Bộ đề thi HSG Hóa 10 cụm trường Sơn Động 2022-2023 (có đáp án)

Bộ đề thi HSG có đáp án giúp các bạn tiếp cận thêm những dạng bài mới nhất!

S GD & ĐT BẮC GIANG
CM THPT HUYN N ĐỘNG
Đ CHNH THC
(Đề thi gồm 04 trang)
Đ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 10
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
Họ và tên thí sinh:...............................................................SBD:...........................................
*Ghi chú: Thí sinh không được dùng bất cứ tài liệu gì, kể cả bảng tuần hoàn
(Cho khối lượng mol các nguyên tố: Na = 23, K=39, Mg =24, Ca =40, O =16, S =32, C = 12, H = 1, Cl =35,5
ở 25
0
C, 1bar thì 1 mol chất khí bất kỳ có thể tích là 24,79 lít)
--------------------------------------------------------------
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (40 cân 14 điểm)
Câu 1: Cho các kim loi: Mg, Al, Fe, Cu, Zn, Ag. S kim loại hoà tan được trong dung dch HCl là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 2: Thuc th để phân bit các dung dịch đựng trong các l hoá cht mt nhãn bao gm: HCl, HNO
3
,
Na
3
PO
4
A. qu tím. B. H
2
SO
4
. C. AgNO
3
. D. phenolphtalein.
Câu 3: S orbital trong mt phân lp p là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 5.
Câu 4: Chất nào sau đây chứa liên kết cng hoá tr phân cc?
A. Cl
2
. B. NaCl. C. NH
3
. D. O
2
.
Câu 5: Cho các nguyên t sau:
16 19 18 15 17
8 9 8 7 8
X; Y; Z; T; Q
. Tng s các nguyên t thuc cùng mt nguyên t
hoá hc là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 6: Nguyên t nguyên t X có tng s electron trên các phân lp p là 9, s đơn vị điện tích ht nhân
ca X là
A. 15. B. 12. C. 13. D. 10.
Câu 7: Nguyên t P (Z=15) trạng thái cơ bản có s electron độc thân là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Chu k 4 có 18 nguyên t hoá hc.
B. Nguyên t có tính kim loi mnh nht là Cs.
C. Bng tun hoàn các nguyên t hoá hc gm có 8 nhóm A, 8 nhóm B và 16 ct.
D. Bng tun hoàn các nguyên t hoá hc có 7 chu k.
Câu 9: Nguyên t nguyên t X (Z = 9) là nguyên t
A. p. B. d. C. f. D. s.
Câu 10: Trong công thc Lewis ca phân t H
2
O, s cp electron hoá tr chưa tham gia liên kết ca
nguyên t trung tâm là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 11: Cho cu hình electron nguyên t ca mt s nguyên t hoá học như sau:
(X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
; Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
;
Z: 1s
2
2s
2
2p
6
; T: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
)
nguyên t phi kim là
A. Y. B. T. C. Z. D. X.
Câu 12: Chất nào sau đây không có liên kết hydrogen?
A. NH
3
. B. HF. C. C
2
H
5
OH. D. CH
4
.
Câu 13: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N C. Mg, K, Si, N. D. K, Mg, N, Si.
Câu 14: Nguyên t nguyên t R có tng s hạt cơ bản proton, neutron, electron là 28. Nhn xét nào sau
đây đúng?
A. Công thức oxide trong đó R có hoá trị cao nht là R
2
O
7
.
B. R có bán kính nguyên t lớn hơn so với nguyên t Cl (Z = 17).
C. R có 5 electron lp ngoài cùng.
D. R có tính phi kim mạnh hơn O.
Câu 15: Quy tc Octet không đúng với trường hp phân t chất nào sau đây?
A. Cl
2
. B. H
2
O. C. CO
2
. D. NO
2
.
Mã đề 101
Câu 16: Chromium (Cr) có cu trúc mng lập phương tâm khối trong đó th tích các nguyên t chiếm x
% th tích tinh th, phn còn li là khe rng. Cho khối lượng ca nguyên t Cr là 52, khối lượng riêng ca
Cr là 7,2 g/cm
3
. Nếu xem nguyên t Cr có dng hình cu thì bán kính gần đúng của nó là 0,125 nm. Giá
tr ca x là
A. 69. B. 68,2. C. 75. D. 74,5
Câu 17: : Cation R
2+
có cu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. V trí ca nguyên t R trong bng tun hoàn
các nguyên t hóa hc là
A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 4, nhóm IA.
C. chu kì 3, nhóm VIIIA. D. chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 18: Trong dung dch, phn ng hoá học nào sau đây không đúng?
A. 2Na + CuSO
4
⎯⎯
Na
2
SO
4
+ Cu B. AgNO
3
+ NaCl
⎯⎯
AgCl + NaNO
3
C. Cu(OH)
2
+ 2HCl
⎯⎯
CuCl
2
+ 2H
2
O D. Fe + 2Fe(NO
3
)
3
⎯⎯
3Fe(NO
3
)
2
Câu 19: Cho nguyên t ca nguyên t X có cu tạo như sau:
V trí ca nguyên t X trong bng tun hoàn là
A. Ô s 5, chu kì 2, nhóm VA. B. Ô s 5, chu kì 7, nhóm VIIA.
C. Ô s 7, chu kì 2, nhóm VA. D. Ô s 7, chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 20: Sc 9,916 lít CO
2
( 25
0
C, 1bar) vào 300 ml dung dch Ca(OH)
2
1M thu được m gam kết ta.
Giá tr ca m là
A. 20. B. 25. C. 30. D. 40.
Câu 21: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M
+
, X
2
, Y
, R
2+
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. M
+
, Y
, R
2+
, X
2
. B. R
2+
, M
+
, Y
, X
2
. C. R
2+
, M
+
, X
2
, Y
. D. X
2
, Y
, M
+
, R
2+
.
Câu 22: Krypton là mt trong nhng khí hiếm được ng dng trong chiếu và nhiếp nh. Ánh sáng ca
Krypton có nhiu di phổ, do đó nó được s dng nhiu làm tia laser có mức năng lượng cao. Quan sát
biu th ph khi ca Krypton.
Nguyên t khi ca Krypton là
A. 85,888. B. 83,888. C. 84,888. D. 82,888.
Câu 23:
Sulfur (S) là nguyên t thuc nhóm VIA, chu kì 3 ca bng tun hoàn. Trong các phát biu sau:
(1) Nguyên t S có 3 lp electron và có 10 electron p.
(2) Nguyên t S có 5 electron hóa tr và 6 lectron s.
(3) Công thc oxide cao nht ca S có dng SO
3
và là acidic oxide.
(4) Nguyên t S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên t có s hiu nguyên t là 8.
(5) Hydroxide cao nht ca S có dng H
2
SO
4
và có tính acid mạnh hơn acid HClO
4
.
S phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 24: Dãy gm các phân t đều có liên kết ion là (Cho độ âm điện ca Na = 0,93; K = 0,82; Al = 1,61;
Mg = 1,31 Cl = 3,16; O = 3,44; S =2,58; P = 2,19; H = 2,2)
A. AlCl
3
, K
2
S, NaCl, Na
2
O. B. MgO, H
2
SO
4
, H
3
PO
4
, HCl.
C. Cl
2
, Br
2
, I
2
, HCl. D. Na
2
O, KCl, BaCl
2
, Al
2
O
3
.
Câu 25: Cho 6,4 gam hn hp X gm Mg và Fe tác dng vi dung dịch HCl dư thu được 4,958 lít khí H
2
( 25
0
C, 1bar). % khối lượng Mg trong hn hp là
A. 66,67%. B. 33,33%. C. 43,75%. D. 56,25%.
Câu 26: X, Y là hai nguyên t thuc mt nhóm A và hai chu k liên tiếp, tng s proton trong hai ht
nhân ca X, Y là 22. Công thc hydroxide ca X là
A. H
3
XO
4
. B. X
2
O
5
. C. HXO
3
. D. H
3
XO
3
.
Câu 27: X được dùng làm cht bán dẫn trong kĩ thuật vô tuyến điện, chế to pin mt tri. Nguyên t ca
nguyên t X có 3 lp electron. Lp ngoài cùng có 4 electron. Cu hình electron ca X là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
. C. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
3p
4
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
.
Câu 28: Nguyên t ca nguyên t X có tng s hạt cơ bản (proton, neutron, electron) là 58, trong đó s
ht mang điện gp 1,9 ln s hạt không mang điện. trạng thái cơ bản, s orbital ca X có cha các
electron là
A. 9. B. 8. C. 11. D. 10.
Câu 29: Năng lượng liên kết của các hydrogen halide được lit kê trong bng sau
Cht
HCl
HI
Năng lượng liên kết (kJ/mol)
427
295
Th t chiều tăng dần độ bn liên kết trong các phân t
A. HI < HBr < HCl < HF. B. HF < HCl < HBr < HI.
C. HI < HBr < HF < HCl. D. HF < HCl < HI < HBr.
Câu 30: X, R, Y là những nguyên tố hoá học có số đơn vị điện tích hạt nhân tương ứng là 9, 19, 8. Công
thức và loại liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X và R, R và Y, X và Y là
A. RX, liên kết cộng hoá trị. B. R
2
Y , liên kết cộng hoá trị.
C. YX
2
, liên kết cộng hoá trị. D. Y
2
X , liên kết cộng hoá trị.
Câu 31: Cho các cht sau: Na
2
O; CaO; SO
2
; SO
3
, CO; N
2
O
5
; P
2
O
5
; NO; O
2
. S chất tan được trong nước
to dung dch làm cho qu tím chuyển sang màu đỏ hoc màu hng là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 32: Cho 20 ml dung dch AgNO
3
1M (D = 1,1 g/ml) vào 150 ml dung dch HCl 0,5M (D= 1,05
g/ml). Tng nồng độ % ca các cht trong dung dch sau phn ng là
A. 3,42%. B. 3,47%. C. 0,71%. D. 1,85%.
Câu 33: So sánh nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy nào sau đây về 2 chất sau là đúng ?
A. Cht (1) có nhiệt độ sôi cao và nhiệt độ nóng chảy hơn chất (2)
B.
Cht (1) có nhit độ sôi cao hơn chất (2) nhưng chất (2) có nhiệt độ nóng chy thấp hơn chất (1).
C. Cht (1) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất (2) và cht (2) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất (1).
D. Cht (1) có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chy thấp hơn chất (2).
Câu 34: Hp cht X có công thc A
x
B
2
(A là kim loi B là phi kim). Biết trong nguyên t B có s
neutron nhiều hơn proton là 10, trong nguyên tử A s electron bng s neutron, trong 1 phân t A
x
B
2
tng s proton bng 82, phần trăm khối lượng ca B trong X bng 86,957%. S khi ca nguyên t B tr
đi số khi ca nguyên t A bng
A. 56. B. 24. C. 15. D. 11,5.
Câu 35: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu Al dạng bột tác dng hoàn toàn với oxi
thu được hỗn hợp Y gm các oxit khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dch HCl 2M vừa đủ để phản
ứng hết với Y là
A. 90 ml. B. 57 ml. C. 50 ml. D. 75 ml.
Câu 36: Để tính tui ca các mu vật (t), người ta dựa vào phương trình
( )
0
t
0
t
N
1
t ln
kN
Víi t tuæi cña mÉu vËt cÇn tÝnh
N h¹t nh©n ban ®Çu h¹t nh©n cña mÉu vËt sèng øng víi khèi lîng mÉu vËtt
N h¹t nh©n cña mÉu vËt t¹i thêi ®iÓm ®angn tÝnh tuæi.
=
k là hng s phóng x , biu thc tính k.
1/2
ln2
k
t
=
(t
1/2
là chu k bán rã (thời gian để phân rã s hạt nhân ban đầu thành mt na)
Mt mu than g ly t hang động vùng núi đá vôi tỉnh Hoà Bình có 9,4 phân hu
14
C. Biết chu
k bán hu ca
14
C 5730 năm, trong khí quyển 15,3 phân hu
14
C (các s phân hu đều được tính
vi 1 gam C xy ra trong 1 giây). Hãy cho biết người Vit c đại đã tạo ra mẫu than đó cách đây bao
nhiêu năm?
A. 4270,4 năm. B. 4027,04 năm. C. 4270,9 năm. D. 4027,9 năm.
Câu 37: Cho X, Y, Z, R, T năm nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 90 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các hạt (nguyên tử và ion)?
A. Các hạt X
2
, Y
, Z , R
+
, T
2+
có cùng cấu hình electron
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
B. Công thức oxide của Y hoá trị cao nhất với oxygen là Y
2
O
7.
C. Bán kính các hạt giảm: X
2
> Y
> Z > R
+
> T
2+
.
D. Bán kính nguyên tử của T lớn hơn bán kính nguyên tử của R.
Câu 38: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc
nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (Z
X
+ Z
Y
= 51). Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Ở nhiệt độ thường X không tác dụng được H
2
O.
B. Kim loại X không khử được ion Fe
2+
trong dung dịch.
C. Cấu hình electron nguyên tử X là [Ar]3d
5
4s
2
.
D. Hợp chất với oxi của X có dạng X
2
O
7
.
Câu 39: Nguyên t Y có hóa tr cao nht vi oxygen gp 3 ln hóa tr trong hp cht khí vi hydrogen.
Gi X là công thc oxide ng vi hóa tr cao nht, Z là công thc hp cht khí ca Y vi hydrogen. T
khối hơi của X đối vi Z là 2,353. Nhận xét nào sau đây đúng
A. X có Vsepr là YO
2
E.
B. X có mô hình phân t dng tam giác, góc liên kết OYO là 120
0
.
C. Trong phân t X, nguyên t Y trng thái lai hoá sp
3
.
D. Trong công thc Lewis ca Z, nguyên t Y còn 1 cp electron hoá tr t do.
Câu 40: Phân rã t nhiên
232
90
Th
tạo ra đồng v bn
208
82
Pb
, đồng thi gii phóng mt s hạt α và β. Số ht
α và β (β là hạt
0
1
e
) cho quá trình phân rã mt ht nhân
232
90
Th
lần lượt là
A. 6; 8. B. 6; 4. C. 8; 6. D. 8; 4.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 cân 6 điểm)
Câu 41: (2,5 điểm)
Phân tử M được tạo thành từ 5 nguyên tử của hai nguyên tố Y R tạo nên (Số hiệu nguyên tử Y nhỏ
hơn của R). Tổng số hạt mang điện trong phân tử M là 20.
1. Xác định công thức phân tử M.
2. Viết công thức electron, công thức Lewis, công thức Vsepr biểu diễn quá trình lai hoá các orbital
tạo thành phân tử M.
3. M có thể tạo được liên kết hydrogen hay không, tại sao? So sánh có giải thích nhiệt độ sôi của M so
với H
2
O.
Câu 42: (2 điểm)
1. Nguyên tố Copper (đồng) hai đồng vị bền
63
29
Cu
A
29
Cu
, nguyên tử khối trung bình của Cu
63,54. Trong CuSO
4
.5H
2
O đồng vị
63
29
Cu
chiếm 18,43% về khối lượng. Xác định số khối A của đồng vị
còn lại, viết cấu hình electron nguyên tử Cu và cho biết vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn.
2. Nhúng một thanh sắt (iron) khối lượng 100 gam vào 200 ml dung dịch CuSO
4
1M đến khi dung
dịch hết màu xanh thì nhấc thanh sắt ra rửa sạch, cân lại thấy khối lượng thanh sắt nặng m gam. Tính m.
Câu 43: (1,5 điểm)
Cho 15,64 gam hỗn hợp X gồm Ca và hai kim loại kiềm A, B (M
A
<M
B
) ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng
với nước dư thu được 7,437 lít khí H
2
ở 25
0
C, 1bar và dung dịch Y.
- Khi cho 200 ml dung dịch Na
2
CO
3
0,5M vào Y thì chưa kết tủa hết lượng Ca
2+
trong dung dịch.
- Khi cho 300 ml dung dịch Na
2
CO
3
0,5M vào Y thì sau phản ứng vẫn còn dư Na
2
CO
3
.
Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định A, B.
----------- HẾT ----------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
S GD & ĐT BẮC GIANG
CM THPT HUYN N ĐỘNG
Đ CHNH THC
(Đề thi gồm 04 trang)
HDC Đ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 10
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (40 cân 14 điểm)
----
Mã đề
Câu
Đáp án
Mã đề
Câu
Đáp án
101
1
C
102
1
A
101
2
C
102
2
A
101
3
B
102
3
C
101
4
C
102
4
B
101
5
A
102
5
B
101
6
A
102
6
D
101
7
A
102
7
A
101
8
C
102
8
A
101
9
A
102
9
A
101
10
B
102
10
B
101
11
A
102
11
B
101
12
D
102
12
A
101
13
B
102
13
C
101
14
D
102
14
C
101
15
D
102
15
B
101
16
B
102
16
D
101
17
A
102
17
C
101
18
A
102
18
C
101
19
C
102
19
A
101
20
A
102
20
D
101
21
B
102
21
C
101
22
B
102
22
A
101
23
B
102
23
D
101
24
D
102
24
A
101
25
D
102
25
C
101
26
C
102
26
D
101
27
B
102
27
D
101
28
D
102
28
B
101
29
A
102
29
A
101
30
C
102
30
C
101
31
D
102
31
C
101
32
D
102
32
A
101
33
A
102
33
D
101
34
A
102
34
A
101
35
D
102
35
B
101
36
B
102
36
C
101
37
D
102
37
D
101
38
B
102
38
D
101
39
B
102
39
B
101
40
B
102
40
B
-------------------------------------------
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 cân 6 điểm)
Câu 41: (2,5 điểm)
Phân tử M được tạo thành từ 5 nguyên tử của hai nguyên tố Y R tạo nên (Số hiệu nguyên tử Y
nhỏ hơn của R). Tổng số hạt mang điện trong phân tử M là 20.
1. Xác định công thức phân tử M.
2. Viết công thức electron, công thức Lewis, công thức Vsepr biểu diễn quá trình lai hoá các orbital
tạo thành phân tử M.
3. M có thể tạo được liên kết hydrogen hay không, tại sao? So sánh có giải thích nhiệt độ sôi của M so
với H
2
O.
Câu 41
Nội dung cần đạt
Điểm
1
- Đặt công thức phân tử M là Y
a
R
b
(Z
Y
< Z
X
)
- Gọi số proton và electron của Y và R lần lượt là P
Y
, E
Y
, P
R
, E
R
- Ta có: a + b = 5 (1)
- Tổng số hạt mang điện trong phân tử M là
a(P
Y
+ E
Y
) + b(P
R
+ E
R
) = 20
Mà P
Y
= E
Y;
P
R
= E
R
aP
Y
+ bP
R
= 10 (2)
0,25
Từ (1) và (2), ta có
- Số proton trung bình của Y và R là
YR
aP bP
10
P2
a b 5
+
= = =
+
Do đó Y phải là H (P
Y
=1)
0,25
R
a b 5
a bP 10
+=
+=
- Biện luận
a
1
2
3
4
b
4
3
2
1
P
R
2,25
2,67
3,5
6
Kết luận
loại
loại
loại
Carbon C chọn
Vậy Y là H, R là C, M là CH
4
0, 5
2
- Cấu hình electron của các nguyên tử:
+ C: 1s
2
2s
2
2p
2
C thiếu 4 electron để đạt được cấu hình bền
+ H: 1s
1
H thiếu 1 electron để đạt được cấu hình bền
- Công thức electron và công thức Lewis của M là
H
..
H : : H
..
H
C
|
H
|
HH
H
C
−−
0,25
- Công thức Vsepr của M là CH
4
(E=0)
0,25
- Trong phân tử CH
4
, nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp
3
.
- Biểu diễn sự phân bố electron vào các ô lượng tử trạng thái bản trạng thái
kích thích.
- trạng thái kích thích 1AO-s lai hoá với 3 AO-p tạo thành 4 AO lai hoá hướng về
4 đỉnh của hình tứ diện đều.
- Vẽ được quá trình tạo thành các orbital lai hoá.
- Mô tả được quá trình xen phủ giữa 4 AO lai hoá của C với 4 AO-s của 4 nguyên tử
H.
- Kết luận góc liên kết HCH =109,5
0
0,25
0,25
3
- Phân tử CH
4
không tạo được liên kết Hydrogen, nguyên nhân là nguyên tử C trong
phân tử CH
4
không còn cặp electron hoá trị tự do chưa tham gia liên kết.
0,25
- Công thức electron của H
2
O là
0,25
Do nguyên t O trong phân t H
2
O còn 2 cp electron hoá tr t do vì vy H
2
O có liên kết H
- Mặt khác
42
CH H O
M 16 M 18= =
Do đó nhiệt độ sôi của CH
4
thấp hơn nhiệt độ sôi của H
2
O
Câu 42: (2 điểm)
1. Nguyên tố Copper (đồng) hai đồng vị bền
63
29
Cu
A
29
Cu
, nguyên tử khối trung bình của Cu
63,54. Trong CuSO
4
.5H
2
O đồng vị
63
29
Cu
chiếm 18,43% về khối lượng. Xác định số khối A của đồng v
còn lại, viết cấu hình electron nguyên tử Cu và cho biết vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn.
2. Nhúng một thanh sắt (iron) có khối lượng 100 gam vào 200 gam dung dịch CuSO
4
1M đến khi dung
dịch hết màu xanh thì nhấc thanh sắt ra rửa sạch, cân lại thấy khối lượng thanh sắt nặng m gam. Tính m.
Câu 42
Nội dung cần đạt
Điểm
1
- Gọi % số nguyên tử của
63
29
Cu
A
29
Cu
lần lượt là x% và y%
- Ta có x + y = 100 (1)
- Gọi số mol của CuSO
4
.5H
2
O là 1 mol
42
CuSO .5H O
m (63,54 96 5.18).1 249,54 gam = + + =
0,25
63
Cu
63
42
x
n 1 0,01x mol
100
0,01x.63
% Cu(CuSO .5H O) 100 18,43
249,54
x 73%
y 100 73 27%
==
==
=
= =
0,25
- Nguyên tử khối trung bình của Cu là
Cu
73.63 27.A
M 63,54
100
A 65
+
==
=
0,25
- Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Cu: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
- Vị trí Cu trong bảng tuần hoàn
+ Ô thứ 29 (vì Z = 29)
+ Chu kỳ 4 (có 4 lớp electron)
+ Nhóm IB (có 11 electron hoá trị và là nguyên tố d)
*Chú ý: Nếu học sinh viết 3d
9
thì không cho điểm nguyên phần này
0,25
2
- Ta có:
4
CuSO
n 0,2.1 0,2 mol==
- Dung dịch hết màu xanh
CuSO
4
phản ứng hết, phương trình hoá học:
44
Fe CuSO FeSO Cu
(mol) 0,2 0,2 0,2
+ ⎯⎯ +
0,25
0,25
- Khối lượng của thanh sắt sau phản ứng là
m
thanh sắt sau
= 100 0,2.56 + 0,1.64 = 101,6 gam.
0,25
Câu 43: (1,5 điểm)
Cho 15,64 gam hỗn hợp X gồm Ca và hai kim loại kiềm A, B (M
A
<M
B
) ở hai chu kỳ liên tiếp tác
dụng với nước dư thu được 7,437 lít khí H
2
ở 25
0
C, 1bar và dung dịch Y.
- Khi cho 200 ml dung dịch Na
2
CO
3
0,5M vào Y thì chưa kết tủa hết lượng Ca
2+
trong dung dịch.
- Khi cho 300 ml dung dịch Na
2
CO
3
0,5M vào Y thì sau phản ứng vẫn còn dư Na
2
CO
3
.
Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định A, B.
Câu 42
Nội dung cần đạt
Điểm
- Đặt công thức trung bình của A, B là
M
với
AB
(M M M )
- Đặt số mol của Ca là x của A và B là y mol
0,125
Phương trình hoá học
2 2 2
22
2 2 3 3
Ca 2H O Ca(OH) H
mol x x x
2M 2H O 2MOH H
mol y 0,5y
Ca(OH) Na CO CaCO 2NaOH
mol x
+ ⎯⎯ +
+ ⎯⎯ +
+ ⎯⎯ +
0,375
-
2
H
7,437
n 0,3mol
24,79
==
- Ta có: 40x + My = 15,64 (1)
- Phương trình về số mol khí H
2
: x + 0,5y = 0,3 (2)
0,25
- số mol Na
2
CO
3
ở thí nghiệm 1: 0,2.0,5 = 0,1 mol
Vì chưa kết tủa hết Ca
2+
nên x > 0,1 mol
- Số mol Na
2
CO
3
ở thí nghiệm 2: 0,3.0,5 = 0,15 mol
Vì Na
2
CO
3
dư nên x < 0,15
0,1 < x < 0,15
0,25
- Xét trường hợp:
+ Khi x = 0,1
y = 0,4 thay vào (1)
M
= 29,1
+ Khi x = 0,15
y = 0,3 thay vào (1)
M
= 32,13
29,1 <
M
< 32,13
23 <
M
< 39
A là Na, B là K.
0,25
Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
| 1/8

Preview text:

SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
CỤM THPT HUYỆN SƠN ĐỘNG NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 04 trang)
Họ và tên thí sinh:...............................................................SBD:...........................................
*Ghi chú: Thí sinh không được dùng bất cứ tài liệu gì, kể cả bảng tuần hoàn
(Cho khối lượng mol các nguyên tố: Na = 23, K=39, Mg =24, Ca =40, O =16, S =32, C = 12, H = 1, Cl =35,5
ở 250C, 1bar thì 1 mol chất khí bất kỳ có thể tích là 24,79 lít)
-------------------------------------------------------------- Mã đề 101
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (40 cân – 14 điểm)
Câu 1: Cho các kim loại: Mg, Al, Fe, Cu, Zn, Ag. Số kim loại hoà tan được trong dung dịch HCl là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 2: Thuốc thử để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ hoá chất mất nhãn bao gồm: HCl, HNO3, Na3PO4 là A. quỳ tím. B. H2SO4. C. AgNO3. D. phenolphtalein.
Câu 3: Số orbital trong một phân lớp p là A. 2. B. 3. C. 1. D. 5.
Câu 4: Chất nào sau đây chứa liên kết cộng hoá trị phân cực? A. Cl2. B. NaCl. C. NH3. D. O2.
Câu 5: Cho các nguyên tử sau: 16 19 18 15 17
X; Y; Z; T; Q . Tổng số các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố 8 9 8 7 8 hoá học là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 6: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trên các phân lớp p là 9, số đơn vị điện tích hạt nhân của X là A. 15. B. 12. C. 13. D. 10.
Câu 7: Nguyên tử P (Z=15) ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân là A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây sai?
A. Chu kỳ 4 có 18 nguyên tố hoá học.
B. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là Cs.
C. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học gồm có 8 nhóm A, 8 nhóm B và 16 cột.
D. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có 7 chu kỳ.
Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X (Z = 9) là nguyên tố A. p. B. d. C. f. D. s.
Câu 10: Trong công thức Lewis của phân tử H2O, số cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết của nguyên tử trung tâm là A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 11: Cho cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học như sau:
(X: 1s22s22p63s1; Y: 1s22s22p63s23p3; Z: 1s22s22p6; T: 1s22s22p63s23p1) nguyên tố phi kim là A. Y. B. T. C. Z. D. X.
Câu 12: Chất nào sau đây không có liên kết hydrogen? A. NH3. B. HF. C. C2H5OH. D. CH4.
Câu 13: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố
được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N C. Mg, K, Si, N. D. K, Mg, N, Si.
Câu 14: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản proton, neutron, electron là 28. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Công thức oxide trong đó R có hoá trị cao nhất là R2O7.
B. R có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tố Cl (Z = 17).
C. R có 5 electron lớp ngoài cùng.
D. R có tính phi kim mạnh hơn O.
Câu 15: Quy tắc Octet không đúng với trường hợp phân tử chất nào sau đây? A. Cl2. B. H2O. C. CO2. D. NO2.
Câu 16: Chromium (Cr) có cấu trúc mạng lập phương tâm khối trong đó thể tích các nguyên tử chiếm x
% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Cho khối lượng của nguyên tử Cr là 52, khối lượng riêng của
Cr là 7,2 g/cm3. Nếu xem nguyên tử Cr có dạng hình cầu thì bán kính gần đúng của nó là 0,125 nm. Giá trị của x là A. 69. B. 68,2. C. 75. D. 74,5
Câu 17: : Cation R2+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 4, nhóm IIA.
B. chu kì 4, nhóm IA.
C. chu kì 3, nhóm VIIIA.
D. chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 18: Trong dung dịch, phản ứng hoá học nào sau đây không đúng? A. 2Na + CuSO4 ⎯⎯ → Na2SO4 + Cu B. AgNO3 + NaCl ⎯⎯ → AgCl + NaNO3
C. Cu(OH)2 + 2HCl ⎯⎯ → CuCl2 + 2H2O
D. Fe + 2Fe(NO3)3 ⎯⎯ → 3Fe(NO3)2
Câu 19: Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu tạo như sau:
Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là
A. Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA.
B. Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA.
C. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA.
D. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA.
Câu 20: Sục 9,916 lít CO2 (ở 250C, 1bar) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 20. B. 25. C. 30. D. 40.
Câu 21: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 8), Y (Z = 9), R (Z = 12). Bán kính ion M+, X2−, Y−, R2+
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. M+, Y−, R2+, X2−.
B. R2+, M+, Y−, X2−.
C. R2+, M+, X2−, Y−.
D. X2− , Y−, M+, R2+.
Câu 22: Krypton là một trong những khí hiếm được ứng dụng trong chiếu và nhiếp ảnh. Ánh sáng của
Krypton có nhiều dải phổ, do đó nó được sử dụng nhiều làm tia laser có mức năng lượng cao. Quan sát
biểu thị phổ khối của Krypton.
Nguyên tử khối của Krypton là A. 85,888. B. 83,888. C. 84,888. D. 82,888.
Câu 23: Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Trong các phát biểu sau:
(1) Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 10 electron p.
(2) Nguyên tử S có 5 electron hóa trị và 6 lectron s.
(3) Công thức oxide cao nhất của S có dạng SO3 và là acidic oxide.
(4) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8.
(5) Hydroxide cao nhất của S có dạng H2SO4 và có tính acid mạnh hơn acid HClO4. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 24: Dãy gồm các phân tử đều có liên kết ion là (Cho độ âm điện của Na = 0,93; K = 0,82; Al = 1,61;
Mg = 1,31 Cl = 3,16; O = 3,44; S =2,58; P = 2,19; H = 2,2)
A. AlCl3, K2S, NaCl, Na2O.
B. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl. C. Cl2, Br2, I2, HCl.
D. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3.
Câu 25: Cho 6,4 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,958 lít khí H2
(ở 250C, 1bar). % khối lượng Mg trong hỗn hợp là A. 66,67%. B. 33,33%. C. 43,75%. D. 56,25%.
Câu 26: X, Y là hai nguyên tố thuộc một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp, tổng số proton trong hai hạt
nhân của X, Y là 22. Công thức hydroxide của X là A. H3XO4. B. X2O5. C. HXO3. D. H3XO3.
Câu 27: X được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vô tuyến điện, chế tạo pin mặt trời. Nguyên tử của
nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Cấu hình electron của X là A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p53s23p4. D. 1s22s22p63s23p5.
Câu 28: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, neutron, electron) là 58, trong đó số
hạt mang điện gấp 1,9 lần số hạt không mang điện. Ở trạng thái cơ bản, số orbital của X có chứa các electron là A. 9. B. 8. C. 11. D. 10.
Câu 29: Năng lượng liên kết của các hydrogen halide được liệt kê trong bảng sau Chất HF HCl HBr HI
Năng lượng liên kết (kJ/mol) 565 427 363 295
Thứ tự chiều tăng dần độ bền liên kết trong các phân tử là
A. HI < HBr < HCl < HF.
B. HF < HCl < HBr < HI.
C. HI < HBr < HF < HCl.
D. HF < HCl < HI < HBr.
Câu 30: X, R, Y là những nguyên tố hoá học có số đơn vị điện tích hạt nhân tương ứng là 9, 19, 8. Công
thức và loại liên kết hoá học có thể có giữa các cặp X và R, R và Y, X và Y là
A. RX, liên kết cộng hoá trị.
B. R2Y , liên kết cộng hoá trị.
C. YX2 , liên kết cộng hoá trị.
D. Y2X , liên kết cộng hoá trị.
Câu 31: Cho các chất sau: Na2O; CaO; SO2; SO3, CO; N2O5; P2O5; NO; O2. Số chất tan được trong nước
tạo dung dịch làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ hoặc màu hồng là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Câu 32: Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M (D = 1,1 g/ml) vào 150 ml dung dịch HCl 0,5M (D= 1,05
g/ml). Tổng nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng là A. 3,42%. B. 3,47%. C. 0,71%. D. 1,85%.
Câu 33: So sánh nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy nào sau đây về 2 chất sau là đúng ?
A. Chất (1) có nhiệt độ sôi cao và nhiệt độ nóng chảy hơn chất (2)
B. Chất (1) có nhiệt độ sôi cao hơn chất (2) nhưng chất (2) có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất (1).
C. Chất (1) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất (2) và chất (2) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn chất (1).
D. Chất (1) có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất (2).
Câu 34: Hợp chất X có công thức AxB2 (A là kim loại B là phi kim). Biết trong nguyên tử B có số
neutron nhiều hơn proton là 10, trong nguyên tử A số electron bằng số neutron, trong 1 phân tử AxB2 có
tổng số proton bằng 82, phần trăm khối lượng của B trong X bằng 86,957%. Số khối của nguyên tử B trừ
đi số khối của nguyên tử A bằng A. 56. B. 24. C. 15. D. 11,5.
Câu 35: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi
thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 90 ml. B. 57 ml. C. 50 ml. D. 75 ml.
Câu 36: Để tính tuổi của các mẫu vật (t), người ta dựa vào phương trình
Víi t lµ tuæi cña mÉu vËt cÇn tÝnh 1 N  0 t = ln
N lµ sè h¹t nh©n ban ®Çu sè h¹t nh©n cña mÉu vËt sèng øng víi khèi l­îng mÉu vËt xÐt 0 ( ) k Nt
N lµ sè h¹t nh©n cña mÉu vËt t¹i thêi ®iÓm ®ang cÇn tÝnh tuæi.  t
k là hằng số phóng xạ , biểu thức tính k. ln 2 k =
(t1/2 là chu kỳ bán rã (thời gian để phân rã số hạt nhân ban đầu thành một nửa) t1/2
Một mẫu than gỗ lấy từ hang động ở vùng núi đá vôi tỉnh Hoà Bình có 9,4 phân huỷ 14C. Biết chu
kỳ bán huỷ của 14C là 5730 năm, trong khí quyển có 15,3 phân huỷ 14C (các số phân huỷ đều được tính
với 1 gam C xảy ra trong 1 giây). Hãy cho biết người Việt cổ đại đã tạo ra mẫu than đó cách đây bao nhiêu năm? A. 4270,4 năm. B. 4027,04 năm. C. 4270,9 năm. D. 4027,9 năm.
Câu 37: Cho X, Y, Z, R, T là năm nguyên tố liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 90 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về các hạt (nguyên tử và ion)?
A. Các hạt X2− , Y−, Z , R+ , T2+ có cùng cấu hình electron 1s22s22p63s23p6.
B. Công thức oxide của Y hoá trị cao nhất với oxygen là Y2O7.
C. Bán kính các hạt giảm: X2− > Y− > Z > R+ > T2+ .
D. Bán kính nguyên tử của T lớn hơn bán kính nguyên tử của R.
Câu 38: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc
nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Ở nhiệt độ thường X không tác dụng được H2O.
B. Kim loại X không khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
C. Cấu hình electron nguyên tử X là [Ar]3d54s2.
D. Hợp chất với oxi của X có dạng X2O7.
Câu 39: Nguyên tử Y có hóa trị cao nhất với oxygen gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hydrogen.
Gọi X là công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, Z là công thức hợp chất khí của Y với hydrogen. Tỉ
khối hơi của X đối với Z là 2,353. Nhận xét nào sau đây đúng
A. X có Vsepr là YO2E.
B. X có mô hình phân tử dạng tam giác, góc liên kết OYO là 1200.
C. Trong phân tử X, nguyên tử Y ở trạng thái lai hoá sp3.
D. Trong công thức Lewis của Z, nguyên tử Y còn 1 cặp electron hoá trị tự do.
Câu 40: Phân rã tự nhiên 232 Th tạo ra đồng vị bền 208 Pb , đồng thời giải phóng một số hạt α và β. Số hạt 90 82 α và β (β là hạt 0e Th lần lượt là 1 −
) cho quá trình phân rã một hạt nhân 232 90 A. 6; 8. B. 6; 4. C. 8; 6. D. 8; 4.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 cân – 6 điểm)
Câu 41: (2,5 điểm)
Phân tử M được tạo thành từ 5 nguyên tử của hai nguyên tố Y và R tạo nên (Số hiệu nguyên tử Y nhỏ
hơn của R). Tổng số hạt mang điện trong phân tử M là 20.
1. Xác định công thức phân tử M.
2. Viết công thức electron, công thức Lewis, công thức Vsepr và biểu diễn quá trình lai hoá các orbital tạo thành phân tử M.
3. M có thể tạo được liên kết hydrogen hay không, tại sao? So sánh có giải thích nhiệt độ sôi của M so với H2O.
Câu 42: (2 điểm)
1. Nguyên tố Copper (đồng) có hai đồng vị bền là 63Cu và A Cu , nguyên tử khối trung bình của Cu là 29 29
63,54. Trong CuSO4.5H2O đồng vị 63Cu chiếm 18,43% về khối lượng. Xác định số khối A của đồng vị 29
còn lại, viết cấu hình electron nguyên tử Cu và cho biết vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn.
2. Nhúng một thanh sắt (iron) có khối lượng 100 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M đến khi dung
dịch hết màu xanh thì nhấc thanh sắt ra rửa sạch, cân lại thấy khối lượng thanh sắt nặng m gam. Tính m.
Câu 43: (1,5 điểm)
Cho 15,64 gam hỗn hợp X gồm Ca và hai kim loại kiềm A, B (MAvới nước dư thu được 7,437 lít khí H2 ở 250C, 1bar và dung dịch Y.
- Khi cho 200 ml dung dịch Na2CO3 0,5M vào Y thì chưa kết tủa hết lượng Ca2+ trong dung dịch.
- Khi cho 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M vào Y thì sau phản ứng vẫn còn dư Na2CO3.
Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định A, B. ----------- HẾT ----------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
HDC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
CỤM THPT HUYỆN SƠN ĐỘNG NĂM HỌC 2022 - 2023
MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm 04 trang)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (40 cân – 14 điểm) ---- Mã đề Câu Đáp án Mã đề Câu Đáp án 101 1 C 102 1 A 101 2 C 102 2 A 101 3 B 102 3 C 101 4 C 102 4 B 101 5 A 102 5 B 101 6 A 102 6 D 101 7 A 102 7 A 101 8 C 102 8 A 101 9 A 102 9 A 101 10 B 102 10 B 101 11 A 102 11 B 101 12 D 102 12 A 101 13 B 102 13 C 101 14 D 102 14 C 101 15 D 102 15 B 101 16 B 102 16 D 101 17 A 102 17 C 101 18 A 102 18 C 101 19 C 102 19 A 101 20 A 102 20 D 101 21 B 102 21 C 101 22 B 102 22 A 101 23 B 102 23 D 101 24 D 102 24 A 101 25 D 102 25 C 101 26 C 102 26 D 101 27 B 102 27 D 101 28 D 102 28 B 101 29 A 102 29 A 101 30 C 102 30 C 101 31 D 102 31 C 101 32 D 102 32 A 101 33 A 102 33 D 101 34 A 102 34 A 101 35 D 102 35 B 101 36 B 102 36 C 101 37 D 102 37 D 101 38 B 102 38 D 101 39 B 102 39 B 101 40 B 102 40 B
-------------------------------------------
B. PHẦN TỰ LUẬN
(3 cân – 6 điểm)
Câu 41: (2,5 điểm)
Phân tử M được tạo thành từ 5 nguyên tử của hai nguyên tố Y và R tạo nên (Số hiệu nguyên tử Y
nhỏ hơn của R). Tổng số hạt mang điện trong phân tử M là 20.
1. Xác định công thức phân tử M.
2. Viết công thức electron, công thức Lewis, công thức Vsepr và biểu diễn quá trình lai hoá các orbital tạo thành phân tử M.
3. M có thể tạo được liên kết hydrogen hay không, tại sao? So sánh có giải thích nhiệt độ sôi của M so với H2O. Câu 41
Nội dung cần đạt Điểm
- Đặt công thức phân tử M là YaRb (ZY < ZX)
- Gọi số proton và electron của Y và R lần lượt là PY, EY, PR, ER 0,25 - Ta có: a + b = 5 (1)
- Tổng số hạt mang điện trong phân tử M là 1 a(PY + EY) + b(PR + ER) = 20 Mà PY = EY; PR = ER  aPY + bPR = 10 (2) Từ (1) và (2), ta có
- Số proton trung bình của Y và R là 0,25 aP + bP 10 Y R P = = = 2 a + b 5
Do đó Y phải là H (PY=1)  + =  a b 5  a + bP = 10  R - Biện luận a 1 2 3 4 0, 5 b 4 3 2 1 PR 2,25 2,67 3,5 6 Kết luận loại loại loại Carbon C – chọn
Vậy Y là H, R là C, M là CH 4
- Cấu hình electron của các nguyên tử:
+ C: 1s22s22p2  C thiếu 4 electron để đạt được cấu hình bền
+ H: 1s1  H thiếu 1 electron để đạt được cấu hình bền 0,25
- Công thức electron và công thức Lewis của M là H H . . | H : : H C  H − − H C 2 . . | H H
- Công thức Vsepr của M là CH4 (E=0) 0,25
- Trong phân tử CH4, nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3.
- Biểu diễn sự phân bố electron vào các ô lượng tử ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích.
- Ở trạng thái kích thích 1AO-s lai hoá với 3 AO-p tạo thành 4 AO lai hoá hướng về 0,25
4 đỉnh của hình tứ diện đều.
- Vẽ được quá trình tạo thành các orbital lai hoá.
- Mô tả được quá trình xen phủ giữa 4 AO lai hoá của C với 4 AO-s của 4 nguyên tử 0,25 H.
- Kết luận góc liên kết HCH =109,50 3
- Phân tử CH4 không tạo được liên kết Hydrogen, nguyên nhân là nguyên tử C trong 0,25
phân tử CH4 không còn cặp electron hoá trị tự do chưa tham gia liên kết.
- Công thức electron của H2O là 0,25
Do nguyên tử O trong phân tử H2O còn 2 cặp electron hoá trị tự do vì vậy H2O có liên kết H - Mặt khác M =16M = 18 CH H O 4 2
Do đó nhiệt độ sôi của CH4 thấp hơn nhiệt độ sôi của H2O
Câu 42:
(2 điểm)
1. Nguyên tố Copper (đồng) có hai đồng vị bền là 63Cu và A Cu , nguyên tử khối trung bình của Cu là 29 29
63,54. Trong CuSO4.5H2O đồng vị 63Cu chiếm 18,43% về khối lượng. Xác định số khối A của đồng vị 29
còn lại, viết cấu hình electron nguyên tử Cu và cho biết vị trí của Cu trong bảng tuần hoàn.
2. Nhúng một thanh sắt (iron) có khối lượng 100 gam vào 200 gam dung dịch CuSO4 1M đến khi dung
dịch hết màu xanh thì nhấc thanh sắt ra rửa sạch, cân lại thấy khối lượng thanh sắt nặng m gam. Tính m. Câu 42
Nội dung cần đạt Điểm
- Gọi % số nguyên tử của 63Cu và A Cu lần lượt là x% và y% 29 29 - Ta có x + y = 100 (1)
- Gọi số mol của CuSO4.5H2O là 1 mol 0,25  m
= (63,54 + 96 + 5.18).1 =249,54gam CuSO .5H O 4 2 x n = 1 = 0,01x mol 63 Cu 100 0,01x.63 63 % Cu (CuSO .5H O) = 100 = 18, 43 4 2 249, 54 0,25  x =73% 1  y = 100 − 73 = 27%
- Nguyên tử khối trung bình của Cu là 73.63 + 27.A M = = Cu 63, 54 100 0,25  A =65
- Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1
- Vị trí Cu trong bảng tuần hoàn + Ô thứ 29 (vì Z = 29) 0,25
+ Chu kỳ 4 (có 4 lớp electron)
+ Nhóm IB (có 11 electron hoá trị và là nguyên tố d)
*Chú ý: Nếu học sinh viết 3d9 thì không cho điểm nguyên phần này - Ta có: n =0,2.1 = 0,2 mol CuSO4
- Dung dịch hết màu xanh CuSO 0,25
4 phản ứng hết, phương trình hoá học: + ⎯⎯ → + 2 Fe CuSO FeSO Cu 4 4 0,25
(mol) 0,2  0,2 − − − − − − − − →0,2
- Khối lượng của thanh sắt sau phản ứng là 0,25
mthanh sắt sau= 100 – 0,2.56 + 0,1.64 = 101,6 gam.
Câu 43: (1,5 điểm)
Cho 15,64 gam hỗn hợp X gồm Ca và hai kim loại kiềm A, B (MAdụng với nước dư thu được 7,437 lít khí H2 ở 250C, 1bar và dung dịch Y.
- Khi cho 200 ml dung dịch Na2CO3 0,5M vào Y thì chưa kết tủa hết lượng Ca2+ trong dung dịch.
- Khi cho 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M vào Y thì sau phản ứng vẫn còn dư Na2CO3.
Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định A, B. Câu 42
Nội dung cần đạt Điểm
- Đặt công thức trung bình của A, B là M với (M  M  M ) 0,125 A B
- Đặt số mol của Ca là x của A và B là y mol Phương trình hoá học Ca + 2H O ⎯⎯ →Ca(OH) + H 2 2 2 mol x x x 0,375 2 M + 2H O ⎯⎯ →2MOH + H 2 2 mol y 0, 5 y Ca(OH) + Na CO ⎯⎯ →CaCO  + 2NaOH 2 2 3 3 mol x 7, 437 - n = = 0,3mol H2 24,79 0,25
- Ta có: 40x + My = 15,64 (1)
- Phương trình về số mol khí H2 : x + 0,5y = 0,3 (2)
- số mol Na2CO3 ở thí nghiệm 1: 0,2.0,5 = 0,1 mol
Vì chưa kết tủa hết Ca2+ nên x > 0,1 mol
- Số mol Na2CO3 ở thí nghiệm 2: 0,3.0,5 = 0,15 mol 0,25
Vì Na2CO3 dư nên x < 0,15  0,1 < x < 0,15 - Xét trường hợp:
+ Khi x = 0,1  y = 0,4 thay vào (1)  M = 29,1 0,25
+ Khi x = 0,15 y = 0,3 thay vào (1)  M = 32,13  29,1 < M < 32,13  23 < M < 39 A là Na, B là K.
Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa