Bộ câu hỏi trắc nghiệm có phương án trả lời môn Luật kinh tế quốc tế của áp dụng từ 05.2019 |Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Câu 1: Pháp luật Kinh tế Quốc tế của WTO được hiểu là gì ? A. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại quyền sở hữu trí tuệ và các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại của các thành viên WTO. B. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và quyền phái sinh và các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại của các thành viên WTO. C. Tổng thế các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại quyền sở hữu trí tuệ giữa WTO và các nước khác. D. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh tất cả các lĩnh vực thương mại giữa các thành viên của WTO. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm có phương án trả lời môn Luật kinh tế quốc tế của áp dụng từ 05.2019 |Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Câu 1: Pháp luật Kinh tế Quốc tế của WTO được hiểu là gì ? A. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại quyền sở hữu trí tuệ và các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại của các thành viên WTO. B. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và quyền phái sinh và các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại của các thành viên WTO. C. Tổng thế các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại quyền sở hữu trí tuệ giữa WTO và các nước khác. D. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh tất cả các lĩnh vực thương mại giữa các thành viên của WTO. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

105 53 lượt tải Tải xuống
Luat kinh te quoc te
Luật kinh tế 1 (Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Luat kinh te quoc te
Luật kinh tế 1 (Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội)
Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA WTO
(ÁP DỤNG TỪ 05.2019)
Câu 1: Pháp luật Kinh tế Quốc tế của WTO được hiểu là gì ?
A. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương
mại dịch vụ, thương mại quyền sở hữu trí tuệ các biện pháp đầu liên quan đến thương mại của các
thành viên WTO.
B. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương
mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và quyền phái sinh và các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại của
các thành viên WTO.
C. Tổng thế các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ,
thương mại quyền sở hữu trí tuệ giữa WTO và các nước khác.
D. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh tất cả các lĩnh vực thương mại giữa các
thành viên của WTO.
Câu 2: Luật Kinh tế Quốc tế của WTO bao gồm các nguyên tắc nào ?
A. Nguyên tắc Đối xử Quốc gia; Nguyên tắc thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán;
Nguyên tắc dễ dự đoán; Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng; Nguyên tắc dành
cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi.
B. Nguyên tắc không phân biệt đối xử; Nguyên tắc thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm
phán; Nguyên tắc bình đẳng, hợp c cùng có lợi; Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình
đẳng; Nguyên tắc dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi.
C. Nguyên tắc không phân biệt đối xử; Nguyên tắc thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm
phán; Nguyên tắc dễ dự đoán; Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng; Nguyên tắc
dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi.
D. Nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết; Nguyên tắc thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua
đàm phán; Nguyên tắc dễ dự đoán; Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng; Nguyên
tắc dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi.
Câu 3: Luật Kinh tế Quốc tế của WTO gồm có các nguồn pháp luật nào ?
A. Luật quốc gia và điều ước quốc tế
B. Luật quốc gia và tập quán quốc tế
C. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
D. Điều ước quốc tế
Câu 4: Luật Kinh tế quốc tế của WTO có các chủ thể nào ?
A. Các quốc gia và các vùng lãnh thổ tự trị về quan hệ ngoại thương.
B. Các quốc gia và tổ chức phi chính phủ
C. Các quốc gia
D. Các quốc gia và các dân tộc đang đấu tranh dành quyền độc lập
Câu 5: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có nhiệm vụ gì?
A. Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam
kết trong tương lai, nếu có); Tạo diễn đàn để các thành viên trình bày các chính sách thương mại của mình,
cam kết mới về tự do hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; Giải quyết các tranh chấp thương
mại phát sinh giữa các thành viên WTO; Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên.
B. Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam
kết trong tương lai, nếu có); Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, kết những Hiệp định,
cam kết mới về tự do hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; Hòa giải các tranh chấp thương
mại phát sinh giữa các thành viên WTO; Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên.
C. Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam
kết trong tương lai, nếu có); Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, kết những Hiệp định,
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
cam kết mới về tự do hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; Giải quyết các tranh chấp thương
mại phát sinh giữa các thành viên WTO; Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên.
D. Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam
kết trong tương lai, nếu có); Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, kết những Hiệp định,
cam kết mới về tự do hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; Giải quyết các tranh chấp thương
mại phát sinh giữa các thành viên WTO; Kết nạp thêm các thành viên mới.
Câu 6: WTO có cơ cấu tổ chức như thế nào ?
A. Hội nghị Bộ trưởng; Đại Hội đồng; Các Ủy ban; Ban Thư ký
B. Hội nghị Bộ trưởng; Đại Hội đồng; Các Hội đồng; Ban Thư ký
C. Hội nghị Bộ trưởng; Đại Hội đồng; Các Hội đồng; Cơ quan giải quyết tranh chấp
D. Hội nghị Bộ trưởng; Hội nghị cấp cao; Các Hội đồng; Ban Thư ký
Câu 7: WTO có các hiệp định đa biên về thương mại hàng hóa nào ?
A. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994 ; Hiệp định Nông nghiệp; Hiệp định về Áp dụng các
Biện pháp Kiểm dịch Động thực vật; Hiệp định về các Hàng rào Kỹ thuật đối với Thương mại
B. Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs); Hiệp định về Chống bán phá giá
(Điều VI của GATT 1994); Hiệp định về Giám định hàng hóa trước khi gửi hàng (PSI)
C. Hiệp định về Quy tắc Xuất xứ ; Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu; Hiệp định về Trợ cấp và các
Biện pháp đối kháng; Hiệp định về các Biện pháp tự vệ; Hiệp định thuận lợi hóa thương mại
D. Cả 3 phương án trả lời nêu trên
Câu 8: WTO có các nguyên tắc chuyên biệt nào về thương mại hàng hóa quốc tế ?
A. Nguyên tắc không phân biệt đối xử, gồm: Quy tắc tối huệ quốc (MFN) và Quy tắc đối xử quốc gia (NT)
B. Nguyên tắc bảo hộ thông qua thuế quan
C. Nguyên tắc minh bạch
D. Cả 3 phương án trả lời trên
Câu 9: Việt Nam có các cam kết cơ bản nảo với WTO về thương mại hàng hóa ?
A. Ràng buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; Chỉ dùng thuế nhập
khẩu làm công cụ để bảo hộ; Tại cửa khẩu, ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí các khoản
thu khác nhằm mục đích thu ngân sách.
B. Ràng buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; Chỉ dùng các luật thuế
làm công cụ để bảo hộ; Tại cửa khẩu, ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí các khoản thu
khác nhằm mục đích thu ngân sách.
C. Ràng buộc mức trần cho một số dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; Chỉ dùng thuế nhập khẩu
làm công cụ để bảo hộ; Tại cửa khẩu, ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí các khoản thu
khác nhằm mục đích thu ngân sách.
D. Ràng buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; thể dùng thuế nhập
khẩu hoặc phí hải quan làm công cụ để bảo hộ; Tại cửa khẩu, ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ
phí và các khoản thu khác nhằm mục đích thu ngân sách.
Câu 10: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, hàng hóa được hiểu là gì ?
A. Sản phẩm các thành viên WTO quy định và đăng ký với Ủy ban thương mại Hàng hóa WTO
B. Sản phẩm được liệt kê và mô tả trong Bộ văn kiện gia nhập WTO của từng thành viên WTO
C. Sản phẩm được liệt kê và mô tả trong Công ước quốc tế về Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa của
Tổ chức Hải quan thế giới (Công ước HS)
D. Sản phẩm được liệt kê và mô tả trong biểu thuế quan của từng thành viên WTO (danh mục HS quốc gia)
Câu 11: Công ước của Tổ chức Hải quan thế giới về Hệ thống hài hòa về mã hóa và mô tả hàng hóa
(Công ước HS) quy định những nội dung cơ bản gì?
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
A. Gồm 2 phần: Phần chính quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ của các bên tham gia Công
ước, cách thức duy trì và cập nhập Công ước, cách thức giải quyết tranh chấp; Phụ lục cho phép các thành
viên được quyền ban hành danh mục HS của quốc gia mình.
B. Gồm 2 phần: Phần chính quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ của các bên tham gia Công
ước, cách thức duy trì và cập nhập Công ước, cách thức giải quyết tranh chấp; Phụ lục liệt kê các loại hàng
hóa mà quốc gia thành viên WCO được phép thương mại.
C. Gồm 2 phần: Phần chính quy định các loại hàng hóa thành viên WCO có quyền xuất khẩu hoặc nhập khẩu;
Phụ lục quy định quy tắc tổng quát giải thích hệ thống hài hòa. Chú giải phần, chương, nhóm. Mã số nhóm,
phân nhóm hàng hóa.
D. Gồm 2 phần: Phần chính quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ của các bên tham gia Công
ước, cách thức duy trì cập nhập Công ước, cách thức giải quyết tranh chấp; Phụ lục quy định quy tắc
tổng quát giải thích hệ thống hài hòa. Chú giải phần, chương, nhóm. Mã số nhóm, phân nhóm hàng hóa.
Câu 12: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, hàng hóa tương tự được hiểu là gì ?
A. Hàng hóa tương tự là hàng hoá có hình thức gần giống nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ
số chất lượng, tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác.
B. Hàng hóa tương tự là hàng hoá giống hệt nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ số chất
lượng, tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác.
C. Hàng hóa tương tự là hàng hoá có thể thay thế cho nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ số
chất lượng, tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác.
D. Hàng hóa tương tự là hàng hoá giống hệt nhau hoặc giống nhau về tên gọi, công dụng, chỉ số chất lượng,
tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác.
Câu 13: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, mua bán hàng hóa quốc tế được hiểu là gì ?
A. Mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động thương mại giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia
khác nhau
B. Mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động thương mại theo đó bên giao hàng có quyền nhận tiền, bên giao
tiền có quyền nhận hàng
C. Mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động thương mại giữa các pháp nhân thông qua hợp đồng mua bán hàng
hóa.
D. Mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động thương mại giữa nước này với nước khác nhằm mục đích lợi
nhuận
Câu 14: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được hiểu là gì ?
A. Sự thỏa thuận giữa các thương nhân theo đó bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có
liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng.
B. Sự thỏa thuận giữa các thương nhân thông qua hợp đồng theo đó quyền của bên này nghĩa vụ của bên
khác và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
C. Sự thỏa thuận giữa các bên trụ s thương mại các nước khác nhau, theo đó bên bán phải cung
cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ liên quan đến hàng hóa quyền sở hữu hàng hóa, bên mua
phải thanh toán tiền hàng, nhận hàng và quyền sở hữu.
D. Sự thỏa thuận giữa các bên mua bán các nước khác nhau theo đó bên bán cung cấp hàng nhận tiền,
bên mua nhận hàng và trả tiền. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải được công chứng.
Câu 15: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, thuế quan được hiểu là gì ?
A. Là khoản thu của ngân sách nhà nước, đánh vào hàng hóa khi hàng hóa dịch chuyển từ lãnh thổ hải quan
này sang lãnh thổ hai quan khác. Thuế quan còn được gọi là thuế xuât khẩu, thuế nhập khẩu.
B. Là khoản thu của ngân sách nhà nước, đánh vào hàng hóa khi hàng hóa dịch chuyển từ nước nọ sang nước
kia. Thuế quan còn được gọi là thuế xuât khẩu, thuế nhập khẩu.
C. Là khoản thu của ngân sách nhà nước, đánh vào hàng hóa, dịch vụ khi hàng hóa, dịch vụ dịch chuyển từ
nước nọ sang nước kia. Thuế quan còn được gọi là thuế xuât khẩu, thuế nhập khẩu.
D. Là khoản thu của ngân sách nhà nước, đánh vào hàng hóa khi hàng hóa dịch chuyển từ nước nọ sang nước
kia. Thuế quan còn được gọi là thuế xuât khẩu, thuế nhập khẩu và phí hải quan.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
Câu 16: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Các thành viên của WTO có quyền ban hành biểu thuế quan của quốc gia mình để đánh thuế vào hàng hóa,
dịch vụ nhập khẩu của quốc gia khác.
B. Mục đích của thuế quan nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và bảo hộ mậu dịch.
C. Chỉ thành viên của WTO thuộc nhóm nước phát triển mới phải cam kết mức thuế trần và không được nâng
thuế nhập khẩu cao hơn mức ràng buộc đó.
D. WTO thừa nhận thuế quan và phí hải quan là công cụ hợp pháp duy nhất bảo hộ các ngành sản xuất trong
nước.
Câu 17: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, có các loại thuế quan nào được áp dụng phổ biến ?
A. Thuế theo giá trị, tính trên đơn giá hàng (Ad valorem tariff)
B. Thuế quan theo trọng lượng, số lượng hàng hóa (Specific tariff)
C. Thuế quan hỗn hợp, vừa tính trên giá trị đơn hàng, vừa tính theo trọng lượng, số lượng hàng hóa
(Combination tariff)
D. Cả 3 phương án trả lời trên.
Câu 18: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, biện pháp phi thuế quan được hiểu là gì ?
A. Là các biện pháp của nước nhập khẩu nhằm cản trở sự thuận lợi của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà
không phải là thuế quan. Ví dụ: giấy phép xuất khẩu, áp thuế chống bán phá giá, xuất xứ hàng hóa…
B. Là các biện pháp của nước nhập khẩu nhằm cản trở sự luân chuyển của hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu mà
không phải là thuế quan. Ví dụ: áp thuế chống bán phá giá, xuất xứ hàng hóa…
C. Là các biện pháp của nước nhập khẩu nhằm cản trở sự thuận lợi của hàng hóa nhập khẩu mà không phải là
thuế quan. Ví dụ: áp thuế chống bán phá giá, xuất xứ hàng hóa…
D. Là các biện pháp của nước nhập khẩu nhằm cản trở sự thuận lợi của hàng hóa, dịch vụ, các khoản đầu tư từ
nước khác.
Câu 19: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, hàng rào phi thuế quan được hiểu là gì ?
A. Là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại hàng hóa và dịch vụ nhằm bảo hộ
trong nước.
B. Là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý,
khoa học hoặc bình đẳng
C. Là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mặc dù thành viên WTO đó khằng
định có cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng
D. Là những biện pháp hành chính mang tính cản trở tạm thời đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở
pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng
Câu 20: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, thế nào là bán phá giá?
A. Một sản phẩm bị coi bán phá giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này
sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước
xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
B. Một sản phẩm bị coi bán phá giá nếu như giá trị xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước
này sang một nước khác thấp hơn mức giá thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại
nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
C. Một sản phẩm bị coi bán phá giá nếu như chi phí xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước
này sang một nước khác thấp hơn mức giá thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại
nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
D. Một sản phẩm bị coi bán phá giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này
sang một nước khác thấp hơn 7% mức giá thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại
nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
Câu 21: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. WTO cấm các thành viên không được bán phá giá.
B. WTO chỉ quy định về bán phá giá hàng hóa, không quy định về bán phá giá dịch vụ
C. Mức thuế chống bán phá giá được phép bằng hoặc cao hơn biên độ bán phá giá
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
D. Chỉ đánh thuế chống bán phá giá khi xác định biên độ phá giá từ 9% trở lên
Câu 22: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp kiểm dịch động
thực vật (Hiệp định SPS) có phạm vi điều chỉnh như thế nào?
A. Hiệp định SPS quy định các nguyên tắc điều kiện các nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban
hành và áp dụng các rào cản thương mại quốc tế nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của con người, vật nuôi,
động thực vật thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm và ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh
nguồn gốc từ động thực vật.
B. Hiệp định SPS quy định các quy định về tiêu chuẩn hàng hóa trong thương mại quốc tế như bao bì,
hiệu, thông số kỹ thuật v.v… nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của con người, vật nuôi, động thực vật
thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh nguồn gốc từ
động thực vật.
C. Hiệp định SPS quy định các nguyên tắc điều kiện các quốc gia trên thế giới phải tuân thủ khi xuất
khẩu hàng hóa, dịch vụ nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của con người, vật nuôi, động thực vật thông qua
việc bảo đảm an toàn thực phẩm ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh nguồn gốc từ động thực
vật.
D. Hiệp định SPS quy định các nguyên tắc điều kiện các nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban
hành áp dụng các biện pháp kiểm dịch động-thực vật tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ
tính mạng, sức khoẻ của con người, vật nuôi, động thực vật thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm
ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật.
Câu 23: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định
TBT) có phạm vi điều chỉnh như thế nào ?
A. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
áp dụng các tiêu chuẩn, kỹ thuật, thủ tục đánh giá sự phù hợp đối với hàng hóa trong thương mại nhằm
mục đích bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động vật hoặc thực
vật và bảo vệ môi trường.
B. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
và áp dụng các tiêu chuẩn về môi trường đối với hàng hóa trong thương mại nhằm mục đích bảo hộ nền sản
xuất trong nước, bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động vật hoặc thực vật và bảo vệ môi trường.
C. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc điều kiện các quốc gia phải tuân thủ khi ban hành áp
dụng các tiêu chuẩn, kỹ thuật, thủ tục đánh giá sự phù hợp đối với hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích bảo
hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động vật hoặc thực vật bảo vệ
môi trường.
D. Hiệp định TBT quy định các điều kiện nước xuất khẩu phải tuân thủ khi lưu thông hàng hóa trong
thương mại quốc tế nhằm mục đích bảo hộ nền sản xuất, bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động
vật hoặc thực vật và bảo vệ môi trường của nước nhập khẩu.
Câu 24: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, Hiệp định chống trợ cấp các biện pháp đối kháng
(Hiệp định SCM) có phạm vi điều chỉnh như thế nào ?
A. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
áp dụng các biện hỗ trợ doanh nghiệp trong nước cũng như các quy định về những hành động mà nước
thành viên WTO có thể sử dụng để đối phó lại tác động tiêu cực đến kim ngạch xuất khẩu.
B. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
và áp dụng các biện pháp trợ cấp cũng như các quy định về những hành động mà nước thành viên WTO có
thể sử dụng để đối phó lại ảnh hưởng của các biện pháp trợ cấp đối với hàng nhập khẩu.
C. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
áp dụng các đối phó với hàng nhập khẩu từ các thành viên khác khi lượng hàng nhập khẩu đó tăng đột
biến trong một thời gian ngắn.
D. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
áp dụng các biện pháp trợ cấp cũng như các quy định về thủ tục nước thành viên WTO thể sử
dụng để kiện lên WTO.
Câu 25: Luật Kinh tế Quốc tế của WTO có các nội dung pháp lý nào nhằm bảo vệ môi trường?
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
A. Công nhận các thành viên WTO được đề ra các tiêu chuẩn nhằm bảo vệ môi trường, sức khỏe con người, -
động thực vật dù và được miễn không phải tuân theo các quy định của Hiệp định GATT và Hiệp định GATs
B. Các chương trình môi trường không phải cắt giảm trợ cấp và cho phép trợ cấp đến 20% để các doanh
nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩn môi trường mới
C. Có thể từ chối cấp bằng sáng chế đe doạ đến đời sống, sức khoẻ con người, động - thực vật hoặc phá hoại
môi trường
D. Cả 3 phương án trả lời nêu trên.
Câu 26: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, thương mại dịch vụ quốc tế có các nguyên tắc chuyên biệt
nào?
A. Nguyên tắc tối huệ quốc; Đãi ngộ quốc gia và các cam kết mở cửa thị trường; Bình đẳng cùng có lợi; Công
nhận lẫn nhau; Độc quyền và đặc quyền cung cấp dịch vụ.
B. Nguyên tắc tối huệ quốc; Đãi ngộ quốc gia và các cam kết mở cửa thị trường; Minh bạch hóa hệ thống
chính sách; Có đi có lại; Độc quyền và đặc quyền cung cấp dịch vụ.
C. Nguyên tắc tối huệ quốc; Đãi ngộ quốc gia và các cam kết mở cửa thị trường; Minh bạch hóa hệ thống
chính sách; Công nhận lẫn nhau; Độc quyền và đặc quyền cung cấp dịch vụ.
D. Nguyên tắc tối huệ quốc; Đãi ngộ quốc gia và các cam kết mở cửa thị trường; Minh bạch hóa hệ thống
chính sách; Công nhận lẫn nhau; Ưu tiên các nước đang phát triển và chậm phát triển.
Câu 27: WTO có các hiệp định nào về thương mại dịch vụ quốc tế?
A. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới được ngày 15/4/1994, trong đó Phụ lục 1B với
tên gọi “Hiệp định chung về thương mại dịch vụ” (GATS) văn bản pháp điều chỉnh về thương mại
dịch vụ quốc tế của WTO.
B. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 1C với tên
gọi “Hiệp định về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO” là văn bản pháp lý điều
chỉnh về thương mại dịch vụ quốc tế của WTO.
C. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ngày 15/4/1994, trong đóPhụ lục 3 với tên
gọi “Hiệp định về cơ chế rà soát chính sách thương mại” là văn bản pháp lý điều chỉnh về thương mại dịch
vụ quốc tế của WTO.
D. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ngày 15/4/1994, trong đóPhụ lục 4 với tên
gọi “Các hiệp định thương mại nhiều bên” là văn bản pháp lý điều chỉnh về thương mại dịch vụ quốc tế của
WTO.
Câu 28: WTO có các hiệp định nào về thương mại hàng hóa quốc tế ?
A. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ngày 15/4/1994, trong đóPhụ lục 3 với tên
gọi “Hiệp định về cơ chế rà soát chính sách thương mại” là văn bản pháp lý điều chỉnh về thương mại hàng
hóa quốc tế của WTO.
B. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ngày 15/4/1994, trong đóPhụ lục 4 với tên
gọi “Các hiệp định thương mại nhiều bên” văn bản pháp điều chỉnh về thương mại hàng hóa quốc tế
của WTO.
C. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 1A với tên
gọi “Các hiệp định Đa biên về Thương mại hang hóa” văn bản pháp điều chỉnh về thương mại hàng
hóa quốc tế của WTO.
D. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 1C với tên
gọi “Hiệp định về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO” là văn bản pháp lý điều
chỉnh về thương mại hàng hóa quốc tế của WTO.
Câu 29: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, dịch vụ thương mại được hiểu là gì ?
A. Bao gồm bất kỳ sản phẩm nào được các thành viên WTO cam kết dựa trên phụ lục của Hiệp định chung về
thương mại dịch vụ (GATS)
B. Bao gồm bất kỳ sản phẩm nào được liệt kê vào, được mô tả và mã hóa trong Danh mục PCPC của Liên hợp
quốc
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
C. Bao gồm mọi cam kết của các thành viên WTO về việc mở cửa thị trường, không phụ thuộc vào Danh mục
PCPC của Liên hợp quốc
D. Bao gồm bất kỳ quy định về mở cửa thị trường nào của các quốc gia nhưng không được trái với nguyên tắc
của Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
Câu 30: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, thương mại dịch vụ được hiểu là gì ?
A. Việc cung ứng dịch vụ theo các phương thức: Cung cấp qua biên giới; Tiêu dùng nước ngoài; Hiện diện
thương mại; Hiện diện thể nhân.
B. Việc cung ứng dịch vụ theo các phương thức: Cung cấp qua biên giới; Xuất nhập khẩu; Hiện diện thương
mại; Hiện diện thể nhân.
C. Việc cung ứng dịch vụ theo các phương thức: Cung cấp qua biên giới; Tiêu dùng nước ngoài; Đầu tư ra
nước ngoài; Hiện diện thể nhân.
D. Việc cung ứng dịch vụ theo các phương thức: Cung cấp qua biên giới; Tiêu dùng nước ngoài; Hiện diện
thương mại; Thành lập công ty.
Câu 31: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, bảng phân loại các ngành dịch vụ của WTO cấu trúc
như thế nào?
A. Cấu trúc gồm 2 cột được chia làm “Các ngành phân ngành” “CPC tương ứng”, với 12 chương
gồm: Các dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ bưu chính viễn thông; Dịch vụ xây dựng các dịch vụ kỹ thuật
liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ môi trường; Dịch vụ tài chính; Các dịch vụ xã hội
liên quan đến y tế; Các dịch vụ du lịch dịch vụ liên quan đến lữ hành; Các dịch vụ khác chưa được
phân vào đâu.
B. Cấu trúc gồm 2 cột được chia làm “Các ngành phân ngành” “CPC tương ứng”, với 12 chương
gồm: Các dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ bưu chính viễn thông; Dịch vụ xây dựng các dịch vụ kỹ thuật
liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ liên quan đến công nghệ cao; Dịch vụ tài chính;
Các dịch vụ xã hội và liên quan đến y tế; Các dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đến lữ hành; Các dịch vụ
giải trí, văn hóa, thể thao
C. Cấu trúc gồm 2 cột được chia làm “Các ngành phân ngành” “CPC tương ứng”, với 12 chương
gồm: Các dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ bưu chính viễn thông; Dịch vụ xây dựng các dịch vụ kỹ thuật
liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ môi trường; Dịch vụ tài chính; Các dịch vụ xã hội
liên quan đến y tế; Các dịch vụ liên quan đến hàng không trụ; Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể
thao
D. Cấu trúc gồm 2 cột được chia làm “Các ngành phân ngành” “CPC tương ứng”, với 12 chương
gồm: Các dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ bưu chính viễn thông; Dịch vụ xây dựng các dịch vụ kỹ thuật
liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ môi trường; Dịch vụ tài chính; Các dịch vụ xã hội
liên quan đến y tế; Các dịch vụ du lịch dịch vụ liên quan đến lữ hành; Các dịch vụ giải trí, văn hóa,
thể thao
Câu 32: Cấu trúc của Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong WTO như thế nào?
A. Cấu trúc gồm 4 cột: i) Cột mô tả dịch vụ được cung cấp; ii) Cột hạn chế về tiếp cận thị trường; iii) Cột hạn
chế về đối xử quốc gia, và iv) Cột cam kết bổ sung
B. Cấu trúc gồm 4 cột: i) Cột mô tả ngành và phân ngành; ii) Cột cam kết mở cửa thị trường; iii) Cột hạn chế
về đối xử quốc gia, và iv) Cột cam kết bổ sung
C. Cấu trúc gồm 4 cột: i) Cột mô tả ngành và phân ngành; ii) Cột hạn chế về tiếp cận thị trường; iii) Cột hạn
chế về đối xử quốc gia, và iv) Cột cam kết bổ sung
D. Cấu trúc gồm 4 cột: i) Cột mô tả ngành và phân ngành; ii) Cột hạn chế về tiếp cận thị trường; iii) Cột hạn
chế về đối xử tối huệ quốc, và iv) Cột cam kết bổ sung
Câu 33: Bảng phân loại tạm thời các sản phẩm trung tâm (PCPC) của Liên hợp quốc là gì?
A. bảng phân loại các sản phẩm hàng dịch vụ được Ủy ban Thống của Liên Hợp quốc ban hành
năm 2015, nhằm thống nhất tiêu chuẩn quốc tế về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa trong thương mại quốc
tế.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
B. bảng phân loại các sản phẩm hàng dịch vụ được Ủy ban Thống của Liên Hợp quốc ban hành
năm 2015, nhằm thống nhất tiêu chuẩn quốc tế về tả hài hòa hóa việc phân loại hàng hóa, dịch vụ
trong thương mại quốc tế.
C. bảng phân loại các sản phẩm hàng dịch vụ được Ủy ban Thống của Liên Hợp quốc ban hành
năm 2015, nhằm thống nhất tiêu chuẩn quốc tế về mô tả và hài hòa hóa việc phân loại quyền sở hữu trí tuệ
trong thương mại quốc tế.
D. bảng phân loại các sản phẩm hàng dịch vụ được Ủy ban Thống của Liên Hợp quốc ban hành
năm 2015, nhằm thống nhất tiêu chuẩn quốc tế về giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế.
Câu 34: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, phương thức “Cung ứng dịch vụ qua biên giới” được hiểu
như thế nào?
A. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ nhưng cả hai không phải dịch chuyển vị
trí của mình, thông thường là sử dụng công nghệ cao. Ví dụ: dịch vụ truyền hình quốc tế, dịch vụ thư điện
tử…
B. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ nhưng cả hai không phải dịch chuyển vị
trí của mình, thông thường là sử dụng dịch vụ của bên thứ ba. Ví dụ: dịch vụ du lịch, dịch vụ thư điện tử…
C. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ bằng cách di chuyển đến quốc gia
người sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ. Ví dụ: dịch vụ dạy Tiếng Anh, dịch vụ du lịch…
D. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ cả hai thể dịch chuyển vị trí của
mình sang lãnh thổ của nhau, thông thường sử dụng công nghệ cao. Ví dụ: dịch vụ du lịch, dịch vụ vận
tải…
Câu 35: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, phương thức “Sử dụng dịch vụ ở nước ngoài” được hiểu
như thế nào?
A. Bên sử dụng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có bên cung cấp dịch vụ để sử dụng dịch vụ. Ví dụ: dịch
vụ y tế quốc tế, dịch vụ du lịch lữ hành…
B. Bên cung cấp dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có bên sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ. Ví dụ: dịch
vụ hàng không, dịch vụ pháp lý…
C. Bên sử dụng dịch vụ và bên cung cấp dịch vụ có thể di chuyển sang nhau để cung cấp và sử dụng dịch vụ.
Ví dụ: dịch vụ nhà hàng và khách sạn, dịch vụ thông tấn…
D. Bên sử dụng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có bên cung cấp dịch vụ để sử dụng dịch vụ với điều kiện
phải thành lập pháp nhân. Ví dụ: dịch vụ môi giới tiền tệ, dịch vụ bảo lãnh và ủy thác…
Câu 36: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, phương thức “Hiện diện thương mại” được hiểu như thế
nào?
A. Bên cung ứng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia Bên sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ với điều
kiện phải thành lập pháp nhân. dụ như Trung tâm Anh ngữ Apollo tại Việt Nam cung cấp dịch vụ dạy
Tiếng Anh….
B. Bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng có thể di chuyển sang lãnh thổ của nhau để cung cấp và sử dụng dịch
vụ. Ví dụ như dịch vụ du lịch, dịch vụ kinh doanh bất động sản…
C. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ mà cả hai không phải dịch chuyển vị trí
của mình nhưng phải đăng kinh doanh với chính quyền nước bên sử dụng dịch vụ. dụ như dịch vụ
giám định hàng hóa….
D. Bên cung ứng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia người sử dụng dịch vụ nhưng không phải thành lập
pháp nhân. Ví dụ như Giáo sư Trường ĐH Harvard dạy thỉnh giảng tại Việt Nam.
Câu 37: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, phương thức “Hiện diện của thể nhân” được hiểu như thế
nào?
A. Bên cung ứng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia Bên sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ nhưng
không phải thành lập pháp nhân. Ví dụ như bác sĩ của Việt Nam được thuê sang Mỹ tập huấn cho bác sĩ tại
Mỹ.
B. Bên cung ứng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có Bên sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ nhưng phải
thành lập pháp nhân. Ví dụ như bác sĩ của Việt Nam sang Mỹ mở Bệnh viện.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
C. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp cho bên sử dụng dịch vụ nhưng cả hai không phải dịch chuyển vị trí của
mình. Ví dụ như bác sĩ của Việt Nam cung cấp dịch vụ tư vấn sức khỏe cho bệnh nhân tại Mỹ.
D. Bên cung ứng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có Bên sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ nhưng phải
thành lập pháp nhân hợp danh. Ví dụ như bác sĩ của Việt Nam và bác sĩ của Mỹ góp vốn thành lập Công ty
hợp danh tại Việt Nam cung cấp dịch vụ xét nghiệm.
Câu 38: Các loại rào cản nào phổ biến trong thương mại dịch vụ quốc tế?
A. Quy định hạn chế về thanh toán và kiểm soát ngoại tệ; Quy định về xuất xứ hàng hóa; Quy định về điều
kiện, thủ tục xúc tiến thương mại. Quy định hạn chế về việc di chuyển của thể nhân …
B. Quy định hạn chế về thanh toán và kiểm soát ngoại tệ; Quy định về hạn chế quảng cáo; Quy định về điều
kiện, thủ tục hải quan. Quy định hạn chế về việc di chuyển của thể nhân …
C. Quy định hạn chế về thanh toán và kiểm soát ngoại tệ; Quy định về hạn chế quảng cáo; Quy định về điều
kiện, thủ tục xúc tiến thương mại. Quy định hạn chế về việc di chuyển của thể nhân …
D. Quy định hạn chế về thanh toán và kiểm soát ngoại tệ; Quy định về hạn chế quảng cáo; Quy định về điều
kiện, thủ tục xúc tiến thương mại. Quy định về chống bán phá giá, chống trợ cấp …
Câu 39: Theo Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong WTO, doanh nghiệp nước ngoài được phép
thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức nào?
A. Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
B. Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh; Công ty cổ phần.
C. Hợp tác xã; Công ty cổ phần; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
D. Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Câu 40: Theo Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong WTO, việc di trú đối với thể nhân cung ứng
dịch vụ được quy định cơ bản như thế nào?
A. Nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp được nhập cảnh và lưu trú tại Việt Nam nhiều năm và có thể được gia
hạn; Nhân sự khác lưu trú theo hợp đồng lao động hoặc 3 năm tùy theo thời hạn nào ngắn hơn; Người chào
bán dịch vụ lưu trú, người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp
đồng lưu trú không quá 90 ngày.
B. Nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp được nhập cảnh lưu trú tại Việt Nam 3 năm thể được gia
hạn; Nhân sự khác lưu trú theo hợp đồng lao động hoặc 3 năm tùy theo thời hạn nào ngắn hơn; Người chào
bán dịch vụ lưu trú, người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp
đồng lưu trú không quá 90 ngày.
C. Nhà quản lý, điều hành cấp cao của doanh nghiệp được nhập cảnh lưu trú không xác định thời hạn;
Nhân sự khác lưu trú theo hợp đồng lao động hoặc 3 năm tùy theo thời hạn nào ngắn hơn; Người chào bán
dịch vụ lưu trú, người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp
đồng lưu trú không quá 90 ngày.
D. Nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp được nhập cảnh lưu trú tại Việt Nam 3 năm thể được gia
hạn; Nhân sự khác lưu trú theo hợp đồng lao động hoặc không xác định thời hạn nếu nhập quốc tịch Việt
Nam; Người chào bán dịch vụ lưu trú, người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại, nhà cung
cấp dịch vụ theo hợp đồng lưu trú không quá 90 ngày.
Câu 41: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) được hiểu là gì?
A. Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho nhau những thuận lợi và ưu đãi không kém hơn những thuận lợi
và ưu đãi mà một bên đang và sẽ dành thuận lợi ưu đãi cho bất kỳ một bên thứ ba nào, bên tham gia ký kết
trước sẽ được ưu đãi hơn bên tham gia ký kết sau trong WTO.
B. Các bên tham gia kết cam kết dành cho nhau những thuận lợi ưu đãi về thuế quan không kém hơn
những thuận lợi và ưu đãi mà một bên đang và sẽ dành thuận lợi ưu đãi cho bất kỳ một bên thứ ba nào.
C. Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho nhau những thuận lợi và ưu đãi không kém hơn những thuận lợi
và ưu đãi mà một bên đang và sẽ dành thuận lợi ưu đãi cho bất kỳ một bên thứ ba nào, trừ các ngoại lệ theo
quy định của WTO.
D. Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho nhau những thuận lợi và ưu đãi trong thương mại quyền sở hữu
trí tuệ đầu không kém hơn những thuận lợi ưu đãi một bên đang sdành thuận lợi ưu đãi
cho bất kỳ một bên thứ ba nào.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
Câu 42: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) được hiểu là gì?
A. Một nước sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác những ưu đãi không kém hơn so với
ưu đãi mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước mình.
B. Một nước sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác những ưu đãi ngang bằng với ưu đãi
mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước mình.
C. Một nước sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác những ngang bằng hoặc hơn so với
ưu đãi mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước mình.
D. Một nước sẽ dành ưu đãi thuế suất cho nhà cung cấp của nước khác những không kém hơn ưu đãi thuế suất
mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước mình.
Câu 43: Bộ văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam bao gồm những tài liệu nào?
A. Gồm 5 tài liệu sau: Quyết định của Đại hội đồng về việc gia nhập WTO của Việt Nam; Nghị định thư về
việc gia nhập WTO của Việt Nam; Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập của Việt Nam; Biểu cam
kết về thương mại hàng hóa (bao gồm cam kết về thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan và trợ cấp nông
nghiệp); và Biểu cam kết về thương mại dịch vụ.
B. Gồm 5 tài liệu sau: Quyết định của Đại hội đồng về việc gia nhập WTO của Việt Nam; Nghị định thư về
việc gia nhập WTO của Việt Nam; Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập của Việt Nam; Biểu cam
kết về thương mại hàng hóa (bao gồm cam kết về thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan và trợ cấp nông
nghiệp); và Biểu cam kết về thương mại quyền sở hữu trí tuệ.
C. Gồm 5 tài liệu sau: Quyết định của Đại hội đồng về việc gia nhập WTO của Việt Nam; Nghị định thư về
việc gia nhập WTO của Việt Nam; Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập của Việt Nam; Biểu cam
kết về thương mại hàng hóa (bao gồm cam kết về thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan và trợ cấp nông
nghiệp); và Biểu cam kết về thương mại liên quan đến đầu tư.
D. Gồm 5 tài liệu sau: Quyết định của Đại hội đồng về việc gia nhập WTO của Việt Nam; Nghị định thư về
việc gia nhập WTO của Việt Nam; Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập của Việt Nam; Biểu cam
kết về mở cửa thị trường (bao gồm cam kết về thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan và trợ cấp xuất
khẩu); và Biểu cam kết về thương mại dịch vụ.
Câu 44: Luật Kinh tế Quốc tế của WTO quy định có bao nhiêu phương thức cung cấp dịch vụ?
A. Có 4 phương thức cung cấp dịch vụ gồm: 1) cung cấp qua biên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện
diện đầu tư; 4) hiện diện thể nhân.
B. Có 5 phương thức cung cấp dịch vụ gồm: 1) cung cấp qua biên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện
diện thương mại; 4) hiện diện thể nhân; 5) phương thức khác theo thỏa thuận.
C. Có 4 phương thức cung cấp dịch vụ gồm: 1) cung cấp qua biên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện
diện thương mại; 4) hiện diện thể nhân.
D. Có 4 phương thức cung cấp dịch vụ gồm: 1) cung cấp qua biên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện
diện thương mại; 4) hiện diện pháp nhân.
Câu 45: Các cam kết chính của Việt Nam về mở cửa thị trường thương mại hàng hóa trong WTO là gì?
A. Cam kết ràng buộc toàn bộ biểu thuế nhập khẩu hiện hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân
vào thời điểm gia nhập là 17,4% và mức thuế suất bình quân cuối cùng là 13,4%, lộ trình thực hiện từ 5 - 7
năm; cam kết trung bình 21% đối với sản phẩm nông nghiệp và 12,6% đối với sản phẩm công nghiệp (cuối
lộ trình thực thi).
B. Cam kết cắt giảm dần biểu thuế nhập khẩu hiện hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân vào
thời điểm gia nhập 17,4% mức thuế suất bình quân cuối cùng 13,4%, lộ trình thực hiện từ 5 - 7
năm; cam kết trung bình 21% đối với sản phẩm nông nghiệp và 12,6% đối với sản phẩm công nghiệp (cuối
lộ trình thực thi).
C. Cam kết ràng buộc toàn bộ biểu thuế nhập khẩu hiện hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân
vào thời điểm gia nhập là 17, 4% và mức thuế suất bình quân cuối cùng là 13,4%, lộ trình thực hiện từ 5 - 7
năm; không cam kết mức thuế trần đối với các sản phẩm nông nghiệp (cuối lộ trình thực thi).
D. Cam kết ràng buộc toàn bộ biểu thuế nhập khẩu hiện hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân
vào thời điểm gia nhập 17,4% mức thuế suất bình quân cuối cùng 13,4%, lộ trình thực hiện tùy
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
quyết định của Việt Nam do là nước đang phát triển; cam kết trung bình 21% đối với sản phẩm nông
nghiệp và 12,6% đối với sản phẩm công nghiệp (cuối lộ trình thực thi).
Câu 46: Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường dịch vụ như thế nào trong WTO?
A. Gồm 11 ngành dịch vụ: (i) Dịch vụ kinh doanh; (ii) Dịch vụ thông tin phát hành báo chí; (iii) Dịch vụ
xây dựng và các dịch vụ liên quan; (iv) Dịch vụ phân phối; (v) Dịch vụ giáo dục; (vi) Dịch vụ an ninh; (vii)
Dịch vụ tài chính; (viii) Dịch vụ y tế hội; (ix) Dịch vụ du lịch; (x) Dịch vụ văn hóa, giải trí thể
thao; (xi) Dịch vụ vận tải.
B. Gồm 11 ngành dịch vụ: (i) Dịch vụ kinh doanh; (ii) Dịch vụ thông tin; (iii) Dịch vụ xây dựng các dịch
vụ liên quan; (iv) Dịch vụ phân phối; (v) Dịch vụ giáo dục; (vi) Dịch vụ môi trường; (vii) Dịch vụ tài
chính; (viii) Dịch vụ y tế và xã hội; (ix) Dịch vụ du lịch; (x) Dịch vụ văn hóa, giải trí và thể thao; (xi) Dịch
vụ vận tải.
C. Gồm 10 ngành dịch vụ: (i) Dịch vụ kinh doanh; (ii) Dịch vụ thông tin; (iii) Dịch vụ xây dựng các dịch
vụ liên quan; (iv) Dịch vụ phân phối; (v) Dịch vụ bưu chính viễn thông; (vi) Dịch vụ môi trường; (vii) Dịch
vụ tài chính; (viii) Dịch vụ y tế và xã hội; (ix) Dịch vụ du lịch; (x) Dịch vụ văn hóa, giải trí và thể thao.
D. Gồm 12 ngành dịch vụ: (i) Dịch vụ kinh doanh; (ii) Dịch vụ thông tin; (iii) Dịch vụ xây dựng các dịch
vụ liên quan; (iv) Dịch vụ phân phối; (v) Dịch vụ giáo dục; (vi) Dịch vụ môi trường; (vii) Dịch vụ tài
chính; (viii) Dịch vụ y tế và xã hội; (ix) Dịch vụ du lịch; (x) Dịch vụ văn hóa, giải trí và thể thao; (xi) Dịch
vụ vận tải; (xii) Dịch vụ Logistics.
Câu 47. Theo Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam trong WTO, dịch vụ nào sau đây nằm trong ngành
“Các dịch vụ kinh doanh”?
A. Dịch vụ hội nghị truyền hình (CPC 75292)
B. Dịch vụ pháp lý (CPC 861)
C. Dịch vụ chiếu phim (CPC 96121)
D. Dịch vụ xử lý nước thải (CPC 9401)
Câu 48: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, quy tắc xuất xứ là gì?
A. Là tập hợp các tiêu chí cần thiết nhằm đảm bảo xác định được nguồn gốc giấy tờ của hàng hóa, hay còn gọi
là mã HS.
B. Là tập hợp các tiêu chí cần thiết nhằm đảm bảo xác định được hàng hóa được thương mại là của nhà sản
xuất nào.
C. Là tập hợp các thông tin cần thiết nhằm đảm bảo xác định được nguồn gốc quốc tịch của hàng hóa hay còn
gọi là mã số, mã vạch.
D. Là tập hợp các tiêu chí cần thiết nhằm đảm bảo xác định được nguồn gốc quốc tịch của hàng hóa.
Câu 49: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, thế nào là hàng hóa tương tự?
A. Hàng hóa tương tự là hàng hoá giống hệt nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ số chất
lượng, tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác
B. Hàng hóa tương tự là hàng hoá giống hệt nhau hoặc có thể sử dụng để thay thế công dụng của nhau trong
đời sống.
C. Hàng hóa tương tự là hàng hoá giống hệt nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ số chất
lượng, tính năng kỹ thuật có xuất xứ cùng quốc tịch.
D. Hàng hóa tương tự là hàng hoá của nước xuất khẩu giống hệt hàng hóa của nước nhập khẩu về hình thức và
công năng sử dụng.
Câu 50: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, biện pháp nào sau đây không phải là phi thuế quan?
A. Chống bán phá giá
B. Hạn ngạch
C. Các tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm dịch động-thực vật
D. Khai báo hải quan điện tử
Câu 51: Theo Luật KTQT của WTO,“Dịch vụ trong thương mại quốc tế” được hiểu là gì ?
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
A. Là sản phẩm được đưa vào Danh mục PCPC của LHQ về Phân loại dịch vụ, được mô tả và mã hóa trong
Danh mục PCPC đó.
B. Là sản phẩm được đưa vào Danh mục CPC của WTO về Phân loại dịch vụ, được mô tả và mã hóa trong
Danh mục CPC đó.
C. Là sản phẩm được đưa vào Danh mục HS của WCO, được mô tả và mã hóa trong Danh mục HS đó.
D. Là sản phẩm được các thành viên WTO xác định và đưa vào Danh mục CPC của WTO về Phân loại dịch
vụ, được mô tả và mã hóa trong Danh mục CPC đó.
Câu 52 : Theo Luật KTQT của WTO, “Dịch vụ tương tự” được hiểu là gì ?
A. Là sản phẩm được đưa vào Danh mục PCPC của LHQ về Phân loại dịch vụ, được mô tả và mã hóa trong
Danh mục PCPC đó.
B. Là sản phẩm được xác định theo các tiêu chí của Danh mục PCPC của LHQ về Phân loại dịch vụ, được
giải trình và kết luận theo các án lệ, quyết định của cơ quan giải quyết vtranh chấp của WTO.
C. Là sản phẩm được đưa vào Danh mục CPC của WTO về Phân loại dịch vụ, được mô tả và mã hóa trong
Danh mục CPC đó.
D. Là sản phẩm được các thành viên WTO xác định và đưa vào Pháp luật thành viên WTO đó về dịch vụ,
được mô tả và mã hóa trong Pháp luật thành viên WTO đó.
Câu 53: Theo Luật KTQT của WTO, “Dịch vụ công” được hiểu là gì ?
A. Là sản phẩm được xác định theo các tiêu chí của Danh mục PCPC của LHQ về Phân loại dịch vụ, được
giải trình theo các án lệ, quyết định của cơ quan giải quyết vtranh chấp của WTO.
B. Là sản phẩm được các thành viên WTO xác định và đưa vào Pháp luật thành viên WTO đó về dịch vụ,
được mô tả và mã hóa trong Pháp luật thành viên WTO đó.
C. Là dịch vụ theo Danh mục PCPC của LHQ hoặc theo Danh mục CPC của WTO được cung cấp để thực thi
công quyền của một thành viên WTO.
D. Là các dịch vụ theo Danh mục PCPC/CPC được cung cấp để thi hành các nhiệm vụ, quyền hạn của các
chính quyền địa phương trong thương mại quốc tế.
Câu 54 : Theo Luật KTQT của WTO, “Thương mại dịch vụ quốc tế” được hiểu là gì ?
A. Là sự cung cấp một dịch vụ từ lãnh thổ của một nước này (nước cung cấp dịch vụ) đến lãmh thổ của một
nước khác ( nước sử dụng dịch vụ).
B. Là sự cung cấp một dịch vụ trên lãnh thổ của một nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch
vụ của bất kỳ nào nước khác.
C. Là sự cung cấp một dịch vụ bởi người cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại bất kỳ
một nước khác (nước sử dụng dịch vụ )
D. Là sự cung cấp một dịch vụ theo một trong bốn phương thức sau: (i) “cung cấp dịch vụ qua biên giới”; (ii)
“tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài”; (iii) “hiện diện thương mại” và (iv) “hiện diện của thể nhân”. .
Câu 55: Theo Luật KTQT của WTO, “Mode 1” được hiểu là gì ?
A. Là sự cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ của một nước này (nước cung cấp dịch vụ) đến lãmh thổ của một nước
khác ( nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”..
B. Là sự cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ
của bất kỳ nào nước khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài”.
C. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - tổ chức - cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại”.
D. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - thể nhân - cung cấp dịch vụ của nước này ( nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện của thể nhân”.
Câu 56 : Theo Luật KTQT của WTO, “Mode 2” được hiểu là gì ?
A. Là sự cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ của một nước này (nước cung cấp dịch vụ) đến lãmh thổ của một nước
khác ( nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”.
B. Là sự cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ
của bất kỳ nào nước khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài” .
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
C. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - tổ chức - cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại”.
D. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - thể nhân - cung cấp dịch vụ của nước này ( nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện của thể nhân”.
Câu 57 : Theo Luật KTQT của WTO, “Mode 3” được hiểu là gì ?
A. Là sự cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ của một nước này (nước cung cấp dịch vụ) đến lãmh thổ của một nước
khác ( nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”.
B. Là sự cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ
của bất kỳ nào nước khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài”.
C. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - tổ chức - cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại”.
D. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - thể nhân - cung cấp dịch vụ của nước này ( nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện của thể nhân”.
Câu 58: Theo Luật KTQT của WTO, “Mode 4” được hiểu là gì ?
A. Là sự cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ của một nước này (nước cung cấp dịch vụ) đến lãmh thổ của một nước
khác ( nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”.
B. Là sự cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ
của bất kỳ nào nước khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài” .
C. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - tổ chức - cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại”.
D. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - thể nhân - cung cấp dịch vụ của nước này ( nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện của thể nhân”.
Câu 59 : Theo Luật KTQT của WTO, “Rào cản trong thương mại dịch vụ quốc tế” được hiểu là gì ?
A. Là bất kỳ quy định pháp luật, chính sách, thủ tục hành chính và thực tiễn thương mại nào của nước thành
viên làm cản trở hoạt động thương mại dịch vụ quốc tế.
B. Là các hạn chế về số lượng nhà cung cấp dịch vụ dưới các hình thức hạn ngạch số lượng, độc quyền, các
nhà cung cấp dịch vụ độc quyền hay các đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết.
C. Là các hạn chế về tổng trị giá của các giao dịch dịch vụ hay tài sản dưới các hình thức hạn ngạch số lượng
hay các đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết.
D. Là các hạn chế về tổng số các giao dịch dịch vụ hay tổng số lượng đầu ra của dịch vụ thông qua các đơn vị
số lượng đã được các định dưới hình thức hạn ngạch hay đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết.
Câu 60: Theo Luật KTQT của WTO, những quy tắc mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế nào
cần chú ý ?
A. (i) Tôn trọng các cam kết quốc tế; (ii) Mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế theo Lộ trình đã thỏa
thuận; (iii) Hiểu, giải thích các nội dung Luật kinh tế thương mại dịch vụ quốc tế của WTO theo nghĩa rộng
nhất thể trên nền tảng án lệ thương mại quốc tế; (iv) Được làm mọi cái Luật Kinh tế quốc tế của
WTO không cấm.
B. (i) Tôn trọng các cam kết quốc tế; (ii) Mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế theo Lộ trình đã thỏa
thuận, trừ ngoại lệ đạt được; (iii) Hiểu, giải thích các nội dung Luật kinh tế thương mại dịch vụ quốc tế của
WTO theo nghĩa hẹp nhất thể trên nền tảng án lệ thương mại quốc tế; (iv) Chỉ được làm cái mà
Luật Kinh tế quốc tế của WTO cho phép.
C. (i) Tôn trọng các cam kết quốc tế; (ii) Mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế theo thỏa thuận, trừ
ngoại lệ đạt được; (iii) Hiểu, giải thích các nội dung Luật kinh tế thương mại dịch vụ quốc tế của WTO
theo nghĩa hẹp nhất có thể trên nền tảng pháp luật quốc gia; (iv) Được làm mọi cái mà Luật Kinh tế quốc tế
của WTO không cấm
D. (i) Tôn trọng các cam kết quốc tế; (ii) Mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế theo Lộ trình đã thỏa
thuận; (iii) Hiểu, giải thích các nội dung Luật kinh tế thương mại dịch vụ quốc tế của WTO theo quy định
của pháp luật quốc gia; (iv) Được làm cái mà Luật Kinh tế quốc tế của WTO cho phép.
Câu 61 : Theo Luật KTQT của WTO, việc di trú của thể nhân cung ứng dịch vụ phải tuân theo luật lệ nào ?
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
A. Theo quy định của WTO về việc di trú của thể nhân cung ứng dịch vụ.
B. Theo quy định của Liên hợp quốc về việc di trú của thể nhân cung ứng dịch vụ.
C. Theo thỏa thuận giữa các nước liên quan về việc di trú của thể nhân cung ứng dịch vụ.
D. Theo quy định của pháp luật nước sử dụng dịch vụ.
Câu 62: Theo Luật KTQT của WTO, Chính phủ các nước thành viên WTO có quyền gì trong lĩnh vực dịch
vụ tài chính ?
A. Có quyền đàm phán lại các cam kết quốc tế của mình về lĩnh vực dịch vụ tài chính cho phù hợp với tình
hình biến động trong lĩnh vực này.
B. Có toàn quyền áp dụng các biện pháp hạn chế cần thiết trong lĩnh vực này để bảo đảm cán cân thanh toán
quốc tế hoặc khả năng trả nợ đến hạn của mình.
C. Có toàn quyền không thực hiện các cam kết quốc tế với WTO khi nhận thấy không có lợi cho nền kinh tế
của mình trong những trường hợp nhất định.
D. Có toàn quyền áp dụng các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ các nhà đầu tư, người gửi tiền và người mua
bảo hiểm, để bảo đảm tính thống nhất và ổn định của hệ thống tài chính.
Câu 63: Theo Luật KTQT của WTO, “Tài sản trí tuệ” được hiểu là gì ?
A. Là sản phẩm sáng tạo của lao động trí tuệ của con người được pháp luật quốc tế hoặc pháp luật quốc gia
bảo hộ.
B. Là hàng hóa do lao động sáng tạo của con người tạo ra và được pháp luật quốc tế hoặc pháp luật quốc gia
bảo hộ.
C. Là dịch vụ do lao động sáng tạo của con người tạo ra và được pháp luật quốc tế hoặc pháp luật quốc gia
bảo hộ.
D. Là bất kỳ thứ gì do lao động của con người tạo ra và được pháp luật quốc tế hoặc pháp luật quốc gia bảo
hộ.
Câu 64: “Luật Kinh tế quốc tế của WTO về tài sản trí tuệ” được hiểu là gì ?
A. tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế của WTO điều chỉnh các quan hệ hội
quốc tế phát sinh trong nh vực mua bản, trao đổi tài sản trí tuệ giữa các quốc gia và các chủ thể khác của
Luật Kinh tế quốc tế.
B. tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế của WTO điều chỉnh các quan hệ hội
quốc tế phát sinh trong lĩnh vực tài sản trí tuệ quốc tế giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Kinh
tế quốc tế.
C. tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế của WTO điều chỉnh các quan hệ hội
quốc tế phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh các sách báo, bản ghi âm, ghi hình, chương trình truyền hình
giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Kinh tế quốc tế.
D. tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế của WTO điều chỉnh các quan hệ hội
quốc tế phát sinh trong lĩnh vực mua bán, trao đổi các nhãn hiệu hàng hóa, các chỉ dẫn địa lý giữa các quốc
gia và các chủ thể khác của Luật Kinh tế quốc tế.
Câu 65: Luật Kinh tế quốc tế của WTO về tài sản trí tuệ có những nguyên tắc chuyên biệt nào cần chú ý?
A. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia; Nguyên tắc không sử dụng vũ lực trong quan hệ kinh tế quốc tế;
Nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế.
B. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia; Nguyên tắc hợp tác trong quan hệ kinh tế quốc tế; Nguyên tắc
tôn trọng quyền con người.
C. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc; Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia; Nguyên tắc bảo hộ công bằng (balanced
protection).
D. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc; Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia; Nguyên tắc có đi có lại và cùng có lợi trong
quan hệ kinh tế quốc tế.
Câu 66 : Hiệp định TRIPS của WTO tập trung vào những nội dung cơ bản gì ?
A. (i) Các nguyên tắc bản cần áp dụng; (ii) Các quy tắc về bảo hộ quyền SHTT; (iii) Các yêu cầu về kinh
doanh quyền SHTT; (iv) Các quy tắc trao đổi, hợp tác về quyền SHTT; (v) Các thỏa thuận quá độ đặc biệt
khi có những quy định mới được đưa vào hệ thông TRIPS.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
B. (i) Các quy định chung về quyền SHTT; (ii) Các nguyên tắc bản cần áp dụng; (iii) Các quy tắc về bảo
hộ quyền SHTT; (iv) Các quy tắc trao đổi, hợp tác về quyền SHTT; (v) Các thỏa thuận quá độ đặc biệt khi
có những quy định mới được đưa vào hệ thông TRIPS.
C. (i) Các quy định chung về quyền SHTT; (ii) Các nguyên tắc bản cần áp dụng; (iii) Các quy tắc về bảo
hộ quyền SHTT; (iv) Các quy tắc trao đổi, hợp tác về quyền SHTT; (v) Các quy tắc giải quyết tranh chấp
về quyền SHTT tại WTO.
D. (i) Các nguyên tắc cơ bản cần áp dụng; (ii) Các quy tắc chuẩn về bảo hộ quyền SHTT; (iii) Các yêu cầu về
thực thi quyền SHTT; (iv) Các quy tắc giải quyết tranh chấp về quyền SHTT tại WTO; (v) Các thỏa thuận
quá độ đặc biệt khi có những quy định mới được đưa vào hệ thông TRIPS.
Câu 67: Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ quyền tác giả (copyrights) và quyền liên quan (Related
Rights) như thế nào ?
A. Phải được bảo hộ như đã được quy định trong các văn bản của WIPO và WTO.
B. Phải được bảo hộ như đã được quy định trong các văn bản của WIPO và của thành viên WIPO.
C. Phải được bảo hộ như đã được quy định trong các văn bản của WTO và của thành viên WTO.
D. Phải được bảo hộ như đã được quy định trong các văn bản của các thành viên WTO.
Câu 68: Luật KTQT của WTO quy định về thời hạn bảo hộ quyền tác giả (copyrights) và quyền liên quan
(Related Rights) như thế nào?
A. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ít nhất là 40 năm.
B. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ít nhất là 50 năm.
C. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ít nhất là 60 năm.
D. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ít nhất là 70 năm.
Câu 69: Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu dịch vụ (Trademarks)
như thế nào?
A. Cần được bảo hộ các quyền tối thiểu theo pháp luật quốc gia thành viên; chủ sở hữu các nhãn hiệu hàng
hóa phải được bảo hộ theochế đặc biệt; Các nhãn hiệu nổi tiếng ở các nước còn phải được bảo hộ theo
các quy chế bổ sung.
B. Cần được bảo hộ các quyền tối thiểu theo pháp luật quốc gia thành viên; chủ sở hữu các nhãn hiệu dịch vụ
phải được bảo hộ theo chế đặc biệt; Các nhãn hiệu nổi tiếng các nước còn phải được bảo hộ theo các
quy chế bổ sung.
C. Cần được bảo hộ trong mức độ cần thiết các quyền tối thiểu; chủ sở hữu các nhãn hiệu dịch vụ phải được
bảo hộ như chủ sở hữu các nhãn hiệu hàng hóa; Các nhãn hiệu nổi tiếng ở các nước còn phải được bảo hộ
theo các quy chế bổ sung.
D. Cần được bảo hộ trong mức độ cần thiết các quyền tối thiểu; chủ sở hữu các nhãn hiệu dịch vụ phải được
bảo hộ theo chế đặc biệt; Các nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng các nước phải được bảo hộ theo các quy
chế bổ sung.
Câu 70: : Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ bản vẽ kiểu dáng công nghiệp (Industrial Designs)
như thế nào?
A. Phải được bảo hộ ít nhất trong vòng 25 năm. Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ phải có quyền ngăn cấm
việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo
hộ.
B. Phải được bảo hộ ít nhất trong vòng 20 năm. Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ phải có quyền ngăn cấm
việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo
hộ.
C. Phải được bảo hộ ít nhất trong vòng 15 năm. Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ phải có quyền ngăn cấm
việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo
hộ.
D. Phải được bảo hộ ít nhất trong vòng 10 năm. Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ phải quyền ngăn cấm
việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo
hộ.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
Câu 71 : Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ các sáng chế (Patents) như thế nào?
A. Phải được bảo hộ thông qua văn bằng sáng chế trong vòng ít nhất 20 năm. Cả sản phẩm lẫn phương thức
sản xuất đều được bảo hộ. CP các nước thể từ chối cấp văn bằng sáng chế nếu việc khai thác, kinh
doanh chúng bị cấm vì vi phạm trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội.
B. Phải được bảo hộ thông qua văn bằng sáng chế trong vòng ít nhất 30 năm. Cả sản phẩm lẫn phương thức
sản xuất đều được bảo hộ. CP các nước thể từ chối cấp văn bằng sáng chế nếu việc khai thác, kinh
doanh chúng bị cấm vì vi phạm trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội.
C. Phải được bảo hộ thông qua văn bằng sáng chế trong vòng ít nhất 40 năm. Cả sản phẩm lẫn phương thức
sản xuất đều được bảo hộ. CP các nước thể từ chối cấp văn bằng sáng chế nếu việc khai thác, kinh
doanh chúng bị cấm vì vi phạm trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội.
D. Phải được bảo hộ thông qua văn bằng sáng chế trong vòng ít nhất 50 năm. Cả sản phẩm lẫn phương thức
sản xuất đều được bảo hộ. CP các nước thể từ chối cấp văn bằng sáng chế nếu việc khai thác, kinh
doanh chúng bị cấm vì vi phạm trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội.
Câu 72: Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ sơ đồ bố trí thiết kế mạch tích hợp (Integrated circuits
layout designs - Topographies) như thế nào?
A. Phải được thực hiện trên cơ sở Hiệp định Washington về SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp, nhưng phải
được bảo hộ ít nhất là 05 năm.
B. Phải được thực hiện trên cơ sở Hiệp định Washington về SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp, nhưng phải
được bảo hộ ít nhất là 10 năm.
C. Phải được thực hiện trên cơ sở Hiệp định Washington về SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp, nhưng phải
được bảo hộ ít nhất là 15 năm.
D. Phải được thực hiện trên cơ sở Hiệp định Washington về SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp, nhưng phải
được bảo hộ ít nhất là 20 năm.
Câu 73 : Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ thông tin mật quyết thương mại (Undisclosed
Information and Trade secrets) như thế nào?
A. Phải đưa ra các biện pháp tối thiểu nhằm bảo vệ mật của các thông tin này. Các kết quả thử nghiệm
trong quá trình cấp phép dược phẩm hoặc sản phẩm hoá học phục vụ nông nghiệp phải được bảo vệ theo
pháp luật quốc gia thành viên WTO.
B. Phải đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ bí mật của các thông tin này. Các kết quả thử nghiệm trong
quá trình cấp phép dược phẩm hoặc sản phẩm hoá học phục vụ nông nghiệp phải được bảo vệ theo yêu cầu
của chủ sở hữu thông tin theo pháp luật quốc gia thành viên WTO.
C. Phải đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ bí mật của các thông tin này. Các kết quả thử nghiệm trong
quá trình cấp phép dược phẩm hoặc sản phẩm hoá học phục vụ nông nghiệp phải được bảo vệ nhằm ngăn
ngừa việc khai thác thương mại bất hợp pháp.
D. Phải đưa ra các biện pháp tối thiểu nhằm bảo vệ mật của các thông tin này. Các kết quả thử nghiệm
trong quá trình cấp phép dược phẩm hoặc sản phẩm hoá học phục vụ nông nghiệp phải được bảo vệ theo
yêu cầu của chủ sở hữu thông tin theo pháp luật quốc gia thành viên WTO.
Câu 74: Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ các hợp đồng li-xăng chống cạnh tranh trong thương
mại (Curbing anti - competitive licensing contracts) như thế nào?
A. Không cho phép người chủ sở hữu thể hạn chế việc kết các hợp đồng chuyển giao công nghệ, bản
quyền tác giả dạng độc quyền, không cạnh tranh hoặc không được cản trở việc chuyển giao công nghệ
bằng cách đưa vào hợp đồng chuyển giao đối tượng của quyền SHTT một số các điều kiện như vậy.
B. Cho phép người chủ sở hữu có thể hạn chế việc ký kết các hợp đồng chuyển giao công nghệ, bản quyền tác
giả dạng độc quyền, không có cạnh tranh nhưng không được cản trở việc chuyển giao công nghệ bằng cách
đưa vào hợp đồng chuyển giao đối tượng của quyền SHTT một số các điều kiện như vậy.
C. Không cho phép người chủ sở hữu thể hạn chế việc kết các hợp đồng chuyển giao công nghệ, bản
quyền tác giả dạng độc quyền, không có cạnh tranh nhưng không được cản trở việc chuyển giao công nghệ
bằng cách đưa vào hợp đồng chuyển giao đối tượng của quyền SHTT một số các điều kiện như vậy.
D. Cho phép người chủ sở hữu có thể hạn chế việc ký kết các hợp đồng chuyển giao công nghệ, bản quyền tác
giả dạng độc quyền, không có cạnh tranh hoặc cản trở việc chuyển giao công nghệ bằng cách đưa vào hợp
đồng chuyển giao đối tượng của quyền SHTT một số các điều kiện như vậy.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
Câu 75: Luật KTQT của WTO quy định về phương thức bảo đảm thực thi quyền SHTT
như thế nào?
A. Phải hợp pháp, công bằng và không quá phức tạp và không phải tốn kém một cách không cần thiết. Không
được đề ra thời hạn quá dài hoặc gây chậm trễ một cách lý. Những người liên quan phải được phép
yêu cầu Tòa án xem xét lại quyết định của cơ quan hành chính hoặc Tòa án cấp dưới.
B. Phải hợp pháp, công bằng không quá phức tạp không phải tốn kém một cách không cần thiết. Được
đề ra thời hạn dài hơn thời hạn bình thường. Những người có liên quan được phép yêu cầu Tòa án xem xét
lại quyết định của cơ quan hành chính hoặc Tòa án cấp dưới.
C. Phải hợp pháp, công bằng và không quá phức tạp và không phải tốn kém một cách không cần thiết. Không
được đề ra thời hạn quá dài trừ trường hợp xét thấy cần thiết. Những người liên quan thể được phép
yêu cầu Tòa án xem xét lại quyết định của cơ quan hành chính về vấn đề này.
D. Phải hợp pháp, công bằng không quá phức tạp không phải tốn kém một cách không cần thiết. Được
đề ra thời hạn dài cần thiết cho việc xem xét vấn đề. Những người có liên quan được phép yêu cầu Tòa án
xem xét lại quyết định của Tòa án cấp dưới.
Câu 76: Theo Luật KTQT của WTO, “Đầu tư quốc tế” được hiểu là gì ?
A. (i) hình thức vận động của bản từ nước này sang nước khác nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận
bành trướng thị trường. (ii)bản đầu tư của nước này được đưa vào nước khác hoặc nằm nước khác
nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận và bành trướng thị trường..
B. (i) hình thức vận động của bản từ nước này sang nước khác nhằm những mục đích nhất định tuân
theo những điều kiện nhất định. (ii) bản đầu của nước này được đưa vào nước khác hoặc nằm
nước khác nhằm những mục đích nhất định và tuân theo những điều kiện nhất định.
C. (i) hình thức vận động của bản từ nước này sang nước khác nhằm những mục đích quân sự chiếm
đóng lãnh thổ nước khác. (ii) là tư bản đầu tư của nước này được đưa vào nước khác hoặc nằm ở nước khác
nhằm mục đích quân sự và chiếm đóng lãnh thổ nước khác.
D. (i) là hình thức vận động của tư bản từ nước này sang nước khác nhằm những mục đích kinh tế, chính trị và
các mục đích khác. (ii) là tư bản đầu tư của nước này được đưa vào nước khác hoặc nằm ở nước khác nhằm
những mục đích kinh tế, chính trị và các mục đích khác.
Câu 77: Luật Kinh tế quốc tế của WTO chú ý nghiên cứu những loại hình đầu tư quốc tế nào?
A. Đầu tư quốc tế trực tiếp, Đầu tư quốc tế gián tiếp và Đầu tư quốc tế hỗn hợp.
B. Đầu tư quốc tế công, Đầu tư quốc tế tư và Đầu tư tài chính quốc tế.
C. Đầu tư quốc tế công, Đầu tư quốc tế tư và Đầu tư quốc tế công, tư hỗn hợp.
D. Đầu tư tài chính quốc tế công, Đầu tư tài chính quốc tế tư và Đầu tư quốc tế hỗn hợp.
Câu 78 : Đầu tư quốc tế công chủ yếu được thể hiện dưới các hình thức nào?
A. Cho vay, trợ cấp hoặc viện trợ hoàn lại của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho
một nước nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống ở nước đó, với những điều kiện tài chính
phù hợp áp dụng trong quan hệ thương mại thông thường.
B. Cho vay, tín dụng, trợ cấp của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho một nước nhằm
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống ở nước đó, với những điều kiện tài chính dễ dàng, tương
đương với các điều kiện tín dụng trong quan hệ thương mại thông thường.
C. Cho vay, tín dụng, trợ cấp của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho một nước nhằm
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống nước đó, với những điều kiện tài chính áp dụng trong
quan hệ thương mại thông thường.
D. Cho vay, tín dụng, trợ cấp hoặc viện trợ không hoàn lại của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính
phủ cấp cho một nước nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống nước đó, với những điều
kiện tài chính dễ dàng, không áp dụng trong quan hệ thương mại thông thường.
Câu 79: Đầu tư quốc tế tư chủ yếu được thể hiện dưới các hình thức nào?
A. Đầu trực tiếp nước ngoài; Đầu gián tiếp nước ngoài; tín dụng quốc tế của nhân, tổ chức nước
ngoài trên lãnh thổ một quốc gia khác nhằm mục đích kinh tế, kinh tế-xã hội nhất địnhtuân theo những
điều kiện cụ thể của nước nhận đầu tư.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
B. Cho vay, tín dụng, trợ cấp của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho một nước nhằm
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống ở nước đó, với những điều kiện tài chính dễ dàng, tương
đương với các điều kiện tín dụng trong quan hệ thương mại thông thường.
C. Cho vay, tín dụng, trợ cấp của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho một nước nhằm
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống nước đó, với những điều kiện tài chính áp dụng trong
quan hệ thương mại thông thường.
D. Đầu trực tiếp nước ngoài; Đầu gián tiếp nước ngoài; tín dụng quốc tế của nhân, tổ chức nước
ngoài trên lãnh thổ một quốc gia khác nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhận và chiếm lĩnh thị trường của nước
nhận đầu tư.
Câu 80 : Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIMS), của WTO là
hiệp định về vấn đề gì?
A. Là hiệp định của WTO quy định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại mà các Thành viên WTO
có thể được phép áp dụng trong thương mại quốc tế giữa các thành viên WTO.
B. Là hiệp định của WTO quy định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại mà các Thành viên WTO
không được phép áp dụng trong thương mại quốc tế giữa các thành viên WTO.
C. Là hiệp định của WTO quy định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại không được áp dụng
như là các biện pháp bảo hộ thương mại trong nước.
D. Là hiệp định của WTO quy định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại thường được áp dụng
như là các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ thương mại trong nước
Câu 81: Theo Luật KTQT của WTO, mục đích của Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO là gì?
A. (i) Bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ thành viên theo các Hiệp định của WTO; (ii) m
những quyết định của WTO theo LQT thông qua giải thích pháp luật (iii) Tăng cường sức mạnh của hệ
thống WTO.
B. (i) Bảo đảm thực hiện các quyền, nghĩa vụ thành viên theo các Hiệp định của WTO; (ii) Làm những
quyết định của WTO theo LQT thông qua giải thích pháp luật và (iii) Bảo đảm các thành viên WTO không
đưa vụ tranh chấp đến một cơ chế tài phán khác WTO.
C. (i) Bảo toàn các quyền, nghĩa vụ thành viên theo các Hiệp định của WTO; (ii) Làm những quyết định
của WTO theo LQT thông qua giải thích pháp luật (iii) một giải pháp tích cực đối với tranh chấp
được đưa đến WTO.
D. (i) Bảo toàn các quyền, nghĩa vụ thành viên theo các Hiệp định của WTO; (ii) Làm những quyết định
của WTO theo LQT thông qua giải thích pháp luật (iii) một giải pháp lợi cho thành viên khi đưa
tranh chấp đến WTO giải quyết.
Câu 82: Theo Luật KTQT của WTO, đối tượng của Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO là gì?
A. (i) Các lợi ích mà thành viên WTO nhận được theo các Hiệp định của WTO; (ii) Các hoạt động kinh tế,
thương mại quốc tế tại nước thành viên WTO.
B. (i) Nội dung các quy định của pháp luật trong nước về kinh tế, thương mại quốc tế; (ii) Các lợi ích trực tiếp
có được theo các Hiệp định của WTO.
C. (i) Các tranh chấp theo các Hiệp định của WTO; (ii) Nội dung các quy định của pháp luật trong nước về
kinh tế, thương mại quốc tế.
D. (i) Các lợi ích trực tiếp hay gián tiếp có được theo các Hiệp định của WTO bị xâm hại; (ii) Nội dung các
quy định của pháp luật trong nước về kinh tế, thương mại quốc tế.
Câu 83 : WTO có quyền tài phán trong những vấn đề gì ?
A. Có quyền tài phán đối với mọi tranh chấp giữa các thành viên WTO phát sinh từ các Hiệp định của WTO.
B. Có quyền tài phán đối với các tranh chấp thương mại hàng hóa quốc tế giữa các thành viên WTO theo các
Hiệp định của WTO.
C. Có quyền tài phán đối với các tranh chấp thương mại dịch vụ quốc tế giữa các thành viên WTO theo các
Hiệp định của WTO.
D. Có quyền tài phán đối với các tranh chấp thương mại liên quan đến tài sản trí tuệ quốc tế giữa các thành
viên WTO.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
Câu 84 : Theo Luật KTQT của WTO, Ai có thể trở thành một Bên (nguyên đơn, bị đơn) và Bên thứ ba (có
quyền và lợi ích liên quan) trong Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO ?
A. Mọi quốc gia, chính phủ đều có thể trở thành một Bên (nguyên đơn, bị đơn) và Bên thứ ba (có quyền và lợi
ích liên quan) trong Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO.
B. Chỉ có Thành viên WTO mới có thể trở thành một Bên (nguyên đơn, bị đơn) và Bên thứ ba (có quyền và
lợi ích liên quan) trong Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO.
C. Chỉ có doanh nghiệp của Thành viên WTO mới có thể trở thành một Bên (nguyên đơn, bị đơn) và Bên thứ
ba (có quyền và lợi ích liên quan) trong Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO.
D. Chỉ có công dân của nước Thành viên WTO mới có thể trở thành một Bên (nguyên đơn, bị đơn) và Bên thứ
ba (có quyền và lợi ích liên quan) trong Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO.
Câu 85 : Theo Luật KTQT của WTO, có bao nhiêu loại đơn kiện theo Cơ chế giải quyết tranh chấp tại
WTO?
A. Có một loại đơn kiện: Đơn kiện vi phạm.
B. Có hai loại đơn kiện: Đơn kiện vi phạm; Đơn kiện không vi phạm.
C. Có ba loại đơn kiện: Đơn kiện vi phạm; Đơn kiện không vi phạm; Đơn kiện tình huống .
D. Có bốn loại đơn kiện: Đơn kiện có ý định vi phạm; Đơn kiện vi phạm; Đơn kiện không vi phạm; Đơn kiện
tình huống.
Câu 86: Theo Luật KTQT của WTO, Đơn kiện vi phạm được quy định ở đâu ?
A. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XX Hiệp định GATT 1994.
B. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXI Hiệp định GATT 1994.
C. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXII Hiệp định GATT 1994.
D. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXIII.K1a Hiệp định GATT 1994.
Câu 87: Theo Luật KTQT của WTO, Đơn kiện không vi phạm được quy định ở đâu?
A. Đơn kiện không vi phạm được quy định tại Điều XXIII.K1b Hiệp định GATT 1994.
B. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXII Hiệp định GATT 1994.
C. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXI Hiệp định GATT 1994.
D. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XX Hiệp định GATT 1994.
Câu 88 : Theo Luật KTQT của WTO, Đơn kiện tình huống được quy định ở đâu?
A. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXII Hiệp định GATT 1994.
B. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXIII.K1c Hiệp định GATT 1994.
C. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXIII.K1b Hiệp định GATT 1994.
D. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXIII.K1a Hiệp định GATT 1994.
Câu 89: Luật KTQT của WTO cho phép giải quyết tranh chấp thông qua các phương thức nào?
A. (i) Tham vấn; (ii) Hoà giải; (iii) Panel; (iv) Phúc thẩm; (v) Trọngi.
B. (i) Môi giới, Trung gian, Hoà giải; (ii) Panel; (iii) Phúc thẩm; (iv) Trọng tài.
C. (i) Tham vấn; (ii) Môi gii, Trung gian, Hoà giải; (iii) Panel; (iv) Phúc thẩm; (v) Trọng tài.
D. (i) Tham vấn; (ii) Trung gian, Hoà giải; (iii) Panel; (iv) Phúc thẩm.
Câu 90: Theo Luật KTQT của WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) có chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức như thế nào ?
A. (i) Được tổ chức từ toàn bộ thành viên WTO, là cơ quan chính trị đại diện chính phủ các nước thành viên
WTO; (ii) Chịu trách nhiệm quản lý việc áp dụng các hiệp định của WTO; (iii) quyền thành lập Panel;
(iv) Giám sát việc thực thi quyết định của WTO.
B. (i) Được tổ chức từ toàn bộ thành viên WTO, là cơ quan đại diện cao nhất của các nước thành viên WTO;
(ii) Chịu trách nhiệm quản lý việc áp dụng các hiệp định của WTO; (iii) Có quyền thành lập Panel; (iv)
Giám sát việc xét xử, thực thi quyết định của WTO.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)
lOMoARcPSD|46672053
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD|46672053 Luat kinh te quoc te
Luật kinh tế 1 (Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội) Scan to open on Studocu
Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
LUẬT KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA WTO
(ÁP DỤNG TỪ 05.2019)
Câu 1: Pháp luật Kinh tế Quốc tế của WTO được hiểu là gì ?
A. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương
mại dịch vụ, thương mại quyền sở hữu trí tuệ và các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại của các thành viên WTO.
B. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương
mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và quyền phái sinh và các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại của các thành viên WTO.
C. Tổng thế các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ,
thương mại quyền sở hữu trí tuệ giữa WTO và các nước khác.
D. Tổng thế các nguyên tắc, quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh tất cả các lĩnh vực thương mại giữa các thành viên của WTO.
Câu 2: Luật Kinh tế Quốc tế của WTO bao gồm các nguyên tắc nào ?
A. Nguyên tắc Đối xử Quốc gia; Nguyên tắc thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán;
Nguyên tắc dễ dự đoán; Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng; Nguyên tắc dành
cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi.
B. Nguyên tắc không phân biệt đối xử; Nguyên tắc thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm
phán; Nguyên tắc bình đẳng, hợp tác cùng có lợi; Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình
đẳng; Nguyên tắc dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi.
C. Nguyên tắc không phân biệt đối xử; Nguyên tắc thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm
phán; Nguyên tắc dễ dự đoán; Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng; Nguyên tắc
dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi.
D. Nguyên tắc tự nguyện thực hiện các cam kết; Nguyên tắc thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua
đàm phán; Nguyên tắc dễ dự đoán; Nguyên tắc tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng; Nguyên
tắc dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi.
Câu 3: Luật Kinh tế Quốc tế của WTO gồm có các nguồn pháp luật nào ?
A. Luật quốc gia và điều ước quốc tế
B. Luật quốc gia và tập quán quốc tế
C. Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế D. Điều ước quốc tế
Câu 4: Luật Kinh tế quốc tế của WTO có các chủ thể nào ?
A. Các quốc gia và các vùng lãnh thổ tự trị về quan hệ ngoại thương.
B. Các quốc gia và tổ chức phi chính phủ C. Các quốc gia
D. Các quốc gia và các dân tộc đang đấu tranh dành quyền độc lập
Câu 5: Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có nhiệm vụ gì?
A. Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam
kết trong tương lai, nếu có); Tạo diễn đàn để các thành viên trình bày các chính sách thương mại của mình,
cam kết mới về tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; Giải quyết các tranh chấp thương
mại phát sinh giữa các thành viên WTO; Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên.
B. Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam
kết trong tương lai, nếu có); Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những Hiệp định,
cam kết mới về tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; Hòa giải các tranh chấp thương
mại phát sinh giữa các thành viên WTO; Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên.
C. Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam
kết trong tương lai, nếu có); Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những Hiệp định, 1
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
cam kết mới về tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; Giải quyết các tranh chấp thương
mại phát sinh giữa các thành viên WTO; Rà soát định kỳ các chính sách thương mại của các thành viên.
D. Thúc đẩy việc thực hiện các Hiệp định và cam kết đã đạt được trong khuôn khổ WTO (và cả những cam
kết trong tương lai, nếu có); Tạo diễn đàn để các thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết những Hiệp định,
cam kết mới về tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; Giải quyết các tranh chấp thương
mại phát sinh giữa các thành viên WTO; Kết nạp thêm các thành viên mới.
Câu 6: WTO có cơ cấu tổ chức như thế nào ?
A. Hội nghị Bộ trưởng; Đại Hội đồng; Các Ủy ban; Ban Thư ký
B. Hội nghị Bộ trưởng; Đại Hội đồng; Các Hội đồng; Ban Thư ký
C. Hội nghị Bộ trưởng; Đại Hội đồng; Các Hội đồng; Cơ quan giải quyết tranh chấp
D. Hội nghị Bộ trưởng; Hội nghị cấp cao; Các Hội đồng; Ban Thư ký
Câu 7: WTO có các hiệp định đa biên về thương mại hàng hóa nào ? A. H
iệp định chung về thuế quan và thương mại 1994 ; Hiệp định Nông nghiệp; Hiệp định về Áp dụng các
Biện pháp Kiểm dịch Động thực vật; Hiệp định về các Hàng rào Kỹ thuật đối với Thương mại
B. Hiệp định về các Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs); Hiệp định về Chống bán phá giá
(Điều VI của GATT 1994); H
iệp định về Giám định hàng hóa trước khi gửi hàng (P SI) C. H
iệp định về Quy tắc Xuất xứ ; Hiệp định về Thủ tục Cấp phép Nhập khẩu; Hiệp định về Trợ cấp và các
Biện pháp đối kháng; Hiệp định về các Biện pháp tự vệ; H
iệp định thuận lợi hóa thương m ại
D. Cả 3 phương án trả lời nêu trên
Câu 8: WTO có các nguyên tắc chuyên biệt nào về thương mại hàng hóa quốc tế ?
A. Nguyên tắc không phân biệt đối xử, gồm: Quy tắc tối huệ quốc (MFN) và Quy tắc đối xử quốc gia (NT)
B. Nguyên tắc bảo hộ thông qua thuế quan C. Nguyên tắc minh bạch
D. Cả 3 phương án trả lời trên
Câu 9: Việt Nam có các cam kết cơ bản nảo với WTO về thương mại hàng hóa ?
A. Ràng buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; Chỉ dùng thuế nhập
khẩu làm công cụ để bảo hộ; Tại cửa khẩu, ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí và các khoản
thu khác nhằm mục đích thu ngân sách.
B. Ràng buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; Chỉ dùng các luật thuế
làm công cụ để bảo hộ; Tại cửa khẩu, ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí và các khoản thu
khác nhằm mục đích thu ngân sách.
C. Ràng buộc mức trần cho một số dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; Chỉ dùng thuế nhập khẩu
làm công cụ để bảo hộ; Tại cửa khẩu, ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ phí và các khoản thu
khác nhằm mục đích thu ngân sách.
D. Ràng buộc mức trần cho tất cả các dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của mình; Có thể dùng thuế nhập
khẩu hoặc phí hải quan làm công cụ để bảo hộ; Tại cửa khẩu, ngoài thuế nhập khẩu, không sử dụng phí, lệ
phí và các khoản thu khác nhằm mục đích thu ngân sách.
Câu 10: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, hàng hóa được hiểu là gì ?
A. Sản phẩm các thành viên WTO quy định và đăng ký với Ủy ban thương mại Hàng hóa WTO
B. Sản phẩm được liệt kê và mô tả trong Bộ văn kiện gia nhập WTO của từng thành viên WTO
C. Sản phẩm được liệt kê và mô tả trong Công ước quốc tế về Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa của
Tổ chức Hải quan thế giới (Công ước HS)
D. Sản phẩm được liệt kê và mô tả trong biểu thuế quan của từng thành viên WTO (danh mục HS quốc gia)
Câu 11: Công ước của Tổ chức Hải quan thế giới về Hệ thống hài hòa về mã hóa và mô tả hàng hóa
(Công ước HS) quy định những nội dung cơ bản gì?

Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
A. Gồm 2 phần: Phần chính quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ của các bên tham gia Công
ước, cách thức duy trì và cập nhập Công ước, cách thức giải quyết tranh chấp; Phụ lục cho phép các thành
viên được quyền ban hành danh mục HS của quốc gia mình.
B. Gồm 2 phần: Phần chính quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ của các bên tham gia Công
ước, cách thức duy trì và cập nhập Công ước, cách thức giải quyết tranh chấp; Phụ lục liệt kê các loại hàng
hóa mà quốc gia thành viên WCO được phép thương mại.
C. Gồm 2 phần: Phần chính quy định các loại hàng hóa thành viên WCO có quyền xuất khẩu hoặc nhập khẩu;
Phụ lục quy định quy tắc tổng quát giải thích hệ thống hài hòa. Chú giải phần, chương, nhóm. Mã số nhóm, phân nhóm hàng hóa.
D. Gồm 2 phần: Phần chính quy định quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ của các bên tham gia Công
ước, cách thức duy trì và cập nhập Công ước, cách thức giải quyết tranh chấp; Phụ lục quy định quy tắc
tổng quát giải thích hệ thống hài hòa. Chú giải phần, chương, nhóm. Mã số nhóm, phân nhóm hàng hóa.
Câu 12: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, hàng hóa tương tự được hiểu là gì ?
A. Hàng hóa tương tự là hàng hoá có hình thức gần giống nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ
số chất lượng, tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác.
B. Hàng hóa tương tự là hàng hoá giống hệt nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ số chất
lượng, tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác.
C. Hàng hóa tương tự là hàng hoá có thể thay thế cho nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ số
chất lượng, tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác.
D. Hàng hóa tương tự là hàng hoá giống hệt nhau hoặc giống nhau về tên gọi, công dụng, chỉ số chất lượng,
tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác.
Câu 13: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, mua bán hàng hóa quốc tế được hiểu là gì ?
A. Mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động thương mại giữa các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia khác nhau
B. Mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động thương mại theo đó bên giao hàng có quyền nhận tiền, bên giao
tiền có quyền nhận hàng
C. Mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động thương mại giữa các pháp nhân thông qua hợp đồng mua bán hàng hóa.
D. Mua bán hàng hóa quốc tế là hoạt động thương mại giữa nước này với nước khác nhằm mục đích lợi nhuận
Câu 14: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được hiểu là gì ?
A. Sự thỏa thuận giữa các thương nhân theo đó bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có
liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng.
B. Sự thỏa thuận giữa các thương nhân thông qua hợp đồng theo đó quyền của bên này là nghĩa vụ của bên
khác và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
C. Sự thỏa thuận giữa các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau, theo đó bên bán phải cung
cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua
phải thanh toán tiền hàng, nhận hàng và quyền sở hữu.
D. Sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau theo đó bên bán cung cấp hàng và nhận tiền,
bên mua nhận hàng và trả tiền. Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải được công chứng.
Câu 15: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, thuế quan được hiểu là gì ?
A. Là khoản thu của ngân sách nhà nước, đánh vào hàng hóa khi hàng hóa dịch chuyển từ lãnh thổ hải quan
này sang lãnh thổ hai quan khác. Thuế quan còn được gọi là thuế xuât khẩu, thuế nhập khẩu.
B. Là khoản thu của ngân sách nhà nước, đánh vào hàng hóa khi hàng hóa dịch chuyển từ nước nọ sang nước
kia. Thuế quan còn được gọi là thuế xuât khẩu, thuế nhập khẩu.
C. Là khoản thu của ngân sách nhà nước, đánh vào hàng hóa, dịch vụ khi hàng hóa, dịch vụ dịch chuyển từ
nước nọ sang nước kia. Thuế quan còn được gọi là thuế xuât khẩu, thuế nhập khẩu.
D. Là khoản thu của ngân sách nhà nước, đánh vào hàng hóa khi hàng hóa dịch chuyển từ nước nọ sang nước
kia. Thuế quan còn được gọi là thuế xuât khẩu, thuế nhập khẩu và phí hải quan.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
Câu 16: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Các thành viên của WTO có quyền ban hành biểu thuế quan của quốc gia mình để đánh thuế vào hàng hóa,
dịch vụ nhập khẩu của quốc gia khác.
B. Mục đích của thuế quan nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và bảo hộ mậu dịch.
C. Chỉ thành viên của WTO thuộc nhóm nước phát triển mới phải cam kết mức thuế trần và không được nâng
thuế nhập khẩu cao hơn mức ràng buộc đó.
D. WTO thừa nhận thuế quan và phí hải quan là công cụ hợp pháp duy nhất bảo hộ các ngành sản xuất trong nước.
Câu 17: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, có các loại thuế quan nào được áp dụng phổ biến ?
A. Thuế theo giá trị, tính trên đơn giá hàng (Ad valorem tariff)
B. Thuế quan theo trọng lượng, số lượng hàng hóa (Specific tariff)
C. Thuế quan hỗn hợp, vừa tính trên giá trị đơn hàng, vừa tính theo trọng lượng, số lượng hàng hóa (Combination tariff)
D. Cả 3 phương án trả lời trên.
Câu 18: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, biện pháp phi thuế quan được hiểu là gì ?
A. Là các biện pháp của nước nhập khẩu nhằm cản trở sự thuận lợi của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà
không phải là thuế quan. Ví dụ: giấy phép xuất khẩu, áp thuế chống bán phá giá, xuất xứ hàng hóa…
B. Là các biện pháp của nước nhập khẩu nhằm cản trở sự luân chuyển của hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu mà
không phải là thuế quan. Ví dụ: áp thuế chống bán phá giá, xuất xứ hàng hóa…
C. Là các biện pháp của nước nhập khẩu nhằm cản trở sự thuận lợi của hàng hóa nhập khẩu mà không phải là
thuế quan. Ví dụ: áp thuế chống bán phá giá, xuất xứ hàng hóa…
D. Là các biện pháp của nước nhập khẩu nhằm cản trở sự thuận lợi của hàng hóa, dịch vụ, các khoản đầu tư từ nước khác.
Câu 19: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, hàng rào phi thuế quan được hiểu là gì ?
A. Là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại hàng hóa và dịch vụ nhằm bảo hộ trong nước.
B. Là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý,
khoa học hoặc bình đẳng
C. Là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mặc dù thành viên WTO đó khằng
định có cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng
D. Là những biện pháp hành chính mang tính cản trở tạm thời đối với thương mại mà không dựa trên cơ sở
pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng
Câu 20: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, thế nào là bán phá giá?
A. Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này
sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước
xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
B. Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như giá trị xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước
này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại
nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
C. Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như chi phí xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước
này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại
nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
D. Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này
sang một nước khác thấp hơn 7% mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại
nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường.
Câu 21: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. WTO cấm các thành viên không được bán phá giá.
B. WTO chỉ quy định về bán phá giá hàng hóa, không quy định về bán phá giá dịch vụ
C. Mức thuế chống bán phá giá được phép bằng hoặc cao hơn biên độ bán phá giá
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
D. Chỉ đánh thuế chống bán phá giá khi xác định biên độ phá giá từ 9% trở lên
Câu 22: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, Hiệp định về việc áp dụng các biện pháp kiểm dịch động
thực vật (Hiệp định SPS) có phạm vi điều chỉnh như thế nào?
A. Hiệp định SPS quy định các nguyên tắc và điều kiện mà các nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban
hành và áp dụng các rào cản thương mại quốc tế nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của con người, vật nuôi,
động thực vật thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm và ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có
nguồn gốc từ động thực vật.
B. Hiệp định SPS quy định các quy định về tiêu chuẩn hàng hóa trong thương mại quốc tế như bao bì, ký mã
hiệu, thông số kỹ thuật v.v… nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của con người, vật nuôi, động thực vật
thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm và ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật.
C. Hiệp định SPS quy định các nguyên tắc và điều kiện mà các quốc gia trên thế giới phải tuân thủ khi xuất
khẩu hàng hóa, dịch vụ nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của con người, vật nuôi, động thực vật thông qua
việc bảo đảm an toàn thực phẩm và ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật.
D. Hiệp định SPS quy định các nguyên tắc và điều kiện mà các nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban
hành và áp dụng các biện pháp kiểm dịch động-thực vật có tác động đến thương mại quốc tế nhằm bảo vệ
tính mạng, sức khoẻ của con người, vật nuôi, động thực vật thông qua việc bảo đảm an toàn thực phẩm và
ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật.
Câu 23: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định
TBT) có phạm vi điều chỉnh như thế nào ?
A. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
và áp dụng các tiêu chuẩn, kỹ thuật, thủ tục đánh giá sự phù hợp đối với hàng hóa trong thương mại nhằm
mục đích bảo hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động vật hoặc thực
vật và bảo vệ môi trường.
B. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
và áp dụng các tiêu chuẩn về môi trường đối với hàng hóa trong thương mại nhằm mục đích bảo hộ nền sản
xuất trong nước, bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động vật hoặc thực vật và bảo vệ môi trường.
C. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà các quốc gia phải tuân thủ khi ban hành và áp
dụng các tiêu chuẩn, kỹ thuật, thủ tục đánh giá sự phù hợp đối với hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích bảo
hộ nền sản xuất trong nước, bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động vật hoặc thực vật và bảo vệ môi trường.
D. Hiệp định TBT quy định các điều kiện mà nước xuất khẩu phải tuân thủ khi lưu thông hàng hóa trong
thương mại quốc tế nhằm mục đích bảo hộ nền sản xuất, bảo vệ cuộc sống, sức khỏe của con người, động
vật hoặc thực vật và bảo vệ môi trường của nước nhập khẩu.
Câu 24: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, Hiệp định chống trợ cấp và các biện pháp đối kháng
(Hiệp định SCM) có phạm vi điều chỉnh như thế nào ?
A. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
và áp dụng các biện hỗ trợ doanh nghiệp trong nước cũng như các quy định về những hành động mà nước
thành viên WTO có thể sử dụng để đối phó lại tác động tiêu cực đến kim ngạch xuất khẩu.
B. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
và áp dụng các biện pháp trợ cấp cũng như các quy định về những hành động mà nước thành viên WTO có
thể sử dụng để đối phó lại ảnh hưởng của các biện pháp trợ cấp đối với hàng nhập khẩu.
C. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
và áp dụng các đối phó với hàng nhập khẩu từ các thành viên khác khi lượng hàng nhập khẩu đó tăng đột
biến trong một thời gian ngắn.
D. Hiệp định TBT quy định các nguyên tắc và điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ khi ban hành
và áp dụng các biện pháp trợ cấp cũng như các quy định về thủ tục mà nước thành viên WTO có thể sử dụng để kiện lên WTO.
Câu 25: Luật Kinh tế Quốc tế của WTO có các nội dung pháp lý nào nhằm bảo vệ môi trường?
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
A. Công nhận các thành viên WTO được đề ra các tiêu chuẩn nhằm bảo vệ môi trường, sức khỏe con người, -
động thực vật dù và được miễn không phải tuân theo các quy định của Hiệp định GATT và Hiệp định GATs
B. Các chương trình môi trường không phải cắt giảm trợ cấp và cho phép trợ cấp đến 20% để các doanh
nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩn môi trường mới
C. Có thể từ chối cấp bằng sáng chế đe doạ đến đời sống, sức khoẻ con người, động - thực vật hoặc phá hoại môi trường
D. Cả 3 phương án trả lời nêu trên.
Câu 26: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, thương mại dịch vụ quốc tế có các nguyên tắc chuyên biệt nào?
A. Nguyên tắc tối huệ quốc; Đãi ngộ quốc gia và các cam kết mở cửa thị trường; Bình đẳng cùng có lợi; Công
nhận lẫn nhau; Độc quyền và đặc quyền cung cấp dịch vụ.
B. Nguyên tắc tối huệ quốc; Đãi ngộ quốc gia và các cam kết mở cửa thị trường; Minh bạch hóa hệ thống
chính sách; Có đi có lại; Độc quyền và đặc quyền cung cấp dịch vụ.
C. Nguyên tắc tối huệ quốc; Đãi ngộ quốc gia và các cam kết mở cửa thị trường; Minh bạch hóa hệ thống
chính sách; Công nhận lẫn nhau; Độc quyền và đặc quyền cung cấp dịch vụ.
D. Nguyên tắc tối huệ quốc; Đãi ngộ quốc gia và các cam kết mở cửa thị trường; Minh bạch hóa hệ thống
chính sách; Công nhận lẫn nhau; Ưu tiên các nước đang phát triển và chậm phát triển.
Câu 27: WTO có các hiệp định nào về thương mại dịch vụ quốc tế?
A. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 1B với
tên gọi “Hiệp định chung về thương mại dịch vụ” (GATS) là văn bản pháp lý điều chỉnh về thương mại
dịch vụ quốc tế của WTO.
B. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 1C với tên
gọi “Hiệp định về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO” là văn bản pháp lý điều
chỉnh về thương mại dịch vụ quốc tế của WTO.
C. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 3 với tên
gọi “Hiệp định về cơ chế rà soát chính sách thương mại” là văn bản pháp lý điều chỉnh về thương mại dịch vụ quốc tế của WTO.
D. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 4 với tên
gọi “Các hiệp định thương mại nhiều bên” là văn bản pháp lý điều chỉnh về thương mại dịch vụ quốc tế của WTO.
Câu 28: WTO có các hiệp định nào về thương mại hàng hóa quốc tế ?
A. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 3 với tên
gọi “Hiệp định về cơ chế rà soát chính sách thương mại” là văn bản pháp lý điều chỉnh về thương mại hàng hóa quốc tế của WTO.
B. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 4 với tên
gọi “Các hiệp định thương mại nhiều bên” là văn bản pháp lý điều chỉnh về thương mại hàng hóa quốc tế của WTO.
C. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 1A với tên
gọi “Các hiệp định Đa biên về Thương mại hang hóa” là văn bản pháp lý điều chỉnh về thương mại hàng hóa quốc tế của WTO.
D. “Hiệp định thành lập tổ chức thương mại thế giới” được ký ngày 15/4/1994, trong đó có Phụ lục 1C với tên
gọi “Hiệp định về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO” là văn bản pháp lý điều
chỉnh về thương mại hàng hóa quốc tế của WTO.
Câu 29: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, dịch vụ thương mại được hiểu là gì ?
A. Bao gồm bất kỳ sản phẩm nào được các thành viên WTO cam kết dựa trên phụ lục của Hiệp định chung về
thương mại dịch vụ (GATS)
B. Bao gồm bất kỳ sản phẩm nào được liệt kê vào, được mô tả và mã hóa trong Danh mục PCPC của Liên hợp quốc
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
C. Bao gồm mọi cam kết của các thành viên WTO về việc mở cửa thị trường, không phụ thuộc vào Danh mục PCPC của Liên hợp quốc
D. Bao gồm bất kỳ quy định về mở cửa thị trường nào của các quốc gia nhưng không được trái với nguyên tắc
của Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
Câu 30: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, thương mại dịch vụ được hiểu là gì ?
A. Việc cung ứng dịch vụ theo các phương thức: Cung cấp qua biên giới; Tiêu dùng nước ngoài; Hiện diện
thương mại; Hiện diện thể nhân. B.
Việc cung ứng dịch vụ theo các phương thức: Cung cấp qua biên giới; Xuất nhập khẩu; Hiện diện thương
mại; Hiện diện thể nhân.
C. Việc cung ứng dịch vụ theo các phương thức: Cung cấp qua biên giới; Tiêu dùng nước ngoài; Đầu tư ra
nước ngoài; Hiện diện thể nhân.
D. Việc cung ứng dịch vụ theo các phương thức: Cung cấp qua biên giới; Tiêu dùng nước ngoài; Hiện diện
thương mại; Thành lập công ty.
Câu 31: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, bảng phân loại các ngành dịch vụ của WTO có cấu trúc như thế nào?
A. Cấu trúc gồm 2 cột được chia làm “Các ngành và phân ngành” và mã “CPC tương ứng”, với 12 chương
gồm: Các dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ bưu chính viễn thông; Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật
liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ môi trường; Dịch vụ tài chính; Các dịch vụ xã hội
và liên quan đến y tế; Các dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đến lữ hành; Các dịch vụ khác chưa được phân vào đâu.
B. Cấu trúc gồm 2 cột được chia làm “Các ngành và phân ngành” và mã “CPC tương ứng”, với 12 chương
gồm: Các dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ bưu chính viễn thông; Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật
liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ liên quan đến công nghệ cao; Dịch vụ tài chính;
Các dịch vụ xã hội và liên quan đến y tế; Các dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đến lữ hành; Các dịch vụ
giải trí, văn hóa, thể thao
C. Cấu trúc gồm 2 cột được chia làm “Các ngành và phân ngành” và mã “CPC tương ứng”, với 12 chương
gồm: Các dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ bưu chính viễn thông; Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật
liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ môi trường; Dịch vụ tài chính; Các dịch vụ xã hội
và liên quan đến y tế; Các dịch vụ liên quan đến hàng không và vũ trụ; Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao
D. Cấu trúc gồm 2 cột được chia làm “Các ngành và phân ngành” và mã “CPC tương ứng”, với 12 chương
gồm: Các dịch vụ kinh doanh; Dịch vụ bưu chính viễn thông; Dịch vụ xây dựng và các dịch vụ kỹ thuật
liên quan; Dịch vụ phân phối; Dịch vụ giáo dục; Dịch vụ môi trường; Dịch vụ tài chính; Các dịch vụ xã hội
và liên quan đến y tế; Các dịch vụ du lịch và dịch vụ liên quan đến lữ hành; Các dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao
Câu 32: Cấu trúc của Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong WTO như thế nào?
A. Cấu trúc gồm 4 cột: i) Cột mô tả dịch vụ được cung cấp; ii) Cột hạn chế về tiếp cận thị trường; iii) Cột hạn
chế về đối xử quốc gia, và iv) Cột cam kết bổ sung
B. Cấu trúc gồm 4 cột: i) Cột mô tả ngành và phân ngành; ii) Cột cam kết mở cửa thị trường; iii) Cột hạn chế
về đối xử quốc gia, và iv) Cột cam kết bổ sung
C. Cấu trúc gồm 4 cột: i) Cột mô tả ngành và phân ngành; ii) Cột hạn chế về tiếp cận thị trường; iii) Cột hạn
chế về đối xử quốc gia, và iv) Cột cam kết bổ sung
D. Cấu trúc gồm 4 cột: i) Cột mô tả ngành và phân ngành; ii) Cột hạn chế về tiếp cận thị trường; iii) Cột hạn
chế về đối xử tối huệ quốc, và iv) Cột cam kết bổ sung
Câu 33: Bảng phân loại tạm thời các sản phẩm trung tâm (PCPC) của Liên hợp quốc là gì?
A. Là bảng phân loại các sản phẩm hàng và và dịch vụ được Ủy ban Thống kê của Liên Hợp quốc ban hành
năm 2015, nhằm thống nhất tiêu chuẩn quốc tế về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa trong thương mại quốc tế.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
B. Là bảng phân loại các sản phẩm hàng và và dịch vụ được Ủy ban Thống kê của Liên Hợp quốc ban hành
năm 2015, nhằm thống nhất tiêu chuẩn quốc tế về mô tả và hài hòa hóa việc phân loại hàng hóa, dịch vụ
trong thương mại quốc tế.
C. Là bảng phân loại các sản phẩm hàng và và dịch vụ được Ủy ban Thống kê của Liên Hợp quốc ban hành
năm 2015, nhằm thống nhất tiêu chuẩn quốc tế về mô tả và hài hòa hóa việc phân loại quyền sở hữu trí tuệ
trong thương mại quốc tế.
D. Là bảng phân loại các sản phẩm hàng và và dịch vụ được Ủy ban Thống kê của Liên Hợp quốc ban hành
năm 2015, nhằm thống nhất tiêu chuẩn quốc tế về giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế.
Câu 34: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, phương thức “Cung ứng dịch vụ qua biên giới” được hiểu như thế nào?
A. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ nhưng cả hai không phải dịch chuyển vị
trí của mình, thông thường là sử dụng công nghệ cao. Ví dụ: dịch vụ truyền hình quốc tế, dịch vụ thư điện tử…
B. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ nhưng cả hai không phải dịch chuyển vị
trí của mình, thông thường là sử dụng dịch vụ của bên thứ ba. Ví dụ: dịch vụ du lịch, dịch vụ thư điện tử…
C. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ bằng cách di chuyển đến quốc gia có
người sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ. Ví dụ: dịch vụ dạy Tiếng Anh, dịch vụ du lịch…
D. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ và cả hai có thể dịch chuyển vị trí của
mình sang lãnh thổ của nhau, thông thường là sử dụng công nghệ cao. Ví dụ: dịch vụ du lịch, dịch vụ vận tải…
Câu 35: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, phương thức “Sử dụng dịch vụ ở nước ngoài” được hiểu như thế nào?
A. Bên sử dụng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có bên cung cấp dịch vụ để sử dụng dịch vụ. Ví dụ: dịch
vụ y tế quốc tế, dịch vụ du lịch lữ hành…
B. Bên cung cấp dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có bên sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ. Ví dụ: dịch
vụ hàng không, dịch vụ pháp lý…
C. Bên sử dụng dịch vụ và bên cung cấp dịch vụ có thể di chuyển sang nhau để cung cấp và sử dụng dịch vụ.
Ví dụ: dịch vụ nhà hàng và khách sạn, dịch vụ thông tấn…
D. Bên sử dụng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có bên cung cấp dịch vụ để sử dụng dịch vụ với điều kiện
phải thành lập pháp nhân. Ví dụ: dịch vụ môi giới tiền tệ, dịch vụ bảo lãnh và ủy thác…
Câu 36: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, phương thức “Hiện diện thương mại” được hiểu như thế nào?
A. Bên cung ứng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có Bên sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ với điều
kiện phải thành lập pháp nhân. Ví dụ như Trung tâm Anh ngữ Apollo tại Việt Nam cung cấp dịch vụ dạy Tiếng Anh….
B. Bên cung ứng dịch vụ và bên sử dụng có thể di chuyển sang lãnh thổ của nhau để cung cấp và sử dụng dịch
vụ. Ví dụ như dịch vụ du lịch, dịch vụ kinh doanh bất động sản…
C. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ mà cả hai không phải dịch chuyển vị trí
của mình nhưng phải đăng ký kinh doanh với chính quyền nước bên sử dụng dịch vụ. Ví dụ như dịch vụ giám định hàng hóa….
D. Bên cung ứng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có người sử dụng dịch vụ nhưng không phải thành lập
pháp nhân. Ví dụ như Giáo sư Trường ĐH Harvard dạy thỉnh giảng tại Việt Nam.
Câu 37: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, phương thức “Hiện diện của thể nhân” được hiểu như thế nào?
A. Bên cung ứng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có Bên sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ nhưng
không phải thành lập pháp nhân. Ví dụ như bác sĩ của Việt Nam được thuê sang Mỹ tập huấn cho bác sĩ tại Mỹ.
B. Bên cung ứng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có Bên sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ nhưng phải
thành lập pháp nhân. Ví dụ như bác sĩ của Việt Nam sang Mỹ mở Bệnh viện.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
C. Bên cung ứng dịch vụ cung cấp cho bên sử dụng dịch vụ nhưng cả hai không phải dịch chuyển vị trí của
mình. Ví dụ như bác sĩ của Việt Nam cung cấp dịch vụ tư vấn sức khỏe cho bệnh nhân tại Mỹ.
D. Bên cung ứng dịch vụ phải di chuyển đến quốc gia có Bên sử dụng dịch vụ để cung cấp dịch vụ nhưng phải
thành lập pháp nhân hợp danh. Ví dụ như bác sĩ của Việt Nam và bác sĩ của Mỹ góp vốn thành lập Công ty
hợp danh tại Việt Nam cung cấp dịch vụ xét nghiệm.
Câu 38: Các loại rào cản nào phổ biến trong thương mại dịch vụ quốc tế?
A. Quy định hạn chế về thanh toán và kiểm soát ngoại tệ; Quy định về xuất xứ hàng hóa; Quy định về điều
kiện, thủ tục xúc tiến thương mại. Quy định hạn chế về việc di chuyển của thể nhân …
B. Quy định hạn chế về thanh toán và kiểm soát ngoại tệ; Quy định về hạn chế quảng cáo; Quy định về điều
kiện, thủ tục hải quan. Quy định hạn chế về việc di chuyển của thể nhân …
C. Quy định hạn chế về thanh toán và kiểm soát ngoại tệ; Quy định về hạn chế quảng cáo; Quy định về điều
kiện, thủ tục xúc tiến thương mại. Quy định hạn chế về việc di chuyển của thể nhân …
D. Quy định hạn chế về thanh toán và kiểm soát ngoại tệ; Quy định về hạn chế quảng cáo; Quy định về điều
kiện, thủ tục xúc tiến thương mại. Quy định về chống bán phá giá, chống trợ cấp …
Câu 39: Theo Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong WTO, doanh nghiệp nước ngoài được phép
thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức nào?
A. Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
B. Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh; Công ty cổ phần.
C. Hợp tác xã; Công ty cổ phần; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
D. Hợp đồng hợp tác kinh doanh; Doanh nghiệp liên doanh; Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
Câu 40: Theo Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam trong WTO, việc di trú đối với thể nhân cung ứng
dịch vụ được quy định cơ bản như thế nào?
A. Nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp được nhập cảnh và lưu trú tại Việt Nam nhiều năm và có thể được gia
hạn; Nhân sự khác lưu trú theo hợp đồng lao động hoặc 3 năm tùy theo thời hạn nào ngắn hơn; Người chào
bán dịch vụ lưu trú, người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp
đồng lưu trú không quá 90 ngày.
B. Nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp được nhập cảnh và lưu trú tại Việt Nam 3 năm và có thể được gia
hạn; Nhân sự khác lưu trú theo hợp đồng lao động hoặc 3 năm tùy theo thời hạn nào ngắn hơn; Người chào
bán dịch vụ lưu trú, người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp
đồng lưu trú không quá 90 ngày.
C. Nhà quản lý, điều hành cấp cao của doanh nghiệp được nhập cảnh và lưu trú không xác định thời hạn;
Nhân sự khác lưu trú theo hợp đồng lao động hoặc 3 năm tùy theo thời hạn nào ngắn hơn; Người chào bán
dịch vụ lưu trú, người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp
đồng lưu trú không quá 90 ngày.
D. Nhà quản lý, điều hành doanh nghiệp được nhập cảnh và lưu trú tại Việt Nam 3 năm và có thể được gia
hạn; Nhân sự khác lưu trú theo hợp đồng lao động hoặc không xác định thời hạn nếu nhập quốc tịch Việt
Nam; Người chào bán dịch vụ lưu trú, người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại, nhà cung
cấp dịch vụ theo hợp đồng lưu trú không quá 90 ngày.
Câu 41: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) được hiểu là gì?
A. Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho nhau những thuận lợi và ưu đãi không kém hơn những thuận lợi
và ưu đãi mà một bên đang và sẽ dành thuận lợi ưu đãi cho bất kỳ một bên thứ ba nào, bên tham gia ký kết
trước sẽ được ưu đãi hơn bên tham gia ký kết sau trong WTO.
B. Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho nhau những thuận lợi và ưu đãi về thuế quan không kém hơn
những thuận lợi và ưu đãi mà một bên đang và sẽ dành thuận lợi ưu đãi cho bất kỳ một bên thứ ba nào.
C. Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho nhau những thuận lợi và ưu đãi không kém hơn những thuận lợi
và ưu đãi mà một bên đang và sẽ dành thuận lợi ưu đãi cho bất kỳ một bên thứ ba nào, trừ các ngoại lệ theo quy định của WTO.
D. Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho nhau những thuận lợi và ưu đãi trong thương mại quyền sở hữu
trí tuệ và đầu tư không kém hơn những thuận lợi và ưu đãi mà một bên đang và sẽ dành thuận lợi ưu đãi
cho bất kỳ một bên thứ ba nào.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
Câu 42: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) được hiểu là gì?
A. Một nước sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác những ưu đãi không kém hơn so với
ưu đãi mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước mình.
B. Một nước sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác những ưu đãi ngang bằng với ưu đãi
mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước mình.
C. Một nước sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước khác những ngang bằng hoặc hơn so với
ưu đãi mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước mình.
D. Một nước sẽ dành ưu đãi thuế suất cho nhà cung cấp của nước khác những không kém hơn ưu đãi thuế suất
mà nước đó đang và sẽ dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của nước mình.
Câu 43: Bộ văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam bao gồm những tài liệu nào?
A. Gồm 5 tài liệu sau: Quyết định của Đại hội đồng về việc gia nhập WTO của Việt Nam; Nghị định thư về
việc gia nhập WTO của Việt Nam; Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập của Việt Nam; Biểu cam
kết về thương mại hàng hóa (bao gồm cam kết về thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan và trợ cấp nông
nghiệp); và Biểu cam kết về thương mại dịch vụ.
B. Gồm 5 tài liệu sau: Quyết định của Đại hội đồng về việc gia nhập WTO của Việt Nam; Nghị định thư về
việc gia nhập WTO của Việt Nam; Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập của Việt Nam; Biểu cam
kết về thương mại hàng hóa (bao gồm cam kết về thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan và trợ cấp nông
nghiệp); và Biểu cam kết về thương mại quyền sở hữu trí tuệ.
C. Gồm 5 tài liệu sau: Quyết định của Đại hội đồng về việc gia nhập WTO của Việt Nam; Nghị định thư về
việc gia nhập WTO của Việt Nam; Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập của Việt Nam; Biểu cam
kết về thương mại hàng hóa (bao gồm cam kết về thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan và trợ cấp nông
nghiệp); và Biểu cam kết về thương mại liên quan đến đầu tư.
D. Gồm 5 tài liệu sau: Quyết định của Đại hội đồng về việc gia nhập WTO của Việt Nam; Nghị định thư về
việc gia nhập WTO của Việt Nam; Báo cáo của Ban Công tác về việc gia nhập của Việt Nam; Biểu cam
kết về mở cửa thị trường (bao gồm cam kết về thuế nhập khẩu, hạn ngạch thuế quan và trợ cấp xuất
khẩu); và Biểu cam kết về thương mại dịch vụ.
Câu 44: Luật Kinh tế Quốc tế của WTO quy định có bao nhiêu phương thức cung cấp dịch vụ?
A. Có 4 phương thức cung cấp dịch vụ gồm: 1) cung cấp qua biên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện
diện đầu tư; 4) hiện diện thể nhân.
B. Có 5 phương thức cung cấp dịch vụ gồm: 1) cung cấp qua biên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện
diện thương mại; 4) hiện diện thể nhân; 5) phương thức khác theo thỏa thuận.
C. Có 4 phương thức cung cấp dịch vụ gồm: 1) cung cấp qua biên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện
diện thương mại; 4) hiện diện thể nhân.
D. Có 4 phương thức cung cấp dịch vụ gồm: 1) cung cấp qua biên giới; 2) tiêu dùng ngoài lãnh thổ; 3) hiện
diện thương mại; 4) hiện diện pháp nhân.
Câu 45: Các cam kết chính của Việt Nam về mở cửa thị trường thương mại hàng hóa trong WTO là gì?
A. Cam kết ràng buộc toàn bộ biểu thuế nhập khẩu hiện hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân
vào thời điểm gia nhập là 17,4% và mức thuế suất bình quân cuối cùng là 13,4%, lộ trình thực hiện từ 5 - 7
năm; cam kết trung bình 21% đối với sản phẩm nông nghiệp và 12,6% đối với sản phẩm công nghiệp (cuối lộ trình thực thi).
B. Cam kết cắt giảm dần biểu thuế nhập khẩu hiện hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân vào
thời điểm gia nhập là 17,4% và mức thuế suất bình quân cuối cùng là 13,4%, lộ trình thực hiện từ 5 - 7
năm; cam kết trung bình 21% đối với sản phẩm nông nghiệp và 12,6% đối với sản phẩm công nghiệp (cuối lộ trình thực thi).
C. Cam kết ràng buộc toàn bộ biểu thuế nhập khẩu hiện hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân
vào thời điểm gia nhập là 17, 4% và mức thuế suất bình quân cuối cùng là 13,4%, lộ trình thực hiện từ 5 - 7
năm; không cam kết mức thuế trần đối với các sản phẩm nông nghiệp (cuối lộ trình thực thi).
D. Cam kết ràng buộc toàn bộ biểu thuế nhập khẩu hiện hành (10.600 dòng thuế) với mức cam kết bình quân
vào thời điểm gia nhập là 17,4% và mức thuế suất bình quân cuối cùng là 13,4%, lộ trình thực hiện tùy
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
quyết định của Việt Nam do là nước đang phát triển; cam kết trung bình 21% đối với sản phẩm nông
nghiệp và 12,6% đối với sản phẩm công nghiệp (cuối lộ trình thực thi).
Câu 46: Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường dịch vụ như thế nào trong WTO?
A. Gồm 11 ngành dịch vụ: (i) Dịch vụ kinh doanh; (ii) Dịch vụ thông tin và phát hành báo chí; (iii) Dịch vụ
xây dựng và các dịch vụ liên quan; (iv) Dịch vụ phân phối; (v) Dịch vụ giáo dục; (vi) Dịch vụ an ninh; (vii)
Dịch vụ tài chính; (viii) Dịch vụ y tế và xã hội; (ix) Dịch vụ du lịch; (x) Dịch vụ văn hóa, giải trí và thể
thao; (xi) Dịch vụ vận tải.
B. Gồm 11 ngành dịch vụ: (i) Dịch vụ kinh doanh; (ii) Dịch vụ thông tin; (iii) Dịch vụ xây dựng và các dịch
vụ liên quan; (iv) Dịch vụ phân phối; (v) Dịch vụ giáo dục; (vi) Dịch vụ môi trường; (vii) Dịch vụ tài
chính; (viii) Dịch vụ y tế và xã hội; (ix) Dịch vụ du lịch; (x) Dịch vụ văn hóa, giải trí và thể thao; (xi) Dịch vụ vận tải.
C. Gồm 10 ngành dịch vụ: (i) Dịch vụ kinh doanh; (ii) Dịch vụ thông tin; (iii) Dịch vụ xây dựng và các dịch
vụ liên quan; (iv) Dịch vụ phân phối; (v) Dịch vụ bưu chính viễn thông; (vi) Dịch vụ môi trường; (vii) Dịch
vụ tài chính; (viii) Dịch vụ y tế và xã hội; (ix) Dịch vụ du lịch; (x) Dịch vụ văn hóa, giải trí và thể thao.
D. Gồm 12 ngành dịch vụ: (i) Dịch vụ kinh doanh; (ii) Dịch vụ thông tin; (iii) Dịch vụ xây dựng và các dịch
vụ liên quan; (iv) Dịch vụ phân phối; (v) Dịch vụ giáo dục; (vi) Dịch vụ môi trường; (vii) Dịch vụ tài
chính; (viii) Dịch vụ y tế và xã hội; (ix) Dịch vụ du lịch; (x) Dịch vụ văn hóa, giải trí và thể thao; (xi) Dịch
vụ vận tải; (xii) Dịch vụ Logistics.
Câu 47. Theo Biểu cam kết dịch vụ của Việt Nam trong WTO, dịch vụ nào sau đây nằm trong ngành
“Các dịch vụ kinh doanh”?
A. Dịch vụ hội nghị truyền hình (CPC 75292)
B. Dịch vụ pháp lý (CPC 861)
C. Dịch vụ chiếu phim (CPC 96121)
D. Dịch vụ xử lý nước thải (CPC 9401)
Câu 48: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, quy tắc xuất xứ là gì?
A. Là tập hợp các tiêu chí cần thiết nhằm đảm bảo xác định được nguồn gốc giấy tờ của hàng hóa, hay còn gọi là mã HS.
B. Là tập hợp các tiêu chí cần thiết nhằm đảm bảo xác định được hàng hóa được thương mại là của nhà sản xuất nào.
C. Là tập hợp các thông tin cần thiết nhằm đảm bảo xác định được nguồn gốc quốc tịch của hàng hóa hay còn
gọi là mã số, mã vạch.
D. Là tập hợp các tiêu chí cần thiết nhằm đảm bảo xác định được nguồn gốc quốc tịch của hàng hóa.
Câu 49: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, thế nào là hàng hóa tương tự?
A. Hàng hóa tương tự là hàng hoá giống hệt nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ số chất
lượng, tính năng kỹ thuật và các thuộc tính cơ bản khác
B. Hàng hóa tương tự là hàng hoá giống hệt nhau hoặc có thể sử dụng để thay thế công dụng của nhau trong đời sống.
C. Hàng hóa tương tự là hàng hoá giống hệt nhau hoặc giống nhau về chức năng, công dụng, chỉ số chất
lượng, tính năng kỹ thuật có xuất xứ cùng quốc tịch.
D. Hàng hóa tương tự là hàng hoá của nước xuất khẩu giống hệt hàng hóa của nước nhập khẩu về hình thức và công năng sử dụng.
Câu 50: Theo Luật Kinh tế Quốc tế của WTO, biện pháp nào sau đây không phải là phi thuế quan? A. Chống bán phá giá B. Hạn ngạch
C. Các tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm dịch động-thực vật
D. Khai báo hải quan điện tử
Câu 51: Theo Luật KTQT của WTO,“Dịch vụ trong thương mại quốc tế” được hiểu là gì ?
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
A. Là sản phẩm được đưa vào Danh mục PCPC của LHQ về Phân loại dịch vụ, được mô tả và mã hóa trong Danh mục PCPC đó.
B. Là sản phẩm được đưa vào Danh mục CPC của WTO về Phân loại dịch vụ, được mô tả và mã hóa trong Danh mục CPC đó.
C. Là sản phẩm được đưa vào Danh mục HS của WCO, được mô tả và mã hóa trong Danh mục HS đó.
D. Là sản phẩm được các thành viên WTO xác định và đưa vào Danh mục CPC của WTO về Phân loại dịch
vụ, được mô tả và mã hóa trong Danh mục CPC đó.
Câu 52 : Theo Luật KTQT của WTO, “Dịch vụ tương tự” được hiểu là gì ?
A. Là sản phẩm được đưa vào Danh mục PCPC của LHQ về Phân loại dịch vụ, được mô tả và mã hóa trong Danh mục PCPC đó.
B. Là sản phẩm được xác định theo các tiêu chí của Danh mục PCPC của LHQ về Phân loại dịch vụ, được
giải trình và kết luận theo các án lệ, quyết định của cơ quan giải quyết vtranh chấp của WTO.
C. Là sản phẩm được đưa vào Danh mục CPC của WTO về Phân loại dịch vụ, được mô tả và mã hóa trong Danh mục CPC đó.
D. Là sản phẩm được các thành viên WTO xác định và đưa vào Pháp luật thành viên WTO đó về dịch vụ,
được mô tả và mã hóa trong Pháp luật thành viên WTO đó.
Câu 53: Theo Luật KTQT của WTO, “Dịch vụ công” được hiểu là gì ?
A. Là sản phẩm được xác định theo các tiêu chí của Danh mục PCPC của LHQ về Phân loại dịch vụ, được
giải trình theo các án lệ, quyết định của cơ quan giải quyết vtranh chấp của WTO.
B. Là sản phẩm được các thành viên WTO xác định và đưa vào Pháp luật thành viên WTO đó về dịch vụ,
được mô tả và mã hóa trong Pháp luật thành viên WTO đó.
C. Là dịch vụ theo Danh mục PCPC của LHQ hoặc theo Danh mục CPC của WTO được cung cấp để thực thi
công quyền của một thành viên WTO.
D. Là các dịch vụ theo Danh mục PCPC/CPC được cung cấp để thi hành các nhiệm vụ, quyền hạn của các
chính quyền địa phương trong thương mại quốc tế.
Câu 54 : Theo Luật KTQT của WTO, “Thương mại dịch vụ quốc tế” được hiểu là gì ?
A. Là sự cung cấp một dịch vụ từ lãnh thổ của một nước này (nước cung cấp dịch vụ) đến lãmh thổ của một
nước khác ( nước sử dụng dịch vụ).
B. Là sự cung cấp một dịch vụ trên lãnh thổ của một nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch
vụ của bất kỳ nào nước khác.
C. Là sự cung cấp một dịch vụ bởi người cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại bất kỳ
một nước khác (nước sử dụng dịch vụ )
D. Là sự cung cấp một dịch vụ theo một trong bốn phương thức sau: (i) “cung cấp dịch vụ qua biên giới”; (ii)
“tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài”; (iii) “hiện diện thương mại” và (iv) “hiện diện của thể nhân”. .
Câu 55: Theo Luật KTQT của WTO, “Mode 1” được hiểu là gì ?
A. Là sự cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ của một nước này (nước cung cấp dịch vụ) đến lãmh thổ của một nước
khác ( nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”..
B. Là sự cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ
của bất kỳ nào nước khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài”.
C. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - tổ chức - cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại”.
D. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - thể nhân - cung cấp dịch vụ của nước này ( nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện của thể nhân”.
Câu 56 : Theo Luật KTQT của WTO, “Mode 2” được hiểu là gì ?
A. Là sự cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ của một nước này (nước cung cấp dịch vụ) đến lãmh thổ của một nước
khác ( nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”.
B. Là sự cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ
của bất kỳ nào nước khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài” .
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
C. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - tổ chức - cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại”.
D. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - thể nhân - cung cấp dịch vụ của nước này ( nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện của thể nhân”.
Câu 57 : Theo Luật KTQT của WTO, “Mode 3” được hiểu là gì ?
A. Là sự cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ của một nước này (nước cung cấp dịch vụ) đến lãmh thổ của một nước
khác ( nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”.
B. Là sự cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ
của bất kỳ nào nước khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài”.
C. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - tổ chức - cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại”.
D. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - thể nhân - cung cấp dịch vụ của nước này ( nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện của thể nhân”.
Câu 58: Theo Luật KTQT của WTO, “Mode 4” được hiểu là gì ?
A. Là sự cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ của một nước này (nước cung cấp dịch vụ) đến lãmh thổ của một nước
khác ( nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “cung ứng dịch vụ qua biên giới”.
B. Là sự cung cấp dịch vụ trên lãnh thổ của một nước này (nước sử dụng dịch vụ) cho người sử dụng dịch vụ
của bất kỳ nào nước khác theo phương thức “tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài” .
C. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - tổ chức - cung ứng dịch vụ của nước này (nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện thương mại”.
D. Là sự cung cấp dịch vụ bởi người - thể nhân - cung cấp dịch vụ của nước này ( nước cung cấp dịch vụ) tại
bất kỳ một nước khác (nước sử dụng dịch vụ) theo phương thức “hiện diện của thể nhân”.
Câu 59 : Theo Luật KTQT của WTO, “Rào cản trong thương mại dịch vụ quốc tế” được hiểu là gì ?
A. Là bất kỳ quy định pháp luật, chính sách, thủ tục hành chính và thực tiễn thương mại nào của nước thành
viên làm cản trở hoạt động thương mại dịch vụ quốc tế.
B. Là các hạn chế về số lượng nhà cung cấp dịch vụ dưới các hình thức hạn ngạch số lượng, độc quyền, các
nhà cung cấp dịch vụ độc quyền hay các đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết.
C. Là các hạn chế về tổng trị giá của các giao dịch dịch vụ hay tài sản dưới các hình thức hạn ngạch số lượng
hay các đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết.
D. Là các hạn chế về tổng số các giao dịch dịch vụ hay tổng số lượng đầu ra của dịch vụ thông qua các đơn vị
số lượng đã được các định dưới hình thức hạn ngạch hay đòi hỏi kiểm định nhu cầu kinh tế cần thiết.
Câu 60: Theo Luật KTQT của WTO, có những quy tắc mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế nào cần chú ý ?
A. (i) Tôn trọng các cam kết quốc tế; (ii) Mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế theo Lộ trình đã thỏa
thuận; (iii) Hiểu, giải thích các nội dung Luật kinh tế thương mại dịch vụ quốc tế của WTO theo nghĩa rộng
nhất có thể trên nền tảng án lệ thương mại quốc tế; (iv) Được làm mọi cái mà Luật Kinh tế quốc tế của WTO không cấm.
B. (i) Tôn trọng các cam kết quốc tế; (ii) Mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế theo Lộ trình đã thỏa
thuận, trừ ngoại lệ đạt được; (iii) Hiểu, giải thích các nội dung Luật kinh tế thương mại dịch vụ quốc tế của
WTO theo nghĩa hẹp nhất có thể trên nền tảng án lệ thương mại quốc tế;
(iv) Chỉ được làm cái mà
Luật Kinh tế quốc tế của WTO cho phép.
C. (i) Tôn trọng các cam kết quốc tế; (ii) Mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế theo thỏa thuận, trừ
ngoại lệ đạt được; (iii) Hiểu, giải thích các nội dung Luật kinh tế thương mại dịch vụ quốc tế của WTO
theo nghĩa hẹp nhất có thể trên nền tảng pháp luật quốc gia; (iv) Được làm mọi cái mà Luật Kinh tế quốc tế của WTO không cấm
D. (i) Tôn trọng các cam kết quốc tế; (ii) Mở cửa thị trường thương mại dịch vụ quốc tế theo Lộ trình đã thỏa
thuận; (iii) Hiểu, giải thích các nội dung Luật kinh tế thương mại dịch vụ quốc tế của WTO theo quy định
của pháp luật quốc gia; (iv) Được làm cái mà Luật Kinh tế quốc tế của WTO cho phép.
Câu 61 : Theo Luật KTQT của WTO, việc di trú của thể nhân cung ứng dịch vụ phải tuân theo luật lệ nào ?
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
A. Theo quy định của WTO về việc di trú của thể nhân cung ứng dịch vụ.
B. Theo quy định của Liên hợp quốc về việc di trú của thể nhân cung ứng dịch vụ.
C. Theo thỏa thuận giữa các nước liên quan về việc di trú của thể nhân cung ứng dịch vụ.
D. Theo quy định của pháp luật nước sử dụng dịch vụ.
Câu 62: Theo Luật KTQT của WTO, Chính phủ các nước thành viên WTO có quyền gì trong lĩnh vực dịch vụ tài chính ?
A. Có quyền đàm phán lại các cam kết quốc tế của mình về lĩnh vực dịch vụ tài chính cho phù hợp với tình
hình biến động trong lĩnh vực này.
B. Có toàn quyền áp dụng các biện pháp hạn chế cần thiết trong lĩnh vực này để bảo đảm cán cân thanh toán
quốc tế hoặc khả năng trả nợ đến hạn của mình.
C. Có toàn quyền không thực hiện các cam kết quốc tế với WTO khi nhận thấy không có lợi cho nền kinh tế
của mình trong những trường hợp nhất định.
D. Có toàn quyền áp dụng các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ các nhà đầu tư, người gửi tiền và người mua
bảo hiểm, để bảo đảm tính thống nhất và ổn định của hệ thống tài chính.
Câu 63: Theo Luật KTQT của WTO, “Tài sản trí tuệ” được hiểu là gì ?
A. Là sản phẩm sáng tạo của lao động trí tuệ của con người được pháp luật quốc tế hoặc pháp luật quốc gia bảo hộ.
B. Là hàng hóa do lao động sáng tạo của con người tạo ra và được pháp luật quốc tế hoặc pháp luật quốc gia bảo hộ.
C. Là dịch vụ do lao động sáng tạo của con người tạo ra và được pháp luật quốc tế hoặc pháp luật quốc gia bảo hộ.
D. Là bất kỳ thứ gì do lao động của con người tạo ra và được pháp luật quốc tế hoặc pháp luật quốc gia bảo hộ.
Câu 64: “Luật Kinh tế quốc tế của WTO về tài sản trí tuệ” được hiểu là gì ?
A. Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế của WTO điều chỉnh các quan hệ xã hội
quốc tế phát sinh trong lĩnh vực mua bản, trao đổi tài sản trí tuệ giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Kinh tế quốc tế.
B. Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế của WTO điều chỉnh các quan hệ xã hội
quốc tế phát sinh trong lĩnh vực tài sản trí tuệ quốc tế giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Kinh tế quốc tế.
C. Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế của WTO điều chỉnh các quan hệ xã hội
quốc tế phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh các sách báo, bản ghi âm, ghi hình, chương trình truyền hình
giữa các quốc gia và các chủ thể khác của Luật Kinh tế quốc tế.
D. Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp luật kinh tế quốc tế của WTO điều chỉnh các quan hệ xã hội
quốc tế phát sinh trong lĩnh vực mua bán, trao đổi các nhãn hiệu hàng hóa, các chỉ dẫn địa lý giữa các quốc
gia và các chủ thể khác của Luật Kinh tế quốc tế.
Câu 65: Luật Kinh tế quốc tế của WTO về tài sản trí tuệ có những nguyên tắc chuyên biệt nào cần chú ý?
A. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia; Nguyên tắc không sử dụng vũ lực trong quan hệ kinh tế quốc tế;
Nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế.
B. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia; Nguyên tắc hợp tác trong quan hệ kinh tế quốc tế; Nguyên tắc
tôn trọng quyền con người.
C. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc; Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia; Nguyên tắc bảo hộ công bằng (balanced protection).
D. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc; Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia; Nguyên tắc có đi có lại và cùng có lợi trong
quan hệ kinh tế quốc tế.
Câu 66 : Hiệp định TRIPS của WTO tập trung vào những nội dung cơ bản gì ?
A. (i) Các nguyên tắc cơ bản cần áp dụng; (ii) Các quy tắc về bảo hộ quyền SHTT; (iii) Các yêu cầu về kinh
doanh quyền SHTT; (iv) Các quy tắc trao đổi, hợp tác về quyền SHTT; (v) Các thỏa thuận quá độ đặc biệt
khi có những quy định mới được đưa vào hệ thông TRIPS.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
B. (i) Các quy định chung về quyền SHTT; (ii) Các nguyên tắc cơ bản cần áp dụng; (iii) Các quy tắc về bảo
hộ quyền SHTT; (iv) Các quy tắc trao đổi, hợp tác về quyền SHTT; (v) Các thỏa thuận quá độ đặc biệt khi
có những quy định mới được đưa vào hệ thông TRIPS.
C. (i) Các quy định chung về quyền SHTT; (ii) Các nguyên tắc cơ bản cần áp dụng; (iii) Các quy tắc về bảo
hộ quyền SHTT; (iv) Các quy tắc trao đổi, hợp tác về quyền SHTT; (v) Các quy tắc giải quyết tranh chấp về quyền SHTT tại WTO.
D. (i) Các nguyên tắc cơ bản cần áp dụng; (ii) Các quy tắc chuẩn về bảo hộ quyền SHTT; (iii) Các yêu cầu về
thực thi quyền SHTT; (iv) Các quy tắc giải quyết tranh chấp về quyền SHTT tại WTO; (v) Các thỏa thuận
quá độ đặc biệt khi có những quy định mới được đưa vào hệ thông TRIPS.
Câu 67: Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ quyền tác giả (copyrights) và quyền liên quan (Related Rights) như thế nào ?
A. Phải được bảo hộ như đã được quy định trong các văn bản của WIPO và WTO.
B. Phải được bảo hộ như đã được quy định trong các văn bản của WIPO và của thành viên WIPO.
C. Phải được bảo hộ như đã được quy định trong các văn bản của WTO và của thành viên WTO.
D. Phải được bảo hộ như đã được quy định trong các văn bản của các thành viên WTO.
Câu 68: Luật KTQT của WTO quy định về thời hạn bảo hộ quyền tác giả (copyrights) và quyền liên quan
(Related Rights) như thế nào?
A. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ít nhất là 40 năm.
B. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ít nhất là 50 năm.
C. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ít nhất là 60 năm.
D. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan ít nhất là 70 năm.
Câu 69: Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và nhãn hiệu dịch vụ (Trademarks) như thế nào?
A. Cần được bảo hộ các quyền tối thiểu theo pháp luật quốc gia thành viên; chủ sở hữu các nhãn hiệu hàng
hóa phải được bảo hộ theo cơ chế đặc biệt; Các nhãn hiệu nổi tiếng ở các nước còn phải được bảo hộ theo các quy chế bổ sung.
B. Cần được bảo hộ các quyền tối thiểu theo pháp luật quốc gia thành viên; chủ sở hữu các nhãn hiệu dịch vụ
phải được bảo hộ theo cơ chế đặc biệt; Các nhãn hiệu nổi tiếng ở các nước còn phải được bảo hộ theo các quy chế bổ sung.
C. Cần được bảo hộ trong mức độ cần thiết các quyền tối thiểu; chủ sở hữu các nhãn hiệu dịch vụ phải được
bảo hộ như chủ sở hữu các nhãn hiệu hàng hóa; Các nhãn hiệu nổi tiếng ở các nước còn phải được bảo hộ theo các quy chế bổ sung.
D. Cần được bảo hộ trong mức độ cần thiết các quyền tối thiểu; chủ sở hữu các nhãn hiệu dịch vụ phải được
bảo hộ theo cơ chế đặc biệt; Các nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng ở các nước phải được bảo hộ theo các quy chế bổ sung.
Câu 70: : Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ bản vẽ và kiểu dáng công nghiệp (Industrial Designs) như thế nào?
A. Phải được bảo hộ ít nhất trong vòng 25 năm. Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ phải có quyền ngăn cấm
việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo hộ.
B. Phải được bảo hộ ít nhất trong vòng 20 năm. Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ phải có quyền ngăn cấm
việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo hộ.
C. Phải được bảo hộ ít nhất trong vòng 15 năm. Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ phải có quyền ngăn cấm
việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo hộ.
D. Phải được bảo hộ ít nhất trong vòng 10 năm. Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ phải có quyền ngăn cấm
việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩm mang hoặc có chứa hình vẽ giống với hình vẽ đã được bảo hộ.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
Câu 71 : Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ các sáng chế (Patents) như thế nào?
A. Phải được bảo hộ thông qua văn bằng sáng chế trong vòng ít nhất 20 năm. Cả sản phẩm lẫn phương thức
sản xuất đều được bảo hộ. CP các nước có thể từ chối cấp văn bằng sáng chế nếu việc khai thác, kinh
doanh chúng bị cấm vì vi phạm trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội.
B. Phải được bảo hộ thông qua văn bằng sáng chế trong vòng ít nhất 30 năm. Cả sản phẩm lẫn phương thức
sản xuất đều được bảo hộ. CP các nước có thể từ chối cấp văn bằng sáng chế nếu việc khai thác, kinh
doanh chúng bị cấm vì vi phạm trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội.
C. Phải được bảo hộ thông qua văn bằng sáng chế trong vòng ít nhất 40 năm. Cả sản phẩm lẫn phương thức
sản xuất đều được bảo hộ. CP các nước có thể từ chối cấp văn bằng sáng chế nếu việc khai thác, kinh
doanh chúng bị cấm vì vi phạm trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội.
D. Phải được bảo hộ thông qua văn bằng sáng chế trong vòng ít nhất 50 năm. Cả sản phẩm lẫn phương thức
sản xuất đều được bảo hộ. CP các nước có thể từ chối cấp văn bằng sáng chế nếu việc khai thác, kinh
doanh chúng bị cấm vì vi phạm trật tự công cộng hoặc đạo đức xã hội.
Câu 72: Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ sơ đồ bố trí thiết kế mạch tích hợp (Integrated circuits
layout designs - Topographies) như thế nào?
A. Phải được thực hiện trên cơ sở Hiệp định Washington về SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp, nhưng phải
được bảo hộ ít nhất là 05 năm.
B. Phải được thực hiện trên cơ sở Hiệp định Washington về SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp, nhưng phải
được bảo hộ ít nhất là 10 năm.
C. Phải được thực hiện trên cơ sở Hiệp định Washington về SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp, nhưng phải
được bảo hộ ít nhất là 15 năm.
D. Phải được thực hiện trên cơ sở Hiệp định Washington về SHTT trong lĩnh vực mạch tích hợp, nhưng phải
được bảo hộ ít nhất là 20 năm.
Câu 73 : Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ thông tin mật và bí quyết thương mại (Undisclosed
Information and Trade secrets) như thế nào?
A. Phải đưa ra các biện pháp tối thiểu nhằm bảo vệ bí mật của các thông tin này. Các kết quả thử nghiệm
trong quá trình cấp phép dược phẩm hoặc sản phẩm hoá học phục vụ nông nghiệp phải được bảo vệ theo
pháp luật quốc gia thành viên WTO.
B. Phải đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ bí mật của các thông tin này. Các kết quả thử nghiệm trong
quá trình cấp phép dược phẩm hoặc sản phẩm hoá học phục vụ nông nghiệp phải được bảo vệ theo yêu cầu
của chủ sở hữu thông tin theo pháp luật quốc gia thành viên WTO.
C. Phải đưa ra các biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ bí mật của các thông tin này. Các kết quả thử nghiệm trong
quá trình cấp phép dược phẩm hoặc sản phẩm hoá học phục vụ nông nghiệp phải được bảo vệ nhằm ngăn
ngừa việc khai thác thương mại bất hợp pháp.
D. Phải đưa ra các biện pháp tối thiểu nhằm bảo vệ bí mật của các thông tin này. Các kết quả thử nghiệm
trong quá trình cấp phép dược phẩm hoặc sản phẩm hoá học phục vụ nông nghiệp phải được bảo vệ theo
yêu cầu của chủ sở hữu thông tin theo pháp luật quốc gia thành viên WTO.
Câu 74: Luật KTQT của WTO quy định về bảo hộ các hợp đồng li-xăng chống cạnh tranh trong thương
mại (Curbing anti - competitive licensing contracts) như thế nào?
A. Không cho phép người chủ sở hữu có thể hạn chế việc ký kết các hợp đồng chuyển giao công nghệ, bản
quyền tác giả dạng độc quyền, không có cạnh tranh hoặc không được cản trở việc chuyển giao công nghệ
bằng cách đưa vào hợp đồng chuyển giao đối tượng của quyền SHTT một số các điều kiện như vậy.
B. Cho phép người chủ sở hữu có thể hạn chế việc ký kết các hợp đồng chuyển giao công nghệ, bản quyền tác
giả dạng độc quyền, không có cạnh tranh nhưng không được cản trở việc chuyển giao công nghệ bằng cách
đưa vào hợp đồng chuyển giao đối tượng của quyền SHTT một số các điều kiện như vậy.
C. Không cho phép người chủ sở hữu có thể hạn chế việc ký kết các hợp đồng chuyển giao công nghệ, bản
quyền tác giả dạng độc quyền, không có cạnh tranh nhưng không được cản trở việc chuyển giao công nghệ
bằng cách đưa vào hợp đồng chuyển giao đối tượng của quyền SHTT một số các điều kiện như vậy.
D. Cho phép người chủ sở hữu có thể hạn chế việc ký kết các hợp đồng chuyển giao công nghệ, bản quyền tác
giả dạng độc quyền, không có cạnh tranh hoặc cản trở việc chuyển giao công nghệ bằng cách đưa vào hợp
đồng chuyển giao đối tượng của quyền SHTT một số các điều kiện như vậy.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
Câu 75: Luật KTQT của WTO quy định về phương thức bảo đảm thực thi quyền SHTT như thế nào?
A. Phải hợp pháp, công bằng và không quá phức tạp và không phải tốn kém một cách không cần thiết. Không
được đề ra thời hạn quá dài hoặc gây chậm trễ một cách vô lý. Những người có liên quan phải được phép
yêu cầu Tòa án xem xét lại quyết định của cơ quan hành chính hoặc Tòa án cấp dưới.
B. Phải hợp pháp, công bằng và không quá phức tạp và không phải tốn kém một cách không cần thiết. Được
đề ra thời hạn dài hơn thời hạn bình thường. Những người có liên quan được phép yêu cầu Tòa án xem xét
lại quyết định của cơ quan hành chính hoặc Tòa án cấp dưới.
C. Phải hợp pháp, công bằng và không quá phức tạp và không phải tốn kém một cách không cần thiết. Không
được đề ra thời hạn quá dài trừ trường hợp xét thấy cần thiết. Những người có liên quan có thể được phép
yêu cầu Tòa án xem xét lại quyết định của cơ quan hành chính về vấn đề này.
D. Phải hợp pháp, công bằng và không quá phức tạp và không phải tốn kém một cách không cần thiết. Được
đề ra thời hạn dài cần thiết cho việc xem xét vấn đề. Những người có liên quan được phép yêu cầu Tòa án
xem xét lại quyết định của Tòa án cấp dưới.
Câu 76: Theo Luật KTQT của WTO, “Đầu tư quốc tế” được hiểu là gì ?
A. (i) là hình thức vận động của tư bản từ nước này sang nước khác nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận và
bành trướng thị trường. (ii) là tư bản đầu tư của nước này được đưa vào nước khác hoặc nằm ở nước khác
nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận và bành trướng thị trường..
B. (i) là hình thức vận động của tư bản từ nước này sang nước khác nhằm những mục đích nhất định và tuân
theo những điều kiện nhất định. (ii) là tư bản đầu tư của nước này được đưa vào nước khác hoặc nằm ở
nước khác nhằm những mục đích nhất định và tuân theo những điều kiện nhất định.
C. (i) là hình thức vận động của tư bản từ nước này sang nước khác nhằm những mục đích quân sự và chiếm
đóng lãnh thổ nước khác. (ii) là tư bản đầu tư của nước này được đưa vào nước khác hoặc nằm ở nước khác
nhằm mục đích quân sự và chiếm đóng lãnh thổ nước khác.
D. (i) là hình thức vận động của tư bản từ nước này sang nước khác nhằm những mục đích kinh tế, chính trị và
các mục đích khác. (ii) là tư bản đầu tư của nước này được đưa vào nước khác hoặc nằm ở nước khác nhằm
những mục đích kinh tế, chính trị và các mục đích khác.
Câu 77: Luật Kinh tế quốc tế của WTO chú ý nghiên cứu những loại hình đầu tư quốc tế nào?
A. Đầu tư quốc tế trực tiếp, Đầu tư quốc tế gián tiếp và Đầu tư quốc tế hỗn hợp.
B. Đầu tư quốc tế công, Đầu tư quốc tế tư và Đầu tư tài chính quốc tế.
C. Đầu tư quốc tế công, Đầu tư quốc tế tư và Đầu tư quốc tế công, tư hỗn hợp.
D. Đầu tư tài chính quốc tế công, Đầu tư tài chính quốc tế tư và Đầu tư quốc tế hỗn hợp.
Câu 78 : Đầu tư quốc tế công chủ yếu được thể hiện dưới các hình thức nào?
A. Cho vay, trợ cấp hoặc viện trợ có hoàn lại của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho
một nước nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống ở nước đó, với những điều kiện tài chính
phù hợp áp dụng trong quan hệ thương mại thông thường.
B. Cho vay, tín dụng, trợ cấp của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho một nước nhằm
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống ở nước đó, với những điều kiện tài chính dễ dàng, tương
đương với các điều kiện tín dụng trong quan hệ thương mại thông thường.
C. Cho vay, tín dụng, trợ cấp của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho một nước nhằm
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống ở nước đó, với những điều kiện tài chính áp dụng trong
quan hệ thương mại thông thường.
D. Cho vay, tín dụng, trợ cấp hoặc viện trợ không hoàn lại của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính
phủ cấp cho một nước nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống ở nước đó, với những điều
kiện tài chính dễ dàng, không áp dụng trong quan hệ thương mại thông thường.
Câu 79: Đầu tư quốc tế tư chủ yếu được thể hiện dưới các hình thức nào?
A. Đầu tư trực tiếp nước ngoài; Đầu tư gián tiếp nước ngoài; và tín dụng quốc tế của cá nhân, tổ chức nước
ngoài trên lãnh thổ một quốc gia khác nhằm mục đích kinh tế, kinh tế-xã hội nhất định và tuân theo những
điều kiện cụ thể của nước nhận đầu tư.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
B. Cho vay, tín dụng, trợ cấp của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho một nước nhằm
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống ở nước đó, với những điều kiện tài chính dễ dàng, tương
đương với các điều kiện tín dụng trong quan hệ thương mại thông thường.
C. Cho vay, tín dụng, trợ cấp của các quốc gia hoặc tổ chức quốc tế liên chính phủ cấp cho một nước nhằm
thúc đẩy sự phát triển kinh tế, cải thiện mức sống ở nước đó, với những điều kiện tài chính áp dụng trong
quan hệ thương mại thông thường.
D. Đầu tư trực tiếp nước ngoài; Đầu tư gián tiếp nước ngoài; và tín dụng quốc tế của cá nhân, tổ chức nước
ngoài trên lãnh thổ một quốc gia khác nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhận và chiếm lĩnh thị trường của nước nhận đầu tư.
Câu 80 : Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Hiệp định TRIMS), của WTO là
hiệp định về vấn đề gì?
A. Là hiệp định của WTO quy định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại mà các Thành viên WTO
có thể được phép áp dụng trong thương mại quốc tế giữa các thành viên WTO.
B. Là hiệp định của WTO quy định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại mà các Thành viên WTO
không được phép áp dụng trong thương mại quốc tế giữa các thành viên WTO.
C. Là hiệp định của WTO quy định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại không được áp dụng
như là các biện pháp bảo hộ thương mại trong nước.
D. Là hiệp định của WTO quy định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại thường được áp dụng
như là các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ thương mại trong nước
Câu 81: Theo Luật KTQT của WTO, mục đích của Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO là gì?
A. (i) Bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ thành viên theo các Hiệp định của WTO; (ii) Làm rõ
những quyết định của WTO theo LQT thông qua giải thích pháp luật và (iii) Tăng cường sức mạnh của hệ thống WTO.
B. (i) Bảo đảm thực hiện các quyền, nghĩa vụ thành viên theo các Hiệp định của WTO; (ii) Làm rõ những
quyết định của WTO theo LQT thông qua giải thích pháp luật và (iii) Bảo đảm các thành viên WTO không
đưa vụ tranh chấp đến một cơ chế tài phán khác WTO.
C. (i) Bảo toàn các quyền, nghĩa vụ thành viên theo các Hiệp định của WTO; (ii) Làm rõ những quyết định
của WTO theo LQT thông qua giải thích pháp luật và (iii) Có một giải pháp tích cực đối với tranh chấp được đưa đến WTO.
D. (i) Bảo toàn các quyền, nghĩa vụ thành viên theo các Hiệp định của WTO; (ii) Làm rõ những quyết định
của WTO theo LQT thông qua giải thích pháp luật và (iii) Có một giải pháp có lợi cho thành viên khi đưa
tranh chấp đến WTO giải quyết.
Câu 82: Theo Luật KTQT của WTO, đối tượng của Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO là gì?
A. (i) Các lợi ích mà thành viên WTO nhận được theo các Hiệp định của WTO; (ii) Các hoạt động kinh tế,
thương mại quốc tế tại nước thành viên WTO.
B. (i) Nội dung các quy định của pháp luật trong nước về kinh tế, thương mại quốc tế; (ii) Các lợi ích trực tiếp
có được theo các Hiệp định của WTO.
C. (i) Các tranh chấp theo các Hiệp định của WTO; (ii) Nội dung các quy định của pháp luật trong nước về
kinh tế, thương mại quốc tế.
D. (i) Các lợi ích trực tiếp hay gián tiếp có được theo các Hiệp định của WTO bị xâm hại; (ii) Nội dung các
quy định của pháp luật trong nước về kinh tế, thương mại quốc tế.
Câu 83 : WTO có quyền tài phán trong những vấn đề gì ?
A. Có quyền tài phán đối với mọi tranh chấp giữa các thành viên WTO phát sinh từ các Hiệp định của WTO.
B. Có quyền tài phán đối với các tranh chấp thương mại hàng hóa quốc tế giữa các thành viên WTO theo các Hiệp định của WTO.
C. Có quyền tài phán đối với các tranh chấp thương mại dịch vụ quốc tế giữa các thành viên WTO theo các Hiệp định của WTO.
D. Có quyền tài phán đối với các tranh chấp thương mại liên quan đến tài sản trí tuệ quốc tế giữa các thành viên WTO.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn) lOMoARcPSD|46672053
Câu 84 : Theo Luật KTQT của WTO, Ai có thể trở thành một Bên (nguyên đơn, bị đơn) và Bên thứ ba (có
quyền và lợi ích liên quan) trong Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO ?
A. Mọi quốc gia, chính phủ đều có thể trở thành một Bên (nguyên đơn, bị đơn) và Bên thứ ba (có quyền và lợi
ích liên quan) trong Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO.
B. Chỉ có Thành viên WTO mới có thể trở thành một Bên (nguyên đơn, bị đơn) và Bên thứ ba (có quyền và
lợi ích liên quan) trong Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO.
C. Chỉ có doanh nghiệp của Thành viên WTO mới có thể trở thành một Bên (nguyên đơn, bị đơn) và Bên thứ
ba (có quyền và lợi ích liên quan) trong Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO.
D. Chỉ có công dân của nước Thành viên WTO mới có thể trở thành một Bên (nguyên đơn, bị đơn) và Bên thứ
ba (có quyền và lợi ích liên quan) trong Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO.
Câu 85 : Theo Luật KTQT của WTO, có bao nhiêu loại đơn kiện theo Cơ chế giải quyết tranh chấp tại WTO?
A. Có một loại đơn kiện: Đơn kiện vi phạm.
B. Có hai loại đơn kiện: Đơn kiện vi phạm; Đơn kiện không vi phạm.
C. Có ba loại đơn kiện: Đơn kiện vi phạm; Đơn kiện không vi phạm; Đơn kiện tình huống .
D. Có bốn loại đơn kiện: Đơn kiện có ý định vi phạm; Đơn kiện vi phạm; Đơn kiện không vi phạm; Đơn kiện tình huống.
Câu 86: Theo Luật KTQT của WTO, Đơn kiện vi phạm được quy định ở đâu ?
A. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XX Hiệp định GATT 1994.
B. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXI Hiệp định GATT 1994.
C. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXII Hiệp định GATT 1994.
D. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXIII.K1a Hiệp định GATT 1994.
Câu 87: Theo Luật KTQT của WTO, Đơn kiện không vi phạm được quy định ở đâu?
A. Đơn kiện không vi phạm được quy định tại Điều XXIII.K1b Hiệp định GATT 1994.
B. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXII Hiệp định GATT 1994.
C. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXI Hiệp định GATT 1994.
D. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XX Hiệp định GATT 1994.
Câu 88 : Theo Luật KTQT của WTO, Đơn kiện tình huống được quy định ở đâu?
A. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXII Hiệp định GATT 1994.
B. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXIII.K1c Hiệp định GATT 1994.
C. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXIII.K1b Hiệp định GATT 1994.
D. Đơn kiện vi phạm được quy định tại Điều XXIII.K1a Hiệp định GATT 1994.
Câu 89: Luật KTQT của WTO cho phép giải quyết tranh chấp thông qua các phương thức nào?
A. (i) Tham vấn; (ii) Hoà giải; (iii) Panel; (iv) Phúc thẩm; (v) Trọng tài.
B. (i) Môi giới, Trung gian, Hoà giải; (ii) Panel; (iii) Phúc thẩm; (iv) Trọng tài.
C. (i) Tham vấn; (ii) Môi giới, Trung gian, Hoà giải; (iii) Panel; (iv) Phúc thẩm; (v) Trọng tài.
D. (i) Tham vấn; (ii) Trung gian, Hoà giải; (iii) Panel; (iv) Phúc thẩm.
Câu 90: Theo Luật KTQT của WTO, Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) có chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức như thế nào ?
A. (i) Được tổ chức từ toàn bộ thành viên WTO, là cơ quan chính trị đại diện chính phủ các nước thành viên
WTO; (ii) Chịu trách nhiệm quản lý việc áp dụng các hiệp định của WTO; (iii) Có quyền thành lập Panel;
(iv) Giám sát việc thực thi quyết định của WTO.
B. (i) Được tổ chức từ toàn bộ thành viên WTO, là cơ quan đại diện cao nhất của các nước thành viên WTO;
(ii) Chịu trách nhiệm quản lý việc áp dụng các hiệp định của WTO; (iii) Có quyền thành lập Panel; (iv)
Giám sát việc xét xử, thực thi quyết định của WTO.
Downloaded by Anh Tr?n Th? Lan (anh.21d0003@huemed-univ.edu.vn)