Biện chứng và siêu hình - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nghĩa xuất phát của từ “biện chứng” là nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong cách lập luận (Socrates dùng). Nghĩa xuất phát của từ “siêu hình” là dùng để chỉ triết học, với tínhcách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm (Aristotle dùng). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH
1. Khái niệm biện chứng và siêu hình
trong lịch sử
Các khái niệm “biện chứng” và “siêu hình” trong lịch sử
triết học được dùng theo một số nghĩa khác nhau.
Nghĩa xuất phát của từ “biện chứng” là nghệ thuật
tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu
thuẫn trong cách lập luận (Socrates dùng). Nghĩa xuất
phát của từ “siêu hình” là dùng để chỉ triết học, với tính
cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm
(Aristotle dùng).
Trong triết học hiện đại, chúng được dùng, trước hết để
chỉ hai phương pháp tư duy chung nhất đối lập nhau, đó
là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
2. Sự đối lập giữa hai phương pháp tư
duy
Phương pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối
tượng ra khỏi các quan hệ được xem xét và coi các mặt
đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh; đồng nhất đối
tượng với trạng thái tĩnh nhất thời đó. Thừa nhận sự
biến đổi chỉ là sự biến đổi về số lượng, về các hiện
tượng bề ngoài. Nguyên nhân của sự biến đổi coi là
nằm ở bên ngoài đối tượng.
Phương pháp siêu hình có cội nguồn hợp lý của nó từ
trong khoa học cổ điển. Muốn nhận thức bất kỳ một đối
tượng nào, trước hết con người phải tách đối tượng ấy
ra khỏi những liên hệ nhất định và nhận thức nó ở trạng
thái không biến đổi trong một không gian và thời gian
xác định. Đó là phương pháp được đưa từ toán học và
vật lý học cổ điển vào các khoa học thực nghiệm và
triết học.
Phương pháp biện chứng
+ Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến
vốn có của nó. Đối tượng và các thành phần của đối
tượng luôn trong sự lệ thuộc, ảnh hưởng nhau, ràng
buộc, quy định lẫn nhau.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biên
đổi, nằm trong khuynh hướng phổ quát là phát triển.
Quá trình vận động này thay đổi cả về lượng và cả về
chất của các sựu vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sựu
vận động, thay đổi đó là sựu đấu tranh của các mặt đối
lập của mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật.
3. So sánh biện chứng và siêu hình
| 1/3

Preview text:

BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH 1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Các khái niệm “biện chứng” và “siêu hình” trong lịch sử
triết học được dùng theo một số nghĩa khác nhau.
Nghĩa xuất phát của từ “biện chứng” là nghệ thuật
tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu
thuẫn trong cách lập luận (Socrates dùng). Nghĩa xuất
phát của từ “siêu hình” là dùng để chỉ triết học, với tính
cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm (Aristotle dùng).
Trong triết học hiện đại, chúng được dùng, trước hết để
chỉ hai phương pháp tư duy chung nhất đối lập nhau, đó
là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. 2. Sự đối lập g iữa hai phương pháp tư duy
Phương pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối
tượng ra khỏi các quan hệ được xem xét và coi các mặt
đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh; đồng nhất đối
tượng với trạng thái tĩnh nhất thời đó. Thừa nhận sự
biến đổi chỉ là sự biến đổi về số lượng, về các hiện
tượng bề ngoài. Nguyên nhân của sự biến đổi coi là
nằm ở bên ngoài đối tượng.
Phương pháp siêu hình có cội nguồn hợp lý của nó từ
trong khoa học cổ điển. Muốn nhận thức bất kỳ một đối
tượng nào, trước hết con người phải tách đối tượng ấy
ra khỏi những liên hệ nhất định và nhận thức nó ở trạng
thái không biến đổi trong một không gian và thời gian
xác định. Đó là phương pháp được đưa từ toán học và
vật lý học cổ điển vào các khoa học thực nghiệm và triết học.
Phương pháp biện chứng
+ Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến
vốn có của nó. Đối tượng và các thành phần của đối
tượng luôn trong sự lệ thuộc, ảnh hưởng nhau, ràng
buộc, quy định lẫn nhau.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biên
đổi, nằm trong khuynh hướng phổ quát là phát triển.
Quá trình vận động này thay đổi cả về lượng và cả về
chất của các sựu vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sựu
vận động, thay đổi đó là sựu đấu tranh của các mặt đối
lập của mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật.
3. So sánh biện chứng và siêu hình