Bối cảnh lịch sử và nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam? | Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Đảng | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bối cảnh lịch sử và nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam? Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Đảng của Đại học Sư Phạm Hà Nội. Tài liệu giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đtạ kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Lịch sử Đảng 92 tài liệu

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bối cảnh lịch sử và nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam? | Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Đảng | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bối cảnh lịch sử và nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam? Câu hỏi ôn tập môn Lịch sử Đảng của Đại học Sư Phạm Hà Nội. Tài liệu giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đtạ kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

93 47 lượt tải Tải xuống

III. Chính cương Đảng Lao động VN sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân
tộc Dân chủ nhân dân
3.1. Bối cảnh lịch sử và nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam


 !" # $%&'()*+'%,$!&,-./
. .0 1234"54"6$7389:;:1<$'/":/=>
.3 / :4 '?'?=>.%@!=/7389A%B/$
'?%@!'=>.=/C54%5!D?=>.:;4&4B$'?%@!
:;4&!;E(>F1GH  '?%A3IJK'?=>.!
/(-LB-./$%@!CJ:(%@!-(% " #!M2
" #2 J:4N"&(!&" )>41G"1O
-P-Q. F=>D('$%@!C%A R'"FS'J:/!&" N
T9U1V
"/" J: !" # $<.0 )A&W
.0 '()*$(4B=>.>=> "&J:%A:9NK!
1E%&=>.>=>:X'J:(H1%P" -LR%
@!.0 E/%1<!Y2Z;</(1S3S[1(1
 !&% J:!&% :(4B=>.>=>&%\%]4. 
 !" # :'/":/'P!&% J: !&% J9
^9,E(26%@!=^.%/B%]_ X%&X'$4! !&1
J:% .2@!$=!;"@!;K"N(!&% 1(=>&
!&% J: !&% %AX#"`%1G/%1<%/4%/:-=>
&$3B4XJ>=>$%Z!" J`" >!=:=1FA%B/
.  Z'9>
1E&a >=>"!/ " %<R(18E'("]
b"/1
_c!&D('$Q2dR 4:4&)A&'/-'+!&'5
K!J:/e-9R'_-2%@!D('>!P4$dR 42
:4&"1<%&4$4&!c!Z'!;3R!J::Q#%P
@!>. F=>D('"3K-FZ'$FY !" #Z$=/
*(%\2R- (!&% . %@!D('$<J:/(9R-C
!X4: Z'9>:J:'("]/$*(!&% . %
@!D('NdR 4-4A4#'("]. F1G)!Z"/" 
# $D()*X)>44dR 4
b&=!E*1/T7 /%&dR 4
T /%&N%>;f0 :g4/::FR''P=>&$)P
2L=h'/-J:'/-$'("]%&=>.>=>$:4/
1dR 4%&X'J:Z$F=/$=>.F=/J:S3.0 )A&
i3!5!R4J+4. TY2Z;<'9- " 4\,#J:=j=W
/B%&(4Bk9a:Y/B%& 9- $<(4B%AP
H:9Z%$5'9- " 4\%]JX%&$"!;K2(1
1N4&(R!@![1"/9(/B /5'P%B=R4&
(%1<%1<**%]=5=5)>;=F(4@! R:;:
%l'T]%('#;3!5!%P$(bmnTE&T9U1V%A6'TB&
%B2]!/:@!5#ooB!;3p! TB&" @!; (TE&
T9U1V:2 %(4B%]A%B/!&-(qdR 4
TZ;3:T7 /%&dR 4
9@! JQ-RrE*1VT7 /%&dR 4s$"/%P-I%
&=!@! "6r(4BdR 4R ;:4&!&(4B=>&=>
.>=>s(/(/:JK(4BdR 4=/%c*"1<E"
2:;tbmbu'>h4&(RJ:>!W/:2&%1<(4B=>&
=>.>=>S=53.0 )A&NdR 4$JK(*(. T
J:JKT7 /%&dR 4
(/(/3!"`)A&dR 4# ZK!4>!!j$"/%PP 4>!
!jV2TP:4>!!jH /:]=>&dR 4J%@!J: ; v
4>!!jH >=>$.;!:9=>J Z'% .'/->!
!j*:4>!!jH >=>dR 4.0 %@!)>41G$+]
Y:;:%@!D('J:26 R'CT1G'+:'/-t'/-
'%&u
*Z)A&2Z;<:r8A&dR 4R ;c4P2 hZ=>
.>=>$4&'5!&%J: '/- hZ%P% %Z!" 
j !14>!!A.;!Y:;:4>!!jH hZ=>.>
=>J:hZ!&% >!!j%P% %1G@!;"/@!("-(
. =>&dR 4F=>D('J:26 R's
EPR4J+V2. (4BdR 4:r%(%!,26%@!)>4
1Gs$"_=R26'@!$r:%&X'J:ZFF/=>&s$r)P
2LH=h'/-J: '/-$:4/1<:;P"!&s$r'(
"]%&=>.>=>$>;VN/.0 )A&sR4J+'%J:
''/-P4@! R-Q-*$1"6>4. (4B %/B
RB:'P=>&rR4J+''/-Z%':4%c<
JR4J+'%$1:4P-/B$_214&$%]J_ %/:--(
$J_ 2c=1wF1G(4B%\4 !S3!=R26%@!)>41G$
/::'P=>&s
"3VNR4J+(4B$(%&*". ( Z'"/)A&$
(/(/3!"`FW')'F1G(4B1 !F1G(4BdR 4
: Z'9>$9=>$S]!1J: Z'1=>&$/:" :H
>0t% .u;3!1J:S2&E.;!:9>J:9=>J: /%&"*
#
TQ#J:2 /B(4B. 7??t(4B'P=>
&$(4B1-]!4J:(4BJ9u6(4BdR 4:(
4B=>&$=>.$>=>rE(4B%P-9'(4B=>.1
[[-9'(4B)A&.0 4::4&#(4B=>.1
4S"]:(4B)A&.0 sTc*"1<E
*
xy6:(4B=>&JP%(%,%@!:%&X'/=>&
xy6:(4B=>.JP%(%, Z''/-:B"!&%Z
/9=>
xy6:(4B>=>JP=/>=>S:!&(4BZ;
E(4B=>&=>.>=>dR 4Z%z%1 dR 4S
.0 )A&rTP:4&/%1<%Z!" >!=:$%B]"@! 2  
%/B %/B#Z$R4J+.;!:/::'P=>&v %/B
# $R4J+.;!:)P 2LH=h'/-J: '/-$F
R"R%]1<:;P"!&$'("]-CR$/:{%&=>.>
=>v %/B#2 $R4J+.;!:)>;=FVN/.0 )A&$S3
FR.0 )A&  %/BZ;-9("< !$4:4X3R)?
-zJ !14| %/BP4&R4J+"!>4$'W4JHR4J+
"!>4%P%]X'"!F1GJ:/%P4:FRs
TK!R4. Tc4P'54+%*J:9.$1VJ:}%K!
TK!R)(%"`4+%*. T:'Z%Z!%]r'("]%&=>.>
=>$S3%&)A&.0 NdR 4$%]FRF=/$B'Y/ 
Z'9>$>=> /%&J:Z(=>&% $]!PdR 4sT
7 /%&dR 4:%.  Z'9>J:>=> /%&dR 4T
Z;.0 (~73:4K11NJ:)>;=FT?/!;3W
4&%J9-]!4
(/(/:;"2:;/:2&%1<(4B=>&=>.>=>
S3.0 )A&NdR 4\=^2 =>&dR 4$7:/$E /3^N
"32(%/T9U1V$^%Z!" -•^!$P4&%Z!" 
(4BW2P4XJ !$/O4%a/S'%\JZ%K(
4B4|1-( !3%c*"1<E{"2:;JK(4BdR
 4NTB&/:" $dR 4%#JK'?a 2J:=>.$" .FY'
%w. (1)A&.0 J:>=>$. "!p!$7389vF
R%/:-dR~"!~89J:%/:-dR~3~7:/
T1<$*(. TB&%A%1G2,!'("]34@! (&
"!1VS'?/FR@!;TB&T/:@!5oo$(&
"!1V5otmnu$5oot_:;b}m%nmmnu$5oootnmnbu$5odtm
nu$5dtmnu%A@!;%K!JZ%K+]%]Y%M;!&-(
T\2R$&"!1V5o."1VZdRJ:73dR:
\"X73dR$&"!1V5od%1 " UF/1V0. T7 /
%&dR 4JK*("!&%ZJ:%1G&5d9@! 
F2,!$'("](4\@! (<-€@! E*1VT7 /
%&dR 4$E1V0*"J:7!X1V*"
*Z)A&dR 4
!127!X1V*"t•u%A-I%(4BdR
 4:(4B1=>@!;K$0 :-9a2P. '/
-$-9Z'XFP4\. '/-"/S"(4B$J
JX;%\R4J+'/- :JF=>$[1
'P=>&"/2E*1VT7 /%&dR 4h
Z)A&rU>.>=>4&'5!&% '/-s$-9@!(
a‚'JR/B2LJ1R11N. E1V0*"%5!S3
@!;'/-RB:1 5
T1G(4B
T1G"/E*1VT7 /%&dR 4Y:;*:.
0 %@!)>41G$+]:%@!D('J:26 R'C$%
1G'+:'/-$+]:'/-'%&F ;%,JK%
1G'^G'JORB$P34F)!ZR. 26C$-•X!
!jD('"/!&BdR 4E : /B%1G%c
JJR)(%@! "62>;<:D('J:C$aJR=6:h
'/-$%\2R"/%>;Z4B:{P'/-'%&
:4 !-R4J+*%A/::
R4J+(4B
R4J+RB:%(%!,26%@!)>41G$:%&X'J:
ZXF/=>&/[-9@!3)P 2LH=h'/
-J: '/-$:4/1<:;P"!&$'("]%&=>.
>=>>;VN/.0 )A&TP:2 R4J+-Q-*J !
4:Jj5Z4B"gR4J+*Jj:/::'P=>
&$(5:4"1$-9=:"K!JZ%K$-P)(%
%1G[1-PFR%1G1H4:7!X1V*"
t•u%A%KX'7!X1V*"=1<1%K" R4J+ 
Z't'/-uVR4J+=>&t%@!uvF:(
4B,% (4B"R%]$"/%Pr,% :(. (4B1
=>@!;KsJ::VN%K:@!;KA%B/=>:;
T&F(4B
qE*1VT7 /%&%A3!c4P9>$9=>$S]!1$
1=>&/:" aPH>0t% .u;3!1J:S2&
H Z'$5'J:'5%PG'B:>=>$4:K:
99$ /%&"*P$"/%P Z'9>: Z'A%B/(
4B!:P4N"&JKF1G 4 (4B$-9a
2L@!3-Q(4B. 4&2&'X11-%1 " 7!X
1V*"t•u7!X1V*"/"g5'S]!1
4:r.;!:('5 /-,11<2(:"9$G.9L
"#ZR's4%?/(4BE( Z'J:5'-( !
111VR'J:9R'%#JK'* %@!%]B
(4BE*1V[-I%"`": Z'A%B/(4B
: Z'9>$ !-%A?#!-C-QA% 6.  Z'
:;:/:/:P
D1V1S3. (4B=>&=>.>=>
E/%1<)(%NE*1V:%3.0 )A&$:/%1<"
@! 2  %/B$4| %/B%K!PR4J+"6>4tu %/B#
ZR4J+.;!:/::'P=>&$tbu %/B# 
R4J+.;!:)P 2LH=h'/-J: '/-$F
R"R%]1<:;P"!&$'("]-CR$/:{%&=>.
>=>$tu %/B#2 R4J+.;!:)>;=FVN/.
0 )A&$S3FR.0 )A&  %/B:;P43R
-9("< !4:4X3R)?-zJ !/J27!X
1V*"t•u$ %K!1/%1<)A&.0
1E*1VT7 /%&doR 4%APF'("]"`"R"/
X#JKJZ%K@!(%&%3.0 )A&k9a:H-I
%!!$4VcJKJZ%Kr:4 /%]2L@!  %/B'("].
12$%]%I3.0 )A&s$4:%A=5=5JB"`+]/
%1<%B%1G4+S3!:;$=^1 @!(S1"1[5
'P%]B/K4SJ:%&F%]S'+JHJ:Jf1N%P
3.2. Tiểu kết:
TB&%B2]!5#oo. T:4&F-R"6%B$%(=Z!
21"1N:4JK11N$%1<*". T$:rTB&
-(WVsT_2*4X"NB/B%&9- J36
T7 /%&dR 4$%('#;3!5!'("](4BTB&oo:
2:6>!WJK@! %]4-3%J:JX=+$'("](B/.
0 (m73$11NcE*J:/FSƒ(4BdR 4v
-3%1V /6<%&X'=>&WK.0 )A&vW4
W@! %]42/%4"3J:"1G*@! m=>&$H
JH%&X'$F.$4N"&G'(@!"/FR')>;=FJ:2/
JR,@!dR 4)A&.0 TB&%AX'"!'>h$:4"`2
O@!J:H!;]2. (4BdR 4H
Q4n. -„88v:4"`H@!;%%Y%WBTB&%B2]!
5#oo. Tg4%1 -(%WG/:/:$JH21
S3.0 )A&v-I%54JP$("f!XJ:FSƒ. TB
&%B2]!5#oo. T%JS"(4BdR 4
| 1/8

Preview text:

NHÓM 9 A08
III. Chính cương Đảng Lao động VN và sự hoàn chỉnh đường lối cách mạng Dân
tộc Dân chủ nhân dân
3.1. Bối cảnh lịch sử và nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam
3.1.1. Bối cảnh lịch sử:
3.1.1.1. Tình hình thế giới:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chế độ phát xít sụp đổ, cuộc tổng khủng hoảng
của chủ nghĩa tư bản thêm trầm trọng, Liên Xô ngày càng cường thịnh, phong trào dân
chủ lên cao. Thế giới chia làm hai phe: phe dân chủ chống đế quốc do Liên Xô lãnh đạo,
phe đế quốc phản dân chủ do Mỹ cầm đầu. Phe dân chủ ngày một mạnh, phe đế quốc
ngày một suy. Cán cân lực lượng giữa hai phe đã nghiêng hẳn về phe dân chủ. Muốn
thoát khỏi nạn khủng hoảng, đế quốc Mỹ và các đế quốc khác đang ra sức chuẩn bị
chiến tranh thế giới thứ ba và mở rộng các cuộc chiến tranh xâm lược. Trước tình thế
khó khăn của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ đã can thiệp trực tiếp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Trong chiến tranh và sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhờ chủ nghĩa xã hội thắng
chủ nghĩa phát xít, cách mạng dân chủ nhân dân lan rộng và đã thành công ở nhiều
nước. Chế độ dân chủ nhân dân thành lập và tách những nước đó ra khỏi hệ thống đế
quốc chủ nghĩa. Con đường chung lúc bấy giờ cho các nước tiên tiến cũng như các nước
nửa thuộc địa và thuộc địa là cách mạng dân chủ nhân dân. Một đặc điểm của thế giới
sau chiến tranh thế giới thứ hai là phong trào giải phóng thuộc địa và nửa thuộc địa vô
cùng sôi nổi. Các bọn đế quốc dùng thủ đoạn để giả thừa nhận độc lập, mua chuộc tư
sản và địa chủ bản quốc, duy trì quyền thống trị ở các thuộc địa. Nhưng các dân tộc
thuộc địa và nửa thuộc địa đã nhận thức rõ được con đường đi cho mình: đoàn kết dân
tộc, liên lạc mật thiết với nhân dân thế giớ, đấu tranh võ trang lâu dài dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.
Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. Hệ thống các nước XHCN phát triển.
3.1.1.2. Tình hình trong nước
Từ hồi thuộc Pháp, căn bản Việt Nam là một xã hội phong kiến phụ thuộc phần
nhiều vào nèn kinh tế nông nghiệp. Từ khi bị đế quốc Pháp thâu tóm, Việt Nam biến
thành một thị trường độc chiếm, một nguồn cung cấp nguyên liệu và là căn cứ đóng
quân của thực dân Pháp trên nền kinh tế tự cấp, tự túc. Sau chiến tranh thứ nhất, do
chính sách đặc biệt khai thác thuộc địa của đế quốc Pháp, nhờ vào các công nghệ kỹ
thuật mà giai cấp công nhân thành hình và phát triển. Song, chính sách thuộc địa của đế
quốc Pháp ở Việt Nam kìm hãm sức phát triển của lực lượng sản xuất. Trong chiến tranh
thế giới thứ hai, Phát xít Nhật xâm chiếm Việt Nam.
3.1.2. Nội dung Chính cưong Đảng Lao động Việt Nam
Đảng lao động ở đây ý nghĩa là nhằm hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, xóa
bỏ di tích phong kiến và nử phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, làm cho
nước Việt Nam độc lập và thống nhất, tự do, dân chủ tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Yêu cầu nhiệm vụ mới của Đảng lúc bấy giờ phải công khai ra mặt tổ chức và dẫn dắt
hoạt động cách mạng. Không còn là lúc hoạt động nửa công khai, giờ cách mạng đã có
những thành công nhất định, cần phải công khai ra mặt để vận động, truyền bá tư
tưởng một cách hiệu quả cũng như trong công tác ngoại giao cần phải có đại diện một
cách đường đường chính chính để dần dần xây dựng các mối quan hệ ngày càng tốt
đẹp. Để đáp ứng yêu cầu đó, tháng 2-1951 Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ II tại Tuyên Quang. Đại hội ra Nghị quyết chia tách Đảng Cộng
sản Đông Dương thành ba đảng cách mạng để lãnh đạo cuộc kháng chiến. Ở Việt Nam
Đảng lấy tên là Đảng Lao động Việt Nam.
Thông qua văn kiện “Chính cương Đảng Lao động Việt Nam”, trong đó khẳng định
nội dung quan trọng “cách mạng Việt Nam hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân”. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam do đồng chí Trường Chinh trình
bày (12-02) phân tích một các hệ thống và sâu sắc toàn bộ đường lối cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân tiến dần lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, về các chính sách của Đảng
và về Đảng Lao động Việt Nam.
 Báo cáo nêu rõ xã hội Việt Nam chứa chất nhiều mâu thuẫn, trong đó có hai mâu
thuẫn cơ bản. Đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc và tay sai;
mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. Mâu
thuẫn chính là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể
lúc này là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ. Đối tượng phụ là phong kiến (phong kiến phản động).
 Tính chất xã hội bấy giờ là “Xã hội Việt Nam hiện nay gồm có ba tính chất: dân
chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến. Ba tính chất đó đang đấu tranh
lẫn nhau. Nhưng mâu thuãn chủ yếu lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân
dân và tính chất thuộc địa. Mâu thuẫn đó đang được giải quyết trong quá trình kháng
chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp và bọn can thiệp”.
 Có 3 nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là “đánh đuổi bọn đế quốc xâm
lược”, trừ diệt bọn phản quốc, “giành độc lập và thống nhất thực sự cho dân tộc”, “xóa
bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng”, “phát
triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội”. Nhiệm vụ phản đế và
phản phong kiến có mối quan hệ khăng khít, nhưng trọng tâm của cách mạng giai đoạn
hiện tại là giải phóng dân tộc. “Nhiệm vụ phản phong kiến nhất định phải làm đồng thời
với nhiệm vụ phản đế, nhưng làm có kế hoạch, từng bước một, để vừa đoàn kết kháng
chiến, vừa bồi dưỡng lực lượng cách mạng đặng mau tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược,
hoàn thành giải phóng dân tộc”
 Trên cơ sở nhiệm vụ cách mạng, thái độ chính trị của các giai cấp trong xã hội,
Báo cáo nêu rõ sự sắp xếp lực lượng cách mạng như sau: lực lượng cách mạng Việt Nam
là giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản và giai cấp tư sản dân tộc, ngoài ra là những
thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ. Chủ yếu là công nhân và nông dân và lao động trí thức.
 Đảng ta căn cứ vài ba loại hình các mạng của Leenin (cách mạng giải phóng dân
tộc, cách mạng tư sản kiểu mới và cách mạng vô sản) gọi cách mạng Việt Nam là cách
mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân. “Cách mạng đó không phải cách mạng dân chủ tư sản
lối cũ cũng không phải cách mạng xã hội chủ nghĩa mà là một thứ cách mạng dân chủ tư
sản lối mới tiến triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa”. Đồng chí Trường Chinh giải thích:
+ Gọi là cách mạng dân tộc vì nó đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dân tộc.
+ Gọi là cách mạng dân chủ vì nó đánh đổ giai cấp phong kiến giành lại ruộng đất cho nông dân.
+ Gọi là cách mạng nhân dân vì nó do nhân dân tiến hành cuộc cách mạng ấy.
 Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến
tới chủ nghĩa xã hội. “Đó là một con đường đấu tranh lâu dài, đại thể trải qua ba giai
đoạn: giai đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc; giai đoạn
thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực
hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ nhân
dân; giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên
thực hiện chủ nghĩa xã hội.Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ xen
kẽ với nhau. Nhưng mỗi giai đoạn có một nhiệm vụ trung tâm, phải nắm vững nhiệm vụ
trung tâm đó để tập trung lực lượng vào đó mà thực hiện”.
 Điều lệ mới của Đảng gồm có phần mục đích và tôn chủ, 13 chương và 71 điều.
Điều lệ xác định rõ mục đích của Đảng là phấn đấu để “phát triển chế độ dân chủ nhân
dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và tất cả các dân tộc đa số, thiểu só Việt Nam”. Đảng
Lao động Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. Đảng
lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng tư tưởng và xây dựng Đảng theo nguyên tắc
một đảng vô sản kiểu mới.
 Báo cáo này trình bày toàn bộ đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Mặc dù ba dân tộc Việt Nam, Lào, Cao Miên cùng ở
trên bán đảo Đông Dương, cùng đấu tranh chống kẻ thù chung, có một lịch sử đấu tranh
cách mạng gắn bó mật thiết với nhau, song tình hình mới đòi hoti phải đặt vấn đề cách
mạng mỗi nước khác nhau nên đồng chí Trường Chinh chỉ trình bày về cách mạng Việt
Nam ở Đại hội. Ngoài ra, Việt Nam đứng về phe hòa bình và dân chủ, tranh thủ sự giúp
đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và nhân dân thế giới, của Trung Quốc, Liên Xô; thực
hiện đoàn kết Việt – Trung – Xô và đoàn kết Việt – Miên – Lào.
Đường lối, chính sách của Đại hội đã được bổ sung phát triển thêm qua ác hội nghị
Trung ương tiếp theo. Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần II, các Hội nghị
Trung ương lần I (3-1951), lần II (từ ngày 27-9 đến 5-10-1951), lần III (5-1952), lần IV (1-
1953), lần V (11-1953) đã quyết định nhiều vấn đề cụ thể để thúc đẩy cuộc kháng chiến.
Đặc biệt, Hội nghị Trung ương lần I chủ trương thống nhất Việt Minh và Liên Việt thành
Mặt trận Liên Việt, Hội nghị Trung ương lần IV đưa ra Dự thảo cương lĩnh của Đảng Lao
động Việt Nam về chính sách ruộng đất và được Hội nghị lần V thông qua.
3.1.3. Sự bổ sung, phát triển các mặt qua các thời kỳ qua Chính cương Đảng Lao
động Việt Nam, Cương lĩnh chính trị và Luận cương chính trị
 Tính chất xã hội Việt Nam:
Nếu như bản Luận cương chính trị (10/1930) đã khẳng định cách mạng Việt
Nam là cách mạng tư sản dân quyền, nghĩa là không còn hình bóng của phong
kiến, không chấp nhận sự có mặt của phong kiến trong tiến trình cách mạng, vì
vậy đặt nhiệm vụ chống phong kiến ngang hàng với chống thực dân, cũng như
giải phóng dân tộc. Thì trong bản Chính cương Đảng Lao động Việt Nam tính
chất xã hội “Dân chủ nhân dân một phần thuộc địa nử phong kiến”, không quá
gò ép việc loại bỏ vì như hệ tư tưởng của Cương lĩnh chính trị đầu tiên thì giải
quyết phong kiến hiện tại là chưa cần thiết.
 Đối tượng cách mạng:
Đối tượng trong Chính cương Đảng Lao động Việt Nam lúc này chính là chủ
nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ, đối
tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động. Sự thay đổi về đối
tượng phù hợp với tình hình hiện tại, có thêm sự xuất hiện của bọn Mỹ, kẻ hậu
thuẫn Pháp trong cuộc chiến tại Việt Nam. Chia thành hai loại đối tượng đồng
với việc xác định quan trọng bây giờ là chống Pháp và Mỹ, còn việc dọn tàn tích
phong kiến, đặc biệt trong đây nhấn mạnh là chỉ có phong kiến phản động thì
làm sau khi nhiệm vụ chính đã hoàn thành.  Nhiệm vụ cách mạng:
Nhiệm vụ hiện tại là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống
nhất thật sự cho dân tộc. Song cũng không quên xóa bỏ những di tích phong
kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ
nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. Đó là ba nhiệm vụ khăng khít với nhau
mà vẫn cần nhấn mạnh rằng nhiệm vụ chính vẫn là hoàn thành giải phóng dân
tộc, cái gì cần thiết thì làm trước, không dàn trải nhiều vấn đề, khó xác định
được cũng như khó thực hiện được như những gì mà Luận cương chính trị
(10/1930) đã đề cập. Bản Luận cương chính trị dường như đề ra nhiệm vụ giai
cấp (chống phong kiến) hơn nhiệm vụ dân tộc (chống đế quốc); thực hành cách
mạng thổ địa cách mạng triệt để, trong đó “thổ địa là cái cốt của cách mạng tư
sản dân quyền” và là cơ sở đề giành quyền lãnh đạo dân cày.
 Động lực cách mạng:
Ở Chính cương Đảng Lao động đã nêu gồm có công nhân, nông dân, tiểu tư sản,
tư sản dân tộc. Ngoài ra còn có những thân sĩ (địa chủ) yêu nước và tiến bộ.
Những giai cấp, tầng lớp và phần tử đó hợp lại thành nhân dân, mà nền tảng là
công nông, lao động trí óc, trong đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách
mạng. Nhìn chung là có mở rộng về lực lượng tham gia cách mạng, không còn
bỏ quên khả năng cách mạng của một bộ phận tư sản như khi đưa ra Luận
cương chính trị (10/1930). Luận cương chính trị cho rằng tầng lớp tiểu tư sản
mà “chủ yếu là các phần tử lao khổ như người bán hàng rông, thợ thủ công nhỏ
tri thức thất nghiệp” mới đi theo cách mạng. Các giai cấp và tầng lớp khác nhau
như tư sản thương nghiệp và công nghiệp đứng về phía đế quốc để chống lại
cách mạng. Chính cương cũng khẳng định rõ ràng giai cấp lãnh đạo cách mạnh
là giai cấp công nhân, sau khi đã nghien cứu kỹ khả năng lãnh đaọ của giai cấp này là hoàn toàn có.
 Phương hướng tiến lên của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
Con đường xác định ở Chính cương là đi lên chủ nghĩa xã hội, là con đường trải
qua ba giai đoạn, mỗi giai đoạn đều có nhiệm vụ trọng tâm: (1) giai đoạn thứ
nhất nhiệm vụ chủ yếu là hoàn thành giải phóng dân tộc, (2) giai đoạn thứ hai
nhiệm vụ chủ yếu là xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, thực
hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ, hoàn chỉnh chế độ dân chủ
nhân dân, (3) giai đoạn thứ ba nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng cơ sở cho chủ
nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã hội. Ba giai đoạn này có mối liên hệ
không tách rời nhau mà mật thiết liên hệ xen kẽ với nhau. So với bản Luận
cương chính trị (10/1930), cả hai đều hướng tới con đường xã hội chủ nghĩa
nhưng Chính cương Đảng Lao động VIệt Nam đã có sự phát triển rõ rệt trong
nhận thức về vấn đề quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Không còn là những khẳng
định chung chung, mơ hồ về vấn đề “làm sao để bỏ qua giai đoạn phát triển của
tư bản, để đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội”, mà đã dần dần vạch rõ cụ thể con
đường đạt được mục tiêu này, dù chưa quá chi tiết nhưng trước hết cũng cần
phải có để tạo niềm tin và động lực để tiếp tục vững vàng với lý tưởng đó.
3.2. Tiểu kết:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu
bước trưởng thành mới về tư tưởng, đường lối chính trị của Đảng, là “Đại hội
kháng chiến thắng lơi”. Đảng từ bí mật trở lại hoạt động công khai với tên gọi
Đảng Lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển cách mạng. Đại hội II là
bài học sâu sắc về quan điểm kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam;
kiên định giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội; nắm
chắc quan điểm bảo đảm trên hết và trước hết lợi ích quốc gia - dân tộc, giữ
vững độc lập, tự chủ, mở rộng hợp tác quốc tế trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đại hội đã tập trung phân tích, làm rõ bối
cảnh tình hình quốc tế và những chuyển biến của cách mạng Việt Nam những
năm 1950 của thế kỷ XX; làm rõ những quyết định đúng đắn tại Đại hội đại biểu
lần thứ II của Đảng nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn, vững bước
tiến lên chủ nghĩa xã hội; khẳng định tầm vóc, giá trị lý luận và thực tiễn của Đại
hội đại biểu lần thứ II của Đảng đối với tiến trình cách mạng Việt Nam.