Bất đẳng thức Bunhiacopxki - Toán 9

Bất đẳng thức Bunhiacopxki có tên gọi chính xác là bất đẳng thức Cauchy – Bunhiacopxki – Schwarz, do ba nhà toán học độc lập phát hiện và đề xuất, có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực toán học. Thường được gọi theo tên nhà Toán học người Nga Bunhiacopxki.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 9 2.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bất đẳng thức Bunhiacopxki - Toán 9

Bất đẳng thức Bunhiacopxki có tên gọi chính xác là bất đẳng thức Cauchy – Bunhiacopxki – Schwarz, do ba nhà toán học độc lập phát hiện và đề xuất, có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực toán học. Thường được gọi theo tên nhà Toán học người Nga Bunhiacopxki.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
Bất đẳng thức Bunhiacopxki
I. Một số kiến thức cần nhớ v bất đẳng thức
Bunhiacopxki
1) Gii thiu v bt đẳng thc Bunhiacopxki
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki tên gọi chính xác bất đẳng thức Cauchy
Bunhiacopxki Schwarz, do ba nhà toán học độc lập phát hiện và đề xuất, có nhiều ứng
dụng trong c lĩnh vực toán học. Thường được gọi theo tên nhà Toán học người Nga
Bunhiacopxki.
+ Bất đẳng thức này rất quen thuộc thường được ứng dụng rất nhiều trong các bài
toán về bất đẳng thức và cực trị.
2) Công thc ca bt đng thc Bunhiacopxki
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng cơ bản:
(a2+b2)(c2+d2)≥(ac+bd)2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ac=bd
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki cho 2 bộ số:
Với hai bộ số (a1,a2,...,an) (b1,b2,...,bn) ta có:
(a12+a12+...+an2)(b12+b22+...+bn2)≥(a1b1+a2b2+...+anbn)2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a1b1=a2b2=...=anbn
Với quy ước nếu một số nào đó (i = 1, 2, 3, …, n) bằng 0 thì tương ứng bằng 0
3) Chng minh bt đẳng thc Bunhiacopxki dng bn
+ Có (a2+b2)(c2+d2)≥(ac+bd)2
(a2+b2)(c2+d2)≥(ac+bd)2(ac)2+(ad)2+(bc)2+(bd)2≥(ac)2+2abcd+(bd)2(ad)2+(bc
)2≥2abcd(ad)2−2abcd+(bc)2≥0
(ad−bc)2≥0(luôn đúng)
4) H qu ca bt đẳng thc Bunhiacopxki
(a2+b2)(c2+d2)≥4abcd
II. Bài tập về bất đẳng thức Bunhiacopxki lớp 9
Bài 1: Cho a, b, c là các số thực dương bất kỳ. Chứng minh rằng:
a+ba+b+c+b+ca+b+c+c+aa+b+c≤6
Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:
1.a+ba+b+c+1.b+ca+b+c+1.c+aa+b+c
≤(12+12+12)(a+ba+b+c+b+ca+b+c+c+aa+b+c)
a+ba+b+c+b+ca+b+c+c+aa+b+c≤3.2=6 (điều phải chứng minh)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=x−2+4−x
Lời giải:
A=x−2+4−x
Điều kiện: 2≤x≤4
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki có:
[1.x−2+1.4−x]2≤(12+12)(x−2+4−x)=22=4
A2≤4−2≤A≤2
A max = 2 khi
1x−2=14−xx−2=4−xx=3(thỏa mãn)
Vậy max A = 2 khi và chỉ khi x = 3
Bài 3: Chứng minh rằng nếu a, b, c độ dài ba cạnh của một tam giác có p nửa chu
vi thì p−a+p−b+p−c≤3p
Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki có:
1.p−a+1.p−b+1.p−c≤(12+12+12)(p−a+p−b+p−c)
p−a+p−b+p−c≤3(3p−2p)=3p(điều phải chứng minh)
Dấu “=” xảy ra khi chỉ khi
1p−a=1p−b=1p−ca=b=c hay tam giác là tam giác đều
III. Bài tập bất đẳng thức Bunhiacopxki
Bài 1:. Cho các số thực dương a, b, c sao cho
ab+bc+ca+abc≤4.
Chứng minh rằng:
2abc(a+b+c)≤59+a4b2+b4c2+c4a2 .
Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 trường Chuyên KHTN ĐHQG HN 2015
Bài 2. Cho các số thực dương a, b, c sao cho ab+bc+ca=1.
Chứng minh rằng:
2abc(a+b+c)≤59+a4b2+b4c2+c4a2
Bài 3. Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:
1a2+ab+bc+1b2+bc+ca+1c2+ca+ab≤(a+b+cac+ab+bc)2
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
a, A=6−x+x+2
b, B=x+2−x
Bài 5: Cho a, b, c là các số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng:
aa2+b2+bb2+c2+cc2+a2≤32
(gợi ý: biến đổi vế trái thành
a2a2+b2+b2b2+c2+c2c2+a2 rồi áp dung bất đẳng thức Bunhiacopxki)
Bài 6: Cho a, b, c là các số thực dương, . Chứng minh rằng:
a−1+b−1+c−1≤c(ab+1)
Bài 7: Cho a, b, c > 0 thỏa mãn abc = 1. Chứng minh:
1a3(b+c)+1b3(c+a)+1c3(a+b)≥32
Bài 8: Cho x > 0 và y > 0 thỏa mãn x
2
+ y
2
≤ x + y. Chứng minh:
x + 3y ≤ 2 +
| 1/3

Preview text:

Bất đẳng thức Bunhiacopxki
I. Một số kiến thức cần nhớ về bất đẳng thức Bunhiacopxki
1) Giới thiệu về bất đẳng thức Bunhiacopxki
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki có tên gọi chính xác là bất đẳng thức Cauchy –
Bunhiacopxki – Schwarz, do ba nhà toán học độc lập phát hiện và đề xuất, có nhiều ứng
dụng trong các lĩnh vực toán học. Thường được gọi theo tên nhà Toán học người Nga Bunhiacopxki.
+ Bất đẳng thức này rất quen thuộc và thường được ứng dụng rất nhiều trong các bài
toán về bất đẳng thức và cực trị.
2) Công thức của bất đẳng thức Bunhiacopxki
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng cơ bản: (a2+b2)(c2+d2)≥(ac+bd)2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ac=bd
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki cho 2 bộ số: Với hai bộ số (a1,a2,...,an) và (b1,b2,...,bn) ta có:
(a12+a12+...+an2)(b12+b22+...+bn2)≥(a1b1+a2b2+...+anbn)2
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a1b1=a2b2=...=anbn
Với quy ước nếu một số nào đó (i = 1, 2, 3, …, n) bằng 0 thì tương ứng bằng 0
3) Chứng minh bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng cơ bản + Có (a2+b2)(c2+d2)≥(ac+bd)2
⇔(a2+b2)(c2+d2)≥(ac+bd)2⇔(ac)2+(ad)2+(bc)2+(bd)2≥(ac)2+2abcd+(bd)2⇔(ad)2+(bc
)2≥2abcd⇔(ad)2−2abcd+(bc)2≥0
⇔(ad−bc)2≥0(luôn đúng)
4) Hệ quả của bất đẳng thức Bunhiacopxki (a2+b2)(c2+d2)≥4abcd
II. Bài tập về bất đẳng thức Bunhiacopxki lớp 9
Bài 1:
Cho a, b, c là các số thực dương bất kỳ. Chứng minh rằng:
a+ba+b+c+b+ca+b+c+c+aa+b+c≤6 Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:
1.a+ba+b+c+1.b+ca+b+c+1.c+aa+b+c
≤(12+12+12)(a+ba+b+c+b+ca+b+c+c+aa+b+c)
⇔a+ba+b+c+b+ca+b+c+c+aa+b+c≤3.2=6 (điều phải chứng minh)
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=x−2+4−x Lời giải: A=x−2+4−x Điều kiện: 2≤x≤4
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki có:
[1.x−2+1.4−x]2≤(12+12)(x−2+4−x)=22=4 ⇒A2≤4⇔−2≤A≤2 A max = 2 khi
1x−2=14−x⇔x−2=4−x⇔x=3(thỏa mãn)
Vậy max A = 2 khi và chỉ khi x = 3
Bài 3: Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có p là nửa chu vi thì p−a+p−b+p−c≤3p Lời giải:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki có:
1.p−a+1.p−b+1.p−c≤(12+12+12)(p−a+p−b+p−c)
⇔p−a+p−b+p−c≤3(3p−2p)=3p(điều phải chứng minh) Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
1p−a=1p−b=1p−c⇔a=b=c hay tam giác là tam giác đều
III. Bài tập bất đẳng thức Bunhiacopxki
Bài 1:
. Cho các số thực dương a, b, c sao cho ab+bc+ca+abc≤4. Chứng minh rằng:
2abc(a+b+c)≤59+a4b2+b4c2+c4a2 .
Trích đề tuyển sinh vào lớp 10 trường Chuyên KHTN ĐHQG HN 2015
Bài 2. Cho các số thực dương a, b, c sao cho ab+bc+ca=1. Chứng minh rằng:
2abc(a+b+c)≤59+a4b2+b4c2+c4a2
Bài 3. Cho các số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng:
1a2+ab+bc+1b2+bc+ca+1c2+ca+ab≤(a+b+cac+ab+bc)2
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau: a, A=6−x+x+2 b, B=x+2−x
Bài 5: Cho a, b, c là các số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng: aa2+b2+bb2+c2+cc2+a2≤32 (gợi ý: biến đổi vế trái thành
a2a2+b2+b2b2+c2+c2c2+a2 rồi áp dung bất đẳng thức Bunhiacopxki)
Bài 6: Cho a, b, c là các số thực dương, . Chứng minh rằng: a−1+b−1+c−1≤c(ab+1)
Bài 7: Cho a, b, c > 0 thỏa mãn abc = 1. Chứng minh:
1a3(b+c)+1b3(c+a)+1c3(a+b)≥32
Bài 8: Cho x > 0 và y > 0 thỏa mãn x2 + y2 ≤ x + y. Chứng minh: x + 3y ≤ 2 +