Bối cảnh truyền thông - ôn tập cuối học phần | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam
Bối cảnh truyền thông - ôn tập cuối học phần | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhập Môn truyền thông đa phương tiện
Trường: Học viện Phụ nữ Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bối cảnh truyền thông
-Vở kịch “ NHỮNG TUỔI THƠ BỊ ĐÁNH CẮP “ là vở kịch được diễn bởi
nhóm 6 môn lý thuyết truyền thông , được diễn ra vào sáng thứ 5 ngày
16/11/2023 tại phòng học tc201 nhà a3 của trường học viện phụ nữ Việt Nam ( VWA )
- Phương thức: Sử dụng hình thức kịch nói kết hợp với âm thanh, ánh sáng,
biểu cảm và ngôn ngữ cơ thể để tạo ra một không gian truyền cảm và gây ấn tượng cho khán giả.
- Vở kịch sẽ được điều hành và diễn ra bởi toàn thể thành viên trong nhóm 6 với dàn nhân vật: -
Diễm Quỳnh: bà Hiền mẹ đứa trẻ bị bóc lột -
Phương Linh: ông Cao bố đứa trẻ bị bóc lột -
Nạn nhân( đứa trẻ bị bóc lột): 1Thúy Quỳnh, 2 Diệu Linh -
Khách du lịch ( nhà báo ): Hải Yến - Ông bán trà đá: Mạnh - Cảnh sát: Minh Anh, Thảo - Dẫn truyện: Khánh ly
-Thông điệp : Hãy cùng hành động để bảo vệ và ngăn chặn hành vi lạm
dụng và bóc lột sức lao động ở trẻ em
- Mục tiêu : Nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của xã hội đối với vấn
nạn lạm dụng và bóc lột sức lao động ở trẻ em, đồng thời kêu gọi sự đồng
cảm và hỗ trợ của cộng đồng cho những nạn nhân Bởi vì :
-Nghèo đói: Nhiều gia đình không có đủ thu nhập để nuôi dưỡng con cái, nên
buộc trẻ em phải đi làm để kiếm thêm tiền
-Thiếu giáo dục: Nhiều trẻ em không có cơ hội tiếp cận với giáo dục chất
lượng, nên không có những kỹ năng và kiến thức để bảo vệ bản thân
-Thị trường lao động phi chính thức: Nhiều trẻ em phải làm việc trong những
môi trường không được quản lý và điều chỉnh, nơi họ có thể bị lợi dụng,
ngược đãi, hoặc bị xâm hại tình dục
-Thiếu chính sách và luật pháp: Nhiều quốc gia không có những quy định rõ
ràng và hiệu quả để ngăn chặn và xử lý những hành vi bóc lột trẻ em