Bộ đề ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Bộ đề ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt 4 sách Kết nối tri thức với cuộc sống gồm 8 đề thi, có đáp án kèm theo, giúp thầy cô tham khảo để giao đề ôn tập giữa học kì 1 năm 2023 - 2024 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

1
  :..................................................................................
     

    
      
     
       
GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trả lời câu hỏi theo nội dung
bài.
           
Em hãy đọc bài sau khoanh vào chữ i trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi:
   
Thuở đi học, Cao Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn hay vẫn bị thầy
cho điểm kém.
Một hôm, cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình g việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho đơn,
được không?
Cao Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
đơn viết lẽ ràng, Cao Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho cụ. Nào
ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi ra khỏi huyện
đường.Về nhà, kể lại câu chuyện khiến Cao Quát cùng ân hận. Ông biết
văn hay đến đâu ch không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện
viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối,
ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn
những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày mỗi đẹp. Ông nổi danh khắp
nước người văn hay chữ tốt.
Theo TRUYỆN ĐỌC 1(1995)
            
A. Cao Quát lười học.
B. Cao Quát mải chơi.
C. Cao Quát viết chữ rất xấu.
D. Cao Quát lười học, viết chữ xấu.
            
A. cụ không bị oan.
B. cụ nói năng không ràng.
C. Chữ Cao Quát xấu quá quan đọc không được.
2
D. cụ không biết chữ.
                  
A. Văn hay phải đi liền với chữ đẹp.
B. Văn hay chữ không ra chữ thì chẳng ích gì.
C. Chữ đẹp quan trọng hơn văn hay.
D. Văn hay chữ không ra chữ thì chẳng ích gì, chữ đẹp quan trọng hơn.
           
A. Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà .
B. Mỗi tối viết xong mười hai trang vở mới đi ngủ
C.Luyện viết suốt mấy năm trời.
D. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối viết xong
mười hai trang vở mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết
liên tục suốt mấy năm trời.
                
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
 .               
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
 .       
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
                 
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện viết cho cứng cáp.
          
Cao Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
  
      
1. Viết bài văn thuật lại một sự việc để lại n tượng sâu sắc đối với em.
2. Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về trí thông minh hoặc khả
năng tìm tòi, sáng tạo của con người.
3
  :...............................................................................
     

    
      
     
       
GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trả lời câu hỏi theo nội dung
bài.
           
Em hãy đọc bài sau khoanh vào chữ cái trước câu tr lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi:
  
Tôi đang mong bố mua cho tôi một con bốt. Nhưng bố lại mang về một con heo
đất. Bố chỉ vào cái khe trên lưng nó, bảo:
- Con cho heo ăn nhé! Con lớn rồi, nên học cách tiết kiệm.
Từ đó, mỗi lần bố mẹ cho tiền ăn quà, mua sách, chút tiền lẻ thừa ra, tôi lại
được gửi heo giữ giúp. Tết đến, tiền mừng tuổi, tôi cũng dành cho heo luôn. Bố mẹ
bảo:
- Chừng nào bụng con heo đầy tiền, con sẽ đập con heo ra, lấy tiền mua bốt.
Thật ra con heo cũng dễ thương. Mũi nó mát lạnh mỉm cười khi tôi cho tiền
vào lưng nó. mỉm cười cả khi tôi chẳng đồng nào. Tôi thực sự yêu thương nó.
Thấm thoắt một năm đã trôi qua. Một hôm, bố tôi vào phòng, lật con heo, lắc mạnh
bảo:
- Bụng đầy rồi. Con đập vỡ được rồi đấy!
Tôi sao n làm vậy! Tôi nói với bố:
- Con không cần bốt nữa!
Rồi tôi năn nỉ bố mẹ cho giữ lại con heo. Cuối cùng, bố mẹ cũng chiều ý tôi. Thế là
con heo đất còn làm bạn với tôi thêm một thời gian nữa.
Theo ÉT-GA KE-RÉT (Hoàng Ngọc Tuấn dịch)
 0,5 điểm)         
A. Con heo đất
C. Bộ ghép hình
B. Con bốt
D. Con búp
                 

A. Nuôi heo đất đ tiết kiệm tiền mua bốt
B. Hạn chế ăn quà, mua sách để dành tiền mua bốt
C. Đập heo đất đ lấy tiền mua bốt
4
D. Lấy tiền mừng tuổi để mua bốt
              
A. cửa hàng đã bán con bốt bạn nhỏ muốn mua
C. bạn nhỏ thấy heo đất dễ thương bạn nhỏ đã yêu thương heo đất.
 0,5 điểm)               
A. Muốn cậu vui vẻ
B. Muốn con học cách tiết kiệm
C. Muốn cậu đ chơi
D. Muốn cậu quan sát để viết văn tả con vật
 1 điểm)         
 (1 điểm)            
                

Bố tôi vào phòng, lật con heo, lắc mạnh bảo tôi đập vỡ con heo.
  1 điểm           
Tôi nói với bố:
- Con không cần bốt nữa!
  (1 điểm)          
     
  Hãy viết một bài văn kể lại câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe em thích.
  Em hãy thuật lại một sự việc đáng nhớ đã để lại n tượng sâu trong em.
5
  :....................................................................................
     

    
      
     
       
Gv kiểm tra Hs đọc các bài tập đọc t tuần 1 đến tuần 8 trả lời câu hỏi theo nội dung
bài.
           
Em hãy đọc bài sau khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi:
   
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi
đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến ngọt ngào mùi
lúa chín.
Từ các làng xóm, các p trại, từ các ấp nhà linh tinh trên sườn đồi, người gồng gánh,
thúng mủng b quay, tay nải ba nữa, dài, ngắn dồn lên mấy con đường lớn.
Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng chíp chíp,
tiếng vịt cạp cạp, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của
con chó bị lôi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt.
Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đông nghìn nghịt. Màu nâu, màu chàm, màu kaki, c
thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều. Những
luồng phát âm của hàng nghìn cái miệng cũng đủ làm cả khu rừng ầm ầm.
(Theo Ngô Tất Tố)
  (0,5 điểm)        
A. Vùng trung du B. Vùng đồng bằng. C. Vùng biển D. Vùng
núi
 (0,5 điểm)           
A. Đêm muộn B. Hoàng hôn C. Bình minh D. Giữa trưa
 (0,5 điểm)         
A. Tiếng lợn eng éc, tiếng chíp chíp. B. Buổi chợ dần dần tươi sáng.
C. Chân bước thoăn thoắt. D. Không ai nói to, cũng không ai nói
nhiều.
6
 (0,5 điểm)   “Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo t
trộn với bóng cây.”          
A. Chợ rất phong phú người đồ dùng. B. nhiều quần áo, vải vóc bán trong chợ.
C. nhiều người đến dự phiên chợ. D. nhiều màu sắc trong buổi chợ.
 (1 điểm)              
      
...............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
 (1 điểm)               
       
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
 (1 điểm)         
Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đông nghìn nghịt. Màu nâu, màu chàm, u kaki,
các th quần áo trà trộn dưới bóng cây. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều.
Những luồng phát âm của hàng nghìn cái miệng cũng đủ m cả khu rừng ầm ầm.
 (1 điểm)              
Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt.
 (1 điểm)       
Bầu trời dần dần tươi sáng.
................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
     
      
 : Em hãy viết một bài văn thuật lại hoạt động trường em em dịp tham gia
chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về hoạt động đó.
  Em hãy viết bài n kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe em thích.
7
  :...............................................................................
     

    
      
     
       
           
Em hãy đọc bài sau khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi:
     
Một cậu đang đùa nghịch với một đống cát trên sân. Đang chơi, cậu bỗng nhìn
thấy một tảng đá lớn chắn chỗ phía trước. Cậu thầm nghĩ: “Sao lại tảng đá đây
nhỉ? Mình bị vấp vào thì s n đau lắm đây”. Nghĩ vậy cậu quyết định phải
chuyển tảng đá sang ch khác. Nhưng dù cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên, tảng đá vẫn
cứng đầu, nằm im lìm chỗ cũ. Cậu bất lực ngồi xuống, òa khóc.
Thấy con khóc, ông bố bèn bước ra hỏi:
- Con trai, con đã dùng hết sức mạnh của mình để nhấc tảng đá lên chưa?
Cậu rấm rứt gật đầu:
- Con đã cố hết sức tảng đá không hề di chuyển nào.
- Chưa đâu, con ạ! Người cha điềm đạm nói. Con chưa nhờ bố giúp phải không?
Nói rồi, người cha ngồi xuống, nhẹ nhàng nhấc tảng đá ra chỗ khác. Sau đó ông lại
ân cần bế cậu bảo:
- Con biết không, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tự mình
làm tất cả mọi việc. Sức mạnh của một người không phải chỉ trong thể chính bản
thân họ còn nằm người thân, bạn những người luôn quan tâm ta sẵn lòng
giúp đỡ khi ta cần. Chỉ với sức mạnh ấy, nhiều điều không thể sẽ trở nên thể.
Theo TUỆ NƯƠNG
  (0, 5 điểm)      
A. cậu chơi một mình nên cảm thấy buồn.
B. chân cậu va phải tảng đá rất đau.
C. cậu không thể nhấc được tảng đá
lên.
D. cậu bị bố mắng.
  (0, 5 điểm)         
A. Ông nhờ mọi người đến giúp đỡ.
8
B. Ông nhấc hòn đá ra chỗ khác.
C. Ông tìm chiếc gậy để bẩy hòn đá đi.
D. Ông hướng dẫn cho cậu cách nhấc hòn đá ra chỗ khác.
  (0, 5 điểm)              
Viết câu trả lời của em:
  (1 điểm)               
Viết câu trả lời của em:
  (1 điểm)           
Viết câu trả lời của em:
  (1,5 điểm)        “ân cần”       
 
  (1 điểm)          
Cậu thầm nghĩ: “Sao lại tảng đá đây nhỉ? Mình bị vấp vào t sẽ n
đau lắm đây”.
A. Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
B. Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời người khác.
C. Báo hiệu lời nói của nhân vật.
D. Đánh dấu phần chú thích.
  (1 điểm)            
Một cậu đang đùa nghịch với một đống cát trên sân.
    (10 điểm)
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây:
  Viết bài văn kể lại một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe đáng nhớ đối với em.
  Viết bài văn thuật lại một s việc đã để lại n tượng u trong em.
9
   …………………………………………………..:……
     

    
      
   : (10 điểm)
1.   : (3 điểm)
- Gv kiểm tra đọc học sinh từ tuần 1 đến tuần 7 trả lời câu hỏi theo nội dung bài (Có thể
kiểm tra bài đọc ngoài Sgk).
            (7điểm)
Đọc bài sau trả lời câu hỏi:
  
Sang học mới, giáo góp ý với lớp n lập ra những đôi bạn cùng tiến. Dũng
nhìn Minh, nhìn lại bản nhận xét. đó, thật ít lời khen. Dũng biết, Minh đã cố gắng rất
nhiều.
Mẹ nói, ngày bé, Minh bị một tai nạn, cánh tay phải của cậu bị ảnh hưởng. vậy, Minh
không được nhanh nhẹn như bạn bè.
“Chậm đâu phải lúc nào cũng không tốt. Nhai chậm để nghiền thức ăn, đi chậm để
tránh những tai nạn đáng tiếc. Bạn chậm t mình phải giúp bạn để bạn tiến bộ hơn chứ.”
- Dũng thầm nghĩ.
Các bạn trong lớp đang nhao nhao chọn bạn cho mình. Dũng g tay:
- Em xin được học cùng với bạn Minh.
Không riêng Minh, cả lớp lẫn giáo đều nhìn Dũng. Dũng nói:
- Mẹ em nói em nhanh ẩu đoảng, làm cũng mau mau chóng chóng cho xong. Em
mong được bạn Minh giúp em chậm lại.
Cho đến lúc về, đôi lần Dũng thấy Minh đang lén nhìn mình. Đột nhiên cậu ta lên tiếng:
- Cảm ơn cậu.
- Sao cậu lại cảm ơn tớ?
- cậu đã chọn tớ. Tớ cứ nghĩ sẽ không ai chịu học với tớ.
Dũng cười:
- Tớ phải cảm ơn cậu mới đúng. cậu đã cho tớ hội được giúp đỡ người bạn t
yêu quý.
Nhìn Minh đỏ mặt, Dũng thấy buồn cười. Chiều nay, Dũng s xin bố bộ cờ vua, nghe
nói, Minh rất thích chơi cờ.
Theo
NHỮNG HẠT GIỐNG TÂM HỒN
10
*Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết vào chỗ chấm để hoàn thiện
câu trả lời.
  (0,5 điểm        
A. Không nhanh nhẹn, nhiều hạn chế.
B. Rất hiền lành chăm chỉ học hành.
C. Học giỏi nhiều điểm mạnh.
D. Minh rất nhanh nhẹn nhưng học tập không tốt lắm.
  (0,5 điểm        
A. Minh mải chơi.
B. Minh chưa c gắng.
C. Minh chỉ thích học c vua.
D. hồi Minh gặp tai nạn.
  (0,5 đ          
A. mẹ Dũng muốn Dũng giúp đ Minh.
B. Dũng nghĩ giúp Minh sẽ được cùng bạn chơi cờ vua.
C. Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn không tốt, bạn chậm t mình phải giúp đỡ
bạn tiến bộ.
D. Dũng nghĩ Minh sẽ giúp mình chậm lại.
  (0,5 đ               
A. Nhà của Minh Dũng gần nhau.
B. Minh Dũng rất thân nhau.
C. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
D. mẹ Dũng muốn Dũng giúp đ Minh.
 (1đ).                
   
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
  (1đ).              
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
  (1đ).              

- Danh từ:………………………………………………………………………………
- Động từ:………………………………………………………………………………
  (1đ).              
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
11
 (1đ).Tìm các từ nghĩa khác với từ nhanh nhẹn, ẩu đoảng
...............................................................................................................................................
     (10 điểm).
Em chọn 1 trong 2 đề sau:
  Hãy viết một bài văn kể lại câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe em thích.
  Em hãy viết bài văn thuật lại một sự việc đáng nhớ đã để lại ấn tượng sâu trong em.
  :.................................................................................
     

    
      
     
       
GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trả lời câu hỏi theo nội dung
bài.
           
Em hãy đọc bài sau khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi:
 
Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt thơm lừng. Mùa xoài
nào cũng vậy, ba đều đem biếu chú nhà bên vài ba chục quả.
Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế cây xoài nghiêng hẳn
một nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên y để hái. Sơn
(con chú Tư) cũng đem cây móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi trên cây
nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú vài chục quả . Lần
này thì chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú ra đốn phần cây xoài ngã
sang vườn chú . Các cành thi nhau đ xuống. Từng chiếc xoài rơi lả tả, nhựa cây
ứa ra . Ba tôi về thấy vậy chỉ thở dài không nói gì.
Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả . Tôi
liền phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi:
- Chú sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con !
Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú ch nhận mấy quả thôi.
Nhưng từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê . Đến a, cây lại trĩu quả Sơn cũng
chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.
Đơn giản thế nhưng ba tôi đã dạy cho tôi cách sống tốt đời.
12
Mai Duy Quý
              
A. n cây lan rộng B. gió bão làm bật rễ
C. cây mọc trên đất của hai n D. Vì cây sai quả quá
              
A. chú không thích ăn xoài.
B. xoài năm nay không ngon.
C. chú thấy con mình con hàng xóm tranh nhau hái.
D. chú định chặt cành xoài nghiêng sang nhà chú
                
      
A. Thở dài không nói gì, vẫn tiếp tục sống tốt biếu xoài
B. Không ý kiến
C. Tức giận, không biếu xoài nữa
D. Sang trách chú đã chặt nh xoài
                 
A. Vui vẻ cùng ba mang xoài đi biếu B. Tức giận không nghe lời ba
C. Tức giận nhưng vẫn làm theo D. Không nói
             
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
              
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
             
Đến mùa, cây lại trĩu quả Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.
        
Từng chiếc xoài rơi l tả, nhựa cây ứa ra.
..........................................................................................................................
                
............................................................................................................................
....
     
    
  Viết bài văn thuật lại một sự việc đáng nhớ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em.
  Viết bài văn kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc mà em thích.
13
  :.........................................................................................
     

    
      
     
       
GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trả lời câu hỏi theo nội dung
bài.
           
Em hãy đọc bài sau khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu
của các câu hỏi:
   
Thầy giáo Nguyễn Tất Thành bận bộ đồ dài trắng cổ đứng, đi guốc mộc, ôm cặp da
màu vàng cam, bước khoan thai vào lớp. Thầy cầm phấn viết lên bảng tên bài học lịch sử:
Hùng Vương dựng nước, thời Hồng Bàng.
Thầy giảng:
- Hồng Bàng thời mở đầu của mười tám đời vua Hùng. Công lớn nhất của các vua
Hùng dựng nước.
Một trò mạnh dạn hỏi thầy:
- Thưa thầy, con xin lỗi, sự tích Lạc Long Quân lấy nàng Âu đẻ một bọc trăm trứng,
nở ra trăm con, một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn, chuyện hoang
đường ấy ý nghĩa ạ?
Thầy Thành bước xuống bục, đi qua đi lại trước lớp, mắt màng, giọng tha thiết:
- Sự tích một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn, nói lên người Việt
mình đã trải qua bao mưa nắng, người đi phương này, kẻ đi nơi kia để khai phá, mở
mang bờ cõi, dựng xây đất nước. Nước Việt Nam ta được như ngày nay ta đừng quên
công lao của bao đời đã đổ mồ hôi u,…
Cả lớp không một em nào động đậy, lắng hồn đón nhận từng lời thầy như đêm dày
được ánh sáng soi vào.
14
Trống trường ra chơi điểm từng tiếng. Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung
tăng trên sân trường.
(Theo Sơn Tùng)
Câu 1.(0,5đ)          
A. Môn Văn.
C. Môn Lịch sử.
B. Môn Toán.
D. Môn Địa lí.
Câu 2. (0,5đ)           
A . chống giặc ngoại xâm.
C. chế ra nỏ thần.
B. mở mang bờ cõi.
D. dựng nước
Câu 3. (0,5đ)              
A . Cả lớp lắng hồn đón nhận lời
thầy .
C. Cả lớp như đêm dày được soi ánh sáng soi vào.
B. Cả lớp không động đậy
D. Cả A,B C
Câu 4. (1 đ)               
         
Câu 5. (1)              
Câu 6. (1)     ……………    
Câu 7: ( 0,5 điểm)            
Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung tăng   .
Câu 8. (1điểm )              
Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung tăng trên sân trường”.
Câu 9. (1điểm)              
15
     :
Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Viết bài văn thuật lại một sự việc đáng nhớ đã để lại nhiều kỉ niệm đẹp trong em.
Đề 2: Viết bài văn kể lại câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe em thích.
  :................................................................................................
     
     
       
GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 trả lời câu hỏi theo nội dung
bài.
           
Em hãy đọc bài sau khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi:
   
Sinh ra trong gia đình hoàn cảnh cùng khó khăn nhưng chị Thị Mai (người
dân tộc Mông, học sinh lớp 8 trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Thần Sa, huyện
Nhai, tỉnh Thái Nguyên) luôn cố gắng vượt khó, học tập thật giỏi, để thể trở thành
giáo đưa cái ch về bản quê hương mình.
Gia đình chị Mai thuộc diện hộ nghèo, cuộc sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, nhà
lại đông anh chị em, nên việc lo cái ăn cái mặc hàng ngày đã khó khăn, chưa kể đến việc
học hành. Các anh chị trong nhà chưa ai học hết Trung học phổ, có người mới học hết
Tiểu học đã phải theo cha mẹ lên nương, phụ giúp gia đình.
Chị Mai tâm sự từ nhỏ, chị đã rất thích đi học. Học cấp 1, chị phải đi bộ 3 ki-lô-mét
đến trường bố mẹ không đưa đón được. Tuy vậy, trời mưa hay nắng, chị cũng
không nghỉ buổi học nào. Rất nhiều bạn cùng lớp đã “bỏ cuộc” nhưng chị Mai vẫn quyết
tâm đến trường bằng mọi giá.
Nhờ lòng ham học, cùng ý chí vươn lên, nên nhiều năm liền chị đều học sinh
giỏi. lớp, chị còn một lớp trưởng gương mẫu, tích cực tham gia các hoạt động tập
thể. Năm 2016-2017 chị đã đạt giải Nhì cuộc thi Kể chuyện theo sách” cấp huyện. Chị
một tấm gương sáng v nghị lực vượt khó, về nỗ lực học giỏi, rèn luyện đạo đức tốt
cho các bạn học sinh cùng noi theo học tập.
(Theo báo Măng Non)
  (0,5 điểm)         
A. Mông
B. Dao C. Tày D. Kinh
 (0,5 điểm)               

16
A. Trở thành bác
B. Trở thành
C. Trở thành giáo viên
D. Trở thành nhà khoa học
 (0,5 điểm)               

A. Từ bé, chị Mai rất thích đi học.
B. Chị rất thương bố mẹ, muốn nghỉ học để phụ giúp cha mẹ
C. Đôi lúc hoàn cảnh khó khăn nên chị Mai nản chí, không muốn đến lớp.
D. Chị muốn anh chị mình được đến lớp.
  (0,5 điểm)     
Chị Mai đã những thành tích đáng khích lệ nào trong học tập?
Nhiều năm liền chị đều học sinh giỏi.
lớp, chị một lớp phó gương mẫu. tích cực tham gia các hoạt động.
Năm 2016-2017, chị đã đạt giải Nhất cuộc thi Kể chuyện theo sách” cấp huyện.
 (1 điểm)              
           
  (1 điểm)             
            
  (1 điểm)             
              
  (1 điểm)          
  (1 điểm)              
         
a. Danh từ:…………………………………………………………………………………
b. Động từ:………………………………………………………………………………
     
17
Chọn một trong hai đề dưới đây:
  Em hãy viết một bài văn thuật lại một sự việc em đáng nhớ đối với em.
  Em hãy viết lại một bài văn kể lại một câu chuyện em đã đọc, đã nghe em thích.
18
 
  
             

 
 
C
0,5 điểm
C
0,5 điểm
A
0,5 điểm
D
0,5 điểm
VD: Cao Quát người tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ
viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp. Sau nhiều năm luyện
tập ông đã thành công.
1 điểm
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày mỗi đẹp.
Ông nổi danh khắp nước người văn hay chữ tốt.
1 điểm
Khi làm bất cứ việc chúng ta phải biết kiên trì, quyết
tâm.
1 điểm
Danh từ: ông, que, cột nhà
Động từ: cầm, vạch, luyện viết.
1 điểm
Báo hiệu sau đó lời nói của nhân vật.
1 điểm
  
            

 
 
A. con heo đất
0,5 điểm
A. nuôi heo đất để tiết kiệm tiền mua
bốt
0,5 điểm
C. bạn nhỏ thấy heo đất d thương
bạn nhỏ đã yêu thương heo đất.
0,5 điểm
B. muốn con học cách tiết kiệm
0,5 điểm
Trong cuộc sống cần biết tiết kiệm….
1 điểm
Thật ra con heo cũng dễ thương
1 điểm
Bố tôi  phòng,  con heo, 
mạnh  tôi   con heo.
1 điểm
Báo hiệu sau đó lời nói của nhân vật
1 điểm
Chao ôi, b   
Trời ơi, b   
1 điểm
19

            

 
 
A
0,5 điểm
C
0,5 điểm
A
0,5 điểm
C
0,5 điểm
HS trả lời theo ý của mình.
VD: Khung cảnh buổi chợ trung du cho
em thấy vẻ đẹp núi rừng cùng h với
không khí, hoạt động con người nơi đây từ
lúc mặt trời mời mọc cho đến lúc 7 giờ
sáng.
1 điểm
HS trả lời theo ý của mình.
VD: Phiên chợ thật nhộn nhịp, mọi thứ âm
thanh rộn ràng của sự sống vang lên. Cảnh
ấm no, thịnh vượng, sự yên vui, thanh bình
hiện trên từng khuôn mặt
1 điểm
. Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đông
nghìn nghịt.
1 điểm
DT: Vai, tay, chân.
ĐT: vung vẩy, bước
1 điểm
Bầu trời dần dần tươi sáng quá!
1 điểm

    -  (7 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
C
0,5điểm
Câu 2
B
0,5điểm
Câu 3
cậu chưa nhờ đến sự giúp đỡ của những người xung quanh.
0,5điểm
Câu 4
Cậu người tự vượt qua k khăn,........
1điểm
Câu 5
Việc k đến đâu nếu biết phát huy sức mạnh xung quanh ta sẽ
đạt được thành công.
1điểm
Câu 6
Chu đáo. HS đặt câu
1,5 điểm
Câu 7
B
1điểm
Câu 8
Một cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát trên sân.
1điểm
20
21
  
            

 
 
A. Không nhanh nhẹn, nhiều hạn chế.
0,5 điểm
D. hồi Minh gặp tai nạn.
0,5 điểm
C. Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là
không tốt, bạn chậm t mình phải giúp đỡ
bạn tiến bộ.
0,5 điểm
C. Dũng mong được Minh giúp Dũng
chậm lại.
0,5 điểm
H
s tự viết
1 điểm
Hs tự viết. VD: Qua câu chuyện,em cảm
thấy bạn cần biết quan tâm, chia sẻ,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ….
1 điểm
Danh từ: Dũng, Minh
Động từ: biết, cố gắng
1 điểm
Hs tự đặt câu
1 điểm
Từ nghĩa khác với từ nhanh nhẹn, u
đoảng : chậm chạp, cẩn thận.
1 điểm
  
            

 
 
B
0,5 điểm
C
0,5 điểm
A
0,5 điểm
C
0,5 điểm
Chấm theo ý hiểu của HS
Bạn nhỏ học được cách sống tốt đời/
biết sống vị tha/ bao dung......
1 điểm
Chấm theo ý hiểu của HS
1 điểm
Đến mùa, cây lại trĩu quả
Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với
1 điểm
22
tôi nữa.
Chao ôi! Từng chiếc lá xoài rơi
lả tả, nhựa cây ứa ra nhiều quá!
1 điểm
Quả xoài mùi thơm như mít chín.
1 điểm
  
    ( 10 điểm)
      ( 3 điểm)
Gv kiểm tra đọc học sinh bài từ tuần 1 đến tuần 8 trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
(Có thể lấy bài ngoài Sgk).
 
 
- Đọc vừa đủ nghe, ràng; tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc biểu cảm.
1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, các cụm từ nghĩa; đọc đúng tiếng,
từ ( không đọc sai quá 5 tiếng) .
1 điểm
- Trả lới đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
1 điểm
            

 
 
C
0,5 điểm
D
0,5 điểm
D
0,5 điểm
Sự tích một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn,
nói lên người Việt mình đã trải qua bao mưa nắng, người đi
phương này, kẻ đi nơi kia để khai phá, mở mang bờ cõi, dựng xây
đất nước.
1 điểm
HS thể trả lời: -Tự hào về lịch sử dựng nước giữ nước hào
hùng của dân tộc VN, ý thức xây dựng, bảo vệ đất nước./-Mọi
người dân Việt từ lâu đã cùng một tổ tiên, nòi giống./-Thầy
Nguyễn Tất Thành thầy giáo giỏi được Hs yêu thương, kính
trọng./-….
1 điểm
-Có 8 danh từ riêng. Đó là: Nguyễn Tất Thành, Hùng Vương,
Hồng Bàng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Việt, Việt Nam, vua Hùng
1 điểm
Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung tăng đâu?
0,5 điểm
Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung tăng trên sân
trường .
1 điểm
  + t câu 8 vừa m được.
+ Câu đủ thành phần.
1điểm
23
  
     
      
                 
       
Yêu cầu
Biểu điểm
- Đọc vừa đủ nghe, ràng; tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc biểu cảm.
1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, các cụm từ nghĩa; đọc đúng
tiếng, từ ( không đọc sai q 5 tiếng).
1 điểm
         
1 điểm
             

 
 
A
0,5 điểm
C
0,5 điểm
A
0,5 điểm
Đ - S - S
0,5 điểm
- Thái độ của chị Mai: Dù nhà xa, phải đi bộ đến lớp nhưng
chị Mai vẫn quyết tâm để được đến trường đi học.
- Chi tiết cho biết: trời mưa hay nắng, chị cũng không
nghỉ buổi học nào. Rất nhiều bạn cùng lớp đã “bỏ cuộc”
nhưng chị Mai vẫn quyết tâm đến trường bằng mọi giá.
1 điểm
- Theo em, nhờ lòng ham học, cùng ý chí vươn lên, chị
Mai mới đạt được những thành tích đáng khen như vậy.
- Với em, chị Mai tấm gương nghị lực vượt khó, về nỗ lực
học giỏi, rèn luyện đạo đức tốt cho các bạn học sinh cùng noi
theo học tập./....
1 điểm
- Tác dụng: Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
1 điểm
Chị một tấm gương sáng về nghị lực vượt khó, về nỗ lực
học giỏi, rèn luyện đạo đức tốt cho các bạn học sinh cùng noi
theo học tập.
1 điểm
a. Danh từ: chị, trường, bố mẹ
b. Động từ: đi bộ, đến, đưa đón.
1 điểm
| 1/23

Preview text:

Ho va tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lơp. . . . . . .
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I - ĐỀ 1 Điểm
Nhận xét của giáo viên
Ho tên, chữ ký của GV chấm
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1. Kiểm tra đoc thanh tiếng: (3 điểm)
GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
2. Kiểm tra đoc hiểu va kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm)
Em hãy đọc bài sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi: VĂN HAY CHỮ TỐT
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào
ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện
đường.Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông biết dù
văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối,
ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn
những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày mỗi đẹp. Ông nổi danh khắp
nước là người văn hay chữ tốt. Theo TRUYỆN ĐỌC 1(1995)
Câu 1.Vì sao thuở đi hoc Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
A. Vì Cao Bá Quát lười học.
B. Vì Cao Bá Quát mải chơi.
C. Vì Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
D. Vì Cao Bá Quát lười học, viết chữ xấu.
Câu 2. Quan thét lính đuổi ba cụ ra khỏi huyện đường vì: A. Bà cụ không bị oan.
B. Bà cụ nói năng không rõ ràng.
C. Chữ Cao Bá Quát xấu quá quan đọc không được. 1
D. Vì bà cụ không biết chữ.
Câu 3.Cao Bá Quát đã rút ra bai hoc gì sau khi nghe ba cụ kể lại sự việc?
A. Văn hay phải đi liền với chữ đẹp.
B. Văn hay mà chữ không ra chữ thì chẳng ích gì.
C. Chữ đẹp quan trọng hơn văn hay.
D. Văn hay mà chữ không ra chữ thì chẳng ích gì, chữ đẹp quan trọng hơn.
Câu 4. Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nao?
A. Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà .
B. Mỗi tối viết xong mười hai trang vở mới đi ngủ
C.Luyện viết suốt mấy năm trời.
D. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi tối viết xong
mười hai trang vở mới đi ngủ; mượn những cuốn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết
liên tục suốt mấy năm trời.
Câu 5. Viết 2 đến 3 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật chính trong bai đoc.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 6. Ghi lại những câu văn nói lên kết quả rèn luyện của Cao Bá Quát.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 7. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 8. Gạch một gạch dươi danh từ, gạch hai gạch dươi động từ trong câu văn sau:
Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện viết cho cứng cáp.
Câu 9. Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu:
Cao Bá Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………… B . KIỂM TRA VIẾT
Đề bai: Chon 1 trong 2 đề dươi đây:
1. Viết bài văn thuật lại một sự việc để lại ấn tượng sâu sắc đối với em.
2. Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về trí thông minh hoặc khả
năng tìm tòi, sáng tạo của con người. 2
Ho va tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lơp. . . . . . . .
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - ĐỀ 2 Điểm
Nhận xét của giáo viên
Ho tên, chữ ký của GV chấm
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Kiểm tra đoc thanh tiếng: (3 điểm)
GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
II. Kiểm tra đoc hiểu va kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm)
Em hãy đọc bài sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi:
CON HEO ĐẤT
Tôi đang mong bố mua cho tôi một con rô bốt. Nhưng bố lại mang về một con heo
đất. Bố chỉ vào cái khe trên lưng nó, bảo:
- Con cho heo ăn nhé! Con lớn rồi, nên học cách tiết kiệm.
Từ đó, mỗi lần bố mẹ cho tiền ăn quà, mua sách, có chút tiền lẻ thừa ra, tôi lại
được gửi heo giữ giúp. Tết đến, có tiền mừng tuổi, tôi cũng dành cho heo luôn. Bố mẹ bảo:
- Chừng nào bụng con heo đầy tiền, con sẽ đập con heo ra, lấy tiền mua rô bốt.
Thật ra con heo cũng dễ thương. Mũi nó mát lạnh và nó mỉm cười khi tôi cho tiền
vào lưng nó. Nó mỉm cười cả khi tôi chẳng có đồng nào. Tôi thực sự yêu thương nó.
Thấm thoắt một năm đã trôi qua. Một hôm, bố tôi vào phòng, lật con heo, lắc mạnh và bảo:
- Bụng nó đầy ứ rồi. Con đập vỡ nó được rồi đấy!
Tôi sao nỡ làm vậy! Tôi nói với bố:
- Con không cần rô bốt nữa!
Rồi tôi năn nỉ bố mẹ cho giữ lại con heo. Cuối cùng, bố mẹ cũng chiều ý tôi. Thế là
con heo đất còn làm bạn với tôi thêm một thời gian nữa.
Theo ÉT-GA KE-RÉT (Hoàng Ngọc Tuấn dịch)
Câu 1.(0,5 điểm) Bạn nhỏ mong bố mua cho đồ chơi gì? A. Con heo đất C. Bộ ghép hình B. Con rô bốt D. Con búp bê
Câu 2.(0,5 điểm) Bố mẹ hương dẫn bạn nhỏ lam cách nao để mua được món đồ chơi đó?
A. Nuôi heo đất để tiết kiệm tiền mua rô bốt
B. Hạn chế ăn quà, mua sách để dành tiền mua rô bốt
C. Đập heo đất để lấy tiền mua rô bốt 3
D. Lấy tiền mừng tuổi để mua rô bốt
Câu 3.(0,5điểm) Vì sao cuối cùng bạn nhỏ không muốn đập vỡ con heo đất?
A. Vì cửa hàng đã bán con rô bốt bạn nhỏ muốn mua
B. Vì bạn nhỏ không đủ tiền mua rô bốt.
C. Vì bạn nhỏ thấy heo đất dễ thương và bạn nhỏ đã yêu thương heo đất.
D. Vì bạn nhỏ không thích rô bốt nữa
Câu 4.(0,5 điểm) Khi mang heo đất về cho cậu bé, ông bố muốn điều gì ở con trai? A. Muốn cậu bé vui vẻ
B. Muốn con học cách tiết kiệm
C. Muốn cậu có đồ chơi
D. Muốn cậu bé quan sát để viết văn tả con vật
Câu 5.(1 điểm) Em hoc được điều gì từ câu chuyện trên?
Câu 6.(1 điểm) Tìm từ khác nghĩa vơi các từ sau: tiết kiệm, yêu thương.
Câu 7: (1 điểm) Gạch 1 gạch dươi các động từ, 2 gạch dươi danh từ có trong câu sau:
Bố tôi vào phòng, lật con heo, lắc mạnh và bảo tôi đập vỡ con heo.
Câu 8. (1 điểm) Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn sau: Tôi nói với bố:
- Con không cần rô bốt nữa!
Câu 9. (1 điểm) Hãy chuyển câu “Bụng nó đầy ứ rồi” thanh câu cảm.
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
Đề 1:
Hãy viết một bài văn kể lại câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe mà em thích.
Đề 2: Em hãy thuật lại một sự việc đáng nhớ đã để lại ấn tượng sâu trong em. 4
Ho va tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lơp. . . . . . . .
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - ĐỀ 3 Điểm
Nhận xét của giáo viên
Ho tên, chữ ký của GV chấm
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Kiểm tra đoc thanh tiếng: (3 điểm)
Gv kiểm tra Hs đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
II. Kiểm tra đoc hiểu va kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm)
Em hãy đọc bài sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi:
BUỔI CHỢ TRUNG DU
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên nhành cây trên dãy núi
đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Hương vị thôn quê đầy quyến rũ ngọt ngào mùi lúa chín.
Từ các làng xóm, các ấp trại, từ các ấp nhà linh tinh trên sườn đồi, người gồng gánh,
thúng mủng vì bị quay, tay nải và ba lô nữa, lũ dài, lũ ngắn dồn lên mấy con đường lớn.
Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp,
tiếng vịt cạp cạp, tiếng người nói léo xéo. Thỉnh thoảng lại điểm những tiếng ăng ẳng của
con chó bị lôi sau sợi xích sắt, mặt buồn rầu, sợ sệt.
Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đông nghìn nghịt. Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các
thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều. Những
luồng phát âm của hàng nghìn cái miệng cũng đủ làm cả khu rừng ầm ầm. (Theo Ngô Tất Tố)
Câu 1. (0,5 điểm) Bai văn miêu tả cảnh chợ ở vùng nao? A. Vùng trung du B. Vùng đồng bằng. C. Vùng biển D. Vùng núi
Câu 2 (0,5 điểm) Cảnh chợ được miêu tả vao thời gian nao trong ngay? A. Đêm muộn B. Hoàng hôn C. Bình minh D. Giữa trưa
Câu 3 (0,5 điểm) Từ ngữ nao thể hiện cảnh chợ nhộn nhịp?
A. Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp.
B. Buổi chợ dần dần tươi sáng.
C. Chân bước thoăn thoắt.
D. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều. 5
Câu 4 (0,5 điểm) Trong câu “Màu nâu, màu chàm, màu kaki, các thứ quần áo trà
trộn với bóng cây.” tác giả muốn gợi nhơ va thể hiện điều gì?
A. Chợ rất phong phú người và đồ dùng. B. Có nhiều quần áo, vải vóc bán trong chợ.
C. Có nhiều người đến dự phiên chợ.
D. Có nhiều màu sắc trong buổi chợ.
Câu 5. (1 điểm) Khung cảnh buổi chợ trung du gợi cho em những suy nghĩ gì về
cảnh vật va con người nơi đây?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 6 (1 điểm) Hãy đóng vai em la người tham gia phiên chợ hôm đó, chia sẻ cảm
nhận của em về phiên chợ bằng 1, 2 câu?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 7 (1 điểm) Gạch dươi câu chủ đề của đoạn văn sau:
Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đông nghìn nghịt. Màu nâu, màu chàm, màu kaki,
các thứ quần áo trà trộn dưới bóng cây. Không ai nói to, cũng không ai nói nhiều.
Những luồng phát âm của hàng nghìn cái miệng cũng đủ làm cả khu rừng ầm ầm.
Câu 8 (1 điểm) Gạch 1 gạch dươi các động từ, 2 gạch dươi danh từ có trong câu sau:
Vai kĩu kịt, tay vung vẩy, chân bước thoăn thoắt.
Câu 9 (1 điểm) Chuyển câu kể sau thanh câu cảm:
Bầu trời dần dần tươi sáng.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
Đề bai: Chon 1 trong 2 đề dươi đây:
Đề 1: Em hãy viết một bài văn thuật lại hoạt động ở trường em mà em có dịp tham gia
và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về hoạt động đó.
Đề 2: Em hãy viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe mà em thích. 6
Ho va tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lơp. . . . . . .
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - ĐỀ 4 Điểm
Nhận xét của giáo viên
Ho tên, chữ ký của GV chấm
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Kiểm tra đoc thanh tiếng: (3 điểm)
II. Kiểm tra đoc hiểu va kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm)
Em hãy đọc bài sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi:

SỨC MẠNH CỦA TÌNH YÊU THƯƠNG
Một cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát trên sân. Đang chơi, cậu bỗng nhìn
thấy một tảng đá lớn chắn chỗ ở phía trước. Cậu bé thầm nghĩ: “Sao lại có tảng đá ở đây
nhỉ? Mình mà bị vấp vào nó thì sẽ ngã đau lắm đây”. Nghĩ vậy cậu bé quyết định phải
chuyển tảng đá sang chỗ khác. Nhưng dù cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên, tảng đá vẫn
cứng đầu, nằm im lìm chỗ cũ. Cậu bé bất lực ngồi xuống, òa khóc.
Thấy con khóc, ông bố bèn bước ra hỏi:
- Con trai, con đã dùng hết sức mạnh của mình để nhấc tảng đá lên chưa?
Cậu bé rấm rứt gật đầu:
- Con đã cố hết sức mà tảng đá không hề di chuyển tí nào.
- Chưa đâu, con ạ! – Người cha điềm đạm nói. – Con chưa nhờ bố giúp phải không?
Nói rồi, người cha ngồi xuống, nhẹ nhàng nhấc tảng đá ra chỗ khác. Sau đó ông lại
ân cần bế cậu bé và bảo:
- Con biết không, trong cuộc sống, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tự mình
làm tất cả mọi việc. Sức mạnh của một người không phải chỉ có trong cơ thể chính bản
thân họ mà nó còn nằm ở người thân, bạn bè – những người luôn quan tâm ta và sẵn lòng
giúp đỡ khi ta cần. Chỉ với sức mạnh ấy, nhiều điều không thể sẽ trở nên có thể.
Theo TUỆ NƯƠNG
Câu 1. (0, 5 điểm) Vì sao cậu bé òa khóc?
A. Vì cậu chơi một mình nên cảm thấy buồn. C. Vì cậu không thể nhấc được tảng đá
B. Vì chân cậu va phải tảng đá rất đau. lên. D. Vì cậu bị bố mắng.
Câu 2. (0, 5 điểm) Bố cậu bé đã giúp cậu như thế nao?
A. Ông nhờ mọi người đến giúp đỡ. 7
B. Ông nhấc hòn đá ra chỗ khác.
C. Ông tìm chiếc gậy để bẩy hòn đá đi.
D. Ông hướng dẫn cho cậu cách nhấc hòn đá ra chỗ khác.
Câu 3. (0, 5 điểm) Vì sao người bố lại nói cậu bé chưa dùng hết sức của mình?
Viết câu trả lời của em:
Câu 4. (1 điểm) Qua việc lam của cậu bé, em thấy cậu bé có điểm gì đáng quý?
Viết câu trả lời của em:
Câu 5. (1 điểm) Em rút ra được bai hoc gì từ câu chuyện nay?
Viết câu trả lời của em:
Câu 6. (1,5 điểm) Tìm từ có nghĩa giống vơi từ “ân cần” va đặt câu cảm có từ vừa tìm được.
Câu 7. (1 điểm) Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để lam gì?
Cậu bé thầm nghĩ: “Sao lại có tảng đá ở đây nhỉ? Mình mà bị vấp vào nó thì sẽ ngã đau lắm đây”.
A. Đánh dấu lời đối thoại của nhân vật.
B. Đánh dấu phần trích dẫn trực tiếp lời người khác.
C. Báo hiệu lời nói của nhân vật.
D. Đánh dấu phần chú thích.
Câu 8. (1 điểm) Gạch 1 gạch dươi danh từ, 2 gach dươi động từ trong câu sau:
Một cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát trên sân.
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây:
Đề 1: Viết bài văn kể lại một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe đáng nhớ đối với em.
Đề 2: Viết bài văn thuật lại một sự việc đã để lại ấn tượng sâu trong em. 8
Ho va tên :…………………………………………………. Lơp:……
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - ĐỀ 5 Điểm
Nhận xét của giáo viên
Ho tên, chữ ký của GV chấm
I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
1. Đoc thanh tiếng: (3 điểm)
- Gv kiểm tra đọc học sinh từ tuần 1 đến tuần 7 và trả lời câu hỏi theo nội dung bài (Có thể
kiểm tra bài đọc ngoài Sgk).
2.Kiểm tra đoc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt :(7điểm)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: CHẬM VÀ NHANH
Sang học kì mới, cô giáo góp ý với lớp nên lập ra những đôi bạn cùng tiến. Dũng
nhìn Minh, nhìn lại bản nhận xét. Ở đó, thật ít lời khen. Dũng biết, Minh đã cố gắng rất nhiều.
Mẹ nói, ngày bé, Minh bị một tai nạn, cánh tay phải của cậu bị ảnh hưởng. Vì vậy, Minh
không được nhanh nhẹn như bạn bè.
“Chậm đâu phải lúc nào cũng không tốt. Nhai chậm để nghiền kĩ thức ăn, đi chậm để
tránh những tai nạn đáng tiếc. Bạn chậm thì mình phải giúp bạn để bạn tiến bộ hơn chứ.” - Dũng thầm nghĩ.
Các bạn trong lớp đang nhao nhao chọn bạn cho mình. Dũng giơ tay:
- Em xin được học cùng với bạn Minh.
Không riêng gì Minh, cả lớp lẫn cô giáo đều nhìn Dũng. Dũng nói:
- Mẹ em nói em nhanh ẩu đoảng, làm gì cũng mau mau chóng chóng cho xong. Em
mong được bạn Minh giúp em chậm lại.
Cho đến lúc về, đôi lần Dũng thấy Minh đang lén nhìn mình. Đột nhiên cậu ta lên tiếng: - Cảm ơn cậu.
- Sao cậu lại cảm ơn tớ?
- Vì cậu đã chọn tớ. Tớ cứ nghĩ sẽ không ai chịu học với tớ. Dũng cười:
- Tớ phải cảm ơn cậu mới đúng. Vì cậu đã cho tớ cơ hội được giúp đỡ người bạn tớ yêu quý.
Nhìn Minh đỏ mặt, Dũng thấy buồn cười. Chiều nay, Dũng sẽ xin bố bộ cờ vua, nghe
nói, Minh rất thích chơi cờ.
Theo NHỮNG HẠT GIỐNG TÂM HỒN 9
*Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết vào chỗ chấm để hoàn thiện
câu trả lời.
Câu 1: (0,5 điểm) Minh la một cậu bé như thế nao?
A. Không nhanh nhẹn, có nhiều hạn chế.
B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.
C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.
D. Minh rất nhanh nhẹn nhưng học tập không tốt lắm.
Câu 2: (0,5 điểm). Vì lí do nao Minh không được nhanh nhẹn? A. Vì Minh mải chơi. B. Vì Minh chưa cố gắng.
C. Vì Minh chỉ thích học cờ vua.
D. Vì hồi bé Minh gặp tai nạn.
Câu 3: (0,5 đ). Vì lí do nao, Dũng xin được hoc cùng Minh?
A. Vì mẹ Dũng muốn Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ giúp Minh sẽ được cùng bạn chơi cờ vua.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt, bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.
D. Vì Dũng nghĩ Minh sẽ giúp mình chậm lại.
Câu 4: (0,5 đ) Dũng giải thích vơi cô va các bạn vì sao mình chon hoc cùng Minh?
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
D. Vì mẹ Dũng muốn Dũng giúp đỡ Minh.
Câu 5:(1đ). Nếu chon bạn để kết thanh đôi bạn cùng tiến, em sẽ chon một bạn như thế nao? Vì sao?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 6: (1đ). Viết 1- 2 câu nói về cảm nghĩ của em khi đoc câu chuyện trên.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Câu 7: (1đ). Tìm danh từ, động từ trong câu: “Dũng biết, Minh đã cố gắng rất nhiều.”
- Danh từ:………………………………………………………………………………
- Động từ:………………………………………………………………………………
Câu 8: (1đ). Đặt câu vơi một danh từ hoặc động từ em vừa tìm được ở câu 7
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
Câu 9:(1đ).Tìm các từ có nghĩa khác với từ nhanh nhẹn, ẩu đoảng :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Phần II. KIỂM TRA VIÊT (10 điểm).
Em chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Hãy viết một bài văn kể lại câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe mà em thích.
Đề 2: Em hãy viết bài văn thuật lại một sự việc đáng nhớ đã để lại ấn tượng sâu trong em.
Ho va tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lơp. . . . . . . .
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - ĐỀ 6 Điểm
Nhận xét của giáo viên
Ho tên, chữ ký của GV chấm
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Kiểm tra đoc thanh tiếng: (3 điểm)
GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
II. Kiểm tra đoc hiểu va kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm)
Em hãy đọc bài sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi:
CÂY XOÀI
Ba tôi trồng một cây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài
nào cũng vậy, ba đều đem biếu chú Tư nhà bên vài ba chục quả.
Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn
một nửa sang vườn nhà chú Tư. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn
(con chú Tư) cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên tôi ở trên cây
nên hái được nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú Tư vài chục quả . Lần
này thì chú không nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú Tư ra đốn phần cây xoài ngã
sang vườn chú . Các cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây
ứa ra . Ba tôi về thấy vậy chỉ thở dài mà không nói gì.
Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú Tư vài chục quả . Tôi
liền phản đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi:
- Chú Tư sống dở, mình phải sống hay như thế mới tốt, con ạ !
Tôi tức lắm nhưng đành phải vâng lời. Lần này chú chỉ nhận mấy quả thôi.
Nhưng từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê . Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng
chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.
Đơn giản thế nhưng ba tôi đã dạy cho tôi cách sống tốt ở đời. 11 Mai Duy Quý
Câu 1. Vì sao cây xoai nha bạn nhỏ lại nghiêng sang nha hang xóm ? A. Vì tán cây lan rộng
B. Vì gió bão làm bật rễ
C. Vì cây mọc trên đất của hai nhà D. Vì cây sai quả quá
Câu 2. Tại sao chú hang xóm lại không nhận xoai biếu như moi năm?
A. Vì chú không thích ăn xoài.
B. Vì xoài năm nay không ngon.
C. Vì chú thấy con mình và con hàng xóm tranh nhau hái.
D. Vì chú định chặt cành xoài nghiêng sang nhà chú
Câu 3. Ba của bạn nhỏ đã có thái độ như thế nao khi thấy cây xoai bị đốn
phần canh ngả sang nha hang xóm ?
A. Thở dài không nói gì, vẫn tiếp tục sống tốt và biếu xoài B. Không có ý kiến gì
C. Tức giận, không biếu xoài nữa
D. Sang trách chú Tư vì đã chặt cành xoài
Câu 4. Khi ba mang xoai sang biếu chú Tư, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ gì?
A. Vui vẻ cùng ba mang xoài đi biếu
B. Tức giận không nghe lời ba
C. Tức giận nhưng vẫn làm theo D. Không nói gì
Câu 5. Bạn nhỏ đã rút ra bai hoc gì qua cách sống của bố ?
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 6. Viết 2 – 3 câu nêu cảm nghĩ của em về người bố trong câu chuyện
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Câu 7. Gạch 1 gạch dươi các danh từ, 2 gạch dươi động từ có trong câu:
Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với tôi nữa.
Câu 8. Chuyển câu kể sau thanh câu cảm:
Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu 9. Viết một câu văn có dùng phép so sánh nói về mùi thơm của quả xoai.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm)
Chon 1 trong 2 đề dươi đây:
Đề 1. Viết bài văn thuật lại một sự việc đáng nhớ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong em.
Đề 2. Viết bài văn kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc mà em thích. 12
Ho va tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lơp. . . . . . . .
ÔN TẬ GIỮA HỌC KÌ 1 - ĐỀ 7 Điểm
Nhận xét của giáo viên
Ho tên, chữ ký của GV chấm
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Kiểm tra đoc thanh tiếng: (3 điểm)
GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
II. Kiểm tra đoc hiểu va kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm)
Em hãy đọc bài sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu cầu của các câu hỏi:
THẦY THÀNH LÊN LỚP
Thầy giáo Nguyễn Tất Thành bận bộ đồ dài trắng cổ đứng, đi guốc mộc, ôm cặp da bò
màu vàng cam, bước khoan thai vào lớp. Thầy cầm phấn viết lên bảng tên bài học lịch sử:
Hùng Vương dựng nước, thời Hồng Bàng. Thầy giảng:
- Hồng Bàng là thời kì mở đầu của mười tám đời vua Hùng. Công lớn nhất của các vua Hùng là dựng nước.
Một trò mạnh dạn hỏi thầy:
- Thưa thầy, con xin lỗi, sự tích Lạc Long Quân lấy nàng Âu Cơ đẻ một bọc trăm trứng,
nở ra trăm con, một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn, chuyện hoang
đường ấy có ý nghĩa gì ạ?
Thầy Thành bước xuống bục, đi qua đi lại trước lớp, mắt mơ màng, giọng tha thiết:
- Sự tích một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn, nói lên người Việt
mình đã trải qua bao mưa nắng, người đi phương này, kẻ đi nơi kia để khai phá, mở
mang bờ cõi, dựng xây đất nước. Nước Việt Nam ta được như ngày nay ta đừng quên
công lao của bao đời đã đổ mồ hôi và máu,…
Cả lớp không một em nào động đậy, lắng hồn đón nhận từng lời thầy như đêm dày được ánh sáng soi vào. 13
Trống trường ra chơi điểm từng tiếng. Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung tăng trên sân trường. (Theo Sơn Tùng)
Câu 1.(0,5đ) Thầy Thanh lên lơp dạy hoc sinh môn hoc nao? A. Môn Văn. C. Môn Lịch sử. B. Môn Toán. D. Môn Địa lí.
Câu 2. (0,5đ) Theo thầy Thanh, công lơn nhất của các Vua Hùng la gì?
A . Là chống giặc ngoại xâm. C. Là chế ra nỏ thần. B. Là mở mang bờ cõi. D. Là dựng nước
Câu 3. (0,5đ) Hình ảnh nao cho thấy tác động của lời thầy Thanh đến hoc sinh?
A . Cả lớp lắng hồn đón nhận lời
C. Cả lớp như đêm dày được soi ánh sáng soi vào. thầy .
B. Cả lớp không động đậy D. Cả A,B và C
Câu 4. (1 đ) Theo thầy Thanh sự tích một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ
lên ngan, nói lên điều gì về người Việt mình?
Câu 5. (1) Câu chuyện “Thầy Thanh lên lơp” muốn gửi đến chúng ta nội dung gì?
Câu 6. (1) Trong bai văn trên có……………danh từ riêng. Đó la:
Câu 7: ( 0,5 điểm) Đặt một câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung tăng trên sân trường.
Câu 8. (1điểm ) Gạch một gạch dươi danh từ, hai gạch dươi động từ trong câu sau:
Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung tăng trên sân trường”.
Câu 9. (1điểm) Đặt một câu kể có danh từ hoặc động từ vừa tìm được ở câu 9. 14
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm):
Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Viết bài văn thuật lại một sự việc đáng nhớ đã để lại nhiều kỉ niệm đẹp trong em.
Đề 2: Viết bài văn kể lại câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe mà em thích.
Ho va tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lơp:. . . . . . . .
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - ĐỀ 8
A. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)
I. Kiểm tra đoc thanh tiếng: (3 điểm)
GV kiểm tra HS đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
II. Kiểm tra đoc hiểu va kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm)
Em hãy đọc bài sau và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc thực hiện yêu
cầu của các câu hỏi: CÔ GIÁO TƯƠNG LAI
Sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh vô cùng khó khăn nhưng chị Lý Thị Mai (người
dân tộc Mông, học sinh lớp 8 trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Thần Sa, huyện
Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên) luôn cố gắng vượt khó, học tập thật giỏi, để có thể trở thành
cô giáo đưa cái chữ về bản quê hương mình.
Gia đình chị Mai thuộc diện hộ nghèo, cuộc sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, nhà
lại đông anh chị em, nên việc lo cái ăn cái mặc hàng ngày đã khó khăn, chưa kể đến việc
học hành. Các anh chị trong nhà chưa ai học hết Trung học phổ, có người mới học hết
Tiểu học đã phải theo cha mẹ lên nương, phụ giúp gia đình.
Chị Mai tâm sự từ nhỏ, chị đã rất thích đi học. Học cấp 1, chị phải đi bộ 3 ki-lô-mét
đến trường vì bố mẹ không đưa đón được. Tuy vậy, dù trời mưa hay nắng, chị cũng
không nghỉ buổi học nào. Rất nhiều bạn cùng lớp đã “bỏ cuộc” nhưng chị Mai vẫn quyết
tâm đến trường bằng mọi giá.
Nhờ có lòng ham học, cùng ý chí vươn lên, nên nhiều năm liền chị đều là học sinh
giỏi. Ở lớp, chị còn là một lớp trưởng gương mẫu, tích cực tham gia các hoạt động tập
thể. Năm 2016-2017 chị đã đạt giải Nhì cuộc thi “ Kể chuyện theo sách” cấp huyện. Chị
là một tấm gương sáng về nghị lực vượt khó, về nỗ lực học giỏi, rèn luyện đạo đức tốt
cho các bạn học sinh cùng noi theo và học tập. (Theo báo Măng Non)
Câu 1. (0,5 điểm) Chị Lý Thị Mai la người dân tộc nao? A. Mông B. Dao C. Tày D. Kinh
Câu 2.(0,5 điểm) Mai luôn cố gắng vượt khó, hoc tập thật giỏi để thực hiện ươc mơ nao? 15 A. Trở thành bác sĩ B. Trở thành kĩ sư C. Trở thành giáo viên
D. Trở thành nhà khoa học
Câu 3:(0,5 điểm)Trong bai đoc, tác giả đã chia sẻ đến người đoc tâm sự nao của chị Mai?
A. Từ bé, chị Mai rất thích đi học.
B. Chị rất thương bố mẹ, muốn nghỉ học để phụ giúp cha mẹ
C. Đôi lúc vì hoàn cảnh khó khăn nên chị Mai nản chí, không muốn đến lớp.
D. Chị muốn anh chị mình được đến lớp.
Câu 4: (0,5 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S
Chị Mai đã có những thành tích đáng khích lệ nào trong học tập?
Nhiều năm liền chị đều là học sinh giỏi.
Ở lớp, chị là một lớp phó gương mẫu. tích cực tham gia các hoạt động.
Năm 2016-2017, chị đã đạt giải Nhất cuộc thi “ Kể chuyện theo sách” cấp huyện.
Câu 5:(1 điểm) Khi gặp phải những khó khăn trên đường đến lơp, chị Mai đã có
thái độ như thế nao? Chi tiết nao cho em biết điều đó?
Câu 6: (1 điểm) Theo em, nhờ đâu chị Mai đạt được những thanh tích đáng khen
như vậy? Em hoc được ở chị Mai những phẩm chất đáng quý nao?
Câu 7: (1 điểm) Dấu ngoặc kép trong câu: “Rất nhiều bạn cùng lơp đã bỏ cuộc
nhưng chị Mai vẫn quyết tâm đến trường bằng moi giá” có tác dụng gì?
Câu 8: (1 điểm) Tìm một câu có trong bai dùng để giơi thiệu?
Câu 9: (1 điểm) Tìm danh từ, động từ trong câu: “ Hoc cấp 1, chị phải đi bộ 3 ki-lô-
mét đến trường vì bố mẹ không đưa đón được”.
a. Danh từ:…………………………………………………………………………………
b. Động từ:…………………………………………………………………………………
B. KIỂM TRA VIẾT (10 điểm) 16
Chọn một trong hai đề dưới đây:
Đề 1: Em hãy viết một bài văn thuật lại một sự việc mà em đáng nhớ đối với em.
Đề 2: Em hãy viết lại một bài văn kể lại một câu chuyện em đã đọc, đã nghe mà em thích. 17 ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN ĐỀ 1
2. Kiểm tra đoc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( 7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 C 0,5 điểm 2 C 0,5 điểm 3 A 0,5 điểm 4 D 0,5 điểm 5
VD: Cao Bá Quát là người có tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ 1 điểm
viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp. Sau nhiều năm luyện tập ông đã thành công. 6
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày mỗi đẹp. 1 điểm
Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt. 7
Khi làm bất cứ việc gì chúng ta phải biết kiên trì, và quyết 1 điểm tâm. 8
Danh từ: ông, que, cột nhà 1 điểm
Động từ: cầm, vạch, luyện viết. 9
Báo hiệu sau đó là lời nói của nhân vật. 1 điểm ĐÁP ÁN ĐỀ 2
2.Kiểm tra đoc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( 7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 A. con heo đất 0,5 điểm 2
A. nuôi heo đất để tiết kiệm tiền mua rô 0,5 điểm bốt 3
C. Vì bạn nhỏ thấy heo đất dễ thương và 0,5 điểm
bạn nhỏ đã yêu thương heo đất. 4
B. muốn con học cách tiết kiệm 0,5 điểm 5
Trong cuộc sống cần biết tiết kiệm…. 1 điểm 6
Thật ra con heo cũng dễ thương 1 điểm 7
Bố tôi vao phòng, lật con heo, lắc 1 điểm
mạnh và bảo tôi đập vỡ con heo. 8
Báo hiệu sau đó là lời nói của nhân vật 1 điểm 9
Chao ôi, bụng nó đầy ứ rồi! 1 điểm
Trời ơi, bụng nó đầy ứ rồi! 18 ĐỀ 3
2.Kiểm tra đoc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( 7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 A 0,5 điểm 2 C 0,5 điểm 3 A 0,5 điểm 4 C 0,5 điểm 5
HS trả lời theo ý của mình. 1 điểm
VD: Khung cảnh buổi chợ trung du cho
em thấy vẻ đẹp núi rừng cùng hoà với
không khí, hoạt động con người nơi đây từ
lúc mặt trời mời mọc cho đến lúc 7 giờ sáng. 6
HS trả lời theo ý của mình. 1 điểm
VD: Phiên chợ thật nhộn nhịp, mọi thứ âm
thanh rộn ràng của sự sống vang lên. Cảnh
ấm no, thịnh vượng, sự yên vui, thanh bình
hiện rõ trên từng khuôn mặt 7
. Khoảng bảy giờ sáng, trên đồi đã đông 1 điểm nghìn nghịt. 8 DT: Vai, tay, chân. 1 điểm ĐT: vung vẩy, bước 9
Bầu trời dần dần tươi sáng quá! 1 điểm ĐỀ 4
II. Kiểm tra đoc - hiểu: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 C 0,5điểm Câu 2 B 0,5điểm Câu 3
Vì cậu chưa nhờ đến sự giúp đỡ của những người xung quanh. 0,5điểm Câu 4
Cậu là người tự vượt qua khó khăn,. . . . 1điểm Câu 5
Việc khó đến đâu nếu biết phát huy sức mạnh xung quanh ta sẽ 1điểm
đạt được thành công. Câu 6
Chu đáo. HS đặt câu 1,5 điểm Câu 7 B 1điểm Câu 8
Một cậu bé đang đùa nghịch với một đống cát trên sân. 1điểm 19 20 ĐÁP ÁN ĐỀ 5
2.Kiểm tra đoc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( 7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1
A. Không nhanh nhẹn, có nhiều hạn chế. 0,5 điểm 2
D. Vì hồi bé Minh gặp tai nạn. 0,5 điểm 3
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là 0,5 điểm
không tốt, bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ. 4
C. Dũng mong được Minh giúp Dũng 0,5 điểm chậm lại. 5 Hs tự viết 1 điểm 6
Hs tự viết. VD: Qua câu chuyện,em cảm 1 điểm
thấy bạn bè cần biết quan tâm, chia sẻ,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ…. 7 Danh từ: Dũng, Minh 1 điểm
Động từ: biết, cố gắng 8 Hs tự đặt câu 1 điểm 9
Từ có nghĩa khác với từ nhanh nhẹn, ẩu 1 điểm
đoảng : chậm chạp, cẩn thận. ĐÁP ÁN ĐỀ 6
2.Kiểm tra đoc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( 7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 B 0,5 điểm 2 C 0,5 điểm 3 0,5 điểm A 4 C 0,5 điểm 5 Chấm theo ý hiểu của HS 1 điểm
Bạn nhỏ học được cách sống tốt ở đời/
biết sống vị tha/ bao dung. . . 6 Chấm theo ý hiểu của HS 1 điểm 7
Đến mùa, cây lại trĩu quả và 1 điểm
Sơn cũng chẳng còn ra tranh hái với 21 tôi nữa. 8
Chao ôi! Từng chiếc lá xoài rơi 1 điểm
lả tả, nhựa cây ứa ra nhiều quá! 9
Quả xoài có mùi thơm như mít chín. 1 điểm ĐÁP ÁN ĐỀ 7
A. Kiểm tra đoc : ( 10 điểm)
1. Kiểm tra đoc thanh tiếng: ( 3 điểm)
-Gv kiểm tra đọc học sinh bài từ tuần 1 đến tuần 8 và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
(Có thể lấy bài ngoài Sgk). Yêu cầu Biểu điểm
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm. 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, 1 điểm
từ ( không đọc sai quá 5 tiếng) .
- Trả lới đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc. 1 điểm
2.Kiểm tra đoc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( 7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 C 0,5 điểm 2 D 0,5 điểm 3 D 0,5 điểm 4
Sự tích một nửa theo cha xuống bể, một nửa theo mẹ lên ngàn, 1 điểm
nói lên người Việt mình đã trải qua bao mưa nắng, người đi
phương này, kẻ đi nơi kia để khai phá, mở mang bờ cõi, dựng xây đất nước. 5
HS có thể trả lời: -Tự hào về lịch sử dựng nước và giữ nước hào 1 điểm
hùng của dân tộc VN, có ý thức xây dựng, bảo vệ đất nước./-Mọi
người dân Việt từ lâu đã có cùng một tổ tiên, nòi giống./-Thầy
Nguyễn Tất Thành là thầy giáo giỏi được Hs yêu thương, kính trọng./-…. 6
-Có 8 danh từ riêng. Đó là: Nguyễn Tất Thành, Hùng Vương, 1 điểm
Hồng Bàng, Lạc Long Quân, Âu Cơ, Việt, Việt Nam, vua Hùng 7
Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung tăng ở đâu? 0,5 điểm 8
Bóng nắng theo chân học trò chạy nhảy tung tăng trên sân 1 điểm trường . 9
Đặt câu : + Có từ ở câu 8 vừa tìm được. 1điểm
+ Câu có đủ thành phần. 22 ĐÁP ÁN ĐỀ 8
A. KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm)
1. Kiểm tra đoc thanh tiếng ( 3 điểm)
Gv kiểm tra đoc hoc sinh bai từ tuần 1 đến tuần 8 va trả lời câu hỏi theo nội
dung bai. ( Có thể lấy bai ngoai Sgk) Yêu cầu Biểu điểm
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm. 1 điểm
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng 1 điểm
tiếng, từ ( không đọc sai quá 5 tiếng).
- Trả lơi đúng câu hỏi về nội dung đoạn đoc. 1 điểm
2. Kiểm tra đoc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt ( 7 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 1 A 0,5 điểm 2 C 0,5 điểm 3 A 0,5 điểm 4 Đ - S - S 0,5 điểm 5
- Thái độ của chị Mai: Dù nhà xa, phải đi bộ đến lớp nhưng
chị Mai vẫn quyết tâm để được đến trường đi học.
- Chi tiết cho biết: Dù trời mưa hay nắng, chị cũng không 1 điểm
nghỉ buổi học nào. Rất nhiều bạn cùng lớp đã “bỏ cuộc”
nhưng chị Mai vẫn quyết tâm đến trường bằng mọi giá. 6
- Theo em, nhờ có lòng ham học, cùng ý chí vươn lên, chị
Mai mới đạt được những thành tích đáng khen như vậy.
- Với em, chị Mai là tấm gương nghị lực vượt khó, về nỗ lực 1 điểm
học giỏi, rèn luyện đạo đức tốt cho các bạn học sinh cùng noi theo và học tập./. . 7
- Tác dụng: Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 1 điểm 8
Chị là một tấm gương sáng về nghị lực vượt khó, về nỗ lực
học giỏi, rèn luyện đạo đức tốt cho các bạn học sinh cùng noi 1 điểm theo và học tập. 9
a. Danh từ: chị, trường, bố mẹ
b. Động từ: đi bộ, đến, đưa đón. 1 điểm 23