Biến đổ của văn hóa Việt Nam trong văn hóa sinh hoạt vật chất trên phương diện qua giao lưu tiếp biến kiến trúc phổ biến với văn hóa Trung Quốc | Tiểu luận Giao lưu tiếp biến văn hóa

Văn hóa Việt Nam trước khi giao lưu văn hóa tiếp biến với văn hóa Trung Quốc. Biến đổi văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa sinh hoạt vật chất trong giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc. Văn hóa kiến trúc Việt Nam qua sự giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
29 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Biến đổ của văn hóa Việt Nam trong văn hóa sinh hoạt vật chất trên phương diện qua giao lưu tiếp biến kiến trúc phổ biến với văn hóa Trung Quốc | Tiểu luận Giao lưu tiếp biến văn hóa

Văn hóa Việt Nam trước khi giao lưu văn hóa tiếp biến với văn hóa Trung Quốc. Biến đổi văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa sinh hoạt vật chất trong giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc. Văn hóa kiến trúc Việt Nam qua sự giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
HC VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
KHOA TUYÊN TRUYN
---

---
TIU LU N
MÔN: GIAO LƢU TI ẾN VĂN HÓAP BI
Đề tài:
Biến đổ ủa văn hóa Vi c it N t vam trong văn hóa sinh hoạ t
cht trên phương diệ qua giao lưu tiến kiến trúc p biến vi
văn hóa Trung Quc
Hc viên: T Vũ Uyên Nhi
Mã sinh viên: 2055380037
L p chuyên ngành: Truy n thông chính sách K40
Giảng viên hướng dn: Nguyn Th Hng
Hà N i Năm 2021
2
MC L C
M ĐẦU .............................................................................................................. 4
NI DUNG ........................................................................................................ 10
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUN ...................................................................... 10
1.1. M t s khái ni m v giao lưu tiế ến văn hóap bi .................................... 10
1.1.1. Khái niệm giao lưu văn hóa ............................................................. 10
1.1.2. Khái ni m ti p bi ế ến văn hóa ............................................................ 10
1.1.3. Khái niệm giao lưu tiế ến văn hóap bi .............................................. 11
1.2. M t s khái ni m v văn hóa sinh hoạt vt cht .................................... 11
1.2.1. Khái ni ệm văn hóa ........................................................................... 11
1.2.2. Khái niệm văn hóa sinh hoạt vt cht .............................................. 11
CHƢƠNG II. GIAO LƢU TI ẾN VĂN HÓA VIỆ P BI T NAM TRUNG
QUC ................................................................................................................. 12
2.1. Đặc trưng văn hóa Việt Nam .................................................................... 12
2.2. Đặc trưng văn hóa Trung Quốc ................................................................ 13
2.3. Văn hóa Việt Nam trướ giao lưu tiế ới văn hóa Tc khi p biến v rung Quc .14
2.4. Bi i cến đổ ủa văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa sinh hoạt vt cht
trong giao lưu tiế ới văn hóa Tp biến v rung Quốc……………………………..16
CHƢƠNG III. ẾN ĐỔ ỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG VĂN BI I C
HÓA SINH HO T V T CH T TRÊN PHƢƠNG DIN KIN TRÚC
QUA GIAO LƢU TIẾ ỚI VĂN HÓA TRUNG QUỐP BIN V C ................ 18
3.1. Ngh thu t ki n trúc Trung Qu c ế ............................................................. 18
3
3.2. n trúc Vi t Nam qua s p bi n vVăn hóa kiế giao lưu tiế ế ới văn hóa Trung
Quc .................................................................................................................... 21
3.3. M t tích c c và h n chế trên phương diện văn hóa sinh hoạt vt ch t trong
giao lưu tiế ến văn hóa Việp bi t Nam Trung Qu c…………………………..25
3.3.1. M t tích c c……………………………………………………………..25
3.3.2. M t h n ch ế……………………………………………………………...26
CHƢƠNG IV. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN QUÁ TRÌNH GIAO LƢU
TIP BIẾN VĂN HÓA VIỆ ỚI VĂN HÓA TRUNG QUỐT NAM V C..26
4.1. Nhng gii pháp nhằm phát huy quá trình giao lưu tiế ến văn hóa Việp bi t
Nam Trung Qu c…………………………………………………………….27
4.2. Trách nhi m c ủa sinh viên trong quá trình giao lưu tiế ến văn hóa Việp bi t
Nam Trung Qu c…………………………………………………………….27
K NT LU ........................................................................................................ 28
TÀI LI U THAM KH O ................................................................................ 29
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do la ch tài ọn đề
Trong b i c nh toàn c ầu hóa, giao lưu văn hóa hiện nay, nh ng công
trình nghiên cứu liên quan đế ến đổi văn hóa đã nhận đượn bi c nhiu s
quan tâm c a các nhà nghiên c u. Th c t o th y, bi ế ch ến đổi văn hóa
đang diễ ất đa dạn ra r ng trong nhi u b i c ảnh, điều kin, hoàn cnh khác
nhau. Vi nh rõ n i hàm, các y u t ng, bi u hi n, d báo xu ệc xác đị ế tác độ
hướng bi cến đổi… là vấn đề ần được quan tâm, tri n khai th c hi n.
Trong b i c nh toàn c n ra m ầu hóa đang diễ nh m, các quc gia trên th ế
gii không ngừng giao lưu, gia tăng sự hi nhp kinh tế, chính tr , xã h i,
văn hóa. Từ bi cnh này t Nam còn tr, Vi ải qua quá trình giao lưu và
tiế ế p bi n nh ng giá tr văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, phươn g Tây
Mc dù b Trung Qu trong nh ng th i gian dài, g c đô hộ ốc văn hóa
Đông Nam Á vẫn tn ti qua nhng thi k l ch s n nay. Nó v cho đế n
tàng n nhi ều hình thái như huyền thoi, ngôn ng ng, phong tữ, tín ngưỡ c
tp quán...Nó v n n m sâu l ng trong ti m th c c ng Vi t. Nó là ộng đồ
ch t li u của dòng văn hóa dân gian đi song song với văn hóa bác học và
đóng góp hiệu qu vào vi c b o t n b n s c dân t c vào nh ng th i k b
đô hộ.
Do v trí địa lý và đặc điểm lch s t Nam và Trung quy định, văn hóa Việ
Quốc đã diễn ra giao lưu tiế ớm. Ngườ ệt luôn vượp biến t rt s i Vi t lên,
ch ng ti p nh n và bi i nh ng giá tr độ ế ến đổ văn hóa Trung Quốc để làm
giàu cho văn hóa dân tộc và đã đạt được nhng thành t trong ựu đáng kể
giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quố ệt đã tiếc. Người Vi p nhn mt
tng th phc h p các y u t ế văn hóa Trung Quố văn hóa vậ ất đếc t t ch n
văn hóa tinh thần. Trong văn hóa vật ch i Vi t ti p nh n và chất, ngườ ế u
5
ảnh hưởng các yếu t m th văn hóa ẩ ực, văn hóa trang phục, văn hóa kiến
trúc, văn hóa giao thông… tiế ận là đểp nh b sung ch không h thay đổi.
Quá trình giao lưu tiế ới văn hóa Trung Quố ệt Nam đã tạp biến v c ca Vi o
ra s biến đổi trong văn hóa Việt Nam và đó là vấn đề ần đượ c c quan
tâm. Văn hóa Việt Nam đã có nhữ ến đổi trên phương ện văn ng s bi di
hóa sinh ho t v t ch ất trong quá trình giao lưu tiế i văn hóa p biến v
Trung Qu c nh ng s ốc và để ch rõ đượ biến đổi đã tác động đến văn hóa
Vit Nam qua từng giai đoạ ết địn nên hc viên quy nh la chọn đề tài
Biến đổ ủa văn hóa Vi c it Nam trong v t v t ch t trên ăn hóa sinh hoạ
phương diện kiến trúc p bi n vqua giao lưu tiế ế ới văn hóa Trung Quc
kiến trúc là m t ch gđề ần gũi và gắn lin vi cuc s ng c i. ủa con ngườ
mt khía cạnh nào đó, kiến trúc th n b n s a m hi ắc văn hóa củ i quc
gia, m i dân t ộc mà khi nhác đến không l n v i nh ng n ền văn hóa khác,
to ra nét riêng bi c tr ng. Vì th , ch n trúc s làm mệt, đặ ế ọn văn hóa kiế i
người d hi u và có nh ng cái nhìn sâu s i v i nắc hơn đố ền văn hóa trên
phương diện văn hóa sinh hoạ giao lưu tiế ới văn t vt cht trong p biến v
hóa Trung Qu c.
2. Mục đích và nhiệm v nghiên cu
2.1. M ục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên c u s i cthay đổ ủa văn hóa Việt Nam trên phương diện
văn hóa sinh hoạt vt cht c th là qua y u t ế văn hóa kiến trúc.
Đề tài đi sâu vào ến đổ văn hóa nghiên cu s bi i kiến trúc ca Vi t Nam
trong quá trình giao lưu tiế ới văn hóap biến v kiến trúc Trung Qu c t
lch s cho đến nay.
2.2. Nhi m v nghiên c u
Tiu lu n làm rõ lý lu cơ sở n, đặc trưng và nhng s biến đổi trong văn
hóa t Nam trên Vi phương diện văn hóa sinh hoạ là văn t vt cht c th
6
hóa n trúc c a Vikiế ệt Nam trong quá trình giao lưu tiế ới vănp biến v hóa
Trung Qu c qua t ng th i k .
Đánh giá thực trng qua t n c m phân bi t s ừng giai đoạ th nh biến đổi
trong văn hóa kiến trúc ca Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến
với văn hóa Trung Quốc.
Qua đó nêu rõ trách nhiệm ca sinh viên trong vi c giao lưu tiếp biến
gia các nền văn hóa.
3. Đối tƣợng và ph m vi nghiên c u
3.1. Đối tƣợng nghiên c u
S biến đổi c n trúc t Nủa văn hóa kiế Vi am trong quá trình giao lưu tiếp
biến với văn hóa Trung Quố ừng giai đoạc qua t n.
3.2. Phm vi nghiên cu
V thi gian nghiên cu: Bt đầ TCN đếu t nhng thế k I n tn thế k
XIX (1885) có th t ạm chia thành hai giai đoạn như sau
Giai đoạn 1: t k I TCN k X và t n 1427: Tr thế thế 1407 đế ng thái
cưỡng b t ức, áp đặ
Giai đoạn 2: t k k XIX: Tr ng thái hòa bình, t nguy thế X thế n.
V không gian nghiên c u: Ngh t ki thu ến trúc và điêu khắc qua hai giai
đoạn B c thu ộc và giai đoạn các vương triều Vit Nam c l p. độ
4. Cơ sở ận và phƣơng pháp nghiên cứ lu u
4.1. Cơ sở lý lun
Tiu lu c th c hi n d a trên t Nam, phong t c, ận đượ cơ sở văn hóa Việ các
tp quán, v trí đị trong quá trình giao lưu tiế ến văn hóaa lý p bi Vit Nam
và Trung Qu c. S tiếp nhận văn hóa kiế con ngườn tr cúc a i trong quá
trình bi i cến đổ ủa văn hóa trên phương diện văn hóa sinh hoạt vt cht.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
7
Tiu lu n s d ng nh ững phương thức liên ngành l ch s , nghiên c ứu văn
kiện tư liệu kết h p v i logic ng th i v đồ n dụng các phương pháp khác
như: Phân tích, so sánh tổng hp, thng kê....
5. Ý nghĩa lý luận và th c ti n
V lý lun:
Tiu lu n nghiên c u làm rõ nh bi i c ng ến đổ ủa văn hóa Việt Nam trong
văn hóa sinh hoạ ất trên phương diệ ến trúc qua giao lưu tiết vt ch n ki p
biến với văn hóa Trung Quc. Qua mi m n khác nh u, kiột giai đoạ ến
trúc l i ch u nhi ng t các y u ảnh hưở ếu t khác nhau, như là ảnh hưởng
t các nền văn hóa khác, sự phát tri n xây d ựng, đặc trưng vùng miền…
Và cũng như thế, ki n trúc Vi t Nam sau khi tr i qua quá trình gế iao lưu
tiế ếp bi n với văn hóa Trung Quốc đã có thêm những chuyn biến. Đồng
thời đã góp phần làm ni bt s tiếp nhn nền văn hóa khác để b sung
cho nền văn hóa đất nướ ốt đ ển hơn.c ta ngày mt t p, phát tri
V thc tin:
Ni dung nghiên c u c a ti u lu n góp ph n nhìn nh n rõ s i v biến đổ
văn hóa sinh hoạ ất trên phương diện văn hóa kiết vt ch n trúc ca Vit
Nam trong quá trình giao lưu tiế ới văn hóa Trung Quốp biến v c. Mang li
mt cái nhìn tổng quát hơn về văn hóa kiế ệt Nam cũng như văn n trúc Vi
hóa ki n trúc Trung Qu c. Cho thế ấy trong quá trình giao lưu tiế ến văn p bi
hóa Vi t Nam có s i rõ r biến đổ ệt trên phương diện văn hóa sinh hoạt
vt ch t qua t ng th Giúp ích cho nh ng ai quan tâm, nghiên c ời điểm. u
đến v ấn đề biến đổi văn hóa Việt Nam trên phươ ện văn hóa sinh ng di
hot v t ch ất trong giao lưu tiế ới văn hóa Trung Quố . Đồp biến v c ng thi,
tiu luận cũng là tài liệu tham khảo trong các chuyên đề nghiên cu v
các nền văn hóa, văn hóa vậ ất, giao lưu tiết ch p biến...
6. Kết c u c a tiu lu n
Ngoài phn m đầu, kết lun, danh m c tài li u tham kh o, ph l c, ti u
lun gm:
8
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LU N
1.1. M t s khái ni m v giao lưu tiế ến văn hóap bi
1.1.1. Khái niệm giao lưu văn hóa
1.1.2. Khái ni m ti p bi ế ến văn hóa
1.1.3. Khái niệm giao lưu tiế văn hóap biến
1.2. M t s khái ni m v văn hóa sinh hoạt vt cht
1.2.1. Khái niệm văn hóa
1.2.2. Khái niệm văn hóa sinh hoạt vt cht
CHƢƠNG II. GIAO LƢU TIẾ ẾN VĂN HÓA VIỆP BI T NAM -
TRUNG QU C
2.1. Đặc trưng văn hóa Việt Nam
2.2. Đặc trưng văn hóa Trung Quốc
2.3. Văn hóa Việt Nam trước khi giao lưu tiế ới văn hóa Trung p biến v
Quc
2.3. i cBiến đổ ủa văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa sinh hoạt
vt chất trong giao lưu tiế ới văn hóa Trung Quốp biến v c
CHƢƠNG III. BIẾN ĐỔ ỦA VĂN HÓA VIỆI C T NAM TRONG
N HÓA SINH HOT V T CH T TRÊN PHƢƠNG DIỆN KIN
TRÚC QUA GIAO LƢU TIẾ ỚI VĂN HÓA TRUNG P BIN V
QUC
3.1. Ngh thu t ki n trúc Trung Qu c ế
3.2. n trúc Vi t Nam qua s p bi n vVăn hóa kiế giao lưu tiế ế ới văn hóa
Trung Qu c
3.3. M t tích c c và h n ch ế trên phương diện văn hóa sinh hoạt v t ch t
trong giao lưu tiế ến văn hóa Việp bi t Nam Trung Qu c
3.3.1. M t tích c c
9
3.3.2. M t h n ch ế
CHƢƠNG IV. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRI N QUÁ TRÌNH GIAO
LƢU TIẾ ẾN VĂN HÓA VIỆ ỚI VĂN HÓA TRUNG P BI T NAM V
QUC
4.1. Nhng gii pháp nhằm phát huy quá trình giao lưu tiế ến văn hóa p bi
Vit Nam Trung Qu c
4.2. Trách nhi m c ủa sinh viên trong quá trình giao lưu tiế ến văn hóa p bi
Vit Nam Trung Qu c
10
NI DUNG
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. M t s khái ni m v p bi giao lƣu tiế ến văn hóa
Giao lưu tiế ến văn hoá là quy luập bi t có tính ph biến trong ti n trình l ch s ế
văn hoá của nhân lo i, s t n t i, phát tri n c a các c ộng đồng, dân tc dù
bình diện nào cũng gắ ừa, giao lưu, tiến vi kế th p xúc, ti p biế ến văn hoá. Trong
bi cnh toàn c u hoá hi ện nay, giao lưu tiế ến văn hoá càng trở ấn đềp bi thành v
quan trọng, thành đối tượng nghiên cu c a nhi u ngành khoa h c b ởi tác động
sâu r ng c ủa giao lưu tiế ến văn hoá đốp bi i vi s phát tri n xã h i.
1.1.1. Khái niệm giao lƣu văn hóa
Giao g p g c a các dòng ch p bi n là s p nhlưu là sự ảy văn hóa, còn tiế ế tiế n
và bi i, là k t qu c a s g p g trên, d n nhến đổ ế ẫn đế ững thay đổi cơ bản trong
cấu trúc văn hóa củ ền văn hóa trong thếa nhng n đối thoi. Tiếp biến văn hóa
hàm ch a ch nh ng s thay đổ ấu trúc văn hóa ở ền văn hóa củi trong c mi n a
mi nhóm dân t c, m i dân t c, m i khu v ực văn hóa trong giao lưu. Giao lưu
văn hóa là quá trình tiếp xúc, trao đổi, la ch n các giá tr văn hóa khác nhau,
dẫn đến s biến đổi văn hóa của mi ch th. Giao lưu văn hóa là hình thức
quan h trao đổi văn hóa, tăng cường s hiu biết ln nhau, h c h i l n nhau, t
đó nảy sinh nhng nhu c u m y m i n ới thúc đẩ ền văn hóa phát triển.
1.1.2. Khái ni m ti p bi ế ến văn hóa
Tiếp bi ến văn hoá là sự tiếp xúc gi a nh ững nhóm người khác nhau v văn hóa,
do đó sinh ra nhữ thay đổ n hoá trong mng s i v i nhóm do tiếp nhn và
biến đổi giá tr p bi văn hoá. Tiế ến văn hoá là quá trình một nhóm người hay mt
cá nhân qua ti p xúc tr c ti p và liên t c vế ế i mt nhóm khác, ti p thu m t cách ế
t nguy n hay b t bu c, toàn b hay t ng b n trong c u trúc n ph ền văn hoá
ca nhóm này. Khái ni m ti p bi ế ến văn hoá có thể được hi u là quá trình m t cá
11
nhân khi ti p xúc tr c ti p và liên t c vế ế i mt cộng đồng hay mt cá nhân khác
hp th nhi u hay ít n ền văn hóa củ ộng đồa c ng hay các cá nhân này. B n ch t
ca quá trình ti p biế ến văn hoá là đố ại văn hóa, vì vậi tho y khó có th tách b ch
giữa các phương thức giao lưu và tiế ến văn hoá.p bi
1.1.3. Khái niệm giao lƣu tiế ến văn hóap bi
Giao lưu tiế ến văn hoá p bi chính là s g p g i tho i, thâm nh p và h c h ỡ, đố i
ln nhau gi a các n t nhau, k t qu là các n ền văn hóa khác biệ ế ền văn hoá ấy
thay đổ sung, làm giàu cho nhau để cùng hưới b ng ti phát trin b n v ng.
Giao lưu tiế ến văn hóa là sự ận động thườ ủa văn hóa, p bi v ng xuyên ca xã hi, c
gn bó v i ti ến hóa xã hội và cũng gắn bó v i s phát tri n c ủa văn hóa. Giao
lưu tiế ến văn hóa vừp bi a là kết qu ca s trao đổi văn hóa, vừa là chính bn
thân c a s trao đổ ấy, do đó sự giao lưu tiế ến văn hóa có mội p bi t tm quan
trng trong l ch s nhân lo i.
1.2. M t s khái ni m v văn hóa sinh hoạt vt cht
1.2.1. Khái niệm văn hóa
Văn hóa là toàn bộ nhng giá tr v t ch t và tinh th i sáng t o ra ần do con ngườ
bằng lao động và ho ng th c ti n trong quá trình l ch s c a mình, bi u hiạt độ n
trình độ phát trin xã h i trong t ng th i k l ch s nh. nhất đị
Khi nghiên c u quy lu t v ng và phát tri n c a xã h ận độ i loài người, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã khái quát các hoạt động ca xã h i thành hai lo i hình ho ạt động
cơ bản là "sn xu t v t ch t" và "s n xu t tinh th ần". Do đó, văn hóa bao gồm c
văn hóa vậ ất và văn hóa tinh thầt ch n.
1.2.2. Khái niệm văn hóa sinh hoạt vt cht
Văn hóa sinh hot v t ch ất là năng lự ủa con người được sáng to c c th hin và
kết tinh trong s n ph m v t ch ất. Văn hóa tinh thn là tng th ng, lý các tư tưở
lun và giá tr c sáng t i s ng tinh th n và ho ng tinh th đượ ạo ra trong đờ ạt độ n
của con người. Đó là những giá tr cn thi t cho hoế ạt động tinh th n, nh ng tiêu
12
chí, nguyên t c chi ph i ho ng nói chung và ho ạt độ ạt động tinh th n nói riêng,
chi ph i ho ạt động ng x , nh ng tri th c, k khoa h c, ngh thunăng, giá trị t
được con ngườ ạo và tích lũy trong lịi sáng t ch s ca mình. Là nhu c u tinh
thn, th hiếu c i và nhủa con ngườ ững phương thức tha mãn nhu c ầu đó. Văn
hóa v t ch t còn ph n ánh công ngh u theo khái ni m xã h i h c là s áp hi
dng ki n thế ức văn hóa vào sinh hoạt trong môi trường t nhiên.
CHƢƠNG II. GIAO LƢU TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM – TRUNG
QUỐC
2.1. Đặc trƣng văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam dướ ệm là văn hóa dân tộ ất trên cơ sởi quan ni c thng nh đa
sắc thái văn hóa tộc người được th hin ba đặc trưng chính:
Đặc trưng thứ nht: Vit Nam có mt nền văn hóa phong phú và đa dạng trên
tt c các khía c i Vi t cùng c ạnh, ngườ ộng đồng 54 dân tc có nh ng phong t c
đúng đắ ốt đẹ lâu đờn, t p t i, có nhng l hi nhiều ý nghĩa sinh hoạ ộng đồt c ng,
nhng nim tin b n v ng, s ững trong tín ngưỡ khoan dung trong tư tưởng giáo
lý khác nhau ca tôn giáo, tính cn kn d trong giao ti p truy t c ế ền đạ a
ngôn ng truy, t n th n hi i cống đế ện đạ ủa văn học, ngh thut.
Đặc trưng thứ hai: S khác bi t v c a hình, khí h u và phân b dân t c, ấu trúc đị
dân cư đã tạ ững vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng to ra nh i Vit Nam.
T cái nôi của văn hóa Việt Nam ng b ng sông H ng c đồ ủa người Vit ch
đạ o v i nền văn hóa Kinh Kỳ, văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến
nhng sắc thái văn hóa các dân tộc min núi ti Tây B c. T ắc và Đông Bắ các
vùng đất biên vin c a Vi t Nam th i d B c Trung B n s pha ựng nước đế
trn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm ở Nam Trung B ng vùng . T nh
đất mi Nam B v i s k t h ế ợp văn hóa các tộc người Hoa, người Khmer đến
s đa dạng trong văn hóa và tộc người Tây Nguyên.
13
Đặc trưng thứ ba: Vi mt lch s có t hàng nghìn năm của người Vit cùng
vi nh ng h i t v sau c a các dân t c khác, t a c văn hóa bản đị ủa người Vit
c t thi Hồng Bàng đế ảnh hưở bên ngoài trong hàng nghìn năm n nhng ng t
nay. V i nh ng ảnh hưở xa xưa củng t a Trung Quốc và Đông Nam Á đến
nhng ảnh hưởng ca Pháp t k thế 19, phương Tây trong thế k 20 và toàn
cu hóa t thế k 21. Vi ệt Nam đã có những thay đổ văn hóa theo các thời v i
k l ch s , có nh ng khía c nh m ất đi nhưng cũng có nhữ ạnh văn hóa ng khía c
khác b sung vào n t Nam hi ền văn hóa Việ ện đại.
Mt s y ếu t thường được coi là đặc trưng của văn hóa Việt Nam khi nhìn
nhn t bên ngoài bao g m tôn kính t tiên, tôn tr ng các giá tr c ng và ộng đồ
gia đình, thủ công m ngh ng c n cù và hi u hệ, lao độ ế ọc. Phương Tây cũng cho
rng nh ng bi ểu tượng quan trọng trong văn hóa Việt Nam bao g m r ng, rùa,
hoa sen và tre.
2.2. Đặc trƣng văn hóa Trung Quốc
Trung Qu c là m t trong những trung tâm văn hóa lớ phương Đông, có nền n
văn hóa lâu đờ ỡ. Văn hóa Trung Quố ền văn hóa nông i và phát trin rc r c là n
nghip trồng khô trên đất hoàng th ca vùng trung du Hoàng Hà. Do n m trên
ngã ba đường ca các luồng giao lưu kinh tế văn hóa Đông - - Tây, Nam - Bc
trong đại lc châu Á và mi n bình nguyên  - u Á, văn hóa Trung Quốc va
mang những đặc điểm văn hóa du m ủa các cư dân phương Bắc c c, va thu
hóa tinh hoa văn hóa nông nghiệ ủa các cư dân phương Nam.p c
V phương diện văn hoá, Trung Quốc là mt trong những trung tâm văn hoá
tiêu bi u c ủa loài ngườ ều đóng góp quan trọi vi nhi ng. Trong s đó phải k đến
ch ế vi t, Trung Qu c có m t n sền văn học đồ được đánh giá là đỉnh cao ca
văn học thế giới như thơ Đường, tiu thuy t Minh Thanh. H ế tư tưởng triết hc
ca Trung Quốc có trườ ảnh hưởng ng rng khp th ế gii. Sườn xám là trang
phc truy n th ng n i ti ng c ế a Trung Quc. n trúc nhà c a mi n Nam Kiế
14
ch t ch, nhi u nhà t ng, nhà điển hình là nhà hướng vào sân có di n tích nh
hình ch nht. Ki u nhà này bên ngoài vuông v n, ch ất phác đơn giản, phân
b r t r ng t i các t nh mi n nam. Trung Qu c r ng l n v i l ch s i, n lâu đờ n
m thc rất đa dạng và phong phú. Người ta thường nói “ăn cơm Tàu, ở nhà
Tây, l y v y n m th Nhật”, qua đó có thể th n ực Trung Hoa được đánh giá rất
cao. ng c ng c a Trung Qu c. m thĐũa là dụ ăn uố ực Trung Hoa độc đáo bởi
s k t h p tinh t ế ế giữa hương, sắc, v và c trong cách bày bi n. Trà được lit
vào mt trong 7 th quan tr ng trong cu c s ng, hình thành m t n ền văn hóa
độc đáo: trà đạ ọi ngườ ệc pha, thưởo. M i coi vi ng thc trà là mt ngh thut.
T thời thượ ổ, ngường c i Trung Qu có nhi u lo u n i tiốc đã ại rượ ếng như Thiệu
Hưng Trạng Nguyên H ng, Thi ệu Hưng Nữ Nhi H ng, Trúc Di ệp Thanh… Thư
pháp Trung Hoa là ngh thu t vi t ch ế ữ, tinh hoa văn hoá của Trung Quc, ngh
thut viết ch được mệnh danh là thư pháp đã trở thành m t b môn ngh thu t
tao nhã cao siêu; m n v ột người điêu luyệ thư pháp được đánh giá là người trí
thc có hc v n cao.
Kinh k ch là m t lo i hình ngh thut di n tu ng trên sân kh u xu n r t hi t
sớm trong đời sng tinh thn c i Trung Hoa và t ủa ngườ th i nhà Đường tr v
trước thường được g L t t và l h i c a Trung Qu c r c s c. ọi là “Hí kịch”. ế ất đặ
Ngày mng mt T u tiên cết là ngày đầ ủa năm âm lịch. Còn đêm giao thừa là dp
để những thành viên trong gia đình quây quần bên nhau, thưởng thc nhng
món ăn đặc bit. i Trung Qu c r t k màu tr ng và màu tr ng là s tang Ngườ
thương, chia ly. Màu đỏ được xem là màu may m ng là con vn. R ật đúng đầu
trong t linh , là th c sùng bái nh n vật đượ ất trong văn hóa tín ngưỡng ca
người dân. Ngày 15/1 âm lịch hàng năm là ngày rằ áng giêng và cũng là m th
ngày L hội đèn lồng Trung Quốc đượ ễn ra . Đây được di c coi là s kin vui
nht và sôi n i nh t d ịp đầu năm của người Trung Qu Hai l h c bic. ội đặ t là
tết Thanh Minh và l h . ội Đông chí
2.3. Văn hóa Việt Nam trƣớc khi giao lƣu tiế ới văn hóa Trung p biến v
Quc
15
* Văn hóa thị tc
Văn hoá thị tc là n c a xã h i nguyên thu , baog m nhi u gia ền văn hoá cơ sở
đình lớn, có cùng m t t tiên và có n n kinh t chung: có u s n xu t, ế chung tư liệ
lao độ và hưởng tp th ng chung thành qu ng. Các th t laođộ c c i Bách ủa ngườ
Vit s ng theo t chc xã h i này. H t nhân c a ch công xã nguyên thu ế độ
này là th t c m u quy c g p y trong c 3 n c Trung Nam, ền, đượ th ền văn hoá B
cho đến khi người Vi t s ng dưới chế Bđộ c thu c m i sang ch ới đổ ế độ ph
quyn. N t c ngoài vi cao s c mền văn hoá th ệc đề ạnh cơ bắp đ lao độ ng kiếm
ăn, còn mang đặc tính đề ản để cao s sinh s b o t n th t ộc, do đó ta thấy người
Vit c 3 mi ền đều có tín ngưỡng phn th c, th sinh th c khí (linga và yoni) và
th hành vi giao ph i.
Văn hoá thị tc theo m u quy n còn n i b t v ới tín ngưỡng th th n M u. Các
v thn Vit Nam ch y ếu là n o M u này càng phát tri giới. Đạ ển hơn trong
nền văn hoá nông nghiệp (các bà thần Mây, Mưa, Sấm chp), sau này hoà nhp
c với đạo Lão và đạo Pht du nhp t Trung Hoa (v i T Pháp: Pháp Vân,
Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện). Cácv thn M c nhiẫu đượ ều nơi tôn kính:
Thánh M u Li u H nh, Thánh M u ng Ngàn, M u Tho Thượ i min B c; T
V Thánh Nương, Bà Ngũ Hành, Thiên Y A Na ng, miền Trung; Bà Chúa Độ
Bà Chúa X , Bà Đen miền Nam. Ngày 1/12/2016, tín ngưỡng th Mu ca
người Vi c UNESCO công nh n là di s t th i diệt đã đượ ản văn hoá phi vậ ể, đạ n
ca nhân loi.
* Nền văn hóa nông nghiệp
Trong khi nh ng b t i Vi ộc ngườ t vùng núi còn giữnét vănhoá thị tc thì
những ngườ vùng đồi Vit ng bng hình thành nên n n văn hoá nông nghiệp
vi m t s giá tr mi. N n t i h u ền văn hoá này tồ như trong suốt dòng lch s
dân tộc bao lâu đa số dân tc Vit còn theo ngh nông. Tuy nhiên, nó đã được
chuyn hoá và bi i sâu s c t ến đổ năm1945, khi làn sóng đô thị hoá và nhng ý
thc h mới tràn vào nước ta.
Nhng giá tr ca nền văn hoá nông nghiệp
16
Trọng tĩnh: nghề trng tr t bu ộc con ngườ ống định cư, chời s mt thi gian lâu
để cây tr ng sinh hoa, k t trái và thu ho ch, nên con i tr i s ng an ế ngườ ọng đờ
tĩnh (an cư lạc nghi p), nhà c nh, không thích di chuy n. a ổn đị
Hoà h p v i thiên nhiên: ngh ng tr t ph thu c h hoàn toàn vào thiên tr ầu như
nhiên (mưa thuận, gió hoà, mưa nng nh Tri) nên con người tôn th các s c
mnh thiên nhiên, rút ra nhi u kinh nghi c mùa lúa, úa mt thiên nhiên (đượ
mùa cau; nhi u n ng t ốt dưa, nhiều mưa ốt lúa)… t
Trọng đức, trng tình, trọng nghĩa, trọng văn: do sống chungvi nhau thành
tng làng, trong một không gian tương đối hp, có lu tre bao bọc cũng như
cùng làm vi c chung v i công cho nhau, nên c ng tr ới nhau, đổ ộng đồ ng nhng
người có đứ ạnh, có tình nghĩa để ảo đảc h b m cho đời s c t p. ống chung đượ ốt đẹ
Nh s ng g n nhau, d dàng b o v l n nhau nên ngườ ững nét đẹi ta trng nh p
của văn hoá hơn võ thuật, tài trí. So vi nh ng dân t c s ng theo ki u du m c:
từng gia đình số đưa đoàn gia súc của mình đi từng riêng r , đ đồng c này
sang đồi núi khác, h ngày ph i m t v i thú d t k i ti t nng ải đố , b th ế ắng mưa,
sng th nào ế cũng không bị ết án nên ngườ ai k i dân du mc tr ng võ, tr ng tài,
trng lý, tr ng v t.
2.4. Bi i cến đổ ủa văn hóa Việt Nam trên phƣơng diện văn hóa sinh hoạt vt
chất trong giao lƣu tiế ới văn hóa Trung Quốp biến v c
V a lý và nh ng di n bi n c a ltrí đị ế ch s đã tạo các điều kin gp gtiếp
xúc giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quố Quá trình giao lưu tiếc. p
biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc din ra v i hai tính ch t:
giao lưu cưỡng b nguyức và giao lưu tự ện. Giao lưu cưỡng bc din ra hai
giai đoạn lch s điể n hình: t thế k n th k X và t n 1427. Su I đế ế 1407 đế t
thiên niên k th nhất sau công nguyên, các đế phương Bắ chế c ra sc thc hin
các chính sách đồ phương diện văn hoá nhằng hoá v m biến c ta tr thành
mt qun, huy n c a Trung Qu c. Giao lưu tiế ến văn hóa mộp bi t cách t
17
nguyn là dng thc th hai c a quan h t Nam và Trung Qu giữa văn hóa Việ c.
Trướ c thi k B c thu ng di ộc đã từ n ra giao lưu tự nhiên gi a t i Hán ộc ngườ
với cư dân Bách Vi ệt. Đó là sự giao lưu tiếp biến hai chi u, h c h i l n nhau
gia các nền văn hóa.
Trong giao lưu tiếp biến, người Vi t luôn có ý th c ch ng li s ng hóa v đồ
phương diện văn hóa, chuyển thế b động thành th ế ch động b ng cách b ản địa
hóa văn hóa Hán để làm giàu cho b n thân mình mà không b ng hóa v đồ
phương diện văn hóa. Cả ủa giao lưu tiế ến văn hóa cưỡ hai dng thc c p bi ng
bc và t nguy ện đều là nhân t cho s v ng c ận độ ủa văn hóa Việt Nam trong
din trình l ch s i Vi ử. Ngườ ệt luôn vượt lên, ch động tiếp nhn và biến đổi
nhng giá tr văn hóa Trung Quốc để làm giàu cho văn hóa dân tộc và đã đạ t
được nhng thành t ựu đáng kể trong giao lưu tiế ới văn hóa Trung Quốp biến v c.
Người Việt đã tiếp nhn yếu t văn hóa Trung Quố văn hóa vậ ất đến văc t t ch n
hóa tinh th n.
Trong văn hóa vật ch i Vi t ti p nh n và chất, ngườ ế u ảnh hưởng các yếu t văn
hoá m th ực, văn hoá trang phục, văn hoá kiến trúc, văn hoá giao thông... và vi
quan ni p nh b sung ch không h i. Bánh bao c a Trung m tiế ận là để thay đổ
Quc không thay th c i Vi t, xe ng a cế cơm tẻ ủa ngườ ủa kinh thành Thăng
Long không làm m nh con thuyất đi hình ền trong giao thông sông nước. Nhà
truyn th ng c ủa người Vit Nam hoàn toàn khác v i ki n trúc nhà c ế ủa người
Trung Qu c.
Trước hết là bi i v ến đổ văn hóa sinh hoạ ất trong quá trình giao lưu tiết vt ch p
biến. V th công nghi i Việp, ngườ t ti t làm gi y c i Trung ếp thu kĩ thuậ ủa ngườ
Quc. Nhân dân ta tìm tòi, khai thác nh ng ngu n nguyên li ệu địa phương như
g trm, rêu bi t o nh ng lo i gi y tển… để chế ốt hơn. Sản xut ra các mt
hàng độc đáo như sành hai quai, ống nh, bình con ti n, bình g m có n ạm đá…
Kĩ năng dệt si, thêu thùa, d t l a làm ra nh ng lo i v i Cát Bà, v ải như vả ải tơ
chui, vi b ch di p. Ông t ngh thêu Tr n Qu c Kh ải đã sang Trung Quc
18
học được ngh thêu. V nông nghi p, h t bón phân b c, phát tri ọc được kĩ thuậ n
ging cây tr ng nh ằm đa canh hóa và mở rng lúa hai v , kinh nghi ệm làm đê
ngăn sóng biển… Âm nhạ ết thêm được ngũ hành và ngũ âm trong âm nhc bi c
Trung Hoa, tìm hi u và làm ra đượ như đàn tranh, đàn tỳc các loi nhc c bà…
V kiến trúc Trung Qu c v n n i tiđiêu khắc ếng v i nhi u công trình ki ến
trúc n i ti ng th ế ế giới như Vạn Lý trường thành, các lăng tẩm ca vua chúa,
cung điện,.. Hi ho Trung Qu c có l ch s 5000 6000 năm với các loi hình:
bch ho n ho , bích ho c bi t là ngh t v tranh thu m c, có , b ạ. Đặ thu nh
hưởng nhi u t Châu Á. Cu n L c pháp lu n c a T ới các nước Hách đã tổng
kết nh ng kinh nghi m h i ho t i Tu đời Hán đến đờ ỳ. Điêu khắc ni tiếng vi
những pho tượng Pht,..
V c ta chúng ta có Kinướ ến trúc: Văn Miếu Quc T Giám, hoàng thành
Thăng Long, thành nhà Hồ công trình đền đài, tượng điêu khắ và mt s c, t
linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha tr n phong cách ki n trúc c a Trung ế
Hoa. H i h a có s p thu và có nh ng thành t tiế ựu riêng đó là Tranh Đông Hồ,
Hàng Tr ng mang nh ng nét khác.
CHƢƠNG III. BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG VĂN HÓA
SINH HOẠT VẬT CHẤT TRÊN PHƢƠNG DIỆN KIẾN TRÚC QUA GIAO
LƢU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HÓA TRUNG QUỐC
3.1. N thugh t ki n trúc Trung Quế c
Nn m thut c a Trung Qu c hình thành b i 2 nhân t chính :
Ảnh hưởng bi nh ng quan ni m, h c thuy ng c a các nhà hi n tri ết, tư tưở ết.
Nn m thut Trung Qu c g n li n v i ki n trúc. Có th nói m thu t Trung ế
Quc chu ảnh hưởng bi các triều đại vua nhưng sự khác nhau l n nh t c a các
triều đại là các công trình ki n trúc. ế
19
Kiến trúc cung điện
Lch s Trung Qu c tr i qua nhi u bi n c , nhi u tri i. Chính vì v y ki ế ều đạ ến
trúc Trung Quốc cũng chị ảnh hưởu ng. Mi triều đại Trung Quc có nh ng l i
kiến trúc khác nhau :
Ngay t thời nhà Thương, nhà Chu đã có nhữ ến trúc cung điệng ki n vi quy mô
nh.
T i nhà Tr n tr th đi, kiến trúc cung điện đã phát triển và được xây dng
thành mt qu n th kiến trúc. Có th k n m t s đế kinh đô nổ ếng như Lại ti c
Dương, Khai Phong, Trường An, Bc Kinh.
Thế k XII nhà Nguyên đã cho xây dựng Hoàng Thành. T C m Thành g m các
công trình kiến trúc như Ngọ Môn, Điện Thái Hoà, Cung Càn Thanh, điệ n Giao
Thái...
Đế n th i nhà Thanh, trong thành B c Kinh còn xây d ng thêm nhi ều cung điện,
lâu đài hoành tráng.
Vạn Lý Trường Thành
Kiến trúc tôn giáo lăng mộ
Người Trung Quốc tính ngưỡng đạo Pht, h r t chú tr ng xây d ng ki n trúc ế
Pht giáo. Trong ki n trúc Ph t giáo Trung Qu c có th ế loi ki n trúc chùa hang ế
như chùa Mạc Cao g m m t nghìn hang nh trong lòng núi và trang trí cho
thiên ph ng b ng tranh v ật độ trên vách hang, tượng được đúc ra từ núi. Kiến
trúc Ph t giáo Trung Qu c xây d ốc thường đượ ựng theo đồ án đơn giản.
20
Ngh thut kiến trúc Trung Qu c còn có các th i ki lo ến trúc khác như kiến
trúc đàn miế ời đất, đế ại đàn miếu th sông núi, tr vương...Về th lo u có th k
đến công trình Thiên đàn xây dựng năm Vĩnh Lạc th 18.
Người Trung Quốc cũng như mọ ộc người t i châu Á khác đền rt coi tr ng vi c
xây dựng lăng m cho ngườ ết. Các Hoàng đế i ch lo vic này t khi m i lên
ngôi.
Thiên Đàn – Bc Kinh
Ngh thuật điêu khắc
Cùng v i vi c xây d ng các công trình ki n trúc, ngh ế thuật điêu khắc cũng
phát tri n v i nhi ng Ph ng th và các b c phù u th loại tượ ật, tượ ờ, tượng sư tử
điêu thể ện đề ử. Tượ hi tài lch s ng Pht Trung Quc r t to l n: Ph ật Đại Lư ở
Xá Long Môn cao 17m b ng ch t li ệu đá, tỉ l đẹp. ng PhNhạc Sơn có tượ t
đứng cao 36m, ng Ph t Di L c ng i cao 71m t i vùng L c t c vào tượ ạc Sơn đượ
đời Đường thế k VIII.
Tín ngưỡng th cúng t tiên cũng tạo nên phn nào nn m t Trung Qu c. thu
Các v vua coi trong vi c xây d ựng lăng mộ nên to ra rt nhi ng chôn ều tượ
theo để ệ. Lăng mộ bo v Tn Thu Hong có tt c 800 t nung 0 pho tượng đấ
cao t 1,6m đến 1,7m trong trang ph c b binh, x b th n cung, k
binh...những pho tượng này đều được v màu.
Tt c nhng nhân t trên đã tạo ra nn n trúc Trung Qu c thành công. kiế
Kiến trúc Trung Qu c xem là m t nốc đượ n m t l n trên th thu ế gii.
| 1/29

Preview text:

HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
KHOA TUYÊN TRUYN
------
TI
U LUN
MÔN: GIAO LƢU TIẾP BIẾN VĂN HÓA Đề tài:
Biến đổi của văn hóa Vit N t
am trong văn hóa sinh hoạ vt
cht trên phương diện kiến trúc qua giao lưu tiếp biến vi
văn hóa Trung Quc
Học viên: Tạ Vũ Uyên Nhi Mã sinh viên: 2055380037
Lớp chuyên ngành: Truyền thông chính sách K40
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồng
Hà Ni Năm 2021
MC LC
M ĐẦU .............................................................................................................. 4
NI DUNG ........................................................................................................ 10
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUN ...................................................................... 10 1.1.
Một số khái niệm về giao lưu tiếp biến văn hóa .................................... 10 1.1.1.
Khái niệm giao lưu văn hóa ............................................................. 10 1.1.2.
Khái niệm tiếp biến văn hóa ............................................................ 10 1.1.3.
Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa .............................................. 11 1.2.
Một số khái niệm về văn hóa sinh hoạt vật chất .................................... 11 1.2.1.
Khái niệm văn hóa ........................................................................... 11 1.2.2.
Khái niệm văn hóa sinh hoạt vật chất .............................................. 11
CHƢƠNG II. GIAO LƢU TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM TRUNG
QUC ................................................................................................................. 12
2.1. Đặc trưng văn hóa Việt Nam .................................................................... 12
2.2. Đặc trưng văn hóa Trung Quốc ................................................................ 13
2.3. Văn hóa Việt Nam trước khi giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc .14
2.4. Biến đổi của văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa sinh hoạt vật chất
trong giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc……………………………..16
CHƢƠNG III. BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG VĂN
HÓA SINH HOT VT CHT TRÊN PHƢƠNG DIỆN KIN TRÚC
QUA GIAO LƢU TIẾP BIN VỚI VĂN HÓA TRUNG QUỐC ................ 18
3.1. Nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc ............................................................. 18 2
3.2. Văn hóa kiến trúc Việt Nam qua sự giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung
Quốc .................................................................................................................... 21
3.3. Mặt tích cực và hạn chế trên phương diện văn hóa sinh hoạt vật chất trong
giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam – Trung Quốc…………………………..25
3.3.1. Mặt tích cực……………………………………………………………..25
3.3.2. Mặt hạn chế……………………………………………………………...26
CHƢƠNG IV. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN QUÁ TRÌNH GIAO LƢU
TIP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA TRUNG QUỐC..26
4.1. Những giải pháp nhằm phát huy quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt
Nam – Trung Quốc…………………………………………………………….27
4.2. Trách nhiệm của sinh viên trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt
Nam – Trung Quốc…………………………………………………………….27
KT LUN ........................................................................................................ 28
TÀI LIU THAM KHO ................................................................................ 29 3 MỞ ĐẦU
1. Lý do la chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, giao lưu văn hóa hiện nay, những công
trình nghiên cứu liên quan đến biến đổi văn hóa đã nhận được nhiều sự
quan tâm của các nhà nghiên cứu. Thực tế cho thấy, biến đổi văn hóa
đang diễn ra rất đa dạng trong nhiều bối cảnh, điều kiện, hoàn cảnh khác
nhau. Việc xác định rõ nội hàm, các yếu tố tác động, biểu hiện, dự báo xu
hướng biến đổi… là vấn đề cần được quan tâm, triển khai thực hiện.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia trên thế
giới không ngừng giao lưu, gia tăng sự hội nhập kinh tế, chính trị, xã hội,
văn hóa. Từ bối cảnh này, Việt Nam còn trải qua quá trình giao lưu và
tiếp biến những giá trị văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, phương Tây…
Mặc dù bị Trung Quốc đô hộ trong những thời gian dài, gốc văn hóa
Đông Nam Á vẫn tồn tại qua những thời kỳ lịch sử cho đến nay. Nó vẫn
tàng ẩn nhiều hình thái như huyền thoại, ngôn ngữ, tín ngưỡng, phong tục
tập quán...Nó vẫn nằm sâu lắng trong tiềm thức cộng đồng Việt. Nó là
chất liệu của dòng văn hóa dân gian đi song song với văn hóa bác học và
đóng góp hiệu quả vào việc bảo tồn bản sắc dân tộc vào những thời kỳ bị đô hộ.
Do vị trí địa lý và đặc điểm lịch sử quy định, văn hóa Việt Nam và Trung
Quốc đã diễn ra giao lưu tiếp biến từ rất sớm. Người Việt luôn vượt lên,
chủ động tiếp nhận và biến đổi những giá trị văn hóa Trung Quốc để làm
giàu cho văn hóa dân tộc và đã đạt được những thành tựu đáng kể trong
giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc. Người Việt đã tiếp nhận một
tổng thể phức hợp các yếu tố văn hóa Trung Quốc từ văn hóa vật chất đến
văn hóa tinh thần. Trong văn hóa vật chất, người Việt tiếp nhận và chịu 4
ảnh hưởng các yếu tố văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục, văn hóa kiến
trúc, văn hóa giao thông… tiếp nhận là để bổ sung chứ không hề thay đổi.
Quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc của Việt Nam đã tạo
ra sự biến đổi trong văn hóa Việt Nam và đó là vấn đề cần được quan
tâm. Văn hóa Việt Nam đã có những sự biến đổi trên phương diện văn
hóa sinh hoạt vật chất trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa
Trung Quốc và để chỉ rõ được những sự biến đổi đã tác động đến văn hóa
Việt Nam qua từng giai đoạn nên học viên quyết định lựa chọn đề tài
“Biến đổi của văn hóa Việt Nam trong văn hóa sinh hoạt vật chất trên
phương diện kiến trúc qua giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc” vì
kiến trúc là một chủ đề gần gũi và gắn liền với cuộc sống của con người.
Ở một khía cạnh nào đó, kiến trúc thể hiện bản sắc văn hóa của mỗi quốc
gia, mỗi dân tộc mà khi nhác đến không lẫn với những nền văn hóa khác,
tạo ra nét riêng biệt, đặc trứng. Vì thế, chọn văn hóa kiến trúc sẽ làm mọi
người dễ hiểu và có những cái nhìn sâu sắc hơn đối với nền văn hóa trên
phương diện văn hóa sinh hoạt vật chất trong giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc.
2. Mục đích và nhiệm v nghiên cu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu sự thay đổi của văn hóa Việt Nam trên phương diện
văn hóa sinh hoạt vật chất cụ thể là qua yếu tố văn hóa kiến trúc.
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu sự b ế
i n đổi văn hóa kiến trúc của Việt Nam
trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa kiến trúc Trung Quốc từ lịch sử cho đến nay.
2.2. Nhim v nghiên cu
Tiểu luận làm rõ cơ sở lý luận, đặc trưng và những sự biến đổi trong văn
hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa sinh hoạt vật chất cụ thể là văn 5
hóa kiến trúc của Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa
Trung Quốc qua từng thời kỳ.
Đánh giá thực trạng qua từng giai đoạn cụ thể nhằm phân biệt sự biến đổi
trong văn hóa kiến trúc của Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc.
Qua đó nêu rõ trách nhiệm của sinh viên trong việc giao lưu tiếp biến giữa các nền văn hóa.
3. Đối tƣợng và phm vi nghiên cu
3.1. Đối tƣợng nghiên cu
Sự biến đổi của văn hóa kiến trúc Việt Nam trong quá trình giao lưu tiếp
biến với văn hóa Trung Quốc qua từng giai đoạn.
3.2. Phm vi nghiên cu
Về thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ những thế kỷ I TCN đến tận thế kỷ
XIX (1885) có thể tạm chia thành hai giai đoạn như sau
Giai đoạn 1: từ thế kỷ I TCN – thế kỷ X và từ 1407 đến 1427: Trạng thái cưỡng bức, áp đặt
Giai đoạn 2: từ thế kỷ X – thế kỷ XIX: Trạng thái hòa bình, tự nguyện.
Về không gian nghiên cứu: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc qua hai giai
đoạn Bắc thuộc và giai đoạn các vương triều Việt Nam độc lập. 4. Cơ sở l ý l
u n và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý lun
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở văn hóa Việt Nam, các phong tục,
tập quán, vị trí địa lý trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam
và Trung Quốc. Sự tiếp nhận văn hóa kiến trú
c của con người trong quá
trình biến đổi của văn hóa trên phương diện văn hóa sinh hoạt vật chất.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 6
Tiểu luận sử dụng những phương thức liên ngành lịch sử, nghiên cứu văn
kiện tư liệu kết hợp với logic đồng thời vận dụng các phương pháp khác
như: Phân tích, so sánh tổng hợp, thống kê....
5. Ý nghĩa lý luận và thc tin Về lý luận:
Tiểu luận nghiên cứu làm rõ nhữn
g biến đổi của văn hóa Việt Nam trong
văn hóa sinh hoạt vật chất trên phương diện kiến trúc qua giao lưu tiếp
biến với văn hóa Trung Quốc. Qua mỗi một giai đoạn khác nhạu, kiến
trúc lại chịu nhiều ảnh hưởng từ các yếu tố khác nhau, như là ảnh hưởng
từ các nền văn hóa khác, sự phát triển xây dựng, đặc trưng vùng miền…
Và cũng như thế, kiến trúc Việt Nam sau khi trải qua quá trình giao lưu
tiếp biến với văn hóa Trung Quốc đã có thêm những chuyển biến. Đồng
thời đã góp phần làm nổi bật sự tiếp nhận nền văn hóa khác để bổ sung
cho nền văn hóa đất nước ta ngày một tốt đẹp, phát triển hơn. Về thực tiễn:
Nội dung nghiên cứu của tiểu luận góp phần nhìn nhận rõ sự biến đổi về
văn hóa sinh hoạt vật chất trên phương diện văn hóa kiến trúc của Việt
Nam trong quá trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc. Mang lại
một cái nhìn tổng quát hơn về văn hóa kiến trúc Việt Nam cũng như văn
hóa kiến trúc Trung Quốc. Cho thấy trong quá trình giao lưu tiếp biến văn
hóa Việt Nam có sự biến đổi rõ rệt trên phương diện văn hóa sinh hoạt
vật chất qua từng thời điểm .Giúp ích cho những ai quan tâm, nghiên cứu
đến vấn đề biến đổi văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa sinh
hoạt vật chất trong giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc. Đồng thời,
tiểu luận cũng là tài liệu tham khảo trong các chuyên đề nghiên cứu về
các nền văn hóa, văn hóa vật chất, giao lưu tiếp biến...
6. Kết cu ca tiu lun
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, tiểu luận gồm: 7
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUN
1.1. Một số khái niệm về giao lưu tiếp biến văn hóa
1.1.1. Khái niệm giao lưu văn hóa
1.1.2. Khái niệm tiếp biến văn hóa
1.1.3. Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa
1.2. Một số khái niệm về văn hóa sinh hoạt vật chất 1.2.1. Khái niệm văn hóa
1.2.2. Khái niệm văn hóa sinh hoạt vật chất
CHƢƠNG II. GIAO LƢU TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM - TRUNG QUC
2.1. Đặc trưng văn hóa Việt Nam
2.2. Đặc trưng văn hóa Trung Quốc
2.3. Văn hóa Việt Nam trước khi giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc
2.3. Biến đổi của văn hóa Việt Nam trên phương diện văn hóa sinh hoạt
vật chất trong giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc
CHƢƠNG III. BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG
N HÓA SINH HOT VT CHT TRÊN PHƢƠNG DIỆN KIN
TRÚC QUA GIAO LƢU TIẾP BIN VỚI VĂN HÓA TRUNG QUC
3.1. Nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc
3.2. Văn hóa kiến trúc Việt Nam qua sự giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc
3.3. Mặt tích cực và hạn chế trên phương diện văn hóa sinh hoạt vật chất
trong giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam – Trung Quốc 3.3.1. Mặt tích cực 8 3.3.2. Mặt hạn chế
CHƢƠNG IV. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIN QUÁ TRÌNH GIAO
LƢU TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM VỚI VĂN HÓA TRUNG QUC
4.1. Những giải pháp nhằm phát huy quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam – Trung Quốc
4.2. Trách nhiệm của sinh viên trong quá trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam – Trung Quốc 9 NI DUNG
CHƢƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Mt s khái nim v giao lƣu tiếp biến văn hóa
Giao lưu tiếp biến văn hoá là quy luật có tính phổ biến trong tiến trình lịch sử và
văn hoá của nhân loại, sự tồn tại, phát triển của các cộng đồng, dân tộc dù
bình diện nào cũng gắn với kế t ừ
h a, giao lưu, tiếp xúc, tiếp biến văn hoá. Trong
bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, giao lưu tiếp biến văn hoá càng trở thành vấn đề
quan trọng, thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học bởi tác động
sâu rộng của giao lưu tiếp biến văn hoá đối với sự phát triển xã hội.
1.1.1. Khái niệm giao lƣu văn hóa
Giao lưu là sự gặp gỡ của các dòng chảy văn hóa, còn tiếp biến là sự tiếp nhận
và biến đổi, là kết quả của sự gặp gỡ trên, dẫn đến những thay đổi cơ bản trong
cấu trúc văn hóa của những nền văn hóa trong thế đối thoại. Tiếp biến văn hóa
hàm chứa chỉ những sự thay đổi trong cấu trúc văn hóa ở mỗi nền văn hóa của
mỗi nhóm dân tộc, mỗi dân tộc, mỗi khu vực văn hóa trong giao lưu. Giao lưu
văn hóa là quá trình tiếp xúc, trao đổi, lựa chọn các giá trị văn hóa khác nhau,
dẫn đến sự biến đổi văn hóa của mỗi chủ thể. Giao lưu văn hóa là hình thức
quan hệ trao đổi văn hóa, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau, từ
đó nảy sinh những nhu cầu mới thúc đẩy mỗi nền văn hóa phát triển.
1.1.2. Khái nim tiếp biến văn hóa
Tiếp biến văn hoá là sự tiếp xúc giữa những nhóm người khác nhau về văn hóa,
do đó sinh ra những sự thay đổi về văn hoá trong mỗi nhóm do tiếp nhận và
biến đổi giá trị văn hoá. Tiếp biến văn hoá là quá trình một nhóm người hay một
cá nhân qua tiếp xúc trực tiếp và liên tục với một nhóm khác, tiếp thu một cách
tự nguyện hay bắt buộc, toàn bộ hay từng bộ phận trong cấu trúc nền văn hoá
của nhóm này. Khái niệm tiếp biến văn hoá có thể được hiểu là quá trình một cá 10
nhân khi tiếp xúc trực tiếp và liên tục với một cộng đồng hay một cá nhân khác
hấp thụ nhiều hay ít nền văn hóa của cộng đồng hay các cá nhân này. Bản chất
của quá trình tiếp biến văn hoá là đối thoại văn hóa, vì vậy khó có thể tách bạch
giữa các phương thức giao lưu và tiếp biến văn hoá.
1.1.3. Khái niệm giao lƣu tiếp biến văn hóa
Giao lưu tiếp biến văn hoá chính là sự gặp gỡ, đối thoại, thâm nhập và học hỏi
lẫn nhau giữa các nền văn hóa khác biệt nhau, kết quả là các nền văn hoá ấy
thay đổi bổ sung, làm giàu cho nhau để cùng hướng tới phát triển bền vững.
Giao lưu tiếp biến văn hóa là sự vận động thường xuyên của xã hội, của văn hóa,
gắn bó với tiến hóa xã hội và cũng gắn bó với sự phát triển của văn hóa. Giao
lưu tiếp biến văn hóa vừa là kết quả của sự trao đổi văn hóa, vừa là chính bản
thân của sự trao đổi ấy, do đó sự giao lưu tiếp biến văn hóa có một tầm quan
trọng trong lịch sử nhân loại.
1.2.
Mt s khái nim v văn hóa sinh hoạt vt cht
1.2.1. Khái niệm văn hóa
Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra
bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình, biểu hiện
trình độ phát triển xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định.
Khi nghiên cứu quy luật vận động và phát triển của xã hội loài người, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã khái quát các hoạt động của xã hội thành hai loại hình hoạt động
cơ bản là "sản xuất vật chất" và "sản xuất tinh thần". Do đó, văn hóa bao gồm cả
văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
1.2.2. Khái niệm văn hóa sinh hoạt vt cht
Văn hóa sinh hoạt vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và
kết tinh trong sản phẩm vật chất. Văn hóa tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý
luận và giá trị được sáng tạo ra trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần
của con người. Đó là những giá trị cần thiết cho hoạt động tinh thần, những tiêu 11
chí, nguyên tắc chi phối hoạt động nói chung và hoạt động tinh thần nói riêng,
chi phối hoạt động ứng xử, những tri thức, kỹ năng, giá trị khoa học, nghệ thuật
được con người sáng tạo và tích lũy trong lịch sử của mình. Là nhu cầu tinh
thần, thị hiếu của con người và những phương thức thỏa mãn nhu cầu đó. Văn
hóa vật chất còn phản ánh công nghệ hiểu theo khái niệm xã hội học là sự áp
dụng kiến thức văn hóa vào sinh hoạt trong môi trường tự nhiên.
CHƢƠNG II. GIAO LƢU TIẾP BIẾN VĂN HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC
2.1. Đặc trƣng văn hóa Việt Nam
Văn hóa Việt Nam dưới quan niệm là văn hóa dân tộc thống nhất trên cơ sở đa
sắc thái văn hóa tộc người được thể hiện ở ba đặc trưng chính:
Đặc trưng thứ nht: Việt Nam có một nền văn hóa phong phú và đa dạng trên
tất cả các khía cạnh, người Việt cùng cộng đồng 54 dân tộc có những phong tục
đúng đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có những lễ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng,
những niềm tin bền vững trong tín ngưỡng, sự khoan dung trong tư tưởng giáo
lý khác nhau của tôn giáo, tính cặn kẽ và ẩn dụ trong giao tiếp truyền đạt của
ngôn ngữ, từ truyền thống đến hiện đại của văn học, nghệ thuật.
Đặc trưng thứ hai: Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc,
dân cư đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam.
Từ cái nôi của văn hóa Việt Nam ở đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ
đạo với nền văn hóa Kinh Kỳ, văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến
những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tây Bắc và Đông Bắc. Từ các
vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước ở Bắc Trung Bộ đến sự pha
trộn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm ở Nam Trung Bộ. Từ những vùng
đất mới ở Nam Bộ với sự kết hợp văn hóa các tộc người Hoa, người Khmer đến
sự đa dạng trong văn hóa và tộc người ở Tây Nguyên. 12
Đặc trưng thứ ba: Với một lịch sử có từ hàng nghìn năm của người Việt cùng
với những hội tụ về sau của các dân tộc khác, từ văn hóa bản địa của người Việt
cổ từ thời Hồng Bàng đến những ảnh hưởng từ bên ngoài trong hàng nghìn năm
nay. Với những ảnh hưởng từ xa xưa của Trung Quốc và Đông Nam Á đến
những ảnh hưởng của Pháp từ thế kỷ 19, phương Tây trong thế kỷ 20 và toàn
cầu hóa từ thế kỷ 21. Việt Nam đã có những thay đổi về văn hóa theo các thời
kỳ lịch sử, có những khía cạnh mất đi nhưng cũng có những khía cạnh văn hóa
khác bổ sung vào nền văn hóa Việt Nam hiện đại.
Một số yếu tố thường được coi là đặc trưng của văn hóa Việt Nam khi nhìn
nhận từ bên ngoài bao gồm tôn kính tổ tiên, tôn trọng các giá trị cộng đồng và
gia đình, thủ công mỹ nghệ, lao động cần cù và hiếu học. Phương Tây cũng cho
rằng những biểu tượng quan trọng trong văn hóa Việt Nam bao gồm rồng, rùa, hoa sen và tre.
2.2. Đặc trƣng văn hóa Trung Quốc
Trung Quốc là một trong những trung tâm văn hóa lớn ở phương Đông, có nền
văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ. Văn hóa Trung Quốc là nền văn hóa nông
nghiệp trồng khô trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà. Do nằm trên
ngã ba đường của các luồng giao lưu kinh tế - văn hóa Đông - Tây, Nam - Bắc
trong đại lục châu Á và miền bình nguyên Âu - Á, văn hóa Trung Quốc vừa
mang những đặc điểm văn hóa du mục của các cư dân phương Bắc, vừa thấu
hóa tinh hoa văn hóa nông nghiệp của các cư dân phương Nam.
Về phương diện văn hoá, Trung Quốc là một trong những trung tâm văn hoá
tiêu biểu của loài người với nhiều đóng góp quan trọng. Trong số đó phải kể đến chữ v ế
i t, Trung Quốc có một nền văn học đồ sộ được đánh giá là đỉnh cao của
văn học thế giới như thơ Đường, tiểu thuyết Minh Thanh. Hệ tư tưởng triết học
của Trung Quốc có trường ảnh hưởng rộng khắp thế giới. Sườn xám là trang
phục truyền thống nổi tiếng của Trung Quốc. Kiến trúc nhà ở của miền Nam 13
chặt chẽ, nhiều nhà tầng, nhà ở điển hình là nhà hướng vào sân có diện tích nhỏ
hình chữ nhật. Kiểu nhà ở này bên ngoài vuông vắn, chất phác đơn giản, phân
bố rất rộng tại các tỉnh miền nam. Trung Quốc rộng lớn với lịch sử lâu đời, nền
ẩm thực rất đa dạng và phong phú. Người ta thường nói “ăn cơm Tàu, ở nhà
Tây, lấy vợ Nhật”, qua đó có thể thấy nền ẩm thực Trung Hoa được đánh giá rất
cao. Đũa là dụng cụ ăn uống của Trung Quốc. Ẩm thực Trung Hoa độc đáo bởi
sự kết hợp tinh tế giữa hương, sắc, vị và cả trong cách bày biện. Trà được liệt
vào một trong 7 thứ quan trọng trong cuộc sống, hình thành một nền văn hóa
độc đáo: trà đạo. Mọi người coi việc pha, thưởng thức trà là một nghệ thuật.
Từ thời thượng cổ, người Trung Quốc đã có nhiều loại rượu nổi tiếng như Thiệu
Hưng Trạng Nguyên Hồng, Thiệu Hưng Nữ Nhi Hồng, Trúc Diệp Thanh… Thư
pháp Trung Hoa là nghệ thuật viết chữ, tinh hoa văn hoá của Trung Quốc, nghệ
thuật viết chữ được mệnh danh là thư pháp đã trở thành một bộ môn nghệ thuật
tao nhã cao siêu; một người điêu luyện về thư pháp được đánh giá là người trí thức có học vấn cao.
Kinh kịch là một loại hình nghệ thuật diễn tuồng trên sân khấu xuất hiện rất
sớm trong đời sống tinh thần của người Trung Hoa và từ thời nhà Đường trở về
trước thường được gọi là “Hí kịch”. Lễ tết và lễ hội của Trung Quốc rất đặc sắc.
Ngày mồng một Tết là ngày đầu tiên của năm âm lịch. Còn đêm giao thừa là dịp
để những thành viên trong gia đình quây quần bên nhau, thưởng thức những
món ăn đặc biệt. Người Trung Quốc rất kỵ màu trắng và màu trắng là sự tang
thương, chia ly. Màu đỏ được xem là màu may mắn. Rồng là con vật đúng đầu
trong tứ linh , là thần vật được sùng bái nhất trong văn hóa tín ngưỡng của
người dân. Ngày 15/1 âm lịch hàng năm là ngày rằm tháng giêng và cũng là
ngày Lễ hội đèn lồng ở Trung Quốc được diễn ra . Đây được coi là sự kiện vui
nhất và sôi nổi nhất dịp đầu năm của người Trung Quốc. Hai lễ hội đặc biệt là
tết Thanh Minh và lễ hội Đông chí.
2.3. Văn hóa Việt Nam trƣớc khi giao lƣu tiếp biến với văn hóa Trung Quc 14 * Văn hóa thị tộc
Văn hoá thị tộc là nền văn hoá cơ sở của xã hội nguyên thuỷ, baogồm nhiều gia
đình lớn, có cùng một tổ tiên và có nền kinh tế chung: có chung tư liệu sản xuất,
lao động tập thể và hưởng chung thành quả laođộng. Các thị tộc của người Bách
Việt sống theo tổ chức xã hội này. Hạt nhân của chế độ công xã nguyên thuỷ
này là thị tộc mẫu quyền, được gặp thấy trong cả 3 nền văn hoá Bắc Trung Nam,
cho đến khi người Việt sống dưới chế độ Bắc thuộc mới đổi sang chế độ phụ
quyền. Nền văn hoá thị tộc ngoài việc đề cao sức mạnh cơ bắp để lao động kiếm
ăn, còn mang đặc tính đề cao sự sinh sản để bảo tồn thị tộc, do đó ta thấy người
Việt cả 3 miền đều có tín ngưỡng phồn thực, thờ sinh thực khí (linga và yoni) và thờ hành vi giao phối.
Văn hoá thị tộc theo mẫu quyền còn nổi bật với tín ngưỡng thờ thần Mẫu. Các
vị thần ở Việt Nam chủ yếu là nữ giới. Đạo Mẫu này càng phát triển hơn trong
nền văn hoá nông nghiệp (các bà thần Mây, Mưa, Sấm chớp), sau này hoà nhập
cả với đạo Lão và đạo Phật du nhập từ Trung Hoa (với Tứ Pháp: Pháp Vân,
Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện). Cácvị thần Mẫu được nhiều nơi tôn kính:
Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thánh Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải ở miền Bắc; Tứ
Vị Thánh Nương, Bà Ngũ Hành, Thiên Y A Na ở miền Trung; Bà Chúa Động,
Bà Chúa Xứ, Bà Đen ở miền Nam. Ngày 1/12/2016, tín ngưỡng thờ Mẫu của
người Việt đã được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể, đại diện của nhân loại.
* Nền văn hóa nông nghiệp
Trong khi những bộ tộc người Việt ở vùng núi còn giữnét vănhoá thị tộc thì
những người Việt ở vùng đồng bằng hình thành nên nền văn hoá nông nghiệp
với một số giá trị mới. Nền văn hoá này tồn tại hầu như trong suốt dòng lịch sử
dân tộc bao lâu đa số dân tộc Việt còn theo nghề nông. Tuy nhiên, nó đã được
chuyển hoá và biến đổi sâu sắc từ năm1945, khi làn sóng đô thị hoá và những ý
thức hệ mới tràn vào nước ta.
Những giá trị của nền văn hoá nông nghiệp 15
Trọng tĩnh: nghề trồng trọt buộc con người sống định cư, chờ một thời gian lâu
để cây trồng sinh hoa, kết trái và thu hoạch, nên con người trọng đời sống an
tĩnh (an cư lạc nghiệp), nhà cửa ổn định, không thích di chuyển.
Hoà hợp với thiên nhiên: nghề trồng trọt phụ thuộc hầu như hoàn toàn vào thiên
nhiên (mưa thuận, gió hoà, mưa nắng nhờ Trời) nên con người tôn thờ các sức
mạnh thiên nhiên, rút ra nhiều kinh nghiệmtừ thiên nhiên (được mùa lúa, úa
mùa cau; nhiều nắng tốt dưa, nhiều mưa tốt lúa)…
Trọng đức, trọng tình, trọng nghĩa, trọng văn: do sống chungvới nhau thành
từng làng, trong một không gian tương đối hẹp, có luỹ tre bao bọc cũng như
cùng làm việc chung với nhau, đổi công cho nhau, nên cộng đồng trọng những
người có đức hạnh, có tình nghĩa để bảo đảm cho đời sống chung được tốt đẹp.
Nhờ sống gần nhau, dễ dàng bảo vệ lẫn nhau nên người ta trọng những nét đẹp
của văn hoá hơn võ thuật, tài trí. So với những dân tộc sống theo kiểu du mục:
từng gia đình sống riêng rẽ, ể
đ đưa đoàn gia súc của mình đi từ đồng cỏ này
sang đồi núi khác, hằng ngày phải đối mặt với thú dữ, bất kể thời tiết nắng mưa,
sống thế nào cũng không bị ai kết án nên người dân du mục trọng võ, trọng tài, trọng lý, trọng vật.
2.4. Biến đổi của văn hóa Việt Nam trên phƣơng diện văn hóa sinh hoạt vt
chất trong giao lƣu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc
Vị trí địa lý và những diễn biến của lịch sử đã tạo các điều kiện gặp gỡ và tiếp
xúc giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc. Quá trình giao lưu tiếp
biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc diễn ra với hai tính chất:
giao lưu cưỡng bức và giao lưu tự nguyện. Giao lưu cưỡng bức diễn ra ở hai
giai đoạn lịch sử điển hình: từ thế kỷ I đến thế kỷ X và từ 1407 đến 1427. Suốt
thiên niên kỷ thứ nhất sau công nguyên, các đế chế phương Bắc ra sức thực hiện
các chính sách đồng hoá về phương diện văn hoá nhằm biến nước ta trở thành
một quận, huyện của Trung Quốc. Giao lưu tiếp biến văn hóa một cách tự 16
nguyện là dạng thức thứ hai của quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và Trung Quốc.
Trước thời kỳ Bắc thuộc đã từng diễn ra giao lưu tự nhiên giữa tộc người Hán
với cư dân Bách Việt. Đó là sự giao lưu tiếp biến hai chiều, học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa.
Trong giao lưu tiếp biến, người Việt luôn có ý thức chống lại sự đồng hóa về
phương diện văn hóa, chuyển thế bị động thành thế chủ động bằng cách bản địa
hóa văn hóa Hán để làm giàu cho bản thân mình mà không bị đồng hóa về
phương diện văn hóa. Cả hai dạng thức của giao lưu tiếp biến văn hóa cưỡng
bức và tự nguyện đều là nhân tố cho sự vận động của văn hóa Việt Nam trong
diễn trình lịch sử. Người Việt luôn vượt lên, chủ động tiếp nhận và biến đổi
những giá trị văn hóa Trung Quốc để làm giàu cho văn hóa dân tộc và đã đạt
được những thành tựu đáng kể trong giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc.
Người Việt đã tiếp nhận yếu tố văn hóa Trung Quốc từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần.
Trong văn hóa vật chất, người Việt tiếp nhận và chịu ảnh hưởng các yếu tố văn
hoá ẩm thực, văn hoá trang phục, văn hoá kiến trúc, văn hoá giao thông... và với
quan niệm tiếp nhận là để bổ sung chứ không hề thay đổi. Bánh bao của Trung
Quốc không thay thế cơm tẻ của người Việt, xe ngựa của kinh thành Thăng
Long không làm mất đi hình ảnh con thuyền trong giao thông sông nước. Nhà ở
truyền thống của người Việt Nam hoàn toàn khác với kiến trúc nhà ở của người Trung Quốc.
Trước hết là biến đổi về văn hóa sinh hoạt vật chất trong quá trình giao lưu tiếp
biến. Về thủ công nghiệp, người Việt tiếp thu kĩ thuật làm giấy của người Trung
Quốc. Nhân dân ta tìm tòi, khai thác những nguồn nguyên liệu địa phương như
gỗ trầm, rêu biển… để chế tạo những loại giấy tốt hơn. Sản xuất ra các mặt
hàng độc đáo như sành hai quai, ống nhổ, bình con tiện, bình gốm có nạm đá…
Kĩ năng dệt sợi, thêu thùa, dệt lụa làm ra những loại vải như vải Cát Bà, vải tơ
chuối, vải bạch diệp. Ông tổ nghề thêu Trần Quốc Khải đã sang Trung Quốc 17
học được nghề thêu. Về nông nghiệp, học được kĩ thuật bón phân bắc, phát triển
giống cây trồng nhằm đa canh hóa và mở rộng lúa hai vụ, kinh nghiệm làm đê
ngăn sóng biển… Âm nhạc biết thêm được ngũ hành và ngũ âm trong âm nhạc
Trung Hoa, tìm hiểu và làm ra được các loại nhạc cụ như đàn tranh, đàn tỳ bà…
Về kiến trúc – điêu khắc Trung Quốc vốn nổi tiếng với nhiều công trình kiến
trúc nổi tiếng thế giới như Vạn Lý trường thành, các lăng tẩm của vua chúa,
cung điện,.. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 – 6000 năm với các loại hình:
bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh
hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng
kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ. Điêu khắc nổi tiếng với
những pho tượng Phật,..
Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hoàng thành
Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ
linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung
Hoa. Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ,
Hàng Trống mang những nét khác.
CHƢƠNG III. BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM TRONG VĂN HÓA
SINH HOẠT VẬT CHẤT TRÊN PHƢƠNG DIỆN KIẾN TRÚC QUA GIAO
LƢU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HÓA TRUNG QUỐC
3.1. Ngh thut kiến trúc Trung Quc
Nền mỹ thuật của Trung Quốc hình thành bởi 2 nhân tố chính :
Ảnh hưởng bởi những quan niệm, học thuyết, tư tưởng của các nhà hiền triết.
Nền mỹ thuật Trung Quốc gắn liền với kiến trúc. Có thể nói mỹ thuật Trung
Quốc chịu ảnh hưởng bởi các triều đại vua nhưng sự khác nhau lớn nhất của các
triều đại là các công trình kiến trúc. 18
Kiến trúc cung điện
Lịch sử Trung Quốc trải qua nhiều biến cố, nhiều triều đại. Chính vì vậy kiến
trúc Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng. Mỗi triều đại Trung Quốc có những lối kiến trúc khác nhau :
Ngay từ thời nhà Thương, nhà Chu đã có những kiến trúc cung điện với quy mô nhỏ.
Từ thời nhà Trần trở đi, kiến trúc cung điện đã phát triển và được xây dựng
thành một quần thể kiến trúc. Có thể kể đến một số kinh đô nổi tiếng như Lạc
Dương, Khai Phong, Trường An, Bắc Kinh.
Thế kỉ XII nhà Nguyên đã cho xây dựng Hoàng Thành. Tử Cấm Thành gồm các
công trình kiến trúc như Ngọ Môn, Điện Thái Hoà, Cung Càn Thanh, điện Giao Thái...
Đến thời nhà Thanh, trong thành Bắc Kinh còn xây dựng thêm nhiều cung điện, lâu đài hoành tráng. Vạn Lý Trường Thành
Kiến trúc tôn giáo lăng mộ
Người Trung Quốc tính ngưỡng đạo Phật, họ rất chú trọng xây dựng kiến trúc
Phật giáo. Trong kiến trúc Phật giáo Trung Quốc có thể loại kiến trúc chùa hang
như chùa Mạc Cao gồm một nghìn hang nhỏ trong lòng núi và trang trí cho
thiên phật động bằng tranh vẽ trên vách hang, tượng được đúc ra từ núi. Kiến
trúc Phật giáo Trung Quốc thường được xây dựng theo đồ án đơn giản. 19
Nghệ thuật kiến trúc Trung Quốc còn có các thể loại kiến trúc khác như kiến
trúc đàn miếu thờ sông núi, trời đất, đế vương...Về thể l ạ
o i đàn miếu có thể kể
đến công trình Thiên đàn xây dựng năm Vĩnh Lạc thứ 18.
Người Trung Quốc cũng như mọi tộc người châu Á khác đền rất coi trọng việc
xây dựng lăng mộ cho người chết. Các Hoàng đế lo việc này từ khi mới lên ngôi. Thiên Đàn – Bắc Kinh
Ngh thuật điêu khắc
Cùng với việc xây dựng các công trình kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc cũng
phát triển với nhiều thể loại tượng Phật, tượng thờ, tượng sư tử và các bức phù
điêu thể hiện đề tài lịch sử. Tượng Phật Trung Quốc rất to lớn: Phật Đại Lư ở
Xá Long Môn cao 17m bằng chất liệu đá, tỉ lệ đẹp. Ở Nhạc Sơn có tượng Phật
đứng cao 36m, tượng Phật Di Lạc ngồi cao 71m tại vùng Lạc Sơn được tạc vào
đời Đường thế kỉ VIII.
Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng tạo nên phần nào nền mỹ thuật Trung Quốc.
Các vị vua coi trong việc xây dựng lăng mộ nên tạo ra rất nhiều tượng chôn
theo để bảo vệ. Lăng mộ Tần Thuỷ Hoảng có tất cả 8000 pho tượng đất nung
cao từ 1,6m đến 1,7m trong trang phục bộ binh, xạ thủ bắn cung, kị
binh...những pho tượng này đều được vẽ màu.
 Tất cả những nhân tố trên đã tạo ra nền kiến trúc Trung Quốc thành công.
Kiến trúc Trung Quốc được xem là một nền mỹ thuật lớn trên thế giới. 20