Đề thi HSG hóa 10 cấp trường 2022 (có đáp án)

Đề thi HSG có đáp án. chúc bạn đọc đạt kết quả cao

ĐỀ THI CHN HC SINH GII CẤP TRƯỜNG 2021-2022
Môn: Hóa Hc 10
Thi gian làm bài: 180 phút
Câu 1: (4 điểm)
a) Nêu phương pháp hóa học nhn biết các dung dịch không màu đựng trong các bình mt nhãn
sau:
NaCl, H
2
SO
4
, NaOH và BaCl
2
, MgCl
2
.
b) Viết phương trình phản ng và nêu hiện tượng trong thí nghim sau:
+ Thí nghim 1: Nh dung dch NaOH t t đến vào dung dch AlCl
3
.
+ Thí nghim 2: Hòa tan hoàn toàn 1 mu Fe trong dung dch H
2
SO
4
loãng đủ thu được
dung dch A. Sau đó cho NaOH dư vào dung dịch A.
Câu 2: (4 điểm)
a) Nguyên t ca nguyên t (A) thành phn không th thiếu trong thc vt. A to thành chui
phn ứng sau. Xác định (A), (B), (C),… và viết các phương trình phn ng.
(A)
2
O+
(B)
NaOH+
⎯⎯
(C)
0
tC+
(D)
(E)+
⎯⎯
(B)
b) Hòa tan hoàn toàn 12,6(g) hn hp Mg và Al cn vừa đủ 400(g) dung dch HCl 10,95 (%) thu
được dung dch (A) và khí H
2
thoát ra. Viết phương trình phản ng xy ra xác định khi
ng mi kim loi trong hn hp.
Câu 3: (4 đim)
a) Lên men rượu t m(g) glucozơ vi hiu suất 80%, ợng u thu đưc đem đốt cháy hoàn
toàn sau đó dẫn toàn b sn phm vào dung dch Ca(OH)
2
thu đưc 40(g) kết ta. Viết các
phương trình phản ng xy ra và tính giá tr m.
b) Viết phương trình phn ng sau:
2 2 2
CH CH Br= +
3
CH COOH NaOH +
Câu 4: (4 điểm)
a) Khối lượng nguyên t trung bình ca Bo10,18(u). Bo trong t nhiên có 2 đồng v
10 11
55
B; B
.
Hi có bao nhiêu phần trăm khi lưng đồng v
11
5
B
trong phân t H
3
BO
3.
b) Hp cht to t ion M
+
và ion X
2-
cho biết:
- Trong phân t M
2
X tng các loi ht 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
ht không mang đin là 44.
- S khi ca ion M
+
lớn hơn số khi ca ion X
2-
là 23.
- Tng s ht trong M
+
lớn hơn trong X
2-
là 31.
Xác đnh Z, A ca nguyên t M và X.
Câu 5: (4 điểm)
a) Nguyên t ca nguyên t X tng các ht 52, trong đó tổng s hạt mang điện nhiều hơn
s hạt không mang điện 16. Xác đnh s ng mi loi ht trong nguyên t X b s ng
t ca electron cui cùng trong nguyên t X.
b) Tính bán kính gần đúng của Cu 20
0
C biết nhiệt độ đó khối lượng riêng ca Cu
8,93 g/cm
3
vi gi thiết trong tinh th các nguyên t Cu nhng hình cu chiếm 74% th tích
tinh th, phn còn li là khe trng. Cho khi lưng ca Cu là 63,5u.
-------Hết--------
Cho biết khi ng mol: Ba=137; Zn=65; Fe = 56; Ca=40; Cl=35,5; S=32; Al=27;
Mg =24; K=19; O=16; N=14; C=12; H=1.
ĐÁP ÁN
Câu 1( 4 đim):
Câu 1
a). NaCl, H
2
SO
4
, NaOH và BaCl
2
, MgCl
2
.
- Trích 5 mu th.
- Cho qu tím vào 5 mu:
+ Qu tím chuyển sang màu đỏ là H
2
SO
4
.
+ Qu tím chuyn sang màu xanh là NaOH.
+ Qu tím không chuyn màu là NaCl BaCl
2
và MgCl
2
.
- Cho tác dng Na
2
SO
4
nếu có kết ta trng là BaCl
2
.
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
2NaCl + BaSO
4
- Cho tác dng NaOH nếu có kết ta trng là MgCl
2
.
MgCl
2
+ 2NaOH 2NaCl + Mg(OH)
2
- Còn li là NaCl
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
b). + Thí nghim 1: AlCl
3
+ 3NaOH →Al(OH)
3
↓ +3NaCl
NaOH dư: NaOH + AlCl
3
→ NaAlO
2
+ 2H
2
O
Hiện tượng: có kết ta trng xut hin.
+ Thí nghim 2: Fe + H
2
SO
4(l)
→ FeSO
4
+ H
2.
2NaOH + FeCl
2
→ Fe(OH)
2
↓ + 2NaCl
Hiện tượng: có khí thoát ra và dung dch có kết ta trng xanh
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
0,50
Câu 2( 4 đim):
Câu 2
a).
- A là cacbon(C), xác định (B), (C), (D),
C+ O
2
→ CO
2
(B)
CO
2
+ NaOH→NaHCO
3
(C)
2NaHCO
3
0
tC+
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O
(D)
0,50
1,50
Na
2
CO
3
+ 2HCl → 2NaCl + CO
2
+ H
2
O
(B)
(E) có th là H
2
SO
4
hoc HNO
3,,,…
b). Phương trình:
Mg + 2HCl MgCl
2
+H
2
(1)
x mol 2xmol
2Al + 6HCl →2AlCl
3
+3H
2
(2)
y mol 2y mol
hh
HCl
m 24x 27y 12,6
10,95(%)x400
n 2x 3y 1,2
36,5
= + =
= + = =
x 0,3
y 0,2
=
=
Mg
Al
m 0,3x24 7,2(g)
m 0,2x27 5,4(g)
==
==
0,50
0,50
0,50
0,50
Câu 3( 4 đim):
Câu 3
a).
men
6 12 6 2 2 5
C H O 2CO 2C H OH⎯⎯ +
(1)
0,1 0,2(mol)
0
tC
2 5 2 2 2
C H OH 3O 2CO 3H O+ ⎯⎯ +
(2)
0,2 0,4(mol)
2 2 3 2
CO Ca(OH) CaCO H O+ ⎯⎯ +
(3)
0,4 0,4(mol)
CaCO
3
: 0,4(mol)
T (1), (2),(3) n(C
6
H
12
O
6
)=0,1(mol)
Vy:
6 12 6
C H O
100
m m 0,1x180x 22,5(g)
80
= = =
0,50
0,50
0,50
0,50
b). Phương trình:
2 2 2 2 2
CH CH Br CH Br CH Br= +
3 3 2
CH COOH NaOH CH COONa+H O +
2 5 2 5 2
C H OH Na C H ONa+1/2H+→
0
tC
4 2 2 2
CH O CO H O+ ⎯⎯ +
0,50
0,50
0,50
0,50
Câu 4( 4 đim):
Câu 4
a).
Gi x% nguyên t
11
5
B
(100-x) % ca
10
5
B
T
B
11x 10(100 x)
A 10,18 x 18(%)
100
+−
= = =
đồng v
11
5
B
0,50
0,50
Trong 1 mol
33
H BO
có 1 mol B
11
5
10
5
0,18 mol B
0,82 mol B
Vy:
11
5
B
0,18x11
%m x100(%) 3,24(%)
1x(3 10,18 16x3)
=
++
0,50
0,50
b). Gi
1 1 1
1
Z P E
M
N
==
2 2 2
2
Z P E
X
N
==
t GT ta có: 2(N
1
+ P
1
+ E
1
)+ (P
2
+E
2
+N
2
)=140(1)
[2(P
1
+E
1
)+(P
2
+E
2
)]-(2N
1
+N
2
)=44(2)
(N
1
+P
1
)-(N
2
+P
2
)=23(3)
(N
1
+P
1
+E
1
-1)-((N
2
+P
2
+E
2
+2)=31(4)
P
1
=E
1
(5) và P
2
= E
2
(6)
Gii h ta có: Z
1
= P
1
=E
1
=19 và N
1
= 20
A
M
= 39
Z
2
= P
2
=E
2
=8 và N
2
= 8
A
X
= 16
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5( 4 đim):
Câu 5
a).
Gi
Z P E
X
N
==
GT: P+N+E=52(1)
(P+E)-N=16 (2)
P=E(3)
P=E=Z =17
N= 18
37 2 2 6 2 5
17
X :1s 2s 2p 3s 3p
Ô lưng t: 3p
5
↑↓
↑↓
Electron cui cùng là electron th 5 ca phân lp 3p
Ta có: n=3, l=1, m=0,s=-1/2
0,50
0,50
0,50
0,50
b).
- Th tích 1 mol nguyên t Cu là
V
1mol
=M/D
- Th tích 1 nguyên t Cu là
V
1
ngtu=(V
1mol
/N
A
) x74% = 0,74xM/N
A.
D=
3
4
r
3
vi N
A
= 6,023.10
23
.
r =
0
8
3
A
3x0,74xM
1,28x10 (cm) 1,28(A)
4 xDxN
==
0,50
0,50
1,0
-------Hết--------
| 1/4

Preview text:

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 2021-2022 Môn: Hóa Học 10
Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1: (4 điểm)
a) Nêu phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các bình mất nhãn sau:
NaCl, H2SO4, NaOH và BaCl2, MgCl2.
b) Viết phương trình phản ứng và nêu hiện tượng trong thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Nhỏ dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3.
+ Thí nghiệm 2: Hòa tan hoàn toàn 1 mẩu Fe trong dung dịch H2SO4 loãng đủ thu được
dung dịch A. Sau đó cho NaOH dư vào dung dịch A. Câu 2: (4 điểm)
a) Nguyên tử của nguyên tố (A) là thành phần không thể thiếu trong thực vật. A tạo thành chuỗi
phản ứng sau. Xác định (A), (B), (C),… và viết các phương trình phản ứng. 0 (A) +O + + + 2 ⎯⎯⎯ → (B) NaOH ⎯⎯⎯→ (C) t C ⎯⎯⎯ → (D) (E ) ⎯⎯⎯ → (B)
b) Hòa tan hoàn toàn 12,6(g) hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 400(g) dung dịch HCl 10,95 (%) thu
được dung dịch (A) và khí H2 thoát ra. Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định khối
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 3: (4 điểm)
a) Lên men rượu từ m(g) glucozơ với hiệu suất 80%, lượng rượu thu được đem đốt cháy hoàn
toàn sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40(g) kết tủa. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m.
b) Viết phương trình phản ứng sau: CH = CH + Br → 2 2 2 CH − COOH + NaOH → 3 C H OH + Na → 2 5 0 t C CH + O ⎯⎯→ 4 2 Câu 4: (4 điểm)
a) Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,18(u). Bo trong tự nhiên có 2 đồng vị 10 11 B; B . 5 5
Hỏi có bao nhiêu phần trăm khối lượng đồng vị 11B trong phân tử H 5 3BO3.
b) Hợp chất tạo từ ion M+ và ion X2- cho biết:
- Trong phân tử M2X có tổng các loại hạt là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 44.
- Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23.
- Tổng số hạt trong M+ lớn hơn trong X2- là 31.
Xác định Z, A của nguyên tử M và X. Câu 5: (4 điểm)
a) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 16. Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X và bộ số lượng
tử của electron cuối cùng trong nguyên tử X.
b) Tính bán kính gần đúng của Cu ở 200C biết ở nhiệt độ đó khối lượng riêng của Cu là
8,93 g/cm3 với giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Cu là những hình cầu chiếm 74% thể tích
tinh thể, phần còn lại là khe trống. Cho khối lượng của Cu là 63,5u. -------Hết--------
Cho biết khối lượng mol: Ba=137; Zn=65; Fe = 56; Ca=40; Cl=35,5; S=32; Al=27;
Mg =24; K=19; O=16; N=14; C=12; H=1. ĐÁP ÁN Câu 1( 4 điểm):
a). NaCl, H2SO4, NaOH và BaCl2, MgCl2. - Trích 5 mẩu thử. 0,25
- Cho quỳ tím vào 5 mẩu: 0,25
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H2SO4. 0,25
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH. 0,25
+ Quỳ tím không chuyển màu là NaCl BaCl2 và MgCl2. 0,25
- Cho tác dụng Na2SO4 nếu có kết tủa trắng là BaCl2.
BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4↓ 0,25 Câu 1
- Cho tác dụng NaOH nếu có kết tủa trắng là MgCl2.
MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓ 0,25 - Còn lại là NaCl 0,25
b). + Thí nghiệm 1: AlCl3 + 3NaOH →Al(OH)3↓ +3NaCl 0,25
NaOH dư: NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 2H2O 0,25
Hiện tượng: có kết tủa trắng xuất hiện. 0,50
+ Thí nghiệm 2: Fe + H2SO4(l) → FeSO4 + H2. 0,25
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2↓ + 2NaCl 0,25
Hiện tượng: có khí thoát ra và dung dịch có kết tủa trắng xanh 0,50 Câu 2( 4 điểm): a).
- A là cacbon(C), xác định (B), (C), (D),… 0,50 C+ O2 → CO2 (B) Câu 2 CO2 + NaOH→NaHCO3 (C) 0 2NaHCO +t C ⎯⎯⎯ → 1,50 3 Na2CO3 + CO2 + H2O (D)
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O (B)
(E) có thể là H2SO4 hoặc HNO3,,,… b). Phương trình: Mg + 2HCl →MgCl2 +H2 (1) 0,50 x mol 2xmol
2Al + 6HCl →2AlCl3 +3H2 (2) 0,50 y mol 2y mol  m = 24x + 27y =12,6 hh   =  10, 95(%)x400  x 0, 3  0,50 n = 2x + 3y = =1,2  y = 0, 2 HCl  36, 5 m = 0,3x24 = 7,2(g)  Mg  0,50 m = 0,2x27 = 5,4(g)  Al Câu 3( 4 điểm): a). men C H O ⎯⎯⎯ →2CO + 2C H OH (1) 0,50 6 12 6 2 2 5 0,1 ← 0,2(mol) 0 t C
C H OH + 3O ⎯⎯→ 2CO + 3H O (2) 2 5 2 2 2 0,50 0,2 ← 0,4(mol) CO + Ca(OH) ⎯⎯ →CaCO  +H O (3) 2 2 3 2 0,50 0,4 ← 0,4(mol) CaCO3: 0,4(mol)
Từ (1), (2),(3)  n(C6H12O6)=0,1(mol) Câu 3 100 0,50 Vậy: m = m = 0,1x180x = 22,5(g) C H O 6 12 6 80 b). Phương trình: 0,50
CH = CH + Br → CH Br − CH Br 2 2 2 2 2
CH − COOH + NaOH → CH − COONa+H O 0,50 3 3 2 C H OH + Na → C H ONa+1/2H 2 5 2 5 2 0,50 0 t C CH + O ⎯⎯→ CO + H O 4 2 2 2 0,50 Câu 4( 4 điểm): a). Gọi x% nguyên tử 11B 0,50 5 (100-x) % của 10 B Câu 4 5 11x +10(100 − x) Từ A =
=10,18  x =18(%) đồng vị 11B 0,50 B 100 5 11 0,18 mol B 0,50 Trong 1 mol H BO có 1 mol B 5  3 3 10 0,82 mol B  5 0,50 0,18x11 Vậy: %m = x100(%) 3, 24(%) 11 5 B 1x(3 +10,18 +16x3) Z = P = E Z = P = E 0,25 b). Gọi 1 1 1 M  và 2 2 2 X  N  N  1 2 0,25
từ GT ta có: 2(N1 + P1+ E1)+ (P2+E2+N2)=140(1) 0,25
[2(P1+E1)+(P2+E2)]-(2N1+N2)=44(2) 0,25 (N1+P1)-(N2+P2)=23(3) 0,25
(N1+P1+E1-1)-((N2+P2+E2+2)=31(4) 0,25 P1=E1(5) và P2 = E2(6) 0,25
Giải hệ ta có: Z1 = P1=E1 =19 và N1 = 20 AM = 39 Z2 = P2=E2 =8 và N2 = 8 0,25 AX = 16 Câu 5( 4 điểm): a). Z = P = E Gọi X   N GT: P+N+E=52(1) 0,50 (P+E)-N=16 (2) P=E(3)  0,50 P=E=Z =17 N= 18 0,50 37 2 2 6 2 5 X :1s 2s 2p 3s 3p 17 Ô lượng tử: 3p5 ↑↓ ↑↓ ↑ Câu 5
Electron cuối cùng là electron thứ 5 của phân lớp 3p Ta có: n=3, l=1, m=0,s=-1/2 0,50 b).
- Thể tích 1 mol nguyên tử Cu là V1mol =M/D 0,50
- Thể tích 1 nguyên tử Cu là 4 0,50
V1ngtu=(V1mol/NA) x74% = 0,74xM/NA.D= 3 r  3 với NA = 6,023.1023. 0 3x0, 74xM  r = 8 − 3 =1,28x10 (cm) =1,28(A) 1,0 4 x  DxNA -------Hết--------