Bộ đề Luyện đọc hiểu viết Ngữ Văn 10 Phần Sử Thi (Có đáp án)

Bộ đề luyện đọc hiểu viết Ngữ văn 10 phần sử thi có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 30 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. Cùng các dạng bài sẽ giúp bạn chuẩn bị tốt cho kỳ thi. Chúc bạn đạt điểm tốt.

 

CH ĐỀ: S THI
ĐỀ LUYN S 1
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
CHIN THNG MTAO GRU
(Trích “Đăm Săn”)
H đến giếng làng, rồi đến b rào làng Mtao Grư. Trước mt h là mt b rào tre mt lp hai
lp. Mt b rào l ô mt hàng hai hàng. Cng làng trng hai hàng ct ln. H áp sát b rào
làng, y cng làng. T trong làng vng ra tiếng ching khơk và hliang, nghe ì à, ì ọp như tiếng
ếch kêu dưới nước. ràng đây một tay trưởng giàu mnh. Một trưởng giàu mnh
đầu bịt khăn nhiễu, vai ni hoa tht.
ĐĂM SĂN: Ơ diêng! Ơ diêng! Mở cng! Tri nng to mặt ta đang bị chói nắng đây này.
MTAO GRƯ: các con! c con! Ra xem chuyn ngoài y? Tiếng như tiếng
cc tác, tiếng tr nhà ai đang khóc, hay tiếng đe chí chát của th rèn ngoài kia? Ra xem,
nếu thấy người nhát thì hng m cng. Nếu thấy người d thì chôn cng li cho chc. Nn
cng li cho tht cht, nghe!
ĐĂM SĂN: Ơ Y Suh, ơ Y Sah, hãy lấy nhng chiếc búa ăn rừng bén nht san bng cái b
rào này đi nào. Hãy chặt dưới, b trên, phá tan cái rào, cái cổng làng này đi nào. Người
của Đăm Săn đông như bầy catong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối. H đến
bãi ngoài làng, tiến sát b rào làng.
ĐĂM SĂN: Ơ diêng, ơ diêng xuống đây! Chúng ta đấu nhau chơi.
MTAO GRƯ: Ơ diêng, ơ diêng! Mi diêng lên nhà, ta mun làm l cu phúc cho diêng mt
trâu.
ĐĂM SĂN: Diêng còn mun cúng trâu cu phúc cho ta à? chng phi v ta diêng đã
ớp, đùi ta diêng đã chặt, ruột gan ta riêng đã moi ra rồi sao? (nói vi tôi tớ) Ơ các con! Bớ
các con! Lấy cái sàn sân nhà này đem bổ đôi ra cho ta. Lấy cái cầu thang nhà này đem ch ra
kéo la, hun cái nhà này cho ta xem nào.
MTAO GRƯ: Ấy khoan! diêng! Khoan! Để ta xuống. Không được đâm ta khi ta đang xuống
đó nghe.
ĐĂM SĂN: Sao lại đâm diêng khi diêng đang xuống? Diêng xem, c con ln ca diêng
trong chuồng, nào ta có thèm đâm đâu.
MTAO GRƯ: Ơ diêng, ơ diêng! Không được đâm ta khi ta đang đi đó nghe.
ĐĂM SĂN: Sao ta lại đam diêng khi diêng đang đi? Diêng xem, c con trâu ca diêng
trong chuồng, nào ta có thèm đâm đầu.
Thế là Mtao Grư phải xung.
ĐĂM SĂN: diêng! Khiên đạo ca diêng là khiên đao gì vậy?
MTAO GRƯ: Khiên thần, đạo thần. Khiên đạo dính đầy nhng oan hồn, khiên đao chỉ nhm
đùi bọn tù trưởng nhà giàu. diêng, còn khiên đạo ca diêng là gì vy?
ĐĂM SĂN: Khiên đao kêu lch xạch, khiên đao bị mọt ăn, không biết còn vng nay không
còn vững. Ơ diêng người hãy múa trước đi.
Mtao Grư rung khiên múa. Hắn múa kêu lch xạch như quả p khô.
ĐĂM SĂN: Diêng múa mt mình, diêng múa chơi đó phải không diêng?
MTAO GRƯ: B diêng, đến lượt diêng múa đi.
Đăm Săn rung khiên múa. Chàng múa i thp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Chàng múa
trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Chàng múa chạy nước kiu, ba lp núi lin rn nt,
ba đổi tranh lin bt r tung bay. Chàng chy vun vút mt mình không ai theo kp. Còn Mtao
Grư bước thấp bước cao, chy trốn mũi giáo thần, mũi giáo dính đẫy nhng oan hn của Đăm
Săn. Hắn nhằm đòi Đăm Săn phóng cây giáo của hn tới, nhưng chỉ trúng mt con ln thiến.
ĐĂM SĂN: Sao diêng lại đâm con ln thiến? Còn đùi ta diêng dành làm gì? Đây, diêng hãy
xem ta. Cây giáo thần, cây giáo dính đy oan hn của Đăm Săn nhằm đùi k thù phóng ti,
đâm vừa trúng đích.
ĐĂM SĂN: Đùi diêng sao lại đỏ thế kia, ơ diêng?
MTAO GRƯ: Cái viền chăn của v hai chúng ta nhà đó.
Mtao Grư khập khiễng như gà gy cánh, lảo đảo như gà gẫy chân, va chy va kêu oái oái
bãi tây. Hn tránh quanh chung lợn, Đăm Săn phá tan chuồng ln. Hắn tránh quanh vườn
cam, Đăm Săn phá nát vưn cam. Ba ln hn chy trn v phía đông, ba ln hn chy trn v
phía tây, vướng hết thừng trâu đến chão voi. Cui cùng không chạy được na, hắn ngã lăn
quay ra đất. Đăm Săn nhảy ti giẫm lên chém đùi hắn.
MTAO GRƯ: Khoan, diêng. Hãy khoan, diêng! Để ta làm l cu phúc cho diêng mt trâu.
ĐĂM SĂN: Sao lại khoan? Chân ngươi đã đứt, đùi ngươi đã gãy. Máu ngươi đã chảy lênh
láng khắp xóm làng. Đầu ngươi ta sẽ vt trong rừng tranh. Hàm người ta s bêu ngoài sân c,
cho kiến đen kiến đỏ chúng bầu. Người to gan ln mật. Dám coi mình cao hơn c non xanh.
V ta ngươi cướp, đùi ta ngươi chém, ruột gan ta ngươi moi. Khắp người Ê-đê trên cao,
người Bih, người Mnông dưới thp, khắp tây đông không có một ai như ngươi cả. (nói vi tôi
tớ) Ơ các con, ơ các con. Cái đu hắn các con đem bêu ngoài cổng làng. Cái hàm hn các con
đem móc ngoài bãi cỏ, cho kiến đen kiến đỏ chúng bu. (nói với dân làng Mtao Grư) Hỡi
nghìn chim s, hi vn chim ngói. Hi tt c tôi t đây, các người có đi với ta không?
(Nguyễn Hữu Thấu sưu tầm, biên dịch, chỉnh lí, Sử thi Ê-đê, Khan Đăm Săn và Khan Đăm
Kteh Milan, tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003)
Chú thích:
Đăm Săn (hay còn gọi là Bài ca chàng Đăm Săn) là pho sử thi nổi tiếng của người Ê-đề. Sử thi Đăm
Săn thường được diễn xướng theo lối kể khan, trong đó già làng vừa kể, hát, vừa sử dụng nét mặt,
điệu bộ để diễn tả câu chuyện bên bếp lửa nhiều đêm liền, trong các nhà dài, trên chòi rẫy, vào dịp lễ
hội hay lúc nông nhàn. Nghe kể khan Đăm Săn một truyền thống văn hoá của người Ê-đê. Sau khi
đã chiến thắng Mtao Grự, Đăm Săn trở nên một tù trưởng giàu mạnh, danh vang đến thần, tiếng lừng
khắp núi. Sau những ngày ăn mừng chiến thắng, Đăm Săn đã kêu gọi cả dân làng trồng giống lúa mới
và bắt đầu tìm kiếm muông thú, hải sản để phát triển cuộc sống.
Tóm tắt đoạn trích: Chiến thng Mtao Grư thuc phn gia ca tác phm: Sau khi kết duyên cùng
hai ch em tù trưởng Nhị Bhi, Đăm Săn trở thành trưởng giàu có, ni tiếng. Các th
lĩnh (Mtao Grư Mtao Mxay) đã lừa khi Đăm Săn cùng l lên nương, xuống sông lao động sn
xuất, kéo người đến cướp phá buôn làng bắt Hơ Nhị đi làm thuê, làm vợ. C hai lần Đăm Săn đều
đánh trả chiến thng, va cứu được v, va sát nhập được đất đai, của ci ca gic, làm cho danh
tiếng ca chàng ngày càng ni tiếng, b tộc ngày càng giàu có, đông đúc... Sau đó Đăm Săn cùng
những người nô l sau chiến thng tr v và ăn mừng, ăn mừng xa hoa.
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Không gian s thi được th hiện trong đoạn trích qua chi tiết:
A. Ngôi nhà khang trang ca Mtao Gru
B. Cộng đồng dân cư đông đảo của Đăm Săn và Mtao Gru
C. S bản lĩnh của Đăm Săn
D. S thách thc ca Mtao Gru
Câu 2. Hành động đầu tiên của Mtao Gru khi Đăm Săn đến nhà là gì?
A. Sai người nn cng li cho tht cht
B. Khiêu chiến cùng với Đăm Săn
C. Cầu phúc cho Đăm Săn một trâu
D. Lp tức mang khiên và giáo để đâm Đăm Săn
Câu 3. Đáp lại li cầu phúc cho Đăm Săn một trâu của Mtao Gru, Đăm Săn đã nói gì?
A. Sao diêng lại đâm con lợn thiến? Còn đùi ta diêng dành làm gì? Đây, diêng hãy xem ta.
Cây giáo thần, cây giáo dính đy oan hn của Đăm Săn nhằm đùi kẻ thù phóng tới, đâm vừa
trúng đích.
B. Khiên đao kêu lạch xạch, khiên đao bị mọt ăn, không biết còn vng nay không còn vng.
Ơ diêng người hãy múa trước đi.
C. Diêng múa một mình, diêng múa chơi đó phải không diêng?
D. Ly cái sàn sân nhà này đem bổ đôi ra cho ta. Ly cái cầu thang nhà này đem ch ra kéo
la, hun cái nhà này cho ta xem nào.
Câu 4. Li nói của Mtao Gru “Ơ diêng, ơ diêng! Không được đâm ta khi ta đang đi đó nghe.
Cho thấy đây là nhân vật như thế nào?
A. Cn trng, kĩ tính
B. Cu toàn, chc chn
C. Hèn nhát, s st
D. Thông minh, có tính toán
Câu 5. Đoạn trích trên đã sử dng nhng bin pháp ngh thut gì?
A. So sánh, phóng đại
B. Nhân hóa, so sánh
C. Ngoa d, nhân hóa.
D. Phóng đại, nhân hóa
Câu 6. Anh hùng Đăm Săn được miêu t trong đoạn trích là người
A. Trng danh d và hiếu chiến
B. Trng danh d và có sc mạnh phi thường
C. Người múa khiên gii và luôn ra v hơn người khác
D. Khinh địch và th hin sc mnh cá nhân
Câu 7. Qua đoạn trích trên, cộng đồng dân cư thể hiện ước mơ gì?
A. S m mang b cõi b tc.
B. Công cuc chiến tranh để chiếm đất đai của b tc
C. Nim tin vào danh d, sc mnh và s hiếu chiến ca cộng đồng trong công cuộc đi chinh
phc các b tc khác
D. Nim tin vào danh d và sc mnh cộng đồng trong công cuộc đi chinh phục, m mang b
cõi
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Để khc họa tư thế và hành động chiến đu của Đăm Săn, tác giả dân gian đã s dng
bin pháp ngh thut nào? Ch ra và phân tích
Câu 9. Vì sao Đăm Săn s dng cây giáo thn dính đầy oan hn của mình đ chiến đu vi
Mtao Gru?
Câu 10. T nội dung đoạn trích phần Đọc hiu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 - 10 câu)
trình bày ngn gọn suy nghĩ của em v thái độ và tình cm ca tác gi dân gian với người anh
hùng Đăm Săn.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn nghị lun phân tích, đánh giá sự đối lp giữa hai hình tượng Đăm Săn
Mtao Gru trong cuc khiêu chiến đoạn trích trên. Qua đó, nhận xét đánh giá v giá tr
ng ca s thi Đăm Săn nói riêng và sử thi các dân tc nói chung.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
B
0.5
2
A
0.5
3
D
0.5
4
C
0.5
5
A
0.5
6
B
0.5
7
D
0.5
8
- HS có th ch ra các bin pháp: Phóng đại, tượng trưng
- Nêu dn chng c th trong văn bản: Đăm Săn rung khiên múa.
Chàng múa dưới thp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Chàng múa trên
cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Chàng múa chạy nước kiu, ba lp
núi lin rn nứt, ba đổi tranh lin bt r tung bay.
- Phân tích tác dng: thế ch động mnh mẽ, hành động dt
khoát, sc mạnh phi thường.
0.75
9
- Hình tượng cây giáo thn: Biểu tượng cho sc mnh gn vi thn
linh, siêu phàm
- Mong mun thn linh ng h, h tr con người
0.75
10
Gi ý:
- Niềm tin tưởng vào sc mnh của Đăm Săn người anh hùng đại
din cho c cộng đồng
- Th hin khát khao chinh phc, m mang b cõi qua các cuc chiến
đấu vi b tc khác
- Th hin nim khát khao danh d (Khi Mtao Gru bt v của Đăm
Săn) – tiếng nói danh d ca c cộng đồng
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn nghị lun phân tích, đánh giá một tác
phẩm văn học (khía cnh nhân vật và tư tưởng ch đề)
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun
- S đối lp gia hai nhân vật Đăm Săn và Mtao Gru qua cuộc chiến
- Giá tr (sc sng) ca S thi Đăm Săn và sử thi nói chung
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được vn
đề cn bàn luận, nêu rõ lí do và quan đim ca bn thân, h thng lun
điểm cht ch, lp lun thuyết phc, s dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hướng gi ý:
1. Gii thiu chung v tác phm (Tham kho phn chú thích)
2.5
2. So sánh hai hình ng Đăm Săn Mtao Gru trên các phương
din gi ý sau:
Đăm Săn
Mtao Gru
Li thoi
T tin, thách thc k
thù
ĐĂM SĂN: Sao li
đâm diêng khi diêng
đang xuống? Diêng
xem, c con ln ca
diêng trong
chung, nào ta
thèm đâm đâu.
Lo s, hèn nhát
MTAO GRƯ: y
khoan! diêng! Khoan!
Để ta xung. Không
được đâm ta khi ta
đang xuống đó nghe.
Hành động
Sn sàng khiêu chiến
Lo s tìm cách tháo
chạy, tìm cách để
thoát chết
Cnh múa khiên
Mnh m, dt khoát,
tràn đầy sc mnh
Đăm Săn rung khiên
múa. Chàng múa
dưới thp, vang lên
tiếng đĩa khiên đng.
Chàng múa trên cao,
vang lên tiếng đĩa
khiên kênh. Chàng
múa chạy nước kiu,
ba lp núi lin rn
nứt, ba đổi tranh
lin bt r tung bay.
Yếu t, hèn kém,
không có sc mnh
Mtao Grư rung khiên
múa. Hn múa kêu
lch xạch như quả
p khô.
Kết qu cuc chiến
Chiến thng
Đăm Săn phá tan
chung lợn… Đăm
Săn nhảy ti gim
lên chém đùi hắn.
B giết chết
Mtao Grư khập
khiễng như gẫy
cánh, lảo đảo như
gy chân, va chy
va kêu oái oái bãi
tây. Hn tránh quanh
chung ln, Hn
tránh quanh vườn
cam, Đăm Săn phá
nát vườn cam. Ba ln
hn chy trn v phía
đông, ba ln hn chy
trn v phía tây,
ng hết thng trâu
đến chão voi. Cui
cùng không chy
được na, hn ngã
lăn quay ra đất.
Phm cht ni bt
Anh hùng t tin đi
din cho sc mnh
ca dân tc
Hèn nhát, yếu kém
3. Giá tr ca s thi Đăm Săn và sử thi nói chung
- Niềm tin tưởng vào sc mnh của Đăm Săn người anh hùng đại
din cho c cộng đồng
- Th hin khát khao chinh phc, m mang b cõi qua các cuc chiến
đấu vi b tc khác
- Th hin nim khát khao danh d (Khi Mtao Gru bt v của Đăm
Săn) – tiếng nói danh d ca c cộng đồng
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
10.0
CH ĐỀ: S THI
ĐỀ LUYN S 2
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
CUỘC ĐẤU TRÍ CA Ô ĐI – XÊ VÀ PÊ LP
(trích s thi Ô-đi-xê)
-me-
(Lược dn: Ô-đi-xê bo mọi người đi tắm ra, ri mc quần áo đẹp ca múa, cho người ngoài
lm ng trong nhà làm l i, dn ai ny gi kín chuyện cho đến khi cha con lui v trang
tri ca La-éc-tơ, rồi s bàn tính sau. Ô-đi-xê cũng đi tắm.)
Khi Ô-đi-xê t phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một v thần. Người li v ch cũ,
ngồi đối din vi Pê-nê-lp, trên chiếc ghế bành ban nãy, ri nói vi nàng:
- Nàng thật ngưi l! Hn các thn trên núi Ô-lem-đã ban cho nàng mt trái tim
sắt đá hơn ai hết trong đám đàn yếu đuối, một ngưi khác chc không bao gi gan
ngi xa ch chồng như thế, khi chồng đi biền biệt hai mươi năm trời, tri qua bao ni gian
truân, nay mới đưc v x sở. Thôi, già ơi! Già hãy cho tôi một chiếc giường để tôi ng
một mình, như bấy lâu nay; vì trái tim trong ngc nàng kia là st.
-nê-lp khôn ngoan đáp
- Ngài l tht! Không, tôi không kiêu ngạo, không khinh ngài, cũng không ngạc nhien đến
rối trí đâu. Tôi biết ngài như thế nào khi ngài t giã I-tác ra đi trên một chiếc thuyn
mái chèo dài. Vy thì, Ơ-ríc-lê! Già hãy khiêng chiếc giường chc chn ra khi gian phòng
vách ng kiên c do chính tay Ô-đi-xê xây nên, ri ly da cừu, chăn vải đẹp tri lên
giường.
Nàng nói vậy để th chồng, nhưng Ô-đi-xê bng git mình nói với người v chung thy:
- Nàng ơi, nàng vừa nói một điu làm cho tôi cht dạ. Ai đã dịch giường tôi đi chỗ khác
vy? Nếu không thần giúp đỡ thì ngưi gii nhất cũng khó làm được vic này. Nếu
thn linh dịch đi thì dễ thôi, nhưng ngưi trần đang sức thanh niên cũng khó lòng lay
chuyển được nó. Đây một chiếc giưng l, kiến trúc của điểm rất đặc bit, do
chính tay tôi làm ly ch chng phi ai. Nguyên trong sân nhà có mt cây cm lãm lá dài:
mc lên, khe, xanh tốt to như cái cột. Tôi k vch gian phòng ca v chng mình quanh
cây cm lãm y, ri xây lên với đá tảng đặt tht khít nhau. Tôi lợp gian phòng, rồi lp
nhng cánh ca bng g liền, đóng rt chắc. Sau đó, tôi chặt hết cành là của cây đảm lãm
dài, c đẽo thân cây t gc cho vuông vn ri nảy đưng mc, làm thành mt cái chân
giường, ly khoan khoan l khp chung quanh. Tôi bào tt c các b phận đặt trên chân
giường đó, lấy vàng bc ngà nm vào trang trí, cuối cùng tôi căng lên mặt giường mt
tấm da màu đỏ rất đẹp. Đó điểm đặc bit tôi va nói với nàng. Nhưng ng ơi, tôi
mun biết cái giường y hin còn nguyên ch cũ, hay đã ngưi cht gc cây cm lãm
mà dời nó đi nơi khác.
Người nói vy, Pê-nê-lp bn rn c chân tay, nàng thy Ô-đi-xê t đúng mười mươi sự
thc. Nàng bèn chy ngay lại, nước mt chan hòa, ôm ly c chng, hôn lên trán chng
nói:
- Ô-đi-xê! Xin chàng ch gin thiếp, t xưa nay chàng vẫn người ni tiếng khôn ngoan.
Ôi! Thần linh đã dành cho hai ta một s phn xiết bao cay đắng vì người ghét ghen ta, không
muốn cho ta được sng vui v bên nhau, cùng nhau hưng hnh phúc ca tui thanh xuân
cùng nhau đi đến tuổi già đầu bc. Vy gi đây, xin chàng ch gin thiếp, cũng đừng trách
thiếp v ni gp chàng thiếp không âu yếm chàng ngay. Thiếp luôn luôn lo s người đến
đây, dùng lời đường mật đánh lừa, đời chng thiếu ngưi xo quyt, ch làm điu ác.
Không, nàng Ê-len Ác-gt, con gái ca Dt, không bao gi bước sang giường của người l
nếu nàng biết trước, mt ngày kia nhng người con anh dũng của dân A-cai li s dn nàng
v ca nhà x s ca nàng. Chc hn mi tình nhc nhã ca nàng do mt v thn xui
khiến, ch không phải chính lòng nàng đã nghĩ ra đầu tiên cái ti li khc hi y,
nguyên nhân bao nỗi đau khổ ca chúng mình. Gi đây, chàng đã đưa ra những chng c
rành rành, t lại cái giưng không ai biết rõ, ngoài chàng vi thiếp c--rít, một người
th ca cha thiếp cho, khi thiếp v đây, sau đó giữ cửa gian phòng vách ng kiên c
ca chúng ta. Vì vậy, chàng đã thuyết phục đưc thiếp và thiếp phi tin chàng, tuy lòng thiếp
rất đa nghi.
Nàng nói vy, khiến Ô-đi-xê càng thêm muốn khóc. Người ôm lấy người v xiết bao thân yêu,
người bạn đời chung thy ca mình, khóc dm d. Du hin thay mt đất, khi hin lên
trước mt những người đi biển b -dê-i-đông đánh tan thuyn trong sóng c, gió to! H
bơi, nhưng rất ít ngưi thoát khi biển khơi trắng xóa vào đưc bờ. Mình đầy bọt c,
những người sng sót mng r bước lên đất liền mong đợi. Pê-nê-lốp cũng vậy, được gp li
chồng nàng sung sướng biết bao! Nàng nhìn chng không chán mt, hai cánh tay trng
mut ca nàng c ôm ly c chng không n buông ri.
Hai v chng k cho nhau nghe những đau khổ đã phi chịu đựng khi xa nhau. Sáng hôm
sau, Ô-đi-xê v thăm cha là La-éc-tơ.
(In trong Ô-đi-xê, Phan Th Miến dch, Hoàng Thiếu Sơn giới thiu,
NXB Văn học, in ln th hai, 1983, tr.131-134)
Chú thích:
Tóm tắt văn bản: Sau khi chiến thng -roa, quân Hi Lạp lan lượt kéo v x s. Ô đi - xê cùng
đoàn dũng sĩ của mình vượt qua mt chặng đường dài dng dc vô cùng nguy him trên bin c mênh
mông. Đoàn chiến thuyn ca Ô đi - xê gp bão git t đảo này qua đảo khác, trôi đến b bin châu
Phi, x s ca những người trng "qu " ri lại trôi đến phía tây Địa Trung Hi. Chàng cùng các
chiến hu lạc vào đảonhng tên khng l “mtmắt’’ Pô-li-phem, ln sang mảnh đất ca bn khng l
“tonhư trái núi ”, vào nhà m phù thu Xiếc-xê, xung "thế gii ca nhng linh hồn ”, lách qua eo
bin ca hai con quái vt Ca-ríp-đơ và Xki-la trn giữ, bước lên đảo thn Mt Tri Hê-li-t... Quá đói
khát, các bạn đồng hành ca Ô đi - ăn mất đàn của thần nên đã bị thn Dt gây ra mt trn
bão lớn để trng pht. Sau bao nhiêu tai ha dn dp, bn bè ca Ô đi - xê dn dn chết hết. Ô đi -
xê trôi giạt đến đảo ca nàng tiên Ca-lip-xô xinh đẹp. Nàng tiên mê đắm Uy-lít-xơ, dâng thần đơn linh
dược cho chàng tr thành bt t để cùng chàng kết bạn trăm năm. Sau 7 năm tri b Ca-lip-xô lưu giữ,
Ô đi - mới được thn linh gii thoát, chàng tiếp tục vượt bin v quê. Lênh đênh trên biển đến
ngày th 18 thì bè ca Ô đi - xê b thn Pô-ê-đi-dông gây bão t đánh chìm để tr thù cho con trai là
gã khng l - li-phem đã bị chàng chc mù mt. Ô đi - xê trôi giạt vào vương quốc Phê-a-xi, được
công chúa Nô-di-ca cu giúp nhà vua An-Bi--ôt tiếp đãi ân cần cp cho thuyn nh bay như
cánh chim để chàng v quê hương. Trong bữa tic tiễn đưa, nghe nghệ nhân hát ngi ca v chiến công
con nga g thành -roa, Ô đi - xúc động rơi lệ. Nhà vua gn hi mi biết tên tht ca chàng.
Nhà vua t ý mun chàng thut li hành trình t khi ri khỏi Tơ-roa. Nghe chàng k nhng gian truân,
nguy hiểm đã qua, nhà vua và triều thn vô cùng cảm đng.
Ô đi - v đến I-ta-quê hương sau 20 năm tri chinh chiến. Chàng gi dạng người hành kht
đến gặp người chăn lợn Ơmê, sau đó chàng mt gp li con trai Tê--mác. Hai cha con bàn
mưu giết bn cầu hôn. Sau 10 năm trì hoãn, cui cùng Pê-nê-lp v chàng phải ra điều kiện “ai bắn
trúng mt phát xuyên qua 12 vòng tròn ca 12 cái liu thì nàng s lấy người đó”. Ô đi - vào cung
điện ca v mình trong vai hành khất. Nhũ mẫu ơ-ric-theo phong tục đã rửa chân cho chàng, phát
hin ra Ô đi - xê qua vết so b ln lòi húc chân. Chàng đã ra hiệu cho ơ-ric-lê gi bí mt. Cuc t
thí bắt đầu. 108 v cầu hôn đều tht bi, ch người hành khất đã bắn xuyên 12 chiếc rìu. Hai cha
con Ô đi - đã trừng tr bn cầu hôn người nhà phn bội. Nhưng -nê-lp vn không chu
nhn chàng. Ch đến lúc Ô đi - xê ch ra các du riêng ca chiếc chân giường là mt cái gc cây, Pê-
nê-lp mi nhn ra chng nàng. Cuc dàn xếp vi thân nhân ca bn cu hôn b giết din ra nhng
ngày sau đó.
Đon trích: Trong phn cui ca thiên s thi: Cuc hi ng ca Ô đi người v
lp qua cuộc đấu trí đầy th thách, hai người đã được đoàn tụ
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là:
A. Ô đi - xê
B. Ô đi – xê và Pê lp
C. Pê - nê lp
D. Ơ ríc - và Pê lp
Câu 2. lốp đã nói điều gì để kim chứng người chng ca mình?
A. Nàng c ý nh nhũ mẫu Ơ – ríc lê mang chiếc giường (vn ch có mình Ô đi – xê dch
chuyển được) ra bên ngoài
B. Nàng nh nhũ mẫu Ơ - ríc lê mi Ô đi – xê vào phòng và dch chuyn chiếc giường
C. Nàng c ý nói v bí mt chiếc giường cho Ô đi – xê biết
D. Nàng c ý nói v vic chiếc giường đã được người khác chuyển đi nơi khác
Câu 3. Cuộc đấu trí ca Ô đi – xê và Pê lốp được th hin ch yếu qua:
A. Các hành động ca hai nhân vt qua lời người k
B. Các hành động ca hai nhân vt qua li của nhũ mẫu
C. Lời đối thoi ca hai nhân vt
D. Lời người k chuyn toàn tri chng kiến s vic
Câu 4. Cm xúc ca Pê lp khi nhận ra “mười mươi là sự thực” là gì?
A. Nước mt chan hòa, ôm ly c chng và hôn lên trán chng.
B. Vn bán tính bán nghi và yêu cu Ô đi – xê dch chuyn chiếc giường
C. Không tin vào mt mình, chy li lay Ô đi – xê đã xác định s thc
D. Bn rủn chân tay, nước mt chan hòa, ôm ly c chng và hôn lên trán chng.
Câu 5. Vì sao Pê lp lại nghĩ ra thử thách v câu chuyn chiếc giường để th Ô đi –
xê?
A. Vì đây là bí mật ch có nàng, Ô đi xê và một người tì thiếp biết được
B. Vì đây là chiếc giường do chính Ô đi – xê đóng
C. Vì đây là bí mật gia hai v chng
D. Vì ch có Ô đi – xê mi hiểu được kết cu ca chiếc giường
Câu 6. Hình tượng nhân vt Pê lp hiện lên trong đoạn trích là người như thế nào?
A. Thy chung, hết lòng yêu thương chồng
B. Đa nghi và cực đoan
C. D thay lòng đổi d
D. Trái tim sắt đá và vô cảm
Câu 7: Hình tượng anh hùng s thi Ô đi – xê hiện lên trong đoạn trích là người như thế
nào?
A. Đa nghi
B. Thông minh, nhanh trí và hết lòng yêu thương vợ
C. Hay di hn và gây khó d cho người khác
D. Ng nghch và c tin
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Chi ra những đặc trưng của th loi s thi trong tác phẩm “Ô – đi xê” đoạn trích
trên.
Câu 9. Văn bản trên tp trung th hiện nét đặc điểm, tính cách nào ca nhân vt Ô-đi-xê? Nét
tính cách đó có tiêu biểu cho đặc điểm ca nhân vt s thi hay không? Hãy lí gii.
Câu 10. T nội dung đon trích của văn bản, hãy trình bày ý kiến ca em v s thy chung
bằng đoạn văn ngắn khong 8 10 câu.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Da vào nhng hiu biết ca em v S thi, em hãy viết bài văn nghị lun phân tích, đánh giá
khong 2/3 trang giy thi v nhng nét phm cht mi m toàn diện hơn của người anh
hùng trong S thi Hi Lạp được th hiện qua đoạn trích.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
B
0.5
2
A
0.5
3
C
0.5
4
D
0.5
5
A
0.5
6
A
0.5
7
B
0.5
8
- Thời gian: Không xác định
0.5
- Không gian: Cộng đồng rng ln
- Nhân vật chính: Người anh hùng Ô đi vi nhng phm cht
dũng cảm, kiên cường, thủy chung, … đại din cho cộng đồng
- S kin: Nhân vt chính tri qua nhng th thách để th hin
nhng phm cht ca mình
9
Nét tính cách trong đoạn trích: Thông minh, thy chung, khéo léo
có sc khỏe phi thường
HS la chọn đáp án: th hiện đặc trưng của người anh hùng trong
S thi mang nhng phm cht tốt đẹp ước khát vọng ca
cộng đồng.
1.0
10
- Học sinh trình bày được suy nghĩ, quan điểm ca mình v lòng thy
chung (gii thích, biu hin giá tr ca lòng thy chung trong cuc
sng)
- Hc sinh trình bày trong một đoạn văn, thể trin khai theo các
kiểu đoạn văn diễn dch, quy np, tng phân hp, móc xích, song
hành.
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cấu trúc bài văn ngh lun phân tích, đánh giá về mt tác
phm truyn k (khía cnh nhân vt)
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Nét phm cht mi m toàn din của người anh hùng trong s thi
Hi Lp
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được vn
đề cn bàn luận, nêu rõ lí do và quan đim ca bn thân, h thng lun
điểm cht ch, lp lun thuyết phc, s dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hướng gi ý:
1. Gii thiu tác phm và cuc hành trình ca Ô đi –
2. Ch ra những nét tính cách cơ bản nht của người anh hùng S
thi (thông thường những người dũng cảm, phi thường, mnh m
2.5
trong chiến đấu, trng danh d cộng đồng)
3. Ch ra phân tích những nét tính cách bản của người anh
hùng S thi qua nhân vt Ô đi –
+ Dũng cảm vượt qua các th thách trong cuc hành trình tr v quê
hương
+ Có sc mạnh phi thường (th hin qua chi tiết đóng chiếc giường)
4. Ch ra và phân tích nhng nét phm cht mi m và hoàn thin
hơn của người anh hùng
+ Thủy chung: Yêu thương vợ, hết lòng quay tr v để đánh đuổi bn
cu hôn và để v nhn ra mình
+ Thông minh, khôn khéo trong ng x li l: Các nhân vt anh
hùng thường đặt trong nhng th thách chiến đấu, nhân vt Ô đi
được đặt trong th thách đấu trí Mong muốn người dân c đại
Hi Lạp hướng v trí tu con người S phát trin c th cht ln trí
tu Nét mi m trong nhn thc
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
CH ĐỀ: S THI
ĐỀ LUYN S 3
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
PHÁT RẪY DỌN RUỘNG, ĐI RỪNG SĂN THÚ
(Trích “Đăm Săn”)
Đăm Săn nghỉ mt ngày, ngơi một đêm, ở thêm mt chiu mt sáng. Chàng gi
ĐĂM SĂN: Hi bà con dân làng, hi các em, các cháu! Hi hè đã vãn, bây gi chúng ta phi
lo vic làm ăn, sửa sang rung ry, ko ht mui, thiếu thuốc, đến qu nh
(1)
, c ráy cũng
không có mà ăn. (nói vi tôi t) B các con, chúng ta hãy đi phát ry, dn rung, hãy đi rừng
săn thú nào.
Thế là h ra đi tìm rng làm mt cái ry by vt núi. H đã phát xong cỏ, đốn xong cây. t lâu
sau đó h đốt, ri ai làm c c làm, ai cào c cào.
TÔI TỚ: i chà! thế mà chúng ta đã làm c xong, cũng đã cào dn xong rồi đó. Mưa rào ri,
b anh em, ta đi trỉa nào.
ĐĂM SĂN: Khoan, khoan, ơ các con. Hãy ch ta lên ông Tri xin ging v đã.
Nói rồi Đăm Săn ra đi
ĐĂM SĂN: Ông ơi! ới ông ơi! Thả thang xung cho cháu.
Ông Tri th xung mt cái thang vàng, Đăm Săn leo lên.
ÔNG TRỜI: Cháu lên có vic gì đó? Gp lm h?
ĐĂM SĂN: Không có chuyn gì gấp đâu ông ơi. Cháu ch lên xin ông lúa ging thôi.
Ông Tri ly lúa giống cho Đăm Săn. Ông cho đủ th, mi th mt ht, mi th mt ht.
ĐĂM SĂN: Ông ơi, từng này sao đủ tra?
ÔNG TRỜI: Sao lại không đủ? Cháu c tra mi góc mt th, mi góc mt ht là đủ đấy
cháu .
Đăm Săn tụt xuống đất đi về. V đến nơi chàng ra lnh
ĐĂM SĂN: Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói. Ơ tt c tôi t ca ta, các người hãy một trăm
người vch lung, mt nghìn người chc l trỉa đi.
Thế là đoàn người nườm nượp ríu rít gieo trỉa. Người kín đen như một đêm không trăng, như
mt m tơ đen vừa nhum, ùn ùn như kiến, như mối.
TÔI TỚ: Chu cha! Thế mà tra xong rồi đó ông .
ĐĂM SĂN: Bây gi chúng ta làm chòi gi rẫy đi.
Chòi ry làm xong, Đăm Săn ngủ lại đ canh thú rừng đến phá rẫy, đui lũ két, lũ vt, trông
chng bày hươu nai, lợn rng, gà rng, chim s, chim ngói. Còn H’Nhĭ, H’Bhĭ người thì ngi
may áo chòi phía đông, người thì ngồi dưới gm nhà dt vi.
***
Đăm Săn nghỉ mt ngày, ngơi một đêm, ở không thêm mt chiu mt sáng
ĐĂM SĂN: Ơ Y Blim làng Blô, ơ Y blô làng Blang, ơ làng Kang, làng Ana, nơi chôn nhau
ca nhng gái đẹp. Ơ ng Hoh, làng Hun, nơi cắt rn ca nhng chàng trai xinh. Các
người đi bắt voi v cho ta.
Y BLIM, Y BLO: Thưa ông, ông cần voi làm gì ?
ĐĂM SĂN: Ta mun cùng các ngươi chiều đi câu, sáng đi bắt cá. Ăn i trâu bò ngán ri.
Bây gi ta muốn ăn con tôm con cua.
Y Blim, Y Blô đi bắt voi.
Y BLIM, Y BLO: Ơ Dul, ơ Dul, mày ăn cây le. Ơ Đê, ơ Đê
(2)
, mày ăn cây lồ ô. Ch chúng
mày, ông Đăm Săn nay mun chúng mày đưa ông đi bt cá (hi Đăm Săn) ơ ông, ơ ông, ông
cho đóng bành nào?
ĐĂM SĂN: Voi đực đóng bành mây, voi cái đóng bành gut.
Voi đóng bành rồi Đăm Săn leo lên ra đi. Người đi theo đông như y tong
(3)
, đặc như
bày thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối. Đoàn người đến mt con sui.
ĐĂM SĂN: Ơ các con, ơ các con, tháo bành voi, chúng ta xuống nước nào.
Đoàn người xuống nước. Tc thì cua chết đầy b, tôm chết đặc sui, cá su trong hang, rn
h rắn mai đều kéo nhau nm dài trên mặt đất
(Nguyễn Hữu Thấu sưu tầm, biên dịch, chỉnh lí, Sử thi Ê-đê, Khan Đăm Săn và Khan Đăm
Kteh Milan, tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003)
Chú thích:
Đăm Săn (hay còn gọi là Bài ca chàng Đăm Săn) là pho sử thi nổi tiếng của người Ê-đề. Sử thi Đăm
Săn thường được diễn xướng theo lối kể khan, trong đó già làng vừa kể, hát, vừa sử dụng nét mặt,
điệu bộ để diễn tả câu chuyện bên bếp lửa nhiều đêm liền, trong các nhà dài, trên chòi rẫy, vào dịp lễ
hội hay lúc nông nhàn. Nghe kể khan Đăm Săn một truyền thống văn hoá của người Ê-đê. Sau khi
đã chiến thắng Mtao Grự, Đăm Săn trở nên một tù trưởng giàu mạnh, danh vang đến thần, tiếng lừng
khắp núi. Sau những ngày ăn mừng chiến thắng, Đăm Săn đã kêu gọi cả dân làng trồng giống lúa mới
và bắt đầu tìm kiếm muông thú, hải sản để phát triển cuộc sống.
(1) Quả kênh: hình thù như quả núc nác, hạt vỏ đen, trong đó nhân có thể ăn cứu đói được
(2) Dul, Đê: tên gọi những con voi của Hơ Nhị, Đăm Săn
(3) Cà tong: loài hươu, mang cao giò, chạy rất nhanh
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Thần thoại
B. Sử thi
C. Truyền thuyết
D. Cổ tích
Câu 2. Xác định ngôi kể trong văn bản
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 3. Sau thời gian “Đăm Săn nghỉ mt ngày, ngơi một đêm, thêm mt chiu mt sáng”
Đăm Săn kêu gọi dân làng làm việc gì?
A. Đi phát ry, dn rung, đi rừng săn thú
B. Đi làm nương, đi gặp ông trời xin giống lúa tốt
C. Đi phát rẫy, dọn ruộng và lên gặp ông trời xin giống lúa tốt
D. Đi phát rẫy, dọn nương và trồng một loại quả mới
Câu 4: Vì sao Đăm Săn lại kêu gọi buôn làng lao động sau những ngày ăn mừng kéo dài?
A. Chàng sợ rằng người dân của mình sẽ lười biếng
B. Chàng sợ rằng s ht mui, thiếu thuốc, đến qu kênh, c ráy cũng không có mà ăn
C. Chàng sợ rằng kẻ thù sẽ tranh thủ cơ hội mà đánh chiếm buôn làng của mình.
D. Chàng mong muốn người dân lao động để mình có cái ăn chơi
Câu 5. Lí do mà Đăm Săn lên gặp ông Trời là gì?
A. Chàng xin mùa màng bội thu
B. Chàng xin giống lúa tốt để về trỉa
C. Chàng xin cuộc sống sung túc cho dân làng
D. Chàng xin một giống cây mới lạ để gieo trồng
Câu 6. sao Đăm Săn muốn cùng người dân chiều đi câu, sáng đi bắt cá? Ta mun cùng các
ngươi chiều đi câu, sáng đi bắt cá. Ăn i trâu bò ngán ri. Bây gi ta muốn ăn con tôm con cua.
A. Đăm Săn muốn được hòa cùng cuộc sống lao động của người dân
B. Đăm Săn muốn ăn người dân lao động nhiều hơn nữa
C. Đăm Săn cảm thấy ăn thịt trâu ngán rồi, cần mở rộng nguồn lương thực (tôm, cua) cho người
dân
D. Đăm Săn muốn mở rộng sản xuất
Câu 7. Đoạn trích trên khai thác vấn đề lớn nào của cộng đồng dân cư trong sử thi?
A. Hôn nhân và cuộc sống
B. Chiến tranh và mở rộng bờ cõi
C. Chinh phục và khám phá thiên nhiên
D. Lao động
Tr li câu hi/ Thc hin yêu cu:
Câu 8: Chỉ ra và phân tích các lời thoại thể hiện phẩm chất của người anh hùng dẫn dắt bộ
tộc của Đăm Săn trong đoạn trích.
Câu 9: Phân tích yếu t ngh thut ca s thi (bin pháp tu t, li k, giọng điệu, vn
nhịp,…) được th hiện trong đoạn trích.
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu cảm nhận của em về khát vọng của
cộng đồng dân cư được thể hiện trong trích đoạn trên
Phn II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị lun khong 2/3 trang giy bàn lun v: Tm quan trng của lao động và s
ng to trong cuc sng ngày nay.
ĐÁP ÁN GỢI Ý
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
B
0.5
2
C
0.5
3
A
0.5
4
B
0.5
5
B
0.5
6
C
0.5
7
D
0.5
8
Phẩm chất
Lời người kể
Lời nhân vật
Đăm Săn một
trường đề cao lao
động
Hi bà con dân làng,
hi các em, các
cháu! Hi hè đã vãn,
0.5
bây gi chúng ta
phi lo vic làm ăn,
sa sang rung ry,
ko ht mui, thiếu
thuốc, đến qu kênh
(1)
, c ráy cũng
không có mà ăn.
(nói vi tôi t) B
các con, chúng ta
hãy đi phát ry, dn
rung, hãy đi rừng
săn thú nào.
Đăm Săn một
trưởng lợi ích của
cộng đồng
Nói rồi, Đăm Săn ra
đi
Khoan, khoan, ơ c
con. Hãy ch ta lên
ông Tri xin ging
v đã.
Đăm Săn một
trưởng mong muốn
khai phá, sáng tạo
những điều mới mẻ
cho cộng đồng
Đoàn người xung
nước. Tc thì cua
chết đầy b, tôm
chết đặc sui, cá su
trong hang, rn h
rắn mai đu kéo
nhau nm dài trên
mặt đất
Ta mun cùng các
ngươi chiều đi câu,
sáng đi bắt cá. Ăn
mãi trâu bò ngán ri.
Bây gi ta muốn ăn
con tôm con cua.
9
Mt s yếu t ngh thut:
Ging k: Hào hùng, mang tính cht cộng đồng rng lớn “Ơ các
con, ơ các con, hỡi bà con dân làng”
Bin pháp tu t: So sánh, nói quá, liệt “Người đi theo đông
như y tong
(3)
, đặc như y thiêu thân, ùn ùn như kiến như
mối. Đoàn người đến mt con suối.”; “Đoàn người xuống nước.
Tc thì cua chết đầy b, tôm chết đặc sui, cá su trong hang, rn
h rắn mai đều kéo nhau nm dài trên mặt đất” “Đăm Săn ngủ li
để canh thú rừng đến phá rẫy, đuổi lũ két, lũ vt, trông chng bày
hươu nai, lợn rng, gà rng, chim s, chim ngói.”
Nhịp điệu trong các câu văn “Voi đực đóng bành mây, voi cái
đóng bành guột.” “Còn H’Nhĭ, H’Bhĭ người thì ngi may áo
1.0
chòi phía đông, người thì ngi dưới gm nhà dt vải.”
Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Đăm Săn bắc thang lên gặp ông Trời
xin giống
10
Gợi ý:
+ Lao động để duy trì cuộc sống, phát triển cuộc sống
+ Mong muốn có được giống lúa tốt để phát triển trồng trọt
+ Mở rộng địa phận, loại hình lao động, không chỉ săn bắn, hái lượm, vật
nuôi như lợn, bò, gà,…mà mong muốn đánh bắt thủy hải sản, mở rộng sản
xuất để cuộc sống đa dạng và phát triển hơn
1,0
II
VIẾT
Tầm quan trọng của lao động sự sáng tạo trong cuộc sống
ngày nay.
4.0
a. Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thức năng để viết bài
văn nghị luận xã hội. Bài viết phải có bố cục 3 phần (mở bài, thân bài,
kết bài) đầy đủ, ràng; đúng kiểu bài nghị luận; diễn đạt trôi chảy,
bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun tầm quan trọng của lao động
sáng tạo.
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được vn
đề cn bàn luận, nêu do quan điểm ca bn thân, h thng
luận điểm cht ch, lp lun thuyết phc, s dng dn chng thuyết
phc.
Sau đây là một hướng gi ý:
1. Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần bàn luận con người cần
có lao động để duy trì cuộc sống, sáng tạo để phát triển cuộc sống
2. Thân bài:
- Giải thích:
+ Lao động có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối vi mỗi con người. Lao
động chính là thước đo khẳng định giá tr ca mỗi con người.
+ Sáng to: To nên các giá tr mi trên nn tảng lao động sn có
- Chỉ ra tầm quan trọng của lao động và sáng tạo
+ Lao động làm nên sở vật chất, tinh thần, điều kiện quyết định
2.5
để thực hiện ước mơ của con người. Lao động đem lại niềm vui, khơi
dậy những sáng tạo. Trong lao động, nếu con người biết phát huy
năng lực, ssáng tạo, sẽ được niềm vui thực sự. Lao động giúp
cho con người óc duy, khả năng phán đoán, hoàn thiện phát
triển, thúc đẩy cuộc sống, hội phát triển. Lao động giúp con người
làm chủ bản thân, thực hiện trách nhiệm, bổn phận với gia đình,
hội
+ Sáng tạo giúp con người phát triển, hướng đến cuộc sống tiện nghi,
ích hơn cho con người. Sáng tạo cũng giúp tăng năng suất, hiệu
quả công việc.
- Dẫn chứng cụ thể
- Mở rộng:
+ Nếu con người không lao động, điều s xy ra? Cuc sng con
người s ra sao? Lao động không sáng to s như thế nào?
+ Phê phán thái độ i biếng lao động, li, không sáng to, không
phát huy hết năng lực cn có ca bn thân.
- Bài học: Cần năng động, tự giác, tìm cơ hội phát huy sự sáng tạo; có
năng, luật trong lao động để đạt hiệu quả cao nhất (liên hệ thực
tế bản thân)
3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của lao động sáng tạo trong cuộc
sống
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
CH ĐỀ: S THI
ĐỀ LUYN S 4
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thi gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
RAMA VÀ RAVANA XUẤT TRẬN
(Trích Sử thi Ra – ma ya na - Ấn Độ)
Khi Rama thấy những mũi tên của mình rơi xuống không hiệu lực gì, trong khi đó
thì chiếc đinh ba vẫn cứ bay về phía chàng, trong chốc lát chàng đã mất bình tĩnh. Khi
bay tới quá gần, chàng liền đọc mấy câu thần chú rút từ trong đáy sâu của người chàng,
trong khi chàng đưa ra câu thần chú, mật chọn đúng lúc, thì chiếc đinh ba rơi xuống.
Ravana, tin chắc với chiếc đinh ba này, thế nào cũng sẽ thắng Rama, rất kinh ngạc thấy
rơi xuống gần bên lão, trong giây phút lão muốn tìm hiểu xem kẻ thù có phải một bậc
thánh thần chăng mặc dầu trông vẻ như một người trần tục. Ravana nghĩ thầm: “Có lẽ
đây vị thần tối cao. Hẳn thể ai nhỉ? Không phải Xiva, Xiva ủng hộ ta; hắn cũng
không thể Brahma vì phải có bốn mặt; cũng không thể là Vixnu vì đối với vũ khí của cả ba
vị ta đều được miễn trừ cả. thể con người này sinh vật hàng đầu, nguyên nhân
chính dấu đằng sau toàn bộ vũ trụ. Nhưng dù hắn là ai đi nữa, ta cũng không dừng chiến đấu
cho đến khi đánh bại và đập nát nó hoặc cuối cùng bắt cầm tù nó”.
Với quyết tâm đó, Ravana tung ra một loại vũ khí có thể sinh những con rắn quái gở phun ra
lửa nọc độc, với những cái nanh đồ sộ những con mắt đỏ ngầu; chúng xông tới phóng
nọc độc ra khắp các hướng.
Giờ Rama lại chọn một khí tên “Garuda” (có nghĩa đại bàng”); lập tức hàng
nghìn con đại bàng trên cao dùng móng vuốt mỏ đánh vào những con rắn tiêu diệt
chúng. Thấy khí này cũng thất bại, cơn giận của Ravana bùng lên tới mức điên cuồng cao
độ, lão quáng bắn lung tung ra khắp nẻo cho đến hết của túi tên. Những mũi tên của
Rama chặn chúng lại giữa đường xua chúng trở lại như thế nào mũi nhọn của chúng
lại đâm vào ngực Ravana.
Tinh thần Ravana đã suy sụp. Lão nhận thấy đã cùng đường rồi. Tất cả những lão học
được về khí, và tất cả trang bị của lão đều không chút giá trị nào ràng đã đến
chỗ cuối cùng của những biệt tài phá hoại của lão. Trong khi lão đang sụp đổ như vậy, thì
tinh thần Rama lại vươn lên. Các chiến binh đã xáp lại gần nhau đến nỗi thể đánh giáp lá
với nhau được, Rama nghĩ rằng đây lúc tốt nhất để chặt đầu Ravana. Chàng bắn ra
một mũi tên hình lưỡi liềm cắt luôn một trong mấy cái đầu của Ravana, và ném ra ngoài biển
xa, cthế tiếp tục luôn, nhưng cứ mỗi khi một đầu rơi xuống, thì Ravana lại phép
thần làm cho một cái đầu khác lại mọc lên, thay vào đó. Vũ khí hình lưỡi liềm của Rama vẫn
bận rộn luôn đầu của Ravana cứ mọc lại luôn. Rama liền cắt đứt những cánh tay của lão,
nhưng tay cũng mọc lại; mỗi cánh tay rời ra lại đánh vào Matali cùng chiếc xe và cố phá hủy
tất cả, cái lưỡi trong cái đầu mới lại gào réo, chửi rủa thách thức Rama. Trên mỗi cái
đầu đã bị cắt của Ravana, bọn quỷ lớn, quỷ nhỏ xưa nay vẫn sợ Ravana, phải vâng lệnh,
phải làm vừa lòng lão, cùng nhau nhảy điệu nhảy của thần chết vui chơi, hoan hỉ trên
từng mảnh thịt. Giờ thì Ravana đã thất vọng. Những mũi tên của Rama đâm thủng hàng trăm
chỗ trên thể lão làm cho lão yếu hẳn đi. c này lão ngã ra bất tỉnh trên sàn xe. Thấy
thế, tên đánh xe tháo lui và cho xe sang một bên. Matali rỉ tai Rama: “Đâylúc kết liễu con
quỷ này. Nó đã ngã xuống rồi. Làm đi, làm đi!”.
Nhưng Rama để cung sang một bên và nói: “Trong chiến tranh giết một người đã ngã lăn ra,
là không đẹp. Ta sẽ đợi cho hắn tỉnh lại”. Và chàng đợi.
(Ramayana của tác giả Valmiki, NXB Đà Nẵng)
Chú thích:
Tóm tắt tác phẩm: Câu chuyện diễn ra vương quốc -sa-la. Vua Đa-xa-ra-tha bốn
người con trai do ba bà vợ sinh ra. Ra-ma là con cả, hơn hẳn các em về tài đức. Vua cha có ý
định nhường ngôi cho chàng nhưng lời hứa với vợ thứ Ka-kêy-i xinh đẹp nên đã đày
Ra-ma vào rừng trao ngôi lại cho Bha-ra-ta, con của Ka-kêy-i. Ra-ma cùng vợ Xi-ta
em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn đật. Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp Xi-ta đem về
làm vợ. Mặc quỷ vướng dụ dỗ ép buộc, Xi-ta vẫn kịch liệt chống cự. Chiến đấu với quỷ
vương Ravana gặp rất nhiều khó khăn, Ravana vốn là con quỷ có mười đầu, đầu chặt xong lại
mọc lên, nhưng nhờ sự giúp đỡ của Hanuman nhờ thanh kiếm thần của thần Brahma
cấp cho nên Rama tiêu diệt được Ravana cứu được nàng Xi - ta. Nhưng sau đó, Ra-ma
nghi ngờ tiết hạnh của Xi-ta không muốn nhận lại nàng làm vợ. Để chứng tỏ lòng chung
thuỷ của mình, Xi-ta đã nhảy vào lửa. Thần Lửa biết Xi-ta trong sạch nên đã cứu nàng. Ra-
ma và Xi-ta trở về kinh đô.
Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần chiến đấu của Rama quỷ vương Ravana để cứu
nàng Xi ta
Câu 1. Sự kiện chính trong văn bản trên là:
A. Sự thất bại của quỷ vương Ravana
B. Cuộc chiến đấu giữa người anh hùng Rama và quỷ vương Ravana
C. Sự hung dữ và sức mạnh của quỷ vương Ravana
D. Sức mạnh vô địch của Rama
Câu 2. Xác định ngôi kể trong văn bản
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 3. sao qu vương Ravana lại muốn tìm hiểu xem kthù phải một bậc thánh
thần chăng mặc dầu trông có vẻ như một người trần tục” sau khi bắn mũi tên?
A. Vì Ravana cảm thấy khó hiểu trước những câu thần chú mà Rama đọc
B. Vì Ravana tin vào sức mạnh tối cao của mình có thể tiêu diệt Rama
C. Vì Ravana tin chắc với chiếc đinh ba này sẽ đánh bại Rama nhưng cuối cùng nó lại rơi
xuống gần về phía bên lão
D. Vì Ravana không thể ngờ được bản thân mình lại đối đầu với một thế lực thần linh
Câu 4: Khi Ravana tung ra một loại khí thể sinh những con rắn quái gở phun ra lửa
nọc độc, với những cái nanh đồ sộ những con mắt đỏ ngầu; chúng xông tới phóng nọc
độc ra khắp các hướng”, Rama đã sử dụng loại vũ khí nào để đáp trả?
A. Vũ khí tên là “Garuda” (có nghĩa là “đại bàng”)
B. Câu thần chú của những vị thần tối cao
C. Vũ khí lưỡi liềm
D. Những mũi tên có khả năng đâm xuyên qua ngực đối phương
Câu 5. sao Rama thể chống cự lại những mũi đinh ba của quỷ vương Ravana chỉ bằng
câu thần chú từ đáy sâu trong lòng chàng?
A. Thể hiện sức mạnh nội tại của Rama
B. Thể hiện niềm tin vào sức mạnh thần linh bí ẩn giúp đỡ người anh hùng
C. Thể hiện được sự cứu giúp của đức Phật
D. Thể hiện được triết lí “ở hiền gặp lành”
Câu 6. Hành động Rama để cung sang một bên và nói: “Trong chiến tranh giết một người đã
ngã lăn ra, không đẹp. Ta sẽ đợi cho hắn tỉnh lại”. chàng đợi, phản ánh điều của
cộng đồng về người anh hùng sử thi?
A. Giàu lòng nhân ái
B. Chiến đấu công bằng và hào hiệp
C. Trọng danh dự
D. Trọng chữ tín
Câu 7. Hình tượng người anh hùng Rama trong đoạn trích trên nổi bật với nét phẩm chất/tính
cách nào?
A. Sức mạnh phi thường và danh dự của người anh hùng trong chiến đấu
B. Sức mạnh phi thường và quyết tâm tiêu diệt đối phương dù họ có mạnh như thế nào
C. Sức mạnh phi thường và được sự trợ giúp của thần linh
D. Sức mạnh phi thường và khả năng đọc được suy nghĩ của đối thủ
Tr li câu hi/ Thc hin yêu cu:
Câu 8: Phân tích suy nghĩ, hành động, sc mnh ca Rama qu vương Ravana, theo em
vic xây dựng hai hình tượng trong cuc chiến này th hiện ý nghĩa gì?
Câu 9: Theo em, tại sao Rama lại không “kết liễu”, đuổi cùng giết tận quỷ vương Ravana mà
bình tĩnh “đợi” cho hắn tỉnh lại?
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu cảm nhận của em về những
phẩm chất tiêu biểu của người anh hùng Sthi được thể hiện qua nhân vật Rama trong đoạn
trích
Phn II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị lun phân ch, đánh giá nét đặc sc trong ni dung ngh thut ca bài
thơ sau:
TING VIT
(Trích)
1. Tiếng m gi trong hoàng hôn khói sm
Cánh đồng xa cò trng r nhau v
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Nghe xc xào gió thi gia cau tre.
2. Tiếng kéo g nhc nhn trên bãi nng
Tiếng gọi đò sông vắng bến lau khuya
Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trng
Tiếng dp dồn nước lũ xoáy chân đê.
3. Tiếng cha dn khi vun cành nhóm la
Khi hun thuyn, gieo mạ, lúc đưa nôi
Tiếng mưa dội ào ào trên mái c
Nón ai xa thăm thẳm bên tri.
5. Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao m
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Óng tre ngà và mm mại như tơ.
6. Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
K mọi điều bng ríu rít âm thanh
Như gió nước không th nào nm bt
Du huyn trm, du ngã chênh vênh.
7. Du hi dng suốt ngàn đời la cháy
Mt tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn
Nghe mát lm đầu môi tiếng sui
Tiếng heo may gi nh những con đường.
4. “Ðá cheo leo trâu trèo trâu trượt...”
Ði mòn đàng dứt c đợi người thương
Ðây mui mn gng cay lòng khế xót
Ta như chim trong tiếng Việt như rừng.
8. Một đảo nh ngoài khơi nhiều k nhn
Vn tiếng làng tiếng nước ca riêng ta
Tiếng chng mất khi Loa thành đã mất
Nàng M Châu qu xung ly cha già.
9. Tiếng thao thc lòng trai ôm ngc sáng
i cát vùi sóng dp chng h nguôi
Tiếng ti cc k ăn cầu ng quán
Thành Nguyn Du vng vc nỗi thương đời.
Lưu Quang Vũ - thơ và đời, NXB Văn hoá - Thông tin, 1999
ĐÁP ÁN GỢI Ý
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
B
0.5
2
C
0.5
3
C
0.5
4
A
0.5
5
B
0.5
6
C
0.5
7
A
0.5
8
Rama
Ravana
Suy nghĩ
Ban đầu: Mất bình
tĩnh
Sau đó: Tự tin
chiến đấu
Ban đầu: Thắc mắc
về sức mạnh của
Rama
Sau đó: Quyết tâm
tiêu diệt Rama bằng
mọi cách; giận bừng
bừng khi không thể
tiêu diệt được Rama
1.0
Hành động
Đọc câu thần chú
để tránh chiếc đinh
ba
Rama lại chọn một
khí tên
“Garuda” (có nghĩa
“đại bàng”); lập
tức ng nghìn
con đại bàng trên
cao dùng móng
vuốt mỏ đánh
vào những con rắn
và tiêu diệt chúng
Tung ra khí
một lưỡi liềm để
tiêu diệt Ravana
Bắn ra chiếc đinh ba
để tiêu diệt Rama
Tung ra một loại
khí thể sinh
những con rắn quái
gở phun ra lửa và
nọc độc
Sức mạnh
Mạnh mẽ hơn, được
sự phù hộ của thần
linh
Mạnh mẽ, thâm độc
9
Thể hiện được sự trọng danh dự, không đánh lén, đâm lén kẻ thù
muốn đàng hoàng chiến đấu Phẩm chất của người anh hùng cổ đại
0.5
10
Gợi ý:
- Sức mạnh phi thường, luôn kh năng đương đầu với khó
khăn
Rama lại chọn một khí tên “Garuda (có nghĩa “đại
bàng”); lập tức có hàng nghìn con đại bàng ở trên cao dùng móng
vuốt và mỏ đánh vào những con rắn và tiêu diệt chúng
Tung ra vũ khí là một lưỡi liềm để tiêu dit Ravana
- Đưc s giúp đỡ ca thn linh: Đọc câu thần chú để tránh chiếc
đinh ba
- Trng danh d trong chiến đấu: Matali rỉ tai Rama: “Đây lúc
kết liễu con quỷ này. đã ngã xuống rồi. Làm đi, làm đi!”. Nhưng
Rama để cung sang một bên nói: “Trong chiến tranh giết một
người đã ngã lăn ra, không đẹp. Ta sẽ đợi cho hắn tỉnh lại”.
chàng đợi.
1.0
II
VIẾT
Phân tích và đánh giá đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ
Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ
4.0
a. Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thức năng để viết bài
văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ. Bài viết phải
bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, ràng; đúng kiểu
bài nghị luận; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc
lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
0.25
b. Xác định đúng vấn đề ngh lun đặc sc ngh thut ni dung
của bài thơ
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được vn
đề cn bàn luận, nêu do quan điểm ca bn thân, h thng
luận điểm cht ch, lp lun thuyết phc, s dng dn chng thuyết
phc.
Sau đây là một hướng gi ý:
1. Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu về Tiếng Việt hoặc giới thiệu tác
giả, tác phẩm
2. Thân bài:
HS lần lượt trình bày các khía cạnh phân tích đánh giá
Về nội dung:
- Ca ngợi vẻ đẹp của Tiếng Việt, được von, so sánh với những
điều bình dị nhưng đẹp đẽ
- Tiếng Việt gắn liền với lời ca, câu hát của cha mẹ, với những giá trị
truyền thống của dân tộc
Về nghệ thuật:
Các biện pháp so sánh, liệt kê, nhân hóa
Cách sử dụng từ ngữ tượng hình, các từ láy
*Lưu ý: HS thể triển khai theo bố cục đoạn trích thơ (phân tích
giá trị nội dung và ý nghĩa từng khổ thơ hoặc các khổ thơ)
2.5
3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa và vẻ đẹp của Tiếng Việt
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
| 1/30

Preview text:

CHỦ ĐỀ: SỬ THI ĐỀ LUYỆN SỐ 1
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
CHIẾN THẮNG MTAO GRU
(Trích “Đăm Săn”)
Họ đến giếng làng, rồi đến bờ rào làng Mtao Grư. Trước mặt họ là một bờ rào tre một lớp hai
lớp. Một bờ rào lồ ô một hàng hai hàng. Cổng làng trồng hai hàng cột lớn. Họ áp sát bờ rào
làng, ẩy cổng làng. Từ trong làng vọng ra tiếng ching khơk và hliang, nghe ì à, ì ọp như tiếng
ếch kêu dưới nước. Rõ ràng đây là một tay tù trưởng giàu mạnh. Một tù trưởng giàu mạnh
đầu bịt khăn nhiễu, vai nải hoa thật.
ĐĂM SĂN: Ơ diêng! Ơ diêng! Mở cổng! Trời nắng to mặt ta đang bị chói nắng đây này.
MTAO GRƯ: Ở các con! ở các con! Ra xem có chuyện gì ngoài ấy? Tiếng gì như tiếng gà
cục tác, tiếng trẻ nhà ai đang khóc, hay tiếng đe chí chát của gã thợ rèn ở ngoài kia? Ra xem,
nếu thấy người nhát thì hẵng mở cổng. Nếu thấy người dữ thì chôn cổng lại cho chắc. Nện
cổng lại cho thật chặt, nghe!
ĐĂM SĂN: Ơ Y Suh, ơ Y Sah, hãy lấy những chiếc búa ăn rừng bén nhất san bằng cái bờ
rào này đi nào. Hãy chặt ở dưới, bổ ở trên, phá tan cái rào, cái cổng làng này đi nào. Người
của Đăm Săn đông như bầy catong, đặc như bầy thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối. Họ đến
bãi ngoài làng, tiến sát bờ rào làng.
ĐĂM SĂN: Ơ diêng, ơ diêng xuống đây! Chúng ta đấu nhau chơi.
MTAO GRƯ: Ơ diêng, ơ diêng! Mời diêng lên nhà, ta muốn làm lễ cầu phúc cho diêng một trâu.
ĐĂM SĂN: Diêng còn muốn cúng trâu cầu phúc cho ta à? Há chẳng phải vợ ta diêng đã
cướp, đùi ta diêng đã chặt, ruột gan ta riêng đã moi ra rồi sao? (nói với tôi tớ) Ơ các con! Bớ
các con! Lấy cái sàn sân nhà này đem bổ đôi ra cho ta. Lấy cái cầu thang nhà này đem chẻ ra
kéo lửa, hun cái nhà này cho ta xem nào.
MTAO GRƯ: Ấy khoan! diêng! Khoan! Để ta xuống. Không được đâm ta khi ta đang xuống đó nghe.
ĐĂM SĂN: Sao lại đâm diêng khi diêng đang xuống? Diêng xem, cả con lợn của diêng ở
trong chuồng, nào ta có thèm đâm đâu.
MTAO GRƯ: Ơ diêng, ơ diêng! Không được đâm ta khi ta đang đi đó nghe.
ĐĂM SĂN: Sao ta lại đam diêng khi diêng đang đi? Diêng xem, cả con trâu của diêng ở
trong chuồng, nào ta có thèm đâm đầu.
Thế là Mtao Grư phải xuống.
ĐĂM SĂN: Ở diêng! Khiên đạo của diêng là khiên đao gì vậy?
MTAO GRƯ: Khiên thần, đạo thần. Khiên đạo dính đầy những oan hồn, khiên đao chỉ nhằm
đùi bọn tù trưởng nhà giàu. Ở diêng, còn khiên đạo của diêng là gì vậy?
ĐĂM SĂN: Khiên đao kêu lạch xạch, khiên đao bị mọt ăn, không biết còn vững nay không
còn vững. Ơ diêng người hãy múa trước đi.
Mtao Grư rung khiên múa. Hắn múa kêu lạch xạch như quả mướp khô.
ĐĂM SĂN: Diêng múa một mình, diêng múa chơi đó phải không diêng?
MTAO GRƯ: Bớ diêng, đến lượt diêng múa đi.
Đăm Săn rung khiên múa. Chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Chàng múa
trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Chàng múa chạy nước kiệu, ba lớp núi liền rạn nứt,
ba đổi tranh liền bật rễ tung bay. Chàng chạy vun vút một mình không ai theo kịp. Còn Mtao
Grư bước thấp bước cao, chạy trốn mũi giáo thần, mũi giáo dính đẫy những oan hồn của Đăm
Săn. Hắn nhằm đòi Đăm Săn phóng cây giáo của hắn tới, nhưng chỉ trúng một con lợn thiến.
ĐĂM SĂN: Sao diêng lại đâm con lợn thiến? Còn đùi ta diêng dành làm gì? Đây, diêng hãy
xem ta. Cây giáo thần, cây giáo dính đầy oan hồn của Đăm Săn nhằm đùi kẻ thù phóng tới, đâm vừa trúng đích.
ĐĂM SĂN: Đùi diêng sao lại đỏ thế kia, ơ diêng?
MTAO GRƯ: Cái viền chăn của vợ hai chúng ta ở nhà đó.
Mtao Grư khập khiễng như gà gẫy cánh, lảo đảo như gà gẫy chân, vừa chạy vừa kêu oái oái ở
bãi tây. Hắn tránh quanh chuồng lợn, Đăm Săn phá tan chuồng lợn. Hắn tránh quanh vườn
cam, Đăm Săn phá nát vườn cam. Ba lần hắn chạy trốn về phía đông, ba lần hắn chạy trốn về
phía tây, vướng hết thừng trâu đến chão voi. Cuối cùng không chạy được nữa, hắn ngã lăn
quay ra đất. Đăm Săn nhảy tới giẫm lên chém đùi hắn.
MTAO GRƯ: Khoan, diêng. Hãy khoan, diêng! Để ta làm lễ cầu phúc cho diêng một trâu.
ĐĂM SĂN: Sao lại khoan? Chân ngươi đã đứt, đùi ngươi đã gãy. Máu ngươi đã chảy lênh
láng khắp xóm làng. Đầu ngươi ta sẽ vứt trong rừng tranh. Hàm người ta sẽ bêu ngoài sân cỏ,
cho kiến đen kiến đỏ chúng bầu. Người to gan lớn mật. Dám coi mình cao hơn cả non xanh.
Vợ ta ngươi cướp, đùi ta ngươi chém, ruột gan ta ngươi moi. Khắp người Ê-đê trên cao,
người Bih, người Mnông dưới thấp, khắp tây đông không có một ai như ngươi cả. (nói với tôi
tớ) Ơ các con, ơ các con. Cái đầu hắn các con đem bêu ngoài cổng làng. Cái hàm hắn các con
đem móc ngoài bãi cỏ, cho kiến đen kiến đỏ chúng bầu. (nói với dân làng Mtao Grư) Hỡi
nghìn chim sẻ, hỡi vạn chim ngói. Hỡi tất cả tôi tớ có ở đây, các người có đi với ta không?
(Nguyễn Hữu Thấu sưu tầm, biên dịch, chỉnh lí, Sử thi Ê-đê, Khan Đăm Săn và Khan Đăm
Kteh Milan, tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) Chú thích:
Đăm Săn (hay còn gọi là Bài ca chàng Đăm Săn) là pho sử thi nổi tiếng của người Ê-đề. Sử thi Đăm
Săn thường được diễn xướng theo lối kể khan, trong đó già làng vừa kể, hát, vừa sử dụng nét mặt,
điệu bộ để diễn tả câu chuyện bên bếp lửa nhiều đêm liền, trong các nhà dài, trên chòi rẫy, vào dịp lễ
hội hay lúc nông nhàn. Nghe kể khan Đăm Săn là một truyền thống văn hoá của người Ê-đê. Sau khi
đã chiến thắng Mtao Grự, Đăm Săn trở nên một tù trưởng giàu mạnh, danh vang đến thần, tiếng lừng
khắp núi. Sau những ngày ăn mừng chiến thắng, Đăm Săn đã kêu gọi cả dân làng trồng giống lúa mới
và bắt đầu tìm kiếm muông thú, hải sản để phát triển cuộc sống.
Tóm tắt đoạn trích: Chiến thắng Mtao Grư thuộc phần giữa của tác phẩm: Sau khi kết duyên cùng
hai chị em tù trưởng là Hơ Nhị và Hơ Bhi, Đăm Săn trở thành tù trưởng giàu có, nổi tiếng. Các thủ
lĩnh (Mtao Grư và Mtao Mxay) đã lừa khi Đăm Săn cùng nô lệ lên nương, xuống sông lao động sản
xuất, kéo người đến cướp phá buôn làng và bắt Hơ Nhị đi làm thuê, làm vợ. Cả hai lần Đăm Săn đều
đánh trả và chiến thắng, vừa cứu được vợ, vừa sát nhập được đất đai, của cải của giặc, làm cho danh
tiếng của chàng ngày càng nổi tiếng, bộ tộc ngày càng giàu có, đông đúc... Sau đó Đăm Săn cùng
những người nô lệ sau chiến thắng trở về và ăn mừng, ăn mừng xa hoa.
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Không gian sử thi được thể hiện trong đoạn trích qua chi tiết:
A. Ngôi nhà khang trang của Mtao Gru
B. Cộng đồng dân cư đông đảo của Đăm Săn và Mtao Gru
C. Sự bản lĩnh của Đăm Săn
D. Sự thách thức của Mtao Gru
Câu 2. Hành động đầu tiên của Mtao Gru khi Đăm Săn đến nhà là gì?
A. Sai người nện cổng lại cho thật chặt
B. Khiêu chiến cùng với Đăm Săn
C. Cầu phúc cho Đăm Săn một trâu
D. Lập tức mang khiên và giáo để đâm Đăm Săn
Câu 3. Đáp lại lời cầu phúc cho Đăm Săn một trâu của Mtao Gru, Đăm Săn đã nói gì?
A. Sao diêng lại đâm con lợn thiến? Còn đùi ta diêng dành làm gì? Đây, diêng hãy xem ta.
Cây giáo thần, cây giáo dính đầy oan hồn của Đăm Săn nhằm đùi kẻ thù phóng tới, đâm vừa trúng đích.
B. Khiên đao kêu lạch xạch, khiên đao bị mọt ăn, không biết còn vững nay không còn vững.
Ơ diêng người hãy múa trước đi.
C. Diêng múa một mình, diêng múa chơi đó phải không diêng?
D. Lấy cái sàn sân nhà này đem bổ đôi ra cho ta. Lấy cái cầu thang nhà này đem chẻ ra kéo
lửa, hun cái nhà này cho ta xem nào.
Câu 4. Lời nói của Mtao Gru “Ơ diêng, ơ diêng! Không được đâm ta khi ta đang đi đó nghe.”
Cho thấy đây là nhân vật như thế nào? A. Cẩn trọng, kĩ tính B. Cầu toàn, chắc chắn C. Hèn nhát, sợ sệt
D. Thông minh, có tính toán
Câu 5. Đoạn trích trên đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh, phóng đại B. Nhân hóa, so sánh C. Ngoa dụ, nhân hóa. D. Phóng đại, nhân hóa
Câu 6. Anh hùng Đăm Săn được miêu tả trong đoạn trích là người
A. Trọng danh dự và hiếu chiến
B. Trọng danh dự và có sức mạnh phi thường
C. Người múa khiên giỏi và luôn ra vẻ hơn người khác
D. Khinh địch và thể hiện sức mạnh cá nhân
Câu 7. Qua đoạn trích trên, cộng đồng dân cư thể hiện ước mơ gì?
A. Sự mở mang bờ cõi bộ tộc.
B. Công cuộc chiến tranh để chiếm đất đai của bộ tộc
C. Niềm tin vào danh dự, sức mạnh và sự hiếu chiến của cộng đồng trong công cuộc đi chinh phục các bộ tộc khác
D. Niềm tin vào danh dự và sức mạnh cộng đồng trong công cuộc đi chinh phục, mở mang bờ cõi
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Để khắc họa tư thế và hành động chiến đấu của Đăm Săn, tác giả dân gian đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật nào? Chỉ ra và phân tích
Câu 9. Vì sao Đăm Săn sử dụng cây giáo thần – dính đầy oan hồn của mình để chiến đấu với Mtao Gru?
Câu 10. Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 6 - 10 câu)
trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về thái độ và tình cảm của tác giả dân gian với người anh hùng Đăm Săn.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá sự đối lập giữa hai hình tượng Đăm Săn và
Mtao Gru trong cuộc khiêu chiến ở đoạn trích trên. Qua đó, nhận xét đánh giá về giá trị tư
tưởng của sử thi Đăm Săn nói riêng và sử thi các dân tộc nói chung. ĐÁP ÁN THAM KHẢO Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 A 0.5 I 3 D 0.5 4 C 0.5 5 A 0.5 6 B 0.5 7 D 0.5
- HS có thể chỉ ra các biện pháp: Phóng đại, tượng trưng
- Nêu dẫn chứng cụ thể trong văn bản: Đăm Săn rung khiên múa.
Chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Chàng múa trên 8
cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Chàng múa chạy nước kiệu, ba lớp 0.75
núi liền rạn nứt, ba đổi tranh liền bật rễ tung bay.
- Phân tích tác dụng: Tư thế chủ động mạnh mẽ, hành động dứt
khoát, sức mạnh phi thường.
- Hình tượng cây giáo thần: Biểu tượng cho sức mạnh gắn với thần 9 linh, siêu phàm 0.75
- Mong muốn thần linh ủng hộ, hỗ trợ con người Gợi ý:
- Niềm tin tưởng vào sức mạnh của Đăm Săn – người anh hùng đại
diện cho cả cộng đồng
10 - Thể hiện khát khao chinh phục, mở mang bờ cõi qua các cuộc chiến 1.0 đấu với bộ tộc khác
- Thể hiện niềm khát khao danh dự (Khi Mtao Gru bắt vợ của Đăm
Săn) – tiếng nói danh dự của cả cộng đồng VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác 0.25
phẩm văn học (khía cạnh nhân vật và tư tưởng chủ đề)
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận
- Sự đối lập giữa hai nhân vật Đăm Săn và Mtao Gru qua cuộc chiến 0.5 II
- Giá trị (sức sống) của Sử thi Đăm Săn và sử thi nói chung
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn
đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận 2.5
điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
1. Giới thiệu chung về tác phẩm (Tham khảo phần chú thích)
2. So sánh hai hình tượng Đăm Săn và Mtao Gru trên các phương diện gợi ý sau: Đăm Săn Mtao Gru Lời thoại
Tự tin, thách thức kẻ Lo sợ, hèn nhát thù MTAO GRƯ: Ấy
ĐĂM SĂN: Sao lại khoan! diêng! Khoan!
đâm diêng khi diêng Để ta xuống. Không
đang xuống? Diêng được đâm ta khi ta
xem, cả con lợn của đang xuống đó nghe. diêng ở trong chuồng, nào ta có thèm đâm đâu. Hành động
Sẵn sàng khiêu chiến Lo sợ tìm cách tháo chạy, tìm cách để thoát chết Cảnh múa khiên
Mạnh mẽ, dứt khoát, Yếu ớt, hèn kém, tràn đầy sức mạnh không có sức mạnh
Đăm Săn rung khiên Mtao Grư rung khiên
múa. Chàng múa múa. Hắn múa kêu
dưới thấp, vang lên lạch xạch như quả
tiếng đĩa khiên đồng. mướp khô. Chàng múa trên cao,
vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Chàng
múa chạy nước kiệu,
ba lớp núi liền rạn nứt, ba đổi tranh
liền bật rễ tung bay.
Kết quả cuộc chiến Chiến thắng Bị giết chết
Đăm Săn phá tan Mtao Grư khập
chuồng lợn… Đăm khiễng như gà gẫy
Săn nhảy tới giẫm cánh, lảo đảo như gà
lên chém đùi hắn.
gẫy chân, vừa chạy
vừa kêu oái oái ở bãi
tây. Hắn tránh quanh chuồng lợn, Hắn tránh quanh vườn cam, Đăm Săn phá
nát vườn cam. Ba lần
hắn chạy trốn về phía
đông, ba lần hắn chạy
trốn về phía tây,
vướng hết thừng trâu
đến chão voi. Cuối cùng không chạy
được nữa, hắn ngã lăn quay ra đất.
Phẩm chất nổi bật Anh hùng tự tin đại Hèn nhát, yếu kém diện cho sức mạnh của dân tộc
3. Giá trị của sử thi Đăm Săn và sử thi nói chung
- Niềm tin tưởng vào sức mạnh của Đăm Săn – người anh hùng đại
diện cho cả cộng đồng
- Thể hiện khát khao chinh phục, mở mang bờ cõi qua các cuộc chiến đấu với bộ tộc khác
- Thể hiện niềm khát khao danh dự (Khi Mtao Gru bắt vợ của Đăm
Săn) – tiếng nói danh dự của cả cộng đồng
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0 CHỦ ĐỀ: SỬ THI ĐỀ LUYỆN SỐ 2
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
CUỘC ĐẤU TRÍ CỦA Ô – ĐI – XÊ VÀ PÊ – NÊ – LỐP
(trích sử thi Ô-đi-xê) Hô-me-rơ
(Lược dẫn: Ô-đi-xê bảo mọi người đi tắm rửa, rồi mặc quần áo đẹp ca múa, cho người ngoài
lầm tưởng trong nhà làm lễ cưới, dặn ai nấy giữ kín chuyện cho đến khi cha con lui về trang
trại của La-éc-tơ, rồi sẽ bàn tính sau. Ô-đi-xê cũng đi tắm.)
Khi Ô-đi-xê từ phòng tắm bước ra, trông người đẹp như một vị thần. Người lại về chỗ cũ,
ngồi đối diện với Pê-nê-lốp, trên chiếc ghế bành ban nãy, rồi nói với nàng:
- Nàng thật là người kì lạ! Hẳn là các thần trên núi Ô-lem-pơ đã ban cho nàng một trái tim
sắt đá hơn ai hết trong đám đàn bà yếu đuối, vì một người khác chắc không bao giờ có gan
ngồi xa cách chồng như thế, khi chồng đi biền biệt hai mươi năm trời, trải qua bao nỗi gian
truân, nay mới được về xứ sở. Thôi, già ơi! Già hãy kê cho tôi một chiếc giường để tôi ngủ
một mình, như bấy lâu nay; vì trái tim trong ngực nàng kia là sắt.
Pê-nê-lốp khôn ngoan đáp
- Ngài kì lạ thật! Không, tôi không kiêu ngạo, không khinh ngài, cũng không ngạc nhien đến
rối trí đâu. Tôi biết rõ ngài như thế nào khi ngài từ giã I-tác ra đi trên một chiếc thuyền có
mái chèo dài. Vậy thì, Ơ-ríc-lê! Già hãy khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian phòng
vách tường kiên cố do chính tay Ô-đi-xê xây nên, rồi lấy da cừu, chăn và vải đẹp trải lên giường.
Nàng nói vậy để thử chồng, nhưng Ô-đi-xê bỗng giật mình nói với người vợ chung thủy:
- Nàng ơi, nàng vừa nói một điều làm cho tôi chột dạ. Ai đã xê dịch giường tôi đi chỗ khác
vậy? Nếu không có thần giúp đỡ thì dù là người giỏi nhất cũng khó làm được việc này. Nếu
thần linh xê dịch đi thì dễ thôi, nhưng người trần dù đang sức thanh niên cũng khó lòng lay
chuyển được nó. Đây là một chiếc giường kì lạ, kiến trúc của nó có điểm rất đặc biệt, do
chính tay tôi làm lấy chứ chẳng phải ai. Nguyên trong sân nhà có một cây cảm lãm lá dài: nó
mọc lên, khỏe, xanh tốt và to như cái cột. Tôi kẻ vạch gian phòng của vợ chồng mình quanh
cây cảm lãm ấy, rồi xây lên với đá tảng đặt thật khít nhau. Tôi lợp kĩ gian phòng, rồi lắp
những cánh cửa bằng gỗ liền, đóng rất chắc. Sau đó, tôi chặt hết cành là của cây đảm lãm lá
dài, cố đẽo thân cây từ gốc cho vuông vắn rồi nảy đường mực, làm thành một cái chân
giường, và lấy khoan khoan lỗ khắp chung quanh. Tôi bào tất cả các bộ phận đặt trên chân
giường đó, lấy vàng bạc và ngà nạm vào trang trí, và cuối cùng tôi căng lên mặt giường một
tấm da màu đỏ rất đẹp. Đó là điểm đặc biệt mà tôi vừa nói với nàng. Nhưng nàng ơi, tôi
muốn biết cái giường ấy hiện còn ở nguyên chỗ cũ, hay đã có người chặt gốc cây cảm lãm
mà dời nó đi nơi khác.
Người nói vậy, và Pê-nê-lốp bủn rủn cả chân tay, nàng thấy Ô-đi-xê tả đúng mười mươi sự
thực. Nàng bèn chạy ngay lại, nước mắt chan hòa, ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng và nói:
- Ô-đi-xê! Xin chàng chớ giận thiếp, vì từ xưa nay chàng vẫn là người nổi tiếng khôn ngoan.
Ôi! Thần linh đã dành cho hai ta một số phận xiết bao cay đắng vì người ghét ghen ta, không
muốn cho ta được sống vui vẻ bên nhau, cùng nhau hưởng hạnh phúc của tuổi thanh xuân và
cùng nhau đi đến tuổi già đầu bạc. Vậy giờ đây, xin chàng chớ giận thiếp, cũng đừng trách
thiếp về nỗi gặp chàng mà thiếp không âu yếm chàng ngay. Thiếp luôn luôn lo sợ người đến
đây, dùng lời đường mật đánh lừa, vì đời chẳng thiếu gì người xảo quyệt, chỉ làm điều ác.
Không, nàng Ê-len ở Ác-gốt, con gái của Dớt, không bao giờ bước sang giường của người lạ
nếu nàng biết trước, một ngày kia những người con anh dũng của dân A-cai lại sẽ dẫn nàng
về cửa nhà và xứ sở của nàng. Chắc hẳn mối tình nhục nhã của nàng là do một vị thần xui
khiến, chứ không phải chính lòng nàng đã nghĩ ra đầu tiên cái tội lỗi khốc hại ấy, nó là
nguyên nhân bao nỗi đau khổ của chúng mình. Giờ đây, chàng đã đưa ra những chứng cớ
rành rành, tả lại cái giường không ai biết rõ, ngoài chàng với thiếp và Ắc-tô-rít, một người
thị tì của cha thiếp cho, khi thiếp về đây, và sau đó giữ cửa gian phòng vách tường kiên cố
của chúng ta. Vì vậy, chàng đã thuyết phục được thiếp và thiếp phải tin chàng, tuy lòng thiếp rất đa nghi.
Nàng nói vậy, khiến Ô-đi-xê càng thêm muốn khóc. Người ôm lấy người vợ xiết bao thân yêu,
người bạn đời chung thủy của mình, mà khóc dầm dề. Dịu hiền thay mặt đất, khi nó hiện lên
trước mắt những người đi biển bị Pô-dê-i-đông đánh tan thuyền trong sóng cả, gió to! Họ
bơi, nhưng rất ít người thoát khỏi biển khơi trắng xóa mà vào được bờ. Mình đầy bọt nước,
những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi. Pê-nê-lốp cũng vậy, được gặp lại
chồng nàng sung sướng biết bao! Nàng nhìn chồng không chán mắt, và hai cánh tay trắng
muốt của nàng cứ ôm lấy cổ chồng không nỡ buông rời.
Hai vợ chồng kể cho nhau nghe những đau khổ đã phải chịu đựng khi xa nhau. Sáng hôm
sau, Ô-đi-xê về thăm cha là La-éc-tơ.
(In trong Ô-đi-xê, Phan Thị Miến dịch, Hoàng Thiếu Sơn giới thiệu,
NXB Văn học, in lần thứ hai, 1983, tr.131-134) Chú thích:
Tóm tắt văn bản: Sau khi chiến thắng ở Tơ-roa, quân Hi Lạp lan lượt kéo về xứ sở. Ô – đi - xê cùng
đoàn dũng sĩ của mình vượt qua một chặng đường dài dằng dặc vô cùng nguy hiểm trên biển cả mênh
mông. Đoàn chiến thuyền của Ô – đi - xê gặp bão giạt từ đảo này qua đảo khác, trôi đến bờ biển châu
Phi, xứ sở của những người trồng "quả lú " rồi lại trôi đến phía tây Địa Trung Hải. Chàng cùng các
chiến hữu lạc vào đảonhững tên khổng lồ “mộtmắt’’ Pô-li-phem, lần sang mảnh đất của bọn khổng lồ
“tonhư trái núi ”, vào nhà mụ phù thuỷ Xiếc-xê, xuống "thế giới của những linh hồn ”, lách qua eo
biển của hai con quái vật Ca-ríp-đơ và Xki-la trấn giữ, bước lên đảo thần Mặt Trời Hê-li-ốt... Quá đói
khát, các bạn đồng hành của Ô – đi - xê ăn mất đàn bò của thần nên đã bị thần Dớt gây ra một trận
bão lớn để trừng phạt. Sau bao nhiêu tai họa dồn dập, bạn bè của Ô – đi - xê dần dần chết hết. Ô – đi -
xê trôi giạt đến đảo của nàng tiên Ca-lip-xô xinh đẹp. Nàng tiên mê đắm Uy-lít-xơ, dâng thần đơn linh
dược cho chàng trở thành bất tử để cùng chàng kết bạn trăm năm. Sau 7 năm trời bị Ca-lip-xô lưu giữ,
Ô – đi - xê mới được thần linh giải thoát, chàng tiếp tục vượt biển về quê. Lênh đênh trên biển đến
ngày thứ 18 thì bè của Ô – đi - xê bị thần Pô-ê-đi-dông gây bão tố đánh chìm để trả thù cho con trai là
gã khổng lồ Pô- li-phem đã bị chàng chọc mù mắt. Ô – đi - xê trôi giạt vào vương quốc Phê-a-xi, được
công chúa Nô-di-ca cứu giúp và nhà vua An-Bi-nơ-ôt tiếp đãi ân cần cấp cho thuyền nhẹ bay như
cánh chim để chàng về quê hương. Trong bữa tiệc tiễn đưa, nghe nghệ nhân hát ngợi ca về chiến công
con ngựa gỗ thành Tơ-roa, Ô – đi - xê xúc động rơi lệ. Nhà vua gạn hỏi mới biết tên thật của chàng.
Nhà vua tỏ ý muốn chàng thuật lại hành trình từ khi rời khỏi Tơ-roa. Nghe chàng kể những gian truân,
nguy hiểm đã qua, nhà vua và triều thần vô cùng cảm động.
Ô – đi - xê về đến I-ta-cơ quê hương sau 20 năm trời chinh chiến. Chàng giả dạng người hành khất
đến gặp người chăn lợn cũ Ơmê, sau đó chàng bí mật gặp lại con trai là Tê-lê-mác. Hai cha con bàn
mưu giết bọn cầu hôn. Sau 10 năm trì hoãn, cuối cùng Pê-nê-lốp vợ chàng phải ra điều kiện “ai bắn
trúng một phát xuyên qua 12 vòng tròn của 12 cái liu thì nàng sẽ lấy người đó”. Ô – đi - xê vào cung
điện của vợ mình trong vai hành khất. Nhũ mẫu ơ-ric-lê theo phong tục đã rửa chân cho chàng, phát
hiện ra Ô – đi - xê qua vết sẹo bị lợn lòi húc ở chân. Chàng đã ra hiệu cho ơ-ric-lê giữ bí mật. Cuộc tỉ
thí bắt đầu. 108 vị cầu hôn đều thất bại, chỉ có người hành khất đã bắn xuyên 12 chiếc rìu. Hai cha
con Ô – đi - xê đã trừng trị bọn cầu hôn và lũ người nhà phản bội. Nhưng Pê-nê-lốp vẫn không chịu
nhận chàng. Chỉ đến lúc Ô – đi - xê chỉ ra các dấu riêng của chiếc chân giường là một cái gốc cây, Pê-
nê-lốp mới nhận ra chồng nàng. Cuộc dàn xếp với thân nhân của bọn cầu hôn bị giết diễn ra những ngày sau đó.
Đoạn trích: Trong phần cuối của thiên sử thi: Cuộc hội ngộ của Ô – đi – xê và người vợ Pê – nê –
lốp qua cuộc đấu trí đầy thử thách, hai người đã được đoàn tụ
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là: A. Ô – đi - xê
B. Ô – đi – xê và Pê – nê – lốp C. Pê - nê – lốp
D. Ơ – ríc - lê và Pê – nê – lốp
Câu 2. Pê – nê – lốp đã nói điều gì để kiểm chứng người chồng của mình?
A. Nàng cố ý nhờ nhũ mẫu Ơ – ríc – lê mang chiếc giường (vốn chỉ có mình Ô – đi – xê dịch
chuyển được) ra bên ngoài
B. Nàng nhờ nhũ mẫu Ơ - ríc – lê mời Ô – đi – xê vào phòng và dịch chuyển chiếc giường
C. Nàng cố ý nói về bí mật chiếc giường cho Ô – đi – xê biết
D. Nàng cố ý nói về việc chiếc giường đã được người khác chuyển đi nơi khác
Câu 3. Cuộc đấu trí của Ô – đi – xê và Pê – nê – lốp được thể hiện chủ yếu qua:
A. Các hành động của hai nhân vật qua lời người kể
B. Các hành động của hai nhân vật qua lời của nhũ mẫu
C. Lời đối thoại của hai nhân vật
D. Lời người kể chuyện toàn tri chứng kiến sự việc
Câu 4. Cảm xúc của Pê – nê – lốp khi nhận ra “mười mươi là sự thực” là gì?
A. Nước mắt chan hòa, ôm lấy cổ chồng và hôn lên trán chồng.
B. Vẫn bán tính bán nghi và yêu cầu Ô – đi – xê dịch chuyển chiếc giường
C. Không tin vào mắt mình, chạy lại lay Ô – đi – xê đã xác định sự thực
D. Bủn rủn chân tay, nước mắt chan hòa, ôm lấy cổ chồng và hôn lên trán chồng.
Câu 5. Vì sao Pê – nê – lốp lại nghĩ ra thử thách về câu chuyện chiếc giường để thử Ô – đi – xê?
A. Vì đây là bí mật chỉ có nàng, Ô – đi – xê và một người tì thiếp biết được
B. Vì đây là chiếc giường do chính Ô – đi – xê đóng
C. Vì đây là bí mật giữa hai vợ chồng
D. Vì chỉ có Ô – đi – xê mới hiểu được kết cấu của chiếc giường
Câu 6. Hình tượng nhân vật Pê – nê – lốp hiện lên trong đoạn trích là người như thế nào?
A. Thủy chung, hết lòng yêu thương chồng B. Đa nghi và cực đoan
C. Dễ thay lòng đổi dạ
D. Trái tim sắt đá và vô cảm
Câu 7: Hình tượng anh hùng sử thi Ô – đi – xê hiện lên trong đoạn trích là người như thế nào? A. Đa nghi
B. Thông minh, nhanh trí và hết lòng yêu thương vợ
C. Hay dỗi hờn và gây khó dễ cho người khác
D. Ngờ nghệch và cả tin
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Chi ra những đặc trưng của thể loại sử thi trong tác phẩm “Ô – đi – xê” và đoạn trích trên.
Câu 9. Văn bản trên tập trung thể hiện nét đặc điểm, tính cách nào của nhân vật Ô-đi-xê? Nét
tính cách đó có tiêu biểu cho đặc điểm của nhân vật sử thi hay không? Hãy lí giải.
Câu 10. Từ nội dung đoạn trích của văn bản, hãy trình bày ý kiến của em về sự thủy chung
bằng đoạn văn ngắn khoảng 8 – 10 câu.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Dựa vào những hiểu biết của em về Sử thi, em hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá
khoảng 2/3 trang giấy thi về những nét phẩm chất mới mẻ và toàn diện hơn của người anh
hùng trong Sử thi Hi Lạp được thể hiện qua đoạn trích. ĐÁP ÁN THAM KHẢO Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 A 0.5 3 C 0.5 I 4 D 0.5 5 A 0.5 6 A 0.5 7 B 0.5 8
- Thời gian: Không xác định 0.5
- Không gian: Cộng đồng rộng lớn
- Nhân vật chính: Người anh hùng Ô – đi – xê với những phẩm chất
dũng cảm, kiên cường, thủy chung, … đại diện cho cộng đồng
- Sự kiện: Nhân vật chính trải qua những thử thách để thể hiện rõ
những phẩm chất của mình
Nét tính cách trong đoạn trích: Thông minh, thủy chung, khéo léo và
có sức khỏe phi thường 9
HS lựa chọn đáp án: Có thể hiện đặc trưng của người anh hùng trong 1.0
Sử thi vì mang những phẩm chất tốt đẹp là ước mơ và khát vọng của cộng đồng.
- Học sinh trình bày được suy nghĩ, quan điểm của mình về lòng thủy
chung (giải thích, biểu hiện và giá trị của lòng thủy chung trong cuộc sống) 10 1.0
- Học sinh trình bày trong một đoạn văn, có thể triển khai theo các
kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành. VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về một tác 0.25
phẩm truyện kể (khía cạnh nhân vật)
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Nét phẩm chất mới mẻ và toàn diện của người anh hùng trong sử thi 0.5 Hi Lạp
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm II
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn
đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận
điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục. 2.5
Sau đây là một hướng gợi ý:
1. Giới thiệu tác phẩm và cuộc hành trình của Ô – đi – xê
2. Chỉ ra những nét tính cách cơ bản nhất của người anh hùng Sử
thi (thông thường là những người dũng cảm, phi thường, mạnh mẽ
trong chiến đấu, trọng danh dự cộng đồng)
3. Chỉ ra và phân tích những nét tính cách cơ bản của người anh
hùng Sử thi qua nhân vật Ô – đi – xê
+ Dũng cảm vượt qua các thử thách trong cuộc hành trình trở về quê hương
+ Có sức mạnh phi thường (thể hiện qua chi tiết đóng chiếc giường)
4. Chỉ ra và phân tích những nét phẩm chất mới mẻ và hoàn thiện
hơn của người anh hùng
+ Thủy chung: Yêu thương vợ, hết lòng quay trở về để đánh đuổi bọn
cầu hôn và để vợ nhận ra mình
+ Thông minh, khôn khéo trong ứng xử và lời lẽ: Các nhân vật anh
hùng thường đặt trong những thử thách chiến đấu, nhân vật Ô – đi –
xê được đặt trong thử thách đấu trí → Mong muốn người dân cổ đại
Hi Lạp hướng về trí tuệ con người → Sự phát triển cả thể chất lẫn trí
tuệ → Nét mới mẻ trong nhận thức
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0 CHỦ ĐỀ: SỬ THI ĐỀ LUYỆN SỐ 3
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
PHÁT RẪY DỌN RUỘNG, ĐI RỪNG SĂN THÚ
(Trích “Đăm Săn”)
Đăm Săn nghỉ một ngày, ngơi một đêm, ở thêm một chiều một sáng. Chàng gọi
ĐĂM SĂN: Hỡi bà con dân làng, hỡi các em, các cháu! Hội hè đã vãn, bây giờ chúng ta phải
lo việc làm ăn, sửa sang ruộng rẫy, kẻo hụt muối, thiếu thuốc, đến quả kênh (1), củ ráy cũng
không có mà ăn. (nói với tôi tớ) Bớ các con, chúng ta hãy đi phát rẫy, dọn ruộng, hãy đi rừng săn thú nào.
Thế là họ ra đi tìm rừng làm một cái rẫy bảy vạt núi. Họ đã phát xong cỏ, đốn xong cây. Ít lâu
sau đó họ đốt, rồi ai làm cỏ cứ làm, ai cào cứ cào.
TÔI TỚ: Ái chà! thế mà chúng ta đã làm cỏ xong, cũng đã cào dọn xong rồi đó. Mưa rào rồi,
bớ anh em, ta đi trỉa nào.
ĐĂM SĂN: Khoan, khoan, ơ các con. Hãy chờ ta lên ông Trời xin giống về đã. Nói rồi Đăm Săn ra đi
ĐĂM SĂN: Ông ơi! ới ông ơi! Thả thang xuống cho cháu.
Ông Trời thả xuống một cái thang vàng, Đăm Săn leo lên.
ÔNG TRỜI: Cháu lên có việc gì đó? Gấp lắm hả?
ĐĂM SĂN: Không có chuyện gì gấp đâu ông ơi. Cháu chỉ lên xin ông lúa giống thôi.
Ông Trời lấy lúa giống cho Đăm Săn. Ông cho đủ thứ, mỗi thứ một hạt, mỗi thứ một hạt.
ĐĂM SĂN: Ông ơi, từng này sao đủ trỉa?
ÔNG TRỜI: Sao lại không đủ? Cháu cứ trỉa mỗi góc một thứ, mỗi góc một hạt là đủ đấy cháu ạ.
Đăm Săn tụt xuống đất đi về. Về đến nơi chàng ra lệnh
ĐĂM SĂN: Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói. Ơ tất cả tôi tớ của ta, các người hãy một trăm
người vạch luống, một nghìn người chọc lỗ trỉa đi.
Thế là đoàn người nườm nượp ríu rít gieo trỉa. Người kín đen như một đêm không trăng, như
một mớ tơ đen vừa nhuộm, ùn ùn như kiến, như mối.
TÔI TỚ: Chu cha! Thế mà trỉa xong rồi đó ông ạ.
ĐĂM SĂN: Bây giờ chúng ta làm chòi giữ rẫy đi.
Chòi rẫy làm xong, Đăm Săn ngủ lại để canh thú rừng đến phá rẫy, đuổi lũ két, lũ vẹt, trông
chừng bày hươu nai, lợn rừng, gà rừng, chim sẻ, chim ngói. Còn H’Nhĭ, H’Bhĭ người thì ngồi
may áo ở chòi phía đông, người thì ngồi dưới gầm nhà dệt vải. ***
Đăm Săn nghỉ một ngày, ngơi một đêm, ở không thêm một chiều một sáng
ĐĂM SĂN: Ơ Y Blim làng Blô, ơ Y blô làng Blang, ơ làng Kang, làng Ana, nơi chôn nhau
của những cô gái đẹp. Ơ làng Hoh, làng Hun, nơi cắt rốn của những chàng trai xinh. Các
người đi bắt voi về cho ta.
Y BLIM, Y BLO: Thưa ông, ông cần voi làm gì ạ?
ĐĂM SĂN: Ta muốn cùng các ngươi chiều đi câu, sáng đi bắt cá. Ăn mãi trâu bò ngán rồi.
Bây giờ ta muốn ăn con tôm con cua. Y Blim, Y Blô đi bắt voi.
Y BLIM, Y BLO: Ơ Dul, ơ Dul, mày ăn cây le. Ơ Đê, ơ Đê (2) , mày ăn cây lồ ô. Chủ chúng
mày, ông Đăm Săn nay muốn chúng mày đưa ông đi bắt cá (hỏi Đăm Săn) ơ ông, ơ ông, ông cho đóng bành nào?
ĐĂM SĂN: Voi đực đóng bành mây, voi cái đóng bành guột.
Voi đóng bành rồi Đăm Săn leo lên ra đi. Người đi theo đông như bày cà tong (3), đặc như
bày thiêu thân, ùn ùn như kiến như mối. Đoàn người đến một con suối.
ĐĂM SĂN: Ơ các con, ơ các con, tháo bành voi, chúng ta xuống nước nào.
Đoàn người xuống nước. Tức thì cua chết đầy bờ, tôm chết đặc suối, cá sấu trong hang, rắn
hổ rắn mai đều kéo nhau nằm dài trên mặt đất
(Nguyễn Hữu Thấu sưu tầm, biên dịch, chỉnh lí, Sử thi Ê-đê, Khan Đăm Săn và Khan Đăm
Kteh Milan, tập II, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003) Chú thích:
Đăm Săn (hay còn gọi là Bài ca chàng Đăm Săn) là pho sử thi nổi tiếng của người Ê-đề. Sử thi Đăm
Săn thường được diễn xướng theo lối kể khan, trong đó già làng vừa kể, hát, vừa sử dụng nét mặt,
điệu bộ để diễn tả câu chuyện bên bếp lửa nhiều đêm liền, trong các nhà dài, trên chòi rẫy, vào dịp lễ
hội hay lúc nông nhàn. Nghe kể khan Đăm Săn là một truyền thống văn hoá của người Ê-đê. Sau khi
đã chiến thắng Mtao Grự, Đăm Săn trở nên một tù trưởng giàu mạnh, danh vang đến thần, tiếng lừng
khắp núi. Sau những ngày ăn mừng chiến thắng, Đăm Săn đã kêu gọi cả dân làng trồng giống lúa mới
và bắt đầu tìm kiếm muông thú, hải sản để phát triển cuộc sống.
(1) Quả kênh: hình thù như quả núc nác, hạt vỏ đen, trong đó nhân có thể ăn cứu đói được
(2) Dul, Đê: tên gọi những con voi của Hơ Nhị, Đăm Săn
(3) Cà tong: loài hươu, mang cao giò, chạy rất nhanh
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào? A. Thần thoại B. Sử thi C. Truyền thuyết D. Cổ tích
Câu 2. Xác định ngôi kể trong văn bản A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 3. Sau thời gian “Đăm Săn nghỉ một ngày, ngơi một đêm, ở thêm một chiều một sáng”
Đăm Săn kêu gọi dân làng làm việc gì?
A. Đi phát rẫy, dọn ruộng, đi rừng săn thú
B. Đi làm nương, đi gặp ông trời xin giống lúa tốt
C. Đi phát rẫy, dọn ruộng và lên gặp ông trời xin giống lúa tốt
D. Đi phát rẫy, dọn nương và trồng một loại quả mới
Câu 4: Vì sao Đăm Săn lại kêu gọi buôn làng lao động sau những ngày ăn mừng kéo dài?
A. Chàng sợ rằng người dân của mình sẽ lười biếng
B. Chàng sợ rằng sẽ “hụt muối, thiếu thuốc, đến quả kênh, củ ráy cũng không có mà ăn”
C. Chàng sợ rằng kẻ thù sẽ tranh thủ cơ hội mà đánh chiếm buôn làng của mình.
D. Chàng mong muốn người dân lao động để mình có cái ăn chơi
Câu 5. Lí do mà Đăm Săn lên gặp ông Trời là gì?
A. Chàng xin mùa màng bội thu
B. Chàng xin giống lúa tốt để về trỉa
C. Chàng xin cuộc sống sung túc cho dân làng
D. Chàng xin một giống cây mới lạ để gieo trồng
Câu 6. Vì sao Đăm Săn muốn cùng người dân chiều đi câu, sáng đi bắt cá? Ta muốn cùng các
ngươi chiều đi câu, sáng đi bắt cá. Ăn mãi trâu bò ngán rồi. Bây giờ ta muốn ăn con tôm con cua.
A. Đăm Săn muốn được hòa cùng cuộc sống lao động của người dân
B. Đăm Săn muốn ăn người dân lao động nhiều hơn nữa
C. Đăm Săn cảm thấy ăn thịt trâu bò ngán rồi, cần mở rộng nguồn lương thực (tôm, cua) cho người dân
D. Đăm Săn muốn mở rộng sản xuất
Câu 7. Đoạn trích trên khai thác vấn đề lớn nào của cộng đồng dân cư trong sử thi?
A. Hôn nhân và cuộc sống
B. Chiến tranh và mở rộng bờ cõi
C. Chinh phục và khám phá thiên nhiên D. Lao động
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8: Chỉ ra và phân tích các lời thoại thể hiện phẩm chất của người anh hùng dẫn dắt bộ
tộc của Đăm Săn trong đoạn trích.
Câu 9: Phân tích yếu tố nghệ thuật của sử thi (biện pháp tu từ, lời kể, giọng điệu, vần
nhịp,…) được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu cảm nhận của em về khát vọng của
cộng đồng dân cư được thể hiện trong trích đoạn trên
Phần II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy bàn luận về: Tầm quan trọng của lao động và sự
sáng tạo trong cuộc sống ngày nay. ĐÁP ÁN GỢI Ý Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 C 0.5 3 A 0.5 4 B 0.5 5 B 0.5 6 C 0.5 7 D 0.5 8 Phẩm chất Lời người kể Lời nhân vật 0.5 Đăm Săn là một tù Hỡi bà con dân làng, trường đề cao lao hỡi các em, các động cháu! Hội hè đã vãn, bây giờ chúng ta phải lo việc làm ăn, sửa sang ruộng rẫy, kẻo hụt muối, thiếu thuốc, đến quả kênh (1), củ ráy cũng không có mà ăn. (nói với tôi tớ) Bớ các con, chúng ta hãy đi phát rẫy, dọn ruộng, hãy đi rừng săn thú nào.
Đăm Săn là một tù Nói rồi, Đăm Săn ra Khoan, khoan, ơ các
trưởng vì lợi ích của đi con. Hãy chờ ta lên cộng đồng ông Trời xin giống về đã.
Đăm Săn là một tù Đoàn người xuống Ta muốn cùng các
trưởng mong muốn nước. Tức thì cua ngươi chiều đi câu,
khai phá, sáng tạo chết đầy bờ, tôm sáng đi bắt cá. Ăn
những điều mới mẻ chết đặc suối, cá sấu mãi trâu bò ngán rồi. cho cộng đồng
trong hang, rắn hổ Bây giờ ta muốn ăn
rắn mai đều kéo con tôm con cua. nhau nằm dài trên mặt đất 9
Một số yếu tố nghệ thuật: 1.0
Giọng kể: Hào hùng, mang tính chất cộng đồng rộng lớn “Ơ các
con, ơ các con, hỡi bà con dân làng”
Biện pháp tu từ: So sánh, nói quá, liệt kê “Người đi theo đông
như bày cà tong (3), đặc như bày thiêu thân, ùn ùn như kiến như
mối. Đoàn người đến một con suối.”; “Đoàn người xuống nước.
Tức thì cua chết đầy bờ, tôm chết đặc suối, cá sấu trong hang, rắn
hổ rắn mai đều kéo nhau nằm dài trên mặt đất” “Đăm Săn ngủ lại
để canh thú rừng đến phá rẫy, đuổi lũ két, lũ vẹt, trông chừng bày
hươu nai, lợn rừng, gà rừng, chim sẻ, chim ngói.”
Nhịp điệu trong các câu văn “Voi đực đóng bành mây, voi cái
đóng bành guột.” “Còn H’Nhĭ, H’Bhĭ người thì ngồi may áo
chòi phía đông, người thì ngồi dưới gầm nhà dệt vải.”
Chi tiết tưởng tượng kì ảo: Đăm Săn bắc thang lên gặp ông Trời xin giống 10 Gợi ý: 1,0
+ Lao động để duy trì cuộc sống, phát triển cuộc sống
+ Mong muốn có được giống lúa tốt để phát triển trồng trọt
+ Mở rộng địa phận, loại hình lao động, không chỉ săn bắn, hái lượm, vật
nuôi như lợn, bò, gà,…mà mong muốn đánh bắt thủy hải sản, mở rộng sản
xuất để cuộc sống đa dạng và phát triển hơn II VIẾT
Tầm quan trọng của lao động và sự sáng tạo trong cuộc sống 4.0 ngày nay.
a. Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài 0.25
văn nghị luận xã hội. Bài viết phải có bố cục 3 phần (mở bài, thân bài,
kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu bài nghị luận; diễn đạt trôi chảy,
bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận tầm quan trọng của lao động và 0.5 sáng tạo.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn
đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống
luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
1. Mở bài: Dẫn dắt và giới thiệu vấn đề cần bàn luận – con người cần
có lao động để duy trì cuộc sống, sáng tạo để phát triển cuộc sống 2. Thân bài: - Giải thích:
+ Lao động có vai trò, ý nghĩa quan trọng đối với mỗi con người. Lao
động chính là thước đo khẳng định giá trị của mỗi con người.
+ Sáng tạo: Tạo nên các giá trị mới trên nền tảng lao động sẵn có
- Chỉ ra tầm quan trọng của lao động và sáng tạo
+ Lao động làm nên cơ sở vật chất, tinh thần, là điều kiện quyết định
để thực hiện ước mơ của con người. Lao động đem lại niềm vui, khơi
dậy những sáng tạo. Trong lao động, nếu con người biết phát huy
năng lực, sự sáng tạo, sẽ có được niềm vui thực sự. Lao động giúp
cho con người óc tư duy, khả năng phán đoán, hoàn thiện và phát
triển, thúc đẩy cuộc sống, xã hội phát triển. Lao động giúp con người
làm chủ bản thân, thực hiện trách nhiệm, bổn phận với gia đình, xã hội
+ Sáng tạo giúp con người phát triển, hướng đến cuộc sống tiện nghi,
có ích hơn cho con người. Sáng tạo cũng giúp tăng năng suất, hiệu quả công việc.
- Dẫn chứng cụ thể - Mở rộng:
+ Nếu con người không lao động, điều gì sẽ xảy ra? Cuộc sống con
người sẽ ra sao? Lao động không sáng tạo sẽ như thế nào?
+ Phê phán thái độ lười biếng lao động, ỷ lại, không sáng tạo, không
phát huy hết năng lực cần có của bản thân.
- Bài học: Cần năng động, tự giác, tìm cơ hội phát huy sự sáng tạo; có
kĩ năng, kĩ luật trong lao động để đạt hiệu quả cao nhất (liên hệ thực tế bản thân)
3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của lao động và sáng tạo trong cuộc sống
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0 CHỦ ĐỀ: SỬ THI ĐỀ LUYỆN SỐ 4
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau:
RAMA VÀ RAVANA XUẤT TRẬN
(Trích Sử thi Ra – ma – ya – na - Ấn Độ)
Khi Rama thấy những mũi tên của mình rơi xuống không có hiệu lực gì, trong khi đó
thì chiếc đinh ba vẫn cứ bay về phía chàng, trong chốc lát chàng đã mất bình tĩnh. Khi nó
bay tới quá gần, chàng liền đọc mấy câu thần chú rút từ trong đáy sâu của người chàng, và
trong khi chàng đưa ra câu thần chú, bí mật và chọn đúng lúc, thì chiếc đinh ba rơi xuống.
Ravana, tin chắc với chiếc đinh ba này, thế nào cũng sẽ thắng Rama, rất kinh ngạc thấy nó
rơi xuống gần bên lão, và trong giây phút lão muốn tìm hiểu xem kẻ thù có phải là một bậc
thánh thần chăng mặc dầu trông có vẻ như một người trần tục. Ravana nghĩ thầm: “Có lẽ
đây là vị thần tối cao. Hẳn có thể là ai nhỉ? Không phải Xiva, vì Xiva ủng hộ ta; hắn cũng
không thể là Brahma vì phải có bốn mặt; cũng không thể là Vixnu vì đối với vũ khí của cả ba
vị ta đều được miễn trừ cả. Có thể con người này là sinh vật hàng đầu, và là nguyên nhân
chính dấu đằng sau toàn bộ vũ trụ. Nhưng dù hắn là ai đi nữa, ta cũng không dừng chiến đấu
cho đến khi đánh bại và đập nát nó hoặc cuối cùng bắt cầm tù nó”.
Với quyết tâm đó, Ravana tung ra một loại vũ khí có thể sinh những con rắn quái gở phun ra
lửa và nọc độc, với những cái nanh đồ sộ và những con mắt đỏ ngầu; chúng xông tới phóng
nọc độc ra khắp các hướng.
Giờ Rama lại chọn một vũ khí tên là “Garuda” (có nghĩa là “đại bàng”); lập tức có hàng
nghìn con đại bàng ở trên cao dùng móng vuốt và mỏ đánh vào những con rắn và tiêu diệt
chúng. Thấy vũ khí này cũng thất bại, cơn giận của Ravana bùng lên tới mức điên cuồng cao
độ, và lão mù quáng bắn lung tung ra khắp nẻo cho đến hết của túi tên. Những mũi tên của
Rama chặn chúng lại giữa đường và xua chúng trở lại như thế nào mà mũi nhọn của chúng
lại đâm vào ngực Ravana.
Tinh thần Ravana đã suy sụp. Lão nhận thấy đã cùng đường rồi. Tất cả những gì lão học
được về vũ khí, và tất cả trang bị của lão đều không có chút giá trị nào và rõ ràng là đã đến
chỗ cuối cùng của những biệt tài phá hoại của lão. Trong khi lão đang sụp đổ như vậy, thì
tinh thần Rama lại vươn lên. Các chiến binh đã xáp lại gần nhau đến nỗi có thể đánh giáp lá
cà với nhau được, và Rama nghĩ rằng đây là lúc tốt nhất để chặt đầu Ravana. Chàng bắn ra
một mũi tên hình lưỡi liềm cắt luôn một trong mấy cái đầu của Ravana, và ném ra ngoài biển
xa, và cứ thế tiếp tục luôn, nhưng cứ mỗi khi có một đầu rơi xuống, thì Ravana lại có phép
thần làm cho một cái đầu khác lại mọc lên, thay vào đó. Vũ khí hình lưỡi liềm của Rama vẫn
bận rộn luôn vì đầu của Ravana cứ mọc lại luôn. Rama liền cắt đứt những cánh tay của lão,
nhưng tay cũng mọc lại; mỗi cánh tay rời ra lại đánh vào Matali cùng chiếc xe và cố phá hủy
tất cả, và cái lưỡi trong cái đầu mới lại gào réo, chửi rủa và thách thức Rama. Trên mỗi cái
đầu đã bị cắt của Ravana, bọn quỷ lớn, quỷ nhỏ xưa nay vẫn sợ Ravana, và phải vâng lệnh,
phải làm vừa lòng lão, cùng nhau nhảy điệu nhảy của thần chết và vui chơi, hoan hỉ trên
từng mảnh thịt. Giờ thì Ravana đã thất vọng. Những mũi tên của Rama đâm thủng hàng trăm
chỗ trên cơ thể lão và làm cho lão yếu hẳn đi. Lúc này lão ngã ra bất tỉnh trên sàn xe. Thấy
thế, tên đánh xe tháo lui và cho xe sang một bên. Matali rỉ tai Rama: “Đây là lúc kết liễu con
quỷ này. Nó đã ngã xuống rồi. Làm đi, làm đi!”.
Nhưng Rama để cung sang một bên và nói: “Trong chiến tranh giết một người đã ngã lăn ra,
là không đẹp. Ta sẽ đợi cho hắn tỉnh lại”. Và chàng đợi.
(Ramayana của tác giả Valmiki, NXB Đà Nẵng) Chú thích:
Tóm tắt tác phẩm: Câu chuyện diễn ra ở vương quốc Kô-sa-la. Vua Đa-xa-ra-tha có bốn
người con trai do ba bà vợ sinh ra. Ra-ma là con cả, hơn hẳn các em về tài đức. Vua cha có ý
định nhường ngôi cho chàng nhưng vì lời hứa với bà vợ thứ Ka-kêy-i xinh đẹp nên đã đày
Ra-ma vào rừng và trao ngôi lại cho Bha-ra-ta, con của Ka-kêy-i. Ra-ma cùng vợ là Xi-ta và
em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn đật. Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp Xi-ta đem về
làm vợ. Mặc quỷ vướng dụ dỗ và ép buộc, Xi-ta vẫn kịch liệt chống cự. Chiến đấu với quỷ
vương Ravana gặp rất nhiều khó khăn, Ravana vốn là con quỷ có mười đầu, đầu chặt xong lại
mọc lên, nhưng nhờ sự giúp đỡ của Hanuman và nhờ có thanh kiếm thần của thần Brahma
cấp cho nên Rama dã tiêu diệt được Ravana cứu được nàng Xi - ta. Nhưng sau đó, Ra-ma
nghi ngờ tiết hạnh của Xi-ta và không muốn nhận lại nàng làm vợ. Để chứng tỏ lòng chung
thuỷ của mình, Xi-ta đã nhảy vào lửa. Thần Lửa biết Xi-ta trong sạch nên đã cứu nàng. Ra-
ma và Xi-ta trở về kinh đô.
Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần chiến đấu của Rama và quỷ vương Ravana để cứu nàng Xi – ta
Câu 1. Sự kiện chính trong văn bản trên là:
A. Sự thất bại của quỷ vương Ravana
B. Cuộc chiến đấu giữa người anh hùng Rama và quỷ vương Ravana
C. Sự hung dữ và sức mạnh của quỷ vương Ravana
D. Sức mạnh vô địch của Rama
Câu 2. Xác định ngôi kể trong văn bản A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 3. Vì sao quỷ vương Ravana lại “muốn tìm hiểu xem kẻ thù có phải là một bậc thánh
thần chăng mặc dầu trông có vẻ như một người trần tục” sau khi bắn mũi tên?
A. Vì Ravana cảm thấy khó hiểu trước những câu thần chú mà Rama đọc
B. Vì Ravana tin vào sức mạnh tối cao của mình có thể tiêu diệt Rama
C. Vì Ravana tin chắc với chiếc đinh ba này sẽ đánh bại Rama nhưng cuối cùng nó lại rơi
xuống gần về phía bên lão
D. Vì Ravana không thể ngờ được bản thân mình lại đối đầu với một thế lực thần linh
Câu 4: Khi “Ravana tung ra một loại vũ khí có thể sinh những con rắn quái gở phun ra lửa
và nọc độc, với những cái nanh đồ sộ và những con mắt đỏ ngầu; chúng xông tới phóng nọc
độc ra khắp các hướng”, Rama đã sử dụng loại vũ khí nào để đáp trả?
A. Vũ khí tên là “Garuda” (có nghĩa là “đại bàng”)
B. Câu thần chú của những vị thần tối cao C. Vũ khí lưỡi liềm
D. Những mũi tên có khả năng đâm xuyên qua ngực đối phương
Câu 5. Vì sao Rama có thể chống cự lại những mũi đinh ba của quỷ vương Ravana chỉ bằng
câu thần chú từ đáy sâu trong lòng chàng?
A. Thể hiện sức mạnh nội tại của Rama
B. Thể hiện niềm tin vào sức mạnh thần linh bí ẩn giúp đỡ người anh hùng
C. Thể hiện được sự cứu giúp của đức Phật
D. Thể hiện được triết lí “ở hiền gặp lành”
Câu 6. Hành động Rama để cung sang một bên và nói: “Trong chiến tranh giết một người đã
ngã lăn ra, là không đẹp. Ta sẽ đợi cho hắn tỉnh lại”. Và chàng đợi, phản ánh điều gì của
cộng đồng về người anh hùng sử thi? A. Giàu lòng nhân ái
B. Chiến đấu công bằng và hào hiệp C. Trọng danh dự D. Trọng chữ tín
Câu 7. Hình tượng người anh hùng Rama trong đoạn trích trên nổi bật với nét phẩm chất/tính cách nào?
A. Sức mạnh phi thường và danh dự của người anh hùng trong chiến đấu
B. Sức mạnh phi thường và quyết tâm tiêu diệt đối phương dù họ có mạnh như thế nào
C. Sức mạnh phi thường và được sự trợ giúp của thần linh
D. Sức mạnh phi thường và khả năng đọc được suy nghĩ của đối thủ
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu:
Câu 8: Phân tích suy nghĩ, hành động, sức mạnh của Rama và quỷ vương Ravana, theo em
việc xây dựng hai hình tượng trong cuộc chiến này thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 9: Theo em, tại sao Rama lại không “kết liễu”, đuổi cùng giết tận quỷ vương Ravana mà
bình tĩnh “đợi” cho hắn tỉnh lại?
Câu 10. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 - 8 dòng) nêu cảm nhận của em về những
phẩm chất tiêu biểu của người anh hùng Sử thi được thể hiện qua nhân vật Rama trong đoạn trích
Phần II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nét đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ sau: TIẾNG VIỆT (Trích)
1. Tiếng mẹ gọi trong hoàng hôn khói sẫm
5. Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Cánh đồng xa cò trắng rủ nhau về
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Có con nghé trên lưng bùn ướt đẫm
Ôi tiếng Việt như bùn và như lụa
Nghe xạc xào gió thổi giữa cau tre.
Óng tre ngà và mềm mại như tơ.
2. Tiếng kéo gỗ nhọc nhằn trên bãi nắng
6. Tiếng tha thiết, nói thường nghe như hát
Tiếng gọi đò sông vắng bến lau khuya
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Tiếng lụa xé đau lòng thoi sợi trắng
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Tiếng dập dồn nước lũ xoáy chân đê.
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
3. Tiếng cha dặn khi vun cành nhóm lửa
7. Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy
Khi hun thuyền, gieo mạ, lúc đưa nôi
Một tiếng vườn rợp bóng lá cành vươn
Tiếng mưa dội ào ào trên mái cọ
Nghe mát lịm ở đầu môi tiếng suối
Nón ai xa thăm thẳm ở bên trời.
Tiếng heo may gợi nhớ những con đường.
4. “Ðá cheo leo trâu trèo trâu trượt...”
8. Một đảo nhỏ ngoài khơi nhiều kẻ nhận
Ði mòn đàng dứt cỏ đợi người thương
Vẫn tiếng làng tiếng nước của riêng ta
Ðây muối mặn gừng cay lòng khế xót
Tiếng chẳng mất khi Loa thành đã mất
Ta như chim trong tiếng Việt như rừng.
Nàng Mỵ Châu quỳ xuống lạy cha già.
9. Tiếng thao thức lòng trai ôm ngọc sáng
Dưới cát vùi sóng dập chẳng hề nguôi
Tiếng tủi cực kẻ ăn cầu ngủ quán
Thành Nguyễn Du vằng vặc nỗi thương đời.
Lưu Quang Vũ - thơ và đời, NXB Văn hoá - Thông tin, 1999 ĐÁP ÁN GỢI Ý Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 C 0.5 3 C 0.5 4 A 0.5 5 B 0.5 6 C 0.5 7 A 0.5 8 Rama Ravana 1.0 Suy nghĩ
Ban đầu: Mất bình • Ban đầu: Thắc mắc tĩnh về sức mạnh của • Sau đó: Tự tin Rama chiến đấu
Sau đó: Quyết tâm tiêu diệt Rama bằng mọi cách; giận bừng bừng khi không thể tiêu diệt được Rama Hành động
• Đọc câu thần chú • Bắn ra chiếc đinh ba để tránh chiếc đinh để tiêu diệt Rama ba • Tung ra một loại vũ • Rama lại chọn một khí có thể sinh vũ khí tên là những con rắn quái “Garuda” (có nghĩa gở phun ra lửa và
là “đại bàng”); lập nọc độc tức có hàng nghìn con đại bàng ở trên cao dùng móng vuốt và mỏ đánh vào những con rắn và tiêu diệt chúng • Tung ra vũ khí là một lưỡi liềm để tiêu diệt Ravana Sức mạnh
• Mạnh mẽ hơn, được • Mạnh mẽ, thâm độc sự phù hộ của thần linh 9
Thể hiện được sự trọng danh dự, không đánh lén, đâm lén kẻ thù mà 0.5
muốn đàng hoàng chiến đấu → Phẩm chất của người anh hùng cổ đại 10 Gợi ý: 1.0
- Sức mạnh phi thường, luôn có khả năng đương đầu với khó khăn
• Rama lại chọn một vũ khí tên là “Garuda” (có nghĩa là “đại
bàng”); lập tức có hàng nghìn con đại bàng ở trên cao dùng móng
vuốt và mỏ đánh vào những con rắn và tiêu diệt chúng
• Tung ra vũ khí là một lưỡi liềm để tiêu diệt Ravana
- Được sự giúp đỡ của thần linh: Đọc câu thần chú để tránh chiếc đinh ba
- Trọng danh dự trong chiến đấu: Matali rỉ tai Rama: “Đây là lúc
kết liễu con quỷ này. Nó đã ngã xuống rồi. Làm đi, làm đi!”. Nhưng
Rama để cung sang một bên và nói: “Trong chiến tranh giết một
người đã ngã lăn ra, là không đẹp. Ta sẽ đợi cho hắn tỉnh lại”. Và chàng đợi. II VIẾT
Phân tích và đánh giá đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ 4.0
Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ
a. Yêu cầu chung: HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài 0.25
văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ. Bài viết phải có
bố cục 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu
bài nghị luận; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc
lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận đặc sắc nghệ thuật và nội dung 0.5
của bài thơ
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn
đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống
luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
1. Mở bài: Dẫn dắt và giới thiệu về Tiếng Việt hoặc giới thiệu tác giả, tác phẩm 2. Thân bài:
HS lần lượt trình bày các khía cạnh phân tích đánh giá
Về nội dung:
- Ca ngợi vẻ đẹp của Tiếng Việt, được ví von, so sánh với những
điều bình dị nhưng đẹp đẽ
- Tiếng Việt gắn liền với lời ca, câu hát của cha mẹ, với những giá trị
truyền thống của dân tộc
Về nghệ thuật:
Các biện pháp so sánh, liệt kê, nhân hóa
Cách sử dụng từ ngữ tượng hình, các từ láy
*Lưu ý: HS có thể triển khai theo bố cục đoạn trích thơ (phân tích
giá trị nội dung và ý nghĩa từng khổ thơ hoặc các khổ thơ)
3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa và vẻ đẹp của Tiếng Việt
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0