Bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam

Bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không - Hàng không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

MÔN: TỔNG QUAN VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT
ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
Tp. Hồ Chí Minh
2021

DANH SÁCH SINH VIÊN
Mã lớp học phần: 010100000101
NHÓM 10
1. Sinh viên: Nguyễn Thị Linh Đang
MSSV: 2051010003
2. Sinh viên: Trương Thanh Trúc
MSSV: 2051010120
3. Sinh viên: Dương Nguyễn Huyền Thanh
MSSV: 2051010061
4. Sinh viên: Huỳnh Ngọc My
MSSV: 2051010040
5. Sinh viên: Lê Hoàng Thiên Quốc
MSSV: 2051010085
6. Sinh viên: Võ Thị Phương Trang
MSSV: 2051010004
7. Sinh viên: Nguyễn Bùi Diệu Ngọc
MSSV: 2051010094
8. Sinh viên: Nguyễn Thị Yến Nhi
MSSV: 2051010022
9. Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Vy
MSSV: 2051010088
10.Sinh viên: Nguyễn Minh Thiên Phúc
MSSV: 2051010087
11.Sinh viên: Trần Thị Bảo Yến (nhóm trưởng)
MSSV: 2051010069
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HKDD: Hàng không Dân dụng
HKDDVN: Hàng không Dân dụng Việt Nam
ICAO: International Civil Aviation Organization (tên tiếng Việt là Tổ chức
Hàng không Dân dụng Quốc tế)
HKVN: Hàng không Việt Nam
dB: Decibel (là đơn vị logarit cho biết tỷ lệ hoặc độ lợi. Decibel được sử dụng
để chỉ mức độ của sóng âm và tín hiệu điện tử.
EMS: Hệ thống quản lý môi trường NextGen
FAA: Cục Hàng không Liên bang của Hoa Kỳ (Federal Aviation
Administration)
Gallon hay galông là một đơn vị đo thể tích.
ASTM Quốc tế, tên giao dịch tiếng Anh là ASTM International, là một tổ chức
tiêu chuẩn quốc tế thực hiện phát triển và xuất bản các tiêu chuẩn kỹ thuật đồng
thuận tự nguyện cho loạt các vật liệu, sản phẩm, hệ thống và dịch vụ.
GSE: Thiết bị hỗ trợ mặt đất .
APU: Các đơn vị năng lượng phụ trợ.
EPA: Cơ quan Bảo vệ Môi trường.
TEDI: Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải.
NHTSA: Cục quản lý đường cao tốc và an toàn giao thông quốc gia Mỹ.
MỤC LỤC
I. Mở đầu………………………………………………………………………..1
II. Bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng
1 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không dân
dụng......................................................................................................................2
2 Các loại ô nhiễm môi trường trong hoạt động Hàng không Dân dụng....3
2.1 Ô nhiễm đến môi trường không khí......................................................3
2.2 Ô nhiễm từ tiếng ồn................................................................................4
2.3 Ô nhiễm từ bức xạ sóng vô tuyến..........................................................6
2.4 Ô nhiễm từ nước thải và chất thải rắn..................................................6
3 Biện pháp giảm thiểu môi trường trong hoạt động Hàng không Dân
dụng......................................................................................................................9
3.1 Tăng cường công tác quản lý môi trường trong hoạt động hàng
không dân dụng...............................................................................................9
3.2 Quy hoạch cảng hàng không sân bay..................................................10
3.3 Giảm tiếng ồn và khí thải tàu bay.......................................................12
3.4 Giảm tiếng ồn và khí thải của các phương tiện mặt đất...................12
4 Bảo vệ môi trường hoạt động HKDD ở Việt Nam....................................13
III. Tổng kết…………………………………………………………………...19
Một số link tham khảo ………………………………………………….20
Phần 1: MỞ ĐẦU
“Sống theo từng mùa trôi qua, hít thở bầu không khí trong lành, uống ngụm nước mát lạnh và
từ bỏ lợi ích cá nhân để hướng đến giá trị chung”.
-Henry David Thoreau-
Hàng ngày, chúng ta thải ra một lượng lớn rác thải ra môi trường, khiến môi
trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Môi trường đã, đang sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống của chúng ta. Chính thế, bảo vệ môi trường vấn đề sống còn của nhân
loại. Tất cả sự sống trên Trái Đất đều là nhân tố tạo nên môi trường sống. Theo đó, bảo
vệ môi trườngbảo vệ cuộc sống của chính mỗi người nói riêng cho cả nhân loại
nói chung.
Ngành hàng không dân dụng của mỗi quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián
tiếp mức độ nhất định nào đó. Vận tải hàng không hoạt động trung tâm là một
trong những nguồn lực có tính sống còn của thế giới. Sự phát triển của nó có đóng góp
lớn nhất vào sự phát triển của hội hiện đại, ngành kinh tế cần thiết cho sự phát
triển. Vận tải hàng không tạo điều kiện để vận chuyển một cách nhanh chóng nhiều
mặt hàng trên thị trường. Vai trò của ngành hàng không dân dụng vì thế càng được chú
trọng ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân trên quy toàn cầu, tác
động đến tăng trưởng kinh tế, tăng thêm sức mạnh cho nền kinh tế, thúc đầy phát triển
du lịch quốc tế, ngành mũi nhọn của nền kinh tế tạo điều kiện phát triển vùng lãnh
thổ. Tuy nhiên, Hàng không Dân dụng là một ngành kinh tế - kỹ thuật hiện đại nên có
khả năng gây ô nhiễm môi trường rất lớn. vậy bảo vệ môi trường trong hoạt động
Hàng không Dân dụng rất cần thiết, được cả cộng đồng trên thế giới quan tâm thực
hiện. Vậy, bảo vệ môi trường trong hoạt động Hàng không Dân dụng là gì, như thế
nào? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ điều đó.
Mục đích: nắm rõ về nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường hàng không để từ
đó những biện pháp thích hợp bảo vệ môi trường hàng không nói riêng
môi trường sống nói chung.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu và phân tích, so sánh
1
Phương pháp thăm dò và thống kê mô tả kèm tham khảo ý kiến
Phần 2: NỘI DUNG
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
1 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong hoạt động
hàng không dân dụng.
Môi trường có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống trên trái đất nói
chung con người chúng ta nói riêng. Môi trường nơi chứa đựng các nguồn tài
nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất của con người; nơi chứa đựng các chất
phế thải do con người tạo ra; đồng thời cũng là nơi bảo vệ con người và sinh vật khỏi
những tác động từ bên ngoài.
Ngành Hàng không Dân dụng ngày càng phát triển góp phần lớn vào quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá. Nhưng đi đôi với sự phát triển này
chính sự ô nhiễm môi trường. Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn
biến nghiêm trọng dẫn đến nhiều hệ lụy như biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt,
mưa axit, mức nước biển dân, sa mạc hóa,…
Trong ngành Hàng không dân dụng, tàu bay các thiết bị khai thác tại cảng
hàng không, sân bay; hệ thống thuật, trang thiết bị thông tin; thiết bị khai thác mặt
đất,.. thường gây ra tiếng ồn, chất thải, nước thải, bức xạ,… làm ô nhiễm đến môi
trường thiên nhiên. Đặc biệt, ô nhiễm tập trung ở cảng hàng không và sân bay. Báo cáo
Quản môi trường hàng không từ Cục Hàng không Việt Nam cho biết, nguồn gây ô
nhiễm chủ yếu tập trung tại các cảng hàng không có tần suất bay cao nhiều dịch vụ
cung ứng.
Trước mối nguy hại ấy, chúng ta đã đang ra sức bảo vệ môi trường trong
hoạt động hàng không dân dụng nhằm bảo vệ cuộc sống cũng như đà phát triển từ hiện
tại đến tương lai. Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế đã đưa ra một số nguyên tắc,
tiêu chuẩn kỹ thuật kế hoạch vận tải hàng không để đảm bảo an toàn hàng không
dân dụng quốc tế.
2
Trên thế giới, các nước đã sớm tiến hành việc quan trắc môi trường trong hoạt
động hàng không dân dụng, đặc biệt tại các cảng hàng không, sân bay. dụ như
Đức, Hà Lan, Pháp, Na Uy, Thuỵ Sỹ,…
Việt Nam, năm 2016, Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải đã quyết định số
4206/QĐ-BGTVT về việc ban hành kế hoạch hành động giảm phát thải khí CO2 trong
hoạt động hàng không. Tàu bay khai thác tại Việt Nam phải có Giấy chứng nhận tiếng
ồn do Cục HKVN cấp, thừa nhận theo quy định và động tàu bay khai thác tại Việt
Nam phải tuân thủ các yêu cầu về khí thải động cơ tàu bay do ICAO quy định.
2 Các loại ô nhiễm môi trường trong hoạt động Hàng
không Dân dụng
Ô nhiễm môi trường trong hoạt động HKDD có thể chia thành các loại ô nhiễm
chính như ô nhiễm đến môi trường không khí, ô nhiễm từ tiếng ồn, ô nhiễm từ bức xạ
và sóng vô tuyến, ô nhiễm từ nước thải và chất thải rắn.
2.1 Ô nhiễm đến môi trường không khí
Ô nhiễm đến môi trường không khí trong hoạt động HKDD chủ yếu do các
khí thải từ các phương tiện hoạt động như tàu bay, thiết bị vận hành, khai thác mặt đất
tại cảng hàng không sân bay,… Chúng bao gồm các khí thải chủ yếu sau:
- Khí lưu huỳnh dioxit (SO
2
) được tạo ra khi đốt nhiên liệu từ các phương tiện sử
dụng xăng, dầu chứa lưu huỳnh. Khí lưu huỳnh dioxit sẽ gây ra mùi hắc.
Đây là một loại khí độc gây ra các hiện tượng như mưa axit ăn mòn công trình,
phá hoại cây cối, biến đất đai thành hoang mạc. Con người nếu hít phải nhiều
khí này sẽ gây ra các bệnh như viêm phổi, viêm đường hô hấp,…
- Khí cacbon monoxit (CO) được tạo ra do đốt các vật liệu có chứa cacbon và các
loại nhiên liệu trong điều kiện thiếu oxy. Đây là một chất khí không màu, không
mùi, bắt cháy độc tính cao. Chúng làm cho con người khó thở, nếu hít
phải nhiều chất khí này sẽ dẫn tới thương tổn do giảm oxy trong máu hay tổn
thương hệ thần kinh cũng như thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0.01%
CO cacbon monoxit trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng.
3
- Khí nito dioxit (NO
2
) được hình thành chủ yếu từ động cơ tàu bay do phản ứng
hóa học của khí nito với oxy trong không khí khi đốt cháy nhiệt độ cao
(>1100°C) làm lạnh nhanh. Đây một loại khí độc màu nâu đỏ mùi
gắt đặc trưng. một chất gây ô nhiễm không khí nổi bật. Nếu hít phải khí
NO
2
với nồng độ cao thể gây ra hiện tượng kích ứng đường thở trong hệ hộ hấp
của con người. Đối với môi trường, NO một trong những c nhân gây ra
2
mưa axit.
- Bụi lơ lửng được hình thành từ việc xây dựng các công trình, tàu bay lúc cất, hạ
cánh hoạt động của các phương tiện mặt đất. Chúng sẽ gây ra tác hại khác
nhau cho bộ máy hô hấp của con người.
- Chì bụi được tạo ra chủ yếu từ khí thải của các phương tiện giao thông sử dụng
xăng pha chì. Chúng thể làm chì nhiễm vào thể qua con đường hấp.
Hít một lượng nhỏ chì hoặc ăn sau khi nó lắng đọng làm ảnh hưởng đến hệ thần
kinh trung ương, tim mạch, thận và hệ miễn dịch.
2.2 Ô nhiễm từ tiếng ồn
Động máy bay tạo ra nhiều tiếng ồn, đặc biệt trong quá trình cất cánh.
Ngay cả khi đang bay trên không, máy bay cũng tạo ra rất nhiều tiếng ồn, từ động
và sự nhiễu loạn tốc độ cao trên thân máy bay. Những tiếng ồn như vậy có thể gây khó
chịu cho cộng đồng, làm gián đoạn giấc ngủ, ảnh hưởng đến các hoạt động học tập
trong trường học tăng nguy mắc các bệnh tim mạch, đặc biệt đối với những
người sống gần sân bay.
Tiếng ồnmột dạng ô nhiễm rất phổ biến trong ngành giao thông vận tải. Đối
với hoạt động HKDD, tiếng ồn chủ yếu gây ra từ hoạt động của tàu bay, đặc biệt
máy bay trực thăng. Đây âm thanh không giá trị, không phù hợp với mong
muốn của người nghe. Ngoài ra, còn làm nhiễu thông tin trong giao tiếp cũng như
ảnh hưởng đến thể lực. Tâm thần và hiệu quả làm việc của con người.
4
Trực thăng EC-155B Máy bay thân hẹp A321CEO
Tiếng ồn phụ thuộc vào thiết bị gây ồn khoảng cách giữa thiết bị với con
người - đường lan truyền. Sự suy giảm tiếng ồn trên đường lan truyền tuân theo quy
luật tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. vậy nếu khoảng cách tăng lên gấp
đôi thì cường độ âm sẽ giảm đi còn 1/4 và mức cường độ âm giảm đi 6 decibel (dB)
Trong máy bay thì tiếng ồn từ máy bay phản lực lớn hơn nhiều so với máy bay
cánh quạt. Tiếng ồn phát ra lớn nhất khi máy bay cất cánh và khi tăng tốc hoặc lên cao
trong quá trình bay. Tuy nhiên khi máy bay đã lên cao thì ảnh hưởng đến môi trường
không còn trở nên nghiêm trọng. Khi máy bay hạ cánh, tiếng ồn xuất hiện trên cả đoạn
đường dài tầm thấp thường gây ra khó chịu cho con người hơn. vậy ảnh hưởng
của tiếng ồn trong hoạt động HKDD chủ yếu tập trung ở các cảng hàng không, sân bay
khu vực lân cận. Trong lúc hạ cánh thì tiếng ồn thường ảnh hưởng lớn hơn lúc cất
cánh.
Trong các loại máy bay dân dụng thì tiếng ồn của máy bay siêu âm thương mại
Concorde là ảnh hưởng đến môi trường nhiều nhất. Máy bay này có thể gây ra áp suất
cực đại mặt đất tới 100N/m nên thể gây ra nguy hại đối với nhà cửa khó
2
chịu với con người. Ngoài ra còn gây ra các tác hại khác như phá hoại tầng ozon
trong khí quyển…. ngày nay người ta đã chấm dứt khai thác loại máy bay này
nhiều lí do khác nhau.
5
2.3 Ô nhiễm từ bức xạ sóng vô tuyến
Các thiết bị phát bức xạ ion như máy phát tia X đế soi chiếu hàng hóa, hành
gửi, hành xách tay,… Tại các cảng hàng không, sân bay thể gây chiếu xạ
ngoài, ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên và hành khách.
Bên cạnh đó, các hệ thống kỹ thuật, trang bị, thiết bị thông tin, dẫn đường giám
sát hàng không sử dụng sóng điện từ tần số cao cũng khả năng gây chứng sinh
cho những người làm việc gần những thiết bị này trong thời gian i. Ngoài ra các
bức xạ từ các công trình, hệ thống trang thiết bị,… trong hoạt động HKDD cũng
những mối đe dọa ảnh hưởng môi trường sinh thái của con người.
2.4 Ô nhiễm từ nước thải và chất thải rắn
Ô nhiễm từ nước thải và chất thải rắn trong hoạt động HKDD chủ yếu xuất hiện
tại các cảng hàng không, sân bay (nơi tập trung chủ yếu các hạ tầng kỹ thuật của ngành
HKDD) và các cơ sở sản xuất, chế tạo tàu bay, cấu kiện của tàu bay và thiết bị kỹ thuật
hàng không.
Các chất thải rắn phát sinh t khu vực nhà ga, các khu vực ăn uống, khu làm
việc từ các chuyến bay bao gồm các vật dụng được đưa cho hành khách trên máy
bay như báo, khăn giấy, chai nhựa, bộ dụng cụ tiện nghi bọc nhựa từ chăn, gối
tai nghe, các bữa ăn trên máy bay, đồ ăn nhẹ đồ uống được phục vụ cho hành
khách, thực phẩm, đồ uống bao còn sót lại được đặt trở lại xe đẩy, trong thùng
tĩnh hoặc thùng nén.
Máy bay siêu âm thương mại Concorde
Một số chất thải
Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế IATA, các hãng hàng không đã thải
ra 5,2 triệu tấn chất thải trong năm 2016, con số này sẽ tăng lên đến trung bình 10
triệu tấn mỗi năm vào năm 2030. Hầu hết trong số 5,2 triệu tấn chất thải được thải ra
mỗi năm sẽ bị chôn lấp hoặc thiêu đốt - mức độ lãng phí rơi vào khoảng 524 triệu
USD.
Một phương pháp đánh giá chất thải cabin tiêu chuẩn đã được phát triển và thử
nghiệm tại Sân bay Heathrow của London trong một nghiên cứu thử nghiệm vào năm
2012 và 2013. Nghiên cứu chỉ ra rằng một hành khách điển hình đã tạo ra 1,43 kg chất
thải cabin (trung bình trên cả chuyến bay quốc tế đường ngắn đường dài) trong đó
23% là thực phẩmđồ uống chưa được đụng đến và 17% khác bao gồm các vật liệu
có thể tái chế (ví dụ như chai nhựa và báo chí).
Vấn đề này chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau:
- Quy trình phục vụ
- Các quy định về y tế quốc tế
- Chính sách chất thải của chính phủ
- Sự hạn chế về không gian trên máy bay
Mark Ross-Smith, một chuyên gia về big data, nhà tư vấn hàng không, và người
sáng lập Travel Data Daily, nói với CNN Travel: "Ăn trên bầu trời khác biệt rất nhiều
so với việc ăn dưới mặt đất". "Gói thực phẩm nhân cần thiết để giữ cho thực
phẩm tươi, hợp vệ sinh và không bị nhiễm bẩn. Bất cứ ai đã từng ăn trên máy bay đều
có thể chứng thực rằng: không khí khô ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng thực phẩm.
Một khi đồ ăn đã bị mở ra thì chúng không còn giữ nguyên được chất lượng như ban
đầu nữa". Các hãng hàng không quan tâm đến sự hài lòng của khách hàng nên họ dự
trữ nhiều thực phẩm hơn mức cần thiết trên các chuyến bay. Peter Lawrance, bếp
trưởng của Scandinavian Airlines (SAS) nói: "Nỗi lo của chúng tôi về việc không
7
Các sản phẩm bằng nhựa dùng
một lần trên máybay
đủ thực phẩm để phục vụ tất cả hành khách đã dẫn đến việc làm tăng chất thải".
Trong cảng hàng không, sân bay, nước thải sinh ra chủ yếu từ sinh hoạt, bao
gồm nước thải từ các nhà vệ sinh, tắm giặt từ các khu vực ăn uống… Các sân bay
có thể tạo ra ô nhiễm nước đáng kể do việc sử dụng nhiên liệu máy bay, chất bôi trơn
các hóa chất khác. (như chất lỏng khử ẩm chứa ethyleneglycol hoặc propylene
glycol, thông thường propylene glycol sẽ phổ biến hơn.)
Nhiều năm qua, Công ty cổ phần suất ăn hàng không Nội Bài trong quá trình
hoạt động chế biến suất ăn phục vụ cho cả các chuyến bay của các hãng hàng không
trên cả nước đã nhiều biểu hiện vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bảo vệ môi
trường. Theo báo Môi trường, hiện tượng ô nhiễm nguồn nước do công ty này xả trộm
nước thải đã “đầu độc” con mương dẫn nước canh tác nông nghiệp của người dân thôn
Thắng Lợi, gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, nếu dùng nước này để rửa ráy sẽ
bị ngứa ngáy. Chưa kể đến việc những con kênh này thường bốc mùi hôi thối, đầu độc
bầu không khí, khiến số người mắc bệnh về hô hấp tăng lên.
Một đường ống ngầm được công ty ngụy trang
dưới lòng đất được che đậy bởi những cây cỏ
dại mọc xung quanh - Ảnh: Môi trường & Cuộc
sống
8
3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt
động Hàng không Dân dụng
3.1 Tăng cường công tác quản môi trường trong hoạt động
hàng không dân dụng
Để quản môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng, Tổ chức hàng
không Dân dụng quốc tế thường xuyên đưa ra:
Các quy định về hạn chế tiếng ồn các tàu bay:
Chính sách chính của ICAO về tiếng ồn máy bay cách tiếp cận cân bằng để
quản lý tiếng ồn máy bay, được Hội đồng ICAO thông qua tại Phiên họp thứ 33
(2001) được tái khẳng định trong tất cả các Phiên họp Hội đồng tiếp theo
(tham khảo: Nghị quyết A39-1 Phụ lục C của ICAO).
Từ ngày 30-7, sân bay Nội Bài bắt đầu chuyển đổi hình thức thông tin cho
hành khách từ phát thanh sang hiển thị trên màn hình thông báo bay (FIDS)
nhằm giảm tiếng ồn trong sân bay, hướng tới xu thế “silent airports” (sân
bay im lặng) đang trở nên phổ biến trên thế giới. “Sân bay im lặng” là thuật
ngữ chỉ những sân bay hạn chế tiếng ồn bằng cách cắt giảm số lượng và tần
suất thông báo phát thanh, không nghĩa chặn mọi âm thanh tại sân bay,
mà thực chất là hạn chế đến mức thấp nhất những thông báo về giờ bay, làm
thủ tục,... gây ồn ào khu vực công cộng. Đây được coi là xu hướng của hàng
không hiện đại, được nhiều n bay quốc tế áp dụng, mang lại cho hành
khách sự thoải mái, dễ chịu, góp phần giảm ô nhiễm tiếng ồn, nâng cao chất
lượng dịch vụ.
Cách tiếp cận cân bằng bao gồm: xác định vấn đề tiếng ồn tại một sân bay cụ
thể phân tích các biện pháp khác nhau có sẵn để giảm tiếng ồn thông qua
việc thăm các biện pháp khác nhau thể được phân loại thành bốn yếu tố
chính : giảm nhiễu tại nguồn ,quy hoạch quản đất , quy trình giảm thiểu
tiếng ồn khi vận hành hạn chế hoạt động.giảm ô nhiễm tiếng ồn, nâng cao
chất lượng dịch vụ.
9
Hạn chế hoạt động các biện pháp hạn chế hoặc giảm quyền truy cập vào
sân bay. Theo tác động của chúng đối với các hãng hàng không, hành khách
và nền kinh tế địa phương, các hạn chế hoạt động không nên được giới thiệu
như một khu nghỉ mát chỉ sau khi đánh giá đầy đủ tất cả các biện pháp
có sẵn để giải quyết vấn đề tiếng ồn đã được chứng minh tại sân bay.
Mục tiêu là giải quyết các vấn đề tiếng ồn trên sân bay riêng lẻ và xác định các
biện pháp liên quan đến tiếng ồn để đạt được tối đa hiệu quả bằng cách sử dụng
các tiêu chí khách quan và có thể đo lường được.
Các quy định về tiêu chuẩn khí thải, khói của các loại động cơ tàu bay, thiết bị mặt
đất tại các cảng hàng không sân bay:
Xây dựng thực hiện c chính sách, tiêu chuẩn, chương trình, chế phù
hợp những bước quan trọng trong việc nhanh chóng tích hợp công nghệ
thuận lợi đổi mới hoạt động vào đội tàu thương mại, môi trường sân bay
toàn bộ hệ thống hàng không quốc gia. Một dụ là sự phát triển của Hệ thống
quản môi trường NextGen (EMS), tích hợp các mục tiêu bảo vệ môi trường
vào quan hệ đối tác với NextGen giữa nỗ lực tập trung của chính phủ và ngành
công nghiệp đòn bẩy tài trợ theo những cách lợi cho hàng không tốt
cho môi trường Quốc tế. Tại ICAO để hạn chế giảm lượng khí thải hàng
không quốc tế, đáng chú ý nhất thông qua s phát triển các tiêu chuẩn về
CO2 của máy bay và yêu cầu chứng nhận về động cơ PM. ICAO đã đồng ý việc
đặt thêm các mục tiêu lớn hơn cho ngành hàng không bao gồm việc trung hoà
các carbon đang một nhiều hơn trong trung hạn giảm thiểu chúng đi trong
dài hạn. FAA đang tìm hiểu về sự hiệu quả của nhiều chính sách khác nhau, bao
gồm việc kích thích kinh tế để hạn chế giảm lương khí thải CO2. Ngoài ra,
để đạt được các mục tiêu về môi trường và năng lượng trong thời gian tới, cần
các chính sách đẩy nhanh việc tích hợp các công nghệ mới vào đội tàu dân
sự so với tỷ lệ giới thiệu và thay thế thông thường.
FAA gần đây đã thành lập một Trung tâm xuất sắc mới về nhiên liệu máy bay
phản lực thay thế và môi trường ASCENT sẽ khám phá các cách để đáp ứng các
10
mục tiêu môi trường năng lượng cho NextGen, cung cấp bảo vệ môi trường
cho phép tăng trưởng hàng không bền vững
Để đạt được mục tiêu nhiên liệu máy bay phản lực thay thế đầy khát vọng năm
2018 một tỷ gallon được sử dụng mỗi năm giúp đảm bảo việc sử dụng
rộng rãi nhiên liệu phản lực thay thế bền vững trong dài hạn, ASCENT sẽ hỗ trợ
FAA và cộng đồng nghiên cứu phát triển nguồn cung khả thi cũng như đảm bảo
sự chấp thuận của ASTM Quốc tế về nhiên liệu phản lực thay thế.
Máy bay không phải nguồn phát thải hàng không duy nhất tiếp cận sân bay
và các phương tiện hỗ trợ mặt đất thường đốt nhiên liệu hóa thạch và tạo ra khí
thải tương tự. Điều này bao gồm giao thông đến đi từ sân bay, xe buýt đưa
đón và xe tải phục vụ hành khách và thiết bị hỗ trợ mặt đất (GSE) phục vụ máy
bay . Các nguồn phát thải phổ biến khác tại sân bay bao gồm các đơn vị năng
lượng phụ trợ (APU) cung cấp điện và điều hòa không khí cho máy bay đậu tại
cổng nhà ga sân bay, nguồn điện sân bay cố định và thiết bị xây dựng hoạt động
trên sân bay.
EPA – Cơ quan Bảo vệ Môi trường – đang đề xuất áp dụng số liệu CO2-ICAO,
đo lường hiệu quả nhiên liệu, để chứng minh sự tuân thủ các tiêu chuẩn khí thải
GHG khí nhà kính. Số liệu này một hàm toán học kết hợp phạm vi không
khí cụ thể (SAR) của sự kết hợp máy bay / động cơ (một thước đo truyền thống
về hiệu suất hành trình máy bay trong các đơn vị km/kg nhiên liệu) yếu tố
hình học tham chiếu (RGF), thước đo kích thước thân máy bay.
Phù hợp với quy định của ICAO , các quốc gia trên thế giới thường đưa ra
những quy định, quy chế riêng của quốc gia mình trong hoạt động hàng không dân
dụng.
Các quy định ,quy chế này thường quy định đối với tàu bay, thiết bị khai thác
mặt đất và các trang thiết bị đặc thù khác.
giấy phép kiểm soát an ninh hàng không do Cục Hàng không Việt Nam,
Cảng vụ hàng không hoặc Cảng hàng không sân bay cấp còn hiệu lực.
11
Được kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường định kỳ theo quy
định tại khoản 1 Điều 61 Thông tư 17/2016/TT-BGTVT.
Không được sử dụng phương tiện, thiết bị trái với tính năng mục đích sử
dụng đã được cấp phép theo quy định tại điểm o khoản 6 Điều 60 Thông
17/2016/TT-BGTVT.
Các thiết bị đặc thù
Các phương tiện, thiết bị phục vụ hành khách gồm: Xe thang hoặc cầu hành
khách, xe phục vụ khách cần sự trợ giúp đặc biệt.
Các phương tiện phục vụ hàng hóa, hành như xe nâng hàng, xe băng
chuyền…
Xe nâng vật tư vật phẩm
Các phương tiện phục vụ suất ăn, xăng dầu, xe chở khách xe chở nhân
viên trên sân đỗ.
Các phương tiện phục vụ kỹ thuật tàu bay: như xe cấp điện, xe khởi động
khí, xe điều hòa không khí, xe vệ sinh, xe nước sạch ....
Đồng thời với đó là các biện pháp đồng bộ và hành chính như quy hoạch cảng
hàng không, sân bay , quy định quy trình khai thác để giảm thiểu khí ồn và khí
thải. Hạn chế khai thác tàu bay tại những thời điểm nhất định. Tuyên truyền,
giáo dục, thu phí, xử phạt hành chính để bảo vệ môi trường trong hoạt động
hàng không dân dụng, đẩy mạnh nghiên cứu,triển khai công tác quan trắc môi
trường trong hoạt động hàng không dân dụng.
Đối với quy hoạch tổng thể phát triển mạng cảng hàng không, sân bay thuộc
lĩnh vực hàng không, TEDI (Tổng công ty vấn thiết kế giao thông vận
tải) đơn vị vấn lập đồ án “Quy hoạch mạng cảng hàng không, sân bay
toàn quốc tới năm 2030, tầm nhìn tới năm 2050.” Góc nhìn của TEDI trong
quá trình thực hiện đồ án quy hoạch như sau: Cự ly vận tải của ngành hàng
không tối thiểu khoảng trên 300km và chiếm được thị phần tốt bắt đầu từ cự
ly khoảng từ 800km trở lên.
Với mục tiêu là: Xây dựng hệ thống cảng hàng không sân bay hợp lý, theo
hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu vận tải, hội nhập quốc tế sâu rộng
12
bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế, góp phần đưa nước tabản trở thành nước đang phát triểnnền
công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030.
EPA NHTSA, thay mặt Bộ Giao thông Vận tải, đang ban hành các quy tắc
cuối cùng để sửa đổi thiết lập các tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu carbon
dioxide. Cụ thể, tiêu chuẩn được đặt ra bởi hành động này áp dụng cho xe chở
khách xe tải nhẹ, sẽ tiếp tục tiến bộ hướng tới độc lập năng lượng
giảm carbon dioxide, đồng thời công nhận thực tế của thị trường và sự quan tâm
của người tiêu dùng trong việc mua xe đáp ứng tất cả các nhu cầu đa dạng của
họ.
3.2 Quy hoạch cảng hàng không sân bay.
Cảng hàng không, sân bay là nơi chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường trong hoạt
động HKDD. Ngành HKDDVN ta trong nhiều năm qua đã không ngừng phát triển
đổi mới về cơ sở hạ tầng với quy mô lớn lẫn công nghệ hiện đại đến việc tăng số lượng
máy bay thương mại hiện đại với đủ các chủng loại để thể vươn mình trong quá
trình hội nhập quốc tế và mở cửa.
Tuy nhiên đi cùng với sự phát triển này là tần suất
bay dày hơn, nhiều hành khách, hàng hóa thông qua cảng
hơn, người lao động phục vụ tại cảng cũng lớn hơn dẫn
tới những nguy ô nhiễm môi trường ngày càng tăng
cao. Tình trạng nguồn ồn khí thải từ các phương tiện
hoạt động trên khu bay, các phương tiện vận chuyển mặt
đất phát ra tiếng ồn khí thải ra môi trường, hệ thống
xử nguồn nước thải của một số cảng hàng không, sân
bay chưa thực sự ổn định,... đang gây ra thiệt hại ô
nhiễm lớn đến môi trường.
Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ta cần phải quy hoạch cảng hàng không, sân
bay xa khu dân cư, đô thị, trung tâm thành phố lớn.
13
Tuy vậy về mặt kinh tế thì cảng hàng không
thường gắn với những trung tâm kinh tế, văn hóa và đô
thị lớn tại những khu vực này thì thị trường hàng
không mới phát triển. Mặt khác cảng hàng không, sân
bay cũng phải gần khu vực này thì mới đảm bảo thuận
lợi và tiết kiệm thời gian cho hành khác, hàng hóa. Do
vậy khi xây dựng cảng hàng không, sân bay cần phải
xem xét hài hòa tất cả các yếu tố này.
Bên cạnh việc xem xét địa điểm, khi quy hoạch cảng hàng không, sân bay
người ta còn phải xây dựng các công trình thoát nước, xử nước thải, chất thải rắn
đồng thời còn phải định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển mặt đất
trong khu vực cảng hàng không để đảm bảo vệ sinh môi trường đảm bảo các
phương thức vận tải khác để tạo thuận lợi cho hành khách, khách hàng.
vậy một trong những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt
động HKDD quan trọng đó quy hoạch cảng hàng không, sân bay hợp thân thiện
với môi trường đồng thời phải hiệu quả với kinh tế- xã hội.
3.3 Giảm tiếng ồn và khí thải tàu bay
Giảm tiếng ồn và khí thải của tàu baymột giải phápthuật của các nhà sản
xuất tàu bay. Giải pháp này một mặt vừa đáp ứng những tiêu chuẩn của ICAO, một
mặt vừa tạo lợi thế cạnh tranh của các nhà sản xuất tàu bay.
Các giải pháp nhằm giảm tiếng ồn của động cơ, tiếng ồn khung tàu bay, giảm
ồn của mép cánh tà đối với máy bay. Và cũng nhờ các ứng dụng kĩ thuật trong các năm
qua các nhà sản xuất máy bay đã cho ra đời nhiều thế hệ máy bay mới giảm thiểu tiếng
ồn, nhờ các cải tiến công nghệ nhiều động turbin phản lực đã giảm ồn được
20Db, còn đối với động cơ turbin cánh quạt là 10dB.
14
Các giải pháp nhằm tiết kiệm nhiên liệu để giảm khí thải của tàu bay nhằm
giảm phát thải khí CO2 vào khí quyển như hiện đại hóa tàu bay bằng cách sử dụng các
dòng máy bay hiện đại tiết kiệm nhiên liệu như Boeing 787-10. Bên cạnh đó, nên phối
hợp hiệu quả với các nước trong khu vực như Lào, Campuchia, Thái Lan trong việc
sửa đổi các đường bay quốc tế nhằm giảm thời gian bay.
3.4 Giảm tiếng ồn và khí thải của các phương tiện mặt đất.
Giảm tiếng ồn và khí thải của các phương tiện kỹ thuật mặt đất là một giải pháp
kỹ thuật để giảm ô nhiễm môi trường tại các hãng hàng không sân bay. Các phương
tiện này bao gồm như thiết bị vận chuyển hành khách từ nhà ga ra tàu bay ngược
lại; thiết bị vận chuyển, nâng tháo dỡ hành lý, hàng hóa từ nhà ga hoặc kho hàng hóa
ra tàu bay và ngược lại; các thiết bị kĩ thuật cho tàu bay ( xe kéo dắt, tra nạp nhiên liệu,
xe điện khởi động, thổi khí ô xi),…
Giảm tiếng ồn khí thải của tàu bay chủ yếu tập trung cải thiện về mặt thuật
của nhà sản xuất tàu bay như giảm tiếng ồn của động cơ, sử dụng động cơ tiết kiệm
nhiên liệu và giảm lượng khí thải:
Phải thiết kế, sản xuất và sử dụng các phương tiện kỹ thuật mặt đất loại mới
ít gây ô nhiễm về không khí và tiếng ồn.
Thực hiện việc bảo dưỡng và kiểm định theo đúng quy định.
Từng bước hiện đại hóa tại các hãng hàng không, sân bay như: sử dụng ống
lồng để đưa hành khách ra máy bay và ngược lại, thiết kế hệ thống vòi để tra
nạp nhiên liệu ở các điểm đỗ tàu bay,…
Kiểm soát khí thải tải cảng hàng không, sân bay.
Người khai thác cảng hàng không, sân bay trách nhiệm thiết lập các tuyến giao
thông nội cảng hợp lý nhằm giảm thiểu quãng đường hoạt động của phương tiện.
15
Xây dựng, áp dụng các giải pháp giảm thiểu khí thải bao gồm:
Thực hiện bảo dưỡng hệ thống phương tiện, trang thiết bị đúng chế độ quy
định;
Hạn chế hoạt động của động cơ khi phương tiện, thiết bị tạm dừng hoạt động;
Áp dụng tốc độ, chế độ tăng tốc hợp khi phương tiện, thiết bị hoạt động tại
cảng hàng không, sân bay;
Khuyến khích sử dụng nguồn cấp điện, thiết bị điều hòa không khí trên mặt đất
bằng thiết bị sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hoặc sử dụng nhiên liệu
sạch;
kế hoạch thay thế tiến đến loại trừ việc sử dụng các thiết bị làm lạnh sử
dụng chất làm lạnh nhóm CFC (Clorofluorocacbon).
4 Bảo vệ môi trường hoạt động Hàng không Dân dụng ở
Việt Nam
Bảo vệ môi trường Việt Nam đã được từng bước quan tâm phù hợp với quá
trình phát triển, hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước. Việt Nam đã Luật bảo vệ
môi trường năm 2005 tới hiện tại Luật bảo vệ môi trường 2020, các tiêu chuẩn
về môi trường, hình thành các bộ máy quản lý, giám sát và bảo vệ môi trường…nhằm
đảm bảo môi trường và phát triển bền vững – đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai.
Đối với ngành HKDD, bảo vệ môi trường là một trong những nội dung về quản
nhà nước đối với hoạt động HKDD. Theo điều 7, Luật HKDDVN 2006, đã c
định: Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hàng không dân dụng phải tuân 1.
thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
2. Tàu bay, trang bị, thiết bị bảo đảm hoạt động bay; trang bị, thiết bị
cảng hàng không, sân bay các trang bị, thiết bị kỹ thuật mặt đất khác phải
đáp ứng tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường được kiểm tra để phòng
ngừa và xử lý kịp thời các ảnh hưởng xấu đến môi trường.”
16
| 1/27

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
 
MÔN: TỔNG QUAN VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT
ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Tp. Hồ Chí Minh 2021  DANH SÁCH SINH VIÊN
Mã lớp học phần: 010100000101 NHÓM 10
1. Sinh viên: Nguyễn Thị Linh Đang MSSV: 2051010003
2. Sinh viên: Trương Thanh Trúc MSSV: 2051010120
3. Sinh viên: Dương Nguyễn Huyền Thanh MSSV: 2051010061
4. Sinh viên: Huỳnh Ngọc My MSSV: 2051010040
5. Sinh viên: Lê Hoàng Thiên Quốc MSSV: 2051010085
6. Sinh viên: Võ Thị Phương Trang MSSV: 2051010004
7. Sinh viên: Nguyễn Bùi Diệu Ngọc MSSV: 2051010094
8. Sinh viên: Nguyễn Thị Yến Nhi MSSV: 2051010022
9. Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Vy MSSV: 2051010088
10. Sinh viên: Nguyễn Minh Thiên Phúc MSSV: 2051010087
11. Sinh viên: Trần Thị Bảo Yến (nhóm trưởng) MSSV: 2051010069
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  HKDD: Hàng không Dân dụng 
HKDDVN: Hàng không Dân dụng Việt Nam 
ICAO: International Civil Aviation Organization (tên tiếng Việt là Tổ chức
Hàng không Dân dụng Quốc tế)  HKVN: Hàng không Việt Nam 
dB: Decibel (là đơn vị logarit cho biết tỷ lệ hoặc độ lợi. Decibel được sử dụng
để chỉ mức độ của sóng âm và tín hiệu điện tử. 
EMS: Hệ thống quản lý môi trường NextGen 
FAA: Cục Hàng không Liên bang của Hoa Kỳ (Federal Aviation Administration) 
Gallon hay galông là một đơn vị đo thể tích. 
ASTM Quốc tế, tên giao dịch tiếng Anh là ASTM International, là một tổ chức
tiêu chuẩn quốc tế thực hiện phát triển và xuất bản các tiêu chuẩn kỹ thuật đồng
thuận tự nguyện cho loạt các vật liệu, sản phẩm, hệ thống và dịch vụ. 
GSE: Thiết bị hỗ trợ mặt đất . 
APU: Các đơn vị năng lượng phụ trợ. 
EPA: Cơ quan Bảo vệ Môi trường. 
TEDI: Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận tải. 
NHTSA: Cục quản lý đường cao tốc và an toàn giao thông quốc gia Mỹ. MỤC LỤC
I. Mở đầu………………………………………………………………………..1
II. Bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng
1 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng không dân
dụng.
.....................................................................................................................2
2 Các loại ô nhiễm môi trường trong hoạt động Hàng không Dân dụng....3
2.1 Ô nhiễm đến môi trường không khí......................................................3
2.2 Ô nhiễm từ tiếng ồn................................................................................4
2.3 Ô nhiễm từ bức xạ sóng vô tuyến..........................................................6
2.4 Ô nhiễm từ nước thải và chất thải rắn..................................................6
3 Biện pháp giảm thiểu môi trường trong hoạt động Hàng không Dân
dụng
......................................................................................................................9
3.1 Tăng cường công tác quản lý môi trường trong hoạt động hàng
không dân dụng
...............................................................................................9
3.2 Quy hoạch cảng hàng không sân bay..................................................10
3.3 Giảm tiếng ồn và khí thải tàu bay.......................................................12
3.4 Giảm tiếng ồn và khí thải của các phương tiện mặt đất...................12
4 Bảo vệ môi trường hoạt động HKDD ở Việt Nam....................................13
III. Tổng kết…………………………………………………………………...19
 Một số link tham khảo ………………………………………………….20 Phần 1: MỞ ĐẦU
“Sống theo từng mùa trôi qua, hít thở bầu không khí trong lành, uống ngụm nước mát lạnh và
từ bỏ lợi ích cá nhân để hướng đến giá trị chung”. -Henry David Thoreau-
Hàng ngày, chúng ta thải ra một lượng lớn rác thải ra môi trường, khiến môi
trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Môi trường đã, đang và sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống của chúng ta. Chính vì thế, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân
loại. Tất cả sự sống trên Trái Đất đều là nhân tố tạo nên môi trường sống. Theo đó, bảo
vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chính mỗi người nói riêng và cho cả nhân loại nói chung.
Ngành hàng không dân dụng của mỗi quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián
tiếp ở mức độ nhất định nào đó. Vận tải hàng không là hoạt động trung tâm là một
trong những nguồn lực có tính sống còn của thế giới. Sự phát triển của nó có đóng góp
lớn nhất vào sự phát triển của xã hội hiện đại, là ngành kinh tế cần thiết cho sự phát
triển. Vận tải hàng không tạo điều kiện để vận chuyển một cách nhanh chóng nhiều
mặt hàng trên thị trường. Vai trò của ngành hàng không dân dụng vì thế càng được chú
trọng vì có ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân trên quy mô toàn cầu, tác
động đến tăng trưởng kinh tế, tăng thêm sức mạnh cho nền kinh tế, thúc đầy phát triển
du lịch quốc tế, là ngành mũi nhọn của nền kinh tế tạo điều kiện phát triển vùng lãnh
thổ. Tuy nhiên, Hàng không Dân dụng là một ngành kinh tế - kỹ thuật hiện đại nên có
khả năng gây ô nhiễm môi trường rất lớn. Vì vậy bảo vệ môi trường trong hoạt động
Hàng không Dân dụng là rất cần thiết, được cả cộng đồng trên thế giới quan tâm thực
hiện. Vậy, bảo vệ môi trường trong hoạt động Hàng không Dân dụng là gì, là như thế
nào? Bài viết dưới đây sẽ làm rõ điều đó.
 Mục đích: nắm rõ về nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường hàng không để từ
đó có những biện pháp thích hợp bảo vệ môi trường hàng không nói riêng và
môi trường sống nói chung.
 Phương pháp nghiên cứu: 
Phương pháp thu thập số liệu và phân tích, so sánh 1 
Phương pháp thăm dò và thống kê mô tả kèm tham khảo ý kiến Phần 2: NỘI DUNG
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
1 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường trong hoạt động
hàng không dân dụng.
Môi trường có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống trên trái đất nói
chung và con người chúng ta nói riêng. Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài
nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con người; là nơi chứa đựng các chất
phế thải do con người tạo ra; đồng thời cũng là nơi bảo vệ con người và sinh vật khỏi
những tác động từ bên ngoài.
Ngành Hàng không Dân dụng ngày càng phát triển và góp phần lớn vào quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá. Nhưng đi đôi với sự phát triển này
chính là sự ô nhiễm môi trường. Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn
biến nghiêm trọng dẫn đến nhiều hệ lụy như biến đổi khí hậu, thời tiết khắc nghiệt,
mưa axit, mức nước biển dân, sa mạc hóa,…
Trong ngành Hàng không dân dụng, tàu bay và các thiết bị khai thác tại cảng
hàng không, sân bay; hệ thống kĩ thuật, trang thiết bị thông tin; thiết bị khai thác mặt
đất,.. thường gây ra tiếng ồn, chất thải, nước thải, bức xạ,… làm ô nhiễm đến môi
trường thiên nhiên. Đặc biệt, ô nhiễm tập trung ở cảng hàng không và sân bay. Báo cáo
Quản lý môi trường hàng không từ Cục Hàng không Việt Nam cho biết, nguồn gây ô
nhiễm chủ yếu tập trung tại các cảng hàng không có tần suất bay cao và nhiều dịch vụ cung ứng.
Trước mối nguy hại ấy, chúng ta đã và đang ra sức bảo vệ môi trường trong
hoạt động hàng không dân dụng nhằm bảo vệ cuộc sống cũng như đà phát triển từ hiện
tại đến tương lai. Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế đã đưa ra một số nguyên tắc,
tiêu chuẩn kỹ thuật và kế hoạch vận tải hàng không để đảm bảo an toàn hàng không dân dụng quốc tế. 2
Trên thế giới, các nước đã sớm tiến hành việc quan trắc môi trường trong hoạt
động hàng không dân dụng, đặc biệt là tại các cảng hàng không, sân bay. Ví dụ như
Đức, Hà Lan, Pháp, Na Uy, Thuỵ Sỹ,…
Ở Việt Nam, năm 2016, Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải đã ký quyết định số
4206/QĐ-BGTVT về việc ban hành kế hoạch hành động giảm phát thải khí CO2 trong
hoạt động hàng không. Tàu bay khai thác tại Việt Nam phải có Giấy chứng nhận tiếng
ồn do Cục HKVN cấp, thừa nhận theo quy định và động cơ tàu bay khai thác tại Việt
Nam phải tuân thủ các yêu cầu về khí thải động cơ tàu bay do ICAO quy định.
2 Các loại ô nhiễm môi trường trong hoạt động Hàng không Dân dụng
Ô nhiễm môi trường trong hoạt động HKDD có thể chia thành các loại ô nhiễm
chính như ô nhiễm đến môi trường không khí, ô nhiễm từ tiếng ồn, ô nhiễm từ bức xạ
và sóng vô tuyến, ô nhiễm từ nước thải và chất thải rắn.
2.1 Ô nhiễm đến môi trường không khí
Ô nhiễm đến môi trường không khí trong hoạt động HKDD chủ yếu là do các
khí thải từ các phương tiện hoạt động như tàu bay, thiết bị vận hành, khai thác mặt đất
tại cảng hàng không sân bay,… Chúng bao gồm các khí thải chủ yếu sau:
- Khí lưu huỳnh dioxit (SO2) được tạo ra khi đốt nhiên liệu từ các phương tiện sử
dụng xăng, dầu có chứa lưu huỳnh. Khí lưu huỳnh dioxit sẽ gây ra mùi hắc.
Đây là một loại khí độc gây ra các hiện tượng như mưa axit ăn mòn công trình,
phá hoại cây cối, biến đất đai thành hoang mạc. Con người nếu hít phải nhiều
khí này sẽ gây ra các bệnh như viêm phổi, viêm đường hô hấp,…
- Khí cacbon monoxit (CO) được tạo ra do đốt các vật liệu có chứa cacbon và các
loại nhiên liệu trong điều kiện thiếu oxy. Đây là một chất khí không màu, không
mùi, bắt cháy và có độc tính cao. Chúng làm cho con người khó thở, nếu hít
phải nhiều chất khí này sẽ dẫn tới thương tổn do giảm oxy trong máu hay tổn
thương hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng 0.01%
CO cacbon monoxit trong không khí cũng có thể là nguy hiểm đến tính mạng. 3
- Khí nito dioxit (NO2) được hình thành chủ yếu từ động cơ tàu bay do phản ứng
hóa học của khí nito với oxy trong không khí khi đốt cháy ở nhiệt độ cao
(>1100°C) và làm lạnh nhanh. Đây là một loại khí độc màu nâu đỏ và có mùi
gắt đặc trưng. Nó là một chất gây ô nhiễm không khí nổi bật. Nếu hít phải khí
NO2 với nồng độ cao thể gây ra hiện tượng kích ứng đường thở trong hệ hộ hấp
của con người. Đối với môi trường, NO2 là một trong những tác nhân gây ra mưa axit.
- Bụi lơ lửng được hình thành từ việc xây dựng các công trình, tàu bay lúc cất, hạ
cánh và hoạt động của các phương tiện mặt đất. Chúng sẽ gây ra tác hại khác
nhau cho bộ máy hô hấp của con người.
- Chì bụi được tạo ra chủ yếu từ khí thải của các phương tiện giao thông sử dụng
xăng pha chì. Chúng có thể làm chì nhiễm vào cơ thể qua con đường hô hấp.
Hít một lượng nhỏ chì hoặc ăn sau khi nó lắng đọng làm ảnh hưởng đến hệ thần
kinh trung ương, tim mạch, thận và hệ miễn dịch.
2.2 Ô nhiễm từ tiếng ồn
Động cơ máy bay tạo ra nhiều tiếng ồn, đặc biệt là trong quá trình cất cánh.
Ngay cả khi đang bay trên không, máy bay cũng tạo ra rất nhiều tiếng ồn, từ động cơ
và sự nhiễu loạn tốc độ cao trên thân máy bay. Những tiếng ồn như vậy có thể gây khó
chịu cho cộng đồng, làm gián đoạn giấc ngủ, ảnh hưởng đến các hoạt động học tập
trong trường học và tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, đặc biệt là đối với những
người sống gần sân bay.
Tiếng ồn là một dạng ô nhiễm rất phổ biến trong ngành giao thông vận tải. Đối
với hoạt động HKDD, tiếng ồn chủ yếu gây ra từ hoạt động của tàu bay, đặc biệt là
máy bay và trực thăng. Đây là âm thanh không có giá trị, không phù hợp với mong
muốn của người nghe. Ngoài ra, nó còn làm nhiễu thông tin trong giao tiếp cũng như
ảnh hưởng đến thể lực. Tâm thần và hiệu quả làm việc của con người. 4 Trực thăng EC-155B
Máy bay thân hẹp A321CEO
Tiếng ồn phụ thuộc vào thiết bị gây ồn và khoảng cách giữa thiết bị với con
người - đường lan truyền. Sự suy giảm tiếng ồn trên đường lan truyền tuân theo quy
luật tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Vì vậy nếu khoảng cách tăng lên gấp
đôi thì cường độ âm sẽ giảm đi còn 1/4 và mức cường độ âm giảm đi 6 decibel (dB)
Trong máy bay thì tiếng ồn từ máy bay phản lực lớn hơn nhiều so với máy bay
cánh quạt. Tiếng ồn phát ra lớn nhất khi máy bay cất cánh và khi tăng tốc hoặc lên cao
trong quá trình bay. Tuy nhiên khi máy bay đã lên cao thì ảnh hưởng đến môi trường
không còn trở nên nghiêm trọng. Khi máy bay hạ cánh, tiếng ồn xuất hiện trên cả đoạn
đường dài ở tầm thấp thường gây ra khó chịu cho con người hơn. Vì vậy ảnh hưởng
của tiếng ồn trong hoạt động HKDD chủ yếu tập trung ở các cảng hàng không, sân bay
và khu vực lân cận. Trong lúc hạ cánh thì tiếng ồn thường ảnh hưởng lớn hơn lúc cất cánh.
Trong các loại máy bay dân dụng thì tiếng ồn của máy bay siêu âm thương mại
Concorde là ảnh hưởng đến môi trường nhiều nhất. Máy bay này có thể gây ra áp suất
cực đại ở mặt đất tới 100N/m 2nên nó có thể gây ra nguy hại đối với nhà cửa và khó
chịu với con người. Ngoài ra nó còn gây ra các tác hại khác như phá hoại tầng ozon
trong khí quyển…. và ngày nay người ta đã chấm dứt khai thác loại máy bay này vì nhiều lí do khác nhau. 5
Máy bay siêu âm thương mại Concorde
2.3 Ô nhiễm từ bức xạ sóng vô tuyến
Các thiết bị phát bức xạ ion như máy phát tia X đế soi chiếu hàng hóa, hành lý
ký gửi, hành lý xách tay,… Tại các cảng hàng không, sân bay có thể gây chiếu xạ
ngoài, ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân viên và hành khách.
Bên cạnh đó, các hệ thống kỹ thuật, trang bị, thiết bị thông tin, dẫn đường giám
sát hàng không sử dụng sóng điện từ tần số cao cũng có khả năng gây chứng vô sinh
cho những người làm việc gần những thiết bị này trong thời gian dài. Ngoài ra các
bức xạ từ các công trình, hệ thống trang thiết bị,… trong hoạt động HKDD cũng là
những mối đe dọa ảnh hưởng môi trường sinh thái của con người.
2.4 Ô nhiễm từ nước thải và chất thải rắn
Ô nhiễm từ nước thải và chất thải rắn trong hoạt động HKDD chủ yếu xuất hiện
tại các cảng hàng không, sân bay (nơi tập trung chủ yếu các hạ tầng kỹ thuật của ngành
HKDD) và các cơ sở sản xuất, chế tạo tàu bay, cấu kiện của tàu bay và thiết bị kỹ thuật hàng không.
Các chất thải rắn phát sinh từ khu vực nhà ga, các khu vực ăn uống, khu làm
việc và từ các chuyến bay bao gồm các vật dụng được đưa cho hành khách trên máy
bay như báo, khăn giấy, chai nhựa, bộ dụng cụ tiện nghi và bọc nhựa từ chăn, gối và
tai nghe, các bữa ăn trên máy bay, đồ ăn nhẹ và đồ uống được phục vụ cho hành
khách, thực phẩm, đồ uống và bao bì còn sót lại được đặt trở lại xe đẩy, trong thùng tĩnh hoặc thùng nén. Một số chất thải
Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế IATA, các hãng hàng không đã thải
ra 5,2 triệu tấn chất thải trong năm 2016, và con số này sẽ tăng lên đến trung bình 10
triệu tấn mỗi năm vào năm 2030. Hầu hết trong số 5,2 triệu tấn chất thải được thải ra
mỗi năm sẽ bị chôn lấp hoặc thiêu đốt - mức độ lãng phí rơi vào khoảng 524 triệu USD.
Một phương pháp đánh giá chất thải cabin tiêu chuẩn đã được phát triển và thử
nghiệm tại Sân bay Heathrow của London trong một nghiên cứu thử nghiệm vào năm
2012 và 2013. Nghiên cứu chỉ ra rằng một hành khách điển hình đã tạo ra 1,43 kg chất
thải cabin (trung bình trên cả chuyến bay quốc tế đường ngắn và đường dài) trong đó
23% là thực phẩm và đồ uống chưa được đụng đến và 17% khác bao gồm các vật liệu
có thể tái chế (ví dụ như chai nhựa và báo chí).
 Vấn đề này chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau: - Quy trình phục vụ
- Các quy định về y tế quốc tế
- Chính sách chất thải của chính phủ
- Sự hạn chế về không gian trên máy bay
Mark Ross-Smith, một chuyên gia về big data, nhà tư vấn hàng không, và người
sáng lập Travel Data Daily, nói với CNN Travel: "Ăn trên bầu trời khác biệt rất nhiều
so với việc ăn dưới mặt đất". "Gói thực phẩm cá nhân là cần thiết để giữ cho thực
phẩm tươi, hợp vệ sinh và không bị nhiễm bẩn. Bất cứ ai đã từng ăn trên máy bay đều
có thể chứng thực rằng: không khí khô ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng thực phẩm.
Một khi đồ ăn đã bị mở ra thì chúng không còn giữ nguyên được chất lượng như ban
đầu nữa". Các hãng hàng không quan tâm đến sự hài lòng của khách hàng nên họ dự
trữ nhiều thực phẩm hơn mức cần thiết trên các chuyến bay. Peter Lawrance, bếp
trưởng của Scandinavian Airlines (SAS) nói: "Nỗi lo của chúng tôi về việc không có
Các sản phẩm bằng nhựa dùng một lần trên máybay 7
đủ thực phẩm để phục vụ tất cả hành khách đã dẫn đến việc làm tăng chất thải".
Trong cảng hàng không, sân bay, nước thải sinh ra chủ yếu từ sinh hoạt, bao
gồm nước thải từ các nhà vệ sinh, tắm giặt và từ các khu vực ăn uống… Các sân bay
có thể tạo ra ô nhiễm nước đáng kể do việc sử dụng nhiên liệu máy bay, chất bôi trơn
và các hóa chất khác. (như chất lỏng khử ẩm chứa ethyleneglycol hoặc propylene
glycol, thông thường propylene glycol sẽ phổ biến hơn.)
Nhiều năm qua, Công ty cổ phần suất ăn hàng không Nội Bài trong quá trình
hoạt động chế biến suất ăn phục vụ cho cả các chuyến bay của các hãng hàng không
trên cả nước đã có nhiều biểu hiện vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bảo vệ môi
trường. Theo báo Môi trường, hiện tượng ô nhiễm nguồn nước do công ty này xả trộm
nước thải đã “đầu độc” con mương dẫn nước canh tác nông nghiệp của người dân thôn
Thắng Lợi, gây ảnh hưởng đến năng suất cây trồng, nếu dùng nước này để rửa ráy sẽ
bị ngứa ngáy. Chưa kể đến việc những con kênh này thường bốc mùi hôi thối, đầu độc
bầu không khí, khiến số người mắc bệnh về hô hấp tăng lên.
Một đường ống ngầm được công ty ngụy trang
dưới lòng đất và được che đậy bởi những cây cỏ
dại mọc xung quanh - Ảnh: Môi trường & Cuộc sống 8
3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt
động Hàng không Dân dụng
3.1 Tăng cường công tác quản lý môi trường trong hoạt động
hàng không dân dụng
Để quản lý môi trường trong hoạt động hàng không dân dụng, Tổ chức hàng
không Dân dụng quốc tế thường xuyên đưa ra:
 Các quy định về hạn chế tiếng ồn các tàu bay: 
Chính sách chính của ICAO về tiếng ồn máy bay là cách tiếp cận cân bằng để
quản lý tiếng ồn máy bay, được Hội đồng ICAO thông qua tại Phiên họp thứ 33
(2001) và được tái khẳng định trong tất cả các Phiên họp Hội đồng tiếp theo
(tham khảo: Nghị quyết A39-1 Phụ lục C của ICAO). 
Từ ngày 30-7, sân bay Nội Bài bắt đầu chuyển đổi hình thức thông tin cho
hành khách từ phát thanh sang hiển thị trên màn hình thông báo bay (FIDS)
nhằm giảm tiếng ồn trong sân bay, hướng tới xu thế “silent airports” (sân
bay im lặng) đang trở nên phổ biến trên thế giới. “Sân bay im lặng” là thuật
ngữ chỉ những sân bay hạn chế tiếng ồn bằng cách cắt giảm số lượng và tần
suất thông báo phát thanh, không có nghĩa chặn mọi âm thanh tại sân bay,
mà thực chất là hạn chế đến mức thấp nhất những thông báo về giờ bay, làm
thủ tục,... gây ồn ào khu vực công cộng. Đây được coi là xu hướng của hàng
không hiện đại, được nhiều sân bay quốc tế áp dụng, mang lại cho hành
khách sự thoải mái, dễ chịu, góp phần giảm ô nhiễm tiếng ồn, nâng cao chất lượng dịch vụ. 
Cách tiếp cận cân bằng bao gồm: xác định vấn đề tiếng ồn tại một sân bay cụ
thể và phân tích các biện pháp khác nhau có sẵn để giảm tiếng ồn thông qua
việc thăm dò các biện pháp khác nhau có thể được phân loại thành bốn yếu tố
chính : giảm nhiễu tại nguồn ,quy hoạch và quản lí đất , quy trình giảm thiểu
tiếng ồn khi vận hành và hạn chế hoạt động.giảm ô nhiễm tiếng ồn, nâng cao chất lượng dịch vụ. 9 
Hạn chế hoạt động là các biện pháp hạn chế hoặc giảm quyền truy cập vào
sân bay. Theo tác động của chúng đối với các hãng hàng không, hành khách
và nền kinh tế địa phương, các hạn chế hoạt động không nên được giới thiệu
như một khu nghỉ mát mà chỉ sau khi đánh giá đầy đủ tất cả các biện pháp
có sẵn để giải quyết vấn đề tiếng ồn đã được chứng minh tại sân bay. 
Mục tiêu là giải quyết các vấn đề tiếng ồn trên sân bay riêng lẻ và xác định các
biện pháp liên quan đến tiếng ồn để đạt được tối đa hiệu quả bằng cách sử dụng
các tiêu chí khách quan và có thể đo lường được.
 Các quy định về tiêu chuẩn khí thải, khói của các loại động cơ tàu bay, thiết bị mặt
đất tại các cảng hàng không sân bay: 
Xây dựng và thực hiện các chính sách, tiêu chuẩn, chương trình, cơ chế phù
hợp là những bước quan trọng trong việc nhanh chóng tích hợp công nghệ
thuận lợi và đổi mới hoạt động vào đội tàu thương mại, môi trường sân bay và
toàn bộ hệ thống hàng không quốc gia. Một ví dụ là sự phát triển của Hệ thống
quản lý môi trường NextGen (EMS), tích hợp các mục tiêu bảo vệ môi trường
vào quan hệ đối tác với NextGen giữa nỗ lực tập trung của chính phủ và ngành
công nghiệp và đòn bẩy tài trợ theo những cách có lợi cho hàng không và tốt
cho môi trường Quốc tế. Tại ICAO để hạn chế và giảm lượng khí thải hàng
không quốc tế, đáng chú ý nhất là thông qua sự phát triển các tiêu chuẩn về
CO2 của máy bay và yêu cầu chứng nhận về động cơ PM. ICAO đã đồng ý việc
đặt thêm các mục tiêu lớn hơn cho ngành hàng không bao gồm việc trung hoà
các carbon đang một nhiều hơn trong trung hạn và giảm thiểu chúng đi trong
dài hạn. FAA đang tìm hiểu về sự hiệu quả của nhiều chính sách khác nhau, bao
gồm việc kích thích kinh tế để hạn chế và giảm lương khí thải CO2. Ngoài ra,
để đạt được các mục tiêu về môi trường và năng lượng trong thời gian tới, cần
có các chính sách đẩy nhanh việc tích hợp các công nghệ mới vào đội tàu dân
sự so với tỷ lệ giới thiệu và thay thế thông thường. 
FAA gần đây đã thành lập một Trung tâm xuất sắc mới về nhiên liệu máy bay
phản lực thay thế và môi trường ASCENT sẽ khám phá các cách để đáp ứng các 10
mục tiêu môi trường và năng lượng cho NextGen, cung cấp bảo vệ môi trường
cho phép tăng trưởng hàng không bền vững 
Để đạt được mục tiêu nhiên liệu máy bay phản lực thay thế đầy khát vọng năm
2018 là một tỷ gallon được sử dụng mỗi năm và giúp đảm bảo việc sử dụng
rộng rãi nhiên liệu phản lực thay thế bền vững trong dài hạn, ASCENT sẽ hỗ trợ
FAA và cộng đồng nghiên cứu phát triển nguồn cung khả thi cũng như đảm bảo
sự chấp thuận của ASTM Quốc tế về nhiên liệu phản lực thay thế. 
Máy bay không phải là nguồn phát thải hàng không duy nhất tiếp cận sân bay
và các phương tiện hỗ trợ mặt đất thường đốt nhiên liệu hóa thạch và tạo ra khí
thải tương tự. Điều này bao gồm giao thông đến và đi từ sân bay, xe buýt đưa
đón và xe tải phục vụ hành khách và thiết bị hỗ trợ mặt đất (GSE) phục vụ máy
bay . Các nguồn phát thải phổ biến khác tại sân bay bao gồm các đơn vị năng
lượng phụ trợ (APU) cung cấp điện và điều hòa không khí cho máy bay đậu tại
cổng nhà ga sân bay, nguồn điện sân bay cố định và thiết bị xây dựng hoạt động trên sân bay. 
EPA – Cơ quan Bảo vệ Môi trường – đang đề xuất áp dụng số liệu CO2-ICAO,
đo lường hiệu quả nhiên liệu, để chứng minh sự tuân thủ các tiêu chuẩn khí thải
GHG – khí nhà kính. Số liệu này là một hàm toán học kết hợp phạm vi không
khí cụ thể (SAR) của sự kết hợp máy bay / động cơ (một thước đo truyền thống
về hiệu suất hành trình máy bay trong các đơn vị km/kg nhiên liệu) và yếu tố
hình học tham chiếu (RGF), thước đo kích thước thân máy bay.
Phù hợp với quy định của ICAO , các quốc gia trên thế giới thường đưa ra
những quy định, quy chế riêng của quốc gia mình trong hoạt động hàng không dân dụng. 
Các quy định ,quy chế này thường quy định đối với tàu bay, thiết bị khai thác
mặt đất và các trang thiết bị đặc thù khác. 
Có giấy phép kiểm soát an ninh hàng không do Cục Hàng không Việt Nam,
Cảng vụ hàng không hoặc Cảng hàng không sân bay cấp còn hiệu lực. 11 
Được kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trường định kỳ theo quy
định tại khoản 1 Điều 61 Thông tư 17/2016/TT-BGTVT. 
Không được sử dụng phương tiện, thiết bị trái với tính năng và mục đích sử
dụng đã được cấp phép theo quy định tại điểm o khoản 6 Điều 60 Thông tư 17/2016/TT-BGTVT.  Các thiết bị đặc thù 
Các phương tiện, thiết bị phục vụ hành khách gồm: Xe thang hoặc cầu hành
khách, xe phục vụ khách cần sự trợ giúp đặc biệt. 
Các phương tiện phục vụ hàng hóa, hành lý như xe nâng hàng, xe băng chuyền… 
Xe nâng vật tư vật phẩm 
Các phương tiện phục vụ suất ăn, xăng dầu, xe chở khách và xe chở nhân viên trên sân đỗ. 
Các phương tiện phục vụ kỹ thuật tàu bay: như xe cấp điện, xe khởi động
khí, xe điều hòa không khí, xe vệ sinh, xe nước sạch .... 
Đồng thời với đó là các biện pháp đồng bộ và hành chính như quy hoạch cảng
hàng không, sân bay , quy định quy trình khai thác để giảm thiểu khí ồn và khí
thải. Hạn chế khai thác tàu bay tại những thời điểm nhất định. Tuyên truyền,
giáo dục, thu phí, xử phạt hành chính để bảo vệ môi trường trong hoạt động
hàng không dân dụng, đẩy mạnh nghiên cứu,triển khai công tác quan trắc môi
trường trong hoạt động hàng không dân dụng. 
Đối với quy hoạch tổng thể phát triển mạng cảng hàng không, sân bay thuộc
lĩnh vực hàng không, TEDI (Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông vận
tải) là đơn vị tư vấn lập đồ án “Quy hoạch mạng cảng hàng không, sân bay
toàn quốc tới năm 2030, tầm nhìn tới năm 2050.” Góc nhìn của TEDI trong
quá trình thực hiện đồ án quy hoạch như sau: Cự ly vận tải của ngành hàng
không tối thiểu khoảng trên 300km và chiếm được thị phần tốt bắt đầu từ cự
ly khoảng từ 800km trở lên. 
Với mục tiêu là: Xây dựng hệ thống cảng hàng không sân bay hợp lý, theo
hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu vận tải, hội nhập quốc tế sâu rộng 12
và bảo đảm quốc phòng - an ninh, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế, góp phần đưa nước ta cơ bản trở thành nước đang phát triển có nền
công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030. 
EPA và NHTSA, thay mặt Bộ Giao thông Vận tải, đang ban hành các quy tắc
cuối cùng để sửa đổi và thiết lập các tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu và carbon
dioxide. Cụ thể, tiêu chuẩn được đặt ra bởi hành động này áp dụng cho xe chở
khách và xe tải nhẹ, và sẽ tiếp tục tiến bộ hướng tới độc lập năng lượng và
giảm carbon dioxide, đồng thời công nhận thực tế của thị trường và sự quan tâm
của người tiêu dùng trong việc mua xe đáp ứng tất cả các nhu cầu đa dạng của họ.
3.2 Quy hoạch cảng hàng không sân bay.
Cảng hàng không, sân bay là nơi chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường trong hoạt
động HKDD. Ngành HKDDVN ta trong nhiều năm qua đã không ngừng phát triển và
đổi mới về cơ sở hạ tầng với quy mô lớn lẫn công nghệ hiện đại đến việc tăng số lượng
máy bay thương mại hiện đại với đủ các chủng loại để có thể vươn mình trong quá
trình hội nhập quốc tế và mở cửa.
Tuy nhiên đi cùng với sự phát triển này là tần suất
bay dày hơn, nhiều hành khách, hàng hóa thông qua cảng
hơn, người lao động phục vụ tại cảng cũng lớn hơn dẫn
tới những nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng
cao. Tình trạng nguồn ồn khí thải từ các phương tiện
hoạt động trên khu bay, các phương tiện vận chuyển mặt
đất phát ra tiếng ồn và khí thải ra môi trường, hệ thống
xử lý nguồn nước thải của một số cảng hàng không, sân
bay chưa thực sự ổn định,... đang gây ra thiệt hại ô
nhiễm lớn đến môi trường.
Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ta cần phải quy hoạch cảng hàng không, sân
bay xa khu dân cư, đô thị, trung tâm thành phố lớn. 13
Tuy vậy về mặt kinh tế thì cảng hàng không
thường gắn với những trung tâm kinh tế, văn hóa và đô
thị lớn vì tại những khu vực này thì thị trường hàng
không mới phát triển. Mặt khác cảng hàng không, sân
bay cũng phải gần khu vực này thì mới đảm bảo thuận
lợi và tiết kiệm thời gian cho hành khác, hàng hóa. Do
vậy khi xây dựng cảng hàng không, sân bay cần phải
xem xét hài hòa tất cả các yếu tố này.
Bên cạnh việc xem xét địa điểm, khi quy hoạch cảng hàng không, sân bay
người ta còn phải xây dựng các công trình thoát nước, xử lý nước thải, chất thải rắn
đồng thời còn phải định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển mặt đất
trong khu vực cảng hàng không để đảm bảo vệ sinh môi trường và đảm bảo các
phương thức vận tải khác để tạo thuận lợi cho hành khách, khách hàng.
Vì vậy một trong những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong hoạt
động HKDD quan trọng đó là quy hoạch cảng hàng không, sân bay hợp lý thân thiện
với môi trường đồng thời phải hiệu quả với kinh tế- xã hội.
3.3 Giảm tiếng ồn và khí thải tàu bay
Giảm tiếng ồn và khí thải của tàu bay là một giải pháp kĩ thuật của các nhà sản
xuất tàu bay. Giải pháp này một mặt vừa đáp ứng những tiêu chuẩn của ICAO, một
mặt vừa tạo lợi thế cạnh tranh của các nhà sản xuất tàu bay.
Các giải pháp nhằm giảm tiếng ồn của động cơ, tiếng ồn khung tàu bay, giảm
ồn của mép cánh tà đối với máy bay. Và cũng nhờ các ứng dụng kĩ thuật trong các năm
qua các nhà sản xuất máy bay đã cho ra đời nhiều thế hệ máy bay mới giảm thiểu tiếng
ồn, nhờ các cải tiến công nghệ mà nhiều động cơ turbin phản lực đã giảm ồn được
20Db, còn đối với động cơ turbin cánh quạt là 10dB. 14
Các giải pháp nhằm tiết kiệm nhiên liệu để giảm khí thải của tàu bay nhằm
giảm phát thải khí CO2 vào khí quyển như hiện đại hóa tàu bay bằng cách sử dụng các
dòng máy bay hiện đại tiết kiệm nhiên liệu như Boeing 787-10. Bên cạnh đó, nên phối
hợp hiệu quả với các nước trong khu vực như Lào, Campuchia, Thái Lan trong việc
sửa đổi các đường bay quốc tế nhằm giảm thời gian bay.
3.4 Giảm tiếng ồn và khí thải của các phương tiện mặt đất.
Giảm tiếng ồn và khí thải của các phương tiện kỹ thuật mặt đất là một giải pháp
kỹ thuật để giảm ô nhiễm môi trường tại các hãng hàng không sân bay. Các phương
tiện này bao gồm như thiết bị vận chuyển hành khách từ nhà ga ra tàu bay và ngược
lại; thiết bị vận chuyển, nâng tháo dỡ hành lý, hàng hóa từ nhà ga hoặc kho hàng hóa
ra tàu bay và ngược lại; các thiết bị kĩ thuật cho tàu bay ( xe kéo dắt, tra nạp nhiên liệu,
xe điện khởi động, thổi khí ô xi),…
 Giảm tiếng ồn và khí thải của tàu bay chủ yếu tập trung cải thiện về mặt kĩ thuật
của nhà sản xuất tàu bay như giảm tiếng ồn của động cơ, sử dụng động cơ tiết kiệm
nhiên liệu và giảm lượng khí thải: 
Phải thiết kế, sản xuất và sử dụng các phương tiện kỹ thuật mặt đất loại mới
ít gây ô nhiễm về không khí và tiếng ồn. 
Thực hiện việc bảo dưỡng và kiểm định theo đúng quy định. 
Từng bước hiện đại hóa tại các hãng hàng không, sân bay như: sử dụng ống
lồng để đưa hành khách ra máy bay và ngược lại, thiết kế hệ thống vòi để tra
nạp nhiên liệu ở các điểm đỗ tàu bay,… 
Kiểm soát khí thải tải cảng hàng không, sân bay.
 Người khai thác cảng hàng không, sân bay có trách nhiệm thiết lập các tuyến giao
thông nội cảng hợp lý nhằm giảm thiểu quãng đường hoạt động của phương tiện. 15
 Xây dựng, áp dụng các giải pháp giảm thiểu khí thải bao gồm: 
Thực hiện bảo dưỡng hệ thống phương tiện, trang thiết bị đúng chế độ quy định; 
Hạn chế hoạt động của động cơ khi phương tiện, thiết bị tạm dừng hoạt động; 
Áp dụng tốc độ, chế độ tăng tốc hợp lý khi phương tiện, thiết bị hoạt động tại cảng hàng không, sân bay; 
Khuyến khích sử dụng nguồn cấp điện, thiết bị điều hòa không khí trên mặt đất
bằng thiết bị sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả hoặc sử dụng nhiên liệu sạch; 
Có kế hoạch thay thế tiến đến loại trừ việc sử dụng các thiết bị làm lạnh có sử
dụng chất làm lạnh nhóm CFC (Clorofluorocacbon).
4 Bảo vệ môi trường hoạt động Hàng không Dân dụng ở Việt Nam
Bảo vệ môi trường ở Việt Nam đã được từng bước quan tâm phù hợp với quá
trình phát triển, hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước. Việt Nam đã có Luật bảo vệ
môi trường năm 2005 và tới hiện tại có Luật bảo vệ môi trường 2020, các tiêu chuẩn
về môi trường, hình thành các bộ máy quản lý, giám sát và bảo vệ môi trường…nhằm
đảm bảo môi trường và phát triển bền vững – đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai.
Đối với ngành HKDD, bảo vệ môi trường là một trong những nội dung về quản
lý nhà nước đối với hoạt động HKDD. Theo điều 7, Luật HKDDVN 2006, đã xác định: Tổ 1.
chức, cá nhân tham gia hoạt động hàng không dân dụng phải tuân
thủ quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
2. Tàu bay, trang bị, thiết bị bảo đảm hoạt động bay; trang bị, thiết bị cảng
hàng không, sân bay và các trang bị, thiết bị kỹ thuật mặt đất khác phải
đáp ứng tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường và được kiểm tra để phòng ngừa
và xử lý kịp thời các ảnh hưởng xấu đến môi trường.” 16