-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bí kíp chinh phục Luật hiển pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế
Bí kíp chinh phục Luật hiển pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật hiến pháp(DHHL) 18 tài liệu
Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Bí kíp chinh phục Luật hiển pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế
Bí kíp chinh phục Luật hiển pháp | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hiến pháp(DHHL) 18 tài liệu
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Huế 440 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Luật, Đại học Huế
Preview text:
BÍ KÍP CHINH PHỤC MÔN LUẬT HIẾN PHÁP
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp Đối tượng
điều chỉnh của Luật Hiến Pháp Việt Nam: là những quan hệ Xã Hội (những quan
hệ phát sinh trong hoạt động của con người) trọng quan
gắn liền với việc thực hiện quyền lực Nhà nước
Phạm vi đối tượng điều chỉnh: Những qhệ X
ã hội cơ bản và quan trọng nhất gắn liền với việc xác định: Chế độ chính trị; Chế độ kinh tế, Chính sách
Văn Hóa - Xã Hội, quốc phòng - a n ninh, Quyền và nghĩa vụ c
ơ bản của công dân, Tổ chức và hoạt động của bộ máy NN Cộng hòa XHCN VN . Quan hệ Xã Hội trong
lĩnh vực chính trị: Luật Hiến Pháp điều chỉnh: NN với ndân; NN với tổ chức ctrị, N N với ngoài. nước
Trong lĩnh vực ktế: Những quy định chính sách phát triển ktế quốc dân; NN quy định chế độ sở hữu; N quy N
định những thành phần ktế; N quy N
định nguyên tắc qlý nền ktế quốc dân.
Lĩnh vực VH, giáo dục, KH công nghệ: Mục đích và chính sách của NN để phát triển nền VH, GD, KHCN.
Lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy NN: Những qhệ phát sinh trong bầu cử; Trật tự hình thành tổ
chức của các cqNN từ TW địa phương. Luật H P c
ó phạm vi đối tượng điều chỉnh rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực của cuộc
sống XH và NN .Qhệ mà Luật H
P điều chỉnh là quan trọng và làm cơ sở cho cá c ngành luật khác c ụ thể hóa, chi hóa. tiết Ngành Luật H
P là hệ thống các QPPL điều chỉnh những qhệ X H c ơ bản v à quan trọng gắn
với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh chính tế,
sách văn hóa - XH, quốc phòng - an ninh, quyền v
à nghĩa vụ c ơ
bản của công dân, tổ chức v à hoạt
động của bộ máy NN.
Câu 2: Khái niệm Hiến pháp Có nhiều quan điểm và hi định nghĩa về
ến pháp. Tuy nhiên, hiểu m t cách khái quát, hi ộ ến
pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, dùng để xác đị
nh thể chế chính trị, cách thức tổ chức, ho ng c ạt độ ủa bộ c và b máy nhà nướ
ảo vệ các quyền con người, quyền công dân. Trong hệ th ng pháp lu ố ật c a qu ủ c gia, hi ố
ến pháp là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất. Tất cả c n pháp lu ác văn bả
ật khác phải phù hợp, không được trái với hiến pháp. Vị trí tối cao của
hiến pháp là do nó phản ánh sâu sắc nhất ch quy ủ ền c a nhân dân và v ủ ề nguyên tắc phải do
nhân dân thông qua (qua h i ngh ộ ị lập hiến, quốc h i l
ộ ập hiến hoặc trưng cầu ý dân). Điều này khác v o lu ới các đạ
ật bình thường chỉ do quốc h i (ngh ộ ị viện) g m nh ồ ững người đại diện do dân bầu và u quy ỷ ền xây d ng. ự
Câu 3: Sự hình thành và phát triển c a Hi ủ ến pháp
Như đã đề cập, từ hàng ngàn năm trước công nguyên, ở nhiều khu vực đã có những
đạo luật được thiết lập để điề
u chỉnh những mối quan hệ cơ bản trong xã hội. Vì thế, đôi khi
chúng cũng được coi là hiến pháp. Mặc dù vậy, theo nghĩa hiện đại, Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 được thừ ậ a nh n rộ ả
ng rãi là b n hiến pháp thành văn đầu tiên trên thếgiới. Trong thời k ỳ đầu (cuối thế k
ỷ 18 đến hết thế kỷ 19), các hiến pháp chủ yếu được xây d ng ự ở Bắc M
ỹ và châu Âu, sau đó dần lan sang m t s ộ
ố nước châu Á và châu MỹL -tinh. a
Phải từ sau thập kỷ 1940, s qu ố c gia trên ố
thế giới có hiến pháp mới tăng nhanh, đặc biệt ở
khu v c châu Á và châu Phi, cùng v ự
ới thắng lợi của phong trào giành độc lập dân t c và s ộ ự tan rã của hệ th ng thu ố ộ a c c đị
ủa các nước thực dân châu Âu. Hiện nay, không chỉ các quốc gia mà m t s ộ lãnh th ố
ổ trên thế giới cũng ban hành hiến pháp.
Trong giai đoạn đầu, hiến pháp (còn g i là hi ọ ến pháp c
ổ điển) thường có nội dung hẹp (ch ủ
yếu quy định về tổ chức b ộ c và m máy nhà nướ ột s quy ố n c ền cơ bả
ủa công dân). Kể từ sau
năm 1917, xuất hiện mô hình hiến pháp của các nước XHCN (XHCN) với nội dung rộng
hơn nhiều (ngoài các vấn đề về tổ chức bộ máy nhà nước và quyền công dân, còn đề cập đến cả chế kinh t độ
ế, chính sách văn hoá, xã hội, khoa h c, qu ọ
ốc phòng, an ninh…). Xen giữa
hai trường phái này là một dạng hiến pháp có nội dung trung hoà. Kể từ đầu thập kỷ
1980, hiến pháp hiện đại có xu hướng hi c l
ến định các cơ quan độ ập để giám sát quyền lực
(hội đồng bầu cử quốc gia, hội đồng/toà án hiến pháp, ngân hàng nhà nước ombudsman, cơ
quan công vụ, cơ quan nhân quyền quốc gia, cơ quan chống tham nhũng quốc gia…) – nh ng ữ thiết chế nh trong hi
mà trước đó ít hoặc chưa được quy đị ến pháp.
Ví dụ: như Hiến pháp Hoa K . V ỳ
iệc sửa đổi hiến pháp này phải có sự ng ý đồ của nghị viện c a ¾ s ủ
ố tiểu bang, hoặc phải thông qua m t H ộ i ộ nghị lập hiến.
Quá trình phát triển bao g m c ồ
ả việc sửa đổi hoặc thay thế hiến pháp. Hầu hết các quốc gia
trên thế giới đều đã từng nhiều lần sửa đổi hoặc thay thế hiến pháp. Ví d , thu ụ c d ộ ạng
“cứng”, Hiến pháp Mỹ từ 1787 đến nay đã trải qua 27 lần tu chính, còn thuộc dạng “mềm
dẻo”, Hiến pháp Thái Lan từ năm 1932 đến năm 2007 đã 16 lần thay đổi (chưa tính các bản
hiến pháp lâm thời)…Sự s c ụp đổ a h ủ ệ th c XHCN ống các nướ
ở Liên Xô-Đông Âu cũ vào những năm cuối thế k 2 ỷ 0 đã dẫn đến sự i hi thay đổ ến pháp c a m ủ t lo ộ ạt quốc gia trong khu v c này và nhi ự
ều khu vực khác trên thế giới.
Câu 4: Ý nghĩa, tầm quan trọng của Hiến pháp Vị trí:
Ở mọi nước trên thế giới, hiến pháp đều được coi là đạ ậ o lu t gốc củ ố a qu c gia, là nền tảng để xây d o lu ựng các đạ ật thông thường khác. M o lu ọi đạ u nh ật thông thường đề ằm để ụ c
thể hoá các chế định, quy phạm c a hi ủ
ến pháp, và vì vậy, không được trái với hiến pháp.
Khi hiến pháp được thay thế hoặc s o lu ửa đổi, các đạ
ật có những quy định trái hoặc còn thiếu so với n i dung c ộ
ủa hiến pháp đều phải được thay thế hoặc sửa đổi theo. Điều này tạo ra tính thống nhất c a h ủ ệ th ng ố pháp luật quốc gia. Tầm quan tr ng: ọ Đối với quốc gia:
Một bản hiến pháp tốt là nền t t ảng để ạo lập m t th ộ
ể chế chính trị dân ch và m ủ ột nhà nước
minh bạch, quản lý xã hội hiệu quả, bảo vệ t t các quy ố ền lợi c ng
ủa người dân. Đây là nhữ yếu t không th ố ể thi m ếu để t qu ộ c gia ố
ổn định và phát triển. Lịch s nhân lo ử
ại cho thấy hiến pháp gắn liền với vận mệnh c a m ủ i qu ỗ c gia. S ố ự thịnh
vượng, tính năng động, sức sáng tạo mạnh mẽ của xã hội và khả năng “hoá giải” khủng
hoảng m t cách nhanh chóng c ộ ủa m t s ộ qu ố c gia (Hoa K ố , Nh ỳ ật B c cho là ản, Đức…)đượ
xuất phát từ những nguyên tắc được xác lập trong hiến pháp c a các n ủ ước này. Ngược lại, sự suy yếu và s c ụp đổ ủa nhiều qu c g ố
ia có nguyên nhân từ nh ng thi ữ ết chế, quy phạm
chuyên chính, tập quyền và xa rời th c t ự ế trong hiến pháp c ủa các nước đó. Đối với m i dân: ỗi ngườ
Một bản hiến pháp tốt rất quan tr ng v ọ
ới mọi người dân, xét trên nhi n. ều phương diệ Trước hết, một bả ế
n hi n pháp tốt giúp tạo lập một nền dân chủ thực sự, trong đó mọi người
dân có thể tự do bày tỏ tư tưởng, ý kiến và quan điểm về các vấn đề c c và b ủa đất nướ ản
thân mình mà không sợ hãi bị hay tr đàn áp ng ph ừ
ạt. Đây là tiền đề để khai mở và phát huy
trí tuệ, năng lực của mọi cá nhân trong xã hội, cũng như để phòng, ch ng l ố ạm quyền và tham nhũng.
Một bản hiến pháp tốt cũng đồng nghĩa với việc ghi nh các quy ận đầy đủ ền con
người, quyền công dân phù hợp vớ ẩ
i các chu n mực chung của cộng đồng quố ế, cũng như c t
các cơ chế cho phép mọi người dân có thể sử dụng để bảo vệ các quyền của mình khi bị vi
phạm. Hiến pháp t t là công c ố
ụ pháp lý đầu tiên và quan tr ng nh ọ
ất để bảo vệ dân quyền và nhân quyền.
Cuối cùng, một bản hiế ố n pháp t t, với tấ ả
t c những ưu điểm nêu trên, sẽ tạo ra sự ổ n định và phát triển c i dân thoát kh
ủa đất nước, qua đó giúp ngườ i s ỏ ự . đói nghèo
Ý nghĩa: Là đạo luật tối cao có vai trò giới hạn quyền lực nhà nước, là văn bản pháp lí tối cao
làm cho quyền lục nhà nước th ng
ố nhất, tập trung, quyền lực nhà nước thu c v ộ ề nhân dân, chống sự ạ
l m dụng quyền lực nhà nước.
Câu 5: Phân loại Hiến pháp Chia theo hình th c ch ứ
ứa đựng quy định của Hiến pháp, gồm HP thành văn và HP không thành văn. Hiến pháp thành văn
Hiến pháp không thành văn Các quy định c a Hi ủ
ến pháp đươc viết thành
Các văn bản pháp luật, QPPL được hình thành
văn bản nhất định,thường là những văn bản theo tập t c truy ụ ền th ng, các án l ố ệ của toà á ngắn g n, d ọ
ễ đọc, dễ hiểu, có thể “đút vào túi” tối cao có liên quan tới việc t ổ chức quyền lực or bao g m nhi ồ
ều văn bản nhất thiết phải được nhà nước nhưng không được nhà nướ c tuyên nhà nước tuyên b , ghi nh ố o lu ận là đạ ật cơ bản b or ghi nh ố o lu ận là đạ ật cơ bản của nhà nước . VD: Hiến pháp Anh VD: Hiến pháp M ỹ
Chia theo tính chất n i dung c ộ
ủa các quy định chứa đựng trong hiếp pháp, gồm HP c
ổ điển và HP hiện đại: Hiến pháp cổ điển Hiến pháp hiện đại Thời gian
Được thông qua t lâu trong l ừ
ịch Được thông qua sau chiến tranh thế sử, cu i th ố ế kỉ XVIII đầu tk XIX giới th
ứ I và thứ II còn hiệu lực pháp lí còn hiệu l n ngày ực pháp lí cho đế cho đến ngày nay. nay. Quốc gia Mỹ, Na Uy, Bỉ, Thu ỵ Sĩ,…
Nam Tư, Áo, Ba Lan, Đức,… điển hình N i dung ộ Hạn chế nh v các quy đị
ề quyền và Củng cố địa vị của giai cấp tư sản,
nghĩa vụ cơ bản của công dân, đặc kh nh s ẳng đị ự c l độ ập ch quy ủ ền của
biệt là về kinh tế, xã hội. nhiều dân t c thoát kh ộ i ách th ỏ ng tr ố ị
vào nhà nước đế quốc thực dân, phản ánh s ự nhượng b ộ a giai c nào đó củ ấp
tư sản thống trị trước cuộc đấu tranh c a nhân lo ủ ại Mối tương Chính trị xã h i c ộ a giai c ủ
ấp tư sản Giai cấp th ng tr ố
ị tư sản với nhân dân quan lực và giai cấp phong kiến lao động lượng Chia theo th t
ủ ục thông qua, thay đổi HP, g m 2 lo ồ
ại: HP cương tính và HP nhu tính. Hiến pháp nhu tính Hiến pháp cương tính
Là HP có thể sửa đổi hoặc được sửa đổi Là HP có nh
ững ưu thế đặc biệt được phân biệt
bởi chính cơ quan lập pháp, theo th t ủ ục giữa quyền lậ ế p hi n, quyền nguyên thu v ỷ ới thông qua các đạ ật bình thườ o lu ng. HP
quyền lập pháp. HP được qu c h ố i l ộ ập hiến
không có sự phân biệt đẳng cấp giữa HP thông qua các văn bản luật pháp khác được quốc và các đạo luật khác. h i l ộ ập pháp thông qua. VD: Anh quốc VD: HP M ỹ
Chia theo bản chất, g m 2 lo ồ ại: HP tư bản ch ủ nghĩa và HP XHCN
Hiến pháp tư bản chủ nghĩa
Hiến pháp xã hội chủ nghĩa
- Là HP TBCN phát tiển theo chế độ TBCN
- Phủ nhận học thuyết tam quyền phâ - Tuyên bố bảo vệ quy u ền tư hữ
lập, thay bằng nguyên tắc tập quyền về u s tư liệ ản xuất, quyền sở XHCN( quyền l c t ự ập trung QH)
hữu tư nhân là thiêng liêng bất
- Ghi nhận vai trò lãnh đạo nhà nước khả xâm phạm
vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản
- Không quy định các vai trò của
- Ngoài quy định các mối quan hệ liên Đảng phái chính trị
quan đến việc tổ chức quyền lực nhà
- Đối tượng điều chỉnh hẹp,
nước, HP còn quy định các mối quan không quy định mang tính
hệ XH khác liên quan đến việc t ổ cương lĩnh
chức XH: Chế độ kinh tế, văn hoá,
- Trù liệu trước sự lợi d ng ụ
an ninh, quốc phòng… ,mang tính
quyền lực vi phạm quyền t do ự cương lĩnh dân ch c ủ ủa nhân dân - Có m t s
ộ ố quy định đảm bảo
cho HP được thực hiện( TAHP, HĐHP)
Phân biệt quyền lập hiến và quyền lập pháp.
Quyền lập hiến là quyền làm hiến pháp, sửa đổi hiến pháp. Quyền lập hi c coi là ến đượ
“quyền nguyên thủy” so với các quyền l i vì
ập pháp, hành pháp và tư pháp, bở
quyền lập hiến phản ảnh ch quy ủ ền t i cao c ố nh các quy t ủa nhân dân, quy đị ắc cho các quyền này. c
Trên cơ sở ủa hiến pháp, các quyền l c t
ập pháp, hành pháp và tư pháp đượ ổ chức và vận hành. X ấ
u t phát từ lý do đó, quyền l c g
ập pháp, hành pháp và tư pháp đượ ọi là
“các quyền phái sinh”.
Trong phạm vi quyền lập hiến, người ta cũng chia ra thành “quyền lập hiến nguyên thủy” và “quyền lập hi n l ến phái sinh”. Quyề ậ ế p hi n nguyên thủ ề y là quy n xây dựng bả ế n hi n pháp
đầu tiên hoặc làm một hiến pháp mới. Quyền lập hiến phái sinh chỉ là quyền sửa đổi bản hiến pháp hiện hành.
Quyền lập pháp là quyền làm luật, sửa đổi luật. Cũng như các quyền khác, quyền lập pháp
được ghi nhận trong hiến pháp, do đó phải được tổ c ứ
h c và thực hiện phù hợp với các quy
định của hiến pháp. Để đảm bả ề o quy n lậ ế
p hi n phải phù hợp với hiến pháp, các quốc gia
thường trao quyền kiểm tra tính hợp hiến các đạo luật cho cơ quan tài phán hiến pháp (Tòa
án Hiến pháp/Hội đồng Hiến pháp hoặc các tòa án tư pháp). Thiếu m t thi ộ ết chế tài phán hiến pháp thì khó có thể b m tính h ảo đả ợp hiến c a quy ủ
ền lập pháp, tuynhiên Việt Nam hiện vẫn
chưa có một cơ quan tài phán hiến pháp như vậy.
Mặc dù có những điểm khác nhau cơ bản, quyền lập hiến và quyền lập pháp cũng có một s ố
điểm tương đồng. Các quyền này đều đặt ra các quy tắc cơ bản trong việc tổchức xã hội, có giá trị áp d ng b ụ
ắt buộc chung đối với toàn xã h i. Do v ộ
ậy, các quyền này phải được trao cho
những cơ quan đại biểu cao nhất c a nhân dân (Qu ủ c h ố i l ộ ập hiến, Qu c h ố i l ộ ập pháp). Ở
Việt Nam, Quốc hội đồng thờ ề i có quy n lậ ế
p hi n và lập pháp, tuy nhiên quy trình lập hiến và lập pháp rất khác nhau.
Câu 7: Quy trình lập hiến và hiệu lực của Hiến pháp theo các Hiến pháp 1946,1959, 1980, 1992, 2013 - Quy trình lập hiến:
Bước 1: Đề xuất xây dựng, sửa đổi HP. Khi đó, các lực n lượ g dân ch
ủ nắm quyền đại diện
cho nhân dân, sẽ đề xuất xây dựng hiến pháp thông qua Qu c ố h i ộ lập hiến hoặc H i ộ nghị qu c gia. ố
Bước 2: Quyết định xây dựng, sửa đổi HP. Nghị quyết c a ủ Qu c ố h i ộ về việc sửa i đổ hiến
pháp thường rất ngắn gọn, bao gồm hai nội dung cơ bản: thông qua chủ trương sửa đổi hiến
pháp; thành lập Ủy ban sửa đổi, b sung hi ổ ến pháp.
Bước 3: Quyết định các nguyên t c ắ nền t ng ả
của HP. Đây là một ạt ho động rất quan trọng
có ý nghĩa định hướng cho việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp.
Bước 4: Xây dựng dự thảo HP. Ở Việt Nam, việc xây d n
ự g dự thảo chủ yếu do cơ quan dự
thảo (thường có tên là Ủy ban dự thảo), do Quốc hội thành lập và có nhiệm ụ v giúp Quốc hội
trong việc xây dựng dự thảo sửa i
đổ hiến pháp. Ủy ban dự thảo tổ chức nghiên c u, ứ thảo
luận, lấy ý kiến nhân dân để xây dựng dự thảo ế
hi n pháp trình Quốc hội và các cơ quan có liên quan.
Bước 5: Tham vấn nhân dân lấy ý kiến nhân dân về các vấn đề xây dựng, sửa đ i ổ hiến
pháp, được thực hiện trong suốt trong quy trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp.
Bước 6: Thảo luận. Việc thảo luận được tiến hành trong nhiều khâu c a ủ quá trình sửa đổi
hiến pháp, đặc biệt trong các cơ quan soạn thảo, cơ quan chuyên môn, các cơ quan của Quốc
hội, các cơ quan nhà nước hoặc trong việc tổ chức tham vấn nhân dân về sửa i đổ hiến pháp. Khâu quan tr ng ọ
nhất của việc thảo luận về các n i ộ dung sửa i
đổ hiến pháp là tại phiên họp toàn thể c a Qu ủ ốc hội.
Bước 7: Thông qua. Cơ quan có quyền thông qua có thể là Quốc h i
ộ lập hiến, Hội nghị lập
hiến hoặc Quốc hội lập pháp.
Bước 8: Trưng cầu ý dân về sửa đổi hiến pháp m t
ộ số nước trao cho người dân có quyền
trực tiếp có quyền quyết định cuối cùng hiến pháp mới (hoặc hiến pháp sửa đổi) sau khi được
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thông qua. Bước 9: Công b ố
Hiệu lực pháp lí của Hiến pháp:
+ Hiến pháp 2013: Điều 119
1. Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.
2. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân,
Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định.
Câu 8: Bảo hiến: Khái niệm, cơ sở, các mô hình điển hình
Khái niệm: Bảo hiến (hay còn được gọi là bảo vệ hiến pháp, kiểm hiến, giám sát tư pháp hoặc tài phán hiến pháp – a m
constitutional review/judicial review), theo định nghĩa củ t s ộ t ố ừ
điển pháp luật phổ biến, là thẩm quyền của các tòa án củ ộ
a m t quốc gia được xem xét và
đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật hoặc quyết định của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp. Sở o hi dĩ bả c g ến thường đượ i là tài phán hi ọ
ến pháp (giám sát tư pháp/ judicial review) vì t ừ
trước đến nay nó gắn liền với chức năng của tòa án trong việc xem xét tính pháp lý trong hoạt
động của các cơ quan hành chính. Tuy nhiên, có cách hiểu bả ế
o hi n rộng hơn, trong đó chủ
thể đóng vai trò này không chỉ là toà án mà còn bao gồm nghị viện và hội đồng hiến pháp. Mô hình điển hình: Mô hình bảo hi c g
ến Đức (châu Âu), còn đượ i là mô hình b ọ
ảo hiến tập trung, trao quyền
bảo hiến cho m t tòa án chuyên trách g ộ i là ọ
Tòa án Hiến pháp. Mô hình bảo hiến Hoa K , ỳ
còn được gọi là mô hình bảo hiến phân tán( phi tập trung), trao quyền bảo hiến cho tất cả các
tòa án, mà thẩm quyền cuối cùng là Tòa án T i cao. ố Theo m t th ộ ng kê trên ph ố ạm vi toàn thế
giới, hai mô hình bảo hiến được s d ử ng ph ụ bi ổ
ến nhất là mô hình toà án hiến pháp kiểu
châu Âu (chiếm 29,61%) và mô hình Hoa K (chi ỳ
ếm 29,05%). Tiếp theo đó là các mô hình
toà thượng thẩm kiểu châu Âu (chiếm 11,7%)
Cơ sở: Mô hình baỏ hiến tồn tại trên cơ sở H ến pháp cương tính: Hiến pháp cương tính là i hi ến pháp đc sử i theo nh đổ ững th t ủ c biêt. HP ục đặ có hiệu l c pháp lí t ự ối cao, thường luật
phải hợp hến. Do nhà cầm quyền bị giới hạn bởi HP. Với nh m này ch ững đặc điể ế độ bảo hi t ch ến đc phát sinh trong mộ ế hi
độ ến pháp cương tính. Bên cạnh HP cương tính thì cơ sở
thiết yếu tiếp theo c a ch ủ ế b
độ ảo hiến là dân quyền trong HP. Sự vi phạm HP ph bi ổ ến nhất là s vi ph ự
ạm công quyền đến các quyền hi nh c ến đị
ủa công dân. Định chế bảo hiến sinh ra để hạn chế ề
chính quy n khỏi xâm phạm đến quyền hạn của công dân cho nên định chế ả b o hiến chỉ có thể tồn t ại trên cơ sở nh v các quy đị
ề quyền công dân trong hiến pháp.
Câu 9: Bảo hiến ở Việt Nam
Hoạt động bảo hiến ở Việt nam luôn đc Đảng và nhà nước coi trọng, bởi vì bảo v ệ HP, bảo
đảm tính tối thượng của HP trong vi u ch ệc điề
ỉnh các mối quan hệ xã hội chính là bả ệ o v
đường lối của Đảng, góp ph m b ần đả
ảo sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội. Gắn liền với s ự ra đời c u tiên c ủa HP đầ
ủa nước VNDCCH năm 1946, ho ng bao v ạt độ ệ HP
tiếp tục đc ghi nhận trong các HP 1959,1980,1992, 2013 với quy định cơ quan nhà nước, t ổ
chức kinh tế, xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọ ả
i công dân ph i nghiêm chỉ ấ nh ch p hành HP và pháp luật.
Cụ thể hoá HP 1992 , vấn đề giám sát và bảo vệ HP đc quy định trong nhiều đạo luật như
Luật tổ chức quốc hội( năm 2001), Luật hoạt động giám sát của QH( năm 2003), Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật(1996 sửa đổi bổ sung 2002) và một số VBQPPL khác.
Theo những quy định này, hoạt động giám sát và bảo vệ HP ở VN về cơ bản g m vi ồ ệc giám sát ho ng c ạt độ
ủa cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền trong việc thi hành HP và pháp
luật, giám sát VBQPPL và điều ước quốc tế, giải thích HP, giám sát việc giải quyết khiếu nại,
tố cáo c a công dân,.. trách nhi ủ
ệm giám sát và bảo vệ HP đc giao cho cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, đó là cơ quan quyền lực nhà nước, ch t
ủ ịch nước, các cơ quan hành chính, cơ
quan tư pháp. Trong đó, với tư cách là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, có chức năng
giám sát tối cao đối với toàn b ho ộ c, QH là trung tâm thi ạt động nhà nướ ết chế bảo hiến ở
VN. Giám sát của QH mang tính quyền lực nhà nước, hướng tới mọi đối tượng, mọi ch ủ thể
trong XH và bao trùm tất cả các lĩnh vực,các QHXH thu c ph ộ ạm vi điều chỉnh c a HP ủ . Kết quả c a ho ủ
ạt động giám sát và bảo vệ Hiến pháp trong thời gian qua đã góp phần tích cực vào việc nâng cao ch ng, hi ất lượ
ệu quả hoạt động của b ộ c, b máy nhà nướ ảo đảm để các
VBQPPL đc ban hành phù hợp với HP, thống nhất với hệ thống pháp luật, góp phần tăng
cường pháp chế XHCN, bảo vệ l c, t ợi ích nhà nướ
ập thể, quyền và lợi ích hợp pháp c a công ủ dân. Hạn chế:
Việc giám sát và bảo vệ HP đc giao cho nhiều cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền mà
không phải một cơ quan chuyên trách có chức năng bảo vệ HP => không xác định rõ phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan, đùn đẩy trách nhiệm,ch ng chéo trong vi ồ ệc th c hi ự ện
trách nhiệm, quyền hạn, làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động giám sát và bảo vệ HP.
Việc giám sát và bảo vệ HP chủ yếu dựa vào việc thực hiệ ề
n quy n giám sát của QH trong khi giám sát tối cao c a QH l ủ ại ph thuôc ụ
vào các cơ quan của QH và đại biểu QH => ỷ lại trong việc th c hi ự
ện nhiệm vụ bảo hiến.
Chưa có một cơ chế hữu hiệu nào để giám sát chính ho ng c ạt độ a QH và giám sát tính h ủ ợp
hiến của các đạo luật, nghị quyết do QH ban hành cũng như việc giải quyết và hệ quả pháp lí
trong trường hợp Luật , nghị quyết của QH có dấu hiệu trái với HP. Cho đến nay, QH vẫn
chưa bãi bỏ một văn bản luật, nghị quyết nào củ
ới lí do văn bản đó trái vớ a mình v i HP mặc
dù việc bổ sung, sửa đổi các điều Luật diễn ra hàng năm.
HPVN không có hiệu lưc áp dụng thực tiễn. C
ác cơ quan, tổ chức khi áp dụng pháp luật thường không viên d nh c ẫn quy đị ủa HP để g ả i i quyết mộ ụ
t v việc cụ thể, người dân cũng ít
khi viện dẫn điều khoản c
ủa HP để chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị xâm
pham khi bị khởi kiện hoặc khiếu nại.
Quy định của pháp luật về giám sát và bảo vệ HP còn thiếu, m t s ộ ố lĩnh vực còn chung
chung, chưa cụ thể, rõ ràng, chậm đc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn. hơn nữa
những quy định này lại nằm rải rác trong nhiều VBQPPPL khác nhau, t HP ừ , các luật về t ổ chức bộ c, Lu máy nhà nướ ật ho ng giám sát c ạt độ
ủa QH, Luật ban hành các VBQPP n L đế nội quy, quy chế ho ng c ạt độ n hi
ủa các cơ quan QH.. => ảnh hưởng đế
ệu quả hoạt động giám sát và bảo vệ HP.
Câu 10: Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng 8
Trước CMT8, nhà nước ta là nhà nước phong kiến và thực dân nửa phong kiến, do vậy, không có Hi c s ến pháp, trướ
ự phát triển của văn minh nhân loại sau cu c cách m ộ ạng phát triển ở châu âu, ở t hi nước ta đã xuấ
ện những tư tưởng lập hiến, mu n cho nhà ố nước ta có bản
Hiến pháp như các quốc gia khác. Những tư tưởng này tập trung ở 2 khuynh hướng chính:
Những tư tưởng thân pháp, muốn nhà nước bảo hộ của Pháp cho nhân dân Việt Nam một bản
Hiến văn của nhóm Bùi Quang Chiêu, Phạm Quỳnh, Lê Văn Bông, Nguyễn Văn Vinh và
Phạm Huy Lục.Tiêu biểu cho luồng tư tưởng này là Phạm Qu nh- ỳ ch bút t ủ ờ Nam Phong- ngay t s ừ ố ng yêu c
đầu ông đã có tư tưở t hi ầu pháp “ ban cho mộ
ến pháp thế nào cho đất
nước chúng tôi đc phát triển ra, cho chúng tôi cũng có cái ở đời làm nước cho nó xứng đáng ngay ở trong ph qu ạm vi đế ốc Pháp” Nhóm thứ 2 c a nh ủ c Phan Chu ững chí sĩ yêu nướ Trinh, Hu nh ỳ
Thúc Kháng và sau này được Nguyễn Ái Qu c phát tri ố ển, cho rằng: Mu n cho ố
nhân dân Việt Nam có Hiến pháp thì đầu
tiên phải dành đôc lập cho dân t c, t ộ ự nhân dân Vi c l
ệt nam sau khi có độ ập sẽ thông qua một bản Hi không ph
ến văn cho riêng mình chứ thu ụ c vào s ộ ự ban hành c a th ủ ực dân Pháp. Tư
tưởng này đã được những người cộng sản khẳng định trong nghị quyết TW lần thứ 6 năm
1939 “ Đảng cộng sản đấu tranh c o s h
ự thống nhất dân tộc Việt Nam không phải bằng cách quy lu hay m ỵ
ặc cho giới đế qu c ban hành cho m ố t b
ộ ản Hiến pháp, trái lại bằng cách liên kết
tất cả các dân tộc , các giai cấp, các đảng phái nhằm đánh đổi đế qu c, làm cách m ố ạng giải
phóng dân tộc. Đảng cộng sản luôn luôn chú ý bênh vực quyền lợi c a vô s ủ ản và quần chúng lao động”
Câu 11: Đặc điểm tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ ệ i di Chí Minh là đạ
n tiêu biểu của luồng tư tưởng cách mạng triệt để. Năm 1926,
Người sáng lập tờ báo Việ ồ
t Nam h n cùng với hội Phục Việt ở Pari gửi tới hộ ạ i V n quốc( tiền thân c a LHQ) b ủ ản t cáo t ố i ác c ộ a th ủ c l
ực dân Pháp, đòi quyền độ ập tức khắc cho dân tộc
Việt Nam để VN có thể ..” xếp đặt một nền Hiến pháp về phương diện chính trị, xã hội theo
những ly tưởng dân quyền…” với quan điểm muốn nhân dân Việt Nam có Hiến pháp thì
trước hết phải giành được độ ậ c l ộ
p cho dân t c, tự nhân dân Việt Nam sau độc lập dân tộc sẽ tự thông qua m t b ộ ản Hi n ph
ến Văn cho mình, mà không cầ
ải dựa vào sự ban hành của thực
dân Pháp. Người đã lãnh đạ ững ngườ o nh
i CSVN luôn tôn chỉ triệt để tư tưởng đó. Trên mặt
trận báo chí, nhất là trong thời kì mặt trận dân chủ, ĐCS tiến hành cuộc đấu tranh với luồng
tư tưởng cải lương trong lập hiến. Có thể nói tư tưởng lập hiến của người là:” Đoàn kết toàn dân t c không phân bi ộ
ệt gi ng nòi, trai gái, giai c ố
ấp, tôn giáo, tất cả cho cu u tranh giành ộc đấ độ ậ
c l p cho dân tộc, bảo đảm các quyền tự do dân ch cho nhân dân, và xây ủ d ng m ự t chính ộ
quyền mạnh mẽ, sáng su t c ố a nhân dân. ủ
Đặc điểm về nội dung và hình thức của Hiến pháp Việt Nam so với Hiến Pháp các quốc gia trên thế giới. Giống nhau: Về n i dung: Hi ộ ến pháp Việt Nam gi ng v ố
ới các qu c gia khác trên th ố
ế giới là dùng để xác định thể c ế
h chính trị, cách thứ ổ
c t chức, hoạt động của bộ máy nhà nước, quy định về quyền
con người, quyền và nghĩa vụ của công dân. Về hình th c: Hình th ứ
ức biểu hiện hay nói cách khác Hiến pháp Việt Nam tồn tại dưới kiểu
Hiến pháp thành văn, được thành lập thành một văn bản riêng và được tuyên bố chính thức là
luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực tối cao đây là hình thức tồn tại ở hầu hết các văn bản Hiến pháp ở c l các nướ ớ ế
n trên th giới điển hình như Mỹ(Hoa Kỳ) và Pháp.
Khác nhau: Hiến pháp VN quy định chi tiết các vấn đề, n c
ội dung được đề ập về chính trị kinh tế- xã h i nên d ộ
ễ phải sửa đổi b sung khi xã h ổ
ội thay đổi, ngược lại Hiến pháp của các
nước khác như Mỹ ban hành ở nội dung khái quát, phổ quát nhất nên tồn tại lâu hơn và ít bị sửa đổi bổ sung.
Đặc điểm và giá trị lịch s pháp lí c ử a Hi ủ ến pháp 1946
Nhận thức rõ tầm quan trọng của hiến pháp trong việc khẳng định quyền lực nhà nước thu c v ộ ề nhân dân, chấm d t ch ứ ế quân ch độ , t ủ ạo nên s
ự chính đáng của chính quyền
cách mạng và thu hút sự ng h ủ c ộ a các qu ủ
ốc gia trên thế giới, ngay sau ngày
Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945), tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ Lâm thời, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nêu sự cần thiết phải sớm ban hành một bản hiến pháp cho Việt Nam. Để
tiến hành soạn thảo hiến pháp, theo Sắc lệnh ngày 20/9/1945, m t U ộ ban d ỷ ự thảo hiến pháp do H ồ Ch t
ủ ịch đứng đầu được thành lập. Bên cạnh việc xem xét dự thảo của Ủy ban này, Qu c h ố i còn xem xét c ộ ả d
ự thảo của Ủy ban Kiến thiết Qu c gia. D ố ự thảo hiến pháp được thông qua tạ ỳ i k họp thứ hai Quố ộ
c H i khoá I ngày 8/11/1946. Do tình hình chiến
tranh, Hiến pháp 1946 chưa được Ch t ủ ịch nước công b . ố
Hiến pháp 1946, hiến pháp đầu tiên của nhà nước Việt Nam, có ý nghĩa quan trọng trong việc chính th c hóa chính quy ứ
ền mới được hình thành. Hiến pháp g m 7 ồ chương, 70 điều.
Chương I quy định về chính thể, theo đó Việt Nam là nhà nước dân chủ ộng hoà. Chương c
II quy định về nghĩa vụ và quyền lợ ủa công i c
dân. Chương III và Chương IV Hiến pháp
quy định cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, gồm các cơ quan: Nghị viện nhân dân, Chính ph , H ủ
ội đồng nhân dân, U ban hành chính và ỷ Toà án. Về u t cơ cấ
ổ chức nhà nước, Hiến pháp 1946 có nh m c ững đặc điể ủa chính thể c ng hòa ộ lưỡng tính. Ch t ủ ịch nước không nh n ữ g là nguyên th qu ủ
ốc gia, người đứng đầu nhà nước, mà còn là tr c ti ự o hành pháp. Bên c ếp lãnh đạ
ạnh đó, người đứng đầu Chính ph (Th ủ ủ tướng) phả ị
i do Ngh viện nhân dân (Qu c h ố
ội) thành lập và phải chịu trách nhiệm
trước Nghị viện. Trong khi đó, nguyên thủ quốc gia, mặc dù cũn vi g do Nghị ện bầu ra,
nhưng lại không phải chịu trách nhiệm trước Nghị viện. Ngoài việc thể hiện mố ệ i quan h
tương đối độc lập giữa lập pháp và hành pháp, Hiến pháp năm 1946 còn những đặc điểm
khác rất đặc biệt với các hiến pháp Việt Nam sau này (các cơ quan tư pháp chỉ gồm hệ
thống tòa án được tổ chức theo các cấp xét xử, mà không phải theo cấp đơn vị hành
chính như quy định về sau này; việc tổ chức chính qu ề
y n địa phương có xu hướng phân biệt gi a thành ph ữ
ố, đô thị với các vùng nông thôn...).
Câu 14: Đặc điểm và giá trị lịch sử pháp lí của Hiến pháp 1959
Sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Ph , mi ủ ền Bắc Vi nh m ệt Nam được xác đị c tiêu ti ụ ến
lên xây dựng CNXH, miền Nam tiếp t c hoàn thành cu ụ c cách m ộ ạng dân ch . Hi ủ ến pháp
năm 1959 được Quốc hội khoá I kỳ họp thứ 11 ngày 18/12/1959 thông qua, gồm 10 chương,
72 điều. Chương I tiếp tục quy định chính thể là dân chủ cộng hoà. Quốc hội và Hội đồng
nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. So với Hiến pháp 1946, Hiến
pháp 1959 có thêm chương về chế kinh t độ
ế và xã hội (Chương II). Chương III
quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Từ Chương IV đến Chương VIII, Hiế n
pháp quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước.Hiến pháp 1959 là bả ến pháp đầ n hi u tiên mang nhiều dấu ấn c a vi ủ ệc t ổ ch c nhà ứ
nước theo mô hình XHCN (mô hình Xô-viết). Mặc dù tên g i chính th ọ ể i so v không thay đổ ới c a Hi ủ
ến pháp 1946 (Dân chủ Cộng hòa), nhưng nội dung t ổ chức bên trong của b
ộ máy nhà nước có những quy định rất khác so với Hiến
pháp 1946. Cơ chế tập trung được Hiến pháp này thể hiện bằng nhiều quy định (các tổ chức
chính quyền địa phương được t
ổ chức như nhau ở tất cả các cấp chính quyền địa phương,
Viện kiểm sát nhân dân với ch ậ c thành l
ức năng kiểm sát chung đượ
p, các cấp tòa án đượ ổ c t
chức ra theo các đơn vị hành chính…) Nếu như ở
Hiến pháp 1946, bộ máy nhà nước
được quy định theo nguyên tắc phân quyền, thì bộ máy nhà nước của Hiến pháp 1959 được tổ c ứ h ắ
c theo nguyên t c tập quyền, quyền lự ậ
c t p trung vào Quốc hội. Bắt đầu từ đây,
các bản hiến pháp của nhà nước Việt Nam mang tính định hướng, tính chương trình lãnh đạo
của Đảng Cộng sản đối với sự phát triển theo con đường xây d ng CNXH. ự m và giá tr Câu 15: đặc điể
ị lịch sử, pháp lí c a Hi ủ ến pháp 1980. Sau khi th ng nh ố
ất (năm 1975), đất nước chuyển sang một giai đoạn mới, Hiến pháp
1980 được Quốc hội khoá VI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18/12/1980. Hiến pháp này gồm
có 12 chương, 147 điều. So vớ
ến pháp trước đây, Hiế i các hi
n pháp năm 1980 là bản hiến
pháp thể hiện rõ nét nhất quan niệm cứng nhắc về việc t
ổ chức và xây d ng CNXH, h ự ọc
tập kinh nghiệm của các nước trong hệ thống Liên Xô và Đông Âu trước đây.
Tại Chương I, Hiến pháp xác định chế chính tr độ ị c a n ủ ước C ng hoà XHCN V ộ iệt
Nam là “nhà nước chuyên chính vô sản” (Điề ần đầ u 2). L
u tiên, Hiến pháp khẳng định rõ vai trò của Đảng C ng s ộ ản Vi ng duy nh ệt Nam là “lực lượ c và xã h
ất lãnh đạo” nhà nướ ội
(Điều 4). Hiến pháp không quy định về sở h c ch ữu tư nhân, nhà nướ
ỉ bảo hộ tài sản thuộc sở h u cá nhân v ữ ới m
ục đích để đáp ứng nh ng nhu c ữ
ầu sinh hoạt. Cũng từ Hiến pháp 1980,
đất đai được quy định là thuộc “sở hữu toàn dân” (Điều 19) do nhà nước thống nhất quản lý
(Điều 20), từ đó, các hình thức sở hữu tư nhân hay cộng đồng về đất đai không được thừa nhận. B ộ c theo Hi máy nhà nướ
ến pháp 1980 thể hiện rất rõ nguyên tắc trách nhiệm tập thể, các thiết chế trách nhi c thay b ệm cá nhân đượ
ằng các cơ quan tập thể cùng chịu trách nhiệm. Ví dụ
như chế định nguyên th qu ủ c gia - ố Ch t
ủ ịch nước - của Hiến pháp 1959 được thay
bằng Hội đồng nhà nước (đồng thời là nguyên thủ qu c g ố
ia tập thể và là cơ quan thường
trực của Quốc hội). Tương tự, Hội đồng Chính phủ đượ ế
c thay th bằng Hội đồng Bộ
trưởng. Hiến pháp 1980 là hiến pháp của cơ chế cũ - k
cơ chế ế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao c n kh
ấp đã đẩy đất nước đế ng ho ủ
ảng kinh tế và xã hội.
Câu 16: đặc điểm và giá trị lịch sử pháp lí của Hiến pháp 1992
Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện về kinh tế, xã h i và chính tr ộ
ị (chính thức bắt đầu từ
năm 1986), trong bối cảnh phe XHCN trên thế giới có nhiều biến động lớn (những năm 1989 1991), –
Ủy ban sửa đổi Hiến pháp, do Ch t
ủ ịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công
đứng đầu, được thành lập để sửa đổi toàn diện Hiến pháp 1980. Hiến pháp 1992 được Quốc
hội khoá VII thông qua ngày 15/4/1992, gồm 12 chương, 147 điều. Về mặt n i dung, Hi ộ ến
pháp này có rất nhiều thay đổi thể hiện nhận thức mới so với Hiến pháp 1980.Chương I Hiến
pháp 1992 quy định về chế chính tr độ ị. Hiến pháp thể chế ng l hoá đườ ối đổi mới, đồng thời tiếp tục kh o c
ẳng định vai trò lãnh đạ ủa Đảng C ng s ộ
ản đối với nhà nước và xã h i (t ộ ại
Điều 4). Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào Quốc hội, không phân thành chia các
quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp theo thuyết “tam quyền phân lập”. Ba chương tiếp
theo quy định về chế độ kinh tế (Chương II), văn hoá, giáo dụ c khoa học và công nghệ
(Chương III), bảo vệ tổ quốc (Chương IV). Chương V quy định về quyền và nghĩa vụ cơ bản c a công dân. Hi ủ
ến pháp quy định rõ hơn và đầy đủ c
hơn các quyền và nghĩa vụ ủa
công dân. Chương VI đến Chương X quy định về bộ máy Nhà nước.
Câu 17: đặc điểm và giá trị lịch sử, pháp lí của Hiến pháp 2013 Ngày 28/11/2013, tại k h ỳ p th ọ 6 Qu ứ c h ố ội nước C ng hòa xã h ộ i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam khóa
XIII đã thông qua bản Hiến pháp 2013. Bản Hiến pháp mới đã đạt được các mục đích, yêu c t ra là th ầu đặ
ể chế hóa những đường l i, chính sách l ố
ớn của Đảng; ghi nhận những thành tựu c i m ủa hơn 25 năm đổ ới; x ng t ứ ầm m t b
ộ ản Hiến pháp mang tính ổn định, lâu dài. Nh ng ữ
sửa đổi, bổ sung trong Hiến pháp mớ ất căn bả i r
n, sâu sắc, khẳng định con đường chúng ta đi
theo là đúng, được nâng lên tầm cao hơn, tạo điều kiện cho bước phát triển mới ủa đất nướ c c,
và bản Hiến pháp mới có hiệu l c thi hành t ự ngày ừ 01/01/2014. Hiến pháp 2013 g u (gi
ồm 11 chương và 120 điề
ảm 1 chương, 27 điều; giữ nguyên 7 điều,
làm mới 12 điều, sửa đổi 101 điều so với Hiến pháp 1992). Lời nói đầu c a Hi ủ ến pháp 2013 rất ngắn, g n, t ọ
ừ ngữ chắt lọc (độ dài chưa bằng 1/3 so với Hiến pháp 1992), phản ánh lị ử ch s hào hùng c a dân t ủ c, thành qu ộ
ả cách mạng to lớn mà nhân dân ta đã giành được; kh nh ẳng đị
việc kế thừa, xây d ng, thi hành và b ự ảo vệ Hiến pháp vì m c m ục tiêu dân giàu, nướ ạnh, dân chủ, công b ằng, văn minh.
Câu 18: Vị trí vai trò của L u trong Hi ời nói đầ m c ến Pháp. Đặc điể ủa l u trong HP ời nói đầ
năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
Vị trí, vai trò của Lời nói đầu trong Hiến Pháp: Lời nói đầu thể hi ng ch ện tư tưở ủ quy đạo để
định những nguyên tắc, n i dung, tinh th ộ ần, đặc điểm, bản chất củ ế a Hi n pháp.
Đặc điểm của lòi nói đầu của các bản Hiến Pháp:
Hiến pháp năm 1946: Ngắn gọn, xúc tích. Ghi nhận thành công của cuộc cách mạng tháng 8
năm 1945. Đặt ra nhiệm vụ của dân tộ giai đoạ c trong
n tiếp theo là bảo toàn lãnh thổ , giành
đôc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ.
Hiến pháp 1959: Lời nói đầu dài dòng, khẳng định chiến thắng vẻ vang của dân tộc và manh
nha khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng
Hiến pháp 1980: Lời nói đầ ấ
u r t dài, bắt đầu khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng
Hiến pháp 1992: Kế thừa và chắt lọ ừ c t L u c ời nói đầ
ủa các bản Hiến Pháp trước, Lời nói đầu c a b ủ
ản Hiến Pháp 1992 có ngắn gọn và xúc tích hơn song vẫn hơi hài dòng. Khẳng định thắng lợ ẻ i v vang c a dâ ủ n t i s
ộc dướ ự lãnh đạo của đảng. Thành t u trong công cu ựu ban đầ ộc
đổi mới và nêu những quan hệ XH mà HP 1992 hướng t u ch ới điề ỉnh.
Hiến pháp 2013: Là bản HP có l u hoàn thi ời nói đầ
ện nhất, được xây dựng trên cơ sở c ắ h t lọc, l a ch ự n ý t ọ
ứ, từ ngữ để nêu bật được m t cách ng ộ ắn g n, súc tích tinh th ọ ần, n i dung c ộ ủa
Hiến pháp, phản ánh được truyền thống lịch sử hào hùng của dân t c, nh ộ ững m c l ố ịch sử quan tr ng, thành qu ọ
ả cách mạng to lớn mà nhân dân ta đã đạt được. Ngay từ lời nói đầu, Hiến ph hi
áp đã thể ện rõ mục tiêu dân chủ và kh nh ch ẳng đị
ủ quyền của nhân dân Việt Nam
trong việc xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì m c m ục tiêu dân giàu, nướ ạnh, dân ch , ủ công bằng, văn minh. Chế độ chính trị ế
theo các Hi n pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013:
Năm 1946: + Hình thức chính thể Việt Nam: là 01 nước dân chủ cộng hòa. ( cộng hoà lưỡng tính )
+ Không ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng. + Không quy định r
õ bản chất nhà nước là ai. của Năm 1959: + Hình chính thức thể Nam: Việt là 01 dân nước
chủ cộng hòa.( cộng hoà đại nghị) + Nhân dân thực hiện quyền Nhà lực nước thông qua HĐN D và Quốc hội. + Chưa quy định r
õ bản chất nhà nước là của ai Năm 1980: + Nước XHCN. + Quy định một số quyền không thực tế. + Nhân dân sử dụng quyền nhà lực thông qua nước Quốc hội và HĐND. + Chưa quy định r
õ bản chất nhà nước là của ai. Năm 1992: + Nước XHCNV . N + Thực trên hiện c
ơ sở phân công phối hợp quyền pháp, hành phá lập p, tư pháp. + Q y u định r nhà õ CHXHCNVN nước là nhà pháp nước quyền XHCN của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Vậy bản chất nhà nước là của ND . Năm 2013: + XHCN. + Dân chủ
đại diện và dân chủ trực tiếp:
biểu quyết khi nhà nước trưng dân cầu ý. + Quyền Nhà lực
nước thuộc về nhân dân. T ổ phân công, chức phối hợp kiểm soát. + Quy định r nhà õ
nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Vậy bản chất nhà nước là của ND .
Câu 20: Những điểm mới của Hiến pháp 2013 về chế chính độ trị Về c ơ bản, chế chính độ
trị trong H 2013 không khác P so với H 1992, tuy nhiên P c ó một số
quy điểm được quy định r ràng õ hơn như: L u tiên trong l ần đầ ịch s l
ử ập hiến, nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” được ghi nhận trong
Hiến pháp cũng như việc phân quyền thành LP, HP, TP rõ ràng hơn, với quy định: “Quyền
lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước
trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản 3, Điều 2). Đây là
nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền để các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu l c, hi ự ệu quả ch m v ức năng, nhiệ , quy ụ ền hạn c a
ủ mình theo Hiến pháp và pháp luật, tránh việc lợi d ng, l ụ ạm d ng quy ụ ền lực; phòng, ch
ống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; để
nhân dân có cơ sở hiến định giám sát quyền lực Nhà nước.
Thứ 2 là quy định rõ ràng hơn về vai trò và trách nhiệm của Đảng: “ Đảng CSVN gắn bó mật
thiết với nhân dân, ph c v ụ ND, ch ụ ịu s giám sát c ự a ND, ch ủ ịu trách nhi c ND v ệm trướ ề
quyết định của mình ( điều 4 kho ản 2)”.
Thứ 3: Hiến pháp bổ sung thêm một điểm quan trọng là “Nướ ộ
c C ng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam do nhân dân làm chủ Th 4 là b ứ ổ u 6 sung Điề
“ ND thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân
chủ đại diện thông qua
QH, HĐND và các cơ quan khác ”
Quy định về vai trò của ĐCSVN qua các H 1959, 1980, 1992, 2013: P Hiến pháp 1959:
Để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa- một chế độ ủ dân ch mớ ầ i thi c n phải có m n pháp m ột năm Hiế
ới. Hiến pháp năm 1959 được thông qua ngày 31/12/1959, gồm
10 chương, 112 Điều. Đây là bản Hiến pháp mang nhiều dấu ấn của việc tổ chức nhà nước xã hội ch ủ nghĩa. Ở bản Hi u riêng hi
ến pháp này, chưa có một điề nh s ến đị
ự lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước và xã hội. Tuy nhiên, khác với Hiến pháp năm 1946, vai trò của Đảng đã
được khẳng định rõ trong L u. Hi ời nói đầ
ến pháp đã long trọng ghi nh ận: “Từ năm 1930, dướ ự i s lãnh đạo của đả ộ
ng C ng sản Đông Dương, nay là Đảng Lao động Việt Nam, cách
mạng Việt Nam đã tiến lên một giai đoạn mới, Cuộc đấu tranh bền bỉ đầy gian kh và hy sinh ổ
dũng cảm của nhân dân ta chống ách thống trị của đế quốc và phong kiến đã giành được
thắng lợi vĩ đại…”. Sự lãnh đạo của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp t c tái ục đượ kh n k ẳng định trong đoạ ết c a L ủ i s
ời nói đầu: “ Dướ ự lãnh đạo sáng su t c ố ng ủa đảng Lao độ
Việt Nam, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân
ta đoàn kết rộng rãi trong Mặt trận dân tộc thống nhất, nhất định sẽ giành được thắng lợi vẻ vang trong s nghi ự ệp xây d ng ch ự
ủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và thực hiện thống nhất nước
nhà”. Hiến pháp 1959 tiếp tục khẳng định: Ở nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, quyền lực
đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của mình thông qua Quố ộ c h i và Hội
đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. Nguyên tắc
tập trung dân ch là nguyên t ủ
ắc hoạt động của Đảng được hi nh trong Hi ến đị ến pháp 1959:
“Quốc hội, Hội đồng nhân dân các c u th
ấp và các cơ quan nhà nước khác đề ực hành nguyên
tắc tập trung dân chủ” (điều 4). Hiến pháp 1980:
Chiến thắng lịch s 30/4/1975 gi ử
ải phóng miền Nam, th ng nh ố
ất đất nước đã mở ra thời k ỳ
đưa cả nước tiến lên xây dựng ch
ủ nghĩa xã hội. Trong điều kiện mới, cần có m t b ộ ản Hiến
pháp mới để ghi nhận thành quả c a nhân dân trong hai cu ủ c kháng chi ộ ến ch ng th ố ực dân, đế
quốc đồng thời quy định nhiệm v xây d ụ ng ch ự
ủ nghĩa xã hội trên đất nước Việt Nam th ng ố
nhất. Hiến pháp năm 1980 được Qu c h ố
i khóa VI thông qua ngày 18/12/1980 v ộ ới nhiệm v ụ là “thể chế ng l hóa đườ i c ố ủa Đảng C ng s ộ ản Vi n m ệt Nam trong giai đoạ n ới. Đó là Hiế pháp c a th ủ ời kỳ quá độ lên ch
ủ nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước” (Lời nói đầu). Khác với hai bản Hi n Hi
ến pháp trước đó, đế o c
ến pháp năm 1980, vai trò lãnh đạ ủa Đảng C ng s ộ ản
Việt Nam đã được hiến định cụ thể bằng một điều củ ến pháp. Điề a Hi
u 4 viết: “ Đảng Cộng
sản Việt Nam, đội tiên phong và b
ộ tham mưu chiến đấu c a giai c ủ ấp công nhân Việt Nam,
được vũ trang bằng học thuyết Mác-Lênin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hộ ố i, là nhân t c ủ
h yếu quyết định mọi thắng lợ ủ
i c a cách mạng Việt Nam. Đảng tồn tại và ph u vì l ấn đấ
ợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam. Các t ổ chức của
Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp”. Đây chính là sự ghi nhận của nhân dân đối với
quá trình đấu tranh oanh liệt và vẻ vang của Đảng vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, mang lại đời sống t p cho nhân dân. ốt đẹ Hiến pháp 1992:
Hiến pháp năm 1992 là bản Hiến pháp thứ tư của nước ta, được ban hành trong bối cảnh những năm đầu th c hi ự ện công cuộc đổi m i h ới đất nước do Đạ i VI c ộ ra và th ủa Đảng đề ể chế c trong th
hóa Cương lĩnh xây dựng đất nướ ờ ỳ
i k quá độ lên CNXH năm 1991. Một trong
những quan điểm chỉ đạo vi p t
ệc xây dưng Hiến pháp năm 1992 là tiế c kh ụ ẳng định vai trò
lãnh đạo của Đảng. Ở V ệt Nam, Đả i
ng Cộng sản lãnh đạo nhà nước và xã hội. Đó là sứ mệnh lịch s
ử đã giao phó, nhân dân ta thừa nhận và sự hiến định của Hiến pháp. Điều 4 Hiến pháp
1992 đã có những bổ sung quan trọng, đầy đủ, làm rõ và sâu sắc hơn vai trò lãnh đạo của Đảng đố ới nhà nướ i v
c và xã hội: “Đảng Cộng sản V ệt Nam, độ i
i tiên phong của giai cấp công nhân Vi i bi ệt Nam, đạ
ểu trung thành quyền lợi c a giai c ủ
ấp công nhân, nhân dân lao
động và của cả dân tộc, theo ch
ủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng H Chí Minh, là l ồ ực lượng
lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và
pháp luật”. Nếu đối chiếu với nội dung điều 4 Hiến pháp năm 1980 thì quy định này đã hàm
súc và hoàn thiện hơn cả về n i hàm và cách di ộ ễn đạt. Hi c s
ến pháp năm 1992 đã đượ ửa đổi, bổ sung m t s ộ
ố điều vào năm 2001 với điểm mới căn bản là s kh ự ẳng định việc xây d ng ự
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam c a nhân dân, do nhân dân, vì nhân ủ dân. Hiến pháp 2013:
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đã có nhiều thay đổi. Cương lĩnh và các văn kiện của Đại hội Đả ầ
ng l n thứ XI đã xác định m ng phát tri ục tiêu, định hướ
ển toàn diện, bền vững đất
nước ta trong giai đoạn cách mạng mới. Việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 là rất cần thiết để
bảo đảm đổi mới đồng b c
ộ ả về kinh tế và chính trị, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt
Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; hoàn thiện thể chế kinh tế thị ng trườ
định hướng XHCN; bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; xây d ng và b ự
ảo vệ đất nước; tích c c ự và chủ ng h độ i nh ộ
ập quốc tế. Với việc thông qua
Hiến pháp, nhân dân tiếp tục thể hiện sự o
tin tưởng cũng như đánh giá rất cao vai trò lãnh đạ
của Đảng Cộng sản Việt Nam i v
đố ới Nhà nước và xã h i trong th ộ ời k m ỳ ới nhằm xây dựng
nước Việt Nam XHCN dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Sự lãnh đạ ủ o c a
Đảng không chỉ được tiếp tục kh nh trong ẳng đị Hiến pháp mới mà s hi ự nh ến đị ấy con được
làm sâu sắc và toàn diện hơn. Điều 4 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “1. Đảng Cộng sản Việt
Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng th i tiên phong c ời là độ a Nhân dân lao ủ
động và của dân tộc Việt Nam, đạ ể
i bi u trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân
dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởnglà lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. 2. Đảng C ng s ộ n V ả iệt Nam g n ắ bó m t thi ậ ết v i Nhân dân, ph ớ c v ụ Nhân dân, ch ụ
ịu sự giám sát c a Nhân dân, ch ủ ịu trách nhi c Nhân dân v ệm trướ
ề nhưng quyết đi nh c a mình. 3. Các t ủ ổ chức c ng viên ủa Đảng và đả
Đảng Cộng sản V ệ
i t Nam hoạt động trong khuôn khổ H ế
i n pháp và pháp luật.". Quy định của
Hiến pháp năm 2013 là kế th nh t ừa quy đị u 4 Hi ại điề ng th ến pháp 1992, đồ ời bổ sung quy
định làm rõ bản chất của Đảng theo tinh thần mới c n ch
ủa Cương lĩnh. Chính do bả ất và nền
tảng tư tưởng đó nên nhân dân mới thừ
ận vai trò lãnh đạo Nhà nướ a nh c và xã hộ ủa Đả i c ng
và được tiếp tục ghi nhận long trọng vào Hiến pháp năm 2013.
Câu 21: Nguyên tắc phân quyền là gì? Hiến pháp 2013 thể hiện nguyên tắc này như thế nào?
Nguyên tắc phân quyền là cách th c t ứ
ổ chức quyền lực nhà nước mà quyền lực nhà nước
được phân ra cho các nhánh khác nhau, độc lập tương đối với nhau. Các nhánh này hợp tác, ph i h
ố ợp, giám sát và kiềm chế lẫn nhau trong thực hiện quyền lực nhà nước.
Hiến pháp 2013 thể hiện nguyên t ắc này như sau:
Điều 2, khoản 3: “Quyền lực nhà nước là th ng nh ố
ất, có sự phân công phối hợp và kiểm soát
giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”
Điều 69: “ QH là cơ quan đại biểu cao nhấ ủa ND, cơ quan quyề t c
n lực cao nhất của nước
CHXHCNVN. QH thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng c c và giám sát t ủa đất nướ ối cao đối với các ho ng c ạt độ ủa Nhà nước ”
Điều 94: “ CP là cơ quan hành chính nhà nước cao nhấ ủa nướ t c c CHXHCNVN thực hiện
quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành c a qu ủ ốc h ội”
Điều 102, khoản 1: “ Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của nước CHXHCNVN, thực hiện quy ền tư pháp”.
Qua các điều lệ đc quy định trong HP 2013 như trên, ta thấy đc quyền lực nhà nước đc chia ra cho các tổ ch ph
ức nhà nước khác nhau nhưng luôn có sự i h
ố ợp, giám sát kiềm chế lẫn nhau trong việc th c
ự hiện quyền lực nhà nước. Câu 21: Nh m m ững điể
ới về chế định quyền con người, quy c ền và nghĩa vụ a công dân ủ trong các Hiến pháp 2013.
Về vi trí của chương trong bản Hiến pháp: chương “Quyền và nghĩa vụ cơ bản c a công dân ủ
” nằm ở chương V HP 1992 được đổi thành “ Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân” và đc đưa lên chương II trong HP 2013. Về tên gọi: Thuật ng
ữ “ quyền con người” được đề cập tách bạch,riêng biệt, không đồng nhất
với “quyền công dân”.
Thay cụm từ "mọi công dân" thành "mọi người", theo đó Điều 16 nêu rõ: "Mọi người đều
bình đẳng trước pháp luật. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội".
Khẳng định rằng, quyền con người là quyền tự nhiên, Nhà nước phải thừa nhận, tôn trọng và cam
kết bảo đảm, bảo vệ quyền con người đúng
như những công ước quốc tế mà Nam Việt là
thành viên. Cụ thể Điều 14 quy định: "1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được
công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật; 2.Quyền con người, quyền công dân chỉ c
ó thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cầ n vì thiết lý do quốc phòng, a ninh n
quốc gia, trật tự, a toàn n
xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng".
Bổ sung thêm quy định: "Mọi người c
ó quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật
bảo hộ. Không a ibị tước đoạt tính mạng trái pháp luật".( điều 19)
Có điểm mới ở Điều 20 khoản 3: “ Mọi người có quyền hiến mô bộ phận cơ thể người và hi nh c ến xác theo quy đị
ủa pháp luật. Việc th nghi ử ệm y h c h ọc, dượ c, khoa h ọ c hay b ọ ất cứ hình th c th ứ
ử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có s ự ng đồ
ý của người được thử nghiệm” Điều 34: công dân có quy ả m b ền được đả o an sinh xã hội.
Câu 22: Các nguyên tắc bầu c theo Hi ử
ến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
Hiến pháp 1946 quy định nguyên tắc bầu cử ại điề t
u 17: “ Chế độ bầu cử là phổ thông đầu phiếu, B phi ỏ ếu phải t do, tr ự ực ti ếp và kín”
Hiến pháp 1959, 1980, 1992, 2013 đều quy định nguyên tắc bầu cử là “ Việc bầu cử đại biểu
Quốc hội và đại biểu HĐND được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và b phi ỏ ếu kín” Nguyên tắc ph thông ổ được hiểu là ph thông ổ
đầu phiếu để bảo đảm cho mọi công dân đủ mười tám tu i ổ trở lên đều c quy ó
ền tham gia bầu cử và hai đủ mươi m t
ố tuổi trở lên đều c ó
quyền ứng cử đại biểu Qu c h ố i ộ ,đại biểu H i
ộ đồng nhân dân theo quy định c a pháp ủ luật.
Nguyên tắc bầu cử ph thông b ổ
ảo đảm sự tham gia bầu c c ử a m ủ ọi tầng lớp nhân dân.
Bình đẳng trong bầu cử là nguyên tắc nhằm bảo đảm tính khách quan, không thiên vị để m i ọ công dân đều c ó c h
ơ ội ngang nhau tham gia bầu c , nghiêm c ử ấm m i s
ọ ự phân biệt dưới bất c hình ứ
thức nào. Nội dung của nguyên tắc bình đẳng là m i c ỗ ử tri c m ó t phi ộ ếu bầu i v đố ới một cuộc bầu c
ử và giá trị phiếu bầu nhau không ph như thu ụ c vào ộ
giới tính, địa vị xã hội, sắc tộc, tôn giáo v.v. Bầu c ử tr c
ự tiếp, có nghĩa là công dân trực tiếp thể hiện ý chí của mình qua lá phiếu ,công dân tr c ự tiếp bầu r a đại biểu c a mình ủ chứ không qua m t c
ộ ấp đại diện cử tri nào. Nguyên tắc bầu c ử trực tiếp đòi h i c ỏ tri không ử
được nhờ người bầu h , b
ộ ầu thay hoặc bầu bằng các h g i ử thư. C tri t ử ự b
ỏ lá phiếu bầu vào hòm phiếu. ng h Trườ ợp c tri không ử thể tự viết được
phiếu bầu thì nhờ người khác viết h , ộ ph nhưng ải t mình b ự phi ỏ ếu ;người viết h ph ộ ải bảo
đảm bí mật phiếu bầu của cử tri ;nếu cử tri vì tàn tật không tự bỏ phiếu được thì nhờ người
khác bỏ phiếu vào hòm phiếu ;cử tri do m
ố đau, già yếu ,tàn tật không thể đến phòng b ỏ phiếu được thì T b
ổ ầu cử mang hòm phiếu ph
ụ và phiếu bầu đến ch ỗ ở c a c ủ tri ử để c tri ử
nhận phiếu bầu và bầu. B phi ỏ
ếu kín cho phép người đi bầu tự do biểu l ý
ộ chí ,không a iđược xem phiếu bầu c a c ủ ử tri, c tri không vi ử
ết được phiếu bầu thì nhờ người khác viết ,người viết h ph ộ ải đảm bảo giữ
bí mật thông tin trong phiếu bầu c a ủ cử tri. M c ụ đích c a n ủ
guyên tắc này là nhằm đảm bảo t ự do đầy đủ s ự thể hiện ý chí c a c ủ tri. ử Câu 23
: Điểm mới của Hiến pháp 2013 về Chủ tịch nước.
Tăng cường quyền lực của Chủ tịch nước.
Bổ sung quy định: CTN có quyền yêu cầu Chính phủ bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét
thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước (Điều 90.
Bổ sung nhiệm vụ, thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán các Tòa án
khác để phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp (khoản 3 Điều 88).
Bổ sung quyền hạn chấm dứt điều ước quốc tế hoặc hiệu lực điều ước quốc tế.
Quyết định việc lực lượng vũ trang nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình ở
khu vực và trên thế giới (Điều 89).
Câu 24: Nguyên tắc độc lập xét xử.
Tính độc lập của tòa án (độc lập tư pháp) là một nguyên tắc quan trong bậc nhất của tất cả
các nguyên tắc điều chỉnh việc tổ chức và hoạt động của tòa án. Nguyên tắc này được sinh ra
do đòi hỏi phải thực hiện chức năng xét xử một cách công bằng
Trong cơ cấu bộ máy nhà nước, lập pháp và hành pháp bao giờ cũng phải phối hợp với
nhau ở mức độ nhất định, nhưng tư pháp phải luôn riêng rẽ để có thể phán xét về sự sự
đúng sai của hai ngành quyền lực kia.
Khoản 2, Điều 103 HP 2013 quy định: Thảm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật, nghiêm cấm cơ quan, tổ chức,cá nhân can thiệp vào việc xét xử của thẩm
phán, hội thẩm. Như vậy, quy định này mới chỉ dừng lại ở việc khẳng định cần độc lập
“khi xét xử”. Không thể có sự độc lập khi xét xử, trong khi các công đoạn khác của cả một
quy trình tố tụng không được tuyên bố là độc lập, nhất là trong cuộc sống của thẩm phán và
hội thẩm vẫn còn phải phụ thuộc vào các cơ quan lập pháp, hành pháp và nhiều chủ thể nắm quyền lực khác.
Độc lập với các yếu tố bên ngoài là khi nghiên cứu hồ sơ cũng như khi xét xử, Thẩm phán và
Hội thẩm nhân dân không bị phụ thuộc vào kết luận điều tra của cơ quan điều tra, không bị lệ
thuộc vào cáo trạng truy tố của Viện kiểm sát. Nguyên tắc độc lập xét xử còn đòi hỏi sự độc
lập của hội đồng xét xử với các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và các cá nhân. “Cấp trên
của quan tòa là luật pháp” có nghĩa là, khi xét xử, Tòa án không có cấp trên, cấp trên của Hội
đồng xét xử chính là pháp luật. Khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân không bị ràng
buộc, không bị chi phối bởi bất kỳ ý kiến của ai. Nguyên tắc độc lập khi xét xử còn thể hiện
trong quan hệ giữa các cấp xét xử. Phải tách bạch từng mối quan hệ. Trong hoạt động nghiệp
vụ, mối quan hệ giữa Tòa án cấp trên và Tòa án cấp dưới là mối quan hệ tố tụng, chứ không
phải là mối quan hệ quản lý hành chính, không được quyết định hoặc gợi ý cho Tòa án cấp
dưới trước khi xét xử một vụ án cụ thể.
Độc lập với các yếu tố bên trong là khi xét xử, các thành viên của Hội đồng xét xử độc lập
với nhau trong việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét đánh giá chứng cứ và đưa ra kết luận sự việc
phạm tội, người phạm tội, mức hình phạt mà không bị phụ thuộc vào quan điểm của các
thành viên khác trong Hội đồng xét xử.
Câu 24: Những điểm mới của HP 2013 về Toà án
Quy định rõ nhiệm vụ của TAND, khẳng định mạnh mẽ chức năng và vai t ò r của TAND
trong đời sống xã hội: Điều 102 HP 2013 : “ TAND có nhiệm vụ bảo vệ công lí bảo vệ quyền
con người, quyền công dan bảo vệ chế độ XHCN bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức cá nhân”
Có thêm chế định xét xử theo thủ tục rút gọn, đảm bảo tính linh động cho từng trường hợp cụ
thể. Điều 103: Việc xét xử sơ thẩm của TAND có hội thẩm tham gia trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn.
Bỏ quy định: Hội thẩm ngang quyền với thẩm phán khi xét xử ở điều 129 HP 1992. Việc bỏ đi này là hợp lí.
Có thêm quy định về việc xét xử kín đối với một số vụ án đặc biệt.
Bỏ quy định công dân có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình trước Toà án ở điều 133 HP 1992.
Bỏ quy định: TAND địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp. Về nguyên tắc hoạt n
độ g của Tòa án, theo yêu cầu cải cách tư pháp, Hiến pháp 2013 đã b ổ sung nguyên tắc tranh t ng ụ
trong xét xử được bảo đảm và chế
độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm (Kho u 103). ản 5, 6, Điề
Câu 25: Mối quan hệ giữa HĐND và UBND.
Trong cách thức tổ chức:
Ủy ban nhân dân là một cơ u thu cấ ộc Hội ng nhân đồ
dân với nhiệm vụ chính là “chấp hành”. Hội ng đồ nhân dân, n
đồ g thời được giao thực hiện các nhiệm v
ụ quản lý hành chính Nhà
nước ở địa phương. Vậy cả hai cơ quan này đều thuộc cơ cấu chính quyền địa phương thống
nhất, cùng có chức năng quản lý địa phương theo quy định c a
ủ pháp luật. Tuy nhiên, hiện tại
giữa Ủy ban nhân dân và Hội ng nhân đồ
dân vẫn còn có sự phân biệt nhất định. Ủy ban nhân
dân là cơ quan trực thuộc hai chiều: vừa trực thuộc Hội đồng nhân dân vừa trực thuộc cơ
quan hành chính nhà nước cấp trên nên Ủy ban nhân dân có tính độc lập tương đối, không
còn lệ thu c hoàn toàn vào H ộ n nêu ra.
ội đồng nhân dân như lý luậ
Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân ch , th ủ ực hiện nhiệm v và ụ
quyền hạn của mình theo Hiến pháp, Luật và các văn bản của
cơ quan nhà nước cấp trên.
Trong cách thức thành lập:
''Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành c a H ủ
ội đồng nhân dân''. Tại kỳ họp th ứ nhất c a ủ m i ỗ khóa Hội đ ng ồ nhân dân, Hội ng đồ
nhân dân sẽ bầu ra Ủy ban
nhân dân cùng cấp của mình theo hình th c b ứ phi ỏ
ếu kín. Tuy nhiên kết quả bầu c các ử thành
viên của Ủy ban nhân dân phải được ch ủ tịch U
ỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn (Đối với ấ
c p tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương thì kết quả đó sẽ được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn).
Ủy ban nhân dân được Hội ng đồ
nhân dân cùng cấp bầu ra bằng cách bỏ phiếu kín theo danh sách đề cử chức v
ụ từng người, gồm có các chức vụ sau: Chủ tịch, phó Chủ tịch và Ủy viên.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân được bầu ra trong số đại biểu Hội đồng nhân dân theo sự giới thiệu c a ủ Chủ tịch Hội ng đồ
nhân dân, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân được bầu ra theo sự giới thiệu c a ủ Ch
ủ tịch Ủy ban nhân dân và không nhất thiết phải là đại biểu Hội ng đồ
nhân dân. Trong nhiệm ký nếu khuyết Ch
ủ tịch Ủy ban nhân dân thì Ch ủ tịch Hội ng đồ nhân
dân cùng cấp giới thiệu người ứng cử Ch
ủ tịch Ủy ban nhân dân để Hội đồng nhân dân bầu.
Người được bầu giữ chức vụ Ch
ủ tịch Ủy ban nhân dân trong nhiệm k ỳ không nhất thiết là
đại biểu Hội đồng nhân dân. Trong hoạt động :
Hội đồng nhân dân có quyền giám sát đối với ho ng c ạt độ
ủa Ủy ban nhân dân cùng cấp.
Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo công tác trước Hội ng đồ nhân dân cùng cấp và
trước cơ quan hành chính nhà nước cấp trên trực tiếp. Ủy ban nhân dân còn có trách nhiệm
cung cấp các tài liệu liên quan đến hoạt ng độ giám sát khi Hội ng đồ nhân dân có yêu cầu
(Theo Điều 81 Luật tổ chứ ội đồ c H
ng nhân dân và Ủy ban nhân dân).
Ủy ban nhân dân còn phối hợp với Thường trực Hội ng đồ nhân dân và các ban ủ c a Hội đồng
nhân dân cùng cấp chuẩn bị nội dung các k ỳ họp Hội ng đồ
nhân dân, xây dựng đề án trình
Hội đồng nhân dân xem xét quyết định. Hội ng đồ nhân dân có quyền b ỏ phiếu tín nhiệm i
đố với các thành viên trong Ủy ban nhân
dân (Theo Khoản 5 Điều 58 Luật t
ổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân năm 2003).
Khi quyết định những vấn đề thu c ộ nhiệm v ,
ụ quyền hạn của mình, Hội ng đồ nhân dân ra
Nghị quyết và giám sát việc th c hi ự ện Nghị quyết đó. m Trong phạ
vi, quyền hạn do pháp luật
quy định, Ủy ban nhân dân ra Qu ết đị y
nh, Chỉ thị và tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thi hành
các văn bản đó. Các văn bản của Ủy ban nhân dân ban hành không được trái với Nghị quyết c a ủ Hội ng đồ
nhân dân cùng cấp và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên. Các Quyết
định của Ủy ban nhân dân mà không thích đáng thì Hội đồng nhân dân có quyền sửa đổi hoặc bãi b . ỏ Trong hoạt ng độ của mình, Hội ng đồ
nhân dân và Ủy ban nhân dân phối hợp chặt chẽ với Mặt trận T
ổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên c a
ủ Mặt trận, các tổ chức xã h i ộ khác
chăm lo và bảo vệ lợi ích của nhân dân, ận v
động nhân dân tham gia vào việc quản lý Nhà
nước và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Nhiệm k ỳ hoạt n
độ g của Ủy ban nhân dân theo nhiệm k ỳ c a ủ Hội ng đồ nhân dân cùng cấp
(Theo Điều 6 Luật tổ chứ ội đồ c H
ng nhân dân và Ủy ban nhân dân). Trong nhiệm k , ỳ hoạt ng độ
của Hội đồng nhân dân được bảo đảm bằng hiệu quả của các k ỳ
họp Hội đồng nhân dân, hiệu quả hoạt động của Thường tr c H ự
ội đồng nhân dân, các ban của
Hội đồng nhân dân, các đại biểu Hội ng đồ
nhân dân và Ủy ban nhân dân. Còn hiệu quả hoạt động ủ
c a Ủy ban nhân dân được bảo đảm bằng hiệu quả hoạt ng độ ủ
c a tập thể Ủy ban nhân dân, Ch t
ủ ịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân và của các cơ quan
chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân.
Câu 26: Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương và các cơ quan nhà nước ở TW.
Chính quyền địa phương chịu sự giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên.
Được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa cơ quan nhà nước ở TW và địa phương
và mỗi cấp chính quyền địa phương.
HĐND chịu trách nhiệm trước Nhân dân và cơ quan nhà nước cấp trên, cao nhất là quốc hội.
UBND chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quan hành chính cấp trên, cao nhất là chính phủ