Bộ câu hỏi tham khảo Chủ nghĩa xã hội khoa học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích thực trạng, ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề lao động, việc làm ở Việt  Nam hiện nay? Phân tích chính sách lao động, việc làm của Nhà nước ta. Liên hệ  thực tế? Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội của  giáo dục Việt Nam hiện nay? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Table of Contents
Câu 1. Phân tích thực trạng, ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề lao động, việc làm ở Việt Nam
hiện nay?............................................................................................................................3
Câu 2: Phân tích chính sách lao động, việc làm của Nhà nước ta. Liên hệ thực tế?....................5
Câu 3: Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội của giáo dục Việt
Nam hiện nay?...................................................................................................................7
Câu 4: Phân tích vai trò của xã hội học trong việc giải quyết những vấn đề về giáo dục. Liên hệ
với thực tiễn?...................................................................................................................10
Câu 5: Căn cứ vào đường lối của Đảng, hãy phân tích những vấn đề xã hội của an sinh xã hội ở
nước ta hiện nay?.............................................................................................................12
Câu 6: Trình bày những nội dung chính trong quan điIm của Đảng và chính sách của Nhà nước
về bảo hiIm xã hô Ki?.........................................................................................................14
Câu 7: Phân tích mô Kt số vấn đề đă Kt ra trong viê Kc thực hiê Kn bảo hiIm xã hiê Kn nay? Liên hê K với
thực tiễn của ngành hoă Kc đơn vM/đMa phương của đOng chí? điIm)?..............................16
Câu 8: Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội của xóa đói giảm
nghèo ở Việt Nam hiện nay.............................................................................................18
Câu 9: Phân tích vai trò của xã hội học trong việc giải quyết những vấn đề về dân số và phát
triIn. Liên hệ với thực tế.................................................................................................20
Câu 10: Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội về dân số và phát
triIn ở Việt Nam hiện nay................................................................................................21
Câu 11: Trên cơ sở phân tích quan điIm chỉ đạo “Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” (ĐCSVN: Văn kiện Hội nghM lần thứ
năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII), đánh giá tình hình thực hiện quan điIm này
trong đời sống thực tiễn hiện nay....................................................................................26
Câu 12: Trên cơ sở phân tích quan điIm chỉ đạo “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” (ĐCSVN: Văn
kiện Hội nghM lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII), đánh giá tình hình
thực hiện quan điIm này trong đời sống thực tiễn hiện nay............................................27
Câu 13: Phân tích vai trò của văn hóa đối với sự phát triIn kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay
và đề xuất những giải pháp đI phát huy vài trò của văn hóa đối với phát triIn kinh tế -
xã hội...............................................................................................................................29
Câu 14: Trên cơ sở làm rõ quan niệm về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, liên hệ và đánh giá
việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay, đOng thời đề
xuất những giải pháp nhằm góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong
thời kỳ hội nhập quốc tế..................................................................................................31
Câu 15: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung,
phát triIn năm 2011) đã khẳng đMnh: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, phát triIn toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh
thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội,
trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triIn”
(ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biIu toàn quốc lần thứ XI). Phân tích vai trò văn hóa là
nền tảng tinh thần, nội dung tiến tiến của nền văn hóa...................................................32
Câu 16: Phân tích quan điIm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính chất của tôn giáo và rút ra ý
nghĩa?..............................................................................................................................34
Câu 17: Phân tích quan điIm của Chủ nghĩa Mác Lê Nin về nguOn gốc tôn giáo.....................36
Câu 18. Phân tích chức năng của tôn giáo theo quan điIm của chủ nghĩa Mác - LêNin? Trong
các chức năng đó, chức năng nào là cơ bản nhất? Vì sao?..............................................39
Câu 19: Phân tích nội dung nghM quyết 25 về tôn giáo...............................................................41
Câu 20: Phân tích nội dung cơ bản tư tưởng HO Chí Minh về tôn giáo....................................43
Câu 21: Phân tích luận điIm nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là vận động quần chúng,
liên hệ?.............................................................................................................................45
Trang 1
Câu 22: Anh/chM hãy làm rõ khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quyền con người?...........47
Câu 23. Anh/chM hãy phân tích quan điIm của Đảng “Quyền con người phải được pháp luật ghi
nhận và bảo vệ”?.............................................................................................................49
Câu 24: Anh chM hãy trình bày những cơ sở thực tiễn hình thành quan điIm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về quyền con người?.......................................................................................51
Câu 25: Anh/chM hãy phân tích quan điIm của Đảng “Quyền con người gắn với độc lập dân tộc
và chủ quyền quốc gia”? Và liên hệ với thực tiễn?.........................................................54
Câu 26 Anh/chM hãy trình bày cơ sở lý luận hình thành các quan điIm của Đảng về quyền con .
người?..............................................................................................................................57
Câu 27: Anh/chM hãy phân tích quan điIm của Đảng “Quyền con người là giá trM chung của
nhân loại”:.......................................................................................................................60
Câu 28.Anh/chM hãy phân tích một số đMnh hướng chính sách cơ bản trong việc bảo đảm quyền
con người ở Việt Nam hiện nay? Theo anh/chM đMnh hướng chính sách nào nên được ưu
tiên đI bảo đảm quyền con người ở Việt Nam trong thời gian tới?................................62
Câu 29: Anh/chM hãy phân tích quan điIm của Đảng “Quyền con người gắn liền với lMch sử,
truyền thống và phụ thuộc vào trình độ phát triIn kinh tế, văn hóa của mỗi quốc gia”..65
Câu 30: Tăng trưởng kinh tế và phát triIn kinh tế.....................................................................66
Câu 31. Khái niệm Mô hình tăng trưởng kinh tế, Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng,
Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu:...................................................................67
Câu 31b. Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991-2010 (theo tinh thần Đại
hội Đảng lần thứ XI)........................................................................................................68
Câu 32. Vì sao VN phải chuyIn đổi mô hình tăng trưởng kinh tế? Nhận thức về mô hình tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2020..........................................................70
Trang 2
Câu 1. Phân tích thực trạng, ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề lao động, việc làm ở
Việt Nam hiện nay?
Lao động, viê Kc làm là mô Kt trong những nhu cầu cơ bản của con người đI đảm bảo cuô Kc sống
và sự phát triIn toàn diê Kn đOng thời cũng vấn đề ý nghĩa quan trọng trong sự phát triIn của
mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Do vậy việc làm, giải quyết việc làm cho người lao động là một
trong những ưu tiên hàng đầu trong các chính sách phát triIn kinh tế hội của nước ta. Điều đó
xuất phát từ ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng của vấn đề lao động, việc làm trong giai đoạn hiện
nay.
Trước hết lao động yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh của kinh tế, chính trM, an ninh
quốc phòng của đất nước, biIu hiện ở các mặt chất lượng, số lượng nguOn lao động đông hay ít, cao
hay thấp,... NguOn lực lao động động lực cho s phát triên kinh tế nói riêng động lực phát
triIn hội, con người nói chung. Đại hội lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng đMnh:
Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất nguồn nhân lực chất lượng cao một
trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước”.
Lao động là nguOn lực chính yếu đI phát triIn sản xuất và nâng cao đời sống cho mỗi người,
mỗi gia đình cả cộng đOng. Trong các nguOn lực đI phát triIn đất nước thI nói đến nguOn
nhân lực quan trọng yếu tố quyết đMnh nhất, trung tâm của sự sự phát triIn sở,
tiêu chuẩn đánh giá sự phát triIn của một quốc gia. Nói đến nguOn nhân lực, tức có nghĩa là nói đến
lao động, chỉ lao động mới sản xuất ra của cải vật chất hội, của cải vật chất đó được con
người sử dụng và cải tạo lại, nó làm cho đời sống ngày một nâng cao, sản xuất của cải vật chất ngày
một phong phú, nhiều hơn, tốt hơn,…
Lao động, việc làm yếu tố quan trọng, quyết đMnh đảm bảo an ninh, an toàn, an sinh cho
mỗi gia đình và cộng đOng.
- Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập đI nuôi sống bản thân mình, vì
vậy ảnh hưởng trực tiếp chi phối toàn bộ đời sống của nhân. Việc làm ngày nay gắn chặt
với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá nhân, việc không có việc làm trong dài hạn còn
dẫn tới mất cơ hội trau dOi, nắm bắt nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất
đi kiến thức, trình độ vốn có.
- Đối với kinh tế thì lao động một trong những nguOn lực quan trọng, đầu vào không
thI thay thế đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc
dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu việc làm cho từng nhân sẽ giúp cho việc duy trì
mối quan hệ hài hoà giữa việc làm và kinh tế, tức là luôn bảo đảm cho nền kinh tế có xu hướng bền
vững, ngược lại nó cũng duy trì lợi ích và phát huy tiềm năng của người lao động.
- Đối với hội thì mỗi một nhân, gia đình một yếu tố cấu thành nên hội, vậy
việc làm cũng tác động trực tiếp đến hội, một mặt tác động tích cực, mặt khác tác động
tiêu cực. Khi mọi cá nhân trong xã hội có việc làm thì xã hội đó được duy trì và phát triIn do không
có mâu thuẫn nội sinh trong xã hội , không tạo ra các tiêu cực, tệ nạn tronghội, con người được
dần hoàn thiện về nhân cách trí tuệ…Ngược lại khi nền kinh tế không đảm bảo đáp ứng về việc
làm cho người lao độngthI dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống hội ảnh hưởng xấu đến
sự phát triIn nhân cách con người.
Con ngườinhu cầu lao động ngoài việc đảm bảo nhu cầu đời sống còn đảm bảo các nhu
cầu về phát triIn tự hoàn thiện, vậy trong nhiều trường hợp khi không việc làm sẽ ảnh
hưởng đến lòng tự tin của con người, sự xa lánh cộng đOng và là nguyên nhân của các tệ nạn xã hội.
Ngoài ra khi không vệc làm trong hội sẽ tạo ra các hố ngăn cách giàu nghèo nguyên nhân
nảy sinh ra các mâu thuẫn và nó ảnh hưởng đến tình hình chính trM.
Thực trạng lao động Việt Nam: Quy dân số vàng, dôi lao động, lao động bậc cao
thiếu, lao động phổ thông cao, lao động qua đào tạo tỉ lệ thấp, cụ thI:
(1). Dân số Việt Nam có quy dân số trên 90 triệu người, đứng thứ 13 thế giới, thứ 7 châu
Á và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á; Lực lượng lao động hiện nay trên 52 triệu người; hàng năm
trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu thanh niên bước vào tuổi lao động và đang là thời kỳ của dân số
Trang 3
vàng. ThI lực tầm vóc của nguOn nhân lực đã được cải thiện từng bước được nâng cao, tuy
nhiên so với các nước trong khu vực. Lao động Việt Nam được đánh giá thông minh, khéo léo,
cần cù, tuy nhiên ý thức kỷ luật, năng lực làm việc theo nhóm,… còn nhiều hạn chế.
(2). Số lượng nhân lực được tuyIn đI đào tạo ở các cấp tăng nhanh. Tuy nhiên, chất lượng đào
tạo, cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, sự phân bố theo vùng, miền, đMa phương,… chưa đOng nhất,
chưa thực sự phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã hội, gây lãng phí nguOn lực của Nhà nước và xã
hội. Về trình độ chuyên môn kỹ thuật cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng với nhu cầu phát triIn
kinh tế hội nhập quốc tế, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong toàn bộ lực lượng lao động từ 15
tuổi trở lên 17,9%, trong đó thành thM 33,7%, gấp 3 lần tỷ lệ này khu vực nông thôn
11,2%; tỷ lệ nhân lực được đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) trong tổng số lao động qua đào
tạo ngày càng tăng, năm 2010 là 5,7%, năm 2012 là 6,4%, sơ bộ năm 2013 là 6,9%.
Thực trạng việc làm: Tỷ lệ thất nghiệp không cao, tỉ lệ bán thất nghiệp lớn, nhất là ở vùng
nông thôn, số sinh viên, lao động được đào tạo thất nghiệp cao,..
Theo số liệu thống kê của Viện Khoa học Lao độnghội, tỉ lệ thất nghiệp của cả nước
năm 2014 ở khoảng 1,84%, nằm trong nhóm những nước có tỉ lệ thất nghiệp thấp trên thế giới. Tuy
nhiên, trình độ lao động trình độ tay nghề, công nhân kĩ thuật bậc cao và chất lượng nguOn nhân
lực Việt Nam cũng thấp hơn nhiều so với các nước khác, lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 17,9%.
Đang tOn tại một nghMch đó cử nhân, thạc ra trường không việc làm vẫn còn mức báo
động. Từ con số 72.000 người không có việc làm tăng lên đến 162.000 người trong 2014, trong đó,
nhóm người không chuyên môn kỹ thuật chiếm gần 60% tổng số lao động thất nghiệp, nhóm có
bằng đại học và trên đại học chiếm gần 17%. Như vậy, so với thế giới, Việt Nam thuộc diện có tỉ lệ
thất nghiệp thấp nhưng đối với tình hình lao động việc làm trong nước thì tỉ lệ thất nghiệp vẫn
chiếm tỉ lệ cao.
Nguyên nhân của tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm: Dân số tăng nhanh trong giai
đoạn trước, đào tạo chưa gắn với nhu cầu phát triIn kinh tế, xã hội, hội nhập và ảnh hưởng của quốc
tế, có thI kI đến các nguyên nhân như sau:
Thứ nhất, do điều kiện lMch sử đI lại, do khó khăn về đầu mà một bộ phận không nhỏ lao
động trong khu vực Nhà nước - nhất các doanh nghiệp - sẽ thừa ra khi sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp, quan Nhà nước. cấu lao động cũng còn bất hợp nhất qua việc chuyIn dMch
cấu ngành, khu vực còn diễn ra chậm.
Thứ hai, do trình độ tay nghề của người lao động còn thấp; cấu chiến lược đào tạo
nghề còn nhiều hạn chế, chưa hợp lý. Trình độ của người lao động ở nước ta hiện nay là quá thấp so
với nhu cầu lao động trong nước cũng như quốc tế, công tác đào tạo nghề còn nhiều bất cập,..
Thứ ba, do việc đẩy nhanh công cuộc CNH-HĐH gắn với quá trình đô thM hoá đang diễn ra
mạnh mẽtất cả các thành phố lớn, một số diện tích đất nông nghiệp chuyIn thành đất đô thM, làm
cho vùng đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bM thu hẹp, trong khi lực lượng lao độngnông thôn
vẫn còn quá đông (chiếm 69,5% lực lượng lao động nước).
Thứ , hợp tác hội nhập quốc tế trong lĩnh vực phát triIn nguOn nhân lực chưa đáp ứng
yêu cầu của quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng về kinh tế,hội, văn hoá nước ta với thế giới.
Còn nhiều sự khác biệt trong các quy đMnh về giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực so với các
nước; mô hình hệ thống giáo dục đào tạo, nội dung, chương trìnhphương pháp đào tạo nhân
lực chưa tương thích chưa phù hợp với các tiêu chuẩn phổ biến của các nước trong khu vực
thế giới; chưa thu hút được nhiều các nguOn lực quốc tế cho phát triIn nhân lực,…
***Kết luận
Trang 4
Câu 2: Phân tích chính sách lao động, việc làm của Nhà nước ta. Liên hệ thực tế?
Trên hành trình Đổi mới hội nhập quốc tế, thực hiện mục tiêu xây dựng một nước Việt
Nam ”, cùng với các chính sách phát triInDân giàu, nước mạnh, hội công bằng văn minh
kinh tế, Đảng ta luôn chủ trương Nhà nước đã ban hành một hệ thống chính sách hội hướng
vào phục vụ lợi ích và phát triIn toàn diện con người, trong đó có các chính sách lao động- việc làm
và thu nhập, giáo dục, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, chính sách dân tộc và tôn giáo, chính sách đối với
người có công với đất nước...
Các chính sách về việc làm đã được ban hành tương đối đầy đủ trong nhiều lĩnh vực khác
nhau như: Chính sách chung về việc làm (quyền và nghĩa vụ của người lao động về việc làm, trách
nhiệm của Nhà nước về việc làm,...); Chính sách hỗ trợ đI tạo tự tạo việc làm cho người lao
động (Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, dự án cho vay giải quyết việc làm...); Chính
sách hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc nước ngoài (cho vay tín dụng, bOi dưỡng kiến thức,
nghề nghiệp trước khi đi lao động ở nước ngoài,...).
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triIn, sử
dụng lao động và tạo việc làm cho người lao động nhằm thúc đẩy tăng trưng, phát triIn kinh tế. Đại
hội VII chỉ ra đường hướng nâng cao chất lượng nguOn lao động thông qua phát triIn giáo dục và đào
tạo, coi giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Song song
với việc nâng cao chất lượng nguOn lao động về chuyên môn, kỹ thuật, đạo đức, tác phong... chủ trương
của Đảng, Nhà nước ta còn chú trọng đến điều chỉnh quy mô dân số nhằm đạt được mục tiêu cơ bản,
hướng đến phát triIn nguOn lao động hợp lý về mặt số lượng. Thực tế, chủ trương của Đảng khẳng đMnh
rõ: Chính sách giải quyết dân số và việc làm được coi là một trong những mục tiêu quan trọng, giảm tốc
độ dân số là một quốc sách, phải trở thành cuộc vận động rộng lớn, mạnh mẽ và sâu sắc trong toàn dân.
Đại hội VIII, đặt ra nhiệm vụ: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào tạo quốc
sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bOi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả ba mặt: mở
rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả trong giáo dục và đào tạo; chăm sóc và bảo v
sức khỏe, nâng cao thI chất cho nhân dân; đẩy mạnh công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; bảo đảm
công ăn việc làm cho dân là một mục tiêu xã hội hàng đầu...
Đại hội IX, khẳng đMnh, phải hoàn thiện chế, chính sách phát triIn thM trường lao động; đa
dạng hóa các hình thức tìm việc làm, giới thiu việc làm và tuyIn chọn lao động; phát triIn sự nghiệp
giáo dục và đào tạo; nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguOn nhân lực; hình thành các giá trM con
người mới, giá trM xã hội mới làm cơ sở và động lực cho đất nước phát triIn nhanh và bền vững; chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân.
Đại hội X của Đảng đã tiến một bước dài trong tư duy phát triIn nguOn lao động, đó là: nâng
cao chất lượng nguOn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triIn
nền kinh tế tri thức...; bảo đảm đến năm 2010 có nguOn nhân lực với cơ cấu đOng bộ; phát triIn nguOn
nhân lực chất lượng cao; xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt
Nam; kiềm chế tốc độ tăng dân số, chuyIn dMch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm và đảm bảo an sinh
xã hội. Nhiều chính sách về lao động, việc làm được tiếp tục đổi mới và hoàn thiện, đó là: phát triIn thM
trường sức lao động, tạo sự gắn kết cung - cầu lao động... có chính sách ưu đãi các doanh nghiệp thu hút
nhiều lao động, nhất là ở khu vực nông thôn; đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Đại hội XI Đảng ta xác đMnh phát triIn nguOn nhân lực là một trong ba đột phá của chiến lược
phát triIn kinh tế - xã hội 2011-2020, phát triIn nguOn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ, văn hóa đầu đàn; đội ngũ doanh nhân và
lao động lành nghề; gắn kết chặt chẽ phát triIn nguOn nhân lực với phát triIn và ứng dụng khoa học,
công nghệ... Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; tập trung giải quyết tốt chính
sách lao động, việc làm và thu nhập..
Về đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
Nhà ớc đã hình thành một hệ thng chính ch thúc đẩy việc m ngoài nước, xây
dựng các chương trình trn i từ đào tạo, cho vay vn đI h tr nời lao động khi v c,
đặc biệt là nời lao động thuộc hộ nghèo: Quyết đMnh s 365/2004/QĐ-NHNN v việc cho
vay vốn đối vi lao động đi làm việc nước ngoài theo hợp đOng; Quyết đMnh s
143/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 về việc thành lập, quản Qu hỗ trợ việc làm ngi ớc;
Trang 5
Quyết đMnh s 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 p duyệt Đ án hỗ tr các huyện nghèo đẩy
mạnh xuất khẩu lao động p phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 – 2020.
Sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, vấn đề việc làm nước ta đã từng
bước được giải quyết theo hướng tuân theo quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa thM trường
lao động, góp phần đưa nền kinh tế nước ta phát triIn đạt đưọc những thành tựu to lớn ý nghĩa
lMch sử. Tuy nhiên, thực trạng vấn đề việc làm nước ta hiện nay vẫn còn nhiều bất cập, chưa
đáp ứng kMp yêu cầu phát triIn của nền kinh tế.
Điều đó thI hiện các khía cạnh: khía cạnh cung - cầu lao động, việc làm mất cân đối
lớn, cung lớn hơn cầu. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thM giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động ở nông thôn
thấp, chỉ đạt trên, dưới 70%. Số doanh nghiệp trên đầu dân số còn thấp nên khả năng tạo việc làm
và thu hút lao động còn hạn chế, nhấttrong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Tình trạng thiếu
việc làm cao, chính sách tiền lương, thu nhập chưa động viên được người lao động gắn bó tận tâm
với công việc. khía cạnh quản nhà nước đối với thM trường lao động, việc làm vai trò điều
tiết của Nhà nước đối với quan hệ cung cầu lao động còn hạn chế. Sự kiIm soát, giám sát thM trường
lao động, việc làm chưa chặt chẽ. Chưa phát huy được vai trò của “tòa án lao động” trong giải quyết
tranh chấp lao động. Cải cách hành chính hiệu quả thấp đối với bản thân người lao động cả
hội.
cấu lao động chưa phù hợp với sự chuyIn đổi cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tỷ lệ lao động qua đào tạo và đào tạo nghề thấp. Kỹ năng tay
nghề, thI lực còn yếu, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa cao. Hệ thống giao
dMch trên thM trường lao động yếu kém. Hệ thống thông tin thM trường lao động, việc làm chính thức
chưa phát triIn mạnh, chưa có các trung tâm giao dMch lớn đạt hiệu quả khu vực.
Các chính sách về lao động, việc làm đã được ban hành ơng đối đầy đ trong nhiều
lĩnh vực khác nhau n: Cnh ch chung về việc m (quyền và nghĩa vcủa người lao động
về việc làm, tch nhiệm của Nhà ớc v việc làm,...); Chính sách htrợ đI tạo và tự tạo việc
làm cho người lao động (Chương trình mục tiêu quốc gia vviệc làm, d án cho vay giải quyết
việc làm...); Cnh ch hỗ trđưa nời lao động đi m vic nước ngoài (cho vay n dụng,
bOi dưỡng kiến thức, ngh nghiệp trước khi đi lao đng nước ngi,...). Với hệ thống chính
sách việc làm như vy đã tạo điều kiện thúc đẩy đa dạng hóa các hình thc kết ni cung cầu lao
động, giải quyết việc m..., tuy nhiên thực tiễn vẫn còn nhiều vấn đ chưa thc hiện được,
ngun nn là do:
Nguyên nhân của những hạn chế khiến chính sách lao động việc làm chưa đạt hiệu quả cao,
cụ thI sau: (1) NguOn lực quốc gia và khả năng đầu cho phát triIn nhân lực của phần lớn các gia
đình còn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiIu đI bảo đảm chất lượng các hoạt động giáo dục, y
tế, văn hoá, thI dục thI thao; (2) Quản lý nhà nước về phát triIn nhân lực còn những bất cập so với
yêu cầu. Chủ trương, đường lối phát triIn nguOn nhân lực chưa được thI chế hoá bằng các văn bản
quy phạm pháp luật, chế, chính sách các kế hoạch phát triIn một cách kMp thời đOng bộ;
việc triIn khai thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách chưa kMp thời, chưa nghiêm túc; một
số chính sách còn lạc hậu, thiếu phù hợp(3) Hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt trong
đào tạo và phát triIn nguOn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế; (4) Hợp tác và hội nhập quốc tế
trong lĩnh vực phát triIn nguOn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập ngày càng
sâu rộng về kinh tế, xã hội, văn hoá nước ta với thế giới.
Căn cứ vào sở phân tích trên, đổi mới chính sách dân số, chính sách về đào tạo, chính
sách về đầu tư, phát triIn ngành nghề, chính sách về đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho nhóm xã
hội trẻ, đã qua đào tạo; phòng chống tiêu cực trong tuyIn dụng, sử dụng lao động là những vấn đề
bức xúc cần phải có những giải pháp có hiệu quả cao, có thI kI đến các giải pháp sau:
Một là, chuyIn đổi từ chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình với mục tiêu giảm sinh
sang chính sách dân số và phát triIn; lOng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa phát triIn; xây dựng
hệ thống số liệu dân số đầy đủ, tin cậy và dự báo dân số; đẩy mạnh thông tin, giáo dục, truyền thông
về dân số và phát triIn.
Trang 6
Hai là, Giải quyết vấn đề lao động việc làm phải đi đôi với cơ cấu lại nguOn lực lao động
cả nước, phục vụ tốt yêu cầu từng bước tái cấu trúc lại nền kinh tế theo mô hình năng suất cao, tăng
trưởng nhanh và bền vững. ĐOng thời, phải tiến hành đOng bộ nhiều biện pháp cơ bản hữu hiệu
như: (1) Tiếp tục hoàn thiện thI chế thM trường lao động, tạo khung pháp phù hợp, bảo đảm đối
xử bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động; (2) phê chuẩn và thực hiện các công
ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) liên quan đến thM trường lao động nước ta; (3) Phát triIn
mạnh khu vực dân doanh, trước hết phát triIn các doanh nghiệp vừa nhỏ đI nhanh chóng tạo
ra việc làm khả năng thu hút lao động vào sản suất; (4) N nước cùng các doanh nghiệp quan
tâm đào tạo công nhân trình độ cao, trình độ lành nghề, trình độ văn hóa đối với lao động trẻ,
nhất khu vực nông thôn đI cung ứng cho các vùng kinh tế trọng điIm, các khu công nghiệp,
khu du lMch, dMch vụ..; (5) Mở rộng phát triIn thM trường lao động ngoài nước. Đây một trong
những thế mạnh của lao động nước ta về số lượng đông trẻ; (6) Mở rộng nâng cấp hệ thống
dạy nghề cho người lao động ở 3 cấp trình độ; (7) Đa dạng hóa các loại hình thM trường, các lớp dạy
nghề của Nhà nước, của tư nhân và quốc tế.
Ba là, cần quan tâm giải pháp phát triIn nguOn nhân lực như: đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà
nước về phát triIn nhân lực; bảo đảm nguOn lực tài chính cho phát triIn nhân lực; đổi mới giáo dục
và đào tạo; chủ động hội nhập quốc tế đI phát triIn nguOn nhân lực Việt Nam.
Câu 3: Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội của giáo dục
Việt Nam hiện nay?
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triIn, có những thành
tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công cuộc xây
dựng, bảo vệ đổi mới đất nước. Nhưng đOng thời nền giáo dục đang ẩn chứa rất nhiều yếu kém,
bất cập, cụ thI:
* Một số vấn đề xã hội của giáo dục và đào tạo của Việt Nam hiện nay:
- Trình độ học thấp và bất bình đẳng xã hội: Việt Nam đạt nhiều tiến bộ trong giáo dục, như
là đã tăng và đạt được tỷ lệ nhập học đúng tuổi khá cao ở giáo dục tiIu học và trung học cơ sở. Đến
năm 2009, tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi tiIu học đạt 95,5%, trung học sở đạt 82,6%, trung học
phổ thông đạt 56,7% và cao đẳng, đại học 16,3%, trong đó riêng đại học đạt 9,6%. Tuy nhiên, tỷ lệ
nhập học đúng tuổi từ tiIu học đến đại học nông thôn luôn thấp hơn so với thành thM mức bất
bình đẳng tăng mạnh nhất bặc Cao đẳng, Đại học: Tỷ lệ nhập học đúng tuổi cao đẳng đại học của
thanh niên thành thM 36,2% nhiều gấp hơn 5 lần so với tỷ lệ 6,7% của thanh niên nông thôn.
Trong 6 vùng đMa lý, kinh tế, xã hội của cả nước, vùng đOng bằng sông HOng có tỷ lệ nhập học đúng
tuổi, cao đẳng, đMa học đạt mức cao nhất 27,1% nhiều gấp gần 4 lần so với vùng Tây nguyên 7%.
Bất bình đẳng giáo dục giữa thành thM nông thôn, giữa các vùng phản ánh bất bình đẳng kinh tế,
bất bình đằng giáo dục giữa dân tộc Kinhcác dân tộc thiIu số bởi vì đại đa số đOng bào dân tộc
sinh sống nông thôn, các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa nơi mức sống thấp tỷ lệ hộ
nghèo cao hơn rất nhiều so với các vùng thành thM.
- Về trình độ chuyên môn thấp bất bình đẳng hội: Vấn đề bất bình đẳng giáo dục
nguOn gốc của bất bình đẳng về trình độ chuyên môn kỷ thuật của dân số lao độnglực lượng lao
động có việc làm của cả nước. Chỉ gần 15% lực lượng lao động Việt Nam đã qua đào tọa, trong
đó số lao động chất lượng coa với trình độ từ đại học trở lên chỉ chiếm 5% trong lực lượng lao động
cả nước. Với tỷ trọng còn thấp như vậy, nhưng lực lượng lao động trình độ cao này phân bố không
đều ở các vùng: thành thM 13,9% và nông thôn chỉ 1,7%, vùng Đông Nam bộ có tỷ trọng cao nhất
8,1% và vùng đOng sông Cửu Long có tỷ trọng thấp nhất 2,5%.
- Nền giáo dục của nước ta vẫn còn lạc hậu, nhất là nội dung giáo dục ở bậc đại học. Trong
bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, nội dung chương trình giáo dục đại học nước ta đang
bộc lộ rất nhiều bất cập hạn chế: Một thống so sánh cho thấy, thời gian học 4 năm một
lớp đại học tại Việt Nam là 2.138 giờ so với Mỹ là 1.380 giờ. Như vậy chương trình học ở Việt Nam
dài hơn 60% so với Mỹ. Thời gian học nhiều như vậy nên người học khó tránh khỏi việc rơi vào
Trang 7
trạng thái luôn bM áp lực hoàn thành các chương trình môn học, ít thời gian đI tự học, tự nghiên
cứu, hoặc tham gia các hoạt động xã hội khác. ĐOng thời phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
đại học nước ta hiện nay, còn lạc hậu, chưa tiếp cận với các phương pháp hình thức tổ chức
dạy học đại học phổ biến của thế giới, nhằm mục tiêu “nhấn mạnh đến kỹ năng xử lý vấn đề đặt ra
trong cuộc sống hơn là tập trung vào việc làm đầy kiến thức đã có sẵn”, do quan niệm giáo dục Việt
Nam “nền giáo dục cần trang bM cho người học một lượng kiến thức càng nhiều càng tốt đI họ
thI một nền tảng vững chãi khi ra trường” nên vai trò, vM trí của người học chưa thực sự được
quan tâm. Kết quả khảo sát thực đMa của Viện Hàn lâm quốc gia Hoa Kỳ năm 2006 có phần nhận xét
về phương pháp dạy học đại học của Việt Nam như sau: “Phương pháp giảng dạy không hiệu
quả, quá phụ thuộc vào các bài thuyết trình ít sử dụng các kỹ năng học tích cực, kết quả là có ít
sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp học; quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến
thức theo kiIu thuộc lòng mà không nhấn mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như
phân tích tổng hợp), dẫn đến hậu quả học hời hợt thay học chuyên sâu; sinh viên học một
cách thụ động. Đào tạo tín chỉ Việt Nam hiện chưa thực sđúng với tinh thần của tín chỉ. Cách
dạy, học vẫn còn chưa thoát khỏi tinh thần niên chế. Tính chủ động của sinh viên còn yếu kém”.
- Mặt khác, như Kết luâ Pn của Pi nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã
nhận định: chất lượng, hiệu quả giáo dục đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất giáo dục đại
học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độgiữa
các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với
nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thM trường lao động; chưa chú trọng đúng
mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiIm tra
đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất. Quản giáo dục đào tạo còn nhiều yếu kém.
Đội ngũ nhà giáo cán bộ quản giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng cấu; một bộ
phận chưa theo kMp yêu cầu đổi mới phát triIn giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo
đức nghề nghiệp. Đầu cho giáo dục đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, chế tài chính cho
giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu lạc hậu, nhất là ở vùng sâu,
vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Số liệu thống năm 2013 cho thấy Bộ GD&ĐT chỉ quản
12,86% số trường cao đẳng, đại học cả nước trong khi đó Ủy ban nhân dân các tỉnh quản
42,77%; Bộ Công thương 9,97%; Bộ Văn hóa ThI thao Du lMch 6,11%...; (chưa kI Bộ Công an
Quốc phòng). Trong giai đoạn 2004-2014, trong tổng số 2,2 tỉ USD đầu vào các dự án ODA
ngành Giáo dục, Bộ GD&ĐT quản 26 dự án với số vốn 1,8 tỉ, Bộ Bộ Lao động Thương binh
Xã hội quản 12 dự án với số vốn 232 triệu USD. Việc “chia lô” như thế khiến cho ngân sách đầu
tư cho giáo dục bM dàn trải, chỉ đạo chOng chéo,… Mỗi đơn vM “chủ quản” tự quyết đMnh những gì có
lợi cho đơn vM mình chứ không phải vì lợi ích chung.
Kết luận: Từ những vấn đề xã hội của giáo dục Việt Nam trên, yêu cầu đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục đào tạo đang trở thành một yêu cầu khách quan cấp bách của snghiệp
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta trong giai đoạn
hiện nay.
Xuất phát từ nhận thức khách quan, trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin:
thời đại nào, hay hình thái kinh tế - xã hội nào thì con người cũng luôn giữ vai trò quyết định,
tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi
ra đời tới nay luôn chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nhất trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đại hội XI (2011) kế thừa phát triIn quan điIm phát triIn nguOn nhân lực từ các đại hội
trước, đã nêu mục tiêu tổng quát là: đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại”. ĐI đạt được mục tiêu đó Đảng đã xác đMnh ba khâu đột phá chiến lược, trong
đó “Phát triIn nhanh nguOn nhân lực, nhất nguOn nhân lực chất lượng cao” được khẳng đMnh
khâu đột phá thứ hai. ĐI thực hiện chiến lược này, Đại hội XI cũng nêu rõ những giải pháp trực tiếp
cho chiến lược phát triIn nguOn nhân lực, đó là: xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách con
người Việt Nam Xây dựng thực hiện chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con”;
người Việt Nam”.
thI thấy những đMnh hướng chiến lược của Đảng về phát triIn nguOn nhân lực trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Gắn phát triIn nguOn nhân lực với việc đẩy nhanh tốc độ
Trang 8
phát triIn kinh tế -hội; gắn việc phát triIn nguOn nhân lực với quá trình dân chủ hóa, nhân văn
hóa đời sống hội, khai thác hiệu quả các giá trM văn hóa truyền thống hiện đại; nâng cao
chất lượng sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ; đI có nguOn nhân lực tốt trước hết phải
chiến lược phát triIn con người trên sở một hệ thống chính sách đOng bộ hướng tới con người
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triIn.
Việc đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục, đào tạo nước ta đang đặt ra yêu cầu cấp
thiết. Văn kiện Đại hội XI của Đảng xác đMnh: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ
hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo
dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế
tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất cả các bậc học. Xây
dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội”.
Việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,
hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế cần được tiến hành với các giải pháp toàn diện, đOng
bộ và nhất quán, bao gOm các nội dung cơ bản được đặt ra là:
- Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiIm tra theo
hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục tưởng, giáo
dục truyền thống lMch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm xã hội...
- Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Đề cao trách
nhiệm của gia đình và xã hội trong phối hợp chặt chẽ với nhà trường đI giáo dục thế hệ trẻ. Tiếp tục
phát triIn và nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo…
- Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triIn của hội; chế chính sách thiết
lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với sở đào tạo. Xây dựng thực hiện các
chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn,..
- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản giáo dục, đào tạo trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự
chMu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Thực hiện hợp cơ chế tự chủ đối với các cơ sở
giáo dục, đào tạo gắn với đổi mới cơ chế tài chính.
- Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi. Thực hiện phổ cập giáo
dục tiIu học trung học sở với chất lượng ngày càng cao. Phát triIn mạnh nâng cao chất
lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp.
- Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chtrình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đòi hỏi phải đổi mới duy lãnh đạo, quản về giáo
dục trên cơ sở các bằng chứng khoa học. Qua phân tích một số kết quả Tổng điều tra dân số và nhà
ở Việt Nam và Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam về giáo dục, từ năm 1986 đến nay,
hội giáo dục tất cả các cấp, bậc giáo dục đều được mở rộng tăng lên, tuy nhiên tình trạng
bất bình đẳng hội trong giáo dục vẫn còn mức cao, nhất trung học phổ thông giáo dục
đại học: (1) cơ hội đến trường đã được mở rộng, nhưng chưa được phân bổ bình đẳng cho các nhóm
trong độ tuổi đến trường từ tiIu học đến trung học phổ thông nhất cao đẳng, đại học; (2) Kết
quả điều tra về mức sống hộ gia đình năm 2012 cho biết: tỉ lệ đi học đúng tuổi tiIu học tăng từ
89,3% năm 2006 lên 92,4% vào năm 2012, nhưng vẫn còn 7,8% trẻ em không đến trường đúng độ
tuổi tiIu học; (3) Sự bất bình đẳng giữa thành thM và nông thôn, giữa các dân tộc và nhất là giữa các
nhóm hộ gia đình giàu và nhóm gia đình nghèo tăng lên mạnh từ trung học cơ sở lên đại học,…
Chất lượng giáo dục có mặt bM buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo
dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy “người” dạy “nghề” vẫn yếu kém; yếu về giáo
dục tưởng, đạo đức, lối sống, lMch sử dân tộc, duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng
sống…Do đó, chất lượng giao dục chưa ngang tầm yêu cầu phát triIn kinh tế hội của đất nước,
nhất trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn phát triIn nền kinh tế thM trường đMnh hướng hội chủ
nghĩa, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
Trang 9
Ngoài ra, vấn đề giáo dục hiện nay còn thuộc về lỗi hệ thống giáo dục trong bối cảnh toàn
cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế: Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm
đổi mới, chậm hiện đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống hội lao động nghề nghiệp; chưa phát
huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên; Hệ thống giáo dục quốc dân không
hợp lý, thiếu đOng bộ, chưa liên thông, mất cân đối; Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiều yếu
kém, bất cập, chậm đổi mới, nguyên nhân chủ yếu của nhiều nguyên nhân khác; chế quản
giáo dục chậm đổi mới, còn nhiều lúng túng, nhận thức rất khác nhau, nhất trong điều kiện kinh
tế thM trường và hội nhập quốc tế; chưa theo kMp sự đổi mới trên các lĩnh vực khác của đất nước; Đội
ngũ cán bộ quản giáo dục giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức năng lực của một bộ phận
còn thấp; Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác hội hóa giáo dục; đMnh hướng liên kết
với nước ngoài trong phát triIn giáo dục còn nhiều lúng túng, chưa xác đMnh phương châm;
duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kMp yêu cầu đổi mới-phát triIn đất nước trong bối cảnh phát
triIn kinh tế thM trường và hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa được quan tâm đúng mức, chất
lượng nghiên cứu khoa học giáo dục còn nhiều bất cập.
Theo nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Công Khanh, những con s “đáng sợ” sau minh
chứng cho những bất cập của Giáo dục Đào tạo Việt Nam: Hơn 50% SV được khảo sát không thật
tự tin vào các năng lực/ khả năng học của mình; Hơn 40% cho rằng mình không có năng lực tự học;
Gần 70% SV cho rằng mình không năng lực tự nghiên cứu; Gần 55% SV được hỏi cho rằng
mình không thực sự hứng thú học tập.
Phân tích thêm 1 số các vấn đề sau:
- Vấn đề xã hội 1: bất bình đẳng xã hội trong giáo dục
- Vấn đề xã hội 2: chất lượng giáo dục chưa ngang tầm yêu cầu phát triIn kinh tế xã hội đất
nước
- Vấn đề hội 3: các vấn đề hội thuộc về “lổi” hệ thống giáo dục trong bối cảnh toàn
cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới
- Vấn đề khác
- Các bằng chứng từ số liệu thống kê về giáo dục, đào tạo
Câu 4: Phân tích vai trò của xã hội học trong việc giải quyết những vấn đề về giáo dục.
Liên hệ với thực tiễn?
Đường lối đổi mới của Đảng tại Đại hội XI đã chỉ rõ: đI vững bước đi lên chủ nghĩa hội,
nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh cần phải thực hiện có hiệu quả
tiến bộcông bằnghội, bảo đảm an sinh hội trong từng bước từng chính sách phát triIn
với những nội dung, nhiệm vụ chủ yếu. Đó là: 1) Tập trung giải quyết tốt chính sách lao động, việc
làm thu nhập; 2) Bảo đảm an sinh hội; 3) Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân
và công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em; 4) Đấu tranh
phòng, chống có hiệu quả tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông.
Việc quán triệt thực hiện thành công đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cộng
sản về lĩnh vực hội rất cần dựa vào tri thức lý luận khoa học và thực tiễn trong đó có xã hội học
đI kMp thời phát hiện, phân tích những vấn đề xã hội đặt ra và gợi mở suy nghĩ về các biện pháp giải
quyết các vấn đề đó.
hội học một khoa học nghiên cứu đMnh lượng đMnh tính về quy luật của sự hình
thành, vận động, biến đổi xã hội, về mối quan hệ giữa con người và xã hội và về các vấn đề xã hội.
Vai trò của xã hội học: Cùng với các bộ môn khoa học khác, xã hội học có vai trò cung cấp
tri thức khoa học nhằm năng cao nhận thức khoa học hình thành thế giới quan khoa học về
hội, lĩnh vực xã hội. Cung cấp các cách tiếp cận khoa học, các phương pháp nghiên cứuhội học
đI hình thành, phát triIn năng lực và kỹ năng thu nhập, xử lý, phân tích và đề xuất giải pháp đI giải
quyết những vấn đề xã hội đặc ra. Cung cấp thông tin, tri thức khoa học làm cơ sở cho khoa học cho
Trang 10
việc đổi mới duy nâng cao năng lực hoạch đMnh, tổ chức thực thiện hoàn thiện chính sách
xã hội; đMnh hướng và điều chỉnh cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội; đMnh hướng và điều chỉnh dư luận
xã hội; phát huy chức năng xã hội hóa và phòng chống sai lệch hội; thực hiện dân chủ hóa, công
bằng hội bình đẳng hội; nâng cao chất lượng dân số, phát triIn con người phát triIn bền
vững.
Vai trò của xã hội học đối với giải quyết các vấn đề xã hội của giáo dục:
Ở Việt Nam, hội học được hình thành phát triIn mạnh trong quá trình đất nước đổi
mới. Do vậy, xã hội học đã tích lũy được nhiều tri thức khoa học, nhiều phát hiện khoa học và nhiều
cách tiếp cận khoa học được áp dụng trong thực tiễn triIn khai đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng và nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triIn đất nước phù hợp trong điều kiện kinh
tế thM trường.
Do vậy vai trò của xã hội học đối với giải quyết các vấn đề xã hội của giáo dục ở Việt Nam
hiện nay có các vai trò như sau:
Một là, cung cấp tri thức khoa học nhằm năng cao nhận thức khoa học hình thành thế
giới quan khoa học về các về hội của giáo dục hay nói cách khác cung cấp cách tiếp cận
thuyết đI nhận diện và đánh giá các vấn đề xã hội của giáo dục.
Hai là, cung cấp các cách tiếp cận khoa học, các phương pháp nghiên cứu vấn đề của giáo
dục thông qua phương pháp nghiên cứu đMnh lượng và nghiên cứu đMnh tính như phương pháp điều
tra, khảo sát, đánh giá nắm bắt dữ liệu, thông tin, bằng chứng về các vấn đề xã hội của giáo dục.
Ba là, vai trò xử lý, phân tích các dữ liệu đề xuất giải pháp đI giải quyết những vấn đề
xã hội của giáo dục Việt Nam từ việc phân tích, làm rõ những hình thức biIu hiện, nguyên nhân, cơ
chế và xu hướng biến đổi, các quy luật sự vận động, biến đổi các vấn xã hội của giáo dục ở nước ta.
Bốn là, cung cấp thông tin, tri thức khoa học làm sở cho khoa học cho việc đổi mới
duy và nâng cao năng lực hoạch đMnh, tổ chức thực thiện và hoàn thiện chính sách về các vấn đề
hội của giáo dục Việt Nam.
Năm là, thực hiện vai trò dân chủ hóa, công bằng hội bình đẳng hội; đOng thời
phát triIn con người phát triIn bền vũng.
Nói một cách khác, hội học vai trò cung cấp tri thức khoa học nhằm nâng cao nhận
thức khoa học hình thành thế giới quan khoa học về hội, lĩnh vực hội; cung cấp các cách
tiếp cận khoa học, các phương pháp nghiên cứu xã hội học đI hình thành, phát triIn năng lực và kỹ
năng thu thập, xử lý, phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề xã hội đặt ra.
hội học cung cấp thông tin, tri thức khoa học làm sở khoa học cho việc đổi mới duy
nâng cao năng lực, tổ chức thực hiệnhoàn thiện chính sách xã hội; đMnh hướng và điều chỉnh
cấu hội, phân tầng hội; đMnh hướng điều chỉnh luận hội; phát huy chức năng hội
hóa và phòng, chống sai lệch xã hội; thực hiện dân chủ hóa, công bằng xã hội và bình đẳng hội;
nâng cao chất lượng dân số, phát triIn con người và phát triIn bền vững.
Thực tế XHH một hệ thống tri thức về lĩnh vực đối tượng nghiên cứu; vai trò
lớn trong việc làm cho tri thức nhân loại phát triIn đa dạng, phong phú hơn. Đặc biệt trong việc
phát triIn duy, khả năng sáng tạo, óc phân tích, khái quát trong các hoạt động duy của con
người; trang bM cho chúng ta tri thức về những quy luật khách quan của sự vận động, phát triIn của
các hiện tượng, các quá trình xã hội… ; góp phần hệ thống hoá những hiIu biết của con người về xã
hội, góp phần sáng tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về xã hội, cũng như các bộ phận, các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội; với sở luận của mình giúp chúng ta nhận thức sâu hơn về sự
phát triIn tương lai của hội; tạo sở khách quan cho việc nhận biết đúng bản chất khuynh
hướng, tính quy luật của các quá trình các hiện tượng hội đang hàng ngày xảy ra xung quanh
ta. Tất cả cái đó giúp con người nhận thức đúng về điều kiện tOn tại của bản thân và áp dụng nhận
thức đó vào quá trình hoạt động thực tiễn theo tinh thần cải tạo xã hội.
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triIn, có những thành
tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công cuộc xây
dựng, bảo vệ đổi mới đất nước. Nhưng đOng thời nền giáo dục đang ẩn chứa rất nhiều yếu kém,
bất cập, mà Đại hội IX, X đến Đại hội XI của Đảng vẫn nêu rất đậm nét, đó là:
(1) Giáo dục - đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm được khắc phục; chất
lượng giáo dục còn thấp; chưa thực sự là quốc sách hàng đầu; (2) Nội dung, chương trình, phương
pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa; chưa phát huy tính sáng tạo, năng lực
Trang 11
thực hành; (3) Chất lượng giáo dục mặt bM buông lỏng, giảm sút, nhất giáo dục đạo đức, lối
sống; yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lMch sử dân tộc…(4) Hệ thống giáo dục quốc dân
không hợp lý, thiếu đOng bộ, chưa liên thông, mất cân đối; (5) Quản lý nhà nước trong giáo dục còn
nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, nguyên nhân chủ yếu của nhiều nguyên nhân khác; (6)
Đội ngũ cán bộ quản giáo dục giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức năng lực của một bộ
phận còn thấp; (7) Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác hội hóa giáo dục; đMnh hướng
liên kết với nước ngoài trong phát triIn giáo dục còn nhiều lúng túng, chưa xác đMnh phương
châm; (8) Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kMp yêu cầu đổi mới trong bối cảnh kinh tế thM
trường và hội nhập quốc tế; (9) Các quan chức năng chậm cụ thI hóa những quan điIm, cơ chế,
chính sách; thiếu nhạy bén trong công tác tham mưu,..một số chính sách về giáo dục còn chủ quan,
duy ý chí, xa thực tế, thiếu sự đOng thuận của xã hội.
thI nói rằng chiến lược đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục tầm quan trọng đặc
biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức
mạnh của một dân tộc, năng lực cạnh tranh của một quốc gia đang chuyIn mạnh từ nguOn lực tài
nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguOn nhân lực chất lượng cao - năng lực tổng hợp
của những thế hệ người làm chủ thI vững vàng, tin cậy, đầy bản lĩnh của một dân tộc. Và đó phải là
sản phẩm của một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, và nó chính là mục đích cốt lõi đI giải quyết các
bất cập nêu trên, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng đất nước hiện đại.
Tóm lại, hội học một trong các bộ môn khoa học đang được quan tâm, nghiên cứu
ứng dụng nhằm góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng nhằm mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Nghiên cứu thêm:
1. Liên hệ thực tế vấn đề xã hội của giáo dục
2. Liên hệ đóng góp của bản thân trong việc giải quyết vấn đề xã hội của giáo dục trên thực
tế.
3. Đề xuất ý kiến
Câu 5: Căn cứ vào đường lối của Đảng, hãy phân tích những vấn đề xã hội của an sinh
xã hội ở nước ta hiện nay?
Theo nghĩa rộng “ ” là những vấn đề cần đặt ra và giải quyết với cả hội loàivấn đềhội
người. Đây những vấn đề chung nhất chi phối sự tOn tại phát triIn của con người hội -
những vấn đề không chỉ liên quan đến các quan hệ giữa con người với con người trong các nhóm xã
hội, trong các tầng hội, trong các cộng đOng hội giữa các cộng đOng hội với nhau
còn là quan hệ giữa con người với xã hội và xã hội loài người với thế giới tự nhiên. Còn theo nghĩa
hẹp, những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triIn kinh tế, trong giải quyếtVấn đề hội
những vấn đề chính trM cũng như trong giải quyết những vấn đề văn hóa, tư tưởng của con người.
Biến đổi hội quá trình hội trong đó các yếu tố cấu thành của hội cả hệ thống
hội thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác. Biến đổihội là sthay đổi theo thời gian
của một hay nhiều yếu tố hoặc tất cả các yếu tố cấu thành nên toàn thI hội. Biến đổi hội thI
hiện ở sự biến đổi của từng thành phầnmối quan hệ giữa các thành phần của cấu trúc hội, sự
biến đổi của cả cấu trúc xã hội và sự biến đổi của cả hệ thống xã hội trong khoảng thời gian - không
gian xác đMnh.
Trong 30 năm đổi mới, Việt Nam đã từ bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đI xây
dựng nền kinh tế nhiều thành phần đMnh hướng hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. Quá trình này đã dẫn đến sự thay đổi của cấu
hội. Xét về mặt cấu giai cấp, trong 30 năm đổi mới vừa qua, cấu giai cấp nước ta đã
những thay đổi sâu sắc trong tất cả các giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức.
- Giai cấp công nhân, những bước phát triIn cả về số lượng chất lượng. Về mặt số
lượng, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, nếu năm 2005, số lượng người lao động làm việc trong
các loại hình doanh nghiệp trên cả nước chỉ khoảng 6,07 triệu thì con số này lên đến 10,89 triệu
Trang 12
năm 2011và hiện nay đang tăng nhanh. Về mặt chất lượng, giai cấp công nhân qua đào tạo có tăng
lên, nhưng tỷ lệ không lớn. Trong giai đoạn hiện nay, ước tính giai cấp công nhân làm ra 60% tổng
sản phẩm hội đóng góp hơn 70% ngân sách nhà nước. Đó những chỉ báo minh chứng cho
tầm quan trọng của giai cấp công nhân đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
- vẫn tăng mạnh về mặt số lượng song lại giảm tỷ trọng trong dân cư. SựGiai cấp nông dân
sụt giảm tỷ trọng nông dân trong dân cư phản ánh quá trình chuyIn đổi lao động trong các lĩnh vực
phi nông nghiệp. Tỷ lệ nông dân giảm so với dân số cả nước kết quả của các dòng di nông
thôn/đô thM diễn ra rất mạnh mẽ trong quá trình đổi mới. , haiVề chất lượng giai cấp nông dân
chỉ báo quan trọng sau đây cần được nhấn mạnh: hành tựu to lớn của giai cấp nông dân trong việcT
đưa nước ta từ một nước thiếu lương thực giai đoạn trước đổi mới thành một nước xuất khẩu
lương thực hành đầu trên thế giới; Việt Nam đã đạt được những tiến bộ vượt bậc trong công cuộc
xóa đói, giảm nghèo.
- Về tầng lớp trí thức, đây lực lượng quan trọng trong quá trình phát triIn nền kinh tế tri
thức, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực tế là, trong 30 năm đổi mới vừa qua,
tầng lớp trí thức Việt Nam đã có sự phát triIn nhanh về số lượng và chất lượng. Về mặt số lượng, tỷ
lệ người hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ trong tổng số lao động 15 tuổi trở lên đã
được đào tạo và đang làm việc trong nền kinh tế là 63,4% năm 2009; 65,2% năm 2010; 73,0% năm
2011; và 75,9% năm 2012. Đối với lực lượng trí thức tinh hoa, đội ngũ thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo
sư, giáo sư, cả nước hiện có trên 24.300 tiến sĩ và 101.000 thạc sĩ.
- Về tầng lớp doanh nhân, trước đổi mới, trong giai đoạn vận hành nền kinh tế tập trung bao
cấp, tầng lớp doanh nhân ít được chú trọng. Sau đổi mới, tầng lớp doanh nhân đã được tạo điều kiện
đI phát triIn. Trên thực tế, trong 30 năm vừa qua, số lượng doanh nhân đã tăng lên nhanh chóng.
Một trong những chỉ báo phản ánh sự tăng trưởng số lượng doanh nhân sự gia tăng số lượng
doanh nghiệp.
Cùng với sự biến đổi cơ cấu giai cấp như đã phân tích ở trên, trong 30 năm vừa qua sự biến
đổi cơ cấu xã hội cũng cho thấy phân tầng xã hội có sự thay đổi to lớn. Xã hội Việt Nam đã chuyIn
đổi từ một hội mọi người sàn sàn ngang bằng nhau sang một hội nhiều tầng lớp khác
nhau về thu nhập, mức sống, đMa vM kinh tế, hưởng thụ văn hóa, quyền lực chính trM và uy tín xã hội.
Mặc những tiến bộ vượt bậc về thu nhập bình quân đầu người xóa đói giảm nghèo, sự
chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong hội vẫn một vấn đề rất đáng lo ngại. Nói cách
khác, đi liền với tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo, phân tầnghội diễn ra trong gần 30 năm
đổi mới vừa qua đã làm gia tăng bất bình đẳng xã hội.
Quá trình chuyIn đổi từ xã hội từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, vấn đề đô thM
hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc, mang tính cấp thiết, nó
ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, tất cả các giai cấp, tầng lớp.
Cùng với các số liệu điều tra được công bố chính thức, quan sát thực tế cũng thấy nhiều
yếu tố phản ánh sự bất bình đẳng trong đời sống thường ngày giữa nhóm giàu nhóm nghèo.
Chẳng hạn, như nhóm nghèo thường sống trong những căn nhà tOi tàn, thiếu tiện nghi, thiếu thiết bM
hiện đại phục vụ cuộc sống, đOng thời ít hội sử dụng các dMch vụ văn hóa tinh thần. Thực
trạng này dẫn đến hàng loạt hệ quảhội tiềm tàng: Người nghèo cảm thấy bM thiệt thòi do vậy
dễ tâm bất mãn đối với thực trạng bất bình đẳng hội suy giảm lòng tin đối với chế độ;
bất bình đẳng xã hội cũng làm gia tăng khoảng cách xã hội giữa nhóm giàu và nhóm nghèo, dẫn đến
liên hệ lỏng lẻo hay thiếu đoàn kết giữa các nhóm xã hội; bất bình đẳng xã hộikhoảng cách giàu
nghèo gia tăng trở thành môi trường thuận lợi cho tệ nạn và tội phạm phát triIn.
Trong gần 30 năm qua, cùng với những thành tựu đổi mới kinh tế, phát triIn mạnh mẽ kinh
tế thM trường đMnh hướng hội chủ nghĩa, tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia, Việt Nam đã
những nỗ lực to lớn, đầu nguOn lực đổi mới chế, chính sách đI thực hiện an sinh hội,
chăm lo cải thiện không ngừng cuộc sống của người dân. Cụ thI: (1) bảo đảm an sinh hội gắn
với tiến bộ và phát triIn xã hội, với thành tựu phát triIn kinh tế trong bối cảnh kinh tế thM trường; (2)
hệ thống pháp luật từng bước được hoàn thiện đI bảo đảm quyền an sinh xã hội cho mọi người dân;
Trang 13
(3) đầu của Nhà nước cho an sinh hội ngày càng tăng; (4) Việt Nam đã đạt và vượt thời gian
hoàn thành nhiều mục tiêu phát triIn Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Đến cuối năm 2014, tỷ lệ
nghèo theo chuẩn Quốc gia còn dưới 6%; đời sống của người dân, nhất người nghèo, đOng bào
dân tộc thiIu số và các đối tượng yếu thế được cải thiện và nâng cao.
Mặc đã đạt được nhiều thành tựu, song vẫn còn những hạn chế, tOn tại trong việc thực
hiện các chính sách hội. Trong giai đoạn từ 2009 đến nay, do chMu tác động của cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, tăng trưởng GDP của Việt Nam giảm từ trên 8% (năm 2008) xuống còn
dưới 6% (năm 2014), khả năng huy động ngân sách cho an sinh xã hội gặp nhiều khó khăn. Mặc
chiến tranh đã kết thúc từ 40 năm trước, nhưng hậu quả của nó đI lại vẫn còn nặng nề, đối tượng trợ
giúp xã hội còn nhiều, chưa giải quyết hết được. Hệ thống chính sách an sinh xã hội hiện hành còn
phân tán, manh mún, thiếu sự gắn kết, chưa khuyến khích người dân tích cực tham gia... Đa số lao
động phi chính thức chưa tham gia bảo hiIm hội tự nguyện bảo hiIm thất nghiệp. Mục tiêu
bảo hiIm y tế toàn dân còn nhiều thách thức, vẫn còn gần 30% dân số chưa tham gia bảo hiIm y tế;
tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm chậm; chất lượng chăm sóc y tế nông thôn, vùng sâu vùng xa
còn thấp.
Câu 6: Trình bày những nội dung chính trong quan điểm của Đảng và chính sách của
Nhà nước về bảo hiểm xã hô
Y
i?
Bảo hiIm xã hội sự bảo đảm thay thế hoặc đắp một phần thu nhập của người lao động
khi họ bM giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất
nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiIm xã hội.
Ở nước ta, bảo hiImhội là một trong những chính lớn của Đảng, Nhà nước ta, được quy
đMnh trong Hiến pháp, pháp luật, các văn kiện của Đảng và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện.
Trong đó, NghM quyết 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trM về tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác bảo hiIm xã hôi, bảo hiIm y tế giai đoạn 2011-2020 thI hiện nhất quán quan
điIm, đường lối của Đảng ta đối với chính sách bảo hiIm xã hội.
Về quan điểm, Đảng ta xác đMnh Bảo hiIm xã hội và bảo hiIm y tế là hai chính sách xã hội
quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh hội; mở rộng hoàn thiện chế độ, chính sách
bảo hiIm hội, bảo hiIm y tế bước đi, lộ trình phù hợp với phát triIn kinh tế - hội của đất
nước. Phát triIn hệ thống bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế đOng bộ với phát triIn các dMch vụ xã hội,
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người tham gia và
thụ hưởng các chế độ bảo hiIm hội, bảo hiIm y tế; bảo hiIm hội phải theo nguyên tắc
đóng, có hưởng, quyền lợi tương ứng với nghĩa vụ, có sự chia sẻ giữa các thành viên, bảo đảm công
bằng và bền vững của hệ thống bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế; thực hiện tốt các chế độ, chính sách
bảo hiImhội, bảo hiIm y tế trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thI, tổ chức
xã hội, doanh nghiệp và của mỗi người dân.
Về Mục tiêu thực hiện hiệu quả các chính sách, chế độ bảo hiIm hội, bảo hiIm y tế;
tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiIm hội, nhất bảo hiIm hội tự nguyện; thực
hiện mục tiêu bảo hiIm y tế toàn dân. Phấn đấu đến năm 2020, có khoảng 50% lực lượng lao động tham
gia bảo hiIm xã hội, 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiIm thất nghiệp; trên 80% dân số tham gia
bảo hiIm y tế. Sử dụng an toàn và bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiIm xã hội trong dài hạn; quản lý, sử dụng
có hiệu quả bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiIm y tế. Xây dựng hệ thống bảo hiImhội, bảo hiIm y tế
hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc
tế.
Trên cơ sở đó, xác đMnh cụ thI các nhiệm vụ, giải pháp là:
Một là, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách, chế
độ về bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế.
Hai là, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế
Ba là, nâng cao chất lượng dMch vụ và công tác thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiIm xã hội,
bảo hiIm y tế
Bốn là, tăng cường quản lý nhà nước về bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế.
ĐI thực hiện tốt chính sách bảo hiIm hội đạt mục tiêu đã đề ra giai đoạn 2011-2020, NghM
Trang 14
quyết 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trM xác đMnh trách nhiệm cho các cơ quan, tổ chức.
Các tỉnh ủy, thành ủy, các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung
ương tổ chức học tập, quán triệt NghM quyết; xây dựng chương trình, kế hoạch triIn khai thực hiện NghM
quyết.
Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện
pháp luật về bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế.
– Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động
– Thương binh hội, Bộ Y tế, Bộpháp, Bảo hiIm hội Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác Việt Nam, Hội Nông
dân Việt Nam tổ chức tuyên truyền, phổ biến NghM quyết, pháp luật, chính sách, chế độ về bảo hiIm
hội, bảo hiIm y tế.
Các cấp ủy đảng đMa phương lãnh đạo ủy ban nhân dân phối hợp chặt chẽ với quan bảo
hiIm xã hội tổ chức thực hiện tốt công tác bảo hiIm hội, bảo hiIm y tế trên đMa bàn. Hằng năm hoặc
khi cần thiết, các cấp ủy đảng làm việc với quan bảo hiIm hội về tình hình thực hiện các chính
sách, chế độ bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế.
- Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Lao động Thương
binh hội, Ban cán sự đảng Bộ Y tế Bảo hiIm hội Việt Nam trách nhiệm hướng dẫn tổ
chức thực hiện, kiIm tra, đánh giá tình hình thực hiện NghM quyết và đMnh kỳ báo cáo Bộ Chính trM.
Việt Nam, bảo hiIm hội được N nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức ghi nhận
trong các sắc lệnh ban hành ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đến nay, chính sách bảo hiIm
vẫn tập trung trên ba lĩnh vực chính: bảo hiIm y tế, bảo hiIm xã hội và các bảo hiIm khác.
Riêng về Bảo hiIm xã hội, hiện nay quan tâm chủ yếu trên 5 lĩnh vực: Bảo trợ hội cho người bM
ốm đau; người mang thai, sinh đẻ; người bM tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; người đến tuổi nghỉ
hưu, mất sức lao động; người chết và những người có liên quan.
Với những người bị ốm đau, ngoài chính sách, chế độ được quy đMnh trong bảo hiIm y tế, người
tham gia bảo hiIm hội còn được hưởng các khoản lương từ quỹ bảo hiIm hội khi phải nghỉ làm
việc do ốm, phải nghỉ đI điều trM. Khoản trợ cấp này thông thường bằng đMnh mức lương bản. Theo
quy đMnh hiện hành, mức này là 75% tiền lương, tiền công đóng bảo hiIm xã hội của tháng liền kề trước
khi nghỉ việc.
Với người mang thai, sinh đẻ, nuôi con nhỏ, bảo hiIm xã hội có những quy đMnh rõ ràng, chi tiết về
các chế độ, tiêu chuẩn cho họ. Trong đó, thời gian nghỉ chế độ thai sản; thời gian nghỉ khi con ốm, chế độ
trợ cấp theo lương trong thời gian nghỉ sinh; quyền được hưởng các phúc lợi xã hội khác trong quá trình
sinh con, nuôi và chăm sóc con nhỏ... Ở Việt Nam hiện nay, phụ nữ được nghỉ 6 tháng khi sinh và được
hưởng tất cả chế độ lương, trợ cấp xã hội từ quỹ bảo hiIm xã hội các quỹ bảo hiIm khác khi đã tham
gia theo quy đMnh. Ngoài ra, các nhà hoạch đMnh chính sách đang thảo luận về vai trò của người đàn ông
đang làm chOng, làm cha khi người vợ sinh con, nuôi con. Đây là những chính sách thai sản tiến bộ đang
được thực hiện ở Việt Nam hiện nay và tương lai.
Với những người bM tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chính sách bảo hiIm hội cũng coi
một trong những đối tượng hội phải quan tâm. Bảo hiIm hội Việt Nam đã những quy đMnh cụ
thI về chính sách chế độ đền bù, khắc phục cho các loại tai nạn. Cụ thI có những loại chính sách chế độ
như trợ cấp nghề độc hại và trợ cấp khu vực độc hại, nguy hiIm, chế độ an toàn, phòng chống cháy nổ,
chế độ vệ sinh môi trường lao động và môi trường sống, chính sách phòng, chống các bệnh nghề nghiệp.
Với nhóm người về hưu, mất sức lao động, bảo hiIm xã hội coi nhóm xã hội đặc biệt phải quan
tâm. Đây loại chính sách bảo hiIm quan trọng, đảm bảo an toàn, an sinh cho mỗi người trong vòng
đời của mình. Việt Nam, chính sách nghỉ hưu, mất sức lao động đã được Nhà nước ban hành từ khi
thành lập nước và được bổ sung, hoàn chỉnh trong từng thời kỳ.
Nhóm chính sách bảo hiIm xã hội cuối cùng là nhóm chính sách, chế độ tử tuất liên quan tới tang
lễ, chi phí cho tang lễ những quy đMnh trách nhiệm hội dân sự cho một số thân nhân của người
chết.
Về nguyên tắc bảo hiIm xã hội được thực hiện theo nguyên tắc lấy từ đóng góp của số đông đI
giải quyết một số vấn đề phát sinh của số ít. Có thu, có chi, đảm bảo thu, chi thích hợp, giúp xã hội phát
triIn ổn đMnh, an toàn, tiến bộ.
Trang 15
BHXH là một trong những chính sách không thI thiếu đối với mỗi quốc gia nhằm ổn đMnh đời sống
ktxh và góp phần làm vững chắc thI chế chính trM.
Câu 7: Phân tích mô
Y
t số vấn đề đă
Y
t ra trong viê
Y
c thực hiê
Y
n bảo hiểm xã hiê
Y
n nay? Liên
Y
với thực tiễn của ngành hoă
Y
c đơn vị/địa phương của đồng chí? điểm)?
Bảo hiIm xã hội sự bảo đảm thay thế hoặc đắp một phần thu nhập của người lao động
khi họ bM giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất
nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiIm xã hội.
nước ta, bảo hiIm hội một trong những chính lớn của Đảng, Nhà nước ta, được quy
đMnh trong Hiến pháp, pháp luật, các văn kiện của Đảng và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện.
Thực hiện chính sách bảo hiIm hội sẽ tiền đề điều kiện đI thực hiện tốt các chính sách an
sinh xã hội, góp phần phát triIn kinh tế - xã hội của đất nước
Trong thời gian qua, thực hiện các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, chính sách bảo hiIm
hội đã được quan tâm thực hiện nhiều đóng góp trong việc đảm bảo sự ổn đMnh đời sống
của nhân dân góp phần phát triIn kinh tế -- xã hội của đất nước.
Trong nhiều năm qua, BHXH đã phát triIn đối tượng tham gia, chăm lo tốt cho các đối tượng
thụ hưởng chính sách, không ngừng cải tiến quy trình, nâng cao chất lượng hiệu quả phục vụ, năm
1995, Ngành BHXH mới chỉ quản 2,2 triệu lao động, thì đến cuối năm 2014, số người tham gia
BHXH, BHYT đã lên tới trên 64 triệu người; số thu vào Quỹ BHXH, Quỹ BHYT tính đến năm
2014 lần lượt tăng hơn 160 lần50 lần so với năm 1995. mỗi năm đã có thêm hàng trăm ngàn lao
động, hàng triệu người dân được được bảo vệ các quyền lợi an sinh bản nhất thông qua các chế
độ BHXH, BHYT góp phần từng bước đảm bảo an sinh hội, tiến tới mục tiêu công bằng
hội.
Chính sách BHXH từ chỗ chỉ thực hiện cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức nhà nước đã
chuyIn sang thực hiện cho mọi NLĐ theo hai hình thức: BHXH bắt buộc đối với NLĐ có quan hệ
lao động với người sử dụng lao động; và BHXH tự nguyện đối với NLĐ làm việc tự do, lao động là
nông- lâm- ngư nghiệp… từ đó nhằm tiến tới thực hiện BHXH, đảm bảo sự bình đẳng cho mọi
NLĐ trong hội, trên sở quan hệ đóng- hưởng. Chế độ, chính sách BHXH ngày càng đi vào
hoàn thiện về mặt chuyên môn kỹ thuật.
Trong 20 năm qua, trong khi nguOn chi trả từ Quỹ BHXH, Quỹ BHYT không ngừng tăng lên
thì nguOn chi từ NSNN cho lương hưu trợ cấp BHXH,... đang ngày một giảm dần, điều này đã
giúp cho Nhà nước điều kiện tập trung nguOn lực đầu vào các lĩnh vực kinh tế- hội khác.
Ngoài ra, nguOn tiền được tích lũy từ hai Quỹ này đã được dùng đI đầu vào các dự án phục vụ
cho sự nghiệp phát triIn kinh tế hội, dân sinh, tạo việc làm cho hàng triệu lao động, qua đó đẩy
nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, đây là điều hết sức có ý nghĩa.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc thực hiện chính sách bảo hiIm xã hội cũng còn nhiều hạn chế, bất
cập.
Thứ nhất, nhận thức của một bộ phận người sử dụng lao động người lao động về chính
sách BHXH còn hạn chế, đặc biệt còn nhiều bộ phận trong nhân dân chưa thông tin về chính
sách BHXH tự nguyện. Còn nhiều bộ phận nhân dân xem tổ chức BHXH như là doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh và coi hình thức BHXH, BHYT là một hình thức kinh doanh đOng tiền, chưa hiIu
hết được lợi ích khi tham gia bảo hiIm hội vai trò của bảo hiIm hội đối với sự phát triIn
của cá nhân, gia đình và xã hội.
Nhận thức này hoàn toàn sai. BHXH, BHYT hai chính sách lớn của Đảng Nhà nước,
nhằm đảm bảo an sinh xã hội phát triIn kinh tế đất nước. Quỹ BHXH, BHYT hình thành từ nguOn
đóng của người sử dụng lao động, người lao động sự hỗ trợ của Nhà nước. Nvậy, người
lao động chỉ phải đóng 1/3 vào quỹ BHXH, BHYT nhưng đến khi hưởng thụ thì được nhận tòan bộ
phần thuộc quyền lợi được hưởng.
Trang 16
Hạn chế trên trước mắt do công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH còn chưa
được sự quan tâm đúng mức của chính quyền tại một số đMa phương; chính vậy công tác tuyên
truyền, phổ biến pháp luật chưa được đầu tư thích đáng, kinh phí còn hạn hẹp.
Những nhận thức lệch lạc ấy gây trở ngại không nhỏ trong việc thực hiện mục tiêu tăng nhanh
diện bao phủ BHXH, BHYT góp phần thực hiện lộ trình BHYT toàn dân, mỗi tổ chức cá nhân, mỗi
cán bộ và người dân cần thay đổi nhận thức, suy nghĩ đúng đắn, phải có trách nhiệm cùng Nhà nước
tổ chức thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT đảm bảo an sinh xã hội Góp phần thực hiện có hiệu
quả NghM quyết 21 đI phát triIn kinh tế - hội một cách bền vững.
Thứ hai, tình trạng nợ đóng, chậm đóng bảo hiIm xã hội còn xảy ra khá phổ biến, đặc biệt
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh các doanh nghiệp vốn đầu nước ngoài (chiếm trên
70% tổng số nợ), làm ảnh hưởng đến nguOn thu quỹ bảo hiIm hội quyền lợi của người lao
động. Tính đến hết tháng 6/2015, số tiền nợ đọng, chậm đóng BHXH, BHYT khoảng 8.000 tỷ đOng;
trong đó, nợ BHXH gần 6.000 tỷ đOng (chiếm 76%), còn lại là nợ BHYT và bảo hiIm thất nghiệp .
Một trong những nguyên nhân của tình trạng này việc người lao động không được cung cấp
thông tin đầy đủ, kMp thời về quá trình đóng bảo hiIm hội của doanh nghiệp và người lao động;
ngoài ra do tổ chức bảo hiIm hội không chức năng thanh tra, xử phạt vi phạm nên khi phát
hiện các vi phạm không kMp thời xử lý, trong khi đó lực lượng thanh tra của ngành Lao động-
Thương binh hội rất mỏng dẫn đến tình trạng nợ đóng, chậm đóng bảo hiIm xã hội còn diễn
ra khá phổ biến.
Thứ ba, tình trạng trốn tránh đóng bảo hiIm hội của chủ sử dụng lao động vẫn còn diễn
ra tràn lan. Hiện, cả nước có trên 300 nghìn DN hoạt động, nhưng cơ quan BHXH chỉ quản lý được
khoảng 150 nghìn đơn vM đăng ký tham gia BHXH. Tức khoảng 50% số DN đang trốn đóng BHXH,
BHYT cho NLĐ. Hành vi trốn tránh đóng bảo hiIm hội diễn ra chủ yếu dưới dạng người sử
dụng lao động đã trích tiền đóng bảo hiIm xã hội của người lao động nhưng không nộp cho cơ quan
bảo hiIm hội hoặc thực hiện việc kết các hợp đOng ngắn hạn (dưới 03 tháng) cho người lao
động làm việc trong thời gian dài đI trốn đóng bảo hiIm xã hội.
Nguyên nhân đầu tiên là do cơ chế, chính sách. Do quy đMnh mức lãi suất chậm đóng BHXH
thấp hơn mức lãi suất vay ngân hàng nên đại bộ phận doanh nghiệp cố tình nợ BHXH chấp nhận
chMu phạt đI chiếm dụng. Thứ hai là chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực BHXH còn nhiều bất cập
như: mức xử phạt thấp, thủ tục xử phạt phức tạp, không quy đMnh xử lý hình sự khi chiếm dụng tiền
đóng BHXH của người lao động. Thứ baquan BHXH khôngchức năng thanh tra, xử phạt
vi phạm BHXH, do đó khi kiIm tra, phát hiện các đơn vM sử dụng lao động vi phạm pháp luật về
BHXH, BHYT chỉ nhắc nhở đề nghM doanh nghiệp chấp hành, sau đó phản ánh với UBND tỉnh
hoặc UBND huyện đI xử lý.
Thứ tư, việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiIm hội còn chậm, đặc biệt đối tượng
tham gia bảo hiIm hội tự nguyện. Số người tham gia bảo hiIm hội còn thấp (hiện tại mới
chiếm khoảng 20% lực lượng lao động). Bảo hiIm hội tự nguyện mặc đối tượng thuộc
diện tham gia rộng, tuy nhiên trên thực tế thì số người tham mới chỉ chiếm khoảng 0,3% số đối
tượng thuộc diện tham gia. Nguyên nhân của tình trạng nêu trên do một số chính sách chưa thật
sự hấp dẫn, chưa chế đI khuyến khích người lao động tham gia, công tác tuyên truyền, phổ
biến nâng cao nhận thức đI mở rộng đối tượng tham gia còn chưa được quan tâm đúng mức.
Theo ước tính, đến ngày 31/5, số người tham gia BHYT cả nước ước khoảng 64,6 triệu
người, tăng 2,6 triệu người so với cùng kỳ năm 2014. Riêng nhóm tham gia bảo hiIm y tế theo hộ
gia đình tăng 227 nghìn thẻ, tương đương 3%. Điều này chứng tỏ quy đMnh bắt buộc tham gia bảo
hiIm y tế theo hộ gia đình đúng hướng được người dân đOng thuận ủng hộ. Theo thống
của Bảo hiIm xã hội Việt Nam, hiện tại có đến gần 50% người lao động không có thẻ bảo hiIm y tế
(BHYT), 25% học sinh, sinh viên chưa BHYT và vẫn còn trên dưới 50% người cận nghèo chưa
tham gia BHYT. Thực trạng trên đang gây trở ngại lớn cho lộ trình tiến tới bảo hiIm y tế toàn dân.
Thống của BHXH tỉnh cho thấy, đa phần người tham gia BHYT thuộc diện đối tượng chính
sách; cán bộ hưu trí; công chức, viên chức; người lao động tại các doanh nghiệp; học sinh, sinh
viên; người nghèo; trẻ em dưới 6 tuổi. Riêng các hộ gia đình, lao động làm nghề tự do, buôn bán
nhỏ, làm nghề nông… tham gia BHYT tự nguyện không nhiều, trong khi đây là đối tượng chiếm số
đông cộng đOng cần được vận động tham gia.
Chính sách BHYT tưởng với mọi bệnh nhân, nhưng trên thực tế lại không đủ sức thu
Trang 17
hút các đối tượng tham gia do người tham gia BHYT chưa hiIu hết được giá trM của tấm thẻ BHYT.
Do tình trạng quá tải ở bệnh viện các tuyến, các thủ tục KCB còn nhiều vướng mắc khiến người dân
chưa mấy mặn mà với BHYT. Hơn thế, mức đóng BHYT hiện nay hơi cao so với nhiều gia đình
hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nhưng không thuộc diện nghèo đI được cấp thẻ BHYT.
LIÊN HỆ:
Câu 8: Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội của xóa đói
giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay.
Theo số liệu của Chương trình Phát triIn Liên Hiệp Quốc Việt Nam, vào năm 2014 chỉ số phát
triIn con người của Việt Nam xếp hạng thứ 121/187 quốc gia và lãnh thổ, xếpchỉ số phát triIn giới
87 trên 144 nước xếp hạng 41 trên 95 nước. Trước đó, vào đầu thập niênchỉ số nghèo tổng hợp
1990, chính phủ Việt Nam đã phát động chương trình Xóa đói giảm nghèo cùng với lời kêu gọi của
Ngân hàng thế giới. UNDP cho rằng mặc dù Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững và
kết quả rất ấn tượng giảm tỷ lệ nghèo, song vẫn còn tOn tại tình trạng nghèo cùng cực một số
vùng. ĐI đạt được các Mục tiêu Phát triIn Thiên niên kỷ, Việt Nam cần phải giải quyết tình trạng
nghèo cùng cực.
Theo chuẩn nghèo trên, cả nước Việt Nam hiện khoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân
số. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rất nhiều đại biIu cho rằng tỷ lệ hộ nghèo giảm
không phản ánh thực chất số người nghèo trong hội không giảm, thậm chí còn tăng do tác
động của (khoảng 40% kI từ khi ban hành chuẩn nghèo đến nay) do suy giảm kinhlạm phát
tế. của Việt Nam hiện nay gOm những hộ mức thu nhập bình quân từChuẩn nghèo quốc gia
400.000 đến 500.000 đOng/người/tháng. Mặc vậy, nhiều hộ gia đình vừa thoát nghèo vẫn rất dễ
rớt trở lại vào cảnh nghèo đói. Trong thập kỷ tới đây nỗ lực của Việt Nam trong việc hội nhập với
nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều hội cho sự tăng trưởng, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức
đối với sự nghiệp giảm nghèo.
khu vực nông thôn tỷ lệ đói nghèo giảm chậm hơn thành thM nhưng tương đối ổn đMnh từ
45,5% năm 1998 xuống 35,6% năm 2002 còn 27,5% năm 2004.
Khu vực đOng bào dân tộc tốc độ giảm nghèo chậm và còn rất cao, từ 75,2% xuống 69,3%.
Sự phân bổ hộ nghèo giữa các vùng, các miền không đều, mặc tỷ lệ hộ nghèo trên toàn
quốc giảm xuống nhưng sự chênh lệch về số hộ nghèo giữa các vùng rất lớn, cụ thI tỷ lệ hộ
nghèo ở vùng Đông Nam Bộ là 1,7% trong khi số hộ nghèo ở vùng Tây Bắc chiếm đến 12% tổng số
hộ nghèo trong cả nước.
Người dân chMu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng ngừa hữu
hiệu, dễ tái nghèo trở lại như thiên tai, dMch bệnh, sâu hại, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thất
nghiệp…
Số hộ nghèo vẫn còn nhiều phần lớn vùng nông thôn, số hộ cận kề chuẩn nghèo còn
đông. Sự phân hóa giàu nghèo, giữa các khu vực nông thôn thành thM, giữa các vùng kinh tế
giữa các đơn vM hành chính đang tOn tại với khoảng cách tương đối lớn, có xu hướng tăng.
Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân khá nét, các hộ nghèo ít hội tiếp cận đối với
giáo dục, y tế, việc làm và các hoạt động văn hóa, tinh thần,… so với các hộ giàu.
* Nguyên nhân
Nghèo ở nước ta do nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan. Nguyên nhân chủ yếu là do
thiếu vốn và kiến thức, kinh nghiệm, bên cạnh đó còn do rủi ro và tệ nạn xã hội.
- Nguyên nhân khách quan:
+ Việt Nam một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và gian
khổ, cơ sở hạ tầng bM tàn phá, ruộng đOng bM bỏ hoang, bom mìn, nguOn nhân lực chính của các hộ
gia đình bM sút giảm do mất mát trong chiến tranh, thương tật, hoặc phải xa gia đình đI tham gia
chiến tranh, học tập cải tạo trong một thời gian dài.
+ Chính sách nhà nước thất bại: sau khi thống nhất đất nước việc áp dụng chính sách tập thI hóa
nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp chính sách giá lương tiền đã đem lại kết quả xấu cho
nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguOn lực của đất nước hộ gia
đình ở nông thôn cũng như thành thM, lạm phát tăng cao có lúc lên đến hơn 700% năm.
Trang 18
+ Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thI của các tư
liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm thui chột động lực sản xuất.
+ Việc huy động nguOn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ đã làm cắt rời sản xuất với
thM trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp nhân lụi
tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi
dân số tăng cao.
+ Lao động thừa nông thôn không được khuyến khích ra thành thM lao động, không được
đào tạo đI chuyIn sang khu vực công nghiệp, chính sách quản bằng đã dùng biện pháphộ khẩu
hành chính đI ngăn cản nông dân di cư, nhập cư vào thành phố.
+ Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời kỳ đổi mới do nguOn vốn đầu tư thấp
và thiếu hệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà nước.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Do sai lệch thống kê: do điều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần với chuẩn nghèo
của thế giới (1USD/ngày) cho các nước đang phát triIn làm tỷ lệ nghèo tăng lên.
+ Việt Nam nước nông nghiệp, tỷ lệ dân sống nông thôn khá cao trong khi tỷ lệ đóng góp
của nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia thấp, bất bình đẳng cao trong khi thu nhập bình quân
trên đầu người còn thấp.
+ Người dân còn chMu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất chưa các thiết chế phòng
ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dMch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao
thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm đầu vào và đầu ra do biến động của thM trường thế giới và
khu vực như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro về chính sách thay đổi không
lường trước được, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng.
+ Nền kinh tế phát triIn không bền vững, tăng trưởng tuy khá nhưng chủ yếu do nguOn vốn
đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ trong khi nguOn vốn đầu tư trong nước còn
thấp. Tín dụng chưa thay đổi kMp thời, vẫn còn ưu tiên cho vay các doanh nghiệp nhà nước có hiệu
quả thấp, không thế chấp, môi trường sớm bM hủy hoại, đầu tư vào con người ở mức cao nhưng hiệu
quả còn hạn chế, số lượng lao động được đào tạo đáp ứng nhu cầu thM trường còn thấp, nông dân
khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nước,
+ Việt Nam, sự nghèo đói HIV/AIDS tiếp tục phá hủy từng kết cấu của tuổi thơ. Các em
không được thừa hưởng quyền có một tuổi thơ được thương yêu, chăm sóc và bảo vệ trong mái ấm
gia đình hoặc được khích lệ phát triIn hết khả năng của mình. Khi trưởng thành trở thành cha
mẹ, đến lượt con cái các em có nguy cơ bM tước đoạt các quyền đó vì các hiIm họa đối với tuổi thơ
lặp lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thM và nông thôn, giữa các dân tộc cao.
+ Môi trường sớm bM hủy hoại trong khi đa số người nghèo lại sống nhờ vào nông nghiệp.
* Công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
- Số hộ nghèo vẫn còn nhiều phần lớn vùng nông thôn, số hộ cận kề chuẩn nghèo còn
đông.
- Sự phân hóa giàu nghèo, giữa các khu vực nông thôn thành thM, giữa các vùng kinh tế
giữa các đơn vM hành chính đang tOn tại với khoảng cách tương đối lớn, có xu hướng tăng.
- Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân khá nét, các hộ nghèo ít có hội tiếp cận đối với
giáo dục, y tế, việc làm và các hoạt động văn hóa, tinh thần,… so với các hộ giàu.
- Với chủ trương, chính sách xóa đói giảm nghèo đúng đắn của Đảng Nhà nước, việc thực
hiện chương trình xóa đói giảm nghèo mang lại những kết quả to lớn, mang tính xã hội cao.
- Giảm nghèo là một quá trình thường xuyên, liên tục, cần khắc phục những tOn tại, yếu kém chủ
quan, đOng thời xác đMnh và giải quyết những khó khăn trước mắt và lâu dài.
Các giải pháp giảm nghèo cần đOng bộ, kết hợp hài hòa lợi ích của người nghèo, cộng đOng
đất nước. Các giải pháp cần hướng tới giảm nghèo bên vững trên sở sự vận động của chính các
hộ nghèo với sự trợ giúp và trách nhiệm của cộng đOng và xã hội.
* Thành tích xóa đói giảm nghèo mà Việt Nam đã đạt được
Tỷ lệ người nghèo, tính theo chuẩn nghèo quốc tế, đã giảm liên tục từ 60% năm 1990 xuống
58% năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% năm 2000, 29% năm 2002 và còn 18,1% năm 2004… tỉ lệ
hộ nghèo vào cuối năm 2014 còn khoảng 5,8 - 6%, giảm được 1,8 - 2% so với năm 2013. Năm
2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo cả nước xuống dưới 5%.
Trang 19
Theo số liệu của Ban chỉ đạo Trung ương về giảm nghèo bền vững, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm
từ 14,2% (năm 2010) xuống còn 11,76% (2011) 9,6% (2012), ước thực hiện năm 2013 7,6-
7,8%.
Trên cả nước, tỷ lệ số hộ nghèo cao nhất tập trung khu vực miền núi Tây Bắc với trên 28%,
tiếp đó là miền núi Đông Bắc (17,4), Tây Nguyên và Khu 4 cũ 15%. Khu vực Đông Nam Bộ chỉ có
khoảng 1,3% hộ nghèo.
* Những tồn tại trong công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
- Tốc độ giảm nghèo không đOng đều giữa các vùng, miền và đang xu hướng chậm lại.
- Bất bình đẳng trong thu nhập giữa các vùng.
- Chênh lệch giữa các nhóm thu nhập giữa các nhóm giàu và nhóm nghèo có xu hướng gia tăng.
Vấn đề nghèo đói xóa đói giảm nghèo từ lâu đã vấn đề Đảng Nhà nước rất quan
tâm, là một trong những nhiệm vụ được thực hiện hàng đầu. Qua phân tích chúng ta thấy được thực
trạng đói nghèo, xóa đói giảm nghèo cũng như nguyên nhân dẫn đến đói nghèo từ đó đề xuất một số
giải pháp.
Việc thực hiện các biện pháp xóa đói giảm nghèo một cách hợp sẽ giúp cải thiện tình trạng
nghèo đói ở Việt Nam hiện nay, đời sống của nhân dân sẽ chuyIn biến theo hướng tích cực, là cơ sở
đI người nghèo từng bước thoát nghèo. Đó mục tiêu hàng đầu của Đảng, Nhà nước cũng
nguyện vọng của mỗi công dân Việt Nam.
Câu 9: Phân tích vai trò của xã hội học trong việc giải quyết những vấn đề về dân số và
phát triển. Liên hệ với thực tế.
Khái niệm hội học: hội học một khoa học nghiên cứu đMnh lượng đMnh tính về
quy luật của sự hình thành, vận động, biến đổi xã hội, về mối quan hệ giữa con ngườihội và
về các vấn đề xã hội.
Chính vì vậy, xã hội học có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề xã hội nói
chung và giải quyết vấn đề dân số và phát triIn nói riêng.
Một là, hội học cung cấp cách tiếp cận thuyết đI nhận diện đánh giá các vấn đề
hội về dân số và phát triIn. Xã hội học đã chỉ ra rằng, dân số và phát triIn là một bộ phận không thI
thiếu trong quá trình phát triIn kinh tế, văn hóa,… Vì vậy, khi nghiên cứu, tiếp cận các vấn đề dân
số cần đặt nó trong mối quan hệ với các vấn đề xã hội khác, và đặt nó trong những điều kiện lMch sử
nhất đMnh. Cần phải nghiên cứu vấn đề dân số bằng quan điIm toàn diện, quan điIm phát triIn,…
của phép duy vật biện chứng. ĐI nghiên cứu các vấn đề dân số, người ta không thI nghiên cứu một
cá thI, mà phải nghiên cứu một tổng thI dân cư với một quy mô đủ lớn, đến mức đủ gạt bỏ các nhân
tố ngẫu nhiên, tìm ra được các quy luật hoặc tính quy luật của quá trình dân số.
Hai là, hội học cung cấp các phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá nắm bắt dữ liệu,
thông tin, bằng chứng về các vấn đề hội về dân số phát triIn. Về phương pháp điều tra, tùy
vào từng vấn đề, yêu cầu của lĩnh vực dân số phát triIn chúng ta thI sử dụng phương pháp
điều tra khác nhau như: điều tra toàn bộ hoặc không toàn bộ; điều tra thường xuyên hoặc không
thường xuyên; điều tra cơ bản hay điều tra theo chuyên đề;… Từ đó, chúng tathI tiến hành quy
trình điều tra như: xây dựng phương án điều tra, thực hiện thu thập thông tin, phân tích dữ liệu
nghiên cứu và trình bày kết quả.
Tương tự như thếhội học sẽ cung cấp cho chúng ta các phương pháp, quy trình xử
kết quả trong quá trình khảo sát, đánh giá đI đưa ra được những dữ liệu, thông tin, bằng chứng
chính xác nhất về các vấn đề xã hội về dân số và phát triIn.
Ba là, phân tích các dữ liệu và đề xuất giải pháp, kI cả chính sách dựa trên bằng chứng khoa
học về dân số phát triIn. Tùy vào mục tiêu và tính chất của cuộc nghiên cứu, những thông tin sẽ
được xử lý và phân tích thích đáng. Và tùy thuộc vào tính đMnh tính hay đMnh lượng của thông tin mà
chúng ta sẽ xử chúng theo phương pháp đMnh tính hoặc đMnh lượng. Việc xử thông tin
cùng quan trọng và phụ thuộc rất nhiều vào quá trình điều tra, khảo sát, đánh giá thông tin. Việc xử
lý thông tin chính xác sẽ giúp các nhà nghiên cứu đề xuất giải pháp, đề xuất các chính sách phù hợp
và mang tính khả thi cao.
Trang 20
| 1/71

Preview text:

Table of Contents
Câu 1. Phân tích thực trạng, ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề lao động, việc làm ở Việt Nam
hiện nay?............................................................................................................................3
Câu 2: Phân tích chính sách lao động, việc làm của Nhà nước ta. Liên hệ thực tế?....................5
Câu 3: Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội của giáo dục Việt
Nam hiện nay?...................................................................................................................7
Câu 4: Phân tích vai trò của xã hội học trong việc giải quyết những vấn đề về giáo dục. Liên hệ
với thực tiễn?...................................................................................................................10
Câu 5: Căn cứ vào đường lối của Đảng, hãy phân tích những vấn đề xã hội của an sinh xã hội ở
nước ta hiện nay?.............................................................................................................12
Câu 6: Trình bày những nội dung chính trong quan điIm của Đảng và chính sách của Nhà nước
về bảo hiIm xã hô Ki?.........................................................................................................14
Câu 7: Phân tích mô Kt số vấn đề đă Kt ra trong viê Kc thực hiê Kn bảo hiIm xã hiê Kn nay? Liên hê K với
thực tiễn của ngành hoă Kc đơn vM/đMa phương của đOng chí? điIm)?..............................16
Câu 8: Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội của xóa đói giảm
nghèo ở Việt Nam hiện nay.............................................................................................18
Câu 9: Phân tích vai trò của xã hội học trong việc giải quyết những vấn đề về dân số và phát
triIn. Liên hệ với thực tế.................................................................................................20
Câu 10: Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội về dân số và phát
triIn ở Việt Nam hiện nay................................................................................................21
Câu 11: Trên cơ sở phân tích quan điIm chỉ đạo “Nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là
nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” (ĐCSVN: Văn kiện Hội nghM lần thứ
năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII), đánh giá tình hình thực hiện quan điIm này
trong đời sống thực tiễn hiện nay....................................................................................26
Câu 12: Trên cơ sở phân tích quan điIm chỉ đạo “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” (ĐCSVN: Văn
kiện Hội nghM lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII), đánh giá tình hình
thực hiện quan điIm này trong đời sống thực tiễn hiện nay............................................27
Câu 13: Phân tích vai trò của văn hóa đối với sự phát triIn kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay
và đề xuất những giải pháp đI phát huy vài trò của văn hóa đối với phát triIn kinh tế -
xã hội...............................................................................................................................29
Câu 14: Trên cơ sở làm rõ quan niệm về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, liên hệ và đánh giá
việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay, đOng thời đề
xuất những giải pháp nhằm góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong
thời kỳ hội nhập quốc tế..................................................................................................31
Câu 15: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung,
phát triIn năm 2011) đã khẳng đMnh: “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, phát triIn toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh
thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống xã hội,
trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triIn”
(ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biIu toàn quốc lần thứ XI). Phân tích vai trò văn hóa là
nền tảng tinh thần, nội dung tiến tiến của nền văn hóa...................................................32
Câu 16: Phân tích quan điIm của chủ nghĩa Mác-Lênin về tính chất của tôn giáo và rút ra ý
nghĩa?..............................................................................................................................34
Câu 17: Phân tích quan điIm của Chủ nghĩa Mác Lê Nin về nguOn gốc tôn giáo.....................36
Câu 18. Phân tích chức năng của tôn giáo theo quan điIm của chủ nghĩa Mác - LêNin? Trong
các chức năng đó, chức năng nào là cơ bản nhất? Vì sao?..............................................39
Câu 19: Phân tích nội dung nghM quyết 25 về tôn giáo...............................................................41
Câu 20: Phân tích nội dung cơ bản tư tưởng HO Chí Minh về tôn giáo....................................43
Câu 21: Phân tích luận điIm nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là vận động quần chúng,
liên hệ?.............................................................................................................................45 Trang 1
Câu 22: Anh/chM hãy làm rõ khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quyền con người?... ........47
Câu 23. Anh/chM hãy phân tích quan điIm của Đảng “Quyền con người phải được pháp luật ghi
nhận và bảo vệ”?.............................................................................................................49
Câu 24: Anh chM hãy trình bày những cơ sở thực tiễn hình thành quan điIm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về quyền con người?.......................................................................................51
Câu 25: Anh/chM hãy phân tích quan điIm của Đảng “Quyền con người gắn với độc lập dân tộc
và chủ quyền quốc gia”? Và liên hệ với thực tiễn?.........................................................54
Câu 26 Anh/chM hãy trình bày cơ sở lý luận hình thành các quan điIm của Đảng về quyền con .
người?..............................................................................................................................57
Câu 27: Anh/chM hãy phân tích quan điIm của Đảng “Quyền con người là giá trM chung của
nhân loại”:.......................................................................................................................60
Câu 28.Anh/chM hãy phân tích một số đMnh hướng chính sách cơ bản trong việc bảo đảm quyền
con người ở Việt Nam hiện nay? Theo anh/chM đMnh hướng chính sách nào nên được ưu
tiên đI bảo đảm quyền con người ở Việt Nam trong thời gian tới?................................62
Câu 29: Anh/chM hãy phân tích quan điIm của Đảng “Quyền con người gắn liền với lMch sử,
truyền thống và phụ thuộc vào trình độ phát triIn kinh tế, văn hóa của mỗi quốc gia”..65
Câu 30: Tăng trưởng kinh tế và phát triIn kinh tế.....................................................................66
Câu 31. Khái niệm Mô hình tăng trưởng kinh tế, Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng,
Mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu:...................................................................67
Câu 31b. Mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1991-2010 (theo tinh thần Đại
hội Đảng lần thứ XI)........................................................................................................68
Câu 32. Vì sao VN phải chuyIn đổi mô hình tăng trưởng kinh tế? Nhận thức về mô hình tăng
trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2020..........................................................70 Trang 2
Câu 1. Phân tích thực trạng, ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề lao động, việc làm ở Việt Nam hiện nay?
Lao động, viê Kc làm là mô Kt trong những nhu cầu cơ bản của con người đI đảm bảo cuô Kc sống
và sự phát triIn toàn diê Kn đOng thời cũng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triIn của
mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Do vậy việc làm, giải quyết việc làm cho người lao động là một
trong những ưu tiên hàng đầu trong các chính sách phát triIn kinh tế – xã hội của nước ta. Điều đó
xuất phát từ ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của vấn đề lao động, việc làm trong giai đoạn hiện nay.
Trước hết lao động là yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh của kinh tế, chính trM, an ninh
quốc phòng của đất nước, biIu hiện ở các mặt chất lượng, số lượng nguOn lao động đông hay ít, cao
hay thấp,... NguOn lực lao động là động lực cho sự phát triên kinh tế nói riêng và là động lực phát
triIn xã hội, con người nói chung. Đại hội lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng đMnh:
Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một
trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước
”.
Lao động là nguOn lực chính yếu đI phát triIn sản xuất và nâng cao đời sống cho mỗi người,
mỗi gia đình và cả cộng đOng. Trong các nguOn lực đI phát triIn đất nước có thI nói đến nguOn
nhân lực là quan trọng và có yếu tố quyết đMnh nhất, là trung tâm của sự sự phát triIn và là cơ sở,
tiêu chuẩn đánh giá sự phát triIn của một quốc gia. Nói đến nguOn nhân lực, tức có nghĩa là nói đến
lao động, chỉ có lao động mới sản xuất ra của cải vật chất xã hội, có của cải vật chất đó được con
người sử dụng và cải tạo lại, nó làm cho đời sống ngày một nâng cao, sản xuất của cải vật chất ngày
một phong phú, nhiều hơn, tốt hơn,…
Lao động, việc làm là yếu tố quan trọng, quyết đMnh đảm bảo an ninh, an toàn, an sinh cho
mỗi gia đình và cộng đOng.
- Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập đI nuôi sống bản thân mình, vì
vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân. Việc làm ngày nay gắn chặt
với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá nhân, việc không có việc làm trong dài hạn còn
dẫn tới mất cơ hội trau dOi, nắm bắt và nâng cao trình độ kĩ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất
đi kiến thức, trình độ vốn có.
- Đối với kinh tế thì lao động là một trong những nguOn lực quan trọng, là đầu vào không
thI thay thế đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng trưởng kinh tế và thu nhập quốc
dân, nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu và việc làm cho từng cá nhân sẽ giúp cho việc duy trì
mối quan hệ hài hoà giữa việc làm và kinh tế, tức là luôn bảo đảm cho nền kinh tế có xu hướng bền
vững, ngược lại nó cũng duy trì lợi ích và phát huy tiềm năng của người lao động.
- Đối với xã hội thì mỗi một cá nhân, gia đình là một yếu tố cấu thành nên xã hội, vì vậy
việc làm cũng tác động trực tiếp đến xã hội, một mặt nó tác động tích cực, mặt khác nó tác động
tiêu cực. Khi mọi cá nhân trong xã hội có việc làm thì xã hội đó được duy trì và phát triIn do không
có mâu thuẫn nội sinh trong xã hội , không tạo ra các tiêu cực, tệ nạn trong xã hội, con người được
dần hoàn thiện về nhân cách và trí tuệ…Ngược lại khi nền kinh tế không đảm bảo đáp ứng về việc
làm cho người lao động có thI dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội và ảnh hưởng xấu đến
sự phát triIn nhân cách con người.
Con người có nhu cầu lao động ngoài việc đảm bảo nhu cầu đời sống còn đảm bảo các nhu
cầu về phát triIn và tự hoàn thiện, vì vậy trong nhiều trường hợp khi không có việc làm sẽ ảnh
hưởng đến lòng tự tin của con người, sự xa lánh cộng đOng và là nguyên nhân của các tệ nạn xã hội.
Ngoài ra khi không có vệc làm trong xã hội sẽ tạo ra các hố ngăn cách giàu nghèo là nguyên nhân
nảy sinh ra các mâu thuẫn và nó ảnh hưởng đến tình hình chính trM.
Thực trạng lao động Việt Nam: Quy mô dân số vàng, dư dôi lao động, lao động bậc cao
thiếu, lao động phổ thông cao, lao động qua đào tạo tỉ lệ thấp, cụ thI:
(1). Dân số Việt Nam có quy mô dân số trên 90 triệu người, đứng thứ 13 thế giới, thứ 7 châu
Á và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á; Lực lượng lao động hiện nay trên 52 triệu người; hàng năm
trung bình có khoảng 1,5-1,6 triệu thanh niên bước vào tuổi lao động và đang là thời kỳ của dân số Trang 3
vàng. ThI lực và tầm vóc của nguOn nhân lực đã được cải thiện và từng bước được nâng cao, tuy
nhiên so với các nước trong khu vực. Lao động Việt Nam được đánh giá là thông minh, khéo léo,
cần cù, tuy nhiên ý thức kỷ luật, năng lực làm việc theo nhóm,… còn nhiều hạn chế.
(2). Số lượng nhân lực được tuyIn đI đào tạo ở các cấp tăng nhanh. Tuy nhiên, chất lượng đào
tạo, cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, sự phân bố theo vùng, miền, đMa phương,… chưa đOng nhất,
chưa thực sự phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã hội, gây lãng phí nguOn lực của Nhà nước và xã
hội. Về trình độ chuyên môn kỹ thuật có cải thiện nhưng vẫn chưa đáp ứng với nhu cầu phát triIn
kinh tế và hội nhập quốc tế, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong toàn bộ lực lượng lao động từ 15
tuổi trở lên là 17,9%, trong đó ở thành thM là 33,7%, gấp 3 lần tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là
11,2%; tỷ lệ nhân lực được đào tạo trình độ cao (từ đại học trở lên) trong tổng số lao động qua đào
tạo ngày càng tăng, năm 2010 là 5,7%, năm 2012 là 6,4%, sơ bộ năm 2013 là 6,9%.
Thực trạng việc làm: Tỷ lệ thất nghiệp không cao, tỉ lệ bán thất nghiệp lớn, nhất là ở vùng
nông thôn, số sinh viên, lao động được đào tạo thất nghiệp cao,..
Theo số liệu thống kê của Viện Khoa học Lao động và xã hội, tỉ lệ thất nghiệp của cả nước
năm 2014 ở khoảng 1,84%, nằm trong nhóm những nước có tỉ lệ thất nghiệp thấp trên thế giới. Tuy
nhiên, trình độ lao động có trình độ tay nghề, công nhân kĩ thuật bậc cao và chất lượng nguOn nhân
lực Việt Nam cũng thấp hơn nhiều so với các nước khác, lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 17,9%.
Đang tOn tại một nghMch lý đó là cử nhân, thạc sĩ ra trường không có việc làm vẫn còn ở mức báo
động. Từ con số 72.000 người không có việc làm tăng lên đến 162.000 người trong 2014, trong đó,
nhóm người không có chuyên môn kỹ thuật chiếm gần 60% tổng số lao động thất nghiệp, nhóm có
bằng đại học và trên đại học chiếm gần 17%. Như vậy, so với thế giới, Việt Nam thuộc diện có tỉ lệ
thất nghiệp thấp nhưng đối với tình hình lao động việc làm trong nước thì tỉ lệ thất nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao.
Nguyên nhân của tình trạng thừa lao động, thiếu việc làm: Dân số tăng nhanh trong giai
đoạn trước, đào tạo chưa gắn với nhu cầu phát triIn kinh tế, xã hội, hội nhập và ảnh hưởng của quốc
tế, có thI kI đến các nguyên nhân như sau:
Thứ nhất, do điều kiện lMch sử đI lại, do khó khăn về đầu tư mà một bộ phận không nhỏ lao
động trong khu vực Nhà nước - nhất là các doanh nghiệp - sẽ thừa ra khi sắp xếp, đổi mới doanh
nghiệp, cơ quan Nhà nước. Cơ cấu lao động cũng còn bất hợp lý nhất là qua việc chuyIn dMch cơ
cấu ngành, khu vực còn diễn ra chậm.
Thứ hai, do trình độ tay nghề của người lao động còn thấp; Cơ cấu và chiến lược đào tạo
nghề còn nhiều hạn chế, chưa hợp lý. Trình độ của người lao động ở nước ta hiện nay là quá thấp so
với nhu cầu lao động trong nước cũng như quốc tế, công tác đào tạo nghề còn nhiều bất cập,..
Thứ ba, do việc đẩy nhanh công cuộc CNH-HĐH gắn với quá trình đô thM hoá đang diễn ra
mạnh mẽ ở tất cả các thành phố lớn, một số diện tích đất nông nghiệp chuyIn thành đất đô thM, làm
cho vùng đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bM thu hẹp, trong khi lực lượng lao động ở nông thôn
vẫn còn quá đông (chiếm 69,5% lực lượng lao động nước).
Thứ tư, hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực phát triIn nguOn nhân lực chưa đáp ứng
yêu cầu của quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng về kinh tế, xã hội, văn hoá nước ta với thế giới.
Còn nhiều sự khác biệt trong các quy đMnh về giáo dục nghề nghiệp, đào tạo nhân lực so với các
nước; mô hình hệ thống giáo dục và đào tạo, nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo nhân
lực chưa tương thích và chưa phù hợp với các tiêu chuẩn phổ biến của các nước trong khu vực và
thế giới; chưa thu hút được nhiều các nguOn lực quốc tế cho phát triIn nhân lực,… ***Kết luận Trang 4
Câu 2: Phân tích chính sách lao động, việc làm của Nhà nước ta. Liên hệ thực tế?
Trên hành trình Đổi mới và hội nhập quốc tế, thực hiện mục tiêu xây dựng một nước Việt
Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh”, cùng với các chính sách phát triIn
kinh tế, Đảng ta luôn chủ trương và Nhà nước đã ban hành một hệ thống chính sách xã hội hướng
vào phục vụ lợi ích và phát triIn toàn diện con người, trong đó có các chính sách lao động- việc làm
và thu nhập, giáo dục, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, chính sách dân tộc và tôn giáo, chính sách đối với
người có công với đất nước...
Các chính sách về việc làm đã được ban hành tương đối đầy đủ trong nhiều lĩnh vực khác
nhau như: Chính sách chung về việc làm (quyền và nghĩa vụ của người lao động về việc làm, trách
nhiệm của Nhà nước về việc làm,...); Chính sách hỗ trợ đI tạo và tự tạo việc làm cho người lao
động (Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, dự án cho vay giải quyết việc làm...); Chính
sách hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ờ nước ngoài (cho vay tín dụng, bOi dưỡng kiến thức,
nghề nghiệp trước khi đi lao động ở nước ngoài,...).
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách phát triIn, sử
dụng lao động và tạo việc làm cho người lao động nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triIn kinh tế. Đại
hội VII chỉ ra đường hướng nâng cao chất lượng nguOn lao động thông qua phát triIn giáo dục và đào
tạo, coi giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Song song
với việc nâng cao chất lượng nguOn lao động về chuyên môn, kỹ thuật, đạo đức, tác phong... chủ trương
của Đảng, Nhà nước ta còn chú trọng đến điều chỉnh quy mô dân số nhằm đạt được mục tiêu cơ bản,
hướng đến phát triIn nguOn lao động hợp lý về mặt số lượng. Thực tế, chủ trương của Đảng khẳng đMnh
rõ: Chính sách giải quyết dân số và việc làm được coi là một trong những mục tiêu quan trọng, giảm tốc
độ dân số là một quốc sách, phải trở thành cuộc vận động rộng lớn, mạnh mẽ và sâu sắc trong toàn dân.
Đại hội VIII, đặt ra nhiệm vụ: Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc
sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bOi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả ba mặt: mở
rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả trong giáo dục và đào tạo; chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe, nâng cao thI chất cho nhân dân; đẩy mạnh công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; bảo đảm
công ăn việc làm cho dân là một mục tiêu xã hội hàng đầu..
Đại hội IX, khẳng đMnh, phải hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triIn thM trường lao động; đa
dạng hóa các hình thức tìm việc làm, giới thiệu việc làm và tuyIn chọn lao động; phát triIn sự nghiệp
giáo dục và đào tạo; nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nguOn nhân lực; hình thành các giá trM con
người mới, giá trM xã hội mới làm cơ sở và động lực cho đất nước phát triIn nhanh và bền vững; chăm
sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân.
Đại hội X của Đảng đã tiến một bước dài trong tư duy phát triIn nguOn lao động, đó là: nâng
cao chất lượng nguOn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triIn
nền kinh tế tri thức...; bảo đảm đến năm 2010 có nguOn nhân lực với cơ cấu đOng bộ; phát triIn nguOn
nhân lực chất lượng cao; xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt
Nam; kiềm chế tốc độ tăng dân số, chuyIn dMch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm và đảm bảo an sinh
xã hội. Nhiều chính sách về lao động, việc làm được tiếp tục đổi mới và hoàn thiện, đó là: phát triIn thM
trường sức lao động, tạo sự gắn kết cung - cầu lao động... có chính sách ưu đãi các doanh nghiệp thu hút
nhiều lao động, nhất là ở khu vực nông thôn; đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
Đại hội XI Đảng ta xác đMnh phát triIn nguOn nhân lực là một trong ba đột phá của chiến lược
phát triIn kinh tế - xã hội 2011-2020, phát triIn nguOn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là đội ngũ cán
bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ, văn hóa đầu đàn; đội ngũ doanh nhân và
lao động lành nghề; gắn kết chặt chẽ phát triIn nguOn nhân lực với phát triIn và ứng dụng khoa học,
công nghệ... Nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân; tập trung giải quyết tốt chính
sách lao động, việc làm và thu nhập..
Về đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
Nhà nước đã hình thành một hệ thống chính sách thúc đẩy việc làm ngoài nước, xây
dựng các chương trình trọn gói từ đào tạo, cho vay vốn đI hỗ trợ người lao động khi về nước,
đặc biệt là người lao động thuộc hộ nghèo: Quyết đMnh số 365/2004/QĐ-NHNN về việc cho
vay vốn đối với lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đOng; Quyết đMnh số
143/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 về việc thành lập, quản lý Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước; Trang 5
Quyết đMnh số 71/2009/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 phê duyệt Đề án hỗ trợ các huyện nghèo đẩy
mạnh xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 – 2020.
Sau gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, vấn đề việc làm ở nước ta đã từng
bước được giải quyết theo hướng tuân theo quy luật khách quan của kinh tế hàng hóa và thM trường
lao động, góp phần đưa nền kinh tế nước ta phát triIn đạt đưọc những thành tựu to lớn có ý nghĩa
lMch sử. Tuy nhiên, thực trạng vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay vẫn còn có nhiều bất cập, chưa
đáp ứng kMp yêu cầu phát triIn của nền kinh tế.
Điều đó thI hiện ở các khía cạnh: Ở khía cạnh cung - cầu lao động, việc làm mất cân đối
lớn, cung lớn hơn cầu. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thM giảm chậm, tỷ lệ sử dụng lao động ở nông thôn
thấp, chỉ đạt trên, dưới 70%. Số doanh nghiệp trên đầu dân số còn thấp nên khả năng tạo việc làm
và thu hút lao động còn hạn chế, nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Tình trạng thiếu
việc làm cao, chính sách tiền lương, thu nhập chưa động viên được người lao động gắn bó tận tâm
với công việc. Ở khía cạnh quản lý nhà nước đối với thM trường lao động, việc làm và vai trò điều
tiết của Nhà nước đối với quan hệ cung cầu lao động còn hạn chế. Sự kiIm soát, giám sát thM trường
lao động, việc làm chưa chặt chẽ. Chưa phát huy được vai trò của “tòa án lao động” trong giải quyết
tranh chấp lao động. Cải cách hành chính hiệu quả thấp đối với bản thân người lao động và cả xã hội.
Cơ cấu lao động chưa phù hợp với sự chuyIn đổi cơ cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Tỷ lệ lao động qua đào tạo và đào tạo nghề thấp. Kỹ năng tay
nghề, thI lực còn yếu, kỷ luật lao động, tác phong làm việc công nghiệp chưa cao. Hệ thống giao
dMch trên thM trường lao động yếu kém. Hệ thống thông tin thM trường lao động, việc làm chính thức
chưa phát triIn mạnh, chưa có các trung tâm giao dMch lớn đạt hiệu quả khu vực.
Các chính sách về lao động, việc làm đã được ban hành tương đối đầy đủ trong nhiều
lĩnh vực khác nhau như: Chính sách chung về việc làm (quyền và nghĩa vụ của người lao động
về việc làm, trách nhiệm của Nhà nước về việc làm,...); Chính sách hỗ trợ đI tạo và tự tạo việc
làm cho người lao động (Chương trình mục tiêu quốc gia về việc làm, dự án cho vay giải quyết
việc làm...); Chính sách hỗ trợ đưa người lao động đi làm việc ờ nước ngoài (cho vay tín dụng,
bOi dưỡng kiến thức, nghề nghiệp trước khi đi lao động ở nước ngoài,...). Với hệ thống chính
sách việc làm như vậy đã tạo điều kiện thúc đẩy đa dạng hóa các hình thức kết nối cung cầu lao
động, giải quyết việc làm..., tuy nhiên thực tiễn vẫn còn nhiều vấn đề chưa thực hiện được, nguyên nhân là do:
Nguyên nhân của những hạn chế khiến chính sách lao động việc làm chưa đạt hiệu quả cao,
cụ thI sau: (1) NguOn lực quốc gia và khả năng đầu tư cho phát triIn nhân lực của phần lớn các gia
đình còn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiIu đI bảo đảm chất lượng các hoạt động giáo dục, y
tế, văn hoá, thI dục thI thao; (2) Quản lý nhà nước về phát triIn nhân lực còn những bất cập so với
yêu cầu. Chủ trương, đường lối phát triIn nguOn nhân lực chưa được thI chế hoá bằng các văn bản
quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách và các kế hoạch phát triIn một cách kMp thời và đOng bộ;
việc triIn khai thực hiện các chủ trương, đường lối, chính sách chưa kMp thời, chưa nghiêm túc; một
số chính sách còn lạc hậu, thiếu phù hợp(3) Hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt trong
đào tạo và phát triIn nguOn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế; (4) Hợp tác và hội nhập quốc tế
trong lĩnh vực phát triIn nguOn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập ngày càng
sâu rộng về kinh tế, xã hội, văn hoá nước ta với thế giới.
Căn cứ vào cơ sở phân tích trên, đổi mới chính sách dân số, chính sách về đào tạo, chính
sách về đầu tư, phát triIn ngành nghề, chính sách về đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho nhóm xã
hội trẻ, đã qua đào tạo; phòng chống tiêu cực trong tuyIn dụng, sử dụng lao động là những vấn đề
bức xúc cần phải có những giải pháp có hiệu quả cao, có thI kI đến các giải pháp sau:
Một là, chuyIn đổi từ chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình với mục tiêu giảm sinh
sang chính sách dân số và phát triIn; lOng ghép biến dân số vào kế hoạch hóa phát triIn; xây dựng
hệ thống số liệu dân số đầy đủ, tin cậy và dự báo dân số; đẩy mạnh thông tin, giáo dục, truyền thông
về dân số và phát triIn. Trang 6
Hai là, Giải quyết vấn đề lao động – việc làm phải đi đôi với cơ cấu lại nguOn lực lao động
cả nước, phục vụ tốt yêu cầu từng bước tái cấu trúc lại nền kinh tế theo mô hình năng suất cao, tăng
trưởng nhanh và bền vững. ĐOng thời, phải tiến hành đOng bộ nhiều biện pháp cơ bản và hữu hiệu
như: (1) Tiếp tục hoàn thiện thI chế thM trường lao động, tạo khung pháp lý phù hợp, bảo đảm đối
xử bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động; (2) phê chuẩn và thực hiện các công
ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) liên quan đến thM trường lao động nước ta; (3) Phát triIn
mạnh khu vực dân doanh, trước hết là phát triIn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đI nhanh chóng tạo
ra việc làm và khả năng thu hút lao động vào sản suất; (4) Nhà nước cùng các doanh nghiệp quan
tâm đào tạo công nhân có trình độ cao, trình độ lành nghề, trình độ văn hóa đối với lao động trẻ,
nhất là ở khu vực nông thôn đI cung ứng cho các vùng kinh tế trọng điIm, các khu công nghiệp,
khu du lMch, dMch vụ..; (5) Mở rộng và phát triIn thM trường lao động ngoài nước. Đây là một trong
những thế mạnh của lao động nước ta về số lượng đông và trẻ; (6) Mở rộng và nâng cấp hệ thống
dạy nghề cho người lao động ở 3 cấp trình độ; (7) Đa dạng hóa các loại hình thM trường, các lớp dạy
nghề của Nhà nước, của tư nhân và quốc tế.
Ba là, cần quan tâm giải pháp phát triIn nguOn nhân lực như: đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà
nước về phát triIn nhân lực; bảo đảm nguOn lực tài chính cho phát triIn nhân lực; đổi mới giáo dục
và đào tạo; chủ động hội nhập quốc tế đI phát triIn nguOn nhân lực Việt Nam.
Câu 3: Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội của giáo dục Việt Nam hiện nay?
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triIn, có những thành
tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công cuộc xây
dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Nhưng đOng thời nền giáo dục đang ẩn chứa rất nhiều yếu kém, bất cập, cụ thI:
* Một số vấn đề xã hội của giáo dục và đào tạo của Việt Nam hiện nay:
- Trình độ học thấp và bất bình đẳng xã hội: Việt Nam đạt nhiều tiến bộ trong giáo dục, như
là đã tăng và đạt được tỷ lệ nhập học đúng tuổi khá cao ở giáo dục tiIu học và trung học cơ sở. Đến
năm 2009, tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi tiIu học đạt 95,5%, trung học cơ sở đạt 82,6%, trung học
phổ thông đạt 56,7% và cao đẳng, đại học 16,3%, trong đó riêng đại học đạt 9,6%. Tuy nhiên, tỷ lệ
nhập học đúng tuổi từ tiIu học đến đại học ở nông thôn luôn thấp hơn so với thành thM và mức bất
bình đẳng tăng mạnh nhất ở bặc Cao đẳng, Đại học: Tỷ lệ nhập học đúng tuổi cao đẳng đại học của
thanh niên thành thM là 36,2% nhiều gấp hơn 5 lần so với tỷ lệ 6,7% của thanh niên nông thôn.
Trong 6 vùng đMa lý, kinh tế, xã hội của cả nước, vùng đOng bằng sông HOng có tỷ lệ nhập học đúng
tuổi, cao đẳng, đMa học đạt mức cao nhất 27,1% nhiều gấp gần 4 lần so với vùng Tây nguyên 7%.
Bất bình đẳng giáo dục giữa thành thM và nông thôn, giữa các vùng phản ánh bất bình đẳng kinh tế,
bất bình đằng giáo dục giữa dân tộc Kinh và các dân tộc thiIu số bởi vì đại đa số đOng bào dân tộc
sinh sống ở nông thôn, ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa nơi có mức sống thấp và tỷ lệ hộ
nghèo cao hơn rất nhiều so với các vùng thành thM.
- Về trình độ chuyên môn thấp và bất bình đẳng xã hội: Vấn đề bất bình đẳng giáo dục là
nguOn gốc của bất bình đẳng về trình độ chuyên môn kỷ thuật của dân số lao động và lực lượng lao
động có việc làm của cả nước. Chỉ có gần 15% lực lượng lao động Việt Nam đã qua đào tọa, trong
đó số lao động chất lượng coa với trình độ từ đại học trở lên chỉ chiếm 5% trong lực lượng lao động
cả nước. Với tỷ trọng còn thấp như vậy, nhưng lực lượng lao động trình độ cao này phân bố không
đều ở các vùng: ở thành thM 13,9% và nông thôn chỉ 1,7%, vùng Đông Nam bộ có tỷ trọng cao nhất
8,1% và vùng đOng sông Cửu Long có tỷ trọng thấp nhất 2,5%.
- Nền giáo dục của nước ta vẫn còn lạc hậu, nhất là nội dung giáo dục ở bậc đại học. Trong
bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, nội dung chương trình giáo dục đại học nước ta đang
bộc lộ rất nhiều bất cập và hạn chế: Một thống kê và so sánh cho thấy, thời gian học 4 năm ở một
lớp đại học tại Việt Nam là 2.138 giờ so với Mỹ là 1.380 giờ. Như vậy chương trình học ở Việt Nam
dài hơn 60% so với Mỹ. Thời gian học nhiều như vậy nên người học khó tránh khỏi việc rơi vào Trang 7
trạng thái luôn bM áp lực hoàn thành các chương trình môn học, ít có thời gian đI tự học, tự nghiên
cứu, hoặc tham gia các hoạt động xã hội khác. ĐOng thời phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
đại học ở nước ta hiện nay, còn lạc hậu, chưa tiếp cận với các phương pháp và hình thức tổ chức
dạy học đại học phổ biến của thế giới, nhằm mục tiêu “nhấn mạnh đến kỹ năng xử lý vấn đề đặt ra
trong cuộc sống hơn là tập trung vào việc làm đầy kiến thức đã có sẵn”, do quan niệm giáo dục Việt
Nam “nền giáo dục cần trang bM cho người học một lượng kiến thức càng nhiều càng tốt đI họ có
thI có một nền tảng vững chãi khi ra trường” nên vai trò, vM trí của người học chưa thực sự được
quan tâm. Kết quả khảo sát thực đMa của Viện Hàn lâm quốc gia Hoa Kỳ năm 2006 có phần nhận xét
về phương pháp dạy và học đại học của Việt Nam như sau: “Phương pháp giảng dạy không hiệu
quả, quá phụ thuộc vào các bài thuyết trình và ít sử dụng các kỹ năng học tích cực, kết quả là có ít
sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài lớp học; quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến
thức theo kiIu thuộc lòng mà không nhấn mạnh vào việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như
phân tích và tổng hợp), dẫn đến hậu quả là học hời hợt thay vì học chuyên sâu; sinh viên học một
cách thụ động. Đào tạo tín chỉ ở Việt Nam hiện chưa thực sự đúng với tinh thần của tín chỉ. Cách
dạy, học vẫn còn chưa thoát khỏi tinh thần niên chế. Tính chủ động của sinh viên còn yếu kém”.
- Mặt khác, như Kết luâ P n của Hô P
i nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa XI đã
nhận định: chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại
học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa
các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với
nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thM trường lao động; chưa chú trọng đúng
mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiIm tra
và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất. Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều yếu kém.
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một bộ
phận chưa theo kMp yêu cầu đổi mới và phát triIn giáo dục, thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo
đức nghề nghiệp. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài chính cho
giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu,
vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Số liệu thống kê năm 2013 cho thấy Bộ GD&ĐT chỉ quản lý
12,86% số trường cao đẳng, đại học cả nước trong khi đó Ủy ban nhân dân các tỉnh quản lý
42,77%; Bộ Công thương 9,97%; Bộ Văn hóa ThI thao và Du lMch 6,11%...; (chưa kI Bộ Công an
và Quốc phòng). Trong giai đoạn 2004-2014, trong tổng số 2,2 tỉ USD đầu tư vào các dự án ODA
ngành Giáo dục, Bộ GD&ĐT quản lý 26 dự án với số vốn 1,8 tỉ, Bộ Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội quản lí 12 dự án với số vốn 232 triệu USD. Việc “chia lô” như thế khiến cho ngân sách đầu
tư cho giáo dục bM dàn trải, chỉ đạo chOng chéo,… Mỗi đơn vM “chủ quản” tự quyết đMnh những gì có
lợi cho đơn vM mình chứ không phải vì lợi ích chung.
Kết luận: Từ những vấn đề xã hội của giáo dục Việt Nam ở trên, yêu cầu đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo đang trở thành một yêu cầu khách quan và cấp bách của sự nghiệp
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ nhận thức khách quan, trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin: Dù ở
thời đại nào, hay hình thái kinh tế - xã hội nào thì con người cũng luôn giữ vai trò quyết định,
tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi
ra đời tới nay luôn chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nhất là trong sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Đại hội XI (2011) kế thừa và phát triIn quan điIm phát triIn nguOn nhân lực từ các đại hội
trước, đã nêu rõ mục tiêu tổng quát là: “đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại”. ĐI đạt được mục tiêu đó Đảng đã xác đMnh ba khâu đột phá chiến lược, trong
đó “Phát triIn nhanh nguOn nhân lực, nhất là nguOn nhân lực chất lượng cao” được khẳng đMnh là
khâu đột phá thứ hai. ĐI thực hiện chiến lược này, Đại hội XI cũng nêu rõ những giải pháp trực tiếp
cho chiến lược phát triIn nguOn nhân lực, đó là: “xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con
người Việt Nam
”; “Xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam”.
Có thI thấy rõ những đMnh hướng chiến lược của Đảng về phát triIn nguOn nhân lực trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Gắn phát triIn nguOn nhân lực với việc đẩy nhanh tốc độ Trang 8
phát triIn kinh tế - xã hội; gắn việc phát triIn nguOn nhân lực với quá trình dân chủ hóa, nhân văn
hóa đời sống xã hội, khai thác có hiệu quả các giá trM văn hóa truyền thống và hiện đại; nâng cao
chất lượng sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ; đI có nguOn nhân lực tốt trước hết phải có
chiến lược phát triIn con người trên cơ sở một hệ thống chính sách đOng bộ hướng tới con người
vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triIn.
Việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, đào tạo nước ta đang đặt ra yêu cầu cấp
thiết. Văn kiện Đại hội XI của Đảng xác đMnh: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ
hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và
cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo

dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế
tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây
dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội
”.
Việc đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,
xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế cần được tiến hành với các giải pháp toàn diện, đOng
bộ và nhất quán, bao gOm các nội dung cơ bản được đặt ra là:
- Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiIm tra theo
hướng hiện đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo
dục truyền thống lMch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm xã hội...
- Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. Đề cao trách
nhiệm của gia đình và xã hội trong phối hợp chặt chẽ với nhà trường đI giáo dục thế hệ trẻ. Tiếp tục
phát triIn và nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào tạo…
- Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triIn của xã hội; có cơ chế và chính sách thiết
lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo. Xây dựng và thực hiện các
chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho các ngành, lĩnh vực mũi nhọn,..
- Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, đào tạo trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự
chMu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo. Thực hiện hợp lý cơ chế tự chủ đối với các cơ sở
giáo dục, đào tạo gắn với đổi mới cơ chế tài chính.
- Mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi. Thực hiện phổ cập giáo
dục tiIu học và trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao. Phát triIn mạnh và nâng cao chất
lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp.
- Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chtrình, phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp, bậc học.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đòi hỏi phải đổi mới tư duy lãnh đạo, quản lý về giáo
dục trên cơ sở các bằng chứng khoa học. Qua phân tích một số kết quả Tổng điều tra dân số và nhà
ở Việt Nam và Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam về giáo dục, từ năm 1986 đến nay,
cơ hội giáo dục ở tất cả các cấp, bậc giáo dục đều được mở rộng và tăng lên, tuy nhiên tình trạng
bất bình đẳng xã hội trong giáo dục vẫn còn ở mức cao, nhất là ở trung học phổ thông và giáo dục
đại học: (1) cơ hội đến trường đã được mở rộng, nhưng chưa được phân bổ bình đẳng cho các nhóm
trong độ tuổi đến trường từ tiIu học đến trung học phổ thông và nhất là cao đẳng, đại học; (2) Kết
quả điều tra về mức sống hộ gia đình năm 2012 cho biết: tỉ lệ đi học đúng tuổi tiIu học tăng từ
89,3% năm 2006 lên 92,4% vào năm 2012, nhưng vẫn còn 7,8% trẻ em không đến trường đúng độ
tuổi tiIu học; (3) Sự bất bình đẳng giữa thành thM và nông thôn, giữa các dân tộc và nhất là giữa các
nhóm hộ gia đình giàu và nhóm gia đình nghèo tăng lên mạnh từ trung học cơ sở lên đại học,…
Chất lượng giáo dục có mặt bM buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống; giáo
dục mới quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, còn dạy “người” và dạy “nghề” vẫn yếu kém; yếu về giáo
dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lMch sử dân tộc, tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, kỹ năng
sống…Do đó, chất lượng giao dục chưa ngang tầm yêu cầu phát triIn kinh tế xã hội của đất nước,
nhất là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn phát triIn nền kinh tế thM trường đMnh hướng xã hội chủ
nghĩa, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Trang 9
Ngoài ra, vấn đề giáo dục hiện nay còn thuộc về lỗi hệ thống giáo dục trong bối cảnh toàn
cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế: Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm
đổi mới, chậm hiện đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề nghiệp; chưa phát
huy tính sáng tạo, năng lực thực hành của học sinh, sinh viên; Hệ thống giáo dục quốc dân không
hợp lý, thiếu đOng bộ, chưa liên thông, mất cân đối; Quản lý nhà nước trong giáo dục còn nhiều yếu
kém, bất cập, chậm đổi mới, là nguyên nhân chủ yếu của nhiều nguyên nhân khác; cơ chế quản lý
giáo dục chậm đổi mới, còn nhiều lúng túng, nhận thức rất khác nhau, nhất là trong điều kiện kinh
tế thM trường và hội nhập quốc tế; chưa theo kMp sự đổi mới trên các lĩnh vực khác của đất nước; Đội
ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức và năng lực của một bộ phận
còn thấp; Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác xã hội hóa giáo dục; đMnh hướng liên kết
với nước ngoài trong phát triIn giáo dục còn nhiều lúng túng, chưa xác đMnh rõ phương châm; Tư
duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kMp yêu cầu đổi mới-phát triIn đất nước trong bối cảnh phát
triIn kinh tế thM trường và hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa được quan tâm đúng mức, chất
lượng nghiên cứu khoa học giáo dục còn nhiều bất cập.
Theo nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Công Khanh, những con số “đáng sợ” sau là minh
chứng cho những bất cập của Giáo dục Đào tạo Việt Nam: Hơn 50% SV được khảo sát không thật
tự tin vào các năng lực/ khả năng học của mình; Hơn 40% cho rằng mình không có năng lực tự học;
Gần 70% SV cho rằng mình không có năng lực tự nghiên cứu; Gần 55% SV được hỏi cho rằng
mình không thực sự hứng thú học tập.
Phân tích thêm 1 số các vấn đề sau:
- Vấn đề xã hội 1: bất bình đẳng xã hội trong giáo dục
- Vấn đề xã hội 2: chất lượng giáo dục chưa ngang tầm yêu cầu phát triIn kinh tế xã hội đất nước
- Vấn đề xã hội 3: các vấn đề xã hội thuộc về “lổi” hệ thống giáo dục trong bối cảnh toàn
cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới - Vấn đề khác
- Các bằng chứng từ số liệu thống kê về giáo dục, đào tạo
Câu 4: Phân tích vai trò của xã hội học trong việc giải quyết những vấn đề về giáo dục.
Liên hệ với thực tiễn?
Đường lối đổi mới của Đảng tại Đại hội XI đã chỉ rõ: đI vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội,
nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh cần phải thực hiện có hiệu quả
tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triIn
với những nội dung, nhiệm vụ chủ yếu. Đó là: 1) Tập trung giải quyết tốt chính sách lao động, việc
làm và thu nhập; 2) Bảo đảm an sinh xã hội; 3) Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ nhân dân
và công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em; 4) Đấu tranh
phòng, chống có hiệu quả tệ nạn xã hội, tai nạn giao thông.
Việc quán triệt và thực hiện thành công đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng cộng
sản về lĩnh vực xã hội rất cần dựa vào tri thức lý luận khoa học và thực tiễn trong đó có xã hội học
đI kMp thời phát hiện, phân tích những vấn đề xã hội đặt ra và gợi mở suy nghĩ về các biện pháp giải
quyết các vấn đề đó.
Xã hội học là một khoa học nghiên cứu đMnh lượng và đMnh tính về quy luật của sự hình
thành, vận động, biến đổi xã hội, về mối quan hệ giữa con người và xã hội và về các vấn đề xã hội.
Vai trò của xã hội học: Cùng với các bộ môn khoa học khác, xã hội học có vai trò cung cấp
tri thức khoa học nhằm năng cao nhận thức khoa học và hình thành thế giới quan khoa học về xã
hội, lĩnh vực xã hội. Cung cấp các cách tiếp cận khoa học, các phương pháp nghiên cứu xã hội học
đI hình thành, phát triIn năng lực và kỹ năng thu nhập, xử lý, phân tích và đề xuất giải pháp đI giải
quyết những vấn đề xã hội đặc ra. Cung cấp thông tin, tri thức khoa học làm cơ sở cho khoa học cho Trang 10
việc đổi mới tư duy và nâng cao năng lực hoạch đMnh, tổ chức thực thiện và hoàn thiện chính sách
xã hội; đMnh hướng và điều chỉnh cơ cấu xã hội, phân tầng xã hội; đMnh hướng và điều chỉnh dư luận
xã hội; phát huy chức năng xã hội hóa và phòng chống sai lệch xã hội; thực hiện dân chủ hóa, công
bằng xã hội và bình đẳng xã hội; nâng cao chất lượng dân số, phát triIn con người phát triIn bền vững.
Vai trò của xã hội học đối với giải quyết các vấn đề xã hội của giáo dục:
Ở Việt Nam, xã hội học được hình thành và phát triIn mạnh trong quá trình đất nước đổi
mới. Do vậy, xã hội học đã tích lũy được nhiều tri thức khoa học, nhiều phát hiện khoa học và nhiều
cách tiếp cận khoa học được áp dụng trong thực tiễn triIn khai đường lối, chủ trương, chính sách
của Đảng và nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triIn đất nước phù hợp trong điều kiện kinh tế thM trường.
Do vậy vai trò của xã hội học đối với giải quyết các vấn đề xã hội của giáo dục ở Việt Nam
hiện nay có các vai trò như sau:
Một là, cung cấp tri thức khoa học nhằm năng cao nhận thức khoa học và hình thành thế
giới quan khoa học về các về xã hội của giáo dục hay nói cách khác là cung cấp cách tiếp cận lý
thuyết đI nhận diện và đánh giá các vấn đề xã hội của giáo dục.
Hai là, cung cấp các cách tiếp cận khoa học, các phương pháp nghiên cứu vấn đề của giáo
dục thông qua phương pháp nghiên cứu đMnh lượng và nghiên cứu đMnh tính như phương pháp điều
tra, khảo sát, đánh giá nắm bắt dữ liệu, thông tin, bằng chứng về các vấn đề xã hội của giáo dục.
Ba là, vai trò xử lý, phân tích các dữ liệu và đề xuất giải pháp đI giải quyết những vấn đề
xã hội của giáo dục Việt Nam từ việc phân tích, làm rõ những hình thức biIu hiện, nguyên nhân, cơ
chế và xu hướng biến đổi, các quy luật sự vận động, biến đổi các vấn xã hội của giáo dục ở nước ta.
Bốn là, cung cấp thông tin, tri thức khoa học làm cơ sở cho khoa học cho việc đổi mới tư
duy và nâng cao năng lực hoạch đMnh, tổ chức thực thiện và hoàn thiện chính sách về các vấn đề xã
hội của giáo dục Việt Nam.
Năm là, thực hiện vai trò dân chủ hóa, công bằng xã hội và bình đẳng xã hội; đOng thời
phát triIn con người phát triIn bền vũng.
Nói một cách khác, xã hội học có vai trò cung cấp tri thức khoa học nhằm nâng cao nhận
thức khoa học và hình thành thế giới quan khoa học về xã hội, lĩnh vực xã hội; cung cấp các cách
tiếp cận khoa học, các phương pháp nghiên cứu xã hội học đI hình thành, phát triIn năng lực và kỹ
năng thu thập, xử lý, phân tích và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề xã hội đặt ra.
Xã hội học cung cấp thông tin, tri thức khoa học làm cơ sở khoa học cho việc đổi mới tư duy và
nâng cao năng lực, tổ chức thực hiện và hoàn thiện chính sách xã hội; đMnh hướng và điều chỉnh cơ
cấu xã hội, phân tầng xã hội; đMnh hướng và điều chỉnh dư luận xã hội; phát huy chức năng xã hội
hóa và phòng, chống sai lệch xã hội; thực hiện dân chủ hóa, công bằng xã hội và bình đẳng xã hội;
nâng cao chất lượng dân số, phát triIn con người và phát triIn bền vững.
Thực tế XHH là một hệ thống tri thức về lĩnh vực đối tượng mà nó nghiên cứu; có vai trò
lớn trong việc làm cho tri thức nhân loại phát triIn đa dạng, phong phú hơn. Đặc biệt trong việc
phát triIn tư duy, khả năng sáng tạo, óc phân tích, khái quát trong các hoạt động tư duy của con
người; trang bM cho chúng ta tri thức về những quy luật khách quan của sự vận động, phát triIn của
các hiện tượng, các quá trình xã hội… ; góp phần hệ thống hoá những hiIu biết của con người về xã
hội, góp phần sáng tạo nên một bức tranh hoàn chỉnh về xã hội, cũng như các bộ phận, các lĩnh vực
khác nhau của đời sống xã hội; với cơ sở lý luận của mình giúp chúng ta nhận thức sâu hơn về sự
phát triIn tương lai của xã hội; tạo cơ sở khách quan cho việc nhận biết đúng bản chất khuynh
hướng, tính quy luật của các quá trình và các hiện tượng xã hội đang hàng ngày xảy ra xung quanh
ta. Tất cả cái đó giúp con người nhận thức đúng về điều kiện tOn tại của bản thân và áp dụng nhận
thức đó vào quá trình hoạt động thực tiễn theo tinh thần cải tạo xã hội.
Trong những thập kỷ qua, nền giáo dục Việt Nam có những bước phát triIn, có những thành
tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công cuộc xây
dựng, bảo vệ và đổi mới đất nước. Nhưng đOng thời nền giáo dục đang ẩn chứa rất nhiều yếu kém,
bất cập, mà Đại hội IX, X đến Đại hội XI của Đảng vẫn nêu rất đậm nét, đó là:
(1) Giáo dục - đào tạo còn nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm được khắc phục; chất
lượng giáo dục còn thấp; chưa thực sự là quốc sách hàng đầu; (2) Nội dung, chương trình, phương
pháp giáo dục còn lạc hậu, chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa; chưa phát huy tính sáng tạo, năng lực Trang 11
thực hành; (3) Chất lượng giáo dục có mặt bM buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối
sống; yếu về giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lMch sử dân tộc…(4) Hệ thống giáo dục quốc dân
không hợp lý, thiếu đOng bộ, chưa liên thông, mất cân đối; (5) Quản lý nhà nước trong giáo dục còn
nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, là nguyên nhân chủ yếu của nhiều nguyên nhân khác; (6)
Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên còn nhiều bất cập, đạo đức và năng lực của một bộ
phận còn thấp; (7) Chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác xã hội hóa giáo dục; đMnh hướng
liên kết với nước ngoài trong phát triIn giáo dục còn nhiều lúng túng, chưa xác đMnh rõ phương
châm; (8) Tư duy giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kMp yêu cầu đổi mới trong bối cảnh kinh tế thM
trường và hội nhập quốc tế; (9) Các cơ quan chức năng chậm cụ thI hóa những quan điIm, cơ chế,
chính sách; thiếu nhạy bén trong công tác tham mưu,..một số chính sách về giáo dục còn chủ quan,
duy ý chí, xa thực tế, thiếu sự đOng thuận của xã hội.
Có thI nói rằng chiến lược đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục có tầm quan trọng đặc
biệt, liên quan trực tiếp đến vận mệnh của đất nước, của dân tộc trong giai đoạn mới. Bởi vì, sức
mạnh của một dân tộc, năng lực cạnh tranh của một quốc gia đang chuyIn mạnh từ nguOn lực tài
nguyên, vốn, lao động sang tri thức, trí tuệ, nguOn nhân lực chất lượng cao - là năng lực tổng hợp
của những thế hệ người làm chủ thI vững vàng, tin cậy, đầy bản lĩnh của một dân tộc. Và đó phải là
sản phẩm của một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, và nó chính là mục đích cốt lõi đI giải quyết các
bất cập nêu trên, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng đất nước hiện đại.
Tóm lại, xã hội học là một trong các bộ môn khoa học đang được quan tâm, nghiên cứu và
ứng dụng nhằm góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đổi mới của Đảng nhằm mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Nghiên cứu thêm:
1. Liên hệ thực tế vấn đề xã hội của giáo dục
2. Liên hệ đóng góp của bản thân trong việc giải quyết vấn đề xã hội của giáo dục trên thực tế. 3. Đề xuất ý kiến
Câu 5: Căn cứ vào đường lối của Đảng, hãy phân tích những vấn đề xã hội của an sinh
xã hội ở nước ta hiện nay?
Theo nghĩa rộng “vấn đề xã hội” là những vấn đề cần đặt ra và giải quyết với cả xã hội loài
người. Đây là những vấn đề chung nhất chi phối sự tOn tại và phát triIn của con người và xã hội -
những vấn đề không chỉ liên quan đến các quan hệ giữa con người với con người trong các nhóm xã
hội, trong các tầng xã hội, trong các cộng đOng xã hội và giữa các cộng đOng xã hội với nhau mà
còn là quan hệ giữa con người với xã hội và xã hội loài người với thế giới tự nhiên. Còn theo nghĩa
hẹp, “Vấn đề xã hội” là những vấn đề nảy sinh trong quá trình phát triIn kinh tế, trong giải quyết
những vấn đề chính trM cũng như trong giải quyết những vấn đề văn hóa, tư tưởng của con người.
Biến đổi xã hội là quá trình xã hội trong đó các yếu tố cấu thành của xã hội và cả hệ thống
xã hội thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác. Biến đổi xã hội là sự thay đổi theo thời gian
của một hay nhiều yếu tố hoặc tất cả các yếu tố cấu thành nên toàn thI xã hội. Biến đổi xã hội thI
hiện ở sự biến đổi của từng thành phần và mối quan hệ giữa các thành phần của cấu trúc xã hội, sự
biến đổi của cả cấu trúc xã hội và sự biến đổi của cả hệ thống xã hội trong khoảng thời gian - không gian xác đMnh.
Trong 30 năm đổi mới, Việt Nam đã từ bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đI xây
dựng nền kinh tế nhiều thành phần đMnh hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế. Quá trình này đã dẫn đến sự thay đổi của cơ cấu xã
hội. Xét về mặt cơ cấu giai cấp, trong 30 năm đổi mới vừa qua, cơ cấu giai cấp ở nước ta đã có
những thay đổi sâu sắc trong tất cả các giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức.
- Giai cấp công nhân, có những bước phát triIn cả về số lượng và chất lượng. Về mặt số
lượng, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, nếu năm 2005, số lượng người lao động làm việc trong
các loại hình doanh nghiệp trên cả nước chỉ khoảng 6,07 triệu thì con số này lên đến 10,89 triệu Trang 12
năm 2011và hiện nay đang tăng nhanh. Về mặt chất lượng, giai cấp công nhân qua đào tạo có tăng
lên, nhưng tỷ lệ không lớn. Trong giai đoạn hiện nay, ước tính giai cấp công nhân làm ra 60% tổng
sản phẩm xã hội và đóng góp hơn 70% ngân sách nhà nước. Đó là những chỉ báo minh chứng cho
tầm quan trọng của giai cấp công nhân đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
- Giai cấp nông dân vẫn tăng mạnh về mặt số lượng song lại giảm tỷ trọng trong dân cư. Sự
sụt giảm tỷ trọng nông dân trong dân cư phản ánh quá trình chuyIn đổi lao động trong các lĩnh vực
phi nông nghiệp. Tỷ lệ nông dân giảm so với dân số cả nước là kết quả của các dòng di cư nông
thôn/đô thM diễn ra rất mạnh mẽ trong quá trình đổi mới. Về chất lượng giai cấp nông dân, có hai
chỉ báo quan trọng sau đây cần được nhấn mạnh: Thành tựu to lớn của giai cấp nông dân trong việc
đưa nước ta từ một nước thiếu lương thực ở giai đoạn trước đổi mới thành một nước xuất khẩu
lương thực hành đầu trên thế giới; Việt Nam đã đạt được những tiến bộ vượt bậc trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
- Về tầng lớp trí thức, đây là lực lượng quan trọng trong quá trình phát triIn nền kinh tế tri
thức, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thực tế là, trong 30 năm đổi mới vừa qua,
tầng lớp trí thức Việt Nam đã có sự phát triIn nhanh về số lượng và chất lượng. Về mặt số lượng, tỷ
lệ người hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ trong tổng số lao động 15 tuổi trở lên đã
được đào tạo và đang làm việc trong nền kinh tế là 63,4% năm 2009; 65,2% năm 2010; 73,0% năm
2011; và 75,9% năm 2012. Đối với lực lượng trí thức tinh hoa, là đội ngũ thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo
sư, giáo sư, cả nước hiện có trên 24.300 tiến sĩ và 101.000 thạc sĩ.
- Về tầng lớp doanh nhân, trước đổi mới, trong giai đoạn vận hành nền kinh tế tập trung bao
cấp, tầng lớp doanh nhân ít được chú trọng. Sau đổi mới, tầng lớp doanh nhân đã được tạo điều kiện
đI phát triIn. Trên thực tế, trong 30 năm vừa qua, số lượng doanh nhân đã tăng lên nhanh chóng.
Một trong những chỉ báo phản ánh sự tăng trưởng số lượng doanh nhân là sự gia tăng số lượng doanh nghiệp.
Cùng với sự biến đổi cơ cấu giai cấp như đã phân tích ở trên, trong 30 năm vừa qua sự biến
đổi cơ cấu xã hội cũng cho thấy phân tầng xã hội có sự thay đổi to lớn. Xã hội Việt Nam đã chuyIn
đổi từ một xã hội mà mọi người sàn sàn ngang bằng nhau sang một xã hội có nhiều tầng lớp khác
nhau về thu nhập, mức sống, đMa vM kinh tế, hưởng thụ văn hóa, quyền lực chính trM và uy tín xã hội.
Mặc dù có những tiến bộ vượt bậc về thu nhập bình quân đầu người và xóa đói giảm nghèo, sự
chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội vẫn là một vấn đề rất đáng lo ngại. Nói cách
khác, đi liền với tăng trưởng kinh tế và giảm đói nghèo, phân tầng xã hội diễn ra trong gần 30 năm
đổi mới vừa qua đã làm gia tăng bất bình đẳng xã hội.
Quá trình chuyIn đổi từ xã hội từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp, vấn đề đô thM
hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc, mang tính cấp thiết, nó
ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, tất cả các giai cấp, tầng lớp.
Cùng với các số liệu điều tra được công bố chính thức, quan sát thực tế cũng thấy rõ nhiều
yếu tố phản ánh sự bất bình đẳng trong đời sống thường ngày giữa nhóm giàu và nhóm nghèo.
Chẳng hạn, như nhóm nghèo thường sống trong những căn nhà tOi tàn, thiếu tiện nghi, thiếu thiết bM
hiện đại phục vụ cuộc sống, đOng thời ít có cơ hội sử dụng các dMch vụ văn hóa tinh thần. Thực
trạng này dẫn đến hàng loạt hệ quả xã hội tiềm tàng: Người nghèo cảm thấy bM thiệt thòi và do vậy
dễ có tâm lý bất mãn đối với thực trạng bất bình đẳng xã hội và suy giảm lòng tin đối với chế độ;
bất bình đẳng xã hội cũng làm gia tăng khoảng cách xã hội giữa nhóm giàu và nhóm nghèo, dẫn đến
liên hệ lỏng lẻo hay thiếu đoàn kết giữa các nhóm xã hội; bất bình đẳng xã hội và khoảng cách giàu
nghèo gia tăng trở thành môi trường thuận lợi cho tệ nạn và tội phạm phát triIn.
Trong gần 30 năm qua, cùng với những thành tựu đổi mới kinh tế, phát triIn mạnh mẽ kinh
tế thM trường đMnh hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia, Việt Nam đã có
những nỗ lực to lớn, đầu tư nguOn lực và đổi mới cơ chế, chính sách đI thực hiện an sinh xã hội,
chăm lo cải thiện không ngừng cuộc sống của người dân. Cụ thI: (1) bảo đảm an sinh xã hội gắn
với tiến bộ và phát triIn xã hội, với thành tựu phát triIn kinh tế trong bối cảnh kinh tế thM trường; (2)
hệ thống pháp luật từng bước được hoàn thiện đI bảo đảm quyền an sinh xã hội cho mọi người dân; Trang 13
(3) đầu tư của Nhà nước cho an sinh xã hội ngày càng tăng; (4) V
iệt Nam đã đạt và vượt thời gian
hoàn thành nhiều mục tiêu phát triIn Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Đến cuối năm 2014, tỷ lệ
nghèo theo chuẩn Quốc gia còn dưới 6%; đời sống của người dân, nhất là người nghèo, đOng bào
dân tộc thiIu số và các đối tượng yếu thế được cải thiện và nâng cao.
Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu, song vẫn còn những hạn chế, tOn tại trong việc thực
hiện các chính sách xã hội. Trong giai đoạn từ 2009 đến nay, do chMu tác động của cuộc khủng
hoảng kinh tế toàn cầu, tăng trưởng GDP của Việt Nam giảm từ trên 8% (năm 2008) xuống còn
dưới 6% (năm 2014), khả năng huy động ngân sách cho an sinh xã hội gặp nhiều khó khăn. Mặc dù
chiến tranh đã kết thúc từ 40 năm trước, nhưng hậu quả của nó đI lại vẫn còn nặng nề, đối tượng trợ
giúp xã hội còn nhiều, chưa giải quyết hết được. Hệ thống chính sách an sinh xã hội hiện hành còn
phân tán, manh mún, thiếu sự gắn kết, chưa khuyến khích người dân tích cực tham gia... Đa số lao
động phi chính thức chưa tham gia bảo hiIm xã hội tự nguyện và bảo hiIm thất nghiệp. Mục tiêu
bảo hiIm y tế toàn dân còn nhiều thách thức, vẫn còn gần 30% dân số chưa tham gia bảo hiIm y tế;
tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm chậm; chất lượng chăm sóc y tế ở nông thôn, vùng sâu vùng xa còn thấp.
Câu 6: Trình bày những nội dung chính trong quan điểm của Đảng và chính sách của
Nhà nước về bảo hiểm xã hô Yi?
Bảo hiIm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động
khi họ bM giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất
nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiIm xã hội.
Ở nước ta, bảo hiIm xã hội là một trong những chính lớn của Đảng, Nhà nước ta, được quy
đMnh trong Hiến pháp, pháp luật, các văn kiện của Đảng và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện.
Trong đó, NghM quyết 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trM về tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác bảo hiIm xã hôi, bảo hiIm y tế giai đoạn 2011-2020 thI hiện nhất quán quan
điIm, đường lối của Đảng ta đối với chính sách bảo hiIm xã hội.
Về quan điểm, Đảng ta xác đMnh Bảo hiIm xã hội và bảo hiIm y tế là hai chính sách xã hội
quan trọng, là trụ cột chính của hệ thống an sinh xã hội; mở rộng và hoàn thiện chế độ, chính sách
bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế có bước đi, lộ trình phù hợp với phát triIn kinh tế - xã hội của đất
nước. Phát triIn hệ thống bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế đOng bộ với phát triIn các dMch vụ xã hội,
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người tham gia và
thụ hưởng các chế độ bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế; bảo hiIm xã hội phải theo nguyên tắc có
đóng, có hưởng, quyền lợi tương ứng với nghĩa vụ, có sự chia sẻ giữa các thành viên, bảo đảm công
bằng và bền vững của hệ thống bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế; thực hiện tốt các chế độ, chính sách
bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thI, tổ chức
xã hội, doanh nghiệp và của mỗi người dân.
Về Mục tiêu là thực hiện có hiệu quả các chính sách, chế độ bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế;
tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiIm xã hội, nhất là bảo hiIm xã hội tự nguyện; thực
hiện mục tiêu bảo hiIm y tế toàn dân. Phấn đấu đến năm 2020, có khoảng 50% lực lượng lao động tham
gia bảo hiIm xã hội, 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiIm thất nghiệp; trên 80% dân số tham gia
bảo hiIm y tế. Sử dụng an toàn và bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiIm xã hội trong dài hạn; quản lý, sử dụng
có hiệu quả và bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiIm y tế. Xây dựng hệ thống bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế
hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Trên cơ sở đó, xác đMnh cụ thI các nhiệm vụ, giải pháp là:
Một là, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chính sách, chế
độ về bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế.
Hai là, hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế
Ba là, nâng cao chất lượng dMch vụ và công tác thực hiện các chế độ, chính sách bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế
Bốn là, tăng cường quản lý nhà nước về bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế.
ĐI thực hiện tốt chính sách bảo hiIm xã hội đạt mục tiêu đã đề ra giai đoạn 2011-2020, NghM Trang 14
quyết 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trM xác đMnh trách nhiệm cho các cơ quan, tổ chức.
– Các tỉnh ủy, thành ủy, các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung
ương tổ chức học tập, quán triệt NghM quyết; xây dựng chương trình, kế hoạch triIn khai thực hiện NghM quyết.
– Đảng đoàn Quốc hội, Ban cán sự đảng Chính phủ chỉ đạo việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện
pháp luật về bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế.
– Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động
– Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Bộ Tư pháp, Bảo hiIm xã hội Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động
Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông
dân Việt Nam tổ chức tuyên truyền, phổ biến NghM quyết, pháp luật, chính sách, chế độ về bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế.
– Các cấp ủy đảng đMa phương lãnh đạo ủy ban nhân dân phối hợp chặt chẽ với cơ quan bảo
hiIm xã hội tổ chức thực hiện tốt công tác bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế trên đMa bàn. Hằng năm hoặc
khi cần thiết, các cấp ủy đảng làm việc với cơ quan bảo hiIm xã hội về tình hình thực hiện các chính
sách, chế độ bảo hiIm xã hội, bảo hiIm y tế.
- Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với Ban cán sự đảng Bộ Lao động – Thương
binh và Xã hội, Ban cán sự đảng Bộ Y tế và Bảo hiIm xã hội Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn tổ
chức thực hiện, kiIm tra, đánh giá tình hình thực hiện NghM quyết và đMnh kỳ báo cáo Bộ Chính trM.
Ở Việt Nam, bảo hiIm xã hội được Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chính thức ghi nhận
trong các sắc lệnh ban hành ngay sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Đến nay, chính sách bảo hiIm
vẫn tập trung trên ba lĩnh vực chính: bảo hiIm y tế, bảo hiIm xã hội và các bảo hiIm khác.
Riêng về Bảo hiIm xã hội, hiện nay quan tâm chủ yếu trên 5 lĩnh vực: Bảo trợ xã hội cho người bM
ốm đau; người mang thai, sinh đẻ; người bM tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; người đến tuổi nghỉ
hưu, mất sức lao động; người chết và những người có liên quan.
Với những người bị ốm đau, ngoài chính sách, chế độ được quy đMnh trong bảo hiIm y tế, người
tham gia bảo hiIm xã hội còn được hưởng các khoản lương từ quỹ bảo hiIm xã hội khi phải nghỉ làm
việc do ốm, phải nghỉ đI điều trM. Khoản trợ cấp này thông thường bằng đMnh mức lương cơ bản. Theo
quy đMnh hiện hành, mức này là 75% tiền lương, tiền công đóng bảo hiIm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
Với người mang thai, sinh đẻ, nuôi con nhỏ, bảo hiIm xã hội có những quy đMnh rõ ràng, chi tiết về
các chế độ, tiêu chuẩn cho họ. Trong đó, thời gian nghỉ chế độ thai sản; thời gian nghỉ khi con ốm, chế độ
trợ cấp theo lương trong thời gian nghỉ sinh; quyền được hưởng các phúc lợi xã hội khác trong quá trình
sinh con, nuôi và chăm sóc con nhỏ... Ở Việt Nam hiện nay, phụ nữ được nghỉ 6 tháng khi sinh và được
hưởng tất cả chế độ lương, trợ cấp xã hội từ quỹ bảo hiIm xã hội và các quỹ bảo hiIm khác khi đã tham
gia theo quy đMnh. Ngoài ra, các nhà hoạch đMnh chính sách đang thảo luận về vai trò của người đàn ông
đang làm chOng, làm cha khi người vợ sinh con, nuôi con. Đây là những chính sách thai sản tiến bộ đang
được thực hiện ở Việt Nam hiện nay và tương lai.
Với những người bM tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chính sách bảo hiIm xã hội cũng coi là
một trong những đối tượng xã hội phải quan tâm. Bảo hiIm xã hội Việt Nam đã có những quy đMnh cụ
thI về chính sách chế độ đền bù, khắc phục cho các loại tai nạn. Cụ thI có những loại chính sách chế độ
như trợ cấp nghề độc hại và trợ cấp khu vực độc hại, nguy hiIm, chế độ an toàn, phòng chống cháy nổ,
chế độ vệ sinh môi trường lao động và môi trường sống, chính sách phòng, chống các bệnh nghề nghiệp.
Với nhóm người về hưu, mất sức lao động, bảo hiIm xã hội coi là nhóm xã hội đặc biệt phải quan
tâm. Đây là loại chính sách bảo hiIm quan trọng, đảm bảo an toàn, an sinh cho mỗi người trong vòng
đời của mình. Ở Việt Nam, chính sách nghỉ hưu, mất sức lao động đã được Nhà nước ban hành từ khi
thành lập nước và được bổ sung, hoàn chỉnh trong từng thời kỳ.
Nhóm chính sách bảo hiIm xã hội cuối cùng là nhóm chính sách, chế độ tử tuất liên quan tới tang
lễ, chi phí cho tang lễ và những quy đMnh trách nhiệm xã hội dân sự cho một số thân nhân của người
chết. Về nguyên tắc bảo hiIm xã hội được thực hiện theo nguyên tắc lấy từ đóng góp của số đông đI
giải quyết một số vấn đề phát sinh của số ít. Có thu, có chi, đảm bảo thu, chi thích hợp, giúp xã hội phát
triIn ổn đMnh, an toàn, tiến bộ. Trang 15
BHXH là một trong những chính sách không thI thiếu đối với mỗi quốc gia nhằm ổn đMnh đời sống
ktxh và góp phần làm vững chắc thI chế chính trM.
Câu 7: Phân tích mô Yt số vấn đề đă Yt ra trong viê Yc thực hiê Yn bảo hiểm xã hiê Yn nay? Liên
hê Y với thực tiễn của ngành hoă Yc đơn vị/địa phương của đồng chí? điểm)?
Bảo hiIm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động
khi họ bM giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất
nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo hiIm xã hội.
Ở nước ta, bảo hiIm xã hội là một trong những chính lớn của Đảng, Nhà nước ta, được quy
đMnh trong Hiến pháp, pháp luật, các văn kiện của Đảng và không ngừng được bổ sung, hoàn thiện.
Thực hiện chính sách bảo hiIm xã hội sẽ là tiền đề và điều kiện đI thực hiện tốt các chính sách an
sinh xã hội, góp phần phát triIn kinh tế - xã hội của đất nước
Trong thời gian qua, thực hiện các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, chính sách bảo hiIm
xã hội đã được quan tâm thực hiện và có nhiều đóng góp trong việc đảm bảo sự ổn đMnh đời sống
của nhân dân góp phần phát triIn kinh tế -- xã hội của đất nước.
Trong nhiều năm qua, BHXH đã phát triIn đối tượng tham gia, chăm lo tốt cho các đối tượng
thụ hưởng chính sách, không ngừng cải tiến quy trình, nâng cao chất lượng hiệu quả phục vụ, năm
1995, Ngành BHXH mới chỉ quản lý 2,2 triệu lao động, thì đến cuối năm 2014, số người tham gia
BHXH, BHYT đã lên tới trên 64 triệu người; số thu vào Quỹ BHXH, Quỹ BHYT tính đến năm
2014 lần lượt tăng hơn 160 lần và 50 lần so với năm 1995. mỗi năm đã có thêm hàng trăm ngàn lao
động, hàng triệu người dân được được bảo vệ các quyền lợi an sinh cơ bản nhất thông qua các chế
độ BHXH, BHYT và góp phần từng bước đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới mục tiêu công bằng xã hội.
Chính sách BHXH từ chỗ chỉ thực hiện cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức nhà nước đã
chuyIn sang thực hiện cho mọi NLĐ theo hai hình thức: BHXH bắt buộc đối với NLĐ có quan hệ
lao động với người sử dụng lao động; và BHXH tự nguyện đối với NLĐ làm việc tự do, lao động là
nông- lâm- ngư nghiệp… từ đó nhằm tiến tới thực hiện BHXH, đảm bảo sự bình đẳng cho mọi
NLĐ trong xã hội, trên cơ sở quan hệ đóng- hưởng. Chế độ, chính sách BHXH ngày càng đi vào hoàn thiện về mặt chuyên môn kỹ thuật.
Trong 20 năm qua, trong khi nguOn chi trả từ Quỹ BHXH, Quỹ BHYT không ngừng tăng lên
thì nguOn chi từ NSNN cho lương hưu và trợ cấp BHXH,... đang ngày một giảm dần, điều này đã
giúp cho Nhà nước có điều kiện tập trung nguOn lực đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế- xã hội khác.
Ngoài ra, nguOn tiền được tích lũy từ hai Quỹ này đã được dùng đI đầu tư vào các dự án phục vụ
cho sự nghiệp phát triIn kinh tế xã hội, dân sinh, tạo việc làm cho hàng triệu lao động, qua đó đẩy
nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, đây là điều hết sức có ý nghĩa.
Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc thực hiện chính sách bảo hiIm xã hội cũng còn nhiều hạn chế, bất cập.
Thứ nhất, nhận thức của một bộ phận người sử dụng lao động và người lao động về chính
sách BHXH còn hạn chế, đặc biệt còn nhiều bộ phận trong nhân dân chưa có thông tin về chính
sách BHXH tự nguyện. Còn nhiều bộ phận nhân dân xem tổ chức BHXH như là doanh nghiệp hoạt
động kinh doanh và coi hình thức BHXH, BHYT là một hình thức kinh doanh đOng tiền, chưa hiIu
hết được lợi ích khi tham gia bảo hiIm xã hội và vai trò của bảo hiIm xã hội đối với sự phát triIn
của cá nhân, gia đình và xã hội.
Nhận thức này hoàn toàn sai. BHXH, BHYT là hai chính sách lớn của Đảng và Nhà nước,
nhằm đảm bảo an sinh xã hội phát triIn kinh tế đất nước. Quỹ BHXH, BHYT hình thành từ nguOn
đóng của người sử dụng lao động, người lao động và có sự hỗ trợ của Nhà nước. Như vậy, người
lao động chỉ phải đóng 1/3 vào quỹ BHXH, BHYT nhưng đến khi hưởng thụ thì được nhận tòan bộ
phần thuộc quyền lợi được hưởng. Trang 16
Hạn chế trên trước mắt là do công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH còn chưa
được sự quan tâm đúng mức của chính quyền tại một số đMa phương; chính vì vậy công tác tuyên
truyền, phổ biến pháp luật chưa được đầu tư thích đáng, kinh phí còn hạn hẹp.
Những nhận thức lệch lạc ấy gây trở ngại không nhỏ trong việc thực hiện mục tiêu tăng nhanh
diện bao phủ BHXH, BHYT góp phần thực hiện lộ trình BHYT toàn dân, mỗi tổ chức cá nhân, mỗi
cán bộ và người dân cần thay đổi nhận thức, suy nghĩ đúng đắn, phải có trách nhiệm cùng Nhà nước
tổ chức thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT đảm bảo an sinh xã hội Góp phần thực hiện có hiệu
quả NghM quyết 21 đI phát triIn kinh tế - hội một cách bền vững.
Thứ hai, tình trạng nợ đóng, chậm đóng bảo hiIm xã hội còn xảy ra khá phổ biến, đặc biệt
ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (chiếm trên
70% tổng số nợ), làm ảnh hưởng đến nguOn thu quỹ bảo hiIm xã hội và quyền lợi của người lao
động. Tính đến hết tháng 6/2015, số tiền nợ đọng, chậm đóng BHXH, BHYT khoảng 8.000 tỷ đOng;
trong đó, nợ BHXH gần 6.000 tỷ đOng (chiếm 76%), còn lại là nợ BHYT và bảo hiIm thất nghiệp .
Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là việc người lao động không được cung cấp
thông tin đầy đủ, kMp thời về quá trình đóng bảo hiIm xã hội của doanh nghiệp và người lao động;
ngoài ra do tổ chức bảo hiIm xã hội không có chức năng thanh tra, xử phạt vi phạm nên khi phát
hiện các vi phạm không kMp thời xử lý, trong khi đó lực lượng thanh tra của ngành Lao động-
Thương binh và Xã hội rất mỏng dẫn đến tình trạng nợ đóng, chậm đóng bảo hiIm xã hội còn diễn ra khá phổ biến.
Thứ ba, tình trạng trốn tránh đóng bảo hiIm xã hội của chủ sử dụng lao động vẫn còn diễn
ra tràn lan. Hiện, cả nước có trên 300 nghìn DN hoạt động, nhưng cơ quan BHXH chỉ quản lý được
khoảng 150 nghìn đơn vM đăng ký tham gia BHXH. Tức khoảng 50% số DN đang trốn đóng BHXH,
BHYT cho NLĐ. Hành vi trốn tránh đóng bảo hiIm xã hội diễn ra chủ yếu dưới dạng người sử
dụng lao động đã trích tiền đóng bảo hiIm xã hội của người lao động nhưng không nộp cho cơ quan
bảo hiIm xã hội hoặc thực hiện việc ký kết các hợp đOng ngắn hạn (dưới 03 tháng) cho người lao
động làm việc trong thời gian dài đI trốn đóng bảo hiIm xã hội.
Nguyên nhân đầu tiên là do cơ chế, chính sách. Do quy đMnh mức lãi suất chậm đóng BHXH
thấp hơn mức lãi suất vay ngân hàng nên đại bộ phận doanh nghiệp cố tình nợ BHXH chấp nhận
chMu phạt đI chiếm dụng. Thứ hai là chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực BHXH còn nhiều bất cập
như: mức xử phạt thấp, thủ tục xử phạt phức tạp, không quy đMnh xử lý hình sự khi chiếm dụng tiền
đóng BHXH của người lao động. Thứ ba là cơ quan BHXH không có chức năng thanh tra, xử phạt
vi phạm BHXH, do đó khi kiIm tra, phát hiện các đơn vM sử dụng lao động vi phạm pháp luật về
BHXH, BHYT chỉ nhắc nhở đề nghM doanh nghiệp chấp hành, sau đó phản ánh với UBND tỉnh
hoặc UBND huyện đI xử lý.
Thứ tư, việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiIm xã hội còn chậm, đặc biệt là đối tượng
tham gia bảo hiIm xã hội tự nguyện. Số người tham gia bảo hiIm xã hội còn thấp (hiện tại mới
chiếm khoảng 20% lực lượng lao động). Bảo hiIm xã hội tự nguyện mặc dù có đối tượng thuộc
diện tham gia rộng, tuy nhiên trên thực tế thì số người tham mới chỉ chiếm khoảng 0,3% số đối
tượng thuộc diện tham gia. Nguyên nhân của tình trạng nêu trên là do một số chính sách chưa thật
sự hấp dẫn, chưa có cơ chế đI khuyến khích người lao động tham gia, công tác tuyên truyền, phổ
biến nâng cao nhận thức đI mở rộng đối tượng tham gia còn chưa được quan tâm đúng mức.
Theo ước tính, đến ngày 31/5, số người tham gia BHYT cả nước ước khoảng 64,6 triệu
người, tăng 2,6 triệu người so với cùng kỳ năm 2014. Riêng nhóm tham gia bảo hiIm y tế theo hộ
gia đình tăng 227 nghìn thẻ, tương đương 3%. Điều này chứng tỏ quy đMnh bắt buộc tham gia bảo
hiIm y tế theo hộ gia đình là đúng hướng và được người dân đOng thuận ủng hộ. Theo thống kê
của Bảo hiIm xã hội Việt Nam, hiện tại có đến gần 50% người lao động không có thẻ bảo hiIm y tế
(BHYT), 25% học sinh, sinh viên chưa có BHYT và vẫn còn trên dưới 50% người cận nghèo chưa
tham gia BHYT. Thực trạng trên đang gây trở ngại lớn cho lộ trình tiến tới bảo hiIm y tế toàn dân.
Thống kê của BHXH tỉnh cho thấy, đa phần người tham gia BHYT thuộc diện đối tượng chính
sách; cán bộ hưu trí; công chức, viên chức; người lao động tại các doanh nghiệp; học sinh, sinh
viên; người nghèo; trẻ em dưới 6 tuổi. Riêng các hộ gia đình, lao động làm nghề tự do, buôn bán
nhỏ, làm nghề nông… tham gia BHYT tự nguyện không nhiều, trong khi đây là đối tượng chiếm số
đông ở cộng đOng và cần được vận động tham gia.
Chính sách BHYT là lý tưởng với mọi bệnh nhân, nhưng trên thực tế lại không đủ sức thu Trang 17
hút các đối tượng tham gia do người tham gia BHYT chưa hiIu hết được giá trM của tấm thẻ BHYT.
Do tình trạng quá tải ở bệnh viện các tuyến, các thủ tục KCB còn nhiều vướng mắc khiến người dân
chưa mấy mặn mà với BHYT. Hơn thế, mức đóng BHYT hiện nay hơi cao so với nhiều gia đình có
hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nhưng không thuộc diện nghèo đI được cấp thẻ BHYT. LIÊN HỆ:
Câu 8: Căn cứ vào đường lối của Đảng hãy phân tích những vấn đề xã hội của xóa đói
giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay.
Theo số liệu của Chương trình Phát triIn Liên Hiệp Quốc ở Việt Nam, vào năm 2014 chỉ số phát
triIn con người của Việt Nam xếp hạng thứ 121/187 quốc gia và lãnh thổ, chỉ số phát triIn giới xếp
87 trên 144 nước và chỉ số nghèo tổng hợp xếp hạng 41 trên 95 nước. Trước đó, vào đầu thập niên
1990, chính phủ Việt Nam đã phát động chương trình Xóa đói giảm nghèo cùng với lời kêu gọi của
Ngân hàng thế giới. UNDP cho rằng mặc dù Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế bền vững và
kết quả rất ấn tượng giảm tỷ lệ nghèo, song vẫn còn tOn tại tình trạng nghèo cùng cực ở một số
vùng. ĐI đạt được các Mục tiêu Phát triIn Thiên niên kỷ, Việt Nam cần phải giải quyết tình trạng nghèo cùng cực.
Theo chuẩn nghèo trên, cả nước Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân
số. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rất nhiều đại biIu cho rằng tỷ lệ hộ nghèo giảm
không phản ánh thực chất vì số người nghèo trong xã hội không giảm, thậm chí còn tăng do tác
động của lạm phát (khoảng 40% kI từ khi ban hành chuẩn nghèo đến nay) và do là suy giảm kinh tế. Chuẩn nghèo quốc
gia của Việt Nam hiện nay là gOm những hộ có mức thu nhập bình quân từ
400.000 đến 500.000 đOng/người/tháng. Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình vừa thoát nghèo vẫn rất dễ
rớt trở lại vào cảnh nghèo đói. Trong thập kỷ tới đây nỗ lực của Việt Nam trong việc hội nhập với
nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo ra nhiều cơ hội cho sự tăng trưởng, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức
đối với sự nghiệp giảm nghèo.
Ở khu vực nông thôn tỷ lệ đói nghèo giảm chậm hơn thành thM nhưng tương đối ổn đMnh từ
45,5% năm 1998 xuống 35,6% năm 2002 còn 27,5% năm 2004.
Khu vực đOng bào dân tộc tốc độ giảm nghèo chậm và còn rất cao, từ 75,2% xuống 69,3%.
Sự phân bổ hộ nghèo giữa các vùng, các miền là không đều, mặc dù tỷ lệ hộ nghèo trên toàn
quốc giảm xuống nhưng sự chênh lệch về số hộ nghèo giữa các vùng là rất lớn, cụ thI là tỷ lệ hộ
nghèo ở vùng Đông Nam Bộ là 1,7% trong khi số hộ nghèo ở vùng Tây Bắc chiếm đến 12% tổng số
hộ nghèo trong cả nước.
Người dân chMu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng ngừa hữu
hiệu, dễ tái nghèo trở lại như thiên tai, dMch bệnh, sâu hại, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, thất nghiệp…
Số hộ nghèo vẫn còn nhiều và phần lớn ở vùng nông thôn, số hộ ở cận kề chuẩn nghèo còn
đông. Sự phân hóa giàu nghèo, giữa các khu vực nông thôn và thành thM, giữa các vùng kinh tế và
giữa các đơn vM hành chính đang tOn tại với khoảng cách tương đối lớn, có xu hướng tăng.
Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư khá rõ nét, các hộ nghèo ít có cơ hội tiếp cận đối với
giáo dục, y tế, việc làm và các hoạt động văn hóa, tinh thần,… so với các hộ giàu. * Nguyên nhân
Nghèo ở nước ta do nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan. Nguyên nhân chủ yếu là do
thiếu vốn và kiến thức, kinh nghiệm, bên cạnh đó còn do rủi ro và tệ nạn xã hội.
- Nguyên nhân khách quan:
+ Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và gian
khổ, cơ sở hạ tầng bM tàn phá, ruộng đOng bM bỏ hoang, bom mìn, nguOn nhân lực chính của các hộ
gia đình bM sút giảm do mất mát trong chiến tranh, thương tật, hoặc phải xa gia đình đI tham gia
chiến tranh, học tập cải tạo trong một thời gian dài.
+ Chính sách nhà nước thất bại: sau khi thống nhất đất nước việc áp dụng chính sách tập thI hóa
nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và chính sách giá lương tiền đã đem lại kết quả xấu cho
nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguOn lực của đất nước và hộ gia
đình ở nông thôn cũng như thành thM, lạm phát tăng cao có lúc lên đến hơn 700% năm. Trang 18
+ Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước và tập thI của các tư
liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm thui chột động lực sản xuất.
+ Việc huy động nguOn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ đã làm cắt rời sản xuất với
thM trường, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thương nghiệp tư nhân lụi
tàn, thương nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi dân số tăng cao.
+ Lao động dư thừa ở nông thôn không được khuyến khích ra thành thM lao động, không được
đào tạo đI chuyIn sang khu vực công nghiệp, chính sách quản lý bằng hộ khẩu đã dùng biện pháp
hành chính đI ngăn cản nông dân di cư, nhập cư vào thành phố.
+ Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trước thời kỳ đổi mới do nguOn vốn đầu tư thấp
và thiếu hệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà nước.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Do sai lệch thống kê: do điều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần với chuẩn nghèo
của thế giới (1USD/ngày) cho các nước đang phát triIn làm tỷ lệ nghèo tăng lên.
+ Việt Nam là nước nông nghiệp, tỷ lệ dân sống ở nông thôn khá cao trong khi tỷ lệ đóng góp
của nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia thấp, bất bình đẳng cao trong khi thu nhập bình quân
trên đầu người còn thấp.
+ Người dân còn chMu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chưa có các thiết chế phòng
ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại như: thiên tai, dMch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao
thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm đầu vào và đầu ra do biến động của thM trường thế giới và
khu vực như khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro về chính sách thay đổi không
lường trước được, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng.
+ Nền kinh tế phát triIn không bền vững, tăng trưởng tuy khá nhưng chủ yếu là do nguOn vốn
đầu tư trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ trong khi nguOn vốn đầu tư trong nước còn
thấp. Tín dụng chưa thay đổi kMp thời, vẫn còn ưu tiên cho vay các doanh nghiệp nhà nước có hiệu
quả thấp, không thế chấp, môi trường sớm bM hủy hoại, đầu tư vào con người ở mức cao nhưng hiệu
quả còn hạn chế, số lượng lao động được đào tạo đáp ứng nhu cầu thM trường còn thấp, nông dân
khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nước,
+ Ở Việt Nam, sự nghèo đói và HIV/AIDS tiếp tục phá hủy từng kết cấu của tuổi thơ. Các em
không được thừa hưởng quyền có một tuổi thơ được thương yêu, chăm sóc và bảo vệ trong mái ấm
gia đình hoặc được khích lệ phát triIn hết khả năng của mình. Khi trưởng thành và trở thành cha
mẹ, đến lượt con cái các em có nguy cơ bM tước đoạt các quyền đó vì các hiIm họa đối với tuổi thơ
lặp lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thM và nông thôn, giữa các dân tộc cao.
+ Môi trường sớm bM hủy hoại trong khi đa số người nghèo lại sống nhờ vào nông nghiệp.
* Công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
- Số hộ nghèo vẫn còn nhiều và phần lớn ở vùng nông thôn, số hộ ở cận kề chuẩn nghèo còn đông.
- Sự phân hóa giàu nghèo, giữa các khu vực nông thôn và thành thM, giữa các vùng kinh tế và
giữa các đơn vM hành chính đang tOn tại với khoảng cách tương đối lớn, có xu hướng tăng.
- Sự bất bình đẳng giữa các nhóm dân cư khá rõ nét, các hộ nghèo ít có cơ hội tiếp cận đối với
giáo dục, y tế, việc làm và các hoạt động văn hóa, tinh thần,… so với các hộ giàu.
- Với chủ trương, chính sách xóa đói giảm nghèo đúng đắn của Đảng và Nhà nước, việc thực
hiện chương trình xóa đói giảm nghèo mang lại những kết quả to lớn, mang tính xã hội cao.
- Giảm nghèo là một quá trình thường xuyên, liên tục, cần khắc phục những tOn tại, yếu kém chủ
quan, đOng thời xác đMnh và giải quyết những khó khăn trước mắt và lâu dài.
Các giải pháp giảm nghèo cần đOng bộ, kết hợp hài hòa lợi ích của người nghèo, cộng đOng và
đất nước. Các giải pháp cần hướng tới giảm nghèo bên vững trên cơ sở sự vận động của chính các
hộ nghèo với sự trợ giúp và trách nhiệm của cộng đOng và xã hội.
* Thành tích xóa đói giảm nghèo mà Việt Nam đã đạt được
Tỷ lệ người nghèo, tính theo chuẩn nghèo quốc tế, đã giảm liên tục từ 60% năm 1990 xuống
58% năm 1993, 37% vào năm 1998, 32% năm 2000, 29% năm 2002 và còn 18,1% năm 2004… tỉ lệ
hộ nghèo vào cuối năm 2014 còn khoảng 5,8 - 6%, giảm được 1,8 - 2% so với năm 2013. Năm
2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo cả nước xuống dưới 5%. Trang 19
Theo số liệu của Ban chỉ đạo Trung ương về giảm nghèo bền vững, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm
từ 14,2% (năm 2010) xuống còn 11,76% (2011) và 9,6% (2012), ước thực hiện năm 2013 là 7,6- 7,8%.
Trên cả nước, tỷ lệ số hộ nghèo cao nhất tập trung ở khu vực miền núi Tây Bắc với trên 28%,
tiếp đó là miền núi Đông Bắc (17,4), Tây Nguyên và Khu 4 cũ 15%. Khu vực Đông Nam Bộ chỉ có khoảng 1,3% hộ nghèo.
* Những tồn tại trong công tác xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
- Tốc độ giảm nghèo không đOng đều giữa các vùng, miền và đang có xu hướng chậm lại.
- Bất bình đẳng trong thu nhập giữa các vùng.
- Chênh lệch giữa các nhóm thu nhập giữa các nhóm giàu và nhóm nghèo có xu hướng gia tăng.
Vấn đề nghèo đói và xóa đói giảm nghèo từ lâu đã là vấn đề mà Đảng và Nhà nước rất quan
tâm, là một trong những nhiệm vụ được thực hiện hàng đầu. Qua phân tích chúng ta thấy được thực
trạng đói nghèo, xóa đói giảm nghèo cũng như nguyên nhân dẫn đến đói nghèo từ đó đề xuất một số giải pháp.
Việc thực hiện các biện pháp xóa đói giảm nghèo một cách hợp lí sẽ giúp cải thiện tình trạng
nghèo đói ở Việt Nam hiện nay, đời sống của nhân dân sẽ chuyIn biến theo hướng tích cực, là cơ sở
đI người nghèo từng bước thoát nghèo. Đó là mục tiêu hàng đầu của Đảng, Nhà nước và cũng là
nguyện vọng của mỗi công dân Việt Nam.
Câu 9: Phân tích vai trò của xã hội học trong việc giải quyết những vấn đề về dân số và
phát triển. Liên hệ với thực tế.
Khái niệm xã hội học: xã hội học là một khoa học nghiên cứu đMnh lượng và đMnh tính về
quy luật của sự hình thành, vận động, biến đổi xã hội, về mối quan hệ giữa con người và xã hội và
về các vấn đề xã hội.
Chính vì vậy, xã hội học có vai trò quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề xã hội nói
chung và giải quyết vấn đề dân số và phát triIn nói riêng.
Một là, xã hội học cung cấp cách tiếp cận lý thuyết đI nhận diện và đánh giá các vấn đề xã
hội về dân số và phát triIn. Xã hội học đã chỉ ra rằng, dân số và phát triIn là một bộ phận không thI
thiếu trong quá trình phát triIn kinh tế, văn hóa,… Vì vậy, khi nghiên cứu, tiếp cận các vấn đề dân
số cần đặt nó trong mối quan hệ với các vấn đề xã hội khác, và đặt nó trong những điều kiện lMch sử
nhất đMnh. Cần phải nghiên cứu vấn đề dân số bằng quan điIm toàn diện, quan điIm phát triIn,…
của phép duy vật biện chứng. ĐI nghiên cứu các vấn đề dân số, người ta không thI nghiên cứu một
cá thI, mà phải nghiên cứu một tổng thI dân cư với một quy mô đủ lớn, đến mức đủ gạt bỏ các nhân
tố ngẫu nhiên, tìm ra được các quy luật hoặc tính quy luật của quá trình dân số.
Hai là, xã hội học cung cấp các phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá nắm bắt dữ liệu,
thông tin, bằng chứng về các vấn đề xã hội về dân số và phát triIn. Về phương pháp điều tra, tùy
vào từng vấn đề, yêu cầu của lĩnh vực dân số phát triIn mà chúng ta có thI sử dụng phương pháp
điều tra khác nhau như: điều tra toàn bộ hoặc không toàn bộ; điều tra thường xuyên hoặc không
thường xuyên; điều tra cơ bản hay điều tra theo chuyên đề;… Từ đó, chúng ta có thI tiến hành quy
trình điều tra như: xây dựng phương án điều tra, thực hiện thu thập thông tin, phân tích dữ liệu
nghiên cứu và trình bày kết quả.
Tương tự như thế xã hội học sẽ cung cấp cho chúng ta các phương pháp, quy trình và xử lý
kết quả trong quá trình khảo sát, đánh giá đI đưa ra được những dữ liệu, thông tin, bằng chứng
chính xác nhất về các vấn đề xã hội về dân số và phát triIn.
Ba là, phân tích các dữ liệu và đề xuất giải pháp, kI cả chính sách dựa trên bằng chứng khoa
học về dân số và phát triIn. Tùy vào mục tiêu và tính chất của cuộc nghiên cứu, những thông tin sẽ
được xử lý và phân tích thích đáng. Và tùy thuộc vào tính đMnh tính hay đMnh lượng của thông tin mà
chúng ta sẽ xử lý chúng theo phương pháp đMnh tính hoặc đMnh lượng. Việc xử lý thông tin là vô
cùng quan trọng và phụ thuộc rất nhiều vào quá trình điều tra, khảo sát, đánh giá thông tin. Việc xử
lý thông tin chính xác sẽ giúp các nhà nghiên cứu đề xuất giải pháp, đề xuất các chính sách phù hợp và mang tính khả thi cao. Trang 20