Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 10 năm 2022 - 2023 sách Cánh diều
Đề thi học kì 2 Văn 10 Cánh diều được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa lớp 10. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 2 lớp 10 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết TOP 4 đề kiểm tra học kì 2 Ngữ văn 10 Cánh diều năm 2022 - 2023, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Preview text:
PHÒNG GD&ĐT……..
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2022 - 2023
TRƯỜNG THPT …………
MÔN: NGỮ VĂN 10 SÁCH CÁNH DIỀU
Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN
Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng Kĩ Nội dung TT biết hiểu dụng cao năng Tổng TL TN TL TN TN TL TN TL 1 Đọc Thơ tự do 0 2 0 2 0 1 0 60 hiểu 2 Viết
Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 một tác phẩm thơ Tổng 0 25 0 35 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Số câu hỏi theo mức độ nhận Chương/ Nội dung/ thức TT đơn vị kiến
Mức độ đánh giá Vận chủ đề Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao 1
Đọc hiểu Thơ tự do Nhận biết:
- Nhận biết được thể thơ, từ
ngữ, các biện pháp tu từ trong bài thơ.
- Nhận biết được phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt.
- Nhận biệt được bố cục,
những hình ảnh tiểu biểu, 2TL 2TL 1TL
các yếu tố tự sự, miêu tả
được sử dụng trong bài thơ. Thông hiểu:
- Hiểu và lí giải được tình
cảm, cảm xúc của nhân vật
trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Hiểu được nội dung chính của văn bản.
- Rút ra được chủ đề, thông
điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc.
- Hiểu được giá trị biểu đạt
của từ ngữ, hình ảnh, vần,
nhịp, biện pháp tu từ… Vận dụng:
- Trình bày được những
cảm nhận sâu sắc và rút ra
được những bài học ứng xử cho bản thân.
- Đánh giá được nét độc
đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con
người, cuộc sống; qua cách
sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết bài văn Nhận biết: nghị luận
- Giới thiệu được đầy đủ phân tích,
thông tin chính về tên tác
đánh giá một phẩm, tác giả, thể loại,…
tác phẩm thơ của bài thơ.
- Trình bày được những nội dung khái quát của tác phẩm văn học. Thông hiểu:
- Triển khai vấn đề nghị
luận thành những luận điểm
phù hợp. Phân tích được
những đặc sắc về nội dung,
hình thức nghệ thuật và chủ đề của tác phẩm.
- Kết hợp được lí lẽ và dẫn 1TL*
chứng để tạo tính chặt chẽ,
logic của mỗi luận điểm.
- Đảm bảo cấu trúc của một
văn bản nghị luận; đảm bảo
chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng:
- Nêu được những bài học
rút ra từ tác phẩm thơ.
- Thể hiện được sự đồng
tình / không đồng tình với
thông điệp của tác giả (thể hiện trong tác phẩm). Vận dụng cao:
- Đánh giá được ý nghĩa,
giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm.
- Thể hiện rõ quan điểm, cá
tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. Tổng 2TL 2TL 1TL 1TL Tỉ lệ (%) 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ BÀI
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?
Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi!
Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ
Sông của quê hương, sông của tuổi trẻ
Sông của miền Nam nước Việt thân yêu"
(Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính trong bài thơ.
Câu 2 (1,0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn trích Nhớ con sông quê hương.
Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ trong bài thơ và nêu hiệu quả biểu đạt.
Câu 4 (1,0 điểm): Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với quê hương trong bài thơ.
Câu 5 (2,0 điểm): Nêu thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm trong bài thơ. Từ thông
điệp đó em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng bàn về giá trị của quê hương
đối với cuộc đời của mỗi con người?
Phần 2: Viết (4 điểm)
Anh/chị hãy viết bài văn nêu cảm nhận của mình về bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Câu Đáp án Điểm
Câu - Thể loại: thơ tự do 1,0 1
- Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm điểm
Bài thơ Nhớ con sông quê hương là sự ca ngợi về vẻ đẹp của con sông quê vô Câu 1,0
cùng bình dị và chân thật trong tâm tưởng của nhà thơ – đẹp hiền hòa, êm dịu; 2 điểm
đồng thời bày tỏ tình cảm gắn bó với quê hương của ông.
Câu Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ: 1,0 3
+ Ẩn dụ hình thức: "Nước gương trong" điểm
+ Nhân hóa: "Soi tóc những hàng tre"
+ So sánh: "Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè" - Hiệu quả:
+ Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
+ Làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng
+ Giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.
- Trong bài thơ "Nhớ con sông quê hương", tác giả đã bộc lộ tình cảm trân trọng
và yêu tha thiết, mến thương quê hương. Qua bài thơ chúng ta cũng thấy được
những khoảng không gian kỉ niệm gần gũi luôn hiện lên vẹn nguyê trong ngần Câu 1,0
qua dòng hồi tưởng của tác giả mỗi khi nhớ về quê hương. 4 điểm
- Quê hương nuôi dưỡng tâm hồn tác giả, vun đắp cho ông những khát vọng tươi
đẹp trong cuộc đời. Quê hương luôn hiện diện trong sâu thẳm tâm hồn và trong trái tim tác giả.
- Thông điệp: Hãy luôn trân trọng, yêu quý vẻ đẹp bình dị của quê hương mình.
Vì những điều bình dị, mộc mạc ấy đã làm đẹp đời sống tâm hồn ta và giúp ta có
thể sống, cống hiến. Cần luôn trân trọng, luôn khắc ghi bóng hình quê hương dẫu Câu 2,0
ta có đi nơi đâu đi chăng nữa. 5 điểm
- HS trình bày về giá trị của quê hương đối với cuộc đời của mỗi con người.
+ Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn.
+ Đảm bảo yêu cầu nội dung.
Phần 2: Viết (4 điểm)