Biến đổi ngữ âm - Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Biến đổi ngữ âm - Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Biến âm đ t o ti ng lóng ế
Cố tình thay đổi vỏ ngữ âm của từ để tạo tiếng
lóng, tránh cho người khác hiểu nội dung muốn ám
chỉ cho những đối tượng cụ thể
xe - xế
công an - cớm
15 ka (đồng) - 15 cành
Biến âm do kiêng k
Theo tục lệ kiêng cữ tên gọi -> tạo ra 1 âm tương
tự để thay thế
Chu - Châu
Thì - Thời
Hồng - Hường
Bi n âm ng ý chê baiế
Cố tình biến đổi 1 hoặc 1 vài âm tố
nhằm thể hiện ý chê bai hoặc đối
nghịch
anh hùng - yêng hùng
Mỹ - Mẽo
sách siếc
Đồng hoá - Dị hoá
- is she [iz ∫i] -> [i∫ ∫i]
- hít mắt -> híp mắt
- nơi nào -> nơi nao
ế
Đồng hoá
Hai âm khác nhau đứng cạnh nhau -> giống nhau để dễ phát âm hơn
- militaire: [i] -> [e] mélitaire (tiếng Pháp)
- sát sát -> san sát
- hai thanh 3 [ ˇ ] đứng cạnh nhau (tiếng Trung)
Ví dụ: (xin chào) Nǐ hǎo -> Ní hǎo, Wǒ hěn hǎo -> Wǒ hén hǎo
Hai âm giống nhau đứng cạnh nhau gây khó khăn cho phát âm -> khác
nhau
Các loại biến âm trong ngôn ngữ
- Đồng hoá
- Dị hoá
- Thêm âm
- Bớt âm
Biến âm trong ngữ lưu
Là hiện tượng biến đổi âm thanh trong chuỗi ngữ âm do các âm kết
hợp với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau
bao gồm:
- Do kiêng kị
- Ngụ ý chê bai
- Để tạo tiếng lóng
BIẾN ÂM DO VĂN HOÁ
Là hiện tượng biến đổi âm thanh do sự tác động chủ quan của con người
với những nguyên nhân và mục đích nhất định
Thêm âm - Bớt âm
- ai ấy - ai nấy
- va il - va-til (tiếng Pháp)
Thêm âm
Để dễ phát âm hơn, 1 phụ âm thường được thêm vào giữa hai nguyên âm
theo chuỗi phát ra
- Phụ âm cuối gặp nguyên âm thì ko được phát âm (tiếng Hàn)
VD: /ma-ni
- he is -> he's
- ba mươi -> băm
Theo quy luật tiết kiệm âm phát ra trong ngữ lưu
Hin tượng
biến âm
trong ngôn ng
-By Nghi Trịnh
| 1/1

Preview text:

Các loại biến âm trong ngôn ngữ Hiện tượng Biến âm trong ngữ lưu biến âm
Là hiện tượng biến đổi âm thanh trong chuỗi ngữ âm do các âm kết
trong ngôn ngữ hợp với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau bao gồm: - Đồng hoá - Dị hoá - Thêm âm - Bớt âm BIẾN ÂM DO VĂN HOÁ
Là hiện tượng biến đổi âm thanh do sự tác động chủ quan của con người
với những nguyên nhân và mục đích nhất định
- Do kiêng kị - Ngụ ý chê bai
- Để tạo tiếng lóng

Biến âm đ to tiếng lóng Đồng hoá - Dị hoá
Cố tình thay đổi vỏ ngữ âm của từ để tạo tiếng Đồng hoá
lóng, tránh cho người khác hiểu nội dung muốn ám
Hai âm khác nhau đứng cạnh nhau -> giống nhau để dễ phát âm hơn
chỉ cho những đối tượng cụ thể
- is she [iz ∫i] -> [i∫ ∫i] xe - xế - hít mắt -> híp mắt công an - cớm - nơi nào -> nơi nao 15 ka (đồng) - 15 cành ế ậ
Biến âm do kiêng k
Hai âm giống nhau đứng cạnh nhau gây khó khăn cho phát âm -> khác nhau
Theo tục lệ kiêng cữ tên gọi -> tạo ra 1 âm tương
- militaire: [i] -> [e] mélitaire (tiếng Pháp) tự để thay thế - sát sát -> san sát Chu - Châu
- hai thanh 3 [ ˇ ] đứng cạnh nhau (tiếng Trung) Thì - Thời Ví dụ:
(xin chào) Nǐ hǎo -> Ní hǎo, Wǒ hěn hǎo -> Wǒ hén hǎo Hồng - Hường Thêm âm - Bớt âm
Biến âm ng ý chê bai Thêm âm
Để dễ phát âm hơn, 1 phụ âm thường được thêm vào giữa hai nguyên âm
Cố tình biến đổi 1 hoặc 1 vài âm tố theo chuỗi phát ra
nhằm thể hiện ý chê bai hoặc đối - ai ấy - ai nấy nghịch
- va il - va-til (tiếng Pháp) anh hùng - yêng hùng Mỹ - Mẽo sách siếc
Theo quy luật tiết kiệm âm phát ra trong ngữ lưu - Phụ âm cuối gặp nguyên âm thì
ko được phát âm (tiếng Hàn) VD: /ma-ni - he is -> he's -By Nghi Trịnh - ba mươi -> băm