Trắc nghiệm chương 6 phần 2 | Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Trắc nghiệm chương 6 phần 2 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
10 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Trắc nghiệm chương 6 phần 2 | Chủ nghĩa xã hội khoa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Trắc nghiệm chương 6 phần 2 môn Chủ nghĩa xã hội khoa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|44862240

 !"#$%&'&(#$)
*+,-&.$/01&"$23
45
 
 
 
 
"6$+7&/#$-89+:,;#$%5
 
 
  !"
 
<=,84>#$%?$@A9+7B-8%8C*+D$
&E;$FC;G$9B9($2$+-H"7H$+$
$+;>IA9+7B-8%D$&G$9B9($2DEJ&'4$
K!G$9B9($7DEJ=9+;5#$%
 &'(
 )*+,
 (-
L"6$+6&/#$-89+!.$;#$%5
 ./
 0123456
 01789:;6:<
 =.>
M"6$+6&9+!.$;#$%5+,?.@:'
98AB5C25649D6->
 #-BEF@
 =.
 0G@C:G6;
N#$%9+4"($O'"P*.%-8%7B,9B*+JQ
;$FDB*+O'"RR#$%S$!&B$4"
7H$%DT-U(-*&1&!R&190;$F9+"6$V5
>'GHI-6
 HI-6
 <DHI-6
 5HI-6J
lOMoARcPSD|44862240
WN#$%4$J$@5AKL
J
 A9M
 )NOA9MC9NOAKL
 A9M2P<
X"6$+6&-8%&Y$,9)-DF$;G$$F
"$78*Z*,&Z:$[$R#$%5>QEQ2RS4TCI
-6
 =IKL:.S4TCI-6HKOK
 +IIUA1VO6S4TCI-6HKOK
J
 W"OX2;6V:B5A.9:1I-6
\]$!*,&Z#$%R&VD%@&V4R2$R)!
:B&R/#$&(&H9)-4"%B&#$%*5
 Y-6OX
 -9:1
 =6UZ
 =.
^"6$+7&/#$-89+$_$H6`7BD&F;#
$%5V,C?.[EF@Y-6OX\
>M<C
KL
aB,9B;$FD$"&,D*BRO'"&V$8
@J%ER%4b&0/JCO'"RS$"7H$;8
>9+"6$-8%$_$H5
 V,C?.[EF@HI-6\
 >M<HI-6
 KLHI-6
 )D6-HI-6
N#$%/#$-89+4"($O'",JR*KJ/Oc4Od
*+$8@J*,&Z#$%E@%D5
 ]:BL?-
 ]:BL68OP
 ]:BLAOK8LG
 ]:BL !"[XB>
<"6$+6&9+&e&V4f8;gK#$%23
45
lOMoARcPSD|44862240
 I-6-B9I3L;L^
 &44_OK?IL-`<I-6
 0I-67QI-6OK@
L"6$+6&/#$9+&e&V4f8;gK#$%2
3450I-6
 0O;C:E%C!G682aC?IQE:@C.I-6
 -I-6I:'83OK@CQ1:QQU6
-aEKAOV982569P:4/
 &6;:@I-6?IB?BL!6-
M#$%#$%9+D%4;8H$0DT$_4
H$ !h8$R0@ZRieD)N @H*+5
 068,CO6>84/F:;6
 -:68B CO605F:;6Zb
 &@+,P#XcCO605F:;6
 -:68B CO6>84/F:;6
j$$cDk$lm,84>nnn?$@A9+7B-8%8
C*+D$&E;$FC;G$9B9($2$+-H"
7H$+$$+;>IA9+7B-8%D$&G$9B9($2DEJ&'
4$K!G$9B9($7DEJ=
 K@
 I-6
 Y:a
 5:--
W]%4#$%9+l
 +8L@P4dEF@b9DQO664_!-;6J
 +8L@P4dEF@b9DQO6: H!-;6
 +8L@P4d bEF@QO664_!-;6
 +8L@P4d?.O664_!-;6
XN0$[$9+l
 +8PGc1LeC!V4TL@Cf4-BP1LeH
64_4/-!V9MCP4dCV4dQS-C,
:BL62a
 +8PGc1LeC!V4TL@Cf4-BP1LeH
64_4/-!V9MCP4dCV4dQS-C,
:BL6!VLALg
lOMoARcPSD|44862240
 +8PGc1LeC!V4TL@Cf4-BP1LeH
64_4/-!V9MCP4dCV4dQS-C,
:BL6!V%hC:T\
 5:--
\N#$%4,$_$H5


 \bZ

^4,&.&V4;#$%5



 JbJ
%#$%4$J$@64R7B/%*J$@
6*)!$R/>;;$oi%Cpcc9+*Z-f$6+5
 >1Le
 V,
 ./J
 =6U
4,$Q$8@J*,&Z#$%D$F/q@%&"5

 ib
 \

<p+Z4r;$F*+%9B9($7RE%&J
4!44"R_$:R6`&JG$+*B&R79@%4!D%
*$%DT*.R&1&!R-%-9)R$ 1%RO'"*+"$
&_$
 (,S
 4T
 (,SO :6\
 5:--
LND$%$&19T7sR:&_#$%U$*%E$9-9+4
G$Q$9(9R*t*$;6"*+*>$7H$mnuhZv
wJ5
 G:_C:j:;6
lOMoARcPSD|44862240
 G:;6C:j:_
 G:_CG:;6
 5:1:
M+34&'J9)-@$1$*$E
@H$*+*U$9' D+J$5
 
 
 J
N#$%6)-v$+R*G$F&V4R+8/%
$_4l
 #M-6CI-6C&'-6C608
 #M-6CI-6C+8C&'-6
 #M-6CI-6C&'-6C&k&56
 #M-6CI-6C&'-6
WN#$%"7$_4l
 608
 &k&56
 5:1:
 5:1!
XL< !"#$%&'&(#$)*+
,-&.$/01&"$*/8$!7QR!**+
f72FB5
 JJ<!gC<9P98il!h_V
 JZ<!gC<9P98il!h_V
 JZ<!gCJZ<9P98il!h_V
 JJ<!gC<9P98il!h_V
\x&V4;;$oi%Cp*Z#$%$_4l
 5C'G
 >'GCS
 5C'GCS
 5:--
<^N0,+#$%9+4"($O'"- J2,8%6
"R@H$R9b5
  !"
 
 
lOMoARcPSD|44862240
 5:1:
<N#$%*DwJ+D$O'"c@&V4;;$o
i%Cp5
 +8L@P4d9m"6EF@
 +8L@!55LHEF@98!^Ln?EF@?Ik

 +8IXU:BOAa!V`: EF@
 +8L@?I..H9DQOK@
<ND$F/q@%&"9;$oO'"R%&";+&H*#
$%9+$K5
 L6868I-6
 IU98:5L256A1VO6I-6HIOK\
 I-68IXH84/:B-6OXKOK
 76o-I-6A1G';
<<Nc@&V4;;$oiDOCpcR$f8;7B_
1;#$%9+$K5
 WV2I98-2<6EF@Z
 >1Le986.V!,,
 >eH64_
 WV.B2.98L,SO :6
<L07%#$%;h8$"$7834D$F/q@%&"9
;$oO'"9+$K5
 L5-6;:@I-6
 =A.?!V-BHI-6
 IU982569PA1VO6I-6\
 W"OXI-64L@IX
<M;$oiDOCpc#$%9+$K5
 +8L@P44h?6U
 +8pGPHKOKp
 +8'GHLU:;6:<
 +8PG-6qU6EF@
<ND$O'";$oR#$%7yJ4,/+5
 =HmEF@:4dEKAOV687
 =64_?Ik1Le986I-6
 =-?.98EF@H64_:4d:-<
 =I-6?Ik:4dA1H@
lOMoARcPSD|44862240
<W$Qf8D$07%#$%;+O'";$o
9+$K5I-69884/d
 I-65X9X6dH84/
 I-689:1,4HLr4_
 I-65K%6!VF:;6H05@!5
<XN17D$F/q@%&"9;$oO'"R*$8@J*,&Z#
$%91-!1-5
 )aI-6Q54h!K@6EF@
 )aI-6Q,:.19:1?.98
 )aI-68L@H9DQA1G
 5-qO6,
<\i"D$G$-%-@D>$&V@89z#$%D$F/q
@%&"9;$oO'"9+$K5
 D4_-6OX?6U98./OA9M2P<
 sKAOV18_9831
 L-6;:@I-6I?
 =A.?4_OK%6I-6
L^3Dw;#$%D$&F7H$rE;$F6D$
F/q@%&"9;$oO'"&(&%$%J+5=Ik
Uc
 )tQ9k: 4?I58A.>
 +815H:_!Ge
 +8A.G:B:68?.@:'
LNc@&V4;;$oiDOCpcR$8-%-+9+f8,&V
O{#$%5
 L:6--6;:@I-6
 sQ2R-:1?P?.bEF@Ot:.!V';HI-6
 A,A1G;I-6
 :nA-I-6G
L+O'";$o%&"J+&H*% !#
$%5
 &6868?BL!6-98-L!-u^
 &d-49t?BL!6-\
 &6868VO66-`<I-66;:@
 &HA2R5-`<I-6
L<ibr;07%#$%D$F/q@%&"9;$oO'"
9+$K5
lOMoARcPSD|44862240
 sQ2RI-6AM<
 05L256!Vk2a98`: EF@>
 =A.?LU4_N2RI-6
 W"OXI-6:BHGA1
LLND$O'"O'";$oR*8*@ZB6#$%&(B
J+5
 LLUa<I-6
 05L256A1VO6S4T98?IS4T
 76oI-6:4d84/IM
 &;.A1VO6I-6
LMNc2$_0iR%rJ-)*,&Z#$%J+5
 0G:98P-I-6
 IU98:5L256A1VO6S4T\
 s%LI-68?v3H-L;W"OXI-6:B?BL!6-OK
LN#$%K+9+6l
 5-:--:1:
 KLCw5L
 a:@M<
 sF@Q!V-2<982G@
LW#$%+2347H9($:&_&#$,5&'
Y-6
 +8
 I-6
 #M-6>
LX;$oO'"$!*,&Z:$[$R#$%6$&"+5
 5-:--:1:\bi
 KLqbEF@
 &a-q<EF@
 YQ:@ bEF@
L\ |8,;#$%l5-
:--:1:
+8L@a-q<EF@5-L@-6:4_456-P
V?-98:Q64_I-6BP!V2VH64_
4/V,98EF@+8!V5-./H6_:G
9/EF@
+8!V5-PV?-98';EF@
lOMoARcPSD|44862240
M^f72_1;#$%9+$K5
 ';EF@>
 >M<H64_:G9/./?-
 WV4h4dH64_
 >1LeH64_
M$_$H/JCO'";#$%l
 5-:--:1:\bZ
 6!V2391?.C-2<91 H64_
 6!V9UC2VH64_4/c2IEF@
 a:@-BV4d!5E
MN#$%9+4"-14DU9T7s*Kl
 I-6!^';98-B39/!V-BH !"K6;
 +8!5nLH64_
 I-6:_C';982.:`6L@:6; !": H68
4_
 +8O6:1?P?.bEF@!
M<N#$%9+4"-14DU9T7s*Kl
N#D>$R&848@ZB6n*+/#$n;65-:--
:1!
4Ti
4TbI-6
I-6
MLN#$%9+4"-14DU9T7s*Kl5-:-
-:1:>
 =-91./
 =-91K!
 =-h6:4_L4;6KOK
MM]+K#$%4$:0DT55-:--
:1:
 #5-AP9UHKOK
 =-@.I-6`
 =-G :FdOX98!"OXI-6:BX9XdH
Lai
MhZvwJ*+}DH$l
lOMoARcPSD|44862240
I-68L@a-q<bEF@5-L@-6:4_C456x
?-]!V5-HI-6Cc!<L;V-6V
,98EF@:1h8201?P
 Vey
 &PV
 @!G
MW$)!7B_1;:$[$R#$%l
 5-:--:1!
 64_!d
 64_4M<98.V:4d-P4d6V,CEF
@\
 64_A:@!<L;H
MXp)&V4+7&&Y$55-
:--:1!
 I-689mzC22.
 I-68!5nLH64_>I-6A.: !G
MH64_
M\x&V4+/#$-8;h8$*Z*,&Z#$%5
 5-:--:1!
 I-689DQeHL@2@MKOK
 I-6k';KO8
 I-6OAKL56;2R?R:_!GEF@
^x&V4f8D$$8@J*,&Z#$%l
 5-:--:1:ib
 068?.c4_QI-698?IQI-6
 Q:BL !"XB?5A.9:1I-6
 =-XOc54he,VHI-6g19/-a5
;6EF@fCEKAOVEF@L/
| 1/10

Preview text:

CHƯƠNG 6 (PHẦN 2)

Câu 1.Nước ta hiện nay có bao nhiêu tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động ở Việt

Nam?

  1. 40
  2. 41
  3. 42
  4. 43(tr223)

Câu 2.Nội dung nào sau đây không phải là tính chất của tôn giáo?

  1. Tính quần chúng
  2. Tính giai cấp(tr218)
  3. Tính lịch sử
  4. Tính chính trị

Câu 3.Câu nói "tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế" là của? A. Ph. Ăngghen.(tr214)

  1. Hồ Chí Minh.
  2. V.I. Lênin.
  3. C. Mác.

Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng của tôn giáo?

  1. Thế giới quan.
  2. Đền bù hư ảo.
  3. Điều chỉnh hành vi đạo đức.
  4. Kinh tế. (NC)

Câu 5. Nội dung nào dưới đây là chức năng của tôn giáo? A. Liên kết cộng đồng và chuyển tải, bảo lưu văn hoá. (NC)

  1. Phát triển xã hội.
  2. Kinh tế.
  3. Đối nội, đối ngoại.

Câu 6. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội – văn hoá phản ánh sự bất lực và bế tắc của con người trước tự nhiên và xã hội, tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lí của con người là nội dung thể hiện? A. Nguồn gốc của tôn giáo.

  1. Tính chất của tôn giáo.
  2. Chức năng của tôn giáo.
  3. Bản chất của tôn giáo. (tr215)

Câu 7. Tôn giáo mang thế giới quan? A. Duy tâm. (tr215)

  1. Duy vật.
  2. Vừa duy vật, vừa duy tâm.
  3. Duy vật biện chứng.

Câu 8. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất lập trường của những người cộng sản về vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo? A. Nhanh chóng xóa bỏ tín ngưỡng, tôn giáo.

  1. Không quan tâm đến nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.
  2. Luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân.

(tr215)

  1. Sử dụng bạo lực để giải quyết vấn đề tôn giáo.

Câu 9. Khi nghiên cứu vấn đề tôn giáo, để tránh quan điểm, tư tưởng, nhận thức có tính cực đoan, ta không được đối lập một cách cực đoan tôn giáo với?

  1. Giáo dục
  2. Các vấn đề chính trị
  3. Khoa học(tr217)
  4. Kinh tế

Câu 10. Nội dung nào sau đây không phải là nguồn gốc dẫn tới sự ra đời của tôn giáo? A. Tự nhiên, kinh tế – xã hội. B. Giáo dục. (tr216)

C. Nhận thức. D, Tâm lí.

Câu 11. Sự bất lực của con người trong cuộc đấu tranh với tự nhiên, xã hội để giải quyết các yêu cầu, các mục đích kinh tế - xã hội, cũng như cuộc sống của bản thân họ là nội dung phản ánh nguồn gốc?

  1. Tự nhiên, kinh tế – xã hội của tôn giáo. (tr216)
  2. Nhận thức của tôn giáo.
  3. Tâm lí của tôn giáo.
  4. Văn hoá của tôn giáo.

Câu 12. Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, vì thế khi xem xét và giải quyết vấn đề tôn giáo cần quán triệt?

  1. Quan điểm khách quan.
  2. Quan điểm toàn diện.
  3. Quan điểm lấy dân làm gốc.
  4. Quan điểm lịch sử – cụ thể. (NC)

Câu 13. Nội dung nào dưới đây là đặc điểm cơ bản của tình hình tôn giáo ở Việt Nam?

  1. Tôn giáo phát triển vô cùng mạnh mẽ.
  2. Hầu như người dân không tham gia các tổ chức tôn giáo.
  3. Đa tôn giáo. (tr223) D. Chỉ có tôn giáo dân tộc.

Câu 14. Nội dung nào dưới đây không là đặc điểm cơ bản của tình hình tôn giáo ở Việt Nam? A. Đa tôn giáo.

  1. Đa dạng, đan xen, chung sống hoà bình, không có xung đột, chiếntranh tôn giáo.
  2. Các tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc, có nhiều đóng góp quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước.
  3. Hoạt động tôn giáo không thể kiểm soát.(tr223)

Câu 15. Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị bao gồm hệ thống tổ chức Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và?

  1. Đoàn Thanh niên, do Nhà nước lãnh đạo
  2. Các đoàn thể chính trị, do Đảng lãnh đạo.(tr227-228)
  3. Hội Liên hiệp Phụ nữ, do Đảng lãnh đạo.
  4. Các đoàn thể chính trị, do Nhà nước lãnh đạo.

Câu 16. Ph.Ăngghen cho rằng: “tất cả mọi ………chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế"

  1. Dân tộc
  2. Tôn giáo(tr214)
  3. Gia đình
  4. Tất cả đáp án

Câu 17. Khái niệm tôn giáo là:

  1. Là một hiện tượng xã hội - văn hóa do con người sáng tạo ra(tr215)
  2. Là một hiện tượng xã hội - văn hóa do địa chủ sáng tạo ra
  3. Là một hiện tượng chính trị - xã hội hóa do con người sáng tạo ra
  4. Là một hiện tượng kinh tế do con người sáng tạo ra

Câu 18. Tín ngưỡng là:

  1. Là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thể hiện niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong bình an
  2. Là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thể hiện niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong sự may mắn
  3. Là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thể hiện niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ(tr216)
  4. Tất cả đáp án

Câu 19. Tôn giáo có mấy nguồn gốc?

  1. 1
  2. 2
  3. 3(tr216 - 217)
  4. 4

Câu 20. Có mấy đăc điểm của tôn giáo?

  1. 1
  2. 2
  3. 4
  4. 5(tr223 - 225)

Câu 21. Các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Leenin là về phương diện nào?

  1. Niềm tin
  2. Tự nhiên
  3. Thế giới quan(tr215)
  4. Khoa học

Câu 22. Có mấy nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ?

  1. 2
  2. 4(tr219 - 222)
  3. 6
  4. 8

Câu 23. Là niềm tin của con người vào các lực lượng siêu nhiên, thần thánh đến mức mê muội, cuồng tín, dẫn đến những hành vi cực đoan , sai lệch quá mức trái với giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng.

  1. Mê tín
  2. Tín ngưỡng
  3. Mê tín dị đoan(tr216)
  4. Tất cả đáp án

Câu 24. Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ tôn giáo cùng với các tầng lớp nhân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ước vọng sống “…..”. Điền từ còn thiếu?

  1. tốt đời, đẹp đạo(tr224)
  2. tốt đạo, đẹp đời
  3. tốt đời, tốt đạo
  4. tất cả đều đúng

Câu 25. Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới? A. 100

  1. 300
  2. 400
  3. 200(tr225)

Câu 26. Tôn giáo du nhập từ bên ngoài, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau bao gồm:

  1. Phật giáo, Tôn giáo, Hồi giáo, Cao Đài
  2. Phật giáo, Tôn giáo, Tinh Lành, Hồi giáo(tr223)
  3. Phật giáo, Tôn giáo, Hồi giáo, Hòa Hảo
  4. Phật giáo, Tôn giáo, Hồi giáo

Câu 27. Tôn giáo nội sinh bao gồm:

  1. Cao Đài
  2. Hòa Hảo
  3. Tất cả đều đúng(tr223)
  4. Tất cả đều sai

Câu 28. Nước ta hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo đã được công nhận và cấp đăng kí hoạt động với khoảng bao nhiêu chức sắc, bao nhiêu chức việc và bao nhiêu cơ sở thời tự?

  1. 55.000 chức sắc, 120.000 chức việc và 19.000 cơ sở thời tự
  2. 57.000 chức sắc, 120.000 chức việc và 19.000 cơ sở thời tự
  3. 57.000 chức sắc, 157.000 chức việc và 29.000 cơ sở thời tự(tr223)
  4. 55.000 chức sắc, 120.000 chức việc và 29.000 cơ sở thời tự

Câu 29. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo bao gồm:

  1. Bản chất, nguồn gốc
  2. Nguồn gốc, tính chất
  3. Bản chất, nguồn gốc, tính chất(tr214)
  4. Tất cả đáp án

Câu 30. Tính chất nào tôn giáo là một hiện tượng xã hội phổ biến ở tất cả các dân tộc, quốc gia, châu lục?

  1. Tính lịch sử
  2. Tính quần chúng(tr218)
  3. Tính chính trị
  4. Tất cả đều đúng

Câu 31. Tôn giáo có vai trò như thế nào trong xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin?

  1. Là một hiện tượng vĩnh cửa trong xã hội.
  2. Là một sản phảm của xã hội giai cấp và sẽ mẩt khi xã hội không còn giai cấp.(tr218)
  3. Là công cụ quan trọng để duy trì sự ổn định xã hội.
  4. Là một phần không thế thiếu của văn hóa dân tộc.

Câu 32. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thái độ của nhà nước đối với tôn giáo là gì?

  1. Cấm hoàn toàn tôn giáo
  2. Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tôn giáo của công dân(tr226)
  3. Tôn giáo là công cụ của nhà nước để giáo dục nhân dân
  4. Chỉ cho phép các tôn giáo truyền thống tồn tại

Câu 33. Theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại của tôn giáo là gì?

  1. Sự bất công và áp bức trong xã hội(tr217)
  2. Niềm tin vào thế lực siêu nhiên
  3. Nhu cầu tinh thần của con người
  4. Sự thiếu hiểu biết và mê tín dị đoan

Câu 34. Chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?

  1. Cấm tất cả các hoạt động tôn giáo
  2. Khuyến khích sự phát triển của tôn giáo
  3. Tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tôn giáo(tr226)
  4. Sử dụng tôn giáo như một công cụ chính trị

Câu 35. Chủ nghĩa Marx-Lenin coi tôn giáo là gì?

  1. Là một hệ tư tưởng khoa học
  2. Là "thuốc phiện của nhân dân"(tr214)
  3. Là nguồn gốc của mọi đạo đức
  4. Là hệ thống giáo lý quan trọng cho xã hội

Câu 36. Trong xã hội chủ nghĩa, tôn giáo sẽ biến mất khi nào?

  1. Khi chủ nghĩa xã hội được xây dựng hoàn chỉnh
  2. Khi con người không còn niềm tin vào tôn giáo
  3. Khi các nhu cầu kinh tế và xã hội của con người được đáp ứng(tr218)
  4. Khi tôn giáo không còn được chính quyền ủng hộ

Câu 37. Nguyên tắc cơ bản trong chính sách tôn giáo của nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì? A. Tôn giáo và nhà nước hợp nhất

  1. Tôn giáo phải phục vụ cho lợi ích của nhà nước
  2. Tôn giáo là vấn đề riêng tư của mỗi người(tr220)
  3. Tôn giáo phải tuân theo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

Câu 38.Tại sao trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc giải quyết vấn đề tôn giáo lại phức tạp?

  1. Vì tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng trong xã hội
  2. Vì tôn giáo có liên quan đến nhiều vấn đề kinh tế và chính trị
  3. Vì tôn giáo là một phần của văn hóa truyền thống
  4. Tất cả các lý do trên(tr221)

Câu 39.Một trong những biện pháp quan trọng để quản lý tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?

  1. Tăng cường giáo dục khoa học và thế giới quan duy vật biện chứng(tr221)
  2. Xây dựng nhiều nhà thờ và chùa chiền
  3. Cấm các hoạt động tôn giáo công khai
  4. Khuyến khích người dân theo tôn giáo

Câu 40. Vai trò của tôn giáo trong đời sống tinh thần của người dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được đánh giá như thế nào? A. Không còn quan trọng nữa

  1. Vẫn có vai trò nhất định nhưng không phải là chính yếu(NC)
  2. Là nền tảng của đời sống tinh thần
  3. Là yếu tố chính để đoàn kết cộng đồng

Câu 41.Theo quan điểm của chủ nghĩa Marx-Lenin, giải pháp nào là cơ bản nhất để xóa bỏ tôn giáo?

  1. Cấm đoán các hoạt động tôn giáo
  2. Xóa bỏ các điều kiện kinh tế-xã hội dẫn đến sự tồn tại của tôn giáo(tr218)
  3. Tuyên truyền chống lại tôn giáo
  4. Thúc đẩy các tôn giáo phi chính thống

Câu 42. Nhà nước xã hội chủ nghĩa có thái độ như thế nào đối với các tổ chức tôn giáo?

  1. Hoàn toàn kiểm soát và giám sát chặt chẽ
  2. Hợp tác nhưng vẫn kiểm soát(tr226)
  3. Hoàn toàn tự do cho các tổ chức tôn giáo hoạt động
  4. Hủy bỏ tất cả các tổ chức tôn giáo

Câu 43. Mục tiêu của chính sách tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?

  1. Xóa bỏ tôn giáo ngay lập tức
  2. Đảm bảo sự hòa bình và ổn định xã hội(NC)
  3. Khuyến khích mọi người từ bỏ tôn giáo
  4. Sử dụng tôn giáo để củng cố chính quyền

Câu 44.Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, việc bảo vệ quyền tự do tôn giáo được thực hiện như thế nào?

  1. Cấm mọi hình thức tôn giáo
  2. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng(tr220)
  3. Chỉ cho phép tôn giáo được nhà nước công nhận
  4. Hạn chế quyền tự do tôn giáo

Câu 45. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, cách tiếp cận vấn đề tôn giáo như thế nào?

  1. Đối đầu và triệt phá tôn giáo
  2. Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng(tr226)
  3. Xem tôn giáo là kẻ thù của cách mạngD. Sử dụng tôn giáo để kiểm soát dân chúng

Câu 46.Tôn giáo hình thành là do:

  1. Tất cả các đáp án đều đúng. (tr214)
  2. Tâm lí, tình cảm.
  3. Trình độ nhận thức.
  4. Xã hội có sự áp bức và bốc lột.

Câu 47.Hiện nay tôn giáo nào ở Việt Nam có số lượng tín đồ đông nhất? A. Hồi Giáo.

  1. Tinh Lành.
  2. Công giáo.
  3. Phật giáo.(NC)

Câu 48. Chủ nghĩa xã hội nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo dưới góc độ nào?

  1. Tất cả các đáp án đều đúng. (216-219)
  2. Tâm lý-xã hội.
  3. Hình thái ý thức xã hội.
  4. Góc độ chính trị-xã hội.

Câu 49. Bản chất của tôn giáo: A. Tất cả các đáp án đều đúng.

B. Là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách hoang đường hư ảo cái hiện thực khách quan và đầu óc con người. Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội. (tr214) C. Là sự phản ánh thế giới quan của con nguời đối với xã hội.

D. Là sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội.

Câu 50. Cơ sở tồn tại của tôn giáo là gì?

  1. Tồn tại xã hội. (NC)
  2. Nhận thức của con người đối với thế giới khách quan.
  3. Sự tưởng tượng của con người.
  4. Niềm tin của con người.

Câu 51. Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo:

  1. Tất cả các đáp án đều đúng. (tr216-217)
  2. Do sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị của con người.
  3. Do sự thất vọng, bất lực của con người trước những bất công xã hội.
  4. Trình độ phát triển lực lượng sản xuất.

Câu 52. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử vì:

  1. Tôn giáo sẽ tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của lịch sử nhân loại.
  2. Là sản phẩm của con người.
  3. Tôn giáo ra đời, tồn tại và biến đổi trong một giai đoạn lịch sử nhất định của loài người. (tr218)
  4. Là do điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra.

Câu 53. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử vì:

Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do…và không…của nhân dân. A. Tất cả các đáp án đều sai.

B. Tín ngưỡng. (tr219) C. Tín ngưỡng-Tôn giáo.

D. Tôn giáo.

Câu 54. Tôn giáo là một phạm trù lịch sử vì: A. Tất cả các đáp án đều đúng. (NC)

  1. Khác nhau về thế giới quan.
  2. Khác nhau về nhân sinh quan.
  3. Khác nhau ở con đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân.

Câu 55. Khi nào thì tôn giáo mang tính chính trị? A. Tất cả các đáp án đều đúng.

  1. Phản ánh nguyện vọng của nhân dân.
  2. Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra.
  3. Khi các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình. (tr219)

Câu 56. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:

Tôn giáo là một hình thái ý thức-xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo…khách quan. Qua sự phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí. A. Điều kiện.

  1. Thực tiễn.
  2. Hiện thực. (tr214)
  3. Cuộc sống.

Câu 57. Nguyên nhân nhận thức cho sự tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo:

  1. Tất cả các đáp án đều sai.
  2. Con người sợ thần linh.
  3. Con người chưa nhận thức và chế ngự được các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội. (tr216)
  4. Con người huy động sức mạnh của thần linh.

Câu 58. Luận điểm nào sau đây đúng? A. Tất cả các đáp án đều sai.

  1. Tôn giáo là vĩnh hằng, bất biến.
  2. Tôn giáo là sản phẩm của con người. (NC) D. Tôn giáo quyết định số phận của con người.

Câu 59. Quan điểm nào không phải của Đảng ta về vấn đề tôn giáo?

  1. Tất cả các đáp án đều sai.
  2. Tôn giáo là nhu cầu văn hóa tinh thần của một bộ phận nhân dân.
  3. Tôn giáo còn tồn tại lâu dài.
  4. Tôn giáo duy tâm cần phải loại bỏ ra khỏi đời sống xã hội. (tr228)

Câu 60. Quan điểm cơ bản trong giải quyết vấn đề tôn giáo:

  1. Tất cả các đáp án đều đúng. (tr219-222)
  2. Đoàn kết những người có tôn giáo và không có tôn giáo.
  3. Có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
  4. Khác phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.