-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bộ đề thi giữa kì 1 lớp 9 môn Công nghệ năm học 2023 - 2024
Mời các bạn tham khảo Đề thi giữa kì 1 lớp 9 môn Công nghệ năm học 2023 - 2024 có đáp án. Đây là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kì thi, cũng là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
Đề giữa HK1 Công nghệ 9 2 tài liệu
Công nghệ 9 20 tài liệu
Bộ đề thi giữa kì 1 lớp 9 môn Công nghệ năm học 2023 - 2024
Mời các bạn tham khảo Đề thi giữa kì 1 lớp 9 môn Công nghệ năm học 2023 - 2024 có đáp án. Đây là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kì thi, cũng là tài liệu hữu ích cho thầy cô tham khảo ra đề. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.
Chủ đề: Đề giữa HK1 Công nghệ 9 2 tài liệu
Môn: Công nghệ 9 20 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Công nghệ 9
Preview text:
MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA KÌ I-NH:2023-2024
MÔN:CÔNG NGHỆ -LỚP:9 Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.ĐỒNG HỒ ĐO 1. Công dụng của 2.Nêu công dụng và
2.Hiểu được tác dụng 1.Nắm được các ĐIỆN- DỤNG dụng cụ cơ khí.
phân loại của đồng hồ của ĐHĐĐ trên vỏ bước CỤ CƠ KHÍ đo điện, cấp sai số. máy ổn áp. Sử dụng đo điện trở bằng đồng hồ đo vạn năng. Số câu 3 1 1 Câu hỏi 3 4 C2-8 C1-2,C1-3 C2-1;C2-4 C2-7 Số điểm 12 C1-5 C2-6;C2-7 C2-10 Tỉ lệ 2đ 2đ 1đ 0,75đ 0,75đ 6,5đ 2.Qui trình nối 3.Nắm được các bước 3.Mô tả được các dây dẫn điện. và qui trình chung. bước nối thẳng dây dẫn điện (lõi nhiều sợi). Số câu 1 Câu hỏi 2 3 C3-11 C3-3 C3-12 Số điểm 3đ 3,5đ Tỉ lệ 0,5đ TS câu 3 9 1 15 TS điểm 2 0,75đ 2,25đ 2đ 10đ Tỉ lệ 5đ
I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm )
Hãy chọn đáp án đúng :
Câu 1: Hãy cho biết V là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào?
A. Vôn kế. B. Công tơ điện. C. Oát kế. D. Đáp án khác.
Câu 2: Đâu không phải là tên dụng cụ cơ khí?
A. Thước. B. Panme. C. Đồng hồ vạn năng. D. Búa.
Câu 3: Panme là dụng cụ cơ khí dùng để:
A. Đo chiều dài dây điện . B. Đo đường kính dây điện
C. Đo chính xác đường kính dây điện. D. Đo kích thước lỗ luồn dây điện
Câu 4: Chọn phát biểu đúng:
A. Đồng hồ vạn năng dùng để đo điện áp. B. Đồng hồ vạn năng dùng để đo điện trở
C. Cả A và B đều đúng. D. Đồng hồ vạn năng chỉ đo điện áp, không đo điện trở
Câu 5: Công dụng của kìm là:
A. Cắt dây dẫn B. Tuốt dây dẫn
C. Giữ dây dẫn khi nối D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Cho vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 1,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: A. 3V B. 3,5V C. 4,5V D. 4V
Câu 7: Nội dung cần thực hiện trong bài TH: Sử dụng đồng hồ đo điện là:
A. Tìm hiểu đồng hồ đo điện B. Thực hành sử dụng đồng hồ đo điện
C.Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Câu 8: Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng không được:
A. Bắt đầu đo từ thang đo lớn nhất.
B. Chạm tay vào đầu kim đo hay phần tử đo.
C. Chập que đo và điều chỉnh núm cho kim chỉ 0 mỗi lần đo.
D. Cắt mạch điện cần đo.
Câu 9: Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện:
A.Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
B. Dẫn điện đẹp , có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
C. Dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện.
D. Dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
Câu 10: Qui trình chung nối dây dẫn điện là :
A. Bóc vỏ cách điện → Nối dây → Làm sạch lõi → Kiểm tra mối nối → Hàn mối nối → Cách điện mối nối. .
B. Bóc vỏ cách điện → Làm sạch lõi→ Nối dây→ Hàn mối nối → Kiểm tra mối nối → Cách điện mối nối.
C. Bóc vỏ cách điện → Làm sạch lõi → Nối dây →Kiểm tra mối nối → Hàn mối nối → Cách điện mối nối.
D. Bóc vỏ cách điện→ Nối dây→ Làm sạch lõi → Hàn mối nối → Kiểm tra mối nối → Cách điện mối nối.
Câu 11: Hàn mối nối dây dẫn điện là để :
A. Không ai tháo được. B. Để cho mối nối đẹp.
C. Để cho mối nối không rò điện. D. Để cho mối nối dẫn điện tốt hơn.
Câu 12: Một vôn kế có thang đo 220V, cấp cính xác 2.5. Vôn kế có sai số lớn nhất là bao nhiêu? A. 1.5V B. 3.5V C. 4.5V D. 5.5V
II.TỰ LUẬN: (7 đ)
Câu 1:Trình bày nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng ? (2đ)
Câu 2: Tại sao phải lắp vôn kế và ampe kế vào máy biến áp? (2đ)
Câu 3: Em hãy mô tả tóm tắt về cách nối dây dẫn điện của mối nối thẳng (lõi nhiều sợi). (3đ)
ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I-NH:2023-2024
MÔN:CÔNG NGHỆ-LỚP:9
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. ĐÁP 1 2 3 4 5 6 ÁN A C C D D C 7 8 9 10 11 12 C B C B D D B/ TỰ LUẬN: (7đ) CÂU ĐÁP ÁN Biểu điểm 1
Các bước đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng : B1: Cắm hai que đo. 0,25đ
B2: Vặn núm phải về vùng đo và núm trái về đại lượng . 0,5đ
B3: Chọn thang đo phù hợp. 0,25đ
B4: Hiệu chỉnh số (0) ở mỗi thang đo ( chập hai que đo ). 0,5đ
B5: Tiến hành đo và đọc kết quả. 0,5đ 2
Lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp giúp ta:
- Theo dõi được tình trạng hoạt động của máy. 0,5đ
-xác định được nguyên nhân gây ra sự cố kĩ thuật. 0,5đ
-Tình trạng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ 1đ dùng điện. 5
*Qui trình tóm tắt như sau: 0,5đ
-Bước 1: Cắt vỏ mối nối: 4-5cm. 0,25đ
-Bước 2: tách lỏi: 2 phần.
-Bước 3: lồng lõi: lồng xen 2 lõi vào nhau. 0,75đ
-Bước 4: Vặn xoắn: từng phần của lõi về 2 phía và ngược 0,75đ chiều nhau.
-Bước5:Hàn mối nối. (nếu có) 0,25đ 0,5đ
-Bước 6:Cách băng điện mối nối. Đề số 2
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: CÔNG NGHỆ 9
Thời gian làm bài: 45 phút
CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1. Chọn phát biểu sai về triển vọng của nghề điện dân dụng?
A. Luôn cần phát triển để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
B. Thợ điện luôn phải cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.
C. Nghề điện dân dụng không có điều kiện phát triển ở nông thôn và miền núi.
D. Nghề điện dân dụng có nhiều điều kiện phát triển ở thành phố.
Câu 2. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng
A. công việc nhẹ nhàng.
B. chỉ làm ngoài trời.
C. làm việc trên cao.
D. chỉ làm trong nhà.
Câu 3. Chọn phát biểu sai: đối tượng lao động của nghề điện dân dụng
A. nguồn điện một chiều.
B. nguồn điện xoay chiều điện áp thấp dưới 380V.
C. nguồn điện xoay chiều điện áp cao trên 380V.
D. các loại đồ dùng điện.
Câu 4. Người lao động cần đảm bảo mấy yêu cầu của nghề điện dân dụng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 5. Yêu cầu về sức khỏe của người lao động trong nghề điện dân dụng là
A. không mắc bệnh về tim mạch.
B. không yêu cầu về huyết áp.
C. không yêu cầu về sức khỏe.
D. có thể mắc bệnh về thấp khớp.
Câu 6. Đâu không phải yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động? A. Kiến thức. B. Sắc đẹp. C. Thái độ. D. Sức khỏe.
Câu 7. Người lao động trong nghề điện dân dụng có yêu cầu tối thiểu về trình độ văn hóa
A. tốt nghiệp cấp tiểu học.
B. tốt nghiệp cấp THCS.
C. tốt nghiệp cấp THPT.
D. tốt nghiệp cấp đại học.
Câu 8. Dựa vào lớp vỏ cách điện, dây dẫn điện chia làm mấy loại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 9. Dựa vào số lõi, dây có vỏ bọc cách điện chia làm mấy loại? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10. Cấu tạo dây cáp điện gồm mấy phần? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Đâu không phải là vật liệu cách điện? A. Puli sứ B. Vỏ cầu chì C. Dây đồng D. Vỏ đui đèn
Câu 12. Dây dẫn bọc cách điện thường được chế tạo
A. thành một loại. B. thành hai loại. C. thành ba loại.
D. thành nhiều loại
Câu 13. Dây dẫn bọc cách điện có ký hiệu M(nxF) , trong đó chữ F là A. lõi dây. B. số sợi dây.
C. tiết diện của lõi dây dẫn.
D. ký hiệu lõi dây làm bằng đồng.
Câu 14. Đâu không phải là tên dụng cụ cơ khí? A. Thước. B. Panme.
C. Đồng hồ vạn năng. D. Búa.
Câu 15. Dụng cụ nào dùng để cắt kim loại, ống nhựa? A. Kìm. B. Cưa. C. Khoan. D. Búa.
Câu 16. Panme là dụng cụ cơ khí dùng để
A. đo chiều dài dây điện.
B. đo đường kính dây điện.
C. đo chính xác đường kính dây điện.
D. đo kích thước lỗ luồn dây điện.
Câu 17. Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện theo mấy bước? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
Câu 18. Có mấy nguyên tắc cần lưu ý khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19. Khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng phải bắt đầu từ thang đo A. lớn nhất. B. nhỏ nhất. C. bất kì. D. đáp án khác
Câu 20. Hãy cho biết
là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào? A. Vôn kế B. Công tơ điện C. Oát kế D. Đáp án khác
Câu 21. Hãy cho biết
là kí hiệu của đồng hồ đo điện nào? A. Oát kế B. Ampe kế C. Ôm kế D. Đáp án khác
Câu 22. Để biết đồng hồ công tơ điện có làm việc hay không khi các đồ dùng
điện đang hoạt động, ta kiểm tra
A. bằng bút thử điện.
B. đĩa nhôm có quay hay không.
C. dây pha đấu đúng theo sơ đồ chưa.
D. dây trung đấu đúng theo sơ đồ chưa.
Câu 23. Có mấy loại mối nối dây dẫn điện? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 24. Khi thực hiện nối dây dẫn điện, cần thực hiện mấy yêu cầu về mối nối? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 25. Chọn đáp án sai khi nói về yêu cầu mối nối A. an toàn điện.
B. không cần tính thẩm mĩ.
C. dẫn điện tốt.
D. đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.
Câu 26. Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm mấy bước? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 27. Hàn mối nối thực hiện theo mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 28. Nối dây dẫn lõi một sợi theo đường thẳng gồm mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 29. Nối dây dẫn lõi nhiều sợi theo đường thẳng gồm mấy bước? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30. Các yêu cầu của các mối nối dây dẫn điện
A. dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
B. dẫn điện đẹp , có độ bền cơ học cao, an toàn điện và có độ thẩm mỹ.
C. dẫn điện tốt, có độ bền cơ học cao, an toàn điện.
D. dẫn điện tốt, không có độ bền cơ học, an toàn điện và có độ thẩm mỹ. ĐÁP ÁN 1. C 2. C 3. C 4. C 5. A 6. B 7. B 8. A 9. B 10. B 11. C 12. D 13.C 14. C 15. B 16. C 17.A 18. C 19.A 20. A
21. B 22. B 23. B 24. B 25. B 26.C 27.B 28. B 29.C 30.A