Biện pháp dạy học phân hóa - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Biện pháp dạy học phân hóa - Giáo dục học | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN HÓA ( Hà My+Khánh Ly)
- Xác định mục tiêu nội dung bài học: Trên cơ sở xác định mục
tiêu, nội dung bài học giúp giáo viên nắm được những yêu cầu cơ
bản của bài học. Từ đó có thể rút ra được những phương án ( bài
tập, câu hỏi,..) sao cho phù hợp với năng lực của mỗi học sinh mà
vẫn đáp ứng được mục tiêu ban đầu đã đề ra.
- Phân loại học sinh: giáo viên cần dựa vào kinh nghiệm của mình
để phân loại trình độ của mỗi học sinh. Xác định việc dạy học theo
phương pháp dạy học phân hóa thì mỗi học sinh cần đạt tới trình
độ mục tiêu.
Trình độ riêng:
Học sinh yếu, kém, trung bình: Nắm và ghi nhớ nội
dung cơ bản của bài học.
Học sinh khá, giỏi: Nắm được bài học, hiểu được bản
chất, ghi nhớ nội dung và mở rộng kiến thức bài học.
- Thiết kế nội dung bài học phù hợp với từng đối tượng học
sinh:
Xây dụng hệ thống bài tập, câu hỏi, yêu cầu phù hợp với từng
đối tượng học sinh trên cơ sở mục tiêu và nội dung bài học đã
đề ra
Học sinh yếu, kém, trung bình: giáo viên đưa ra những câu
hỏi, bài tập vừa sức với học sinh sao cho bám sát nội dung
bài học. Đồng thời chuẩn bị câu hỏi gợi ý, gợi mở tri thức bài
học cho học sinh
Học sinh khá, giỏi: giáo viên xây dựng những câu hỏi, bài tập
nâng cao, mở rộng sao cho vẫn bám sát nội dung bài học và
mục tiêu đề ra
- Tiến hành các hoạt động phân hóa bằng nhiều hình thức khác
nhau:
Đối xử cá biệt ngay trong những pha dạy đồng loạt
Giao nhiệm vụ phù hợp với từng học sịn
- Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh:
Giáo viên đưa ra câu hỏi bài tập phù hợp với tất cả học sinh
hoặc giao bài tập về nhà phù hợp với năng lực từng học sinh
Thông qua Kqua trả lời câu hỏi và việc làm bt ở nhà của học
sinh giáo viên đánh giá được mục tiêu phân hóa có đạt được
hay không.
| 1/2

Preview text:

BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN HÓA ( Hà My+Khánh Ly)
- Xác định mục tiêu nội dung bài học: Trên cơ sở xác định mục
tiêu, nội dung bài học giúp giáo viên nắm được những yêu cầu cơ
bản của bài học. Từ đó có thể rút ra được những phương án ( bài
tập, câu hỏi,..) sao cho phù hợp với năng lực của mỗi học sinh mà
vẫn đáp ứng được mục tiêu ban đầu đã đề ra.
- Phân loại học sinh: giáo viên cần dựa vào kinh nghiệm của mình
để phân loại trình độ của mỗi học sinh. Xác định việc dạy học theo
phương pháp dạy học phân hóa thì mỗi học sinh cần đạt tới trình độ mục tiêu.  Trình độ riêng:
 Học sinh yếu, kém, trung bình: Nắm và ghi nhớ nội
dung cơ bản của bài học.
 Học sinh khá, giỏi: Nắm được bài học, hiểu được bản
chất, ghi nhớ nội dung và mở rộng kiến thức bài học.
- Thiết kế nội dung bài học phù hợp với từng đối tượng học sinh:
 Xây dụng hệ thống bài tập, câu hỏi, yêu cầu phù hợp với từng
đối tượng học sinh trên cơ sở mục tiêu và nội dung bài học đã đề ra
 Học sinh yếu, kém, trung bình: giáo viên đưa ra những câu
hỏi, bài tập vừa sức với học sinh sao cho bám sát nội dung
bài học. Đồng thời chuẩn bị câu hỏi gợi ý, gợi mở tri thức bài học cho học sinh
 Học sinh khá, giỏi: giáo viên xây dựng những câu hỏi, bài tập
nâng cao, mở rộng sao cho vẫn bám sát nội dung bài học và mục tiêu đề ra
- Tiến hành các hoạt động phân hóa bằng nhiều hình thức khác nhau:
 Đối xử cá biệt ngay trong những pha dạy đồng loạt
 Giao nhiệm vụ phù hợp với từng học sịn
- Kiểm tra đánh giá kết quả học sinh:
 Giáo viên đưa ra câu hỏi bài tập phù hợp với tất cả học sinh
hoặc giao bài tập về nhà phù hợp với năng lực từng học sinh
 Thông qua Kqua trả lời câu hỏi và việc làm bt ở nhà của học
sinh giáo viên đánh giá được mục tiêu phân hóa có đạt được hay không.