-
Thông tin
-
Hỏi đáp
BT thảo luận - chủ nghĩa xã hội khoa học bài tập liên hệ cuối kỳ | Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
BT thảo luận - chủ nghĩa xã hội khoa học bài tập liên hệ cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Chủ nghĩa xã hội khoa học (ĐHCN) 23 tài liệu
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 277 tài liệu
BT thảo luận - chủ nghĩa xã hội khoa học bài tập liên hệ cuối kỳ | Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
BT thảo luận - chủ nghĩa xã hội khoa học bài tập liên hệ cuối kỳ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (ĐHCN) 23 tài liệu
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 277 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
Bài tập ngày 05/10/2023- CNXHKH
Câu 1: Dân chủ cơ sở là gì?
Theo khoản 2 Điều 2 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở: Thực hiện dân chủ ở cơ sở là phương thức phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, để công dân, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được thông tin, thể hiện ý chí, nguyện vọng, chính kiến của mình thông qua việc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết định và kiểm tra, giám sát các vấn
Công dân có những quyền gì trong thực hiện dân chủ ở cơ sở?
Trả lời: Điều 5 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở quy định trong thực hiện dân chủ ở cơ sở công dân có những quyền sau:
- Được công khai thông tin và yêu cầu cung cấp thông tin đầyđủ, chính xác, kịp thời theo quy định của pháp luật.
- Đề xuất sáng kiến, tham gia ý kiến, bàn và quyết định đối vớicác nội dung thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Kiểm tra, giám sát, kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo, khởikiện đối với các quyết định, hành vi vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của pháp luật.
- Được công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền,lợi íchhợp pháp trong thực hiện dân chủ ở cơ sở theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ của công dân trong thực hiện dân chủ ở cơ sở là gì?
Trả lời: Theo Điều 6 Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở trong thực hiện dân chủ ở cơ sở công dân có những nghĩa vụ sau:
- Tuân thủ quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở.
- Tham gia ý kiến về các nội dung được đưa ra lấy ý kiến ở cơ sởtheo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Chấp hành quyết định của cộng đồng dân cư, chính quyền địaphương, cơ quan, đơn vị, tổ chứccó sử dụng lao động.
- Kịp thời kiến nghị, phản ánh, tố cáo đến cơ quan có thẩmquyền khi phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về thực hiện dân chủ ở cơ sở.
- Tôn trọng và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, lợi ích của Nhànước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. đề ở cơ sở theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
Câu 2: hiện tại thì em đang sống ở TP.HCM và em thấy được rằng có một số thành tựu nổi bật về phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng" như sau:
+ Tăng cường công khai, minh bạch thông tin : hiện tại thì em thấy thành phố đã có nhiều giải pháp để tăng cường công khai , minh bạch thông tin về các hoạt động truyền thông hội nghị , hội thảo , khiếu nại,.. để đảm bảo được vấn đề dân biết ,dân bàn
+ Tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nước , cho phép người dân ở đây có thể tham gia lấy ý kiến nhân dân trong xây dựng , ban hành văn bản pháp luật ,…
+ Nâng cao hiệu quả giám sát, phản biện xã hội của nhân dân: tạo điều kiện cho Nhân dân tích cực tham gia giám sát, phản biện xã hội đối với các hoạt động của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.
+ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức về quyền làm chủ của nhân dân.
+ Phát huy vai trò chủ thể của nhân dân trong các hoạt động quản lý nhà nước, xây dựng và phát triển Thành phố.
Thúc đẩy sự tham gia tích cực của nhân dân trong các hoạt động kinh tế + xã hội, góp phần xây dựng Thành phố ngày càng văn minh, hiện đại.
Câu 2:
1/ Tăng cường thông tin và tạo điều kiện cho dân biết: Chính quyền địa phương đã nâng cao mức độ thông tin đến cộng đồng thông qua các phương tiện truyền thông và các cuộc họp công khai. Dân có cơ hội biết về các quyết định quan trọng và chính sách mới của tỉnh.
V椃Ā d甃⌀: CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH AN GIANG, Đ䄃ऀNG B퐃⌀ TỈNH AN GIANG.
2/ Thúc đẩy cuộc thảo luận và đề xuất từ dân: Qua việc tổ chức các cuộc họp, cuộc thảo luận, và lắng nghe ý kiến của dân, chính quyền đã có sự tham gia tích cực từ phía cộng đồng trong quá trình ra quyết định và xây dựng chính sách.
3/ Tạo cơ hội cho dân tham gia vào quá trình làm việc chính quyền: Dân được mời tham gia vào các dự án và công việc chính quyền, đặc biệt là trong các lĩnh vực như xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp và nâng cao chất lượng dịch vụ công.
4/ Dân kiểm tra và giám sát: Dân được khuyến khích tham gia vào việc kiểm tra và giám sát các dự án và chương trình chính trị.
Điều này đảm bảo tính minh bạch và tránh thất thoát tài nguyên.
5/ Dân thụ hưởng: Phương châm này cũng nhấn mạnh việc đảm bảo dân có cơ hội tiếp cận và sử dụng các dịch vụ công và tiện ích, bao gồm chăm sóc sức khỏe, giáo dục và các dịch vụ xã hội khác.
6/ Tăng cường trách nhiệm của chính quyền địa phương: Phương châm này cũng đòi hỏi chính quyền địa phương phải trở nên linh hoạt hơn, sẵn sàng lắng nghe ý kiến của dân và thay đổi chính sách khi cần thiết để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng