Bộ đề đọc hiểu Ngữ Văn 6 Kết nối tri thức học kỳ 2 (có gợi ý giải)

Bộ đề đọc hiểu Ngữ Văn 6 Kết nối tri thức học kỳ 2 có gợi ý giải. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 94 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 6 1.7 K tài liệu

Thông tin:
94 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề đọc hiểu Ngữ Văn 6 Kết nối tri thức học kỳ 2 (có gợi ý giải)

Bộ đề đọc hiểu Ngữ Văn 6 Kết nối tri thức học kỳ 2 có gợi ý giải. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 94 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

157 79 lượt tải Tải xuống
Trang 1
ĐỀ ĐC HIỂU VĂN 6 HK2 – KT NI TRI THC
STT
TÊN VĂN BN
S ĐỀ
TRANG
1
Thánh Gióng
12
2-16
2
Sơn Tinh, Thy Tinh
20
17-38
3
Ai ơi mồng 9 tháng 4
3
39-43
4
Thch Sanh
17
44-63
5
Cây khế
3
64-67
6
Vua chích chòe
2
68-70
7
Xem người ta kìa!
3
71-75
8
Hai loi kc bit
2
76-78
9
Bài tập làmn
2
79-80
10
Trái đt- cái nôi ca s sng
2
81-84
11
Các loài chung sng với nhau như thế
o?
2
85-87
12
Trái đt
2
88-90
13
Mi ngày mt cun sách
6
91-101
TNG S ĐỀ
76
Trang 2
BÀI 1: TNH GIÓNG
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn bản sau trả lời câu hỏi bên dưới:
“Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm
ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra
bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nh con, làng xóm. con
đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.”
(TríchThánh Gióng - Ngữ văn 6, Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên kể về việc gì?
Câu 2: Ghi lại một chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích.
Câu 3: Chỉ ra một cụm danh từ một cụm động từ có trong đoạn trích.
Câu 4: Chi tiết con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú , ai ng
mong chú giết giặc cứu nước” có ý nghĩa gì?
GỢI Ý:
1
Gióng lớn lên kì lạ trong sự đùm bọc của dân làng.
2
Gióng vụt lớn nhanh nthổi, cơm ăn mấy cũng chẳng no, áo vừa
mặc xong đã căng đứt chỉ
3
- Chỉ ra một cụm danh từ. Ví dụ: Hai vợ chồng
- Chỉ ra một cụm động từ. Ví dụ: gặp sứ giả
4
- Học sinh có thể nêu các ý sau:
+ Người anh ng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân ni
dưỡng.
+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh đoàn kết toàn dân.
-> Đề cao hình tượng người anh hùng.
ĐỀ 2: Truyền thuyết “Thánh Gióngthể hiện quan niệm ước mơ của nhân
n ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại m.
Sau khi Thánh Gióng dẹp tan giặc Ân, ông cha ta kể lại:
Đến đấy, một mình một ngựa, tráng lên đỉnh i, cởi giáp sắt blại, rồi cả
người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”
1, Tìm một cụm động từ trong câu văn in nghiêng trên? Điền cụm động từ đó
vào mô hình cấu tạo cụm động từ?
Trang 3
2, Vì sao đánh tan giặc, Thánh Gióng kng nhận phần thưởng Vua ban mà lại bay
về trời?
3, Người anh hùng Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ về tinh thn yêu nước
chống ngoại xâm. một học sinh, em sm gì để thhiện lòng yêu nước của
mình? Trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 u.
GỢI Ý:
- Tìm CĐT.
- Điền CĐT vào mô hình cấu tạo.
Thánh Gióng bay về trời vì:
- Chàng vốn con của trời nên sau khi thực hiện xong nhiệm vụ,
chàng lại trở về trời.
- Người anh hùng ấy không màng danh lợi.
- Gióng như bất tử hóa cùng non sông đất nước, trở thành biểu
tượng về người anh hùng chống giặc ngoại xâm.
* Về hình thức:
- Học sinh trình bày suy nghĩ của mình vmột vấn đề nghị luận
hội không gò ép, bằng đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu.
* Về nội dung: Học sinh nêu được những việc làm cụ thể để th
hiện lòng yêu nước như: chăm ngoan, học giỏi, thực hiện tốt nội
quy của trường lớp, làm theo năm điều Bác dạy... để đóng góp xây
dựng đất nước giàu mạnh, nh vai với các nước trên thế giới.
Lưu ý: Đây là đoạn văn nghị luận xã hội tính chất mở nên
hướng dẫn chấm chỉ nêu một số nội dung bản mang tính định
hướng, khi chấm cần linh hoạt tôn trọng những suy ngchân
thực của học sinh.
ĐỀ 3: Đọc đoạn n sau trả li các câu hỏi bên dưới:
[] Tráng mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa,
tráng thúc ngựa phi thẳng đến nơi gic, đón đầu chúng đánh giết hết lớp y
đến lớp khác, giặc chết như rạ.[…]
a) Đoạn văn trên được trích trong truyện nào? Truyện ấy thuộc loại truyện
dân gian nào mà em đã học?
b) Đoạn văn kể lại sự việc gì?
c) Ghi lại một từ mượn có trong đoạn văn trên và cho biết ty được mượn
của tiếng (ngôn ngữ) nào.
GỢI Ý:
a) - Truyện “Thánh Gióng
- Thuc loi truyn truyn thuyết
Trang 4
b) Đoạn văn k li s vic Thánh Gióng đánh tan giặc Ân cứu nước .
c) T n: tráng sĩ
n t tiếng Hán
ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau thực hiện yêu cầu bên dưới:
...Tráng mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng
thúc ngựa phi thẳng đến nơi giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến
lớp khác, giặc chết n rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh
đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám n qn giẫm đạp lên nhau chạy trốn,
tráng đuổi đến chân i c (Sóc n). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng
lên đỉnhi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời...
(Trích Thánh Gióng - theo Lê Trí Viễn, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 2. Tìm hai lượng từ trong đoạn văn trên.
Câu 3. Trình bày nội dung chính của đoạn văn.
Câu 4. Đặt một câu với một trong hai lượng từ vừa tìm được trong đoạn văn
trên.
GỢI Ý:
1
Phương thc biểu đt chính ca đoạn văn là tự s.
2
Hai lượng từ trong đoạn văn trên là: “những”, “cả”.
3
Nội dung chính của đoạn văn:
Thánh Gióng xông ra trận. Gióng chiến đấu rất ng cảm và kiên cường,
quyết đánh tan giặc xâm lược. Đánh giặc xong, Thánh Gióng ci giáp sắt
bỏ lại, bay lên trời.
4
Đặt câu:
- Nội dung: u có ý nghĩa giáo dục, phù hợp với yêu cầu đề bài.
- Hình thức: có chủ ngữ, vị ngữ, chấm u, kng mắc lỗi diễn đạt, chính
tả, có gạch dưới lượng từ theo yêu cầu.
ĐỀ 5: Cho đoạn văn sau:
Chú bé ng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng mình
cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa
i mấy tiếng vang dội. Tráng mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa
phun lửa, tráng thúc ngựa phi thẳng đến nơi giặc, đón đầu chúng đánh giết
lớp y đến lớp khác, giặc chết như rạ.
(Ngữ văn 6, tập II, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trích từ văn bản nào ? n bn y thuc th loi gì ?
Trang 5
b) Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật chính trong văn bn?
GỢI Ý:
a
Đoạn văn trích từ văn bản “Thánh Gióng
Văn bản thuộc thể loại truyện truyền thuyết
b
Ý nghĩa của hình tượng nhân vật Thánh Gióng:
+ Thể hiện ước mơ về người anhng đánh giặc cứu nước.
+ Người anh hùng sinh ra từ nhân dân, được nhân dân nuôi
dưỡng, mang trong mình tình đoàn kết, sức mạnh của nhân dân
lao động.
+ biểu tượng cho tinh thần yêu nước, sức mạnh đấu tranh
chống xâm lược, bảo vệ hòa bình, hạnh phúc cho nhân dân.
ĐỀ 6: Đọc đoạn văn bản sau trả lời câu hỏi bên dưới:
“Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé ln nhanh như thổi. Cơm
ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã ng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra
bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ con, ng xóm. con
đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.”
(Trích “Thánh Gióng - Ng văn 6, Tp 2)
Câu 1: Đon trích trên k v vic gì?
Câu 2: Ghi lại một chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích.
Câu 3 : Chỉ ra một cụm danh từ một cm động từ có trong đoạn trích.
Câu 4: Chi tiết “Bà con đu vui lòng gom góp gạo nuôi chú , ai ng
mong chú giết gic cứu nước” có ý nghĩa gì?
GỢI Ý:
1
Gióng ln lên kì l trong s đùm bọc ca dân làng.
2
Gióng vụt lớn nhanh nthổi, cơm ăn mấy cũng chẳng no, áo vừa
mặc xong đã căng đứt chỉ
3
- Ch ra mt cm danh t. Ví d: Hai v chng
- Ch ra mt cm động t. Ví d: gp s gi
4
- Học sinh có thể nêu các ý sau:
+ Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, đưc nhân dân nuôi
Trang 6
ng.
+ Sc mnh ca Gióng là sc mạnh đoàn kết toàn dân.
-> Đề cao hình tượng người anh hùng.
ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi .
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng hai vợ chồng ông lão
chăm chlàm ăn tiếng phúc đức. Hai ông bà ao ước một đứa con. Một
m bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm th
để xem thua m bao nhiêu. Không ngờ về n ththai mười hai tháng sau
sinh một cậu mặt i rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay!
Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt
đâu thì nằm đấy…
(Trích: Thánh Gióng)
Câu 1.
Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Đoạn văn trên k
về sự việc gì? Sử dụng ngôi kể nào?
Câu 2
Tìm và ghi lại những chi tiết tưởng tượng,ảo có trong đoạn văn?
Câu 3
Xác định cụm danh từ trong đoạn văn ?
GỢI Ý:
Câu 1
- Thánh Gióng Thuộc thể loại truyện truyền thuyết dân gian
- Đoạn truyện kểvề sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng
- Tác giả dân gian sử dụng ngôi kể thứ ba ( Gọi tên nhân vật để
kể )
Câu 2
Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo có trong đoạn văn:
Một hôm ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt
n chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không
ngvề nhà thụ thai mười hai tháng sau sinh một cậu
mặt mũi rất khôi n.
Câu 3
Cụm danh từ trong đoạn văn
- Hai v chồng ông lão chăm chỉ m ăn tiếng phúc
đức.
- Hai ông bà ao ước có một đứa con.
- Mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
- Hai vợ chồng mừng lắm.
ĐỀ 8: Đọc đoạn văn sau trả li câu hỏi:
“ Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rt nguy, người người hoảng hốt. Vừa
lúc đó, sứ giả đem ngựa st, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, ơn vai một
Trang 7
cái bỗng biến thành một tráng mình cao hơn trượng, oai phong lm liệt, tráng
ớc n vvào mông ngựa. Nga hí dài mấy tiếng vang dội. Tng mặc áo giáp,
cm roi, nhảyn mình ngựa. Ngựa phun ra lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi
có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết n r.
( Ngữ văn 6 tập 2)
a, Đoạn n tn đưc trích từ văn bn nào? Được viết theo phương thức biểu đạt
chính nào?
b, Đoạn truyện được kểngôi thứ my? Nhân vt tráng trong đoạn truyện là ai?
c, Xác định cụm danh từ trong đoạn văn tn? Phân tích cấu tạo của cm danh từ đó?
d, Khái quát lại nội dung ca đoạn văn trên bng mt u văn.
GỢI Ý:
a. - Đoạn văn trích từ văn bản “Thánh Gióng”
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là: Tự sự
b. - Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ 3
- Nhân vật tráng sĩ là Thánh Gióng.
c. Cụm danh từ:
một /tráng sĩ/ mình cao hơn trượng
PT TT PS
d. Nội dung đoạn trích: Thánh Gióng dũng cảm chiến đấu với quân giặc và đã
giành được chiến thắng.
ĐỀ 9 :Đọc lại văn bản Thánh Gióng trong SGK (tr. 6 - 8) và trả lời các câu
hỏi:
1. Nêu khải quát những điều phi thường, kì lạ gần với nhân vật Thánh Gióng trong
truyện kể.
2. Chi tiết nào được kế trong văn bản gây cho em nhiều ấn tượngn cả? Hãy chia
sẻ cảm nhận của em về chi tiết đó.
3. Tìm những chi tiết, sự kiện chứng tỏ trong nhận thức của tác giả dân gian,
Thánh Gióng thực sự là người anhng của cộng đồng.
Trang 8
4. Vì sao Thánh Gióng luôn được xác định là một trong những tác phẩm tiêu biểu
nhất về chủ đề chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước trong kho tàng truyền thuyết
dân gian người Việt?
5. Theo em, trong văn bản, lời kể ở đoạn nào sinh động nhất? Hãy phân tích đặc
điểm riêng của lời kể ở đoạn đó.
6. Có một từ Người viết hoa và một từ người viết thường trong cầu sau đây: Nhưng
đến đấy, không biết vì sao, Người một mình ỡi ngựa lên đỉnh i, cởi giáp sắt b
lại, rồi cả người lắn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.
Theo em, vì sao có cách viết khác nhau đó?
GI Ý:
1. Những điều phi thường, lạ gần với nhân vật Thánh Gióng:
- Sự ra đời của Thánh Gióng hoàn toàn không giống sự ra đời của một người bình
thường (Thánh Gióng được sinh hạ bởi một người đàn bà hiếm muộn, đã luống
tuổi; Thánh Gióng là kết quả của cuộc thụ thai khác thường; người mẹ mang thai
Thánh Gióng trong mười hai tháng).
- Quá trình lớn lên của Thánh Gióng hết sức đặc biệt (đến tận khi ba tuổi vẫn
không biết cười, biết nói; không nhích đi được bước nào; chỉ mở miệng khi nghe
tin sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước).
- Thánh Gióng “lớn nhanh như thổi” sau hôm gặp sứ giá, khiến bà con làngm
phải “gom góp gạo thóc để nuôi”.
- khí và vật dụng mà Thánh Gióng yêu cầu chuẩn bị cho mình đều làm bằng
sắt.
- Thánh Gióng đã thể hiện sức mạnh thần thánh khi đánh giặc, khiến giặc tan vỡ.
- Chi tiết “chú bé vùng dậy, vươn vai một i, bổng biến thành một tráng sĩ oai
phong lẫm liệt" muốn nói đến sự trỏi dậy kì điệu của sức sống dân tộc mỗi khi gặp
thử thách ngặt nghèo. Trong tình thế bức bách, tất cả đều lớn vượt lên, không theo
nhịp độ thời gian bình thường mà theo nhịp độ đặc biệt.
- Chỉ tiết Thánh Gióng đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời
càng nhấn mạnh thêm bản chất phi thường và tính chất chức năng của hình tượng
nhân vật này. Thánh Gióng như là hiện thân của lực lượng hộ quốc tiềm n mà
người dân Việt luôn tin tưởng. Lực lượng ấy kng dễ nhận biết bằng con mắt trần
Trang 9
tục, Nó sẽ chứng tỏ sức mạnh khi cần thiết, sau đó biến đi, hoà lần vào những giá
trị tinh thần bất tử khác của dân tộc.
2. Em hãy tuchọn chi tiết mà mình muốn chia sẻ cảm nhận. Khii về chi tiết đã
chọn ấy, nên quan tâm làmý nghĩa biểu trưng của nó. Một vài chi tiết đáng chú
ý:
- Câu nói thứ hai thốt ra từ miệng Thánh Gióng không phải câu vòi mẹ, đòi ăn
là câu nhận sứ mệnh đánh giặc. Rõ ràng Thánh Gióng không phải là người thường,
Thánh Gióng sinh ra để thực hiện chức năng cứu giống nòi, dân tộc trước hoạ xâm
lăng. Câu nói của Thánh Gióng phản ánh tình thế tồn tại rất đặc biệt và khả năng
vượt lên tình thế đó của dân tộc ta ngay từ buổi đầu dựng nước.
3. Những chi tiết, sự kiện chứng tỏ trong nhận thức của tác giả dân gian, Thánh
Gióng thực sự là người anh hùng của cộng đồng:
- Bà con hàngm cũng vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé.
- Vua nhớ công ơn, không biết lấy gì đền đáp, bèn phong lò Phù Đồng Thiên
Vương, và lập miếu thờ ngay ở quê nhà.
Các chi tiết này cho thấy Thánh Gióng thực sự là người anh hùng của nhân dân,
lớn lên từ sự đùm bọc, thương yêu, kì vọng của nhân dân và vì non sông đất nước
mà lập chiến công vang dội, khiến nhân dân muôn đời biết ơn, ngưỡng mộ.
4. Lí do khiến Thánh Gióng luôn được xác định là một trong những tác phẩm tiêu
biểu nhất về chủ để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước trong kho tàng truyền
thuyết dân gian người Việt:
- Kho tàng truyền thuyết dân gian của người Việt gồm các tác phẩm thể hiện nhiều
chủ để khác nhau. Trong số những tác phẩm thuộc chủ đề chống giặc ngoại xâm,
bảo vệ đất nước, Thánh Gióng kể về cuộc chiến chống xâm lược từ thưở nước Văn
Lang mới được dựng lên. Do vị trí của cuộc chiến ấy mà truyện Thánh Gióng
một giá trị hết sức nổi bật.
- Không chỉ thế, truyện Thánh Gióng còn xây dựng được một hình mẫu tiêu biểu
về người anh hùng bảo vệ đất nước trước hoạ xâm lược. Ở nhân vật Thánh Gióng
có sự kết tinh sức mạnh của cả cộng đồng, của thiên nhiên làng mạc quê hương
của tất cả những gì được người dân Việt xưa sáng tạo nén để sinh tồn và phát triển.
- Với hình thức biểu trưng sống động, truyện Thánh Gióng đã phản ánh được ý chí,
bản lĩnh và sức mạnh của cả một dân tộc luôn biết vượt lên những tình huống thử
thách đặc biệt.
Trang 10
5. Em tự chọn một đoạn có lời kể mà em cho là sinh động nhất để phân tích. Nếu
chọn đoạn kế vé cảnh Thánh Gióng ra trận, cần lưu ý các điểm sau:
- Khi dẹp xong giặc, Thánh Gióng cưỡi ngựa sát bay lên trời, biến mất,...Việc tô
đậm những điều phi thường, kì lạ đã gợi lên ở người nghe, người đọcmột niềm
ngưỡng mộ bất tận. Nói chung, ch kể này thưởng xuyên được sử dụng ở các
truyền thuyết về người anh hùng, nhằm làm nổi bật bản chất siêu nhiên của họ.
- Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập.
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều động từ chỉ các hoạt động mạnh mẻ như: nhảy
Nói chung, lời kể của Lê Trí Viễn đã bảo lưu được tính mộc mc, chú trọng hiệu
quả tác động trực tiếp của lời kế truyền miệng.
6. Trong câu vân có hai từ người, từ thứ nhất là đại từ chỉ Thánh Gióng, từ thứ hai
là danh từ chung. Đại từ Người chỉ Thánh Gióng cần được viết hoa để tỏ sự tôn
kính, Danh từ chung người không cần phải viết hoa.
ĐỀ 10: Đọc đoạn trích sau trả lời các câu hỏi:
Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chủ bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn
mấy cũng không no. Áo vừa may xong đã chột nách. Hai vợ chồng làm rao
nhiêu cũng không đủ ni con, tnh thử phải chạy nh con hàng xóm. Bà con
ng xóm cùng vui ng gom góp gạo thóc để nuôi chủ bé, vì đi ng mong chủ
giết giặc, cứu nước.
(Thánh Gióng Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, tr. 7)
1. Tìm một từ đơn có sẵn trong đoạn trích có thể khái quát được tính chất của toàn
bộ sự việc, hiện tượng được kể ở đây.
2. Việc lớn nhanh của Thánh Gióng hầu như đều được nhấn mạnh trong mọi bản
kể về người anh hùng này. Điều đó gợi lên trong em những suy nghĩ gì?
3. Sưu tầm một số câu thơ có nội dung bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với việc lớn
nhanh kì diệu của Thánh Gióng.
4. Trong đoạn trích, câu nào có thể được xem là then chốt, quy định hướng triển
khai nội dung của tất cả các câu n lại?
5. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa giữa hai câu “Cơm ăn kng đủ no” và “Cơm ăn
mấy cũng không no”.
Trang 11
GỢI Ý:
1. Lạ là từ đơn có sẵn (ở câu thứ nhất) có thể khái quát được tính chất của toàn bộ
sự việc, hiện tượng được kể trong đoạn trích.
2. Hiện có nhiều bản kể khác nhau về Thánh Gióng và giữa các bản có tự khác biệt
nhất định về số lượng các chị tiết, sự việc, thậm chí về nội dung, diễn biến của một
số sự việc đượci tới. Tuy vậy, hầu như mọi bản kế đều nhấn mạnh việc lớn
nhanh đáng kinh ngạc của Thánh Gióng. Điều này cho thấy đây là chí tiết, sự việc
quan trọng, kng chỉ nói được vé đặc điểm phi thường của mẫu hành nhân vặt
anh hùng trong truyền thuyết nói chung, còn phản ánh được tình thế buộc phải
có kết với nhau và lớn mạnh nhanh chóng của cộng đồng người Việt trước nạn
ngoại xâm. Bên cạnh đó, chỉ tiết, sự việc này cũng tỏ rõ Thánh Gióng là người anh
ng của nhân dân, lớn lên trong lòng dân và được dàn hết lòng ng hộ.
3. Một số câu thơ có nội dung bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với việc lớn nhanh kì diệu
của Thánh Gióng:
- Bảy nong cơm, ba nong
Uống một hơi nước cạn đà khúc sông.
(Vè cổ, theo Cao Huy Đăng)
- Thần vương nghe biết khúc nhôi,
Tức thì vươn dài dư mười trượng cao.
Con mắt sáng vẻ như sao,
Lưu tInh chấp chới tót vào đẩu tinh.
(Khuyết danh, Thiên Nam ngữ lục)
- Đón ngựa xong, thần tướng
Ăn liền ba vạc cơm
Vươn vai lớn mười trượng
Bóng che trùm cả thôn.
(Huy Cận, PĐổng Thiên Vương)
Trang 12
- Ôi sức trẻ! Xưa trai PĐồng
Vươn vai, lớn bổng đậy nghìn cân,
(Tố Hữu, Theo chân Bác)
4. Câu có thể được xem là then chốt trong đoạn trích: “Càng lạ hơn nữa, sau hôm
gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.” Tất cả các câu khác đều triển khai nội dung
được nói trong câu này.
5. Hai câu có sự khác biệt lớn về nghĩa, dù chỉ khác nhau ở mấy từ và vị trí xếp đặt
của chúng, Câu “Cơm ăn không đno” nói về tình trạng thiếu cơm, nghèo túng
còn u “Cơm ăn mấy cũng không no” nói về sức ăn, khả năng ăn khác thường.
ĐỀ 11: Đọc lại văn bản Thánh Gióng trong SGK (tr. 6 - 8) và trả lời các câu
hỏi:
1. Nêu khải quát những điều phi thường, kì lạ gần với nhân vật Thánh Gióng trong
truyện kể.
2. Chi tiết nào được kế trong văn bản gây cho em nhiều ấn tượngn cả? Hãy chia
sẻ cảm nhận của em về chi tiết đó.
3. Tìm những chi tiết, sự kiện chứng tỏ trong nhận thức của tác giả dân gian,
Thánh Gióng thực sự là người anhng của cộng đồng.
4. Vì sao Thánh Gióng luôn được xác định là một trong những tác phẩm tiêu biểu
nhất về chủ đề chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước trong kho tàng truyền thuyết
dân gian người Việt?
5. Theo em, trong văn bản, lời kể ở đoạn nào sinh động nhất? Hãy phân tích đặc
điểm riêng của lời kể ở đoạn đó.
6. Có một từ Người viết hoa và một từ người viết thường trong cầu sau đây: Nhưng
đến đấy, không biết vì sao, Người một mình ỡi ngựa lên đỉnh i, cởi giáp sắt b
lại, rồi cả người lắn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.
Theo em, vì sao có cách viết khác nhau đó?
GỢI Ý:
1. Những điều phi thường, lạ gần với nhân vật Thánh Gióng:
Trang 13
- Sự ra đời của Thánh Gióng hoàn toàn không giống sự ra đời của một người bình
thường (Thánh Gióng được sinh hạ bởi một người đàn bà hiếm muộn, đã luống
tuổi; Thánh Gióng là kết quả của cuộc thụ thai khác thường; người mẹ mang thai
Thánh Gióng trong mười hai tháng).
- Quá trình lớn lên của Thánh Gióng hết sức đặc biệt (đến tận khi ba tuổi vẫn
không biết cười, biết nói; không nhích đi được bước nào; chỉ mở miệng khi nghe
tin sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước).
- Thánh Gióng “lớn nhanh như thổi” sau hôm gặp sứ giá, khiến bà con làng m
phải “gom góp gạo thóc để nuôi”.
- khí và vật dụng mà Thánh Gióng yêu cầu chuẩn bị cho mình đều làm bằng
sắt.
- Thánh Gióng đã thể hiện sức mạnh thần thánh khi đánh giặc, khiến giặc tan vỡ.
- Chi tiết “chú bé vùng dậy, vươn vai một i, bổng biến thành một tráng sĩ oai
phong lẫm liệt" muốn nói đến sự trỏi dậy kì điệu của sức sống dân tộc mỗi khi gặp
thử thách ngặt nghèo. Trong tình thế bức bách, tất cả đều lớn vượt lên, không theo
nhịp độ thời gian bình thường mà theo nhịp độ đặc biệt.
- Chỉ tiết Thánh Gióng đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời
càng nhấn mạnh thêm bản chất phi thường và tính chất chức năng của hình tượng
nhân vật này. Thánh Gióng như là hiện thân của lực lượng hộ quốc tiềm n mà
người dân Việt luôn tin tưởng. Lực lượng ấy kng dễ nhận biết bằng con mắt trần
tục, Nó sẽ chứng tỏ sức mạnh khi cần thiết, sau đó biến đi, hoà lần vào những giá
trị tinh thần bất tử khác của dân tộc.
2. Em hãy tuchọn chi tiết mà mình muốn chia sẻ cảm nhận. Khii về chi tiết đã
chọn ấy, nên quan tâm làmý nghĩa biểu trưng của nó. Một vài chi tiết đáng chú
ý:
- Câu nói thứ hai thốt ra từ miệng Thánh Gióng không phải câu vòi mẹ, đòi ăn
là câu nhận sứ mệnh đánh giặc. Rõ ràng Thánh Gióng không phải là người thường,
Thánh Gióng sinh ra để thực hiện chức năng cứu giống nòi, dân tộc trước hoạ xâm
lăng. Câu nói của Thánh Gióng phản ánh tình thế tồn tại rất đặc biệt và khả năng
vượt lên tình thế đó của dân tộc ta ngay từ buổi đầu dựng nước.
3. Những chi tiết, sự kiện chứng tỏ trong nhận thức của tác giả dân gian, Thánh
Gióng thực sự là người anh hùng của cộng đồng:
- Bà con hàngm cũng vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé.
Trang 14
- Vua nhớ công ơn, không biết lấy gì đền đáp, bèn phong lò Phù Đồng Thiên
Vương, và lập miếu thờ ngay ở quê nhà.
Các chi tiết này cho thấy Thánh Gióng thực sự là người anh hùng của nhân dân,
lớn lên từ sự đùm bọc, thương yêu, kì vọng của nhân dân và vì non sông đất nước
mà lập chiến công vang dội, khiến nhân dân muôn đời biết ơn, ngưỡng mộ.
4. Lí do khiến Thánh Gióng luôn được xác định là một trong những tác phẩm tiêu
biểu nhất về chủ để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước trong kho tàng truyền
thuyết dân gian người Việt:
- Kho tàng truyền thuyết dân gian của người Việt gồm các tác phẩm thể hiện nhiều
chủ để khác nhau. Trong số những tác phẩm thuộc chủ đề chống giặc ngoại xâm,
bảo vệ đất nước, Thánh Gióng kể về cuộc chiến chống xâm lược từ thưở nước Văn
Lang mới được dựng lên. Do vị trí của cuộc chiến ấy mà truyện Thánh Gióng
một giá trị hết sức nổi bật.
- Không chỉ thế, truyện Thánh Gióng còn xây dựng được một hình mẫu tiêu biểu
về người anh hùng bảo vệ đất nước trước hoạ xâm lược. Ở nhân vật Thánh Gióng
có sự kết tinh sức mạnh của cả cộng đồng, của thiên nhiên làng mạc quê hương
của tất cả những gì được người dân Việt xưa sáng tạo nén để sinh tồn và phát triển.
- Với hình thức biểu trưng sống động, truyện Thánh Gióng đã phản ánh được ý chí,
bản lĩnh và sức mạnh của cả một dân tộc luôn biết vượt lên những tình huống thử
thách đặc biệt.
5. Em tự chọn một đoạn có lời kể mà em cho là sinh động nhất để phân tích. Nếu
chọn đoạn kế vé cảnh Thánh Gióng ra trận, cần lưu ý các điểm sau:
- Khi dẹp xong giặc, Thánh Gióng cưỡi ngựa sát bay lên trời, biến mất,...Việc tô
đậm những điều phi thường, kì lạ đã gợi lên ở người nghe, người đọcmột niềm
ngưỡng mộ bất tận. Nói chung, ch kể này thưởng xuyên được sử dụng ở các
truyền thuyết về người anh hùng, nhằm làm nổi bật bản chất siêu nhiên của họ.
- Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập.
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều động từ chỉ các hoạt động mạnh mẻ như: nhảy
Nói chung, lời kể của Lê Trí Viễn đã bảo lưu được tính mộc mc, chú trọng hiệu
quả tác động trực tiếp của lời kế truyền miệng.
6. Trong câu vân có hai từ người, từ thứ nhất là đại từ chỉ Thánh Gióng, từ thứ hai
là danh từ chung. Đại từ Người chỉ Thánh Gióng cần được viết hoa để tỏ sự tôn
kính, Danh từ chung người không cần phải viết hoa.
Trang 15
BÀI 2: SƠN TINH THỦY TINH:
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (Từ câu 1 đến câu 4)
"Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời
từngy núi, dựng thànhy đất, nn chặn dòng nước lũ. Nước sôngng lên
bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,
cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàngsức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút
quân."
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuc thể loại nào?
Trang 16
Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?
Câu 3: Em hiểu ý nghĩa của đoạn văn trên như thế nào?
Câu 4: Tìm cụm danh từ trong u văn sau: "Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,
dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ". Xếp các cụm danh
từ tìm được vào hình cụm danh từ.
Câu 5: Viết từ 3- 5 câu nêu nhận xét của em về hành động của Sơn Tinh trong
đoạn văn trên .
GỢI Ý:
1
- Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Thể loại: Truyền thuyết.
2
3
Phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự
- Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt
cổ muốn chế ngự thiên tai
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
4
- Cụm danh từ: + Từng quđồi
+ Từng dãy núi
- Xếp vào mô hình cụm danh từ:
Phụ
trước
Trung tâm
Phụ sau
từng
quả đồi
từng
dãy núi
5
Nêu nhận xét được hành động của Sơn Tinh : Hành động dũng
mãnh với sức mạnh phi thường nhằm ngăn chặn sự tàn phá của
Thuỷ Tinh. Đó cũng là hành động thể hiện sức mạnh và ước mơ
chế ngự thiên tai bão lụt của người Việt cổ
ĐỀ 2: Đọc đon trích sau và tr li nhng câu hi:
Sơn Tinh không h nao núng. Thn dùng phép l bc tng qu đi, di
tng y núi, dựng thành lũy đất, nn chặn dòng nước . Nước sông dâng lên
bao nhiêu, đi i cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ng my tháng tri,
cuối cùng Sơn Tinh vn vng vàng sc Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành t
quân.
(Sơn Tinh, Thy Tinh, SGK Ng văn 6, tp 2 NXB GD Vit Nam)
Câu 1: Xác định phương thc biểu đt chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Đoạn trích trên được k theo ngôi th my?
Câu 3: Trong câu: Thn dùng phép l bc tng qu đồi, di tng dãy núi,
dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ.” Có những cm động t nào?
Trang 17
Câu 4: Qua đoạn văn trên em suy nghĩ v ch trương y dng cng
c đê điều, nghiêm cm nn phá rng ca đảng và nhà nước ta hin nay?
Câu 5:T đon trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khong 5-7 dòng)
nêu suy ngca em v tác hi của thiên tai lụt đối vi đời sng của người dân
hin nay.
GỢI Ý:
ĐỀ 3: Cho đoạn văn sau:
1
Phương thc biểu đt chính: T s
2
K theo ngôi th 3
3
Có 4 cụm đng t:
- Bc tng qu đồi
- Di tng dãy núi
- Dựng thành lũy đt
- Ngăn chặn dòng nước lũ
4
Ch trương của Đảng , nhà nước ta đúng đn. Trong những năm
gần đây, do ảnh hưởng biến động khí hu khiến cho nước ta hàng
năm xẩy ra rât nhiu thiên tai gây ảnh hưởng đến đời sng và sn
xut ca nhân dân. Vic trng rng s góp phần điều hòa ngun
c ,chng xói mòn...
5
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ ca em v tác hi ca thiên tai
lụt đối vi đi sng ca người dân hin nay
a. Đảm bo cấu trúc đoạn văn, số dòng quy định
đ các câu m đoạn, thân đoạn, kết đon. Câu m đon nêu
đưc vấn đ, các câu thân đon triển khai đưc vấn đề, câu kết đon
chốt được vấn đề.
b. Trình bày đưc nhng thit hại dolt gây ra
Thiên tai lụt gây ra rt nhiu thit hại cho đi sng ca người
dân:
- Gây thit hi v tính mng, ảnh hưởng xấu đến sc khe ca con
ngưi
- Tàn phá nhà ca, ruộng vườn, gây thit hi ln v kinh tế
- Đời sống người dân gp nhiều khó khăn
- Cn bo v môi trường để hn chế tác hi của thiên tai lũ lt
Trang 18
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng
y núi. Nước ng ng cao bao nhiêu đồi núi dâng cao bấy nhiêu. Cuối ng
Sơn Tinh vẫn vững vàng sức Thủy Tinh đã cạn kiệt. Thủy Tinh đành rút quân
về.”
(Sơn Tinh Thủy Tinh, sgk Ngữ văn 6 tập 2, nxb GDVN)
a) Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì?
b) Em hiểu thế nào là “không hề nao ng”?
c) m hai câu ca dao, tục ngữ nội dung tương tự nphần em giải thích
ở câu b?
d) Từ chiến thắng của n Tinh, hãy nêu cách giải quyết của em khi gặp
phải thử thách bất ngờ trong cuộc sống, chia sẻ bằng 4-5 câu văn.
GỢI Ý:
a) Phương thức biểu đạt: Tự sự
b) Không hề nao núng: không lung lay, ln vững lòng tin vào bản thân.
c) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
...
d) *) Nội dung:
- Sơn Tinh đã chiến thắng Thủy Tinh chàng luôn bình tĩnh, tự tin vào bản thân,
chủ động tìm cách đối phó, kiên trì.
- Trong cuộc sống không tránh khỏi những thử thách bất ngờ. Khi đứng trước c
thử thách đó thì cần phải bình tĩnh, tin vào bản thân có thể làm được. Chủ động tìm
ra cách giải quyết. Luôn kiên trì, không ng vội, giận dữ...
ĐỀ 4: Đoạn kết truyện Sơn Tinh, Thy Tinh (Sách Ngvăn 6, tập hai -
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) như sau:
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quđồi, dời từng
y núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước . Nước sông dâng lên bao
Trang 19
nhiêu, đồi i cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng mấy tháng trời, cuối
cùngn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút qn.
Từ đó, oán nặng, tsâu, hằng năm Thủy Tinh làm a gió, bão lt dâng nước
đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn
không thắng nổi Thần núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”
Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau:
1) Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt
Nam ?
2) Kể tên c nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Ý nghĩa tượng
trưng của các nhân vật đó như thế nào ?
3) Giải nghĩa từ: nao núng ?
4) Các từ: bốc, dời, dựng, đánh, kiệt, rút là những từ thuộc từ loại nào ?
5) Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ?
GỢI Ý:
Câu
Nội dung
1
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đại ng Vương
trong lịch sử Việt Nam.
2
- Các nhân vật chính trong truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Ý nghĩa tượng trưng của c nhân vật: Thủy Tinh hiện tượng
mưa to, bão lụt hằng m được hình tượng hóa; n Tinh lực
lượng dân Việt cổ đắp đê chống lụt, ước chiến thắng
thiên tai của người Việt xưa được hình tượnga.
3
Giải nghĩa từ nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
4
Các từ: bốc, dời, dựng, đánh, kiệt, rút là những đng từ
5
Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Là câu chuyện tưởng tượng,
ảo, giải thích hiện tượng lụt thhiện sức mạnh, ước mong
của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi
công lao dựng nước của các vua Hùng.
ĐỀ 5: Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện c yêu cầu:
Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi
theo đòi cướp MNương. Thần mưa, gọi gió làm thành ng o rung chuyển
cả đất trời,ng nước sông lên cun cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập rung đồng,
nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi
lềnh bềnh trên một biển nước.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh Ngữ văn 6, tập Một, trang 32, NXB Giáo dục 2010)
Trang 20
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Người kể chuyện
trong đoạn trích ở ni thứ mấy?
Câu 2. Chỉ ra hai từ láy có trong đoạn trích.
Câu 3. Xác định một cụm động ttrong câu: Nước ngập ruộng đồng, nước
ngập n cửa, nước ng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh
bềnh trên một biển nước
Câu 4. Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh và nhân vật Thủy Tinh.
Câu 5. Hiện nay, nước ta, thiên tai lụt diễn ra ngày càng phức tạp, gây c
hại nghiêm trọng cho cuộc sống. Vậy, em cần phải làm gì đ p phần phòng
chống thiên tai?
GỢI Ý:
Câu 1: HS xác định đúng phương thức biểu đạt chính ngôi kể.
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự;
- Ngôi kể: Ngôi thứ ba.
Câu 2: Học sinh xác định đúng đủ hai từ láy.
- ba từ láy: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh.
- HS chỉ cần xác định đúng và đủ hai trong ba từ láy trên.
Câu 3: Học sinh xác định đúng một cụm động từ trong câu: Nước ngập
ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành
Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
- bốn cụm động từ:
+ ngập ruộng đồng;
+ ngập nhà cửa;
+ dâng lên lưng đồi, sườn i;
+ nổi lềnh bềnh trên một biển nước;
- HS chỉ cần xác định đúng một trong bốn cụm động từ trên.
Câu 4: HS nêu đúng ý nghĩa tượng tng của nhân vật n Tinh và
Thủy Tinh.
- Nhân vật Thủy Tinh: hiện tượng mưa to, bão lụt lớn hàng năm;
- Nhân vật Sơn Tinh: lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt và ước
mơ chiến thắng thiên tai của nhân dân.
Câu 5: Học sinh đưa ra được giải pháp thiết thực đphòng chống thiên
tai lũ lụt xảy ra trên đất nước ta.
Học sinh nêu được một giải pháp ý nghĩa thiết thực. Sau đây là một số gợi
ý:
+ Trồng và bảo vệ rừng;
+ Xây dựng củng cố đê điều;
+ Mở rộng các lòng sông và tăng cường khả năng thoát lũ;
+ Xây dựng hồ chứa cắt lũ trên lưu vực các sông;…
Trang 21
ĐỀ 6: Đọc kĩ đoạn văn sau và thc hin yêu cầu bên dưới:
Sơn Tinh không h nao núng. Thn dùng phép l bc tng qu đi, di tng
y núi, dựng thành lũy đất, nn chặn dòng nước lũ. Nước sôngng lên bao
nhiêu, đi núi cao lên by nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã my tháng tri, cui
cùngn Tinh vn vng vàng mà sc Thủy Tinh đã kiệt. Thn Nước đành rút
quân”.
a. Đon truyn trên nằm trong văn bản nào? Văn bản đó thuc th loi nào ca
truyn dân gian?
b. Tìm những đng t ch hành động của Sơn Tinh trong đon trích trên.
Những đng t này giúp ta cm nhận được v đẹp nào ca thn?
c. Hãy ch ra chi tiết thần kì trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa của chi tiết
thần kì đó.
GƠI Ý:
a.
- Văn bản Sơn Tinh, Thy Tinh.
- Th loi: Truyn thuyết
b.
- Động t: naong, bc, di, dựng, ngăn chn (mi động t đúng:
0,25 điểm)
- V đẹp: sc mạnh phi thường ca Sơn Tinh
c.
- Chi tiết thn kì: c đon trích là chi tiết thn kì ( nếu hc sinh ch
nêu những hành đng của Sơn Tinh thì cũng đng ý)
- ý nghĩa: phản ánh công cuc đắp đê trị thy của người xưa.
ĐỀ 7: Đọc đoạn n sau trả lời câu hỏi:
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ, bốc từng quả đồi, dời từng dãy
i, dựng thành luỹ đất, nn chặn ng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu,
đồi i cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng mấy tháng trời, cuối ng
Sơn Tinh vẫn vững ng sức Thuỷ Tinh đã kiệt sức. Thần Nước đành rút quân.
a. Đoạn văn trên thuộc thể loại truyện nào đã được học? Phương thức biểu đạt
chính ?
b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một u văn.
c.Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn văn trên?
d. Tìm trong đoạn văn trên ít nhất một cụm danh từ.
e. Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? (1điểm)
g. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em vchi tiết: Nước
sông dâng lên bao nhiêu, đồi i cao lên bấy nhiêu. Trong đoạn văn sử dụng ít
nhất một cụm động từ. Gạch chân và chú thích rõ.
GỢI Ý:
Trang 22
a - Đoạn văn thuộc thể loại truyền thuyết, PTBĐ tự sự
b Đoạn văn k v cuc giao tranh quyết lit giữa Sơn Tinh và Thy Tinh.
c- Từ láy nao núng, ròng
- Từ ghép tuỳ chọn nước sông, đánh nhau…
d. b. Ch ra mt cm danh t có trong đoạn văn trên là:
VD: tng qu đồi, tng dãy núi, my tháng tri...
e - Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở nước ta.
- Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ chế ngự thiên tai.
- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
g. Đoạn văn:
* Hình thc:
- Là đoạn văn khong 5-7 u có m đon, kết đon.
* Ni dung
- Gii thiu: Chi tiết trích trong truyn thuyết Sơn Tinh, Thy Tinh.
- Ý nghĩa chi tiết:
+ Khẳng đnh s d di quyết lit trong cuc giao tranh giữa n Tinh Thy
Tinh.
+ Ca ngi s bn b, sc mạnh và tư thế chiến thng can Tinh và cũng chính là
ca nhân dân ta trong công cuc chng lại lũ lụt.
+ Thn thánh hóa, bt t a các con đê thời Vit c.
+ Qua đó, nhân dân ta gi gắm ước mong chế ng được thiên tai, bão lũ.
- Đặc sc ngh thuật: Đây chi tiết tưởng tượng kì o góp phn làm cho câu
chuyn thêm hp dn.
- Khẳng đnh li giá tr chi tiết, cảm nghĩ của em.
ĐỀ 8: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi gin, đem qn đuổi
theo đòi cướp MNương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển
cả đất trời,ng nước sông lên cun cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập rung đồng,
nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi
lềnh bềnh trên biển nước.
( Trích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh- Ngữ văn 6 tập 2 )
Câu 1: Văn bản thuộc thể loại gì? Đặc điểm của thể loại đó? Nêu tên các tác phẩm
cùng thể loại trong chương trình Ngữ Văn 6em được học.
Câu 2: Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu ý nghĩa biểu tượng của các nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Trang 23
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu suy nghĩ của em vhậu qucủa hiện
tượng lũ lụt nước ta.
GỢI Ý:
1.
- Văn bản thuộc thể loại truyện truyền thuyết
- Truyền thuyết thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật sự
kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ, nhiều chi tiết tưởng
tượng ảo, th hiện thái độ, cách đánh gcủa nhân dân đối với các
sự kiện nhân vật lịch sử được kể.
- Các truyện truyền thuyết đã học :
+ Bánh chưng, bánh giày
+ Thánh Gióng
+ n Tinh Thuỷ Tinh
+ Sự tích Hồ Gươm
2.
- Các từ láy trong đoạn văn trên : đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh
bềnh
3.
- Thuỷ Tinh : tượng trưng cho sức mạnh khủng khiếp của thiên tai ( lũ
lụt)
- n Tinh : tượng trưng cho khát vọng và khả năng chống thiên tai
của nhân dân Đại Việt
4
* Hình thức : Đảm bảo đúng thể thức một đoạn văn, diễn đạt độc
đáo, suy nghĩ riêng vvấn đề, đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp,
ngữ nghĩa Tiếng Việt
* Nội dung : . Học sinh cần đảm bảo các ý sau :
- Hằng năm, lụt đã gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng với
nước ta :
+ Gây thiệt hại về người của : khiến nhiều người chết bthương
do bị cuốn, sập công trình, đuối nước ; nhiều ncửa, công trình,
đường xá bị phá huỷ ; nhiều cây trồng vật ni bị chết.
+ Để lại hậu quả lâu dài về ô nhiễm môi trường, bệnh dịch...
- Chúng ta cần tuyên truyền nâng cao nhận thức về png chống lũ lụt
ĐỀ 9: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ một người con gái, biết gả cho
người nào? Ti thì ny mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.
Hai chàngu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm
ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa
chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
(Theo Huỳnh Lý, Ngữ văn 6, tập 2, NXBGDVN)
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?
Trang 24
Câu 2: Văn bản ấy thuộc thể loại nào?
Câu 3: Em hãy giải thích nghĩa của từ “ Sính lễ”?
Câu 4 : Theo em, văn bản trêný nghĩa gì?
GỢI Ý:
1
- Trích trong văn bn: Sơn Tinh, Thủy Tinh
2
- Thuộc thể loại: Truyền thuyết
3
Sính lễ: Lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.
4
- Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt cổ
muốn chế ngự thiên tai.
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
ĐỀ 10: Đọc đoạn văn sau và trả li câu hi bên dưới:
Hai chàng đu vừa ý ta, nhưng ta ch có mt người con gái, biết g cho người
o? Thôi thì ngày mai ai đem sính l đến trước, ta s cho cưới con gái ta.
Hai chàngu hi đ sính l cn sm nhng gì, vua bo: “ Một trăm ván cơm nếp,
mt trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín ca, nga chín hng mao, mi
th mt đôi.”
( Ng văn 6, tp 2 )
Câu 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? n bn y thuc th loi nào?
Câu 2. Nêu khái nim truyn thuyết.
Câu 3. Đoạn văn Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta ch một người con gái,
biết g cho người nào? Thôi thì ngày mai ai đem sính l đến trưc, ta s cho cưới
con gái ta”.
my cm danh t? Hãy ghi li các cm danh t y.
Câu 4. Đặt mt câu có danh t. Cho biết danh t y gi chc vtrong câu?
GỢI Ý:
1
- Trích trong văn bn: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Thuc th loi: Truyn thuyết
2
-Truyn thuyết là th loi truyn dân gian k vc nhân vt và
s kiện có liên quan đến lch s thi quá khứ. Thường có yếu t
ởng tượng o. Truyn thuyết th hin thái độ và cách đánh
giá ca nhân dân đi vi các nhân vt và s kiện được k
Trang 25
3
Cm danh t:
- Hai chàng
- Mt người con gái.
4
- Đặt câu có danh từ, có ý nghĩa rõ ràng.
- Nêu đúng chc v cú pháp ca danh t.
Vd. Cái bàn này đã bị hng-> ch ng
ĐỀ 11: Đọc phn trích sau thc hin các yêu cu bên dưới.
“Sơn Tinh không h nao núng. Thn dung phép l bc tng qu đi, di tng
y núi, dng thành lu đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước ng ng lên bao
nhiêu, đi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng my tháng tri, cui
cùngn Tinh vn vng vàng mà sc Thu Tinh đã kiệt. Thn nước đành rút qn.
T đó, oán nng, thù u, hng m Thu Tinh làm mưa gió, o lt dâng
ớc đánh Sơn Tinh. Nhưngm nào cũng vy, Thần Nước đánh mỏi mt chán chê
vn không thng ni Thần Núi để p M Nương, đành rút quân về.”
1. Đoạn văn trên trích t văn bản nào ? Văn bản đó thuộc th loi nào ca
truyện dân gian mà em đã hc ?
2. Nhân vật Sơn Tinh và Thu Tinh được gii thiệu trong văn bn nhng
đặc điểm gì đáng chú ý ?
3. Đoạn văn trên k v nhng s vic nào các s vic đó th hin ý nghĩa
?
4. Em hãy tìm và ghi li cm danh t có trong các câu văn sau: “Hai bên đánh
nhau ròng rã my tháng tri, cuối cùng Sơn Tinh vn vng vàng mà sc Thu Tinh
đã kiệt. Thần nước đànht quân.”
GỢI Ý:
1
- Đoạn văn trên đưc trích t văn bản : Sơn Tinh, Thu Tinh.
- Văn bn thuc th loi truyn thuyết ca truyn dân gian.
2
Nhân vật Sơn Tinh và Thu Tinh được gii thiệu trong văn bản
những đặc đim:
- n Tinh: vùng núi Tn Viên tài l: vy tay v phía đông, phía
đông nổi cn bãi; vy tay v phía tây, phía tây mc lên tng dãy i
đồi.
- Thu Tinh: min biển, tài năng: gi gió,gió đến; mưa,mưa
v.
3
Đoạn văn trên k v ba s vic:
- n Tinh dựng thành lu ngăn chặn dòng nước lũ của Thu Tinh;
- Hai bên đánh nhau mấy tháng tri cui cùng Thu Tinh thua phi
rút quân;
Trang 26
- Năm nào Thu Tinh cũng dâng nước đánh n Tinh nhưng đu
thua.
- Gii thích hiện tượng lt lt hằng năm ở vùng lưu vc sông Hng và
sông Đà nước ta.
- Th hin sc mạnh, ước mơ chế ng thiên tai ca nhân dân ta, đồng
thi suy tôn ca ngi công lao dựngc ca các vua Hùng.
4
Cm danh t có trongc u văn:
- hai bên
- my tháng tri.
ĐỀ 12: Đọc đoạnn sau trả lời câu hỏi:
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời
từng dãy i, dựng thành y đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước ng ng cao
bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng mấy tháng trời,
cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút
quân.
(SGK Ngvăn 6, Tập 2, NXBGD)
a) Em cho biết thể loại của tác phẩm có đoạn văn trên?
b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Nêu sự việc
chính của đoạn văn?
c) Em hãy giải nghĩa từ nao núng”.
d) Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi i
cao lên bấy nhiêu”.
GỢI Ý:
a)- Thể loại: Truyền thuyết
b)- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
- Sự việc chính: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
c)- " Nao núng": lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
d)- Ý nghĩa của chi tiết:
+ Phản ánh công cuộc đắp đê ngăncủa người Việt cổ.
+ Thhiện sức mạnh của con người, đây thời đại Hùng Vương trong công
cuộc chế ngự thiên tai.
+ Cho thấy khát vọng của nhân dân ta chiến thắng được thiên tai lụt.
ĐỀ 13: Đọc đoạnn sau trả lời câu hỏi:
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời
từng dãy i, dựng thành y đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng cao
bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng mấy tháng trời,
Trang 27
cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút
quân.
(SGK Ngvăn 6, Tập 2, NXBGD)
1) Em cho biết thể loại của tác phẩm có đoạn văn trên?
2) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Nêu sự việc
chính của đoạn văn?
3) Em hãy giải nghĩa từ “naong”.
4) Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi i
cao lên bấy nhiêu”.
5) Em hãy chỉ ra các cụm động từ có trong câu văn sau:
Thần dùng phép lạ bốc từng quđồi, dời từng dãy núi, dựng thành y đất,
ngăn chặn dòng nước lũ.
6) Điền các cụm động từ đã tìm được theo mô hình:
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
GỢI Ý:
1- Thể loại: Truyền thuyết
2- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
- Sự việc chính: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
3.- " Naong": lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
4.- Ý nghĩa của chi tiết:
+ Phản ánh công cuộc đắp đê ngăncủa người Việt cổ.
+ Thhiện sức mạnh của con người , đây thời đại ng Vương trong công
cuộc chế ngự thiên tai.
+ Cho thấy khát vọng của nhân dân ta chiến thắng được thiên tai lụt.
5. Các cụm động từ có trong câu văn:
- bốc từng quả đồi
- dời từng dãy núi
- dựng thành lũy đất
- ngăn chặnng nước lũ
6.Mô hình cụm động từ
Phần tớc
Phần trung tâm
Phần sau
bốc
từng quả núi
dời
từng dãy núi
dựng
thành lũy đất
ngăn chặn
ng nước lũ
Trang 28
ĐỀ 14: Đọc đoạn trích sau thực hiện c yêu cầu bên dưới:
Hùng Vương thmười m một người con i tên Mị Nương, người
đẹp nhoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn tìm cho
ng một người chồng thật xứng đáng .
Một m hai chàng trai đến cầu hôn. Một người vùng núi Tản Viên
tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn i; vẫy tay về phía tây, phía tây
mọc lên từng dãy i đồi. Người ta gọi chàng Sơn Tinh. Một người miền biển,
tài ng cũng không kém: gọi gió, gdến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng
Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm cả
hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng...
(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh theo Huỳnh Lý,
Ngữ văn 6, Tập 2, NXB Giáo dục )
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2.Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3.Hãy phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ trong câu văn sau.
Vua cha u thương ng hết mực, muốn m cho nàng một người chồng thật xứng
đáng .
GỢI Ý:
1
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạnn
trên.
Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự.
2
Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
- Vua Hùng muốn kén rể
- Giới thiệu lai lịch Sơn Tinh, Thủy Tinh
3
Xác đnh cm danh t: - một người chng tht xứng đáng.
Phân tích mô hình cu to ca cm danh t đó.
Phần tớc
Phần trung tâm
Phần sau
t 2
t 1
T1
T2
s 1
s 2
một
người
chồng
thật xứng đáng
Trang 29
ĐỀ 15: Đọc phn trích và tr li các câu hi sau:
“ Hùng Vương th i tám có mt người con gái tên là M Nương, người đẹp
như hoa, tính nết hin dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mc, mun kén cho con
một người chng tht xứng đáng.
Mt hôm, có hai chàng trai đến cu hôn. Một người vùng núi Tn Viên có tài l:
vy tay v phía đông, phía đông ni cn bãi; vy tay v phía tây, phía tây mc lên
từngy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Mt người min biển, tài năng
cũng không m: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gi chàng Thy
Tinh. Mt người là chúa vùng non cao, mt người là chúa vùng nước thm, c hai
đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng boăn khoăn không biết nhn li ai, t
chi ai, bèn cho mi các Lc hu vào bàn bc. Xong vua phán:
- Hai chàng đu vừa ý ta, nhưng ta ch có mt người con gái, biết g cho người
o? Thôi thì ngày mai ai đem sính l đến trước, ta s cho cưới con gái ta.
Hai chàngu hi đ sính l cn sm nhng gì, vua bo: “Một trăm ván cơm nếp,
một trăm nệp bánh chưng và voi chín n, gà chín ca, nga chín hng mao, mi
th mt đôi”.
Hôm sau, mi t m sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ l vật đến rước M Nương v
i.”
Câu 1: Phần trích trên được trích t văn bản nào? Văn bn ấy được viết theo th
loi truyn dân gian nào? Trình bày hiu biết ca em v th loi truyn y?
Câu 2: Xác đnh các cụm động t trong câu văn sau: “Vua cha yêu thương nàng
hết mc, mun kén cho con một ngưi chng tht xứng đáng”.
Câu 3: Xác đinh các số t có trong phn trích trên. T “đôi” trong cụm t “mi th
một đôi” có phi là s t không? Vì sao?
Câu 4: Sp xếp các t cho sau thành hai nhóm và gi tên tng nm t đó : yêu
thương, cồn bãi, núi đồi, non cao, nước thẳm, băn khoăn, bàn bc, t m, đầy đủ.
GI Ý:
Trang 30
1- Đoạn trích trên được trích trong truyện Sơn Tinh, Thy Tinh
- n Tinh, Thủy Tinh là truyn truyn thuyết
- Truyn thuyết là loi truyn dân gian k vc nhân vt và s kin có liên quan
đến lch s thi quá khứ, thường có yếu t ởng tượng, o.
- Truyn truyn thuyết th hiện thái đ và cách đánh giá của nhân dân đi vi các
s kin lch s và nhân vật được k
2. HS xác định được 2 cm động t sau:
Cụm 1: Yêu thương nàng hết mc
Cm 2: Mun kén cho con một người chng tht xứng đáng
3.HS xác định được các s t: (có th phân chia làm hai loi s t như sau hoc
không phân làm hai loi mà xác định gp chung tt c vẫn cho đim tối đa là 0.5
đim)
- S t ch s ng: mt, hai, một trăm, chín.
- S t ch th tự: mười tám
T “đôi” trong cụm t “mi th một đôi” không phi là s t.
Gii thích: t “đôi” ở trong cm t “mi th một đôi” là danh từ ch đơn vị; “một
đôi” không phi là s t ghép như “một trăm”.
4Yêu cu HS phi sp xếp được các t thành hai nhóm và gi tên tng nm ( sp
xếp đúng mỗi nhóm t cho đúng.
ĐỀ 16: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi:
Sơn Tinh không hnao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy
i, dựng thành lũy đất, nn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu,
đồi i cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng mấy tháng trời, cuối ng
Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.
(Sơn Tinh, Thủy Tinh – SGK Ngữ văn 6, tập 2, NXB GD Việt Nam)
Câu 1: c định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Trong câu: “Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng
thành lũy đất, ngăn chặnng nước lũ.” Có những cụm động từ nào?
Câu 4: u nội dung khái quát của đoạn văn trên.
Trang 31
Câu 5: T đon trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngn (khong 5-7 dòng) nêu
suy nghĩ của em v tác hi của thiên tai lũ lụt đi với đời sng của người dân hin
nay.
GI Ý:
1.Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
2.Kể theo ngôi thứ 3
3.Có 4 cụm động từ:
- Bốc từng quả đồi
- Dời từng dãy núi
- Dựng thành lũy đất
- Ngăn chặn dòng nước lũ
4.Nội dung: Thể hiện sức mạnh vượt bậc ca Sơn Tinh trong trận đánh với Thủy
Tinh
5.Có đủ các câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. u mở đoạn nêu được vấn đề, các
câu thân đoạn triển khai được vấn đề, câu kết đoạn chốt được vấn đề.
Trình bày được những thiệt hại do lũ lụt gây ra
Thiên tai lũ lụt gây ra rất nhiều thiệt hại cho đời sống của người dân:
- Gây thiệt hại về tính mạng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người
- Tàn phá nhà cửa, ruộng vườn, gây thiệt hại lớn về kinh tế
- Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn
- Cần bảo vệ môi trường để hạn chế tác hại của thiên tai lũ lụt
ĐỀ 17: Đọc đoạn trích sau thực hiện c yêu cầu.
“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đòi
cướp Mị Nương. Thần mưa, gọi gió m thành giông bão rung chuyển cả đất
trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng nước
ngập nhà cửa, nước ng lên lưng đồi sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh
bềnh trên một biển nước.
Sơn Tinh không hề naong. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng
y núi, dựng thành lũy đất ngăn cản dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao
nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối
cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút
quân.”
(Trích: Sơn Tinh Thủy Tinh, Ngữ văn 6, tập 2)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích.
b. Tìm các danh từ và động từ có trong u in đậm.
Trang 32
c. Liệt kê các chi tiết tưởng tượngảo trong đoạn trích.
d. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 ng) cảm nhận về nhân vật Sơn Tinh hoặc
Thủy Tinh trong đoạn trích.
GI Ý:
a
Phương thức biểu đạt chính là tự sự
b
Học sinh xác định được:
- Danh từ gồm: thần, mưa, gió, giông bão, đất trời, nước ng,
Sơn Tinh.
- Động từ gồm: hô, gọi, làm, rung chuyển, dâng, đánh.
c
Các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong đoạn trích:
+ Sơn Tinh và Thủy Tinh là 2 v thần.
+ Thủy Tinh sử dụng phép thần thông mưa, gọi gió làm thành
giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cun
đánh Sơn Tinh”
+ Sơn Tinh “dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng y núi,
dựng thành lũy đất ngăn cản dòng nước . Nước ng dâng n
bao nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu”.
d
* Kĩng: biết viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
* Kiến thức: Học sinh y ý lựa chọn nhân vật, cũng nthể hiện
cảm nhận của bản thân về Sơn Tinh hoặc Thủy Tinh. Song về
bản có thể theo các hướng sau:
- Cả hai nhân vật đều có tài năng kì lạ.
- Trận so tài giữa cả hai diễn ra quyết liệt -> kết quSơn Tinh
thắng, Thủy Tinh thua. -> Học sinh thích nhân vật nào/ ấn tượng
về ai thì thể hiện cảm nghĩ riêng của các em..
(Lưu ý: Khi chấm u này giáo viên cần linh hoạt đây là dng
câu hỏi mở, không chỉ một đáp án duy nhất. Chấp nhận cách
cảm nhận riêng của các em, miễn là hợp lí)
ĐỀ 18: Đọc lại văn bản Sơn Tỉnh, Thuỷ Tinh trong SGK (tr. 10 12) và trả
lời các câu hỏi:
1. Sự kiện trực tiếp dẫn đến cuộc xung đột giữa Thuỷ Tinh và Sơn Tinh là gì?
2. Theo c văn bản truyền thuyết em đã được học, Sơn TinhThánh Gióng
hai nhân vật đóng những vai trò quan trọng khác nhau đổi với cuộc sống của cộng
đồng người Việt thuở xưa. Hãy chỉ ra sự khác nhau đó.
3. Bên cạnh việc phô diễn những hành động phi thường, c nn vật chính trong
truyền thuyết nhiều khi cũng bộc lộ nét tâm tính rất bình thường như muôn người
khác. Hãy tìm một bằng chứng trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có thể làm sáng
tỏ nhận xét này.
Trang 33
4. Nêu khái quát ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
5. Tìm trong văn bản này, người kể khi thì gọi hai nhân vật chính là Sơn Tinh
Thuỷ Tinh, khi thì gọi họ là Thần Núi và Thần Nước?
GỢI Ý:
1. Sự kiện trực tiếp dẫn đến cuộc xung đột giữa Thuỷ Tinh và Sơn Tinh: Sơn Tinh
đem đây đủ lễ vật đến trước nên thắng cuộc và được cưới Mị Nương. Thuỷ Tinh
chậm chân, không lấy được vợ, sinh nói giận và gây chiến với Sơn Tinh.
2. Sơn Tinh và Thánh Gióng đều là những anh hùng trong thế giới truyền thuyết.
Nếu Thánh Gióng đóng vai trò là người giết giặc, giữ yên bờ cõi thì Sơn Tinh đảm
nhiệm chức năng giúp cộng đóng trị thuy, nói rộng ra là đấu tranh chống lại các lực
lượng thiên nhiên gây tại hoạ cho cuộc sống lao động, sản xuất của con người.
Chuyện về hai nhân vật với những lủ tích của họ đã phản ánh được hai hoạt động
chính của người Việt thuờ xưa để giành cơ hội sống và phát triển.
3. Bên cạnh việc phô điển những hành động phí thường, không ít khi c nhân vật
chính trong truyền thuyết đã bộc lộ những nét tâm tính chẳng có gì khác biệt với
muôn người bình thường. Cuộc chiến vì ghen tuông mà ThuTinh gây ra với Sơn
Tình chứng tỏ điều đó. Hoá ra kẻ được gọi là thần cũng ghen, cũng giận, cũng t
dai, Núi cao sông hãy còn dai Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen (ca dao);....
4. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh chứa đựng các ý nghĩa chính sau:
- Giải thích nguyên nhân của nạn Kì lựt hằng năm vẫn đe doạ cuộc sống của cư
dân vùng xung quanh châni Tản Viên, nói rộng ra là vùng trung du và đồng
bằng Bắc Bộ Việt Nam.
- Phản ảnh khát vọng chế ngự các lực lượng thiên nhiên hung bạo để bảo vệ cuộc
sống và hoạt động canh tác, sản xuất của người Việt thuở xưa.
- Phản ánh được đổi nét về đặc điểm địa bàn cư trú, tổ chức xã hội và phong tục,
tập quán của người Việt cổ.
- Thể hiện được trí tưởng tượng phong phú của các tác giá dân gian khi hư cấu nên
một câu chuyện vừa đời thường, vừa kì vĩ với cuộc xung đột của hai vị thần đại
điện Cho hai không gian sống quen thuộc với tổ tiên ta ngày trước.
5. Ở bản kể Sơn Tinh, Thuỷ Tinh trong SGK, người kể khi thì gọi hai nhân vật
chính là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh, khi thì gọi họ là Thần Núi và Thần Nước. Đây
cách gọi tên linh hoạt, giúp cho lời kể sống động, không cứng nhắc. Cơ sở của nó
là sự tương đồng về nghĩa giữa Sơn Tinh với Thần Núi và Thủy Tinh với Thần
Trang 34
Nước. Các yếu tố sơn, thuỷ trong tên gọic vị thần là từ mượn tiếng Hán, có
nghĩa là núi và nước. Tinh trong trường hp này có nghĩa chung là quỷ thần (thần
cũng là từ mượn tiếng Hán nhưng dễ được cảm nhận như từ “thuần Việt”).
ĐỀ 19: Đọc lại văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh (từ Một người là chúa miền non
cao đến rước Mị Nương về núi) trong SGK (tr. 11) và trả lời các câu hỏi:
1. Đoạn trích kể về thử thách gì đặt ra với Sơn Tinh, Thuỷ Tinh khi cả hai đến cầu
n công chúa Mị Nương cùng một lúc?
2. Sự băn khoăn của Vua Hùng và kể giải quyết tình trạng khó xử do vua đưa ra có
thể cho ta biết được điều gì về phẩm chất của hai nhân vật chính?
3. Tên của các món đồ sính lễ mà Sơn Tinh, Thuỷ Tinh phải sắm gợi cho em suy
nghĩ gì về phong tục và đời sống sinh hoạt của người Việt thuở xưa?
4.Đoạn trích hai lần thuật lại lời nói của Vua Hùng. Hãy nhận t cách trình bày
trên văn bản về lời nói của vua ở hai lần ấy.
5. Cho biết chủ thể của hành động phán và tâu trong đoạn trích rút ra nhận xét
về cách sử dụng c từ phán và tâu.
GỢI Ý:
1. Làm sao tìm được đồ sính lễ phù hợp và đưa đến trước theo yêu cầu của Vua
Hùng là thử thách đặt ra với Sơn Tinh và Thuỷ Tinh khi họ đến cầu hôn công chúa
Mị Nương.
2. Sự băn khoăn của Vua Hùng và kế giải quyết tình trạng khó xử do vua đưa ra
khẳng định một thực tế: Sơn Tinh và Thủy Tinh ngang sức ngang tài, mỗi người
làm chủ một vùng không gian quan trọng trên địa bàn cư trú của cộng đồng người
Việt, vi vậy, ai cũng xứng đáng làm rể vua.
3. Các món đồ sinh lễ buộc phải có gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp
bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
Qua tên gọi của chúng, có thể thấy được phần nào phong tục và đời sống sinh hoạt
của người Việt thuở xưa: coi trọng những sản phẩm được làm ra từ lúa, gạo (gần
với nền sản xuất lúa nước); biết thuần dưỡng các loài chim, tsinh sống trên địa
bàn trú vốn nhiều rừng núi của mình như voi, ngựa, gà,...
4. Đoạn trích hai lần thuật lại lời nới của Vua Hùng. Lời nói lần thứ nhất được viết
tách khỏi dòng văn, sau dấu hai chấmmột gạch ngang đánh dấu lời thoại.
Trang 35
Lời nói lần thứ hai được viết liền trong dòng văn, sau dấu hai chấm và được đặt
trong ngoặc kép. Cả hai cách trình bày lời thoại này đều được sử dụng phổ biến
trong các văn bản văn học hiện nay. Có khi, chúng đồng thời xuất hiện trong một
văn bản.
5. Từ phán được dùng để chỉ định hành động nói của Vua Hùng với Sơn Tinh,
Thuỷ Tình; từ tâu chỉ định hành động nói của hai vị thần hướng đến Vua Hùng.
Nói chung, việc dùng các từ kể trên thường chỉ thích hợp khi muốn thuật kể về
cuộc đối thoại giữa vua với bậc dưới của mình (trong bối cảnh câu chuyện, Sơn
Tình, Thuỷ Tinh tuy là thần nhưng vẫn có thể được xem là bậc dưới,cả hai đều
muốn làm con rể của Vua Hùng). Ở một số trường hợp khác, tuỳ định tu từ của
người kể, người viết mà các từ phán, tâu có thể được sử dụng linh hoạt, không nhất
thiết phải gắn với quan hệ vua tôi.
ĐỀ 20: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của em về
một truyền thuyết đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
GỢI Ý:
- Chọn truyền thuyết: có thể là tác phẩm đã được học hoặcc phẩm do em đọc và
tìm hiểu thêm, miễn sao đó là tác phẩm khiến em thực sự thích thú (cần dựa vào
phần Tri thức ngữ văn trong SGK để tự kiểm tra kiến thức về truyền thuyết, đảm
bảo không chọn nhầm truyện thần thoại hay cổ tích, dù ranh giới giữa ba thể loại
này nhiều khi không rõ ràng).
- Chọn vấn đề để viết: có thể viết về chủ đề tác phm hoặc về một nhân vật, một
chi tiết, sự kiện trong tác phẩm. Cũng có thể viết riêng về nghệ thuật kể chuyện của
tác giả dân gian thể hiện qua tác phẩm.
- Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của bản thân: cảm xúc, suy nghĩ phải chân thật, kng
khoa trương.
- Cấu trúc của đoạn văn: nêu tên truyền thuyết; tóm tắt nội dung truyền thuyết; nêu
và phân tích vấn đề đã chọn (cảm xúc, suy nghĩ được bộc lộ qua việc phân tích vấn
đề).
Mẫu:
Truyền thuyết là một thể loại truyện dân gian nhằm ghi chép những sự kiện, nhân
vật liên quan đến lịch sử. Chúng ta biết đến một số truyền thuyết như "Sơn
Tinh,Thủy Tinh" , "Thánh Gióng", "Con Rồng cháu Tiên"... Đến với truyền thuyết
"An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy", chúng ta sẽ thấy được một tinh
thần chống giặc ngoại xâm của cha ông ta ngày xưa, bên cạnh đó là bài học đắt g
về tinh thần luôn luôn cảnh giác với kẻ thù bên ngoài. Chúng ta cũng thấy được
Trang 36
cách xử lí, hành xử đúng đắn giữa các mối quan hệ trong xã hội từ gia đình đến
tình yêu cá nhân. Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" đã
để lại nhiều dấu ấn trong lòng người đọc. Nhân dân ta vừa ca ngợi công lao của An
Dương Vương trong việc dựng thành bảo vệ đất nước nhưng cũng phê phán ông đã
quá chủ quan để cuối cùng đất nước lại rơi vào tay giặc. Truyện cũng có một bi
kịch của tình yêu giữa Mị Châu - Trọng Thủy để cho chúng ta một bài học về sự
cảnh giác bởi kẻ thù có khi ngay ở bên cạnh ta.
…………………………………………………………………………………..
BÀI 3: AI ƠI MÙNG 9 THÁNG 4
ĐỀ 1: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10u) thuật lại vắn tắt điễn biến của một lễ hội
hoặc sự kiện văn hoá mà em từng tham gia hoặc được xem qua truyền hình.
Vào mồng năm tháng giêng hàng năm, hội Gò Đống Đa bắt đầu diễn ra. Hội tổ
chức tại Gò Đống Đa. Mọi người đi xem rất đông, ai cũng muốn xem tượng đài
Quang Trung. Hội bắt đầu bằng hoạt động tưởng nhớ tới anh hùng áo vải Quang
Trung Nguyễn Huệ. Hội có những trò chơi như: chơi cờ, đánh đu, chọi gà… Khi
hội kết thúc, em vẫn thấy nuối tiếc và nhớ tới vị anh hùng áo vải Nguyễn Huệ. Em
sẽ học thật giỏi để phục vụ đất nước. Hội Gò Đống Đa đã để lại ấn tượng thật sâu
sắc cho em.
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
Lễ hội Gióng diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh những vết tích còn
lại của Tnh tại quê hương. Cố Viên, tức vườn cũ nay ở giưã đng thôn Đổng
Viên, tương truyền là vườn cà của mẹ Gióng, tại đây bà đã dẫm phải vết chân ông
Đổng, tảng đá có du chân thần cũng ở vườn này. Miếu Ban, thuộc thôn Phù Dực,
tên cũ là rừng Trại Nòn, là nơi Ngài được sinh ra, hiện tại sau toà miếu còn có một
ao nhỏ, giữa ao nổi, trên có một bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm
và một chiếc liềm bằng đá là dng cụ cắt rốn người anh hùng. Đền Mẫu (còn gọi
đề Hạ), nơi thờ mẹ Gióng, xây ở ngi đê. Đặc biệt, đền Thượng là nơi phụng
Thánh, vốn được xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương
thứ sáu, tn nền ncũ của mẹ Thánh. Trong đền có tượng Thánh, sáu tượng
quan văn, quan võ chầu hai bên cùng hai phỗng quỳ và bốn viên hầu cận.
(Trích “Ai ơi mùng 9 tháng 4”, Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học? Vì sao em xác định
được?
Trang 37
Câu 2: Văn bản chứa đoạn văn trên thuật lại sự kiện gì? Sự kiện đó ý nghĩa như
thế nào?
Câu 3: Em hãy kể tên những địa điểm được nhắc đến trong đoạn văn?
Câu 4: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản?
GỢI Ý:
Câu 1: Văn bản: Thánh Gióng, các sự kiện được nhắc đến trong văn bản như:
bà mẹ dẫm vào vết chân, thời Hùng Vương, tên Gióng
Câu 2: Văn bản thuật lại skiện Hội Gióng.
*Ý nghĩa hội Gióng
- Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
- Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều.
- Gìn giữ tài sản giá lưu truyền về sau.
Câu 3: - Địa điểm:
+ Cố Viên - giữa đồng thông Đổng Viên - Vườn tương cà của mẹ Gióng, nơi bà
giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu chân kì lạ cũng ở đây.
+ Miếu Ban - thôn P Dực - tên rừng Trại Nòn - Nơi Thánh được sinh ra.
Đằng sau còn 1 ao nhỏ, giữa ao , trên bể con bằng đá tượng trưng cho
bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng.
+ Đền Mẫu (đền Hạ) - nơi thờ mẹ Gióng - xây ở ngoài đê.
+ Đền Thượng - nơi thphụng Thánh - xây cất từ vị tngôi miếu tương truyền
từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền ncủa mThánh - tượng Thánh, 6
tượng quan văn, quan chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận.
Câu 4.
* Nội dung
- Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh về Hội Gióng - Sóc Sơn, Hà Nội.
Tác giả Anh Thư cung cấp những thông tin như: thời gian, địa điểm, ý nghĩa và
đặc biệt là các nghi thức độc đáo của Hội Gióng.
* Nghệ thuật
- Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 có: Số liệu chính xác, lời văn chân thực, cô đọng.
Trang 38
ĐỀ 3: Đọc đoạn n sau trả li câu hi:
Lễ hội Gióng không chỉ m người xem được chứng kiến các nghi thức của một
hệ thống lễ với các thao tác thuần thục mang tính nghệ thuật biểu trưng cao
còn dịp để mỗi người Việt Nam thcảm nhận mối quan hnhiều chiều tình
làng nghĩa xóm”, giữa nhân cộng đồng, giữa thực tại hư , giữa thiêng
liêng trần thế... tất cả đều được gìn giữ một tài sản giá lưu truyền mãi về
sau.
(Ngữ văn 6, tp 2)
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?
Câu 2: Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo thể loại nào?
Câu 3: Nêu nội dung của đoạn trích?
Câu 4: Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì?
GỢI Ý:
1. Trích trong văn bản: “Ai ơi mồng 9 tháng 4”
2. Th loi: VB thông tin
3. Ni dung: Tiến trình hi Gióng
4. - Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
- Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hnhiều chiều
- Gìn giữ tài sản giá lưu truyền về sau.
ĐỀ 4: Đọc đoạn n sau trả li câu hi:
Từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch là thời gian chuẩn bị lẽ hội.
Hội bắt đầu từ ngày mồng 6, trong những ngày này dân làng tổ chức lễ rước cờ tới
đền Mẫu, rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Mồng 8 có lễ rước nước từ đền
Hạ về đền Thượng tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trưóc khi đánh giặc. Mồng
9 vào chính hội có múat thờ, có hội trận và lễ khao qn. Hát thờ diễn ra trước
thuỷ đình phía trước đền Thượng do phường t ải Lao và hội Tùng Choặc biểu
diễn chủ yếu là hát dân ca. Hội trậnphỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc tại
cả một khu vực cánh đồng rộng lớn (khoảng 3km) gọi là Soi Bia. 28 cô tướng từ 9
đến 12 tuổi mặc tướng phục thật đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù. 80 p giá
Trang 39
lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta. Đi đầu đám rướcdăm ba bé trai
cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường tượng trưng cho đạo quân mục đồng. Theo
sau là ông Hổ từng giúp Thánh phá giặc. Trong đám rước còn cả ông Trống,
ông Chiêng và 3 viên tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng. Tại Soi Bia còn có cả đánh
cờ người. Trong khi ông hiệu cờ đang say sưa múa cờ thì dân chúng xem hội đã
tranh nhau những đồ tế lễ ngay cả cáit nước thờ, manh chiếu trải trên nền cỏ
Họ tin rằng như vậy đã được Thánh ban lộc, những vật dụng kia sẽ đem lại may
mắn cho cả năm trời. Đám rước đi đến tận Đổng Viên, đi đến đâu cờ quạt tưng
bừng đến đấy. Vào ngày mồng 10, vãn hội có lễ duyệt quân tạ ơn Thánh. Ngày 11
làm lễ rửa khí giới và ngày 12 lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất.
(Ngữ văn 6, tập 2)
Câu hỏi:
Câu 1: Đoạn trích trên tch trong văn bản nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt của văn bản?
Câu 3: Một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hội được tác giả bài viết giải thích rõ ý
nghĩa tượng trưng. Tìm và liệt kê các hình ảnh, hoạt động đó.
GỢI Ý:
1. Trích trong văn bản: Ai ơi mồng 9 tháng 4
2. PTBĐ: Thuyết minh
3. Các hoạt động chính của Hội Gióng:
a) Hát thờ
- Địa điểm: Trước thủy đình ở đền Thượng.
- Loại hình chủ yếu: Hát dân ca.
b) Hội trận
- Địa điểm: Một cánh đồng rộng lớn.
- phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc:
+ 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp, tượng trưng 28 đạo quân thù.
+ 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quần xà cạp là quân ta.
+ Đi đầu đám rước là dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ dọn đường, tượng
trưng đạo quân mục đồng.
+ Theo sau là ông Hổ từng giúp Thánh đánh giặc.
+ Trong đám rước còn có ông Trống, ông Chiêng và 3 viên Tiểu Cố mặc áo xanh
lĩnh xướng.
Trang 40
+ Còn có cả đánh cờ người. Trong khi ông hiệu cờ đang say sưa múa cờ thì dân
chúng xem hội chia nhau đồ tế lễ vì tin rằng chúng sẽ đem lại may mắn cho cả
năm.
+ Điểm kết thúc: Đổng Viên.
BÀI 4: THẠCH SANH
ĐỀ 1: Đọc đoạn n sau và tr li câu hi:
“Chàng mt mình cầm cây đàn ra trước quân gic. Tiếng đàn ca chàng va
ct lên thì quân sĩ i tám nước bn rn tay chân, không còn nghĩ đưc gì ti
chuyện đánh nhau na. Cui cùng các hoàng t phi ci giáp xin hàng.”
Trang 41
a. Đoạn văn trên đưc trích trong văn bn nào? Do ai sáng tác?
b. Nêu giá tr ni dung và ngh thuật đc sc của văn bn trên?
GI Ý:
a+ n bản: “Thch Sanh
+ Tác gi: Dân gian
b. + Ni dung:
- Truyn c tích v người dũng sĩ dit chn tinh, diệt đại bàng cứu người b hi,
vch mt k vong ân bi nghĩa và chng quân xâm lược.
- Th hin niềm tin, ước mơ của nhân dân v đạo đức, công lí xã hi, lí ng nhân
đạo và yêu hòa bình ca nhân dân ta.
+ Ngh thuật: Tưởng tượng thn kì, độc đáo và giàu ý nghĩa.
ĐỀ 2: Cho đoạn trích sau:
“Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mchết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều
dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu
Thạch Sanh. m Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên
thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần tng.”
1, Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Văn bản chứa đoạn trích thuộc thloại
nào?
2, Xét theo nguồn gốc, từ “gia tài trong đoạn trích trên thuộc loại từ gì? Giải thích
nghĩa của từ “gia tài”?
3, Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 u nêu cảm nhận vnhân vật Thạch
Sanh trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn sdụng một cụm danh từ (Gạch
chân và chỉ rõ cụm danh từ ấy)
4, Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn lớp 6 cũng viết cùng thloại
với văn bản có chứa đoạn trích trên? u đặc điểm của thể loại ấy?
GỢI Ý:
- Văn bản: “Thạch Sanh”
- Thể loại: Truyện cổ tích
- Từ mượn (từ Hán Việt)
- Giải thích từ:
+ Gia tài: Của cải riêng của một người, một gia đình
- Thạch Sanh ra đời vừa bình thường, vừa khác thường. Điều đó báo
hiệu một con người sẽ làm được những việc phi thường.
- Thạch Sanh đã lập nên được những chiến công lớn: giết chằn tinh,
diệt đại bàng cứu công chúa và con vua thủy tề, đánh tan qn 18
nước chư hầu…
-> Thạch Sanh thật thà, dũng cảm, nhân hậu, bao dung độ lượng, tài
năng, nhân đạo, yêu hòa bình….
- Kể tên một văn bản viết cùng thể loại
Trang 42
- Đặc điểm thể loại
ĐỀ 3: Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau trả li các câu hi:
“Nvua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Tc mt mọi người, cng k
hết đầu đi chuyện ca mình, t chuyn kết bn với Thông đến chuyn chém giết
chn tinh, giết đại bàng, cu công chúa, b Lí Thông lp ca hang và cui cùng b bt
oan vào ngc tht. Mọi người by gi mi hiu ra mi s. Vua sai bt giam hai m
con Lí Thông, li giao cho Thch Sanh xét x. Chàng không giếtcho chúng v quê
làm ăn. Nng về đến na đường thì chúng b sét đánh chết, ri b hóa kiếp thành b
hung.
(Ng văn 6 - Tp 2)
Câu 1. Đoạn văn trên trích t văn bản nào? Phương thc biểu đt chính ca
đoạn văn là gì?
Câu 2. Xác định s t và lượng t trong đoạn văn trên?
Câu 3. Ch ra cm danh t trongu: Vua sai bt giam hai m con Lí Tng,
li giao cho Thch Sanh xét x”.
Câu 4. Đoạn văn th hin phm cht nào nhân vt Thch Sanh, Qua đó,
tác gi dân gian mun gi gắm ước mơ gì của nhân dân ta?
GỢI Ý:
Câu 1
- Văn bn: Thch Sanh;
- Phương thc biểu đạt chính: T s
Câu 2
- S t: hai (m con)
- ng t: mi (người) mi (s)
Câu 3
HS ch ra cm danh t: hai m con Lí Thông
Câu 3
- Vic Thch Sanh tha ti chết cho Thông th hin chàng
là người nhân nghĩa, khoan dung, đ ng và giàu lòng v tha.
- Qua đó gi gắm ước mơ, niềm tin v đạo đc, công xã
hi và lí tưởng nhân đạo...
ĐỀ 4 ; Đọc đoạnn sau và tr li câu hi:
“Chàng mt mình cầm cây đàn ra trước quân gic. Tiếng đàn ca chàng va
ct lên thì quân sĩ i tám nước bn rn tay chân, không còn nghĩ đưc gì ti
chuyện đánh nhau na. Cui cùng các hoàng t phi ci giáp xin hàng.”
a. Đoạn văn trên đưc trích trong văn bn nào? Do ai sáng tác?
b. Nêu giá tr ni dung và ngh thuật đc sc của văn bn trên?
Trang 43
+ Ngh thuật: Tưởng tượng thn kì, độc đáo và giàu ý nghĩa.
ĐỀ 5: Đọc các câu văn trả lời câu hỏi:
“Vua công chúa vừa đến tuổi lấy chồng. Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi
công chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng.”
1/ Những u văn trên nằm trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thloại truyện
dân gian nào? Em biết gì về thể loại truyện dân gian đó?
2/ Nêu và cho biết ý nghĩa của 02 chi tiết kì ảo hoang đường trong truyện?
3/ Kể tên 02 văn bản kc cùng thể loại truyện dân gian (ở nước ta) em đã học
và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 6 tập I?
4/ Nêu ra ít nhất 03 danh từ trong câu Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi
công chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng.”?
GỢI Ý:
1/ Những câun trên nằm trong văn bản Thạch Sanh
- Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian: Cổ tích
- Em biết gì về thể loại truyện dân gian (cổ tích):
+ loại truyện dân gian kể vcuộc đời của một số kiểu nn vật quen
thuộc
+ Thường yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân
về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,
sự công bằng đối với sự bất công
2/ Nêu và cho biết ý nga của 02 chi tiết o hoang đường trong
truyện: 2đ
- Tiếng đàn Thạch Sanh:
+ Làm tăng hấp dẫn của truyện
+ Giúp nhân vật được giải oan, thể hiện ước mơ về công
+ Làm lui quân 18 nước chư hầu, là vũ kđặc biệt cảm hóa kẻ thù.
- Niêu cơm thần kỳ:
+ Làm tăng hấp dẫn của truyện
GỢI Ý
a.+ Văn bản: “Thạch Sanh”+ Tác gi: Dân gian
b.+ Ni dung:
- Truyn c tích v người dũng sĩ dit chn tinh, diệt đại bàng cứu người b hi,
vch mt k vong ân bi nghĩa và chng quân xâm lược.
- Th hin niềm tin, ước mơ của nhân dân v đạo đức, công lí xã hi, lí ng nhân
đạo và yêu hòa bình ca nhân dân ta.
Trang 44
+ Thể hiện sức mạnh phi thường của Thạch Sanh
+ Thể hiện, tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoàn bình của
nhân dân ta.
3/ + Sọ Dừa/ Em bé thông minh.
4/ + Hoàng tử/ nước/ công chúa/ vợ / ai/ ý /nàng.
ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của htưng bừng nhất
kinh kì, chưa bao giờ chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy hoàng
tử các nước chư hầu trước kia bcông chúa từ hôn lấy m tức giận. Họ hội binh
cả mười m nước o sang đánh. Thạch Sanh xin nvua đừng động binh. Chàng
một mình cầm y đàn ra trước qn giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì
quân mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh
nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa
cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, qn sĩ thấy Thạch Sanh
chỉ cho dọn ra vẻn vẹn một niêu cơm xíu, bĩu i, không muốn cầm đũa. Biết
ý, Thạch Sanh đố hăn hết được niêu cơm hứa trọng thưởng cho những ai ăn
hết. Quân mười m nước ăn i, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại
đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi o nhau về nước.”
(Ngữ văn 6, tập 2)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Nêu nội dung
ý nghĩa của văn bản đó?
2. Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
3. Xác định loại cụm từ được gạch chân trong đoạn văn trên.
GỢI Ý:
1. - Đoạn văn trên trích tvăn bản: "Thạch Sanh" . Văn bn đó thuộc thể loại
truyện cổ tích.
- Nội dung, ý nghĩa:
+ Thạch Sanh truyện cổ tích về người dũng diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu
người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.
Trang 45
+ Truyện thhiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công xã hội tưởng nhân
đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: tự sự
3. - Cụm từ “ các nước chư hầu”: cụm danh từ.
- Cụm từ “ lại đầy”: cụm tính từ.
ĐỀ 7: Cho đoạn trích sau:
…“ Tuy nhà nghèo, hng ny phi lên rng cht ci v đổi ly go nuôi
thân, h vẫn thường giúp mi người. Thy h tt bng, Ngc Hoàng bèn sai thái t
xuống đu thai m con. T đó người v mang, nhưng đã qua mấy năm
không sinh n. Ri người chng m bnh, chết. Mãi v sau người v mi sinh
đưc mt cậu con trai”…
a. Đon trích trên trích t văn bản nào? n bản đó thuộc th loi gì? Em hãy cho
biết nhân vt chính của văn bản đó?
b. Nêu ý nghĩa của văn bn trên ?
GỢI Ý:
a. - Đon trích trên thuộc văn bn: Thch Sanh
- Th loi: Truyn c tích
- Nhân vt chính: Thch Sanh
b. Ý nghĩa của truyn :
- Truyn th hiện ước mơ, nim tin v đạo đc, côngxã hội và lí tưởng nhân đo,
yêu chung hòa bình ca nhân dân ta.
ĐỀ 8: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất
kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy hoàng
tử các nước chư hầu trước kia bcông chúa từ hôn lấy m tức giận. Họ hội binh
lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nvua đừng động binh.
Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên
thì quân mười m nước bủn rủn tay chân, không còn ngđược tới chuyện
đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng…”
(Ngữ văn 6, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Xác định thloại của văn
bản ấy?
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn văn?
Câu 3. Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong đọan trích?
Trang 46
Câu 4. Chi tiết Nhà vua gảng chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của h
tưng bừng nhất kinh , chưa bao giờ chưa đâu lễ cưới tưng bừng như
thế.” có ý nghĩa gì?
GỢI Ý:
1- Đoạn trích trên nằm trong văn bản “Thạch Sanh”.
- Thể loại: Truyện cổ tích.
2- Nội dung của đoạn trích: Kể về sự việc Thạch Sanh kết n cùng công
chúa chiến thắng quân xâm lược mười m nước chư hầu bằng tiếng
đàn thần kì.
3- Từ loại:
+ Danh từ: công chúa, kinh kì, Thạch Sanh
+ Động từ: từ hôn, tức giận, cầm
+ Tính từ: tưng bừng
+ Lượng từ: cả
+ Số từ: ời tám
+ Chỉ từ: kia
4. Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý:
- Chi tiết Nhà vua g công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của h tưng
bừng nhất kinh , chưa bao giờ chưa đâu lcưới tưng bừng n
thế.” thể hiện cách kết thúc hậu phổ biến trong truyện cổ tích.
- Kết thúc này cho thấy: Người thật thà, tt bụng, tài năng, dũng cảm,
công lớn... sẽ có phần thưởng xứng đáng.
- Cách kết thúc có hậu này thhiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công
xã hội, thể hiện ước mơ về một sự đổi đời của nhân dân ta.
ĐỀ 9: Hãy đọc đoạnn sau trả lic câu hi nêu bên dưới:
“…Nhà vua g công chúa cho Thch Sanh. L i ca h tưng bng nht kinh kì,
chưa bao gi chưa ở đâu có lễ ới tưng bừng như thế. Thy vy hoàng t các
ớc chư hầu trước kia b công chúa tn ly làm tc gin. H hi hp binh lính
c ời tám nước kéo sang đánh. Thạc Sanh xin n vua đừng đng binh. Chàng
mt mình cm cây đàn ra trước quân gic. Tiếng đàn của chàng va ct lên thì
quân sĩ mười tám nước chư hu bn rn tay chân, không còn nghĩ đưc gì ti
chuyện đánh nhau na. Cui cùng, các hoàng t phi ci giáp xin hàng. Thch
Sanh sai dn mt bữa cơm thiết đãi nhng k thua trn. C my vạn tướng lĩnh,
quân sĩ thy Thch Sanh ch dn ra một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không bun cm
đũa. Biết ý, Thch Sanh đ h ăn hết được niêu cơm s trọng thưởng cho nhng ai
Trang 47
ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu c ăn hết li
đầy. Chúng cúi đu ly t v chng Thnh Sanh rio nhau v c”.
(Thch Sanh- Sách Ng văn 6 tp 2, NXB Giáo dc Vit Nam)
Câu 1: “Thạch Sanh” là một truyn c tích. Em hãy nêu khái nim truyn c tích?
Câu 2: Nêu s việc được k trong đọc văn trên?
Câu 3: Xác định cụm động t trong câu văn: “Nhà vua g công chúa cho Thch
Sanh”
Câu 4: Theo em, trong đoạn văn trên, chi tiết tiếng đàn thần kì và niêu cơm bé xíu
ăn hết lại đầy có ý nghĩa gì?
GỢI Ý:
Câu 1: HS nêu được khái nim truyn c ch:
Truyn c tích là loi truyn dân gian k v cuc đời mt s kiu nhân vt quen
thuc: nhân vt bt hnh, nhân vật có tài năng kì l, nhân vt thông minh, nhân vt
ngc nghếch, nhân vật là động vt.
Câu 2. Đoạn văn trên k v vic nhà vua g công chúa cho Thch Sanh, thái t ca
ời tám nước chư hu kéo quân sang gây chiến. Thch sanh đã dùng tiếng đàn đ
cm hóa giặc, dùng niêu cơm thần đ thiết đãi k thù. Tướng sĩ mười tám nước chư
hu xin hàng và kéo quân v c.
Câu 3:
- Trongu văn: “Nhà vua g công chúa cho Thch Sanhcó cụm đng t: g
công chúa cho Thch Sanh.
Câu 4: Chi tiết tiếng đàn thầnvà niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy có ý nghĩa:
- Đó là nhng chi tiết kì o, làm câu chuyn thêm li kì, hp dn.
- Tiếng đàn thần kì giúp TS đánh gic. Tiếng đàn có sức mạnh đặc biệt để cm hóa
k thù xâm lược, khiến cho quân sĩ 18ớc chư hu phi xin hàng. Tiếng đàn đi
din cho mong mun hòa bình ca nhân dân ta.
- Niêu cơm ăn hết lại đầy khẳng đnh s tài gii phi thường ca TS khiến các nước
chư hu phi thán phc; tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình
Trang 48
của nhân dân ta. Đồng thi, th hiện ước mơ của người dân lao động v cuc sng
m no, hnh phúc.
ĐỀ 10: Đọc đoạnn sau thực hiện yêu cầu :
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người chàng kể
hết đầu đi chuyện của mình, tchuyện kết bạn với Tng đến chuyện chém
chằn tinh, giết đại ng, cứu công chúa, bị Lí Tng lấp cửa hang cuối cùng bị
bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai
mẹ con Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết cho chúng
về qm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị t đánh chết, rồi b hóa kiếp
thành bọ hung.
(Trích “ Thạch SanhNgữ văn 6, tập một, NXBGD Việt Nam 2016,tr64)
Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện nào?
Câu 2: c định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Việc Thạch Sanh tha chết cho mẹ con Lí Thông gp em nhận ra được
phẩm chất nào ở nhân vật Thạch Sanh?
Câu 4: Chi tiết mẹ con Thông hóa kiếp thành bhung, theo em nhân dân muốn
gửi gắm ước mơ gì?
GỢI Ý:
1
Truyn Thch Sanh thuc th loi truyn cch.
2
Phương thc biểu đt chính ca đoạn văn trên là: T s.
3
Vic Thch Sanh tha ti chết cho m con Lí Thông th hin Thch
Sanh là người nhân nghĩa, phúc hu, khoan dung và giàu lòng v
tha.
4
Chi tiết m con Lí Thông b hóa kiếp thành b hung, gi gắm ước
mơ , niềm tin ca nhân dân v công lí xã hội “Ở hin gp hin,
ác gặp ác”
(Hc sinh có th diến đt theo cách khác min là hp lí)
ĐỀ 11: Đọc đoạnn sau thực hiện yêu cầu :
“Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, giao lại cho Thạch Sanh t xử.
Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì
chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
Trang 49
(Trích NgVăn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ truyện dân gian nào? Truyện thuộc thể loại gì?
Câu 2. Chỉ ra một cụm danh từ có trong câu: Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý
Thông, giao lại cho Thạch Sanh xét xử”.
Câu 3. Hãy chỉ ra lỗi dùng từ trong u: “Truyện đã phơi ước mơ, niềm tin về đạo
đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo,u chuộng hòa bình của nhân dân ta và
sửa lại cho đúng.
Câu 4. Mục đích kết bạn của Lí Thông với Thạch Sanh ngay từ đầu đã thể hiện ý
đồ xấu. Vậy, em cần làm gì để xây dựng tình bạn đẹp với các bạn trong lớp? (Nêu
ít nhất hai việc cần làm).
GỢI Ý:
Câu 1
- Truyn: Thch Sanh
- Th loi: Truyn c tích
Câu 2
- HS ch ra đúng cm danh t có trong câu: hai m con Thông
Câu 3
- Li sai: dùng t không đúng nghĩa (phơi bày)
- Sa li: thay t “phơi bày” thành “th hin”
Câu 3
- HS rút ra những hành động: đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, đùm
bc, động viên, sng chân thành…vi c bn trong lớp (đặc bit
là nhng bn có hoàn cảnh khó khăn)
ĐỀ 12: Đọc đoạn văn trả li câu hi:
“...Nhà vua g công chúa cho Thach Sanh. L i ca h tưng bưng nht kinh kì,
chưa bao gi và chưa ở đâu có lễ ới tưng bưng như thế. Ty vy hng t các
ớc chư hầu trước kia b công chúa tn ly làm tc gin. H hi binh lính c
ời tám nước kéo sang đánh. Thach Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng
mt mình cm cây đàn ra trước qn gc. Tiếng đàn của chàng va ct lên thì quân
sĩ mười tám nước bn rủn chân tay, không còn nghĩ được gì đến chuyện đánh nhau
na. Cui cùng các hoàng t phi ci giáp xinng.”
( Ng văn 6, tp 2, NXB Giáo dc)
1. Đoạn văn được trích t văn bản nào? Văn bản đó thuc th loi truyn dân
gian nào?
2. Đoạn văn đưc k ngôi th mấy? Phương thc chính của đoạn văn trên
gì?
3. Trong các t sau: “ cây đàn, hoàng tử, đánh nhau” t nào là t n?
Trang 50
4. Tìm s t đưc s dng trong câu: “ H hi binh lính c ời tám nước kéo
sang đánh.
5. Phn in đậm trong câu : “ Cui cùng các hoàng t phi cởi giáp xin hàng
là cm t gì? Phân tích cu to ca cm t đó?
GỢI Ý:
1.Đoạn văn trên trích t văn bản Thch Sanh.
Th loi: Truyn c tích.
2.Đon truyện được k theo ngôi th ba
Phương thc biểu đt: T s.
3.T “ hoàng tử” là từ n
4.S t đưc s dụng trong câu là: mưi tám.
4.Phân in đm trong câu là : cm dnah t.
Phân tích đúng cu to ca cm t : Các hoàng t.
PT TT
ĐỀ 13: Đọc đoạnn sau trả lời câu hỏi:
…(1)Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. (2)Chàng một mình cầm cây
đàn ra trước quân giặc. (3)Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân mười tám
nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. (4)Cuối
cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin ng. (5)Thạch Sanh sai dọn một bữa m
thết đãi những kẻ thua trận…
(Thạch Sanh, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1, trang 64, 65)
Câu 1
Cho biết thể loại của tác phẩm có đoạn văn trên? Ai là nhân vật chính?
Câu 2
Đoạn văn kể về sự việc gì? Sự việc đó được kể theo thứ tự nào?
Câu 3
Xác định 03 cụm danh từ trong câu văn số 4 và 5 của đoạn trên. Chọn một
cụm danh từ đã tìm được và viết mô hình cấu tạo cụm danh từ đó.
Câu 4
Nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn trong đoạn truyện trên.
GỢI Ý:
1
- Thể loại: Truyện cổ tích
Trang 51
- Nhân vật chính: Thạch Sanh
2
- Sự việc chính: Thạch Sanh dùng tiếng đàn đánh lui quân mười tám
nước chư hầu.
-Thứ tự kể: Kể xuôi: sự việc nào diễn ra trước thì kể trước; sự việc
nào diễn ra sau thì kể sau.
3
-03 cụm danh từ: các hoàng tử; một bữa cơm; những kẻ thua trận
- HS chọn một cụm danh từ và viết mô hình cấu tạo cụm danh từ:
VD:
Phần tớc
Phần trung tâm
Phần sau
các
…….
hoàng tử
……
……
4
* - HS nêu ngắn gọn một số ý:
+ Tiếng đàn trong đoạn truyện một chi tiết thần đặc sắc: giúp
Thạch Sanh đánh lui quân mười tám nước chư hầu...
+ Thể hiện tấm ng nhân hậu, yêu chuộng hoà bình của Thạch
Sanh...
ĐỀ 14: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn
o chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Khi cậu vừa kn lớn thì m chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng
i gốc đa, cgia i chỉ có mộtỡi búa của cha để lại. Ni ta gọi cu Thạch
Sanh. Năm Thạch Sanh biết nga, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ
các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”
(Thạch Sanh)
Câu 1: Nhận xét nào chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh ?
A. Từ thế giới thần linh
B. Từ những người chịu nhiều đau khổ.
C. Từ chú bé mồ côi
D. Từ những nời đấu tranh quật khởi.
Câu 2: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
A. Ngườing B. Người thông minh
C. Người bất hạnh D. Người ngốc nghếch
Câu 3: Chi tiếto sau đây được coi là kết thúc có hậu” trong truyn cổ tích Thạch
Sanh ?
A. Thạch Sanh được lấy công chúa và làm phò mã.
B. Thạch Sanh chiến thắng được 18 nước chư hầu
C. Thạch Sanh thoát khỏi hang và làm quen được với con trai Long Vương.
D. Thạch Sanh đánh được chằn tinh.
Trang 52
Câu 4: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
A. Đề cao lao động và nghề nông.
B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trước quân địch.
C. Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm.
D. Sức mạnh niềm tin của nhân dân về công bằng hội, đề cao cái tốt, cái
thiện.
Câu 5: Các từ sau, từ nào là từ mượn?
A. Lưỡi búa B. Gia tài C. Khôn lớn D. Hỏa xa
GỢI Ý:
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
C
A
A
D
B, D
ĐỀ 15: Đọc đoạnn sau thực hiện các yêu cầu:
“Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết
đầu đi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Thông đến chuyện chém chằn
tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, b Thông lấp cửa hang cuối cùng bị bắt
oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ
con Thông, lại giao cho Thạch Sanh t xử. Chàng kng giết cho chúng về
quê m ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bsét đánh chết, rồi bị hóa kiếp
thành bọ hung.”
( Thạch Sanh – Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Nêu nội dung ý nghĩa văn
bản trên.
Câu 2. Chỉ ra một cụm danh từ, một cụm động từ trong đoạn trích trên.
Câu 3. Trong đoạn văn trên, m con Thông được Thạch Sanh tha tội chết
nhưng vẫn bị trời trừng trị. Điều này thhiện phẩm chất đẹp đẽ nào nhân vật
Thạch Sanh?
GỢI Ý:
1- Phương thức biểu đạt chính là tự sự.
- Nội dung ý nghĩa văn bản Thạch Sanh: Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện
2. - Học sinh thể chỉ ra một cụm danh ttrong số các cụm danh từ: mọi người,
chuyện của mình, mọi sự, hai mẹ con Lí Thông...
- Học sinh thchỉ ra một cụm động từ trong số các cụm đng từ sau: cho đưa
Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi chuyện của mình, sai bắt giam hai mẹ con Lí
Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử, không giết, cho chúng về quê làm ăn, bị sét
đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ hung...
Trang 53
3. Việc Thạch Sanh tha tội chết cho Thông thhiện Thạch Sanh người nhân
nghĩa, pc hậu, khoan dung, độ lượng và giàu lòng vị tha.
ĐỀ 16. Đọc lại văn bản Thạch Sanh trong SGK (tr. 26 - 29) và trả lời các câu hỏi:
1. Hai đoạn đầu của truyện (từ Ngày a đến sống chung với mẹ con Lý Thông)
cho biết những thông tin gì?
2. Hãy nêu những việc chính Thạch Sanh đã làm. Do đâu mà một số hành động
của Thạch Sanh làm cho truyện trở nên hấp dẫn?
3. Cách đối xử của Lý Thông với Thạch Sanh thể hiện qua những ý nghĩ và việc
làm nào? Em hãy chọn một số từ ngữ để nói về bản chất nhân vật Lý Thông.
4. Theo em, những cơn vật và đồ vật có tính chất kì ảo đóng vai trò gì trong truyện
Thạch Sanh?
5. Nghĩa của từ đau đớn ở hai trường hợp sau khác nhau thế nào?
a. Một hôm công chúa đang ngồi trên lầu cao bỗng bị một con đại bàng khổng lồ
bay đến quắp đi. [...] Nhà vua vô cùng đau đn, bèn sai Lý Thông đi tìm, hứa sẽ gả
công chúa và nhường ngôi cho.
b. Mũi tên trúng vào nh đại bàng. Nó đau đớn, quằn quại nhưng gắng sức bay về
đến hang trong núi sâu.
GỢI Ý:
1. Hai đoạn đầu của truyện (từ Ngày a đến sống chung với mẹ con Lý Thông) có
những thông tin sau:
- Thời gian: ngày xưa.
- Nhân vật Thạch Sanh: mồ côi cha mẹ, nhà nghèo, sống trong túp lều dưới gốc đa,
làm nghề đốn củi, có sức khoẻ hơn người, thật thà, tình cảm, dễ tin người.
- Nhân vật Lý Thông: làm nghề nấu rượu, luôn toan tính, mưu mô.
- Sự kiện: Lý Thông gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em, Thạch Sanh rời bỏ túp lều
dưới gốc đa đến ở với mẹ con Lý Thông. Như vậy, hai đoạn ngắn mở đầu chứa
đựng nhiều thông tin, gắn với sự phát triển của câu chuyện.
2.
Trang 54
- Trong truyện, Thạch Sanh đã làm những việc như sau:
+ Chấp nhận kết nghĩa anh em với Lý Thông và giả từ túp lều dưới gốc đa để về ở
với mẹ conThông.
+ Nhận lời đi canh miếu thay cho Thông, nửa đêm chém chết trần tỉnh, xả xác
trăn tính khống lồ làm hai, chặt đầu, nhặt bộ cung tên bằng vàng của trăn tinh.
+ Bị Lý Thông lừa dối để cướp công giết trăn tính, Thạch Sanh về lại gốc đa, ngày
ngày đi đốn củi.
+ Đại bàng cắp công chúa bay qua phía trên túp lều, Thạch Sanhng cung tên
bằng vàng bắn trúng, và lần theo vết máu tìm được chỗ ở của đại bàng.
+ Nhận lệnh vua đi tìm công chúa, Lý Thông lại đến túp lều của Thạch Sanh đ
cậy nhờ. Thạch Sanh đã xuống hang giết đại bàng, cứu công chúa. Sau khi công
chúa được đưa lên, Thạch Sanh bị Lý Thông hãm hại bằng cách ng đá lấp cửa
hang.
+ Thạch Sanh đi sâu vào hang, dùng cung tên bằng vàng bắn tan cũi sắt cứu con
vua Thuỷ Tề, được vua Thuỷ Tề tiếp đãi rất hậu và được tặng một cây đàn.
+ Hồn trăn tinh và đại bàng hợp sức báo oán, Thạch Sanh bị vụ vạ và bị bắt giam
vào ngục. Trong ngục, Thạch Sanh đem đàn ra gảy khiến công chúa đang bị câm
bỗng lại nói cười. Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung.
+ Sau khi kể lại cho nhà vua nghe toàn bộ sự thật, Thạch Sanh được giải oan, được
nhà vua gả công chúa cho.
+ Đối phó với hoàng tử các nước chư hầu, Thạch Sanh đem đàn ra gảy, khiến binh
lính mười tám nước bủn rủn tay chân. Thạch Sanh thết đãi hàng vạn binh lính của
mười tám nước bằng cơm trong một cái niêu, nhưng họ ăni không hết.
- Một số hành động của Thạch Sanh làm cho truyện trở nên hấp dẫn vì:
+ Thứ nhất, đó là những việc phi thường, không ai làm nổi (giết trăn tinh, chém đại
bàng cứu công chúa,...).
+ Thứ hai, có sự tham gia của đồ vật hoặc con vật có tính chất kì ảo (những con vật
sống lâu thành tinh như trăn tinh, đại bàng; bộ cung tên bằng vàng, cây đàn, niêu
cơm thần kì,...).
3.Cách đối xử của Lý Thông với Thạch Sanh thể hiện qua những ý nghĩ và việc
làm:
Trang 55
- Thấy Thạch Sanh khoẻ mạnh, Lý Thông nghĩ: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó
về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu."
- Thông lừa Thạch Sanh lên miếu trăn tinh để nộp mạng thay cho mình.
- Thấy Thạch Sanh chém được trăn tinh, Lý Thông nói dối buộc Thạch Sanh đi
trốn để mình đem đầu trăn tinh vào cung vua báo công, lĩnh thưng.
- Sau khi nhờ được Thạch Sanh cứu ng chúa từ hang đại bàng, Lý Thông cho
quân lính lấy đá lấp cửa hang để giết Thạch Sanh.
Thâm độc, xảo trá, tham lam là những từ có thế dùng để nói về bản chất con người
Thông.
4. Truyện Thạch Sanh có hai con vật kì ảo: trăn tinh và đại bàng (những con vật
sống lâu thành tinh). Trừ điệt những con vật có phép biến hoá và đáng sợ như vậy,
Thạch Sanh mới xứng đáng là một người gan dạ, dũng mãnh phi thường. Những
đồ vật như bộ cung tên bằng vàng, cây đàn, niêu cơm thần kì đã giúp Thạch Sanh
làm nên những điều kì diệu. Tóm lại, những con vật và đố vật có tính chất kì ảo
làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn, đúng với đặc điểm của truyện cổ tích.
5. Nghĩa của từ đau đớn ở hai trường hợp có sự khác nhau:
- Trongu a, sự đau đớn thể hiện ở mặt tình cảm, tinh thần. Công chúa bị đại
bàng quắp đi, sự mất mát đó khiến nhà vua xót xa, không thể chịu đựng nổi.
- Trongu b, đau đớn thể hiện ở mặt thể xác. Đại bàng quần quại, kng chịu nổi
bị trúng tên của Thạch Sanh.
ĐỀ17. Đọc lại văn bản Thạch Sanh (từ Bấy giờ trongng đến ở nhà lo liệu)
trong SGK (tr. 26 - 27) và trả lời các câu hỏi:
1. Đặc điểm của truyện cổ tích thể hiện qua những yếu tố nào ở đoạn trích?
2. Vì sao Thạch Sanh dễ dàng nhận lời đi canh miếu thay cho Thông?
3. Sự thâm độc của Lý Thông thể hiện qua những chi tiết nào trong đoạn trích?
4. Giải nghĩa từ cất trong hai câu sau, từ đó cho biết nhờ đâu ta xác định được
nghĩa của từ cất ở từng trường hợp:
a. Đêm nay anh đến phiên đi canh miếu thờ, ngặt vì d cất mẻ rượu, em chịu khó
đi thay anh một đêm, đến ng lại về.
Trang 56
b. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bún rủn tay
chân, kng còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa.
GỢI Ý:
1. Đặc điểm của truyện cố tích thế hiện qua những yếu tố sau đây ở đoạn trích:
- Thời gian không xác định: bấy giờ, năm ấy,....
- Không gian không xác định: trong vùng
- Con vật có tính chất kì ảo: trăn tinh bị Thạch Sanh xé đôi xác, hiện nguyên hình
là con trăn khổng lồ, để lại bên mình bcung tên bằng vàng.
- Nhân vật chia ra hai loại thiện - ác rõ ràng (Thạch Sanh thật thà, tin người; Lý
Thông thâm độc, xảo trá).
2. Thạch Sanh dễ dàng nhận lời đi canh miếu thay cho Lý Thông là vì:
- Khi đã nhận Lý Thông làm anh kết nghĩa, Thạch Sanh không bao giờ chối từ việc
anh nhờ.
- Thạch Sanh kng hề biết lên miếu là để nộp mạng cho trăn tinh ăn thịt.
3.. Trong đoạn trích, sự thâm độc của Lý Thông thể hiện qua những chi tiết:
- Thấy Thạch Sanh khoẻ mạnh,Thông nảy ra ý nghĩ đưa Thạch Sanh về ở cùng
để lợi dụng, bèn gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em.
- Thông nói dối nhờ Thạch Sanh đi canh miếu hộ, nhưng thực ra lừa chàng lên
đó nộp mạng cho trăn tinh thay mình.
- Thấy Thạch Sanh đưa đầu trăn tinh về, Lý Thôngi dối buộc chàng phải trốn đi
để hắn cướp công.
4. câu a, cất có nghĩa là nấu (ở đây là nấu rượu).
Ở câu b, cất có nghĩa là âm thanh bắt đầu xuất hiện (ở đây là tiếng đàn),
thể nghe được bằng tai. Cất ở câu b cũng giống như vang, nổi. Có thể thay
cất lên bằng vang lên, nổi lên. Khi được sử dụng trong câu, từ mới có nghĩa
cụ thể. Do đó, muốn xác định đúng nghĩa của từ, phải dựa vào câu.
Trang 57
BÀI 5: CÂY KHẾ
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản Cây khế trong SGK (tr. 32 - 34) và chọn phương án trả lời
đúng cho c câu hỏi:
1. Trong việc chia gia tài, người anh đã tỏ ra như thế nào?
A. Thương em
B. ng bằng
C. Tham lam và ích k
D. Độc ác
Trang 58
2. Qua việc may túi theo lời chim dặn và được chim đưa đi lấy vàng ở đảo xa,
người em đã thể hiện:
A. Là một người dại dột
B. Là một người có khao khát giàu sang
C. Là một người ham được đi đây đi đó
D. Là một người trung thực
3.Việc người anh bị rơi xuống biển cùng bao nhiêu vàng bạc châu báu lấy được là
kết quả tất yếu của:
A. Sự tham lam
B. Thời tiết không thuận lợi
C. Sự trả thù của chim
D. Quãng đường chim phải bay xa xôi quá
4.Dòng nào sau đây đúng với ý nghĩa có thể rút ra từ truyện “Cây khế”.
A. Tham một miếng, tiếng cả đời
B. Tham một bát bỏ cả mâm
C.Tham thì tm
D. Tham vàng bỏ ngãi
5. Từ nghe trong u “Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề đọc b
ngang vừa đúng ba gang” có nghĩa là:
A. Thu nhận bằng tai những lời chim nói
B. Làm đúng theo lời chim
C. Chấp nhận điều chim nói
D. Tán thành điều chim nói
GỢI Ý:
Trang 59
1. C
3. A
4. C
5. B
ĐỀ 2: Đọc lại văn bản Cây khế (từ Tn lưng chim bước xuống đến ba về núi,
uề rừng) trong SGK (tr. 34) và trả lời u hỏi:
Câu 1. Hãy tóm tắt đoạn trích trong một vài câu.
Câu 2. Những chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy sự tham lam của người anh?
Câu 3. Chim có cố ý gây tai hoạ cho người anh (rơi xuống biển và bị sóng cuốn đổi
cùng tay nải vàng) không? Những câu nào trong đoạn trích cho ta biết nguyên nhân
đích thực của tai hoạ đó?
Câu 4. Có thể dùng lời nhân vật người anh để kể lại phần truyện trong đoạn trích
được kng? Vì sao?
Câu 5. Từ đến trong những câu sau khác nhau như thế nào về nghĩa? Do đâu có sự
khác nhau đó?
a. Sángm sau, chim đến.
b. Chim bayi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh,
hết rừng xanh đến biển cả...
GỢI Ý:
1. Đoạn trích có thể tóm tắt ngắn gọn như sau:
Ra đảo, người anh lấy rất nhiều vàng, kim cương, khiến chim chquá nặng. Gặp
cơn gmạnh, chim đâm nhào xuống, người anh cùng vàng, châu báu rơi xuống
biển, bị sóng cuốn trôi, còn chim thì bị ướt cánh, lại vùng lên bay về núi rừng.
2. Trong đoạn trích, có nhiều chi tiết thể hiện sự tham lam của người anh:
- Hoa mắt, mê mẩn tâm thần, quên cả đói khát vì thấy của quý;
- Nhét vàng bạc, châu báu đẩy cả tay nải, ống quần, ống tay áo, đi không nổi;
- Chim phải chờ mãi anh ta mới đến chỗ chìm đợi.
Trang 60
3. Mặc dù phải đợi lâu, nhưng chim vẫn chở người anh trở về, và không hề cố ý
làm anh ta rơi xuống biển. Nguyên nhân là do có cơn gió mạnh nổi lên bất ngờ. Vì
phải mang nặng, bay ngược gió, chim yếu dần, hai cánhxuống, lại bị tay nải
vàng bất ngờ bật mạnh vào cánh, khiến chim đâm nhào xuống biển.
4. Kể lại truyện cố tích, có thể dùng lời nhân vật thay cho lời của người kể chuyện
ngôi thứ ba. Nhưng ở đoạn trích (cũng như toàn bộ truyện Cáy khế), người anh
một nhân vật xấu xa, tham lam, dĩ nhiên anh ta không thể tự nói ra những đặc điểm
đó của mình. Hơn nữa, ở đoạn này, anh ta bị rơi xuống biển, bị sóng cuốn đi mất
tích, nên nếu để anh ta kể chuyện là vô lí.
5. a. Đến trong câu a có nghĩa là có một.
b. Đến trong câu b nghĩa là chỗ tiếp theo được nói tới.
ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung
động rất mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy một con chim rất lớn
đang ăn khế chín. Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ đó,
ròng rã một tháng trời, hằng ny chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm m quả vợi
hẳn đi.
(Cây khế, Ngữ văn 6 tập hai)
Câu 1: Truyn “Cây khếk v nhân vt nào? Nhân vật đó thuc kiu nhân vt nào
trong truyn c tích?
Câu 2: Truyn s dng ngôi k nào?
Câu 3: Nêu nội dung đon trích trên?
Câu 4: Ý nghĩa của văn bản co cha đon trích trên?
GI Ý:
1- Nhân vật người em. Kiu nhân vt: bt hnh.
2- Ngôi k: th ba
Trang 61
3. Đoạn trích k v vic hai v chng hái khế đi bán phát hiện ra chim ăn khế.
4. Th hiện ước của nhân dân ta v ng bng trong hi, cái thin chiến
thng cái ác.
ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Ngày xửa ny xưa ở một nhà kia có hai anh em cha mẹ mất sớm. Hai anh em
chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra
lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng người em. Hai vợ
chồng người em thức khuya dạy sớm, cố gắngm lụng. Thấy thế người anh sợ em
tranh công, liền bài với vợ cho hai vợ chồng em ở riêng.
Người anh chia cho em một gian n lụp xụp ở trước cửa có một cây khế ngọt.
Còn người anh có bao nhiêu ruộng cho làm rẽ và ngồi hưởng sung sướng với vợ.
Thấy em không ca thán, lại cho là đần độn và không đi lại với em nữa.
( Cây khế, Ngữ văn 6, tập hai)
Câu 1: Truyện “Cây khế” viết theo thể loại nào? Nêu đặc điểm của thể loại đó?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 3: Truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian
trong quá khứ, không gian không xác định. Em hãy tìm các từ ngữ đó trong đoạn
văn?
Câu 4: Trong truyện, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau v
hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa họ và nêu nhận xét về đặc điểm của hai nhân
vật này.
Câu 5: Tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì trong truyện này?
GI Ý:
1.Thể loại: Truyện cổ tích.
2.PTBĐ chính: Tự sự.
3- Từ ngữ chỉ kng gian thời gian trong truyện cổ tích “Cây khế”:
+ Thời gian: ngày xửa ngày xưa.
+ Không gian: ở một nhà kia.
- Ý nghĩa: có ý phiếm chỉ kng gian, thời gian xảy ra câu chuyện, nhằm đưa
người đọc vào thế giới hư cấu thuận lợi hơn.
Câu 4:
a. Người anh
Trang 62
+ Lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em.
+ Chiếm hết của cải, ruộng vườn chỉ để lại cho em một gian nhà lụp xụp và 1 cây
khế ngọt.
+ Thấy chim lạ đến thì hớt hải chạy ra.
+ Tru tréo lên: “Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi
cậy vào đâu”.
+ Cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu định mang nhiều túi nhưng sợ chim không
ưng nên chỉ may 1 túi nhưng to gấp 3 lần túi của người em.
+ Người chồng tót ngay lên lưng chim còn người vợ vái lấy, vái để chim thần.
+ Hoa mắt vì của quý. Vào trong hang lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên
khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải, dồn cả vào ống tay áo, ống
quần, lê mãi mới ra khỏi hang. Đặt tay nải dưới nh chim rồi lấy dây buộc chặt
vào lưng chim và cổ mình.
=> Vì mang nặng lại gặp cơn gió mạnh nên chim và người anh đều rơi xuống biển.
Người anh bị sóng cuốn đi mất.
b. Người em
+ Thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng.
+ Không ta thán.
+ Đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái.
+ Người vợ nói: “Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa!
Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!”
+ Nghe lời chim may một túi vải, bề dọc, bề ngang vừa đúng ba gang.
+ Trèo lên lưng chim.
+ Thấy hang sâu và rộng không dám vào chỉ dám nhặt ít vàng, kim cương ở ngoài
rồi ra hiệu cho chim bay về.
=> Chim đưa người em về đến nhà. Từ đấy, hai vợ chồng người em trở nên giàu
có.
5.Tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học:
+ Cần phải luôn chăm chỉ, cần mẫn lao động thì mới có được thành quả tốt
+ Hiền lành, tốt bụng thì sẽ được đền đáp xứng đáng.
+ Quá tham lam thì sẽ phải gánh chịu hậu quả.
+ Hãy giúp đỡ người khác khó khăn hơn mình.
Trang 63
BÀI 6: VUA CHÍCH CHÒE
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản Vua chích choè trong SGK (tr. 36 - 41) và chọn phương án
trả lời đúng cho các câu hỏi:
1. Trong bữa tiệc vua mở ra để chọn p, công chúa không những từ chối hết
người này đến người khác, mà còn chế giễu, nhạo báng họ. Điều đó chứng tỏ công
chúa là một người:
A. Quá xinh đẹp
B. Rất thông minh
C. Tự cho mình tài giỏi
D. Kiêu ngạo và ngông cuồng
2. Vua quyết định gả công chúa cho người hát rong là để:
A. Trừng phạt thói kiêu ngạo và ngông cuồng của công chúa
B. Cho công chúa được trải nghiệm một cuộc sống mới
C. Thử thách công chúa
D. Giáo dục công chúa
3. Người hát rong (cũng chính là Vua chích choè) muốn công chúa trải qua những
thiếu thốn, khổ cực nhằm mc đích:
A. Trả thù công chúa, vì nàng đã giễu cợt mình trước mặt mọi người
B. Để công chúa thấu hiểu cuộc sống của người bình thường
C. Uốn nắn tính cách của công chúa, để nàng trở thành người vợ hiền thục
Trang 64
D. Để công chúa dần dần chấp nhận cuộc sống nghèo hèn
4. Toàn bộ những thử thách mà Vua chích choè dành cho công ca xuất phát từ:
A. Tấm lòng nhân hậu
B. Tình yêu đối với công chúa
C. Quyền uy của một ông vua
D. Sự nghiêm khắc của một người chồng
5. Cuối cùng, công chúa được Vua chích choè chấp nhận là vì:
A. Nàng rất xinh đẹp.
B. Nàng rất thông minh.
C. Nàng vốn là con vua,
D. Nàng biết hối hận trước những điều sai trái mình đã làm.
GỢI Ý:
1. D
2. A
3. C
4. C
5. D
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nhà vua chỉ có một người coni. Công chúa đẹp tuyệt trần, nhưng vì vậy công
chúa kiêu ngạo và ngông cuồng, không một ai vừa lòng nàng cả. Nàng chối từ hết
người này đến người khác, không những vậy lại còn chế giễu, nhạo báng họ. Có
một lần, nhà vua cho mời các chàng trao ở khắp các nước xa gần tới mở tiệc linh
đình để chọn phò mã. Khách đứng thành hàng theo ngôi thứ, đứng trên cùng
vua các nước rồi các công tước, các ông hoàng, các bá tước, các nam tước, cuối
cùng những người dòng dõi qtộc. Công chúa được dẫn đi xem mặt. Chẳng ai
được công chúa tha, người nào nàng cũng có cớ để giễu cợt. Người thìng cho là
Trang 65
quá mập, nàng đặt tên là tng tô nô, người quá mảnh khảnh thì nàng nói, mảnh
khảnh thế thì gió thổi bay, người thứ ba thì lại lùn, nàng chê: Lùn lại mập thì vụng
về lắm, người thứ tư mặt mày xanh xao, bị đặt tên Nhợt nhạt như chết đuối, người
thứ năm mặt đỏ như gấc, nàng gọi Xung đồng đỏ, người thứ sáu đứng dáng hơi
cong, nàng chê là cây non sấy lò cong cớn, nhìn ai nàng cũng m cách nhạong,
ng lấy làm khoái chí khi thấy một người có cằm hơi cong như mỏ chim chích
chòe, nàng nói giỡn, chà, anh ta có cái cằm chẳng khác gì chim chích choè có mỏ,
từ đó trở đi ông vua tốt bng ấy có tên là vua chích choè.
(Ngữ văn 6, tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
Câu 2: Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo thể loại nào?
Câu 3: Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính?
Câu 4: Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người ra sao?
Điều đó thể hiện đặc điểm gì của nhân vật?
Câu 5: Nhà vua đã dùng hình phạt nào cho công chúa? Hình phạt này đã dẫn đến
sự thay đổi gì trong cuộc đời công chúa.
GỢI Ý:
1. Trích trong văn bn: Vua chích choè
2- Th loi: truyn c tích
3- Ngôi k: ni th ba
- PTBD: T s.
4.Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã chẳng tha ai, ai cũng do để
công chúa giễu cợt bằng cách khích bác ngoại hình của mọi người.
- Người thì nàng cho là mập quá, nàng đặt tên à Thùng-
- Người thì mảnh khảnh quá, nàng chê gió sẽ thổi bay
- Người thì lùn, nàng lại chê lùn mà mập nữa thì vụng về lắm
- Người thì mặt mày xanh xao, bị nàng đặt tên Nhợt nhạt như chết đuối
- Người thứ năm mặt đỏ như gấc, nàng gọi là Xung đồng đ
Trang 66
- Người thứ sáu dáng hơi cong cong, nên nàng gọi là Cây non sấy cong cớn
- Người cằm hơi cong nmỏ chích chòe, nàng i chẳng khác chim chích
chòe có mỏ
=> Ai công chúa cũng thích giễu cợt, nhạo báng và lấy làm khoái chí. ng ca
có tính cách kiêu ngạo, hống hách, ngông cung và hay chê bai mọi người.
5.Nhà vua đã nổi cơn thịnh nộ và ban truyền sẽ gng chúa cho người ăn mày
đầu tiên đi qua hoàng cung. ng chúa đã phải lấy người hát rong đúng nlời
vua đã truyền.
- Điều đó đã khiến công chúa phải trải qua một cuộc sống hoàn tiền khác với cuộc
sống xa hoa, lộng lẫy bây giờ.
BÀI 7 : XEM NGƯỜI TA KÌA!
Trang 67
ĐỀ 1: Đọc lạin bản xem người ta kìa! trong SGK (tr.54-55) và trả lời các
câu hỏi:
1. Mẹ muốn con phải giống những người như thế nào? Điều đó cần thiết không?
Vì sao?
2.Những bằng chứng nào trong văn bản cho thấy, bên cạnh những nét giống nhau,
con người còn có những nét riêng, khác biệt? Sự khác biệt như vậy có ý nghĩa gì?
3. Giá trị của mỗi cá nhân là ở những điều giống người khác hay ở những nét riêng
của bản thân?
4. Theo em, người viết muốn khẳng định ý nghĩa của sự giống nhau hay khác nhau
giữa mọi người?
5. Là một học sinh đang trong quá trình học tập để phát triển bản thân, em suy ng
về những điều gợi ra từ văn bản?
GỢI Ý:
1. Mẹ muốn con giống những người thông minh, giỏi giang, vẹn toàn về các mặt.
Mặc dù ước nguyện của mẹ là rất chính đáng, nhưng đó không phải là điều thật cần
thiết. Thứ nhất, giống hệt với người khác là điều không tưởng, vì mỗi người có
năng lực, sở trường, sở thích, cá tính riêng. Thứ hai, giống hệt người khác thì
không còn bản sắc của mình, và kng làm cho cuộc sống đa dạng. Vì thế, học tập
những người giỏi giang không có nghĩa là đánh mất nét riêng đáng quý của mình.
2. Trong văn bản Xem người ta kia!, người viết đưa ra những bảng chứng cho thấy
bên cạnh những nét giống nhau, con người còn có những nét riêng, khác biệt. Đó
từ ngoại hình, giọng nói cho đến khả năng, tính tình của từng người trong lớp
(Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác nhau đã đành, thói quen, sở thích cũng
có giống nhau đâu. Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn chỉ khi
ra sân tập thể thao mới thực sự được là mình,... Về tính cách thì sôi nổi, nhí nhảnh
hay kín đáo, trầm tư có đủ hết...). Nhờ sự khác biệt ấy mỗi người sẽ đóngp
cho cuộc sống những giá trị riêng, làm cho cuộc sống trở nên phong phú.
3. Mỗi nhân, bằng khả năng và nỗ lực riêng, phải tạo cho mình một “gia tài
riêng. Gia tài đó không chỉ là của cải vật chất, mà còn là những giá trị tinh thần,
không ai có thể thay thế. Nếu chỉ giống người khác, thì giá trị của cá nhân sẽ bị mờ
nhạt, chìm vào đám đông, không có nhiều ý nghĩa.
4. Văn bản Xem người ta kìa! có đề cập đến những điểm chung, gần gũi giữa mọi
người. Bên cạnh đó, người viết khẳng định: mỗi người là một “thế giới” riêng,
Trang 68
không lặp lại người khác. Theo ý người viết, học tập những tấm gương xuất chúng
để tiến bộ cũng cần thiết, nhưng cần thiết hơn là phải thể hiện được những nét
riêng, cá biệt, độc đáo của bản thân. Con người có thành công hay không, đóng
p gì đáng kể cho cuộc sống hay không chính là nhờ phần khác biệt đó.
5. Đây là câu hỏi có tính chất mở, yêu cầu em phát biểu suy nghĩ của mình, trên
sở những văn bản đọc đã gợi ra. Dù trả lời theo ch nào, thì em cũng cần
thấy được ý nghĩa của sự gắni và khác biệt giữa bản thân mình với mợi người.
Trong đó, sự khác biệt mới thực sự đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát
triển của cá nhân.
ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Mẹ tôi không phải kng có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn
mực để noi theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn
thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn
thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ
đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân
xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trongnh dung
của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
(Lạc Thanh, Xem người ta kìa!, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 54)
1. Đoạn trích trên đây được sử dụng để:
A. Kể một câu chuyện
B. Trình bày một ý kiến
C. Bộc lộ một cảm xúc
D. Nói về một trải nghiệm
2. Trong đoạn trích, người viết chủ yếu sử dụng:
A. Lí l
B. Bằng chứng
C. Lí lẽ và bằng chứng
3. Mẹ muốn con phải noi gương những người:
A. Đẹp đ
Trang 69
B. Có sức kho
C.Thông minh
D. Toàn vẹn, không có khiếm khuyết
4.. “Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những
cá nhân xuất chúng” là một câu có:
A. Một trạng ngữ vừa chỉ nguyên nhân vừa dùng để liên kết với câu trước, một
trạng ngữ chỉ thời gian
B. Một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ điều kiện
C. Một trạng ngữ chỉ địa điểm, một trạng ngữ chỉ thời gian
D. Một trạng ngữ chỉ điều kiện, một trạng ngữ chỉ thời gian
GỢI Ý:
1. B
2. A
3. D
4. A
ĐỀ 3. Đọc lại văn bản Xem người ta kia! (từ Từ khi biết nhìn nhận đến trong
mỗi con người) trong SGK (tr. 55) và trả lời các câu hỏi:
1. Trong đoạn trích, người viết đã nêu những bằng chứng để làmđiều gì? Những
bằng chứng đó được lấy từ đầu?
2. Em hiểu như thế nào về câu “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế
giannày là... không ai giống ai cả”?
3. Em phải làm gì khi hiểu được rằng: “Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là
một phần rất đáng quý trong mỗi con người.”
4.Qua đoạn trích, em rút ra được bài học gì về cách dùng bằng chứng khi viết bài
nghị luận?
Trang 70
5. Trong câu “Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ? ai ngờ “quỷ” cũng
cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!? theo em, có thể thay thành
ngữ nghịch như quỷ bằng những từ ngữ khác được không? Vì sao?
GỢI Ý:
1. Trong đoạn trích, người viết đã nêu lên những bằng chứng để làm rõ một ý kiến:
mọi người xung quanh ta, ai cũng có nét riêng, khác biệt. Những bằng chứng đó
được lấy từ thực tế cuộc sống, cụ thể ở đây là các bạn trong lớp học.
2. Câu “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là... không ai giống
đi cảthể hiểu: trên thế gian này, mỗi người đều có nét riêng, không ai giống ai,
và đó là chuyện phổ biến.
3. Khi hiểu được rằng: “Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất
đáng quý trong mỗi con người”, chúng ta cần biết phát triển năng lực, sở thích,
tính của mình theo hướng tích cực, để vừa biết hoà đồng với mọi người, vừa khẳng
định mạnh mẽ giá trị của bản thân.
4. Bài nghị luận muốn có sức thuyết phục, phải có lí lẽ và bằng chứng. Qua đoạn
trích, ta thấy, bằng chứng để đưa vào bài nghị luận bàn về một hiện tượng (vấn đề)
đời sống phải là nhữngcó trong thực tế, tiêu biểu, p hợp với hiện tượng (vấn
đề) được bàn luận.
5.Trong câu “Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ? ai ngờ “quy” cũng
cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!”, thành ngữ nghịch như quỷ
được dùng rất đắt. Nó vừa cho biết mức độ nghịch ngợm của học trò, đồng thời
khiến ta liên hệ tớiu nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò. Cho nên, khó có thể tìm
được từ ngữ nào thay thế thành ngữ nghịch như quỷ trong u trên.
Trang 71
BÀI 8: HAI LỌAI KHÁC BIỆT
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản Hai loại khác biệt trong SGK (tr. 58 - 60) và chọn
phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
1. Người viết gọi sự khác biệt do bản thân mình và số đông học sinh trong lớp tạo
ra là “sự kc biệt vô nghĩa” là vì:
A. Đó là sự khác biệt kng có giá trị
B. Đó là sự khác biệt thường tình
C. Đó là sự khác biệt có tính chất hài hước
D. Đó là sự khác biệt kng nghiêm túc
2. Lí do người viết gọi sự khác biệt do 1 tạo ra là Sự khác biệt có ý nghĩa”:
A. Vì sự kc biệt ấy khiến người khác ngạc nhiên
B. Vì sự kc biệt ấy được tạo nên bởi một nhân
Trang 72
C. Vì sự kc biệt ấy cho thấy nhận thức và bản lĩnh của một cá nhân
D.Vì sự khác biệt ấy khiến người khác không thể làm theo
3.. Thái độ của người viết đối với “sự khác biệt có ý nghĩa” qua cách thể hiện của
J:
A. Không quan tâm vì kng phải là điều mình thích
B. Kinh ngạc vì thấy J kng giống ai
C. Ngạc nhiên và nể phục
D. Xem thường vì J chẳng có biểu hiện gì nổi bật
4. Câu “Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi; tất
cả cng tôi đều nhận thấy điều đó.” có trạng ngữ chỉ:
A. Địa điểm
B. Điều kiện
C. Nguyên nhân
D. Thời gian
GỢI Ý:
1. A
2. C
3. C
4. D
ĐỀ 2. Đọc lại văn bản Hai loại khác biệt (từ Điều tôi học được từ bài tậpy
đến không nể phục cậu) trong SGK (tr. 60) và trả lời các câu hỏi:
1. Trong đoạn trích, người viết chủ yếu nói về cách thể hiện sự khác biệt của đối
tượng nào? Đối tượng đó đã thể hiện sự khác biệt ra sao? Điều ấy trái ngược với sự
lựa chọn của ai?
Trang 73
2. Nhân vật “tôi” đã rút ra được kết luận gì từ hành vi của số đông các bạn trong
lớp (trong đó có bản thân mình) và hành vi của J? Dựa vào đâu em biết được điều
đó?
3. Số đông c bạn trong lớp đều chọn “sự khác biệt vô nghĩa” trong khi chỉ một
bạn duy nhất chọn “sự khác biệt có ý nghĩa” Hiện tượng đó gợi cho em suy nghĩ
gì?
4. Nhân vật “tôi” tỏ thái độ như thế nào đối với từng sự khác biệt được nói đến
trong đoạn trích?
5. Vấn đề được bàn trong đoạn trích có ý nghĩa đối với em và các bạn của em hiện
nay không? Vì sao?
6. Ở câu: “Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi;
tất cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó.”, những từ ngữ in đậm trong câu là thành
phần gì? Nếu bỏ thành phần ấy, nghĩa của câu sẽ thay đối như thế nào?
GỢI Ý:
1. Trong đoạn trích, người viết chủ yếu nói về cách thế hiện sự khác biệt của “tôi”
(chính người viết) và số đôngc bạn trong lớp. Họ mặc bộ đồ quái dị đến trường,
và không quan tâm tìm hiểu những điều thật sự có ý nghĩa. Cách thể hiện này trái
ngược hoàn toàn với sự lựa chọn của J.
2. Từ hành vi của số đông các bạn trong lớp (trong đó có bản thân mình) và hành
vi của J, nhân vật “tôi” đã rút ra được kết luận: sự kc biệt chia làm hai loại: một
loại khác biệt vô nghĩa và một loại khác biệt có ý nghĩa. Kết luận này nằm ở hai
câu đầu của đoạn trích.
3. Số đông học sinh trong lớp đều chọn “sự khác biệt vô nghĩa”, trong khi chỉ một
bạn duy nhất chọn “sự khác biệt có ý nghĩa” Từ sự trái ngược đó, có thể thấy: khác
biệt vô nghĩa là sự khác biệt dễ dãi, hời hợt bề ngoài, ai cũng có thể thể hiện; trong
khi khác biệt có ý nghĩa là sự khác biệt trong suy nghị, trong thái độ và cách ứng
xử. Đó không phải là điều dễ dàng, vì thế, hiếm người làm được.
4. Gọi sự khác biệt mà mình và số đông các bạn trong lớp thể hiện là “sự khác biệt
nghĩa” người viết (nhân vật “tôi”) đã tỏ thái độ coi thường. Trái với điều đó, gọi
sự khác biệt của J là “sự khác biệt có ý nghĩa? người viết bộc lộ thái độ nể phục. Ở
câu cuối của đoạn trích, thái độ ấy đã được thể hiện rất rõ.
5. Hiện nay, học sinh cũng rất thích thể hiện cá tính, những nét khác biệt của mình.
Chạy theo những sự khác biệt dễ dãi bề ngoài như trang phục, kiểuc, lời nói,... là
Trang 74
chuyện phổ biến. Trong tình hình đó, vấn đề được bàn trong đoạn trích thật sự có ý
nghĩa. Nó cảnh báo một xu hướng sai lệch, đồng thời gợi ý về cách lựa chọn đúng
đắn, cần thiết.
6. Trong 24 tiếng đồng hỗ đó là trạng ngữ của câu. Nếu bỏ thành phần ấy, người
đọc sẽ không biết sự việc được nói đến trong câu diễn ra vào thời gian nào.
BÀI 9: BÀI TẬP LÀM VĂN
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Bố đi làm đã về đến n, bố ôm mẹ, ôm tôi và bố nói rằng: “Giời ạ, sao mà một
ngày làm việc ở văn phòng lại mệt mỏi đến thế kng biết”, rồi bố xỏ giày
păng-túp, bố vớ lấy giấy báo, bố ngồi xuống ghế p-tơi, còn tôi thì nói với bố
rằng bố cần phải giúpi làm bài tập.
(…) Bố thật sự là rất khá. Bố bế tôi đặt tôi lên đầu gối, bố lau mặt cho tôi bằng
cái khăn mùi soa to của bố, bố nói với tôi rằng bố của bố thì chẳng bao giờ làm
i tập cả, nhưng mà bố thì khác, bố sẽ giúp, nhưng mà là lần cuối cùng. Bố tôi í
à, rất tuyệt!
(Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên?
Câu 3: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn là ai? Do đâu khi làm bài tập, “tôi” phải nh
đến bố?
Câu 4: Nếu em là nhân vật “tôi” trong đoạn văn em có nhờ người khác làm bài tập
hộ mình không?
GỢI Ý:
1. Đoạn văn trích trong văn bản: Bài tập làm văn, tác giả: Rơ-nê Gô-xi-nhi
2. - PTBĐ chính: Tự sự.
Trang 75
3. Nhân vật “iNi--la
- Khi làm bài tậpm văn, Ni--la phải nhờ đến bố:
+ Ni--la vốn học yếu về môn văn, không tự tin khi làm bài.
+Trong học tập, Ni--la thường cậy dựa, kng tự lực.
+Bố Ni--la thật sự rất khá và còn giỏi về tập làm văn. Các thầy giáo còn nói bố
là cả một Ban-dắc.
+ Đề bài tập làm văn k, cần viết dàn ý, có bố cục.
4. HS tự bộc lộ suy nghĩ: Không nên dựa dẫm vào người khác mà phải tự hoàn
thành phần bài tập của mình
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Không hiểu tại sao các thầy giáo bố lại nói thế với bố, nhưng đã i thế
thì phải oách lắm, cho nên bố có vẻ tự hào đến vậy.
Bố bảo tôi cầm lấy bút và bắt đầu viết.
- Phải bố cục một tí, bố i. Trước tiên ai là bạn thân nhất của con?
- Con cóng đống bạn tn, tôi trả lời bố. Còn những đứa khác không bạn bè
sất.
Bố nhìn tôi như thể là bố ngạc nhiên một tí, rồi bố nói: “Rồi, rồi” và b
yêu cầu tôi chọn một đứa bạn thân nhất trong cả đống ghi ra những đức
tínhtôi thích ở thằng đó. Làm thế sẽ lập đượcn ý bài tập làm văn của
chúng tôi, sau đó, viết sẽ rất dễ.
(Bài tập làm văn, Ngvăn 6, tập 2)
Câu 1: Xác định ngôi kể trong văn bản chứa đoạn văn trên?
Câu 2: Vì sao bNi--la lại tỏ ra sốt sắng giúp cậu con trai làm bài văn?
Câu 3: Khi bố hỏi “tôi” ai là người bạn thân nhất, cậu bé trả lời ra sao?
Câu 4: Vì sao khi Ni-co-la đã kể ra nhiều người bạn thân của mình mà bố vẫn
cảm thấy khó viết?
Câu 5: Nếu gặp một đề văn như của Ni-co-la việc đầu tiên phải làm là gì?
GỢI Ý:
1. Ngôi kể thứ nhất
2. Bố Ni--la lại tỏ ra sốt sắng giúp cậu con trai làm bài văn vì: Trong khi bố đang
yêu cầu Ni--la chọn về người bạn thân nhất để miêu tả và bố st sắng muốn biết
bạn thân nhất của con là ai, thì có người hàng xóm của bố nhấn chuông cửa. Ông
Ble-đúc thích gây sự với bố, muốn cùng bố đánh cờ và tỏ ý mun cùng bố làm bài
tập làm văn giúp con.
3. Cậu bé trả lời: Con có hàng đống bạn thân
4. Khi Ni-co-la đã kể ra nhiều người bạn thân của mình mà bố vẫn cảm thấy khó
viết vì cậu bé có cả hàng đống bạn thân. Ni-co-la giới thiệu tất cả 6 bạn và bố đã
ngạc nhiên, tròn mắt ra nhìn cậu bé
Trang 76
5. Nếu gặp một đề văn như của Ni-co-la việc đầu tiên em làm là xác định đối tượng
(người bạn thân của em là ai), lập dàn ý cho ngắn gn cho bài văn và viết theo dàn
ý đã lập.
BÀI 10: TRÁI ĐẤT - CÁI NÔI CỦA SỰ SỐNG
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống trong SGK (tr. 78 - 80)
trả lời các câu hỏi:
1. So với nhiều văn bản em đã học trước đó, văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống
có một số điểm khác biệt về yếu tố cấu tạo và cách triển khai. Hãy nêu những điểm
khác biệt mà em nhận biết được ở văn bản này.
2. Nếu thiếu phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất), mạch thông tin
chính của văn bản sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
3. Ông cha ta từng có câu “Người ta là hoa đất. Phân Con người trên Trái Đất trong
văn bản giúp em hiểu thêm gì về điều được đúc kết đó?
4. Nỗi lo âu về tình trạng Trái Đất hiện nay đã được thể hiện như thế nào ở phần
cuối của văn bản?
5.Nêu nhận xét của em về tính trọn vẹn của văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống
xét trên cả hai phương diện nội dung và hình thức.
GỢI Ý:
1. So với nhiều văn bản được học trước đó, văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống
có một số điểm khác biệt về yếu tố cấu tạo và cách triển khai. Những điểm khác
biệt có thể nêu lên:
- Văn bản có phần sa- được in đậm - một phần thường gặp trong loại văn bản
thông tin được đăng tải trên báo chí.
- Văn bản gồm nhiều phần và mỗi phần có một tiêu đề, báo hiệu thông tin chính sẽ
được đề cập ở từng phần.
- Văn bản triển khai dựa vào ý tưởng chính được báo hiệu ở nhan để và các phần
nối kết với nhau bằng quan hệ nhân quả.
Trang 77
- Văn bản có tranh minh hoạ mang tính thông tin, giúp người đọc hiểu rõn một
số nội dung được các phần, đoạn văn nêu lên. Nói chung, những điểm khác biệt
nêu trên đã góp phần xác nhận tính đặc thù của văn bản thông tin trong tương quan
với văn bản văn học và văn bản nghị luận.
2. Văn bản dành riêng phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất) để nói
về sự hiện diện của nước trên Trái Đất. Đây là phần có ý nghĩa quan trọng trong
việc làm nổi bật mạch thông tin chính của văn bản, vừa làm sáng tỏ nhan đề văn
bản (nếu muốn khẳng định Trái Đất là i nôi của sự sống thì không thể bỏ qua
việc chứng minh Trái Đất có tài nguyên nước dồi dào), vừa xác định hướng triển
khai các phần kế tiếp (nói về tính đa dạng của sự sống nhờ có nước và nói về con
người với tư cách là “đỉnh cao kì diệu của sự sống”). Như vậy, nếu thiếu phần 2,
mối liên kết chặt chẽ giữa các phần và các yếu tố cấu tạo của văn bản sẽ bị phá vỡ.
3. Ông cha ta từng có câu: Người ta là hoa đất. Trong văn bản, phần Con người
trên Trái Đất đã cung cấp một bằng chứng thuyết phục để xác nhận tính đúng đắn
của điều được đúc kết đó. Quả thật, con người chính là tinh hoa của sự sống, là
thành quả tốt đẹp của quá trình sự sống tiến hoá dài lâu. Con người đã tô điểm cho
Trái Đất thêm đẹp, là vốn quý nhất mà hành tinh này sở hữu được.
4. Phần cuối của văn bản chứa đựng nỗi lo âu về tình trạng Trái Đất hiện nay.
Trước hết, người viết nói tới một số thảm hoạ do “hành động vô ý thức hay bất
chấp tất cả của con người” gây ra cho hành tinh này. Tiếp theo, câu hỏi “Trái Đất
có thể chịu đựng đến bao giờ?" xoáy sâu vào tình trạng Trái Đất hầu như đã huy
động hết khả năng chịu đựng của mình trước nhữngđã và đang diễn ra. Rõ ràng,
“sức khoẻ” của Trái Đất hiện đang “có vấn đề”. Điều đó cũng có nghĩa là “ngôi
nhà chung” mà chúng ta cư ngụ đang đứng trước những thách thức to lớn, đòi hỏi
mọi người phải thể hiện tinh thần trách nhiệm, không được khoanh tay đứng nhìn.
5. Trái Đất - cái nôi của sự sống là một văn bản thông tin hoàn chỉnh, xét trên cả
hai phương diện nội dung và hình thức. Về nội dung, văn bản tập trung đưa tới
những thông tin nhằm thuyết phục người đọc rằng Trái Đất hội đủ điều kiện để sự
sống nảy sinh, phát triển và sự thực, sự sống đã nảy nở hết sức đa dạng. Bên cạnh
đó, văn bản cũng nhằm tới mục tiêu tác động vào độc giả, nâng cao ý thức của mỗi
người trước trách nhiệm bảo vệ “ngôi nhà chung”.Về hình thức, văn bản có sự liên
kết chặt chẽ giữa các phần, các đoạn và tất cả đều hướng đến làm sáng tỏ chủ đ
được chính nhan đề Trái Đất - cái nôi của sự sống xác định.
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
Tình trạng Trái đất hiện ra sao?
Trang 78
Hiện tại, hành tinh xanh ngôi nhà chung của nhân loại đang từng ngày từng
giờ bị tổn thương bởi nhiều hành đng ý thức hay bất chấp tất cả của con người.
Thiên nhiên đang btàn phá. Theo đó, u xanh trải rộng của rừng bco hẹp lại,
nhường chỗ cho sự xâm lấn của màu xám hoang mạc nhức nhối. Nhiều loài thú bị
giết tội vgiờ đã hoặc gần n tuyệt chủng[10]. Biển bị khai thác q mức
không kịp hồi sinh, tôm không kịp sinh sôi nảy n, rác thải nhựa tràn ngập giết
dần giết mòn bao sinh vật biển… Do kế hoạch phát triển công nghiệp thiếu bền
vững, Trái Đất đang nóng dần lên, băng Bắc Cực và Nam Cực đang tan chảy,
khiến nước biển dâng cao, nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cánh đồng
màu mỡ. Tầng ozone[11] bị thủng nhiều chỗ, đất đai, nước, không kbô nhiễm
nặng nề, đe doạ sự sống của muôn loài.
Trái Đất thchịu đựng đến bao giờ? Đó là câu hỏi nhức nhối, khiến nhân
loại không thlàm ngơ. Sự sống trên hành tinh xanh, trong đó con người, đang
đứng trước những thách thức to lớn.
(Ngữ văn 6, tập hai)
Câu 1: Văn bản “Trái đất cái nôi của sự sống” được viết theo thể loại gì?
Câu 2: Đoạn văn trên cho ta biết tình trạng trái đất hiện ra sao?
Câu 3: Làm rõ lý do xuất hiện câu hỏi Trái đất có thể chịu đựng được đến bao giờ
trong đoạn cuối của văn bản. Câu hỏi đó gợi lên trong em những suy nghĩ gì?
Câu 4: Từ nội dung của đoạn văn, hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đ
“Để hành tinh xanh mãi xanh...”
GỢI Ý:
1. Thể loại: Văn bản thông tin
2. - Hiện tại, Trái Đất đang bị tổn thương bởi nhiều hành động vô ý thức, bất
chấp của con người.
- Hậu quả: Hoang mạc xâm lấn, động vật tuyệt chủng, rác thải ngập tràn, k
hậu nóng dần, nước biển dâng nhấm chìm nhiều thành phố, cánh đồng, tầng
ô-dôn thủng, ô nhiễm, đe dọa sự sống muốn loài.
3. Lý do xuất hiện u hỏi Trái đất có thể chịu đựng được đến bao giờ trong đoạn
cuối của văn bản là vì con người đã tác động vào Trái đất, khai thác tài nguyên
thiên nhiên quá nhiều, mộtch bừa bãi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá
trình tồn tại và phát triển sự sống trên Trái đất. Câu hỏi dấy lên hồi chuông cảnh
tỉnh cho con người về việc bảo vệ, giữ gìn hành tinh xanh.
Trang 79
4. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đảm bảo đúng chủ đề
Đoạn văn mẫu: Soi ngược vào những bức tranh phong cảnh đẹp đẽ của đất nước
trong tca, chúng ta mới thấy mảnh đất chúng ta đang sinh sống hiện nay bị ảnh
hưởng nhiều bởi những hậu quả của ô nhiễm môi trường: mùa thu se se lạnh của
Hà Nội bị thay thế bởi cái nóng oi bức mà dai dẳng của mùa hạ, mực nước biển
dâng cao gây lũ lụt làm thiệt hại cả về người và của, một số sinh vật tuyệt chủng vì
mất nơi sinh sống, không ít người tử vong vì ô nhiễm nguồn nước và không khí,…
Thật đáng buồn khi người đầu độc nhân loại và các sinh vật khác trên hành tinh lại
được coi là bộ phận sở hữu những phát minhđại làm thay đổi nền văn minh trên
Trái đất. Vì vậy, để hành tinh xanh i xanh, bảo vệ môi trường là trách nhiệm của
tất cả mọi người, mọi công dân trên hành tinh xanh này. Chúng ta phải cùng nhau
chung tay thì mới có thể tạo ra tác động đủ lớn giúp đẩy lùi và ngăn chặn ô nhiễm
môi trường, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của chính bản thân và các sinh vật khác!
BÀI 11: CÁC LOÀI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO?
Trang 80
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? trong SGK (tr.
82 - 85) và trả lời các câu hỏi sau:
1. Cho biết ấn tượng của em về cách đặt nhan đề văn bản bằng một câu hỏi.
2. Em hiểu như thế nào về nội dung của cụm từ vòng đời bất tận trong câu nói của
vua sư tử Mu-pha-sa được tác giả trích dẫn?
3. Nêu các đặc điểm của một quần xã sinh vật dựa vào những thông tin mà văn bản
đã cung cấp.
4. Bức tranh minh hoạ thứ hai trong văn bản cho ta biết về sự tồn tại của quần xã
ruộng lúa. Hãy chia sẻ điều em biết được về quần xã này dựa theo những gì bức
tranh đã miêu tả.
5. Văn bản giúp em có thêm hiểu biết gì về sự “chung sống với nhau” của muôn
loài trên Trái Đất?
GỢI Ý:
1. Văn bản có nhan để là một câu hỏi. Câu hỏi này ngay lập tức giúp người đọc
biết được văn bản sẽ xoáy vào trả lời vấn đề gì. Đối với chính tác giả, nó tác
dụng định hướng, đòi hỏi người viết phải trình bày một cách tập trung về điều
độc giả chờ đợi. Nhìn chung, cách đặt nhan để như vậy đã thể hiện được một nét
đặc thù của văn bản thông tin: gây chú ý cao độ, đưa thông tin đến người đọc theo
cách nhanh nhất, trực tiếp và có hiệu quả nhất,...
2. Trong câu nói của vua sư tử Mu-pha-sa được tác giả trích dẫn, cụm từ vòng đời
bất tận thể hiện rõ một nhận thức sâu sắc: giữa các loài luôn tồn tại quan hệ gắn bó,
ràng buộc và chính điều đó đã tạo nên một trật tự ổn định, khiến cho sự sống được
tiếp diễn muôn đời, không ngừng nghỉ.
3. Theo c thông tin được nêu lên trong văn bản, một quần xã sinh vật có c đặc
điểm chính: đó là thế giới có trật tự riêng, gồm nhiều loài cùng sinh sống trong một
khu vực xác định vào một thời gian nhất định. Trong quần xã luôn tồn tại sự phân
biệt ổn định,ràng giữa các loài: loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài
chủ chốt, loài đặc trưng,...
4. Bức tranh minh hoạ thứ hai trong văn bản cho ta biết về sự tổn tại của quần xã
ruộng lúa. Theo những gì được bức tranh miêu tả, có thể nói một số điều về quần
xã này như:
- a là loài chiếm ưu thế trong quần xã.
Trang 81
- Trong ruộng lúa có các loài tôm cá sinh sống, và đây là nguồn thức ăn cho các
loài chim quen thuộc như cò, vạc,...
- Trâu là loài gia súc đặc trưng tồn tại trong quần xã, được con người nuôi để phục
vụ cho việc canh tác lúa nước.
5. Văn bản đã giúp ta có được những hiểu biết về sự “chung sống với nhau” của
muôn loài trên Trái Đất như:
- Các loài động vật và thực vật thường tồn tại và phát triển thành từng quần xã,
trong những biome khác nhau.
- Loài nào cũng được tự nhiên tạo cho cơ hội sống; loài này khai thác thức ăn hay
tiếp nhận những kích thích sinh trưởng từ loài kia, tuân theo một trật tự ổn định.
- Giữa các loài luôn tổn tại mối quan hệ hỗ trợ và đối kháng và hai mối quan hệ
chính này thường phát triển cân bằng để loài nào cũng có được “chỗ đứng dưới
mặt trời”.
- Con người trước hết cũng chỉ là một loài sinh vật. Con người cần học được cách
tác động thông minh vào điều kiện sống trên Trái Đất để muôn loài cùng nhau tổn
tại.
ĐỀ 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Theo ước tính của nhiều nhà khoa học, trên Trái Đất hiện có khoảng trên 10
000 000 loài sinh vật. Hiện nay, con người mới chỉ nhận biết được khoảng trên 1
400 000 loài, trong đó có hơn 300 000 loài thực vật và hơn 1 000 000 loài động
vật. Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập được một danh sách sát thực tế
hơn về những cư dân của hành tinh này. Dù vậy, điêu đó không nn cản các nhà
khoa học đưa ra những nhận định khái quát nhất về lịch sử tiến h hay sựphụ
thuộc lẫn nhau của muôn loài.
(Ngọc Phú, Các loài chung sống với nhau như thế nào?, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr.
83)
1. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
2. Tác giả đoạn trích muốn nói gì qua câu “Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới
lập được một danh sách sát thực tế hơn về những cư dân của hành tinh này.”?
3. Nếu bỏ đi c số liệu cụ thể, tính thuyết phục của thông tin được nêu trong đoạn
trích sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Trang 82
4. Cụm từ cư dân của hành tỉnh không chỉ nói riêng về con người. Cách dùng cụm
từ này trong đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gì?
5, Giữa số lượng loài sinh vật tồn tại trên thực tế với số lượng loài đã được con
người nhận biết có một khoảng ch rất xa. Việc nhận thức sâu sắc về vần đề này
có ý nghĩa gì đối với con ngườii chung, đối với em nói riêng?
6. Nêu nhận xét của em về mối liên hệ giữa từ ước tính và từ khoảng trong câu th
nhất của đoạn trích.
7. Câu “Dù vậy, điều đó không ngăn cản các nhà khoa học đưa ra những nhận định
khái quát nhất về lịch sử tiến hoá hay sự phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài” có sự
khác biệt nhất định với các câu khác trong đoạn trích về nội dung và chức năng.
Theo em, sự khác biệt đó là gì?
GỢI Ý:
1. Nội dung chính của đoạn trích nói về sự phong phú của các loài sinh vật tổn tại
trên Trái Đất.
2. Qua câu “Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập được một danh sách sát
thực tế hơn về những dân của hành tỉnh này.” tác giả muốn nói đến hiểu biết
còn hạn chế của con người về những loài sinh vật sống trên Trái Đất. Còn rất nhiều
loài chưa được con người nhận biết, nghiên cứu và đặt tên.
3. Đoạn trích đã đưa ra các số liệu cụ thể về tổng số loài sinh vật trên thực tế và số
loài đã được con người nhận biết. Nếu thiếu đi các số liệu ấy, thông tin được nêu
trong đoạn trích sẽ giảm bớt tính thuyết phục, khó giúp người đọc cảm nhận được
sâu sắc về sự phong phú của các loài cũng như những nỗ lực và cả những điều con
người chưa làm được trong việc lập hồ sơ về đời sống muôn loài trên Trái Đất.
4. Trong đoạn trích, cụm từ cư dân của hành tinh kng chỉ nói riêng về con người.
Nó thể hiện i nhìn thấu đáo, vừa khoa học, vừa nhân văn về mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau giữa các loài. Như vậy, loài nào cũng có quyền sống - điều không
thể bị tước đoạt vì bất cứ lí do gì. Muôn vật đều được hành tinh nuôi dưỡng, che
chở và ngược lại, tất cả đã làm cho Trái Đất - ngôi nhà chung của chúng ta có được
một sức sống và vẻ đẹp hiếm nơi nào có được.
5. Việc nhận thức sâu sắc về khoảng cách lớn giữa số lượng loài sinh vật tổn tại
trên thực tế với số lượng loài đã được con người nhận biết thực sự rất có ý nghĩa.
Rõ ràng, điều đã biết còn quá ít ỏi so với điều cần phải biết. Thực tế này thúc đây
con người phải không ngừng khám phá thế giới, khám phá chính cái nôi đã nuôi
dưỡng mình, mong tìm được cách ứng xử thích hợp với những gì đã tổn tại và diễn
Trang 83
ra trên Trái Đất. Đối với từng nhân cụ thể, việc nhận thức đúng thực tế đó cũng
kích thích những nhu cầu tìm hiểu về những người bạn thiên nhiên đáng quy của
mình.
6. Từ ước tính có nghĩa là tính toán sơ bộ, áng chừng trên đại thể. Đi cùng với nó
không thể là một con số hoàn toàn chính xác hay một khẳng định mang ý nghĩa
tuyệt đối. Vì vậy, từ khoảng được tác giả dùng trong u thứ nhất của đoạn trích rất
phù hp, cho biết con số nêu phía sau không thể tuyệt đối chính xác, mà có độ
chênh lệch nhất định với con số thật (nếu có thể thống kê đầy đủ).
7. Câu “Dù vậy, điêu đó không ngăn cản các nhà khoa học đưa ra những nhận định
khái quát nhất về lịch sử tiến hoá hay sự phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài.” đánh
dấu sự chuyển ý trong đoạn trích, báo hiệu nội dung mới của đoạn tiếp theo.
tồn tại như một câu bản lề, nối nội dung đã trình bày ở trên về sự phong phú của
các loài sinh vật trên Trái Đất với nội dung nhận định về lịch sử tiến hoá hay sự
phụ thuộc lẫn nhau của mn loài. Nói chung, sự xuất hiện của nhữngu văn kiểu
này góp phần duy trì mối liên kết trong từng đoạn văn của văn bản và trong cả văn
bản.
BÀI 12: TRÁI ĐẤT
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Trái đất! Có bọn xem người quả dưa
Họ b, cắn người thành muôn mảnh nhỏ
khác nhìn người như quả bóng trên sân
Để giành giật, họ lao vào, đá, đá.
(Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Xác định thể loại của văn bản “Trái đt”?
Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích trên?
Câu 3: Tác giả đã hình dung ra trái đất như thế nào, thái độ cư xử với trái đất được
thể hiện ra sao?
Trang 84
Câu 4: tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong đọn trích?
GỢI Ý:
1. - Th loi: thơ tự do
2. Bốn câu đầu bài thơ tập trung i về thái độ của nhà thơ đối với những kẻ đang
hủy hoại Trái đất. Nhà thơ ví Trái đất như quả dưa, quả bóng. Những kẻ hủy hoại
Trái đất đó giành giật, tranh giành lẫn nhau để đạt được mục đích của mình.
3: - Cách hình dung về trái đất: Hình dung như quả bóng, quả dưa.
-Thái độ cư xử: Trái đất bị con người cắt xẻ thành nhiều phần, tranh giành
nhau những mảnh đất màu mỡ, tươi tốt
4. Nghệ thuật: so sánh, đip t, động từ mạnh (bổ, cắn, giành giật, lao, đá)
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Trái đất với tôi - chẳng là dưa là bóng
Với tôi, người - khuôn mặt thân thương
Nước mắt người tôi lau- xin đừng khóc nữa
Rửa sạch máu cho người đây, tôi hát, dịu dàng.
(Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2: Trong đoạn trích ta thấy thái độ của nhà thơ đối với Trái đất như thế nào?
Câu 3: Nhắc đến c mt và u nhà thơ muni lên tình trng gì của Trái đt?
Câu 4: Theo em để cùng "lau nước mắt", "rửa sạch máu" cho Trái đất, mỗi người
chúng ta cần phải làm gì?
Câu 5: Chỉ ra sự khác nhau giữa các cách hình dung về Trái đất và thái độ cư xử
với Trái đất được thể hiện trong bài thơ?
GI Ý:
1. Văn bản: Trái đt ca tác gi - Ra -xun Gam- da -tp
Trang 85
2. Thái đ của nhà thơ đi với Trái đt s xót xa, nhà thơ hiểu được nhng tn
thương, đau đn Trái đất đang hàng ngày hàng gi phi gánh chu. Nhà td
dành, v v Trái đt, "ra sạch máu cho ngưi" và "hát dịu dàng" cho người nghe.
3. - Nhắc đến c mt máu, nhà thơ muốn nói lên tình trng b xâm phm ca
Trái Đất. Con người đang khai thác quá mc tài nguyên thiên nhiên, phá hy môi
trường sng bt chp hu qu mà Trái Đất đang phải gánh chu. Tn thương
của Trái Đất hôm nay s được đem tr lại cho chính con ni trong thế h sau nếu
c tiếp tc nhng hành vi sai lm, tham lam, v li.
4.Theo em để cùng "lau nước mắt", "rửa sạch máu" cho Trái đt, mỗi người chúng
ta cần phải:
- Trồng và bảo vệ cây xanh
- Hạn chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật
- Rút các loại phích cắm điện khỏi ổ cắm, tránh lãng phí điện năng
- Sử dụng sản phẩm tái chế, giảm sử dụng túi ni lông
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện cho gia đình
5. Chỉ ra skc nhau giữa các cách hình dung về Trái đất và thái độ xvới
Trái đất được thể hiện trong bài thơ:
- Cách nh dung về trái đất: Hình dung nquả ng, qudưa. Trái đất bcon
người cắt xẻ thành nhiều phần, tranh giành nhau những mảnh đất màu mỡ, tươi tốt.
Thái đcủa của nhà thơ những dòng thơ này thể hiện sự m ghét, mỉa mai (tác
giả gọi là lũ, bọn) trước những hành vi vô đạo đức đó.
- Cách hình dung về Trái đất: Nhà thơ nh dung vTrái đất với khuôn mặt thân
thương. An ủỉ, vỗ về. xoa dịu nỗi đau, sự tổn thương của Trái đất.
Trang 86
BÀI 13: Mi ngày mt cun sách
ĐỀ 1. Lập danh mục sách
Sau khi tạo góc đọc sách và mang đến lớp những cuốn ch để chia sẻ với các bạn,
em hãy lập danh mục sách và thử trang trí để danh mục ấy thật hấp dẫn, sinh động.
Nội dung tham khảo theo mẫu sau:
DANH MỤC SÁCH T VIỆN M
Tổ: ...........................................................................................
Lớp: ........................................................................................
Trường: ..................................................................................
STT
Chủ đề và tên sách
Tác giả
Nhà xuất
bản
Năm
xuất bản
1
Tôi
các
bạn
Dế n phiêu lưu
Hoài
Văn học
2005
2
En-nơ tóc đỏ dưới chái nhà xanh
3
cửa
trái
tim
Khác
biệt
Trang 87
gần
gũi
GỢI Ý:
Em có thể thực hiện như hướng dẫn của SGK hoặc theo những chỉ dẫn ngay trong
phần này của sách.
Lưu ý:
- thể tạo một danh mục theo cách kc: thay vì phân loại theo chủ đề, hãy th
phân loại sách theo các lĩnh vực (sách văn học, sách khoa học, lịch sử,...). Tuy
nhiên, những thông tin quan trọng như tên ch, tên tác giả, nhà xuất bản và năm
xuất bản là bắt buộc đối với một danh mục sách.
- thể sử dụng tranh ảnh thích hợp để minh hoạ cho danh mục sách, sao cho mọi
người cảm thấy muốn chọn, muốn đọc sách khi tra cứu, tìm hiểu qua danh mục.
ĐỀ 2. Chia sẻ kết quả đọc
Trước khi chia sẻ, có thể viết vào một mảnh giấy nhỏ hình chiếc lá, trái táo, bông
hoa hoặc ngôi sao, mặt trời,... những điều cô đọng nhất em muốn chia sẻ về cuốn
sách mới đọc. Gắn mảnh giấy nhỏ đó lên góc đọc sách, cây đọc sách của lớp.
Trang 88
Kể tên một cuốn ch em đã đọc và thuyết phục bạn cùng đọc cuốn ch đó dựa
trên việc trả lời những câu hỏi sau:
- Em đã đọc cuốn sách đó khi nào? Điều gì làm em thấy thích thú khi đọc cuốn
sách?
- Cuốn ch đem đến cho em những suy nghĩ, cảmc mới mẻ gì?
- Vì sao nên đọc cuốn sách này?
GỢI Ý:
- thể chia sẻ đầy đủ những nội dung như chỉ dẫn trong nhiệm vụ bài tập hoặc
chỉ cần nhấn mạnh một phần, một ý quan trọng em muốn làm rõ nhất: nhân vật
đáng nhớ, chỉ tiết khó quên,...
- Kể tên một cuốn sách em đã đọc và thuyết phục bạn cùng đọc cuốn sách đó:
Thực hiện theo yêu cầu và chỉ dẫn của bài tập. Để tăng tính thuyết phục, em nên
nhấn mạnh những nội dung sau:
+ Cuốn ch có thể đem lại cho bạn của em điều gì tvị?
+ Cuốn ch có thể giúp bạn em hiểu thêm điều gì?
Trang 89
+ Cuốn ch sẽ tạo nên thay đổi tích cực gì trong cuộc sống của bạn?
ĐỀ 3. Sách hay cùng đọc Sau khi chọn được những cuốn sách cần đọc trong các
chủ đề đã xác định, mỗi nhóm có thể lập nhật kí đọc sách để ghi lại những điều thu
hoạch được sau khi đọc và thảo luận về cuốn ch. Em có thể dùng mẫu sau đây,
mẫu nhật kí đọc sách ở phần Đọc mở rộng hoặc thiết kế theo cách của em:
Ngày
Tên sách, tác gi
Nội dung
Trích dẫn yêu thích
GI Ý:
Em và các bn có th v thêm nhng hình minh ho phù hp, ng nghĩnh trong
nhật kí đọc sách đ phần ghi chép thêm sinh đng, hp dẫn hơn.
ĐÊ 4. Cuốn sách yêu thích
Chọn đọc cuốn ch em yêu thích. Trong quá trình đọc, có thể ghi chú, đánh dấu
những điều cần chú ý trong cuốn sách để viết thu hoạch sau khi đọc. Thực hiện các
ghi chú hoặc đánh dấu theo hướng dẫn của SGK (tr. 100), có thể bổ sung để ghi
chú cụ thể hơn như sau:
- Nhan đề.
+ Theo em vì sao cuốn sách nhan đề như vậy?
+ Nhan đề liên quan trực tiếp đến nhân vật, bối cảnh hay nội dung nào trong cuốn
sách?
- lời tựa, lời đề tặng (nếu có):
+ Sách có lời tựa, lời đề tặng kng?
+ Phần này gợi cho em điều gì?
- Mở đầu:
+ Đoạn đầu, chương đầu của cuốn sách có thu hút em không? Vì sao?
Trang 90
- Thế giới từ trang sách:
+ Em đã gặp những ai và đến những đâu qua trang sách đã đọc?
+ Nhân vật đáng nhớ nhất là ai?
+ Chi tiết nào về nhân vật làm em thấy thú vị nhất?
+ Bối cảnh nào gợi ấn tượng hơn cả? u cụ thể một sự vật, hiện tượng nổi bật
trong bối cảnh đó.
- Bài học từ trang sách:
+ Cuốn ch gợi cho em bài học gì?
+ Bài học ấy có tác động như thế nào đến suy nghĩ, tình cảm của em?
- Trích dẫn từ trang sách:
+ Chọn một u mà em chocần ghi nhớ trong cuốn sách đã đọc.
GỢI Ý:
Em có thm các th ghi nh sau khi đọc và v hình minh ho đ nhng th ghi
nh đó trở nên thu hút, hp dẫn hơn.
ĐỀ 5. Xây dựng an-bum giới thiệu tác giả yêu thích
Hãy thử xây dựng một an-bum về tác giả cuốn sách mà em yêu thích. Trong an-
bum cần có hình ảnh tác giả, tóm tắt tiểu sử, tên các tác phm tiêu biểu,... Hãy trình
bày thật đẹp, sinh động, để người xem có thể “gặp gỡ tác giả” qua an-bum của em.
GỢI Ý:
Cách trình bày an-bum về tác giả yêu thích:
Hình ảnh tác gi
(Có thể sưu tầm ảnh hoặc tự vẽ chân
dung tác giả theo hình dung của em)
Hình ảnh một số tác phẩm tiêu biểu
(Có thể chụp ảnh bìa sách hoặc một số
trang sách em đã đọc, tìm hiểu)
Tiểu sử tác giả
(Tóm tắt theo cách của em, chú ý các
thông tin quan trọng)
Trích dẫn yêu thích
(Có thể trích dẫn từ tác phẩm hoặc dẫn
những phát biểu của tác giả về vấn đ
Trang 91
m sinh:…………….
Quê quán:……………
Cuộc đời:…………….
Sự nghiệp sáng tác:……….
mà em quan tâm, yêu thích)
ĐỀ 6. Tìm hiểu về một tác giả, tác phẩm
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Gió lạnh đầu mùa - Câu chuyện về tình người ấm áp
Câu chuyện bắt đầu bằng cái không khí của “mùa đông đột nhiên đến” với “gió
bấc? với “cái lạnh ở đâu đến” và cả cảm giác rét mướt” rất đặc trưng của mùa
đông xứ Bắc. Nhưng rồi, giữa cái tiết trời cỏ cây, hoa lá đều như sắt lại vì rét
đó, ta cảm nhận được hơi ấm của tình người. Đầu tiên là cảnh gia đình đầm ấm.
Hình ảnh mẹ, chị bên thúng quần áo rét trong ngôi nhà với cái hoả lò và ấm trà có
thật quá đỗi thân thương. Dù trong không khí ấm cúng ấy vẫn có những kỉ niệm
đau buồn về Duyên, đứa em gái bé trong gia đình đã mất từ năm lên bốn tuổi. Hình
ảnh người mẹ “giơ lên một i áo bông cánh đã cũ nhưng còn lành lặn? nói những
lời đây trìu mến: “Đây là áo của cô Duyên đây” gợi lên một nỗi buôn thương sâu
sắc. Nhưng chính tình yêu thương dành cho những đứa con của người mẹ là ngọn
lửa sưởi ấm ngôi nhà. Chiếc áo bông cũ là một vật kỉ niệm ấp ủ trái tim người m
và cả gia đình. Cuộc sống không phải lúc nào cũng tràn trề hạnh phúc. Nhưng
trong mất mát, tình yêu thương đã làm dịu bớt nỗi buôn đau. Chiếc áo bông cũ
được mẹ nâng niu gìn giữ ấy, một lần nữa lại ủ ấm cho cô bé nghèo “co ro đứng
bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay“ Hai chị em Lan và
Sơn không đành lòng nhìn bé Hiên, người bạn nhỏ của mình run rẩy trong “g
lạnh đầu mùa“ “Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ” - như nhà văn viết - nhưng có lẽ
n thế là với trái tim giàu trắc ẩn, với tình cảm thiết tha như "nhớ thương đến em
Duyên ngày trước" Sơn và Lan đã mang tấm áo bông cũ ấy đến ủ ấm cho Hiên.
Chiếc áo bông cũ gắn với kí ức còn nguyên về một đứa con đã mất của người mẹ,
một đứa em ruột thịt của Lan và Sơn, giờ đây lại thành tấm áo của tình bạn thơ
ngây mà thiết tha, ấm áp. Chiếc áo lại chở che, san sẻ hơi ấm cho những mảnh đời
nghèo khó như của mẹ con bé Hiên. Giản dị và sâu lắng, “Glạnh đâu mùa” sưởi
ấm trái tim chúng ta.
(Nhóm biên soạn)
1. Văn bản đã đưa em trở lại gặp gỡ tác giả nào?
Trang 92
2. Vấn đề chính được nêu ra bàn luận là gì? Phần nào của văn bản có vai trò nêu rõ
vấn đề cần bàn luận?
3. Tìm những bằng chứng được dẫn ra để làm rõ cho câu văn mở đầu đoạn 2: “Đầu
tiên là cảnh gia đình đầm ấm".
4. Câu văn “Giản đị và sâu lắng, “Gió lạnh đầu mùa” sưởi ấm trái tim chúng ta“
vai trò trong văn bản?
GỢI Ý:
1.Dựa vào nội dung vấn đề được nêu ra bàn luận và tên tác phẩm được nhắc tới
trong văn bản để nhận diện tác giả.
2. Chú ý nhan đề của văn bản và đoạn 1.
3. Chú ý những hình ảnh được miêu tả, tái hiện và những lời dẫn được đặt trong
dấu ngoặc kép.
4. Chú ý v trí và ý nghĩa của câu văn trong mối quan hệ với toàn văn bản.
ĐỀ 7. c định hiện tượng đời sống trong cuốn sách (hoặc văn bản đã đọc)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Những thành phố biển nghiêng nghiêng tháp Chàm
Từ Bắc vào Nam bạn sẽ đi qua một con đường khá đẹp, dài gần 20 cây số ven biển
Nha Trang. Tôi đang muốn nhắc tới đường Phạm Văn Đồng. Con đường này được
xây dựng để tăng cường lưu thông và giảm những vất vả trong việc di chuyển
đường btừ Bắc vào Nam, từ đó sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Những ưu điểm của đường Phạm Văn Đồng thì không cần phải bàn đến, tôi cũng
đang đi trên con đường đẹp đó. Nhưng... Trên con đường này có hai tụ điểm rác
nổi bật: cảng Vĩnh Lương và một khu vực nữa ngay gần trung tâm thành phố.
Rác nhiều đến nỗi du khách nước ngoài đã từng tổ chức chiến dịch nhặt rác vì nhìn
bừa bãi quá họ kng thể chịu nổi. Rác đến từ các tàu cá, trừ khoảng tháng 9 và 10
sóng cuốn rác ra xa ngoài khơi, còn tâm tháng 8 như bây giờ rác lại tấp đây vào bờ.
Người dân ở đây dường như đã quen với việc đó rồi (lại là một sự quen tai hại) nên
họ mặc kệ. Chính quyền thi thoảng vẫn vận động mọi người cùng dọn rác, song ít
lâu sau đâu lại vào đấy. Vậy mới thấy rác cứ như thuỷ triều vậy, đến và đi như một
hiện tượng tự nhiên có chu kì và con người phải bất lực. Trongnh trình của
mình, tôi không sao quên được những người ngư dân chất phác. Dẫu biết hành
động xả rác của họ là sai trái mà trong lòng vẫn thấy thương hđến kì lạ. Tôi nghe
người người than về cái chuthuỷ triêu rác thải, nhìn ra bên ngoài vẫn thấy vài cụ
Trang 93
già rảnh rỗi nhặt nhạnh rác. Chợt nhớ về quãng đường qua khúc ruột miền Trung
thổi rát gió Lào, nơi cũng có những người già lượm ve chai, nhặt rácm sạch bãi
biển rất đáng mến... Vì sự tiện lợi, túi ni lông phổ biến ở mọi cảng, tất nhiên cảng
này chẳng nằm ngoài xu thế nhanh - tiện - gọn ấy. Các tàu đánh bắt cá thả túi ni
lông như thả tờ rơi. Ấy nhưng tuyệt nhiên ở các cảng cá tôi qua, chẳng hề thấy một
biển cấm. Xả ráccảng cũng được coi là chuyện bình thường thì bảo sao ngay
trung tâm Nha Trang có cảnh du khách quốc tế phải đi nhặt rác vì... tức mắt quá.
(Lekima Hùng, trích Du kí xanh - Hành trình cứu biển, NXB Thanh niên, Hà Nội,
2019, tr. 86 - 87)
1. Hiện tượng đời sống được gợi ra từ văn bản trên là gì?
2. Hiện tượng đời sống này xảy ra ở đâu? Liên quan đến những ai?
3.Những u văn, đoạn văn nào làm nổi bật hiện tượng đời sống đó?
4. Từ hiện tượng đời sống được nêu ra trong văn bản, em có liên hệ gì với những
hiện tượng (vấn đề) đời sống của chính thành phố, làng quê nơi em đang sống?
GỢI Ý:
Trả lời những câu hỏi để xác định được hiện tượng đời sống được gợi ra từ
văn bản.
Lưu ý: Từ hiện tượng cụ thể gắn với một miền quê, với những con người nơi
miền quê ấy, có thể hiểu rộng hơn về vấn đề chung của quốc gia, của thế
giới: vấn đề môi trường.
1. Hiện tượng đời sống được gợi ra từ văn bản trên là: vấn đề vxả rác thải của
người dân hiện nay
2. Hiện tượng đời sống này xảy ra ở: ngôi làng ven biển. Liên quan đến những
những người đánh cá trên tàu
3.Những u văn, đoạn văn làm nổi bật hiện tượng đời sống đó:
Rác nhiều đến nỗi du khách nước ngoài đã từng tổ chức chiến dịch nhặt rác
nhìn bừa bãi quá họ không thể chịu nổi.
Rác đến từ các tàu cá, trừ khoảng tháng 9 và 10 sóng cuốn rác ra xa ngoài
khơi, còn tâm tháng 8 như bây giờ rác lại tấp đây vào bờ. Người dân ở đây
dường như đã quen với việc đó rồi (lại là một sự quen tai hại) nên hmặc
kệ.
Trang 94
Chính quyền thi thoảng vẫn vận động mọi người cùng dọn rác, song ít lâu
sau đâu lại vào đấy. Vậy mới thấy rác cứ như thuỷ triều vậy, đến và đi như
một hiện tượng tự nhiên có chuvà con người phải bất lực
4. Từ hiện tượng đời sống được nêu ra trong văn bản, em có liên hệ với những
hiện tượng (vấn đề) đời sống của chính thành phố, làng quê nơi em đang sống
=> Liên hệ nơi em đang sống về hiện tượng vệ sinh môi trường quanh mình n
thế nào?Có bị ô nhiễm không? Có xả rác bừa bãi kng?....
ĐỀ 8. Phiêu lưu cùng trang sách
Sau khi xem bộ phim chuyển thể từ một cuốn sách hoặc tác phẩm văn học (có liên
quan đến các chủ đề đã học của Ngữ văn 6), em hãy cùng các bạn thảo luận để có
thế tìm hiểu những điểm tương đồng và khác biệt về nội dung hình thức của hai
tác phẩm. Ghi chép lại những nội dung thảo luận của em và các bạn, tham khảo
cách trình bày dưới đây:
GI Ý:
Khi cùng đọc sách và xem phim, để có thể thấy sự tương đồng và khác biệt giữa
cuốn sách - tác phẩm văn học và bộ phim chuyển thể, em và các bạn chú ý những
vấn đề sau:
- Nội dung: Để tài, cốt truyện, nhân vật và các chỉ tiết của cuốn sách được sử dụng
như thế nào trong phim? Nội dung, chỉ tiết nào giữ nguyên? Điều gì được thay đổi?
- Hình thức thể hiện: Cuốn sách sử dụng ngôn ngữ do đó hình ảnh, âm thanh, bối
cảnh, sự việc, hoạt động,... hiện lên có gì khác với cách thể hiện của bộ phim?
Trước khi đọc sách và xem phim, có thể làm phiếu thu hoạch, so sánh để ghi chép
lại trong quá trình theo dõi và sử dụng nội dung này để thảo luận.
| 1/94

Preview text:

ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN 6 HK2 – KẾT NỐI TRI THỨC STT TÊN VĂN BẢN SỐ ĐỀ TRANG 1 Thánh Gióng 12 2-16 2 Sơn Tinh, Thủy Tinh 20 17-38 3
Ai ơi mồng 9 tháng 4 3 39-43 4 Thạch Sanh 17 44-63 5 Cây khế 3 64-67 6 Vua chích chòe 2 68-70 7 Xem người ta kìa! 3 71-75 8
Hai loại khác biệt 2 76-78 9 Bài tập làm văn 2 79-80 10
Trái đất- cái nôi của sự sống 2 81-84 11
Các loài chung sống với nhau như thế 2 85-87 nào? 12 Trái đất 2 88-90 13
Mỗi ngày một cuốn sách 6 91-101 TỔNG SỐ ĐỀ 76 Trang 1 BÀI 1: THÁNH GIÓNG
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm
ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra
bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con
đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.”

(Trích “Thánh Gióng” - Ngữ văn 6, Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên kể về việc gì?
Câu 2: Ghi lại một chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích.
Câu 3: Chỉ ra một cụm danh từ và một cụm động từ có trong đoạn trích.
Câu 4: Chi tiết “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng
mong chú giết giặc cứu nước” có ý nghĩa gì? GỢI Ý: 1
Gióng lớn lên kì lạ trong sự đùm bọc của dân làng. 2
Gióng vụt lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chẳng no, áo vừa
mặc xong đã căng đứt chỉ 3
- Chỉ ra một cụm danh từ. Ví dụ: Hai vợ chồng
- Chỉ ra một cụm động từ. Ví dụ: gặp sứ giả 4
- Học sinh có thể nêu các ý sau:
+ Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi dưỡng.
+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh đoàn kết toàn dân.
-> Đề cao hình tượng người anh hùng.
ĐỀ 2: Truyền thuyết “Thánh Gióng” thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân
dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.
Sau khi Thánh Gióng dẹp tan giặc Ân, ông cha ta kể lại:

Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả
người lẫn ngựa từ từ bay lên trời.”

1, Tìm một cụm động từ có trong câu văn in nghiêng trên? Điền cụm động từ đó
vào mô hình cấu tạo cụm động từ? Trang 2
2, Vì sao đánh tan giặc, Thánh Gióng không nhận phần thưởng Vua ban mà lại bay về trời?
3, Người anh hùng Thánh Gióng là biểu tượng rực rỡ về tinh thần yêu nước
chống ngoại xâm. Là một học sinh, em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước của
mình? Trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 7 câu. GỢI Ý: 1 - Tìm CĐT.
- Điền CĐT vào mô hình cấu tạo. 2
Thánh Gióng bay về trời vì:
- Chàng vốn là con của trời nên sau khi thực hiện xong nhiệm vụ,
chàng lại trở về trời.
- Người anh hùng ấy không màng danh lợi.
- Gióng như bất tử hóa cùng non sông đất nước, trở thành biểu
tượng về người anh hùng chống giặc ngoại xâm. 3 * Về hình thức:
- Học sinh trình bày suy nghĩ của mình về một vấn đề nghị luận xã
hội không gò ép, bằng đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu.
* Về nội dung: Học sinh nêu được những việc làm cụ thể để thể
hiện lòng yêu nước như: chăm ngoan, học giỏi, thực hiện tốt nội
quy của trường lớp, làm theo năm điều Bác dạy... để đóng góp xây
dựng đất nước giàu mạnh, sánh vai với các nước trên thế giới.
Lưu ý: Đây là đoạn văn nghị luận xã hội có tính chất mở nên
hướng dẫn chấm chỉ nêu một số nội dung cơ bản mang tính định
hướng, khi chấm cần linh hoạt và tôn trọng những suy nghĩ chân thực của học sinh.
ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
[…] Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa,
tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này
đến lớp khác, giặc chết như rạ.[…]

a) Đoạn văn trên được trích trong truyện nào? Truyện ấy thuộc loại truyện
dân gian nào mà em đã học?
b) Đoạn văn kể lại sự việc gì?
c) Ghi lại một từ mượn có trong đoạn văn trên và cho biết từ ấy được mượn
của tiếng (ngôn ngữ) nào. GỢI Ý:
a) - Truyện “Thánh Gióng”
- Thuộc loại truyện truyền thuyết Trang 3
b) Đoạn văn kể lại sự việc Thánh Gióng đánh tan giặc Ân cứu nước . c) Từ mượn: tráng sĩ → mượn từ tiếng Hán
ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
...Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng
sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến
lớp khác, giặc chết như rạ. Bỗng roi sắt gãy. Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh
đường quật vào giặc. Giặc tan vỡ. Đám tàn quân giẫm đạp lên nhau chạy trốn,
tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn). Đến đấy, một mình một ngựa, tráng sĩ
lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời...

(Trích Thánh Gióng - theo Lê Trí Viễn, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 2. Tìm hai lượng từ trong đoạn văn trên.
Câu 3. Trình bày nội dung chính của đoạn văn.
Câu 4. Đặt một câu với một trong hai lượng từ vừa tìm được trong đoạn văn trên. GỢI Ý: 1
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự. 2
Hai lượng từ trong đoạn văn trên là: “những”, “cả”. 3
Nội dung chính của đoạn văn:
Thánh Gióng xông ra trận. Gióng chiến đấu rất dũng cảm và kiên cường,
quyết đánh tan giặc xâm lược. Đánh giặc xong, Thánh Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, bay lên trời. 4 Đặt câu:
- Nội dung: câu có ý nghĩa giáo dục, phù hợp với yêu cầu đề bài.
- Hình thức: có chủ ngữ, vị ngữ, chấm câu, không mắc lỗi diễn đạt, chính
tả, có gạch dưới lượng từ theo yêu cầu.
ĐỀ 5: Cho đoạn văn sau:
… Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình
cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí
dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa
phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết
lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.

(Ngữ văn 6, tập II, NXB Giáo dục)
a) Đoạn văn trích từ văn bản nào ? Văn bản ấy thuộc thể loại gì ? Trang 4
b) Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng nhân vật chính trong văn bản? GỢI Ý:
Đoạn văn trích từ văn bản “Thánh Gióng” a
Văn bản thuộc thể loại truyện truyền thuyết
Ý nghĩa của hình tượng nhân vật Thánh Gióng:
+ Thể hiện ước mơ về người anh hùng đánh giặc cứu nước.
+ Người anh hùng sinh ra từ nhân dân, được nhân dân nuôi b
dưỡng, mang trong mình tình đoàn kết, sức mạnh của nhân dân lao động.
+ Là biểu tượng cho tinh thần yêu nước, sức mạnh đấu tranh
chống xâm lược, bảo vệ hòa bình, hạnh phúc cho nhân dân.
ĐỀ 6: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm
ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra
bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con
đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước.”

(Trích “Thánh Gióng” - Ngữ văn 6, Tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên kể về việc gì?
Câu 2: Ghi lại một chi tiết hoang đường, kì ảo trong đoạn trích.
Câu 3 : Chỉ ra một cụm danh từ và một cụm động từ có trong đoạn trích.
Câu 4: Chi tiết “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng
mong chú giết giặc cứu nước” có ý nghĩa gì? GỢI Ý: 1
Gióng lớn lên kì lạ trong sự đùm bọc của dân làng. 2
Gióng vụt lớn nhanh như thổi, cơm ăn mấy cũng chẳng no, áo vừa
mặc xong đã căng đứt chỉ 3
- Chỉ ra một cụm danh từ. Ví dụ: Hai vợ chồng
- Chỉ ra một cụm động từ. Ví dụ: gặp sứ giả 4
- Học sinh có thể nêu các ý sau:
+ Người anh hùng sinh ra trong nhân dân, được nhân dân nuôi Trang 5 dưỡng.
+ Sức mạnh của Gióng là sức mạnh đoàn kết toàn dân.
➔ -> Đề cao hình tượng người anh hùng.
ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi .
Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão
chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. Hai ông bà ao ước có một đứa con. Một
hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử
để xem thua kém bao nhiêu. Không ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau
sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô. Hai vợ chồng mừng lắm. Nhưng lạ thay!
Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy…
(Trích: Thánh Gióng) Câu 1.
Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại nào của truyện dân gian? Đoạn văn trên kể
về sự việc gì? Sử dụng ngôi kể nào? Câu 2
Tìm và ghi lại những chi tiết tưởng tượng, kì ảo có trong đoạn văn? Câu 3
Xác định cụm danh từ trong đoạn văn ? GỢI Ý: Câu 1
- Thánh Gióng Thuộc thể loại truyện truyền thuyết dân gian
- Đoạn truyện kểvề sự ra đời kỳ lạ của Thánh Gióng
- Tác giả dân gian sử dụng ngôi kể thứ ba ( Gọi tên nhân vật để kể ) Câu 2
Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo có trong đoạn văn:
Một hôm bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt
bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu. Không
ngờ về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé
mặt mũi rất khôi ngô.
Câu 3
Cụm danh từ trong đoạn văn
- Hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.
- Hai ông bà ao ước có một đứa con.
- Mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô.
- Hai vợ chồng mừng lắm.
ĐỀ 8: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Giặc đã đến chân núi Trâu. Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa
lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một Trang 6
cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt, tráng sĩ
bước lên vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp,
cầm roi, nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun ra lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi
có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ.” ( Ngữ văn 6 tập 2)
a, Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
b, Đoạn truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Nhân vật tráng sĩ trong đoạn truyện là ai?
c, Xác định cụm danh từ trong đoạn văn trên? Phân tích cấu tạo của cụm danh từ đó?
d, Khái quát lại nội dung của đoạn văn trên bằng một câu văn. GỢI Ý:
a. - Đoạn văn trích từ văn bản “Thánh Gióng”
- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là: Tự sự
b
. - Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ 3
- Nhân vật tráng sĩ là Thánh Gióng. c. Cụm danh từ:
một /tráng sĩ/ mình cao hơn trượng PT TT PS
d. Nội dung đoạn trích: Thánh Gióng dũng cảm chiến đấu với quân giặc và đã
giành được chiến thắng.
ĐỀ 9 :Đọc lại văn bản Thánh Gióng trong SGK (tr. 6 - 8) và trả lời các câu hỏi:
1. Nêu khải quát những điều phi thường, kì lạ gần với nhân vật Thánh Gióng trong truyện kể.
2. Chi tiết nào được kế trong văn bản gây cho em nhiều ấn tượng hơn cả? Hãy chia
sẻ cảm nhận của em về chi tiết đó.
3. Tìm những chi tiết, sự kiện chứng tỏ trong nhận thức của tác giả dân gian,
Thánh Gióng thực sự là người anh hùng của cộng đồng. Trang 7
4. Vì sao Thánh Gióng luôn được xác định là một trong những tác phẩm tiêu biểu
nhất về chủ đề chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước trong kho tàng truyền thuyết dân gian người Việt?
5. Theo em, trong văn bản, lời kể ở đoạn nào sinh động nhất? Hãy phân tích đặc
điểm riêng của lời kể ở đoạn đó.
6. Có một từ Người viết hoa và một từ người viết thường trong cầu sau đây: Nhưng
đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ
lại, rồi cả người lắn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.
Theo em, vì sao có cách viết khác nhau đó? GỢI Ý:
1. Những điều phi thường, kì lạ gần với nhân vật Thánh Gióng:
- Sự ra đời của Thánh Gióng hoàn toàn không giống sự ra đời của một người bình
thường (Thánh Gióng được sinh hạ bởi một người đàn bà hiếm muộn, đã luống
tuổi; Thánh Gióng là kết quả của cuộc thụ thai khác thường; người mẹ mang thai
Thánh Gióng trong mười hai tháng).
- Quá trình lớn lên của Thánh Gióng hết sức đặc biệt (đến tận khi ba tuổi vẫn
không biết cười, biết nói; không nhích đi được bước nào; chỉ mở miệng khi nghe
tin sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước).
- Thánh Gióng “lớn nhanh như thổi” sau hôm gặp sứ giá, khiến bà con làng xóm
phải “gom góp gạo thóc để nuôi”.
- Vũ khí và vật dụng mà Thánh Gióng yêu cầu chuẩn bị cho mình đều làm bằng sắt.
- Thánh Gióng đã thể hiện sức mạnh thần thánh khi đánh giặc, khiến giặc tan vỡ.
- Chi tiết “chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bổng biến thành một tráng sĩ oai
phong lẫm liệt" muốn nói đến sự trỏi dậy kì điệu của sức sống dân tộc mỗi khi gặp
thử thách ngặt nghèo. Trong tình thế bức bách, tất cả đều lớn vượt lên, không theo
nhịp độ thời gian bình thường mà theo nhịp độ đặc biệt.
- Chỉ tiết Thánh Gióng đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời
càng nhấn mạnh thêm bản chất phi thường và tính chất chức năng của hình tượng
nhân vật này. Thánh Gióng như là hiện thân của lực lượng hộ quốc tiềm ấn mà
người dân Việt luôn tin tưởng. Lực lượng ấy không dễ nhận biết bằng con mắt trần Trang 8
tục, Nó sẽ chứng tỏ sức mạnh khi cần thiết, sau đó biến đi, hoà lần vào những giá
trị tinh thần bất tử khác của dân tộc.
2. Em hãy tuỳ chọn chi tiết mà mình muốn chia sẻ cảm nhận. Khi nói về chi tiết đã
chọn ấy, nên quan tâm làm rõ ý nghĩa biểu trưng của nó. Một vài chi tiết đáng chú ý:
- Câu nói thứ hai thốt ra từ miệng Thánh Gióng không phải câu vòi mẹ, đòi ăn mà
là câu nhận sứ mệnh đánh giặc. Rõ ràng Thánh Gióng không phải là người thường,
Thánh Gióng sinh ra để thực hiện chức năng cứu giống nòi, dân tộc trước hoạ xâm
lăng. Câu nói của Thánh Gióng phản ánh tình thế tồn tại rất đặc biệt và khả năng
vượt lên tình thế đó của dân tộc ta ngay từ buổi đầu dựng nước.
3. Những chi tiết, sự kiện chứng tỏ trong nhận thức của tác giả dân gian, Thánh
Gióng thực sự là người anh hùng của cộng đồng:
- Bà con hàng xóm cũng vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé.
- Vua nhớ công ơn, không biết lấy gì đền đáp, bèn phong lò Phù Đồng Thiên
Vương, và lập miếu thờ ngay ở quê nhà.
Các chi tiết này cho thấy Thánh Gióng thực sự là người anh hùng của nhân dân,
lớn lên từ sự đùm bọc, thương yêu, kì vọng của nhân dân và vì non sông đất nước
mà lập chiến công vang dội, khiến nhân dân muôn đời biết ơn, ngưỡng mộ.
4. Lí do khiến Thánh Gióng luôn được xác định là một trong những tác phẩm tiêu
biểu nhất về chủ để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước trong kho tàng truyền
thuyết dân gian người Việt:
- Kho tàng truyền thuyết dân gian của người Việt gồm các tác phẩm thể hiện nhiều
chủ để khác nhau. Trong số những tác phẩm thuộc chủ đề chống giặc ngoại xâm,
bảo vệ đất nước, Thánh Gióng kể về cuộc chiến chống xâm lược từ thưở nước Văn
Lang mới được dựng lên. Do vị trí của cuộc chiến ấy mà truyện Thánh Gióng có
một giá trị hết sức nổi bật.
- Không chỉ thế, truyện Thánh Gióng còn xây dựng được một hình mẫu tiêu biểu
về người anh hùng bảo vệ đất nước trước hoạ xâm lược. Ở nhân vật Thánh Gióng
có sự kết tinh sức mạnh của cả cộng đồng, của thiên nhiên làng mạc quê hương và
của tất cả những gì được người dân Việt xưa sáng tạo nén để sinh tồn và phát triển.
- Với hình thức biểu trưng sống động, truyện Thánh Gióng đã phản ánh được ý chí,
bản lĩnh và sức mạnh của cả một dân tộc luôn biết vượt lên những tình huống thử thách đặc biệt. Trang 9
5. Em tự chọn một đoạn có lời kể mà em cho là sinh động nhất để phân tích. Nếu
chọn đoạn kế vé cảnh Thánh Gióng ra trận, cần lưu ý các điểm sau:
- Khi dẹp xong giặc, Thánh Gióng cưỡi ngựa sát bay lên trời, biến mất,...Việc tô
đậm những điều phi thường, kì lạ đã gợi lên ở người nghe, người đọcmột niềm
ngưỡng mộ bất tận. Nói chung, cách kể này thưởng xuyên được sử dụng ở các
truyền thuyết về người anh hùng, nhằm làm nổi bật bản chất siêu nhiên của họ.
- Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập.
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều động từ chỉ các hoạt động mạnh mẻ như: nhảy
Nói chung, lời kể của Lê Trí Viễn đã bảo lưu được tính mộc mạc, chú trọng hiệu
quả tác động trực tiếp của lời kế truyền miệng.
6. Trong câu vân có hai từ người, từ thứ nhất là đại từ chỉ Thánh Gióng, từ thứ hai
là danh từ chung. Đại từ Người chỉ Thánh Gióng cần được viết hoa để tỏ sự tôn
kính, Danh từ chung người không cần phải viết hoa.
ĐỀ 10: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chủ bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn
mấy cũng không no. Áo vừa may xong đã chột nách. Hai vợ chồng làm ra báo
nhiêu cũng không đủ nuôi con, thành thử phải chạy nhờ bà con hàng xóm. Bà con
hàng xóm cùng vui
lòng gom góp gạo thóc để nuôi chủ bé, vì đi cùng mong chủ bé
giết giặc, cứu nước.

(Thánh Gióng Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021, tr. 7)
1. Tìm một từ đơn có sẵn trong đoạn trích có thể khái quát được tính chất của toàn
bộ sự việc, hiện tượng được kể ở đây.
2. Việc lớn nhanh của Thánh Gióng hầu như đều được nhấn mạnh trong mọi bản
kể về người anh hùng này. Điều đó gợi lên trong em những suy nghĩ gì?
3. Sưu tầm một số câu thơ có nội dung bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với việc lớn
nhanh kì diệu của Thánh Gióng.
4. Trong đoạn trích, câu nào có thể được xem là then chốt, quy định hướng triển
khai nội dung của tất cả các câu còn lại?
5. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa giữa hai câu “Cơm ăn không đủ no” và “Cơm ăn mấy cũng không no”. Trang 10 GỢI Ý:
1. Lạ là từ đơn có sẵn (ở câu thứ nhất) có thể khái quát được tính chất của toàn bộ
sự việc, hiện tượng được kể trong đoạn trích.
2. Hiện có nhiều bản kể khác nhau về Thánh Gióng và giữa các bản có tự khác biệt
nhất định về số lượng các chị tiết, sự việc, thậm chí về nội dung, diễn biến của một
số sự việc được nói tới. Tuy vậy, hầu như mọi bản kế đều nhấn mạnh việc lớn
nhanh đáng kinh ngạc của Thánh Gióng. Điều này cho thấy đây là chí tiết, sự việc
quan trọng, không chỉ nói được vé đặc điểm phi thường của mẫu hành nhân vặt
anh hùng trong truyền thuyết nói chung, mà còn phản ánh được tình thế buộc phải
có kết với nhau và lớn mạnh nhanh chóng của cộng đồng người Việt trước nạn
ngoại xâm. Bên cạnh đó, chỉ tiết, sự việc này cũng tỏ rõ Thánh Gióng là người anh
hùng của nhân dân, lớn lên trong lòng dân và được dàn hết lòng ủng hộ.
3. Một số câu thơ có nội dung bày tỏ sự ngưỡng mộ đối với việc lớn nhanh kì diệu của Thánh Gióng:
- Bảy nong cơm, ba nong cà
Uống một hơi nước cạn đà khúc sông.
(Vè cổ, theo Cao Huy Đăng)
- Thần vương nghe biết khúc nhôi,
Tức thì vươn dài dư mười trượng cao.
Con mắt sáng vẻ như sao,
Lưu tInh chấp chới tót vào đẩu tinh.
(Khuyết danh, Thiên Nam ngữ lục)
- Đón ngựa xong, thần tướng Ăn liền ba vạc cơm
Vươn vai lớn mười trượng Bóng che trùm cả thôn.
(Huy Cận, Phù Đổng Thiên Vương) Trang 11
- Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đồng
Vươn vai, lớn bổng đậy nghìn cân, (Tố Hữu, Theo chân Bác)
4. Câu có thể được xem là then chốt trong đoạn trích: “Càng lạ hơn nữa, sau hôm
gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.” Tất cả các câu khác đều triển khai nội dung
được nói trong câu này.
5. Hai câu có sự khác biệt lớn về nghĩa, dù chỉ khác nhau ở mấy từ và vị trí xếp đặt
của chúng, Câu “Cơm ăn không đủ no” nói về tình trạng thiếu cơm, nghèo túng
còn câu “Cơm ăn mấy cũng không no” nói về sức ăn, khả năng ăn khác thường.
ĐỀ 11: Đọc lại văn bản Thánh Gióng trong SGK (tr. 6 - 8) và trả lời các câu hỏi:
1. Nêu khải quát những điều phi thường, kì lạ gần với nhân vật Thánh Gióng trong truyện kể.
2. Chi tiết nào được kế trong văn bản gây cho em nhiều ấn tượng hơn cả? Hãy chia
sẻ cảm nhận của em về chi tiết đó.
3. Tìm những chi tiết, sự kiện chứng tỏ trong nhận thức của tác giả dân gian,
Thánh Gióng thực sự là người anh hùng của cộng đồng.
4. Vì sao Thánh Gióng luôn được xác định là một trong những tác phẩm tiêu biểu
nhất về chủ đề chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước trong kho tàng truyền thuyết dân gian người Việt?
5. Theo em, trong văn bản, lời kể ở đoạn nào sinh động nhất? Hãy phân tích đặc
điểm riêng của lời kể ở đoạn đó.
6. Có một từ Người viết hoa và một từ người viết thường trong cầu sau đây: Nhưng
đến đấy, không biết vì sao, Người một mình cưỡi ngựa lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ
lại, rồi cả người lắn ngựa từ từ bay lên trời, biến mất.
Theo em, vì sao có cách viết khác nhau đó? GỢI Ý:
1. Những điều phi thường, kì lạ gần với nhân vật Thánh Gióng: Trang 12
- Sự ra đời của Thánh Gióng hoàn toàn không giống sự ra đời của một người bình
thường (Thánh Gióng được sinh hạ bởi một người đàn bà hiếm muộn, đã luống
tuổi; Thánh Gióng là kết quả của cuộc thụ thai khác thường; người mẹ mang thai
Thánh Gióng trong mười hai tháng).
- Quá trình lớn lên của Thánh Gióng hết sức đặc biệt (đến tận khi ba tuổi vẫn
không biết cười, biết nói; không nhích đi được bước nào; chỉ mở miệng khi nghe
tin sứ giả tìm người tài giỏi cứu nước).
- Thánh Gióng “lớn nhanh như thổi” sau hôm gặp sứ giá, khiến bà con làng xóm
phải “gom góp gạo thóc để nuôi”.
- Vũ khí và vật dụng mà Thánh Gióng yêu cầu chuẩn bị cho mình đều làm bằng sắt.
- Thánh Gióng đã thể hiện sức mạnh thần thánh khi đánh giặc, khiến giặc tan vỡ.
- Chi tiết “chú bé vùng dậy, vươn vai một cái, bổng biến thành một tráng sĩ oai
phong lẫm liệt" muốn nói đến sự trỏi dậy kì điệu của sức sống dân tộc mỗi khi gặp
thử thách ngặt nghèo. Trong tình thế bức bách, tất cả đều lớn vượt lên, không theo
nhịp độ thời gian bình thường mà theo nhịp độ đặc biệt.
- Chỉ tiết Thánh Gióng đánh giặc xong, cởi giáp sắt bỏ lại và bay thẳng lên trời
càng nhấn mạnh thêm bản chất phi thường và tính chất chức năng của hình tượng
nhân vật này. Thánh Gióng như là hiện thân của lực lượng hộ quốc tiềm ấn mà
người dân Việt luôn tin tưởng. Lực lượng ấy không dễ nhận biết bằng con mắt trần
tục, Nó sẽ chứng tỏ sức mạnh khi cần thiết, sau đó biến đi, hoà lần vào những giá
trị tinh thần bất tử khác của dân tộc.
2. Em hãy tuỳ chọn chi tiết mà mình muốn chia sẻ cảm nhận. Khi nói về chi tiết đã
chọn ấy, nên quan tâm làm rõ ý nghĩa biểu trưng của nó. Một vài chi tiết đáng chú ý:
- Câu nói thứ hai thốt ra từ miệng Thánh Gióng không phải câu vòi mẹ, đòi ăn mà
là câu nhận sứ mệnh đánh giặc. Rõ ràng Thánh Gióng không phải là người thường,
Thánh Gióng sinh ra để thực hiện chức năng cứu giống nòi, dân tộc trước hoạ xâm
lăng. Câu nói của Thánh Gióng phản ánh tình thế tồn tại rất đặc biệt và khả năng
vượt lên tình thế đó của dân tộc ta ngay từ buổi đầu dựng nước.
3. Những chi tiết, sự kiện chứng tỏ trong nhận thức của tác giả dân gian, Thánh
Gióng thực sự là người anh hùng của cộng đồng:
- Bà con hàng xóm cũng vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé. Trang 13
- Vua nhớ công ơn, không biết lấy gì đền đáp, bèn phong lò Phù Đồng Thiên
Vương, và lập miếu thờ ngay ở quê nhà.
Các chi tiết này cho thấy Thánh Gióng thực sự là người anh hùng của nhân dân,
lớn lên từ sự đùm bọc, thương yêu, kì vọng của nhân dân và vì non sông đất nước
mà lập chiến công vang dội, khiến nhân dân muôn đời biết ơn, ngưỡng mộ.
4. Lí do khiến Thánh Gióng luôn được xác định là một trong những tác phẩm tiêu
biểu nhất về chủ để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước trong kho tàng truyền
thuyết dân gian người Việt:
- Kho tàng truyền thuyết dân gian của người Việt gồm các tác phẩm thể hiện nhiều
chủ để khác nhau. Trong số những tác phẩm thuộc chủ đề chống giặc ngoại xâm,
bảo vệ đất nước, Thánh Gióng kể về cuộc chiến chống xâm lược từ thưở nước Văn
Lang mới được dựng lên. Do vị trí của cuộc chiến ấy mà truyện Thánh Gióng có
một giá trị hết sức nổi bật.
- Không chỉ thế, truyện Thánh Gióng còn xây dựng được một hình mẫu tiêu biểu
về người anh hùng bảo vệ đất nước trước hoạ xâm lược. Ở nhân vật Thánh Gióng
có sự kết tinh sức mạnh của cả cộng đồng, của thiên nhiên làng mạc quê hương và
của tất cả những gì được người dân Việt xưa sáng tạo nén để sinh tồn và phát triển.
- Với hình thức biểu trưng sống động, truyện Thánh Gióng đã phản ánh được ý chí,
bản lĩnh và sức mạnh của cả một dân tộc luôn biết vượt lên những tình huống thử thách đặc biệt.
5. Em tự chọn một đoạn có lời kể mà em cho là sinh động nhất để phân tích. Nếu
chọn đoạn kế vé cảnh Thánh Gióng ra trận, cần lưu ý các điểm sau:
- Khi dẹp xong giặc, Thánh Gióng cưỡi ngựa sát bay lên trời, biến mất,...Việc tô
đậm những điều phi thường, kì lạ đã gợi lên ở người nghe, người đọcmột niềm
ngưỡng mộ bất tận. Nói chung, cách kể này thưởng xuyên được sử dụng ở các
truyền thuyết về người anh hùng, nhằm làm nổi bật bản chất siêu nhiên của họ.
- Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập.
- Đoạn văn sử dụng rất nhiều động từ chỉ các hoạt động mạnh mẻ như: nhảy
Nói chung, lời kể của Lê Trí Viễn đã bảo lưu được tính mộc mạc, chú trọng hiệu
quả tác động trực tiếp của lời kế truyền miệng.
6. Trong câu vân có hai từ người, từ thứ nhất là đại từ chỉ Thánh Gióng, từ thứ hai
là danh từ chung. Đại từ Người chỉ Thánh Gióng cần được viết hoa để tỏ sự tôn
kính, Danh từ chung người không cần phải viết hoa. Trang 14
BÀI 2: SƠN TINH THỦY TINH:
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: (Từ câu 1 đến câu 4)
"Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời
từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên
bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,
cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân."
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại nào? Trang 15
Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?
Câu 3: Em hiểu ý nghĩa của đoạn văn trên như thế nào?
Câu 4: Tìm cụm danh từ trong câu văn sau: "Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi,
dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ".
Xếp các cụm danh
từ tìm được vào mô hình cụm danh từ.
Câu 5: Viết từ 3- 5 câu nêu nhận xét của em về hành động của Sơn Tinh trong đoạn văn trên . GỢI Ý: 1
- Văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
-
Thể loại: Truyền thuyết. 2
Phương thức biểu đạt chủ yếu : Tự sự
- Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt 3
cổ muốn chế ngự thiên tai
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. 4
- Cụm danh từ: + Từng quả đồi + Từng dãy núi
- Xếp vào mô hình cụm danh từ: Phụ Trung tâm Phụ sau trước từng quả đồi từng dãy núi 5
Nêu nhận xét được hành động của Sơn Tinh : Hành động dũng
mãnh với sức mạnh phi thường nhằm ngăn chặn sự tàn phá của
Thuỷ Tinh. Đó cũng là hành động thể hiện sức mạnh và ước mơ
chế ngự thiên tai bão lụt của người Việt cổ
ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi:
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời
từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên
bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,
cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.”

(Sơn Tinh, Thủy Tinh, SGK Ngữ văn 6, tập 2 NXB GD Việt Nam)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Trong câu: “ Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi,
dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ.” Có những cụm động từ nào? Trang 16
Câu 4: Qua đoạn văn trên em có suy nghĩ gì về chủ trương xây dựng củng
cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng của đảng và nhà nước ta hiện nay?
Câu 5:Từ đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng)
nêu suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai lũ lụt đối với đời sống của người dân hiện nay. GỢI Ý: 1
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 2 Kể theo ngôi thứ 3 Có 4 cụm động từ: - Bốc từng quả đồi 3 - Dời từng dãy núi - Dựng thành lũy đất
- Ngăn chặn dòng nước lũ
Chủ trương của Đảng , nhà nước ta là đúng đắn. Trong những năm
gần đây, do ảnh hưởng biến động khí hậu khiến cho nước ta hàng 4
năm xẩy ra rât nhiều thiên tai gây ảnh hưởng đến đời sống và sản
xuất của nhân dân. Việc trồng rừng sẽ góp phần điều hòa nguồn nước ,chống xói mòn...
Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai lũ
lụt đối với đời sống của người dân hiện nay
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn, số dòng quy định
Có đủ các câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Câu mở đoạn nêu đượ
c vấn đề, các câu thân đoạn triển khai được vấn đề, câu kết đoạn 5 chốt được vấn đề.
b. Trình bày được những thiệt hại do lũ lụt gây ra
Thiên tai lũ lụt gây ra rất nhiều thiệt hại cho đời sống của người dân:
- Gây thiệt hại về tính mạng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người
- Tàn phá nhà cửa, ruộng vườn, gây thiệt hại lớn về kinh tế
- Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn
- Cần bảo vệ môi trường để hạn chế tác hại của thiên tai lũ lụt
ĐỀ 3: Cho đoạn văn sau: Trang 17
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng
dãy núi. Nước sông dâng cao bao nhiêu đồi núi dâng cao bấy nhiêu. Cuối cùng
Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã cạn kiệt. Thủy Tinh đành rút quân về.”

(Sơn Tinh Thủy Tinh, sgk Ngữ văn 6 tập 2, nxb GDVN)
a) Phương thức biểu đạt của đoạn trích là gì?
b) Em hiểu thế nào là “không hề nao núng”?
c) Tìm hai câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự như phần em giải thích ở câu b?
d) Từ chiến thắng của Sơn Tinh, hãy nêu cách giải quyết của em khi gặp
phải thử thách bất ngờ trong cuộc sống, chia sẻ bằng 4-5 câu văn. GỢI Ý:
a) Phương thức biểu đạt: Tự sự
b) Không hề nao núng: không lung lay, luôn vững lòng tin vào bản thân.
c) Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai. ... d) *) Nội dung:
- Sơn Tinh đã chiến thắng Thủy Tinh vì chàng luôn bình tĩnh, tự tin vào bản thân,
chủ động tìm cách đối phó, kiên trì.
- Trong cuộc sống không tránh khỏi những thử thách bất ngờ. Khi đứng trước các
thử thách đó thì cần phải bình tĩnh, tin vào bản thân có thể làm được. Chủ động tìm
ra cách giải quyết. Luôn kiên trì, không nóng vội, giận dữ...
ĐỀ 4: Đoạn kết truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh (Sách Ngữ văn 6, tập hai -
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam) như sau:
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng
dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao Trang 18
nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối
cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.

Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước
đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn
không thắng nổi Thần núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”
Em hãy đọc kỹ văn bản trên rồi trả lời các câu hỏi sau:
1) Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam ?
2) Kể tên các nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? Ý nghĩa tượng
trưng của các nhân vật đó như thế nào ?
3) Giải nghĩa từ: nao núng ?
4) Các từ: bốc, dời, dựng, đánh, kiệt, rút là những từ thuộc từ loại nào ?
5) Hãy nêu ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ? GỢI Ý: Câu Nội dung
Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh được gắn với thời đại Hùng Vương 1 trong lịch sử Việt Nam.
- Các nhân vật chính trong truyện: Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Ý nghĩa tượng trưng của các nhân vật: Thủy Tinh là hiện tượng 2
mưa to, bão lụt hằng năm được hình tượng hóa; Sơn Tinh là lực
lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt, là ước mơ chiến thắng
thiên tai của người Việt xưa được hình tượng hóa. 3
Giải nghĩa từ nao núng: Lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa. 4
Các từ: bốc, dời, dựng, đánh, kiệt, rút là những động từ
Ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh: Là câu chuyện tưởng tượng,
kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong 5
của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi
công lao dựng nước của các vua Hùng.
ĐỀ 5: Đọc đoạn trích sau rồi thực hiện các yêu cầu:
Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi
theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển
cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng,
nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi
lềnh bềnh trên một biển nước.

(Sơn Tinh, Thủy Tinh – Ngữ văn 6, tập Một, trang 32, NXB Giáo dục 2010) Trang 19
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Người kể chuyện
trong đoạn trích ở ngôi thứ mấy?
Câu 2. Chỉ ra hai từ láy có trong đoạn trích.
Câu 3. Xác định một cụm động từ trong câu: “Nước ngập ruộng đồng, nước
ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh
bềnh trên một biển nước

Câu 4. Ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh và nhân vật Thủy Tinh.
Câu 5. Hiện nay, ở nước ta, thiên tai lũ lụt diễn ra ngày càng phức tạp, gây tác
hại nghiêm trọng cho cuộc sống. Vậy, em cần phải làm gì để góp phần phòng chống thiên tai? GỢI Ý:
Câu 1: HS xác định đúng phương thức biểu đạt chính và ngôi kể.
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự; - Ngôi kể: Ngôi thứ ba.
Câu 2: Học sinh xác định đúng và đủ hai từ láy.
- Có ba từ láy: đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh.
- HS chỉ cần xác định đúng và đủ hai trong ba từ láy trên.
Câu 3: Học sinh xác định đúng một cụm động từ trong câu: “Nước ngập
ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành
Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
- Có bốn cụm động từ: + ngập ruộng đồng; + ngập nhà cửa;
+ dâng lên lưng đồi, sườn núi;
+ nổi lềnh bềnh trên một biển nước;
- HS chỉ cần xác định đúng một trong bốn cụm động từ trên.
Câu 4: HS nêu đúng ý nghĩa tượng trưng của nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Nhân vật Thủy Tinh: hiện tượng mưa to, bão lụt lớn hàng năm;
- Nhân vật Sơn Tinh: lực lượng cư dân Việt cổ đắp đê chống lũ lụt và ước
mơ chiến thắng thiên tai của nhân dân.
Câu 5: Học sinh đưa ra được giải pháp thiết thực để phòng chống thiên
tai lũ lụt xảy ra trên đất nước ta.
Học sinh nêu được một giải pháp có ý nghĩa thiết thực. Sau đây là một số gợi ý:
+ Trồng và bảo vệ rừng;
+ Xây dựng và củng cố đê điều;
+ Mở rộng các lòng sông và tăng cường khả năng thoát lũ;
+ Xây dựng hồ chứa cắt lũ trên lưu vực các sông;… Trang 20
ĐỀ 6: Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng
dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao
nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối
cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân”.

a. Đoạn truyện trên nằm trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại nào của truyện dân gian?
b. Tìm những động từ chỉ hành động của Sơn Tinh trong đoạn trích trên.
Những động từ này giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp nào của thần?
c. Hãy chỉ ra chi tiết thần kì trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa của chi tiết thần kì đó. GƠI Ý: a.
- Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Thể loại: Truyền thuyết b.
- Động từ: nao núng, bốc, dời, dựng, ngăn chặn (mỗi động từ đúng: 0,25 điểm)
- Vẻ đẹp: sức mạnh phi thường của Sơn Tinh c.
- Chi tiết thần kì: cả đoạn trích là chi tiết thần kì ( nếu học sinh chỉ
nêu những hành động của Sơn Tinh thì cũng đồng ý)
- ý nghĩa: phản ánh công cuộc đắp đê trị thủy của người xưa.
ĐỀ 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ, bốc từng quả đồi, dời từng dãy
núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu,
đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng
Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt sức. Thần Nước đành rút quân.

a. Đoạn văn trên thuộc thể loại truyện nào đã được học? Phương thức biểu đạt chính ?
b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn.
c.Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép có trong đoạn văn trên?
d. Tìm trong đoạn văn trên ít nhất một cụm danh từ.
e. Nêu ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? (1điểm)
g. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về chi tiết: Nước
sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.
Trong đoạn văn có sử dụng ít
nhất một cụm động từ. Gạch chân và chú thích rõ. GỢI Ý: Trang 21
a - Đoạn văn thuộc thể loại truyền thuyết, PTBĐ tự sự
b Đoạn văn kể về cuộc giao tranh quyết liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
c- Từ láy nao núng, ròng rã
- Từ ghép tuỳ chọn nước sông, đánh nhau…
d. b. Chỉ ra một cụm danh từ có trong đoạn văn trên là:
VD: từng quả đồi, từng dãy núi, mấy tháng trời...
e - Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm ở nước ta.
- Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ chế ngự thiên tai.
- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng g. Đoạn văn: * Hình thức:
- Là đoạn văn khoảng 5-7 câu có mở đoạn, kết đoạn. * Nội dung
- Giới thiệu: Chi tiết trích trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Ý nghĩa chi tiết:
+ Khẳng định sự dữ dội và quyết liệt trong cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
+ Ca ngợi sự bền bỉ, sức mạnh và tư thế chiến thắng của Sơn Tinh và cũng chính là
của nhân dân ta trong công cuộc chống lại lũ lụt.
+ Thần thánh hóa, bất tử hóa các con đê thời Việt cổ.
+ Qua đó, nhân dân ta gửi gắm ước mong chế ngự được thiên tai, bão lũ.
- Đặc sắc nghệ thuật: Đây là chi tiết tưởng tượng kì ảo góp phần làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn.
- Khẳng định lại giá trị chi tiết, cảm nghĩ của em.
ĐỀ 8: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Thuỷ Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi
theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển
cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng,
nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi
lềnh bềnh trên biển nước.
( Trích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh- Ngữ văn 6 tập 2 )
Câu 1: Văn bản thuộc thể loại gì? Đặc điểm của thể loại đó? Nêu tên các tác phẩm
cùng thể loại trong chương trình Ngữ Văn 6 mà em được học.
Câu 2: Tìm các từ láy có trong đoạn văn trên.
Câu 3: Nêu ý nghĩa biểu tượng của các nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Trang 22
Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu suy nghĩ của em về hậu quả của hiện
tượng lũ lụt ở nước ta. GỢI Ý: 1.
- Văn bản thuộc thể loại truyện truyền thuyết
- Truyền thuyết là thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, có nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo, thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các
sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- Các truyện truyền thuyết đã học : + Bánh chưng, bánh giày + Thánh Gióng + Sơn Tinh Thuỷ Tinh + Sự tích Hồ Gươm 2.
- Các từ láy có trong đoạn văn trên là : đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh 3.
- Thuỷ Tinh : tượng trưng cho sức mạnh khủng khiếp của thiên tai ( lũ lụt)
- Sơn Tinh : tượng trưng cho khát vọng và khả năng chống thiên tai
của nhân dân Đại Việt 4
* Hình thức : Đảm bảo đúng thể thức một đoạn văn, diễn đạt độc
đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề, đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt
* Nội dung : . Học sinh cần đảm bảo các ý sau :
- Hằng năm, lũ lụt đã gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng với nước ta :
+ Gây thiệt hại về người và của : khiến nhiều người chết và bị thương
do bị lũ cuốn, sập công trình, đuối nước ; nhiều nhà cửa, công trình,
đường xá bị phá huỷ ; nhiều cây trồng vật nuôi bị chết.
+ Để lại hậu quả lâu dài về ô nhiễm môi trường, bệnh dịch...
- Chúng ta cần tuyên truyền nâng cao nhận thức về phòng chống lũ lụt
ĐỀ 9: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho
người nào? Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.
Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm
ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa
chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.”
(Theo Huỳnh Lý, Ngữ văn 6, tập 2, NXBGDVN)
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Trang 23
Câu 2: Văn bản ấy thuộc thể loại nào?
Câu 3: Em hãy giải thích nghĩa của từ “ Sính lễ”?
Câu 4 :
Theo em, văn bản trên có ý nghĩa gì? GỢI Ý: 1
- Trích trong văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Thuộc thể loại: Truyền thuyết 2 3
Sính lễ: Lễ vật nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới.
- Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh của người Việt cổ 4
muốn chế ngự thiên tai.
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
ĐỀ 10: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
– Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người
nào? Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.

Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp,
một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.”
( Ngữ văn 6, tập 2 )
Câu 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại nào?
Câu 2. Nêu khái niệm truyền thuyết.
Câu 3. Đoạn văn “ – Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái,
biết gả cho người nào? Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta”.
Có mấy cụm danh từ? Hãy ghi lại các cụm danh từ ấy.
Câu 4. Đặt một câu có danh từ. Cho biết danh từ ấy giữ chức vụ gì trong câu? GỢI Ý: 1
- Trích trong văn bản: Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Thuộc thể loại: Truyền thuyết
-Truyền thuyết là thể loại truyện dân gian kể về các nhân vật và
sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. Thường có yếu tố 2
tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh
giá của nhân dân đối với các nhân vật và sự kiện được kể Trang 24 3 Cụm danh từ: - Hai chàng - Một người con gái.
- Đặt câu có danh từ, có ý nghĩa rõ ràng. 4
- Nêu đúng chức vụ cú pháp của danh từ.
Vd. Cái bàn này đã bị hỏng-> chủ ngữ
ĐỀ 11: Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dung phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng
dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao
nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối
cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.
Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng
nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt chán chê
vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.”
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Văn bản đó thuộc thể loại nào của
truyện dân gian mà em đã học ?
2. Nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh được giới thiệu trong văn bản có những
đặc điểm gì đáng chú ý ?
3. Đoạn văn trên kể về những sự việc nào và các sự việc đó thể hiện ý nghĩa gì ?
4. Em hãy tìm và ghi lại cụm danh từ có trong các câu văn sau: “Hai bên đánh
nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỷ Tinh
đã kiệt. Thần nước đành rút quân.” GỢI Ý:
- Đoạn văn trên được trích từ văn bản : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. 1
- Văn bản thuộc thể loại truyền thuyết của truyện dân gian.
Nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh được giới thiệu trong văn bản có 2 những đặc điểm:
- Sơn Tinh: Ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía
đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
- Thuỷ Tinh: Ở miền biển, có tài năng: gọi gió,gió đến; hô mưa,mưa về.
Đoạn văn trên kể về ba sự việc: 3
- Sơn Tinh dựng thành luỹ ngăn chặn dòng nước lũ của Thuỷ Tinh;
- Hai bên đánh nhau mấy tháng trời cuối cùng Thuỷ Tinh thua phải rút quân; Trang 25
- Năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.
- Giải thích hiện tượng lụt lụt hằng năm ở vùng lưu vực sông Hồng và sông Đà nước ta.
- Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân ta, đồng
thời suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng. 4
Cụm danh từ có trong các câu văn: - hai bên - mấy tháng trời.
ĐỀ 12: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời
từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng cao
bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,
cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân
.
(SGK Ngữ văn 6, Tập 2, NXBGD)
a) Em cho biết thể loại của tác phẩm có đoạn văn trên?
b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Nêu sự việc chính của đoạn văn?
c) Em hãy giải nghĩa từ “nao núng”.
d) Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu”. GỢI Ý:
a)- Thể loại: Truyền thuyết
b)- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
- Sự việc chính: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
c)- " Nao núng": lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
d)
- Ý nghĩa của chi tiết:
+ Phản ánh công cuộc đắp đê ngăn lũ của người Việt cổ.
+ Thể hiện sức mạnh của con người, ở đây là thời đại Hùng Vương trong công
cuộc chế ngự thiên tai.
+ Cho thấy khát vọng của nhân dân ta chiến thắng được thiên tai lũ lụt.
ĐỀ 13: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời
từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng cao
bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời,
Trang 26
cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.
(SGK Ngữ văn 6, Tập 2, NXBGD)
1) Em cho biết thể loại của tác phẩm có đoạn văn trên?
2) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Nêu sự việc chính của đoạn văn?
3) Em hãy giải nghĩa từ “nao núng”.
4) Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi
cao lên bấy nhiêu”.
5) Em hãy chỉ ra các cụm động từ có trong câu văn sau:
Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất,
ngăn chặn dòng nước lũ.
6) Điền các cụm động từ đã tìm được theo mô hình: Phần trước Phần trung tâm Phần sau GỢI Ý:
1
- Thể loại: Truyền thuyết
2
- Phương thức biểu đạt chính: tự sự
- Sự việc chính: Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
3.- " Nao núng": lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
4.- Ý nghĩa của chi tiết:
+ Phản ánh công cuộc đắp đê ngăn lũ của người Việt cổ.
+ Thể hiện sức mạnh của con người , ở đây là thời đại Hùng Vương trong công
cuộc chế ngự thiên tai.
+ Cho thấy khát vọng của nhân dân ta chiến thắng được thiên tai lũ lụt.
5. Các cụm động từ có trong câu văn:
- bốc từng quả đồi - dời từng dãy núi - dựng thành lũy đất
- ngăn chặn dòng nước lũ
6.
Mô hình cụm động từ
Phần trước Phần trung tâm Phần sau bốc từng quả núi dời từng dãy núi dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước lũ Trang 27
ĐỀ 14: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người
đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn tìm cho
nàng một người chồng thật xứng đáng .

Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có
tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây
mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển,
tài năng cũng không kém: gọi gió, gió dến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là
Thủy Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm cả
hai đều xứng đáng làm rể vua Hùng...

(Trích Sơn Tinh, Thủy Tinh – theo Huỳnh Lý,
Ngữ văn 6, Tập 2, NXB Giáo dục )
Câu 1.Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2.Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
Câu 3.Hãy phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ trong câu văn sau.
Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn tìm cho nàng một người chồng thật xứng đáng .
GỢI Ý: 1
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên.
Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng phương thức biểu đạt chính là tự sự. 2
Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
- Vua Hùng muốn kén rể
- Giới thiệu lai lịch Sơn Tinh, Thủy Tinh 3
Xác định cụm danh từ: - một người chồng thật xứng đáng.
Phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó. Phần trước Phần trung tâm Phần sau t 2 t 1 T1 T2 s 1 s 2 một người chồng thật xứng đáng Trang 28
ĐỀ 15: Đọc phần trích và trả lời các câu hỏi sau:
“ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp
như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con
một người chồng thật xứng đáng.
Một hôm, có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ:
vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vấy tay về phía tây, phía tây mọc lên
từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng
cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy
Tinh. Một người là chúa vùng non cao, một người là chúa vùng nước thẳm, cả hai
đều xứng đáng làm rể vua Hùng. Vua Hùng boăn khoăn không biết nhận lời ai, từ
chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong vua phán:
- Hai chàng đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người
nào? Thôi thì ngày mai ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con gái ta.
Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp,
một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
Hôm sau, mới tờ mờ sáng, Sơn Tinh đã đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương về núi.”
Câu 1: Phần trích trên được trích từ văn bản nào? Văn bản ấy được viết theo thể
loại truyện dân gian nào? Trình bày hiểu biết của em về thể loại truyện ấy?
Câu 2: Xác định các cụm động từ có trong câu văn sau: “Vua cha yêu thương nàng
hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng”.
Câu 3: Xác đinh các số từ có trong phần trích trên. Từ “đôi” trong cụm từ “mỗi thứ
một đôi” có phải là số từ không? Vì sao?
Câu 4: Sắp xếp các từ cho sau thành hai nhóm và gọi tên từng nhóm từ đó : yêu
thương, cồn bãi, núi đồi, non cao, nước thẳm, băn khoăn, bàn bạc, tờ mờ, đầy đủ. GỢI Ý: Trang 29
1- Đoạn trích trên được trích trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh
- Sơn Tinh, Thủy Tinh là truyện truyền thuyết
- Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan
đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.
- Truyện truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các
sự kiện lịch sử và nhân vật được kể
2. HS xác định được 2 cụm động từ sau:
Cụm 1: Yêu thương nàng hết mực
Cụm 2: Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng
3.HS xác định được các số từ: (có thể phân chia làm hai loại số từ như sau hoặc
không phân làm hai loại mà xác định gộp chung tất cả vẫn cho điểm tối đa là 0.5 điểm)
- Số từ chỉ số lượng: một, hai, một trăm, chín.
- Số từ chỉ thứ tự: mười tám
Từ “đôi” trong cụm từ “mỗi thứ một đôi” không phải là số từ.
Giải thích: từ “đôi” ở trong cụm từ “mỗi thứ một đôi” là danh từ chỉ đơn vị; “một
đôi” không phải là số từ ghép như “một trăm”.
4Yêu cầu HS phải sắp xếp được các từ thành hai nhóm và gọi tên từng nhóm ( sắp
xếp đúng mỗi nhóm từ cho đúng.
ĐỀ 16: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi:
Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy
núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu,
đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng
Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

(Sơn Tinh, Thủy Tinh – SGK Ngữ văn 6, tập 2, NXB GD Việt Nam)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2: Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Trong câu: “Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng
thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ.” Có những cụm động từ nào?
Câu 4: Nêu nội dung khái quát của đoạn văn trên. Trang 30
Câu 5: Từ đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng) nêu
suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai lũ lụt đối với đời sống của người dân hiện nay. GỢI Ý:
1.Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 2.Kể theo ngôi thứ 3 3.Có 4 cụm động từ: - Bốc từng quả đồi - Dời từng dãy núi - Dựng thành lũy đất
- Ngăn chặn dòng nước lũ
4.Nội dung: Thể hiện sức mạnh vượt bậc của Sơn Tinh trong trận đánh với Thủy Tinh
5.Có đủ các câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Câu mở đoạn nêu được vấn đề, các
câu thân đoạn triển khai được vấn đề, câu kết đoạn chốt được vấn đề.
Trình bày được những thiệt hại do lũ lụt gây ra
Thiên tai lũ lụt gây ra rất nhiều thiệt hại cho đời sống của người dân:
- Gây thiệt hại về tính mạng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người
- Tàn phá nhà cửa, ruộng vườn, gây thiệt hại lớn về kinh tế
- Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn
- Cần bảo vệ môi trường để hạn chế tác hại của thiên tai lũ lụt
ĐỀ 17: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu.
“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đòi
cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất
trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.
Nước ngập ruộng đồng nước
ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh
bềnh trên một biển nước.

Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng
dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn cản dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao
nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối
cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.”
(Trích: Sơn Tinh Thủy Tinh, Ngữ văn 6, tập 2)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích.
b. Tìm các danh từ và động từ có trong câu in đậm. Trang 31
c. Liệt kê các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong đoạn trích.
d. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) cảm nhận về nhân vật Sơn Tinh hoặc
Thủy Tinh trong đoạn trích. GỢI Ý: a
Phương thức biểu đạt chính là tự sự b
Học sinh xác định được:
- Danh từ gồm: thần, mưa, gió, giông bão, đất trời, nước sông, Sơn Tinh.
- Động từ gồm: hô, gọi, làm, rung chuyển, dâng, đánh. c
Các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong đoạn trích:
+ Sơn Tinh và Thủy Tinh là 2 vị thần.
+ Thủy Tinh sử dụng phép thần thông “hô mưa, gọi gió làm thành
giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh”
+
Sơn Tinh “dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi,
dựng thành lũy đất ngăn cản dòng nước lũ. Nước sông dâng lên
bao nhiêu, đồi núi dâng lên bấy nhiêu”.
d
* Kĩ năng: biết viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
* Kiến thức: Học sinh tùy ý lựa chọn nhân vật, cũng như thể hiện
cảm nhận của bản thân về Sơn Tinh hoặc Thủy Tinh. Song về cơ
bản có thể theo các hướng sau:
- Cả hai nhân vật đều có tài năng kì lạ.
- Trận so tài giữa cả hai diễn ra quyết liệt -> kết quả Sơn Tinh
thắng, Thủy Tinh thua. -> Học sinh thích nhân vật nào/ ấn tượng
về ai thì thể hiện cảm nghĩ riêng của các em..
(Lưu ý: Khi chấm câu này giáo viên cần linh hoạt vì đây là dạng
câu hỏi mở, không chỉ có một đáp án duy nhất. Chấp nhận cách
cảm nhận riêng của các em, miễn là hợp lí
)
ĐỀ 18: Đọc lại văn bản Sơn Tỉnh, Thuỷ Tinh trong SGK (tr. 10 — 12) và trả lời các câu hỏi:
1. Sự kiện trực tiếp dẫn đến cuộc xung đột giữa Thuỷ Tinh và Sơn Tinh là gì?
2. Theo các văn bản truyền thuyết em đã được học, Sơn Tinh và Thánh Gióng là
hai nhân vật đóng những vai trò quan trọng khác nhau đổi với cuộc sống của cộng
đồng người Việt thuở xưa. Hãy chỉ ra sự khác nhau đó.
3. Bên cạnh việc phô diễn những hành động phi thường, các nhân vật chính trong
truyền thuyết nhiều khi cũng bộc lộ nét tâm tính rất bình thường như muôn người
khác. Hãy tìm một bằng chứng trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có thể làm sáng tỏ nhận xét này. Trang 32
4. Nêu khái quát ý nghĩa của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
5. Tìm trong văn bản này, người kể khi thì gọi hai nhân vật chính là Sơn Tinh và
Thuỷ Tinh, khi thì gọi họ là Thần Núi và Thần Nước? GỢI Ý:
1. Sự kiện trực tiếp dẫn đến cuộc xung đột giữa Thuỷ Tinh và Sơn Tinh: Sơn Tinh
đem đây đủ lễ vật đến trước nên thắng cuộc và được cưới Mị Nương. Thuỷ Tinh
chậm chân, không lấy được vợ, sinh nói giận và gây chiến với Sơn Tinh.
2. Sơn Tinh và Thánh Gióng đều là những anh hùng trong thế giới truyền thuyết.
Nếu Thánh Gióng đóng vai trò là người giết giặc, giữ yên bờ cõi thì Sơn Tinh đảm
nhiệm chức năng giúp cộng đóng trị thuy, nói rộng ra là đấu tranh chống lại các lực
lượng thiên nhiên gây tại hoạ cho cuộc sống lao động, sản xuất của con người.
Chuyện về hai nhân vật với những lủ tích của họ đã phản ánh được hai hoạt động
chính của người Việt thuờ xưa để giành cơ hội sống và phát triển.
3. Bên cạnh việc phô điển những hành động phí thường, không ít khi các nhân vật
chính trong truyền thuyết đã bộc lộ những nét tâm tính chẳng có gì khác biệt với
muôn người bình thường. Cuộc chiến vì ghen tuông mà Thuỷ Tinh gây ra với Sơn
Tình chứng tỏ điều đó. Hoá ra kẻ được gọi là thần cũng ghen, cũng giận, cũng thù
dai, Núi cao sông hãy còn dai Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen (ca dao);....
4. Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh chứa đựng các ý nghĩa chính sau:
- Giải thích nguyên nhân của nạn Kì lựt hằng năm vẫn đe doạ cuộc sống của cư
dân vùng xung quanh chân núi Tản Viên, nói rộng ra là vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.
- Phản ảnh khát vọng chế ngự các lực lượng thiên nhiên hung bạo để bảo vệ cuộc
sống và hoạt động canh tác, sản xuất của người Việt thuở xưa.
- Phản ánh được đổi nét về đặc điểm địa bàn cư trú, tổ chức xã hội và phong tục,
tập quán của người Việt cổ.
- Thể hiện được trí tưởng tượng phong phú của các tác giá dân gian khi hư cấu nên
một câu chuyện vừa đời thường, vừa kì vĩ với cuộc xung đột của hai vị thần đại
điện Cho hai không gian sống quen thuộc với tổ tiên ta ngày trước.
5. Ở bản kể Sơn Tinh, Thuỷ Tinh trong SGK, người kể khi thì gọi hai nhân vật
chính là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh, khi thì gọi họ là Thần Núi và Thần Nước. Đây là
cách gọi tên linh hoạt, giúp cho lời kể sống động, không cứng nhắc. Cơ sở của nó
là sự tương đồng về nghĩa giữa Sơn Tinh với Thần Núi và Thủy Tinh với Thần Trang 33
Nước. Các yếu tố sơn, thuỷ trong tên gọi các vị thần là từ mượn tiếng Hán, có
nghĩa là núi và nước. Tinh trong trường hợp này có nghĩa chung là quỷ thần (thần
cũng là từ mượn tiếng Hán nhưng dễ được cảm nhận như từ “thuần Việt”).
ĐỀ 19: Đọc lại văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh (từ Một người là chúa miền non
cao đến rước Mị Nương về núi) trong SGK (tr. 11) và trả lời các câu hỏi:

1. Đoạn trích kể về thử thách gì đặt ra với Sơn Tinh, Thuỷ Tinh khi cả hai đến cầu
hôn công chúa Mị Nương cùng một lúc?
2. Sự băn khoăn của Vua Hùng và kể giải quyết tình trạng khó xử do vua đưa ra có
thể cho ta biết được điều gì về phẩm chất của hai nhân vật chính?
3. Tên của các món đồ sính lễ mà Sơn Tinh, Thuỷ Tinh phải sắm gợi cho em suy
nghĩ gì về phong tục và đời sống sinh hoạt của người Việt thuở xưa?
4.Đoạn trích hai lần thuật lại lời nói của Vua Hùng. Hãy nhận xét cách trình bày
trên văn bản về lời nói của vua ở hai lần ấy.
5. Cho biết chủ thể của hành động phán và tâu trong đoạn trích và rút ra nhận xét
về cách sử dụng các từ phán và tâu. GỢI Ý:
1. Làm sao tìm được đồ sính lễ phù hợp và đưa đến trước theo yêu cầu của Vua
Hùng là thử thách đặt ra với Sơn Tinh và Thuỷ Tinh khi họ đến cầu hôn công chúa Mị Nương.
2. Sự băn khoăn của Vua Hùng và kế giải quyết tình trạng khó xử do vua đưa ra
khẳng định một thực tế: Sơn Tinh và Thủy Tinh ngang sức ngang tài, mỗi người
làm chủ một vùng không gian quan trọng trên địa bàn cư trú của cộng đồng người
Việt, vi vậy, ai cũng xứng đáng làm rể vua.
3. Các món đồ sinh lễ buộc phải có gồm: Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp
bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
Qua tên gọi của chúng, có thể thấy được phần nào phong tục và đời sống sinh hoạt
của người Việt thuở xưa: coi trọng những sản phẩm được làm ra từ lúa, gạo (gần
với nền sản xuất lúa nước); biết thuần dưỡng các loài chim, thú sinh sống trên địa
bàn cư trú vốn nhiều rừng núi của mình như voi, ngựa, gà,...
4. Đoạn trích hai lần thuật lại lời nới của Vua Hùng. Lời nói lần thứ nhất được viết
tách khỏi dòng văn, sau dấu hai chấm và một gạch ngang đánh dấu lời thoại. Trang 34
Lời nói lần thứ hai được viết liền trong dòng văn, sau dấu hai chấm và được đặt
trong ngoặc kép. Cả hai cách trình bày lời thoại này đều được sử dụng phổ biến
trong các văn bản văn học hiện nay. Có khi, chúng đồng thời xuất hiện trong một văn bản.
5. Từ phán được dùng để chỉ định hành động nói của Vua Hùng với Sơn Tinh,
Thuỷ Tình; từ tâu chỉ định hành động nói của hai vị thần hướng đến Vua Hùng.
Nói chung, việc dùng các từ kể trên thường chỉ thích hợp khi muốn thuật kể về
cuộc đối thoại giữa vua với bậc dưới của mình (trong bối cảnh câu chuyện, Sơn
Tình, Thuỷ Tinh tuy là thần nhưng vẫn có thể được xem là bậc dưới, vì cả hai đều
muốn làm con rể của Vua Hùng). Ở một số trường hợp khác, tuỳ định tu từ của
người kể, người viết mà các từ phán, tâu có thể được sử dụng linh hoạt, không nhất
thiết phải gắn với quan hệ vua — tôi.
ĐỀ 20: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của em về
một truyền thuyết đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
GỢI Ý:
- Chọn truyền thuyết: có thể là tác phẩm đã được học hoặc tác phẩm do em đọc và
tìm hiểu thêm, miễn sao đó là tác phẩm khiến em thực sự thích thú (cần dựa vào
phần Tri thức ngữ văn trong SGK để tự kiểm tra kiến thức về truyền thuyết, đảm
bảo không chọn nhầm truyện thần thoại hay cổ tích, dù ranh giới giữa ba thể loại
này nhiều khi không rõ ràng).
- Chọn vấn đề để viết: có thể viết về chủ đề tác phẩm hoặc về một nhân vật, một
chi tiết, sự kiện trong tác phẩm. Cũng có thể viết riêng về nghệ thuật kể chuyện của
tác giả dân gian thể hiện qua tác phẩm.
- Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của bản thân: cảm xúc, suy nghĩ phải chân thật, không khoa trương.
- Cấu trúc của đoạn văn: nêu tên truyền thuyết; tóm tắt nội dung truyền thuyết; nêu
và phân tích vấn đề đã chọn (cảm xúc, suy nghĩ được bộc lộ qua việc phân tích vấn đề). Mẫu:
Truyền thuyết là một thể loại truyện dân gian nhằm ghi chép những sự kiện, nhân
vật liên quan đến lịch sử. Chúng ta biết đến một số truyền thuyết như "Sơn
Tinh,Thủy Tinh" , "Thánh Gióng", "Con Rồng cháu Tiên"... Đến với truyền thuyết
"An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy", chúng ta sẽ thấy được một tinh
thần chống giặc ngoại xâm của cha ông ta ngày xưa, bên cạnh đó là bài học đắt giá
về tinh thần luôn luôn cảnh giác với kẻ thù bên ngoài. Chúng ta cũng thấy được Trang 35
cách xử lí, hành xử đúng đắn giữa các mối quan hệ trong xã hội từ gia đình đến
tình yêu cá nhân. Truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy" đã
để lại nhiều dấu ấn trong lòng người đọc. Nhân dân ta vừa ca ngợi công lao của An
Dương Vương trong việc dựng thành bảo vệ đất nước nhưng cũng phê phán ông đã
quá chủ quan để cuối cùng đất nước lại rơi vào tay giặc. Truyện cũng có một bi
kịch của tình yêu giữa Mị Châu - Trọng Thủy để cho chúng ta một bài học về sự
cảnh giác bởi kẻ thù có khi ngay ở bên cạnh ta.
…………………………………………………………………………………..
BÀI 3: AI ƠI MÙNG 9 THÁNG 4
ĐỀ 1: Viết đoạn văn (khoảng 7 - 10 câu) thuật lại vắn tắt điễn biến của một lễ hội
hoặc sự kiện văn hoá mà em từng tham gia hoặc được xem qua truyền hình.
Vào mồng năm tháng giêng hàng năm, hội Gò Đống Đa bắt đầu diễn ra. Hội tổ
chức tại Gò Đống Đa. Mọi người đi xem rất đông, ai cũng muốn xem tượng đài
Quang Trung. Hội bắt đầu bằng hoạt động tưởng nhớ tới anh hùng áo vải Quang
Trung Nguyễn Huệ. Hội có những trò chơi như: chơi cờ, đánh đu, chọi gà… Khi
hội kết thúc, em vẫn thấy nuối tiếc và nhớ tới vị anh hùng áo vải Nguyễn Huệ. Em
sẽ học thật giỏi để phục vụ đất nước. Hội Gò Đống Đa đã để lại ấn tượng thật sâu sắc cho em.
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
Lễ hội Gióng diễn ra trên một khu vực rộng lớn xung quanh những vết tích còn
lại của Thánh tại quê hương. Cố Viên, tức vườn cũ nay ở giưã đồng thôn Đổng
Viên, tương truyền là vườn cà của mẹ Gióng, tại đây bà đã dẫm phải vết chân ông
Đổng, tảng đá có dấu chân thần cũng ở vườn này. Miếu Ban, thuộc thôn Phù Dực,
tên cũ là rừng Trại Nòn, là nơi Ngài được sinh ra, hiện tại sau toà miếu còn có một
ao nhỏ, giữa ao có gò nổi, trên gò có một bể con bằng đá tượng trưng cho bồn tắm
và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn người anh hùng. Đền Mẫu (còn gọi
là đề Hạ), nơi thờ mẹ Gióng, xây ở ngoài đê. Đặc biệt, đền Thượng là nơi phụng
Thánh, vốn được xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có từ thời Hùng Vương
thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh. Trong đền có tượng Thánh, sáu tượng
quan văn, quan võ chầu hai bên cùng hai phỗng quỳ và bốn viên hầu cận.

(Trích “Ai ơi mùng 9 tháng 4”, Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên gợi em nhớ đến văn bản nào đã học? Vì sao em xác định được? Trang 36
Câu 2: Văn bản chứa đoạn văn trên thuật lại sự kiện gì? Sự kiện đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: Em hãy kể tên những địa điểm được nhắc đến trong đoạn văn?
Câu 4: Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản? GỢI Ý:
Câu 1: Văn bản: Thánh Gióng, vì có các sự kiện được nhắc đến trong văn bản như:
bà mẹ dẫm vào vết chân, thời Hùng Vương, tên Gióng…
Câu 2: Văn bản thuật lại sự kiện Hội Gióng.
*Ý nghĩa hội Gióng
- Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
- Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều.
- Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau. Câu 3: - Địa điểm:
+ Cố Viên - giữa đồng thông Đổng Viên - Vườn tương cà của mẹ Gióng, nơi bà
giẫm phải vết chân ông Đổng, tảng đá có dấu chân kì lạ cũng ở đây.
+ Miếu Ban - thôn Phù Dực - tên cũ là rừng Trại Nòn - Nơi Thánh được sinh ra.
Đằng sau còn 1 ao nhỏ, giữa ao có gò, trên gò có bể con bằng đá tượng trưng cho
bồn tắm và một chiếc liềm bằng đá là dụng cụ cắt rốn cho người anh hùng.
+ Đền Mẫu (đền Hạ) - nơi thờ mẹ Gióng - xây ở ngoài đê.
+ Đền Thượng - nơi thờ phụng Thánh - xây cất từ vị trí ngôi miếu tương truyền có
từ thời Hùng Vương thứ sáu, trên nền nhà cũ của mẹ Thánh - có tượng Thánh, 6
tượng quan văn, quan võ chầu hai bên cùng 2 phỗng quỳ và 4 viên hầu cận. Câu 4. * Nội dung
- Ai ơi mồng 9 tháng 4 là văn bản thuyết minh về Hội Gióng - Sóc Sơn, Hà Nội.
Tác giả Anh Thư cung cấp những thông tin như: thời gian, địa điểm, ý nghĩa và
đặc biệt là các nghi thức độc đáo của Hội Gióng. * Nghệ thuật
- Văn bản Ai ơi mồng 9 tháng 4 có: Số liệu chính xác, lời văn chân thực, cô đọng. Trang 37
ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Lễ hội Gióng không chỉ làm người xem được chứng kiến các nghi thức của một
hệ thống lễ với các thao tác thuần thục mang tính nghệ thuật và biểu trưng cao mà
còn là dịp để mỗi người Việt Nam có thể cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều “tình
làng nghĩa xóm”, giữa cá nhân và cộng đồng, giữa thực tại và hư vô, giữa thiêng
liêng và trần thế... tất cả đều được gìn giữ là một tài sản vô giá lưu truyền mãi về sau.

(Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?
Câu 2: Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo thể loại nào?
Câu 3: Nêu nội dung của đoạn trích?
Câu 4: Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì? GỢI Ý:
1. Trích trong văn bản: “Ai ơi mồng 9 tháng 4”
2. Thể loại: VB thông tin
3. Nội dung: Tiến trình hội Gióng
4. - Biểu diễn các nghi thức lễ mang tính nghệ thuật và biểu tượng cao.
- Dịp để người Việt Nam cảm nhận mối quan hệ nhiều chiều
- Gìn giữ tài sản vô giá lưu truyền về sau.
ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Từ mồng 1 tháng 3 đến mồng 5 tháng 4 âm lịch là thời gian chuẩn bị lẽ hội.
Hội bắt đầu từ ngày mồng 6, trong những ngày này dân làng tổ chức lễ rước cờ tới
đền Mẫu, rước cơm chay (cơm cà) lên đền Thượng. Mồng 8 có lễ rước nước từ đền
Hạ về đền Thượng tượng trưng cho việc tôi luyện vũ khí trưóc khi đánh giặc. Mồng
9 vào chính hội có múa hát thờ, có hội trận và lễ khao quân. Hát thờ diễn ra trước
thuỷ đình phía trước đền Thượng do phường hát ải Lao và hội Tùng Choặc biểu
diễn chủ yếu là hát dân ca. Hội trận mô phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc tại
cả một khu vực cánh đồng rộng lớn (khoảng 3km) gọi là Soi Bia. 28 cô tướng từ 9
đến 12 tuổi mặc tướng phục thật đẹp tượng trưng cho 28 đạo quân thù. 80 phù giá
Trang 38
lưng đeo túi dết, chân quấn xà cạp là quân ta. Đi đầu đám rước là dăm ba bé trai
cầm roi rồng, mặc áo đỏ đi dọn đường tượng trưng cho đạo quân mục đồng. Theo
sau là ông Hổ từng giúp Thánh phá giặc. Trong đám rước còn có cả ông Trống,
ông Chiêng và 3 viên tiểu Cổ mặc áo xanh lĩnh xướng. Tại Soi Bia còn có cả đánh
cờ người. Trong khi ông hiệu cờ đang say sưa múa cờ thì dân chúng xem hội đã
tranh nhau những đồ tế lễ ngay cả cái bát nước thờ, manh chiếu trải trên nền cỏ…
Họ tin rằng như vậy đã được Thánh ban lộc, những vật dụng kia sẽ đem lại may
mắn cho cả năm trời. Đám rước đi đến tận Đổng Viên, đi đến đâu cờ quạt tưng
bừng đến đấy. Vào ngày mồng 10, vãn hội có lễ duyệt quân tạ ơn Thánh. Ngày 11
làm lễ rửa khí giới và ngày 12 lễ rước cờ báo tin thắng trận với trời đất.

(Ngữ văn 6, tập 2) Câu hỏi:
Câu 1: Đoạn trích trên trích trong văn bản nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt của văn bản?
Câu 3: Một số hình ảnh, hoạt động trong lễ hội được tác giả bài viết giải thích rõ ý
nghĩa tượng trưng. Tìm và liệt kê các hình ảnh, hoạt động đó. GỢI Ý:
1. Trích trong văn bản: Ai ơi mồng 9 tháng 4
2. PTBĐ: Thuyết minh
3. Các hoạt động chính của Hội Gióng: a) Hát thờ
- Địa điểm: Trước thủy đình ở đền Thượng.
- Loại hình chủ yếu: Hát dân ca. b) Hội trận
- Địa điểm: Một cánh đồng rộng lớn.
- Mô phỏng lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc:
+ 28 cô tướng từ 9 đến 12 tuổi mặc tướng phục đẹp, tượng trưng 28 đạo quân thù.
+ 80 phù giá lưng đeo túi dết, chân quần xà cạp là quân ta.
+ Đi đầu đám rước là dăm ba bé trai cầm roi rồng, mặc áo đỏ dọn đường, tượng
trưng đạo quân mục đồng.
+ Theo sau là ông Hổ từng giúp Thánh đánh giặc.
+ Trong đám rước còn có ông Trống, ông Chiêng và 3 viên Tiểu Cố mặc áo xanh lĩnh xướng. Trang 39
+ Còn có cả đánh cờ người. Trong khi ông hiệu cờ đang say sưa múa cờ thì dân
chúng xem hội chia nhau đồ tế lễ vì tin rằng chúng sẽ đem lại may mắn cho cả năm.
+ Điểm kết thúc: Đổng Viên. BÀI 4: THẠCH SANH
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa
cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới
chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.”
Trang 40
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác?
b. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản trên? GỢI Ý:
a+ Văn bản: “Thạch Sanh” + Tác giả: Dân gian b. + Nội dung:
- Truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại,
vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.
- Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về đạo đức, công lí xã hội, lí tưởng nhân
đạo và yêu hòa bình của nhân dân ta.
+ Nghệ thuật: Tưởng tượng thần kì, độc đáo và giàu ý nghĩa.
ĐỀ 2: Cho đoạn trích sau:
“Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ
dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu
là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên
thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”
1, Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Văn bản có chứa đoạn trích thuộc thể loại nào?
2, Xét theo nguồn gốc, từ “gia tài” trong đoạn trích trên thuộc loại từ gì? Giải thích
nghĩa của từ “gia tài”?
3, Em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu nêu cảm nhận về nhân vật Thạch
Sanh có trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một cụm danh từ (Gạch
chân và chỉ rõ cụm danh từ ấy)
4, Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn lớp 6 cũng viết cùng thể loại
với văn bản có chứa đoạn trích trên? Nêu đặc điểm của thể loại ấy? GỢI Ý: 1
- Văn bản: “Thạch Sanh”
- Thể loại: Truyện cổ tích 2
- Từ mượn (từ Hán Việt) - Giải thích từ:
+ Gia tài: Của cải riêng của một người, một gia đình 3
- Thạch Sanh ra đời vừa bình thường, vừa khác thường. Điều đó báo
hiệu một con người sẽ làm được những việc phi thường.
- Thạch Sanh đã lập nên được những chiến công lớn: giết chằn tinh,
diệt đại bàng cứu công chúa và con vua thủy tề, đánh tan quân 18 nước chư hầu…
-> Thạch Sanh thật thà, dũng cảm, nhân hậu, bao dung độ lượng, tài
năng, nhân đạo, yêu hòa bình…. 4
- Kể tên một văn bản viết cùng thể loại Trang 41 - Đặc điểm thể loại
ĐỀ 3: Em hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể
hết đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đến chuyện chém giết
chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt
oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ
con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê
làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.”

(Ngữ văn 6 - Tập 2)
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
Câu 2. Xác định số từ và lượng từ trong đoạn văn trên?
Câu 3. Chỉ ra cụm danh từ trong câu: “Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông,
lại giao cho Thạch Sanh xét xử”.
Câu 4. Đoạn văn thể hiện phẩm chất nào ở nhân vật Thạch Sanh, Qua đó,
tác giả dân gian muốn gửi gắm ước mơ gì của nhân dân ta? GỢI Ý: Câu 1 - Văn bản: Thạch Sanh;
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự Câu 2
- Số từ: hai (mẹ con)
- Lượng từ: mọi (người) mọi (sự) Câu 3
HS chỉ ra cụm danh từ: hai mẹ con Lí Thông Câu 3
- Việc Thạch Sanh tha tội chết cho Lí Thông thể hiện chàng
là người nhân nghĩa, khoan dung, độ lượng và giàu lòng vị tha.
- Qua đó gửi gắm ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã
hội và lí tưởng nhân đạo...
ĐỀ 4 ; Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa
cất lên thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới
chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.”

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác?
b. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của văn bản trên? Trang 42 GỢI Ý
a.
+ Văn bản: “Thạch Sanh”+ Tác giả: Dân gian b.+ Nội dung:
- Truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại,
vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược.
- Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về đạo đức, công lí xã hội, lí tưởng nhân
đạo và yêu hòa bình của nhân dân ta.
+ Nghệ thuật: Tưởng tượng thần kì, độc đáo và giàu ý nghĩa.
ĐỀ 5: Đọc các câu văn và trả lời câu hỏi:
“Vua có cô công chúa vừa đến tuổi lấy chồng. Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi
công chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng.”

1/ Những câu văn trên nằm trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện
dân gian nào? Em biết gì về thể loại truyện dân gian đó?
2/ Nêu và cho biết ý nghĩa của 02 chi tiết kì ảo hoang đường trong truyện?
3/ Kể tên 02 văn bản khác cùng thể loại truyện dân gian (ở nước ta) mà em đã học
và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 6 tập I?
4/ Nêu ra ít nhất 03 danh từ có trong câu “Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi
công chúa làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng.”
? GỢI Ý:
1/ Những câu văn trên nằm trong văn bản Thạch Sanh
- Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian: Cổ tích
- Em biết gì về thể loại truyện dân gian (cổ tích):
+ Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc
+ Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân
về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,
sự công bằng đối với sự bất công
2/ Nêu và cho biết ý nghĩa của 02 chi tiết kì ảo hoang đường trong truyện: 2đ - Tiếng đàn Thạch Sanh:
+ Làm tăng hấp dẫn của truyện
+ Giúp nhân vật được giải oan, thể hiện ước mơ về công lý
+ Làm lui quân 18 nước chư hầu, là vũ khí đặc biệt cảm hóa kẻ thù. - Niêu cơm thần kỳ:
+ Làm tăng hấp dẫn của truyện Trang 43
+ Thể hiện sức mạnh phi thường của Thạch Sanh
+ Thể hiện, tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoàn bình của nhân dân ta.
3/ + Sọ Dừa/ Em bé thông minh.
4/ + Hoàng tử/ nước/ công chúa/ vợ / ai/ ý /nàng.
ĐỀ 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
“ Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất
kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy hoàng
tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh
cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng
một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì
quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh
nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa
cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh
chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết
ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa trọng thưởng cho những ai ăn
hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại
đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạch Sanh rồi kéo nhau về nước.”
(Ngữ văn 6, tập 2)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Nêu nội dung
ý nghĩa của văn bản đó?
2. Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
3. Xác định loại cụm từ được gạch chân trong đoạn văn trên. GỢI Ý:
1. - Đoạn văn trên trích từ văn bản: "Thạch Sanh" . Văn bản đó thuộc thể loại truyện cổ tích. - Nội dung, ý nghĩa:
+ Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu
người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Trang 44
+ Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân
đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.
2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: tự sự
3. - Cụm từ “ các nước chư hầu”: cụm danh từ.
- Cụm từ “ lại đầy”: cụm tính từ.
ĐỀ 7: Cho đoạn trích sau:
…“ Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi
thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử
xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà
không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh
được một cậu con trai”…
a. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Em hãy cho
biết nhân vật chính của văn bản đó?
b. Nêu ý nghĩa của văn bản trên ? GỢI Ý:
a. - Đoạn trích trên thuộc văn bản: Thạch Sanh
- Thể loại: Truyện cổ tích
- Nhân vật chính: Thạch Sanh b. Ý nghĩa của truyện :
- Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo,
yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
ĐỀ 8: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất
kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy hoàng
tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh
lính cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh.
Chàng một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên
thì quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện
đánh nhau nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng…”
(Ngữ văn 6, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Xác định thể loại của văn bản ấy?
Câu 2. Nêu nội dung của đoạn văn?
Câu 3. Xác định từ loại của các từ được gạch chân trong đọan trích? Trang 45
Câu 4. Chi tiết “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ
tưng bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như
thế.”
có ý nghĩa gì? GỢI Ý:
1- Đoạn trích trên nằm trong văn bản “Thạch Sanh”.
- Thể loại: Truyện cổ tích.
2- Nội dung của đoạn trích: Kể về sự việc Thạch Sanh kết hôn cùng công
chúa và chiến thắng quân xâm lược mười tám nước chư hầu bằng tiếng đàn thần kì. 3- Từ loại:
+ Danh từ: công chúa, kinh kì, Thạch Sanh
+ Động từ: từ hôn, tức giận, cầm
+ Tính từ: tưng bừng + Lượng từ: cả + Số từ: mười tám + Chỉ từ: kia
4. Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý:
- Chi tiết “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng
bừng nhất kinh kì, chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như
thế.”
thể hiện cách kết thúc có hậu phổ biến trong truyện cổ tích.
- Kết thúc này cho thấy: Người thật thà, tốt bụng, tài năng, dũng cảm, có
công lớn... sẽ có phần thưởng xứng đáng.
- Cách kết thúc có hậu này thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý
xã hội, thể hiện ước mơ về một sự đổi đời của nhân dân ta.
ĐỀ 9: Hãy đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi nêu bên dưới:
“…Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì,
chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy hoàng tử các
nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội họp binh lính
cả mười tám nước kéo sang đánh. Thạc Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng
một mình cầm cây đàn ra trước quân giặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì
quân sĩ mười tám nước chư hầu bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới
chuyện đánh nhau nữa. Cuối cùng, các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch
Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh,
quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không buồn cầm
đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm sẽ trọng thưởng cho những ai
Trang 46
ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại
đầy. Chúng cúi đầu lạy tạ vợ chồng Thạnh Sanh rồi kéo nhau về nước”.

(Thạch Sanh- Sách Ngữ văn 6 tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1: “Thạch Sanh” là một truyện cổ tích. Em hãy nêu khái niệm truyện cổ tích?
Câu 2: Nêu sự việc được kể trong đọc văn trên?
Câu 3: Xác định cụm động từ trong câu văn: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh”
Câu 4: Theo em, trong đoạn văn trên, chi tiết tiếng đàn thần kì và niêu cơm bé xíu
ăn hết lại đầy có ý nghĩa gì? GỢI Ý:
Câu 1: HS nêu được khái niệm truyện cổ tích:
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen
thuộc: nhân vật bất hạnh, nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh, nhân vật
ngốc nghếch, nhân vật là động vật.
Câu 2. Đoạn văn trên kể về việc nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh, thái tử của
mười tám nước chư hầu kéo quân sang gây chiến. Thạch sanh đã dùng tiếng đàn để
cảm hóa giặc, dùng niêu cơm thần để thiết đãi kẻ thù. Tướng sĩ mười tám nước chư
hầu xin hàng và kéo quân về nước. Câu 3:
- Trong câu văn: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh” có cụm động từ: gả
công chúa cho Thạch Sanh.

Câu 4: Chi tiết tiếng đàn thần kì và niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy có ý nghĩa:
- Đó là những chi tiết kì ảo, làm câu chuyện thêm li kì, hấp dẫn.
- Tiếng đàn thần kì giúp TS đánh giặc. Tiếng đàn có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa
kẻ thù xâm lược, khiến cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng. Tiếng đàn đại
diện cho mong muốn hòa bình của nhân dân ta.
- Niêu cơm ăn hết lại đầy khẳng định sự tài giỏi phi thường của TS khiến các nước
chư hầu phải thán phục; tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hòa bình Trang 47
của nhân dân ta. Đồng thời, thể hiện ước mơ của người dân lao động về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
ĐỀ 10: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu :
Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người chàng kể
hết đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đến chuyện chém
chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị
bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai
mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng
về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.
(Trích “ Thạch Sanh” Ngữ văn 6, tập một, NXBGD Việt Nam 2016,tr64)
Câu 1: Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện nào?
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.
Câu 3: Việc Thạch Sanh tha chết cho mẹ con Lí Thông giúp em nhận ra được
phẩm chất nào ở nhân vật Thạch Sanh?
Câu 4: Chi tiết mẹ con Lí Thông hóa kiếp thành bọ hung, theo em nhân dân muốn gửi gắm ước mơ gì? GỢI Ý: 1
Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện cổ tích. 2
Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là: Tự sự. 3
Việc Thạch Sanh tha tội chết cho mẹ con Lí Thông thể hiện Thạch
Sanh là người nhân nghĩa, phúc hậu, khoan dung và giàu lòng vị tha. 4
Chi tiết mẹ con Lí Thông bị hóa kiếp thành bọ hung, gửi gắm ước
mơ , niềm tin của nhân dân về công lí xã hội “Ở hiền gặp hiền, ở ác gặp ác”
(Học sinh có thể diến đạt theo cách khác miễn là hợp lí)
ĐỀ 11: Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu :
“Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý Thông, giao lại cho Thạch Sanh xét xử.
Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì
chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.” Trang 48
(Trích Ngữ Văn 6, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
Câu 1. Đoạn trích trên được trích từ truyện dân gian nào? Truyện thuộc thể loại gì?
Câu 2. Chỉ ra một cụm danh từ có trong câu: “Vua sai bắt giam hai mẹ con Lý
Thông, giao lại cho Thạch Sanh xét xử”.
Câu 3. Hãy chỉ ra lỗi dùng từ trong câu: “Truyện đã phơi ước mơ, niềm tin về đạo
đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta” và sửa lại cho đúng.
Câu 4. Mục đích kết bạn của Lí Thông với Thạch Sanh ngay từ đầu đã thể hiện ý
đồ xấu. Vậy, em cần làm gì để xây dựng tình bạn đẹp với các bạn trong lớp? (Nêu
ít nhất hai việc cần làm). GỢI Ý:
Câu 1 - Truyện: Thạch Sanh
- Thể loại: Truyện cổ tích
Câu 2 - HS chỉ ra đúng cụm danh từ có trong câu: hai mẹ con Lý Thông
Câu 3 - Lỗi sai: dùng từ không đúng nghĩa (phơi bày)
- Sửa lại: thay từ “phơi bày” thành “thể hiện”
- HS rút ra những hành động: đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, đùm
Câu 3 bọc, động viên, sống chân thành…với các bạn trong lớp (đặc biệt
là những bạn có hoàn cảnh khó khăn)
ĐỀ 12: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:
“...Nhà vua gả công chúa cho Thach Sanh. Lễ cưới của họ tưng bưng nhất kinh kì,
chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bưng như thế. Thây vậy hoàng tử các
nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ hội binh lính cả
mười tám nước kéo sang đánh. Thach Sanh xin nhà vua đừng động binh. Chàng
một mình cầm cây đàn ra trước quân gặc. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân
sĩ mười tám nước bủn rủn chân tay, không còn nghĩ được gì đến chuyện đánh nhau
nữa. Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.”

( Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo dục)
1. Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?
2. Đoạn văn được kể ở ngôi thứ mấy? Phương thức chính của đoạn văn trên là gì?
3. Trong các từ sau: “ cây đàn, hoàng tử, đánh nhau” từ nào là từ mượn? Trang 49
4. Tìm số từ được sử dụng trong câu: “ Họ hội binh lính cả mười tám nước kéo sang đánh.”
5. Phần in đậm trong câu : “ Cuối cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng”
là cụm từ gì? Phân tích cấu tạo của cụm từ đó? GỢI Ý:
1.Đoạn văn trên trích từ văn bản Thạch Sanh.
Thể loại: Truyện cổ tích.
2.Đoạn truyện được kể theo ngôi thứ ba
Phương thức biểu đạt: Tự sự.
3.Từ “ hoàng tử” là từ mượn
4.Số từ được sử dụng trong câu là: mười tám.
4.Phân in đạm trong câu là : cụm dnah từ.
Phân tích đúng cấu tạo của cụm từ : Các hoàng tử. PT TT
ĐỀ 13: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
…(1)Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh. (2)Chàng một mình cầm cây
đàn ra trước quân giặc. (3)Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ mười tám
nước bủn rủn tay chân, không còn nghĩ được gì tới chuyện đánh nhau nữa. (4)Cuối
cùng các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. (5)Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm
thết đãi những kẻ thua trận…

(Thạch Sanh, Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 1, trang 64, 65) Câu 1
Cho biết thể loại của tác phẩm có đoạn văn trên? Ai là nhân vật chính? Câu 2
Đoạn văn kể về sự việc gì? Sự việc đó được kể theo thứ tự nào? Câu 3
Xác định 03 cụm danh từ có trong câu văn số 45 của đoạn trên. Chọn một
cụm danh từ đã tìm được và viết mô hình cấu tạo cụm danh từ đó. Câu 4
Nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn trong đoạn truyện trên. GỢI Ý: 1
- Thể loại: Truyện cổ tích Trang 50
- Nhân vật chính: Thạch Sanh 2
- Sự việc chính: Thạch Sanh dùng tiếng đàn đánh lui quân mười tám nước chư hầu.
-Thứ tự kể: Kể xuôi: sự việc nào diễn ra trước thì kể trước; sự việc
nào diễn ra sau thì kể sau. 3
-03 cụm danh từ: các hoàng tử; một bữa cơm; những kẻ thua trận
-
HS chọn một cụm danh từ và viết mô hình cấu tạo cụm danh từ: VD: Phần trước Phần trung tâm Phần sau các hoàng tử ……. …… …… 4
* - HS nêu ngắn gọn một số ý:
+ Tiếng đàn trong đoạn truyện là một chi tiết thần kì đặc sắc: giúp
Thạch Sanh đánh lui quân mười tám nước chư hầu...
+ Thể hiện tấm lòng nhân hậu, yêu chuộng hoà bình của Thạch Sanh...
ĐỀ 14: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
“ Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng
dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch
Sanh. Năm Thạch Sanh biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ
các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”
(Thạch Sanh)
Câu 1: Nhận xét nào chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh ?
A. Từ thế giới thần linh
B. Từ những người chịu nhiều đau khổ. C. Từ chú bé mồ côi
D. Từ những người đấu tranh quật khởi.
Câu 2: Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? A. Người dũng sĩ B. Người thông minh C. Người bất hạnh D. Người ngốc nghếch
Câu 3: Chi tiết nào sau đây được coi là kết thúc “có hậu” trong truyện cổ tích Thạch Sanh ?
A. Thạch Sanh được lấy công chúa và làm phò mã.
B. Thạch Sanh chiến thắng được 18 nước chư hầu
C. Thạch Sanh thoát khỏi hang và làm quen được với con trai Long Vương.
D. Thạch Sanh đánh được chằn tinh. Trang 51
Câu 4: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
A. Đề cao lao động và nghề nông.
B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trước quân địch.
C. Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm.
D. Sức mạnh và niềm tin của nhân dân về công bằng xã hội, đề cao cái tốt, cái thiện.
Câu 5: Các từ sau, từ nào là từ mượn?
A. Lưỡi búa B. Gia tài C. Khôn lớn D. Hỏa xa GỢI Ý: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C A A D B, D
ĐỀ 15: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
“Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết
đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đến chuyện chém chằn
tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt
oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ
con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về
quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.”

( Thạch Sanh – Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? Nêu nội dung ý nghĩa văn bản trên.
Câu 2. Chỉ ra một cụm danh từ, một cụm động từ trong đoạn trích trên.
Câu 3. Trong đoạn văn trên, mẹ con Lí Thông được Thạch Sanh tha tội chết
nhưng vẫn bị trời trừng trị. Điều này thể hiện phẩm chất đẹp đẽ nào ở nhân vật Thạch Sanh? GỢI Ý:
1- Phương thức biểu đạt chính là tự sự.
- Nội dung ý nghĩa văn bản Thạch Sanh: Thạch Sanh thể hiện ước mơ, niềm tin của
nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện
2. - Học sinh có thể chỉ ra một cụm danh từ trong số các cụm danh từ: mọi người,
chuyện của mình, mọi sự, hai mẹ con Lí Thông...

- Học sinh có thể chỉ ra một cụm động từ trong số các cụm động từ sau: cho đưa
Thạch Sanh đến, kể hết đầu đuôi chuyện của mình, sai bắt giam hai mẹ con Lí
Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử, không giết, cho chúng về quê làm ăn, bị sét
đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ hung...
Trang 52
3. Việc Thạch Sanh tha tội chết cho Lý Thông thể hiện Thạch Sanh là người nhân
nghĩa, phúc hậu, khoan dung, độ lượng và giàu lòng vị tha.
ĐỀ 16. Đọc lại văn bản Thạch Sanh trong SGK (tr. 26 - 29) và trả lời các câu hỏi:
1. Hai đoạn đầu của truyện (từ Ngày xưa đến sống chung với mẹ con Lý Thông)
cho biết những thông tin gì?
2. Hãy nêu những việc chính mà Thạch Sanh đã làm. Do đâu mà một số hành động
của Thạch Sanh làm cho truyện trở nên hấp dẫn?
3. Cách đối xử của Lý Thông với Thạch Sanh thể hiện qua những ý nghĩ và việc
làm nào? Em hãy chọn một số từ ngữ để nói về bản chất nhân vật Lý Thông.
4. Theo em, những cơn vật và đồ vật có tính chất kì ảo đóng vai trò gì trong truyện Thạch Sanh?
5. Nghĩa của từ đau đớn ở hai trường hợp sau khác nhau thế nào?
a. Một hôm công chúa đang ngồi trên lầu cao bỗng bị một con đại bàng khổng lồ
bay đến quắp đi. [...] Nhà vua vô cùng đau đớn, bèn sai Lý Thông đi tìm, hứa sẽ gả
công chúa và nhường ngôi cho.
b. Mũi tên trúng vào cánh đại bàng. Nó đau đớn, quằn quại nhưng gắng sức bay về đến hang trong núi sâu. GỢI Ý:
1. Hai đoạn đầu của truyện (từ Ngày xưa đến sống chung với mẹ con Lý Thông) có những thông tin sau: - Thời gian: ngày xưa.
- Nhân vật Thạch Sanh: mồ côi cha mẹ, nhà nghèo, sống trong túp lều dưới gốc đa,
làm nghề đốn củi, có sức khoẻ hơn người, thật thà, tình cảm, dễ tin người.
- Nhân vật Lý Thông: làm nghề nấu rượu, luôn toan tính, mưu mô.
- Sự kiện: Lý Thông gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em, Thạch Sanh rời bỏ túp lều
dưới gốc đa đến ở với mẹ con Lý Thông. Như vậy, hai đoạn ngắn mở đầu chứa
đựng nhiều thông tin, gắn với sự phát triển của câu chuyện. 2. Trang 53
- Trong truyện, Thạch Sanh đã làm những việc như sau:
+ Chấp nhận kết nghĩa anh em với Lý Thông và giả từ túp lều dưới gốc đa để về ở với mẹ con Lý Thông.
+ Nhận lời đi canh miếu thay cho Lý Thông, nửa đêm chém chết trần tỉnh, xả xác
trăn tính khống lồ làm hai, chặt đầu, nhặt bộ cung tên bằng vàng của trăn tinh.
+ Bị Lý Thông lừa dối để cướp công giết trăn tính, Thạch Sanh về lại gốc đa, ngày ngày đi đốn củi.
+ Đại bàng cắp công chúa bay qua phía trên túp lều, Thạch Sanh dùng cung tên
bằng vàng bắn trúng, và lần theo vết máu tìm được chỗ ở của đại bàng.
+ Nhận lệnh vua đi tìm công chúa, Lý Thông lại đến túp lều của Thạch Sanh để
cậy nhờ. Thạch Sanh đã xuống hang giết đại bàng, cứu công chúa. Sau khi công
chúa được đưa lên, Thạch Sanh bị Lý Thông hãm hại bằng cách dùng đá lấp cửa hang.
+ Thạch Sanh đi sâu vào hang, dùng cung tên bằng vàng bắn tan cũi sắt cứu con
vua Thuỷ Tề, được vua Thuỷ Tề tiếp đãi rất hậu và được tặng một cây đàn.
+ Hồn trăn tinh và đại bàng hợp sức báo oán, Thạch Sanh bị vụ vạ và bị bắt giam
vào ngục. Trong ngục, Thạch Sanh đem đàn ra gảy khiến công chúa đang bị câm
bỗng lại nói cười. Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung.
+ Sau khi kể lại cho nhà vua nghe toàn bộ sự thật, Thạch Sanh được giải oan, được
nhà vua gả công chúa cho.
+ Đối phó với hoàng tử các nước chư hầu, Thạch Sanh đem đàn ra gảy, khiến binh
lính mười tám nước bủn rủn tay chân. Thạch Sanh thết đãi hàng vạn binh lính của
mười tám nước bằng cơm trong một cái niêu, nhưng họ ăn mãi không hết.
- Một số hành động của Thạch Sanh làm cho truyện trở nên hấp dẫn vì:
+ Thứ nhất, đó là những việc phi thường, không ai làm nổi (giết trăn tinh, chém đại bàng cứu công chúa,...).
+ Thứ hai, có sự tham gia của đồ vật hoặc con vật có tính chất kì ảo (những con vật
sống lâu thành tinh như trăn tinh, đại bàng; bộ cung tên bằng vàng, cây đàn, niêu cơm thần kì,...).
3.Cách đối xử của Lý Thông với Thạch Sanh thể hiện qua những ý nghĩ và việc làm: Trang 54
- Thấy Thạch Sanh khoẻ mạnh, Lý Thông nghĩ: “Người này khoẻ như voi. Nếu nó
về ở cùng ta thì lợi bao nhiêu."
- Lý Thông lừa Thạch Sanh lên miếu trăn tinh để nộp mạng thay cho mình.
- Thấy Thạch Sanh chém được trăn tinh, Lý Thông nói dối buộc Thạch Sanh đi
trốn để mình đem đầu trăn tinh vào cung vua báo công, lĩnh thưởng.
- Sau khi nhờ được Thạch Sanh cứu công chúa từ hang đại bàng, Lý Thông cho
quân lính lấy đá lấp cửa hang để giết Thạch Sanh.
Thâm độc, xảo trá, tham lam là những từ có thế dùng để nói về bản chất con người Lý Thông.
4. Truyện Thạch Sanh có hai con vật kì ảo: trăn tinh và đại bàng (những con vật
sống lâu thành tinh). Trừ điệt những con vật có phép biến hoá và đáng sợ như vậy,
Thạch Sanh mới xứng đáng là một người gan dạ, dũng mãnh phi thường. Những
đồ vật như bộ cung tên bằng vàng, cây đàn, niêu cơm thần kì đã giúp Thạch Sanh
làm nên những điều kì diệu. Tóm lại, những con vật và đố vật có tính chất kì ảo
làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn, đúng với đặc điểm của truyện cổ tích.
5. Nghĩa của từ đau đớn ở hai trường hợp có sự khác nhau:
- Trong câu a, sự đau đớn thể hiện ở mặt tình cảm, tinh thần. Công chúa bị đại
bàng quắp đi, sự mất mát đó khiến nhà vua xót xa, không thể chịu đựng nổi.
- Trong câu b, đau đớn thể hiện ở mặt thể xác. Đại bàng quần quại, không chịu nổi
vì bị trúng tên của Thạch Sanh.
ĐỀ17. Đọc lại văn bản Thạch Sanh (từ Bấy giờ trong vùng đến ở nhà lo liệu)
trong SGK (tr. 26 - 27) và trả lời các câu hỏi:
1. Đặc điểm của truyện cổ tích thể hiện qua những yếu tố nào ở đoạn trích?
2. Vì sao Thạch Sanh dễ dàng nhận lời đi canh miếu thay cho Lý Thông?
3. Sự thâm độc của Lý Thông thể hiện qua những chi tiết nào trong đoạn trích?
4. Giải nghĩa từ cất trong hai câu sau, từ đó cho biết nhờ đâu ta xác định được
nghĩa của từ cất ở từng trường hợp:
a. Đêm nay anh đến phiên đi canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó
đi thay anh một đêm, đến sáng lại về. Trang 55
b. Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ của mười tám nước bún rủn tay
chân, không còn nghĩ gì được tới chuyện đánh nhau nữa. GỢI Ý:
1. Đặc điểm của truyện cố tích thế hiện qua những yếu tố sau đây ở đoạn trích:
- Thời gian không xác định: bấy giờ, năm ấy,....
- Không gian không xác định: trong vùng
- Con vật có tính chất kì ảo: trăn tinh bị Thạch Sanh xé đôi xác, hiện nguyên hình
là con trăn khổng lồ, để lại bên mình bộ cung tên bằng vàng.
- Nhân vật chia ra hai loại thiện - ác rõ ràng (Thạch Sanh thật thà, tin người; Lý
Thông thâm độc, xảo trá).
2. Thạch Sanh dễ dàng nhận lời đi canh miếu thay cho Lý Thông là vì:
- Khi đã nhận Lý Thông làm anh kết nghĩa, Thạch Sanh không bao giờ chối từ việc anh nhờ.
- Thạch Sanh không hề biết lên miếu là để nộp mạng cho trăn tinh ăn thịt.
3.. Trong đoạn trích, sự thâm độc của Lý Thông thể hiện qua những chi tiết:
- Thấy Thạch Sanh khoẻ mạnh, Lý Thông nảy ra ý nghĩ đưa Thạch Sanh về ở cùng
để lợi dụng, bèn gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em.
- Lý Thông nói dối nhờ Thạch Sanh đi canh miếu hộ, nhưng thực ra lừa chàng lên
đó nộp mạng cho trăn tinh thay mình.
- Thấy Thạch Sanh đưa đầu trăn tinh về, Lý Thông nói dối buộc chàng phải trốn đi để hắn cướp công.
4. Ở câu a, cất có nghĩa là nấu (ở đây là nấu rượu).
Ở câu b, cất có nghĩa là âm thanh bắt đầu xuất hiện (ở đây là tiếng đàn), có
thể nghe được bằng tai. Cất ở câu b cũng giống như vang, nổi. Có thể thay
cất lên bằng vang lên, nổi lên. Khi được sử dụng trong câu, từ mới có nghĩa
cụ thể. Do đó, muốn xác định đúng nghĩa của từ, phải dựa vào câu. Trang 56 BÀI 5: CÂY KHẾ
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản Cây khế trong SGK (tr. 32 - 34) và chọn phương án trả lời
đúng cho các câu hỏi:
1. Trong việc chia gia tài, người anh đã tỏ ra như thế nào? A. Thương em B. Công bằng C. Tham lam và ích kỉ D. Độc ác Trang 57
2. Qua việc may túi theo lời chim dặn và được chim đưa đi lấy vàng ở đảo xa,
người em đã thể hiện:
A. Là một người dại dột
B. Là một người có khao khát giàu sang
C. Là một người ham được đi đây đi đó
D. Là một người trung thực
3.Việc người anh bị rơi xuống biển cùng bao nhiêu vàng bạc châu báu lấy được là
kết quả tất yếu của: A. Sự tham lam
B. Thời tiết không thuận lợi C. Sự trả thù của chim
D. Quãng đường chim phải bay xa xôi quá
4.Dòng nào sau đây đúng với ý nghĩa có thể rút ra từ truyện “Cây khế”.
A. Tham một miếng, tiếng cả đời
B. Tham một bát bỏ cả mâm C.Tham thì thâm D. Tham vàng bỏ ngãi
5. Từ nghe trong câu “Hai vợ chồng nghe lời chim may một túi vải, bề đọc bề
ngang vừa đúng ba gang” có nghĩa là:
A. Thu nhận bằng tai những lời chim nói
B. Làm đúng theo lời chim
C. Chấp nhận điều chim nói
D. Tán thành điều chim nói GỢI Ý: Trang 58 1. C 3. A 4. C 5. B
ĐỀ 2: Đọc lại văn bản Cây khế (từ Trên lưng chim bước xuống đến ba về núi,
uề rừng) trong SGK (tr. 34) và trả lời câu hỏi:

Câu 1. Hãy tóm tắt đoạn trích trong một vài câu.
Câu 2. Những chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy sự tham lam của người anh?
Câu 3. Chim có cố ý gây tai hoạ cho người anh (rơi xuống biển và bị sóng cuốn đổi
cùng tay nải vàng) không? Những câu nào trong đoạn trích cho ta biết nguyên nhân
đích thực của tai hoạ đó?
Câu 4. Có thể dùng lời nhân vật người anh để kể lại phần truyện trong đoạn trích được không? Vì sao?
Câu 5. Từ đến trong những câu sau khác nhau như thế nào về nghĩa? Do đâu có sự khác nhau đó?
a. Sáng hôm sau, chim đến.
b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh,
hết rừng xanh đến biển cả... GỢI Ý:
1. Đoạn trích có thể tóm tắt ngắn gọn như sau:
Ra đảo, người anh lấy rất nhiều vàng, kim cương, khiến chim chở quá nặng. Gặp
cơn gió mạnh, chim đâm nhào xuống, người anh cùng vàng, châu báu rơi xuống
biển, bị sóng cuốn trôi, còn chim thì bị ướt cánh, lại vùng lên bay về núi rừng.
2. Trong đoạn trích, có nhiều chi tiết thể hiện sự tham lam của người anh:
- Hoa mắt, mê mẩn tâm thần, quên cả đói khát vì thấy của quý;
- Nhét vàng bạc, châu báu đẩy cả tay nải, ống quần, ống tay áo, đi không nổi;
- Chim phải chờ mãi anh ta mới đến chỗ chìm đợi. Trang 59
3. Mặc dù phải đợi lâu, nhưng chim vẫn chở người anh trở về, và không hề cố ý
làm anh ta rơi xuống biển. Nguyên nhân là do có cơn gió mạnh nổi lên bất ngờ. Vì
phải mang nặng, bay ngược gió, chim yếu dần, hai cánh rũ xuống, lại bị tay nải
vàng bất ngờ bật mạnh vào cánh, khiến chim đâm nhào xuống biển.
4. Kể lại truyện cố tích, có thể dùng lời nhân vật thay cho lời của người kể chuyện
ngôi thứ ba. Nhưng ở đoạn trích (cũng như toàn bộ truyện Cáy khế), người anh là
một nhân vật xấu xa, tham lam, dĩ nhiên anh ta không thể tự nói ra những đặc điểm
đó của mình. Hơn nữa, ở đoạn này, anh ta bị rơi xuống biển, bị sóng cuốn đi mất
tích, nên nếu để anh ta kể chuyện là vô lí.
5. a. Đến trong câu a có nghĩa là có một.
b. Đến trong câu b nghĩa là chỗ tiếp theo được nói tới.
ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Một buổi sáng, hai vợ chồng ra hái khế đi bán thì thấy trên cây có tiếng rung
động rất mạnh như có người. Hai vợ chồng nhìn lên thì thấy một con chim rất lớn
đang ăn khế chín. Hai người đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái. Từ đó,
ròng rã một tháng trời, hằng ngày chim cứ đến ăn vào lúc sáng sớm làm quả vợi hẳn đi.

(Cây khế, Ngữ văn 6 tập hai)
Câu 1: Truyện “Cây khế” kể về nhân vật nào? Nhân vật đó thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
Câu 2: Truyện sử dụng ngôi kể nào?
Câu 3: Nêu nội dung đoạn trích trên?
Câu 4: Ý nghĩa của văn bản co chứa đoạn trích trên? GỢI Ý:
1- Nhân vật người em. Kiểu nhân vật: bất hạnh. 2- Ngôi kể: thứ ba Trang 60
3. Đoạn trích kể về việc hai vợ chồng hái khế đi bán phát hiện ra chim ăn khế.
4. Thể hiện ước mơ của nhân dân ta về công bằng trong xã hội, cái thiện chiến thắng cái ác.
ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Ngày xửa ngày xưa ở một nhà kia có hai anh em cha mẹ mất sớm. Hai anh em
chăm lo làm lụng nên trong nhà cũng đủ ăn. Nhưng từ khi có vợ, người anh sinh ra
lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng người em. Hai vợ
chồng người em thức khuya dạy sớm, cố gắng làm lụng. Thấy thế người anh sợ em
tranh công, liền bài với vợ cho hai vợ chồng em ở riêng.

Người anh chia cho em một gian nhà lụp xụp ở trước cửa có một cây khế ngọt.
Còn người anh có bao nhiêu ruộng cho làm rẽ và ngồi hưởng sung sướng với vợ.
Thấy em không ca thán, lại cho là đần độn và không đi lại với em nữa.

( Cây khế, Ngữ văn 6, tập hai)
Câu 1: Truyện “Cây khế” viết theo thể loại nào? Nêu đặc điểm của thể loại đó?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 3: Truyện cổ tích thường mở đầu bằng những từ ngữ quen thuộc chỉ thời gian
trong quá khứ, không gian không xác định. Em hãy tìm các từ ngữ đó trong đoạn văn?
Câu 4: Trong truyện, hai nhân vật người anh và người em luôn đối lập nhau về
hành động. Hãy chỉ ra sự đối lập giữa họ và nêu nhận xét về đặc điểm của hai nhân vật này.
Câu 5: Tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì trong truyện này? GỢI Ý:
1.Thể loại: Truyện cổ tích. 2.PTBĐ chính: Tự sự.
3- Từ ngữ chỉ không gian – thời gian trong truyện cổ tích “Cây khế”:
+ Thời gian: ngày xửa ngày xưa.
+ Không gian: ở một nhà kia.
- Ý nghĩa: có ý phiếm chỉ không gian, thời gian xảy ra câu chuyện, nhằm đưa
người đọc vào thế giới hư cấu thuận lợi hơn. Câu 4: a. Người anh Trang 61
+ Lười biếng, bao nhiêu công việc khó nhọc đều trút cho vợ chồng em.
+ Chiếm hết của cải, ruộng vườn chỉ để lại cho em một gian nhà lụp xụp và 1 cây khế ngọt.
+ Thấy chim lạ đến thì hớt hải chạy ra.
+ Tru tréo lên: “Cả nhà tôi trông vào cây khế, bây giờ chim ăn ráo ăn tiệt thì tôi cậy vào đâu”.
+ Cuống quýt bàn cãi may túi. Mới đầu định mang nhiều túi nhưng sợ chim không
ưng nên chỉ may 1 túi nhưng to gấp 3 lần túi của người em.
+ Người chồng tót ngay lên lưng chim còn người vợ vái lấy, vái để chim thần.
+ Hoa mắt vì của quý. Vào trong hang lại càng mê mẩn tâm thần, quên đói, quên
khát, cố nhặt vàng và kim cương cho thật đầy tay nải, dồn cả vào ống tay áo, ống
quần, lê mãi mới ra khỏi hang. Đặt tay nải dưới cánh chim rồi lấy dây buộc chặt
vào lưng chim và cổ mình.
=> Vì mang nặng lại gặp cơn gió mạnh nên chim và người anh đều rơi xuống biển.
Người anh bị sóng cuốn đi mất. b. Người em
+ Thức khuya, dậy sớm, cố gắng làm lụng. + Không ta thán.
+ Đợi cho chim ăn xong bay đi mới lên cây hái.
+ Người vợ nói: “Ông chim ơi, ông ăn như thế còn gì là khế của nhà cháu nữa!
Cây khế nhà cháu cũng sắp hết quả rồi đấy, ông ạ!”
+ Nghe lời chim may một túi vải, bề dọc, bề ngang vừa đúng ba gang. + Trèo lên lưng chim.
+ Thấy hang sâu và rộng không dám vào chỉ dám nhặt ít vàng, kim cương ở ngoài
rồi ra hiệu cho chim bay về.
=> Chim đưa người em về đến nhà. Từ đấy, hai vợ chồng người em trở nên giàu có.
5.Tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học:
+ Cần phải luôn chăm chỉ, cần mẫn lao động thì mới có được thành quả tốt
+ Hiền lành, tốt bụng thì sẽ được đền đáp xứng đáng.
+ Quá tham lam thì sẽ phải gánh chịu hậu quả.
+ Hãy giúp đỡ người khác khó khăn hơn mình. Trang 62
BÀI 6: VUA CHÍCH CHÒE
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản Vua chích choè trong SGK (tr. 36 - 41) và chọn phương án
trả lời đúng cho các câu hỏi:
1. Trong bữa tiệc vua mở ra để chọn phò mã, công chúa không những từ chối hết
người này đến người khác, mà còn chế giễu, nhạo báng họ. Điều đó chứng tỏ công chúa là một người: A. Quá xinh đẹp B. Rất thông minh C. Tự cho mình tài giỏi
D. Kiêu ngạo và ngông cuồng
2. Vua quyết định gả công chúa cho người hát rong là để:
A. Trừng phạt thói kiêu ngạo và ngông cuồng của công chúa
B. Cho công chúa được trải nghiệm một cuộc sống mới C. Thử thách công chúa D. Giáo dục công chúa
3. Người hát rong (cũng chính là Vua chích choè) muốn công chúa trải qua những
thiếu thốn, khổ cực nhằm mục đích:
A. Trả thù công chúa, vì nàng đã giễu cợt mình trước mặt mọi người
B. Để công chúa thấu hiểu cuộc sống của người bình thường
C. Uốn nắn tính cách của công chúa, để nàng trở thành người vợ hiền thục Trang 63
D. Để công chúa dần dần chấp nhận cuộc sống nghèo hèn
4. Toàn bộ những thử thách mà Vua chích choè dành cho công chúa xuất phát từ: A. Tấm lòng nhân hậu
B. Tình yêu đối với công chúa
C. Quyền uy của một ông vua
D. Sự nghiêm khắc của một người chồng
5. Cuối cùng, công chúa được Vua chích choè chấp nhận là vì: A. Nàng rất xinh đẹp. B. Nàng rất thông minh. C. Nàng vốn là con vua,
D. Nàng biết hối hận trước những điều sai trái mình đã làm. GỢI Ý: 1. D 2. A 3. C 4. C 5. D
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Nhà vua chỉ có một người con gái. Công chúa đẹp tuyệt trần, nhưng vì vậy công
chúa kiêu ngạo và ngông cuồng, không một ai vừa lòng nàng cả. Nàng chối từ hết
người này đến người khác, không những vậy lại còn chế giễu, nhạo báng họ. Có
một lần, nhà vua cho mời các chàng trao ở khắp các nước xa gần tới mở tiệc linh
đình để chọn phò mã. Khách đứng thành hàng theo ngôi thứ, đứng trên cùng là
vua các nước rồi các công tước, các ông hoàng, các bá tước, các nam tước, cuối
cùng là những người dòng dõi quí tộc. Công chúa được dẫn đi xem mặt. Chẳng ai
được công chúa tha, người nào nàng cũng có cớ để giễu cợt. Người thì nàng cho là
Trang 64
quá mập, nàng đặt tên là thùng tô nô, người quá mảnh khảnh thì nàng nói, mảnh
khảnh thế thì gió thổi bay, người thứ ba thì lại lùn, nàng chê: Lùn lại mập thì vụng
về lắm, người thứ tư mặt mày xanh xao, bị đặt tên Nhợt nhạt như chết đuối, người
thứ năm mặt đỏ như gấc, nàng gọi Xung đồng đỏ, người thứ sáu đứng dáng hơi
cong, nàng chê là cây non sấy lò cong cớn, nhìn ai nàng cũng tìm cách nhạo báng,
nàng lấy làm khoái chí khi thấy một người có cằm hơi cong như mỏ chim chích
chòe, nàng nói giỡn, chà, anh ta có cái cằm chẳng khác gì chim chích choè có mỏ,
từ đó trở đi ông vua tốt bụng ấy có tên là vua chích choè.
(Ngữ văn 6, tập hai)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?
Câu 2: Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo thể loại nào?
Câu 3: Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính?
Câu 4: Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã giễu cợt mọi người ra sao?
Điều đó thể hiện đặc điểm gì của nhân vật?
Câu 5: Nhà vua đã dùng hình phạt nào cho công chúa? Hình phạt này đã dẫn đến
sự thay đổi gì trong cuộc đời công chúa. GỢI Ý:
1. Trích trong văn bản: Vua chích choè
2- Thể loại: truyện cổ tích 3- Ngôi kể: ngôi thứ ba - PTBD: Tự sự.
4.Trong bữa tiệc kén chọn phò mã, công chúa đã chẳng tha ai, ai cũng có lý do để
công chúa giễu cợt bằng cách khích bác ngoại hình của mọi người.
- Người thì nàng cho là mập quá, nàng đặt tên à Thùng tô-nô
- Người thì mảnh khảnh quá, nàng chê gió sẽ thổi bay
- Người thì lùn, nàng lại chê lùn mà mập nữa thì vụng về lắm
- Người thì mặt mày xanh xao, bị nàng đặt tên Nhợt nhạt như chết đuối
- Người thứ năm mặt đỏ như gấc, nàng gọi là Xung đồng đỏ Trang 65
- Người thứ sáu dáng hơi cong cong, nên nàng gọi là Cây non sấy lò cong cớn
- Người có cằm hơi cong như mỏ chích chòe, nàng nói chẳng khác gì chim chích chòe có mỏ
=> Ai công chúa cũng thích giễu cợt, nhạo báng và lấy làm khoái chí. Công chúa
có tính cách kiêu ngạo, hống hách, ngông cuồng và hay chê bai mọi người.
5.Nhà vua đã nổi cơn thịnh nộ và ban truyền sẽ gả công chúa cho người ăn mày
đầu tiên đi qua hoàng cung. Công chúa đã phải lấy người hát rong đúng như lời vua đã truyền.
- Điều đó đã khiến công chúa phải trải qua một cuộc sống hoàn tiền khác với cuộc
sống xa hoa, lộng lẫy bây giờ.
BÀI 7 : XEM NGƯỜI TA KÌA! Trang 66
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản xem người ta kìa! trong SGK (tr.54-55) và trả lời các câu hỏi:
1. Mẹ muốn con phải giống những người như thế nào? Điều đó có cần thiết không? Vì sao?
2.Những bằng chứng nào trong văn bản cho thấy, bên cạnh những nét giống nhau,
con người còn có những nét riêng, khác biệt? Sự khác biệt như vậy có ý nghĩa gì?
3. Giá trị của mỗi cá nhân là ở những điều giống người khác hay ở những nét riêng của bản thân?
4. Theo em, người viết muốn khẳng định ý nghĩa của sự giống nhau hay khác nhau giữa mọi người?
5. Là một học sinh đang trong quá trình học tập để phát triển bản thân, em suy nghĩ
gì về những điều gợi ra từ văn bản? GỢI Ý:
1. Mẹ muốn con giống những người thông minh, giỏi giang, vẹn toàn về các mặt.
Mặc dù ước nguyện của mẹ là rất chính đáng, nhưng đó không phải là điều thật cần
thiết. Thứ nhất, giống hệt với người khác là điều không tưởng, vì mỗi người có
năng lực, sở trường, sở thích, cá tính riêng. Thứ hai, giống hệt người khác thì
không còn bản sắc của mình, và không làm cho cuộc sống đa dạng. Vì thế, học tập
những người giỏi giang không có nghĩa là đánh mất nét riêng đáng quý của mình.
2. Trong văn bản Xem người ta kia!, người viết đưa ra những bảng chứng cho thấy
bên cạnh những nét giống nhau, con người còn có những nét riêng, khác biệt. Đó là
từ ngoại hình, giọng nói cho đến khả năng, tính tình của từng người trong lớp
(Ngoại hình khác nhau, giọng nói khác nhau đã đành, mà thói quen, sở thích cũng
có giống nhau đâu. Người thích vẽ vời, người ưa ca hát, nhảy múa, có bạn chỉ khi
ra sân tập thể thao mới thực sự được là mình,... Về tính cách thì sôi nổi, nhí nhảnh
hay kín đáo, trầm tư có đủ hết...). Nhờ sự khác biệt ấy mà mỗi người sẽ đóng góp
cho cuộc sống những giá trị riêng, làm cho cuộc sống trở nên phong phú.
3. Mỗi cá nhân, bằng khả năng và nỗ lực riêng, phải tạo cho mình một “gia tài”
riêng. Gia tài đó không chỉ là của cải vật chất, mà còn là những giá trị tinh thần,
không ai có thể thay thế. Nếu chỉ giống người khác, thì giá trị của cá nhân sẽ bị mờ
nhạt, chìm vào đám đông, không có nhiều ý nghĩa.
4. Văn bản Xem người ta kìa! có đề cập đến những điểm chung, gần gũi giữa mọi
người. Bên cạnh đó, người viết khẳng định: mỗi người là một “thế giới” riêng, Trang 67
không lặp lại người khác. Theo ý người viết, học tập những tấm gương xuất chúng
để tiến bộ cũng cần thiết, nhưng cần thiết hơn là phải thể hiện được những nét
riêng, cá biệt, độc đáo của bản thân. Con người có thành công hay không, có đóng
góp gì đáng kể cho cuộc sống hay không chính là nhờ phần khác biệt đó.
5. Đây là câu hỏi có tính chất mở, yêu cầu em phát biểu suy nghĩ của mình, trên cơ
sở những gì mà văn bản đọc đã gợi ra. Dù trả lời theo cách nào, thì em cũng cần
thấy được ý nghĩa của sự gắn gũi và khác biệt giữa bản thân mình với mợi người.
Trong đó, sự khác biệt mới thực sự đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của cá nhân.
ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau và chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi:
Mẹ tôi không phải không có lí khi đòi hỏi tôi phải lấy người khác làm chuẩn
mực để noi theo. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm. Ai chẳng muốn
thông minh, giỏi giang? Ai chẳng muốn được tin yêu, tôn trọng? Ai chẳng muốn
thành đạt? Thành công của người này có thể là niềm ao ước của người kia. Vì lẽ
đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những cá nhân
xuất chúng. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung
của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.

(Lạc Thanh, Xem người ta kìa!, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 54)
1. Đoạn trích trên đây được sử dụng để: A. Kể một câu chuyện
B. Trình bày một ý kiến
C. Bộc lộ một cảm xúc
D. Nói về một trải nghiệm
2. Trong đoạn trích, người viết chủ yếu sử dụng: A. Lí lẽ B. Bằng chứng
C. Lí lẽ và bằng chứng
3. Mẹ muốn con phải noi gương những người: A. Đẹp đẽ Trang 68 B. Có sức khoẻ C.Thông minh
D. Toàn vẹn, không có khiếm khuyết
4.. “Vì lẽ đó, xưa nay, không ít người tự vượt lên chính mình nhờ noi gương những
cá nhân xuất chúng” là một câu có:
A. Một trạng ngữ vừa chỉ nguyên nhân vừa dùng để liên kết với câu trước, một
trạng ngữ chỉ thời gian
B. Một trạng ngữ chỉ nguyên nhân, một trạng ngữ chỉ điều kiện
C. Một trạng ngữ chỉ địa điểm, một trạng ngữ chỉ thời gian
D. Một trạng ngữ chỉ điều kiện, một trạng ngữ chỉ thời gian GỢI Ý: 1. B 2. A 3. D 4. A
ĐỀ 3. Đọc lại văn bản Xem người ta kia! (từ Từ khi biết nhìn nhận đến trong
mỗi con người) trong SGK (tr. 55) và trả lời các câu hỏi:

1. Trong đoạn trích, người viết đã nêu những bằng chứng để làm rõ điều gì? Những
bằng chứng đó được lấy từ đầu?
2. Em hiểu như thế nào về câu “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế
giannày là... không ai giống ai cả”?
3. Em phải làm gì khi hiểu được rằng: “Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là
một phần rất đáng quý trong mỗi con người.”
4.Qua đoạn trích, em rút ra được bài học gì về cách dùng bằng chứng khi viết bài nghị luận? Trang 69
5. Trong câu “Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ? ai ngờ “quỷ” cũng là
cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!? theo em, có thể thay thành
ngữ nghịch như quỷ bằng những từ ngữ khác được không? Vì sao? GỢI Ý:
1. Trong đoạn trích, người viết đã nêu lên những bằng chứng để làm rõ một ý kiến:
mọi người xung quanh ta, ai cũng có nét riêng, khác biệt. Những bằng chứng đó
được lấy từ thực tế cuộc sống, cụ thể ở đây là các bạn trong lớp học.
2. Câu “Chỗ giống nhau nhất của mọi người trên thế gian này là... không ai giống
đi cả” có thể hiểu: trên thế gian này, mỗi người đều có nét riêng, không ai giống ai,
và đó là chuyện phổ biến.
3. Khi hiểu được rằng: “Chính chỗ “không giống ai” nhiều khi lại là một phần rất
đáng quý trong mỗi con người”, chúng ta cần biết phát triển năng lực, sở thích, cá
tính của mình theo hướng tích cực, để vừa biết hoà đồng với mọi người, vừa khẳng
định mạnh mẽ giá trị của bản thân.
4. Bài nghị luận muốn có sức thuyết phục, phải có lí lẽ và bằng chứng. Qua đoạn
trích, ta thấy, bằng chứng để đưa vào bài nghị luận bàn về một hiện tượng (vấn đề)
đời sống phải là những gì có trong thực tế, tiêu biểu, phù hợp với hiện tượng (vấn đề) được bàn luận.
5.Trong câu “Người ta thường nói học trò “nghịch như quỷ? ai ngờ “quy” cũng là
cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào giống “quỷ” nào!”, thành ngữ nghịch như quỷ
được dùng rất đắt. Nó vừa cho biết mức độ nghịch ngợm của học trò, đồng thời
khiến ta liên hệ tới câu nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trò. Cho nên, khó có thể tìm
được từ ngữ nào thay thế thành ngữ nghịch như quỷ trong câu trên. Trang 70
BÀI 8: HAI LỌAI KHÁC BIỆT
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản Hai loại khác biệt trong SGK (tr. 58 - 60) và chọn
phương án trả lời đúng cho các câu hỏi
:
1. Người viết gọi sự khác biệt do bản thân mình và số đông học sinh trong lớp tạo
ra là “sự khác biệt vô nghĩa” là vì:
A. Đó là sự khác biệt không có giá trị
B. Đó là sự khác biệt thường tình
C. Đó là sự khác biệt có tính chất hài hước
D. Đó là sự khác biệt không nghiêm túc
2. Lí do người viết gọi sự khác biệt do 1 tạo ra là Sự khác biệt có ý nghĩa”:
A. Vì sự khác biệt ấy khiến người khác ngạc nhiên
B. Vì sự khác biệt ấy được tạo nên bởi một cá nhân Trang 71
C. Vì sự khác biệt ấy cho thấy nhận thức và bản lĩnh của một cá nhân
D.Vì sự khác biệt ấy khiến người khác không thể làm theo
3.. Thái độ của người viết đối với “sự khác biệt có ý nghĩa” qua cách thể hiện của J:
A. Không quan tâm vì không phải là điều mình thích
B. Kinh ngạc vì thấy J không giống ai
C. Ngạc nhiên và nể phục
D. Xem thường vì J chẳng có biểu hiện gì nổi bật
4. Câu “Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi; tất
cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó.” có trạng ngữ chỉ: A. Địa điểm B. Điều kiện C. Nguyên nhân D. Thời gian GỢI Ý: 1. A 2. C 3. C 4. D
ĐỀ 2. Đọc lại văn bản Hai loại khác biệt (từ Điều tôi học được từ bài tập này
đến không nể phục cậu) trong SGK (tr. 60) và trả lời các câu hỏi:

1. Trong đoạn trích, người viết chủ yếu nói về cách thể hiện sự khác biệt của đối
tượng nào? Đối tượng đó đã thể hiện sự khác biệt ra sao? Điều ấy trái ngược với sự lựa chọn của ai? Trang 72
2. Nhân vật “tôi” đã rút ra được kết luận gì từ hành vi của số đông các bạn trong
lớp (trong đó có bản thân mình) và hành vi của J? Dựa vào đâu em biết được điều đó?
3. Số đông các bạn trong lớp đều chọn “sự khác biệt vô nghĩa” trong khi chỉ một
bạn duy nhất chọn “sự khác biệt có ý nghĩa” Hiện tượng đó gợi cho em suy nghĩ gì?
4. Nhân vật “tôi” tỏ thái độ như thế nào đối với từng sự khác biệt được nói đến trong đoạn trích?
5. Vấn đề được bàn trong đoạn trích có ý nghĩa đối với em và các bạn của em hiện nay không? Vì sao?
6. Ở câu: “Trong 24 tiếng đồng hồ đó, cái nhìn của tôi về J đã hoàn toàn thay đổi;
tất cả chúng tôi đều nhận thấy điều đó.”, những từ ngữ in đậm trong câu là thành
phần gì? Nếu bỏ thành phần ấy, nghĩa của câu sẽ thay đối như thế nào? GỢI Ý:
1. Trong đoạn trích, người viết chủ yếu nói về cách thế hiện sự khác biệt của “tôi”
(chính người viết) và số đông các bạn trong lớp. Họ mặc bộ đồ quái dị đến trường,
và không quan tâm tìm hiểu những điều thật sự có ý nghĩa. Cách thể hiện này trái
ngược hoàn toàn với sự lựa chọn của J.
2. Từ hành vi của số đông các bạn trong lớp (trong đó có bản thân mình) và hành
vi của J, nhân vật “tôi” đã rút ra được kết luận: sự khác biệt chia làm hai loại: một
loại khác biệt vô nghĩa và một loại khác biệt có ý nghĩa. Kết luận này nằm ở hai
câu đầu của đoạn trích.
3. Số đông học sinh trong lớp đều chọn “sự khác biệt vô nghĩa”, trong khi chỉ một
bạn duy nhất chọn “sự khác biệt có ý nghĩa” Từ sự trái ngược đó, có thể thấy: khác
biệt vô nghĩa là sự khác biệt dễ dãi, hời hợt bề ngoài, ai cũng có thể thể hiện; trong
khi khác biệt có ý nghĩa là sự khác biệt trong suy nghị, trong thái độ và cách ứng
xử. Đó không phải là điều dễ dàng, vì thế, hiếm người làm được.
4. Gọi sự khác biệt mà mình và số đông các bạn trong lớp thể hiện là “sự khác biệt
vô nghĩa” người viết (nhân vật “tôi”) đã tỏ thái độ coi thường. Trái với điều đó, gọi
sự khác biệt của J là “sự khác biệt có ý nghĩa? người viết bộc lộ thái độ nể phục. Ở
câu cuối của đoạn trích, thái độ ấy đã được thể hiện rất rõ.
5. Hiện nay, học sinh cũng rất thích thể hiện cá tính, những nét khác biệt của mình.
Chạy theo những sự khác biệt dễ dãi bề ngoài như trang phục, kiểu tóc, lời nói,... là Trang 73
chuyện phổ biến. Trong tình hình đó, vấn đề được bàn trong đoạn trích thật sự có ý
nghĩa. Nó cảnh báo một xu hướng sai lệch, đồng thời gợi ý về cách lựa chọn đúng đắn, cần thiết.
6. Trong 24 tiếng đồng hỗ đó là trạng ngữ của câu. Nếu bỏ thành phần ấy, người
đọc sẽ không biết sự việc được nói đến trong câu diễn ra vào thời gian nào.
BÀI 9: BÀI TẬP LÀM VĂN
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Bố đi làm đã về đến nhà, bố ôm mẹ, ôm tôi và bố nói rằng: “Giời ạ, sao mà một
ngày làm việc ở văn phòng nó lại mệt mỏi đến thế không biết”, rồi bố xỏ giày
păng-túp, bố vớ lấy giấy báo, bố ngồi xuống ghế phô-tơi, còn tôi thì nói với bố
rằng bố cần phải giúp tôi làm bài tập.

(…) Bố thật sự là rất khá. Bố bế tôi đặt tôi lên đầu gối, bố lau mặt cho tôi bằng
cái khăn mùi soa to của bố, bố nói với tôi rằng bố của bố thì chẳng bao giờ làm
bài tập cả, nhưng mà bố thì khác, bố sẽ giúp, nhưng mà là lần cuối cùng. Bố tôi í à, rất tuyệt!

(Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào?Tác giả là ai?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên?
Câu 3: Nhân vật “tôi” trong đoạn văn là ai? Do đâu khi làm bài tập, “tôi” phải nhờ đến bố?
Câu 4: Nếu em là nhân vật “tôi” trong đoạn văn em có nhờ người khác làm bài tập hộ mình không? GỢI Ý:
1. – Đoạn văn trích trong văn bản: Bài tập làm văn, tác giả: Rơ-nê Gô-xi-nhi 2. - PTBĐ chính: Tự sự. Trang 74
3. Nhân vật “tôi” là Ni-cô-la
- Khi làm bài tập làm văn, Ni-cô-la phải nhờ đến bố vì:
+ Ni-cô-la vốn học yếu về môn văn, không tự tin khi làm bài.
+Trong học tập, Ni-cô-la thường cậy dựa, không tự lực.
+Bố Ni-cô-la thật sự rất khá và còn giỏi về tập làm văn. Các thầy giáo còn nói bố là cả một Ban-dắc.
+ Đề bài tập làm văn khó, cần viết dàn ý, có bố cục.
4. HS tự bộc lộ suy nghĩ: Không nên dựa dẫm vào người khác mà phải tự hoàn
thành phần bài tập của mình…
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Không hiểu tại sao các thầy giáo bố lại nói thế với bố, nhưng đã nói thế
thì phải oách lắm, cho nên bố có vẻ tự hào đến vậy.
Bố bảo tôi cầm lấy bút và bắt đầu viết.

- Phải bố cục một tí, bố nói. Trước tiên ai là bạn thân nhất của con?
- Con có hàng đống bạn thân, tôi trả lời bố. Còn những đứa khác không bạn bè gì sất.
Bố nhìn tôi như thể là bố ngạc nhiên một tí, rồi bố nói: “Rồi, rồi” và bố
yêu cầu tôi chọn một đứa bạn thân nhất trong cả đống và ghi ra những đức
tính mà tôi thích ở thằng đó. Làm thế sẽ lập được dàn ý bài tập làm văn của
chúng tôi, sau đó, viết sẽ rất dễ.
(Bài tập làm văn, Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Xác định ngôi kể trong văn bản chứa đoạn văn trên?
Câu 2: Vì sao bố Ni-cô-la lại tỏ ra sốt sắng giúp cậu con trai làm bài văn?
Câu 3: Khi bố hỏi “tôi” ai là người bạn thân nhất, cậu bé trả lời ra sao?
Câu 4: Vì sao khi Ni-co-la đã kể ra nhiều người bạn thân của mình mà bố vẫn cảm thấy khó viết?
Câu 5: Nếu gặp một đề văn như của Ni-co-la việc đầu tiên phải làm là gì? GỢI Ý: 1. Ngôi kể thứ nhất
2. Bố Ni-cô-la lại tỏ ra sốt sắng giúp cậu con trai làm bài văn vì: Trong khi bố đang
yêu cầu Ni-cô-la chọn về người bạn thân nhất để miêu tả và bố sốt sắng muốn biết
bạn thân nhất của con là ai, thì có người hàng xóm của bố nhấn chuông cửa. Ông
Ble-đúc thích gây sự với bố, muốn cùng bố đánh cờ và tỏ ý muốn cùng bố làm bài tập làm văn giúp con.
3. Cậu bé trả lời: Con có hàng đống bạn thân
4. Khi Ni-co-la đã kể ra nhiều người bạn thân của mình mà bố vẫn cảm thấy khó
viết vì cậu bé có cả hàng đống bạn thân. Ni-co-la giới thiệu tất cả 6 bạn và bố đã
ngạc nhiên, tròn mắt ra nhìn cậu bé Trang 75
5. Nếu gặp một đề văn như của Ni-co-la việc đầu tiên em làm là xác định đối tượng
(người bạn thân của em là ai), lập dàn ý cho ngắn gọn cho bài văn và viết theo dàn ý đã lập.
BÀI 10: TRÁI ĐẤT - CÁI NÔI CỦA SỰ SỐNG
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống trong SGK (tr. 78 - 80) và
trả lời các câu hỏi:

1. So với nhiều văn bản em đã học trước đó, văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống
có một số điểm khác biệt về yếu tố cấu tạo và cách triển khai. Hãy nêu những điểm
khác biệt mà em nhận biết được ở văn bản này.
2. Nếu thiếu phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất), mạch thông tin
chính của văn bản sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
3. Ông cha ta từng có câu “Người ta là hoa đất. Phân Con người trên Trái Đất trong
văn bản giúp em hiểu thêm gì về điều được đúc kết đó?
4. Nỗi lo âu về tình trạng Trái Đất hiện nay đã được thể hiện như thế nào ở phần cuối của văn bản?
5.Nêu nhận xét của em về tính trọn vẹn của văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống
xét trên cả hai phương diện nội dung và hình thức. GỢI Ý:
1. So với nhiều văn bản được học trước đó, văn bản Trái Đất - cái nôi của sự sống
có một số điểm khác biệt về yếu tố cấu tạo và cách triển khai. Những điểm khác biệt có thể nêu lên:
- Văn bản có phần sa-pô được in đậm - một phần thường gặp trong loại văn bản
thông tin được đăng tải trên báo chí.
- Văn bản gồm nhiều phần và mỗi phần có một tiêu đề, báo hiệu thông tin chính sẽ
được đề cập ở từng phần.
- Văn bản triển khai dựa vào ý tưởng chính được báo hiệu ở nhan để và các phần
nối kết với nhau bằng quan hệ nhân quả. Trang 76
- Văn bản có tranh minh hoạ mang tính thông tin, giúp người đọc hiểu rõ hơn một
số nội dung được các phần, đoạn văn nêu lên. Nói chung, những điểm khác biệt
nêu trên đã góp phần xác nhận tính đặc thù của văn bản thông tin trong tương quan
với văn bản văn học và văn bản nghị luận.
2. Văn bản dành riêng phần 2 (“Vị thần hộ mệnh” của sự sống trên Trái Đất) để nói
về sự hiện diện của nước trên Trái Đất. Đây là phần có ý nghĩa quan trọng trong
việc làm nổi bật mạch thông tin chính của văn bản, vừa làm sáng tỏ nhan đề văn
bản (nếu muốn khẳng định Trái Đất là cái nôi của sự sống thì không thể bỏ qua
việc chứng minh Trái Đất có tài nguyên nước dồi dào), vừa xác định hướng triển
khai các phần kế tiếp (nói về tính đa dạng của sự sống nhờ có nước và nói về con
người với tư cách là “đỉnh cao kì diệu của sự sống”). Như vậy, nếu thiếu phần 2,
mối liên kết chặt chẽ giữa các phần và các yếu tố cấu tạo của văn bản sẽ bị phá vỡ.
3. Ông cha ta từng có câu: Người ta là hoa đất. Trong văn bản, phần Con người
trên Trái Đất đã cung cấp một bằng chứng thuyết phục để xác nhận tính đúng đắn
của điều được đúc kết đó. Quả thật, con người chính là tinh hoa của sự sống, là
thành quả tốt đẹp của quá trình sự sống tiến hoá dài lâu. Con người đã tô điểm cho
Trái Đất thêm đẹp, là vốn quý nhất mà hành tinh này sở hữu được.
4. Phần cuối của văn bản chứa đựng nỗi lo âu về tình trạng Trái Đất hiện nay.
Trước hết, người viết nói tới một số thảm hoạ do “hành động vô ý thức hay bất
chấp tất cả của con người” gây ra cho hành tinh này. Tiếp theo, câu hỏi “Trái Đất
có thể chịu đựng đến bao giờ?" xoáy sâu vào tình trạng Trái Đất hầu như đã huy
động hết khả năng chịu đựng của mình trước những gì đã và đang diễn ra. Rõ ràng,
“sức khoẻ” của Trái Đất hiện đang “có vấn đề”. Điều đó cũng có nghĩa là “ngôi
nhà chung” mà chúng ta cư ngụ đang đứng trước những thách thức to lớn, đòi hỏi
mọi người phải thể hiện tinh thần trách nhiệm, không được khoanh tay đứng nhìn.
5. Trái Đất - cái nôi của sự sống là một văn bản thông tin hoàn chỉnh, xét trên cả
hai phương diện nội dung và hình thức. Về nội dung, văn bản tập trung đưa tới
những thông tin nhằm thuyết phục người đọc rằng Trái Đất hội đủ điều kiện để sự
sống nảy sinh, phát triển và sự thực, sự sống đã nảy nở hết sức đa dạng. Bên cạnh
đó, văn bản cũng nhằm tới mục tiêu tác động vào độc giả, nâng cao ý thức của mỗi
người trước trách nhiệm bảo vệ “ngôi nhà chung”.Về hình thức, văn bản có sự liên
kết chặt chẽ giữa các phần, các đoạn và tất cả đều hướng đến làm sáng tỏ chủ để
được chính nhan đề Trái Đất - cái nôi của sự sống xác định.
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
Tình trạng Trái đất hiện ra sao? Trang 77
Hiện tại, hành tinh xanh – ngôi nhà chung của nhân loại – đang từng ngày từng
giờ bị tổn thương bởi nhiều hành động vô ý thức hay bất chấp tất cả của con người.
Thiên nhiên đang bị tàn phá. Theo đó, màu xanh trải rộng của rừng bị co hẹp lại,
nhường chỗ cho sự xâm lấn của màu xám hoang mạc nhức nhối. Nhiều loài thú bị
giết vô tội vạ giờ đã hoặc gần như tuyệt chủng[10]. Biển bị khai thác quá mức
không kịp hồi sinh, cá tôm không kịp sinh sôi nảy nở, rác thải nhựa tràn ngập giết
dần giết mòn bao sinh vật biển… Do kế hoạch phát triển công nghiệp thiếu bền
vững, Trái Đất đang nóng dần lên, băng ở Bắc Cực và Nam Cực đang tan chảy,
khiến nước biển dâng cao, nhấn chìm nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cánh đồng
màu mỡ. Tầng ozone[11] bị thủng nhiều chỗ, đất đai, nước, không khí bị ô nhiễm
nặng nề, đe doạ sự sống của muôn loài.
Trái Đất có thể chịu đựng đến bao giờ? Đó là câu hỏi nhức nhối, khiến nhân
loại không thể làm ngơ. Sự sống trên hành tinh xanh, trong đó có con người, đang
đứng trước những thách thức to lớn. (Ngữ văn 6, tập hai)
Câu 1: Văn bản “Trái đất cái nôi của sự sống” được viết theo thể loại gì?
Câu 2: Đoạn văn trên cho ta biết tình trạng trái đất hiện ra sao?
Câu 3: Làm rõ lý do xuất hiện câu hỏi Trái đất có thể chịu đựng được đến bao giờ
trong đoạn cuối của văn bản. Câu hỏi đó gợi lên trong em những suy nghĩ gì?
Câu 4: Từ nội dung của đoạn văn, hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về chủ đề
“Để hành tinh xanh mãi xanh...” GỢI Ý:
1. Thể loại: Văn bản thông tin
2. - Hiện tại, Trái Đất đang bị tổn thương bởi nhiều hành động vô ý thức, bất chấp của con người.
- Hậu quả: Hoang mạc xâm lấn, động vật tuyệt chủng, rác thải ngập tràn, khí
hậu nóng dần, nước biển dâng nhấm chìm nhiều thành phố, cánh đồng, tầng
ô-dôn thủng, ô nhiễm, đe dọa sự sống muốn loài.
3. Lý do xuất hiện câu hỏi Trái đất có thể chịu đựng được đến bao giờ trong đoạn
cuối của văn bản là vì con người đã tác động vào Trái đất, khai thác tài nguyên
thiên nhiên quá nhiều, một cách bừa bãi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá
trình tồn tại và phát triển sự sống trên Trái đất. Câu hỏi dấy lên hồi chuông cảnh
tỉnh cho con người về việc bảo vệ, giữ gìn hành tinh xanh. Trang 78
4. HS viết đoạn văn theo yêu cầu đảm bảo đúng chủ đề
Đoạn văn mẫu: Soi ngược vào những bức tranh phong cảnh đẹp đẽ của đất nước
trong thơ ca, chúng ta mới thấy mảnh đất chúng ta đang sinh sống hiện nay bị ảnh
hưởng nhiều bởi những hậu quả của ô nhiễm môi trường: mùa thu se se lạnh của
Hà Nội bị thay thế bởi cái nóng oi bức mà dai dẳng của mùa hạ, mực nước biển
dâng cao gây lũ lụt làm thiệt hại cả về người và của, một số sinh vật tuyệt chủng vì
mất nơi sinh sống, không ít người tử vong vì ô nhiễm nguồn nước và không khí,…
Thật đáng buồn khi người đầu độc nhân loại và các sinh vật khác trên hành tinh lại
được coi là bộ phận sở hữu những phát minh vĩ đại làm thay đổi nền văn minh trên
Trái đất. Vì vậy, để hành tinh xanh mãi xanh, bảo vệ môi trường là trách nhiệm của
tất cả mọi người, mọi công dân trên hành tinh xanh này. Chúng ta phải cùng nhau
chung tay thì mới có thể tạo ra tác động đủ lớn giúp đẩy lùi và ngăn chặn ô nhiễm
môi trường, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của chính bản thân và các sinh vật khác!
BÀI 11: CÁC LOÀI CHUNG SỐNG VỚI NHAU NHƯ THẾ NÀO? Trang 79
ĐỀ 1: Đọc lại văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? trong SGK (tr.
82 - 85) và trả lời các câu hỏi sau:
1. Cho biết ấn tượng của em về cách đặt nhan đề văn bản bằng một câu hỏi.
2. Em hiểu như thế nào về nội dung của cụm từ vòng đời bất tận trong câu nói của
vua sư tử Mu-pha-sa được tác giả trích dẫn?
3. Nêu các đặc điểm của một quần xã sinh vật dựa vào những thông tin mà văn bản đã cung cấp.
4. Bức tranh minh hoạ thứ hai trong văn bản cho ta biết về sự tồn tại của quần xã
ruộng lúa. Hãy chia sẻ điều em biết được về quần xã này dựa theo những gì bức tranh đã miêu tả.
5. Văn bản giúp em có thêm hiểu biết gì về sự “chung sống với nhau” của muôn loài trên Trái Đất? GỢI Ý:
1. Văn bản có nhan để là một câu hỏi. Câu hỏi này ngay lập tức giúp người đọc
biết được văn bản sẽ xoáy vào trả lời vấn đề gì. Đối với chính tác giả, nó có tác
dụng định hướng, đòi hỏi người viết phải trình bày một cách tập trung về điều mà
độc giả chờ đợi. Nhìn chung, cách đặt nhan để như vậy đã thể hiện được một nét
đặc thù của văn bản thông tin: gây chú ý cao độ, đưa thông tin đến người đọc theo
cách nhanh nhất, trực tiếp và có hiệu quả nhất,...
2. Trong câu nói của vua sư tử Mu-pha-sa được tác giả trích dẫn, cụm từ vòng đời
bất tận thể hiện rõ một nhận thức sâu sắc: giữa các loài luôn tồn tại quan hệ gắn bó,
ràng buộc và chính điều đó đã tạo nên một trật tự ổn định, khiến cho sự sống được
tiếp diễn muôn đời, không ngừng nghỉ.
3. Theo các thông tin được nêu lên trong văn bản, một quần xã sinh vật có các đặc
điểm chính: đó là thế giới có trật tự riêng, gồm nhiều loài cùng sinh sống trong một
khu vực xác định vào một thời gian nhất định. Trong quần xã luôn tồn tại sự phân
biệt ổn định, rõ ràng giữa các loài: loài ưu thế, loài thứ yếu, loài ngẫu nhiên, loài
chủ chốt, loài đặc trưng,...
4. Bức tranh minh hoạ thứ hai trong văn bản cho ta biết về sự tổn tại của quần xã
ruộng lúa. Theo những gì được bức tranh miêu tả, có thể nói một số điều về quần xã này như:
- Lúa là loài chiếm ưu thế trong quần xã. Trang 80
- Trong ruộng lúa có các loài tôm cá sinh sống, và đây là nguồn thức ăn cho các
loài chim quen thuộc như cò, vạc,...
- Trâu là loài gia súc đặc trưng tồn tại trong quần xã, được con người nuôi để phục
vụ cho việc canh tác lúa nước.
5. Văn bản đã giúp ta có được những hiểu biết về sự “chung sống với nhau” của
muôn loài trên Trái Đất như:
- Các loài động vật và thực vật thường tồn tại và phát triển thành từng quần xã,
trong những biome khác nhau.
- Loài nào cũng được tự nhiên tạo cho cơ hội sống; loài này khai thác thức ăn hay
tiếp nhận những kích thích sinh trưởng từ loài kia, tuân theo một trật tự ổn định.
- Giữa các loài luôn tổn tại mối quan hệ hỗ trợ và đối kháng và hai mối quan hệ
chính này thường phát triển cân bằng để loài nào cũng có được “chỗ đứng dưới mặt trời”.
- Con người trước hết cũng chỉ là một loài sinh vật. Con người cần học được cách
tác động thông minh vào điều kiện sống trên Trái Đất để muôn loài cùng nhau tổn tại.
ĐỀ 2. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Theo ước tính của nhiều nhà khoa học, trên Trái Đất hiện có khoảng trên 10
000 000 loài sinh vật. Hiện nay, con người mới chỉ nhận biết được khoảng trên 1
400 000 loài, trong đó có hơn 300 000 loài thực vật và hơn 1 000 000 loài động
vật. Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập được một danh sách sát thực tế
hơn về những cư dân của hành tinh này. Dù vậy, điêu đó không ngăn cản các nhà
khoa học đưa ra những nhận định khái quát nhất về lịch sử tiến hoá hay sựphụ
thuộc lẫn nhau của muôn loài.

(Ngọc Phú, Các loài chung sống với nhau như thế nào?, Ngữ văn 6, tập hai, Sđd, tr. 83)
1. Nội dung chính của đoạn trích là gì?
2. Tác giả đoạn trích muốn nói gì qua câu “Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới
lập được một danh sách sát thực tế hơn về những cư dân của hành tinh này.”?
3. Nếu bỏ đi các số liệu cụ thể, tính thuyết phục của thông tin được nêu trong đoạn
trích sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Trang 81
4. Cụm từ cư dân của hành tỉnh không chỉ nói riêng về con người. Cách dùng cụm
từ này trong đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gì?
5, Giữa số lượng loài sinh vật tồn tại trên thực tế với số lượng loài đã được con
người nhận biết có một khoảng cách rất xa. Việc nhận thức sâu sắc về vần đề này
có ý nghĩa gì đối với con người nói chung, đối với em nói riêng?
6. Nêu nhận xét của em về mối liên hệ giữa từ ước tính và từ khoảng trong câu thứ nhất của đoạn trích.
7. Câu “Dù vậy, điều đó không ngăn cản các nhà khoa học đưa ra những nhận định
khái quát nhất về lịch sử tiến hoá hay sự phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài” có sự
khác biệt nhất định với các câu khác trong đoạn trích về nội dung và chức năng.
Theo em, sự khác biệt đó là gì? GỢI Ý:
1. Nội dung chính của đoạn trích nói về sự phong phú của các loài sinh vật tổn tại trên Trái Đất.
2. Qua câu “Rõ ràng, phải rất lâu nữa chúng ta mới lập được một danh sách sát
thực tế hơn về những cư dân của hành tỉnh này.” tác giả muốn nói đến hiểu biết
còn hạn chế của con người về những loài sinh vật sống trên Trái Đất. Còn rất nhiều
loài chưa được con người nhận biết, nghiên cứu và đặt tên.
3. Đoạn trích đã đưa ra các số liệu cụ thể về tổng số loài sinh vật trên thực tế và số
loài đã được con người nhận biết. Nếu thiếu đi các số liệu ấy, thông tin được nêu
trong đoạn trích sẽ giảm bớt tính thuyết phục, khó giúp người đọc cảm nhận được
sâu sắc về sự phong phú của các loài cũng như những nỗ lực và cả những điều con
người chưa làm được trong việc lập hồ sơ về đời sống muôn loài trên Trái Đất.
4. Trong đoạn trích, cụm từ cư dân của hành tinh không chỉ nói riêng về con người.
Nó thể hiện cái nhìn thấu đáo, vừa khoa học, vừa nhân văn về mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau giữa các loài. Như vậy, loài nào cũng có quyền sống - điều không
thể bị tước đoạt vì bất cứ lí do gì. Muôn vật đều được hành tinh nuôi dưỡng, che
chở và ngược lại, tất cả đã làm cho Trái Đất - ngôi nhà chung của chúng ta có được
một sức sống và vẻ đẹp hiếm nơi nào có được.
5. Việc nhận thức sâu sắc về khoảng cách lớn giữa số lượng loài sinh vật tổn tại
trên thực tế với số lượng loài đã được con người nhận biết thực sự rất có ý nghĩa.
Rõ ràng, điều đã biết còn quá ít ỏi so với điều cần phải biết. Thực tế này thúc đây
con người phải không ngừng khám phá thế giới, khám phá chính cái nôi đã nuôi
dưỡng mình, mong tìm được cách ứng xử thích hợp với những gì đã tổn tại và diễn Trang 82
ra trên Trái Đất. Đối với từng cá nhân cụ thể, việc nhận thức đúng thực tế đó cũng
kích thích những nhu cầu tìm hiểu về những người bạn thiên nhiên đáng quy của mình.
6. Từ ước tính có nghĩa là tính toán sơ bộ, áng chừng trên đại thể. Đi cùng với nó
không thể là một con số hoàn toàn chính xác hay một khẳng định mang ý nghĩa
tuyệt đối. Vì vậy, từ khoảng được tác giả dùng trong câu thứ nhất của đoạn trích rất
phù hợp, cho biết con số nêu phía sau không thể tuyệt đối chính xác, mà có độ
chênh lệch nhất định với con số thật (nếu có thể thống kê đầy đủ).
7. Câu “Dù vậy, điêu đó không ngăn cản các nhà khoa học đưa ra những nhận định
khái quát nhất về lịch sử tiến hoá hay sự phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài.” đánh
dấu sự chuyển ý trong đoạn trích, báo hiệu nội dung mới của đoạn tiếp theo. Nó
tồn tại như một câu bản lề, nối nội dung đã trình bày ở trên về sự phong phú của
các loài sinh vật trên Trái Đất với nội dung nhận định về lịch sử tiến hoá hay sự
phụ thuộc lẫn nhau của muôn loài. Nói chung, sự xuất hiện của những câu văn kiểu
này góp phần duy trì mối liên kết trong từng đoạn văn của văn bản và trong cả văn bản. BÀI 12: TRÁI ĐẤT
ĐỀ 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Trái đất! Có bọn xem người là quả dưa
Họ bổ, cắn người thành muôn mảnh nhỏ
Lũ khác nhìn người như quả bóng trên sân
Để giành giật, họ lao vào, đá, đá. (Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Xác định thể loại của văn bản “Trái đất”?
Câu 2: Nêu nội dung của đoạn trích trên?
Câu 3: Tác giả đã hình dung ra trái đất như thế nào, thái độ cư xử với trái đất được thể hiện ra sao? Trang 83
Câu 4: tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong đọn trích? GỢI Ý:
1. - Thể loại: thơ tự do
2. Bốn câu đầu bài thơ tập trung nói về thái độ của nhà thơ đối với những kẻ đang
hủy hoại Trái đất. Nhà thơ ví Trái đất như quả dưa, quả bóng. Những kẻ hủy hoại
Trái đất đó giành giật, tranh giành lẫn nhau để đạt được mục đích của mình.
3: - Cách hình dung về trái đất: Hình dung như quả bóng, quả dưa.
-Thái độ cư xử: Trái đất bị con người cắt xẻ thành nhiều phần, tranh giành
nhau những mảnh đất màu mỡ, tươi tốt
4. Nghệ thuật: so sánh, điệp từ, động từ mạnh (bổ, cắn, giành giật, lao, đá)
ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Trái đất với tôi - chẳng là dưa là bóng
Với tôi, người - khuôn mặt thân thương
Nước mắt người tôi lau- xin đừng khóc nữa
Rửa sạch máu cho người đây, tôi hát, dịu dàng. (Ngữ văn 6, tập 2)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2: Trong đoạn trích ta thấy thái độ của nhà thơ đối với Trái đất như thế nào?
Câu 3: Nhắc đến nước mắt và máu nhà thơ muốn nói lên tình trạng gì của Trái đất?
Câu 4: Theo em để cùng "lau nước mắt", "rửa sạch máu" cho Trái đất, mỗi người
chúng ta cần phải làm gì?
Câu 5: Chỉ ra sự khác nhau giữa các cách hình dung về Trái đất và thái độ cư xử
với Trái đất được thể hiện trong bài thơ? GỢI Ý:
1. Văn bản: Trái đất của tác giả - Ra -xun Gam- da -tốp Trang 84
2. Thái độ của nhà thơ đối với Trái đất là sự xót xa, nhà thơ hiểu được những tổn
thương, đau đớn mà Trái đất đang hàng ngày hàng giờ phải gánh chịu. Nhà thơ dỗ
dành, vỗ về Trái đất, "rửa sạch máu cho người" và "hát dịu dàng" cho người nghe.
3. - Nhắc đến nước mắt máu, nhà thơ muốn nói lên tình trạng bị xâm phạm của
Trái Đất. Con người đang khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, phá hủy môi
trường sống mà bất chấp hậu quả mà Trái Đất đang phải gánh chịu. Tổn thương
của Trái Đất hôm nay sẽ được đem trả lại cho chính con người trong thế hệ sau nếu
cứ tiếp tục những hành vi sai lầm, tham lam, vụ lợi.
4.Theo em để cùng "lau nước mắt", "rửa sạch máu" cho Trái đất, mỗi người chúng ta cần phải:
- Trồng và bảo vệ cây xanh
- Hạn chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật
- Rút các loại phích cắm điện khỏi ổ cắm, tránh lãng phí điện năng
- Sử dụng sản phẩm tái chế, giảm sử dụng túi ni lông
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện cho gia đình
5. Chỉ ra sự khác nhau giữa các cách hình dung về Trái đất và thái độ cư xử với
Trái đất được thể hiện trong bài thơ:
- Cách hình dung về trái đất: Hình dung như quả bóng, quả dưa. Trái đất bị con
người cắt xẻ thành nhiều phần, tranh giành nhau những mảnh đất màu mỡ, tươi tốt.
Thái độ của của nhà thơ ở những dòng thơ này thể hiện sự căm ghét, mỉa mai (tác
giả gọi là lũ, bọn) trước những hành vi vô đạo đức đó.
- Cách hình dung về Trái đất: Nhà thơ hình dung về Trái đất với khuôn mặt thân
thương. An ủỉ, vỗ về. xoa dịu nỗi đau, sự tổn thương của Trái đất. Trang 85
BÀI 13: Mỗi ngày một cuốn sách
ĐỀ 1.
Lập danh mục sách
Sau khi tạo góc đọc sách và mang đến lớp những cuốn sách để chia sẻ với các bạn,
em hãy lập danh mục sách và thử trang trí để danh mục ấy thật hấp dẫn, sinh động.
Nội dung tham khảo theo mẫu sau:
DANH MỤC SÁCH THƯ VIỆN MỞ
Tổ: ...........................................................................................
Lớp: ........................................................................................
Trường: .................................................................................. STT Chủ đề và tên sách Tác giả Nhà xuất Năm bản xuất bản 1 Tôi Dế mèn phiêu lưu kí Tô Hoài Văn học 2005 2 và
En-nơ tóc đỏ dưới chái nhà xanh 3 các … bạn … Gõ … cửa trái tim Khác biệt và Trang 86 gần gũi GỢI Ý:
Em có thể thực hiện như hướng dẫn của SGK hoặc theo những chỉ dẫn ngay trong phần này của sách. Lưu ý:
- Có thể tạo một danh mục theo cách khác: thay vì phân loại theo chủ đề, hãy thử
phân loại sách theo các lĩnh vực (sách văn học, sách khoa học, lịch sử,...). Tuy
nhiên, những thông tin quan trọng như tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản và năm
xuất bản là bắt buộc đối với một danh mục sách.
- Có thể sử dụng tranh ảnh thích hợp để minh hoạ cho danh mục sách, sao cho mọi
người cảm thấy muốn chọn, muốn đọc sách khi tra cứu, tìm hiểu qua danh mục.
ĐỀ 2. Chia sẻ kết quả đọc
Trước khi chia sẻ, có thể viết vào một mảnh giấy nhỏ hình chiếc lá, trái táo, bông
hoa hoặc ngôi sao, mặt trời,... những điều cô đọng nhất em muốn chia sẻ về cuốn
sách mới đọc. Gắn mảnh giấy nhỏ đó lên góc đọc sách, cây đọc sách của lớp. Trang 87
Kể tên một cuốn sách mà em đã đọc và thuyết phục bạn cùng đọc cuốn sách đó dựa
trên việc trả lời những câu hỏi sau:
- Em đã đọc cuốn sách đó khi nào? Điều gì làm em thấy thích thú khi đọc cuốn sách?
- Cuốn sách đem đến cho em những suy nghĩ, cảm xúc mới mẻ gì?
- Vì sao nên đọc cuốn sách này? GỢI Ý:
- Có thể chia sẻ đầy đủ những nội dung như chỉ dẫn trong nhiệm vụ bài tập hoặc
chỉ cần nhấn mạnh một phần, một ý quan trọng mà em muốn làm rõ nhất: nhân vật
đáng nhớ, chỉ tiết khó quên,...
- Kể tên một cuốn sách mà em đã đọc và thuyết phục bạn cùng đọc cuốn sách đó:
Thực hiện theo yêu cầu và chỉ dẫn của bài tập. Để tăng tính thuyết phục, em nên
nhấn mạnh những nội dung sau:
+ Cuốn sách có thể đem lại cho bạn của em điều gì thú vị?
+ Cuốn sách có thể giúp bạn em hiểu thêm điều gì? Trang 88
+ Cuốn sách sẽ tạo nên thay đổi tích cực gì trong cuộc sống của bạn?
ĐỀ 3. Sách hay cùng đọc Sau khi chọn được những cuốn sách cần đọc trong các
chủ đề đã xác định, mỗi nhóm có thể lập nhật kí đọc sách để ghi lại những điều thu
hoạch được sau khi đọc và thảo luận về cuốn sách. Em có thể dùng mẫu sau đây,
mẫu nhật kí đọc sách ở phần Đọc mở rộng hoặc thiết kế theo cách của em: Ngày Tên sách, tác giả Nội dung Trích dẫn yêu thích GỢI Ý:
Em và các bạn có thể vẽ thêm những hình minh hoạ phù hợp, ngộ nghĩnh trong
nhật kí đọc sách để phần ghi chép thêm sinh động, hấp dẫn hơn.
ĐÊ 4. Cuốn sách yêu thích
Chọn đọc cuốn sách em yêu thích. Trong quá trình đọc, có thể ghi chú, đánh dấu
những điều cần chú ý trong cuốn sách để viết thu hoạch sau khi đọc. Thực hiện các
ghi chú hoặc đánh dấu theo hướng dẫn của SGK (tr. 100), có thể bổ sung để ghi
chú cụ thể hơn như sau: - Nhan đề.
+ Theo em vì sao cuốn sách có nhan đề như vậy?
+ Nhan đề liên quan trực tiếp đến nhân vật, bối cảnh hay nội dung nào trong cuốn sách?
- lời tựa, lời đề tặng (nếu có):
+ Sách có lời tựa, lời đề tặng không?
+ Phần này gợi cho em điều gì? - Mở đầu:
+ Đoạn đầu, chương đầu của cuốn sách có thu hút em không? Vì sao? Trang 89
- Thế giới từ trang sách:
+ Em đã gặp những ai và đến những đâu qua trang sách đã đọc?
+ Nhân vật đáng nhớ nhất là ai?
+ Chi tiết nào về nhân vật làm em thấy thú vị nhất?
+ Bối cảnh nào gợi ấn tượng hơn cả? Nêu cụ thể một sự vật, hiện tượng nổi bật trong bối cảnh đó.
- Bài học từ trang sách:
+ Cuốn sách gợi cho em bài học gì?
+ Bài học ấy có tác động như thế nào đến suy nghĩ, tình cảm của em?
- Trích dẫn từ trang sách:
+ Chọn một câu mà em cho là cần ghi nhớ trong cuốn sách đã đọc. GỢI Ý:
Em có thể làm các thẻ ghi nhớ sau khi đọc và vẽ hình minh hoạ để những thẻ ghi
nhớ đó trở nên thu hút, hấp dẫn hơn.
ĐỀ 5. Xây dựng an-bum giới thiệu tác giả yêu thích
Hãy thử xây dựng một an-bum về tác giả cuốn sách mà em yêu thích. Trong an-
bum cần có hình ảnh tác giả, tóm tắt tiểu sử, tên các tác phẩm tiêu biểu,... Hãy trình
bày thật đẹp, sinh động, để người xem có thể “gặp gỡ tác giả” qua an-bum của em. GỢI Ý:
Cách trình bày an-bum về tác giả yêu thích: Hình ảnh tác giả
Hình ảnh một số tác phẩm tiêu biểu
(Có thể sưu tầm ảnh hoặc tự vẽ chân
(Có thể chụp ảnh bìa sách hoặc một số
dung tác giả theo hình dung của em)
trang sách em đã đọc, tìm hiểu) Tiểu sử tác giả Trích dẫn yêu thích
(Tóm tắt theo cách của em, chú ý các
(Có thể trích dẫn từ tác phẩm hoặc dẫn thông tin quan trọng)
những phát biểu của tác giả về vấn đề Trang 90
• Năm sinh:…………….
mà em quan tâm, yêu thích)
• Quê quán:……………
• Cuộc đời:…………….
• Sự nghiệp sáng tác:……….
ĐỀ 6. Tìm hiểu về một tác giả, tác phẩm
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Gió lạnh đầu mùa - Câu chuyện về tình người ấm áp
Câu chuyện bắt đầu bằng cái không khí của “mùa đông đột nhiên đến” với “gió
bấc? với “cái lạnh ở đâu đến” và cả cảm giác “rét mướt” rất đặc trưng của mùa
đông xứ Bắc. Nhưng rồi, giữa cái tiết trời mà cỏ cây, hoa lá đều như sắt lại vì rét”
đó, ta cảm nhận được hơi ấm của tình người. Đầu tiên là cảnh gia đình đầm ấm.
Hình ảnh mẹ, chị bên thúng quần áo rét trong ngôi nhà với cái hoả lò và ấm trà có
gì thật quá đỗi thân thương. Dù trong không khí ấm cúng ấy vẫn có những kỉ niệm
đau buồn về Duyên, đứa em gái bé trong gia đình đã mất từ năm lên bốn tuổi. Hình
ảnh người mẹ “giơ lên một cái áo bông cánh đã cũ nhưng còn lành lặn? nói những
lời đây trìu mến: “Đây là áo của cô Duyên đây” gợi lên một nỗi buôn thương sâu
sắc. Nhưng chính tình yêu thương dành cho những đứa con của người mẹ là ngọn
lửa sưởi ấm ngôi nhà. Chiếc áo bông cũ là một vật kỉ niệm ấp ủ trái tim người mẹ
và cả gia đình. Cuộc sống không phải lúc nào cũng tràn trề hạnh phúc. Nhưng
trong mất mát, tình yêu thương đã làm dịu bớt nỗi buôn đau. Chiếc áo bông cũ
được mẹ nâng niu gìn giữ ấy, một lần nữa lại ủ ấm cho cô bé nghèo “co ro đứng
bên cột quán, chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay“ Hai chị em Lan và
Sơn không đành lòng nhìn bé Hiên, người bạn nhỏ của mình run rẩy trong “gió
lạnh đầu mùa“ “Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ” - như nhà văn viết - nhưng có lẽ
hơn thế là với trái tim giàu trắc ẩn, với tình cảm thiết tha như "nhớ thương đến em
Duyên ngày trước" Sơn và Lan đã mang tấm áo bông cũ ấy đến ủ ấm cho Hiên.
Chiếc áo bông cũ gắn với kí ức còn nguyên về một đứa con đã mất của người mẹ,
một đứa em ruột thịt của Lan và Sơn, giờ đây lại thành tấm áo của tình bạn thơ
ngây mà thiết tha, ấm áp. Chiếc áo lại chở che, san sẻ hơi ấm cho những mảnh đời
nghèo khó như của mẹ con bé Hiên. Giản dị và sâu lắng, “Gió lạnh đâu mùa” sưởi ấm trái tim chúng ta. (Nhóm biên soạn)
1. Văn bản đã đưa em trở lại gặp gỡ tác giả nào? Trang 91
2. Vấn đề chính được nêu ra bàn luận là gì? Phần nào của văn bản có vai trò nêu rõ
vấn đề cần bàn luận?
3. Tìm những bằng chứng được dẫn ra để làm rõ cho câu văn mở đầu đoạn 2: “Đầu
tiên là cảnh gia đình đầm ấm".
4. Câu văn “Giản đị và sâu lắng, “Gió lạnh đầu mùa” sưởi ấm trái tim chúng ta“ có
vai trò gì trong văn bản? GỢI Ý:
1.Dựa vào nội dung vấn đề được nêu ra bàn luận và tên tác phẩm được nhắc tới
trong văn bản để nhận diện tác giả.
2. Chú ý nhan đề của văn bản và đoạn 1.
3. Chú ý những hình ảnh được miêu tả, tái hiện và những lời dẫn được đặt trong dấu ngoặc kép.
4. Chú ý vị trí và ý nghĩa của câu văn trong mối quan hệ với toàn văn bản.
ĐỀ 7. Xác định hiện tượng đời sống trong cuốn sách (hoặc văn bản đã đọc)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Những thành phố biển nghiêng nghiêng tháp Chàm
Từ Bắc vào Nam bạn sẽ đi qua một con đường khá đẹp, dài gần 20 cây số ven biển
Nha Trang. Tôi đang muốn nhắc tới đường Phạm Văn Đồng. Con đường này được
xây dựng để tăng cường lưu thông và giảm những vất vả trong việc di chuyển
đường bộ từ Bắc vào Nam, từ đó sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Những ưu điểm của đường Phạm Văn Đồng thì không cần phải bàn đến, tôi cũng
đang đi trên con đường đẹp đó. Nhưng... Trên con đường này có hai tụ điểm rác
nổi bật: cảng cá Vĩnh Lương và một khu vực nữa ngay gần trung tâm thành phố.
Rác nhiều đến nỗi du khách nước ngoài đã từng tổ chức chiến dịch nhặt rác vì nhìn
bừa bãi quá họ không thể chịu nổi. Rác đến từ các tàu cá, trừ khoảng tháng 9 và 10
sóng cuốn rác ra xa ngoài khơi, còn tâm tháng 8 như bây giờ rác lại tấp đây vào bờ.
Người dân ở đây dường như đã quen với việc đó rồi (lại là một sự quen tai hại) nên
họ mặc kệ. Chính quyền thi thoảng vẫn vận động mọi người cùng dọn rác, song ít
lâu sau đâu lại vào đấy. Vậy mới thấy rác cứ như thuỷ triều vậy, đến và đi như một
hiện tượng tự nhiên có chu kì và con người phải bất lực. Trong hành trình của
mình, tôi không sao quên được những người ngư dân chất phác. Dẫu biết hành
động xả rác của họ là sai trái mà trong lòng vẫn thấy thương họ đến kì lạ. Tôi nghe
người người than về cái chu kì thuỷ triêu rác thải, nhìn ra bên ngoài vẫn thấy vài cụ Trang 92
già rảnh rỗi nhặt nhạnh rác. Chợt nhớ về quãng đường qua khúc ruột miền Trung
thổi rát gió Lào, nơi cũng có những người già lượm ve chai, nhặt rác làm sạch bãi
biển rất đáng mến... Vì sự tiện lợi, túi ni lông phổ biến ở mọi cảng, tất nhiên cảng
này chẳng nằm ngoài xu thế nhanh - tiện - gọn ấy. Các tàu đánh bắt cá thả túi ni
lông như thả tờ rơi. Ấy nhưng tuyệt nhiên ở các cảng cá tôi qua, chẳng hề thấy một
biển cấm. Xả rác ở cảng cũng được coi là chuyện bình thường thì bảo sao ngay
trung tâm Nha Trang có cảnh du khách quốc tế phải đi nhặt rác vì... tức mắt quá.
(Lekima Hùng, trích Du kí xanh - Hành trình cứu biển, NXB Thanh niên, Hà Nội, 2019, tr. 86 - 87)
1. Hiện tượng đời sống được gợi ra từ văn bản trên là gì?
2. Hiện tượng đời sống này xảy ra ở đâu? Liên quan đến những ai?
3.Những câu văn, đoạn văn nào làm nổi bật hiện tượng đời sống đó?
4. Từ hiện tượng đời sống được nêu ra trong văn bản, em có liên hệ gì với những
hiện tượng (vấn đề) đời sống của chính thành phố, làng quê nơi em đang sống? GỢI Ý:
• Trả lời những câu hỏi để xác định được hiện tượng đời sống được gợi ra từ văn bản.
• Lưu ý: Từ hiện tượng cụ thể gắn với một miền quê, với những con người nơi
miền quê ấy, có thể hiểu rộng hơn về vấn đề chung của quốc gia, của thế
giới: vấn đề môi trường.
1. Hiện tượng đời sống được gợi ra từ văn bản trên là: vấn đề về xả rác thải của người dân hiện nay
2. Hiện tượng đời sống này xảy ra ở: ngôi làng ven biển. Liên quan đến những
những người đánh cá trên tàu
3.Những câu văn, đoạn văn làm nổi bật hiện tượng đời sống đó:
• Rác nhiều đến nỗi du khách nước ngoài đã từng tổ chức chiến dịch nhặt rác
vì nhìn bừa bãi quá họ không thể chịu nổi.
• Rác đến từ các tàu cá, trừ khoảng tháng 9 và 10 sóng cuốn rác ra xa ngoài
khơi, còn tâm tháng 8 như bây giờ rác lại tấp đây vào bờ. Người dân ở đây
dường như đã quen với việc đó rồi (lại là một sự quen tai hại) nên họ mặc kệ. Trang 93
• Chính quyền thi thoảng vẫn vận động mọi người cùng dọn rác, song ít lâu
sau đâu lại vào đấy. Vậy mới thấy rác cứ như thuỷ triều vậy, đến và đi như
một hiện tượng tự nhiên có chu kì và con người phải bất lực
4. Từ hiện tượng đời sống được nêu ra trong văn bản, em có liên hệ với những
hiện tượng (vấn đề) đời sống của chính thành phố, làng quê nơi em đang sống
=> Liên hệ nơi em đang sống về hiện tượng vệ sinh môi trường quanh mình như
thế nào?Có bị ô nhiễm không? Có xả rác bừa bãi không?....
ĐỀ 8. Phiêu lưu cùng trang sách
Sau khi xem bộ phim chuyển thể từ một cuốn sách hoặc tác phẩm văn học (có liên
quan đến các chủ đề đã học của Ngữ văn 6), em hãy cùng các bạn thảo luận để có
thế tìm hiểu những điểm tương đồng và khác biệt về nội dung và hình thức của hai
tác phẩm. Ghi chép lại những nội dung thảo luận của em và các bạn, tham khảo
cách trình bày dưới đây: GỢI Ý:
Khi cùng đọc sách và xem phim, để có thể thấy sự tương đồng và khác biệt giữa
cuốn sách - tác phẩm văn học và bộ phim chuyển thể, em và các bạn chú ý những vấn đề sau:
- Nội dung: Để tài, cốt truyện, nhân vật và các chỉ tiết của cuốn sách được sử dụng
như thế nào trong phim? Nội dung, chỉ tiết nào giữ nguyên? Điều gì được thay đổi?
- Hình thức thể hiện: Cuốn sách sử dụng ngôn ngữ do đó hình ảnh, âm thanh, bối
cảnh, sự việc, hoạt động,... hiện lên có gì khác với cách thể hiện của bộ phim?
Trước khi đọc sách và xem phim, có thể làm phiếu thu hoạch, so sánh để ghi chép
lại trong quá trình theo dõi và sử dụng nội dung này để thảo luận. Trang 94