[BỘ CÂU HỎI] Tóm tắt tất cả các thông tin Ông tập Học Phần | Trường đại học Hải Phòng

Câu 1. Phân loại tàu thủy theo vùng hoạt động. Mục đích của việc phân loại này.Câu 2. Phân loại tàu thủy theo công dụng. Mục đích của việc phân loại này.Câu 3. Nêu khái niệm 5 kích thước chủ yếu và xác định các kích thước chủ yếu của tàu (theo hình).Câu 4. Phân tích các lực tác dụng lên tàu khi nổi trên nước tĩnh. Nêu điều kiện cân bằng của tàu ở tư thế nghiêng thuần túy.Câu 5. Thể hiện các thông số đặc trưng cho tư thế tàu khi chúi thuần túy. Nêu điều kiện cân bằng tàu khi chúi thuần túy.Câu 6. Phân tích các lực tác dụng lên tàu khi nổi trên nước tĩnh. Nêu điều kiện cân bằng của tàu ở tư thế vừa nghiêng vừa chúi.Câu 7. Phân biệt trọng tải tàu và khối lượng hàng mà tàu chuyên chở. Điều gì xảy ra khi tàu có trọng tải 15.000 tấn chở 15.000 tấn hàng?Câu 8. Phân biệt trọng tải và khối lượng tàu. Điều gì xảy ra khi tàu có khối lượng 23.000 tấn, chở trọng tải 23.000 tấn?Câu 9. Nêu khái niệm lượng chiếm nước thể tích và tâm nổi của tàu. Lượng chiếm nước thể tích và tọa độ tâm nổi thay đổi thế nào khi chiều chìm tàu tăng?Câu 10. Trình bày nội dung và ứng dụng của đồ thị thủy lực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Tin học (TH01) 5 tài liệu

Trường:

Đại học Hải Phòng 164 tài liệu

Thông tin:
8 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

[BỘ CÂU HỎI] Tóm tắt tất cả các thông tin Ông tập Học Phần | Trường đại học Hải Phòng

Câu 1. Phân loại tàu thủy theo vùng hoạt động. Mục đích của việc phân loại này.Câu 2. Phân loại tàu thủy theo công dụng. Mục đích của việc phân loại này.Câu 3. Nêu khái niệm 5 kích thước chủ yếu và xác định các kích thước chủ yếu của tàu (theo hình).Câu 4. Phân tích các lực tác dụng lên tàu khi nổi trên nước tĩnh. Nêu điều kiện cân bằng của tàu ở tư thế nghiêng thuần túy.Câu 5. Thể hiện các thông số đặc trưng cho tư thế tàu khi chúi thuần túy. Nêu điều kiện cân bằng tàu khi chúi thuần túy.Câu 6. Phân tích các lực tác dụng lên tàu khi nổi trên nước tĩnh. Nêu điều kiện cân bằng của tàu ở tư thế vừa nghiêng vừa chúi.Câu 7. Phân biệt trọng tải tàu và khối lượng hàng mà tàu chuyên chở. Điều gì xảy ra khi tàu có trọng tải 15.000 tấn chở 15.000 tấn hàng?Câu 8. Phân biệt trọng tải và khối lượng tàu. Điều gì xảy ra khi tàu có khối lượng 23.000 tấn, chở trọng tải 23.000 tấn?Câu 9. Nêu khái niệm lượng chiếm nước thể tích và tâm nổi của tàu. Lượng chiếm nước thể tích và tọa độ tâm nổi thay đổi thế nào khi chiều chìm tàu tăng?Câu 10. Trình bày nội dung và ứng dụng của đồ thị thủy lực. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|50202050
I. Hình thức thi học phần
- Tlun
II. Kết cu đề thi
- S lượng câu hi: 5 câu
- Thời gianm bài: 60 phút
- T lệ câu hi trong các i đặc tính: 2:2:1 (2 câu gói đặcnh 1, 2 câu gói đặcnh 2
và 1ui đặc tính 3)
III. Nội dung
1. i câu hỏi đặc nh 1 (15 đim)
Câu 1. Phân loi u thy theo vùng hot động. Mục đích của việc phân loi này.
Câu 2. Phân loi u thy theo công dng. Mục đích ca việc phân loi này.
Câu 3. Nêu khái niệm 5 kích thước chyếu và xác đnh các kích thước ch yếu của tàu
(theo hình).
Câu 4. Phânch c lực tác dụng lên u khi nổi trên nước tĩnh. Nêu điều kiện cân bng
ca tàu ở tư thế nghng thuny.
Câu 5. Th hiện các thông s đc trưng cho tư thế tàu khi chúi thuần túy. Nêu điều kin
cân bng tàu khi chúi thun y.
Câu 6. Phânch c lực tác dụng lên u khi nổi trên nước tĩnh. Nêu điều kiện cân bng
ca tàu ở tư thế vừa nghiêng vừa ci.
Câu 7. Phân biệt trng tải u khối lượng hàng u chuyên chở. Điều gì xy ra
khi tàu trng tải 15.000 tấn chở 15.000 tấn hàng?
DW
L
W
L
W
L
W
L
lOMoARcPSD|50202050
Câu 8. Phân biệt trng tải khi lượng tàu. Điều gì xy ra khi tàu khi lượng 23.000
tấn, chở trọng tải 23.000 tấn?
Câu 9. Nêu khái niệm lượng chiếm nước th ch tâm ni ca tàu. ợng chiếm nước
thch và tọa độ tâm nổi thay đi thếo khi chiều chìm tàu tăng?
Câu 10. Tnhy nội dungng dụng của đồ th thy lực.
Câu 11. Trình bày ni dung và ứng dng ca đồ th Bonjean.
Câu 12. TPC có ý nghĩa trong vic xác định khi lượng tàu khi thay đi chiu cm
và ngược lại?
Câu 13. Miêu tả du chở hàng. Ý nghĩa ca du chở hàng trong khai thác tàu.
Câu 14. Nêu khái niệm dự trữ tính nổi của tàu. Chiu cao mạn khô có vai trò gì trong
g trị của dtrữ tính ni? Sonh chiều cao mn k ca ng một u khi chở g và
khi chở hàng thông thường.
Câu 15. Nêu khái niệm men hi phc. Giá trị ca men hi phc ph thuc thế
nào vào cao đ trng tâm tàu?
Câu 16. Nêu vai t ca mô men nghng tn 1
0
và men chúi trên 1 cm đ chúi
trong việc xác địnhc nghiêng, góc chúi của u khi biết men nghng, men
chúi và ngược lại.
Câu 17. Tính chng chìm gì? Nêu mục đích các yêu cu cơ bn khi nghn cứu
nh chng chìm chou.
Câu 18. Phân tích nguyên nhân phát sinh lực cn ca nước. Viết công thức tổng quát
đ nh lực cản.
Câu 19. tả các đc trưng hình học của chong chóng.
Câu 20. Tác hi của chòng cnh tới khai thác tàu.
Câu 21. Nêuc bin pháp giảm chòng chành.
Câu 22. Nêuc dng ca bánh lái. Điều kin đm bo tính ăn i cho tàu.
Câu 23. Nêuc tải trng tác dụngnuc điu kiệnm việc của thânu.
Câu 24. Nêuc khái niệm về độ bn thânu.
Câu 25. Nêu so sánh ưu nhược đim củac hình thức kết cấu trênu.
Câu 26. tả sơ b kết cu cơ bản của một u.
lOMoARcPSD|50202050
2. i câu hỏi đặc nh 2 (20 đim)
Câu 1. tả bn v hình dáng thânu.ng dụng của bản vẽ tuyếnnhu.
Câu 2. Phân biệt các đc trưng khi u nghng góc nh và khi tàu nghng góc lớn.
Điều kiện đc định góc nghiêng nh ? Điều kiện đ xác đnh góc nghng động
gì?
Câu 3. Quan h giữa chiều cao tâm nghiêng ban đu, tay đòn n định tĩnh, tay đònn
định động? Xác định chúng trên đồ th ổn định tĩnh.
Câu 4. Nêu các tiêu chuẩnn định củau theo QCVN21: 2010/BGTVT
Câu 5. Phân biệt công suất kéo, công suất tiêu th ca chong chóng, công sut máy.
Phânch sthay đing lượng từ y chính đếnng sut có ích của chong chóng.
Câu 6. Nêu điu kiện làm vic của dàn đáy. tả kết cấu dàn đáy đơn và đáy đôi kết
cu h thống ngang và nêu ứng dng ca chúng.
Câu 7. Nêu điu kiện làm vic của dàn đáy. tả kết cấu dàn đáy đơn và đáy đôi kết
cu h thống dọc và nêu ứng dng ca chúng.
Câu 8. Nêu điều kin làm vic và tả kết cấun mạn khoangngu thy.
Câu 9. Nêu điều kin làm vic và tả kết cấun boong khoang hàngu thy.
Câu 10. Nêu điu kiệnm việc mô tả kết cấun vách khoangngu thy.
Câu 11. Nêu điều kin làm vic và tả kết cấung khoang mũi tàu thy.
Câu 12. Nêu điu kiệnm việc mô tả kết cấung khoang đuôi tàu thy.
Câu 13. Nêu điu kiệnm việc mô tả kết cấu khoang máyu thy.
Câu 14. Tnh bày bài toán v sự thay đi mớn nước của tàu khi t trng ca nước thay
đi.
Câu 15. Tnhyi tn về s thay đi chiều chìm khi nhn/dỡ hàng nh trênu.
S tấn trên 1 cm chiều chìm.
3. i tập (20-30 điểm)
3.1. KTCY, khối lượng, h s béo
Câu 1. Một tàu
m
= 1.133 tấn, L = 56,13 m, B = 9 m, d = 2,68 m, A
W
= 430 m
2
, A
S
= 24 m
2
. Tính các hệ s béo ca tàu. (20 điểm)
lOMoARcPSD|50202050
Câu 2. Một phao nh trụ tròn nổi nm ngang, có đường nước đi qua m. Tính các h
số béo phn ngâm nước của phao. (20 điểm)
Câu 3. Một tàu khối lượngu không
mo
= 2.200 tấn; L×B×D×d =
110×18×10,5×8 m; C
B
= 0,75; = 1,025 tấn/m
3
. Xác đnh lượng chiếm nước toàn tải,
trng tải chiu cao mạn khô ca u. (20 điểm)
Câu 4. Một u có các kích thước ch yếu và h số béo như sau: L×B×D×d =
90×15×7,8×6 m; C
B
×C
M
×C
WP
= 0,7×0,90,8. Hãym th tích ngâm nước, khi lượng
u, diệnch đường nước, diệnch ngâm nước ca sườn giữa và chiều cao mạn k
ca tàu khi tàu đangbiển với chiều cm đã chotrên. Biết khi lượng rng nước
biển ρ
B
= 1,025 tấn/m
3
. (30 đim)
3.2. Tọa đ trng tâm
Câu 5. Một tàu có khi lượng
m
= 8.000 tấn và cao độ trng m KG = 9 m. Tìm cao
đ trọng tâm tàu sau khi dỡ mt khi hàng có khi lượng m
1
= 500 tấn và tu th lượng
nhn liệu m
2
= 200 tấn nhiên liệu. Biết cao độ trng m ca khi hàng khối nhiên
liu lần lượt là Kg
1
= 7 m và Kg
2
= 1 m. (20 điểm)
Câu 6. Một tàu có khi lượng
m
= 9.000 tấn và cao đ trọng tâm KG = 9,2 m. Trong
quá tnh khai thác, tàu nhn vào 3 khi hàng có khi lượng m
1
, m
2
, m
3
, d1 khi hàng
m
4
và tiêu th m
5
tn nhn liệu. Tìm cao đ trọng tâm tàu sau khi nhn, dỡ và tiêu th
lượng nhn liệu trên. Biết m
1
= 300 tấn, m
2
= 150 tấn, m
3
= 250 tấn, m
4
= 350 tấn và
m
5
= 120 tn với cao đ trng tâm ln lượt Kg
1
= 10 m, Kg
2
= 8 m, Kg
3
= 9 m, Kg
4
=
10,5 m và Kg
5
= 1 m. (30 điểm)
Câu 7. Một tàu thy có khi lượng
m
= 6.400 tấn, tọa đ trngm tàu là G(1,2 m; 0;
6,7 m). Tàu nhn vào khi hàng có khi lượng m = 320 tấn tại vị t có tọa đ (0,9 m;
0; 4,6 m). c định vị trí trng tâm tàu thủy sau khi nhn khing trên. (20 điểm)
Câu 8. Một tàu thủy có khi lượng
m
= 5.200t, cao độ trọng tâm u thủy trước và sau
khi dhàng KG1
= 5,5 m và KG2 = 5,7 m. Xác định khi lượng hàng m đã dỡ ra khỏi
u thy. Biết cao độ trng m khi hàng Z
m
= 3,1 m. (20 đim)
Câu 9. Trong quá trình khai thác, mt u thy đã tiêu th 100 tn du có tọa đ trng
m ca khi du (-20 m; 0; 2,2 m). Biết rằng, trước khi tiêu thụ 100 tấn dầu trên,
khi lượng tàu thy là
m
= 3,500 tấn ta đ trọng tâm tàu (0,4 m ; 0 ; 5,6 m). y
xác định tọa độ trng tâm tàu thủy sau khi đã tiêu th lượng nhn liệu trên. (20 đim)
lOMoARcPSD|50202050
Câu 10. Một tàu có khối lượng
m
= 4.500 tấn và cao đ trọng tâm KG = 9,2 m. Trong
quá tnh khai thác, u nhn vào 3 khi hàng có khi lượng m
1
= 100 tấn, m
2
= 150 tấn,
m
3
= 60 tấn, dỡ 2 khi hàng m
4
= 250 tấn, m
5
= 50 tấn. Cao đ trọng tâm ca các khối
hàng lần lượt Kg
1
= 3 m, Kg
2
= 4,5 m, Kg
3
= 5,5 m, Kg
4
= 6 m và Kg
5
= 4 m. Tìm
chiều cao tâm nghiêng ca tàu sau khi nhn và dỡ các khi ng tn. Biết sau khi nhận
và dỡ hàngu có KM = 8,8 m. (30 điểm)
3.3. Chiều chìm tàu
Câu 11. c định chiều chìm u tại sườn giữa, đường vuông góc mũi, đường vuông
góc đuôi. Biết chiu chìm đc tại thước nước i, thước nước giữa và thước nước đuôi
lần lượt 3.400 mm, 4.900 mm và 6.890 mm; khong cách từ thước nước mũi đến
đường vuông góc i là 5 m; khoảng cách từ thước nước giau đến sườn giữa là 3,5
m, khong cách từ thước nước đi đến đường vuôngc đuôi 3,72 m. Chiều dày
n đáy t
k
= 12 mm. Chiều dàiu L = 105 m. (20 điểm)
Câu 12. Một tàu chiu chìm d = 6,2 m, h s béo th ch và hệ số béo đường nước
lần lượt C
B
= 0,7 và C
WP
= 0,8. Hỏi khi tàu chạy từ sông ra biển thì tàu ni lên hay chìm
xung mt lượng bao nhiêu? Tìm chiều chìm mới ca u. Biết khi lượng riêng của
nước sông và nước biển lần lượt ρ
S
= 1 tấn/m
3
; ρ
B
= 1,025 tấn/m
3
. (20 đim)
Câu 13. Một cn cẩu nổi phao dngnh hp chữ nht, cócch thước như sau:
L×B×d×D = 55×32×3,2×4,5 m. Người ta kéo phao đang t bin với chiều chìm như
trên vào sông. Hãym khi lượng phao, chiều chìm và vị trí tâm ni ca phao khi được
kéo vàong. Biết khi lượng riêng của nướcng nước bin lần lượt là ρ
S
=
1 tấn/m
3
; ρ
B
= 1,025 tấn/m
3
. (30 đim)
Câu 14. Một tàu chy từ bin vào sông có khối lượng khi biển là 13.200 tn. Hỏi cần
phi dỡ hay nhận thêm bao nhu tn hàng để mớn nước ca u không đổi? (20 điểm)
Câu 15. Một u chy t bin vào sông đã d200 tn hàng mớn nước ca u không
đi. Tính khi lượng u sau khi dỡ hàng. (20 đim)
DWL
WL
WL
WL
lOMoARcPSD|50202050
Câu 16. Một tàu thy có lượng chiếm nước khi lượng 12.000 tn, hot đng ở vùng
nước có khi lượng riêng = 1.024 kg/m
3
. Tàu di chuyn đến vùng nước khi lượng
riêng = 1.008 kg/m
3
cùng một chiều chìm. Tìm khi lượng hàng phi dra hoặc
nhn thêm để chiu chìm không thay đi? (20 đim)
Câu 17. Một tàu ni ở biển khi lượng
m
= 6.600 tấn, diệnch đường nước A
W
=
1.470 m
2
,
chiều chìm 5 m. Hỏi u vào cng sông cn dbao nhiêu tấn hàng đ mớn
nước không thay đổi? (20 điểm)
Câu 18. Một tàungch thước ch yếu và h s béo như sau: L×B×d =
120×20×8,8 (m) và C
WP
= 0,82. Trên tuyến đi u đã dỡ 500 tn hàng tu tn hết 150
tấn nhiên liu. Xác định chiu chìm tàu khi v đến cuối cng biết = 1,025 tn/m
3
và
hàng dỡ là hàng nh. (30 đim)
3.4. Tínhn định
Câu 19. t tàu thy khối lượng
m
= 4.600 tấn và chiều cao tâm nghiêng ban đầu
GM = 1,2 m. Di chuyn một khi hàng có khi lượng m = 100 tn lên cao 2,5 m và sang
trái 1,5 m so với vị trí ban đu ca khi hàng. Tính góc nghiêng và lượng thay đổi chiều
cao tâm nghiêng ban đầu củau sau khi di chuyển khi hàng trên. (30 đim)
Câu 20. Một tàu thủy có khi lượng
m
= 6.000 tấn, cao độm nghng M và cao đ
trng tâm G lần lượt KM = 7,3 m và KG = 6,7 m. Di chuyn một khi hàng có khối
lượng m = 60 tấn sang mạn phi 12 m và n cao 4,2 m so với vị t ban đu ca khối
hàng. Tính góc nghng và lượng thay đi chiều caom nghng ban đu ca u sau
khi di chuyn khi hàng trên. (30 điểm)
Câu 21. Một tàu thủy có khi lượng
m
= 5.500 tấn, cao độm nghng M và cao đ
trng tâm G ln lượt KM = 6,3m và KG = 5,0 m. u nhn hai khi hàng khối
lượng m
1
= 1.000 tn và m
2
= 700 tn ti hai vị trí có cao độ tương ứng là Kg
1
= 6,0
m và Kg
2
= 4,0 m. Đồng thời, tàu cũng x mt lượng nước dn có khối lượng m
3
= 200
tấn, cao đ trng m ca khi nước dn Kg
3
= 0,5 m. Hỏi tàu cần nhn thêm một khối
hàng có khi lượng m
4
vào v t có cao đ Kg
4
= 10m bao nhu đ chiều cao tâm
nghng ban đu ca u g trị GM = 0,3 m. (30 đim)
Câu 22. Một u có
m
= 7.500 tấn. Di chuyển mt khi hàng lên cao 3 m và sang trái
3 m. Tính góc nghng và lượng thay đổi chiều cao tâm nghng ban đu củau, biết
GM = 1,2 m và khi hàng di chuyển 150 tấn. (20 đim)
lOMoARcPSD|50202050
Câu 23. Một u có
m
= 5.600 tn, KM = 9,2 m, KM
L
= 96 m KG = 6,5 m. Di chuyn
khi hàng 200 tấn sang mn phi 3 m, v đuôi 30 m. Tìm góc nghiêng ngang góc
chúi củau sau khi di chuyn hàng. (20 điểm)
Câu 24. Một tàu thy có
m
= 7.600 tấn, GM = 2.1 m, GM
L
= 85 m, X
CF
= -1,2 m, L =
98 m, d = 6,3 m. Di chuyn khi ng khi lượng m = 120 tấn xuống thp đon 4
m, v i 15 m. Tính chiều caom nghiêng GM
1
, chiều cao m chúi GM
L1
vàthế
u sau khi di chuyn khi hàng. (30 đim)
Câu 25. Một tàu thy có
m
= 8.200 tấn, d= 6,2 m, GM = 2,1 m, GM
L
= 85 m, X
CF
= -
1,0 m, L = 95 m, A
W
= 1.400 m
2
. Nhậno tàu khi hàng 500 tấn, ti vị trí có tọa đ (12
m; 0; 7 m). Kiểm tra tư thế và n định u sau nhn hàng. (30 điểm)
Câu 26. Một u thy có
m
= 5.200 tấn, d = 5,2 m, GM = 2,0 m, GM
L
= 75 m, X
CF
= 1,0
m, L = 85 m, A
W
= 1.050 m
2
. Dỡ khối hàng có khối lượng 300 tn tại vị trí có tọa đ (7
m; 0; 6 m). Kiểm tra tư thế và n định u sau dỡ hàng. (30 đim)
Câu 27. Một u thy
m
= 5.200 tấn, d = 5,2 m, GM = 2,0 m, A
W
= 1.050 m
2
. Xác
định v trí nhn, dỡ hàng không làm thay đi h sn định ngang ca tàu. (20 đim)
Câu 28. Một u thy
m
= 9.600 tấn, MTC= 8.640 tấn.m/cm, d
f
= 6,7m, d
a
= 6,55
m. Hỏi cn di chuyn một khi hàng có khi lượng 300 tấn như thế nào đ tàu không
còn chúi? (30 điểm)
Câu 29. Một tàu thy có
m
= 9.600 tn, MTC = 8.640 tấn.m/cm, d
f
= 6,7 m, d
a
= 6,55
m. Hỏi cần di chuyn khi hàng có khi lượng bao nhiêu tkhoang hàng s 1 có hoành
đ x
g1
= 35 m v khoang ng 2 có hoành độ x
g2
= -15 m đ tàu không n góc chúi?
(30 điểm)
Câu 30. Một tàu thủy có
m
= 12.000 tn, M
0
= 315 tấn.m/đ, góc nghiêng mạn phi 4
đ. Cần di chuyn khi hàng 500 tấn như thế nào đ u không còn góc nghng? (30
điểm)
Câu 31. Một tàu thy
m
= 12.000 tấn, M
0
= 315 tấn.m/đ,c nghiêng mạn phải 4
đ. Hỏi cn di chuyển khi hàng khối lượng bao nhu sang mạn trái 3 m đ u
không còn góc nghng. (30 đim)
3.5. Tính di đng
Câu 32. Ứng dng ca công thức Hải Quân, tínhng sut kéo và công suất máy ca
u biết: khi lượngu:
m
= 13.000 tấn, v = 6,43 m/s, hiu sut ca tổ hợp thiết b
lOMoARcPSD|50202050
năng lượng
D
= 0,6, hiu sut ca b truyn động
B
= 0,9. Thông số ca tàu mẫu:
M
= 12.500 tấn, v
M
= 6,17 m/s, P
EM
= 1.455 kW. (30 điểm).
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|50202050 I.
Hình thức thi học phần - Tự luận
II. Kết cấu đề thi
- Số lượng câu hỏi: 5 câu
- Thời gian làm bài: 60 phút
- Tỷ lệ câu hỏi trong các gói đặc tính: 2:2:1 (2 câu gói đặc tính 1, 2 câu gói đặc tính 2
và 1 câu gói đặc tính 3) III. Nội dung
1. Gói câu hỏi đặc tính 1 (15 điểm)
Câu 1. Phân loại tàu thủy theo vùng hoạt động. Mục đích của việc phân loại này.
Câu 2. Phân loại tàu thủy theo công dụng. Mục đích của việc phân loại này.
Câu 3. Nêu khái niệm 5 kích thước chủ yếu và xác định các kích thước chủ yếu của tàu (theo hình). DW W W W L L L L
Câu 4. Phân tích các lực tác dụng lên tàu khi nổi trên nước tĩnh. Nêu điều kiện cân bằng
của tàu ở tư thế nghiêng thuần túy.
Câu 5. Thể hiện các thông số đặc trưng cho tư thế tàu khi chúi thuần túy. Nêu điều kiện
cân bằng tàu khi chúi thuần túy.
Câu 6. Phân tích các lực tác dụng lên tàu khi nổi trên nước tĩnh. Nêu điều kiện cân bằng
của tàu ở tư thế vừa nghiêng vừa chúi.
Câu 7. Phân biệt trọng tải tàu và khối lượng hàng mà tàu chuyên chở. Điều gì xảy ra
khi tàu có trọng tải 15.000 tấn chở 15.000 tấn hàng? lOMoARcPSD|50202050
Câu 8. Phân biệt trọng tải và khối lượng tàu. Điều gì xảy ra khi tàu có khối lượng 23.000
tấn, chở trọng tải 23.000 tấn?
Câu 9. Nêu khái niệm lượng chiếm nước thể tích và tâm nổi của tàu. Lượng chiếm nước
thể tích và tọa độ tâm nổi thay đổi thế nào khi chiều chìm tàu tăng?
Câu 10. Trình bày nội dung và ứng dụng của đồ thị thủy lực.
Câu 11. Trình bày nội dung và ứng dụng của đồ thị Bonjean.
Câu 12. TPC có ý nghĩa gì trong việc xác định khối lượng tàu khi thay đổi chiều chìm và ngược lại?
Câu 13. Miêu tả dấu chở hàng. Ý nghĩa của dấu chở hàng trong khai thác tàu.
Câu 14. Nêu khái niệm dự trữ tính nổi của tàu. Chiều cao mạn khô có vai trò gì trong
giá trị của dự trữ tính nổi? So sánh chiều cao mạn khô của cùng một tàu khi chở gỗ và
khi chở hàng thông thường.
Câu 15. Nêu khái niệm mô men hồi phục. Giá trị của mô men hồi phục phụ thuộc thế
nào vào cao độ trọng tâm tàu?
Câu 16. Nêu vai trò của mô men nghiêng trên 10 và mô men chúi trên 1 cm độ chúi
trong việc xác định góc nghiêng, góc chúi của tàu khi biết mô men nghiêng, mô men chúi và ngược lại.
Câu 17. Tính chống chìm là gì? Nêu mục đích và các yêu cầu cơ bản khi nghiên cứu tính chống chìm cho tàu.
Câu 18. Phân tích nguyên nhân phát sinh lực cản của nước. Viết công thức tổng quát để tính lực cản.
Câu 19. Mô tả các đặc trưng hình học của chong chóng.
Câu 20. Tác hại của chòng chành tới khai thác tàu.
Câu 21. Nêu các biện pháp giảm chòng chành.
Câu 22. Nêu tác dụng của bánh lái. Điều kiện đảm bảo tính ăn lái cho tàu.
Câu 23. Nêu các tải trọng tác dụng lên tàu và các điều kiện làm việc của thân tàu.
Câu 24. Nêu các khái niệm về độ bền thân tàu.
Câu 25. Nêu và so sánh ưu nhược điểm của các hình thức kết cấu trên tàu.
Câu 26. Mô tả sơ bộ kết cấu cơ bản của một tàu. lOMoARcPSD|50202050
2. Gói câu hỏi đặc tính 2 (20 điểm)
Câu 1. Mô tả bản vẽ hình dáng thân tàu. Ứng dụng của bản vẽ tuyến hình tàu.
Câu 2. Phân biệt các đặc trưng khi tàu nghiêng góc nhỏ và khi tàu nghiêng góc lớn.
Điều kiện để xác định góc nghiêng tĩnh là gì? Điều kiện để xác định góc nghiêng động là gì?
Câu 3. Quan hệ giữa chiều cao tâm nghiêng ban đầu, tay đòn ổn định tĩnh, tay đòn ổn
định động? Xác định chúng trên đồ thị ổn định tĩnh.
Câu 4. Nêu các tiêu chuẩn ổn định của tàu theo QCVN21: 2010/BGTVT
Câu 5. Phân biệt công suất kéo, công suất tiêu thụ của chong chóng, công suất máy.
Phân tích sự thay đổi năng lượng từ máy chính đến công suất có ích của chong chóng.
Câu 6. Nêu điều kiện làm việc của dàn đáy. Mô tả kết cấu dàn đáy đơn và đáy đôi kết
cấu hệ thống ngang và nêu ứng dụng của chúng.
Câu 7. Nêu điều kiện làm việc của dàn đáy. Mô tả kết cấu dàn đáy đơn và đáy đôi kết
cấu hệ thống dọc và nêu ứng dụng của chúng.
Câu 8. Nêu điều kiện làm việc và mô tả kết cấu dàn mạn khoang hàng tàu thủy.
Câu 9. Nêu điều kiện làm việc và mô tả kết cấu dàn boong khoang hàng tàu thủy.
Câu 10. Nêu điều kiện làm việc và mô tả kết cấu dàn vách khoang hàng tàu thủy.
Câu 11. Nêu điều kiện làm việc và mô tả kết cấu vùng khoang mũi tàu thủy.
Câu 12. Nêu điều kiện làm việc và mô tả kết cấu vùng khoang đuôi tàu thủy.
Câu 13. Nêu điều kiện làm việc và mô tả kết cấu khoang máy tàu thủy.
Câu 14. Trình bày bài toán về sự thay đổi mớn nước của tàu khi tỷ trọng của nước thay đổi.
Câu 15. Trình bày bài toán về sự thay đổi chiều chìm khi nhận/dỡ hàng nhỏ trên tàu.
Số tấn trên 1 cm chiều chìm.
3. Bài tập (20-30 điểm)
3.1. KTCY, khối lượng, hệ số béo
Câu 1. Một tàu có m = 1.133 tấn, L = 56,13 m, B = 9 m, d = 2,68 m, AW = 430 m2, AS
= 24 m2. Tính các hệ số béo của tàu. (20 điểm) lOMoARcPSD|50202050
Câu 2. Một phao hình trụ tròn nổi nằm ngang, có đường nước đi qua tâm. Tính các hệ
số béo phần ngâm nước của phao. (20 điểm)
Câu 3. Một tàu có khối lượng tàu không mo = 2.200 tấn; L×B×D×d =
110×18×10,5×8 m; CB = 0,75; = 1,025 tấn/m3. Xác định lượng chiếm nước toàn tải,
trọng tải và chiều cao mạn khô của tàu. (20 điểm)
Câu 4. Một tàu có các kích thước chủ yếu và hệ số béo như sau: L×B×D×d =
90×15×7,8×6 m; CB×CM×CWP = 0,7×0,95×0,8. Hãy tìm thể tích ngâm nước, khối lượng
tàu, diện tích đường nước, diện tích ngâm nước của sườn giữa và chiều cao mạn khô
của tàu khi tàu đang ở biển với chiều chìm đã cho ở trên. Biết khối lượng riêng nước
biển là ρB = 1,025 tấn/m3. (30 điểm)
3.2. Tọa độ trọng tâm
Câu 5. Một tàu có khối lượng m = 8.000 tấn và cao độ trọng tâm KG = 9 m. Tìm cao
độ trọng tâm tàu sau khi dỡ một khối hàng có khối lượng m1 = 500 tấn và tiêu thụ lượng
nhiên liệu m2 = 200 tấn nhiên liệu. Biết cao độ trọng tâm của khối hàng và khối nhiên
liệu lần lượt là Kg1 = 7 m và Kg2 = 1 m. (20 điểm)
Câu 6. Một tàu có khối lượng m = 9.000 tấn và cao độ trọng tâm KG = 9,2 m. Trong
quá trình khai thác, tàu nhận vào 3 khối hàng có khối lượng m1, m2, m3, dỡ 1 khối hàng
m4 và tiêu thụ m5 tấn nhiên liệu. Tìm cao độ trọng tâm tàu sau khi nhận, dỡ và tiêu thụ
lượng nhiên liệu trên. Biết m1 = 300 tấn, m2 = 150 tấn, m3 = 250 tấn, m4 = 350 tấn và
m5 = 120 tấn với cao độ trọng tâm lần lượt là Kg1 = 10 m, Kg2 = 8 m, Kg3 = 9 m, Kg4 =
10,5 m và Kg5 = 1 m. (30 điểm)
Câu 7. Một tàu thủy có khối lượng m = 6.400 tấn, tọa độ trọng tâm tàu là G(1,2 m; 0;
6,7 m). Tàu nhận vào khối hàng có khối lượng m = 320 tấn tại vị trí có tọa độ (0,9 m;
0; 4,6 m). Xác định vị trí trọng tâm tàu thủy sau khi nhận khối hàng trên. (20 điểm)
Câu 8. Một tàu thủy có khối lượng m = 5.200t, cao độ trọng tâm tàu thủy trước và sau
khi dỡ hàng KG1 = 5,5 m và KG2 = 5,7 m. Xác định khối lượng hàng m đã dỡ ra khỏi
tàu thủy. Biết cao độ trọng tâm khối hàng là Zm = 3,1 m. (20 điểm)
Câu 9. Trong quá trình khai thác, một tàu thủy đã tiêu thụ 100 tấn dầu có tọa độ trọng
tâm của khối dầu là (-20 m; 0; 2,2 m). Biết rằng, trước khi tiêu thụ 100 tấn dầu trên,
khối lượng tàu thủy là m = 3,500 tấn và tọa độ trọng tâm tàu là (0,4 m ; 0 ; 5,6 m). Hãy
xác định tọa độ trọng tâm tàu thủy sau khi đã tiêu thụ lượng nhiên liệu trên. (20 điểm) lOMoARcPSD|50202050
Câu 10. Một tàu có khối lượng m = 4.500 tấn và cao độ trọng tâm KG = 9,2 m. Trong
quá trình khai thác, tàu nhận vào 3 khối hàng có khối lượng m1 = 100 tấn, m2 = 150 tấn,
m3 = 60 tấn, dỡ 2 khối hàng m4 = 250 tấn, m5 = 50 tấn. Cao độ trọng tâm của các khối
hàng lần lượt là Kg1 = 3 m, Kg2 = 4,5 m, Kg3 = 5,5 m, Kg4 = 6 m và Kg5 = 4 m. Tìm
chiều cao tâm nghiêng của tàu sau khi nhận và dỡ các khối hàng trên. Biết sau khi nhận
và dỡ hàng tàu có KM = 8,8 m. (30 điểm)
3.3. Chiều chìm tàu
Câu 11. Xác định chiều chìm tàu tại sườn giữa, đường vuông góc mũi, đường vuông
góc đuôi. Biết chiều chìm đọc tại thước nước mũi, thước nước giữa và thước nước đuôi
lần lượt là 3.400 mm, 4.900 mm và 6.890 mm; khoảng cách từ thước nước mũi đến
đường vuông góc mũi là 5 m; khoảng cách từ thước nước giữa tàu đến sườn giữa là 3,5
m, khoảng cách từ thước nước đuôi đến đường vuông góc đuôi là 3,72 m. Chiều dày
tôn đáy tk = 12 mm. Chiều dài tàu L = 105 m. (20 điểm) WL DWL WL WL
Câu 12. Một tàu có chiều chìm d = 6,2 m, hệ số béo thể tích và hệ số béo đường nước
lần lượt CB = 0,7 và CWP = 0,8. Hỏi khi tàu chạy từ sông ra biển thì tàu nổi lên hay chìm
xuống một lượng là bao nhiêu? Tìm chiều chìm mới của tàu. Biết khối lượng riêng của
nước sông và nước biển lần lượt là ρS = 1 tấn/m3; ρB = 1,025 tấn/m3. (20 điểm)
Câu 13. Một cần cẩu nổi có phao dạng hình hộp chữ nhật, có các kích thước như sau:
L×B×d×D = 55×32×3,2×4,5 m. Người ta kéo phao đang từ biển với chiều chìm như
trên vào sông. Hãy tìm khối lượng phao, chiều chìm và vị trí tâm nổi của phao khi được
kéo vào sông. Biết khối lượng riêng của nước sông và nước biển lần lượt là ρS =
1 tấn/m3; ρB = 1,025 tấn/m3. (30 điểm)
Câu 14. Một tàu chạy từ biển vào sông có khối lượng khi ở biển là 13.200 tấn. Hỏi cần
phải dỡ hay nhận thêm bao nhiêu tấn hàng để mớn nước của tàu không đổi? (20 điểm)
Câu 15. Một tàu chạy từ biển vào sông đã dỡ 200 tấn hàng mà mớn nước của tàu không
đổi. Tính khối lượng tàu sau khi dỡ hàng. (20 điểm) lOMoARcPSD|50202050
Câu 16. Một tàu thủy có lượng chiếm nước khối lượng là 12.000 tấn, hoạt động ở vùng
nước có khối lượng riêng = 1.024 kg/m3. Tàu di chuyển đến vùng nước có khối lượng
riêng = 1.008 kg/m3 ở cùng một chiều chìm. Tìm khối lượng hàng phải dỡ ra hoặc
nhận thêm để chiều chìm không thay đổi? (20 điểm)
Câu 17. Một tàu nổi ở biển có khối lượng m = 6.600 tấn, diện tích đường nước AW =
1.470 m2, chiều chìm 5 m. Hỏi tàu vào cảng sông cần dỡ bao nhiêu tấn hàng để mớn
nước không thay đổi? (20 điểm)
Câu 18. Một tàu hàng có kích thước chủ yếu và hệ số béo như sau: L×B×d =
120×20×8,8 (m) và CWP = 0,82. Trên tuyến đi tàu đã dỡ 500 tấn hàng và tiêu tốn hết 150
tấn nhiên liệu. Xác định chiều chìm tàu khi về đến cuối cảng biết = 1,025 tấn/m3 và
hàng dỡ là hàng nhỏ. (30 điểm)
3.4. Tính ổn định
Câu 19. ột tàu thủy có khối lượng m = 4.600 tấn và chiều cao tâm nghiêng ban đầu
GM = 1,2 m. Di chuyển một khối hàng có khối lượng m = 100 tấn lên cao 2,5 m và sang
trái 1,5 m so với vị trí ban đầu của khối hàng. Tính góc nghiêng và lượng thay đổi chiều
cao tâm nghiêng ban đầu của tàu sau khi di chuyển khối hàng trên. (30 điểm)
Câu 20. Một tàu thủy có khối lượng m = 6.000 tấn, cao độ tâm nghiêng M và cao độ
trọng tâm G lần lượt là KM = 7,3 m và KG = 6,7 m. Di chuyển một khối hàng có khối
lượng m = 60 tấn sang mạn phải 12 m và lên cao 4,2 m so với vị trí ban đầu của khối
hàng. Tính góc nghiêng và lượng thay đổi chiều cao tâm nghiêng ban đầu của tàu sau
khi di chuyển khối hàng trên. (30 điểm)
Câu 21. Một tàu thủy có khối lượng m = 5.500 tấn, cao độ tâm nghiêng M và cao độ
trọng tâm G lần lượt là KM = 6,3m và KG = 5,0 m. Tàu nhận hai khối hàng có khối
lượng là m1 = 1.000 tấn và m2 = 700 tấn tại hai vị trí có cao độ tương ứng là Kg1 = 6,0
m và Kg2 = 4,0 m. Đồng thời, tàu cũng xả một lượng nước dằn có khối lượng m3 = 200
tấn, cao độ trọng tâm của khối nước dằn Kg3 = 0,5 m. Hỏi tàu cần nhận thêm một khối
hàng có khối lượng m4 vào vị trí có cao độ Kg4 = 10m bao nhiêu để chiều cao tâm
nghiêng ban đầu của tàu có giá trị GM = 0,3 m. (30 điểm)
Câu 22. Một tàu có m = 7.500 tấn. Di chuyển một khối hàng lên cao 3 m và sang trái
3 m. Tính góc nghiêng và lượng thay đổi chiều cao tâm nghiêng ban đầu của tàu, biết
GM = 1,2 m và khối hàng di chuyển là 150 tấn. (20 điểm) lOMoARcPSD|50202050
Câu 23. Một tàu có m = 5.600 tấn, KM = 9,2 m, KML = 96 m và KG = 6,5 m. Di chuyển
khối hàng 200 tấn sang mạn phải 3 m, về đuôi 30 m. Tìm góc nghiêng ngang và góc
chúi của tàu sau khi di chuyển hàng. (20 điểm)
Câu 24. Một tàu thủy có m = 7.600 tấn, GM = 2.1 m, GML = 85 m, XCF = -1,2 m, L =
98 m, d = 6,3 m. Di chuyển khối hàng có khối lượng m = 120 tấn xuống thấp đoạn 4
m, về mũi 15 m. Tính chiều cao tâm nghiêng GM1, chiều cao tâm chúi GML1 và tư thế
tàu sau khi di chuyển khối hàng. (30 điểm)
Câu 25. Một tàu thủy có m = 8.200 tấn, d= 6,2 m, GM = 2,1 m, GML = 85 m, XCF = -
1,0 m, L = 95 m, AW= 1.400 m2. Nhận vào tàu khối hàng 500 tấn, tại vị trí có tọa độ (12
m; 0; 7 m). Kiểm tra tư thế và ổn định tàu sau nhận hàng. (30 điểm)
Câu 26. Một tàu thủy có m = 5.200 tấn, d = 5,2 m, GM = 2,0 m, GML = 75 m, XCF= 1,0
m, L = 85 m, AW= 1.050 m2. Dỡ khối hàng có khối lượng 300 tấn tại vị trí có tọa độ (7
m; 0; 6 m). Kiểm tra tư thế và ổn định tàu sau dỡ hàng. (30 điểm)
Câu 27. Một tàu thủy có m = 5.200 tấn, d = 5,2 m, GM = 2,0 m, AW= 1.050 m2. Xác
định vị trí nhận, dỡ hàng mà không làm thay đổi hệ số ổn định ngang của tàu. (20 điểm)
Câu 28. Một tàu thủy có m = 9.600 tấn, MTC= 8.640 tấn.m/cm, df = 6,7m, da = 6,55
m. Hỏi cần di chuyển một khối hàng có khối lượng 300 tấn như thế nào để tàu không còn chúi? (30 điểm)
Câu 29. Một tàu thủy có m = 9.600 tấn, MTC = 8.640 tấn.m/cm, df = 6,7 m, da = 6,55
m. Hỏi cần di chuyển khối hàng có khối lượng bao nhiêu từ khoang hàng số 1 có hoành
độ xg1 = 35 m về khoang hàng 2 có hoành độ xg2 = -15 m để tàu không còn góc chúi? (30 điểm)
Câu 30. Một tàu thủy có m = 12.000 tấn, M0= 315 tấn.m/độ, góc nghiêng mạn phải 4
độ. Cần di chuyển khối hàng 500 tấn như thế nào để tàu không còn góc nghiêng? (30 điểm)
Câu 31. Một tàu thủy có m = 12.000 tấn, M0 = 315 tấn.m/độ, góc nghiêng mạn phải 4
độ. Hỏi cần di chuyển khối hàng có khối lượng bao nhiêu sang mạn trái 3 m để tàu
không còn góc nghiêng. (30 điểm)
3.5. Tính di động
Câu 32. Ứng dụng của công thức Hải Quân, tính công suất kéo và công suất máy của
tàu biết: khối lượng tàu: m = 13.000 tấn, v = 6,43 m/s, hiệu suất của tổ hợp thiết bị lOMoARcPSD|50202050
năng lượng D = 0,6, hiệu suất của bộ truyền động B = 0,9. Thông số của tàu mẫu: M
= 12.500 tấn, vM= 6,17 m/s, PEM = 1.455 kW. (30 điểm).