Bộ đề luyện đọc hiểu viết ngữ văn 10 phần văn bản nghị luận (Có đáp án)

Bộ đề luyện đọc hiểu viết Ngữ văn 10 phần Văn bản nghị luận có đáp án được soạn dưới dạng file PDF gồm 25 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. Cùng bài văn bản nghị luận và các câu hỏi giúp bạn nắm được cấu trúc bài.

 

CH ĐỀ: VĂN BẢN NGH LUN
ĐỀ LUYN S 1
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
BÀN V NHÂN VT THÁNH GIÓNG
Truyn Thánh Gióng tác phm lớn đầu tiên v đề tài gi c chống xâm lược.
Nhân vật Thánh Gióng được xây dng rất đặc sc, va một anh hùng phi thường vi v
đẹp lí tưởng, va là một con người trn thế vi nhng v đẹp gin d, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hi t nhng đặc điểm phi thường, th hiện ng ca
nhân dân v người anh hùng đánh gic cứu nước. S phi thường ca nhân vt Gióng th hin
qua nhng chi tiết v s th thai thn ca m Gióng (như bắt đầu mang thai Gióng
sau khi ướm th bàn chân mình vào vết chân khng l, mang thai Gióng mười hai
tháng mi sinh,...). Gióng c sc mnh ca th lc sc mnh ca tinh thn, ý chí.
Không có th lc và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có th nh tng bi tre
đằng ngà để tiếp tục truy kích đánh tan giặc Ân xâm lược? Tt c nhng chi tiết ấy đều
nhm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng ngun gc siêu nhiên,
thần thánh khác thường.
Nhìn chung, nhng yếu t diệu khác thưng trong nhân vt Gióng tuy khá ni bt
nhưng cũng không thể ln át và thay thế được cái bình thường của con ngưi trn thế. Ngun
gc, lai lch ca Gióng tht ràng, c th xác định. Căn bản trước hết, Gióng mt
Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu.
Quá trình ra đời, trưởng thành chiến thng gic ngoi xâm của Gióng đều gn vi nhng
người dân bình d. Dù có siêu nhiên ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bng mẹ” (dù
my tháng), vn phải “uống ớc, ăn cơm với cà” (dù mấy nong), vn phi mc qun
áo bng vi của dân làng Phù Đổng (dù là c rộng đến đâu). Và ngay cả nga st, roi st, áo
giáp st của Gióng cũng do vua Hùng tp hp nhng người th rèn tài gii trong nước
đúc nên.
Nhân vt Thánh Gióng th hin sc mnh ca nhân dân trong công cuc gi c. Lc
ng chng gic ngoi xâm, bo v T quc ca dân tộc bình thưng tim n trong nhân
dân, tương tự như chú làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi gic thi
tiếng gi ấy đã tập hp, thc tnh tt c các lực lượng tim n y ca dân tc làm nên
Thánh Gióng.
Khi chưa giặc, Gióng đứa tr nm im không biết nói. Khi nghe tiếng gi ca non sông,
Gióng vt ln lên ct li nhn nhim v đánh tan giặc, Thánh Gióng bay v tri. Quá
trình phát trin ca nhân vt Thánh Gióng di dào ý nghĩa nhân sinh nên thơ, nên ha
biết bao!
(Theo Hoàng Tin Tu, Bình ging truyn dân gian, NXB Giáo dc, 2003)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là:
A. T s B. Biu cm
C. Miêu t D. Ngh lun
Câu 2. Câu: Quá trình phát trin ca nhân vt Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh
nên thơ, nên họa biết bao!” thuc kiu câu:
A. Nghi vn B. Trn thut
C. Cu khiến D. Cm thán
Câu 3. Tác gi đã đưa ra bằng chng th hiện đặc điểm phi thường ca Thánh Gióng qua câu
văn nào?
A. Trước hết, Thánh Gióng hi t những đặc điểm phi thường, th hiện lí tưởng ca nhân dân
v người anh hùng đánh giặc cứu nước.
B. Gióng có c sc mnh ca th lc và sc mnh ca tinh thn, ý chí.
C. S phi thường ca nhân vt Gióng th hin qua nhng chi tiết v s th thai thn kì ca bà
m Gióng (như bắt đầu mang thai Gióng sau khi ướm th bàn chân mình vào vết chân
khng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mi sinh,...).
D. Tt c nhng chi tiết ấy đều nhm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh
hùng có ngun gc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Câu 4. Tác dng ca du ngoc kép trong câu: “Dù siêu nhiên ảo đến đâu, Gióng vẫn
phải “nằm trong bng mẹ”, vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà”, vn phi mc qun áo
bng vi của dân làng Phù Đổng.” là:
A. Dùng để dn li nói trc tiếp .
B. Đánh dấu nhng t, cm t được dùng với ý nghĩa đặc bit.
C. Dùng để đánh dấu tên ca các v kch, tác phẩm văn học, t báo, tập san… dẫn trong câu
văn.
D. Dùng để đánh dấu các t ng có hàm ý ma mai.
Câu 5. T Hán Việt trong câu “Trước hết, Thánh Gióng hi t những đặc điểm phi thường,
th hiện lí tưởng ca nhân dân v người anh hùng đánh giặc cứu nước.” là:
A. Trước hết B. Đặc điểm
C. Phi thường D. Nhân dân
Câu 6. Tác gi đã đưa ra bằng chng th hiện đặc điểm “là một con ngưi trn thế” của
Thánh Gióng qua câu văn nào?
A. Ngun gc, lai lch ca Gióng tht rõ ràng, c th và xác định.
B. Khi chưa có giặc, Gióng là đứa tr nm im không biết nói.
C. Quá trình phát trin ca nhân vt Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh nên thơ, nên
hoa biết bao!
D. Khi nghe tiếng gi ca non sông, Gióng vt ln lên ct li nhn nhim v đánh tan
gic, Thánh Gióng bay v tri.
Câu 7: Chi tiết nào sau đây không có yếu to trong truyn Thánh Gióng?
A. Giặc Ân xâm lược b cõi nước ta.
B. S ra đời kì l ca Gióng.
C. Gióng lớn nhanh như thổi
D. Thánh Gióng bay vè tri.
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Theo em, để tiến hành viết bài ngh luận, người viết cn trang b nhng kiến thc
kĩ năng gì?
Câu 9.ý kiến cho rng: Những góc nhìn, cách hiu khác nhau ca tác gi v nhân vt
Thánh Gióng giúp chúng ta hiểu văn bản sâu hơn”. Em đồng ý vi ý kiến này không?
sao?
Câu 10. Da vào ni dung của văn bản trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng trình bày
suy nghĩ của em v nhân vt Thánh Gióng trong truyn truyn thuyết cùng tên.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn ngh luận trình bày suy nghĩ của em v vic gi gìn phát huy truyn thng
yêu nước ca gii tr trong thời điểm hin nay.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
D
0.5
2
D
0.5
3
C
0.5
4
B
0.5
5
C
0.5
6
A
0.5
7
A
0.5
8
- Kiến thc v văn bản Thánh Gióng, hiu biết v giá tr ni dung, ngh
thut ca truyn Thánh Gióng
- năng làm bài văn ngh luận văn học. Biết đưa ra ý kiến, l, dn
chứng để làm rõ ý kiến ca mình.
0.5
9
Học sinh đưa ra quan đim ca mình v ý kiến nhận định v nhân vt
Thánh Gióng tiến hành giải do em đưa ra quan điểm đó mt cách
phù hp.
1.0
10
- Hc sinh trình bày được suy nghĩ, quan điểm ca mình v nhân vt
Thánh Gióng.
- Hc sinh trình bày trong một đoạn văn, thể trin khai theo các kiu
đoạn văn diễn dch, quy np, tng phân hp, móc xích, song hành.
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cu trúc bài văn nghị lun xã hi
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Gi gìn phát huy truyn thống yêu nước ca gii tr trong thời điểm
0.5
hin nay.
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được vấn đ
cn bàn luận, nêu do quan điểm ca bn thân, h thng luận điểm
cht ch, lp lun thuyết phc, s dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hướng gi ý:
- Giải thích lòng yêu nước: yêu quê hương, đất nước, nhng hành
động, n lc không ngừng để xây dng và phát triển đất nước.
- Biu hin:
+ Trong thi chiến tranh: không ngi gian kh xung phong ra trn bo
v T quc, không ngừng tăng gia sản xut,...
+ Trong thi bình: th hin qua nhng tình cm gin d, gần gũi (tình yêu
gia đình, nh yêu thiên nhiên, tình yêu gia con người với con người…);
n lc góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường quc trên thế gii...
- Thc trng lòng yêu nước gii tr hin nay
- Vai trò của lòng yêu nước:
+ Bồi đắp cho tâm hồn con người Vit Nam tr nên vng vàng, mnh m
trong hành trình cuộc đời khc nghit.
+ Động lực giúp con người sng trách nhiệm hơn với gia đình, quê
hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản là chính bn thân mình.
+ B đỡ tinh thần cho con người: ngun cm hng cho thi ca,...
- Trách nhim ca thế h tr Vit Nam với đất nước:
+ Không ngng n lc hc tp, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để tr thành
người có bản lĩnh và tài năng.
+ Nghiêm túc, t giác thc hin chính sách, pháp lut của nhà nước, ni
quy, quy chế của nhà trường, cơ quan công tác…
+ Làm vic tích cc, nhiệt tình, làm giàu chính đáng
+ Bo v môi trường, bo v động vt…
- Bài hc nhn thức và hành động
2.5
- Liên h bn thân
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
CH ĐỀ: VĂN BẢN NGH LUN
ĐỀ LUYN S 2
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
[] Mi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng đưc ghi nhận. Đó là lí do
để chúng ta không thèm khát v thế cao sang này r rúng công việc bình thường khác.
Cha m ta, phần đông, đều làm công vic rất đỗi bình thường. Và đó là một thc tế mà chúng
ta cn nhìn thấy. Để trân trng. Không phải để mc cảm. Để bình thn tiến bước. Không
phải để t ti. Nếu tt c đều doanh nhân thành đạt thì ai s quét rác trên nhng đường
ph? Nếu tt c đều bác nổi tiếng thì ai s người dn v sinh bnh vin? Nếu tt c
đều nhà khoa hc thì ai s người tưới nước nhng lung rau? Nếu tt c đều
phn mm thì ai s gn nhng con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ người
bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.
(Phm L Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hn, NXB Hội Nhà văn năm 2012).
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là:
A. T s B. Biu cm
C. Miêu t D. Ngh lun
Câu 2. Câu ch đề của đoạn văn trên là:
A. Mi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhn.
B. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.
C. Cha m ta, phần đông, đều làm công vic rất đỗi bình thường.
D. Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường.
Câu 3. Các bin pháp tu t đươc sử dụng trong đoạn văn sau là gì ?
Nếu tt c đều là doanh nhân thành đt thì ai s quét rác trên những đường ph? Nếu tt c
đều bác nổi tiếng thì ai s người dn v sinh bnh vin? Nếu tt c đều nhà khoa
hc thì ai s người tưới nước nhng lung rau? Nếu tt c đều là phn mm thì ai s
gn những con chip vào máy tính?”
A. So sánh, lit kê
B. Đip cu trúc, câu hi tu t
C. Đip t, lit kê
D. Câu hi tu t, lit kê
Câu 4. Phép liên kết hình thức được s dụng để liên kết hai câu văn sau là:
“Đó do để chúng ta không thèm khát v thế cao sang này r rúng công vic bình
thường khác. Cha m ta, phần đông đều làm công vic rất đỗi bình thường”
A. Phép thế.
B. Phép ni
C. Phép lp
D. Phép đồng nghĩa
Câu 5. T nào sau đây đồng nghĩa với “t ti”?
A. T trng B. T ph
C. Khiêm tn D. Mc cm
Câu 6. Xét v cu to ng pháp, các câu: “Để trân trng. Không phải để mc cảm. Để bình
thn tiến bước. Không phải để t ti.” thuộc loi câu nào?
A. Câu đặc bit
B. Câu rút gn
C. Câu trn thut
D. Câu ghép
Câu 7: Ni dung chính của văn trên nói về vấn đề gi?
A. Vấn đ phân bit tng lp trong xã hội, các người lao động trí óc thường s khinh b
những người lao động tay chân.
B. Vấn đề v vic la chn ngh nghip.
C. Vấn đề v những người sng t ti, không chu phấn đấu thay đổi bn thân.
D. Vấn đề v các ngh nghip trong xã hi và vai trò ca tng ngh đối vi cuc sng.
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Theo tác gi,lí do khiến chúng ta không nên “vì thèm khát vị thế cao sang này
r rúng công việc bình thường khác”?
Câu 9. Cấu trúc “Nếu …thì” trong những câu văn sau có tác dng gì ?
Nếu tt c đều là doanh nhân thành đt thì ai s quét rác trên những đường ph? Nếu tt c
đều bác nổi tiếng thì ai s người dn v sinh bnh vin? Nếu tt c đều nhà khoa
hc thì ai s người tưới nước nhng lung rau? Nếu tt c đều là phn mm thì ai s
gn nhng con chip vào máy tính?”
Câu 10. Theo em, tại sao“Phần đông chúng ta cũng sẽ người bình thường. Nhưng điều đó
không th ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày”? Để vươn lên từng ngày em cn làm gì?
Em hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng để tr li nhng câu hi trên.
II. VIẾT (4.0 điểm)
T nội dung văn bản, em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em v vấn đề:
Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối vi nhng công việc bình thường trong cuc sng?
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
D
0.5
2
A
0.5
3
B
0.5
4
C
0.5
5
D
0.5
6
B
0.5
7
A
0.5
8
Theo tác gi chúng ta không thèm khát v trí cao sang này r rúng
công vic bình thưng khácmỗi người đều vai trò trong cuc đời
này và đáng được ghi nhn
0.5
9
Vic s dng cu trúc nhm nhn mnh các ý sau:
- Xã hi phân công nhim v rất ràng người lao động trí óc người lao
động chân tay;
- Bt c mt công việc nào, con người nào cũng đều có nhng vai trò nht
định để góp phn giúp ích cho cuc sng xây dng hi; - Thái độ
trân trng ngh nghip, trân trọng con người.
1.0
10
- Hc sinh trình bày được suy nghĩ, quan điểm ca mình v vấn đề đặt ra.
- Hc sinh trình bày trong một đoạn văn, thể trin khai theo các kiu
đoạn văn diễn dch, quy np, tng phân hp, móc xích, song hành.
Sau đây là một s gi ý:
- Chúng ta cần vươn lên từng ngày vì:
+ Cuc sng luôn vận động và phát triển đòi hỏi con người phi có ý thc
sng tích cc;
+ Vươn lên trong cuộc sống để khẳng định giá tr sng ca bn thân, hoàn
thành vai trò trách nhim công dân trong vic xây dng phát triển đất
nước.
- Để vươn lên từng ngày cn phi:
+ Có ý thc sng: Tôn trng bn thân và xã hi;
+ Tích cc hc tp, tinh thn hc hi, trau di các chun mực đạo đức,
k năng sống;
+ ngh lc, bản lĩnh vượt qua những khó khăn, trở ngi trong cuc
sng;
+ Có ước mơ, mục tiêu sng tốt đẹp
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cu trúc bài văn nghị lun xã hi
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
Chúng ta cần thái độ như thế nào đối vi nhng công việc bình thường
trong cuc sng?
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được vấn đ
cn bàn luận, nêu do quan điểm ca bn thân, h thng luận điểm
cht ch, lp lun thuyết phc, s dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hướng gi ý:
- Em hiu nhng công việc bình thường là gì?.
- Nhng công việc bình thường được biu hiện như thế nào trong đời
sng?
- Vai trò ca nhng công việc bình thường:
+ Tạo công ăn việc làm
+ Đó là những vic giúp ích cho xã hi v nhiu mt
+ Góp phn xây dng xã hội có văn minh, hiện đại được như bay giờ.
- Thái độ mỗi người đối vi nhng công vic bình thwofng trong cuc
sng
- Liên h bn thân
2.5
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
CH ĐỀ: VĂN BẢN NGH LUN
ĐỀ LUYN S 3
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Cùng một cơn mưa, ngưi tiêu cc s bc mình vì phải trùm áo mưa, người lc quan
thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ đưc trong lành. mt khi chúng ta không th
thay đổi được hiện tượng xy ra, tt nht nhìn bng ánh mt tích cc. Cái thin th
s thua cái ác trong mt thời điểm nhưng chung cuộc s chiến thng. C sau mt s c, con
người li tìm nguyên nhân khc phc nó. Sau lụt, phù sa s làm màu m hơn cho cánh
đồng, sâu b s b quét sch ra biển, dưng hóa chất trong đất đai sẽ b ra sch. Li lm
của người khác, thay gi trong lòng tc gin, thôi b qua, mình s thy thoải mái hơn
rt nhiu. Nói mt cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như một b phim 100
tp, thì hãy to ra ít nht 2/3 tp tiếng cười thay tập nào cũng rơi vào bi kch chán
chường, đau khổ, chia lìa, mt mát.
Trong t Hán Việt, nguy bao gồm nguy cơ. Đối với người duy tích cực,
“nguy” (problem) sẽ đưc h biến thành “cơ” (opportunity). Người tích cc lc quan s
ơng mặt sáng bng, n ời thường trc trên môi, sng cháy hết mình, hc tp
làm vic hết mình dù ngày mai tri có sp.
(Trích Tư duy tích cực, Theo Tony Buổi sáng, trên đường băng, NXB Trẻ)
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là:
A. T s B. Ngh lun
C. Miêu t D. Biu cm
Câu 2. Thut ng “không khí” là thuật ng thuộc lĩnh vực khoa hc nào?
A. Khoa hc t nhiên
B. Khoa hc nông nghip
C. Khoa hc xã hi
D. Khoa học kĩ thuật
u 3. Các bin pháp tu t đươc sử dụng trong câu văn sau là gì ?
Sau lụt, phù sa s làm màu m hơn cho cánh đồng, sâu b s b quét sch ra biển,
ng hóa chất trong đất đai sẽ b ra sạch?”
A. So sánh
B. n d
C. Điệp t
D. Lit kê
Câu 4. T “cháy” trong câu: Người tích cc lc quan s gương mặt sáng bng, n
ời thưng trc trên môi, sng cháy hết mình, hc tp làm vic hết mình ngày mai
tri sp.” được s dụng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu nghĩa chuyển thì được
chuyển theo phương thức nào?
A. Nghĩa gốc, được s dụng theo phương thức n d
B. Nghĩa chuyển, được s dụng theo phương thức n d
C. Nghĩa chuyển , được s dụng theo phương thức hoán d
D. Nghĩa gốc, được s dụng theo phương thức hoán d
Câu 5. Dòng nào không là biu hin của người sng tích cc, lạc quan trong văn bản trên?
A. Chăm chỉ rèn luyn th cht
B. Gương mặt sáng bng
C. N ời thường trc trên môi
D. Hc tp và làm vic hết mình
Câu 6. Đâu là cách hiểu đúng về câu: “Đối với người có tư duy tích cực, “nguy” (problem) sẽ
được h biến thành “cơ” (opportunity)” trong đoạn trích?
A. Người có tư duy tích cực s sng tốt hơn người có tư duy tiêu cực.
B. Tư duy tiêu cực s khiến con người, trì tr, không th thành công.
C. Vi những người tích cc, h s luôn tìm thấy cơ hội tt trong nhng vấn đề nguy nan.
D. Người sng tích cc s may mắn hơn người sng tiêu cc.
Câu 7: Ni dung chính của văn trên nói về vấn đề gi?
A. . Cái thin có th s thua cái ác trong mt thời điểm nhưng chung cuộc s chiến thng.
B. Nên tha th cho nhng li lm của người khác.
C. Tác dng ca vic nhìn nhn mi th theo hướng tích cc.
D. Sau mi ln vp ngã, phm sai lm cn biết tìm cách đứng lên, sa cha.
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Theo đoạn trích thì “người tích cc lạc quan” s nhận được điều trong cuc
sng?
Câu 9. Em hiểu như thế nào v câu nói: "Nói mt cách khác, nếu bạn được sống 100 năm,
xem như là một b phim có 100 tp, thì hãy to ra ít nht 2/3 tp có tiếng cười thay vì tp nào
cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mt mát."
Câu 10. Thông điệp ý nghĩa nhất đối với em được rút ra t đoạn trích trên gì? Hãy trình
bày ý kiến ca em bng một đoạn văn ngắn khong 5-7 câu.
II. VIT (4.0 đim)
Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em v thái độ sng ch cc ca gii tr trong
thời điểm hin nay.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Đim
I
6.0
1
0.5
2
0.5
3
0.5
4
0.5
5
0.5
6
0.5
7
0.5
8
0.5
9
1.0
10
1.0
II
4.0
0.25
0.5
2.5
0.25
0.5
Tổng điểm
10.0
CH ĐỀ: VĂN BẢN NGH LUN
ĐỀ LUYN S 4
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
“Người tính khiêm tốn thưng hay cho mình kém, còn phi phấn đu thêm,
trau di thêm, cần được trao đổi, hc hi nhiu thêm nữa. Người tính khiêm tn không
bao gi chu chp nhn s thành công ca nhân nh trong hoàn cnh hin ti, lúc nào
cũng cho sự thành công ca mình tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để hc
hi thêm na.
Tại sao con ngưi li phi khiêm tốn như thế? Đó cuộc đời mt cuộc đấu tranh
bt tn, mà tài ngh ca mi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng tht ra ch là nhng giọt nước
nh gia đại dương bao la. S hiu biết ca mi nhân không th đem so sánh vi mi
người cùng chung sng vi mình. thế, tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải hc thêm,
hc mãi mãi.
Tóm lại, con ngưi khiêm tốn con ngưi hoàn toàn biết mình, hiểu người, không t đề
cao vai trò, ca tng chiến công ca nhân mình cũng như không bao gi chp nhn mt ý
thc chu thua mang nhiu mc cm t ti đi vi mọi người. Khiêm tn là một điều không th
thiếu cho nhng ai muốn thành công trên đường đời”.
(Trích Tinh hoa x thế, Lâm Ng Đưng, Ng văn 7, tập 2, NXB Giáo dc).
La chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là:
A. T s B. Ngh lun
C. Thuyết minh D. Biu cm
Câu 2. Xác định ch ng của u: S hiu biết ca mi nhân không th đem so sánh với
mọi người cùng chung sng vi mình”.
A. S hiu biết
B. Mi cá nhân
C. S hiu biết ca mi cá nhân
D. Không th đem so sánh với mọi người cùng chung sng vi mình
Câu 3. Các bin pháp tu t đươc sử dụng trong đoạn văn sau là gì?
Người tính khiêm tốn thường hay cho mình kém, còn phi phấn đấu thêm, trau di
thêm, cần được trao đổi, hc hi nhiu thêm na. Người tính khiêm tn không bao gi
chu chp nhn s thành công ca nhân mình trong hoàn cnh hin tại, lúc nào cũng cho
s thành công ca mình tm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để hc hi thêm
nữa.”
A. So sánh, lit kê
B. Đip cu trúc, lit kê
C. Đip t, n d
D. Liệt kê, tương phản
Câu 4. Phép liên kết hình thức được s dụng trong các câu văn sau là gì?
S hiu biết ca mi nhân không th đem so sánh với mọi người cùng chung sng vi
mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải hc thêm, học mãi mãi.”
A. Phép ni
B. Phép lp
C. Phép thế
D. Phép đồng nghĩa
Câu 5. Dòng nào không là biu hin của người khiêm tn trong văn bản trên?
A. T cho mình là kém, phi phấn đấu thêm
B. Cần được trao đổi, hc hi nhiu thêm na
C. Không bao gi chu chp nhn s thành công ca cá nhân mình trong hoàn cnh hin ti
.
D. Sau khi thành công thì không cn c gng, phấn đấu na.
Câu 6. Da vào nội dung đon th 3 trong văn bản, theo tác giả, người khiêm tốn người
như thế nào?
A. Luôn t ra t tin quá mc trong mi tình hung.
B. Luôn t ti, cho rng bn thân còn kém ci rt nhiu.
C. Hoàn toàn biết mình, hiểu người, không t đề cao vai trò, ca tng chiến công ca cá nhân
D. Biết giúp đờ, h tr, chia s khi người khác gặp khó khăn.
Câu 7: Theo tác giả, vì sao con người cn sng khiêm tn?
A. cuộc đời là mt cuộc đấu tranh bt tn, tài ngh ca mi nhân tuy là quan trng,
nhưng thật ra ch là nhng giọt nước bé nh giữa đại dương bao la.
B. s hiu biết ca mi nhân không th đem so sánh với mọi người cùng chung sng
vi mình.
C. Tác dng ca vic nhìn nhn mi th theo hướng tích cc.
D. Đáp án A & B đều đúng
Tr li câu hi/ Thc hin các yêu cu:
Câu 8. Em hiểu như thế nào v câu: Tài ngh ca mi nhân tuy quan trọng, nhưng
tht ra ch là nhng giọt nước bé nh giữa đại dương bao la”.
Câu 9. Em có đồng tình vi ý kiến: Dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phi hc thêm, hc
mãi mãi” hay không? Vì sao?
Câu 10. Thông điệp ý nghĩa nhất đối vi em được rút ra t đoạn trích trên gì? Hãy trình
bày ý kiến ca em bng một đoạn văn ngắn khong 5 - 7 câu.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị lun trình bày suy nghĩ của em trình bày suy nghĩ về ý kiến: “Khiêm tốn
một điều không th thiếu cho nhng ai muốn thành công trên đường đời”.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phn
Câu
Ni dung
Đim
I
ĐỌC HIU
6.0
1
B
0.5
2
C
0.5
3
B
0.5
4
A
0.5
5
D
0.5
6
C
0.5
7
D
0.5
8
Tài năng, hiểu biết ca mỗi người tuy quan trọng nhưng hữu hn, nh
như “những giọt nước” trong thế gii rng ln, vô hạn “đại dương bao la”.
Vì thế, cn phi khiêm tn hc hi.
0.5
9
- Học sinh đưa ra ý kiến, quan đim nhân v vn đề đồng thời đưa ra
nhng kiến gii hp lí cho ý kiến y.
1.0
10
- Học sinh trình bày thông điệp ý nghĩa nhất vi bản thân. Thông điệp phù
hp vi nội dung tư tưởng ca văn bản và mang tính đạo đức, thẩm mĩ.
- Hc sinh trình bày trong một đoạn văn, thể trin khai theo các kiu
đoạn văn diễn dch, quy np, tng phân hp, móc xích, song hành.
1.0
II
VIT
4.0
a. Đảm bo cu trúc bài văn nghị lun xã hi
0.25
b. Xác định đúng vấn đề cn ngh lun
“Khiêm tốn một điều không th thiếu cho nhng ai mun thành công
trên đường đời”
0.5
c. Trin khai vấn đề ngh lun thành các luận điểm
HS th trin khai theo nhiều cách, nhưng cần gii thiệu được vấn đ
2.5
cn bàn luận, nêu do quan điểm ca bn thân, h thng luận điểm
cht ch, lp lun thuyết phc, s dng dn chng thuyết phc.
Sau đây là một hướng gi ý:
* Gii thích vấn đề
- Khiêm tốn: đức tính nhã nhặn, nhún nhường, không để cao cái mình
có và luôn coi trọng người khác.
- Thành công đạt được kết qu như mong muốn, thc hiện được mc
tiêu đề ra.
Khiêm tốn thành công mi quan h cht ch vi nhau, ch khi
bn có lòng khiêm tn mới đạt được thành công thc s trên đường đời.
* Bàn lun vấn đề
- Vì sao phi có khiêm tn mới đạt được thành công thc s.
+ nhân tài năng đến đâu cũng chỉ giọt nước nh giữa đi
dương bao la. Bi vy cn hc na, học mãi để làm đầy, làm phong phú
vn tri thc, s hiu biết ca bn thân.
+ Chúng ta đạt được thành công không khiêm tn dẫn đến thói t cao,
t đại, đ cao thái quá thành tích ca bn thân, không chu tiếp tc c
gng, tt yếu s dẫn đến tht bi.
+ Khi đạt được thành công bước đầu, nếu lòng khiêm tn, không
ngng hc hi thêm chúng ta s đạt được thành công ln hơn, vinh quang
hơn.
* Ý nghĩa của lòng khiêm tn:
+ Khiêm tn là biu hin của con người biết nhìn xa, trông rng.
+ Khiêm tn giúp hiu mình, hiểu người.
* M rng vấn đề và liên h bn thân.
- Phê phán nhng k thiếu khiêm tn, luôn t cao t đại, cho mình tài gii
hơn những người khác.
- Hc li sng khiêm tn giúp chúng ta ngày càng hoàn thin mình
không ngng phấn đấu vươn lên để đạt được thành công trong cuc sng.
* Liên h bn thân.
d. Chính t, ng pháp
Đảm bo chun chính t, ng pháp Tiếng Vit.
0.25
e. Sáng to: Bài viết giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn
phong trôi chy.
0.5
Tổng điểm
10.0
CH ĐỀ: VĂN BẢN NGH LUN
ĐỀ LUYN S 5
Môn: Ng văn lớp 10
(Thi gian làm bài: 90 phút, không k thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(1) Trong chuyến thăm này, trái tim tôi thực sự xúc động trước tấm lòng nhân hậu
vốn nổi tiếng của người Việt Nam. Qua số những người đứng xếp hàng trên các con phố,
tươi cười vẫy tay chào, tôi cảm nhận được tình hữu nghị giữa hai dân tộc. Tối qua, tôi đã
đến thăm phố cổ Nội thưởng thức một vài món ăn đặc sắc của Việt Nam. Tôi đã ăn
Bún Chả. Uống một chút bia Hà Nội. Nhưng tôi phải thú thực là đường phố thật đông đúc, cả
đời tôi chưa bao giờ thấy có nhiều xe máy đến vậy. Vì vậy tôi chưa thử đi qua đường, nhưng
có thể sau này khi có dịp tôi quay trở lại, các bạn có thể chỉ cho tôi cách qua đường.
(2) Tôi không phải Tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên đến Việt Nam trong những năm gần
đây. Nhưng tôi Tổng thống đầu tiên, cũng giống nhiều bạn đây, đã trưởng thành sau
cuộc chiến giữa hai nước chúng ta. Khi những lực lượng cuối cùng của Hoa Kỳ rời khỏi Việt
Nam, tôi mới tròn 13 tuổi. Do vậy lần đầu tiên tôi trực tiếp biết đến Việt Nam tiếp xúc với
người Việt Nam khi i lớn lên Hawaii, với cộng đồng người Mỹ gốc Việt đầy tự hào
đó.
(3) (…)Chúng tôi đã thấy những tiến bộ của Việt Nam qua những tòa tháp cao chọc trời
những tòa nhà cao tầng Nội thành phố Hồ Chí Minh, qua những trung tâm mua
sắm khu đô thị mới. Chúng tôi đã thấy những tiến bộ như vậy qua những vệ tinh Việt
Nam đưa vào không gian và qua một thế hệ mới đang được kết nối trực tuyến, khởi nghiệp và
điều hành những doanh nghiệp mới. Chúng tôi đã thấy những tiến bộ như vậy qua hàng chục
triệu người Việt Nam kết nối trên Facebook Instagram. các bạn không chỉ đăng những
tấm ảnh selfies mặc dù tôi được biết các bạn rất hay chụp như thế cho đến giờ rất
nhiều bạn đã mời tôi cùng chụp selfies. Các bạn còn nói lên tiếng nói của mình vnhững vấn
đề mà các bạn quan tâm, như bảo vệ cây cổ thụ ở Hà Nội.
(4) Chính sự năng động như vậy đã đem lại những bước tiến thực sự trong cuộc sống của
người dân. đây, Việt Nam, các bạn đã giảm mạnh tỷ lệ nghèo đói cùng cực, nâng mức
thu nhập của các hộ gia đình và giúp hàng triệu người vươn lên trở thành tầng lớp trung u
ngày càng lớn mạnh. Đói nghèo, bệnh tật, tỷ ltvong mẹ trẻ em đều giảm. Số người
nước sạch điện, số trẻ em trai trẻ em gái được đến trường, tỷ lệ biết đọc biết viết
tất cả đều tăng lên. Đó sự tiến bộ vượt bậc. Đó những thành tựu các bạn đã thể
đạt được trong một khoảng thời gian rất ngắn.
(Trích Bài phát biểu của Tổng thống Obama trong chuyến thăm Việt Nam, 2016,
https://vn.usembassy.gov/vi/obama-ncc240516/)
Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1: Hai phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích là
A. Miêu tả và biểu cảm
B. Biểu cảm và tự sự
C. Nghị luận và tự sự
D. Nghị luận và biểu cảm
Câu 2: Trong bài phát biểu, khi đến thăm phố cổ Nội, tổng thống Obama ấn tượng nhất
điều gì?
A. Những người đứng xếp hàng trên các con phố, tươi cười và vẫy tay chào.
B. Cảm nhận được tình hữu nghị giữa hai dân tộc.
C. Thưởng thức một vài món ăn đặc sắc của Việt Nam.
D. Đường phố thật đông đúc, cả đời tôi chưa bao giờ thấy có nhiều xe máy đến vậy.
Câu 3: Trong đoạn (3) có sử dụng phép liên kết hình thức nào?
A. Phép lặp; phép thế
B. Phép lặp; phép nối
C. Phép thế; phép nối
D. Phép liên tưởng; phép thế
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt?
A. Nhân hậu
B. Tươi cười
C. Hữu nghị
D. Trưởng thành
Câu 5: Xét về chức năng ngữ pháp, cụm từ «mặc dù tôi được biết các bạn rất hay chụp như
thế” trong câu “Và các bạn không chỉ đăng những tấm ảnh selfies mặc dù tôi được biết các
bạn rất hay chụp như thế cho đến giờ rất nhiều bạn đã mời tôi cùng chụp selfies
thành phần
A. Chủ ngữ
B. Khởi ngữ
C. Phụ chú
D. Trạng ngữ
Câu 6: Trong đoạn (3) có sử dụng phép tu từ cú pháp
A. Liệt kê; đảo ngữ
B. Điệp cú pháp; liệt kê
C. Điệp cú pháp
D. Liệt kê
Câu 7: Trong đoạn (4), tổng thống Obama nhìn nhận sự tiến bộ của Việt Nam qua những
phương diện nào?
A. Đói nghèo, bệnh tật, tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ em đều giảm.
B. Số người có nước sạch và điện, số trẻ em trai và trẻ em gái được đến trường, tỷ lệ biết đọc
biết viết – tất cả đều tăng lên.
C. Giảm mạnh tỷ lệ nghèo đói cùng cực, nâng mức thu nhập của các hộ gia đình và giúp hàng
triệu người vươn lên trở thành tầng lớp trung lưu ngày càng lớn mạnh.
D. Giảm mạnh tỷ lệ nghèo đói cùng cực, nâng mức thu nhập của các hộ gia đình và giúp hàng
triệu người vươn lên trở thành tầng lớp trung lưu ngày càng lớn mạnh. Đói nghèo, bệnh tật, tỷ
lệ tử vong mẹ và trẻ em đều giảm. Số người có nước sạch và điện, số trẻ em trai và trem
gái được đến trường, tỷ lệ biết đọc biết viết – tất cả đều tăng lên. Đó là sự tiến bộ vượt bậc.
Trả lời câu hỏi/Thực hiện yêu cầu
Câu 8: Nêu hiệu quả của phép điệp cấu trúc được sử dụng trong đoạn (3).
Câu 9: Tình cảm của nhân dân Việt Nam dành cho tổng thống Mỹ khi ông sang thăm Việt
Nam nói lên điều gì?
Câu 10: Thông điệp sâu sắc nhất anh/chị rút ra từ đoạn trích (Viết đoạn văn trả lười khoảng 5
- 7 dòng).
II. VIẾT (4.0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận về bức
tranh thôn quê trong bài thơ sau:
MƯA XUÂN II
Chiều ấm mùi hương thoảng gió đưa
Tà tà mưa bụi rắc thưa thưa
Cây cam cây quít cành giao nối
Lá ngửa lòng tay hoa đón mưa.
Nào ai nhìn thấy rõ mưa xuân
Tơ nhện vừa giăng sợi trắng ngần
Bươm bướm cứ bay không ướt cánh
Người đi trẩy hội tóc phơi trần.
Đường mát da chân lúa mát mình
Đôi bờ cỏ dại nở hoa xanh
Gò cao đứng sững trâu kềnh bụng
Nghếch mõm nghe vang trống hội đình.
Núi lên gọn nét đá tươi màu
Xe lửa về Nam chạy chạy mau
Một toán cò bay là mặt ruộng
Thành hàng chữ nhất trắng phau phau.
Bãi lạch bờ dâu sẫm lá tơ
Làng bên ẩm ướt giọng chuông mờ
Chiều xuân lưu luyến không đành hết
Lơ lửng mù sương phảng phất mưa.
(Nguyễn Bính, 1958)
________________________
Nguyễn Bính (1918-1966) tên thật Nguyễn Trọng Bính, sinh tại làng Thiện Vinh, huyện Vụ
Bảng, tỉnh Nam Định. Ông mồ côi mẹ từ nhỏ, tự học nhà, bắt đầu làm thơ từ năm 13 tuổi,
được giải khuyến khích thơ của nhóm Tự Lực Văn Đoàn năm 1937 với tập thơ Tâm hồn tôi.
Thơ của ông “chân quê”, giản dị, mộc mạc, nhẹ nhàng, trong sáng, và hồn nhiên như ca dao
trữ tình. Ông viết về làng quê qua lăng kính tình cảm lãng mạn, biểu lộ một tình quê, một hồn
quê chân tình và gần gũi.
ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
6.0
1
D
0.5
2
D
0.5
3
B
0.5
4
B
0.5
5
C
0.5
6
B
0.5
7
D
0.5
8
Phép điệp cấu trúc được sử dụng trong đoạn (3): Chúng tôi đã thấy
những tiến bộ… các bạn không chỉ… Các bạn còn…..
Hiệu quả:
+ Nhấn mạnh vào kết quả đạt được, những tiến bộ của VN.
+ Tạo giọng điệu khẳng định, trân trọng, yêu mến
+ Mang đến sự chân thực trong lời nói thái độ, tình cảm của người
nói.
1.0
9
Tình cảm của nhân dân Việt Nam dành cho tổng thống Mỹ khi ông
sang thăm Việt Nam: chào đón chân thành, cởi mở.
Điều đó nói lên truyền thống tốt đẹp của đất nước, con người VN:
hồn hậu, hiếu khách, nhân hậu; trân trọng tình hữu nghị, hòa hảo dân
tộc; yêu chuộng hòa bình….
0.75
10
- Thông điệp sâu sắc nhất: trình bày thông điệp ý nghĩa nhất với bản
thân. Thông điệp phù hợp với nội dung tưởng của văn bản mang
tính đạo đức, thẩm mĩ.
- Trình bày trong một đoạn văn ngắn.
0.75
II
VIẾT
4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học . Mở bài nêu được vấn đề,
thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề
0.25
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: bức tranh thôn quê trong bài thơ
0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh thể
triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi
ý cần hướng tới:
- Về nội dung: Vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên và con người:
+Thiên nhiên nên thơ, mộc mạc, gần gũi
2.5
+ Con người chân chất đi trẩy hội xuân.
- Về nghệ thuật: ngôn ngữ giản dị; bút pháp vừa lãng mạn; kết hợp
nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, so sánh, nhân hóa…
- Đánh giá chung:
Bài thơ cho thấy phong cách thơ Nguyễn Bính; thể hiện vẻ đẹp của
thiên nhiên và lòng người khi đất trời sang xuân.
d. Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
0.25
e. Sáng tạo: Bài viết giọng điệu riêng, cách diễn dạt sáng tạo, văn
phong trôi chảy
0.5
| 1/25

Preview text:

CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐỀ LUYỆN SỐ 1
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
BÀN VỀ NHÂN VẬT THÁNH GIÓNG
Truyện Thánh Gióng là tác phẩm lớn đầu tiên về đề tài giữ nước chống xâm lược.
Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng rất đặc sắc, vừa là một anh hùng phi thường với vẻ
đẹp lí tưởng, vừa là một con người trần thế với những vẻ đẹp giản dị, gần gũi.
Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của
nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện
qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng
sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai
tháng mới sinh,...). Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí.
Không có thể lực và ý chí chiến đấu phi thường, làm sao Thánh Gióng có thể nhổ từng bụi tre
đằng ngà để tiếp tục truy kích và đánh tan giặc Ân xâm lược? Tất cả những chi tiết ấy đều
nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh hùng có nguồn gốc siêu nhiên,
thần thánh khác thường.
Nhìn chung, những yếu tố kì diệu khác thường trong nhân vật Gióng tuy khá nổi bật
nhưng cũng không thể lấn át và thay thế được cái bình thường của con người trần thế. Nguồn
gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định. Căn bản và trước hết, Gióng là một
Con Người, một người con của làng Phù Đổng, nước Văn Lang, đời Hùng Vương thứ sáu.
Quá trình ra đời, trưởng thành và chiến thắng giặc ngoại xâm của Gióng đều gắn với những
người dân bình dị. Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn phải “nằm trong bụng mẹ” (dù
là mấy tháng), vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà” (dù là mấy nong), vẫn phải mặc quần
áo bằng vải của dân làng Phù Đổng (dù là cỡ rộng đến đâu). Và ngay cả ngựa sắt, roi sắt, áo
giáp sắt của Gióng cũng là do vua Hùng tập hợp những người thợ rèn tài giỏi ở trong nước đúc nên.
Nhân vật Thánh Gióng thể hiện sức mạnh của nhân dân trong công cuộc giữ nước. Lực
lượng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc bình thường tiềm ẩn trong nhân
dân, tương tự như chú bé làng Gióng nằm im không nói, không cười. Nhưng khi có giặc thi
tiếng gọi ấy đã tập hợp, thức tỉnh tất cả các lực lượng tiềm ẩn ấy của dân tộc và làm nên Thánh Gióng.
Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói. Khi nghe tiếng gọi của non sông,
Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ đánh tan giặc, Thánh Gióng bay về trời. Quá
trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên họa biết bao!
(Theo Hoàng Tiền Tựu, Bình giảng truyện dân gian, NXB Giáo dục, 2003)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là: A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 2. Câu: “Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và
nên thơ, nên họa biết bao!” thuộc kiểu câu: A. Nghi vấn B. Trần thuật C. Cầu khiến D. Cảm thán
Câu 3. Tác giả đã đưa ra bằng chứng thể hiện đặc điểm phi thường của Thánh Gióng qua câu văn nào?
A. Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường, thể hiện lí tưởng của nhân dân
về người anh hùng đánh giặc cứu nước.
B. Ở Gióng có cả sức mạnh của thể lực và sức mạnh của tinh thần, ý chí.
C. Sự phi thường của nhân vật Gióng thể hiện qua những chi tiết về sự thụ thai thần kì của bà
mẹ Gióng (như bà bắt đầu mang thai Gióng sau khi bà ướm thử bàn chân mình vào vết chân
khổng lồ, bà mang thai Gióng mười hai tháng mới sinh,...).
D. Tất cả những chi tiết ấy đều nhằm mục đích đề cao người anh hùng, làm cho người anh
hùng có nguồn gốc siêu nhiên, thần thánh khác thường.
Câu 4. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu: “Dù có siêu nhiên kì ảo đến đâu, Gióng vẫn
phải “nằm trong bụng mẹ”, vẫn phải “uống nước, ăn cơm với cà”, vẫn phải mặc quần áo
bằng vải của dân làng Phù Đổng.” là:
A. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp .
B. Đánh dấu những từ, cụm từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
C. Dùng để đánh dấu tên của các vở kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san… dẫn trong câu văn.
D. Dùng để đánh dấu các từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
Câu 5. Từ Hán Việt trong câu “Trước hết, Thánh Gióng hội tụ những đặc điểm phi thường,
thể hiện lí tưởng của nhân dân về người anh hùng đánh giặc cứu nước.” là: A. Trước hết B. Đặc điểm C. Phi thường D. Nhân dân
Câu 6. Tác giả đã đưa ra bằng chứng thể hiện đặc điểm “là một con người trần thế” của
Thánh Gióng qua câu văn nào?
A. Nguồn gốc, lai lịch của Gióng thật rõ ràng, cụ thể và xác định.
B. Khi chưa có giặc, Gióng là đứa trẻ nằm im không biết nói.
C. Quá trình phát triển của nhân vật Thánh Gióng dồi dào ý nghĩa nhân sinh và nên thơ, nên hoa biết bao!
D. Khi nghe tiếng gọi của non sông, Gióng vụt lớn lên và cất lời nhận nhiệm vụ đánh tan
giặc, Thánh Gióng bay về trời.
Câu 7: Chi tiết nào sau đây không có yếu tố kì ảo trong truyện Thánh Gióng?
A. Giặc Ân xâm lược bờ cõi nước ta.
B. Sự ra đời kì lạ của Gióng.
C. Gióng lớn nhanh như thổi
D. Thánh Gióng bay vè trời.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Theo em, để tiến hành viết bài nghị luận, người viết cần trang bị những kiến thức và kĩ năng gì?
Câu 9. Có ý kiến cho rằng: “Những góc nhìn, cách hiểu khác nhau của tác giả về nhân vật
Thánh Gióng giúp chúng ta hiểu văn bản sâu hơn”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Câu 10. Dựa vào nội dung của văn bản trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng trình bày
suy nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng trong truyện truyền thuyết cùng tên.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về việc giữ gìn và phát huy truyền thống
yêu nước của giới trẻ trong thời điểm hiện nay. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 D 0.5 2 D 0.5 3 C 0.5 4 B 0.5 5 C 0.5 6 A 0.5 7 A 0.5
- Kiến thức về văn bản Thánh Gióng, hiểu biết về giá trị nội dung, nghệ 0.5
thuật của truyện Thánh Gióng 8
- Kĩ năng làm bài văn nghị luận văn học. Biết đưa ra ý kiến, lí lẽ, dẫn
chứng để làm rõ ý kiến của mình.
Học sinh đưa ra quan điểm của mình về ý kiến nhận định về nhân vật 1.0
9 Thánh Gióng và tiến hành lí giải lí do em đưa ra quan điểm đó một cách phù hợp.
- Học sinh trình bày được suy nghĩ, quan điểm của mình về nhân vật 1.0 Thánh Gióng. 10
- Học sinh trình bày trong một đoạn văn, có thể triển khai theo các kiểu
đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội 0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.5
Giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của giới trẻ trong thời điểm hiện nay.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn đề
cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm
chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
- Giải thích lòng yêu nước: yêu quê hương, đất nước, có những hành
động, nỗ lực không ngừng để xây dựng và phát triển đất nước. - Biểu hiện:
+ Trong thời kì chiến tranh: không ngại gian khổ xung phong ra trận bảo
vệ Tổ quốc, không ngừng tăng gia sản xuất,...
+ Trong thời bình: thể hiện qua những tình cảm giản dị, gần gũi (tình yêu
gia đình, tình yêu thiên nhiên, tình yêu giữa con người với con người…);
nỗ lực góp phần đưa đất nước sánh vai với các cường quốc trên thế giới...
- Thực trạng lòng yêu nước ở giới trẻ hiện nay
- Vai trò của lòng yêu nước:
+ Bồi đắp cho tâm hồn con người Việt Nam trở nên vững vàng, mạnh mẽ
trong hành trình cuộc đời khắc nghiệt.
+ Động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia đình, quê
hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản là chính bản thân mình.
+ Bệ đỡ tinh thần cho con người: nguồn cảm hứng cho thi ca,...
- Trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam với đất nước:
+ Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để trở thành
người có bản lĩnh và tài năng.
+ Nghiêm túc, tự giác thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước, nội
quy, quy chế của nhà trường, cơ quan công tác…
+ Làm việc tích cực, nhiệt tình, làm giàu chính đáng
+ Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật…
- Bài học nhận thức và hành động - Liên hệ bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0
CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐỀ LUYỆN SỐ 2
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
[…] Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do
để chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác.
Cha mẹ ta, phần đông, đều làm công việc rất đỗi bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng
ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không
phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên những đường
phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả
đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước những luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư
phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ là người
bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.
(Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn năm 2012).
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là: A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 2. Câu chủ đề của đoạn văn trên là:
A. Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận.
B. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.
C. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm công việc rất đỗi bình thường.
D. Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường.
Câu 3. Các biện pháp tu từ đươc sử dụng trong đoạn văn sau là gì ?
Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả
đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa
học thì ai sẽ là người tưới nước những luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai sẽ
gắn những con chip vào máy tính?” A. So sánh, liệt kê
B. Điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ C. Điệp từ, liệt kê
D. Câu hỏi tu từ, liệt kê
Câu 4. Phép liên kết hình thức được sử dụng để liên kết hai câu văn sau là:
“Đó là lí do để chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình
thường khác. Cha mẹ ta, phần đông đều làm công việc rất đỗi bình thường” A. Phép thế. B. Phép nối C. Phép lặp D. Phép đồng nghĩa
Câu 5. Từ nào sau đây đồng nghĩa với “tự ti”? A. Tự trọng B. Tự phụ C. Khiêm tốn D. Mặc cảm
Câu 6. Xét về cấu tạo ngữ pháp, các câu: “Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình
thản tiến bước. Không phải để tự ti.” thuộc loại câu nào? A. Câu đặc biệt B. Câu rút gọn C. Câu trần thuật D. Câu ghép
Câu 7: Nội dung chính của văn trên nói về vấn đề gi?
A. Vấn đề phân biệt tầng lớp trong xã hội, các người lao động trí óc thường sẽ khinh bỉ
những người lao động tay chân.
B. Vấn đề về việc lựa chọn nghề nghiệp.
C. Vấn đề về những người sống tự ti, không chịu phấn đấu thay đổi bản thân.
D. Vấn đề về các nghề nghiệp trong xã hội và vai trò của từng nghề đối với cuộc sống.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Theo tác giả,lí do gì khiến chúng ta không nên “vì thèm khát vị thế cao sang này mà
rẻ rúng công việc bình thường khác”?
Câu 9. Cấu trúc “Nếu …thì” trong những câu văn sau có tác dụng gì ?
Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả
đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa
học thì ai sẽ là người tưới nước những luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai sẽ
gắn những con chip vào máy tính?”
Câu 10. Theo em, tại sao“Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó
không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày”? Để vươn lên từng ngày em cần làm gì?
Em hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng để trả lời những câu hỏi trên.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Từ nội dung văn bản, em hãy viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vấn đề:
Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những công việc bình thường trong cuộc sống? ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 D 0.5 2 A 0.5 3 B 0.5 4 C 0.5 5 D 0.5 6 B 0.5 7 A 0.5
Theo tác giả “chúng ta không thèm khát vị trí cao sang này mà rẻ rúng
8 công việc bình thường khác” vì mỗi người đều có vai trò trong cuộc đời 0.5
này và đáng được ghi nhận
Việc sử dụng cấu trúc nhằm nhấn mạnh các ý sau:
- Xã hội phân công nhiệm vụ rất rõ ràng người lao động trí óc – người lao động chân tay; 9 1.0
- Bất cứ một công việc nào, con người nào cũng đều có những vai trò nhất
định để góp phần giúp ích cho cuộc sống và xây dựng xã hội; - Thái độ
trân trọng nghề nghiệp, trân trọng con người.
- Học sinh trình bày được suy nghĩ, quan điểm của mình về vấn đề đặt ra.
- Học sinh trình bày trong một đoạn văn, có thể triển khai theo các kiểu
đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành.
Sau đây là một số gợi ý:
- Chúng ta cần vươn lên từng ngày vì:
+ Cuộc sống luôn vận động và phát triển đòi hỏi con người phải có ý thức sống tích cực;
+ Vươn lên trong cuộc sống để khẳng định giá trị sống của bản thân, hoàn
10 thành vai trò trách nhiệm công dân trong việc xây dựng và phát triển đất 1.0 nước.
- Để vươn lên từng ngày cần phải:
+ Có ý thức sống: Tôn trọng bản thân và xã hội;
+ Tích cực học tập, có tinh thần học hỏi, trau dồi các chuẩn mực đạo đức, kỹ năng sống;
+ Có nghị lực, bản lĩnh vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống;
+ Có ước mơ, mục tiêu sống tốt đẹp II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội 0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với những công việc bình thường 0.5 trong cuộc sống?
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn đề
cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm
chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
- Em hiểu những công việc bình thường là gì?.
- Những công việc bình thường được biểu hiện như thế nào trong đời sống? 2.5
- Vai trò của những công việc bình thường: + Tạo công ăn việc làm
+ Đó là những việc giúp ích cho xã hội về nhiều mặt
+ Góp phấn xây dựng xã hội có văn minh, hiện đại được như bay giờ. …
- Thái độ mỗi người đối với những công việc bình thwofng trong cuộc sống - Liên hệ bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0
CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐỀ LUYỆN SỐ 3
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan
thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể
thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cái thiện có thể
sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con
người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh
đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch. Lỗi lầm
của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn
rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100
tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán
chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.
Trong từ Hán Việt, nguy cơ bao gồm nguy và cơ. Đối với người có tư duy tích cực,
“nguy” (problem) sẽ được họ biến thành “cơ” (opportunity). Người tích cực và lạc quan sẽ
có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và
làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.
(Trích Tư duy tích cực, Theo Tony Buổi sáng, trên đường băng, NXB Trẻ)
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là: A. Tự sự B. Nghị luận C. Miêu tả D. Biểu cảm
Câu 2. Thuật ngữ “không khí” là thuật ngữ thuộc lĩnh vực khoa học nào? A. Khoa học tự nhiên B. Khoa học nông nghiệp C. Khoa học xã hội D. Khoa học kĩ thuật
Câu 3. Các biện pháp tu từ đươc sử dụng trong câu văn sau là gì ?
Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư
lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch?” A. So sánh B. Ẩn dụ C. Điệp từ D. Liệt kê
Câu 4. Từ “cháy” trong câu: “Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ
cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai
trời có sập.” được sử dụng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì được
chuyển theo phương thức nào?
A. Nghĩa gốc, được sử dụng theo phương thức ẩn dụ
B. Nghĩa chuyển, được sử dụng theo phương thức ẩn dụ
C. Nghĩa chuyển , được sử dụng theo phương thức hoán dụ
D. Nghĩa gốc, được sử dụng theo phương thức hoán dụ
Câu 5. Dòng nào không là biểu hiện của người sống tích cực, lạc quan trong văn bản trên?
A. Chăm chỉ rèn luyện thể chất B. Gương mặt sáng bừng
C. Nụ cười thường trực trên môi
D. Học tập và làm việc hết mình
Câu 6. Đâu là cách hiểu đúng về câu: “Đối với người có tư duy tích cực, “nguy” (problem) sẽ
được họ biến thành “cơ” (opportunity)” trong đoạn trích?
A. Người có tư duy tích cực sẽ sống tốt hơn người có tư duy tiêu cực.
B. Tư duy tiêu cực sẽ khiến con người, trì trệ, không thể thành công.
C. Với những người tích cực, họ sẽ luôn tìm thấy cơ hội tốt trong những vấn đề nguy nan.
D. Người sống tích cực sẽ may mắn hơn người sống tiêu cực.
Câu 7: Nội dung chính của văn trên nói về vấn đề gi?
A. . Cái thiện có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng.
B. Nên tha thứ cho những lỗi lầm của người khác.
C. Tác dụng của việc nhìn nhận mọi thứ theo hướng tích cực.
D. Sau mỗi lần vấp ngã, phạm sai lầm cần biết tìm cách đứng lên, sửa chữa.
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Theo đoạn trích thì “người tích cực và lạc quan” sẽ nhận được điều gì trong cuộc sống?
Câu 9. Em hiểu như thế nào về câu nói: "Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm,
xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào
cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát."
Câu 10. Thông điệp ý nghĩa nhất đối với em được rút ra từ đoạn trích trên là gì? Hãy trình
bày ý kiến của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 câu.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về thái độ sống tích cực của giới trẻ trong thời điểm hiện nay. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 A 0.5 3 D 0.5 4 B 0.5 5 A 0.5 6 C 0.5 7 C 0.5
Theo đoạn trích, người tích cực, lạc quan sẽ luôn được sự vui vẻ, thoải 8
mái, thanh thản trong tâm hồn; luôn nở nụ cười tích cực trong mọi 0.5
hoàn cảnh và bộc lộ được hết khả năng của bản thân.
Câu nói trên muốn khuyên chúng ta cần cố gắng tạo ra niềm vui cho
cuộc sống của mình. Thay vì chìm trong đau khổ ta hãy cố gắng tha 9 1.0
thứ cho nhau và sống hạnh phúc hơn. Cuộc đời chúng ta do ta làm chủ
vậy nên cần vui tươi để cuộc đời có ý nghĩa.
- Học sinh trình bày thông điệp ý nghĩa nhất với bản thân. Thông điệp
phù hợp với nội dung tư tưởng của văn bản và mang tính đạo đức, thẩm mỹ. 10 1.0
- Học sinh trình bày trong một đoạn văn, có thể triển khai theo các
kiểu đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội 0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0.5
Thái độ sống tích cực của giới trẻ trong thời điểm hiện nay
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn
đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận
điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý: 2.5
- Thái độ sống tích cực là gì?
- Biểu hiện của thái độ sống tích cực
- Ý nghĩa của thái độ sống tích cực: + Đối với cá nhân + Đối với xã hội
- Bài học nhận thức và hành động - Liên hệ bản thân
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0
CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐỀ LUYỆN SỐ 4
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
“Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm,
trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không
bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào
cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học
hỏi thêm nữa.
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh
bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước
bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi
người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.
Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề
cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý
thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể
thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời”.
(Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục).
Lựa chọn đáp án đúng:
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên là: A. Tự sự B. Nghị luận C. Thuyết minh D. Biểu cảm
Câu 2. Xác định chủ ngữ của câu: “Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với
mọi người cùng chung sống với mình”. A. Sự hiểu biết B. Mỗi cá nhân
C. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân
D. Không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình
Câu 3. Các biện pháp tu từ đươc sử dụng trong đoạn văn sau là gì?
Người có tính khiêm tốn thường hay cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi
thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ
chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho
sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa.” A. So sánh, liệt kê
B. Điệp cấu trúc, liệt kê C. Điệp từ, ẩn dụ D. Liệt kê, tương phản
Câu 4. Phép liên kết hình thức được sử dụng trong các câu văn sau là gì?
Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với
mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi.” A. Phép nối B. Phép lặp C. Phép thế D. Phép đồng nghĩa
Câu 5. Dòng nào không là biểu hiện của người khiêm tốn trong văn bản trên?
A. Tự cho mình là kém, phải phấn đấu thêm
B. Cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa
C. Không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại .
D. Sau khi thành công thì không cần cố gắng, phấn đấu nữa.
Câu 6. Dựa vào nội dung đoạn thứ 3 trong văn bản, theo tác giả, người khiêm tốn là người như thế nào?
A. Luôn tỏ ra tự tin quá mức trong mọi tình huống.
B. Luôn tự ti, cho rằng bản thân còn kém cỏi rất nhiều.
C. Hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân
D. Biết giúp đờ, hỗ trợ, chia sẻ khi người khác gặp khó khăn.
Câu 7: Theo tác giả, vì sao con người cần sống khiêm tốn?
A. Vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng,
nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la.
B. Vì sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình.
C. Tác dụng của việc nhìn nhận mọi thứ theo hướng tích cực.
D. Đáp án A & B đều đúng
Trả lời câu hỏi/ Thực hiện các yêu cầu:
Câu 8. Em hiểu như thế nào về câu: “Tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng
thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la”.
Câu 9. Em có đồng tình với ý kiến: “Dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học
mãi mãi” hay không? Vì sao?
Câu 10. Thông điệp ý nghĩa nhất đối với em được rút ra từ đoạn trích trên là gì? Hãy trình
bày ý kiến của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu.
II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em trình bày suy nghĩ về ý kiến: “Khiêm tốn là
một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời”. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 C 0.5 3 B 0.5 4 A 0.5 5 D 0.5 6 C 0.5 7 D 0.5
Tài năng, hiểu biết của mỗi người tuy quan trọng nhưng hữu hạn, bé nhỏ
8 như “những giọt nước” trong thế giới rộng lớn, vô hạn “đại dương bao la”. 0.5
Vì thế, cần phải khiêm tốn học hỏi.
- Học sinh đưa ra ý kiến, quan điểm cá nhân về vấn đề đồng thời đưa ra 9 1.0
những kiến giải hợp lí cho ý kiến ấy.
- Học sinh trình bày thông điệp ý nghĩa nhất với bản thân. Thông điệp phù
hợp với nội dung tư tưởng của văn bản và mang tính đạo đức, thẩm mĩ. 10 1.0
- Học sinh trình bày trong một đoạn văn, có thể triển khai theo các kiểu
đoạn văn diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích, song hành. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận xã hội 0.25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
“Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công 0.5 trên đường đời”
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.5
HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn đề
cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm
chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục.
Sau đây là một hướng gợi ý:
* Giải thích vấn đề
- Khiêm tốn: là đức tính nhã nhặn, nhún nhường, không để cao cái mình
có và luôn coi trọng người khác.
- Thành công là là đạt được kết quả như mong muốn, thực hiện được mục tiêu đề ra.
→ Khiêm tốn và thành công có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chỉ khi
bạn có lòng khiêm tốn mới đạt được thành công thực sự trên đường đời.
* Bàn luận vấn đề
- Vì sao phải có khiêm tốn mới đạt được thành công thực sự.
+ Cá nhân dù có tài năng đến đâu cũng chỉ là giọt nước bé nhỏ giữa đại
dương bao la. Bởi vậy cần học nữa, học mãi để làm đầy, làm phong phú
vốn tri thức, sự hiểu biết của bản thân.
+ Chúng ta đạt được thành công mà không khiêm tốn dẫn đến thói tự cao,
tự đại, đề cao thái quá thành tích của bản thân, không chịu tiếp tục cố
gắng, tất yếu sẽ dẫn đến thất bại.
+ Khi đạt được thành công bước đầu, nếu có lòng khiêm tốn, không
ngừng học hỏi thêm chúng ta sẽ đạt được thành công lớn hơn, vinh quang hơn.
* Ý nghĩa của lòng khiêm tốn:
+ Khiêm tốn là biểu hiện của con người biết nhìn xa, trông rộng.
+ Khiêm tốn giúp hiểu mình, hiểu người.
* Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân.
- Phê phán những kẻ thiếu khiêm tốn, luôn tự cao tự đại, cho mình tài giỏi hơn những người khác.
- Học lối sống khiêm tốn giúp chúng ta ngày càng hoàn thiện mình và
không ngừng phấn đấu vươn lên để đạt được thành công trong cuộc sống.
* Liên hệ bản thân.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy. Tổng điểm 10.0
CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ĐỀ LUYỆN SỐ 5
Môn: Ngữ văn lớp 10
(Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
(1) Trong chuyến thăm này, trái tim tôi thực sự xúc động trước tấm lòng nhân hậu
vốn nổi tiếng của người Việt Nam. Qua vô số những người đứng xếp hàng trên các con phố,
tươi cười và vẫy tay chào, tôi cảm nhận được tình hữu nghị giữa hai dân tộc. Tối qua, tôi đã
đến thăm phố cổ Hà Nội và thưởng thức một vài món ăn đặc sắc của Việt Nam. Tôi đã ăn
Bún Chả. Uống một chút bia Hà Nội. Nhưng tôi phải thú thực là đường phố thật đông đúc, cả
đời tôi chưa bao giờ thấy có nhiều xe máy đến vậy. Vì vậy tôi chưa thử đi qua đường, nhưng
có thể sau này khi có dịp tôi quay trở lại, các bạn có thể chỉ cho tôi cách qua đường.
(2) Tôi không phải là Tổng thống Hoa Kỳ đầu tiên đến Việt Nam trong những năm gần
đây. Nhưng tôi là Tổng thống đầu tiên, cũng giống nhiều bạn ở đây, đã trưởng thành sau
cuộc chiến giữa hai nước chúng ta. Khi những lực lượng cuối cùng của Hoa Kỳ rời khỏi Việt
Nam, tôi mới tròn 13 tuổi. Do vậy lần đầu tiên tôi trực tiếp biết đến Việt Nam và tiếp xúc với
người Việt Nam là khi tôi lớn lên ở Hawaii, với cộng đồng người Mỹ gốc Việt đầy tự hào ở đó.
(3) (…)Chúng tôi đã thấy những tiến bộ của Việt Nam qua những tòa tháp cao chọc trời
và những tòa nhà cao tầng ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, qua những trung tâm mua
sắm và khu đô thị mới. Chúng tôi đã thấy những tiến bộ như vậy qua những vệ tinh mà Việt
Nam đưa vào không gian và qua một thế hệ mới đang được kết nối trực tuyến, khởi nghiệp và
điều hành những doanh nghiệp mới. Chúng tôi đã thấy những tiến bộ như vậy qua hàng chục
triệu người Việt Nam kết nối trên Facebook và Instagram. Và các bạn không chỉ đăng những
tấm ảnh selfies – mặc dù tôi được biết các bạn rất hay chụp như thế – cho đến giờ có rất
nhiều bạn đã mời tôi cùng chụp selfies. Các bạn còn nói lên tiếng nói của mình về những vấn
đề mà các bạn quan tâm, như bảo vệ cây cổ thụ ở Hà Nội.
(4) Chính sự năng động như vậy đã đem lại những bước tiến thực sự trong cuộc sống của
người dân. Ở đây, ở Việt Nam, các bạn đã giảm mạnh tỷ lệ nghèo đói cùng cực, nâng mức
thu nhập của các hộ gia đình và giúp hàng triệu người vươn lên trở thành tầng lớp trung lưu
ngày càng lớn mạnh. Đói nghèo, bệnh tật, tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ em đều giảm. Số người
có nước sạch và điện, số trẻ em trai và trẻ em gái được đến trường, tỷ lệ biết đọc biết viết –
tất cả đều tăng lên. Đó là sự tiến bộ vượt bậc. Đó là những thành tựu mà các bạn đã có thể
đạt được trong một khoảng thời gian rất ngắn.
(Trích Bài phát biểu của Tổng thống Obama trong chuyến thăm Việt Nam, 2016,
https://vn.usembassy.gov/vi/obama-ncc240516/)
Lựa chọn đáp án đúng
Câu 1: Hai phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích là
A. Miêu tả và biểu cảm B. Biểu cảm và tự sự
C. Nghị luận và tự sự
D. Nghị luận và biểu cảm
Câu 2: Trong bài phát biểu, khi đến thăm phố cổ Hà Nội, tổng thống Obama ấn tượng nhất điều gì?
A. Những người đứng xếp hàng trên các con phố, tươi cười và vẫy tay chào.
B. Cảm nhận được tình hữu nghị giữa hai dân tộc.
C. Thưởng thức một vài món ăn đặc sắc của Việt Nam.
D. Đường phố thật đông đúc, cả đời tôi chưa bao giờ thấy có nhiều xe máy đến vậy.
Câu 3: Trong đoạn (3) có sử dụng phép liên kết hình thức nào? A. Phép lặp; phép thế B. Phép lặp; phép nối C. Phép thế; phép nối
D. Phép liên tưởng; phép thế
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Nhân hậu B. Tươi cười C. Hữu nghị D. Trưởng thành
Câu 5: Xét về chức năng ngữ pháp, cụm từ «mặc dù tôi được biết các bạn rất hay chụp như
thế” trong câu “Và các bạn không chỉ đăng những tấm ảnh selfies – mặc dù tôi được biết các
bạn rất hay chụp như thế – cho đến giờ có rất nhiều bạn đã mời tôi cùng chụp selfies” là thành phần A. Chủ ngữ B. Khởi ngữ C. Phụ chú D. Trạng ngữ
Câu 6: Trong đoạn (3) có sử dụng phép tu từ cú pháp A. Liệt kê; đảo ngữ
B. Điệp cú pháp; liệt kê C. Điệp cú pháp D. Liệt kê
Câu 7: Trong đoạn (4), tổng thống Obama nhìn nhận sự tiến bộ của Việt Nam qua những phương diện nào?
A. Đói nghèo, bệnh tật, tỷ lệ tử vong bà mẹ và trẻ em đều giảm.
B. Số người có nước sạch và điện, số trẻ em trai và trẻ em gái được đến trường, tỷ lệ biết đọc
biết viết – tất cả đều tăng lên.
C. Giảm mạnh tỷ lệ nghèo đói cùng cực, nâng mức thu nhập của các hộ gia đình và giúp hàng
triệu người vươn lên trở thành tầng lớp trung lưu ngày càng lớn mạnh.
D. Giảm mạnh tỷ lệ nghèo đói cùng cực, nâng mức thu nhập của các hộ gia đình và giúp hàng
triệu người vươn lên trở thành tầng lớp trung lưu ngày càng lớn mạnh. Đói nghèo, bệnh tật, tỷ
lệ tử vong bà mẹ và trẻ em đều giảm. Số người có nước sạch và điện, số trẻ em trai và trẻ em
gái được đến trường, tỷ lệ biết đọc biết viết – tất cả đều tăng lên. Đó là sự tiến bộ vượt bậc.
Trả lời câu hỏi/Thực hiện yêu cầu
Câu 8: Nêu hiệu quả của phép điệp cấu trúc được sử dụng trong đoạn (3).
Câu 9: Tình cảm của nhân dân Việt Nam dành cho tổng thống Mỹ khi ông sang thăm Việt Nam nói lên điều gì?
Câu 10: Thông điệp sâu sắc nhất anh/chị rút ra từ đoạn trích (Viết đoạn văn trả lười khoảng 5 - 7 dòng).
II. VIẾT (4.0 điểm)
Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ) trình bày cảm nhận về bức
tranh thôn quê trong bài thơ sau: MƯA XUÂN II
Chiều ấm mùi hương thoảng gió đưa
Tà tà mưa bụi rắc thưa thưa
Cây cam cây quít cành giao nối
Lá ngửa lòng tay hoa đón mưa.
Nào ai nhìn thấy rõ mưa xuân
Tơ nhện vừa giăng sợi trắng ngần
Bươm bướm cứ bay không ướt cánh
Người đi trẩy hội tóc phơi trần.
Đường mát da chân lúa mát mình
Đôi bờ cỏ dại nở hoa xanh
Gò cao đứng sững trâu kềnh bụng
Nghếch mõm nghe vang trống hội đình.
Núi lên gọn nét đá tươi màu
Xe lửa về Nam chạy chạy mau
Một toán cò bay là mặt ruộng
Thành hàng chữ nhất trắng phau phau.
Bãi lạch bờ dâu sẫm lá tơ
Làng bên ẩm ướt giọng chuông mờ
Chiều xuân lưu luyến không đành hết
Lơ lửng mù sương phảng phất mưa. (Nguyễn Bính, 1958) ________________________
Nguyễn Bính (1918-1966) tên thật là Nguyễn Trọng Bính, sinh tại làng Thiện Vinh, huyện Vụ
Bảng, tỉnh Nam Định. Ông mồ côi mẹ từ nhỏ, tự học ở nhà, bắt đầu làm thơ từ năm 13 tuổi,
được giải khuyến khích thơ của nhóm Tự Lực Văn Đoàn năm 1937 với tập thơ Tâm hồn tôi.
Thơ của ông “chân quê”, giản dị, mộc mạc, nhẹ nhàng, trong sáng, và hồn nhiên như ca dao
trữ tình. Ông viết về làng quê qua lăng kính tình cảm lãng mạn, biểu lộ một tình quê, một hồn
quê chân tình và gần gũi. ĐÁP ÁN THAM KHẢO
Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0 1 D 0.5 2 D 0.5 3 B 0.5 4 B 0.5 5 C 0.5 6 B 0.5 7 D 0.5
Phép điệp cấu trúc được sử dụng trong đoạn (3): Chúng tôi đã thấy
những tiến bộ… các bạn không chỉ… Các bạn còn….. Hiệu quả: 8
+ Nhấn mạnh vào kết quả đạt được, những tiến bộ của VN. 1.0
+ Tạo giọng điệu khẳng định, trân trọng, yêu mến
+ Mang đến sự chân thực trong lời nói và thái độ, tình cảm của người nói.
Tình cảm của nhân dân Việt Nam dành cho tổng thống Mỹ khi ông
sang thăm Việt Nam: chào đón chân thành, cởi mở. 9
→ Điều đó nói lên truyền thống tốt đẹp của đất nước, con người VN: 0.75
hồn hậu, hiếu khách, nhân hậu; trân trọng tình hữu nghị, hòa hảo dân
tộc; yêu chuộng hòa bình….
- Thông điệp sâu sắc nhất: trình bày thông điệp ý nghĩa nhất với bản
thân. Thông điệp phù hợp với nội dung tư tưởng của văn bản và mang 10 0.75
tính đạo đức, thẩm mĩ.
- Trình bày trong một đoạn văn ngắn. II VIẾT 4.0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận văn học . Mở bài nêu được vấn đề, 0.25
thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: bức tranh thôn quê trong bài thơ 0.5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể
triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập
luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi 2.5 ý cần hướng tới:
- Về nội dung: Vẻ đẹp hài hòa giữa thiên nhiên và con người:
+Thiên nhiên nên thơ, mộc mạc, gần gũi
+ Con người chân chất đi trẩy hội xuân.
- Về nghệ thuật: ngôn ngữ giản dị; bút pháp vừa lãng mạn; kết hợp
nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, so sánh, nhân hóa… - Đánh giá chung:
Bài thơ cho thấy phong cách thơ Nguyễn Bính; thể hiện vẻ đẹp của
thiên nhiên và lòng người khi đất trời sang xuân.
d. Chính tả, ngữ pháp 0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt
e. Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng, cách diễn dạt sáng tạo, văn 0.5 phong trôi chảy