Bộ câu hỏi môn Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bộ câu hỏi môn Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ câu hỏi môn Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bộ câu hỏi môn Lý Luận Nhà nước và pháp luật | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

87 44 lượt tải Tải xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP
Môn “Lý luận và pháp luật về quyền con người”
CHỦ ĐỀ 1: LÝ LUẬN, KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
1. Phân tích khái niệm “quyền con người”. Phân biệt với khái niệm “quyền
công dân”.
2. So sánh hai học thuyết về quyền tự nhiên và học thuyết về quyền pháp lý.
3. Phân tích các tính chất (nguyên tắc) của quyền con người.
4. Phân tích nội dung những “thế hệ quyền con người”.
5. Phân tích những yêu cầu đặc thù trong việc bảo đảm thực hiện hai nhóm
quyền dân sự, chính trị và nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa.
6. Phân tích nội hàm các nghĩa vụ của quốc gia trong lĩnh vực nhânquyền.
7. Tạm dừng (tạm đình chỉ) thực hiện quyền gì? những yêu cầu với
các quốc gia trong việc tạm dừng thực hiệnquyền con người?
8. Giới hạn(hạn chế) quyền là gì? Cónhững yêu cầu gì với các quốc gia trong
việc giới hạn quyền con người?
9. Liệt những chủ thể của quyền và chủ thể trách nhiệm thực hiện
quyền con người. Vì sao các nhà nước là những thủ phạm chính của những
vi phạm quyền con người đồng thời những chủ thể chính nghĩa vụ
bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người?
10. Vấn đề trách nhiệm/nghĩa vụ của cá nhân được đề cập trong luật quốc tế
về quyền con người như thế nào? Bình luận về sự cần thiết phải cân bằng
giữa quyền và trách nhiệm/nghĩa vụ của cá nhân.
11. sao nghiên cứu, giảng dạy về quyền con người cần tiếp cận đa ngành,
liên ngành?
CHỦ ĐỀ 2: CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
12. Phân tích mối quan hệ giữa luật nhân quyền quốc tế và pháp luật quốc gia.
13. “Bộ luật nhân quyền quốc tế” gì? sao được coi “xương sống”
của luật nhân quyềnquốc tế ?
14. Thế nào luật tập quán quốc tế về quyền con người? sao Tuyên ngôn
toàn thế giới về quyền con người năm 1948 được xem luật tập quán
quốc tế về quyền con người?
15. Liệt và phân loại những quyền tự do bản được nêu trongng
ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
16. Phân tích quy định về quyền sống nêu trong Điều 6 Công ước quốc tế về
các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
17. Phân tíchquy định về cấm nô lệ, nô dịch lao động cưỡng bức nêu trong
Điều 8 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
18. Phân tích quy định về quyền về an ninh nhân nêu trong Điều 9 Công
ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
19. Phân tích quy định về quyền được xét xử công bằng nêu trong Điều 14
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
20. Phân tích quy định về nguyên tắc suy đoán vô tộicấm hồi tố nêu trong
Điều 15 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966)
21. Phân tích quy định về quyền được đối xử nhân đạo của những người bị
tước tự do nêu trong Điều 10Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính
trị (ICCPR, 1966)
22. Phân tích quy định về quyền được bảo vệ đời nêu trong Điều 17 Công
ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966)
23. Phân tích quy định về quyền tự do tưởng, tín ngưỡng tôn giáo nêu
trong Điều 19,20 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR,
1966).
24. Phân tích quy định về quyền tự do quan điểm và biểu đạt(ngôn luận) nêu
trong các Điều 19,20 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị
(ICCPR, 1966).
25. Phân tích quy định về quyền tự do hiệp hộivà hội họp hòa bình nêu trong
các Điều20,21 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR,
1966).
26. Phân tích quy định về quyền tự do đi lại, cư trú nêu ở các Điều 12,13 Công
ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
27. Phân tích quy định về quyền tham gia quản đất nước nêu Điều 25
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
28. Phân tích quy định về quyền của người thiểu số nêu Điều 27 Công ước
quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
29. Liệt phân loại những quyền nêu trong Công ước quốc tế về các
quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
30. Phân tích quy định về quyền điều kiệnlao động công bằng, thuận lợi
trong Điều 7 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, hội văn hóa
(ICESCR, 1966).
31. Phân tích quy định về quyền mức sống thích đáng trong Điều 11 Công
ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
32. Phân tích quy định về quyền được hưởng tiêu chuẩn sức khỏe cao nhất có
thểtrong Điều 12 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
(ICESCR, 1966).
33. Phân tích quy định về quyền học tập trong các Điều 13, 14 Công ước quốc
tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
34. Phân tích quy định về quyền thành lập, gia nhập công đoàn và quyền đình
công theo Điều 8 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa
(ICESCR, 1966).
35. Phân tích quy định về quyền tham gia đời sống văn hóa, hưởng lợi ích từ
các tiến bộ khoa học và được bảo hộ những lợi ích từ sự sáng tạo văn học,
nghệ thuật của mình theo Điều 15 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế,
xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
36. Phân tích quy định về quyền tự quyết dân tộc được nêu trong Điều 1 của
cả hai Công ước về quyền dân sự, chính trị (ICCPR) Công ước về quyền
kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR).
37. Phân tích khái niệm “sự phân biệt đối xử với phụ nữ”trong Điều 1 Công
ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW).
38. Phân tích quy định về các biện pháp đặc biệt tạm thời trong Điều 4 của
Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW).
39. Trình bày những lĩnh vực cần xóa bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ
quy định trong Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ
nữ (CEDAW).
40. Phân tích khái niệm trẻ em trong Điều 1 Công ước về quyền trẻ em (CRC)
41. Phân tích các nguyên tắc của Công ước về quyền trẻ em (CRC).
42. Trình bày các nhóm quyền của trẻ em trong Công ước về quyền trẻ em
(CRC).
43. Phân tích khái niệm “người khuyết tật” và “sự phân biệt đối xử trên cơ sở
khuyết tật” trong Điều 1 2 Công ước về quyền của người khuyết tật
(CRPD).
44. Phân tích các nguyên tắc trong Điều 3 Công ước về quyền của người
khuyết tật(CRPD).
45. Trình bày các quyền cơ bản của người khuyết tật theo Công ước về quyền
của người khuyết tật (CRPD).
46. Phân tíchđịnh nghĩa “tra tấn” trong Điều 1 Công ước chống tra tấn (CAT).
Phân biệt “tra tấn” với “các hành vi đối xử, trừng phạt tàn bạo, nhân
đạo hoặc hạ nhục con người”.
47. Trình bày các nghĩa vụ đặt ra với quốc gia thành viên trong Công ước
chống tra tấn (CAT).
48. Phân tích khái niệm “người lao động di trú” trong Điều 1 Công ước quốc tế
về quyền của lao động di trú và gia đình họ (MWC).
49. Phân tích các nguyên tắc của Công ước quốc tế về quyền của lao động di
trú và gia đình họ (MWC).
50. Trình bày các quyền của người lao động di trú trong Công ước quốc tế về
quyền của lao động di trú và gia đình họ (MWC).
51. Trình bày những quyền đặc biệt quan trọng với người sống chung với
HIV/AIDS theo luật nhân quyền quốc tế
52. Trình bày những quyền đặc biệt quan trọng với nhóm LGBT theo luật nhân
quyền quốc tế.
CHỦ ĐỀ 3: CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI
53. So sánh haichế bảo vệ thúc đẩy nhân quyền của Liên hợp quốc (cơ
chế dựa trên Hiến chương và cơ chế dựa trên công ước).
54. Trình bày cấu tổ chức thẩm quyền của Hội đồng Nhân quyền Liên
Hợp quốc.
55. Trình bày những nội dung bản của chế đánh giá định kỳ toàn thể
(UPR) về quyền con người của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
56. Phân tích vai trò thẩm quyền của các chủ thể thực thi những thủ tục
đặc biệt của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc (chuyên gia độc lập, báo
cáo viên đặc biệt…).
57. Trình bày những nội dung bản của thủ tục khiếu nại kín của Hội đồng
Nhân quyền Liên Hợp quốc (thiết lập theo Nghị quyết 5/1 của Hội đồng
Nhân quyền, 2007).
58. Nêu tênthẩm quyền chung các ủy ban giám sát công ước của Liên Hợp
quốc.
CHỦ ĐỀ 4: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
59. Nêu tên những điều ước quốc tế về nhân quyền Việt Nam đã phê
chuẩn hoặc gia nhập
60. Trình bày những quy định về quyền sống trong pháp luật Việt Nam. Nhận
xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
61. Trình bày những quy định về quyền an ninh nhân trong pháp luật Việt
Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
62. Trình bày những quy định vềnguyên tắc suy đoán tội cấm hồi tố
trong pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực
tế.
63. Trình bày những quy định về quyền được đối xử nhân đạo của những
người bị tước tự do trong pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm
quyền này trong thực tế.
64. Trình bày những quy định về quyền được bảo vệ đời trong pháp luật
Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
65. Trình bày những quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáotrong pháp
luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
66. Trình bày những quy định về quyền tự do biểu đạt (ngôn luận)trong pháp
luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
67. Trình bày những quy định về quyền t do lập hội hội họp hòa bình
trong pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực
tế.
68. Trình bày những quy định về quyền tự do đi lại, trú trong pháp luật
Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
69. Trình bày những quy định về quyền tham gia quản lý đất nướctrong pháp
luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
70. Trình bày những quy định cơ bản về quyền của các dân tộc thiểu số trong
pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
71. Trình bày những quy định bản về quyền điều kiện lao động công
bằng, thuận lợitrong pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền
này trong thực tế.
72. Trình bày những quy định về quyền được chăm sóc y tế trong pháp luật
Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
73. Trình bày những quy định về quyền học tập trong pháp luật Việt Nam.
Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
74. Trình bày những quy định về quyền thành lập, gia nhập công đoàn trong
pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
75. Trình bày những quy định về quyền tham gia đời sống văn hóa, hưởng lợi
ích tcác tiến bộ khoa học được bảo hộ những lợi ích từ sự sáng tạo
văn học, nghệ thuật của mình trong pháp luật Việt Nam.
76. Trình bày những quy định trong Hiến pháp các đạo luật liên quan
của Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của phụ nữ.
77. Trình bày những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật có liên quan của
Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của trẻ em.
78. Trình bày những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật có liên quan của
Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của người khuyết tật.
79. Trình bày những quy định trong Hiến pháp các đạo luật liên quan
của Việt Nam mà có tác dụng ngăn ngừa và trừng trị những hành vi tra tấn,
đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người.
80. Trình bày những quy định trong Hiến pháp các đạo luật liên quan
của Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của người lao động di trú.
81. Trình bày những quy định trong Hiến pháp các đạo luật liên quan
của Việt Nam tác dụng bảo vệ quyền của người sống chung với
HIV/AIDS.
82. Trình bày những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật có liên quan của
Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của nhóm LGBT.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1. Bình luận về nhận định cho rằng
2. Bình luận về nhận định cho rằng
3. Bình luận về nhận định cho rằng
4. Bình luận quy định tại khoản 2, Điều 14 Hiến pháp năm 2013:
5. Bình luận quy định tại Khoản 1 Điều 15Hiến pháp năm 2013:
6. Bình luận quy định tại Điều 258 Bộ luật Hình sự Việt Nam (1999, sửa đổi,
bổ sung năm 2009)về “Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi
ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân”:
7. Bình luận quy định tại khoản 1 Điều 12 Luật Xuất bản (2012):
8. Bình luận quy định tại Điều 96 của Luật Giáo dục (2005):
9. Bình luận về nhận định của một đại biểu Quốc Hội cho rằng:
10. Bình luận về nhận định cho rằng:
11. Chính quyền một thành phố ở Tân Cương, Trung Quốc, nơi có nhiều người
Hồi giáo sinh sống, đã ban hành một quy định cấm các hành khách đeo
mạng che mặt, khăn trùm đầu, mặc jilbab (bộ quần áo rất rộng kín của
người Hồi giáo) để râu dài lên xe buýt trong thời gian diễn ra một sự
kiện thể thao quốc tế tại thành phố, với lý do là để bảo đảm an ninh. Bình
luận về biện pháp đó dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế.
12. Chính quyền một thành phố Pháp cách đây mấy năm đã ban hành một
quy định cấm mọi phụ nữ đeo mạng che mặt hoặc khăn trùm đầu kín mặt
(theo kiểu người Hồi giáo) nơi công cộng, với do để bảo đảm an
ninh. Bình luận về biện pháp đó dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế.
13. Một số nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng đã không có chuyện diệt chủng xảy
châu Âu ra vào thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ II. Tuy nhiên, một số
quốc gia (như Pháp, Đức, Bỉ…) lại quy định việc phủ nhận, chối bỏ diệt
chủng trong lịch sử ( ) một tội phạm trong luật hình sự
quốc gia. Bình luận về quy định đó dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế.
14. quan an ninh của một quốc gia đã được phép dùng các biện pháp tra
tấn với nghi can khủng bố với lý do là để lấy lời khai, qua đó ngăn chặn các
vụ khủng bố gây thiệt hại tính mạng cho nhiều người. Bình luận về biện
pháp đó dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế.
15. Công ty X treo bảng tuyển dụng lao động trước cổng công ty. Bảng này
dòng chữ
”. Bình luận về việc này dưới góc độ luật nhân quyền.
16. Một công dân Việt Nam cho rằng quyền tự do ngôn luận của mình bị xâm
phạm đã sử dụng hết các chế khiếu nại, khiếu kiện trong nước
nhưng không được bảo vệ. Công dân này có thể gửi đơn khiếu nại đến
yêu cầu xem xét vụ việc của mình
không?
17. Một công dân Việt Nam cho rằng quyền tự do lập hội của mình bị xâm
phạm đã sử dụng hết các chế khiếu nại, khiếu kiện trong nước
nhưng không được bảo vệ. Công dân này có thể gửi đơn khiếu nại đến
yêu cầu xem xét vụ việc của mình không?
18. Việc cha mẹ dùng roi để đánh, răn dạy con vi phạm quyền trẻ em hay
không?
19. Theo số liệu
do Bộ Giáo dục - Đào tạo UNICEF phối hợp thực hiện, ng bố vào
tháng 9/2014, hơn 80% trẻ em khuyết tật không được đi học (chưa
từng đi học hoặc thôi học). Nhà nước cần phải làm để khắc phục tình
trạng này?
20. Một số xe bus tại Thành phố T ấn định 3 vị trí thuận lợi nhất dành cho
người khuyết tật. Điều này có vi phạm nguyên tắc bình đẳng không?
21. Quốc gia A ấn định trong luật rằng sẽ dành tối thiểu 20% số ghế đại biểu
quốc hội cho phụ nữ. Điều này có vi phạm nguyên tắc bình đẳng không?
22. Do bị đánh đập trong giai đoạn điều tra, ông X đã liều thú nhận rằng mình
là thủ phạm giết người. Tòa án đã xét xử và kết án ông hình phạt tù chung
thân. Tuy nhiên, sau 10 năm, các quan tố tụng phát hiện tình tiết mới,
và đã kết luận rằng ông X vô tội, ông đã ngồi tù oan.
23. Một số hộ dân tại xã D, quận H, do bị thu hồi đất với giá đền bù quá thấp,
đã đi khiếu nại ở nhiều cấp chính quyền trong nhiều năm nhưng vẫn chưa
được giải quyết thấu đáo.
24. Nhận xét về chế bảo vệ quyền con người tại Việt Nam hiện nay. Việt
Nam đã có “cơ quan nhân quyền quốc gia” chưa?
25. Sau khi bố mất HIV/AIDS, cháu M đang học lớp mẫu giáo đã bị các bạn
trong lớp xa lánh; bố mẹ của các học sinh khác cấm con mình chơi với
cháu. Giáo viên phụ trách lớp u cầu mẹ cháu M xuất trình giấy xét
nghiệm HIV của cháu. Mẹ M đành phải làm theo yêu cầu này. Mặc dù kết
quả xét nghiệm của M âm tính, nhưng nhà trường đã không biện
pháp gì để giải quyết tình trạng các học sinh khác xa lánh M.
26. Theo đơn tố giác của quần chúng, Công an Quận B đã tiến hành kiểm tra
nhà hàng T.T phát hiện ra chị X - một người phụ nữ dấu hiệu tâm
thần đã làm việc tại đây từ 2 năm trước không được hưởng bất kỳ
một khoản tiền công nào. Ngoài việc thường xuyên phải ăn thức ăn thừa
của khách gia đình chủ, chị X còn bị chủ nhà hàng đánh đập một cách
tùy tiện và dã man, thậm chí có lúc còn hắt nước sôi lên người.
| 1/10

Preview text:

CÂU HỎI ÔN TẬP
Môn “Lý luận và pháp luật về quyền con người”
CHỦ ĐỀ 1: LÝ LUẬN, KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
1. Phân tích khái niệm “quyền con người”. Phân biệt với khái niệm “quyền công dân”.
2. So sánh hai học thuyết về quyền tự nhiên và học thuyết về quyền pháp lý.
3. Phân tích các tính chất (nguyên tắc) của quyền con người.
4. Phân tích nội dung những “thế hệ quyền con người”.
5. Phân tích những yêu cầu đặc thù trong việc bảo đảm thực hiện hai nhóm
quyền dân sự, chính trị và nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa.
6. Phân tích nội hàm các nghĩa vụ của quốc gia trong lĩnh vực nhânquyền.
7. Tạm dừng (tạm đình chỉ) thực hiện quyền là gì? Có những yêu cầu gì với
các quốc gia trong việc tạm dừng thực hiệnquyền con người?
8. Giới hạn(hạn chế) quyền là gì? Cónhững yêu cầu gì với các quốc gia trong
việc giới hạn quyền con người?
9. Liệt kê những chủ thể của quyền và chủ thể có trách nhiệm thực hiện
quyền con người. Vì sao các nhà nước là những thủ phạm chính của những
vi phạm quyền con người đồng thời là những chủ thể chính có nghĩa vụ
bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người?
10. Vấn đề trách nhiệm/nghĩa vụ của cá nhân được đề cập trong luật quốc tế
về quyền con người như thế nào? Bình luận về sự cần thiết phải cân bằng
giữa quyền và trách nhiệm/nghĩa vụ của cá nhân.
11. Vì sao nghiên cứu, giảng dạy về quyền con người cần tiếp cận đa ngành, liên ngành?
CHỦ ĐỀ 2: CÁC TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
12. Phân tích mối quan hệ giữa luật nhân quyền quốc tế và pháp luật quốc gia.
13. “Bộ luật nhân quyền quốc tế” là gì? Vì sao nó được coi là “xương sống”
của luật nhân quyềnquốc tế ?
14. Thế nào là luật tập quán quốc tế về quyền con người? Vì sao Tuyên ngôn
toàn thế giới về quyền con người năm 1948 được xem là luật tập quán
quốc tế về quyền con người?
15. Liệt kê và phân loại những quyền và tự do cơ bản được nêu trong Công
ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
16. Phân tích quy định về quyền sống nêu trong Điều 6 Công ước quốc tế về
các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
17. Phân tíchquy định về cấm nô lệ, nô dịch và lao động cưỡng bức nêu trong
Điều 8 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
18. Phân tích quy định về quyền về an ninh cá nhân nêu trong Điều 9 Công
ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
19. Phân tích quy định về quyền được xét xử công bằng nêu trong Điều 14
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
20. Phân tích quy định về nguyên tắc suy đoán vô tội và cấm hồi tố nêu trong
Điều 15 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966)
21. Phân tích quy định về quyền được đối xử nhân đạo của những người bị
tước tự do nêu trong Điều 10Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966)
22. Phân tích quy định về quyền được bảo vệ đời tư nêu trong Điều 17 Công
ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966)
23. Phân tích quy định về quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo nêu
trong Điều 19,20 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
24. Phân tích quy định về quyền tự do quan điểm và biểu đạt(ngôn luận) nêu
trong các Điều 19,20 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
25. Phân tích quy định về quyền tự do hiệp hộivà hội họp hòa bình nêu trong
các Điều20,21 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
26. Phân tích quy định về quyền tự do đi lại, cư trú nêu ở các Điều 12,13 Công
ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
27. Phân tích quy định về quyền tham gia quản lý đất nước nêu ở Điều 25
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
28. Phân tích quy định về quyền của người thiểu số nêu ở Điều 27 Công ước
quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966).
29. Liệt kê và phân loại những quyền nêu trong Công ước quốc tế về các
quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
30. Phân tích quy định về quyền có điều kiệnlao động công bằng, thuận lợi
trong Điều 7 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
31. Phân tích quy định về quyền có mức sống thích đáng trong Điều 11 Công
ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
32. Phân tích quy định về quyền được hưởng tiêu chuẩn sức khỏe cao nhất có
thểtrong Điều 12 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
33. Phân tích quy định về quyền học tập trong các Điều 13, 14 Công ước quốc
tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
34. Phân tích quy định về quyền thành lập, gia nhập công đoàn và quyền đình
công theo Điều 8 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
35. Phân tích quy định về quyền tham gia đời sống văn hóa, hưởng lợi ích từ
các tiến bộ khoa học và được bảo hộ những lợi ích từ sự sáng tạo văn học,
nghệ thuật của mình theo Điều 15 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế,
xã hội và văn hóa (ICESCR, 1966).
36. Phân tích quy định về quyền tự quyết dân tộc được nêu trong Điều 1 của
cả hai Công ước về quyền dân sự, chính trị (ICCPR) và Công ước về quyền
kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR).
37. Phân tích khái niệm “sự phân biệt đối xử với phụ nữ”trong Điều 1 Công
ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW).
38. Phân tích quy định về các biện pháp đặc biệt tạm thời trong Điều 4 của
Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW).
39. Trình bày những lĩnh vực mà cần xóa bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ
quy định trong Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW).
40. Phân tích khái niệm trẻ em trong Điều 1 Công ước về quyền trẻ em (CRC)
41. Phân tích các nguyên tắc của Công ước về quyền trẻ em (CRC).
42. Trình bày các nhóm quyền của trẻ em trong Công ước về quyền trẻ em (CRC).
43. Phân tích khái niệm “người khuyết tật” và “sự phân biệt đối xử trên cơ sở
khuyết tật” trong Điều 1 và 2 Công ước về quyền của người khuyết tật (CRPD).
44. Phân tích các nguyên tắc trong Điều 3 Công ước về quyền của người khuyết tật(CRPD).
45. Trình bày các quyền cơ bản của người khuyết tật theo Công ước về quyền
của người khuyết tật (CRPD).
46. Phân tíchđịnh nghĩa “tra tấn” trong Điều 1 Công ước chống tra tấn (CAT).
Phân biệt “tra tấn” với “các hành vi đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân
đạo hoặc hạ nhục con người”.
47. Trình bày các nghĩa vụ đặt ra với quốc gia thành viên trong Công ước chống tra tấn (CAT).
48. Phân tích khái niệm “người lao động di trú” trong Điều 1 Công ước quốc tế
về quyền của lao động di trú và gia đình họ (MWC).
49. Phân tích các nguyên tắc của Công ước quốc tế về quyền của lao động di
trú và gia đình họ (MWC).
50. Trình bày các quyền của người lao động di trú trong Công ước quốc tế về
quyền của lao động di trú và gia đình họ (MWC).
51. Trình bày những quyền đặc biệt quan trọng với người sống chung với
HIV/AIDS theo luật nhân quyền quốc tế
52. Trình bày những quyền đặc biệt quan trọng với nhóm LGBT theo luật nhân quyền quốc tế.
CHỦ ĐỀ 3: CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ VÀ THÚC ĐẨY QUYỀN CON NGƯỜI
53. So sánh hai cơ chế bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền của Liên hợp quốc (cơ
chế dựa trên Hiến chương và cơ chế dựa trên công ước).
54. Trình bày cơ cấu tổ chức và thẩm quyền của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc.
55. Trình bày những nội dung cơ bản của Cơ chế đánh giá định kỳ toàn thể
(UPR) về quyền con người của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc.
56. Phân tích vai trò và thẩm quyền của các chủ thể thực thi những thủ tục
đặc biệt của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc (chuyên gia độc lập, báo cáo viên đặc biệt…).
57. Trình bày những nội dung cơ bản của thủ tục khiếu nại kín của Hội đồng
Nhân quyền Liên Hợp quốc (thiết lập theo Nghị quyết 5/1 của Hội đồng Nhân quyền, 2007).
58. Nêu tên và thẩm quyền chung các ủy ban giám sát công ước của Liên Hợp quốc.
CHỦ ĐỀ 4: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN CON NGƯỜI
59. Nêu tên những điều ước quốc tế về nhân quyền mà Việt Nam đã phê chuẩn hoặc gia nhập
60. Trình bày những quy định về quyền sống trong pháp luật Việt Nam. Nhận
xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
61. Trình bày những quy định về quyền an ninh cá nhân trong pháp luật Việt
Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
62. Trình bày những quy định vềnguyên tắc suy đoán vô tội và cấm hồi tố
trong pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
63. Trình bày những quy định về quyền được đối xử nhân đạo của những
người bị tước tự do trong pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm
quyền này trong thực tế.
64. Trình bày những quy định về quyền được bảo vệ đời tư trong pháp luật
Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
65. Trình bày những quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáotrong pháp
luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
66. Trình bày những quy định về quyền tự do biểu đạt (ngôn luận)trong pháp
luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
67. Trình bày những quy định về quyền tự do lập hội và hội họp hòa bình
trong pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
68. Trình bày những quy định về quyền tự do đi lại, cư trú trong pháp luật
Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
69. Trình bày những quy định về quyền tham gia quản lý đất nướctrong pháp
luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
70. Trình bày những quy định cơ bản về quyền của các dân tộc thiểu số trong
pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
71. Trình bày những quy định cơ bản về quyền có điều kiện lao động công
bằng, thuận lợitrong pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
72. Trình bày những quy định về quyền được chăm sóc y tế trong pháp luật
Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
73. Trình bày những quy định về quyền học tập trong pháp luật Việt Nam.
Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
74. Trình bày những quy định về quyền thành lập, gia nhập công đoàn trong
pháp luật Việt Nam. Nhận xét về việc bảo đảm quyền này trong thực tế.
75. Trình bày những quy định về quyền tham gia đời sống văn hóa, hưởng lợi
ích từ các tiến bộ khoa học và được bảo hộ những lợi ích từ sự sáng tạo
văn học, nghệ thuật của mình trong pháp luật Việt Nam.
76. Trình bày những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật có liên quan
của Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của phụ nữ.
77. Trình bày những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật có liên quan của
Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của trẻ em.
78. Trình bày những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật có liên quan của
Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của người khuyết tật.
79. Trình bày những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật có liên quan
của Việt Nam mà có tác dụng ngăn ngừa và trừng trị những hành vi tra tấn,
đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người.
80. Trình bày những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật có liên quan
của Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của người lao động di trú.
81. Trình bày những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật có liên quan
của Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của người sống chung với HIV/AIDS.
82. Trình bày những quy định trong Hiến pháp và các đạo luật có liên quan của
Việt Nam mà có tác dụng bảo vệ quyền của nhóm LGBT.
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
1. Bình luận về nhận định cho rằng
2. Bình luận về nhận định cho rằng
3. Bình luận về nhận định cho rằng
4. Bình luận quy định tại khoản 2, Điều 14 Hiến pháp năm 2013:
5. Bình luận quy định tại Khoản 1 Điều 15Hiến pháp năm 2013:
6. Bình luận quy định tại Điều 258 Bộ luật Hình sự Việt Nam (1999, sửa đổi,
bổ sung năm 2009)về “Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi
ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân”:
7. Bình luận quy định tại khoản 1 Điều 12 Luật Xuất bản (2012):
8. Bình luận quy định tại Điều 96 của Luật Giáo dục (2005): “ ”
9. Bình luận về nhận định của một đại biểu Quốc Hội cho rằng:
10. Bình luận về nhận định cho rằng:
11. Chính quyền một thành phố ở Tân Cương, Trung Quốc, nơi có nhiều người
Hồi giáo sinh sống, đã ban hành một quy định cấm các hành khách đeo
mạng che mặt, khăn trùm đầu, mặc jilbab (bộ quần áo rất rộng và kín của
người Hồi giáo) và để râu dài lên xe buýt trong thời gian diễn ra một sự
kiện thể thao quốc tế tại thành phố, với lý do là để bảo đảm an ninh. Bình
luận về biện pháp đó dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế.
12. Chính quyền một thành phố ở Pháp cách đây mấy năm đã ban hành một
quy định cấm mọi phụ nữ đeo mạng che mặt hoặc khăn trùm đầu kín mặt
(theo kiểu người Hồi giáo) ở nơi công cộng, với lý do là để bảo đảm an
ninh. Bình luận về biện pháp đó dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế.
13. Một số nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng đã không có chuyện diệt chủng xảy
ở châu Âu ra vào thời kỳ Chiến tranh Thế giới thứ II. Tuy nhiên, một số
quốc gia (như Pháp, Đức, Bỉ…) lại quy định việc phủ nhận, chối bỏ diệt chủng trong lịch sử (
) là một tội phạm trong luật hình sự
quốc gia. Bình luận về quy định đó dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế.
14. Cơ quan an ninh của một quốc gia đã được phép dùng các biện pháp tra
tấn với nghi can khủng bố với lý do là để lấy lời khai, qua đó ngăn chặn các
vụ khủng bố gây thiệt hại tính mạng cho nhiều người. Bình luận về biện
pháp đó dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế.
15. Công ty X treo bảng tuyển dụng lao động trước cổng công ty. Bảng này có dòng chữ
”. Bình luận về việc này dưới góc độ luật nhân quyền.
16. Một công dân Việt Nam cho rằng quyền tự do ngôn luận của mình bị xâm
phạm và đã sử dụng hết các cơ chế khiếu nại, khiếu kiện ở trong nước
nhưng không được bảo vệ. Công dân này có thể gửi đơn khiếu nại đến
yêu cầu xem xét vụ việc của mình không?
17. Một công dân Việt Nam cho rằng quyền tự do lập hội của mình bị xâm
phạm và đã sử dụng hết các cơ chế khiếu nại, khiếu kiện ở trong nước
nhưng không được bảo vệ. Công dân này có thể gửi đơn khiếu nại đến
yêu cầu xem xét vụ việc của mình không?
18. Việc cha mẹ dùng roi để đánh, răn dạy con có vi phạm quyền trẻ em hay không? 19. Theo số liệu ”
do Bộ Giáo dục - Đào tạo và UNICEF phối hợp thực hiện, công bố vào
tháng 9/2014, có hơn 80% trẻ em khuyết tật không được đi học (chưa
từng đi học hoặc thôi học). Nhà nước cần phải làm gì để khắc phục tình trạng này?
20. Một số xe bus tại Thành phố T ấn định 3 vị trí thuận lợi nhất dành cho
người khuyết tật. Điều này có vi phạm nguyên tắc bình đẳng không?
21. Quốc gia A ấn định trong luật rằng sẽ dành tối thiểu 20% số ghế đại biểu
quốc hội cho phụ nữ. Điều này có vi phạm nguyên tắc bình đẳng không?
22. Do bị đánh đập trong giai đoạn điều tra, ông X đã liều thú nhận rằng mình
là thủ phạm giết người. Tòa án đã xét xử và kết án ông hình phạt tù chung
thân. Tuy nhiên, sau 10 năm, các cơ quan tố tụng phát hiện tình tiết mới,
và đã kết luận rằng ông X vô tội, ông đã ngồi tù oan.
23. Một số hộ dân tại xã D, quận H, do bị thu hồi đất với giá đền bù quá thấp,
đã đi khiếu nại ở nhiều cấp chính quyền trong nhiều năm nhưng vẫn chưa
được giải quyết thấu đáo.
24. Nhận xét về cơ chế bảo vệ quyền con người tại Việt Nam hiện nay. Việt
Nam đã có “cơ quan nhân quyền quốc gia” chưa?
25. Sau khi bố mất vì HIV/AIDS, cháu M đang học lớp mẫu giáo đã bị các bạn
trong lớp xa lánh; bố mẹ của các học sinh khác cấm con mình chơi với
cháu. Giáo viên phụ trách lớp yêu cầu mẹ cháu M xuất trình giấy xét
nghiệm HIV của cháu. Mẹ M đành phải làm theo yêu cầu này. Mặc dù kết
quả xét nghiệm của M là âm tính, nhưng nhà trường đã không có biện
pháp gì để giải quyết tình trạng các học sinh khác xa lánh M.
26. Theo đơn tố giác của quần chúng, Công an Quận B đã tiến hành kiểm tra
nhà hàng T.T và phát hiện ra chị X - một người phụ nữ có dấu hiệu tâm
thần – đã làm việc tại đây từ 2 năm trước mà không được hưởng bất kỳ
một khoản tiền công nào. Ngoài việc thường xuyên phải ăn thức ăn thừa
của khách và gia đình chủ, chị X còn bị chủ nhà hàng đánh đập một cách
tùy tiện và dã man, thậm chí có lúc còn hắt nước sôi lên người.