Basic econometric for student from university - Tài liệu tham khảo Tiếng Anh ( TA8 ISW) | Đại học Hoa Sen

Basic econometric for student from university - Tài liệu tham khảo Tiếng Anh ( TA8 ISW) | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

BÀI THI CUỐI KỲ TRỰC TUYẾN
HỌC KỲ 20.2A NĂM HỌC 2020- 2021
TÊN MÔN THI: KINH TẾ LƯỢNG
MSMH: QT306DV01
Thời gian gửi đề: 10:00 ngày thứ 4, 14.07.2021
Thời gian nộp bài: trước 10:00 ngày thứ 6, 16.07.2021
Ghi chú :
Sinh viên làm bài thi trực tiếp trên Word file, đặt tên theo quy định:
HSU_KTL_Cuoiky_202A_MSSV_HoVaTen.doc
(Ví dụ: HSU_KTL_Cuoiky_202A_22000045_LeMinhThu.doc)
Trước thời gian quy định, sinh viên nộp bài thi đến GV theo cả 02 hình thức:
Sử dụng email @sinhvien.hoasen.edu.vn (ưu tiên) (hoặc email cá nhân) nộp file bài
thi lên www.turnitin.com: ClassID: 30127065 và Key: 123456
Sử dụng email @sinhvien.hoasen.edu.vn (ưu tiên) (hoặc email cá nhân) để gửi file
bài thi đến email Giảng viên - chủ đề email: Nộp bài thi cuối kỳ
HSU_KTL_Cuoiky_202A_MSSV_HoVaTen
GV chấm bài thi được nộp trên Turnitin; bài thi gửi qua email dùng để lưu trữ.
Sinh viên tự ghi vào mục (1), (2), (3) và (4)
Mã đề (1) MSSV (2) Họ và tên sinh viên (3) Số hiệu lớp (4)
QT 306DV01 - _________
Dành cho giảng viên - SINH VIÊN KHÔNG GHI VÀO ĐÂY
Bài tập Điểm Ghi chú Tổng điểm - Chữ ký GV
01
02
03
04
05
06
Trang 1 / 8
07
08
Cam kết Đạo đức liêm chính học thuật: "(i) Mỗi sinh viên cần thực hiện đạo đức liêm chính bằng
cách bảo mật bài thi của mình, tuyệt đối không chia sẻ bài thi cho sinh viên khác; (ii) Kết quả bài thi
của sinh viên chỉ được công nhận trong phạm vi cho phép sao chép giới hạn ở các nguồn tài nguyên
trên internet. Chúng tôi sẽ thực hiện kiểm tra bài thi trên hệ thống Turnitin. Nếu sinh viên vi phạm 1
trong 2 mục trên thì bài thi sẽ được đưa ra hội đồng đánh giá, trừ điểm xử theo quy định của
Nhà trường."
Đề thi gồm 07 trang và 8 bài tập, mỗi bài tập 2 điểm. Sinh viên được chọn 5 bài tập phù hợp với mình.
Lưu ý chỉ được chọn tối đa 5 bài tập và làm đúng thứ tự. Mỗi bài tập trả lời tối đa là 01 trang A4.
Sinh viên bắt đầu làm bài tại khu vực này:
Trang 2 / 8
Bài tập 2:
Câu a
Ý nghĩa của β : β cho biết giá trị trung bình của Y khi X và X bằng 0 (đơn vị) thì Y bằng β (đơn vị)
0 0 1 2 0
Ý nghĩa của β : β cho biết giá trị trung bình của Y sẽ thay đổi (tăng hoặc giảm) bao nhiêu đơn vị, khi giá
1 1
trị của X thay đổi tăng lên 1 đơn vị còn X không đổi thì:
1 2
- Nếu β > 0: Y sẽ tăng β đơn vị
1 1
- Nếu β < 0: Y sẽ giảm β đơn vị
1 1
Ý nghĩa của β : β cho biết giá trị trung bình của Y sẽ thay đổi (tăng hoặc giảm) bao nhiêu đơn vị, khi giá
2 2
trị của X thay đổi tăng lên 1 đơn vị còn X không đổi thì:
2 1
- Nếu β > 0: Y sẽ tăng β đơn vị
2 2
- Nếu β < 0: Y sẽ giảm β đơn vị
2 2
Sự tồn tại của u trong mô hình hồi quy: trong mô hình tổng quát, ngoài các biến độc lập X , X còn có các
i 1 2
yếu tố khác ảnh hưởng đến biến Y, nhưng trung bình ảnh hưởng của các yếu tố này đến biến phụ thuộc
đều bằng 0. Biến u được sử dụng như yếu tố đại diện cho tất cả các biến không có trong mô hình.
i
Câu b:
Trong mô hình hồi quy, biến giải thích là biến định tính. Thông thường biến này sẽ biểu hiện có hay
không có một tính chất nào đó, chẳng hạn, tôn giáo, cấp bậc nhân sự của công ty, hình thức sở hữu,…
Vậy, để lượng hóa được được những biến định tính thì ta thường dùng biến giả - được xem như là một
biến độc lập trong phân tích hồi quy
Ví dụ: Ta gọi Z (biến giả) là biến giới tính, quy ước: Z = 0 (Nam); Z = 1 (Nữ)
Câu c. Vận dụng:
Đặt hệ số hồi quy đứng trước biến X và D lần lượt là β và β
1 2
- Ý nghĩa β Nếu thu nhập của người tiêu dùng hằng tháng thay đổi tăng lên 1 triệu đồng/ tháng thì
1:
chi tiêu ở cả nam và nữ cho mặt hàng A đều tăng 38,928 (nghìn đồng/ tháng)
- Ý nghĩa β : Với cùng mức thu nhập hằng tháng thì nam có xu hướng chi tiêu cho mặt hàng A ít
2
hơn nữ là 8,41 (nghìn đồng/ tháng)
- Nguyên nhân cụ thể tồn tại e : ngoài yếu tố giới tính và thu nhập người tiêu dùng (2 biến độc lập)
i
sẽ tác động đến việc chi tiêu trung bình cho mặt hàng A thì còn có các yếu tố khác cũng tác động
như sự lựa chọn các sản phẩm tường tự, giá bán mặt hàng A, khu vực của người tiêu dùng đang
sinh sống (Hà Nội, Đà Nẵng hay Thành phố Hồ Chí Minh), các chương trình khuyến mãi của mặt
hàng A, theo mùa,….
- Thay X = 6 và D = 0 vào phương trình Y = 96,458 + 38,928X – 8,415D
Y = 96,458 + 38,928*6 – 8,415*0 = 330,026
Trang 3 / 8
Mức chi tiêu trung bình cho mặt hàng A đối với người tiêu dùng nữ có mức thu nhập là 6 triệu
đồng/tháng là 330,026 (nghìn đồng/ tháng).
Bài tập 3:
Khái niệm:
Đa cộng tuyến Là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình phụ thuộc lẫn nhau- khi đó các biến
độc lập có tương quan chặt, mạnh với nhau và thể hiện được dưới dạng hàm số
Phương sai
thay đổi
Khi phương sai thay đổi, các phương sai của các ướcợng OLS không được
tính” “ từ các công thức OLS thông thường
Tự tương quan sự tương quan giữa các thành phần của chuỗi các quan sát được sắp xếp theo
thứ tự thời gian hoặc không gian
Nguyên nhân:
Đa cộng tuyến
- Do dữ liệu thử nghiệm thiết kế kém, 100% là dữ liệu quan sát hoặc không
thể thao tác phương pháp thu thập dữ liệu được dẫn đến dữ liệu thiết sot,
không đầy đủ
- Do cách chọn biến độc lập của nhà nghiên cứu chưa hợp lý; biến giả có thể
sử dụng chưa chính xác; hai biến giống hệt nhau hoặc một biến của mô hình
bản chất do hai biến khác kết hợp.
Phương sai
thay đổi
- Bản chất các mối quan hệ kinh tế chưa phù hợp
- Công cụ xử số liệu chưa phù hợp phương pháp thu thập, xử số liệu
chưa phù hợp
- Mẫu thử nghiệm có giá trị ngoại lai (outlier)
- Áp dụng sai mô hình hồi quy như sử dụng sai dạng hàm hoặc thiếu biến
- Thường gặp dữ liệu chéo (Ví dụ: sự khác nhau về doanh số giữa các công
ty có sự khác nhau về quy mô)
Tự tương quan - Hiện tượng quán tính của số liệu (trong hồi quy thời gian, các quan sát kế
tiếp có nhiều khả năng tường quan phụ thuộc lẫn nhau)
- Do hiện tượng mạng nhện (ví dụ: lượng cung phản ứng lại trước sự thay đổi
của giá trễ hơn một khoảng thời gian)
- Do hiện tượng trễ
- Do sai lệch khi lập mô hình (ví dụ: mô hình thiếu biến, sai dạng hàm)
Hậu quả:
Đa cộng tuyến
- Sai số chuẩn của các hệ số sẽ lớn; việc ước lượng mô hình khó thực hiện
- Khoảng tin cậy lớn và giá trị thống kê t không còn ý nghĩa nhiều nữa.
Trang 4 / 8
- Dễ đi đến không có cơ sở bác bỏ giả thiết "không".
Phương sai
thay đổi
- Mặc dù, các ước lượng bình phương nhỏ nhất vẫn là không chệch nhưng nó
không còn hiệu quả
- Ước lượng của các phương sai sẽ bị chệch, điều này sẽ làm mất hiệu lực khi
tiến hành kiểm định
Tự tương quan - Phương sai ước lượng của OLS bị chệch, các phương sai và sai số tiêu chuẩn
có thể không hiệu quả
- Kiểm định t và F không đáng tin cậy nữa
- Kết quả có thể là độ đo không đáng tin cậy cho thực tế
- Các ước lượng OLS không còn BLUE
- Trong một vài trường hợp, ta thấy rằng ước lượng chệch của thực tế dường
như sẽ thấp
Cách khắc phục:
Đa cộng tuyến - Loại bỏ bớt biến độc lập, chỉ giữ lại những biến hữu ích cho mô hình.
- Bổ sung hoặc tìm thêm dữ liệu mới hơn như mẫu, hoặc tăng kích thước mẫu
- Có thể thay đổi dạng mô hình
Phương sai
thay đổi
- Sử dụng mô hình hồi quy theo logarit
- Dùng ước lượng điều chỉnh sai số chuẩn
Tự tương quan
- Sử dụng phương pháp ước lượng Cochrane- Orcutt
- Dùng phương pháp sai phân
Bài tập 5:
a. Yi = β + β *Xi + ui => Bấm máy tính ta có: Y = 94,5522 – 9,82*X
0 1
b. Ý nghĩa hệ số hồi quy:
Ý nghĩa β Nếu lãi suất ngân hàng là 0%/ năm thì tổng vốn đầu tư sẽ bằng 94,5522 tỷ đồng
0:
Ý nghĩa β : Nếu lãi suất ngân hàng tăng lên 1%/ năm thì tổng vốn đầu tư sẽ giảm 9,82 tỷ đồng (vì β
2 2
< 0)
c. Điều tra mẫu:
r = - 0,9683
n = 10
Trang 5 / 8
´
X
= 5,85 ;
´
Y
= 37,1
ΣX
2
= 347,25 ; ΣY = 14281
2
Σx
2
= ΣX – n* (
2
´
X
)
2
= 347,25 – 10*5,85 = 5,025
2
ESS = (β * Σx = (-9,82) *5,025 = 484,5728
1
)
2 2 2
TSS = ΣY – n*(
2
´
Y
)
2
= 14281 – 10*37,1 = 516,9
2
RSS = TSS – ESS = 516,9 - 484,5728 = 32,3272
δ
2
= RSS/ n -2 = 32,3272/ 10 – 2 = 4,0409
Var (β ) = δ / Σx = 4,0409/ 5,025= 0,8042
1
2 2
Se (β ) =
1
Var(β 1)
=
0,8042
= 0,8968
R
2
= r = (- 0,9683) = 0,9376
2 2
d. Ta kiểm định giả thiết theo yêu cầu từ đề bài, như sau:
{
H
0
: β 1=0(Không nh h ngư )
H
1
: β 1 0( nhh ngư )
Tra bảng phân phối Student ứng với
Dòng n – 2 = 10 - 2 = 8
Cột
α
2
= 0,02/2 = 0,01 => t
α
2
= 2,896
MCN [ - 2,896 ; 2,896 ]ϵ
Giá trị kiểm định: t =
=
94,5522
0,8968
= 105,4329
t
MCN => H đúng => Vậy, lãi suất ngân hàng có ảnh hưởng đến tổng vốn đầu tư
1
Bài tập 6:
a. t
1
=
β 1
Se (β 1)
=
142,2854
47,39440
= 3,0022
Se (β ) =
2
β 2
t 2
=
21,69609
0,817870
= 26,5276
F =
R 2( )n k
(1R 2)∗( )k 1
=
0,396256( )204
(1 0,369246 )( )4 1
= 3,5004
´
R
2
= 1 –
(1R 2)∗( )n 1
n k
= 1 –
(1 0,369256)∗( )20 1
20 4
= 0,4606
Trang 6 / 8
b. Ta kiểm định giả thiết theo ý kiến của đề bài, như sau:
{
H
0
: β 2 0
H
1
: β 2>0
Nhìn vào kết quả Eviews, ta có hệ số Prob. (β ) = 0,0084 < α = 0,03
2
=> Bác bỏ H
0
=> H đúng
1
Vậy ta thấy được rằng nếu tuổi càng lớn thì tiền lương sẽ càng tăng lên với mức ý nghĩa 5%.
c. Kết quả của đề bài dùng để kiểm tra hiện tượng phương sai thay dổi.
Ta tra bảng phân phối Fisher tìm F(α; n ; n ) với:
1 2
α = 0,05
n
1
= k -1 = 4 – 1 = 3
n
2
= n- k = 20 – 4 = 16
F(0,05; 3 ; 16) = 3,24 > F = 1,581479
Trong mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi
Bài tập 7:
a. Y = -62.752 + 0.329*X1 + 1.113*X2 + 0.226*X3 + 0.015*X4 + 6.613*X5 + 7.728*X6
b. Ý nghĩa của β = 0,329 : Nếu Vốn doanh nghiệp tăng lên 1 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng doanh
1
thu, Tuổi doanh nghiệp , Số lao động của doanh nghiệp cùng với Số hình thức chính sách tiếp nhận
của doanh nghiệp không đổi và có quan hệ tốt với Hiệp hội – Tổ chức tín dụng hay không thì Tỷ lệ
lợi nhuận trên doanh thu tăng 0,329 %
c. Ta kiểm định giả thiết theo ý kiến đề bài đưa ra, như sau:
{
H
0
: β 1=0(Không nh h ngư )
H
1
: β 1 0( nh h ngư )
Từ kết quả Eviews , ta : Sig.( β ) = 0,089 < α = 0,05 (Vì độ tin cậy 1 – α = 95% => mức ý
1
nghĩa α = 1 – 0,95 = 0,05)
=> Bác bỏ H
0
=> H đúng
1
=> Từ đây thể kết luận rằng biến độc lập Vốn doanh nghiệp (X1) ảnh hưởng đến biến phụ
thuộc là Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu (Y)
Trang 7 / 8
d. Vì:
|
B
(
C
)
X 3
|
= 0,605 => Biến độc lập Tốc độ tăng trưởng doanh thu (X3) ảnh hưởng mạnh
nhất đến biến phụ thuộc là Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu (Y)
e. Theo yêu cầu đề bài, ta sẽ thay các giá trị biến độc lập tường ứng như sau:
X1 = 8 ; X2 = 50 ; X3 = 80 ; X4 = 10; X5 = 1 ; X6 = 1
Thay các giá trị như trên vào: Y = -62.752 + 0.329*X1 + 1.113*X2 + 0.226*X3 + 0.015*X4 +
6.613*X5 + 7.728*X6
Y = -62.752 + 0.329*8 + 1.113*50 + 0.226*80 + 0.015*10 + 6.613*1 + 7.728*1 = 28,101
Vậy, ta có thể kết luận được rằng: nếu doanh nghiệp này có khoảng 50 nhân viên, thành lập và
phát triển được 10 năm cùng với nguồn vốn 8.000 triệu đồng đi kèm với đó là tốc độ tăng
trưởng doanh thu đạt 80%, ngoài ra, doanh nghiệp còn có quan hệ tốt với Hiệp hội – Tổ chức
tín dụng hiện tiếp nhận 5 hình thức chính sách hỗ trợ thì Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu
trung bình của một doanh nghiệp bằng 28,101%
Trang 8 / 8
| 1/8

Preview text:

BÀI THI CUỐI KỲ TRỰC TUYẾN
HỌC KỲ 20.2A NĂM HỌC 2020- 2021 TÊN MÔN THI: KINH TẾ LƯỢNG MSMH: QT306DV01
Thời gian gửi đề:
10:00 ngày thứ 4, 14.07.2021
Thời gian nộp bài: trước 10:00 ngày thứ 6, 16.07.2021 Ghi chú :
Sinh viên làm bài thi trực tiếp trên Word file, đặt tên theo quy định:
HSU_KTL_Cuoiky_202A_MSSV_HoVaTen.doc
(Ví dụ: HSU_KTL_Cuoiky_202A_22000045_LeMinhThu.doc)
Trước thời gian quy định, sinh viên nộp bài thi đến GV theo cả 02 hình thức:
Sử dụng email @sinhvien.hoasen.edu.vn (ưu tiên) (hoặc email cá nhân) nộp file bài
thi lên www.turnitin.com: ClassID: 30127065 và Key: 123456
Sử dụng email @sinhvien.hoasen.edu.vn (ưu tiên) (hoặc email cá nhân) để gửi file
bài thi đến email Giảng viên - chủ đề email: Nộp bài thi cuối kỳ
HSU_KTL_Cuoiky_202A_MSSV_HoVaTen
GV chấm bài thi được nộp trên Turnitin; bài thi gửi qua email dùng để lưu trữ.
Sinh viên tự ghi vào mục (1), (2), (3) và (4) Mã đề (1) MSSV (2)
Họ và tên sinh viên (3) Số hiệu lớp (4) QT 306DV01 - _________
Dành cho giảng viên - SINH VIÊN KHÔNG GHI VÀO ĐÂY Bài tập Điểm Ghi chú
Tổng điểm - Chữ ký GV 01 02 03 04 05 06 Trang 1 / 8 07 08
Cam kết Đạo đức liêm chính học thuật: "(i) Mỗi sinh viên cần thực hiện đạo đức liêm chính bằng
cách bảo mật bài thi của mình, tuyệt đối không chia sẻ bài thi cho sinh viên khác; (ii) Kết quả bài thi
của sinh viên chỉ được công nhận trong phạm vi cho phép sao chép giới hạn ở các nguồn tài nguyên
trên internet. Chúng tôi sẽ thực hiện kiểm tra bài thi trên hệ thống Turnitin. Nếu sinh viên vi phạm 1
trong 2 mục trên thì bài thi sẽ được đưa ra hội đồng đánh giá, trừ điểm và xử lý theo quy định của Nhà trường."
Đề thi gồm 07 trang và 8 bài tập, mỗi bài tập 2 điểm. Sinh viên được chọn 5 bài tập phù hợp với mình.
Lưu ý chỉ được chọn tối đa 5 bài tập và làm đúng thứ tự. Mỗi bài tập trả lời tối đa là 01 trang A4.
Sinh viên bắt đầu làm bài tại khu vực này: Trang 2 / 8 Bài tập 2: Câu a Ý nghĩa của β : β 0
cho biết giá trị trung bình của 0
Y khi X1 và X bằng 0 (đơn vị) thì 2 Y bằng β (đơn vị) 0 Ý nghĩa của β : β 1
cho biết giá trị trung bình của 1
Y sẽ thay đổi (tăng hoặc giảm) bao nhiêu đơn vị, khi giá
trị của X thay đổi tăng lên 1 đơn vị còn X 1 không đổi thì: 2 - Nếu β > 0: Y 1 sẽ tăng β đơn vị 1 - Nếu β < 0: Y 1 sẽ giảm β đơn vị 1 Ý nghĩa của β : β 2
cho biết giá trị trung bình của 2
Y sẽ thay đổi (tăng hoặc giảm) bao nhiêu đơn vị, khi giá
trị của X thay đổi tăng lên 1 đơn vị còn X 2 không đổi thì: 1 - Nếu β > 0: Y 2 sẽ tăng β đơn vị 2 - Nếu β < 0: Y 2 sẽ giảm β đơn vị 2
Sự tồn tại của ui trong mô hình hồi quy: trong mô hình tổng quát, ngoài các biến độc lập X1, X còn có các 2
yếu tố khác ảnh hưởng đến biến Y, nhưng trung bình ảnh hưởng của các yếu tố này đến biến phụ thuộc
đều bằng 0. Biến ui được sử dụng như yếu tố đại diện cho tất cả các biến không có trong mô hình. Câu b:
Trong mô hình hồi quy, biến giải thích là biến định tính. Thông thường biến này sẽ biểu hiện có hay
không có một tính chất nào đó, chẳng hạn, tôn giáo, cấp bậc nhân sự của công ty, hình thức sở hữu,…
Vậy, để lượng hóa được được những biến định tính thì ta thường dùng biến giả - được xem như là một
biến độc lập trong phân tích hồi quy
Ví dụ: Ta gọi Z (biến giả) là biến giới tính, quy ước: Z = 0 (Nam); Z = 1 (Nữ) Câu c. Vận dụng:
Đặt hệ số hồi quy đứng trước biến X và D lần lượt là β và β 1 2 -
Ý nghĩa β1: Nếu thu nhập của người tiêu dùng hằng tháng thay đổi tăng lên 1 triệu đồng/ tháng thì
chi tiêu ở cả nam và nữ cho mặt hàng A đều tăng 38,928 (nghìn đồng/ tháng) -
Ý nghĩa β : Với cùng mức thu nhập hằng tháng thì nam có xu hướng chi tiêu cho mặt hà 2 ng A ít
hơn nữ là 8,41 (nghìn đồng/ tháng) -
Nguyên nhân cụ thể tồn tại ei : ngoài yếu tố giới tính và thu nhập người tiêu dùng (2 biến độc lập)
sẽ tác động đến việc chi tiêu trung bình cho mặt hàng A thì còn có các yếu tố khác cũng tác động
như sự lựa chọn các sản phẩm tường tự, giá bán mặt hàng A, khu vực của người tiêu dùng đang
sinh sống (Hà Nội, Đà Nẵng hay Thành phố Hồ Chí Minh), các chương trình khuyến mãi của mặt hàng A, theo mùa,…. -
Thay X = 6 và D = 0 vào phương trình Y = 96,458 + 38,928X – 8,415D
 Y = 96,458 + 38,928*6 – 8,415*0 = 330,026 Trang 3 / 8
 Mức chi tiêu trung bình cho mặt hàng A đối với người tiêu dùng nữ có mức thu nhập là 6 triệu
đồng/tháng là 330,026 (nghìn đồng/ tháng). Bài tập 3: Khái niệm: Đa cộng tuyến
“Là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình phụ thuộc lẫn nhau- khi đó các biến”
“độc lập có tương quan chặt, mạnh với nhau và thể hiện được dưới dạng hàm số” Phương sai
“Khi có phương sai thay đổi, các phương sai của các ước lượng OLS không được thay đổi
tính” “từ các công thức OLS thông thường”
Tự tương quan “Là sự tương quan giữa các thành phần của chuỗi các quan sát được sắp xếp theo
thứ” “tự thời gian hoặc không gian” Nguyên nhân: Đa cộng tuyến -
Do dữ liệu thử nghiệm thiết kế kém, 100% là dữ liệu quan sát hoặc không
thể thao tác phương pháp thu thập dữ liệu được dẫn đến dữ liệu thiết sot, không đầy đủ -
Do cách chọn biến độc lập của nhà nghiên cứu chưa hợp lý; biến giả có thể
sử dụng chưa chính xác; hai biến giống hệt nhau hoặc một biến của mô hình
bản chất do hai biến khác kết hợp. Phương sai -
Bản chất các mối quan hệ kinh tế chưa phù hợp thay đổi -
Công cụ xử lý số liệu chưa phù hợp và phương pháp thu thập, xử lý số liệu chưa phù hợp -
Mẫu thử nghiệm có giá trị ngoại lai (outlier) -
Áp dụng sai mô hình hồi quy như sử dụng sai dạng hàm hoặc thiếu biến -
Thường gặp ở dữ liệu chéo (Ví dụ: sự khác nhau về doanh số giữa các công
ty có sự khác nhau về quy mô) Tự tương quan -
Hiện tượng quán tính của số liệu (trong hồi quy thời gian, các quan sát kế
tiếp có nhiều khả năng tường quan phụ thuộc lẫn nhau) -
Do hiện tượng mạng nhện (ví dụ: lượng cung phản ứng lại trước sự thay đổi
của giá trễ hơn một khoảng thời gian) - Do hiện tượng trễ -
Do sai lệch khi lập mô hình (ví dụ: mô hình thiếu biến, sai dạng hàm) Hậu quả: Đa cộng tuyến -
Sai số chuẩn của các hệ số sẽ lớn; việc ước lượng mô hình khó thực hiện -
Khoảng tin cậy lớn và giá trị thống kê t không còn ý nghĩa nhiều nữa. Trang 4 / 8 -
Dễ đi đến không có cơ sở bác bỏ giả thiết "không". Phương sai -
Mặc dù, các ước lượng bình phương nhỏ nhất vẫn là không chệch nhưng nó thay đổi không còn hiệu quả -
Ước lượng của các phương sai sẽ bị chệch, điều này sẽ làm mất hiệu lực khi tiến hành kiểm định Tự tương quan -
Phương sai ước lượng của OLS bị chệch, các phương sai và sai số tiêu chuẩn có thể không hiệu quả -
Kiểm định t và F không đáng tin cậy nữa -
Kết quả có thể là độ đo không đáng tin cậy cho thực tế -
Các ước lượng OLS không còn BLUE -
Trong một vài trường hợp, ta thấy rằng ước lượng chệch của thực tế dường như sẽ thấp Cách khắc phục: Đa cộng tuyến -
Loại bỏ bớt biến độc lập, chỉ giữ lại những biến hữu ích cho mô hình. -
Bổ sung hoặc tìm thêm dữ liệu mới hơn như mẫu, hoặc tăng kích thước mẫu -
Có thể thay đổi dạng mô hình Phương sai -
Sử dụng mô hình hồi quy theo logarit thay đổi -
Dùng ước lượng điều chỉnh sai số chuẩn Tự tương quan -
Sử dụng phương pháp ước lượng Cochrane- Orcutt - Dùng phương pháp sai phân Bài tập 5: a. Yi = β + β 0
*Xi + ui => Bấm máy tính ta có: Y 1 = 94,5522 – 9,82*X
b. Ý nghĩa hệ số hồi quy:
Ý nghĩa β0: Nếu lãi suất ngân hàng là 0%/ năm thì tổng vốn đầu tư sẽ bằng 94,5522 tỷ đồng
Ý nghĩa β2 : Nếu lãi suất ngân hàng tăng lên 1%/ năm thì tổng vốn đầu tư sẽ giảm 9,82 tỷ đồng (vì β2 < 0) c. Điều tra mẫu: r = - 0,9683 n = 10 Trang 5 / 8
´X = 5,85 ; ´Y = 37,1 ΣX2 = 347,25 ; ΣY = 14281 2 Σx2 = ΣX – n* ( 2
´X )2 = 347,25 – 10*5,85 = 5,025 2 ESS = (β 2 2 2
1) * Σx = (-9,82) *5,025 = 484,5728
TSS = ΣY2 – n*( ´Y )2 = 14281 – 10*37,1 = 516,9 2
RSS = TSS – ESS = 516,9 - 484,5728 = 32,3272
δ2 = RSS/ n -2 = 32,3272/ 10 – 2 = 4,0409 Var (β ) = δ2 2 1 / Σx = 4,0409/ 5,025= 0,8042 Se (β ) = 1
Var(β1) = √0,8042 = 0,8968 R2 = r = (- 0,9683) 2 = 0,9376 2
d. Ta kiểm định giả thiết theo yêu cầu từ đề bài, như sau:
{H :β1=0(Khôngảnhhư ngở) 0
H : β 10( Ả nh hư ng ) 1
Tra bảng phân phối Student ứng với
 Dòng n – 2 = 10 - 2 = 8 α α  Cột = 0,02/2 = 0,01 => t = 2,896 2 2  MCN [ - 2,896 ; 2,896 ] ϵ (β 1 0) 94,5522
Giá trị kiểm định: t = = = 105,4329 Se( β 1) 0,8968
 t MCN => H1 đúng => Vậy, lãi suất ngân hàng có ảnh hưởng đến tổng vốn đầu tư Bài tập 6: β 1 142,2854 a. t1 = = = 3,0022 Se (β 1) 47,39440 β 2 21,69609 Se (β ) = 2 = = 26,5276 t 2 0,817870 R 2∗(n – k ) 0,396256∗( 20−4) F = = = 3,5004
(1−R 2)∗(k – 1)
(1 0,369246)∗(4 1) ´
(1−R 2)∗(n – 1)
(1 0,369256)∗(20 1) R2 = 1 – = 1 – = 0,4606 nk 20−4 Trang 6 / 8
b. Ta kiểm định giả thiết theo ý kiến của đề bài, như sau:
{H :β20 0 H : β 2>0 1
Nhìn vào kết quả Eviews, ta có hệ số Prob. (β ) = 0,0084 < α = 0,03 2 => Bác bỏ H0 => H đúng 1
Vậy ta thấy được rằng nếu tuổi càng lớn thì tiền lương sẽ càng tăng lên với mức ý nghĩa 5%.
c. Kết quả của đề bài dùng để kiểm tra hiện tượng phương sai thay dổi.
Ta tra bảng phân phối Fisher tìm F(α; n ; n 1 2) với: α = 0,05 n1 = k -1 = 4 – 1 = 3 n2 = n- k = 20 – 4 = 16
 F(0,05; 3 ; 16) = 3,24 > F = 1,581479
 Trong mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi Bài tập 7:
a. Y = -62.752 + 0.329*X1 + 1.113*X2 + 0.226*X3 + 0.015*X4 + 6.613*X5 + 7.728*X6
b. Ý nghĩa của β1 = 0,329 : Nếu Vốn doanh nghiệp tăng lên 1 tỷ đồng và Tốc độ tăng trưởng doanh
thu, Tuổi doanh nghiệp , Số lao động của doanh nghiệp cùng với Số hình thức chính sách tiếp nhận
của doanh nghiệp không đổi và có quan hệ tốt với Hiệp hội – Tổ chức tín dụng hay không thì Tỷ lệ
lợi nhuận trên doanh thu tăng 0,329 %
c. Ta kiểm định giả thiết theo ý kiến đề bài đưa ra, như sau:
{H :β1=0(Khôngảnhhư ngở) 0
H : β 1 0( nh Ả hư ng ) 1
Từ kết quả Eviews , ta có : Sig.( β )
1 = 0,089 < α = 0,05 (Vì độ tin cậy là 1 – α = 95% => mức ý
nghĩa α = 1 – 0,95 = 0,05) => Bác bỏ H0 => H đúng 1
=> Từ đây có thể kết luận rằng biến độc lập Vốn doanh nghiệp (X1) có ảnh hưởng đến biến phụ
thuộc là Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu (Y) Trang 7 / 8
d. Vì: |B(C) X 3| = 0,605 => Biến độc lập Tốc độ tăng trưởng doanh thu (X3) ảnh hưởng mạnh
nhất đến biến phụ thuộc là Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu (Y)
e. Theo yêu cầu đề bài, ta sẽ thay các giá trị biến độc lập tường ứng như sau:
X1 = 8 ; X2 = 50 ; X3 = 80 ; X4 = 10; X5 = 1 ; X6 = 1
Thay các giá trị như trên vào: Y = -62.752 + 0.329*X1 + 1.113*X2 + 0.226*X3 + 0.015*X4 + 6.613*X5 + 7.728*X6
 Y = -62.752 + 0.329*8 + 1.113*50 + 0.226*80 + 0.015*10 + 6.613*1 + 7.728*1 = 28,101
 Vậy, ta có thể kết luận được rằng: nếu doanh nghiệp này có khoảng 50 nhân viên, thành lập và
phát triển được 10 năm cùng với nguồn vốn là 8.000 triệu đồng đi kèm với đó là tốc độ tăng
trưởng doanh thu đạt 80%, ngoài ra, doanh nghiệp còn có quan hệ tốt với Hiệp hội – Tổ chức
tín dụng và hiện tiếp nhận 5 hình thức chính sách hỗ trợ thì Tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu
trung bình của một doanh nghiệp bằng 28,101% Trang 8 / 8