Bộ câu hỏi tổng hợp phân tích những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng? Vì sao cách mạng Việt Nam

Bộ câu hỏi tổng hợp phân tích những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng? Vì sao cách mạng Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Câu 22: Phân tích những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng? Vì sao cách
mạng Việt Nam luôn kiên định tư tưởng: Độc lập dân tộc phải gắn liền với
chủ nghĩa xã hội?
Trong tiến trình phát triển của Lịch sử Việt Nam ,thông qua quá trình hoạt động
cách mạng Đảng ta đã đưa ra vàn bài học quý giá nhằm hoàn thiện tổ chức
thực hiện hiệu quả nhất của mục tiêu cách mạng đề gia cho quốc gia dân
tộc tuy nhiên những bài học đó thể hiện qua 5 bài học lớn có ý nghĩa sống còn
của Đảng và sự nghiệp cách mạng của nhân dân :
1) Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
2) Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
3) Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
4) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại , sức mạnh trong với sức
mạnh quốc tế.
5) Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi
của cách mạng Việt Nam
Phân tích
I. Nắm vững ngọn c< đô
=
c lâ
=
p dân tô
=
c và chủ nghĩa xã hô
=
i
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là lý tưởng, mục tiêu, là nguồn gốc
sức mạnh của cách mạng, của Đảng và của dân tộc Việt Nam
Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc.
Độc lập dân tộc theo nghĩa chung nhất quyền tự chủ, tự quyết của dân
tộc-quốc gia đối với đối với vận mệnh của dân tộc mình, đối với việc tổ chức
các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, hội… trong phạm vi không gian
lãnh thổ của mình; chủ động thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của quốc
gia, không chịu sự can thiệp, chi phối mang tính áp đặt từ bên ngoài. Đối với
mỗi quốc gia dân tộc, độc lập nghĩa độc lập thực sự về chính trị, kinh tế,
1
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giữ vững chủ quyền, thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ.
Độc lập dân tộc của một dân tộc-quốc gia hàm chứa cả quyền bình đẳng
giữa các dân tộc-quốc gia trên thế giới. Độc lập dân tộc phải bảo đảm chủ
quyền, bình đẳng của quốc gia dân tộc trong các mối quan hệ quốc tế, được
pháp lý quốc tế thừa nhận và được khẳng định trên thực tế.
Những giá trị của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội luôn hàm chứa trong
nhau. Độc lập dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân chính là bản chất của chủ
nghĩa hội Mục tiêu của chủ nghĩa hội chính hệ giá trị độc lập, t.
do, hạnh phúc thông qua giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, thực hiện
các mục tiêu (đồng thời thước đo) của chủ nghĩa hội phát triển con
người và xã hội, cá nhân và cộng đồng.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội sự lựa chọn khách quan
của lịch sử Việt Nam
(Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX theo
lập trường phong kiến hay dân chủ tư sản, tiểu tư sản đều có mục tiêu giành độc
lập cho dân tộc nhưng lại sai lầm trong xác định đường lối, con đường phát triển
phương pháp đấu tranh, qua khảo nghiệm của lịch sử đều lần lượt thất bại.
Chỉ xu hướng yêu nước theo lập trường của giai cấp sản, gắn giải phóng
dân tộc với chủ nghĩa hội được khẳng định cả về phương diện khoa học
thực tiễn, được phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam chấp
nhận thực hiện. Chính thực tiễn lịch sử đã khách quan lựa chọn con đường
cách mạng vô sản là con đường cứu nước, giải phóng dân tộc)
Tóm lại
lựa chọn khách quan
các
=
p trư<ng, khuynh hướng
trước cIngMục tiêu giành ĐLâ
=
p nhưng đều thất bại
thực tiKn chứng
minh sự lựa chọn khách quan của LS là CMVS
2
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩahội là nguồn gốc sức mạnh của
cách mạng Việt Nam
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không chỉ là lý tưởng, mục tiêu mà còn
trở thành động lực mạnh mẽ của cách mạng Việt Nam. Khát vọng độc lập cho
dân tộc, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân ý nghĩa to lớn trong việc tập hợp,
đoàn kết mọi giai cấp, tầng lớp thành phần trong dân tộc, tạo nên lực lượng
cách mạng rộng lớn sức mạnh to lớn. Mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa
xã hội khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội tốt đẹp của mọi
người Việt Nam. Gắn với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, tinh thần độc lập,
tự chủ, tự tôn dân tộc luôn được Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy với quy
và chất lượng mới.
II. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Cách mạng sự nghiệp của quần chúng nhân dân, nhân dân người làm
nên lịch sử, là chủ thể của lịch sử.
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân
Quan đi-m của về vai trò của nhân dânHồ Chí Minh
3
o Trước hết, Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò và sức mạnh của nhân
dân trong tiến trình phát triển của lịch sử dân
f
c lịch sử cách
mạng V
f
t Nam.
o Sức mạnh đó theo Người
f
i nguồn làm nên mọi thắng lợi của
cách mạng. Từ kinh nghiê
f
m của lịch sử, và từ sức mạnh to lớn của
nhân dân, Hồ Chí Minh cho rằng: dễ mười lần không dân chng chịu,
khó trăm lần dân liê
f
u chng xong; dân tất cả; nước lấy dân
làm gốc; “Gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân
dân
1
;
o Người còn nhấn mạnh: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân.
Trong thế giới không mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân
dân”
.
+ Ví dụ : Kháng chiến chống thực dân Pháp : toàn dân, toàn diện,...
+ Liên hệ về sức mạnh lòng dân: Thời Hồ ( 1400-1407) Không được
lòng dân nên mọi cải cách đều vấp phải sự phản đối, quân Minh xâm
lược => mất nước
Từ thực tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh chỉ rq: Cách mạng là sự nghiê
f
p của
quần chúng, chứ không phải là sự nghiê
f
p của cá nhân anh hrng nào. Thành công
của Đảng tanơi Đảng ta đã biết tổ chức và phát huy lực lượng cách mạng
vô tâ
f
n của nhân dân, đã lãnh đạo nhân dân phấn đấu dưới lá cờ tất thắng của chủ
nghĩa Mác-Lênin”.
o Để cách mạng thâ
f
t sự là sự nghiê
f
p của nhân dân, do nhân dân
nhân dân, theo Hồ Chí Minh, Đảng phải gắn
f
t thiết với nhân
dân, được nhân dân tin yêu và theo Đảng làm cách mạng. Đây chính
là cơ sở quan trọng để tạo nên sức mạnh của Đảng.
1
4
o Để Đảng giữ được vai trò lãnh đạo và nâng cao uy tín với nhân dân,
theo Hồ Chí Minh, Đảng phải gắn bó chă
f
t chẽ với nhân dân, tin dân,
học dân, hiểu dân, yêu dân, kính trọng dân, dựa vào dân, lấy dân làm
gốc hết lòng chăm lo hạnh phúc cho nhân dân. Đồng thời, phải
thường xuyên thực hiê
f
n tốt công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng để
Đảng thâ
f
t sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng vai trò của Đảng
cầm quyên.
III. Không ngừng củng cố, tăng cư<ng đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết
dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Việc không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết trong Đảng, đoàn kết toàn
dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế xuất phát từ những yêu cầu khách quan
và chủ quan.
o Trong những năm gần đây, “một số mặt công tác xây dựng Đảng,
xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - hội chuyển biến chậm; dân chủ
hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết dân tộc chưa được phát huy
đầy đủ”
.
o Bối cảnh mới của thời đại, xu hướng toàn cầu hoá sự phát triển
mạnh mẽ của cách mạng khoa học-công nghệ (đặc biệt cuộc cách
mạng 4.0); tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh, rất phức tạp,
5
khó lường, những thay đổi tình hình trong nước đang đặt ra những
yêu cầu cần phải giải quyết. Sự chống phá của các thế lực thr địch
nhằm chia rẽ sự đoàn kết trong Đảng và toàn dân tộc, đặc biệt là các
thử thách lớn đòi hỏi toàn Đảng và toàn dân phải vượt qua, trong đó
điển hình “Bốn nguy Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt
diễn biến phức tạp, như tham nhhng, lãng phí, “diễn biến hòa bình”
của các thế lực thr địch với những thủ đoạn mới, nhất triệt để lợi
dụng các phương tiện truyền thông trên mạng Internet để chống phá
những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt
bị giảm sút”.
Biện pháp không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết trong Đảng, đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
Thứ nhất, phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc.
Thứ hai, phát huy vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực
hiện đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế.
Thứ ba, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết quốc tế.
Đoàn kết trong Đảng dựa trên nền tảng tưởng chủ nghĩa Mác-
Lênin, tưởng Hồ Chí Minh; Cương lĩnh, đường lối, Điều lệ của Đảng; các
nguyên tắc tổ chứchoạt động của Đảng. Đoàn kết dân tộc dựa trên mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, bảo đảm lợi ích quốc gia,
dân tộc. Đoàn kết quốc tế hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển, bình đẳng
và crng có lợi
Ví dụ: về đoàn kết toàn dân : ngày 18/11 là ngày đại đoàn kết dân tộc
Bài học
6
1. không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn Đảng, toàn dân
đoàn kết quốc tế mang tính nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
2. Đại đoàn kết là một vốn quý, sức mạnh vô địch của Đảng và dân tộc
ta. vậy, đòi hỏi Đảng nhân dân phải ra sức bảo vệ khối đại
đoàn kết của Đảng, dân tộc quốc tế trước sự chống phá của các
thế lực thr địch;
3. đồng thời, chúng ta phải biết phát huy sức mạnh của đoàn kết để
thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đã đề ra.
Đoàn kết trong Đảngdân tộc là tiền đề, điều kiện để Việt Nam đoàn kết
với nhân dân thế giới. Cho nên, muốn đoàn kết được nhân dân thế giới ủng
hộ, trước hết, chúng ta phải đoàn kết tốt trong toàn Đảng, toàn dân tộc, nhân
dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Thực lực cái chiêng ngoại giao
là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn”.
IV. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh th<i đại, sức mạnh trong
nước và sức mạnh quốc tế
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa hội
(Bổ sung phát tri-n năm 2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu lên bài
7
học lớn của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam là “kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
” và khẳng định “Trong bất kỳ hoàn cảnh nào chng cần kiên định ý chí độc lập,
tự chủ nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy cao độ nội lực, đồng thời
tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại”
Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh
đạo cách mạng Việt Nam đã sớm nhận thấy tầm quan trọng của việc kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, quốc tế; sức mạnh bên trong với sức
mạnh bên ngoài. Trong quá trình tìm đường cứu nước, một vấn đề lớn Hồ
Chí Minh rất quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu thời đại, tìm hiểu thế giới, nắm
bắt xu thế vận động quốc tế. Qua mười năm gian khổ tìm đường cứu nước,
Người đã phát hiện ra chân của thời đại: Muốn cứu nước giải phóng dân
tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Chỉ có CNXH
và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được giai cấp công nhân và nhân dân lao
động thoát khỏi ách lệ. Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy được quy luật vận
động của thời đại mới: thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
được mở đầu bằng thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga đại; thời đại
thắng lợi của cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc. Do đó, Người
đã chủ động hướng cách mạng Việt Nam đi vào quỹ đạo của thời đại, giải phóng
dân tộc theo con đường cách mạng sản, kết hợp sức mạnh của dân tộc Việt
Nam với sức mạnh của thời đại mới, tạo ra sức mạnh tổng hợp to lớn để làm
cách mạng thành công.
Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam, mang trong mình những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam và bản chất cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản của giai cấp
công nhân nên rất chú trọng việc liên kết sức mạnh trong nước với sức mạnh
quốc tế; kết hợp yêu cầu nguyện vọng của dân tộc Việt Nam với khát vong của
nhân loại tiến bộ; kết hợp phương hướng và con đường phát triển của dân tộc
Việt nam với xu hướng vận động khách quan của lịch sử ; gắn kết mục tiêu của
cách mạng Việt Nam với mục tiêu của cách mạng thế giới; kết hợp hài hòa lợi
8
ích của dân tộc Việt nam với với lợi ích nhân loại. Nhờ vậy đã thực hiện thành
công chiến lược kết hợp sức mạnh quốc gia, dân tộc với sức mạnh thời đại; sức
mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế, tạo được sức mạnh tổng hợp rất to lớn
đánh đổ sự thống trị của bọn thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc; đánh
thắng hai cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ bảo vệ
thành công độc lập, tự do của Tổ quốc chng như sự nghiệp xây dựng, bảo vệ,
phát triển và đổi mới toàn diện đất nước theo con đường Xã hội chủ nghĩa như
hiện nay.( Điển hình là cách mạng tháng 8/1945)
Đối với Việt Nam, sức mạnh đất nước, dân tộc so với thời kỳ đấu tranh
giành chính quyền những thay đổi lớn. Nền độc lập dân tộc được khôi phục,
chủ quyền lãnh thổ quốc gia được khẳng định; Nhà nước của dân, do dân, vì dân
với chính thể Dân chủ cộng hòa ra đời. Nhân dân đã thoát khỏi kiếp lệ, trở
thành người chủ chân chính củahội, là chủ thể, là động lực chính trong công
cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. Truyền thống yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập,
chủ quyền tổ quốc, tinh thần bất khuất, kiên trung, sẵn sàng hy sinh cho Tổ
quốc, cho cách mạng của nhân dân được phát huy cao độ. Sự đoàn kết, thống
nhất, niềm tin vào Đảng, vào thắng lợi của cách mạng được củng cố tăng
cường.
Trên sở phân tích, đánh giá một cách khách quan các nhân tố trong
ngoài nước, Đảng đã chủ động khôn khéo tiến hành nhiều chủ trương, biện
pháp phr hợp, giải quyết thành công chiến lược kết hợp sức mạnh của quốc gia,
dân tộc với sức mạnh thời đại, quốc tế trong điều kiện thế giới có nhiều biến đổi
phức tạp.
Nắm vững quy luật vận động của thời đại, ngay từ đầu của sự nghiệp đổi
mới Đảng dứt khoát khẳng định: đổi mới theo con đường hội chủ nghĩa, đổi
mới để thực hiện hiệu quả hơn mục tiêu cao cả của chủ nghĩa hội: dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây chng là mục tiêu mà hàng
tỉ người trên thế giới đang hướng tới.
Toàn cầu hóa, hội nhập khu vực quốc tế xu thế lớn của thế giới hiện
nay. Các quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải tham gia quá trình này mới có
9
cơ hội tiếp cận các nguồn lực được quốc tế hóa. Quá trình đổi mới của Việt Nam
chng là quá trình đưa đất nước hội nhập sâu hơn vào thế giới.
1. Việt nam đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức quan trọng :
WTO, APEC, ASEM, ASEAN, CTTPP... ký kết các hiệp định đối tác
chiến lược, đối tác toàn diện với nhiều nước,
2. tạo điều kiện thu hút được nhiều nguồn lực từ quốc tế đồng thời
chng
3. tham gia tích cực vào giải quyết những vấn đề chung của nhân loại:
biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, bảo vệ hòa bình, thực hiện các
mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc... được bạn
năm châu đánh giá cao thành viên trách nhiệm, đối tác tin
cậy trong cộng đồng thế giới phấn đấu hòa bình, độc lập dân tộc
và phát triển. Ứng dụng và phát triển thành tựu của cách mạng khoa
học công nghệ trên thế giới nhất cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư (4.0).
Hơn ba mươi năm đổi mới, với chiến lược đúng đắn: kết hợp sức mạnh
quốc gia, dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh trong nước, sức mạnh nội
sinh với sức mạnh thế giới, sức mạnh quốc tế, Đảng cộng sản Việt Nam đã thực
hiện thành công việc huy động các nguồn lực quốc tế trong điều kiện mới, kết
hợp với các nguồn lực nội sinh trong nước, tạo cho đất nước, cho cách mạng
Việt Nam sức mạnh mới vững vàng vượt qua mọi thử thách, kiên định xây dựng
phát triển đất nước theo con đường hội chủ nghĩa. Đại hội toàn quốc lần
thứ XII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh bài học “kết hợp phát huy sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa” .
1
1
10
| 1/23

Preview text:

Câu 22: Phân tích những bài học lớn về sự lãnh đạo của Đảng? Vì sao cách
mạng Việt Nam luôn kiên định tư tưởng: Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội?

Trong tiến trình phát triển của Lịch sử Việt Nam ,thông qua quá trình hoạt động
cách mạng Đảng ta đã đưa ra vô vàn bài học quý giá nhằm hoàn thiện tổ chức
và thực hiện có hiệu quả nhất của mục tiêu cách mạng đề gia cho quốc gia dân
tộc tuy nhiên những bài học đó thể hiện qua 5 bài học lớn có ý nghĩa sống còn
của Đảng và sự nghiệp cách mạng của nhân dân :

1) Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
2) Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
3) Không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết, đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
4) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại , sức mạnh trong với sức mạnh quốc tế.
5) Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam Phân tích
I. Nắm vững ngọn c< đô =c lâ =p dân tô =c và chủ nghĩa xã hô =i
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là lý tưởng, mục tiêu, là nguồn gốc
sức mạnh của cách mạng, của Đảng và của dân tộc Việt Nam
Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc.
Độc lập dân tộc theo nghĩa chung nhất là quyền tự chủ, tự quyết của dân
tộc-quốc gia đối với đối với vận mệnh của dân tộc mình, đối với việc tổ chức
các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… trong phạm vi không gian
lãnh thổ của mình; chủ động thực hiện đường lối, chính sách đối ngoại của quốc
gia, không chịu sự can thiệp, chi phối mang tính áp đặt từ bên ngoài. Đối với
mỗi quốc gia dân tộc, độc lập có nghĩa là độc lập thực sự về chính trị, kinh tế, 1
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, giữ vững chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Độc lập dân tộc của một dân tộc-quốc gia hàm chứa cả quyền bình đẳng
giữa các dân tộc-quốc gia trên thế giới. Độc lập dân tộc phải bảo đảm chủ
quyền, bình đẳng của quốc gia dân tộc trong các mối quan hệ quốc tế, được
pháp lý quốc tế thừa nhận và được khẳng định trên thực tế.
Những giá trị của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội luôn hàm chứa trong
nhau. Độc lập dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân chính là bản chất của chủ
nghĩa xã hội. Mục
tiêu của chủ nghĩa xã hội chính là hệ giá trị độc lập, tự do,
hạnh phúc thông qua giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, thực hiện
các mục tiêu (đồng thời là thước đo) của chủ nghĩa xã hội là phát triển con
người và xã hội, cá nhân và cộng đồng.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn khách quan
của lịch sử Việt Nam
(Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX theo
lập trường phong kiến hay dân chủ tư sản, tiểu tư sản đều có mục tiêu giành độc
lập cho dân tộc nhưng lại sai lầm trong xác định đường lối, con đường phát triển
và phương pháp đấu tranh, qua khảo nghiệm của lịch sử đều lần lượt thất bại.
Chỉ có xu hướng yêu nước theo lập trường của giai cấp vô sản, gắn giải phóng
dân tộc với chủ nghĩa xã hội được khẳng định cả về phương diện khoa học và
thực tiễn, được phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam chấp
nhận và thực hiện. Chính thực tiễn lịch sử đã khách quan lựa chọn con đường
cách mạng vô sản là con đường cứu nước, giải phóng dân tộc)  Tóm lại là lựa
chọn khách quan vì các lâ =p trư trước
cIng là Mục tiêu giành ĐLâ =p nhưng đều thất bại thực tiKn chứng
minh sự lựa chọn khách quan của L S là CMVS 2
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nguồn gốc sức mạnh của cách mạng Việt Nam
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không chỉ là lý tưởng, mục tiêu mà còn
trở thành động lực mạnh mẽ của cách mạng Việt Nam. Khát vọng độc lập cho
dân tộc, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân có ý nghĩa to lớn trong việc tập hợp,
đoàn kết mọi giai cấp, tầng lớp và thành phần trong dân tộc, tạo nên lực lượng
cách mạng rộng lớn và sức mạnh to lớn. Mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, yêu chế độ xã hội tốt đẹp của mọi
người Việt Nam. Gắn với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, tinh thần độc lập,
tự chủ, tự tôn dân tộc luôn được Đảng Cộng sản Việt Nam phát huy với quy mô và chất lượng mới.
II. Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, nhân dân là người làm
nên lịch sử, là chủ thể của lịch sử.
1. Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân
Quan đi-m của Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân 3
o Trước hết, Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò và sức mạnh của nhân
dân trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tô fc và lịch sử cách mạng Viê ft Nam.
o Sức mạnh đó theo Người là cô fi nguồn làm nên mọi thắng lợi của
cách mạng. Từ kinh nghiê fm của lịch sử, và từ sức mạnh to lớn của
nhân dân, Hồ Chí Minh cho rằng: dễ mười lần không dân chng chịu,
khó trăm lần dân liê fu chng xong; có dân là có tất cả; nước lấy dân
làm gốc; “Gốc có vững cây mới bền, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân1;
o Người còn nhấn mạnh: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân.
Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”.
+ Ví dụ : Kháng chiến chống thực dân Pháp : toàn dân, toàn diện,...
+ Liên hệ về sức mạnh lòng dân: Thời Hồ ( 1400-1407) Không được
lòng dân nên mọi cải cách đều vấp phải sự phản đối, quân Minh xâm lược => mất nước
Từ thực tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh chỉ rq: “Cách mạng là sự nghiê fp của
quần chúng, chứ không phải là sự nghiê fp của cá nhân anh hrng nào. Thành công
của Đảng ta là ở nơi Đảng ta đã biết tổ chức và phát huy lực lượng cách mạng
vô tâ fn của nhân dân, đã lãnh đạo nhân dân phấn đấu dưới lá cờ tất thắng của chủ nghĩa Mác-Lênin”.
o Để cách mạng thâ ft sự là sự nghiê fp của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân, theo Hồ Chí Minh, Đảng phải gắn bó mâ ft thiết với nhân
dân, được nhân dân tin yêu và theo Đảng làm cách mạng. Đây chính
là cơ sở quan trọng để tạo nên sức mạnh của Đảng. 1 4
o Để Đảng giữ được vai trò lãnh đạo và nâng cao uy tín với nhân dân,
theo Hồ Chí Minh, Đảng phải gắn bó chă ft chẽ với nhân dân, tin dân,
học dân, hiểu dân, yêu dân, kính trọng dân, dựa vào dân, lấy dân làm
gốc và hết lòng chăm lo hạnh phúc cho nhân dân. Đồng thời, phải
thường xuyên thực hiê fn tốt công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng để
Đảng thâ ft sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng vai trò của Đảng cầm quyên.
III. Không ngừng củng cố, tăng cư
dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Việc không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết trong Đảng, đoàn kết toàn
dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế xuất phát từ những yêu cầu khách quan và chủ quan.
o Trong những năm gần đây, “một số mặt công tác xây dựng Đảng,
xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - xã hội chuyển biến chậm; dân chủ xã
hội chủ nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc chưa được phát huy đầy đủ”.
o Bối cảnh mới của thời đại, xu hướng toàn cầu hoá và sự phát triển
mạnh mẽ của cách mạng khoa học-công nghệ (đặc biệt là cuộc cách
mạng 4.0); tình hình thế giới, khu vực diễn biến nhanh, rất phức tạp, 5
khó lường, những thay đổi tình hình trong nước đang đặt ra những
yêu cầu cần phải giải quyết. Sự chống phá của các thế lực thr địch
nhằm chia rẽ sự đoàn kết trong Đảng và toàn dân tộc, đặc biệt là các
thử thách lớn đòi hỏi toàn Đảng và toàn dân phải vượt qua, trong đó
điển hình là “Bốn nguy cơ mà Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (năm 1994) nêu lên vẫn tồn tại, có mặt
diễn biến phức tạp, như tham nhhng, lãng phí, “diễn biến hòa bình”
của các thế lực thr địch với những thủ đoạn mới, nhất là triệt để lợi
dụng các phương tiện truyền thông trên mạng Internet để chống phá
và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ.
Niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, chế độ có mặt bị giảm sút”.
Biện pháp không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết trong Đảng, đoàn kết
toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế
Thứ nhất, phát huy truyền thống đoàn kết của dân tộc.
Thứ hai, phát huy vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực
hiện đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế.
Thứ ba, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết quốc tế.
Đoàn kết trong Đảng dựa trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác-
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Cương lĩnh, đường lối, Điều lệ của Đảng; các
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng. Đoàn kết dân tộc dựa trên mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, bảo đảm lợi ích quốc gia,
dân tộc. Đoàn kết quốc tế vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác, phát triển, bình đẳng và crng có lợi
Ví dụ: về đoàn kết toàn dân : ngày 18/11 là ngày đại đoàn kết dân tộc Bài học 6
1. không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết toàn Đảng, toàn dân và
đoàn kết quốc tế mang tính nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Đại đoàn kết là một vốn quý, sức mạnh vô địch của Đảng và dân tộc
ta. Vì vậy, đòi hỏi Đảng và nhân dân phải ra sức bảo vệ khối đại
đoàn kết của Đảng, dân tộc và quốc tế trước sự chống phá của các thế lực thr địch;
3. đồng thời, chúng ta phải biết phát huy sức mạnh của đoàn kết để
thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đã đề ra.
Đoàn kết trong Đảng và dân tộc là tiền đề, điều kiện để Việt Nam đoàn kết
với nhân dân thế giới. Cho nên, muốn đoàn kết và được nhân dân thế giới ủng
hộ, trước hết, chúng ta phải đoàn kết tốt trong toàn Đảng, toàn dân tộc, nhân
dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao
là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn”.
IV. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh th
nước và sức mạnh quốc tế
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
(Bổ sung và phát tri-n năm 2011) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu lên bài 7
học lớn của Đảng trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam là “kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
” và khẳng định “Trong bất kỳ hoàn cảnh nào chng cần kiên định ý chí độc lập,
tự chủ và nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy cao độ nội lực, đồng thời
tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiện đại”
Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh
đạo cách mạng Việt Nam đã sớm nhận thấy tầm quan trọng của việc kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, quốc tế; sức mạnh bên trong với sức
mạnh bên ngoài. Trong quá trình tìm đường cứu nước, một vấn đề lớn mà Hồ
Chí Minh rất quan tâm là tìm hiểu, nghiên cứu thời đại, tìm hiểu thế giới, nắm
bắt xu thế vận động quốc tế. Qua mười năm gian khổ tìm đường cứu nước,
Người đã phát hiện ra chân lý của thời đại: Muốn cứu nước và giải phóng dân
tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Chỉ có CNXH
và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được giai cấp công nhân và nhân dân lao
động thoát khỏi ách nô lệ. Hồ Chí Minh đã sớm nhận thấy được quy luật vận
động của thời đại mới: thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
được mở đầu bằng thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại; thời đại
thắng lợi của cách mạng vô sản và phong trào giải phóng dân tộc. Do đó, Người
đã chủ động hướng cách mạng Việt Nam đi vào quỹ đạo của thời đại, giải phóng
dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, kết hợp sức mạnh của dân tộc Việt
Nam với sức mạnh của thời đại mới, tạo ra sức mạnh tổng hợp to lớn để làm cách mạng thành công.
Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao
động và của dân tộc Việt Nam, mang trong mình những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc Việt Nam và bản chất cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản của giai cấp
công nhân nên rất chú trọng việc liên kết sức mạnh trong nước với sức mạnh
quốc tế; kết hợp yêu cầu nguyện vọng của dân tộc Việt Nam với khát vong của
nhân loại tiến bộ; kết hợp phương hướng và con đường phát triển của dân tộc
Việt nam với xu hướng vận động khách quan của lịch sử ; gắn kết mục tiêu của
cách mạng Việt Nam với mục tiêu của cách mạng thế giới; kết hợp hài hòa lợi 8
ích của dân tộc Việt nam với với lợi ích nhân loại. Nhờ vậy đã thực hiện thành
công chiến lược kết hợp sức mạnh quốc gia, dân tộc với sức mạnh thời đại; sức
mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế, tạo được sức mạnh tổng hợp rất to lớn
đánh đổ sự thống trị của bọn thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc; đánh
thắng hai cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ bảo vệ
thành công độc lập, tự do của Tổ quốc chng như sự nghiệp xây dựng, bảo vệ,
phát triển và đổi mới toàn diện đất nước theo con đường Xã hội chủ nghĩa như
hiện nay.( Điển hình là cách mạng tháng 8/1945)
Đối với Việt Nam, sức mạnh đất nước, dân tộc so với thời kỳ đấu tranh
giành chính quyền có những thay đổi lớn. Nền độc lập dân tộc được khôi phục,
chủ quyền lãnh thổ quốc gia được khẳng định; Nhà nước của dân, do dân, vì dân
với chính thể Dân chủ cộng hòa ra đời. Nhân dân đã thoát khỏi kiếp nô lệ, trở
thành người chủ chân chính của xã hội, là chủ thể, là động lực chính trong công
cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. Truyền thống yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập,
chủ quyền tổ quốc, tinh thần bất khuất, kiên trung, sẵn sàng hy sinh cho Tổ
quốc, cho cách mạng của nhân dân được phát huy cao độ. Sự đoàn kết, thống
nhất, niềm tin vào Đảng, vào thắng lợi của cách mạng được củng cố và tăng cường.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá một cách khách quan các nhân tố trong và
ngoài nước, Đảng đã chủ động và khôn khéo tiến hành nhiều chủ trương, biện
pháp phr hợp, giải quyết thành công chiến lược kết hợp sức mạnh của quốc gia,
dân tộc với sức mạnh thời đại, quốc tế trong điều kiện thế giới có nhiều biến đổi phức tạp.
Nắm vững quy luật vận động của thời đại, ngay từ đầu của sự nghiệp đổi
mới Đảng dứt khoát khẳng định: đổi mới theo con đường xã hội chủ nghĩa, đổi
mới để thực hiện có hiệu quả hơn mục tiêu cao cả của chủ nghĩa xã hội: dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Đây chng là mục tiêu mà hàng
tỉ người trên thế giới đang hướng tới.
Toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và quốc tế là xu thế lớn của thế giới hiện
nay. Các quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải tham gia quá trình này mới có 9
cơ hội tiếp cận các nguồn lực được quốc tế hóa. Quá trình đổi mới của Việt Nam
chng là quá trình đưa đất nước hội nhập sâu hơn vào thế giới.
1. Việt nam đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức quan trọng :
WTO, APEC, ASEM, ASEAN, CTTPP... ký kết các hiệp định đối tác
chiến lược, đối tác toàn diện với nhiều nước,
2. tạo điều kiện thu hút được nhiều nguồn lực từ quốc tế đồng thời chng
3. tham gia tích cực vào giải quyết những vấn đề chung của nhân loại:
biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, bảo vệ hòa bình, thực hiện các
mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc... được bạn bè
năm châu đánh giá cao là thành viên có trách nhiệm, là đối tác tin
cậy trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập dân tộc
và phát triển. Ứng dụng và phát triển thành tựu của cách mạng khoa
học công nghệ trên thế giới nhất là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0).
Hơn ba mươi năm đổi mới, với chiến lược đúng đắn: kết hợp sức mạnh
quốc gia, dân tộc với sức mạnh thời đại; sức mạnh trong nước, sức mạnh nội
sinh với sức mạnh thế giới, sức mạnh quốc tế, Đảng cộng sản Việt Nam đã thực
hiện thành công việc huy động các nguồn lực quốc tế trong điều kiện mới, kết
hợp với các nguồn lực nội sinh trong nước, tạo cho đất nước, cho cách mạng
Việt Nam sức mạnh mới vững vàng vượt qua mọi thử thách, kiên định xây dựng
và phát triển đất nước theo con đường Xã hội chủ nghĩa. Đại hội toàn quốc lần
thứ XII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh bài học “kết hợp phát huy sức mạnh dân
tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”1. 1 10