Bộ tài liệu pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang

Bộ tài liệu pháp luật đại cương | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong:
Bộ Luật Hình sự.
2. Hành vi nào sau đây được coi là nguy hiểm cho xã hội nhất?
Vi phạm pháp luật hình sự.
3. Theo quy định của BLHS 2015, dấu hiệu nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm
của tội phạm:
Tính trái đạo đức
4. Loại trách nhiệm pháp lý nào sau đây nghiêm khắc nhất?
Trách nhiệm hình sự.
5. Biện pháp xử lý nào sau đây KHÔNG phải là hình phạt trong BLHS 2015?
Buộc thôi việc.
6. Theo quy định của BLHS 2015, CÓ THỂ áp dụng hình phạt tử hình đối với người:
Phụ nữ.
7. Theo quy định của BLHS 2015, độ tuổi của người phải chịu trách nhiệm hình sự
về mọi tội phạm, là:
Từ đủ 16 tuổi trở lên.
8. Theo quy định của BLHS 2015, trường hợp nào sau đây được loại trừ trách nhiệm
hình sự?
Tất cả các lựa chọn trên đều đúng
9. Chủ thể nào sau đây không thể là tội phạm theo quy định của Bộ Luật Hình sự
2015?
Ủy ban nhân dân Quận Y.
10. Theo quy định của pháp luật hình sự, hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi:
Gây thiệt hại cho xã hội hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho xã hội
11. Tội phạm là:
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự và theo quy định của bộ luật
hình sự phải bị xử lý hình sự
12. Biện pháp nào sau đây KHÔNG phải là hình phạt:
Buộc thôi việc.
13. Yếu tố nào sau đây là một trong những dấu hiệu cơ bản (đặc trưng) của tội phạm:
Phải được quy định trong bộ luật Hình sự
14. Luật Hình sự quy định vấn đề nào sau đây:
Quy định về tội phạm, hình phạt và những vấn đề liên quan.
15. Phương pháp điều chỉnh của luật Hình sự là:
Phương pháp quyền uy.
16. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là những quan hệ nào sau đây?
Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
17. Hàng thừa kế thứ nhất của A gồm:
Vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của A.
18. A mượn một xe máy thuộc sở hữu của B. Hỏi A những quyền gì đối với tài sản
đó?
Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng
19. Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, chủ thể nào sau đây không thuộc diện
thừa kế theo pháp luật?
Con dâu, con rể của người để lại di sản.
20. Người nào sau đây được xem là người hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy
định của Bộ Luật Dân sự 2015 ?
Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác.
21. Chủ thể nào sau đây KHÔNG phải là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự?
Tổ hợp tác.
22. Tài sản nào sau đây KHÔNG phải là giấy tờ có giá?
Quyền sử dụng đất
23. Quan hệ nào sau đây KHÔNG phải đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự?
Quan hệ giữa ông A với Nhà nước về việc đóng thuế thu nhập cá nhân
24. Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự Việt Nam là:
Phương pháp bình đẳng, tự quyết định, tự định đoạt.
25. Pháp nhân nào sau đây là pháp nhân phi thương mại?
Doanh nghiệp xã hội.
26. Quyền nào sau đây KHÔNG phải là “quyền khác” đối với tài sản?
Quyền sử dụng.
27. M bán cho N chiếc xe máy thuộc sở hữu của mình. Hỏi M đang thực hiện quyền
đối với tài sản mà mình sở hữu?
Quyền định đoạt.
28. Người nào sau đây KHÔNG phải là “người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
di chúc”?
Sáng (19 tuổi) là con trai ruột của người để lại di sản
29. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản đối với động sản kể từ thời điểm
mở thừa kế là bao nhiêu năm?
10 năm.
30. X chết, di sản là 600 triệu đồng, không để lại di chúc. Những người liên quan gồm:
Cha mẹ ruột, vợ, anh ruột, chị ruột con (20 tuổi), con (14 tuổi). Phần di sản thừa kế
của mỗi người được hưởng là:
120 triệu đồng
31. Hình phạt nào sau đây chỉ được áp dụng đối với người nước ngoài:
Trục xuất.
32. Chủ thể nào sau đây không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự:
Tổ hợp tác
39. Trường hợp nào sau đây KHÔNG phải là “bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”:
Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra.
40. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
Việt Nam:
Nguyên tắc suy đoán vô tội.
38. Đặc trưng của phương pháp giải quyết tranh chấp dân sự là:
Hòa giải.
41. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, các quyền dân
sự được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và…. theo Hiến pháp và pháp luật”
bảo đảm.
42. Luật Dân sự bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh:
Quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân hình thành trong
các quan hệ dân sự.
43. Quan hệ tài sản là:
Quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản.
44. Quan hệ nhân thân là:
Là quan hệ về một giá trị nhân thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận
45. Ở Việt Nam, quyền nào sau đây không được coi là quyền nhân thân?
Quyền an tử.
46. Theo Bộ luật Dân sự 2015 của Việt Nam, nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là
nguyên tắc của luật Dân sự:
Nguyên tắc tập trung dân chủ.
47. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc của luật Dân sự Việt Nam:
Nguyên tắc chỉ tuân theo phán xử của Tòa án.
48. Quan hệ xã hội nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động :
Quan hệ giữa anh B làm việc trong doanh nghiệp tư nhân Z với doanh nghiệp đó.
49. Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp điều chỉnh của Luật Lao
động:
Phương pháp tổ chức
50. Độ tuổi để trở thành người lao động là:
Từ đủ 15 tuổi trở lên.
51. Người lao động bao gồm:
Công dân Việt Nam, người nước ngoài lao động tại Việt Nam.
52. Sự kiện pháp lý nào sau đây làm phát sinh quan hệ pháp luật về sử dụng lao động ?
Ký hợp đồng lao động.
53. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc của Luật Lao động:
Nguyên tắc kết hợp hài hòa chính sách kinh tế - chính sách xã hội trong lĩnh vực lao
động.
54. Khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, người sử dụng lao động được phép:
Giao kết và thực hiện hợp đồng lao động theo những nguyên tắc cơ bản của Luật
Lao động năm 2019.
55. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động:
Nguyên tắc chỉ giải quyết tranh chấp lao động thông qua Tòa án lao động.
56. Hợp đồng lao động được chấm dứt trong trường hợp:
Người lao động bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự
57. Hợp đồng lao động được tạm hoãn trong trường hợp:
Người lao động bị tạm giữ theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự.
58. Khi hợp đồng lao động thời hạn 24 tháng với công ty X, chị C đã cam kết
không sinh con trong thời gian thực hiện hợp đồng, trường hợp nào sau đây, công ty X
được chấm dứt hợp đồng lao động với chị C:
Vì lý do doanh nghiệp giải thể.
59. Anh H đang làm việc cho công ty Y thì bị cơ quan điều tra tạm giữ vì có liên quan
đến một vụ vận chuyển ma túy. Trong thời gian anh H bị tạm giữ để điều tra, Giám đốc
công ty Y có quyền:
Ra quyết định tạm hoãn hợp đồng lao động với anh H.
60. Chị A là công nhân ở nhà máy thuốc lá B với loại hợp đồng lao động xác định thời
hạn 24 tháng. Khi có thai được 03 tháng, bác sĩ khám thai nhi yêu cầu chị phải nghỉ việc
hoặc phải chuyển sang làm công việc khác không ảnh hưởng đến thai nhi. Chị gửi
đơn cho giám đốc nhà máy đề xuất nguyện vọng xin chuyển sang làm công việc khác.
Trường hợp này:
Giám đốc có quyền tạm hoãn hợp đồng lao động với chị A do nhà máy không có vị trí
công việc tương xứng.
61. Hành vi nào sau đây không bị xem là tội phạm:
Không đăng ký tạm trú, tạm vắng.
62. Độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự là từ đủ:
14 tuổi.
63. Quan hệ pháp luật hình sự là:
Quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm xảy ra.
64. Tội phạm hình sự được chia thành:
Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng.
65. “Hợp đồng lao động sự thỏa thuận giữa người lao động người sử dụng lao
động về việc làm…, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ
lao động”.
có trả lương
66. Công ty X quyết định tạm thời chuyển A (thư ký) sang làm lễ tân. Công ty phải
nghĩa vụ thông báo cho A biết trước là bao nhiêu ngày?
Ít nhất 03 ngày làm việc.
67. “Hợp đồng lao động sự …. giữa người lao động người sử dụng lao động về
việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ
lao động”.
thỏa thuận.
68. Luật Lao động bao gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh:
Quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động và những quan
hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
| 1/74

Preview text:

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 1.
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong:
Bộ Luật Hình sự. 2.
Hành vi nào sau đây được coi là nguy hiểm cho xã hội nhất?
Vi phạm pháp luật hình sự. 3.
Theo quy định của BLHS 2015, dấu hiệu nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của tội phạm:
Tính trái đạo đức 4.
Loại trách nhiệm pháp lý nào sau đây nghiêm khắc nhất?
Trách nhiệm hình sự. 5.
Biện pháp xử lý nào sau đây KHÔNG phải là hình phạt trong BLHS 2015?
Buộc thôi việc. 6.
Theo quy định của BLHS 2015, CÓ THỂ áp dụng hình phạt tử hình đối với người: Phụ nữ. 7.
Theo quy định của BLHS 2015, độ tuổi của người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, là:
Từ đủ 16 tuổi trở lên. 8.
Theo quy định của BLHS 2015, trường hợp nào sau đây được loại trừ trách nhiệm hình sự?
Tất cả các lựa chọn trên đều đúng 9.
Chủ thể nào sau đây không thể là tội phạm theo quy định của Bộ Luật Hình sự 2015?
Ủy ban nhân dân Quận Y.
10. Theo quy định của pháp luật hình sự, hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi:
Gây thiệt hại cho xã hội hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho xã hội 11. Tội phạm là:
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự và theo quy định của bộ luật
hình sự phải bị xử lý hình sự

12. Biện pháp nào sau đây KHÔNG phải là hình phạt:
Buộc thôi việc.
13. Yếu tố nào sau đây là một trong những dấu hiệu cơ bản (đặc trưng) của tội phạm:
Phải được quy định trong bộ luật Hình sự
14. Luật Hình sự quy định vấn đề nào sau đây:
Quy định về tội phạm, hình phạt và những vấn đề liên quan.
15. Phương pháp điều chỉnh của luật Hình sự là:
Phương pháp quyền uy.
16. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là những quan hệ nào sau đây?
Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
17. Hàng thừa kế thứ nhất của A gồm:
Vợ, chồng, cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của A.
18. A mượn một xe máy thuộc sở hữu của B. Hỏi A có những quyền gì đối với tài sản đó?
Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng
19. Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, chủ thể nào sau đây không thuộc diện thừa kế theo pháp luật?
Con dâu, con rể của người để lại di sản.
20. Người nào sau đây được xem là người hạn chế năng lực hành vi dân sự theo quy
định của Bộ Luật Dân sự 2015 ?
Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác.
21. Chủ thể nào sau đây KHÔNG phải là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự? Tổ hợp tác.
22. Tài sản nào sau đây KHÔNG phải là giấy tờ có giá?
Quyền sử dụng đất
23. Quan hệ nào sau đây KHÔNG phải đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự?
Quan hệ giữa ông A với Nhà nước về việc đóng thuế thu nhập cá nhân
24. Phương pháp điều chỉnh của Luật dân sự Việt Nam là:
Phương pháp bình đẳng, tự quyết định, tự định đoạt.
25. Pháp nhân nào sau đây là pháp nhân phi thương mại?
Doanh nghiệp xã hội.
26. Quyền nào sau đây KHÔNG phải là “quyền khác” đối với tài sản?
Quyền sử dụng.
27. M bán cho N chiếc xe máy thuộc sở hữu của mình. Hỏi M đang thực hiện quyền gì
đối với tài sản mà mình sở hữu?
Quyền định đoạt.
28. Người nào sau đây KHÔNG phải là “người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”?
Sáng (19 tuổi) là con trai ruột của người để lại di sản
29. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản đối với động sản kể từ thời điểm
mở thừa kế là bao nhiêu năm? 10 năm.
30. X chết, di sản là 600 triệu đồng, không để lại di chúc. Những người liên quan gồm:
Cha mẹ ruột, vợ, anh ruột, chị ruột và con (20 tuổi), con (14 tuổi). Phần di sản thừa kế
của mỗi người được hưởng là:
120 triệu đồng
31. Hình phạt nào sau đây chỉ được áp dụng đối với người nước ngoài: Trục xuất.
32. Chủ thể nào sau đây không phải là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự: Tổ hợp tác
39. Trường hợp nào sau đây KHÔNG phải là “bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng”:
Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra.
40. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam:
Nguyên tắc suy đoán vô tội.
38. Đặc trưng của phương pháp giải quyết tranh chấp dân sự là: Hòa giải.
41. Điền từ còn thiếu vào câu sau: “Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, các quyền dân
sự được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và…. theo Hiến pháp và pháp luật” bảo đảm.
42. Luật Dân sự bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh:
Quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân hình thành trong
các quan hệ dân sự.
43. Quan hệ tài sản là:
Quan hệ giữa người với người thông qua một tài sản. 44. Quan hệ nhân thân là:
Là quan hệ về một giá trị nhân thân của cá nhân được pháp luật thừa nhận
45. Ở Việt Nam, quyền nào sau đây không được coi là quyền nhân thân? Quyền an tử.
46. Theo Bộ luật Dân sự 2015 của Việt Nam, nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là
nguyên tắc của luật Dân sự:
Nguyên tắc tập trung dân chủ.
47. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc của luật Dân sự Việt Nam:
Nguyên tắc chỉ tuân theo phán xử của Tòa án.
48. Quan hệ xã hội nào sau đây thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động :
Quan hệ giữa anh B làm việc trong doanh nghiệp tư nhân Z với doanh nghiệp đó.
49. Phương pháp nào sau đây KHÔNG phải là phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động:
Phương pháp tổ chức
50. Độ tuổi để trở thành người lao động là:
Từ đủ 15 tuổi trở lên.
51. Người lao động bao gồm:
Công dân Việt Nam, người nước ngoài lao động tại Việt Nam.
52. Sự kiện pháp lý nào sau đây làm phát sinh quan hệ pháp luật về sử dụng lao động ?
Ký hợp đồng lao động.
53. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc của Luật Lao động:
Nguyên tắc kết hợp hài hòa chính sách kinh tế - chính sách xã hội trong lĩnh vực lao động.
54. Khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, người sử dụng lao động được phép:
Giao kết và thực hiện hợp đồng lao động theo những nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động năm 2019.
55. Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động:
Nguyên tắc chỉ giải quyết tranh chấp lao động thông qua Tòa án lao động.
56. Hợp đồng lao động được chấm dứt trong trường hợp:
Người lao động bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự
57. Hợp đồng lao động được tạm hoãn trong trường hợp:
Người lao động bị tạm giữ theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự.
58. Khi ký hợp đồng lao động có thời hạn 24 tháng với công ty X, chị C đã cam kết
không sinh con trong thời gian thực hiện hợp đồng, trường hợp nào sau đây, công ty X
được chấm dứt hợp đồng lao động với chị C:
Vì lý do doanh nghiệp giải thể.
59. Anh H đang làm việc cho công ty Y thì bị cơ quan điều tra tạm giữ vì có liên quan
đến một vụ vận chuyển ma túy. Trong thời gian anh H bị tạm giữ để điều tra, Giám đốc công ty Y có quyền:
Ra quyết định tạm hoãn hợp đồng lao động với anh H.
60. Chị A là công nhân ở nhà máy thuốc lá B với loại hợp đồng lao động xác định thời
hạn 24 tháng. Khi có thai được 03 tháng, bác sĩ khám thai nhi yêu cầu chị phải nghỉ việc
hoặc phải chuyển sang làm công việc khác không ảnh hưởng đến thai nhi. Chị có gửi
đơn cho giám đốc nhà máy đề xuất nguyện vọng xin chuyển sang làm công việc khác. Trường hợp này:
Giám đốc có quyền tạm hoãn hợp đồng lao động với chị A do nhà máy không có vị trí
công việc tương xứng.

61. Hành vi nào sau đây không bị xem là tội phạm:
Không đăng ký tạm trú, tạm vắng.
62. Độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự là từ đủ: 14 tuổi.
63. Quan hệ pháp luật hình sự là:
Quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm xảy ra.
64. Tội phạm hình sự được chia thành:
Tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng và tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng.

65. “Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao
động về việc làm…, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”.
có trả lương
66. Công ty X quyết định tạm thời chuyển A (thư ký) sang làm lễ tân. Công ty phải có
nghĩa vụ thông báo cho A biết trước là bao nhiêu ngày?
Ít nhất 03 ngày làm việc.
67. “Hợp đồng lao động là sự …. giữa người lao động và người sử dụng lao động về
việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”. thỏa thuận.
68. Luật Lao động bao gồm những quy phạm pháp luật điều chỉnh:
Quan hệ lao động giữa người lao động với người sử dụng lao động và những quan
hệ xã hội khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.