Bộ đề ôn thi HK1 môn Hóa 11 năm 2022-2023 (có đáp án)

Tổng hợp toàn bộ Bộ đề ôn thi HK1 môn Hóa 11 năm 2022-2023 (có đáp án) được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

Thuvienhoclieu.com
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: HÓA HỌC 11 ĐỀ 1
Câu 1: Metol C
10
H
20
O v menton C
10
H
18
O chng đu c trong tinh du bc h. Bit phân t metol
không c ni đôi, cn phân t menton c 1 ni đôi. Vy kt lun no sau đây l đng ?
A. Metol c cu to vng, menton c cu to mch h.
B. Metol v menton đu c cu to mch h.
C. Metol c cu to mch h, menton c cu to vng.
D. Metol v menton đu c cu to vng.
Câu 2: Để điu ch CO
2
trong phng thí nghiệm người ta cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO
3
trong bình kíp. Do đ CO
2
thu được thường c lẫn một ít hiđroclorua v hơi nước. C thể dùng hoá
cht theo thứ tự no sau đây để thu được CO2 tinh khit ?
A. P
2
O
5
KHCO
3
. B. H
2
SO
4
đặc v NaOH.
C. P
2
O
5
NaOH. D. K
2
CO
3
và P
2
O
5
.
Câu 3: Cho sơ đồ điu ch HNO
3
trong phng thí nghiệm:
Phát biểu no sau đây l sai khi ni v quá trình điu ch HNO
3
?
A. Đt nng bình cu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
B. HNO
3
c nhiệt độ sôi thp (83
0
C) nên dễ bị bay hơi khi đun nng.
C. HNO
3
l axit yu hơn H
2
SO
4
nên bị đẩy ra khỏi mui.
D. HNO
3
sinh ra dưới dng hơi nên cn lm lnh để ngưng tụ.
Câu 4: Cho 1,32 gam (NH
4
)
2
SO
4
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nng thu được một sản
phẩm khí. Hp thụ hon ton lượng ktrên vo dung dịch chứa 3,92 gam H
3
PO
4
. Mui thu được l
A. NH
4
H
2
PO
4
(NH
4
)
2
HPO
4
. B. (NH
4
)
3
PO
4
.
C. NH
4
H
2
PO
4
. D. (NH
4
)
2
HPO
4
.
Câu 5: pH dung dịch X gồm NaOH 0,04M v KOH 0,06M bằng
A. 13 B. 12 C. 1 D. 2
Câu 6: Phương trình ion rt gọn của phản ứng cho bit:
A. Những ion no tồn ti trong dung dịch.
B. Bản cht của phản ứng trong dung dịch các cht điện li.
C. Nồng độ những ion no trong dung dịch lớn nht.
D. Không tồn ti phân t trong dung dịch các cht điện li.
Câu 7: Ho tan ht 18,8 gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe
3
O
4
; Fe
2
O
3
trong dung dịch HNO
3
đặc nng
được 3,36 lít kNO
2
(đktc, sản phẩm kh duy nht) v dd Y. cn dung dịch Y được m gam
mui. Giá trị của m:
A. 65,3 B. 60,5 C. 64,9 D. 28,1
Câu 8: Dẫn luồng khí CO du qua hỗn hợp Al
2
O
3
, CuO, MgO, Fe
2
O
3
(dun nng) sau khi phản ứng
xảy ra hon ton thu được cht rắn gồm :
A. Al
2
O
3
, Cu, Mg, Fe. B. Al
2
O
3
, Cu, MgO, Fe.
C. Al, Fe, Cu, Mg D. Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, Cu, MgO.
Câu 9: Phân lân supephotphat đơn c thnh phn hóa học l:
A. Ca
3
(PO
4
)
2
B. Ca(H
2
PO
4
)
2
và Ca
3
(PO
4
)
3
C. Ca(H
2
PO
4
)
2
D. Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
.2H
2
O
Câu 10: y nêu khái niệm đng nht v ha học hữu cơ.
A. Ha học hữu cơ l ngnh hoá học chuyên nghiên cứu các hợp cht của cacbon, trừ cacbon (II)
oxit, cacbon (IV)oxit.
B. Ha học hữu cơ l ngnh hoá học chuyên nghiên cứu các hợp cht của cacbon, trừ các mui
cacbonat.
C. Ha học hữu cơ l ngnh hoá học chuyên nghiên cứu các hợp cht của cacbon.
D. Ha học hữu cơ l ngnh hoá học chuyên nghiên cứu các hợp cht của cacbon, trừ cacbon (II)
oxit, cacbon (IV)oxit v các mui cacbonat.
Câu 11: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính l:
A. Đt cháy hợp cht hữu cơ để tìm hiđro do hơi nước thoát ra làm xanh CuSO
4
khan.
B. Chuyển ha các nguyên t C, H, N thnh các cht vô cơ dễ nhn bit.
C. Đt cháy hợp cht hữu cơ để tìm cacbon dưới dng muội đen.
D. Đt cháy hợp cht hữu cơ để tìm nitơ qua mùi khét.
Câu 12: Cho dung dịch A c chứa 5 ion: Mg
2+
; Ba
2+
; Ca
2+
, và 0,1 mol Cl
-
; 0,2 mol NO
3
-
. Thêm dn
dn V lit dung dịch gồm K
2
CO
3
0,5 M Na
2
CO
3
0,5 M vo dung dịch A cho đn khi thu được
lượng kt tủa lớn nht. Giá trị của V l:
A. 0,15 B. 0,25 C. 0,20 D. 0,35
Câu 13: Hòa tan ht 8,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO
3
, Zn, ZnCO
3
trong dung dịch chứa 0,43
mol KHSO
4
và 0,05 mol HNO
3
. Sau khi kt thc phản ứng, thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm CO
2
, NO, H
2
(trong đ H
2
chim 1/3 thể tích Z) v dung dịch Y chỉ chứa m gam mui trung
ha. Giá trị của m l
A. 78,75. B. 55,69. C. 49,6. D. 63,59.
Câu 14:
Cho vi giọt phenolphtalein vo dung dịch NH
3
thì dung dịch chuyển thnh
A.
màu cam.
B.
màu hồng.
C.
màu vàng.
D.
màu xanh.
Câu 15: y no sau đây chỉ chứa các cht điện li mnh:
A. NaNO
3
, HClO
3
, H
2
S, Mg
3
(PO
4
)
2
, NH
4
Cl.
B. NaNO
3
, HClO
3
, Na
2
S, NH
4
Cl, NH
3
.
C. NaNO
3
, Ba(HCO
3
)
2
, HF, AgCl, NH
4
Cl.
D. NaNO
3
, HClO
3
, NaHSO
4
, Na
2
S, NH
4
Cl.
Câu 16: Nung một hợp cht hữu cơ X với lượng cht oxi ha CuO người ta thy thoát ra khí
CO
2
, hơi H
2
O và khí N
2
. Chọn kt lun chính xác nht trong các kt lun sau :
A. Cht X chắc chắn c chứa C, H, c thể c N.
B. X chắc chắn chứa C, H, N v c thể c hoặc không c oxi.
C. X l hợp cht của 4 nguyên t C, H, N, O.
D. X l hợp cht của 3 nguyên t C, H, N.
Câu 17: Phân n o sau đây làm tăng độ chua của đt?
A. KCl. B. K
2
CO
3
. C. NH
4
NO
3
. D. NaNO
3
.
Câu 18: Chọn câu trả lời đng: Trong phản ứng hoá học, cacbon
A. vừa thể hiện tính kh vừa thể hiện tính oxi ha.
B. không thể hiện tính kh v tính oxi hoá.
C. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
D. chỉ thể hiện tính kh.
Câu 19: Nh vài giọt quì tím vo dung dịch NaOH, dung dch c mu xanh. Nh từ t dung dịch HCl
cho tới dư vo dung dch c mu xanh trên thì:
A. Mu xanh đm tm dn.
B. Mu xanh vn không thay đi.
C. Mu xanh nht dn ri mt hẳn.
D. Mu xanh nht dn, mt hẳn rồi chuyn sang mu đ.
Câu 20: Chọn nguyên liệu thích hợp để điu ch phân đm amoninitrat:
A. N
2
, Fe, HCl, KMnO
4
, H
2
O B. Không khí, than cc, nước
C. (NH
4
)
2
CO
3
, HNO
3
D. Tt cả đu đng
Câu 21: Cho P
2
O
5
vo dung dịch chứa 0,03 mol KOH để thu được dd chứa 2 mui K
2
HPO
4
KH
2
PO
4
với s mol bằng nhau. S mol của P
2
O
5
cn dùng l
A. 0,01 B. 0,015 C. 0,02 D. 0,03
Câu 22: Trong các cặp cht sau đây, cặp cht no cùng tồn ti trong dung dịch ?
A. AlCl
3
và Na
2
CO
3
B. NaCl và AgNO
3
C. NaAlO
2
và KOH D. HNO
3
và NaHCO
3
Câu 23: Để xác định hm lượng phn trăm trong một mẫu gang trắng, người ta đt gang trong oxi
dư. Sau đ, xác định hm lượng khí CO
2
to thnh bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư: lọc ly
kt tủa, ra sch, sy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khi lượng l 5g v khi lượng kt tủa thu
được l 1g thì hm lượng (%) cacbon trong mẫu gang l :
A. 2,8 B. 2,4 C. 3,2 D. 2,0
Câu 24: Cho 1 luồng khí CO đi qua ng sứ đựng m(g) Fe
2
O
3
nung nng, một thời gian thu được
13,92g cht rắn X gồm Fe, Fe
3
O
4
, FeO và Fe
2
O
3
. Cho X tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc nng dư
thu được 5,824 lít NO
2
(đktc) l sản phẩm kh duy nht của N
+5
. Thể tích khí CO (lít) đã dùng (
đktc) l
A. 2,235. B. 3,102. C. 2,266. D. 2,912.
Câu 25: y cht no sau đây đu l cht điện li mnh?
A. HCl, H
3
PO
4
, Fe(NO
3
)
3
, NaOH.
B. H
2
SO
4
, MgCl
2
, Al
2
(SO
4
)
3
, Ba(OH)
2
.
C. H
2
SO
4
, Cu(NO
3
)
2
, CaCl
2
, H
2
S.
D. HNO
3
, CH
3
COOH, BaCl
2
, KOH.
Câu 26: Nhỏ từ từ cho đn dư dung dịch NaOH vo dung dịch AlCl
3
. Hiện tượng xảy ra l:
A. không c kt tủa, c khí bay lên.
B. c kt tủa keo trắng v c khí bay lên.
C. c kt tủa keo trắng, sau đ kt tủa tan.
D. chỉ c kt tủa keo trắng.
Câu 27: S lượng đồng phân ứng với công thức phân t C
6
H
14
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 28: Cho 30g hỗn hợp 3 mui gồm Na
2
CO
3
, K
2
CO
3
, MgCO
3
tác dụng ht với dd H
2
SO
4
thu
được 5,6 lít CO
2
(đktc) v dd X. Khi lượng mui trong dd X l
A. 42gam B. 39gam C. 48gam D. 34,5gam
Câu 29: Ho tan hon ton hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS
2
và a mol Cu
2
S vào axit HNO
3
(vừa đủ),
thu được dung dịch X (chỉ chứa hai mui sunfat) v khí duy nht NO. Giá trị của a l
A. 0,075. B. 0,12. C. 0,04. D. 0,06.
Câu 30: Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+
, x mol Cl
-
v y mol . Tổng khi lượng mui
tan trong A l 5,435 gam. Giá trị của x v y ln lượt l
A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02.
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
1
D
6
B
11
B
16
B
21
A
26
C
2
A
7
B
12
A
17
AC
22
C
27
C
3
C
8
B
13
D
18
A
23
B
28
B
4
C
9
D
14
B
19
D
24
D
29
D
5
A
10
D
15
D
20
B
25
B
30
D
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: HÓA HỌC 11 ĐỀ 2
Câu 1(2điểm):
a. Cho các cht H
2
SO
4
, NaOH, Fe(OH)
3
, Na
2
CO
3
hãy xác định cht no l cht điện ly mnh,
cht no l cht điện ly yu ?
b. Tính pH của các dung dịch sau:
HNO
3
0,01M; Ba(OH)
2
0,005M
Câu 2(2điểm):
a. Xác định nồng độ của ion trong các dung dịch sau:
Al
2
(SO
4
)
3
0,5M; KCl 1,5M
b. Cho các ha cht NH
4
NO
3
, KCl, NaH
2
PO
4
, K
2
CO
3
cht no được dùng lm phân đm,
phân lân, phân kali?
Câu 3(2điểm):
a. Hon thnh dãy chuyển ha sau :
(1) (2) (3) (4)
2 5 3 4 2 4 2 4
P PO H PO Na HPO NaH PO
b. Bằng phương pháp ha học hãy phân biệt các dung dịch mt nhãn sau:
KNO
3
, NH
4
NO
3
, Na
2
SO
4
, NaCl
Câu 4(2điểm):
a. Cho 4,48 lít CO
2
(đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
sau phản ứng thu được m gam
kt tủa. Tính m?
b. Ly m gam H
3
PO
4
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sau phản ứng chỉ thu được 18
gam NaH
2
PO
4
. Tính m?
Câu 5(2điểm):
a. Nhiệt phân 22,56 gam Cu(NO
3
)
2
đn khi phản ng xảy ra hon ton thu được m gam cht
rắn. Tính m?
b. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hon ton
thu được 0,896 lít khí NO ( đktc). cn cẩn thn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu
gam mui?
Cho bit: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; P=31; Ca=40; Cu=64; Zn=65; Pb=207
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, bảng tuần hoàn.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
--- HẾT ---
MÔN HÓA HỌC - LỚP 11
Câu 1(2điểm):
a. Cho các cht H
2
SO
4
, NaOH, Fe(OH)
3
, Na
2
CO
3
hãy xác định cht no l cht điện ly mnh,
cht no l cht điện ly yu ?
b. Tính pH của các dung dịch sau:
HNO
3
0,01M; Ba(OH)
2
0,005M
Cht điện ly mnh gồm: H
2
SO
4
, NaOH, Na
2
CO
3
Cht điện ly yu gồm: Fe(OH)
3
1 điểm
HNO
3
H
+
+ NO
3
-
0,01M 0,01M
pH = - lg(0,01) = 2
Ba(OH)
2
Ba
2+
+ 2OH
-
0,005M 0,01M
pOH = - lg(0,01) = 2 pH = 14-pH = 12
1 điểm
Câu 2(2điểm):
a. Xác định nồng độ của ion trong các dung dịch sau:
Al
2
(SO
4
)
3
0,5M; KCl 1,5M
b. Cho các ha cht NH
4
NO
3
, KCl, NaH
2
PO
4
, K
2
CO
3
cht no được dùng lm phân đm,
phân lân, phân kali?
Al
2
(SO
4
)
3
2 Al
3+
+ 3 SO
4
2-
0,5M 1M 1,5M
KCl K
+
+ Cl
-
1,5M 1,5M 1,5M
1 điểm
Phân đm: NH
4
NO
3
Phân lân: NaH
2
PO
4
Phân kali: KCl, K
2
CO
3
1 điểm
Câu 3(2điểm):
a. Hon thnh dãy chuyển ha sau :
(1) (2) (3) (4)
2 5 3 4 2 4 2 4
P PO H PO Na HPO NaH PO
b. Bằng phương pháp ha học hãy phân biệt các dung dịch mt nhãn sau:
KNO
3
, NH
4
NO
3
, Na
2
SO
4
, NaCl
1 phương trình đng được 0,25 điểm. Thiu cân bằng trừ 0,125 điểm
1 điểm
KNO
3
, NH
4
NO
3
, Na
2
SO
4
, NaCl
- Dùng dung dịch NaOH NH
4
NO
3
- Dùng dung dịch BaCl
2
Na
2
SO
4
- Dùng dung dịch AgNO
3
NaCl
- Cn li l KNO
3
1 điểm
Học sinh phải vit phương trình phản ứng
Câu 4(2điểm):
a. Cho 4,48 lít CO
2
(đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
sau phản ứng thu được m gam
kt tủa. Tính m?
b. Ly m gam H
3
PO
4
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sau phản ứng chỉ thu được 18
gam NaH
2
PO
4
. Tính m?
S mol CO
2
: 0,2 mol
Vì tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
dư nên ta c phương trình phản ứng xảy ra
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
0,2 mol 0,2 mol
m = 0,2 * 100=20 gam
1 điểm
S mol NaH
2
PO
4
: 0,15 mol
Vì chỉ to mui NaH
2
PO
4
nên ta c phương trình phản ứng xảy ra
NaOH
+ H
3
PO
4
NaH
2
PO
4
+ H
2
O
0,15 mol 0,15 mol
m = 0,15 * 98 = 14,7 gam
1 điểm
Câu 5(2điểm):
a. Nhiệt phân 22,56 gam Cu(NO
3
)
2
đn khi phản ng xảy ra hon ton thu được m gam cht
rắn. Tính m?
b. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hon ton
thu được 0,896 lít khí NO ( đktc). cn cẩn thn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu
gam mui?
S mol Cu(NO
3
)
2
: 0,12 mol
Phản ứng nhiệt phân l:
2Cu(NO
3
)
2
2CuO + 4NO
2
+ O
2
0,12 mol 0,12 mol
m = 0,12 * 80 = 9,6 gam
1 điểm
Sơ đồ phản ứng
Bảo ton electron : 2n
Mg
= 3n
NO
+ 8n
NH4NO3
=> n
NH4NO3
= 0,0075 mol
m
mui khan
= m
Mg(NO3)2
+ m
NH4NO3
= 13,92g
1 điểm
Học sinh có thể giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
Điểm làm tròn đến 01 số thập phân
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: HÓA HỌC 11 ĐỀ 3
Cho biết: H = 1; N = 14; O = 16; Al = 27.
I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7điểm)
Câu 1. Khí sinh ra khi cho dung dịch NaOH vo dung dịch (NH
4
)
2
SO
4
A. N
2
O. B. NH
3
. C. NO
2
. D. N
2
.
Câu 2. Dãy no sau đây gồm các cht điện li?
A. CH
4
, C
2
H
5
OH B. H
2
S, SO
2
C. NaCl, HCl D. Cl
2
, H
2
SO
3
Câu 3. S oxi ha của nitơ trong hợp cht NH
3
A. +3. B. -3. C. +1. D. +5.
Câu 4. Amoni nitrat c công thức ha học l
A. NH
4
CO
3
. B. NH
4
NO
3
. C. (NH
4
)
2
CO
3
. D. (NH
2
)
2
CO.
Câu 5. S oxi hoá của cacbon trong CO
2
A. + 4. B. 0. C. + 2. D. 4.
Câu 6. Theo thuyt A--ni-ut, dung dịch no dưới đây c môi trường bazơ?
A. Na
2
SO
4
. B. NH
4
Cl. C. CH
3
COOH. D. Ba(OH)
2
.
Câu 7. Chọn mệnh đ phát biểu đng?
A. Khí N
2
có mùi khai. B. Khí N
2
tan ít trong nước.
C. Khí N
2
c mu nâu đỏ. D. Khí N
2
nặng hơn không khí.
Câu 8. Phương trình H
+
+ OH
→ H
2
O l phương trình ion thu gọn của phản ứng ha học no sau đây ?
A. 2HCl + Na
2
CO
3
→ 2NaCl + H
2
O + CO
2
B. NaOH + NaHCO
3
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
C. H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ 2HCl + BaSO
4
D. KOH + HCl → KCl + H
2
O
Câu 9. Nước đá khô được s dụng bảo quản vacxin, máu, mẫu sinh học, lưu trữ mô, t bo sng..v..v...…
Nước đá khô l gì?
A. SO
2
rắn. B. H
2
O rắn. C. CO
2
rắn. D. H
2
O lỏng.
Câu 10. Phản ứng no sau đây vit đng?
A.
0
43
t
NH Cl NH HCl
. B.
0
4 2 2 2
2
t
NH NO N O H O
.
C.
0
4 3 3 3
t
NH NO NH HNO
. D.
0
4 2 3 2 2 2
( ) 4
t
NH CO N H CO
.
Câu 11. Tính kh của cacbon thể hiện phản ứng
A. C + CO
2
()
o
tc
2CO. B. C + 2H
2
()
o
tc
CH
4
.
C. 2C + Ca
()
o
tc
CaC
2
. D. 3C + 4Al
()
o
tc
Al
4
C
3
.
Câu 12. Dung dịch axit nitric làm giy qu tím
A. không đổi màu. B. chuyn thành màu xanh.
C. mt u. D. chuyn thành mu đỏ.
Câu 13. Thí nghiệm no sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Al vo dung dịch HNO
3
đặc, nguội.
B. Cu vào dung dịch HNO
3
đặc, nguội.
C. Zn vo dung dịch HNO
3
loãng, nguội.
D. Fe(OH)
3
vo dung dịch HNO
3
đặc, nguội.
Câu 14. Để điu ch CO
2
trong phng thí nghiệm ta thường s dụng phản ứng no sau đây?
A. Cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO
3
.
B. Nung Na
2
CO
3
.
C. Nung đá vôi.
D. CO
2
tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
Câu 15. Để phân biệt 3 dung dịch Ca(OH)
2
, NaNO
3
, HNO
3
ta dùng một thuc th l
A. dung dịch AgNO
3
. B. dung dịch Ba(OH)
2
.
C. quỳ tím. D. dung dịch H
2
SO
4
.
Câu 16. Nhiệt phân hon ton mui Cu(NO
3
)
2
, sản phẩm thu được l
A. CuNO
2
và O
2
. B. CuO, NO
2
và O
2
.
C. CuO, N
2
và NO
2
. D. Cu(NO
2
)
2
và O
2
.
Câu 17. Dung dịch cht no sau đây lm quỳ tím ha đỏ?
A. BaSO
4
. B. HNO
3
. C. BaCl
2
. D. KOH.
Câu 18. Khi cho dung dịch HNO
3
tác dụng với dung dịch NaOH thì HNO
3
thể hiện tính
A. oxi hoá. B. bazơ. C. axit. D. kh.
Câu 19. Những ion no sau đây cùng tồn ti trong một dung dịch?
A. Fe
2+
, Cu
2+
, S
2
, OH
. B. H
+
, Na
+
, Al
3+
, Cl
.
C. OH
, Na
+
, Ba
2+
, Fe
3+
D. Mg
2+
, SO
4
2
, Cl
, Ag
+
.
Câu 20. Thí nghiệm sau: Cho bột sắt (Fe) vo ng nghiệm đựng dung dịch HNO
3
thy cht khí không mu
v bị hoá nâu trên miệng ng nghiệm. Cht khí đ l
A. N
2
O. B. N
2
. C. NH
3
. D. NO.
Câu 21. Thuc mui (nabica) để chữa bệnh đau d dy (bệnh dư axit) chứa mui
A. (NH
4
)
2
CO
3
. B. Na
2
CO
3
. C. NH
4
HCO
3
. D. NaHCO
3
.
Câu 22. Sục khí CO
2
đn vào dung dịch nước vôi trong thy hiện tượng xảy ra
A. c kt tủa trắng xut hiện sau đ tan dn to dung dịch trong sut.
B. không thy c kt tủa to ra.
C. to ra kt tủa rồi tan một phn.
D. dung dịch trong sut sau đ to kt tủa trắng rồi không đổi.
Câu 23. Chọn mệnh đ phát biểu sai?
A. Môi trường trung tính c pH = 7. B. Môi trường kim c pH < 7.
C. Môi trường kim c pH > 7. D. Môi trường axit c pH < 7.
Câu 24. Hoà tan hoàn ton Mg phản ứng với dung dịch HNO
3
loãng, thì không thy khí thoát ra. Sản phẩm
kh của phản ứng trên l
A. NO
2
. B. NH
4
NO
3
. C. NO. D. N
2
O.
Câu 25. Trong phản ứng NH
3
tác dụng với dung dịch HCl thì NH
3
có tính
A. kh. B. bazơ. C. axit. D. oxi hóa.
Câu 26. Một dung dịch c [H
+
] = 1,0.10
-10
M. Môi trường của dung dịch đ l
A. không xác định. B. bazơ.
C. axit. D. trung tính.
Câu 27. Dung dịch cht no sau đây không dẫn điện?
A. NaCl B. C
2
H
5
OH C. NaHCO
3
. D. CuSO
4
Câu 28. Cho phương trình phản ứng: H
2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2HCl. Phương trình ion rt gọn của
phản ứng trên l
A. SO
4
2-
+ BaCl
2
→ BaSO
4
↓ + 2 Cl
-
B. H
2
SO
4
+ Ba
2+
→ BaSO
4
↓ + 2H
+
C. Ba
2+
+ SO
4
2-
→ BaSO
4
D. H
+
+ Cl
-
→ HCl
II PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)
Câu 1: Tính pH của các dung dịch sau:
a. HCl 1,0.10
-4
M
b. Ba(OH)
2
5,0.10
-3
M
Câu 2: Vit phương trình phản ứng hon thnh sơ đồ chuyển hoá sau:
C
)1(
CO
2
)2(
CaCO
3
)3(
CO
2
)4(
NaHCO
3
Câu 3: Ho tan hon ton 3,24 gam Al vo dung dịch HNO
3
sau phản ứng, thu được dung dịch X
không thy c khí thoát ra. Cô cn cẩn thn dung dịch X thu được m gam mui. Tính m?
------ HẾT ------
ĐÁP ÁN
I PHẦN TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
B
C
B
B
A
D
B
D
C
A
A
D
A
A
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
C
B
B
C
B
D
D
A
B
B
B
B
B
C
II PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:
Hướng dẫn chấm
Điểm
a, b
- Viêt phương trình điện ly
0,25 điểm
- Tính đng pH
0,25 điểm
Câu 2: mỗi phương trình l 0,25 điểm
Câu 3:
Hướng dẫn chấm
Điểm
Ghi chú
- Tính s mol của kim loi.
0,25
điểm
- Vì không c khí thoát ra nên c mui NH
3
nên sản
phẩm kh của HNO
3
c mui NH
4
NO
3
0,25
điểm
Nu không lý lun c mui
amoni thì phn sau kt quả
không tính điểm
- Vit quá trình oxi hoá kh đng
- Hoặc vit đng phương trình v cân bằng đng
0,25
điểm
- Tính đng khi lượng mui
- Hoặc xác định đng khí
0,25
điểm
| 1/9

Preview text:

Thuvienhoclieu.com
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: HÓA HỌC 11 – ĐỀ 1
Câu 1:
Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol
không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở.
B. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.
C. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.
D. Metol và menton đều có cấu tạo vòng.
Câu 2: Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm người ta cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO3
trong bình kíp. Do đó CO2 thu được thường có lẫn một ít hiđroclorua và hơi nước. Có thể dùng hoá
chất theo thứ tự nào sau đây để thu được CO2 tinh khiết ? A. P2O5 và KHCO3.
B. H2SO4 đặc và NaOH. C. P2O5 và NaOH. D. K2CO3 và P2O5.
Câu 3: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
B. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
C. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
D. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
Câu 4: Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản
phẩm khí. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)3PO4. C. NH4H2PO4. D. (NH4)2HPO4.
Câu 5: pH dung dịch X gồm NaOH 0,04M và KOH 0,06M bằng A. 13 B. 12 C. 1 D. 2
Câu 6: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
C. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 7: Hoà tan hết 18,8 gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4; Fe2O3 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư
được 3,36 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dd Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam muối. Giá trị của m: A. 65,3 B. 60,5 C. 64,9 D. 28,1
Câu 8: Dẫn luồng khí CO du qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (dun nóng) sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Al2O3, Cu, Mg, Fe. B. Al2O3, Cu, MgO, Fe. C. Al, Fe, Cu, Mg
D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
Câu 9: Phân lân supephotphat đơn có thành phần hóa học là: A. Ca3(PO4)2
B. Ca(H2PO4)2 và Ca3(PO4)3 C. Ca(H2PO4)2
D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.2H2O
Câu 10: Hãy nêu khái niệm đúng nhất về hóa học hữu cơ.
A. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit, cacbon (IV)oxit.
B. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ các muối cacbonat.
C. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
D. Hóa học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II)
oxit, cacbon (IV)oxit và các muối cacbonat.
Câu 11: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do hơi nước thoát ra làm xanh CuSO4 khan.
B. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ qua mùi khét.
Câu 12: Cho dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+; Ba2+; Ca2+, và 0,1 mol Cl-; 0,2 mol NO -. Thêm dần 3
dần V lit dung dịch gồm K2CO3 0,5 M và Na2CO3 0,5 M vào dung dịch A cho đến khi thu được
lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là: A. 0,15 B. 0,25 C. 0,20 D. 0,35
Câu 13: Hòa tan hết 8,96 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3, Zn, ZnCO3 trong dung dịch chứa 0,43
mol KHSO4 và 0,05 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm CO2, NO, H2 (trong đó H2 chiếm 1/3 thể tích Z) và dung dịch Y chỉ chứa m gam muối trung
hòa. Giá trị của m là A. 78,75. B. 55,69. C. 49,6. D. 63,59.
Câu 14: Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành A. màu cam. B. màu hồng. C. màu vàng. D. màu xanh.
Câu 15: Dãy nào sau đây chỉ chứa các chất điện li mạnh:
A. NaNO3, HClO3, H2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl.
B. NaNO3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3.
C. NaNO3, Ba(HCO3)2, HF, AgCl, NH4Cl.
D. NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl.
Câu 16: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí
CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
A. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
B. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
C. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
D. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
Câu 17: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. K2CO3. C. NH4NO3. D. NaNO3.
Câu 18: Chọn câu trả lời đúng: Trong phản ứng hoá học, cacbon
A. vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
C. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
D. chỉ thể hiện tính khử.
Câu 19: Nhỏ vài giọt quì tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl
cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh đậm thêm dần.
B. Màu xanh vẫn không thay đổi.
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
D. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ.
Câu 20: Chọn nguyên liệu thích hợp để điều chế phân đạm amoninitrat:
A. N2, Fe, HCl, KMnO4, H2O
B. Không khí, than cốc, nước C. (NH4)2CO3, HNO3
D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Cho P2O5 vào dung dịch chứa 0,03 mol KOH để thu được dd chứa 2 muối K2HPO4 và
KH2PO4 với số mol bằng nhau. Số mol của P2O5 cần dùng là A. 0,01 B. 0,015 C. 0,02 D. 0,03
Câu 22: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ?
A. AlCl3 và Na2CO3 B. NaCl và AgNO3 C. NaAlO2 và KOH D. HNO3 và NaHCO3
Câu 23: Để xác định hàm lượng phần trăm trong một mẫu gang trắng, người ta đốt gang trong oxi
dư. Sau đó, xác định hàm lượng khí CO2 tạo thành bằng cách dẫn khí qua nước vôi trong dư: lọc lấy
kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi đem cân. Với một mẫu gang khối lượng là 5g và khối lượng kết tủa thu
được là 1g thì hàm lượng (%) cacbon trong mẫu gang là : A. 2,8 B. 2,4 C. 3,2 D. 2,0
Câu 24: Cho 1 luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng, một thời gian thu được
13,92g chất rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO và Fe2O3. Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư
thu được 5,824 lít NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Thể tích khí CO (lít) đã dùng (ở đktc) là A. 2,235. B. 3,102. C. 2,266. D. 2,912.
Câu 25: Dãy chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
B. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
C. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S.
D. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.
Câu 26: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
A. không có kết tủa, có khí bay lên.
B. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
D. chỉ có kết tủa keo trắng.
Câu 27: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14 A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 28: Cho 30g hỗn hợp 3 muối gồm Na2CO3, K2CO3, MgCO3 tác dụng hết với dd H2SO4 dư thu
được 5,6 lít CO2 (đktc) và dd X. Khối lượng muối trong dd X là A. 42gam B. 39gam C. 48gam D. 34,5gam
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ),
thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,075. B. 0,12. C. 0,04. D. 0,06.
Câu 30: Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng muối
tan trong A là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01 D. 0,03 và 0,02.
------ HẾT ------ ĐÁP ÁN 1 D 6 B 11 B 16 B 21 A 26 C 2 A 7 B 12 A 17 AC 22 C 27 C 3 C 8 B 13 D 18 A 23 B 28 B 4 C 9 D 14 B 19 D 24 D 29 D 5 A 10 D 15 D 20 B 25 B 30 D Thuvienhoclieu.com
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: HÓA HỌC 11 – ĐỀ 2 Câu 1(2điểm):
a. Cho các chất H2SO4, NaOH, Fe(OH)3, Na2CO3 hãy xác định chất nào là chất điện ly mạnh,
chất nào là chất điện ly yếu ?
b. Tính pH của các dung dịch sau: HNO3 0,01M; Ba(OH)2 0,005M Câu 2(2điểm):
a. Xác định nồng độ của ion trong các dung dịch sau: Al2(SO4)3 0,5M; KCl 1,5M
b. Cho các hóa chất NH4NO3, KCl, NaH2PO4, K2CO3 chất nào được dùng làm phân đạm, phân lân, phân kali? Câu 3(2điểm):
a. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau : (1) (2) (3) (4) P 
P O H PO  Na HPO  NaH PO 2 5 3 4 2 4 2 4
b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: KNO3, NH4NO3, Na2SO4, NaCl Câu 4(2điểm):
a. Cho 4,48 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m?
b. Lấy m gam H3PO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sau phản ứng chỉ thu được 18 gam NaH2PO4. Tính m? Câu 5(2điểm):
a. Nhiệt phân 22,56 gam Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m?
b. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối?
Cho biết: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; P=31; Ca=40; Cu=64; Zn=65; Pb=207
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, bảng tuần hoàn.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. --- HẾT ---
MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 Câu 1(2điểm):
a. Cho các chất H2SO4, NaOH, Fe(OH)3, Na2CO3 hãy xác định chất nào là chất điện ly mạnh,
chất nào là chất điện ly yếu ?
b. Tính pH của các dung dịch sau: HNO3 0,01M; Ba(OH)2 0,005M
Chất điện ly mạnh gồm: H2SO4, NaOH, Na2CO3 a. 1 điểm
Chất điện ly yếu gồm: Fe(OH)3 HNO - 3  H+ + NO3 0,01M 0,01M  pH = - lg(0,01) = 2 b. 1 điểm Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH- 0,005M 0,01M
 pOH = - lg(0,01) = 2  pH = 14-pH = 12 Câu 2(2điểm):
a. Xác định nồng độ của ion trong các dung dịch sau: Al2(SO4)3 0,5M; KCl 1,5M
b. Cho các hóa chất NH4NO3, KCl, NaH2PO4, K2CO3 chất nào được dùng làm phân đạm, phân lân, phân kali? Al 2- 2(SO4)3  2 Al3+ + 3 SO4 a. 0,5M 1M 1,5M 1 điểm KCl  K+ + Cl- 1,5M 1,5M 1,5M Phân đạm: NH4NO3 b. Phân lân: NaH2PO4 1 điểm Phân kali: KCl, K2CO3 Câu 3(2điểm):
a. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau : (1) (2) (3) (4) P 
P O H PO  Na HPO  NaH PO 2 5 3 4 2 4 2 4
b. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: KNO3, NH4NO3, Na2SO4, NaCl
a. 1 phương trình đúng được 0,25 điểm. Thiếu cân bằng trừ 0,125 điểm 1 điểm KNO3, NH4NO3, Na2SO4, NaCl
- Dùng dung dịch NaOH  NH4NO3
b. - Dùng dung dịch BaCl2  Na2SO4 1 điểm
- Dùng dung dịch AgNO3  NaCl - Còn lại là KNO3
Học sinh phải viết phương trình phản ứng Câu 4(2điểm):
a. Cho 4,48 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m?
b. Lấy m gam H3PO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sau phản ứng chỉ thu được 18 gam NaH2PO4. Tính m? Số mol CO2 : 0,2 mol
Vì tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư nên ta có phương trình phản ứng xảy ra
a. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O 1 điểm 0,2 mol  0,2 mol  m = 0,2 * 100=20 gam Số mol NaH2PO4 : 0,15 mol
Vì chỉ tạo muối NaH2PO4 nên ta có phương trình phản ứng xảy ra
b. NaOH + H3PO4  NaH2PO4 + H2O 1 điểm 0,15 mol 0,15 mol  m = 0,15 * 98 = 14,7 gam Câu 5(2điểm):
a. Nhiệt phân 22,56 gam Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính m?
b. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối? Số mol Cu(NO3)2 : 0,12 mol
Phản ứng nhiệt phân là:
a. 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2  + O2  1 điểm 0,12 mol  0,12 mol  m = 0,12 * 80 = 9,6 gam Sơ đồ phản ứng
Bảo toàn electron : 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3 b. 1 điểm => nNH4NO3 = 0,0075 mol
mmuối khan = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 13,92g
Học sinh có thể giải theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
Điểm làm tròn đến 01 số thập phân
Thuvienhoclieu.com
ĐỀ ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: HÓA HỌC 11 – ĐỀ 3
Cho biết: H = 1; N = 14; O = 16; Al = 27.
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7điểm)
Câu 1.
Khí sinh ra khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch (NH4)2SO4 là A. N2O. B. NH3. C. NO2. D. N2.
Câu 2. Dãy nào sau đây gồm các chất điện li? A. CH4, C2H5OH B. H2S, SO2 C. NaCl, HCl D. Cl2, H2SO3
Câu 3. Số oxi hóa của nitơ trong hợp chất NH3 là A. +3. B. -3. C. +1. D. +5.
Câu 4. Amoni nitrat có công thức hóa học là A. NH4CO3. B. NH4NO3. C. (NH4)2CO3. D. (NH2)2CO.
Câu 5. Số oxi hoá của cacbon trong CO2 là A. + 4. B. 0. C. + 2. D. – 4.
Câu 6. Theo thuyết A-rê-ni-ut, dung dịch nào dưới đây có môi trường bazơ? A. Na2SO4. B. NH4Cl. C. CH3COOH. D. Ba(OH)2.
Câu 7. Chọn mệnh đề phát biểu đúng?
A. Khí N2 có mùi khai.
B. Khí N2 tan ít trong nước.
C. Khí N2 có màu nâu đỏ.
D. Khí N2 nặng hơn không khí.
Câu 8. Phương trình H+ + OH – → H2O là phương trình ion thu gọn của phản ứng hóa học nào sau đây ?
A. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2
B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4
D. KOH + HCl → KCl + H2O
Câu 9. Nước đá khô được sử dụng bảo quản vacxin, máu, mẫu sinh học, lưu trữ mô, tế bào sống..v..v...… Nước đá khô là gì? A. SO2 rắn. B. H2O rắn. C. CO2 rắn. D. H2O lỏng.
Câu 10. Phản ứng nào sau đây viết đúng? 0 0 A. t NH Cl 
NH HCl . B. t NH NO 
N O  2H O . 4 3 4 2 2 2 0 0 C. t NH NO 
NH HNO . D. ( ) t NH CO 
N  4H CO . 4 3 3 3 4 2 3 2 2 2
Câu 11. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng ( o t c ) ( o t c ) A. C + CO     2 2CO. B. C + 2H2 CH4. ( o t c ) ( o t c ) C. 2C + Ca   CaC   2. D. 3C + 4Al Al4C3.
Câu 12. Dung dịch axit nitric làm giấy quỳ tím
A. không đổi màu.
B. chuyển thành màu xanh. C. mất màu.
D. chuyển thành màu đỏ.
Câu 13. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
B. Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
C. Zn vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.
D. Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Câu 14. Để điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm ta thường sử dụng phản ứng nào sau đây?
A. Cho dung dịch HCl tác dụng với CaCO3. B. Nung Na2CO3. C. Nung đá vôi.
D. CO2 tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
Câu 15. Để phân biệt 3 dung dịch Ca(OH)2, NaNO3, HNO3 ta dùng một thuốc thử là
A. dung dịch AgNO3.
B. dung dịch Ba(OH)2. C. quỳ tím. D. dung dịch H2SO4.
Câu 16. Nhiệt phân hoàn toàn muối Cu(NO3)2, sản phẩm thu được là
A. CuNO2 và O2. B. CuO, NO2 và O2.
C. CuO, N2 và NO2. D. Cu(NO2)2 và O2.
Câu 17. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. BaSO4. B. HNO3. C. BaCl2. D. KOH.
Câu 18. Khi cho dung dịch HNO3 tác dụng với dung dịch NaOH thì HNO3 thể hiện tính A. oxi hoá. B. bazơ. C. axit. D. khử.
Câu 19. Những ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Fe2+, Cu2+, S2 – , OH–.
B. H+, Na+, Al3+, Cl– .
C. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+ D. Mg2+, SO 2 – 4 , Cl– , Ag+ .
Câu 20. Thí nghiệm sau: Cho bột sắt (Fe) vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 thấy chất khí không màu
và bị hoá nâu trên miệng ống nghiệm. Chất khí đó là A. N2O. B. N2. C. NH3. D. NO.
Câu 21. Thuốc muối (nabica) để chữa bệnh đau dạ dày (bệnh dư axit) chứa muối A. (NH4)2CO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. NaHCO3.
Câu 22. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong thấy hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa trắng xuất hiện sau đó tan dần tạo dung dịch trong suốt.
B. không thấy có kết tủa tạo ra.
C. tạo ra kết tủa rồi tan một phần.
D. dung dịch trong suốt sau đó tạo kết tủa trắng rồi không đổi.
Câu 23. Chọn mệnh đề phát biểu sai?
A. Môi trường trung tính có pH = 7.
B. Môi trường kiềm có pH < 7.
C. Môi trường kiềm có pH > 7.
D. Môi trường axit có pH < 7.
Câu 24. Hoà tan hoàn toàn Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, thì không thấy khí thoát ra. Sản phẩm
khử của phản ứng trên là A. NO2. B. NH4NO3. C. NO. D. N2O.
Câu 25. Trong phản ứng NH3 tác dụng với dung dịch HCl thì NH3 có tính A. khử. B. bazơ. C. axit. D. oxi hóa.
Câu 26. Một dung dịch có [H+] = 1,0.10-10 M. Môi trường của dung dịch đó là
A. không xác định. B. bazơ. C. axit. D. trung tính.
Câu 27. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện? A. NaCl B. C2H5OH C. NaHCO3. D. CuSO4
Câu 28. Cho phương trình phản ứng: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là A. SO 2- 4
+ BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2 Cl-
B. H2SO4 + Ba2+ → BaSO4 ↓ + 2H+ C. Ba2+ + SO 2- 4 → BaSO4 ↓ D. H+ + Cl- → HCl
II – PHẦN TỰ LUẬN (3điểm)
Câu 1:
Tính pH của các dung dịch sau: a. HCl 1,0.10-4 M b. Ba(OH)2 5,0.10-3 M
Câu 2: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau:   )1 (   (2)  (3)  (4) C CO2 CaCO3 CO2 NaHCO3
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 3,24 gam Al vào dung dịch HNO3 dư sau phản ứng, thu được dung dịch X
không thấy có khí thoát ra. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được m gam muối. Tính m?
------ HẾT ------ ĐÁP ÁN
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 B C B B A D B D C A A D A A 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C B B C B D D A B B B B B C II – PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hướng dẫn chấm Điểm a, b
- Viêt phương trình điện ly 0,25 điểm - Tính đúng pH 0,25 điểm
Câu 2: mỗi phương trình là 0,25 điểm Câu 3: Hướng dẫn chấm Điểm Ghi chú
- Tính số mol của kim loại. 0,25 điểm
- Vì không có khí thoát ra nên có muối NH3  nên sản 0,25
Nếu không lý luận có muối
phẩm khử của HNO3 có muối NH4NO3 điểm
amoni thì phần sau kết quả không tính điểm
- Viết quá trình oxi hoá khử đúng 0,25
- Hoặc viết đúng phương trình và cân bằng đúng điểm
- Tính đúng khối lượng muối 0,25
- Hoặc xác định đúng khí điểm