Bảo vệ tư tưởng văn hóa tư tưởng tại Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế | Tiểu luận HP1 đường lối quốc phòng an ninh

Sự gia tăng các âm mưu, thủ đoạn chống phá Việt Nam của các thế lực thù địch.  Biến động về chính trị - kinh tế trên thế giới đã ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh văn hóa, tư tưởng của Việt Nam. Sự mất ổn định trên mặt trận văn hóa – tư tưởng  gây ra bởi mặt trái của kinh tế thị trường và sự bất cập trong công tác quản lý của Nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
BẢO VỆ AN NINH VĂN HÓA TƯ TƯỞNG TẠI VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC
TẾ
Sinh viên: VŨ MINH TÂM
Mã số sinh viên: 2156100052
Lớp GDQP&AN: 13
Lớp: THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI K41
Hà nội, tháng 11 năm 2021
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Tính cấp thiết của vấn đề.............................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................2
1. Bảo vệ an ninh văn hóa tư tưởng............................................................2
1.1. Một số khái niệm cơ bản.....................................................................2
1.1.1. An ninh quốc gia..................................................................................2
1.1.2. An ninh văn hóa tư tưởng.....................................................................2
1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia......................................................4
1.3. Nội dung bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng......................................4
2. Thực trạng về vấn đề an ninh văn hóa tư tưởng trong bối cảnh toàn
cầu hóa và hội nhập quốc tế........................................................................5
2.1. Sự gia tăng các âm mưu, thủ đoạn chống phá Việt Nam của các thế
lực thù địch.................................................................................................5
2.2. Biến động về chính trị - kinh tế trên thế giới đã ảnh hưởng trực
tiếp đến an ninh văn hóa, tư tưởng của Việt Nam....................................8
2.3. Sự mất ổn định trên mặt trận văn hóa – tư tưởng gây ra bởi mặt
trái của kinh tế thị trường và sự bất cập trong công tác quản lý của
Nhà nước....................................................................................................9
3. Các biện pháp bảo vệ an ninh văn hoá tư tưởng trong thời kỳ hội
nhập quốc tế và hội nhập quốc tế.............................................................10
KẾT LUẬN....................................................................................................13
1
BẢO VỆ AN NINH VĂN HÓA TƯ TƯỞNG TẠI VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC
TẾ
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của vấn đề
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn dành sự quan
tâm sâu sắc cho sự nghiệp xây dựng phát triển nền văn
hoá, tư tưởng tại Việt Nam. Với Người, công tác văn hóa
tưởng luôn giữ vai trò quyết định trong quản lý Nhà nước: “Tư
tưởng không đúng đắn thì công tác ắt sai lầm” "Văn hoá
phải soi đường cho quAc dân đi". Tiếp thu lời dạy của Bác,
Đảng Nhà nước ta từ trước tới nay luôn chú trọng vào việc
xây dựng đặc biệt là bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng để luôn
trong thế sẵn sàng cho công cuộc kiến thiết nước nhà.
Trong những năm gần đây, toàn cầu hóa hội nhập quAc tế
đang xu thế tất yếu, khách quan, lôi cuAn mạnh mẽ sự
tham gia của tất cả các quAc gia và khu vực trên thế giới. Với
tính chất rộng lớn và phức tạp, xu thế ấy đã và đang tác động
mạnh mẽ đến tất cả các quAc gia dân tộc, đến tất cả các lĩnh
vực của đời sAng hội, đến từng giai cấp tầng lớp trong
hội. ĐAi với một quAc gia đang trên đà phát triển như Việt
Nam, tiến trình toàn cầu hóa hội nhập quAc tế vừa tạo ra
những ưu thế, thời cơ để phát triển đất nước nhưng cũng đồng
thời đặt ra những thách thức lớn về nhiều mặt đặc biệt đAi
với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quAc gia, bảo vệ an ninh văn
hóa, tưởng. Việc tham gia vào quá trình toàn cầu hóa
hội nhập quAc tế với xuất phát điểm một nền kinh tế còn
chậm phát triển, năng lực cạnh tranh thấp đặt ra nguy
2
nhiều vấn đề sẽ dễ bị lệ thuộc vào nước ngoài, khả năng phải
đAi phó với những hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch
trên mặt trận văn hóa, hội rất lớn. Trong bAi cảnh ấy,
chúng ta cần phải tiếp tục nghiên cứu, phân tích để có sự nhìn
nhận, đánh giá một cách khách quan, toàn diện nhất về vấn
đề trên cũng như tìm ra những giải pháp hiệu quả về lâu dài
để bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng của quAc gia.
NỘI DUNG
1. Bảo vệ an ninh văn hóa tư tưởng
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. An ninh quốc gia
- An ninh quAc gia sự ổn định, phát triển bền vững
của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền,
thAng nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quAc.
- An ninh quAc gia (ANQG) bao gồm an ninh trên các
lĩnh vực : chính trị, kinh tế, tưởng - văn hoá, hội, quAc
phòng, đAi ngoại... trong đó ANCT là cAt lõi, xuyên suAt.
- Bảo vệ an ninh quAc gia phòng ngừa, phát hiện,
ngăn chặn đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại an
ninh quAc gia.
- Hoạt động xâm phạm an ninh quAc gia là những hành
vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, an
ninh, quAc phòng, đAi ngoại, độc lập, chủ quyền, thAng nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
1.1.2. An ninh văn hóa tư tưởng
- Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần
được con người sáng tạo ra cùng với bề dài lịch sử dân tộc với
mục đích ban đầu là nhằm phục vụ cho những nhu cầu và lợi
3
ích của chính mình. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã
hình thành nên một hệ thAng các giá trị, các truyền thAng và
thị hiếu - những yếu tA xác định đặc tính riêng của mỗi dân
tộc.
(Nguồn: Google image)
- tưởng ý thức của một nhân, một cộng đồng.
chứa một hệ thAng những quan điểm, quan niệm, luận
điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học. Các khái
niệm mang tính nhất quán, những quan điểm đại diện cho ý
chí, nguyện vọng của nhân, giai cấp, một dân tộc được
hình thành trên sở thực tiễn nhất định trở lại chỉ đạo
hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực.
4
- An ninh văn hóa bảo đảm an toàn cho phát triển
văn hóa, trong đó các giá trị văn hóa, các quyền tham gia
sáng tạo hưởng thụ các giá trị văn hóa của con người. An
ninh văn hóa vai trò cùng quan trọng đAi với mỗi quAc
gia, mỗi dân tộc. Nó là một bộ phận không thể tách rời của an
ninh quAc gia, an ninh cộng đồng.
- An ninh tưởng đảm bảo an ninh vềtưởng bao gồm việc
bảo vệ hệ tư tưởng nền tàng, bản sắc văn hóa và đại đoàn kết dân tộc.
- An ninh văn hóa, tưởng sự ổn định phát triển
bền vững của văn hoá, tưởng đúng định hướng hội chủ
nghĩa, trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tưởng Hồ
Chí Minh. An ninh tưởng - văn hoá một bộ phận của an
ninh quAc gia. Bảo vệ an ninh văn hóa, tưởng nhiệm vụ
của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thAng chính trị.
1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia
- Mục tiêu quan trọng của an ninh quAc gia là những đAi
tượng, địa điểm, công trình, sở về chính trị, an ninh, quAc
phòng, kinh tế, khoa học - thuật, văn hoá, hội thuộc
danh mục cần được bảo vệ theo quy định của pháp luật. Bảo
vệ an ninh quAc gia sự nghiệp của toàn dân. quan, tổ
chức, công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quAc
gia theo quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ của an ninh quAc gia bao gồm:
+ Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hoà xã hội
ch nghĩa Việt Nam, bảo v độc lập, ch quyền, thAng nhất,
toàn vẹn lãnh thcủa Tổ quAc.
5
+ Bảo vệ an ninh về tưởng văn hoá, khAi đại
đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan,
tổ chức, cá nhân.
+ Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực kinh tế, quAc phòng,
đAi ngoại và các lợi ích khác của quAc gia.
+ Bảo vệ mật nhà nước các mục tiêu quan trọng
về ANQG.
+ Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm
thất bại loại trừ các hoạt động xâm phạm ANQG, nguy
đe doạ ANQG.
1.3. Nội dung bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng
Bảo vệ an ninh văn hóa, tưởng bao gồm những nội
dung sau:
- Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa
Mác Lênin tưởng Hồ Chí Minh trong đời sAng tinh thần
của xã hội.
- Bảo vệ những giá trị đạo đức truyền thAng, bảo vệ bản
sắc văn hóa dân tộc.
- Bảo vệ đội ngũ văn nghệ sĩ, những người làm công tác
văn hóa, văn nghệ.
- Đấu tranh chAng lại sự công kích, bôi nhọ, nói xấu của
các thế lực thù địch đAi với chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh.
- Ngăn chặn các hành động truyền văn hóa phẩm
phản động, đồi trụy, thiếu lành mạnh, không phù hợp với
thuần phong mĩ tục của Việt Nam.
2. Thực trạng về vấn đề an ninh văn hóa tư tưởng trong
bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
6
Trong bAi cảnh toàn cầu hóa hội nhập quAc tế hiện
nay, các dòng văn hóa, tưởng với vai trò “sức mạnh
mềm” đang tác động mạnh mẽ đến mọi phương diện của đời
sAng xã hội. Trong những dòng chảy văn hóa, tư tưởng đó vừa
có những yếu tA tích cực, tiến bộ nhưng cũng có những yếu tA
tiêu cực, gây nguy hại đAi với các giá trị văn hóa dân tộc,
những luồng tưởng phản động, chia rẽ, kích động làm ảnh
hưởng đến an ninh quAc gia, đe dọa trực tiếp tới sự ổn định
chính trị - xã hội.
Đương nhiên, ta không thể phủ nhận những ảnh hưởng
tích cực xu thế toàn cầu hóa hội nhập quAc tế đem lại
cho nền văn hóa, tưởng của nước nhà. Việc xúc tiến giao
lưu giữa các nước đã tạo điều kiện để mỗi người dân Việt
Nam được tiếp xúc với phong tục, tập quán, ngôn ngữ, nghệ
thuật, những nét đặc trưng tác thành bản sắc dân tộc của các
quAc gia trên thế giới. Nhân dân ta được mở mang tầm nhìn,
được tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, được nâng cao sự
hiểu biết về văn hóa trên thế giới. LAi sAng cũng nhờ đó
phong phú, đa dạng cởi mở hơn. Mặt khác, do văn hóa,
tưởng lĩnh vực nhạy cảm còn chịu nhiều tác động từ xu
thế toàn cầu hóa, hội nhập quAc tế nên mặt trận văn hóa,
tưởng nước ta cũng phải đAi diện với những thách thức
cùng lớn.
2.1. Sự gia tăng các âm mưu, thủ đoạn chống phá Việt
Nam của các thế lực thù địch.
Âm mưu của các thế lực này về lâu dài hòng phủ
nhận những luận điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng
Hồ Chí Minh. Bằng nhiều cách thức, chúng đã từng bước xâm
nhập, tác động, chuyển hóa, đẩy lùi hệ tưởng hội chủ
7
nghĩa ra khỏi đời sAng chính trị - hội, xóa bỏ vai trò lãnh
đạo của Đảng Nhà nước đồng thời làm phai nhạt đi những
giá trị truyền thAng tAt đẹp của toàn dân tộc. Trong giai đoạn
hội nhập quAc tế, giao lưu quAc tế hiện nay, các thế lực thù
địch vẫn không ngừng triển khai, đẩy mạnh các hoạt động
chAng phá, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, cụ thể như sau:
- Các thế lực thù địch sử dụng c phương tiện truyền
thông đại cng để đưa ra những luận điệu phản bác ph
định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Chúng
chủ yếu c động o mặt tâm , kích động những nhóm
đAi ợng ng hn cảnh, thu t sA đông những đAi
tượng thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết chưa đầy đ đtạo sức
mạnh chAng p. Nhiều trang web có nội dung chAng p
Nhà nuớc ta
như: www.Tuoitreyeunuoc.com,www.ykien.net,www.thonglu
an.org,www.talawas.org, www.viettan.orgđã được lập ra.
Một i viết trên kênh VOA Tiếng Việt vào tháng 11 năm
2020 đã tung ra những o buộc vô căn cứ, cho rằng: các giá tr
đạo đức, n hóa, n chủ nhân quyền chỉ lời nh, nói
xong là bay chứ không trong hiện thực cuộc sAng.
8
Hình ảnh bài viết xuyên tạc, thổi phồng về tình hình nhân quyền ở Việt Nam trên kênh
VOA Tiếng Việt. (Nguồn:Báo điện tử Đài Truyền Hình Việt Nam)
- Sự gia tăng của các hội nhóm phản động, tổ chức
chính trị đối lập. Các tổ chức này được thành lập nhận sự
chỉ đạo của bọn phản động ngoài nước, lấy danh nghĩa hoạt
động văn hóa, văn nghệ, giáo dục nhưng thực chất là lợi dụng
các vấn đề tự do, dân chủ để lôi kéo người tham gia. Các đAi
tượng lập hội nhóm với tên gọi, tôn chỉ “ấn tượng” với thị hiếu
của từng nhóm đAi tượng nhất định, thể kể đến: “Hội phụ
9
nữ nhân quyền Việt Nam”, “Hội nhà báo độc lập”, “Hội anh
em dân chủ”…
(Nguồn: Google image)
- Các ấn phẩm văn hóa nội dung phản động, dung
tục, trái với thuần phong mỹ tục, được truyền trái phép
vào trong nước. Các đAi tượng thường nhắm tới giới trẻ - một
thế hệ năng động, biết nắm bắt, du nhập nhanh những nét
văn hóa, tư tưởng trên thế giới - nhằm tha hóa, làm băng hoại
đạo đức xã hội.
Truyện ngắn về gia đình “Chiếc áo len mẹ đan do tác
giả Trung Quân biên soạn đoạn viết: Tôi muốn đan một
chiếc áo tự do dân chủ cho quê hương tôi để thay thế sự độc
tài, đàn áp của Cộng sản, đan cáo tình dân tộc thiêng liêng
thay cho cái chủ nghĩa ngoại lai độc tài, đan những câu kinh
lời nguyện thay cho những lời hứa hẹn vu vơ, những câu me
hoặc mỵ dân, những lời gian dối điêu ngoa...”. CuAn sách đã
truyền bá tư tưởng chAng phá Nhà nước, chAng phá chế độ
hội chủ nghĩa Việt Nam, một thứ văn hóa ngoại lai đang
xâm nhập sâu vào nền văn hóa, tư tưởng dân tộc.
10
(Nguồn: Google Image)
11
- Thông qua tài trợ cho các tổ chức văn hóa, quan
thông tấn báo chí, trang tin tức để truyền bá tư tưởng sai lệch
về Đảng và Nhà nước tới quần chúng nhân dân.
Qua hoạt động thâm nhập vào các quan văn hóa,
các thế lực thù địch đã tạo dựng nhận thức sai lệch, hồ,
hoài nghi, hoang mang, dao động, gây “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ, làm lung lay niềm tin của cán bộ,
đảng viên và nhân dân vào vai trò lãnh đạo của Đảng.
2.2. Biến động về chính trị - kinh tế trên thế giới đã
ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh văn hóa, tư tưởng của
Việt Nam
Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa hội cuộc khủng
hoảng về luận đã ảnh hưởng tiêu cực đến tưởng của các
cán bộ, đảng viên cũng như quần chúng nhân dân. Một bộ
phận trong sA đó đã dao động, mất niềm tin vào chế độ xã hội
chủ nghĩa, không tin tưởng khi đặt đất nước sự lãnh đạo của
Đảng và Nhà nước. Từ đó, tư tưởng sùng ngoại, lAi sAng tư sản
phương Tây hội xâm nhập sâu vào nước ta. Các cuộc
khủng hoảng, biến động về chính trị - kinh tế trên thế giới đã
tác động, cổ vũ, cung cấp kinh nghiệm cho các phần tử phản
động trong ngoài nước triển khai các hoạt động chAng phá
Đảng, Nhà nước trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
ĐAi tượng Lê Công Định – cựu Phó Chủ nhiệm Ðoàn Luật
TP Hồ Chí Minh đã thú nhận trong bản tường trình gửi lên
quan công an: “Chúng tôi cũng nhận định thời của sự
thay đổi (thể chế chính trị) sẽ diễn ra vào cuAi năm 2010 xuất
phát từ tình hình kinh tế-xã hội khủng hoảng”. Lợi dụng tình
hình chính trị - hội đất nước đang những biến động
12
mạnh mẽ, Công Định trong một bài Đăng trên BBC
Vietnamese.com (ngày 4-7-2006) đã lên giọng kêu gọi cần
phải thay đổi thể chế chính trị Việt Nam. Ngày 23-6-2008,
đồng bọn nước ngoài đã tác động, bắt tay với đAi tượng,
đăng bài viết xuyên tạc, bịa đặt về tình hình đất nước: Cuộc
khủng hoảng kinh tế Việt Nam hiện nay chắc chắn sẽ dẫn
đến một sự sụp đổ hội trầm trọng dự đoán thời điểm
này sẽ đến rất nhanh, trong khoảng hai năm nữa.
2.3. Sự mất ổn định trên mặt trận văn hóa tưởng
y ra bởi mặt trái của kinh tế thị trường và sự bất cập
trong công tác quản lý của Nhà nước.
Các ấn phẩm văn hoá, sách báo, phim ảnh nội dung
nhạy cảm về chính trị, trái với quan điểm của Đảng, Nhà
nước; các tác phẩm nội dung khiêu dâm, bạo lực được bày
bán rộng rãi trên thị trường do không được Nhà nước thắt chặt
trong khâu quản lý, rà soát về mặt nội dung.
Hiện nay, tới hơn 90% thị trường truyện tranh được
bày bán truyện dịch từ nước ngoài, nhiều nhất Nhật Bản,
trong đó những truyện tranh manga như One piece hay
Fairy Tail những tác phẩm nhiều hình ảnh bạo lực cũng
vẫn vượt rào kiểm soát được một nhà xuất bản nước ta
cho in, phát phim trên các kênh sóng như HTV3, HTV2
được phổ biến rộng rãi một thời gian dài.
13
(Nguồn: Google Image)
3. Các biện pháp bảo vệ an ninh văn hoá tưởng
trong thời kỳ hội nhập quốc tế và hội nhập quốc tế.
ĐAi mặt với những thách thức, những âm mưu, thủ đoạn
khó lường của các thế lực thù địch trongngoài nước, Đảng
Nhà nước ta cần những biện pháp cụ thể, thiết thực để
bảo vệ nền an ninh văn hóa, tư tưởng của nước nhà từ đó đưa
đất nước phát triển thịnh vượng, phồn vinh trong thời hội
nhập quAc tế và toàn cầu hóa hiện nay.
Thứ nhất, Nhà nước cần thAng nhất nhận thức về bảo
vệ an ninh văn hóa, tưởng trong toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân. Công tác bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng đặt dưới
sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản tập trung của Nhà
nước, sự tham gia tích cực của các quan, tổ chức, quần
14
chúng nhân dân đã đang phát huy được sức mạnh tổng
hợp của cả hệ thAng chính trị. Muốn làm được điều đó trước hết phải
tuyên truyền, quán triệt về chính sách của Đảng, Nhà nước tới toàn dân, các
cơ quan, tổ chức để nghiêm túc thực hiện. Trong tiến trình giao lưu, hội nhập
ấy, việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại phải dựa trên cơ sở bảo vệ, giữ gìn
bản sắc văn hoá dân tộc, hoà nhập chứ không hoà tan qua đó nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Các hành vi phá hoại, phản động đi
ngược lại với quy định Nhà nước của các thế lực thù địch phải bị xử phạt,
ngăn chặn kịp thời, tránh tình trạng văn hoá ngoại lai xấu, độc xâm nhập vào
trong nước gây nên các cuộc biểu tình, bạo loạn chống phá chế độ.
Thứ hai, các quan, ban ngành cần chú trọng vào
công tác giáo dục truyền thAng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn,
tinh thần tự cường của dân tộc tới các cán bộ, tới nhân dân.
Đảng Nhà nước cần thường xuyên tổ chức giáo dục về
chính trị, truyền thAng văn hóa dân tộc; khơi dậy trong nhân
dân niềm tự hào, tự tôn dân tộc trong cán bộ đảng viên
quần chúng nhân dân. Các cấp, các ngành cần phát huy hết
khả năng trong công tác tuyên truyền về truyền thAng dựng
nước, giữ nước của ông cha ta từ ngàn đời nay tới các Đảng
viên, nhân dân để được nhận thức đúng đắn, nâng cao
cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu chAng phá Nhà
nước của các thế lực thù địch. Cán bộ Đảng viên phải làm
gương cho nhân dân; thực hiện nghiêm nghị quyết của Trung
ương Đảng về văn hóa, văn nghệ; đấu tranh với tư tưởng sùng
ngoại, làm phai nhạt đi bản sắc văn hóa dân tộc; lên án mạnh
mẽ lAi sAng vị kỷ, chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân, các biểu
hiện suy thoái đạo đức của một bộ phận cán bộ Đảng viên.
Đảm bảo một môi trường học tập, làm việc lành mạnh, một xã
hội luôn văn minh, các giá trị đạo đức được xem trọng điều
15
kiện tiên quyết đưa quAc gia phát triển, không bị tụt lại phía
sau trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập quAc tế hiện nay.
Thứ ba, công tác quản thông tin, báo chí, xuất bản,
văn nghệ cần phải được tăng cường. Nhà nước cần chỉ đạo,
quản nghiêm các quan thông tấn báo chí, tránh tình
trạng những quan điểm sai lệch, sai rời tôn chỉ, gây rAi nội bộ,
phản động quAc gia phát tán ảnh hưởng đến tưởng của
quần chúng nhân dân, làm niềm tin của nhân dân vào sự lãnh
đạo của Đảng bị lung lay, mai một. Các quan phát thanh,
truyền hình phải thực hiện đúng trọng trách Đảng Nhà
nước giao phó, không ngừng nâng cao đời sAng tinh thần của
nhân dân, xây dựng con người Việt Nam lập trường vững
vàng, lAi sAng lành mạnh phải biết phản bác lại những
luận điệu sai trái, bôi nhọ Nhà nước của các thế lực thù địch.
Mặt khác, phải quản chặt chẽ, chấn chỉnh ngay những hạn
chế, lỏng lẻo, không để các đAi tượng xấu lợi dụng hở để
tấn công, truyền vào trong nước các văn hóa phẩm không
làm mạnh, mang tính chất chAng phá, phản động làm mai
một dần bản sắc văn hóa dân tộc. Việc xây dựng các chế tài
để ngăn chặn các hoạt động văn hóa, văn nghệ các tác phẩm
văn hóa độc hại cùng cần thiết. Các cấp các ngành cần
chú trọng trong khâu quản lý các văn nghệ sĩ để họ nhận thức
rõ được trách nhiệm công dân, tránh biểu hiện mất cảnh giác,
vô tình tiếp tay cho các thế lực thù địch truyền bá tư tưởng sai
lệch tới quần chúng nhân dân.
Thứ , phải đấu tranh, phản bác lại những luận điệu sai trái, phản
động nhằm bảo vệ nền tảng tưởng của Đảng. Trước tiên, Đảng Nhà
nước cần tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu, dự báo về âm mưu “diễn
biến hòa bình” của các thế lực thù địch nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh được
16
việc lôi kéo một số lượng lớn quần chúng tham gia. Mặt khác, phải huy động
các tổ chức, quần chúng nhân dân đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trên
mạng, tích cực tuyên truyền về đường lối đúng đắn của Đảng Nhà nước.
Các cán bộ, Đảng viên phải nêu gương cho quần chúng nhân dân, phải chịu kỷ
luật khi có những phát ngôn đi ngược lại với tôn chỉ của Đảng và Nhà nước.
KẾT LUẬN
Tình hình thế giới luôn không ngừng biến động, đòi hỏi
các quAc gia, khu vực phải luôn trong thế sẵn sàng, thích
ứng với những sự biến đổi đó để đưa đất nước vững bước tiến
lên, phát triển nhanh bền vững. Trong tiến trình toàn cầu
hóa hội nhập quAc tế ấy, Việt Nam dẫu phải đAi mặt với
nhiều thách thức trên mặt trận an ninh văn hóa, tưởng
nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước sự đồng lòng
của nhân dân, ta đang dần tận dụng được những thời cơ, khắc
chế được những nguy cơ, hướng tới mục tiêu cao cả xây
dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh. công dân Việt Nam, mỗi người trong
chúng ta cần phải ý thức rõ được trách nhiệm của mình trong
việc bảo vệ nền an ninh, tưởng ớc nhà; xây dựng nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đặt niềm tin vào
hệ thAng chính trị, vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước.
17
Bài tiểu luận của em đã chỉ ra được những thách thức
trên mặt trận an ninh văn hóa, tưởng nước ta gặp phải
trong bAi cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quAc tế hiện nay kèm
theo đó một sA các giải pháp để khắc phục tình trạng ấy.
Bản thân em mong nhận được đánh giá, nhận xét của thầy
để những bài làm về sau được hoàn thiện hơn. Em xin chân
thành cảm ơn.
Tài liệu tham khảo
1, Giáo trình quAc phòng an ninh. Nxb. Giáo dục Việt Nam
2, Báo điện tử Đài Truyền Hình Việt Nam
https://vtv.vn/chinh-tri/vach-tran-am-muu-tham-doc-xuyen-
tac-ve-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-cua-viet-nam-
20210630234730876.htm
3, Bài viết Bảo đảm an ninh văn hóa - tưởng trong bối cảnh toàn cầu
hóa hội nhập quốc tế” Thiếu tướng Bùi Quảng Bạ GS, TS, Phó Tổng,
cục trưởng, Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học Công
https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/301
| 1/21

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
------------------------- TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
BẢO VỆ AN NINH VĂN HÓA TƯ TƯỞNG TẠI VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Sinh viên: VŨ MINH TÂM
Mã số sinh viên: 2156100052 Lớp GDQP&AN: 13
Lớp: THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI K41

Hà nội, tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
Tính cấp thiết của vấn đề.............................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................2
1. Bảo vệ an ninh văn hóa tư tưởng............................................................2
1.1. Một số khái niệm cơ bản.....................................................................2
1.1.1. An ninh quốc gia..................................................................................2
1.1.2. An ninh văn hóa tư tưởng.....................................................................2
1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia......................................................4
1.3. Nội dung bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng......................................4
2. Thực trạng về vấn đề an ninh văn hóa tư tưởng trong bối cảnh toàn
cầu hóa và hội nhập quốc tế
........................................................................5
2.1. Sự gia tăng các âm mưu, thủ đoạn chống phá Việt Nam của các thế
lực thù địch
.................................................................................................5
2.2. Biến động về chính trị - kinh tế trên thế giới đã ảnh hưởng trực
tiếp đến an ninh văn hóa, tư tưởng của Việt Nam
....................................8
2.3. Sự mất ổn định trên mặt trận văn hóa – tư tưởng gây ra bởi mặt
trái của kinh tế thị trường và sự bất cập trong công tác quản lý của
Nhà nước.
...................................................................................................9
3. Các biện pháp bảo vệ an ninh văn hoá tư tưởng trong thời kỳ hội
nhập quốc tế và hội nhập quốc tế.
.. .........................................................10
KẾT LUẬN....................................................................................................13 1
BẢO VỆ AN NINH VĂN HÓA TƯ TƯỞNG TẠI VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của vấn đề
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã luôn dành sự quan
tâm sâu sắc cho sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn
hoá, tư tưởng tại Việt Nam. Với Người, công tác văn hóa và tư
tưởng luôn giữ vai trò quyết định trong quản lý Nhà nước: “Tư
tưởng không đúng đắn thì công tác ắt sai lầm” và "Văn hoá
phải soi đường cho quAc dân đi". Tiếp thu lời dạy của Bác,
Đảng và Nhà nước ta từ trước tới nay luôn chú trọng vào việc
xây dựng đặc biệt là bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng để luôn
trong tư thế sẵn sàng cho công cuộc kiến thiết nước nhà.
Trong những năm gần đây, toàn cầu hóa và hội nhập quAc tế
đang là xu thế tất yếu, khách quan, lôi cuAn mạnh mẽ sự
tham gia của tất cả các quAc gia và khu vực trên thế giới. Với
tính chất rộng lớn và phức tạp, xu thế ấy đã và đang tác động
mạnh mẽ đến tất cả các quAc gia dân tộc, đến tất cả các lĩnh
vực của đời sAng xã hội, đến từng giai cấp và tầng lớp trong
xã hội. ĐAi với một quAc gia đang trên đà phát triển như Việt
Nam, tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập quAc tế vừa tạo ra
những ưu thế, thời cơ để phát triển đất nước nhưng cũng đồng
thời đặt ra những thách thức lớn về nhiều mặt đặc biệt là đAi
với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quAc gia, bảo vệ an ninh văn
hóa, tư tưởng. Việc tham gia vào quá trình toàn cầu hóa và
hội nhập quAc tế với xuất phát điểm là một nền kinh tế còn
chậm phát triển, năng lực cạnh tranh thấp đặt ra nguy cơ 2
nhiều vấn đề sẽ dễ bị lệ thuộc vào nước ngoài, khả năng phải
đAi phó với những hoạt động phá hoại của các thế lực thù địch
trên mặt trận văn hóa, xã hội là rất lớn. Trong bAi cảnh ấy,
chúng ta cần phải tiếp tục nghiên cứu, phân tích để có sự nhìn
nhận, đánh giá một cách khách quan, toàn diện nhất về vấn
đề trên cũng như tìm ra những giải pháp hiệu quả về lâu dài
để bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng của quAc gia. NỘI DUNG
1. Bảo vệ an ninh văn hóa tư tưởng
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. An ninh quốc gia
- An ninh quAc gia là sự ổn định, phát triển bền vững
của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền,
thAng nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quAc.
- An ninh quAc gia (ANQG) bao gồm an ninh trên các
lĩnh vực : chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn hoá, xã hội, quAc
phòng, đAi ngoại... trong đó ANCT là cAt lõi, xuyên suAt.
- Bảo vệ an ninh quAc gia là phòng ngừa, phát hiện,
ngăn chặn đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại an ninh quAc gia.
- Hoạt động xâm phạm an ninh quAc gia là những hành
vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, an
ninh, quAc phòng, đAi ngoại, độc lập, chủ quyền, thAng nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.
1.1.2. An ninh văn hóa tư tưởng
- Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần
được con người sáng tạo ra cùng với bề dài lịch sử dân tộc với
mục đích ban đầu là nhằm phục vụ cho những nhu cầu và lợi 3
ích của chính mình. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã
hình thành nên một hệ thAng các giá trị, các truyền thAng và
thị hiếu - những yếu tA xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc. (Nguồn: Google image)
- Tư tưởng là ý thức của một cá nhân, một cộng đồng.
Nó chứa một hệ thAng những quan điểm, quan niệm, luận
điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học. Các khái
niệm mang tính nhất quán, những quan điểm đại diện cho ý
chí, nguyện vọng của cá nhân, giai cấp, một dân tộc được
hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo
hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực. 4
- An ninh văn hóa là bảo đảm an toàn cho phát triển
văn hóa, trong đó có các giá trị văn hóa, các quyền tham gia
sáng tạo và hưởng thụ các giá trị văn hóa của con người. An
ninh văn hóa có vai trò vô cùng quan trọng đAi với mỗi quAc
gia, mỗi dân tộc. Nó là một bộ phận không thể tách rời của an
ninh quAc gia, an ninh cộng đồng.
- An ninh tư tưởng là đảm bảo an ninh về tư tưởng bao gồm việc
bảo vệ hệ tư tưởng nền tàng, bản sắc văn hóa và đại đoàn kết dân tộc.
- An ninh văn hóa, tư tưởng là sự ổn định và phát triển
bền vững của văn hoá, tư tưởng đúng định hướng xã hội chủ
nghĩa, trên nền tảng là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh. An ninh tư tưởng - văn hoá là một bộ phận của an
ninh quAc gia. Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng là nhiệm vụ
của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ thAng chính trị.
1.2. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia
- Mục tiêu quan trọng của an ninh quAc gia là những đAi
tượng, địa điểm, công trình, cơ sở về chính trị, an ninh, quAc
phòng, kinh tế, khoa học - kĩ thuật, văn hoá, xã hội thuộc
danh mục cần được bảo vệ theo quy định của pháp luật. Bảo
vệ an ninh quAc gia là sự nghiệp của toàn dân. Cơ quan, tổ
chức, công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quAc
gia theo quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ của an ninh quAc gia bao gồm:
+ Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thAng nhất,
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quAc. 5
+ Bảo vệ an ninh về tư tưởng và văn hoá, khAi đại
đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
+ Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực kinh tế, quAc phòng,
đAi ngoại và các lợi ích khác của quAc gia.
+ Bảo vệ bí mật nhà nước và các mục tiêu quan trọng về ANQG.
+ Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm
thất bại và loại trừ các hoạt động xâm phạm ANQG, nguy cơ đe doạ ANQG.
1.3. Nội dung bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng
Bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng bao gồm những nội dung sau:
- Bảo vệ sự đúng đắn, vai trò chủ đạo của chủ nghĩa
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sAng tinh thần của xã hội.
- Bảo vệ những giá trị đạo đức truyền thAng, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Bảo vệ đội ngũ văn nghệ sĩ, những người làm công tác văn hóa, văn nghệ.
- Đấu tranh chAng lại sự công kích, bôi nhọ, nói xấu của
các thế lực thù địch đAi với chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Ngăn chặn các hành động truyền bá văn hóa phẩm
phản động, đồi trụy, thiếu lành mạnh, không phù hợp với
thuần phong mĩ tục của Việt Nam.
2. Thực trạng về vấn đề an ninh văn hóa tư tưởng trong
bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
6
Trong bAi cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quAc tế hiện
nay, các dòng văn hóa, tư tưởng với vai trò là “sức mạnh
mềm” đang tác động mạnh mẽ đến mọi phương diện của đời
sAng xã hội. Trong những dòng chảy văn hóa, tư tưởng đó vừa
có những yếu tA tích cực, tiến bộ nhưng cũng có những yếu tA
tiêu cực, gây nguy hại đAi với các giá trị văn hóa dân tộc,
những luồng tư tưởng phản động, chia rẽ, kích động làm ảnh
hưởng đến an ninh quAc gia, đe dọa trực tiếp tới sự ổn định chính trị - xã hội.
Đương nhiên, ta không thể phủ nhận những ảnh hưởng
tích cực mà xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quAc tế đem lại
cho nền văn hóa, tư tưởng của nước nhà. Việc xúc tiến giao
lưu giữa các nước đã tạo điều kiện để mỗi người dân Việt
Nam được tiếp xúc với phong tục, tập quán, ngôn ngữ, nghệ
thuật, những nét đặc trưng tác thành bản sắc dân tộc của các
quAc gia trên thế giới. Nhân dân ta được mở mang tầm nhìn,
được tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, được nâng cao sự
hiểu biết về văn hóa trên thế giới. LAi sAng cũng nhờ đó mà
phong phú, đa dạng và cởi mở hơn. Mặt khác, do văn hóa, tư
tưởng là lĩnh vực nhạy cảm và còn chịu nhiều tác động từ xu
thế toàn cầu hóa, hội nhập quAc tế nên mặt trận văn hóa, tư
tưởng nước ta cũng phải đAi diện với những thách thức vô cùng lớn.
2.1. Sự gia tăng các âm mưu, thủ đoạn chống phá Việt
Nam của các thế lực thù địch
.
Âm mưu của các thế lực này về lâu dài là hòng phủ
nhận những luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh. Bằng nhiều cách thức, chúng đã từng bước xâm
nhập, tác động, chuyển hóa, đẩy lùi hệ tư tưởng xã hội chủ 7
nghĩa ra khỏi đời sAng chính trị - xã hội, xóa bỏ vai trò lãnh
đạo của Đảng và Nhà nước đồng thời làm phai nhạt đi những
giá trị truyền thAng tAt đẹp của toàn dân tộc. Trong giai đoạn
hội nhập quAc tế, giao lưu quAc tế hiện nay, các thế lực thù
địch vẫn không ngừng triển khai, đẩy mạnh các hoạt động
chAng phá, lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa, cụ thể như sau:
- Các thế lực thù địch sử dụng các phương tiện truyền
thông đại chúng để đưa ra những luận điệu phản bác phủ
định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Chúng
chủ yếu tác động vào mặt tâm lý, kích động những nhóm
đAi tượng có cùng hoàn cảnh, thu hút sA đông những đAi
tượng thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết chưa đầy đủ để tạo sức
mạnh chAng phá. Nhiều trang web có nội dung chAng phá Nhà nuớc ta
như: www.Tuoitreyeunuoc.com,www.ykien.net,www.thonglu
an.org,www.talawas.org, www.viettan.org…
đã được lập ra.
Một bài viết trên kênh VOA Tiếng Việt vào tháng 11 năm
2020 đã tung ra những cáo buộc vô căn cứ, cho rằng: các giá trị
đạo đức, văn hóa, dân chủ nhân quyền chỉ là lời có cánh, nói
xong là bay chứ không có trong hiện thực cuộc sAng. 8
Hình ảnh bài viết xuyên tạc, thổi phồng về tình hình nhân quyền ở Việt Nam trên kênh
VOA Tiếng Việt. (Nguồn:Báo điện tử Đài Truyền Hình Việt Nam)

- Sự gia tăng của các hội nhóm phản động, tổ chức
chính trị đối lập. Các tổ chức này được thành lập và nhận sự
chỉ đạo của bọn phản động ngoài nước, lấy danh nghĩa hoạt
động văn hóa, văn nghệ, giáo dục nhưng thực chất là lợi dụng
các vấn đề tự do, dân chủ để lôi kéo người tham gia. Các đAi
tượng lập hội nhóm với tên gọi, tôn chỉ “ấn tượng” với thị hiếu
của từng nhóm đAi tượng nhất định, có thể kể đến: “Hội phụ 9
nữ nhân quyền Việt Nam”, “Hội nhà báo độc lập”, “Hội anh em dân chủ”… (Nguồn: Google image)
- Các ấn phẩm văn hóa có nội dung phản động, dung

tục, trái với thuần phong mỹ tục, được truyền bá trái phép
vào trong nước.
Các đAi tượng thường nhắm tới giới trẻ - một
thế hệ năng động, biết nắm bắt, du nhập nhanh những nét
văn hóa, tư tưởng trên thế giới - nhằm tha hóa, làm băng hoại đạo đức xã hội.
Truyện ngắn về gia đình “Chiếc áo len mẹ đan” do tác
giả Trung Quân biên soạn có đoạn viết: “Tôi muốn đan một
chiếc áo tự do dân chủ cho quê hương tôi để thay thế sự độc
tài, đàn áp của Cộng sản, đan cáo tình dân tộc thiêng liêng
thay cho cái chủ nghĩa ngoại lai độc tài, đan những câu kinh
lời nguyện thay cho những lời hứa hẹn vu vơ, những câu me
hoặc mỵ dân, những lời gian dối điêu ngoa...”
. CuAn sách đã
truyền bá tư tưởng chAng phá Nhà nước, chAng phá chế độ xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam, một thứ văn hóa ngoại lai đang
xâm nhập sâu vào nền văn hóa, tư tưởng dân tộc. 10 (Nguồn: Google Image) 11
- Thông qua tài trợ cho các tổ chức văn hóa, cơ quan
thông tấn báo chí, trang tin tức để truyền bá tư tưởng sai lệch
về Đảng và Nhà nước tới quần chúng nhân dân.

Qua hoạt động thâm nhập vào các cơ quan văn hóa,
các thế lực thù địch đã tạo dựng nhận thức sai lệch, mơ hồ,
hoài nghi, hoang mang, dao động, gây “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong nội bộ, làm lung lay niềm tin của cán bộ,
đảng viên và nhân dân vào vai trò lãnh đạo của Đảng.
2.2. Biến động về chính trị - kinh tế trên thế giới đã
ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh văn hóa, tư tưởng của Việt Nam

Cuộc khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội và cuộc khủng
hoảng về lý luận đã ảnh hưởng tiêu cực đến tư tưởng của các
cán bộ, đảng viên cũng như quần chúng nhân dân. Một bộ
phận trong sA đó đã dao động, mất niềm tin vào chế độ xã hội
chủ nghĩa, không tin tưởng khi đặt đất nước sự lãnh đạo của
Đảng và Nhà nước. Từ đó, tư tưởng sùng ngoại, lAi sAng tư sản
phương Tây có cơ hội xâm nhập sâu vào nước ta. Các cuộc
khủng hoảng, biến động về chính trị - kinh tế trên thế giới đã
tác động, cổ vũ, cung cấp kinh nghiệm cho các phần tử phản
động trong và ngoài nước triển khai các hoạt động chAng phá
Đảng, Nhà nước trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
ĐAi tượng Lê Công Định – cựu Phó Chủ nhiệm Ðoàn Luật
sư TP Hồ Chí Minh đã thú nhận trong bản tường trình gửi lên
cơ quan công an: “Chúng tôi cũng nhận định thời cơ của sự
thay đổi (thể chế chính trị) sẽ diễn ra vào cuAi năm 2010 xuất
phát từ tình hình kinh tế-xã hội khủng hoảng”. Lợi dụng tình
hình chính trị - xã hội đất nước đang có những biến động 12
mạnh mẽ, Lê Công Định trong một bài Đăng trên BBC
Vietnamese.com (ngày 4-7-2006) đã lên giọng kêu gọi cần
phải thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam. Ngày 23-6-2008,
đồng bọn ở nước ngoài đã tác động, bắt tay với đAi tượng,
đăng bài viết xuyên tạc, bịa đặt về tình hình đất nước: Cuộc
khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam hiện nay chắc chắn sẽ dẫn
đến một sự sụp đổ xã hội trầm trọng và dự đoán là thời điểm
này sẽ đến rất nhanh, trong khoảng hai năm nữa.
2.3. Sự mất ổn định trên mặt trận văn hóa – tư tưởng
gây ra bởi mặt trái của kinh tế thị trường và sự bất cập
trong công tác quản lý của Nhà nước.

Các ấn phẩm văn hoá, sách báo, phim ảnh có nội dung
nhạy cảm về chính trị, trái với quan điểm của Đảng, Nhà
nước; các tác phẩm có nội dung khiêu dâm, bạo lực được bày
bán rộng rãi trên thị trường do không được Nhà nước thắt chặt
trong khâu quản lý, rà soát về mặt nội dung.
Hiện nay, có tới hơn 90% thị trường truyện tranh được
bày bán là truyện dịch từ nước ngoài, nhiều nhất là Nhật Bản,
trong đó có những truyện tranh manga như One piece hay
Fairy Tail là những tác phẩm có nhiều hình ảnh bạo lực cũng
vẫn vượt rào kiểm soát và được một nhà xuất bản ở nước ta
cho in, phát phim trên các kênh sóng như HTV3, HTV2 và
được phổ biến rộng rãi một thời gian dài. 13 (Nguồn: Google Image)
3. Các biện pháp bảo vệ an ninh văn hoá tư tưởng
trong thời kỳ hội nhập quốc tế và hội nhập quốc tế.

ĐAi mặt với những thách thức, những âm mưu, thủ đoạn
khó lường của các thế lực thù địch trong và ngoài nước, Đảng
và Nhà nước ta cần có những biện pháp cụ thể, thiết thực để
bảo vệ nền an ninh văn hóa, tư tưởng của nước nhà từ đó đưa
đất nước phát triển thịnh vượng, phồn vinh trong thời kì hội
nhập quAc tế và toàn cầu hóa hiện nay.
Thứ nhất, Nhà nước cần thAng nhất nhận thức về bảo
vệ an ninh văn hóa, tư tưởng trong toàn Đảng, toàn quân,
toàn dân. Công tác bảo vệ an ninh văn hóa, tư tưởng đặt dưới
sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà
nước, sự tham gia tích cực của các cơ quan, tổ chức, quần 14
chúng nhân dân đã và đang phát huy được sức mạnh tổng
hợp của cả hệ thAng chính trị. Muốn làm được điều đó trước hết phải
tuyên truyền, quán triệt về chính sách của Đảng, Nhà nước tới toàn dân, các
cơ quan, tổ chức để nghiêm túc thực hiện. Trong tiến trình giao lưu, hội nhập
ấy, việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại phải dựa trên cơ sở bảo vệ, giữ gìn
bản sắc văn hoá dân tộc, hoà nhập chứ không hoà tan qua đó nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Các hành vi phá hoại, phản động đi
ngược lại với quy định Nhà nước của các thế lực thù địch phải bị xử phạt,
ngăn chặn kịp thời, tránh tình trạng văn hoá ngoại lai xấu, độc xâm nhập vào
trong nước gây nên các cuộc biểu tình, bạo loạn chống phá chế độ.
Thứ hai, các cơ quan, ban ngành cần chú trọng vào
công tác giáo dục truyền thAng yêu nước, niềm tự hào, tự tôn,
tinh thần tự cường của dân tộc tới các cán bộ, tới nhân dân.
Đảng và Nhà nước cần thường xuyên tổ chức giáo dục về
chính trị, truyền thAng văn hóa dân tộc; khơi dậy trong nhân
dân niềm tự hào, tự tôn dân tộc trong cán bộ đảng viên và
quần chúng nhân dân. Các cấp, các ngành cần phát huy hết
khả năng trong công tác tuyên truyền về truyền thAng dựng
nước, giữ nước của ông cha ta từ ngàn đời nay tới các Đảng
viên, nhân dân để có được nhận thức đúng đắn, nâng cao
cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu chAng phá Nhà
nước của các thế lực thù địch. Cán bộ Đảng viên phải làm
gương cho nhân dân; thực hiện nghiêm nghị quyết của Trung
ương Đảng về văn hóa, văn nghệ; đấu tranh với tư tưởng sùng
ngoại, làm phai nhạt đi bản sắc văn hóa dân tộc; lên án mạnh
mẽ lAi sAng vị kỷ, chỉ nghĩ đến lợi ích của bản thân, các biểu
hiện suy thoái đạo đức của một bộ phận cán bộ Đảng viên.
Đảm bảo một môi trường học tập, làm việc lành mạnh, một xã
hội luôn văn minh, các giá trị đạo đức được xem trọng là điều 15
kiện tiên quyết đưa quAc gia phát triển, không bị tụt lại phía
sau trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập quAc tế hiện nay.
Thứ ba, công tác quản lý thông tin, báo chí, xuất bản,
văn nghệ cần phải được tăng cường. Nhà nước cần chỉ đạo,
quản lý nghiêm các cơ quan thông tấn báo chí, tránh tình
trạng những quan điểm sai lệch, sai rời tôn chỉ, gây rAi nội bộ,
phản động quAc gia phát tán và ảnh hưởng đến tư tưởng của
quần chúng nhân dân, làm niềm tin của nhân dân vào sự lãnh
đạo của Đảng bị lung lay, mai một. Các cơ quan phát thanh,
truyền hình phải thực hiện đúng trọng trách mà Đảng và Nhà
nước giao phó, không ngừng nâng cao đời sAng tinh thần của
nhân dân, xây dựng con người Việt Nam có lập trường vững
vàng, có lAi sAng lành mạnh và phải biết phản bác lại những
luận điệu sai trái, bôi nhọ Nhà nước của các thế lực thù địch.
Mặt khác, phải quản lý chặt chẽ, chấn chỉnh ngay những hạn
chế, lỏng lẻo, không để các đAi tượng xấu lợi dụng sơ hở để
tấn công, truyền bá vào trong nước các văn hóa phẩm không
làm mạnh, mang tính chất chAng phá, phản động làm mai
một dần bản sắc văn hóa dân tộc. Việc xây dựng các chế tài
để ngăn chặn các hoạt động văn hóa, văn nghệ các tác phẩm
văn hóa độc hại là vô cùng cần thiết. Các cấp các ngành cần
chú trọng trong khâu quản lý các văn nghệ sĩ để họ nhận thức
rõ được trách nhiệm công dân, tránh biểu hiện mất cảnh giác,
vô tình tiếp tay cho các thế lực thù địch truyền bá tư tưởng sai
lệch tới quần chúng nhân dân.
Thứ tư, phải đấu tranh, phản bác lại những luận điệu sai trái, phản
động nhằm bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng. Trước tiên, Đảng và Nhà
nước cần tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu, dự báo về âm mưu “diễn
biến hòa bình” của các thế lực thù địch nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh được 16
việc lôi kéo một số lượng lớn quần chúng tham gia. Mặt khác, phải huy động
các tổ chức, quần chúng nhân dân đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” trên
mạng, tích cực tuyên truyền về đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước.
Các cán bộ, Đảng viên phải nêu gương cho quần chúng nhân dân, phải chịu kỷ
luật khi có những phát ngôn đi ngược lại với tôn chỉ của Đảng và Nhà nước. KẾT LUẬN
Tình hình thế giới luôn không ngừng biến động, đòi hỏi
các quAc gia, khu vực phải luôn trong tư thế sẵn sàng, thích
ứng với những sự biến đổi đó để đưa đất nước vững bước tiến
lên, phát triển nhanh và bền vững. Trong tiến trình toàn cầu
hóa và hội nhập quAc tế ấy, Việt Nam dẫu phải đAi mặt với
nhiều thách thức trên mặt trận an ninh văn hóa, tư tưởng
nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và sự đồng lòng
của nhân dân, ta đang dần tận dụng được những thời cơ, khắc
chế được những nguy cơ, hướng tới mục tiêu cao cả là xây
dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh. Là công dân Việt Nam, mỗi người trong
chúng ta cần phải ý thức rõ được trách nhiệm của mình trong
việc bảo vệ nền an ninh, tư tưởng nước nhà; xây dựng nền
văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đặt niềm tin vào
hệ thAng chính trị, vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước. 17
Bài tiểu luận của em đã chỉ ra được những thách thức
trên mặt trận an ninh văn hóa, tư tưởng mà nước ta gặp phải
trong bAi cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quAc tế hiện nay kèm
theo đó là một sA các giải pháp để khắc phục tình trạng ấy.
Bản thân em mong nhận được đánh giá, nhận xét của thầy cô
để những bài làm về sau được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Tài liệu tham khảo
1, Giáo trình quAc phòng an ninh. Nxb. Giáo dục Việt Nam
2, Báo điện tử Đài Truyền Hình Việt Nam
https://vtv.vn/chinh-tri/vach-tran-am-muu-tham-doc-xuyen-
tac-ve-con-duong-di-len-chu-nghia-xa-hoi-cua-viet-nam- 20210630234730876.htm
3, Bài viết “Bảo đảm an ninh văn hóa - tư tưởng trong bối cảnh toàn cầu
hóa và hội nhập quốc tế”
– Thiếu tướng Bùi Quảng Bạ, GS, TS, Phó Tổng
cục trưởng, Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học Công
https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/301