Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II môn Sinh học lớp 11| Kết nối tri thức

Tài liệu bao gồm 3 đề kiểm tra 45 phút chương 2 môn Sinh học lớp 11. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 11 tham khảo nhằm củng cố kiến thức môn Sinh để chuẩn bị tốt kiến thức cho kỳ thi học kì 1 sắp tới.

Thông tin:
19 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II môn Sinh học lớp 11| Kết nối tri thức

Tài liệu bao gồm 3 đề kiểm tra 45 phút chương 2 môn Sinh học lớp 11. Đây là tài liệu hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 11 tham khảo nhằm củng cố kiến thức môn Sinh để chuẩn bị tốt kiến thức cho kỳ thi học kì 1 sắp tới.

74 37 lượt tải Tải xuống


 !"#$%&'$(")*: (18 câu)
+,- Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở
A. màng ngoài.
B. màng trong.
C. chất nền (strôma).
D. tilacôit.
+,.- Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:
A. NO
3
-
→ NO
2
-
→ NH
2
.
B. NO
3
-
→ NO
2
-
→ NH
3
.
C. NO
2
-
→ NO
3
-
→ NH
4
+
.
D. NO
3
-
→ NO
2
-
→ NH
4
+
.
+,/- Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?
(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp
(4) Perôxixôm. (5) Ti thể. (6) Bộ máy Gôngi.
Phương án trả lời 0 là:
A. (2), (3) và (6).
B. (3), (4) và (5).
C. (1), (4) và (5).
D. (1),(4) và (6).
+,1.Dùng dao cắt ngang thân cây cà chua, sau vài phút thấy xuất hiện những
giọt nhựa ứa ra chỗ bị cắt. Hiện tượng trên là do:
A. Áp suất rễ.
B. Vai trò của thân.
C. Vai trò của lá.
D. Lực liên kết của nước.
+,2- Hô hấp là quá trình
A. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO
2
và H
2
O, đồng thời giải phóng năng
lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
B. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O
2
và H
2
O, đồng thời giải phóng năng
lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành C
6
H
12
O
6
và H
2
O, đồng thời giải phóng
năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO
2
và H
2
O, đồng thời giải phóng năng
lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
+,3- Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp.
B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.
C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
+,4- Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa
A. NO
3
-
thành NO
2
-
.
B. NH
4
+
thành NO
2
-
.
C. NO
3
-
thành NH
4
+
.
D. NO
2
-
thành NO
3
-
.
+,5-678,9:;9<+=>-
A. Cân bằng khoáng cho cây.
B. Làm giảm lượng khoáng trong cây.
C. Tăng lượng nước cho cây.
D. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá.
+,?- Trong các nhận định sau :
(1) Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH
4
+
và NO
3
-
.
(2) NH
4
+
ở trong mô thực vật được đồng hóa theo 3 con đường: amin hóa,
chuyển vị amin và hình thành amit.
(3) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, là thành phần không thể
thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng.
(4) Trong cây, NO
3
-
được khử thành NH
4
+
.
(5) Hình thành amit là con đường khử độc NH
4
+
dư thừa, đồng thời tạo nguồn
dự trữ NH
4
+
cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết.
ó bao nhiêu nhận định 0 về quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
+,@- Diễn biến nào dưới đây  có trong pha sáng của quá trình quang
hợp ?
A. Hình thành chất khử NADPH.
B. Cố định CO
2
.
C. Quá trình quang phân li nước.
D. Giải phóng O
2.
+,-AB+CD;9<E,F>;-
A. Trao đổi chất của tế bào.
B. Gradien nồng độ chất tan.
C. Cung cấp năng lượng.
D. Hiệu điện thế màng.
+,.- Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:
A. Axitamin và vitamin.
B. Amit và hooc môn.
C. Xitôkinin và ancaloit.
D. Nước và các ion khoáng.
+,/- Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
G khử APG thành AlPG→ cố định CO
2
→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).
 cố định CO
2
→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG.
 khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO
2
.
H cố định CO
2
→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 -
điP)→ cố định CO
2
.
+,1: Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá
cây sẽ xanh lại?
A. Mg
2+
B. Fe
3+
C. Na
+
D. Ca
2+
+,2- Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo
những con đường:
A. Gian bào và màng tế bào.
B. Gian bào và tế bào chất.
C. Gian bào và tế bào biểu bì.
D. Gian bào và tế bào nội bì.
+,3- Trong các phát biểu sau :
(1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học.
(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển.
(5) Điều hòa không khí.
Có bao nhiêu nhận định 0 về vai trò của quang hợp ?
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
+,4- Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM?
(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các
loại cây trồng như: dứa, thanh long…
(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía,
rau dền, ngô, cao lương, kê…
(3) Chu trình cố định CO
2
tạm thời (con đường C
4
) và tái cố định CO
2
theo chu
trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác
nhau trên lá.
(4) Chu trình C
4
(cố định CO
2
) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai
đoạn tái cố định CO
2
theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.
Phương án trả lời 0 là:
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (2) và (4).
+,5- Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được
A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.
 !"#$%IJKL$( 3 câu)
+,: Trình bày quá trình cố định ni tơ theo con đường sinh học? ( 1 điểm)
+,. : So sánh sự giống và khác nhau trong pha tối quang hợp ở thực vật C3,
C4, CAM về : Nhóm thực vật, chất nhận CO
2
, sản phẩm đầu tiên, thời gian cố
định CO
2.
( 2 điểm)
+,/: Tại sao hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp? ( 1 điểm)
.
M>
+, Thay các từ ngữ sau đây cho các số trong đoạn thông tin sau:
Chùy xináp, Ca
2+
, màng trước, axêtincôlin, điện thế hoạt động
Xung thần kinh đến làm …(1) đi vào …(2)… → …(3) vào làm bóng chứa …
(4)… gắn vào …(5)… và vỡ ra, giải phóng …(6)… vào khe xináp→ …(7)…
gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện …(8)… lan truyền đi tiếp
+,. Chú thích nào cho hình bên là đúng?
A. 1 – chùy xináp, 2 – khe xináp, 3 màng trước xináp , 4 – màng sau, 5 – ti
thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
B. 1 chùy xináp, 2 màng trước xináp, 3 màng sau , 4 khe xináp, 5 ti
thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
C. 1 chùy xináp, 2 màng trước xináp, 3 khe xináp, 4 màng sau, 5 ti
thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
D. 1 – màng trước xináp, 2 – chùy xináp, 3 – khe xináp , 4 – màng sau, 5 – ti
thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
+,/ A,=B,+NOPQRM;OST=RU
F:
A. sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
B. đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
C. giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện
D. tạo cho tốc độ truyền xung quanh
+,1 Điểm khác biệt của slan truyền xung thần kinh trên sợi trục bao
miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”.
A. chậm và tốn ít năng lượng
B. chậm và tốn nhiều năng lượng
C. nhanh và tốn ít năng lượng
D. nhanh và tốn nhiều năng lượng
+,2 V,WB,DXF>,=OEPQWR
M;O
(1) tuân theo quy luật “tất cả hoặc không”
(2) theo lối nhảy cóc nên tốc độ dẫn truyền nhanh
(3) tốn ít năng lượng hơn trên sợi không có bao miêlin
(4) có biên độ giảm dần khi chuyển qua eo Ranvie
(5) không thay đổi điện thế khí lan truyền suốt dọc sợi trục
Tổ hợp nào sau đây là đúng với xung thần kinh có bao miêlin?
A. (1), (2), (3) và (4)
B. (1), (2), (3) và (5)
C. (1), (2), (4) và (5)
+,3 RM;,YP,+=0FM$Z[\
(1) Bơm Na - K các chất vận chuyển (bản chất protein) trên màng tế
bào.
(2) nhiệm vụ chuyển K
+
từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế
bào m cho nồng độ K
+
bên trong tế bào luôn cao hơn n ngoài tế bào,
vì vậy duy trì được điện thế nghỉ.
(3) nhiệm vụ chuyển Na
+
từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế
bào làm cho nồng độ Na
+
bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào,
vì vậy duy trì được điện thế nghỉ.
(4) Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP
cung cấp.
(5) Bơm Na - K còn vai trò trong chế hình thành điện thế hoạt động.
Bơm này chuyển Na
+
từ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong
trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện.
Phương án trả lời đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
+,4 Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển
A. Na
+
từ ngoài tế bào vào trong tế bào
B. Na
+
từ trong tế bào ra ngoài tế bào
C. K
+
từ trong tế bào ra ngoài tế bào
D. K
+
từ ngoài tế bào vào trong tế bào
+,5 "XW<]^_W,
A. hạch ngực, hạch lưng
B. hạch thân, hạch lưng
C. hạch bụng, hạch lưng
D. hạch ngực, hạch bụng
+,? `]a_WRbcP;F9
_W9>_W
A. đầu
B. lưng
C. bụng
D. ngực
+,@ ,0Fd<XWe_,f
_>
A. số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới
B. khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên
C. phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới
D. phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới
+, %CbQ>;_CbQ:>;8,9
:
A. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài
+,. 6gPW,O,F>;]h;TaAO,F>;]PPT>C
b
A. học được
B. bẩm sinh
C. hỗn hợp
D. vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
+,/ *ii_<CbjO
A. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên
B. kích thích của môi trường kéo dài
C. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
D. kích thích của môi trường mạnh mẽ
+,1 Vk9CbP,-
(1) người thấy đèn đỏ thì dừng lại
(2) Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu
(3) Ve kêu vào mùa hè
(4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
(5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là
A. (2) và (5)
B. (3) và (5)
C. (3) và (4)
D. (4) và (5)
+,2-%lTi<FCP;FAFC>;\
a/ Diễn ra ngang bằng.
b/ Diễn ra chậm hơn một chút.
c/ Diễn ra chậm hơn nhiều.
d/ Diễn ra nhanh hơn.
 %IJKL$
+,m/n- Hãyu chiều hướng tiến hoá của các hình thức cảm ứng
động vật?
+,.m.n- Trình bày vai trò của bơm Na - K?
JoT
G %&'$(")*
1 2 3 4 5
1. Ca
2+
2. chùy xinap
3. Ca
2+
4. axetincolin
5. màng trước
6. axetincolin
7. axetincolin
8. điện thế hoạt động
C C C B
6 7 8 9 10
C D C D D
11 12 13 14 15
A B A B D
 %IJKL$
+,-
- Về quan cảm ứng: từ chỗ chưa quan chuyên trách đến chỗ
quan chuyên trách thu nhận trả lời kích thích. động vật hệ thần kinh,
từ thần kinh dạng lưới đến thần kinh dạng chuỗi hạch cuối cùng thần
kinh dạng ống. (1 điểm)
- Về cơ chế cảm ứng (sự tiếp nhận và trả lời kích thích): từ chỗ chỉ sự biến
đổi cấu trúc của các phân tử prôtêin gây nên sự vận động của chất nguyên
sinh (ở các động vật đơn bào) đến sự tiếp nhận, dẫn truyền kích thích trả
lời lại các kích thích (ở các sinh vật đa bào). (1 điểm)
- các động vật hệ thần kinh: từ từng phản xạ đơn đến chuỗi phản xạ, từ
phản xạ không điều kiện đến phản xạ điều kiện, nhờ đó thể thể
thích ứng linh hoạt trước mọi sự đổi thay của điều kiện môi trường. (1 điểm)
Sự hoàn thiện của các hình thức cảm ứng kết quả của quá trình phát triển
lịch sử, bảo đảm cho cơ thể thích nghi để tồn tại và phát triển.
+,.-
- Bơm Na K các chất vận chuyển (bản chất prôtêin) có trên màng tế
bào. (0.25 điểm)
Bơm y nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế
bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào,
vậy duy trì được điện thế nghỉ. Hoạt động của bơm Na K tiêu tốn năng
lượng. Năng lượng do ATP cung cấp. (0.75 điểm)
- Bơm Na K còn có vai trò trong chế hình thành điện thế hoạt động.
Bơm này chuyển Na+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong
trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện. (0.5 điểm)
- Vẽ hình: (0.5 điểm) Học sinh tự vẽ
/
M>
G %&'$(")*m2n
+,-p>;0FTiFCM>;\
a/ Co rút chất nguyên sinh.
b/ Chuyển động cả cơ thể.
c/ Tiêu tốn năng lượng.
d/ Thông qua phản xạ.
+,.-p>;0Fd<XW,f_\
a/ Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.
b/ Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.
c/ Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
d/ Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
+,/-%+F>+R_W9>-
a/ Hạch ngực.
b/ Hạch não.
c/ Hạch bụng.
d/ Hạch lưng
+,1-"XWe_Q_;>e;-
a/ Các tếo thần kinh rải rác dọc theo khoang thể liên hệ với nhau qua
sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
b/ Các tế bào thần kinh phân bố đều trong thể liên hệ với nhau qua sợi
thần kinh€tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
c/ Các tế o thần kinh rải rác trong thể liên hệ với nhau qua sợi thần
kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
d/ Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ
với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
+,2-%lTi<FCP;FAFC>;\
a/ Diễn ra ngang bằng.
b/ Diễn ra chậm hơn một chút.
c/ Diễn ra chậm hơn nhiều.
d/ Diễn ra nhanh hơn.
+,3-C<q;9D>-
a/ Não trung gian.
b/ Bán cầu đại não.
c/ Tiểu não và hành não.
d/ Não giữa.
+,4-$q;M;XWlRrW>;\
a/ Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não.
b/ Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não.
c/ Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.
d/ Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não.
+,5-!9>;T>d<PA,=B,
WOPQsERM;O\
a/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.
b/ Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nơi có điện tích âm
c/ Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngoài màng.
d/ Xung thần kinh không chạy trên sợi trục chỉ kích thích vùng màng làm
thay đổi€tính thấm.
+,?-p>;TlF+;_CbC\
a/ Tập tính bẩm sinh.
b/ Tập tính học được.
c/ Tập tính hỗn hợp (Bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được)
d/ Tập tính nhất€thời.
+,@-%Cb8,go>-
a/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục không gây
nguy hiểm€gì.
b/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn không gây nguy
hiểm gì.
c/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần
không gây€nguy hiểm gì.
d/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ không
gây nguy€hiểm gì.
+,-"XWldtFC>;\
a/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
b/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.
c/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm.
d/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn.
+,.-,TB_S;R=<oUAXg;CA>;\
a/ Thụ quan đau ở da -> Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ ->Tuỷ sống -> Sợi
cảm giác của dây thần kinh tuỷ -> Các cơ ngón ray.
b/ Thụ quan đau da -> Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ -> Tuỷ sống ->
Các cơ ngón ray.
c/ Thụ quan đau ở da -> Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ -> Tuỷ sống -> Sợi
vận động của dây thần kinh tuỷ -> Các cơ ngón ray.
d/ Thụ quan đau da -> Tuỷ sống -> Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ ->
Các cơ ngón ray.
+,/-%ECD,;9>tMC>;<
B\
a/ Màng trước xinap.
b/ Khe xinap.
c/ Chuỳ xinap.
d/ Màng sau xinap.
+,1-V,W>-
a/ Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động.
b/ Sự xuất hiện điện thế hoạt động.
c/ Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động.
d/ Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động.
+,2-%CbT9l8,X];>bui;
>-
a/ Tập tính sinh sản.
b/ Tập tính di cư
c/ Tập tính xã hội.
d/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
 %IJKL$m2n
+,m/n-Tập tính gì? Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh
và tập tính học được? Trình bày cơ sở của thần kinh?
+,.m.n-€Hướng động là gì? Kể tên các kiểu hướng động? Cho biết vai
trò của các kiểu hướng động đó đối với đời sống của cây?
JoT
G %&'$(")*
1 2 3 4 5
D D B C D
6 7 8 9 10
B C C D C
11 12 13 14 15
A C D B A
 %IJKL$
+,-
- KN: (0.25 điểm)
Tập tính một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi
trường (bên trong hoặc bên ngoài thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi
trường sống và tồn tại.
- Cơ sở:
+ s thần kinh của tập tính các phản xạ không điều kiện phản xạ
điều kiện.(0.5 điểm)
+ Vẽ hình: (0.25 điểm)
- Phân biệt: (2 điểm)
%CbQ %CbMvP
tập tính hình thành trong quá trình những tập tính sinh ra đã được di
học tập và rèn luyện truyền từ bố mẹ
Không di truyền Có di truyền
Không bền vững Có bền vững
Chịu ảnh hưởng của môi trường Không chịu ảnh hưởng của môi trường
Đặc trưng cho đời sống cá thể Đặc trưng cho loài
Là phản xạ có điều kiện Là phản xạ không điều kiện
Các hoạt động xảy ra thể khác nhau
tùy theo điều kiện tập luyện biểu hiện
thay đổi trước cùng 1 kích thích
Các tác động hoạt động trên thể
xảy ra liên tục theo trình tự nhất định
tương ứng với kích thích.
+,.-
- KN: (0.75 điểm)
+ Hướng động hình thức phản ứng của quan thực vật đối với tác nhân
kích thích từ một hướng xác định.
+ Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
+ Hướng động âm: sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích.
- Các kiểu: (1.25 điểm)
wHướng sáng (quang hướng động): Thân cây có tính hướng sáng dương hướng
về nguồn sáng để quang hợp.
+ Hướng trọng lực: Rễ cây tính hướng trọng lực dương Rễ mọc hướng vào
đất để giúp cây đứng vững và hút nước cùng các chất khoáng có trong đất.
+ Hướng hóa: Rễ cây hướng về phía nguồn phân bón (hướng hóa dương) để
dinh dưỡng và tránh xa các nguồn hóa chất độc hại (hướng hóa âm).
+ Hướng nước: Rễ cây hướng về phía nguồn nước để hút nước.
+ Hướng tiếp xúc: Tua cuốn hướng về phía giá thể, giúp các loại cây thân mềm
có thể đứng vững vươn lên nhận ánh sáng.
| 1/19

Preview text:

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II môn Sinh học lớp 11 ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (18 câu)
Câu 1: Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở A. màng ngoài. B. màng trong. C. chất nền (strôma). D. tilacôit.
Câu 2: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ: A. NO - - 3 → NO2 → NH2. B. NO - - 3 → NO2 → NH3. C. NO - - + 2 → NO3 → NH4 . D. NO - - + 3 → NO2 → NH4 .
Câu 3: Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?
(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp
(4) Perôxixôm. (5) Ti thể. (6) Bộ máy Gôngi.
Phương án trả lời đúng là: A. (2), (3) và (6). B. (3), (4) và (5). C. (1), (4) và (5). D. (1),(4) và (6).
Câu 4.Dùng dao cắt ngang thân cây cà chua, sau vài phút thấy xuất hiện những
giọt nhựa ứa ra chỗ bị cắt. Hiện tượng trên là do: A. Áp suất rễ. B. Vai trò của thân. C. Vai trò của lá.
D. Lực liên kết của nước.
Câu 5: Hô hấp là quá trình
A. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng
lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
B. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng
lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành C6H12O6 và H2O, đồng thời giải phóng
năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng
lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 6: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp.
B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.
C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Câu 7: Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa A. NO - - 3 thành NO2 . B. NH + - 4 thành NO2 . C. NO - + 3 thành NH4 . D. NO - - 2 thành NO3 .
Câu 8: Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là:
A. Cân bằng khoáng cho cây.
B. Làm giảm lượng khoáng trong cây.
C. Tăng lượng nước cho cây.
D. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá.
Câu 9: Trong các nhận định sau :
(1) Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng NH + - 4 và NO3 . (2) NH +
4 ở trong mô thực vật được đồng hóa theo 3 con đường: amin hóa,
chuyển vị amin và hình thành amit.
(3) Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, là thành phần không thể
thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng. (4) Trong cây, NO - + 3 được khử thành NH4 .
(5) Hình thành amit là con đường khử độc NH +
4 dư thừa, đồng thời tạo nguồn dự trữ NH +
4 cho quá trình tổng hợp axit amin khi cần thiết.
Có bao nhiêu nhận định đúng về quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 10: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp ?
A. Hình thành chất khử NADPH. B. Cố định CO2.
C. Quá trình quang phân li nước. D. Giải phóng O2.
Câu 11: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào:
A. Trao đổi chất của tế bào.
B. Gradien nồng độ chất tan. C. Cung cấp năng lượng. D. Hiệu điện thế màng.
Câu 12: Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Axitamin và vitamin. B. Amit và hooc môn. C. Xitôkinin và ancaloit.
D. Nước và các ion khoáng.
Câu 13: Trật tự đúng các giai đoạn trong chu trình Canvin là:
A. khử APG thành AlPG→ cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP).
B. cố định CO2→ tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ khử APG thành AlPG.
C. khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.
D. cố định CO2→ khử APG thành AlPG → tái sinh RiDP (ribulôzơ - 1,5 - điP)→ cố định CO2.
Câu 14: Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại? A. Mg 2+ B. Fe 3+ C. Na + D. Ca 2+
Câu 15: Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường:
A. Gian bào và màng tế bào.
B. Gian bào và tế bào chất.
C. Gian bào và tế bào biểu bì.
D. Gian bào và tế bào nội bì.
Câu 16: Trong các phát biểu sau :
(1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
(2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho Y học.
(3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới.
(4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí.
Có bao nhiêu nhận định đúng về vai trò của quang hợp ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 17: Những đặc điểm nào dưới đây đúng với thực vật CAM?
(1) Gồm những loài mọng nước sống ở các vùng hoang mạc khô hạn và các
loại cây trồng như: dứa, thanh long…
(2) Gồm một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía,
rau dền, ngô, cao lương, kê…
(3) Chu trình cố định CO2 tạm thời (con đường C4) và tái cố định CO2 theo chu
trình Canvin. Cả hai chu trình này đều diễn ra vào ban ngày và ở hai nơi khác nhau trên lá.
(4) Chu trình C4 (cố định CO2) diễn ra vào ban đêm, lúc khí khổng mở và giai
đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin, diễn ra vào ban ngày.
Phương án trả lời đúng là: A. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (2) và (4).
Câu 18: Kết thúc quá trình đường phân, từ 1 phân tử glucôzơ, tế bào thu được
A. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
B. 1 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
C. 2 phân tử axit piruvic, 6 phân tử ATP và 2 phân tử NADH.
D. 2 phân tử axit piruvic, 2 phân tử ATP và 4 phân tử NADH.
II. PHẦN TỰ LUẬN( 3 câu)
Câu 1: Trình bày quá trình cố định ni tơ theo con đường sinh học? ( 1 điểm)
Câu 2 : So sánh sự giống và khác nhau trong pha tối quang hợp ở thực vật C3,
C4, CAM về : Nhóm thực vật, chất nhận CO2, sản phẩm đầu tiên, thời gian cố định CO2.( 2 điểm)
Câu 3: Tại sao hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp? ( 1 điểm) ĐỀ SỐ 2 Đề bài
Câu 1. Thay các từ ngữ sau đây cho các số trong đoạn thông tin sau:
Chùy xináp, Ca2+ , màng trước, axêtincôlin, điện thế hoạt động
Xung thần kinh đến làm …(1) đi vào …(2)… → …(3) vào làm bóng chứa …
(4)… gắn vào …(5)… và vỡ ra, giải phóng …(6)… vào khe xináp→ …(7)…
gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện …(8)… lan truyền đi tiếp
Câu 2. Chú thích nào cho hình bên là đúng?
A. 1 – chùy xináp, 2 – khe xináp, 3 – màng trước xináp , 4 – màng sau, 5 – ti
thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
B. 1 – chùy xináp, 2 – màng trước xináp, 3 – màng sau , 4 – khe xináp, 5 – ti
thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
C. 1 – chùy xináp, 2 – màng trước xináp, 3 – khe xináp, 4 – màng sau, 5 – ti
thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
D. 1 – màng trước xináp, 2 – chùy xináp, 3 – khe xináp , 4 – màng sau, 5 – ti
thể, 6 – túi chứa chất trung gian hóa học
Câu 3. Sự lan truyền xung thân fkinh trên sợi có bao miêlin “ngảy cóc” vì
A. sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
B. đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
C. giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện
D. tạo cho tốc độ truyền xung quanh
Câu 4. Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao
miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”.
A. chậm và tốn ít năng lượng
B. chậm và tốn nhiều năng lượng
C. nhanh và tốn ít năng lượng
D. nhanh và tốn nhiều năng lượng
Câu 5. Xung thần kinh xuất hiện và lan truyền trên trục sợi thần kinh có bao miêlin
(1) tuân theo quy luật “tất cả hoặc không”
(2) theo lối nhảy cóc nên tốc độ dẫn truyền nhanh
(3) tốn ít năng lượng hơn trên sợi không có bao miêlin
(4) có biên độ giảm dần khi chuyển qua eo Ranvie
(5) không thay đổi điện thế khí lan truyền suốt dọc sợi trục
Tổ hợp nào sau đây là đúng với xung thần kinh có bao miêlin? A. (1), (2), (3) và (4) B. (1), (2), (3) và (5) C. (1), (2), (4) và (5)
Câu 6. Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na - K?
(1) Bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào.
(2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế
bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào,
vì vậy duy trì được điện thế nghỉ.
(3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế
bào làm cho nồng độ Na+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào,
vì vậy duy trì được điện thế nghỉ.
(4) Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp.
(5) Bơm Na - K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
Bơm này chuyển Na+từ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong
trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện.
Phương án trả lời đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7. Để duy trì điện thế nghỉ, bơm Na - K chuyển
A. Na+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
B. Na+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
C. K+ từ trong tế bào ra ngoài tế bào
D. K+ từ ngoài tế bào vào trong tế bào
Câu 8. Hệ thần kinh của côn trùng gồm hạch đầu A. hạch ngực, hạch lưng B. hạch thân, hạch lưng C. hạch bụng, hạch lưng
D. hạch ngực, hạch bụng
Câu 9. Ở côn trùng, hạch thần kinh có kích thước lớn hơn hẳn so với các
hạch thần kinh khác là hạch thần kinh
A. đầu B. lưng C. bụng D. ngực
Câu 10. Điều không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là
A. số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới
B. khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên
C. phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới
D. phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới
Câu 11. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình
A. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
B. phát triển của loài, thông qua học tập và rút kinh nghiệm
C. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, được di truyền
D. sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho loài
Câu 12. Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính A. học được B. bẩm sinh C. hỗn hợp
D. vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp
Câu 13. Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
A. số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên
B. kích thích của môi trường kéo dài
C. kích thích của môi trường lặp lại nhiều lần
D. kích thích của môi trường mạnh mẽ
Câu 14. Xét các tập tính sau:
(1) người thấy đèn đỏ thì dừng lại
(2) Chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu (3) Ve kêu vào mùa hè
(4) Học sinh nghe kể chuyển cảm động thì khóc
(5) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
Trong các trường hợp trên, những tập tính bẩm sinh là A. (2) và (5) B. (3) và (5) C. (3) và (4) D. (4) và (5)
Câu 15: Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào? a/ Diễn ra ngang bằng.
b/ Diễn ra chậm hơn một chút.
c/ Diễn ra chậm hơn nhiều. d/ Diễn ra nhanh hơn. B. TỰ LUẬN
Câu 1 (3 điểm): Hãy nêu chiều hướng tiến hoá của các hình thức cảm ứng ở động vật?
Câu 2 (2 điểm): Trình bày vai trò của bơm Na - K? Lời giải chi tiết A. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 1. Ca2+ C C C B 2. chùy xinap 3. Ca2+ 4. axetincolin 5. màng trước 6. axetincolin 7. axetincolin
8. điện thế hoạt động 6 7 8 9 10 C D C D D 11 12 13 14 15 A B A B D B. TỰ LUẬN Câu 1:
- Về cơ quan cảm ứng: từ chỗ chưa có cơ quan chuyên trách đến chỗ có cơ
quan chuyên trách thu nhận và trả lời kích thích. Ở động vật có hệ thần kinh,
từ thần kinh dạng lưới đến thần kinh dạng chuỗi hạch và cuối cùng là thần kinh dạng ống. (1 điểm)
- Về cơ chế cảm ứng (sự tiếp nhận và trả lời kích thích): từ chỗ chỉ là sự biến
đổi cấu trúc của các phân tử prôtêin gây nên sự vận động của chất nguyên
sinh (ở các động vật đơn bào) đến sự tiếp nhận, dẫn truyền kích thích và trả
lời lại các kích thích (ở các sinh vật đa bào). (1 điểm)
- Ở các động vật có hệ thần kinh: từ từng phản xạ đơn đến chuỗi phản xạ, từ
phản xạ không điều kiện đến phản xạ có điều kiện, nhờ đó mà cơ thể có thể
thích ứng linh hoạt trước mọi sự đổi thay của điều kiện môi trường. (1 điểm)
Sự hoàn thiện của các hình thức cảm ứng là kết quả của quá trình phát triển
lịch sử, bảo đảm cho cơ thể thích nghi để tồn tại và phát triển. Câu 2:
- Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là prôtêin) có ở trên màng tế bào. (0.25 điểm)
Bơm này có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế
bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì
vậy duy trì được điện thế nghỉ. Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng
lượng. Năng lượng do ATP cung cấp. (0.75 điểm)
- Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
Bơm này chuyển Na+ từ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong
trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện. (0.5 điểm)
- Vẽ hình: (0.5 điểm) Học sinh tự vẽ ĐỀ SỐ 3 Đề bài
A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Ý nào không đúng với cảm ứng động vật đơn bào?
a/ Co rút chất nguyên sinh.
b/ Chuyển động cả cơ thể. c/ Tiêu tốn năng lượng. d/ Thông qua phản xạ.
Câu 2: Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuỗi hạch?
a/ Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.
b/ Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.
c/ Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
d/ Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
Câu 3: Thân mềm và chân khớp có hạch thần kinh phát triển là: a/ Hạch ngực. b/ Hạch não. c/ Hạch bụng. d/ Hạch lưng
Câu 4: Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do:
a/ Các tế bào thần kinh rải rác dọc theo khoang cơ thể và liên hệ với nhau qua
sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
b/ Các tế bào thần kinh phân bố đều trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi
thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
c/ Các tế bào thần kinh rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua sợi thần
kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
d/ Các tế bào thần kinh phân bố tập trung ở một số vùng trong cơ thể và liên hệ
với nhau qua sợi thần kinh tạo thành mạng lưới tế bào thần kinh.
Câu 5: Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào? a/ Diễn ra ngang bằng.
b/ Diễn ra chậm hơn một chút.
c/ Diễn ra chậm hơn nhiều. d/ Diễn ra nhanh hơn.
Câu 6: Bộ phận của não phát triển nhất là: a/ Não trung gian. b/ Bán cầu đại não. c/ Tiểu não và hành não. d/ Não giữa.
Câu 7: Não bộ trong hệ thần kinh ống có những phần nào?
a/ Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và trụ não.
b/ Bán cầu đại não, não trung gian, củ não sinh tư, tiểu não và hành não.
c/ Bán cầu đại não, não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não.
d/ Bán cầu đại não, não trung gian, cuống não, tiểu não và hành não.
Câu 8: Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung
thần kinh trên sợi trục không có bao miêlin?

a/ Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác.
b/ Xung thần kinh lan truyền từ nơi có điện tích dương đến nơi có điện tích âm
c/ Xung thần kinh lan truyền ngược lại từ phía ngoài màng.
d/ Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm.
Câu 9: Ý nào không phải đối với phân loại tập tính học tập? a/ Tập tính bẩm sinh. b/ Tập tính học được.
c/ Tập tính hỗn hợp (Bao gồm tập tính bẩm sinh và tập tính học được) d/ Tập tính nhất thời.
Câu 10: Tập tính quen nhờn là:
a/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích không liên tục mà không gây nguy hiểm gì.
b/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích ngắn gọn mà không gây nguy hiểm gì.
c/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích lặp đi lặp lại nhiều lần mà không gây nguy hiểm gì.
d/ Tập tính động vật không trả lời khi kích thích giảm dần cường độ mà không gây nguy hiểm gì.
Câu 11: Hệ thần kinh ống gặp ở động vật nào?
a/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.
b/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun đốt.
c/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, thân mềm.
d/ Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú, giun tròn.
Câu 12: Cung phản xạ “co ngón tay của người” thực hiện theo trật tự nào?
a/ Thụ quan đau ở da -> Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ ->Tuỷ sống -> Sợi
cảm giác của dây thần kinh tuỷ -> Các cơ ngón ray.
b/ Thụ quan đau ở da -> Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ -> Tuỷ sống -> Các cơ ngón ray.
c/ Thụ quan đau ở da -> Sợi cảm giác của dây thần kinh tuỷ -> Tuỷ sống -> Sợi
vận động của dây thần kinh tuỷ -> Các cơ ngón ray.
d/ Thụ quan đau ở da -> Tuỷ sống -> Sợi vận động của dây thần kinh tuỷ -> Các cơ ngón ray.
Câu 13: Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nàm ở bộ phận nào của xinap? a/ Màng trước xinap. b/ Khe xinap. c/ Chuỳ xinap. d/ Màng sau xinap.
Câu 14: Xung thần kinh là:
a/ Thời điểm sắp xuất hiện điện thế hoạt động.
b/ Sự xuất hiện điện thế hoạt động.
c/ Thời điểm sau khi xuất hiện điện thế hoạt động.
d/ Thời điểm chuyển giao giữa điện thế nghỉ sang điện thế hoạt động.
Câu 15: Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là: a/ Tập tính sinh sản. b/ Tập tính di cư c/ Tập tính xã hội.
d/ Tập tính bảo vệ lãnh thổ.
B. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Tập tính là gì? Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh
và tập tính học được? Trình bày cơ sở của thần kinh?
Câu 2 (2 điểm): Hướng động là gì? Kể tên các kiểu hướng động? Cho biết vai
trò của các kiểu hướng động đó đối với đời sống của cây? Lời giải chi tiết A. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 D D B C D 6 7 8 9 10 B C C D C 11 12 13 14 15 A C D B A B. TỰ LUẬN Câu 1: - KN: (0.25 điểm)
Tập tính là một chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi
trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi
trường sống và tồn tại. - Cơ sở:
+ Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.(0.5 điểm) + Vẽ hình: (0.25 điểm) - Phân biệt: (2 điểm)
Tập tính học được Tập tính bẩm sinh
Là tập tính hình thành trong quá trìnhLà những tập tính sinh ra đã có được di học tập và rèn luyện truyền từ bố mẹ Không di truyền Có di truyền Không bền vững Có bền vững
Chịu ảnh hưởng của môi trường
Không chịu ảnh hưởng của môi trường
Đặc trưng cho đời sống cá thể Đặc trưng cho loài
Là phản xạ có điều kiện
Là phản xạ không điều kiện
Các hoạt động xảy ra có thể khác nhauCác tác động và hoạt động trên cơ thể
tùy theo điều kiện tập luyện và biểu hiệnxảy ra liên tục theo trình tự nhất định
thay đổi trước cùng 1 kích thích
tương ứng với kích thích. Câu 2: - KN: (0.75 điểm)
+ Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân
kích thích từ một hướng xác định.
+ Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích.
+ Hướng động âm: sự sinh trưởng theo hướng tránh xa kích thích. - Các kiểu: (1.25 điểm)
+ Hướng sáng (quang hướng động): Thân cây có tính hướng sáng dương hướng
về nguồn sáng để quang hợp.
+ Hướng trọng lực: Rễ cây có tính hướng trọng lực dương Rễ mọc hướng vào
đất để giúp cây đứng vững và hút nước cùng các chất khoáng có trong đất.
+ Hướng hóa: Rễ cây hướng về phía nguồn phân bón (hướng hóa dương) để
dinh dưỡng và tránh xa các nguồn hóa chất độc hại (hướng hóa âm).
+ Hướng nước: Rễ cây hướng về phía nguồn nước để hút nước.
+ Hướng tiếp xúc: Tua cuốn hướng về phía giá thể, giúp các loại cây thân mềm
có thể đứng vững vươn lên nhận ánh sáng.