Buổi 4: Kết hợp kinh tế - Xã hội với tăng cường cũng cố quốc phòng an ninh | Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Buổi 4: Kết hợp kinh tế - Xã hội với tăng cường cũng cố quốc phòng an ninh | Trường Đại học Sư phạm Hà Nộivới những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào
Môn: Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BUỔI 4: KẾT HỢP KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG – AN NINH. I.
Cơ sở lý luận và thực tiễn 1. Một số khái niệm
- Hoạt động kinh tế: là toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất và tái sản xuất và
tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, phục vụ cho nhu cầu đời sống con
người, là hoạt động cơ bản thường xuyên gắn liến với sự tồn tại của con người.
- Quốc phòng: là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân
tộc, sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
- An ninh: trạng thái ổn định an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm để đe doạ
sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của tổ chức trong lĩnh vực
hoạt động xã hội xã hội và của toàn xã hội.
- Kết hợp phát triền KT-XH với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh: là
hoạt động tích cực, chủ động của nhà nước và nhân dân trong việc gắn kết
chặt chẽ hoạt động kinh tế- xã hội, quốc phòng – an ninh trong một chỉnh
thể thống nhất trên phạm vi cả nước cũng như ở từng địa phương, thúc đẩy
nhau cùng phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia,
thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và
bảo vệ Tổ quốc VN XHCN. 2. Cơ sở lý luận
- Kết hợp chặt chẽ KT với QPAN là yêu cầu khách quan nảy sinh trong các xã
hội có giai cấp, nhà nước.
- KT và QPAN có quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, trong đó KT giữ vai
trò quyết định QPAN tác động tích cực trở lại KT, bảo vệ và tạo môi trường
thuận lợi cho KT phát triển.
- KT và QPAN thống nhất ở mục đích ( tạo sức mạnh xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc) nhưng không đồng nhất, có sự chế ước lẫn nhau:
Hoạt động QPAN tiêu tốn đáng kể nguồn lực tài chính XH
Hoạt động QPAN ảnh hưởng đến đường lối, cơ cấu phát triển KT
Hoạt động QPAN có thể huỷ hoại môi trường, để lại hậu quả nặng nề cho KT ( khi chiến tranh ) 3. Cơ sở thực tiễn
- Kết hợp KT-QP của ông cha ta:
Giữ nước kết hợp với tư tưởng” lấy ân làm gốc” “ dân giàu nước
mạnh” “ quốc phú binh cường”
Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết
- Từ khi có Đảng lãnh đạo
Kháng chiến chống Pháp, kết hợp phát triển KT hậu phương với tiến
hành chiến tranh nhân dân rộng khắp “ vừa kháng chiến vừa kiến quốc”
Kháng chiến chống Mĩ thực hiện xây dựng phát triển thích hợp theo miền II. Yêu cầu, quan điểm 1. Yêu cầu
- Xây dựng đường lối phát triển kinh tế phải quán triệt đường lối chính trị,
quan điểm quốc phòng toàn dân của Đảng
- Xây dựng quốc phòng, lực lượng vũ trang nhân dân phát huy tốt chức năng,
nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho pt KTXH 2. Quan điểm
- Giải quyết tốt mối tương quan giữa lợi ích kinh tế, tăng trưởng KT, với đảm bảo cuộc sống
Vị trí: Là quan điểm cơ bản, bao trùm nhất của chiến lược kết hợp kinh tế
QPAN. Là cơ sở để đảm bảo mỗi bước phát triển KT-XH là một bước
tăng cường tiềm lực QPAN.
Là chủ động ngăn ngừa và loại trừ ngay từ aaù mưu toan lợi dụng
kinh doanh để lấn áp ta về CT-XH, nhưng không ảnh hưởng đến giao lưu Cơ sở xác định: Nội dung biện pháp:
- Phải linh hoạt, cụ thể trong vận dụng kết hợp KT và QP trong từng lĩnh vực,
từng ngành, từng địa phương
- Bảo đảm chi tiêu cho QPAN dưới sự quản lí của nhà nước phải phù hợp với nền kinh tế
- Quân đội, công an phải trở thành lực lượng nòng cốt trong việc thực hiện kết hợp KT với QPAN. III. Nội dung kết hợp
1. Kết hợp tron xác định chiến lược pt Kinh tế xã hội
- Thể hiện ngay trong việc xây dựng chiến lược phát triển KT-XH của quốc gia:
Tăng trưởng KT gắn với tiến bộ xã hội Tăng cường QP-AN
Mở rộng quan hệ đối ngoại
- Thể hiện trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, trong huy động
nguồn lực, lựa chọn và thực hiện giải pháp chiến lược. -