-
Thông tin
-
Quiz
Bệnh học cơ sở - Môn Dược lý | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Dược lý (YCT) 23 tài liệu
Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Bệnh học cơ sở - Môn Dược lý | Đại học Y dược Cần Thơ
Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Dược lý (YCT) 23 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y dược Cần Thơ
Preview text:
1. Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và nguyên tắc điều trị hội chứng thận hư. a. Triệu chứng lâm sàng:
- Phù: phù là triệu chứng thường gặp nhất, phù thường bắt đầu ở mặt, nhiều vào buổi sáng thức
dậy, phù ở chân, mắc cá chân, phù bìu, âm hộ. Trường hợp nặng phù toàn thân mức độ nhiều có
kèm tràn dịch đa màng. Phù trắng, mềm, ấn lõm, không đau, đối xứng hai bên. Cần đánh giá
mức độ phù bằng cách theo dõi cân nặng mỗi ngày. - Tiểu ít.
- Tiểu máu, tăng huyết áp có thể gặp ở bệnh nhân xơ hóa cầu thận khu trú từng phần, viêm cầu
thận màng, viêm cầu thận tăng sinh màng. - Mệt mỏi, chán ăn.
b. Triệu chứng cận lâm sàng: c. Biến chứng: - Nhiễm trùng. - Tắc mạch. - Rối loạn điện giải. - Suy thận cấp. - Suy dinh dưỡng. - Suy thận mạn.
d. Nguyên tắc điều trị:
- Điều trị nguyên nhân gây bệnh đối với h i
chứng thận hư thứ phát (nếu có thể).
- Điều trị triệu chứng:
+ Giảm phù bằng chế độ ăn giảm muối, thuốc lợi tiểu và truyền albumin.
+ Kiểm soát huyết áp và lipid máu.
- Điều trị đặc hiệu: corticoid và thuốc ứ c chế miễn dịch.
- Điều trị biến chứng.
2. Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên tác điều trị suy thân cấp.
a. Triệu chứng lâm sàng: gồm 3 giai đoạn
a.1. Giai đoạn thiểu niệu
- Kéo dài trung bình 10 - 14 ngày nhưng cũng có thể ngắn hơn hoặc lâu hơn.
- Lượng nước tiểu từ 50 – 500 ml/24h.
- Ure máu tăng 10 – 20 mg/dl/24h, creatinin máu tăng 1 – 2 mg/dl/24h. a.2. Giai đoạn đa niệu:
Nước tiểu tăng dần, bệnh nhân có thể tiểu > 2–3 lit/ngày nên cần phải theo dõi lượng nước
xuất nhập để tránh rối loạn nước và điện giải.
a.3. Giai đoạn phục hồi:
Nước tiểu dần trở về bình thường, ure và creatinin máu giảm dần. Giai đoạn phục hồi nhanh
hay chậm tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, trung bình kéo dài khoảng 6 tháng – 1 năm.
b. Triệu chứng cận lâm sàng: - Công thức máu -
Sinh hóa máu: ure, creatinin, ion đồ,… -
Tổng phân tích nước tiểu, ion đồ niệu - Hình ảnh học:
+ X-quang bụng không chuẩn bị: tìm sỏi cản quang.
+ Chụp CT hoặc chụp đường niệu ngượ c dòng chẩn đoán tắc nghẽn ngoài thận.
+ Siêu âm bụng: đánh giá kích thước, cấu trúc cna thận, sỏi, thận ứ nước. - Sinh thiết thận
c. Nguyên tắc điều trị: -
Nhanh chóng loại bỏ nguyên nhân gây suy thận cấp nếu có thể -
Điều chỉnh rối loạn tuần hoàn: quan trọng là phục hồi lượng máu và dịch, duy trì huyết áp -
Phục hồi lại số lượng nước tiểu -
Điều chỉnh các rối loạn nước, điện giải, thăng bằng kiềm toan. -
Điều trị triệu chứng phù hợp với từng giai đoạn cna bệnh. -
Chỉ định lọc thận nhân tạo khi cần
3. Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và các giai đoạn suy thận mạn. a. Triệu chứng lâm sàng
a.1. Phù kiểu thận: mức độ phù tùy thuộc vào nguyên nhân gây suy thận mạn a.2. Rối loạn bài niệu
- Giai đoạn đầu: tiểu nhiều, đặc biệt là tiểu nhiều về đêm
- Giai đoạn sau: lượng nước tiểu ít dần. Khi có thiểu niệu hoặc vô niệu là biểu hiện đợt cấp
cna suy thận mạn hoặc suy thận mạn giai đoạn cuối. a.3. Rối loạn tim mạch
- Tăng huyết áp: 80% bệnh nhân suy thận mạn có tăng huyết áp
- Suy tim sung huyết, có thể dẫn đến phù phổi cấp - Viêm màng ngoài tim
a.4. Rối loạn huyết học
- Thiếu máu mạn: mức đ thiếu máu tương ứng với mức đ suy thận, suy thận càng nặng thì thiếu máu càng nhiều
- Rối loạn đông máu: dễ gây xuất huyết
- Nhiễm trùng: do giảm sản xuất bạch cầu, giảm chức năng bạch cầu.
a.5. Loạn dưỡng xương: biểu hiện đau nhức ở xương, gãy xương
b. Triệu chứng cận lâm sàng c. Các giai đoạn
4. Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên tắc điều trị nhiễm trùng đường tiểu. a. Triệu chứng lâm sàng
b. Triệu chứng cận lâm sàng c. Nguyên tắc điều trị
5. Mô tả các nguyên nhân, yếu tố thuận lợi và nguyên tắc điều trị bệnh tiêu chảy. a. Nguyên nhân b. Yếu tố thuận lợi c. Nguyên tắc
6. Mô tả nguyên nhân, các yếu tố thuận lợi, biến chứng và nguyên tắc điều trị bệnh loét dạ dày tá tràng. a. Nguyên nhân b. Yếu tố thuận lợi c. Biến chứng d. Nguyên tắc điều trị
7. Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng và nguyên tắc điều trị bệnh viêm phổi. a. Triệu chứng lâm sàng
b. Triệu chứng cận lâm sàng c. Biến chứng d. Nguyên tắc điều trị
8. Mô tả các giai đoạn cna cơn hen và nguyên tắc điều trị bệnh hen phế quản. a. Các giai đoạn b. Nguyên tắc điều trị
9. Mô tả triệu chứng lâm sàng, đánh giá mức độ thiếu máu và nguyên tắc điều trị bệnh thiếu máu. a. Triệu chứng lâm sàng b. Đánh giá mức độ c. Nguyên tắc điều trị
10. Mô tả phân độ phản vệ và xử trí cấp cứu phản vệ độ II và III.
11. Mô tả phân độ và nguyên nhân tăng huyết áp. a. Phân độ b. Nguyên nhân
12. Mô tả biến chứng và nguyên tắc điều trị tăng huyết áp. a. Biến chứng b. Nguyên tắc điều trị
13. Mô tả nguyên tắc điều trị tăng lipid máu.
14. Mô tả phân loại, tiêu chuẩn chẩn đoán và nguyên tắc điều trị đái tháo đường. a. Phân loại b. Tiêu chuẩn chẩn đoán c. Nguyên tắc điều trị
15. Mô tả triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng đái tháo đường. a. Triệu chứng lâm sàng
b. Triệu chứng cận lâm sàng c. Biến chứng
16. Mô tả tác dụng và tác dụng không mong muốn các nhóm thuốc giãn phế quản. a. Tác dụng
b. Tác dụng không mong muốn
17. Mô tả phân loại, tác dụng và tác dụng không mong muốn nhóm thuốc chống viêm và thuốc giảm ho. a. Phân loại b. Tác dụng
c. Tác dụng không mong muốn
18. Mô tả điều trị đột quỵ não.
19. Nêu các nguyên tắc điều trị co giật.