Bầu không khí tâm lý trong tập thể - Quản trị học | Trường Đại Học Công Đoàn

Bầu không khí tâm lý là hệ thống các trạng thái tâm lý tương đối ổn định, đặc trưng cho một tập thể nào đó. Bầu không khí trong tập thể thể hiện sự phối hợp tâm lý xã hội, sự tương tác giữa các thành viên, và mức độ dung hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách của họ, bầu không khí tâm lý xã hội tồn tại khách quan trong tập thể. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Trường:

Đại học Công Đoàn 205 tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bầu không khí tâm lý trong tập thể - Quản trị học | Trường Đại Học Công Đoàn

Bầu không khí tâm lý là hệ thống các trạng thái tâm lý tương đối ổn định, đặc trưng cho một tập thể nào đó. Bầu không khí trong tập thể thể hiện sự phối hợp tâm lý xã hội, sự tương tác giữa các thành viên, và mức độ dung hợp các đặc điểm tâm lý trong quan hệ liên nhân cách của họ, bầu không khí tâm lý xã hội tồn tại khách quan trong tập thể. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

39 20 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47205411
lOMoARcPSD|47205411
Bầu không khí tâm lý trong tập thể
1. Khái niệm bầu không khí tâm lý
Bầu không khí tâm lý là hệ thống các trạng thái tâm lý tương đối ổn định, đặc
trưng cho một tập thể nào đó. Bầu không khí trong tập thể thể hiện sự phối hợp tâm
lý xã hội, sự tương tác giữa các thành viên, và mức độ dung hợp các đặc điểm tâm
lý trong quan hệ liên nhân cách của họ, bầu không khí tâm lý xã hội tồn tại khách
quan trong tập thể.
VD: Bầu không khí lễ hội của cả nước ngày 30/4, bầu không khí cả nước
đi bầu cử Quốc hội, bầu không khí học tập các trường học trong những ngày
thi cuối năm…
2. Các thông số để đánh giá bầu không khí tập thể
Khi xem xét bầu không khí tâm lý của một tập thể cần chú ý các thông số sau:
Sự hài lòng hay không hài lòng của các thành viên trong tập thể đối với các
khía cạnh khác nhau trong công việc và trong cuộc sống.
Tâm trạng của tập thể.
Sự hiểu biết lẫn nhau giữa mọi người và uy tín của người lãnh đạo.
Mức độ tham gia của các thành viên vào công tác quản lý và tự
quản. Tình đoàn kết gắn bó giữa các thành viên của tập thể.
Tính kỷ luật tự giác.
Năng suất lao động hoặc hiệu suất công tác.
(vai trò, ý nghĩa)
Một yếu tố có ảnh hưởng đến bầu không khí tâm lý là tâm trạng tập
thể và tâm trạng cá nhân.
Trong tập thể có cơ chế lan truyền tâm lý, trạng thái tâm lý của cá
nhân này, của nhóm người này có thể ảnh hưởng đến trạng thái tâm
của cá nhân khác, nhóm người khác.=> Vì vậy, chỉ cần một vài người
có tâm trạng nào đó, với những điều kiện nhất định nó sẽ lan tỏa khắp
tập thể tạo nên tâm trạng của tập thể đó.
Tâm trạng tập thể phản ánh các điều kiện sống và làm việc của tập
thể đó và phong cách lãnh đạo của các nhà quản trị.
Tính chất của bầu không khí tâm lý tùy thuộc vào tất cả các thành
viên trong tập thể.
3. Đặc điểm bầu không khí lành mạnh
Sự tiếp xúc thoải mái giữa các thành viên
Có nhiều cuộc trao đổi, thảo luận ý kiến góp phần xây dựng tập thể vững mạnh
lOMoARcPSD|47205411
Mục đích hoạt động của tập thể được mọi gười hiểu rõ và nhất
tríMọi người giúp đỡ, tôn trọng nhau
Mỗi người đều có trách nhiệm riêng với nhiệm vụ của mình
Sự nhận xét, phê bình mang tính chất xây dựng không đả kích soi mói
nhauNgười lãnh đạo vừa là thủ trưởng vừa là thủ lĩnh
Không có hiện tượng cá nhân bất mãn đòi chuyển nơi
khácNhững người mới nhanh chóng hòa nhập với tập thể
4. Xây dựng bầu không khí lành mạnh
Cố gắng tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho người lao động
Cần quan tâm quan hệ cá nhân trong tập thể, xây dựng mối quan hệ công việc
đúng đắn và khoa học
Hiểu rõ nguyện vọng, động cơ thái độ của từng người, giải quyết dứt điểm các
mâu thuẫn thấu tình đạt lý
Dân chủ hóa hoạt động tập thể
Đối xử công bằng, đánh giá khách quan thưởng phạt minh bạch
Nhà quản trị phải không ngừng phát triển bản thân, hoàn thiện nhân cách, phong
cách lãnh đạo để đáp ứng nhu cầu tập thể
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD|47205411 lOMoARcPSD|47205411
Bầu không khí tâm lý trong tập thể
1. Khái niệm bầu không khí tâm lý
Bầu không khí tâm lý là hệ thống các trạng thái tâm lý tương đối ổn định, đặc
trưng cho một tập thể nào đó. Bầu không khí trong tập thể thể hiện sự phối hợp tâm
lý xã hội, sự tương tác giữa các thành viên, và mức độ dung hợp các đặc điểm tâm
lý trong quan hệ liên nhân cách của họ, bầu không khí tâm lý xã hội tồn tại khách quan trong tập thể.
VD: Bầu không khí lễ hội của cả nước ngày 30/4, bầu không khí cả nước
đi bầu cử Quốc hội, bầu không khí học tập ở các trường học trong những ngày thi cuối năm…
2. Các thông số để đánh giá bầu không khí tập thể
Khi xem xét bầu không khí tâm lý của một tập thể cần chú ý các thông số sau:
Sự hài lòng hay không hài lòng của các thành viên trong tập thể đối với các
khía cạnh khác nhau trong công việc và trong cuộc sống.
Tâm trạng của tập thể.
Sự hiểu biết lẫn nhau giữa mọi người và uy tín của người lãnh đạo.
Mức độ tham gia của các thành viên vào công tác quản lý và tự
quản. Tình đoàn kết gắn bó giữa các thành viên của tập thể. Tính kỷ luật tự giác.
Năng suất lao động hoặc hiệu suất công tác.
(vai trò, ý nghĩa)
Một yếu tố có ảnh hưởng đến bầu không khí tâm lý là tâm trạng tập
thể và tâm trạng cá nhân.
Trong tập thể có cơ chế lan truyền tâm lý, trạng thái tâm lý của cá
nhân này, của nhóm người này có thể ảnh hưởng đến trạng thái tâm lý
của cá nhân khác, nhóm người khác.=> Vì vậy, chỉ cần một vài người
có tâm trạng nào đó, với những điều kiện nhất định nó sẽ lan tỏa khắp
tập thể tạo nên tâm trạng của tập thể đó.
Tâm trạng tập thể phản ánh các điều kiện sống và làm việc của tập
thể đó và phong cách lãnh đạo của các nhà quản trị.
Tính chất của bầu không khí tâm lý tùy thuộc vào tất cả các thành viên trong tập thể.
3. Đặc điểm bầu không khí lành mạnh
Sự tiếp xúc thoải mái giữa các thành viên
Có nhiều cuộc trao đổi, thảo luận ý kiến góp phần xây dựng tập thể vững mạnh lOMoARcPSD|47205411
Mục đích hoạt động của tập thể được mọi gười hiểu rõ và nhất
tríMọi người giúp đỡ, tôn trọng nhau
Mỗi người đều có trách nhiệm riêng với nhiệm vụ của mình
Sự nhận xét, phê bình mang tính chất xây dựng không đả kích soi mói
nhauNgười lãnh đạo vừa là thủ trưởng vừa là thủ lĩnh
Không có hiện tượng cá nhân bất mãn đòi chuyển nơi
khácNhững người mới nhanh chóng hòa nhập với tập thể
4. Xây dựng bầu không khí lành mạnh
Cố gắng tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho người lao động
Cần quan tâm quan hệ cá nhân trong tập thể, xây dựng mối quan hệ công việc đúng đắn và khoa học
Hiểu rõ nguyện vọng, động cơ thái độ của từng người, giải quyết dứt điểm các
mâu thuẫn thấu tình đạt lý
Dân chủ hóa hoạt động tập thể
Đối xử công bằng, đánh giá khách quan thưởng phạt minh bạch
Nhà quản trị phải không ngừng phát triển bản thân, hoàn thiện nhân cách, phong
cách lãnh đạo để đáp ứng nhu cầu tập thể