Bối cảnh ra đời của triết học Mác - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vì sản xuất công nghiệp nên cần thị nguyên nhiên liệu, sức lao động của công nhân và thị trường  thực dân đếquốc  chiến thuộc địa để độc quyền kinh tế, sẵn sàng dùng vũ lực, quân sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bối cảnh ra đời của triết học Mác - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vì sản xuất công nghiệp nên cần thị nguyên nhiên liệu, sức lao động của công nhân và thị trường  thực dân đếquốc  chiến thuộc địa để độc quyền kinh tế, sẵn sàng dùng vũ lực, quân sự. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

121 61 lượt tải Tải xuống
Bối cảnh lịch sử cuối thế kỉ XIX, đầu XX
- Chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa thực dân, đế quốc
Vì sản xuất công nghiệp nên cần thị nguyên nhiên liệu, sức lao động của công nhân và thị trường thực dân đế
quốc chiến thuộc địa để độc quyền kinh tế, sẵn sàng dùng vũ lực, quân sự
- Thế giới xuất hiện nhiều mâu thuẫn cần phải giải quyết:
+ Mâu thuẫn giai cấp (vô sản – tư bản)
+ Mâu thuẫn dân tộc (thuộc địa – đế quốc phong trào đấu trang giải phóng dân tộc)
+ Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với nhau
+ Mâu thuẫn giữa Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tư bản, v.v…
- Nước Nga chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhân dân lao động đòi hỏi cần được giải phóng.
Chủ nghĩa Lênin xuất là nhằm tiếp tục giải quyết các mâu thuẫn trên, bảo vệ người lao động và các dân tộc
thuộc địa.
Các thành tựu khoa học giai đoạn Lênin
+ Khám phá mới về nguyên tử
+ Khám phá ra tia X
+ Khám phá về hiện tượng phóng xạ
Đóng góp của Lênin
+ Kế thừa, bảo vệ và phát triển triết học Mác
+ Vận dụng sáng tạo triết học Mác vào cách mạng Nga và cách mạng thế giới
Triết học Mác trở thành triết học Mác – Lênin.
Tóm tắt:
1. Người sáng lập: C. Mác và Ăngghen. Người phát triển: Lênin
2. Tổng kết lịch sử châu Âu thế kỉ XIX, XX
3. Tổng kết khoa học từ thế kỉ XIX, XX
4. Mục đích là giải thích và cải tạo thế giới
Đối tượng nghiên cứu, vai trò phương pháp nghiên cứu Triết học Mác – Lênin
Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác - Lênin
+ Mỗi khoa học đều có 1 đối tượng nghiên cứu nhất định
+ Triết học trong từng giai đoạn lịch sử cũng có đối tượng nghiên cứu khác nhau
+ Triết học Mác – lênin nghiên cứu: Bản chất, những quy luật vận động, phát triển của thế giới. (tự chung nhất
nhiên – xã hội – tư duy)
Vao trò của Triết học Mác – Lênin:
1. Cung cấp cách nhìn về thế giới một cách khoa học và cách mạng
Vai trò thế giới quan
2. Cung cấp hệ thống các phương pháp luận chung nhất để nhận thức và hoạt động thực tiễn, cải tạo xã hội
Vai trò Phương pháp luận
Phương pháp luận:
1. Phương pháp cụ thể (phương pháp ngành)
2. Phương pháp chung (1 số ngành nghề, lĩnh vực)
3. Phương pháp chung nhất (phổ biến) – với mọi lĩnh vực, ngành nghề (triết học Mác – Lênin) nguyên
tắc làm việc, nhận thức
Hai vai trò này thống nhất với nhau
Phương pháp nghiên cứu, học tập Triết học Mác – Lênin
Nắm tinh thần khoa học, không cần học thuộc
Sáng tạo trong học tập và vận dụng
| 1/2

Preview text:

Bối cảnh lịch sử cuối thế kỉ XIX, đầu XX
- Chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa thực dân, đế quốc
Vì sản xuất công nghiệp nên cần thị nguyên nhiên liệu, sức lao động của công nhân và thị trường thực dân đế 
quốc chiến thuộc địa để độc quyền kinh tế, sẵn sàng dùng vũ lực, quân sự 
- Thế giới xuất hiện nhiều mâu thuẫn cần phải giải quyết:
+ Mâu thuẫn giai cấp (vô sản – tư bản)
+ Mâu thuẫn dân tộc (thuộc địa – đế quốc phong trào đấu trang giải phóng dân tộc) 
+ Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với nhau
+ Mâu thuẫn giữa Chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa tư bản, v.v…
- Nước Nga chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhân dân lao động đòi hỏi cần được giải phóng.
 Chủ nghĩa Lênin xuất là nhằm tiếp tục giải quyết các mâu thuẫn trên, bảo vệ người lao động và các dân tộc thuộc địa.
Các thành tựu khoa học giai đoạn Lênin
+ Khám phá mới về nguyên tử + Khám phá ra tia X
+ Khám phá về hiện tượng phóng xạ Đóng góp của Lênin
+ Kế thừa, bảo vệ và phát triển triết học Mác
+ Vận dụng sáng tạo triết học Mác vào cách mạng Nga và cách mạng thế giới
 Triết học Mác trở thành triết học Mác – Lênin. Tóm tắt:
1. Người sáng lập: C. Mác và Ăngghen. Người phát triển: Lênin
2. Tổng kết lịch sử châu Âu thế kỉ XIX, XX
3. Tổng kết khoa học từ thế kỉ XIX, XX
4. Mục đích là giải thích và cải tạo thế giới
Đối tượng nghiên cứu, vai trò phương pháp nghiên cứu Triết học Mác – Lênin
Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác - Lênin
+ Mỗi khoa học đều có 1 đối tượng nghiên cứu nhất định
+ Triết học trong từng giai đoạn lịch sử cũng có đối tượng nghiên cứu khác nhau
+ Triết học Mác – lênin nghiên cứu: Bản chất, những quy luật vận động, phát triển chung nhất của thế giới. (tự
nhiên – xã hội – tư duy)
Vao trò của Triết học Mác – Lênin:
1. Cung cấp cách nhìn về thế giới một cách khoa học và cách mạng  Vai trò thế giới quan
2. Cung cấp hệ thống các phương pháp luận chung nhất để nhận thức và hoạt động thực tiễn, cải tạo xã hội
 Vai trò Phương pháp luận Phương pháp luận:
1. Phương pháp cụ thể (phương pháp ngành)
2. Phương pháp chung (1 số ngành nghề, lĩnh vực)
3. Phương pháp chung nhất (phổ biến) – với mọi lĩnh vực, ngành nghề (triết học Mác – Lênin) nguyên 
tắc làm việc, nhận thức
Hai vai trò này thống nhất với nhau
Phương pháp nghiên cứu, học tập Triết học Mác – Lênin
Nắm tinh thần khoa học, không cần học thuộc
Sáng tạo trong học tập và vận dụng