Behavior-customer - Unlock free documents - Semiología Médica - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Behavior-customer - Unlock free documents - Semiología Médica - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

I. VĂN HOÁ LÀ GÌ?
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa. Theo UNESCO: ‘Văn hóa là tổng
thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ trong hiện tại. Qua các
thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các
truyền thống thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.
Định nghĩa này nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo của các cộng đồng người gắn
liền với tiến trình phát triển tính lịch sử của mỗi cộng đồng trải qua một thời
gian dài tạo nên những giá trị có tính nhân văn phổ quát, đồng thời có tính đặc thù
của mỗi cộng đồng, bản sắc riêng của từng dân tộc. Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vào
định nghĩa tính khái quát này, trong hoạt động quản nhà nước về văn hóa,
chúng ta dễ bị hiểu một cách sai lạc: Quản văn hóa quản các hoạt động
sáng tạo và thu hẹp hơn nữa là quản sáng tác văn học nghệ thuật. Thực tế quản
văn hóa không phải như vậy, quản văn hóa cấp lại càng không phải chỉ
có thế.
Văn hóa sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra phát triển trong
quan hệ qua lại giữa con người hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào
việc tạo nên con người, duy trì sự bền vững trật tự hội. Văn hóa được
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình hội hóa. Văn hóa
được tái tạo phát triển trong quá trình hành độngtương tác hội của con
người. Văn hóa trình độ phát triển của con người của hội được biểu hiện
trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như
trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra.
Khái niệm về văn hóa: Từ văn hóa rất nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt, văn
hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức, lối sống. Theo nghĩa chuyên
biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn. Trong khi theo nghĩa rộng, thì văn
hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại, cho đến tín ngưỡng,
phong tục, lối sống...
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam -
Bộ Giáo dục đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa
Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: "Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do
con người sáng tạo ra trong lịch sử".
Mỗi nước sẽ có 1 nền văn hóa khác nhau,lối sống khác nhau.Điều này cũng làm
ảnh hưởng đến tư tưởng,hành vi của người tiêu dùng của cá nhân đó.
Ví dụ
Ở các nước phương tây văn hóa tiền tip là điều hiển nhiên và bắt buộc phải có để
thể hiện sự lịch sự,tôn trọng với dịch vụ mà mình sử dụng.Ở Mỹ phải trả từ 10 đến
15% tiền tip cho giá trị hóa đơn.
Tại Việt Nam văn hóa tiền tip không phổ biến và không ràng buộc,trong vài trường
hợp”tiền bo” thậm chí còn hàm ý tiêu cực.VÌ quan niệm rằng khách hang có quyền
được hưởng sự phục vụ tận tình và đó là nhiệm vụ hiển nhiên của người bán nên
không có gì phải tip
Văn hóa là 1 hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo tích
lũy trong hoạt động thực tiễn qua quá trình tương tác giữa con người với tự nhiên
xã hội và bản thân.Văn hóa là của con người do con người sáng tạo và vì lợi ích
của con người.Văn hóa con người giữ gìn sức dùng để phục vụ đời sống con người
và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa
https://hoatieu.vn/van-hoa-la-gi-144301
II. HỆ THỐNG CỦA VĂN HOÁ
Văn hóa thường được chia đôi thành văn hóa vât chất văn hóa tinh thần.
Bên cạnh đó là những cách chia ba. Ví dụ: văn hóa vật chất – văn hóa xã hội – văn
hóa tinh thần. Văn hóa vật chất – văn hóa tinh thần – văn hóa nghệ thuật. Sinh hoạt
kinh tê’ – sinh hoạt xã hộisinh hoạt trí thức… . Một số tác giả khác nói đến bốn
thành tố như. Văn hóa sản xuất, văn hóa hội, văn hóa tưởng, văn hóa nghệ
thuật. Hoặc hoạt động sinh tồn, hoạt động hội, hoạt động tinh thần, hoạt đông
nghệ thuật
Từ cách tiếp cận hệ thống. thể xem văn hóa như một hệ thống gồm 4
thành tố (tiểu hệ) cở bản với các vi hệ như sau.
Mỗi nền văn hóa tài sản của một cộng đồng người (chủ thể văn hoá) nhất
định. Trong quá trình tồn tại và phát triển. Chủ thể văn hóa đó đã tích lũy được một
kho tàng kinh nghiệm và tri thức phong phú về vũ trụ và về con người. Đó là 2 vi
hệ của tiểu hệ văn hóa nhận thức.
Tiểu hệ thứ hai liên quan đến những giá trị nội tại của chủ thể văn hóa: đó là
văn hóa tổ chức cộng đồng. Nó bao gồm 2 vi hệ là văn hóa tổ chức đời sống tập thể
(ở tầm vĩ mô như tổ chức nông thôn, quốc gia, đô thị), và văn hóa tổ chức đời sống
nhân (liên quan đến đời sống riêng mỗi người như tín ngưỡng, phong tục, giao
tiếp, nghệ thuật…).
Cộng đồng chủ thể văn hóa tồn tại trong quan hệ với hai loại môi trường
môi trường tự nhiên (thiên nhiên, khí hậu…) môi trường hội (các dân tộc,
quốc gia khác). Cho nên, cấu trúc văn hóa còn chứa hai tiểu hệ liên quan đến thái
độ của cộng đồng với hai loại môi trường đó là văn hóa ứng xử với môi trường tự
nhiên và văn hóa ứng xử với mỗi trường xã hội.
Với mỗi loại môi trường, đều thể hai cách xử thế phù hợp với hai loại
tác động của chúng (tạo nên 2 vi hệ): tận dụng môi trường (tác động tích cực)
ứng phó với môi trường (tác động tiêu cực). Với môi trường tự nhiên, thể tận
dụng để ăn uống, tạo ra các vật dụng hàng ngày…; đồng thời phải ứng phó với
thiên tai (trị thủy), với khoảng cách (giao thông), với khí hậu và thời tiết (quần áo,
nhà cửa…). Với môi trường hôi bằng các quá trình giao lưu tiếp biến văn
hóa, mỗi dân tộc đều gắng tận dụng những thành tựu của các dân tộc lân bang
để làm giàu thêm cho nền văn hóa của mình; đồng thời lại phải lo ứng phó với họ
trên các mặt trận quân sự, ngoại giao…
https://hoctap24h.vn/cau-truc-cua-he-thong-van-hoa
Hệ thống văn hoá còn bao gồm:
Sinh thái học:
Cấu trúc xã hội:
Tư tưởng:
III. CHỨC NĂNG CỦA HUYỀN THOẠI
Các chức năng của các truyền thuyết quan trọng nhất là giảng dạy về các khía
cạnh tôn giáo và đạo đức, truyền đạt kiến thức, thúc đẩy các hành vi hoặc thậm chí
giải trí.
Các truyền thuyết những câu chuyện phổ biến về các sự kiện siêu nhiên
được đắm chìm trong một khung lịch sử có thật, được truyền miệng hoặc viết qua
các thế hệ. Loại câu chuyện này được bối cảnh hóa trong một thời điểm lịch sử
chính xác, thường liên quan trực tiếp đến phong tục truyền thống của một
cộng đồng cụ thể. Do đó, một đặc điểm nhất định về tính xác thực trong nội
dung của nó.
Các truyền thuyết thường bao gồm những câu chuyện tuyệt vời, chẳng hạn
như: sự xuất hiện của các vị thần, ma hoặc những sinh vật thần thoại. Chúng cũng
chứa các yếu tố của đức tin, hoặc giải thích các hiện tượng tự nhiên. Những yếu tố
này thường được đưa vào trí tưởng tượng tập thể, tạo thành một phần quan
trọng trong văn hóa của một ngôi làng cụ thể..
Chức năng chính của truyền thuyết
- Họ nhấn mạnh các khía cạnh tôn giáo và tinh thần, cũng như các ý định liên
quan đến đạo đức và phong tục tốt đẹp trong dân chúng
- Họ chứng minh một thực tế cụ thể và chi tiết tác động của nó đến cuộc sống
của các nhân vật và trong cộng đồng liên kết.
- Họ điều chỉnh thông điệp theo bối cảnh hội thời gian. Nhờ sự năng
động của nội dung của nó, các huyền thoại không mất đi tính hợp lệ.
- Họ phơi bày bảo vệ văn hóa. Ý tưởng chính của các truyền thuyết xoay
quanh một nhân vật hoặc địa điểm mang tính biểu tượng, hoặc một sự thật lịch sử;
do đó, họ có xu hướng làm nổi bật hàng ngày liên quan đến nó.
- Họ giải thích khía cạnh nguyên nhân của cốt truyện; nghĩa là, họ phát triển
nguồn gốc sở của các sự kiện bối cảnh liên quan đến họ (địa điểm, nhân
vật, sự kiện, v.v.), giúp củng cố câu chuyện.
- Họ khuyến khích khả năng ghi nhớ những câu chuyện, địa điểm, sự tò mò và
những sự cố cụ thể, thiên về trí nhớ nhân tập thể của các thành viên trong
cộng đồng.
- Họ phát triển sở thích đọc sách và quan tâm đến việc bảo tồn di sản văn hóa.
- Chúng củng cố các khía cạnh của ngôn ngữ như biên độ của từ vựng sử
dụng các tài nguyên văn học như ẩn dụ, sử dụng các số liệu tu từ và cường điệu.
- Họ khuyến khích sự quan tâm và tò mò về kiến thức chuyên sâu về lịch sử
phổ biến, một thực tế đến lượt khuyến khích nghiên cứu về truyền khẩu kể
chuyện trong các bối cảnh địa lý nhất định..
Ngoài ra, trong trường hợp truyền thuyết được truyền miệng, được thuật
lại bởi một người khác nhau ở mỗi cơ hội.
Do đó, câu chuyện thay đổi mỗi khi được kể, điều này mang lại snăng
động và giá trị nhất định cho các truyền thuyết. Không có nghi ngờ gì về tầm quan
trọng của truyền thuyết như một hình thức kể chuyện, do sự cộng sinh tồn tại giữa
các khía cạnh thực (khung lịch sử - địa lý) và các khía cạnh tuyệt vời (sự xuất hiện
của các sinh vật thần thoại, các nhân vật tôn giáo, các yếu tố cánh chung).
Thông qua các truyền thuyết được lưu giữ trong các sự kiện thịnh hành đã
được con người quan tâm từ thời cổ đại, chẳng hạn như giá trị của niềm tin tôn
giáo và mối quan hệ giữa sự sống và cái chết.
Với sự đa dạng và linh hoạt của các câu chuyện (và người kể chuyện của họ),
các truyền thuyết sẽ tiếp tục hiện diện trong văn hóa phổ biến của mỗi quốc gia
hoặc khu vực, thể hiện những đại diện chân thực về truyền thống của họ và phong
tục bắt nguồn sâu sắc..
https://vi.thpanorama.com/articles/cultura-general/cul-es-la-funcin-de-las-
leyendas.html
Ví dụ về những huyền thoại trong văn hoá đại chúng:
1. Roland Barthes
- Chúng ta có một ví dụ nổi bật của loại hình huyền thoại – truyền thuyết
về tên quái vật là Nessie, sống trong hồ Loch Nes ở Scotland.
- Văn hóa đại chúng: hình ảnh – huyền thoại:
Roland Barthes là một nhân vật lịch sử văn hóa và triết học của thế kỉ XX.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 ông bắt đầu sự nghiệp viết sách, giảng dạy và
tìm kiếm mối liên hệ giữa ngôn ngữ và xã hội. Một trong tác phẩm của ông
là Những huyền thoại, ở đây ông nói về các câu chuyện từ thời cổ đại, những
câu chuyện có người tin là tồn tại và có người nói là không tồn tại.
Hơn nữa, Barthes đã xem huyền thoại về xã hội tư sản Pháp như một diễn
ngôn và diễn ngôn này liên quan mật thiết đến chính trị.
2. Các nhân vật huyền thoại
- Nhân sư: là một sinh vật thần thoại hiện diện trong cả văn hóa Hy Lạp và
Ai Cập. Theo như truyền thuyết thì Nhân Sư ngồi bên ngoài thành phố
Thebes và hỏi những người đi qua một câu đố nổi tiếng: “Sinh vật nào đi
bằng 4 chân vào buổi sáng, 2 chân vào buổi trưa và 3 chân vào buổi chiều
và khi nó càng đi bằng nhiều chân thì nó càng yếu.” Nếu như ai không trả
lời được câu hỏi này đều bị ăn thịt. Sau khi vua của Thebes (Oedipus) trả
lời một cách chính xác thì Nhân Mã đã tự xác.
IV. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NGHI THỨC
Tách biệt (khỏi đời sống xã hội thông thường); lề hoặc limen (nghĩa là
ngưỡng), khi các đối tượng của nghi lễ rơi vào tình trạng lấp lửng giữa phương
thức tồn tại hàng ngày của họ trong quá khứ và hiện tại; và tổng hợp lại khi tất cả
đã được minh chứng. Ngoài ra, các giai đoạn còn có thể bao gồm những điều thiên
liêng hoặc là báng bổ tuỳ thuộc vào đức tin của mỗi người; sự ô nhiễm từ những
văn hoá độc hại gây ra nhiều hiềm nghi và tranh cãi; thu thập những nền văn hoá
tốt nhất để cải thiện xã hội ngày càng phát triển. Ba yếu tố chính để tạo ra sự linh
thiêng của các nghi thức là con người, nơi nào, sự kiện được diễn ra.
Văn hóa
Văn hóa: Là yếu tố cơ bản nhất quyết định ý muốn và hành vi của người
mua hàng. Chẳng hạn như người Việt Nam khi mua hàng bao giờ cũng bị chi phối
bởi các yếu tố văn hóa mang bản sắc dân tộc tác động đến giá trị lựa chọn. Người
làm marketing cần quan tâm đến các yếu tố này khi thiết kế chiến lược marketing
hay các thông điệp quảng cáo, màu sắc và kiểu dáng sản phẩm hay thái độ của
nhân viên bán hàng.
+ Văn hóa đặc thù
+ Tầng lớp xã hội
Các yếu tố xã hội
Hành vi của một người tiêu dùng cũng chịu sự tác động của những yếu tố xã hội
như gia đình, vai trò và địa vị xã hội, nhóm tham khảo.
Các yếu tố cá nhân
Tuổi tác: Mỗi độ tuổi đều có những thói quen và nhu cầu mua hàng khác nhau.
Dân chúng thay đổi hàng hóa và dịch vụ mà họ mua qua các giai đoạn của cuộc đời
họ. Khi còn ấu thơ, họ ăn thức ăn của trẻ nhỏ và ăn hầu hết các loại sản phẩm khi
lớn lên và trưởng thành và ăn những thức ăn kiêng khi về già yếu. Sở thích của họ
về thời trang, giải trí cũng thay đổi theo.
Phong cách sống: Dù cho mọi người ở chung tầng lớp xã hội, chung độ tuổi hay
chung nền văn hóa thì cũng sẽ có những người có những phong cách sống khác
nhau dẫn đến nhu cầu mua sắm của họ cũng khác nhau.
Hoàn cảnh kinh tế: Hoàn cảnh kinh tế của một người sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự
lựa chọn sản phẩm của người đó. Hoàn cảnh kinh tế của một người bao gồm số thu
nhập dành cho tiêu dùng, số tiền gửi tiết kiệm và tài sản, kể cả khả năng vay mượn
và thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm.
Các yếu tố tâm lí
Động cơ: Một người có thể có nhiều nhu cầu ở vào bất kỳ thời kỳ nào trong cuộc
sống của họ. Một số nhu cầu có tính chất bản năng, chúng phát sinh từ những trạng
thái căng thẳng về sinh lý của cơ thể như đói, khát, mệt mỏi,… Một số khác lại có
nguồn gốc tâm lý, chúng phát sinh từ những trạng thái căng tâm lý như nhu cầu
được công nhận, ngưỡng mộ hay kính trọng. Mọi nhu cầu chỉ trở thành động cơ
khi nó được tăng lên đến một cấp độ đủ mạnh.
đối với cùng một nhân tố tác động do có 3 quá trình nhận thức như sau:
* Sự quan tam có chọn lọc
* Sự bóp méo có chọn lọc
* Ghi nhớ có chọn lọc
Kiến thức: Các nhà lí luận về kiến thức cho rằng kiến thức của một người có được
từ sự tương tác của những thôi thúc, tác nhân kích thích, những tình huống gợi ý,
những phản ứng đáp lại và sự củng cố. Sự thôi thúc là một nhân tố kích thích nội
tại thúc đẩy hành động. Một người tiêu dùng có thể thôi thúc là muốn chủ động về
phương tiện đi lại, sự thôi thúc của anh ta đã trở thành một động cơ khi nó hướng
vào một nhân tố kích thích cụ thể có khả năng giải tỏa sự thôi thúc, trong trường
hợp này là một chiếc xe máy hoặc một ô tô.
V.
TUYỂN CHỌN VĂN HOÁ
Khi chọn một nền văn
hoá nào đó thì con người sẽ
dựa vào các yếu tố phong
cách văn hoá pop, nghệ
thuật, tính thủ công, công
thức văn hoá của mỗi nơi,kỹ
thuật thực tế, sáng kiến, phổ
biến, sự thông qua một luật
nào đó của mỗi quốc gia, nhu
cầu đổi mới (liên tục, tự động
liên tục, không liên tục), sự
đổi mới liên tục về văn hoá.
Đổi mới liên tục năng
động:
những thay đổi từng bước, góp phần hoàn thiện những gì đang diễn ra và là những
sự cải thiện liên tục theo thời gian.
Sự đổi mới liên tụcsự gia tăng liên tục, được thể hiện thông qua một loạt
những tiến bộ nhỏ nhưng diễn ra thường xuyên hơn.
Đặc trưng của sự đổi mới này là khi tổ chức đạt đến sự cân bằng, tiếp đến
quá trình "làm cho tốt hơn" thông qua một quá trình liên tục thích ứng, sửa đổi,
điều chỉnh, vì vậy mà chúng không tạo ra những biến đổi về chất. Và ngược lại với
những định nghĩa trên là những đổi mới không liên tục
Hệ thống sản xuất văn hoá: (mọi người ta phụ tui rồi giải thích từ cái ra nha)
VI. THÔNG QUA THÀNH CÔNG
Compatibility is cultural compatibility also means to be able to understand
other cultures and to respect their opinions and customs. It means to be able
to communicate with other communities and cultures and to help out if
needed
The notion of trialability refers to the ability to trial an idea, process or
system before making the eventual decision to implement or not to
implement the idea, process or system. In relation to innovation, triability
can be described as the degree to which an innovation may be experimented
with on a limited basis.
Cultural complexity is one of the most commonly used variables in cross-
cultural research. It has often been used as a measure of cultural evolution
and has been shown to correlate with numerous other variables. At least
eight measures of cultural complexity have been constructed since the late
1940s.
In general, however, an is defined by tenets like these: observability culture
Breadth is as important as depth: Because observability is about holistic
understanding, teams that embrace it should focus on observing their
systems in their entirety. Don't monitor just your applications or just your
infrastructure
Cultural capital has been increasingly understood as acquirable cultural
resources that concern a plural class structure and localized relational
symbolic struggles. Against this background, the advantages of cultural
capital can be conceptualized not only as the gap between the upper and the
lower classes (the absolute advantage), but also as the status relative to the
peers of a substantively meaningful group (the relative advantage).
| 1/9

Preview text:

I. VĂN HOÁ LÀ GÌ?
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa. Theo UNESCO: ‘Văn hóa là tổng
thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các
thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các
truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc”.
Định nghĩa này nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo của các cộng đồng người gắn
liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử của mỗi cộng đồng trải qua một thời
gian dài tạo nên những giá trị có tính nhân văn phổ quát, đồng thời có tính đặc thù
của mỗi cộng đồng, bản sắc riêng của từng dân tộc. Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vào
định nghĩa có tính khái quát này, trong hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa,
chúng ta dễ bị hiểu một cách sai lạc: Quản lý văn hóa là quản lý các hoạt động
sáng tạo và thu hẹp hơn nữa là quản lý sáng tác văn học nghệ thuật. Thực tế quản
lý văn hóa không phải như vậy, quản lý văn hóa ở cấp xã lại càng không phải chỉ có thế.
Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong
quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào
việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa
được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con
người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện
trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như
trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con người tạo ra.
Khái niệm về văn hóa: Từ văn hóa có rất nhiều nghĩa. Trong tiếng Việt, văn
hóa được dùng theo nghĩa thông dụng để chỉ học thức, lối sống. Theo nghĩa chuyên
biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn. Trong khi theo nghĩa rộng, thì văn
hóa bao gồm tất cả, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại, cho đến tín ngưỡng, phong tục, lối sống...
Theo Đại từ điển tiếng Việt của Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam -
Bộ Giáo dục và đào tạo, do Nguyễn Như Ý chủ biên, Nhà xuất bản Văn hóa –
Thông tin, xuất bản năm 1998, thì: "Văn hóa là những giá trị vật chất, tinh thần do
con người sáng tạo ra trong lịch sử".
Mỗi nước sẽ có 1 nền văn hóa khác nhau,lối sống khác nhau.Điều này cũng làm
ảnh hưởng đến tư tưởng,hành vi của người tiêu dùng của cá nhân đó. Ví dụ
Ở các nước phương tây văn hóa tiền tip là điều hiển nhiên và bắt buộc phải có để
thể hiện sự lịch sự,tôn trọng với dịch vụ mà mình sử dụng.Ở Mỹ phải trả từ 10 đến
15% tiền tip cho giá trị hóa đơn.
Tại Việt Nam văn hóa tiền tip không phổ biến và không ràng buộc,trong vài trường
hợp”tiền bo” thậm chí còn hàm ý tiêu cực.VÌ quan niệm rằng khách hang có quyền
được hưởng sự phục vụ tận tình và đó là nhiệm vụ hiển nhiên của người bán nên không có gì phải tip
Văn hóa là 1 hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo tích
lũy trong hoạt động thực tiễn qua quá trình tương tác giữa con người với tự nhiên
xã hội và bản thân.Văn hóa là của con người do con người sáng tạo và vì lợi ích
của con người.Văn hóa con người giữ gìn sức dùng để phục vụ đời sống con người
và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
https://vi.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa
https://hoatieu.vn/van-hoa-la-gi-144301
II. HỆ THỐNG CỦA VĂN HOÁ
Văn hóa thường được chia đôi thành văn hóa vât chất và văn hóa tinh thần.
Bên cạnh đó là những cách chia ba. Ví dụ: văn hóa vật chất – văn hóa xã hội – văn
hóa tinh thần. Văn hóa vật chất – văn hóa tinh thần – văn hóa nghệ thuật. Sinh hoạt
kinh tê’ – sinh hoạt xã hội – sinh hoạt trí thức… . Một số tác giả khác nói đến bốn
thành tố như. Văn hóa sản xuất, văn hóa xã hội, văn hóa tư tưởng, văn hóa nghệ
thuật. Hoặc hoạt động sinh tồn, hoạt động xã hội, hoạt động tinh thần, hoạt đông nghệ thuật
Từ cách tiếp cận hệ thống. Có thể xem văn hóa như một hệ thống gồm 4
thành tố (tiểu hệ) cở bản với các vi hệ như sau.
Mỗi nền văn hóa là tài sản của một cộng đồng người (chủ thể văn hoá) nhất
định. Trong quá trình tồn tại và phát triển. Chủ thể văn hóa đó đã tích lũy được một
kho tàng kinh nghiệm và tri thức phong phú về vũ trụ và về con người. Đó là 2 vi
hệ của tiểu hệ văn hóa nhận thức.
Tiểu hệ thứ hai liên quan đến những giá trị nội tại của chủ thể văn hóa: đó là
văn hóa tổ chức cộng đồng. Nó bao gồm 2 vi hệ là văn hóa tổ chức đời sống tập thể
(ở tầm vĩ mô như tổ chức nông thôn, quốc gia, đô thị), và văn hóa tổ chức đời sống
cá nhân (liên quan đến đời sống riêng mỗi người như tín ngưỡng, phong tục, giao tiếp, nghệ thuật…).
Cộng đồng chủ thể văn hóa tồn tại trong quan hệ với hai loại môi trường –
môi trường tự nhiên (thiên nhiên, khí hậu…) và môi trường xã hội (các dân tộc,
quốc gia khác). Cho nên, cấu trúc văn hóa còn chứa hai tiểu hệ liên quan đến thái
độ của cộng đồng với hai loại môi trường đó là văn hóa ứng xử với môi trường tự
nhiên và văn hóa ứng xử với mỗi trường xã hội.
Với mỗi loại môi trường, đều có thể có hai cách xử thế phù hợp với hai loại
tác động của chúng (tạo nên 2 vi hệ): tận dụng môi trường (tác động tích cực) và
ứng phó với môi trường (tác động tiêu cực). Với môi trường tự nhiên, có thể tận
dụng để ăn uống, tạo ra các vật dụng hàng ngày…; đồng thời phải ứng phó với
thiên tai (trị thủy), với khoảng cách (giao thông), với khí hậu và thời tiết (quần áo,
nhà cửa…). Với môi trường xã hôi bằng các quá trình giao lưu và tiếp biến văn
hóa, mỗi dân tộc đều cô gắng tận dụng những thành tựu của các dân tộc lân bang
để làm giàu thêm cho nền văn hóa của mình; đồng thời lại phải lo ứng phó với họ
trên các mặt trận quân sự, ngoại giao…
https://hoctap24h.vn/cau-truc-cua-he-thong-van-hoa
Hệ thống văn hoá còn bao gồm: Sinh thái học: Cấu trúc xã hội: Tư tưởng:
III. CHỨC NĂNG CỦA HUYỀN THOẠI
Các chức năng của các truyền thuyết quan trọng nhất là giảng dạy về các khía
cạnh tôn giáo và đạo đức, truyền đạt kiến thức, thúc đẩy các hành vi hoặc thậm chí giải trí.
Các truyền thuyết là những câu chuyện phổ biến về các sự kiện siêu nhiên
được đắm chìm trong một khung lịch sử có thật, được truyền miệng hoặc viết qua
các thế hệ. Loại câu chuyện này được bối cảnh hóa trong một thời điểm lịch sử
chính xác, và thường liên quan trực tiếp đến phong tục và truyền thống của một
cộng đồng cụ thể. Do đó, có một đặc điểm nhất định về tính xác thực trong nội dung của nó.
Các truyền thuyết thường bao gồm những câu chuyện tuyệt vời, chẳng hạn
như: sự xuất hiện của các vị thần, ma hoặc những sinh vật thần thoại. Chúng cũng
chứa các yếu tố của đức tin, hoặc giải thích các hiện tượng tự nhiên. Những yếu tố
này thường được đưa vào trí tưởng tượng tập thể, và tạo thành một phần quan
trọng trong văn hóa của một ngôi làng cụ thể..
Chức năng chính của truyền thuyết
- Họ nhấn mạnh các khía cạnh tôn giáo và tinh thần, cũng như các ý định liên
quan đến đạo đức và phong tục tốt đẹp trong dân chúng
- Họ chứng minh một thực tế cụ thể và chi tiết tác động của nó đến cuộc sống
của các nhân vật và trong cộng đồng liên kết.
- Họ điều chỉnh thông điệp theo bối cảnh xã hội và thời gian. Nhờ sự năng
động của nội dung của nó, các huyền thoại không mất đi tính hợp lệ.
- Họ phơi bày và bảo vệ văn hóa. Ý tưởng chính của các truyền thuyết xoay
quanh một nhân vật hoặc địa điểm mang tính biểu tượng, hoặc một sự thật lịch sử;
do đó, họ có xu hướng làm nổi bật hàng ngày liên quan đến nó.
- Họ giải thích khía cạnh nguyên nhân của cốt truyện; nghĩa là, họ phát triển
nguồn gốc và cơ sở của các sự kiện và bối cảnh liên quan đến họ (địa điểm, nhân
vật, sự kiện, v.v.), giúp củng cố câu chuyện.
- Họ khuyến khích khả năng ghi nhớ những câu chuyện, địa điểm, sự tò mò và
những sự cố cụ thể, thiên về trí nhớ cá nhân và tập thể của các thành viên trong cộng đồng.
- Họ phát triển sở thích đọc sách và quan tâm đến việc bảo tồn di sản văn hóa.
- Chúng củng cố các khía cạnh của ngôn ngữ như biên độ của từ vựng và sử
dụng các tài nguyên văn học như ẩn dụ, sử dụng các số liệu tu từ và cường điệu.
- Họ khuyến khích sự quan tâm và tò mò về kiến thức chuyên sâu về lịch sử
phổ biến, một thực tế là đến lượt nó khuyến khích nghiên cứu về truyền khẩu kể
chuyện trong các bối cảnh địa lý nhất định..
Ngoài ra, trong trường hợp truyền thuyết được truyền miệng, nó được thuật
lại bởi một người khác nhau ở mỗi cơ hội.
Do đó, câu chuyện thay đổi mỗi khi nó được kể, điều này mang lại sự năng
động và giá trị nhất định cho các truyền thuyết. Không có nghi ngờ gì về tầm quan
trọng của truyền thuyết như một hình thức kể chuyện, do sự cộng sinh tồn tại giữa
các khía cạnh thực (khung lịch sử - địa lý) và các khía cạnh tuyệt vời (sự xuất hiện
của các sinh vật thần thoại, các nhân vật tôn giáo, các yếu tố cánh chung).
Thông qua các truyền thuyết được lưu giữ trong các sự kiện thịnh hành đã
được con người quan tâm từ thời cổ đại, chẳng hạn như giá trị của niềm tin tôn
giáo và mối quan hệ giữa sự sống và cái chết.
Với sự đa dạng và linh hoạt của các câu chuyện (và người kể chuyện của họ),
các truyền thuyết sẽ tiếp tục hiện diện trong văn hóa phổ biến của mỗi quốc gia
hoặc khu vực, thể hiện những đại diện chân thực về truyền thống của họ và phong
tục bắt nguồn sâu sắc..
https://vi.thpanorama.com/articles/cultura-general/cul-es-la-funcin-de-las- leyendas.html
Ví dụ về những huyền thoại trong văn hoá đại chúng: 1. Roland Barthes
- Chúng ta có một ví dụ nổi bật của loại hình huyền thoại – truyền thuyết
về tên quái vật là Nessie, sống trong hồ Loch Nes ở Scotland.
- Văn hóa đại chúng: hình ảnh – huyền thoại:
Roland Barthes là một nhân vật lịch sử văn hóa và triết học của thế kỉ XX.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 ông bắt đầu sự nghiệp viết sách, giảng dạy và
tìm kiếm mối liên hệ giữa ngôn ngữ và xã hội. Một trong tác phẩm của ông
là Những huyền thoại, ở đây ông nói về các câu chuyện từ thời cổ đại, những
câu chuyện có người tin là tồn tại và có người nói là không tồn tại.
Hơn nữa, Barthes đã xem huyền thoại về xã hội tư sản Pháp như một diễn
ngôn và diễn ngôn này liên quan mật thiết đến chính trị.
2. Các nhân vật huyền thoại
- Nhân sư: là một sinh vật thần thoại hiện diện trong cả văn hóa Hy Lạp và
Ai Cập. Theo như truyền thuyết thì Nhân Sư ngồi bên ngoài thành phố
Thebes và hỏi những người đi qua một câu đố nổi tiếng: “Sinh vật nào đi
bằng 4 chân vào buổi sáng, 2 chân vào buổi trưa và 3 chân vào buổi chiều
và khi nó càng đi bằng nhiều chân thì nó càng yếu.” Nếu như ai không trả
lời được câu hỏi này đều bị ăn thịt. Sau khi vua của Thebes (Oedipus) trả
lời một cách chính xác thì Nhân Mã đã tự xác.
IV. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NGHI THỨC
Tách biệt (khỏi đời sống xã hội thông thường); lề hoặc limen (nghĩa là
ngưỡng), khi các đối tượng của nghi lễ rơi vào tình trạng lấp lửng giữa phương
thức tồn tại hàng ngày của họ trong quá khứ và hiện tại; và tổng hợp lại khi tất cả
đã được minh chứng. Ngoài ra, các giai đoạn còn có thể bao gồm những điều thiên
liêng hoặc là báng bổ tuỳ thuộc vào đức tin của mỗi người; sự ô nhiễm từ những
văn hoá độc hại gây ra nhiều hiềm nghi và tranh cãi; thu thập những nền văn hoá
tốt nhất để cải thiện xã hội ngày càng phát triển. Ba yếu tố chính để tạo ra sự linh
thiêng của các nghi thức là con người, nơi nào, sự kiện được diễn ra. Văn hóa
Văn hóa: Là yếu tố cơ bản nhất quyết định ý muốn và hành vi của người
mua hàng. Chẳng hạn như người Việt Nam khi mua hàng bao giờ cũng bị chi phối
bởi các yếu tố văn hóa mang bản sắc dân tộc tác động đến giá trị lựa chọn. Người
làm marketing cần quan tâm đến các yếu tố này khi thiết kế chiến lược marketing
hay các thông điệp quảng cáo, màu sắc và kiểu dáng sản phẩm hay thái độ của nhân viên bán hàng. + Văn hóa đặc thù + Tầng lớp xã hội Các yếu tố xã hội
Hành vi của một người tiêu dùng cũng chịu sự tác động của những yếu tố xã hội
như gia đình, vai trò và địa vị xã hội, nhóm tham khảo. Các yếu tố cá nhân
Tuổi tác: Mỗi độ tuổi đều có những thói quen và nhu cầu mua hàng khác nhau.
Dân chúng thay đổi hàng hóa và dịch vụ mà họ mua qua các giai đoạn của cuộc đời
họ. Khi còn ấu thơ, họ ăn thức ăn của trẻ nhỏ và ăn hầu hết các loại sản phẩm khi
lớn lên và trưởng thành và ăn những thức ăn kiêng khi về già yếu. Sở thích của họ
về thời trang, giải trí cũng thay đổi theo.
Phong cách sống: Dù cho mọi người ở chung tầng lớp xã hội, chung độ tuổi hay
chung nền văn hóa thì cũng sẽ có những người có những phong cách sống khác
nhau dẫn đến nhu cầu mua sắm của họ cũng khác nhau.
Hoàn cảnh kinh tế: Hoàn cảnh kinh tế của một người sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự
lựa chọn sản phẩm của người đó. Hoàn cảnh kinh tế của một người bao gồm số thu
nhập dành cho tiêu dùng, số tiền gửi tiết kiệm và tài sản, kể cả khả năng vay mượn
và thái độ đối với việc chi tiêu và tiết kiệm. Các yếu tố tâm lí
Động cơ: Một người có thể có nhiều nhu cầu ở vào bất kỳ thời kỳ nào trong cuộc
sống của họ. Một số nhu cầu có tính chất bản năng, chúng phát sinh từ những trạng
thái căng thẳng về sinh lý của cơ thể như đói, khát, mệt mỏi,… Một số khác lại có
nguồn gốc tâm lý, chúng phát sinh từ những trạng thái căng tâm lý như nhu cầu
được công nhận, ngưỡng mộ hay kính trọng. Mọi nhu cầu chỉ trở thành động cơ
khi nó được tăng lên đến một cấp độ đủ mạnh.
đối với cùng một nhân tố tác động do có 3 quá trình nhận thức như sau:
* Sự quan tam có chọn lọc
* Sự bóp méo có chọn lọc * Ghi nhớ có chọn lọc
Kiến thức: Các nhà lí luận về kiến thức cho rằng kiến thức của một người có được
từ sự tương tác của những thôi thúc, tác nhân kích thích, những tình huống gợi ý,
những phản ứng đáp lại và sự củng cố. Sự thôi thúc là một nhân tố kích thích nội
tại thúc đẩy hành động. Một người tiêu dùng có thể thôi thúc là muốn chủ động về
phương tiện đi lại, sự thôi thúc của anh ta đã trở thành một động cơ khi nó hướng
vào một nhân tố kích thích cụ thể có khả năng giải tỏa sự thôi thúc, trong trường
hợp này là một chiếc xe máy hoặc một ô tô. V. TUYỂN CHỌN VĂN HOÁ Khi chọn một nền văn
hoá nào đó thì con người sẽ
dựa vào các yếu tố phong
cách và văn hoá pop, nghệ
thuật, tính thủ công, công
thức văn hoá của mỗi nơi,kỹ
thuật thực tế, sáng kiến, phổ
biến, sự thông qua một luật
nào đó của mỗi quốc gia, nhu
cầu đổi mới (liên tục, tự động
liên tục, không liên tục), sự
đổi mới liên tục về văn hoá. Đổi mới liên tục năng động: là
những thay đổi từng bước, góp phần hoàn thiện những gì đang diễn ra và là những
sự cải thiện liên tục theo thời gian.
Sự đổi mới liên tục là sự gia tăng liên tục, được thể hiện thông qua một loạt
những tiến bộ nhỏ nhưng diễn ra thường xuyên hơn.
Đặc trưng của sự đổi mới này là khi tổ chức đạt đến sự cân bằng, tiếp đến là
quá trình "làm cho tốt hơn" thông qua một quá trình liên tục thích ứng, sửa đổi,
điều chỉnh, vì vậy mà chúng không tạo ra những biến đổi về chất. Và ngược lại với
những định nghĩa trên là những đổi mới không liên tục
Hệ thống sản xuất văn hoá: (mọi người ta phụ tui rồi giải thích từ cái ra nha) VI. THÔNG QUA THÀNH CÔNG
Compatibility is cultural compatibility also means to be able to understand
other cultures and to respect their opinions and customs. It means to be able
to communicate with other communities and cultures and to help out if needed
The notion of trialability refers to the ability to trial an idea, process or
system before making the eventual decision to implement or not to
implement the idea, process or system. In relation to innovation, triability
can be described as the degree to which an innovation may be experimented with on a limited basis.
Cultural complexity is one of the most commonly used variables in cross-
cultural research. It has often been used as a measure of cultural evolution
and has been shown to correlate with numerous other variables. At least
eight measures of cultural complexity have been constructed since the late 1940s.
In general, however, an observability culture is defined by tenets like these:
Breadth is as important as depth: Because observability is about holistic
understanding, teams that embrace it should focus on observing their
systems in their entirety. Don't monitor just your applications or just your infrastructure
Cultural capital has been increasingly understood as acquirable cultural
resources that concern a plural class structure and localized relational
symbolic struggles. Against this background, the advantages of cultural
capital can be conceptualized not only as the gap between the upper and the
lower classes (the absolute advantage), but also as the status relative to the
peers of a substantively meaningful group (the relative advantage).