỏ hơn giá trị bảo hiểm (V), các chi phí này được
bồi hoàn theo tỷ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm (A/V)
2.3.3. Thời hạn thanh toán bồi thường
Thời hạn thanh toán tiền bồi thường: 30 ngày kể từ ngày công ty bảo hiểm nhận được
hồ sơ khiếu nại hợp lệ.
2.4 Một số kinh nghiệm yêu cầu bồi thường bảo hiểm
Trong quá trình yêu cầu bồi thường bảo hiểm hàng hải, có thể sử dụng một số kinh
nghiệm sau đây để giúp cho quá trình bồi thường thành công hơn:
− Thực hiện yêu cầu đòi bồi thường bảo hiểm càng sớm càng tốt:
Yêu cầu bồi thường bảo hiểm hàng hải cần phải được thực hiện trước thời hạn quy
định. Quá thời hạn này, yêu cầu bồi thường sẽ bị từ chối. Do đó, nên sắp xếp để tiến
hành thực hiện yêu cầu bồi thường càng sớm càng tốt. Nó cũng sẽ giúp ta có thời gian
giải quyết các rắc rối xảy ra với hồ sơ yêu cầu bồi thường.
− Chụp hình hiện trường nơi xảy ra tai nạn, sự kiện bảo hiểm:
Khi gặp phải tai nạn, rủi ro, sự kiện bảo hiểm, hãy nhờ người ghi lại hiện trường đã
xảy ra càng nhiều càng tốt bằng cách chụp hình lại. Đó là cách mà ta có thể sử dụng
để chứng minh thiệt hại xảy ra. Khi sử dụng dịch vụ yêu cầu bồi thường bảo hiểm
hàng hải, hãy cung cấp tất cả hình ảnh cho bên cung cấp dịch vụ để họ xem xét và lựa
chọn những hình ảnh phù hợp trước khi đưa chúng cho Công ty Bảo hiểm.
− Nắm rõ chính sách bảo hiểm:
Khách hàng cần nắm rõ được ai là người chịu trách nhiệm khi có sự cố xảy ra và phải
thông báo đầu tiên cho ai. Ta cũng cần nắm rõ chính sách bảo hiểm để biết được rằng
việc khắc phục thiệt hại hàng hóa như thế nào mới là đúng và không bị bên Bảo hiểm
phạt chế tài. Trong trường hợp không nắm rõ, hãy nhờ sự tư vấn của bên cung cấp
dịch vụ tư vấn bảo hiểm.
− Theo dõi quá trình yêu cầu bồi thường:
Người được bảo hiểm cần theo dõi quá trình yêu cầu bồi thường sát sao. Nếu cần
thiết, nên ghi lại mọi giấy tờ, tài liệu, biên bản, cuộc nói chuyện với bên mua bảo
hiểm. Chúng có thể là những chứng cứ khi phải tiến hành khiếu nại bảo hiểm.