Bộ câu hỏi trắc nghiệm về quy phạm pháp luật - pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang

Bộ câu hỏi trắc nghiệm về quy phạm pháp luật - pháp luật đại cương | Đại học Văn Langgiúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Trc nghim khách quan
1. Tng h p các quy ph m pháp lu u ch nh m c nh nh cật điề ột lĩnh vự ất đị ủa đời
sng xã h i là:
a. Quy ph m pháp lu t.
b. Ngành lut.
c. Chế nh pháp lu đị t.
d. H thng pháp lu t.
2. Ngành lu t ch o trong h ng pháp lu t Vi t Nam là: đạ th
a. Lut Hiến pháp.
b. Lut Dân s .
c. Lut Hành chính.
d. Lut Hình s .
3. T c xác l p và ban hành quy ph m pháp lu t là: ch
a. Tôn giáo.
b. Trường h c.
c. c. Nhà nướ
d. Tt c đều đúng.
4. Thiên tai gây h u qu nghiêm tr i luôn là: ọng cho con ngườ
a. Hành vi pháp lý.
b. bi S ến pháp lý.
c. Vi phm pháp lut.
d. Hiện tượng xã hi.
5. S kiện pháp lý sau đây được xem là s biến pháp lý:
a. Một người chết.
b. Lp di chúc th a k . ế
c. Đăng ký kết hôn.
d. Nhận nuôi con người.
6. Ý th c c a ch c v : th thu
a. Khách th c a vi ph m pháp lu t.
b. D u hi u c a vi ph m pháp lu t.
c. Mt khách quan c a vi ph m pháp lu t.
d. Mt ch quan c a vi ph m pháp lu t.
7. Li c a ch th vi ph m pháp lu t là m t n i dung c a:
a. Mt ch quan c a vi ph m pháp lu t.
b. Mt khách quan c a vi ph m pháp lu t.
c. Khách th c a vi ph m pháp lu t.
d. Ch c a vi ph pháp luth m t.
8. M t trong nh ng n i dội dung sau đây không phả u hi u c a vi ph m pháp
lut:
a. Hành vi xâm h n các quan h xã h ại đế i.
b. Thit hi x y ra cho xã h i.
c. Hành vi nguy hi m cho xã h i.
d. Hành vi trái pháp lu t.
9. Kh năng chủ th t chu trách nhi m v hành vi c ủa mình trước Nhà nước là:
a. Năng lực t nhiên của con người.
b. Năng lực hành vi c a ch th quan h pháp lu t.
c. Năng lực pháp lu t c a ch th quan h pháp lu t.
d. Năng lực trách nhi m pháp lý.
10. Tin l pháp là việc cơ quan Nhà nước:
a. Ban hành văn bản quy phm pháp lu t.
b. Căn cứ vào văn bản quy ph m pháp lu ật để gii quy t m t v ế việc có ý nghĩa
pháp lý.
c. S dụng văn bản áp d ng pháp lu t đã có hiệu l c c ủa cơ quan xét xử để gii
quyết v việc tương tự.
d. Gii quy t m t v ế vic dựa trên trình độ hiu biết pháp lu t c a th m phán.
11. Quan h pháp lu ật được điều chnh bng:
a. Quy ph m pháp lu t.
b. Quy phạm tôn giáo và đạo đức.
c. Quy ph m t p quán.
d. Điều l c ng và n i quy c a các t ủa Đả chc.
12. Ch c a quan h pháp lu t là: th
a. Mi cá nhân t đủ 18 tu i và có nhu c u tham gia vào quan h pháp lu t.
b. Mi cá nhân, t chức đủ điều ki n lu ật định và tham gia vào quan h pháp
lu t.
c. Mi cá nhân có nhu c u tham gia quan h pháp lu t.
d. Mi cá nhân, t c tr c ti ch ếp tham gia vào quan h xã h i
13. Năng lực pháp lut xu t hi cá nhân khi: n
a. Cá nhân được sinh ra và còn s ng.
b. Được đăng ký khai sinh tại y ban Nhân dân.
c. Có kh năng nhận thc, làm ch hành vi.
d. Đạt độ ất định, do Nhà nước quy đị tui nh nh.
14. Nh ng yếu t c u thành c a vi ph m pháp lu t là:
a. Ch th vi ph m, khách th vi phm.
b. Mt ch quan, ch , khách th và m t khách quan c a vi ph m pháp lu th t.
c. Hành vi trái pháp lu t và khách th vi ph m pháp lu t.
d. Ch t khách quan c a vi ph m pháp lu th, m t.
15. Mt trong nh ng d u hi u c a l i c ý gián ti p là: ế
a. Có ý th m c hức để u qu x y ra.
b. Mong mun h u qu x y ra.
c. Ch th không thấy trước hu qu đó.
d. Tin tưởng hu qu đó không xảy ra.
16. Tính quy ph m ph biến là đặc tính ca:
a. Tôn giáo.
b. Pháp lut.
c. c. Đạo đứ
d. Chính tr .
17. Hình th c pháp lu t ch y c áp d ng ếu đượ Vit Nam là:
a. Văn bản quy phm pháp lut.
b. Tp quán pháp.
c. Tin l pháp.
d. Hc lý.
18. Quy ph m pháp lu t là nh ng quy t c x s mang tính b t bu c th n ý chí hi
ca:
a. T c xã h ch i.
b. T c chính tr - xã hch i.
c. T c kinh tch ế.
d. Nhà nước.
19. B n c a quy ph m pháp lu t nêu lên bi ng cph n pháp tác độ ủa Nhà nước đối
vi ch th vi ph m pháp lu t:
a. Quy định.
b. Chế tài.
c. Gi định.
d. nh. Chế đị
20. Các b ph n quy ph m pháp lu t s p x p theo th t ế :
a. Gi định, quy định, chế tài.
b. Quy định, gi nh, ch tài. đị ế
c. Chế nh, gi tài, quy đị định.
d. Không theo th t .
21. Đứa tr khi sinh ra và còn sống được Nhà nước công nhn là ch th có:
a. Năng lực pháp lu t.
b. Năng lực hành vi.
c. Năng lực ch th.
d. Năng lực hành vi không đầy đủ.
22. Ni dung c a quan h pháp lu t là:
a. Nhng giá tr mà các ch quan h pháp lu t mu th ốn đạt đưc.
b. Các bên tham gia vào quan h pháp lu t.
c. Quyền và nghĩa vụ ca các ch th trong quan h pháp lu t.
d. Đối tượng mà các ch quan tâm khi tham gia vào quan h pháp lu th t.
23. H ng pháp lu t Vi t Nam là: th
a. H n áp d ng pháp lu thống các văn bả t.
b. H thng các ngành lut.
c. H ng quyth ết đ ủa cơ quan Nhà nướnh c c có thm quyn.
d. Là t ng th các qui ph m pháp lu nh thành các ch nh lu t, ật được phân đị ế đị
ngành lu c th ật và đượ hiện trong các văn bản qui phm pháp lut.
24. Chế nh pháp lu t là: đị
a. Mt nhóm qui ph m pháp lu ật cùng điều chnh mt nhóm quan h xã h i có
cùng tính cht.
b. Đơn vị nh nht cu thành h ng pháp lu th t.
c. Tng th các qui ph m pháp lu t có m i liên h th ng nh t nhau.
d. Mt h thng các qui ph m pháp lu ật điều ch nh các quan h h i cùng lo i
trong một lĩnh vự ất đị ủa đờc nh nh c i sng xã h i.
25. Chế tài là b n c ph a qui ph m pháp lu t có n i dung:
a. D liu các biện pháp cưỡ Nhà nướng chế c.
b. ki D liu h u qu b t l c d ợi Nhà nướ ế n áp d i vụng đố i ch th vi
phm pháp lu t.
c. Ch ra m i quan h u tra v i ph m t giữa cơ quan điề ới ngườ i.
d. Ch ra mi quan h a chính quy gi ền địa phương với ch th vi phm.
26. B n c a qui ph m pháp lu t nêu qui t c x s cph a ch th là:
a. Chế tài.
b. Gi định.
c. Quyết định.
d. nh. Qui đị
27. Ý th c pháp lu t là hi ng mang tính giai c p vì: ện tượ
a. Luôn l c h ậu hơn so với tn ti xã h i.
b. Phản ánh vượt trước so vi tn t i xã h i.
c. Là tng th ý th c pháp lu t c a t t c các giai c p trong xã h i.
d. Ý th c c a giai c p th ng tr m c thới đượ n trong pháp lu hi t.
28. Xét v n i dung, c u trúc c a ý th c pháp lu t bao g m:
a. H ng pháp lu t và tâm lý pháp lu tư tưở t.
b. Ý th c pháp lu t c a giai c p th ng tr , giai c p b các t ng l p trung tr
gian.
c. Thái độ ủa con ngườ c i v hành vi h p pháp hay không h p pháp.
d. T p h p tình c m c a m i giai c p trong xã h i v i pháp lu ội đố t.
29. Tp quán pháp khác v i t ập quán thông thường ch:
a. Là quy t c x s hình thành t thói quen địa phương và lặp đi lặp l i nhi u
ln.
b. Là quy t c x s chung mang tính vùng mi n.
c. Là quy t c x s chung và được Nhà nước đảm bo thc hin.
d. Là thói quen, phong t c b m thục địa phương và không cần Nhà nướ ảo đả c
hi n.
30. “Chủ th thc hi n quy n c t trong ủa mình được Nhà nước cho phép” m
nhng hình th c th c hi n pháp lu t sau:
a. S dng pháp lu t.
b. Áp dng pháp lut.
c. Tuân th pháp lu t.
d. Thi hành pháp lu t.
31. Mt ch quan c a vi ph m pháp lu t là:
a. Thái độ tiêu cc c a ch th.
b. Nhng bi u hi n bên ngoài c a vi ph m pháp lu t.
c. Trng thái tâm lý c a ch th vi ph m pháp lu t.
d. Năng lực hành vi c a ch th vi ph m pháp lut.
32. Khi vi ph pháp lu t, ch mong mu c k t qu i cùng dm th ốn đạt đượ ế cu u
hi u:
a. Ch th c a vi ph m pháp lu t.
b. Khách th c a vi ph m pháp lu t.
c. Mt khách quan c a vi ph m pháp lu t.
d. Mt ch quan c a vi ph m pháp luât.
33. Bn cht xã h i c a pháp lu t th hin giá tr , vai trò xã h i c a pháp lu ật, đó
là:
a. Pháp lu t th n c ý chí và l i ích c a các t ng l p, giai c p khác trong hi
hi.
b. Pháp lu t mô hình hóa cách th c x s h p lý, khách quan trong xã h i.
c. Pháp luật là phương tiện để con ngườ i xác l p các quan h xã h i.
d. Tt c đều đúng.
34. Bn ch t giai c p c a pháp lu t th hin:
a. Pháp lu t th hiện ý chí nhà nước ca giai c p c m quy n.
b. Pháp lu u ch nh các quan h h ng cho các quan h ật điề ội và định hướ
hội cơ bản, ph biến, điển hình pháp tri n theo m t tr t t nhất định phù hp
li ích c a giai c p th ng tr .
c. Pháp lu t là công c h u hi ệu để nhà nướ c qun xã h i, b o v l i ích c a
giai c p th ng tr .
d. Tt c đều đúng.
| 1/6

Preview text:

Trắc nghiệm khách quan
1. Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội là:
a. Quy phạm pháp luật. b. Ngành luật.
c. Chế định pháp luật. d. Hệ thống pháp luật.
2. Ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam là: a. Luật Hiến pháp. b. Luật Dân sự. c. Luật Hành chính. d. Luật Hình sự.
3. Tổ chức xác lập và ban hành quy phạm pháp luật là: a. Tôn giáo. b. Trường học. c. Nhà nước. d. Tất cả đều đúng.
4. Thiên tai gây hậu quả nghiêm trọng cho con người luôn là: a. Hành vi pháp lý. b. Sự biến pháp lý. c. Vi phạm pháp luật. d. Hiện tượng xã hội.
5. Sự kiện pháp lý sau đây được xem là sự biến pháp lý: a. Một người chết.
b. Lập di chúc thừa kế. c. Đăng ký kết hôn. d. Nhận nuôi con người.
6. Ý thức của chủ thể thuộc về:
a. Khách thể của vi phạm pháp luật.
b. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật.
c. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
d. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
7. Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật là một nội dung của:
a. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật.
b. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
c. Khách thể của vi phạm pháp luật.
d. Chủ thể của vi phạm p háp luật.
8. Một trong những nội dung sau đây không phải là dấu hiệu của vi phạm pháp luật:
a. Hành vi xâm hại đến các quan hệ xã hội.
b. Thiệt hại xảy ra cho xã hội.
c. Hành vi nguy hiểm cho xã hội.
d. Hành vi trái pháp luật .
9. Khả năng chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước Nhà nước là:
a. Năng lực tự nhiên của con người.
b. Năng lực hành vi của chủ thể quan hệ pháp luật.
c. Năng lực pháp luật của chủ thể quan hệ pháp luật.
d. Năng lực trách nhiệm pháp lý.
10. Tiền lệ pháp là việc cơ quan Nhà nước:
a. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
b. Căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật để giải quyết một vụ việc có ý nghĩa pháp lý.
c. Sử dụng văn bản áp dụng pháp luật đã có hiệu lực của cơ quan xét xử để giải
quyết vụ việc tương tự.
d. Giải quyết một vụ việc dựa trên trình độ hiểu biết pháp luật của thẩm phán.
11. Quan hệ pháp luật được điều chỉnh bằng: a. Quy phạm pháp luật.
b. Quy phạm tôn giáo và đạo đức. c. Quy phạm tập quán.
d. Điều lệ của Đảng và nội quy của các tổ chức.
12. Chủ thể của quan hệ pháp luật là:
a. Mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi và có nhu cầu tham gia vào quan hệ pháp luật.
b. Mọi cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện luật định và tham gia vào quan hệ pháp luật.
c. Mọi cá nhân có nhu cầu tham gia quan hệ pháp luật.
d. Mọi cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia vào quan hệ xã hội
13. Năng lực pháp luật xuất hiện ở cá nhân khi:
a. Cá nhân được sinh ra và còn sống.
b. Được đăng ký khai sinh tại Ủy ban Nhân dân.
c. Có khả năng nhận thức, làm chủ hành vi.
d. Đạt độ tuổi nhất định, do Nhà nước quy định.
14. Những yếu tố cấu thành của vi phạm pháp luật là:
a. Chủ thể vi phạm, khách thể vi phạm.
b. Mặt chủ quan, chủ thể, khách thể và mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
c. Hành vi trái pháp luật và khách thể vi phạm pháp luật.
d. Chủ thể, mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
15. Một trong những dấu hiệu của lỗi cố ý gián tiếp là:
a. Có ý thức để mặc hậu quả xảy ra.
b. Mong muốn hậu quả xảy ra.
c. Chủ thể không thấy trước hậu quả đó.
d. Tin tưởng hậu quả đó không xảy ra.
16. Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của: a. Tôn giáo. b. Pháp luật. c. Đạo đức. d. Chính trị.
17. Hình thức pháp luật chủ yếu được áp dụng ở Việt Nam là:
a. Văn bản quy phạm pháp luật. b. Tập quán pháp. c. Tiền lệ pháp. d. Học lý.
18. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc thể hiện ý chí của: a. Tổ chức xã hội.
b. Tổ chức chính trị - xã hội. c. Tổ chức kinh tế. d. Nhà nước.
19. Bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên biện pháp tác động của Nhà nước đối
với chủ thể vi phạm pháp luật: a. Quy định. b. Chế tài. c. Giả định. d. Chế định.
20. Các bộ phận quy phạm pháp luật sắp xếp theo thứ tự:
a. Giả định, quy định, chế tài.
b. Quy định, giả định, chế tài.
c. Chế tài, quy định, giả định. d. Không theo thứ tự.
21. Đứa trẻ khi sinh ra và còn sống được Nhà nước công nhận là chủ thể có: a. Năng lực pháp luật. b. Năng lực hành vi. c. Năng lực chủ thể.
d. Năng lực hành vi không đầy đủ.
22. Nội dung của quan hệ pháp luật là:
a. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được.
b. Các bên tham gia vào quan hệ pháp luật.
c. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật.
d. Đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
23. Hệ thống pháp luật Việt Nam là:
a. Hệ thống các văn bản áp dụng pháp luật.
b. Hệ thống các ngành luật.
c. Hệ thống quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
d. Là tổng thể các qui phạm pháp luật được phân định thành các chế định luật,
ngành luật và được thể hiện trong các văn bản qui phạm pháp luật.
24. Chế định pháp luật là:
a. Một nhóm qui phạm pháp luật cùng điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất.
b. Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống pháp luật.
c. Tổng thể các qui phạm pháp luật có mối liên hệ thống nhất nhau.
d. Một hệ thống các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội cùng loại
trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội.
25. Chế tài là bộ phận của qui phạm pháp luật có nội dung:
a. Dự liệu các biện pháp cưỡng chế Nhà nước.
b. Dự liệu hậu quả bất lợi mà Nhà nước dự kiến áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
c. Chỉ ra mối quan hệ giữa cơ quan điều tra với người phạm tội.
d. Chỉ ra mối quan hệ giữa chính quyền địa phương với chủ thể vi phạm.
26. Bộ phận của qui phạm pháp luật nêu qui tắc xử sự của chủ thể là: a. Chế tài. b. Giả định. c. Quyết định. d. Qui định.
27. Ý thức pháp luật là hiện tượng mang tính giai cấp vì:
a. Luôn lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội.
b. Phản ánh vượt trước so với tồn tại xã hội.
c. Là tổng thể ý thức pháp luật của tất cả các giai cấp trong xã hội.
d. Ý thức của giai cấp thống trị mới được thể hiện trong pháp luật.
28. Xét về nội dung, cấu trúc của ý thức pháp luật bao gồm:
a. Hệ tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật.
b. Ý thức pháp luật của giai cấp thống trị, giai cấp bị trị và các tầng lớp trung gian.
c. Thái độ của con người về hành vi hợp pháp hay không hợp pháp.
d. Tập hợp tình cảm của mọi giai cấp trong xã hội đối với pháp luật .
29. Tập quán pháp khác với tập quán thông thường ở chỗ:
a. Là quy tắc xử sự hình thành từ thói quen ở địa phương và lặp đi lặp lại nhiều lần.
b. Là quy tắc xử sự chung mang tính vùng miền.
c. Là quy tắc xử sự chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện.
d. Là thói quen, phong tục địa phương và không cần Nhà nước bảo đảm thực hiện.
30. “Chủ thể thực hiện quyền của mình được Nhà nước cho phép” là một trong
những hình thức thực hiện pháp luật sau: a. Sử dụng pháp luật. b. Áp dụng pháp luật. c. Tuân thủ pháp luật. d. Thi hành pháp luật.
31. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là:
a. Thái độ tiêu cực của chủ thể.
b. Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật.
c. Trạng thái tâm lý của chủ thể vi phạm pháp luật.
d. Năng lực hành vi của chủ thể vi phạm pháp luật.
32. Khi vi phạm pháp luật, chủ thể mong muốn đạt được kết quả cuối cùng là dấu hiệu:
a. Chủ thể của vi phạm pháp luật.
b. Khách thể của vi phạm pháp luật.
c. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật.
d. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luât.
33. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở giá trị, vai trò xã hội của pháp luật, đó là:
a. Pháp luật thể hiện cả ý chí và lợi ích của các tầng lớp, giai cấp khác trong xã hội.
b. Pháp luật mô hình hóa cách thức xử sự hợp lý, khách quan trong xã hội.
c. Pháp luật là phương tiện để con người xác lập các quan hệ xã hội. d. Tất cả đều đúng.
34. Bản chất giai cấp của pháp luật thể hiện:
a. Pháp luật thể hiện ý chí nhà nước của giai cấp cầm quyền.
b. Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội và định hướng cho các quan hệ xã
hội cơ bản, phổ biến, điển hình pháp triển theo một trật tự nhất định phù hợp
lợi ích của giai cấp thống trị.
c. Pháp luật là công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội, bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. d. Tất cả đều đúng.