Bộ câu hỏi triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1.Lựa chọn đáp án sai theo quan điểm của triết học Mác Lênin A. Ý thức là một hiện tượng cá nhân, mang bản chất cá nhân . B. Ý thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người. C. Phản ánh của ý thức mang tính tích cực, chủ động và sáng tạo về thế giới khách quan.
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1.Lựa chọn đáp án sai theo quan điểm của triết học Mác Lênin
A. Ý thức là một hiện tượng cá nhân, mang bản chất cá nhân .
B. Ý thức là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc con người.
C. Phản ánh của ý thức mang tính tích cực, chủ động và sáng tạo về thế giới khách quan.
2.Chọn phương án sai theo quan điểm của triết học Mác Lênin
A. Đấu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối
B. Đấu tranh các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa hai mặt đối lập
C. Đấu tranh giữa các mặt đối lập gắn liền với trạng thái đứng im, với sự ổn định tạm thời của sự vật
D. Đấu tranh của các mặt đối lập là sự nương tựa, không tách rời của các mặt đối lập
3.Chọn phương án đúng theo quan điểm Mác-Lênin
A. Chất và lượng tồn tại khách quan và tách rời nhau
B. Lượng tồn tại khách quan, chất mang tính chủ quan, phụ thuộc nhận thức con người
C. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối
D. Sự phân biệt giữa chất và lượng vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối
4.Theo quan điểm duy vật biện chứng, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ý thức tồn tại trên cơ sở quá trình sinh lý thần kinh của não người.
B. ý thức vừa đồng nhất vừa khác với quá trình sinh lý thần kinh của não người
C. ý thức đồng nhất với quá trình sinh lý thần kinh của não người
D. Ý thức và hoạt động sinh lý thần kinh của não người tách rời nhau
5.Luận điểm nào sau đây là đúng?
A. Nguyên nhân giống nhau tác động trong những điều kiện khác nhau có thể đưa đến kết quả như nhau
B. Nguyên nhân giống nhau tác động trong những điều kiện giống nhau cũng có thể đưa đến kết quả khác nhau
C. Nguyên nhân tác động trong những điều kiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì
kết quả do chúng gây ra càng giống nhau bấy nhiêu
D. Nguyên nhân khác nhau tác động trong những điều kiện như nhau luôn đưa đến kết quả như nhau
6.Theo quan điểm của CNDVBC, vấn đề cơ bản của triết học là
A. Mối quan hệ giữa vật chất và tồn tại
B. Vật chất hoặc ý thức C. Vật chất và ý thức
D. Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
7.Xác định phương án sai theo triết học Mác- Lênin
A. Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức
B. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất của con người
C. Thưc tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý, tiêu chuẩn này luôn có tính tuyệt đối
D. Thưc tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý, tiêu chuẩn này vừa có tính tương đối, vừa có tính tuyệt đối 8.Chọn phương án sai
A. Phản ánh là thuộc tính của mọi dạng vật chất, là cái vốn có của mọi dạng vật chất
B. Phản ánh là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con người
C. Phản ánh không phải là cái vốn có của thế giới vật chất, mà do ý thức con người tưởng tượng ra
D. Phản ánh là thuộc tính của vật chất và ý thức
9.Xác định phương án đúng theo quan điểm thuyết Bất khả tri
A. Thừa nhận khả năng nhận thức của con người
B. Con người không thể hiểu được đối tượng
C. Con người chỉ nhận thức được hiện tượng chứ không thể nhận thức được bản chất của thế giới
D. Con người không thể đạt đến chân lý khách quan
10.Chọn phương án sai với quan điểm Mác – Lênin
A. Ý thức là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật chất
B. Ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
C. Nguồn gốc quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động
D. Không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và phát triển được, do đó ngôn ngữ đóng
vai trò quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức
11.Lựa chọn đáp án phù hợp CNDT chủ quan
A. Ý thức con người không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực
B. Mối liên hệ nhân quả chỉ tồn tại khi chúng ta nhận thức được nó
C. Không phải mọi hiện tượng đều có nguyên nhân
D. Nguyên nhân luôn xuất hiện trước kết quả nên mọi sự kế tiếp nhau về mặt thời gian đều là quan hệ nhân quả
12.Theo triết học Mác Lênin, khẳng định nào sau đây là đúng? -
A. Ý thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách đơn giản, nguyên xi
B. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan theo nhu cầu nhận thức của con người C.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là tinh thần so với thế giới vật chất.
D. Ý thức con người mang tính năng động sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu của nhận thức.
13.Chọn phương án đúng với quan điểm của triết học Mác Lênin
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng động vật bậc cao cũng có ý thức
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng chỉ có con người mới có ý thức
C. Chủ nghĩa duy vật đều cho rằng ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con
người một cách năng động, sáng tạo
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng ý thức là một thuộc tính của vật chất
14.Chọn phương án phản ánh quan điểm của chủ nghĩa duy tâm
A. ý thức là sự phản ánh thụ động hiện thực khách quan vào bộ óc con người.
B. ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con người
C. ý thức là thực thể độc lập, sáng tạo ra vật chất
D. Ý thức là sự phản ánh nguyên xi hiện thực khách quan vào bộ óc con người.
15.Xác định phương án sai theo triết học Mác Lênin về vô thức -
A. Vô thức có vai trò tác dụng nhất định trong đời sống và hoạt động của con người.
B. Vô thức là trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh hành vi, thái độ, ứng xử của con người mà
chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí.
C. Vô thức có tác dụng chi phối hoạt động của con người.
D. Vô thức chỉ là vô thức khi nằm trong con người có ý thức
16.Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Có thể quy hình thức vận động cao về hình thức vận động thấp và ngược lại
B. Hình thức vận động cao luôn bao hàm các hình thức vận động thấp, nhưng không có chiều ngược lại
C. Mỗi sự vật cụ thể được đặc trưng bằng nhiều hình thức vận động
D. Có sự vật không vận động
17.Luận điểm nào sau đây không đúng với quan điểm của CNDVBC
A. Phát triển là xu hướng chung của sự vận động của thế giới vật chất.
B. Phát triển là xu hướng cá biệt của sự vận động của sự vật hiện tượng.
C. Phát triển mang tính khách quan, phổ biến và phức tạp.
D. Phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao
18.Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện là
A. Nguyên lý về sự phát triển
B. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
C. Nguyên lý về sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất D. a & b
19.Quan điểm toàn diện yêu cầu
A. Chỉ xem xét những mối liên hệ đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật.
B. Phải xem xét tất cả các mối liên hệ, đồng thời phân loại được vị trí, vai trò của các mối liên hệ.
C. Xem xét tất cả các mối liên hệ và coi vị trí, vai trò của các mối liên hệ đó là như nhau.
D. Xem xét tất cả các mối liên hệ, lấy mối liên hệ thứ yếu làm mối liên hệ chủ yếu, không cơ bản làm cơ bản.
20.Chọn phương án đúng theo quan điểm triết học Mác- Lênin
A. Có những lượng không biểu thị yếu tố nào của sự vật
B. Có những lượng biểu thị yếu tố quy định kết cấu bên trong sự vật
C. Lượng của sự vật luôn được diễn tả bằng những con số chính xác
D. Mỗi sự vật chỉ có một lượng
21.Luận điểm nào sau đây là sai?
A. Chất là tính quy định vốn có của sự vật
B. Chất là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính của sự vật
C. Chất do thuộc tính cơ bản của sự vật quy định
D. Chất là tổng số các thuộc tính của sự vật
22.Chọn phương án phản ánh quan điểm Mác-Lênin
A. Sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi ngay lập tức chất của sự vật
B. Trong giới hạn của độ, sự thay đổi về lượng hoàn toàn không làm ảnh hưởng tới sự thay đổi chất của sự vật
C. Trong giới hạn của độ, lượng của sự vật thay đổi nhưng chất của sự vật chưa thay đổi cơ bản
D. Bước nhảy là sự thay đổi về lượng của sự vật
23.Luận điểm nào sau đây là đúng?
A. Chất mới của sự vật ra đời không tác động trở lại lượng của sự vật
B. Chất mới ra đời có thể làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và
phát triển của sự vật
C. Chất mới ra đời chỉ làm thay đổi kết cấu nhưng không làm thay đổi quy mô, trình độ, nhịp
điệu của sự vận động và phát triển của sự vật
D. Chất mới ra đời chỉ làm thay đổi quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển
của sự vật nhưng không làm thay đổi kết cấu của sự vật 24.
Lựa chọn đáp án phản ánh quan điểm của CNDT
A. Sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và lượng
B. Tính quy định về chất nào của sự vật cũng có tính quy định về lượng tương ứng
C. Tính quy định về chất có tính ổn định
D. Chất và lượng của sự vật phụ thuộc vào con người
25.Chọn phương án sai theo quan điểm triết học Mác- Lênin
A. Chất của sự vật được quy định bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật
B. Muốn nhận thức được chất của sự vật phải nhận thức được các thuộc tính của sự vật trong mối quan hệ cụ thể
C. Mỗi sự vật, hiện tượng chỉ có một chất
D. Chất là tính quy định làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác
26.Lựa chọn quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
A. Có chất thuần tuý tồn tại bên ngoài sự vật
B. Chỉ có sự vật có vô vàn chất mới tồn tại
C. Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau
D. Chất là tính quy định của sự vật làm cho sự vật là nó
27.Trong điều kiện áp suất bình thường, giới hạn từ 00C đến 1000C của nước được gọi là gì
trong quy luật lượng chất? A. Độ B. Bước nhảy C. Lượng D. Chất 28.
Tính quy định nói lên quy mô, trình độ phát triển của sự vật gọi là gì? A. Độ B. Lượng C. Bước nhảy D. Chất
29.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là không đúng?
A. Sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và lượng
B. Tính quy định về chất nào của sự vật cũng có tính quy định về lượng tương ứng
C. Tính quy định về chất không có tính ổn định
D. Tính quy định về lượng nói lên mặt thường xuyên biến đổi của sự vật
30.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng?
A. Nguyên nhân tác động đến kết quả
B. Cái xuất hiện trước luôn là nguyên nhân của cái xuất hiện sau
C. Mọi sự kế tiếp nhau về mặt thời gian đều là quan hệ nhân quả
D. Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả
31.Chọn phương án đúng theo quan điểm của triết học Mác Lênin
A. Cứ hai mặt đối lập là tạo thành một mâu thuẫn biện chứng
B. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy độc lập với mâu thuẫn trong hiện thực
C. Mâu thuẫn biện chứng là sự liên hệ, tác động qua lại giữa các mặt đối lập
D. Trong tư duy không có mâu thuẫn biện chứng
32.Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định nhất đối với sự vận động, phát triển của xã hội?
A. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Quy luật đấu tranh giai cấp
33.Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định
a. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
b. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
c. Quan hệ phân phối sản phẩm
d. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
34.Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất là: A. Người lao động B. Công cụ lao động
C. Phương tiện lao động
D. Đối tượng lao động
35.Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin: Nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội là A. Sản xuất tinh thần B. Sản xuất vật chất
C. Sản xuất ra bản thân con người
D. Chế tạo công cụ lao động
36.Theo quan điểm của triết học Mác Lênin, quan hệ sản xuất
A. Biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
B. Biểu hiện mối quan hệ giữa con người với tư liệu sản xuất
C. Biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trong sở hữu tư liệu sản xuất
D. Biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong phân phối sản phẩm
37.Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai
A. Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ với nhau, không có mặt đối lập nào tồn tại biệt lập
B. Không phải lúc nào các mặt đối lập cũng liên hệ với nhau
C. Các mặt đối lập liên hệ tác động qua lại với nhau một cách khách quan
D. Mặt đối lập là tiền đề của mâu thuẫn biện chứng
38.Xác định câu trả lời không đúng theo quan điểm Mác - Lênin
A. Biểu tượng là hình ảnh về sự vật còn lưu lại trong bộ óc con người khi sự vật đang tác động lên giác quan
B. Biểu tượng là hình ảnh về sự vật còn lưu lại trong bộ óc con người khi sự vật không còn tác động lên giác quan
C. Tri giác là sự phản ánh những thuộc tính của sự vật khi chúng đang tác động trực tiếp vào giác quan con người
D. Cảm giác là hình ảnh tương đối toàn vẹn về sự vật khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan
39.Xác định phương án sai theo triết học Mác-Lênin
A. Nhận thức cảm tính cung cấp tài liệu cho nhận thức lý tính.
B. Không có nhận thức lý tính thì không có nhận thức cảm tính
C. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn khác nhau về chất trong quá trình nhận thức.
D. Nhận thức lý tính giúp cho nhận thức cảm tính có định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn
40.Theo quan điểm của triết học Mác Lênin, luận điểm nào sau đây là sai
A. Quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử
B. Quần chúng nhân dân là những người lao động chân tay trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất
C. Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội
D. Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần cho xã hội
41.Lựa chọn đáp án theo quan điểm của triết học Mác Lênin
A. Ý thức xã hội thường thụ động so với tồn tại xã hội
B. Ý thức xã hội luôn vượt trước tồn tại xã hội
C. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
D. Ý thức xã hội luôn lạc hậu so với tồn tại xã hội
42.Lựa chọn đáp án không phù hợp quan điểm của triết học Mác Lênin
A. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do Sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán
B. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do Tính bảo thủ, lạc hậu của một số
hình thái ý thức xã hội
C. Ý thức xã hội cũ lạc hậu thường được các lực lượng xã hội tiến bộ lưu giữ, truyền bá
D. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội là do Ý thức xã hội là cái phản ánh tồn
tại xã hội nên thường biến đổi sau
43.Chọn phương án sai với triết học Mác Lênin
A. Quan hệ sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khi quan hệ sản xuất đi trước lực lượng sản xuất .
B. Quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất khi quan hệ sản xuất lạc hậu
so với lực lượng sản xuất
C. Quan hệ sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khi nó phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất
D. Lực lượng sản xuất thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển khi nó phù hợp với trình độ phát triển của quan hệ sản xuất
44.Xác định phương án không đúng theo triết học Mác- Lênin
A. Những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội nên có thể
thoát ly tồn tại xã hội.
B. Các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển tác động qua lại lẫn nhau.
C.Tồn tại xã hội thay đổi nhưng có một số bộ phận của ý thức xã hội chưa thay đổi ngay cùng với tồn tại xã hội.
D. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình
45.Yếu tố nào giữ vai trò quyết định trong tồn tại xã hội? A. Môi trường tự nhiên
B. Phương thức sản xuất C. Điều kiện dân số
D. Lực lượng sản xuất
46.Chọn phương án đúng theo triết học Mác Lênin
A. Những tư tưởng khoa học tiên tiến dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt
động thực tiễn của con người
B. Tư tưởng khoa học tiến tiến không còn bị tồn tại xã hội quyết định nữa
C. Tư tưởng khoa học tiến tiến thoát ly khỏi tồn tại xã hội
D. Tư tưởng khoa học tiến tiến là chân lý tuyệt đối
47.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
A. Là sự vận động theo quy luật độc lập tương đối so với tồn tại xã hội
B. Là sự phản ánh sai so với quy luật của tồn tại xã hội
C. Là sự vận động của các hình thái ý thức xã hội chi phối tới các quy luật tồn tại xã hội
D. Là sự không phụ thuộc của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
48.Theo quan điểm của triết học Mác Lênin, luận điểm nào sau đây là sai
A. Ý thức xã hội rất phức tạp
B. Ý thức xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định
C. Ý thức xã hội là tổng số ý thức cá nhân
D. Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm
nhập vào nhau và làm phong phú cho nhau 49.Câu hỏi Tùy chọn 1 Tùy chọn 2
50.Luận điểm nào sau đây là đúng
A. Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội
B. Ý thức xã hội bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng
của những cộng đồng xã hội
C. Ý thức xã hội bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, .. của những cá nhân
D. Ý thức xã hội là mặt kiến trúc thượng tầng của đời sống xã hội
51.Lựa chọn đáp án phù hợp quan điểm triết học duy tâm
A. Những tư tưởng khoa học tiên tiến dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt
động thực tiễn của con người
B. Tư tưởng khoa học tiến tiến dự báo tồn tại xã hội nên không còn bị tồn tại xã hội quyết định nữa
C. Tư tưởng khoa học tiến tiến thoát ly tồn tại xã hội
D. Tư tưởng khoa học tiến tiến phản ánh chính xác, sâu sắc tồn tại xã hội
52.Luận điểm nào sau đây là đúng? Tồn tại xã hội là
A. Toàn bộ sinh hoạt vật chất và tinh thần của xã hội
B. Toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
C. Toàn bộ hoạt động tinh thần và những điều kiện sinh hoạt tinh thần của xã hội
D. Toàn bộ sinh hoạt tinh thần và những điều kiện sinh hoạt tinh thần của xã hội
53.Luận điểm nào sau đây là đúng
A. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật
B. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát
C. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan
D. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiên nghiệm chủ quan
54.Lựa chọn đáp phù hợp quan điểm triết học duy tâm khách quan
A. Lịch sử được quyết định bởi mệnh trời
B. Lịch sử được quyết định bởi quần chúng nhân dân
C. Lịch sử được quyết định bởi cá nhân anh hùng hào kiệt
D. Lịch sử không do ai quyết định, vì nó diễn ra theo quy luật tự nhiên
55.Phoiơbắc là nhà triết học thuộc trường phái nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
56.Một học thuyết triết học chỉ được coi là nhất nguyên khi nào?
A. Thừa nhận tính thống nhất của thế giới
B. Không thừa nhận sự thống nhất của thế giới
C. Thừa nhận vật chất và ý thức độc lập với nhau
D. Thừa nhận tính thứ nhất của một trong hai yếu tố vật chất và ý thức
57.Luận điểm nào không phải là câu trả lời của chủ nghĩa Mác lênin về tính thống nhất vật chất - của thế giới?
A. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
B. Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều liên hệ chuyển hóa lẫn nhau
C. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, khách quan, vô hạn, vô tận, không do ai sinh ra và không mất đi
D. Thế giới vật chất bao gồm những bộ phận riêng biệt nhau
58.Đồng nhất vật chất nói chung với một vật thể hữu hình cảm tính là quan điểm của trường phái triết học nào? A. Chủ nghĩa duy tâm
B. Chủ nghĩa duy vật tự phát
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
59.Hạn chế chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là
A. Có tính chất duy tâm chủ quan
B. Có tính chất duy vật tự phát
C. Có tính chất duy vật máy móc
D. Có tính chất nhị nguyên
60.Đâu là mặt tích cực trong quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại
A. Chống quan điểm máy móc siêu hình
B. Chống quan niệm duy tâm tôn giáo
C. Thúc đẩy sự phát triển tư tưởng khoa học về thế giới D. Gồm b và c
61.Đâu là quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII
A. Đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể hữu hình
B. Đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể, đồng thời trong quan niệm về vật chất có nhiều yếu tố biện chứng
C. Đồng nhất vật chất với một thuộc tính của vật chất
D. Không có quan niệm nào trong các quan niệm trên
62.Quan niệm duy vật về vật chất ở thế kỷ XVII-XVIII có tiến bộ hơn so với thời kỳ cổ đại
không? Nếu có thì tiến bộ ở điểm nào? A. Không tiến bộ hơn
B. Có tiến bộ hơn, ở việc không đồng nhất vật chất với dạng cụ thể của vật chất
C. Có tiến bộ, ở việc coi vật chất và vận động không tách rời nhau, vật chất và vận động có nguyên nhân tự thân
D. Có tiến bộ hơn, ở việc coi thế giới vật chất được hình thành từ nguyên tử
63.Luận điểm “tồn tại tức là được cảm giác” thuộc lập trường triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
B. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
D. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
64.Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học
thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa chứng minh thế giới vật chất có tính chất gì?
A. Tính chất tách rời, tĩnh tại của thế giới vật chất
B. Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
C. Tính chất không tồn tại thực của thế giới vật chất
D. Tính chất tồn tại thực của thế giới vật chất 6. Quan niệm c a CNDV bi ủ ện ch ng v ứ ề ngu n t ồ ự nhiên của ý th c ứ
não người là khí quan vật chất của ý thức v
hoạt động ý thức diễn ra trên cơ sở ạt độ ho
ng sinh lý thần kinh của não người người
Não người bị tổn thương không ảnh hưởng đến hoạt động ý th c ứ ý thức là thu c tính c ộ a m ủ i b ọ não X ộ 8. Quan niệm c a CNDV bi ủ ện ch ng v ứ ề ngu n g ồ ốc tự nhiên c a ý th ủ ức ý th c hình thành và phát tri ức đượ ển t thu ừ c tính phán ánh c ộ a v ủ ật chất v phản ánh ý th c có ứ
ở các động vật bậc cao
Sự xuất hiện con người và s hình thành b ự óc c ộ a c ủ on người có näng luc
phản ánh hiện th c khách quan ự 7.Quan niệm c a CNDV bi ủ ện ch ng v ứ ề ngu n g ồ ốc tự nhiên c a ý th ủ c ứ
Không thế tách rời ý th c ra khói ho ứ
ạt động của não người não tiết ra ý th c gi ứ t ra m ống như gan tiế ật ý th c do các nguyên t ứ
ử nhẹ, hình cầu, linh động tạo thành 5. Quan niệm c a CNDV bi ủ ện ch ng v ứ ề ngu n g ồ ốc của ý thức ý th c có ngu ứ n g ồ c t ố ự nhiên và ngu n g ồ c xã h ố ội ý thức có ngu n g ồ c t ố ừ vật chất ý thức có ngu n g ồ c t
ố ừ thực thể siêu nhiên
4. Quan niệm của CNDV siêu hình về ý thức Đồ ấ ng nh ứ t ý th c với vậ ấ t ch t ý th c là m ứ t d
ộ ạng vật chất đặc biệt, do vật chất sản sinh ra Ý th c là s ứ ph ự
ản ánh hiện th c khách quan vào b ự ộ não người 3. Quan niệm c a CNDT v ủ ề ý th c ứ
CNDT khách quan cho rằng ý thức con người chỉ là sự "hồi tưởng" lại "ý niệm" hay "t ý th ự c" ứ
lại "ý niệm tuyệt đối" CNDT ch quan cho r ủ ằng: ý th c c ứ a m ủ
ỗi người là do cảm giác sinh ra nhưng cảm giác đó là cái vốn có c a m ủ i ỗ m i cá nhân t ỗ n t ồ ại tách
rời thế giới bên ngoài
1. Nhận định nào sau đây là đúng?
Hai khái niệm Triết h c và th ọ
ế giới quan là trùng nhau vì đều là hệ thống quan điểm ph ổ quát về thế giới. Không phải m i tri ọ
ết học đều là hạt nhân lý luận c a th ủ
ế giới quan mà chỉ có triết h c Mác- ọ
Lênin mới là hạt nhân lý luận c a th ủ ế giới quan.
Triết học không phải là toàn bộ thế giới quan mà chỉ là hạt nhân lý luận chung nhất của thế giới quan.
Hai khái niệm Triết h c và ọ
thế giới quan là hoàn toàn khác nhau. 2. Có baonhiêu hình th n c ức cơ bả a c ủ a ch ủ
ủ nghĩa duy vật trong lịch s ? ử 1 hình thức . 2 hình thức . 3 hình thức. 4 hình thức .
3. Có bao nhiêu cách trả lời mặt th nh ứ
ất vấn đề cơ bản của triết học? * 4 cách. 3 cách. 2 cách. 1 cách. 4. Ch n c ọ ụm từ n vào ch đúng điề ỗ tr ng c ố
ủa nhậnđịnh sau: " Điểm xuất phát của ... là: sự khẳng định những s v
ự ật và hiện tượngc a t ủ
ự nhiên đều bao hàm những mâu thuẫn v n có c ố ủa nó" Phép biện chứng. Phép siêu hình. Chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy tâm. 5. Ch n c ọ ụm từ n vào ch đúng điề ỗ tr ng c ố
ủa nhận địnhsau: " Phép siêu hình đẩy lùi được ... Nhưng
chính nó lại bị phép biện chứng hi i ph ệnđạ ủ định" *
. Phép biện chứng duy vật. Ch
ủ nghĩa duy tâm chủ quan. Ch ủ nghĩa duy tâm khách quan.
Phép biện chứng thời c ổ đại.
6. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ
t biên chứng,khái niệm “tồn tại khách quan" được hiểu là: * T n t ồ ại bên ngoài ý th c c ứ
ủa con người, không ph thu ụ c vào ý th ộ ức con người. Được ý th c c ứ
ủa con người phản ánh. T n t
ồ ại không thể nhận thức được .
Tön tại nhờ vào cảm giác của con người.
7. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ
t biên chứng,khi nói vật chất tự thân vận động, được hiểu là: * Do kết quả của s
ự tác động từ bên ngoài vào các sự vật. Do s ự quy định c a l
ủ ực lượng tinh thần đối với các s v ự ật. Do kết quả của s
ự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận tạo nên sự vật.
Do vận động là v n có c ố a v ủ ật chất. v
8. Thuộc tính cơ bản nhất c a v ủ
ật chất nhờ đóphân biệt vật chất với ý thức đã được Lênin xác định
trong định nghĩa vật chấtlà thu c tính: * ộ Đa dạng phong phú. Tõn tại khách quan.
Có thể nhận thức được. Tön tại.
9. Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin, thếhiện: * Vật chất là tính th nh ứ ất.
Ý thức là tính thứ hai. Vật chất là ngu n g ồ ốc c a ủ cảm giác, c a ý th ủ ức . Ý th c không là thu ứ c tính c ộ a v ủ ật chất. 10. Trong các mệnh đề
sau đây, mệnh đề nào đúng? * M i s ỗ v
ự ật chỉ có một hình th c v ứ ận động. Trong m t s ộ ự vật có thể t n t
ồ ại nhiều hình thức vận động
Hình thức vận động cao hơn có thể bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn. M i s ỗ v
ự ật được đặc trưng bởi m t hình th ộ c v ứ
ận động nhất định, mặc dù trong nó t n t ồ ại nhiều hình th c v ứ ận động.
11. Theo quan điểm của triết họcMác-Lênin, ý th c hi ức đượ ểu là: * . Một dạng t n t ồ ại của vật chất. M t d
ộ ạng vật chất đặc bi i không th ệt mà con ngườ ể dùng giác quan trực ti c ếp để ảm nhận.
Sự phản ánh tinh thần của con người về thế giới vật chất. M t th ộ
ế giới tinh thần không liên quan với thế giới vật chất
12. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, nguồn g c tr ố c ti ự ếp và quan tr ng nh ọ ất quyết định sự
ra đời và phát triển c a ý th ủ ức là: * ng trí óc. Lao độ Thực tiễn. v Giáo dục . Nghiên c u khoa h ứ ọc . 15. Quan niệm c a phép bi ủ
ện chứng duy vật về cơ socủa các m i liên h ố ệ gi a các s ữ ự vật, hiện tượng trong thế giới là: *
Cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vậ ện tượ t, hi
ng là tính thống nhất vật chất của thế giới. Cơ sở c a m ủ ới liên hệ gi a các s ữ
ự vật, hiện tượng là các lực lượng bên ngoài có tính chất ngẫu nhiên Cơ sở c a m ủ i liên h ố ệ gi a các s ữ
ự vật, hiện tượng là ý niệm về sự thống nhất c a th ủ ế giới. Cơ sở c a m ủ i liên h ố ệ gi a các s ữ
ự vật, hiện tượng là ý thức, cảm giác của con người.
16. Theo quan niệm của Triết h c Mác- Lênin, nh ọ
ậnđịnh nào sau đây đúng? * M i s ỗ v
ự ật trong thế giới chỉ có m t thu ộ c tính. ộ M i s ỗ v
ự ật trong thế giới có m t s ộ thu ố c tính. ộ M i s ỗ v
ự ật trong thế giới chỉ có các thu n. ộc tính cơ bả Mỗi s v
ự ật trong thế giới có vô s thu ố c tính. ộ 13. Nguyên t c xây d
ắc phương pháp luận cơ bản đượ
ựngtừ lý luận về m i quan h ố ệ biện chứng giữa
vật chất và ý thức là: *
Chỉ xuất phát từ th c t ự ế khách quan.
Chỉ phát huy tính năng động ch quan. ủ Xuất phát t
ừ thực tế khách quan đồng thời phát huy tính năng động chủ quan. ng ch Phát huy tính năng độ
ủ quan trên cơ sở tôn tr ng th ọ ực tế khách quan.
14. Phép biện chứng duy vật được hiểu là: *
Là phép biện ch ng do C.Mác và Ph. ứ ảng ghen sáng lập.
Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường c a ch ủ ủ nghĩa duy vật. Là phép biện ch ng c ứ
ủa ý niệm tuyệt đối. Là phép biện ch ng c ứ
ủa thế giới tinh thần. M i s ỗ v
ự ật trong thế giới có m t ch ộ ất duy nhất. M i s ỗ v
ự ật trong thế giới có nhiều chất. M i s ỗ v
ự ật trong thế giới với m t quan h ộ
ệ xác định chỉ có m t ch ộ ất. M i s ỗ v
ự ật trong thế giới xét trên nhi n khác nhau, có nhi ều phương diệ ều chất.
18. Theo quan niệm của Triết h c Mác - Lênin, cái gitr ọ c ti ự
ếp làm thay đoi chất c a s ủ v ự ật: * S ự m v tăng giả ề s ố lượng các yếu t c ố ấu thành s v ự ật. S
ự tăng lên về quy mô t n t ồ ại c a s ủ v ự ật.
Sự biến đổi cấu trúc tồn tại c a s ủ ự vật. S
ự thay đổi lượng của s v ự ật.
19. Theo quan niệm của Triết h c Mác - Lênin, nh ọ
ậnđịnh nào sau đây đúng? *
Mọi thay đổi về lượng đều có khả năng dẫn đến thay đổ i về chất.
Mọi thay đổi về lượng không d i v
ẫn đến thay đổ ề chất.
Mọi thay đổi về lượng chỉ làm thay đổi m t ph ộ ần về chất. Mọi thay đổi về lư u d ợng đề ẫn đến s ự thay đổi về chất.
20. Theo quan niệm của Triết h c Mác ọ Lênin, nh –
ận định nào sau đây đúng? * Ho ng th ạt độ ực tiễn khác với ho ng nh ạt độ
ận thức bởi vì hoạt động th c ti ự ễn là hoạt động có mục đích. Ho ng th ạt độ ực tiễn khác với ho ng nh ạt độ
ận thức bởi vì hoạt động th c ti ự ễn là hoạt động có tính cộng ng. đồ Ho ng th ạt độ ực tiễn khác với ho ng nh ạt độ
ận thức bởi vì hoạt động th c ti ự ễn là hoạt động có tính lịch s c ử ụ thể.
Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động nhận thức bở ạt độ i vì ho ng thực tiễ ạt độ n là ho ng vật chất. 21. Chọn c m t ụ ừ n vào ch đúng điề
ỗ trống , theoLênin: "Quan điểm về đời s ng, v ố ề th c ti ự ễn phải là...c a lý lu ủ ận nhận thức" *
Quan điểm thứ nhất và quan tr ng nh ọ ất. Quan điểm thứ nh n. ất và cơ bả
Quan điểm đầu tiên và cơ bản. u tiên và quan tr Quan điểm đầ ng nh ọ ất.
22. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ
t lịch sử, xãhội có các loại hình sản xuất cơ bản là:
Sản xuất ra của cải vậ ấ t ch t, tinh th ần và văn hóa. Sản xu i s
ất ra văn hóa, con người và đờ ng tinh th ố ần.
Sản xuất ra của cải vật chất, đời s ng tinh th ố ần và con người.
Sản xuất ra của cải vật chất, đời sống tinh thần và nghệ thuật
23. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ
t lịch sử,lực lượng sản xuất bao g m: * ồ
Người lao động và công c ụ lao động.
Người lao động và trình độ lao động c a h ủ . ọ u s Tư liệ ản xuất và các ngu n l ồ ực t nhiên. ự u s Tư liệ
ản xuất và người lao động.
24. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ t lịch sử ẳng định nào sa ,kh u đây đúng? *
Trình độ phát triển c a l
ủ ực lượng sản xuất ph phát tri ản ánh trình độ ển của con người.
Trình độ phát triển c a l
ủ ực lượng sản xuất phản ánh trình độ phát triển của con người và xã hội.
Trình độ phát triển c a l
ủ ực lượng sản xuất ph
ản ánh trình độ con người chinh ph c gi ụ ới t ự nhiên.
Trình độ phát triển c a l
ủ ực lượng sản xuất ph
ản ánh trình độ con người cải tạo và phát triển xã hội.
25. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ t lịch sử ẳng định nào sa ,kh u đây đúng? * Mỗi phương thức sả ất đều đượ n xu
c tạo nên bởi hai mặt: kỹ thuật và kinh tế. v
Mỗi phương thức sản xu c t
ất đều đượ ạo nên bởi hai mặt:k thu ỹ ật và t ổ chức .
Mỗi phương thức sản xu c t
ất đều đượ ạo nên bởi hai mặt:k thu ỹ ật và lao động.
Mỗi phương thức sản xu c t
ất đều đượ ạo nên bởi hai mặt:k thu ỹ ật và công nghệ.
26. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ t lịch sử ẳngđịnh nào sa , kh u đây đúng? *
Trong phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất là yếu t ố ng xuyên bi thườ ến đổi, phát triển.
Trong phương thức sản xuấ ực lượ t, l
ng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đối, phát triển.
Trong phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là những yếu t ố thường xuyên biến đổi, phát triển.
Trong phương thức sản xuất, không có yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển.
27. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ
t lịch sửvề mối quan hệ giữa t n t ồ ại xã h i và ý th ộ c xã ứ hội,
khẳng định nào sau đâyđúng nhất? * Tön tại xã h i quy ộ
ết định ý thức xã hội. Ý thức xã h i quy ộ ết định t n t ồ ại xã hội. Chúng t n t ồ ại trong m i quan h ố
ệ biện chứng với nhau trong đó, tồn tại xã h i quy ộ ết định ý thứ i ộ c xã h . Chúng t n t ồ c l
ại độ ập với nhau, không cái nào quyết định cái nào.
28. Theo Ph.Ăngghen: "Sự phát triển về mặt chínhtri, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật, v.v...đều d a vào s ự phát tri ự ển kinh t t c
ế. Nhưng tấ ả chúng cũng có ảnh hướng lẫn nhau và
ảnh hưởngđến cơ sở kinh tế". Luận điểm trên khẳng định: * Tön tại xã h i quy ộ
ết định ý thức xã hội. Ý thức xã h i quy ộ ết định t n t ồ ại xã hội. M i quan h ố ệ biện ch ng gi ứ ữa t n t ồ ại xã h i và ý th ộ
ức xã hội, trong đó tồn tại xã h i quy ộ ết định ý thứ ộ c xã h i. M i quan h ố
ệ biện chứng giữa t n t ồ ại xã h i và ý th ộ
ức xã hội, trong đó ý xã hội quyết định tồn tại xã hội.
29. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ
t lịch sử yếu tố cơ bả n nhất của t n t ồ ại xã h i là: * ộ
Phương thức sản xuất vật chất.
Điều kiện tự nhiên, hoàn c a lý. ảnh đị Dân s và m ố dân s ật độ ,v.v. ố không có yếu t ố n nh nào là cơ bả ất mà ph thu ụ
ộc vào các điều kiện lịch sử c ụ thể khác nhau.
30. Nhận định nào sau đây đúng theo quan điểm củachů nghĩa duy vật lịch s ử S ự tác động c a ý th ủ
ức xã hội đối với t n t ồ ại xã h i luôn di ộ
ễn ra theo chiều hướng tích cực . S ự tác động c a ý th ủ
ức xã hội đối với t n t ồ ại xã h i luôn di ộ
ễn ra theo chiều hướng tiêu cực . S ự tác động c a ý th ủ
ức xã hội đối với t n t ồ ại xã h i luôn di ộ
ễn ra theo chiều hướng có lợi cho tồn tại xã hội. S ự tác động c a ý th ủ
ức xã hội đối với t n t ồ ại xã h i có th ộ
ể diễn ra theo chiều tích cực hoặc tiêu cực.
31. Quan điểm cho rằng: " Ý thức xã hội luôn luônlà yếu tố phụ thuộc vào tồn tại xã hội và ý thức xã h c l
ội không có tính độ ập tươngđối" là quan điểm c a: * ủ
Chủ nghĩa duy vật lịch s . ử
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. Chủ nghĩa duy tâm.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. 32. Chọn c m t ụ ừ n vào ch đúng điề ỗ tr ng tron ố
g địnhnghĩa sau: " Tön tại xã h i là toàn b ộ sinh ộ hoạt vật chất và... c a xã h ủ i"? * ộ
Những điều kiện sinh hoạt vật chất. Nh ng ho ữ ạt động vật chất. Sinh hoạt tinh thần. Các yếu t v ố ật chất.
33. Theo C.Mác: “Phương thức sả ất đờ n xu i sống vậ ấ
tch t quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội,
chính trị và tinh thần nóichung. Không phải ý thức con người quyết định t n t ồ ại c a h ủ ; trái l ọ ại, t n t ồ ạixã h i c ộ a h ủ quy ọ ết định ý th c c ứ a h ủ m trên kh ọ".Quan điể ẳng định: *
A. C.Mác đã khắc phục triệt để quan điể
m của chủ nghĩa duy tâm về
mối quan hệ giữa tồn tại xã h i và ý th ộ c xã h ứ ội.
B. C.Mác đã xây dựng quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã h i, v ộ
ề vai trò quyết định c a t ủ n t
ồ ại xã hội đối với ý th c xã h ứ ội. C. CMác mu n nh ố
ấn mạnh vai trò của phương thức sản xuất vật chất trong tồn tại xã hội.
D. C.Mác muốn đề cao vai trò quyết định của phương thức sản xuất vật chất trong tồn tại xã hội. 3. Quan niệm c a CNDVBC v ủ ề ng im a đứ
Đúng im và vận động là hai trạng thái loại t nhau ừ
Đứng im là không vận động đứng im là vận độ ự
ng trong s ổn định tương đối, khi sự v ề n v
ật chưa thay đổi căn bả c ấ h t 4. Quan niệm c a CNDVBC v ủ ề ng im đứ
Đứng im là tương đối và tam thời
Đứng im là không vận động
Đứng im là trạng thái ổn đị ề nh v c ấ h ủ t c a sự ậ v t trong những mố ệ
i quan h và điều kiện cụ thể
5. Đứng im là tương đối và tạm thời bởi
Đứng im là vận động nên cu ng im s ối cùng đứ
ẽ bị vận động phá vỡ
Đứng im chỉ xảy ra trong m t m ộ i quan h ố ệ xác định
Đứng im là không vận động 6. Quan niệm c a CNDVBC v ủ ề ng im đứ
Đứng im là hình thức "chứng thực" cho sự tồn tạ ủ i c a vật chất
Đứng im là vận động trong sự ổn định tương đối, khi s v
ự ật còn là nó mà chưa chuyển hoá thành khái
Nếu không có đứng im thì không có sự ổn định c a s
ủ ự vật, và con người cũng không bao giờ nhận th c chúng ức đượ v ng im tách r ận động và đứ ời nhau 7. Quan niệm c a CNDVBC v ủ ề ng im đứ
Vận động và đứng im là hai mặt đối lập cùng t n t ồ ại trong m i s ọ ự vật Đứng im chỉ x i v
ảy ra đố ới m t hình th ộ c v ứ ận động
Vận động và đứng im là hai trạng thái loại tr nhau ừ 6. L a ch ự c nào trong s
ọn đáp án đúng. Ba phát minh khoa họ ố c coi là có các phát minh sau đượ
vai trò to lớn chuẩn bị cho sự i c ra đờ a ch ủ
ủ nghĩa duy vật biện ch ng: ứ n t Phát minh ra điệ ử Định luật bả ể o toàn và chuy n hoá năng lượng. Phát hiện ra tia X
Thuyết tiến hoá về loài Thuyết tạo tế
26. Trong các quan điểm sau đây, đâu là quan điểmsiêu hình về sự phát triển? Chất củ ự a s v i gì trong quá trình t ật không thay đổ
ồn tại và phát triển của chúng Phát triển là s chuy ự ển hoá t nh ừ i v
ững thay đổ ề lượng thành sự i v thay đổ ề chất
Phát triển bao hàm sự nảy sinh chất mới và s phá v ự ỡ chất cũ Phát triển có s k
ự ế thừa cái cũ và lặp l ại cái cũ
2. Lựa chon đáp án đúng. Những phát minh của khoa h c t
ọ ự nhiên nửa đầuthế k ỷ XIX đã cung
cấp cơ sở tri thức khoa học cho sự phát triển cái gì?
Phát triển và làm cho phương pháp tư duy siêu hình bộc l h ộ ạn chế
Phát triển phép biện ch ng t ứ ự phát
Phát triển tính thần bí c a phép bi ủ ện ch ng duy tâm ứ
Phát triển tư duy biện ch ng thoát khói tính t ứ phát th ự ời k c ỳ ố n
đai và thoát khói nhén hiế chứng duy tâm. 13. L a ch ự
ọn đáp án đúng về vấn đề cơ bản của triết học . Vấn đề cơ bả
n của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại Vấn đề cơ bả
n của triết học là mối quan hệ vật chất và ý thức V
ấn đề cơ bán của triết h c là gi ọ a v ữ
ật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào Vấn dề cơ bản c a tri ủ ết h c là gi ọ ải thích về nh khá năng
ận thức của con người.
25. Luận điểm nào không phải là quan điểm của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng về phản ánh *
Phản ánh là thu c tính chungc ộ a ủ m i d
ọ ạng vật chất, là cái v n có c ố a m ủ i d ọ ạng vật chất Phản ánh là thu c tính c ộ a m ủ t d ộ ạng vật chất có t
ổ chức cao nhất là bộ óc con người
Phản ánh không phải là cái v n có c ố a th ủ
ế giới vật chất, mà do ý thức con người tưởng tượng ra
30. Chọn phương án đúng theo quan điểm
của triết h c Mác Lênin ọ Vận động là m i s ọ bi ự ến đổi nói chung
Đứng im là không vận động
Vận động là tuyệt đối, vĩnh viên, còn đứng im là tương đối, tạm thời
Vận động và đứng im là hai trạng thái
Phát triển là quá trình v t cách thång
ận động theo khuynh hướng đi lên mộ tấp Phát triển chỉ là s ự thay đổi về lượng Nguồn gốc của phát tri ển năm bên trong s v
ự ật, do giải quyết mâu thuan của sự vật
27. Xác định phương án đúng theo triết họcMác-Lênin. Triết học Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?
Phương thức sán xuất tư bản ch ủ nghĩa đã trở c s
thành phương thứ ản xuất th ng tr ố ị trên một số lĩnh vực c i s ủa đờ ng xã h ố ội.
Phương thức sản xuất tư bản ch ủ i xu nghĩa mớ ất hiện.
Chủ nghĩa tư bản đã trở thành ch ủ nghĩa đế quốc .
Sự xuất hiện giai cấp vô sản trên vũ đài chính trị với tính cách là m t l
ộ ực lượng chính trị xã hội độc lập. 28. Khi nói vật ch c c ất là cái đượ
ảm giác c a chúng ta chép l ủ ại, ch p l
ụ ại và phản ánh về mặt
nhậnthức luận V.I.Lênin muốn kh u gì? ẳng định điề Ý th c c ứ
ủa con người không có khả năng phản ánh đúng thế giới vật chất Ý th c c ứ ủa con người có khả
năng phán ánh về thế giới hiện th c khách quan ự Ý th c c ứ
ủa con người là s phán ánhv ự
ề thế giới hiện thực khách quan và nó có ngu n g ồ ốc t v ừ ật chất do vậ ấ t ch t quyết định
26. Trong các quan điểm sau đây, đâu là quan điể
m siêu hình về sự phát triển? Chất củ ự a s v i gì trong quá trình t ật không thay đổ
ồn tại và phát triển của chúng Phát triển là s chuy ự ển hoá t nh ừ i v
ững thay đổ ề lượng thành sự i v thay đổ ề chất
Phát triển bao hàm sự nảy sinh chất mới và s phá v ự ỡ chất cũ Phát triển có s k
ự ế thừa cái cũ và lập l ại cái cũ
22. Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm triết học Mác- Lênin:
Nguyên tắctoàn diện yêu cầu:
A. Phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của t ng m ừ ặt, từng yếu t , t ố ng m ừ i liên ố
hệ trong quá trình cấu thành s v ự ật, hiện tượng. B. Không cần ph trí, vai ải đánh giá đúng vị trò c a t ủ ng m ừ ặt, t ng y ừ ếu t , t ố ừng m i ố
liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng.
C. Chỉ cần đánh giá đúng vị trí, vai trò c a ủ nh ng m ữ i liên h ố ệ cơ bản, ch y ủ ếu c a si ủ
vật, hiện tượng là đủ
D. Phải xem xét sự vật hiện tượng trong tính chinh thể th ng nh ố ất c a nó ủ 23. L a ch ự
ọn đáp án đúng theo quan điểm triết học Mác. A. Ngu n g ồ c tr ố ực tiếp quan tr ng nh ọ ất quyết định s
ự ra đời và phát triển c a ý th ủ ức là lao động và ngôn ngữ. B. Ý th c là s ứ ản phẩm xã h i, là m ộ t hi ộ ện tượng xã h i ộ C. Ý th c thu ứ
ần tuý là hiện tượng cá nhân mang bản chất cá nhân
24. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vậ
t biện chứng về tác độ
ng của khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỷ i v XIX đố ới phương m nào
pháp tư duy siêu hình, luận điể sau đây là sai.