-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ câu hỏi ôn tập Tin 10 kết nối tri thức học kỳ 2
Bộ câu hỏi ôn tập Tin 10 kết nối tri thức học kỳ 2 được soạn dưới dạng file PDF gồm 10 trang. Các bạn xem và tải tài liệu về ở dưới. Chúc các bạn xem tài liệu vui vẻ và đạt thành tích cao trong học tập sau khi tham khảo bộ đề của chúng mình biên soạn!
Preview text:
BỘ CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ II - TIN 10 – NĂM HỌC 2022-2023 BÀI 24. XÂU KÍ TỰ I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM)
Câu 1. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s? A. len(s). B. length(s). C. s.len(). D. s. leng th().
Câu 2. C ó bao nhiêu xâu kí tự nào hợp lệ? 1 ) “12 3_ @ ## ” 2 ) “h oa h a u ” 3 ) “34 6h 7 g8 4 jd ” 4 ) pyth on 5 ) “01 02 84 7 5” 6 ) 12 34 5 6 A. 5. B. 6. C. 4 . D. 3
Câu 3. Xâu “1 2 34 %^^% TFRESD RG” có độ d ài bằng b ao nhiêu? A. 16 . B. 17 . C. 1 8. D. 1 5.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Có thể truy cập từng kí tự của xâu thông qua chỉ số.
B. Chỉ số bắt đầu từ 0 .
C. C ó thể thay đ ổi từn g kí tự củ a m ột xâu.
D. Python không có kiểu d ữ liệu kí tự.
Câu 5. Sau khi thực hiện lệnh sau, b iến s sẽ có kết quả là: s1 = "3 98 6 44 3" s2 = "" fo r c h in s1 : if in t(ch ) % 2 = = 0: s2 = s2 + ch p rin t(s2 ) A. 39 86 4 43 . B. 86 44 . C. 3 98 6 4. D. 4 43 .
Câu 6. Biểu thức sau cho kết quả đúng hay sai? S 1 = “1 23 45 ” S 2 = “3 e4 r4 5” Trang 1 S 3 = “4 5” S 3 in S 1 S 3 in S 2 A. True, False. B. True, True. C. False, False. D. False, True.
Câu 7. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
> >> s = “a b cd efg ” > >> prin t(s[2 ]) A. ‘c’. B. ‘b ’. C. ‘a ’. D. ‘d ’
Câu 8. C hương trình sau cho kết quả là b ao nhiêu? n a m e = "C od ele a rn " p rin t(n a m e[0 ]) A. “C”. B. “o”. C. “c”. D. Câu lệnh bị lỗi.
BÀI 25. LỆNH LÀM VIỆC VỚI XÂU KÍ TỰ
Câu 1. Sử d ụng lệnh nào đ ể tìm vị trí của m ột xâu con trong xâu khác không ? A. test(). B. in(). C. find (). D. sp lit().
Câu 2. Phát biểu nào chưa chính xác khi nói về toán tử in?
A. Biểu thức kiểm tra xâu 1 nằm trong xâu 2 là: in
B. Toán tử in trả về giá trị True nếu xâu 1 nằm trong xâu 2.
C. Toán tử in trả về g iá trị False nếu xâu 1 không nằm trong xâu 2.
D. Toán tử in là toán tử d uy nhất g iải quyết được b ài toán kiểm tra xâu có nằm trong xâu k h ô n g.
Câu 3. Kết quả của các câu lệnh sau là g ì? s = "1 2 3 4 56 a b cd d e " p rin t(s. fin d(" ")) p rin t(s.fin d ("1 2")) p rin t(s. fin d("3 4")) A. 2, 0 , 3. B. 2, 1 , 3. C. 3 , 5, 2 . D. 1 , 4, 5 .
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các phương thức trong p ython ? Trang 2
A. Python có m ột lệnh đặc biệt dành riêng cho xâu kí tự.
B. Cú pháp của lệnh find là: . Find ().
C. Lệnh find sẽ tìm vị trí đầu tiên của xâu con trong xâu m ẹ.
D. Câu lệnh find có một cú pháp duy nhất.
Câu 5. Lệnh sau trả lại giá trị gì?
> > “a b cd a b cd ”. fin d(“cd ”)
> > “a b cd a b cd ”. fin d(“cd ”, 4) A. 2, 6 . B. 3, 3 . C. 2 , 2. D. 2 , 7.
Câu 6. Lệnh nào sau đây d ùng đ ể tách xâu: A. split() B. join() C. rem ove() D. cop y().
Câu 7. C ho xâu s = "Python". M uốn chuyển thành xâu s = "P y t h o n" ta cần làm sử dụ ng n h ữ n g câu lệnh. A. split() và join(). B. split() và replace(). C. d el() và rep lace(). D. rep lace().
Câu 8. Kết quả của chương trình sau là gì? > >> a = "H e llo " > >> b= "W o rld" > >> c= a + " "+b > >> prin t(c ) A. hello w orld . B. Hello W orld. C. Hello w ord . D. Hellow orld .
Câu 9. Hoàn thành câ u lệnh sau để in ra chiều dài của xâu: x = "H ello W o rld " p rin t(… ) A. x. len(). B. len(x). C. cop y(x). D. x. length(). BÀI 26. HÀM TRONG PYTHON
Câu 1. C họn phát biểu sai trong các p hát biểu sau:
A. Lệnh p rint() thực hiện việc in ra m àn hình .
B. Lệnh inp ut() thực hiện yêu cầu nhập vào m ột b iểu thức, số hay m ột xâu bất kì.
C. Lệnh type() trả lại kiểu dữ liệu của b iểu thức trong ngoặc. Trang 3
D. Lệnh str() chuyển đối tượng đã cho thành chuỗi.
Câu 2. Số p hát b iểu đúng trong số phát biểu sau:
1 ) P yth on c u n g cấ p sẵ n n h iều h à m th ực h iện n h ữ n g c ôn g việ c k h á c n h a u c h o n g ườ i dù n g tu ỳ ý sử dụ n g .
2 ) Lệ n h flo a t() c h u yển đ ố i tượ n g đ ã c h o th à n h k iểu số th ự c .
3 ) Lệ n h in t trả về số n g u yên từ số h o ặ c ch u ỗ i b iể u th ứ c.
4 ) T ro n g pyth o n , n g ườ i d ù n g ch ỉ đ ượ c sử dụ n g cá c h à m có sẵ n đ ượ c xâ y d ựn g.
5 ) N g ườ i d ù n g có th ể x â y dự n g th ê m m ột số h à m m ới. A. 1. B. 2. C. 3 . D. 4 .
Câu 3. Phát biểu đúng trong các ph át b iểu sau là:
A. Lệnh float() trả về số ng uyên từ số hoặc chuỗi b iểu thức.
B. Có ít hàm có sẵn được xây d ựng trong p ython.
C. Lệnh bool() chuyển m ột g iá trị sang B oolean.
Câu 4. H àm sau có chức năng gì? d ef su m (a , b ):
p rin t("su m = " + str(a + b))
A. Trả về tổng của hai số a và b đ ược truyền vào.
B. Trả về hai g iá trị a và b .
C. Tính tổng hai số a và b .
D. Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra m à n hình.
Câu 5. Kết quả của chương trình sau là:
d ef P h e p N h a n (N u m b er): retu rn N u m be r * 10 ; p rin t(P h ep N h a n (5)) A. 5. B. 10 .
C. C hương trình b ị lỗi. D. 5 0.
Câu 6. Kết quả của chương trình sau là: d ef K ieu (N u m be r): retu rn typ e(N u m be r); p rin t(K ieu (5 .0)) A. 5. B. float.
C. C hương trình b ị lỗi. D. int.
Câu 7. H àm sau có chức năng gì? d ef su m (a , b ):
p rin t("su m = " + str(a + b))
A. Trả về tổng của hai số a và b đ ược truyền vào. Trang 4
B. Trả về hai g iá trị a và b .
C. Tính tổng hai số a và b .
D. Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra m à n hình. BÀI 27. THAM SỐ CỦA HÀM
Câu 1. Hàm tự định nghĩa trong Python có thể có bao nhiêu tham số? A. 0 B. 1 C. 2 D. K hông hạn chế
Câu 2. Khi gọi hàm, dữ liệu được truyền vào hàm được gọi là gì? A. Hằng số B. Hiệu số C. Đối số D. H àm số
Câu 3. Đoạn chương trình sau sẽ in ra số nào? >> > de f f(x ,y): z = x*y R etu rn x *y*z >> >f(1 ,4 ) A. 16 B. 2 0 C. 1 8 D. 3 0
Câu 4. Cho đoạn chương trình sau: d ef sq u a re (x): retu rn x ** 2 p rin t(squ a re(4 )) p rin t(squ a re(3 ))
Hàm trên làm nhiệm vụ gì? A. Tính tích của 2 số
B. Tính giá trị bình ph ương của 1 số
C. T ính lũy thừa của 2 số
D. T ính tích b ình phương của 2 số
Câu 5. Đáp án nào là kết quả của chương trình dưới đây? >> >d ef f(x ,y,z): re tu rn x+ y+z >> >p rin t(f(1 ,5)) A. 6 B. Thông báo lỗi C. 0 D. 1 8
Câu 6. Đáp án nào là kết quả của chương trình dưới đây? > >> de f f(a ,b ): retu rn a *b
> >> prin t(f(1,5 ,4 )) A. Thông báo lỗi B. 0 C. 1 8 D. 2 0
Câu 7. Cho đoạn chương trình sau: d ef so o (n ): fo r i in ra n ge (0,n ): if (n **(1 /2 ))**2 = = n : retu rn T ru e e lse : retu rn F a lse Trang 5
Hãy cho biết nhiệm vụ thực hiện của chương trình trên.
A. Kiểm tra số nguyên tố
B. Kiểm tra số chính phương
C. Kiểm tra số hoàn hả o
D. Kiểm tra số chia hết cho 2
Câu 8. Cho đoạn chương trình sau: d ef h (a 1,b1 ): s= a 1 -b1 retu rn s
a ,b = m a p (in t,in p u t().sp lit()) t= h (a ,b ) p rin t(t)
Trong đoạn chương trình trên a1,b1 được gọi là: A. Tên hàm . B. Tham số hình thức. C. T ham số thực sự. D. B iến cục b ộ.
BÀI 28. PHẠM VI CỦA BIẾN
Câu 1. Kết quả của chương trình này là bao nhiêu? s = "T ô i tên là : " d ef k q (n a m e ): s = s+ n a m e p rin t(k q("L on g ")) A. “Tôi tên là: Long ”. B. “Long”. C. “Tôi tên là: ”.
D. C hương trình b ị lỗi.
Câu 3. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
s = "H ô m n a y tô i đ i h ọc " d ef k q (n a m e ): s = "H e llo W o rld " s = s + “!!!” retu rn s p rin t(s)
A. "H ôm nay tôi đi học ". B. "Hello W orld ". C. "Hello W orld!!!".
D. C hương trình b ị lỗi.
Câu 4. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu? d ef k q (n a m e ): s = "T ô i tên là : " s = s+ n a m e retu rn s p rin t(k q("X u â n ")) A. "Tôi tên là: ". B. "Xuân ". Trang 6 C. "Tôi tên là: Xuân".
D. C hương trình b ị lỗi
Câu 5. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu? > >> de f f(a ,b ): retu rn a + b + N > >> N = 5 > >> f(3, 3 ) A. 5 . B. 6 . C. 1 1 .
D. C hương trình b ị lỗi.
Câu 6. N ếu m uốn biến b ên ngoài vẫn có tác d ụng b ên trong hàm thì cần khai b áo lại
b iế n n à y b ên tro n g h à m v ới từ k h o á n à o A. g lob al. B. d ef.
C. K hông thể th ực hiện D. a ll.
T ừ k h o á g lob a l giú p b iế n bê n n g oà i vẫ n có tá c d ụ n g bê n tron g h à m .
Câu 7. H oàn thiện (…) trong p hát b iểu sau:
“T ron g P yth on tấ t c ả c á c biến k h a i bá o b ê n tron g h à m đ ều có tín h … , k h ô n g có h iệu lự c ở b ên … h à m ”. A. địa phương , trong . B. cụ c b ộ, ng oà i. C. đ ịa p hương, ng oài. D. toàn cục, ngoài.
Câu 8. C họn phá t b iểu sai trong các phát biểu sau:
A. C hương trình chính có thể sử d ụng biến cục bộ b ên trong hàm .
B. Biến b ên trong hàm có thể trùng tên với biến đã khai b ao trước đó b ên ngoài hàm .
C. T ất cả cá c b iến trong hàm đều có tính cục b ộ.
D. C ác biến bên trong hàm không có hiệu lực ở bên ng oài hàm .
BÀI 28. PHẠM VI CỦA BIẾN
Câu 1. Trong Python b iến được khai báo và sử dụng b ên trong m ột hàm được gọi là gì? A. Biến địa phương B. Biến riêng C. B iến tổng thể D. B iến thông th ườ n g
Câu 2. M ệnh đề nào d ưới đ ây phát b iểu sai về p hạm vi tác dụng của b iến trong Python?
A. Biến được khai báo b ên trong hàm chỉ có tác dụng trong hàm đó, không có tá c d ụng b ên n go à i
B. Biến được khai báo b ên ng oài hàm sẽ không có tác d ụng bên trong hàm như m ột b iến
C. B iến khai b áo bên ng oài nếu m uốn có tác d ụng bên trong hàm thì cần khai bá o lại trong
h à m vớ i từ k h óa glo ba l
D. B iến trong Python khi đ ã được khai b áo sẽ có tác d ụng trong tất cả các hàm và b ên n g oà i
Câu 3. N ếu b iến b ên ng oà i hàm m uốn có tác d ụng bên trong hàm ta d ùng từ khóa nào? A. g lob al B. D ef C. len() D. int()
Câu 4. Trong Python, b iến địa p hương là:
A. b iến khai b áo bên ng oài hàm , có hiệu lực ở b ên ng oài hàm . Trang 7
B. b iến được khai b áo bên trong hàm , không có hiệu ở b ên ngoài hàm .
C. b iến khai b áo bên ng oài hàm , không có hiệu lực ở bên ngoài hàm .
D. b iến được khai b áo bên trong hàm , có hiệu ở bên ng oài hàm .
Câu 5. Đ oạn chương trình sau có lỗi không? m , n = 1 0, 4 d ef f(a ): k = n + m + a retu rn k f(5 )
A. C ó lỗi tại dòng lệnh def f(a): B. Không có lỗi
C. C ó lỗi tại d òng lệnh return k D. Đ áp á n khác
Câu 6. C ho đoa ̣n chương trình sau: d ef h (a 1,b1 ): s= a 1 -b1 retu rn s
a ,b = m a p (in t,in p u t().sp lit()) t= h (a ,b ) p rin t(t)
T ron g đ o a ̣n c h ươ n g trìn h trê n a 1 ,b1 đ ư ợc go ̣i la ̀: A. Tên hàm B. Tham số hình thức C. T ham số thực sự D. B iến cục b ộ
BÀI 29. NHẬN BIẾT LỖI CHƯƠNG TRÌNH
Câu 1. C hương trình sau thông b áo lỗi gì?
> >> n = in t(in p u t("N h ậ p n : ")) > >> N h ậ p n : a A. Type Error. B. Nam eError. C. SyntaxError. D. ValueError.
Câu 2. C hương trình sau thông b áo lỗi gì? lst = [1 , 2 , 3, 4 , 5] fo r i in ra n g e (1 0 ): p rin t(lst[i]) A. IndexError. B. Nam eError. C. SyntaxError. D. ValueError.
Câu 3. C hương trình sau thông b áo lỗi gì? lst = [1 0, 2 0, 3 0, 4 0] p rin t(lst[6]) A. Nam eError. B. SyntaxError. C. ValueError. Trang 8 D. Ind exError.
Câu 4. C hương trình sau m ắc lỗi gì?
# T ín h tích củ a 3 số n g u yên dư ơn g đ ầ u tiê n . > >> s = 1
> > fo r i in ra n ge (3) > >> s = s * i > >> prin t(s) 0 A. Lôgic. B. Sai cú p háp. C. Lỗi ngoại lệ. D. Không có lỗi.
Câu 5. M ã lỗi ng oại lệ của lệnh sau là float(“2 + 3”) A. IndexError. B. TypeError. C. ValueError. D. SyntaxError.
Câu 6. C họn phát biểu sai trong các p hát biểu sau:
A. Có thể p hân b iệt lỗi chương trình Python làm b a loại.
B. Khi có lỗi sai cú p háp , chương trình lập tức d ừng và thông b áo lỗi.
C. Lỗi ngoại lệ là lỗi không thể thực hiện m ột lệnh trong chương trình.
D. C ách xử lí các loại lỗi giống nhau.
C á ch xử lí cá c lỗ i k h á c n h a u đ ối vớ i m ỗ i loạ i.
Câu 7. Số p hát b iểu đúng trong cac p hát b iểu sau là:
1 ) C h ư ơ n g trìn h ch ạ y k h i lỗ i lô g ic xả y ra
2 ) K h i c ó lỗ i sa i cấ u trú c n gô n n g ữ, c h ư ơn g trìn h v ẫ n ch ạ y.
3 ) K h i c ó lỗ i n g oạ i lệ, c h ư ơn g trìn h d ừn g v à th ô n g bá o lỗ i.
4 ) M ã lỗi n go ạ i lệ trả lạ i g ọi là m ã lỗ i n g oạ i lệ . A. 2. B. 3. C. 4 . D. 1 .
Câu 8. Điền vào “…” hoàn thành p hát biểu sau: “Chương trình chạy không lỗi ng oại lệ
n h ư n g k ết qu ả đ ưa ra … . Đ â y là lỗ i … bê n tron g c h ươ n g trìn h .” A. sai, lôgic. B. đúng, Syntax Error. C. đúng , lôgic. D. sai, n goại lệ.
C h ươ n g trìn h c h ạ y k h ôn g lỗ i n go ạ i lệ n h ư n g k ết qu ả đ ưa ra sa i, k h ô n g ch ín h xá c. Đ â y là lỗ i
lô gic b ê n tro n g ch ư ơ n g trìn h .
Câu 9. C hương trình sau thông b áo lỗi gì?
fo r i in ra n g e (1 0 ) prin t(i) A. Type Error. Trang 9 B. Nam eError. C. SyntaxError. D. ValueError.
Câu 10. Chương trình sau thông báo lỗi g ì? n = 5 fo r i in ra n g e (n ): p rin (t) A. Type Error. B. Nam eError. C. SyntaxError. D. ValueError. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 1. C ú p háp của câu lệnh find().
Câu 2. C ú p háp của lệnh split().
Câu 3. C ú p háp của lệnh join()
Câu 4. C ho trước xâu kí tự S b ất kì. Viết đoạn ch ương trình đếm số các kí tự là chữ số tro n g S .
Câu 5. Viết hàm n hập số ng uyên n từ b àn ph ím . Hàm sẽ trả lại số đã nhập.
Câu 6. G iả sử có các lệnh sau: B = [0,2 ,-1 ,5 ,1 0 ,-6 ] C = [3 , -2 ,-4 ,5,1 1,-3] d ef ton g d u on g (a ): S = 0 fo r k in a : if k > 0: S = S + k retu rn S
H ã y ch o b iết k ế t q u ả b ằ n g b a o n h iê u sa u k h i th ự c h iện lện h sa u ? a . ton g du o n g (B ) b . to n gd u o n g(C )
Câu 7. Đ oạn chương trình sau sẽ in ra g iá trị gì? d ef f(s): m = "tra in " retu rn m + s m = "ba b y" s = f(" g o") p rin t(s)
Câu 8. Đ oạn chương trình sau có lỗi không? m , n = 1 0, 4 d ef f(a ): k = n + m + a re tu rn k f(5 )
Câu 9. C ho đoạ n chương trình sau: x ,y= 4 ,5 d ef f(x ,y): Trang 10 x = x+ y y= y*x retu rn x +y
S a u k h i th ực h iệ n c â u lệ n h f(2,3) th ì c h ư ơn g trìn h trên có k ết q u ả bằ n g b a o n h iê u ? Trang 11