Bộ câu hỏi ôn tập thi giữa kỳ - Hóa Đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng
Bộ câu hỏi ôn tập thi giữa kỳ - Hóa Đại cương | Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng iúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Môn: Hóa Đại Cương (2333)
Trường: Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Question 1/25
pH của dung dịch NaOH 1,3×10-5 M ở 25% bằng bao nhiêu? O 1,30 O 9,11 O 4,89 O 11,58 Question 2/25
Cho pin có ký hiệu: Fe(r)|Fe2+(0,20 M)IIFe2+(1,00 M) |Fe(r)
Cho E0(Fe2+/Fe) = - 0,47 V. Tính sức điện động của pin O 0,0 V O 0,94 V O 0,02 V O 0,47 V Question 3/25
Ở 1000 °C, hằng số tốc độ của phản ứng A → B + C là 20 M . s−1 . Nồng độ ban đầu của A
là 2 M. Hãy xác định thời gian nửa phần ứng? O 0,025 s O 0,03465 s O 0,05 s O 10 s Question 4/25
Hãy cho biết dung dịch muối NaCT đồng đặc ở nhiệt đồ nào khi hòa tan 5,85 gam NaCl vào
tai 148 gam nước. Biết độ điện li của NaCl trong dung dịch này là 0,85, nhiệt độ đông đặc
của nước là 0 C và hằng số nghiệm động của nước Kđ = 1,86 (hối lượng mol nguyên tử. Na
23 g/mol, Cl: 35,5 g/mol, H: 1g/mol ,O: 16 g/mol) O 2,325 °C O -1,21 °C O -1,257 °C O 2,325 °C Question 5/25
Cho 14,95 gam SbCl5 (M = 299 g/mol) vào một bình kín, thể tích 5L. Ở nhiệt độ T, phản ứng
SbCl5(k) = SbCl3(k) + Cl2(k) xảy ra trong binh và khi đạt trạng thái cân bằng, khối lượng
SbCl5 còn lại trong bình là 1,495 gam. Giá trị hằng số cân bằng Kc của phản ứng ở nhiệt độ T là: O 2,47 O 0,081 O 12,345 O 0,405 Question 7/25
Một pin có kí hiệu như sau: Ni|Ni2+(dd)||Au3+(dd)|Au. Khi pin hoạt động (tạo dòng điện) thì O A. Nồng độ Ni2+ giảm O Cả A và B đều đúng O B. Nồng độ Au3+ tăng O Cả A và B đều sai Question 8/25
Xét phản ứng N2(k) + 3H2(k) ↔ 2NH3(k) ở 400 °C trong bình có thể tích 3 lít. Lúc cận bằng,
số mol các khí N2, H2 và NH3 lần lượt là 0,042 mol, 0,516 mol, và 0,0375 mol. Nồng độ N2
ban đầu trong bình phản ứng là. O 0,06075 M O 0,117 M O 0,0265 M O 0,02025 M Question 9/25
200 ml một dung dịch chứa 1,26g protein. Tại 37 °C, áp suất thẩm thấu của dung dịch này là
2,52 x 10^-3 atm. Hãy cho biết khối lượng phân tử của protein trên? O 6235500 g/mol O 63550 g/mol O 300 g/mol O 12600 g/mol Question 10/25
Hòa tan 1,35 gam glucozơ (M = 180 g/mol) vào nước ở một nhiệt độ xác định thu được một
dung dịch có khối lượng 8,55 gam. Tính áp suất hơi của dung dịch glucozơ, biết áp suất hơi
của nước nguyên chất ở nhiệt độ này là 3200 N/m2 (khối lương mol nguyên tử: H: 1 g/mol, 0: 16 g/mol) O 58,9 N/m² O 2892,2 N/m²
O Không phải các đáp án này O 3141,1 N/m² Question 11/25
Nếu pH của một dung dịch tăng lên 3 đơn vị (ví dụ pH tăng từ pH = 2 lên pH = 5 thì tỷ lệ
giữa nồng độ lon H3O+ sau và ban đầu là O 1/3 O 1000/1 O 1/1000 O 3/1 Question 13/25
Cho phản ứng: H,(k) + 2ICI(k) → (k) + 2HCI(k). Trong khoảng thời gian 3 giây, nồng độ của
ICI(k) trong bình phản ứng giảm từ 9 M xuống còn 6 M. Tốc độ trung bình của phản ứng
trong khoảng thời gian này là bao nhiêu? O 3 M/s O 1 M/s O 2 M/s O 0,5 M/s Question 14/25
pH của dung dịch H2SO4 0,05 M là: O 0,05 O 1 O -1,3 O 1,3 Question 15/25
pOH của dung dịch HCI 0,1 M la, O 13 O 0,1 O 0,2 O 1 Question 16/25
Hãy cho biết nồng độ ion H3O+ của dụng dịch axit acetic có nồng độ 0,01 M và hằng số Ka = 1,8x10-5 O 4,15x10-4 M O 1,0x10-2 M O 1,80x10-3 M O 1,0x10-10 M Question 17/25
Dung dịch HCOOH 0,01M có tổng nồng độ mol/l của phân tử và ion chất tan là 0,011 M.
Hãy tính pH của dung dịch. Bỏ qua sự điện lí của nước.
O Tất cả các đáp án đều sai O pH = 3 O pH = 1,96 O pH = 2 Question 18/25
pOH của dung dịch HCI 0,1 M là: O 13 O 0,1 O 2 O 1 Question 19/25
Phản ứng. A(r) + B(k) ↔ 2C(k) (a) có hằng số cân bằng K 4
c(a) = 10 ở 300K; Xét phản ứng
C(k) ↔ ½ A(r) + ½ B(k) (b) Hằng tố cân bằng Kc(b) ở 300 K sẽ là O 0,002 O 0,01 O 0,05 O 100 Question 20/25
Chọn câu trả lời đúng cho: 3Cl - - -
2 + I + 6OH = 6Cl- + IO3 + 3H2O
O Chất bị khử là Cl2, chất oxi hóa là I
O Chất bị oxi hóa là Cl2, chất khử là I
O Chất oxi hóa là Cl2, chất bị oxi hóa là I
O Chất khử là Cl2, chất oxi hóa là I Question 21/25
Xét phản ứng NH4Cl() → NH3(k) + HCl(k) ở 300 °C trong bình có thể tích 3 lít. Lúc
cân bằng, số mol các chất NH4CI, NH3 và HCl trong bình lần lượt là 0,21 mol,
0,66 mol, và 0,9 mol. Hãy tính AG° của phản ứng. O -23,732 kJ/mol O -0,234 kJ/mol O -0,044 kJ/mol O -4,492 kJ/mol Question 22/25
Một phản ứng có hằng số tốc độ phản ứng k = 4,5×105 L/mol.s-1 tại 195 °C và k = 3,2×103
L/mol.s-1 tại 258 °C. Tính năng lượng hoạt hóa Ea O 139,847 kJ/mol O 127,978 kJ/mol O 6,18728 kJ/mol O 626,565 kJ/mol Question 23/25
Hằng số cân bằng Kc của phản ứng 2NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k) được diễn tả bằng biểu thức O Kc = [Na CO3][CO ₂ ₂][H₂O]/[NaHCO3]
O Kc = [CO₂][H₂O]/[NaHCO3]2 O Kc = [Na CO3][CO ₂ ₂][H₂O]/[NaHCO3]2 O Kc = [CO₂][H₂O] Question 24/25
Một phản ứng phân hủy AB → sản phẩm. Ở 37 °C phản ứng có hằng số tốc độ phản ứng
k37 = 0,3 s−1. Xác định bằng số tốc độ phản ứng tại 47 °C biết hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng y = 2. O K -1 47 = 0,09 s O K -1 47 = 0,15 s O K -1 47 = 1,23 s O K -1 47 = 0,6 s Question 25/25
Cho pin có ký hiệu: Fe(r)|Fe2+||Ag+|Ag(r)
Biết E0(Ag+/Ag)= +0,80 V và E0(Fe2+/Fe) = - 0,45 V, chọn câu trả lời đúng
O Anode: Ag, Cathode: Fe, E0 pin = 0,35V
O Anode: Fe, cathode: Ag, Eº pin = 0,35 V
O Cathode Fe, Anode: Ag, Eº pin = 1,25 V
O Anode: Fe, cathode: Ag, Eº pin = 1,25 V