Bảy cơ chi dưới lý thuyết môn sinh học | trường Đại học Huế

Cơ vùng mông. Lớp nông,. Lớp giữa. Cơ vùng đùi. Khung cơ trước. Khung cơ trong. Cơ vùng đùi sau. Cơ vùng cẳng chân .Cơ vùng cẳng chân trước . Cơ vùng cẳng chân sau. Cơ vùng bàn chân . Cơ của gan chân .Vùng mông là một vùng có nhiều mạch máu và thần kinh quan trọng từ chậu hông đi qua để xuống chi dưới. Các cơ vùng mông gồm hai nhóm có chức năng khác nhau.Nhóm cơ chậu mấu chuyển gồm: cơ căng mạc đùi, cơ mông lớn, cơ mông nhỡ, cơmông bé và cơ hình lê. Ðây là những cơ duỗi dạng và xoay đùi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
18 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bảy cơ chi dưới lý thuyết môn sinh học | trường Đại học Huế

Cơ vùng mông. Lớp nông,. Lớp giữa. Cơ vùng đùi. Khung cơ trước. Khung cơ trong. Cơ vùng đùi sau. Cơ vùng cẳng chân .Cơ vùng cẳng chân trước . Cơ vùng cẳng chân sau. Cơ vùng bàn chân . Cơ của gan chân .Vùng mông là một vùng có nhiều mạch máu và thần kinh quan trọng từ chậu hông đi qua để xuống chi dưới. Các cơ vùng mông gồm hai nhóm có chức năng khác nhau.Nhóm cơ chậu mấu chuyển gồm: cơ căng mạc đùi, cơ mông lớn, cơ mông nhỡ, cơmông bé và cơ hình lê. Ðây là những cơ duỗi dạng và xoay đùi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 45467232
1
CƠ CHII
Mục tiêu bài ging:
1. t được nguyên y, bám tận ca các cơ chi dưới.
2. Trình bày được đngc và thn kinh chi phi ca các nhóm
cơ ở chidưới. Giải thích được các triu chng khi tn thương các nhóm cơ, thn
kinh chi dưới.
I. VÙNG MÔNG
Vùng mông một vùng có nhiều mạch u và thn kinh quan trng t chậu
hông đi qua đ xuống chi dưới. Các cơ vùng mông gồm hai nhóm có chc ng kc
nhau.
- Nhóm cơ chu mu chuyn gm: cơ căng mạc đùi, cơ mông lớn, cơ mông nh,
cơmông bé và cơ hình lê. Ðây là những cơ duỗi dạng và xoay đùi.
- Nhóm c : cơ bt trong, các cơ sinh đôi (cơ
sinhđôi trên, cơ sinh đôi dưới), cơ vuông đùi và bịt ngoài. Các cơ này có đng tác
ch yếu là xoay ngoài đùi.
Các cơ vùng mông do đám ri thn kinh tht lưng cùng chi phối Các cơ
vùng mông còn có th được tả theo các lớp tnông vào sâu:
1.1. Lớp nông
1.1.1. ng lớn
Là một cơ dt hình vuông.
1.1.1.1. Nguyên y
Diện ng, o chu và mặt cùng lưng ơng cùng.
1.1.1.2. Bám tn
Tn cơ chia hai lớp: lớp nông m vào dãi chậu chày, lớp sâu bám vào cng.
1.1.1.3. Đng tác
Cơ dui đùi rt mạnh giúp cho loài người cóthế đng thẳng, nh cơ tạo nên
một đi lực với trng lượng cơ th. Ngoài ra cơ còn có tác dụng xoay ngoài đùi và
nghiêng chu hông.
lO MoARcPSD| 45467232
2
Hình 1. Cơ ng lớn
1. o chu 2. Cơ mông lớn 3. Dải chậu cy
Hình 2. Các cơ của mông và đùi (nhìn ngoài)
1. Cơ mông lớn 2,3. Đu dài và đu ngn cơ nhị đầu đùi 4. căng mạc đùi
5. Dải chậu chày 6. Cơ thẳng đùi 7. Cơ rộng moài
lO MoARcPSD| 45467232
3
1.1.2. căng mạc đùi
Cơ có nguyên y mào chu và m tn vào dãi chậu chày. Có nhiệm v căng
mạc đùi.
i chu cy một dãi sợi căng to chậu đến đu trên xương chày.
1.2. lớp giữa
1.2.1. ng nhỡ
1.2.1.1. Nguyên y o
chu và diện ng.
1.2.1.2. Bám tn
Các thcơ hi t lại và bám tn vào mặt ngoài mấu chuyển lớn.
1.2.1.3. Đng tác
Dạng đùi và xoay ngoài, xoay trong đùi.
Hình 3. Cơ lớp giữa và lớp sâu vùng mông.
1. Cơ mông lớn
5. Cơ thon
6. Đầu i cơ nh đu đùi 7. Cơ n ng 8. Cơ mông nh 9. Cơ hình
10. sinh đôi trên 11. sinh đôi dưới 12. Cơ vuông đùi
1.2.2. hình lê
1.2.2.1. Nguyên ủy
Mặt cùng chậu.
lO MoARcPSD| 45467232
4
1.2.2.2. Bám tn
giới hạn hai khong không gian trên và dưới cơ nh đ cha các bó mạch và
thần kinh.
1.2.2.3. Động c Dạng
và xoay ngoài đùi.
1.3. Lớp sâu:
Ttrên xung ới ta có:
1.3.1. ng
1.3.1.1. Nguyên y
Diện ng.
1.3.1.2. Bám tn
Mặt trước mấu chuyn lớn
1.3.1.3. Đng tác
Dạng và xoay trong đùi.
1.3.2. sinh đôi
trên 1.3.2.1. Nguyên
1.3.2.2. Bám tn
Các thcơ chạy ra ngoài cùng với cơ bịt trong đ m tận vào mt trong mấu
chuyển lớn phía trên h mấu chuyn.
1.3.3. bt trong
1.3.3.1. Nguyên y
ng bịt và chu vi l bt ở mặt trong xương chu.
1.3.3.2. Bám tn
với hai cơ sinh đôi chạy ra ngoài đ bám tận cùng nơi hai cơ sinh đôi
1.3.4. sinh đôi
dưới 1.3.4.1. Nguyên
1.3.4.2. Bám tn
Thớ cơ chy bdưới cơ bịt trong, bám tận cùng chỗ với cơ này.
Động tác của hai cơ sinh đôi và cơ bịt trong là xoay ngoài đùi. Khi đùi tư thế
gp cóc dụng dui và dng đùi.
lO MoARcPSD| 45467232
5
Hình 4. Các cơ vùng mông và vùng đùi sau
1. Cơ mông lớn 2. bịt trong 3. Phần khép bé ca cơ khép lớn 4. Cơ
khép lớn
5. Cơ thon 6. Đầu i cơ nh đu đùi 7. Cơ n ng 8. ng nh 9.
Cơ mông bé
10. hình 11. Cơ sinh đôi trên và cơ sinh đôi dưới 12. Cơ vuông đùi 13.
Cơ bán ng
1.3.5. vuông đùi
1.3.5.1. Nguyên y
1.3.5.2. m tận
Đầu trên ơng đùi.
1.3.5.3. Đng tác
Khép và xoay ngoài đùi.
Hai cơ sinh đôi, cơ bt trong, cơ vuông đùi cùng với cơ khép dài sẽ tạo nên một
1.3.6. bt ngoài
1.3.6.1. Nguyên y
ng bịt và vành ngoài ca l bt.
lO MoARcPSD| 45467232
6
1.3.6.2. Bám tận
Hố mấu chuyển.
1.3.6.3. Đng tác
Xoay ngoài và khép đùi.
Ngoài ra vùng mông còn có phần đu tn của ba cơ vùng đùi sau: cơ nhị đầu
đùi, cơ bán gân và cơ bán ng.
II. VÙNG ĐÙI
Ðùi được giới hn phía trên bởi nếp lằn bn trước và lớp ln ng ở sau. Phía
dưới bởi mt đường ngang phía trên nn xương nh chè 3 khoát ngón tay. c cơ đùi
được được chia thành 2 vùng. 2.1. vng đi trước
2.1.1. Khu trước
G m có cơ may, cơ t đầu đùi và cơ tht lưng chậu. Tác dng chung là gp đùi và dui
cng chân.
2.1.1.1. Cơ may
Là cơ dài nhất cơ thể, được mạc đùi bao bc. Là cơ tùy hành ca ĐM đùi.
+ Nguyên y: gai chu trước trên.
+ m tn: thân cơ chy xung ới vào trong để bám tận vào mặt trong đầu trên xương
chày.
+ Đng tác: gp cng cn và gp đùi là chính.
Hình 2. Cơ vùng đùi trước và trong
lO MoARcPSD| 45467232
7
1. Cơ tht lưng chu2. căng mạc đùi 3. may 4. Cơ rộng ngoài 5. Cơ thẳng
đùi
6. rộng trong 7. Gân bánh c 8. Cơ lược 9. khép i 10. Cơ thon
11. rng gia 12. khép ngn 13. khép lớn
2.1.1.2. Cơ tứ đu đùi
Là cơ lớn t
rộng ngoài, cơ rộng trong và cơ rộng giữa.
+ Nguyên y: 4 phần ca cơ tđu có nguyên ủy kc nhau.
* thng đùi: nguyên y gai chu trước dưới và vành ci.
* rng trong và rộng ngoài có nguyên ủy p trong và mép ngoài đường
ráp.
* cơ rng giữa có nguyên ủy mặt trước và mặt ngoài thân xương đùi.
+ Bám tn: Các thớ cơ của tđu đùi chạy xung ới hp lại và bám tận bng
một gân chung là gân bánh chè để bám tn vào xương bánh chè. n bánh chè có ba
lớp:
* Lớp nông: là gân cơ thẳng đùi.
* Lớp giữa: là gân cơ rng trong và rng ngoài.
* Lớp sâu: n cơ rộng giữa.
bánh chè được đi thành y chng bánh chè. Ngoài ra cơ rộng giữa cho ra một vài sợi
cơ tạo thành cơ khớp gối đến bám tn vào túi thanh mạc trên bánh chè; n cơ rng
trong và rng ngoài cho hai tr là mạc giữ nh chè trong và mạc ginh chè ngoài
+ Đng tác: Duỗi cng chân và gấp đùi.
2.1.1.3. Cơ thắt lưng chậu
Là một cơ ca thành bng sau bám tận vào mấu chuyn bé ơng đùi. G m có
hai phần: cơ tht lưng lớn và cơ chậu.
+ Nguyên y:
* Phn tht lưng: Bám tn vào thân, mỏm ngang và đĩa gian đt ca các
đtsống D12 - L4.
* Cơ chậu: o chậu và hố chu.
+ Bám tn: Tn cơ hi tụ lại chạy xung dưới đi qua mặt sâu dây chng bẹn trong ngăn
cơ đến bám tận vào mấu chuyn nh ơng đùi.
+ Đng tác: Gấp đùi chính.
Cơ tht lưng chậu được bao bc trong một cân dày và chc, gi là mạc tht lưng
và mạc chậu. Nên nếu bệnh nn blao ct sng tht lưng, mủ có th chạy trong bao cơ
đến mu chuyn bé và ra da ở vùng bn.
Cơ tht lưng chậu có thể bị viêm và tạo thành áp xe. Khi bị vm, bệnh nhân
thường có tư thế gấp đùi để giảm đau. Đây là mt triu chng quan trọng ca viêm cơ
tht lưng chậu.
lO MoARcPSD| 45467232
8
- Thn kinh chi phi cho các cơ khu đùi trước: các cơ khu đùi trước do DTK đùi chi
phi vn đng.
2.1.2. Khu cơ trong
G m 5 cơ có c dụng chính khép đùi, các cơ sp xếp thành 3 lớp, tnông
đếnu:
- Lớp nông: cơ thon, cơ lược và cơ khép i.
- Lớp giữa: cơ khép ngn.
- Lớp sâu: cơ khép lớn.
2.1.2.1. Cơ thon.
+ Nguyên y: xương mu.
+ Đng tác: gp cng cn chính.
2.1.2.2. Cơ lược
+ Nguyên y: o lược xương mu.
+ Bám tn: đường lược xương đùi.
+ Đng tác: Gấp khép và xoay trong đùi.
2.1.2.3. Cơ khép dài
+ Nguyên y: cmu.
+ Bám tn: đường ráp.
+ Đng tác: khép, gấp và xoay trong đùi.
2.1.2.4. Cơ khép ngắn +
Nguyên y: ngành dưới ơng mu.
+ Bám tn: Đường ráp.
+ Đng tác: khép và xoay ngoài đùi.
2.1.2.5. Cơ khép lớn: có ba bó: trên, giữa và ới.
+ Ng
+ Bám tn: hai bó trên bám vào đường ráp ơng đùi; bó dưới m vào ccơ khép của
sợi là vòng gân cơ khép lớn cho bó mạch đùi đi qua.
+ Đng tác: động c ca cơ khép lớn: khép đùi là chính.
Thần kinh chi phi cho các cơ khu đùi trong:
+ Thần kinh đùi: cơ lược.
+ Thần kinh bịt: các cơ còn li.
lO MoARcPSD| 45467232
9
Hình 3. Cơ khép lớn.
A. Nhìn từ trước. B. Nhìn từ sau
lO MoARcPSD| 45467232
10
2.2. Cơ vng đi sau
Hình 6. Cơ vng đi sau.
1. Cơ thon 2. Cơ bán n 3. Cơ bán ng 4. Cơ bụng chân (đu trong) 5. Cơ mông lớn
6. nh đầu đùi ầu i) 7. nh đu đùi (đu ngn) 8. ĐM khoeo 9. Cơ bụng
chân (đu ngoài)
goi tr
đu ngn ca cơ nh đu đùi có nguyên y ở đường p n các cơ còn lại đu có nguyên
các cơ ụ -
Ba cơ này này phía trên sp xếp thành hai lớp: lớp nông là đu dài cơ nhđu
và cơ bán gân; lớp sâu g m đu ngn cơ nh đu và cơ bán ng. Khi đến đu dưới
xương đùi thì các cơ này cách xa nhau giới hạn nên một tam giác tam giác tn ca
h kheo: cnh ngoài là nhđu; cnh trong cơ bán gân và cơ bán ng.
2.2.1. nh đu đùi
- Nguyên y:
+ Đầu ngn đường ráp
- Bám tn:
lO MoARcPSD| 45467232
11
- Động c: gp cẳng cn và xoay đùi.
2.2.2. bán gân
- Nguyên y:
- Bám tn:
- Động c: gp cẳng cn và xoay đùi.
2.2.3. bán màng
- Nguyên y:
- Bám tn:
- Động c: gp và xoay trong cẳng cn, duỗi đùi.
III. HĀ KHOEO
Là 1 hố hình trám 4 cạnh nằm phía sau khớp gối cha bó mch và thn kinh vùng
kheo.
sau m thành một h hình thoi gi h khoeo, h này được giới hạn bởi 4 cnh là:
+ Tn trong là cơ bán gân và bán ng.
+ Tn ngoài là cơ nhđu đùi.
+ Hai cạnh dưới hai đầu ca cơ bụng chân.
IV. VÙNG CẲNG CHÂN
Cng chân được giới hn phía tn bởi đường vòng qua dưới l i củ chày, ở phía
dưới bởi đường vòng qua hai mt cá. Cẳng chân được chia thành hai vùng: vùng cẳng
chân trước và vùng cng chân sau.
4.1. Cơ v甃ng cng chân trước
Các cơ này được chia thành hai khu:
-
ngón chân i và cơ c ba,
- khu cng cn ngoài: g m hai cơ: cơ mác dài, cơ mác ngn.
4.1.1. khu cng chân trước
4.1.1.1. Cơ chày trước
- Nguyên y: ở mt ngoài ơng chày, ng gian ct và mạc nông cẳng chân. Thớ cơđi
từ ngoài vào trong chy phía sâu ca mạc gi n dui và trong một bao hot dch
riêng.
- m tận: mặt trong ơng chêm trong và nn ơng đt n 1.
4.1.1.2. Cơ dui ngón chân i dài
- Nguyên ủy: mặt trong xương c và ng gian ct, phn trên cab cơ chàytrước
che ph, n cơ chạy xung ới ở phía sâu ca mạc giữ gân dui.
lO MoARcPSD| 45467232
12
- m tận: nền xương đt ngón xa ngón chân cái.
4.1.1.3. Cơ dui các ngón chân dài
- i ơng chày, mặt trong xương c và ng gian
ct, thớcơ đi xuống dưới mặt sâu của mạc gin gp đến bàn chân thì chia thành 4
gân cho 4 ngón chân từ ngón 2 - ngón 5. Mỗi gân như vậy khi đến ngón chân chia thành
3 tr.
- Bám tận: tr giữa m vào đt nn giữa còn hai tr hai bên bám vào nn xương
đtngón xa.
4.1.1.4. Cơ c ba
Là một cơ nhỏ, không hằng định. Nguyên y ở mặt trong ơng c ng gian
ct bám tận nền xương đt bàn cn V.
Các cơ khu cơ cng chân trước do dây thn kinh c sâu chi phi n độ ng.
Động tácm dui bàn chân (gp mu bàn chân), duỗi ngón chân, dạng khép bàn cn.
4.1.2. khu cơ ngoài
G m cơ mác dài và c ngn, do DTK c nông chi phi vn đng.
lO MoARcPSD| 45467232
13
Hình 2. Vùng cẳng cn trước
1. Cơ chày trước 2. MM cy trước 3. Xương chày 4. duỗi các ngón cn dài 5.
DTK c sâu 6. DTK c nông 7. Cơ duỗi ngón cn cái i 8. DTK bì mu chân
giữa 9. DTK bì mu chân trong
4.1.2.1. Cơ ci
- Nguyên y: ở màng gian cốt và hai vách gian cơ trước và sau. c thcơ chạyxuố ng
dưới vòng sau mt cá ngoài, chạy vòng dưới các xương c cn vào bờ trong bàn
chân.
- m tận: vào xương chêm trong và nền xương đt n I.
Tác dng của cơ c dài là gấp gan bàn chân, dng bàn cn, ngoài ra còn có
nhim vquan trng khác là giữ vững vòm gan chân.
lO MoARcPSD| 45467232
14
4.1.2.2. Cơ c ngn
- Nguyên y:mặt ngoài ơng c nm trước cơ c dài chạy vòng sau mt cángoài.
- m tận vào nn xương đt n V.
Tác dng là dạng bàn cn và gấp gan bàn chân.
4.2. Cơ v甃ng cng chân sau
chày chi phi vn đng.
Hình 4. Cơ tam đu cng chân.
A. Nhìn từ sau. B. Nhìn từ sau C. Thiết đ đng dc
3. Gân gót 4. Xương
gót.
Cơ khoeo
lO MoARcPSD| 45467232
15
4.2.1. Lớp ng
4.2.1.1. Cơ tam đầu cng chân
Là một khi cơ to tạo nên bp chân, g
+ bụng chân: g m hai đầu là đu ngoài có nguyên y l i cu ngoài ơng đùi,
đu trong có nguyên y l i cầu trong ơng đùi. Hai đu hp li tạo thành bp cn
dính với n cơ dép tạo thành gân gót.
+ Cơ dép: một cơ dt. Nguyên y ở xương c, đường dép xương chày, hai phn
này ni nhau tạo thành một cung n gọi cung n cơ dép đ MM kheo và DTK
chày đi qua.
n cơ dép cùng với n cơ bng cn tạo thành n gót hay gân Achille
một gân rất mạnh bám tn vào xương gót.
Tác dng ca cơ tam đu là gp cng chân nhưng đc bit gp mu bàn chân nên
rất quan trng trong đng tác đi đng chy nhy.
Là cơ không hng đnh, rt mnh có nguyên y phn dưới ca mép ngoài
đường ráp chạy xung dưới, gia cơ dép và cơ bng chân, sau đó dc cạnh trong gân
gót đ bám tn vào xương gót.
lO MoARcPSD| 45467232
16
4.2.1.1. Cơ gan chân
Hình 5. Vùng cẳng cn sau
1. DTK c chung. 2. DTK cy. 3. DTK bì bp chân trong 4. DTK bì bp cn
ngoài. 5. ĐM c. 6. Cơ gp ngón cái dài. 7. Cơ c dài. 8.Cơ c ngn. 9.
ĐM kheo. 10. Cơ dép.11. ĐM cy sau 12. Cơ cy sau. 13. Cơ gấp các ngón chân
dài. 14. Nhánh gót trong
4.2.2. Lớp sâu
4.2.2.1. Cơ khoeo
-
xung ới ta ra thành hình nanqut.
- m tận: mặt sau ơng chày trên đường cơ dép. Tác
dng là gp và xoay sau cng cn.
4.2.2.2. Cơ gp các ngón chân dài
- Nguyên y: mặt sau ơng cy và vách gian cơ. c thớ cơ chy xung dưới đến1/3
dưới cẳng cn, bt chéo phía nông n cơ chày sau, vòng lấy phía sau mt cá trong
và bt chéo phía nông n cơ gấp ngón cn cái i sau đó chia thành 4 gân xuyên
qua khe ca cơ gp các ngón chân ngn (tương tự cơ gp các ngón tay sâu).
- m tận: nền các xương đt ngón xa ca 4 ngón chân II - V.
4.2.2.2. Cơ chày sau
- Nguyên ủy: xương chày, xương c và ng gian ct. Các th cơ chy xung
dướivòng lấy sau mt cá trong phía sâu mạc giữ các gân gp đến gan n chân.
- m tận: ơng ghe, ba ơng chêm, ba ơng đt bàn cn II, III, IV.
4.2.2.2. Cơ gp ngón chân cái dài
- Nguyên y: mặt sau xương c các thớ cơ chạy xung ới vòng lấy sau mt cátrong,
gan chân gân cơ xuyên qua hai đầu cơ gp ngón cái ngn.
- m tận: nền xương đt ngón xa ngón chân cái.
Tác dng ca ba cơ trên gp gan n chân, gp ngón chân, khép và xoay bàn
chân vào trong.
Ngoi trcơ kheo ba cơ còn li ca lớp cơ sâu ngăn cách với nhóm cơ lớp nông
bng mạc gi là mạc gian cơ hay mạc sâu cng chân, rt chc chia cơ vùng bp cn
sau thành hai khu rt quan trng tn lâm sàng.
V. VÙNG BÀN CHÂN
Bàn cn bt đu thai mt cá tới đầu t các ngón chân. G m có gan chân
mu chân. Trong đó cha các cơ mu chân và gan cn.
5.1. Cơ của mu chân: có một cơ.
Cơ duỗi các ngón cn ngn:
- Nguyên y: xương gót và mạc giữ gân dui dưới.
lO MoARcPSD| 45467232
17
- m tận: cơ nm mặt sâu ca gân dui các ngón cn i và chia thành 4 gân cho4
ngón cn từ I - IV. n cho ngón I lớn nht m tn vào nn xương đt ngón gn
ngón chân cái (còn được gi là cơ duỗi ngón cn cái ngn). Còn ba gân kia m tn
vào n dui các ngón chân i tương ng.
Động c: dui bn ngón chân trong cùng. Thn
kinh chi phối: DTK c sâu.
5.2. Cơ của gan cn
Vùng gan chân được chia làm ba ô:
- Ô i: cơ dng ngón chân cái, cơ gp ngón chân cái ngn và n cơ gp ngónchân
cái dài.
- Ô giữa: cơ gấp các ngón chân ngn, cơ vuông gan chân, các cơ giun, gân cơ gấp
cácngón chân dài, cơ khép ngón chân cái và các cơ gian ct bàn chân.
- Ô út: cơ dng ngón chân út, cơ gp ngón chân út ngn.
Vì cácvùng gan bàn chân sp xếp thành 4 lớp rõ rt nên nời ta thường
tả các cơ theo từng lớp hơn là theo các ô.
5.2.1. Lớp cơ nông
G m cơ dng ngón chân cái, cơ dng ngón chân út, cơ gp các ngón chân ngn.
- Nguyên y: c ba cơ đều có nguyên y phía sau c gót và cân gan cn.
- m tận: Hai cơ dạng ngón chân cái và út bám tn vào nn ơng đt ngón gntương
ng; còn cơ gp ngn các ngón chân chia thành 4 gân cho 4 ngón chân II - V. Mỗi gân
chia hai thành gân thủng (tương t gân cơ gp các ngón tay nông) đến bám tn vào
hai bên nn xương đt ngón chân gia.
- Tác dng: Như tên gọi din đt.
Hình 3. Các cơ lớp nông vùng gan chân
1. Cơ dạng ngón cn cái. 2. Xương đt ngón chân gn. 3. Xương đt ngón chân gia.
4. C gót. 5. gấp các ngón chân ngn. 6. Cơ dng ngón chân út.
5.2.2. Lớp cơ giữa
Có hai cơ ni ti và hai gân ca hai cơ vùng cng chân sau là gân cơ gp ngón
chân cái dài và cơ gp các ngón chân dài.
5.2.2.1. Cơ vuông gan chân:n được gi cơ gp ph.
của gân cơ gp các ngón chân dài.
Tác dng điu chỉnh li trục ca gân cơ gấp các ngón chân dài.
5.2.2.2. Các cơ giun: có 4 cơ giun
+ Nguyên y: cơ giun trong cùng, nguyên y btrong gân ngón II, còn ba cơ giun
ngoài có nguyên y vào hai bờ hai gân tương ng ca cơ gấp các ngón chân dài.
+ m tận: vào mặt trong nn xương đt ngón chân gn tương ng, ngoài ra cho mt
tr đi lên mu chân đ m tận vào n dui ngón cn tương ng.
Hình 4. Các cơ lớp giữa gan bàn chân
lO MoARcPSD| 45467232
18
1. n cơ gp các ngón chân i. 2. Gân cơ gp ngón cn cái dài. 3. Các cơ giun.
4. Cơ vuông gan cn
5.2.3. Lớp cơ sâu
5.2.3.1. Cơ gp ngón chân cái ngn: nguyên y ở các xương chêm, bám tận vào
hai bên nn xương đt ngón I.
5.2.3.2. Cơ khép ngón cái -
Nguyên y: bng hai đu:
+ Đầu chéo: Xương chêm ngoài, xương hp, nền xương đt bàn II và III.
+ Đầu ngang: nguyên y ở khớp đt bàn - đt ngón chân III, IV và V.
- Bám tn: Mặt ngoài nền xương đt ngón gn ngón chân cái.
5.2.3.3. Cơ gp ngón chân út ngn: nguyên y xương hp và nền xương đốt
bàn V, bám tận nền xương đt ngón gần ngón chân út.
Tác dng của ba cơ như tên gi diễn đt.
5.2.4. Lớp cơ gian ct
5.2.4.1. Cơ gian cốt gan chân: nguyên y mặt trong các xương đt bàn chân
III, IV và V. m tn mặt trong nn các xương đt ngón gn các ngón tương ng.
5.2.4.2. Cơ gian ct mu chân: nằm ở các khong gian đt. Nguyên y các mt
trong và ngoài ơng đốt bàn tương ng. Bám tận vào mặt trong xương đốt ngón gn
ngón II cho cơ gian ct I; Mặt ngoài nn các xương đt ngón gn II, III, IV cho ba cơ
còn lại.
Tác dng ca các cơ gian ct gan chân là dạng ngón chân còn gian cốt mu chân
khép các ngón chân so với trục bàn chân (trục này đi qua trục ngón II).
| 1/18

Preview text:

lO M oARcPSD| 45467232 CƠ CHI DƯỚI
Mục tiêu bài giảng: 1.
Mô tả được nguyên ủy, bám tận của các cơ chi dưới. 2.
Trình bày được động tác và thần kinh chi phối của các cơ nhóm
cơ ở chidưới. Giải thích được các triệu chứng khi tổn thương các nhóm cơ, thần kinh chi dưới. I. CƠ VÙNG MÔNG
Vùng mông là một vùng có nhiều mạch máu và thần kinh quan trọng từ chậu
hông đi qua để xuống chi dưới. Các cơ vùng mông gồm hai nhóm có chức năng khác nhau. -
Nhóm cơ chậu mấu chuyển gồm: cơ căng mạc đùi, cơ mông lớn, cơ mông nhỡ,
cơmông bé và cơ hình lê. Ðây là những cơ duỗi dạng và xoay đùi. - Nhóm c
: cơ bịt trong, các cơ sinh đôi (cơ
sinhđôi trên, cơ sinh đôi dưới), cơ vuông đùi và cơ bịt ngoài. Các cơ này có động tác
chủ yếu là xoay ngoài đùi.
Các cơ vùng mông do đám rối thần kinh thắt lưng cùng chi phối Các cơ
vùng mông còn có thể được mô tả theo các lớp từ nông vào sâu: 1.1. Lớp nông
1.1.1. Cơ mông lớn
Là một cơ dẹt hình vuông. 1.1.1.1. Nguyên ủy
Diện mông, mào chậu và mặt cùng lưng xương cùng. 1.1.1.2. Bám tận
Thân cơ chia hai lớp: lớp nông bám vào dãi chậu chày, lớp sâu bám vào củ mông. 1.1.1.3. Động tác
Cơ duỗi đùi rất mạnh giúp cho loài người có tư thế đứng thẳng, nhờ cơ tạo nên
một đối lực với trọng lượng cơ thể. Ngoài ra cơ còn có tác dụng xoay ngoài đùi và nghiêng chậu hông. 1 lO M oARcPSD| 45467232 Hình 1. Cơ mông lớn 1. Mào chậu 2. Cơ mông lớn 3. Dải chậu chày
Hình 2. Các cơ của mông và đùi (nhìn ngoài) 1. Cơ mông lớn
2,3. Đầu dài và đầu ngắn cơ nhị đầu đùi 4. Cơ căng mạc đùi 5. Dải chậu chày 6. Cơ thẳng đùi 7. Cơ rộng moài 2 lO M oARcPSD| 45467232
1.1.2. Cơ căng mạc đùi
Cơ có nguyên ủy mào chậu và bám tận vào dãi chậu chày. Có nhiệm vụ căng mạc đùi.
Dãi chậu chày là một dãi sợi căng từ mào chậu đến đầu trên xương chày. 1.2. lớp giữa
1.2.1. Cơ mông nhỡ 1.2.1.1. Nguyên ủy Mào chậu và diện mông. 1.2.1.2. Bám tận
Các thớ cơ hội tụ lại và bám tận vào mặt ngoài mấu chuyển lớn. 1.2.1.3. Động tác
Dạng đùi và xoay ngoài, xoay trong đùi.
Hình 3. Cơ lớp giữa và lớp sâu vùng mông. 1. Cơ mông lớn 5. Cơ thon
6. Đầu dài cơ nhị đầu đùi 7. Cơ bán màng 8. Cơ mông nhỡ 9. Cơ hình lê
10. Cơ sinh đôi trên 11. Cơ sinh đôi dưới 12. Cơ vuông đùi 1.2.2. Cơ hình lê 1.2.2.1. Nguyên ủy Mặt cùng chậu. 3 lO M oARcPSD| 45467232 1.2.2.2. Bám tận
mà giới hạn hai khoảng không gian ở trên và dưới cơ hình lê để chứa các bó mạch và thần kinh. 1.2.2.3. Động tác Dạng và xoay ngoài đùi. 1.3. Lớp sâu:
Từ trên xuống dưới ta có:
1.3.1. Cơ mông bé 1.3.1.1. Nguyên ủy Diện mông. 1.3.1.2. Bám tận
Mặt trước mấu chuyển lớn 1.3.1.3. Động tác Dạng và xoay trong đùi.
1.3.2. Cơ sinh đôi
trên 1.3.2.1. Nguyên 1.3.2.2. Bám tận
Các thớ cơ chạy ra ngoài cùng với cơ bịt trong để bám tận vào mặt trong mấu
chuyển lớn phía trên hố mấu chuyển. 1.3.3. Cơ bịt trong 1.3.3.1. Nguyên ủy
Màng bịt và chu vi lỗ bịt ở mặt trong xương chậu. 1.3.3.2. Bám tận
với hai cơ sinh đôi chạy ra ngoài để bám tận cùng nơi hai cơ sinh đôi
1.3.4. Cơ sinh đôi
dưới 1.3.4.1. Nguyên 1.3.4.2. Bám tận
Thớ cơ chạy ở bờ dưới cơ bịt trong, bám tận cùng chỗ với cơ này.
Động tác của hai cơ sinh đôi và cơ bịt trong là xoay ngoài đùi. Khi đùi ở tư thế
gấp có tác dụng duỗi và dạng đùi. 4 lO M oARcPSD| 45467232
Hình 4. Các cơ vùng mông và vùng đùi sau
1. Cơ mông lớn 2. Cơ bịt trong 3. Phần khép bé của cơ khép lớn 4. Cơ khép lớn
5. Cơ thon 6. Đầu dài cơ nhị đầu đùi 7. Cơ bán màng 8. Cơ mông nhỡ 9. Cơ mông bé 10. Cơ hình lê
11. Cơ sinh đôi trên và cơ sinh đôi dưới 12. Cơ vuông đùi 13. Cơ bán màng
1.3.5. Cơ vuông đùi 1.3.5.1. Nguyên ủy 1.3.5.2. Bám tận Đầu trên xương đùi. 1.3.5.3. Động tác Khép và xoay ngoài đùi.
Hai cơ sinh đôi, cơ bịt trong, cơ vuông đùi cùng với cơ khép dài sẽ tạo nên một 1.3.6. Cơ bịt ngoài 1.3.6.1. Nguyên ủy
Màng bịt và vành ngoài của lỗ bịt. 5 lO M oARcPSD| 45467232 1.3.6.2. Bám tận Hố mấu chuyển. 1.3.6.3. Động tác Xoay ngoài và khép đùi.
Ngoài ra ở vùng mông còn có phần đầu tiên của ba cơ vùng đùi sau: cơ nhị đầu
đùi, cơ bán gân và cơ bán màng. II. CƠ VÙNG ĐÙI
Ðùi được giới hạn phía trên bởi nếp lằn bẹn ở trước và lớp lằn mông ở sau. Phía
dưới bởi một đường ngang phía trên nền xương bánh chè 3 khoát ngón tay. Các cơ đùi
được được chia thành 2 vùng. 2.1. Cơ vng đi trước
2.1.1. Khu cơ trước
G m có cơ may, cơ tứ đầu đùi và cơ thắt lưng chậu. Tác dụng chung là gấp đùi và duỗi cẳng chân.
2.1.1.1. Cơ may
Là cơ dài nhất cơ thể, được mạc đùi bao bọc. Là cơ tùy hành của ĐM đùi.
+ Nguyên ủy: gai chậu trước trên.
+ Bám tận: thân cơ chạy xuống dưới vào trong để bám tận vào mặt trong đầu trên xương chày.
+ Động tác: gấp cẳng chân và gấp đùi là chính.
Hình 2. Cơ vùng đùi trước và trong 6 lO M oARcPSD| 45467232
1. Cơ thắt lưng chậu2. Cơ căng mạc đùi 3. Cơ may
4. Cơ rộng ngoài 5. Cơ thẳng đùi
6. Cơ rộng trong 7. Gân bánh chè
8. Cơ lược 9. Cơ khép dài 10. Cơ thon 11. Cơ rộng giữa
12. Cơ khép ngắn 13. Cơ khép lớn
2.1.1.2. Cơ tứ đầu đùi Là cơ lớn tạ
rộng ngoài, cơ rộng trong và cơ rộng giữa.
+ Nguyên ủy: 4 phần của cơ tứ đầu có nguyên ủy khác nhau.
* Cơ thẳng đùi: nguyên ủy ở gai chậu trước dưới và vành ổ cối.
* Cơ rộng trong và rộng ngoài có nguyên ủy ở mép trong và mép ngoài đường ráp.
* cơ rộng giữa có nguyên ủy ở mặt trước và mặt ngoài thân xương đùi.
+ Bám tận: Các thớ cơ của cơ tứ đầu đùi chạy xuống dưới họp lại và bám tận bằng
một gân chung là gân bánh chè để bám tận vào xương bánh chè. Gân bánh chè có ba lớp:
* Lớp nông: là gân cơ thẳng đùi.
* Lớp giữa: là gân cơ rộng trong và rộng ngoài.
* Lớp sâu: là gân cơ rộng giữa.
bánh chè được đổi thành dây chằng bánh chè. Ngoài ra cơ rộng giữa cho ra một vài sợi
cơ tạo thành cơ khớp gối đến bám tận vào túi thanh mạc trên bánh chè; gân cơ rộng
trong và rộng ngoài cho hai trẻ là mạc giữ bánh chè trong và mạc giữ bánh chè ngoài
+ Động tác: Duỗi cẳng chân và gấp đùi.
2.1.1.3. Cơ thắt lưng chậu
Là một cơ của thành bụng sau bám tận vào mấu chuyển bé xương đùi. G m có
hai phần: cơ thắt lưng lớn và cơ chậu. + Nguyên ủy: *
Phần thắt lưng: Bám tận vào thân, mỏm ngang và đĩa gian đốt của các đốtsống D12 - L4. *
Cơ chậu: mào chậu và hố chậu.
+ Bám tận: Thân cơ hội tụ lại chạy xuống dưới đi qua mặt sâu dây chằng bẹn trong ngăn
cơ đến bám tận vào mấu chuyển nhỏ xương đùi.
+ Động tác: Gấp đùi là chính.
Cơ thắt lưng chậu được bao bọc trong một cân dày và chắc, gọi là mạc thắt lưng
và mạc chậu. Nên nếu bệnh nhân bị lao cột sống thắt lưng, mủ có thể chạy trong bao cơ
đến mấu chuyển bé và dò ra da ở vùng bẹn.
Cơ thắt lưng chậu có thể bị viêm và tạo thành áp xe. Khi bị viêm, bệnh nhân
thường có tư thế gấp đùi để giảm đau. Đây là một triệu chứng quan trọng của viêm cơ thắt lưng chậu. 7 lO M oARcPSD| 45467232
- Thần kinh chi phối cho các cơ khu đùi trước: các cơ khu đùi trước do DTK đùi chi phối vận động. 2.1.2. Khu cơ trong
G m 5 cơ có tác dụng chính là khép đùi, các cơ sắp xếp thành 3 lớp, từ nông đến sâu:
- Lớp nông: cơ thon, cơ lược và cơ khép dài.
- Lớp giữa: cơ khép ngắn.
- Lớp sâu: cơ khép lớn.
2.1.2.1. Cơ thon. + Nguyên ủy: xương mu.
+ Động tác: gấp cẳng chân là chính.
2.1.2.2. Cơ lược
+ Nguyên ủy: mào lược xương mu.
+ Bám tận: đường lược xương đùi.
+ Động tác: Gấp khép và xoay trong đùi.
2.1.2.3. Cơ khép dài + Nguyên ủy: củ mu. + Bám tận: đường ráp.
+ Động tác: khép, gấp và xoay trong đùi.
2.1.2.4. Cơ khép ngắn +
Nguyên ủy: ngành dưới xương mu. + Bám tận: Đường ráp.
+ Động tác: khép và xoay ngoài đùi.
2.1.2.5. Cơ khép lớn: Cơ có ba bó: trên, giữa và dưới. + Ng
+ Bám tận: hai bó trên bám vào đường ráp xương đùi; bó dưới bám vào củ cơ khép của
sợi là vòng gân cơ khép lớn cho bó mạch đùi đi qua.
+ Động tác: động tác của cơ khép lớn: khép đùi là chính.
Thần kinh chi phối cho các cơ khu đùi trong:
+ Thần kinh đùi: cơ lược.
+ Thần kinh bịt: các cơ còn lại. 8 lO M oARcPSD| 45467232 Hình 3. Cơ khép lớn.
A. Nhìn từ trước. B. Nhìn từ sau 9 lO M oARcPSD| 45467232
2.2. Cơ vng đi sau
Hình 6. Cơ vng đi sau.
1. Cơ thon 2. Cơ bán gân 3. Cơ bán màng 4. Cơ bụng chân (đầu trong) 5. Cơ mông lớn
6. Cơ nhị đầu đùi (đầu dài) 7. Cơ nhị đầu đùi (đầu ngắn) 8. ĐM khoeo 9. Cơ bụng chân (đầu ngoài) goại trừ
đầu ngắn của cơ nhị đầu đùi có nguyên ủy ở đường ráp còn các cơ còn lại đều có nguyên là các cơ ụ -
Ba cơ này ở này phía trên sắp xếp thành hai lớp: lớp nông là đầu dài cơ nhị đầu
và cơ bán gân; lớp sâu g m đầu ngắn cơ nhị đầu và cơ bán màng. Khi đến đầu dưới
xương đùi thì các cơ này cách xa nhau giới hạn nên một tam giác là tam giác trên của
hố kheo: cạnh ngoài là cơ nhị đầu; cạnh trong là cơ bán gân và cơ bán màng.
2.2.1. Cơ nhị đầu đùi - Nguyên ủy:
+ Đầu ngắn ở đường ráp - Bám tận: 10 lO M oARcPSD| 45467232
- Động tác: gấp cẳng chân và xoay đùi.
2.2.2. Cơ bán gân - Nguyên ủy: - Bám tận:
- Động tác: gấp cẳng chân và xoay đùi.
2.2.3. Cơ bán màng - Nguyên ủy: - Bám tận:
- Động tác: gấp và xoay trong cẳng chân, duỗi đùi. III. H퐃Ā KHOEO
Là 1 hố hình trám 4 cạnh nằm phía sau khớp gối chứa bó mạch và thần kinh vùng kheo.
sau lõm thành một hố hình thoi gọi là hố khoeo, hố này được giới hạn bởi 4 cạnh là:
+ Trên trong là cơ bán gân và bán màng.
+ Trên ngoài là cơ nhị đầu đùi.
+ Hai cạnh dưới là hai đầu của cơ bụng chân.
IV. CƠ VÙNG CẲNG CHÂN
Cẳng chân được giới hạn phía trên bởi đường vòng qua dưới l i củ chày, ở phía
dưới bởi đường vòng qua hai mắt cá. Cẳng chân được chia thành hai vùng: vùng cẳng
chân trước và vùng cẳng chân sau.
4.1. Cơ v甃ng cẳng chân trước
Các cơ này được chia thành hai khu: -
ngón chân dài và cơ mác ba,
- Cơ khu cẳng chân ngoài: g m hai cơ: cơ mác dài, cơ mác ngắn.
4.1.1. Cơ khu cẳng chân trước
4.1.1.1. Cơ chày trước

- Nguyên ủy: ở mặt ngoài xương chày, màng gian cốt và mạc nông cẳng chân. Thớ cơđi
từ ngoài vào trong chạy phía sâu của mạc giữ gân duỗi và trong một bao hoạt dịch riêng.
- Bám tận: ở mặt trong xương chêm trong và nền xương đốt bàn 1.
4.1.1.2. Cơ duỗi ngón chân cái dài
- Nguyên ủy: ở mặt trong xương mác và màng gian cốt, phần trên của cơ bị cơ chàytrước
che phủ, gân cơ chạy xuống dưới ở phía sâu của mạc giữ gân duỗi. 11 lO M oARcPSD| 45467232
- Bám tận: nền xương đốt ngón xa ngón chân cái.
4.1.1.3. Cơ duỗi các ngón chân dài -
i xương chày, mặt trong xương mác và màng gian
cốt, thớcơ đi xuống dưới ở mặt sâu của mạc giữ gân gấp đến bàn chân thì chia thành 4
gân cho 4 ngón chân từ ngón 2 - ngón 5. Mỗi gân như vậy khi đến ngón chân chia thành 3 trẽ. -
Bám tận: trẽ giữa bám vào đốt ngón giữa còn hai trẽ hai bên bám vào nền xương đốtngón xa.
4.1.1.4. Cơ mác ba
Là một cơ nhỏ, không hằng định. Nguyên ủy ở mặt trong xương mác màng gian
cốt bám tận ở nền xương đốt bàn chân V.
Các cơ khu cơ cẳng chân trước do dây thần kinh mác sâu chi phối vân độ ng.̣
Động tác làm duỗi bàn chân (gấp mu bàn chân), duỗi ngón chân, dạng khép bàn chân.
4.1.2. Cơ khu cơ ngoài
G m cơ mác dài và mác ngắn, do DTK mác nông chi phối vận động. 12 lO M oARcPSD| 45467232
Hình 2. Vùng cẳng chân trước
1. Cơ chày trước 2. MM chày trước 3. Xương chày 4. Cơ duỗi các ngón chân dài 5.
DTK mác sâu 6. DTK mác nông 7. Cơ duỗi ngón chân cái dài 8. DTK bì mu chân
giữa 9. DTK bì mu chân trong
4.1.2.1. Cơ mác dài
- Nguyên ủy: ở màng gian cốt và hai vách gian cơ trước và sau. Các thớ cơ chạyxuố ng
dưới vòng sau mắt cá ngoài, chạy vòng dưới các xương cổ chân vào bờ trong bàn chân.
- Bám tận: vào xương chêm trong và nền xương đốt bàn I.
Tác dụng của cơ mác dài là gấp gan bàn chân, dạng bàn chân, ngoài ra còn có
nhiệm vụ quan trọng khác là giữ vững vòm gan chân. 13 lO M oARcPSD| 45467232
4.1.2.2. Cơ mác ngắn
- Nguyên ủy: ở mặt ngoài xương mác nằm trước cơ mác dài chạy vòng sau mắt cángoài.
- Bám tận vào nền xương đốt bàn V.
Tác dụng là dạng bàn chân và gấp gan bàn chân.
4.2. Cơ v甃ng cẳng chân sau
chày chi phối vận động.
Hình 4. Cơ tam đầu cẳng chân.
A. Nhìn từ sau. B. Nhìn từ sau C. Thiết đ đứng dọc 3. Gân gót 4. Xương gót. Cơ khoeo 14 lO M oARcPSD| 45467232
4.2.1. Lớp nông
4.2.1.1. Cơ tam đầu cẳng chân
Là một khối cơ to tạo nên bắp chân, g
+ Cơ bụng chân: g m hai đầu là đầu ngoài có nguyên ủy ở l i cầu ngoài xương đùi,
đầu trong có nguyên ủy l i cầu trong xương đùi. Hai đầu họp lại tạo thành bắp chân và
dính với gân cơ dép tạo thành gân gót.
+ Cơ dép: là một cơ dẹt. Nguyên ủy ở xương mác, đường dép xương chày, hai phần
này nối nhau tạo thành một cung gân gọi là cung gân cơ dép để MM kheo và DTK chày đi qua.
Gân cơ dép cùng với gân cơ bụng chân tạo thành gân gót hay gân Achille là
một gân rất mạnh bám tận vào xương gót.
Tác dụng của cơ tam đầu là gấp cẳng chân nhưng đặc biệt gấp mu bàn chân nên
rất quan trọng trong động tác đi đứng chạy nhảy.
Là cơ không hằng định, rất mảnh có nguyên ủy phần dưới của mép ngoài
đường ráp chạy xuống dưới, giữa cơ dép và cơ bụng chân, sau đó dọc cạnh trong gân
gót để bám tận vào xương gót. 15 lO M oARcPSD| 45467232
4.2.1.1. Cơ gan chân
Hình 5. Vùng cẳng chân sau
1. DTK mác chung. 2. DTK chày. 3. DTK bì bắp chân trong 4. DTK bì bắp chân
ngoài. 5. ĐM mác. 6. Cơ gấp ngón cái dài. 7. Cơ mác dài. 8.Cơ mác ngắn. 9.
ĐM kheo. 10. Cơ dép.11. ĐM chày sau 12. Cơ chày sau. 13. Cơ gấp các ngón chân dài. 14. Nhánh gót trong
4.2.2. Lớp sâu
4.2.2.1. Cơ khoeo -
xuống dưới tỏa ra thành hình nanquạt.
- Bám tận: mặt sau xương chày trên đường cơ dép. Tác
dụng là gấp và xoay sau cẳng chân.
4.2.2.2. Cơ gấp các ngón chân dài
- Nguyên ủy: mặt sau xương chày và vách gian cơ. Các thớ cơ chạy xuống dưới đến1/3
dưới cẳng chân, bắt chéo phía nông gân cơ chày sau, vòng lấy phía sau mắt cá trong
và bắt chéo phía nông gân cơ gấp ngón chân cái dài sau đó chia thành 4 gân xuyên
qua khe của cơ gấp các ngón chân ngắn (tương tự cơ gấp các ngón tay sâu).
- Bám tận: nền các xương đốt ngón xa của 4 ngón chân II - V.
4.2.2.2. Cơ chày sau
- Nguyên ủy: xương chày, xương mác và màng gian cốt. Các thớ cơ chạy xuống
dướivòng lấy sau mắt cá trong ở phía sâu mạc giữ các gân gấp đến gan bàn chân.
- Bám tận: xương ghe, ba xương chêm, ba xương đốt bàn chân II, III, IV.
4.2.2.2. Cơ gấp ngón chân cái dài
- Nguyên ủy: mặt sau xương mác các thớ cơ chạy xuống dưới vòng lấy sau mắt cátrong,
ở gan chân gân cơ xuyên qua hai đầu cơ gấp ngón cái ngắn.
- Bám tận: nền xương đốt ngón xa ngón chân cái.
Tác dụng của ba cơ trên là gấp gan bàn chân, gấp ngón chân, khép và xoay bàn chân vào trong.
Ngoại trừ cơ kheo ba cơ còn lại của lớp cơ sâu ngăn cách với nhóm cơ lớp nông
bằng mạc gọi là mạc gian cơ hay mạc sâu cẳng chân, rất chắc chia cơ vùng bắp chân
sau thành hai khu rất quan trọng trên lâm sàng.
V. CƠ VÙNG BÀN CHÂN
Bàn chân bắt đầu từ hai mắt cá tới đầu mút các ngón chân. G m có gan chân và
mu chân. Trong đó chứa các cơ mu chân và gan chân.
5.1. Cơ của mu chân: có một cơ.
Cơ duỗi các ngón chân ngắn:
- Nguyên ủy: xương gót và mạc giữ gân duỗi dưới. 16 lO M oARcPSD| 45467232
- Bám tận: cơ nằm ở mặt sâu của gân duỗi các ngón chân dài và chia thành 4 gân cho4
ngón chân từ I - IV. Gân cho ngón I lớn nhất bám tận vào nền xương đốt ngón gần
ngón chân cái (còn được gọi là cơ duỗi ngón chân cái ngắn). Còn ba gân kia bám tận
vào gân duỗi các ngón chân dài tương ứng.
Động tác: duỗi bốn ngón chân trong cùng. Thần
kinh chi phối: DTK mác sâu.
5.2. Cơ của gan chân
Vùng gan chân được chia làm ba ô:
- Ô mô cái: cơ dạng ngón chân cái, cơ gấp ngón chân cái ngắn và gân cơ gấp ngónchân cái dài.
- Ô giữa: cơ gấp các ngón chân ngắn, cơ vuông gan chân, các cơ giun, gân cơ gấp
cácngón chân dài, cơ khép ngón chân cái và các cơ gian cốt bàn chân.
- Ô mô út: cơ dạng ngón chân út, cơ gấp ngón chân út ngắn.
Vì các cơ vùng gan bàn chân sắp xếp thành 4 lớp rõ rệt nên người ta thường mô
tả các cơ theo từng lớp hơn là theo các ô.
5.2.1. Lớp cơ nông
G m cơ dạng ngón chân cái, cơ dạng ngón chân út, cơ gấp các ngón chân ngắn.
- Nguyên ủy: cả ba cơ đều có nguyên ủy phía sau ở củ gót và cân gan chân.
- Bám tận: Hai cơ dạng ngón chân cái và út bám tận vào nền xương đốt ngón gầntương
ứng; còn cơ gấp ngắn các ngón chân chia thành 4 gân cho 4 ngón chân II - V. Mỗi gân
chia hai thành gân thủng (tương tự gân cơ gấp các ngón tay nông) đến bám tận vào
hai bên nền xương đốt ngón chân giữa.
- Tác dụng: Như tên gọi diễn đạt.
Hình 3. Các cơ lớp nông vùng gan chân
1. Cơ dạng ngón chân cái. 2. Xương đốt ngón chân gần. 3. Xương đốt ngón chân giữa.
4. Củ gót. 5. Cơ gấp các ngón chân ngắn. 6. Cơ dạng ngón chân út.
5.2.2. Lớp cơ giữa
Có hai cơ nội tại và hai gân của hai cơ vùng cẳng chân sau là gân cơ gấp ngón
chân cái dài và cơ gấp các ngón chân dài.
5.2.2.1. Cơ vuông gan chân: còn được gọi cơ gấp phụ.
của gân cơ gấp các ngón chân dài.
Tác dụng điều chỉnh lại trục của gân cơ gấp các ngón chân dài.
5.2.2.2. Các cơ giun: có 4 cơ giun
+ Nguyên ủy: cơ giun trong cùng, nguyên ủy ở bờ trong gân ngón II, còn ba cơ giun
ngoài có nguyên ủy vào hai bờ hai gân tương ứng của cơ gấp các ngón chân dài.
+ Bám tận: vào mặt trong nền xương đốt ngón chân gần tương ứng, ngoài ra cho một
trẻ đi lên mu chân để bám tận vào gân duỗi ngón chân tương ứng.
Hình 4. Các cơ lớp giữa gan bàn chân 17 lO M oARcPSD| 45467232
1. Gân cơ gấp các ngón chân dài. 2. Gân cơ gấp ngón chân cái dài. 3. Các cơ giun. 4. Cơ vuông gan chân
5.2.3. Lớp cơ sâu
5.2.3.1. Cơ gấp ngón chân cái ngắn: nguyên ủy ở các xương chêm, bám tận vào
hai bên nền xương đốt ngón I.
5.2.3.2. Cơ khép ngón cái -
Nguyên ủy: bằng hai đầu:
+ Đầu chéo: Xương chêm ngoài, xương hộp, nền xương đốt bàn II và III.
+ Đầu ngang: nguyên ủy ở khớp đốt bàn - đốt ngón chân III, IV và V.
- Bám tận: Mặt ngoài nền xương đốt ngón gần ngón chân cái.
5.2.3.3. Cơ gấp ngón chân út ngắn: nguyên ủy ở xương hộp và nền xương đốt
bàn V, bám tận ở nền xương đốt ngón gần ngón chân út.
Tác dụng của ba cơ như tên gọi diễn đạt.
5.2.4. Lớp cơ gian cốt
5.2.4.1. Cơ gian cốt gan chân: nguyên ủy ở mặt trong các xương đốt bàn chân
III, IV và V. Bám tận ở mặt trong nền các xương đốt ngón gần các ngón tương ứng.
5.2.4.2. Cơ gian cốt mu chân: nằm ở các khoảng gian đốt. Nguyên ủy ở các mặt
trong và ngoài xương đốt bàn tương ứng. Bám tận vào mặt trong xương đốt ngón gần
ngón II cho cơ gian cốt I; Mặt ngoài nền các xương đốt ngón gần II, III, IV cho ba cơ còn lại.
Tác dụng của các cơ gian cốt gan chân là dạng ngón chân còn gian cốt mu chân
là khép các ngón chân so với trục bàn chân (trục này đi qua trục ngón II). 18