C1 - B14 - Bài tập cuối chương 1 - T2 | Bài giảng PowerPoint Toán 6 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Toán 6 sách Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2022 - 2023, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt.

CHUÙC CAÙC EM HOÏC
TOÁT
GIỚI THIỆU – LUẬT CHƠI
Mỗi câu trả lời đúng giúp bạn học sinh tiến gần
tới giáo tặng hoa giáo.
Em hãy giúp các bạn tặng hết số hoa các
bạn có!
4 câu hỏi.
Mỗi câu hỏi thời gian suy nghĩ là 10 giây.
Cô cảm ơn con!
1
2
3
4
Câu 1: Cho 𝒂 𝒃 là hai số nguyên tố cùng nhau thì
B. Ư𝐶𝐿𝑁(𝑎, 𝑏) = 1
A. 𝑎 𝑏 là hai số nguyên tố
C. 𝑎 là số nguyên tố, 𝑏 là hợp số
D. 𝑎 là hợp số, 𝑏 là số nguyên tố
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
Câu 2: Trong các số 2; 6; 5; 13; 15; 9 số nào
số nguyên tố?
A. 2, 5, 13
C. 2, 5; 6
B. 5; 9;15
D. 2; 5
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
Câu 3: Hãy chọn kết quả đúng khi
phân tích số 30 ra thừa số nguyên
tố?
A 5.6
C 2
3
.5
B 2
2
.5
D 2.3.5
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:0100:00
Câu 4: mấy cách để phân tích một số ra
thừa số nguyên tố?
A. 1
C. 3
B. 2
D. 4
Tập hợp, tập
hợp số tự nhiên
Các phép tính
Quan hệ chia hết
ƯC – ƯCLN
BC - BCNN
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm trong
chương 1?
Những nội dung nào đã được ôn tập trong
tiết học trước?
TIẾT
A. Lý thuyết:
Số nguyên tố hợp số:
Giống nhau : Đều các số tự nhiên lớn hơn 1
Khác nhau:
- Số nguyên tố chỉ hai ước 1 và chính
- Hợp số nhiều hơn hai ước.
So sánh sự
giống
khác nhau
giữa số
nguyên tố
hợp số.
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số
nguyên tố là viết các số đó dưới dạng tích các
thừa số nguyên t
Thế nào
phân tích một
số ra thừa số
nguyên tố?
* ƯCLN của hai hay nhiều số
số lớn nhất trong tập hợp các
ƯC của các số đó.
* BCNN của hai hay nhiều số số nhỏ
nhất khác 0 trong tập hợp các BC của
các số đó.
Nêu định nghĩa
ƯCLN, BCNN
của hai hay
nhiều số?
T×m ¦CLN T×m BCNN
Chung Chung và riêng
Nhỏ nhất
Lớn nhất
1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
2. Chọn ra các thừa số nguyên tố:
3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi
thừa số lấy số :
Cách tìm ƯCLN BCNN
Dạng 1: Tìm ƯC, BC thông qua ƯCLN, BCNN
Bài 4: (SGK - 60 ) Tìm ƯCLN của hai số
a) 40 và 60 b) 16 và 124 c) 41 và 47
Lời giải
a) 40 = 2
3
. 5
60 = 2
2
. 3 . 5
=> ƯCLN(40,60) = 2
2
. 5 = 20
b) 16 = 2
4
124 = 2
2
. 31
=> ƯCLN(16,124) = 2
2
= 4
c) 41 và 47 là hai số nguyên tố cùng nhau
=> ƯCLN(41, 47) = 1
B. i tập:
Bài 5: (SGK 61) Tìm BCNN của các số sau
a) 72 và 540 b) 28; 49 64
c) 43 53
Lời giải
a) 72 = 2
3
. 3
2
540 = 2
2
. 3
3
. 5
=> BCNN(72, 540) = 2
3
. 3
3
. 5 = 1080
b) 28 = 2
2
. 7
49 = 7
2
64 = 2
6
=> BCNN(28, 49, 64) = 2
6
. 7
2
= 3136
c) 43 và 53 là hai số nguyên tố
BCNN(43,53) = 43 . 53 = 2279.
Bài 123 (SBT 37) Học sinh của một trường THCS khi
xếp hàng 20 học sinh, hàng 25 học sinh hàng 30 học
sinh đều thừa 15 học sinh nhưng xếp vào hàng 41 học
sinh thì vừa đủ. Tính số học sinh trường đó, biết số học
sinh của trường ít hơn 1200 học sinh?
Xác định dữ
kiện đầu bài
cho?
Dạng 2: Bài toán thực tế
Xếp hàng 20, 25, 30 đều thừa 15
Xếp hàng 40 thì vừa đủ
Số học sinh ít hơn 1200
Tính số học sinh
Gọi số học sinh
là a y m
đơn vị và điều
kiện của a?
Gọi số học sinh của trường a (hs)
a N, a <1200
Kết hợp với dữ
kiện m mối
liên hệ gia a
và các số?
Biểu diễn các
dữ kiện ới
dạng kí hiệu
toán học và chỉ
ra vai trò của số
cần m?
(a - 15 ) 20; ( a - 15 ) 25; ( a - 15 ) 30
Khi đó ( a - 15 ) BC (20, 25, 30)
Đưa về bài toán
tìm BC đã học
và kết luận về
giá trị của a?
Tìm BC (20, 25, 30) kết hợp với các điều kiện
khác kết luận về số học sinh của trường
Gọi số học sinh của trường đó là a (a N, a <1200)
Do số học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh
nên (a - 15 ) 20
( a - 15 ) 25
( a - 15 ) 30
Khi đó ( a - 15 ) BC (20, 25, 30)
BCNN(20; 25; 30) = 300
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
a - 15 { 0; 300; 600; 900; 1200…. }
a { 15; 315; 615; 915; 1215 …… }
Do a chia hết cho 41 và a < 1200 nên a = 615
Vậy số học sinh của trường 615 học sinh
Lời giải
Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 112 (SBT -34) Ba khối 6, 7 và 8 lần lượt 300 học sinh, 276
học sinh 252 học sinh xếp thành các hàng dọc để diễu hành sao
cho số hàng dọc mỗi khối như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành
mấy hàng dọc để mỗi khối đều không ai lẻ hàng? Khi đó mỗi
hàng dọc của mỗi khối bao nhiêu học sinh?
Mỗi khối 300, 276, 252 học sinh
Xếp thành các hàng dọc để mỗi khối không có ai lẻ hàng
Hỏi có thể xếp được nhiều nhất thành mấy hàng
Gọi số hàng dọc a (hàng) a N
300 ⁞ a; 276 ⁞ a; 252 ⁞ a a lớn nhất
=> a = ƯCLN(300;276;252)
Tìm ƯCLN(300;276;252) kết luận về số
hàng
Tóm tắt lại các
dữ kiện đầu bài
cho?
Bài yêu cầu
tìm gì, cần gọi
thế nào?
m mối liên
hệ giữa số
hàng và số học
sinh mỗi khối?
m mối liên
hệ giữa số
hàng và số học
sinh mỗi khối?
Biểu diễn mối
liên hệ đó dưới
dạng kí hiệu
toán học?
Giải kết
luận về số
hàng dọc
thể tìm được?
Gọi số hàng dọc là a (hàng) a N
Lời giải
Để xếp học sinh ba khối thành các hàng dọc sao cho
số hàng dọc mỗi khối như nhau thì 300 ⁞ a; 276 ⁞ a;
252 ⁞ a a lớn nhất => a = ƯCLN(300;276;252)
Ta có 300 = 2².3.5²
276 = 2².3.23
252 = 2².3².7
=> Ư CLN(300;276;252)=2².3=12
Vậy có thể xếp mỗi khối nhiều nhất 12 hàng .
Khi đó khối 6 có số học sinh một hàng là 300:12=25(học
sinh)
Khối 7 số học sinh một hàng 276:12=23(học sinh)
Khối 8 số học sinh một hàng 252:12=21(học sinh)
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Nm 1: y hỏi bố mẹ về giá điện hiện nay, và số
kWh gia đình đã sử dụng, em y tính ra giá tiền
điện của gia đình mình.
Nhóm 2: Hỏi năm sinh của người thân trong gia
đình, dựa vào “Lịch can chi” để tìm ra cách gọi năm
sinh đó theo âm lịch.
Tiết học kết thúc
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Xem lại các kiến thức bản trong chương I và các bài tập
đã chữa.
- Làm bài tập 131, 133, 137, 138 SBT trang 37, 38 ; bài 6
SGK tr 59.
- Gv hướng dẫn bài 6- SGK tr 59:
+ Tính số cột điện đã dựng ở 1 bên đường (từ đầu đường).
+ Tính số cột điện mới phải dựng ở 1 bên đường (từ đầu đường).
+ Tính số cột điện được giữ lại.
+ Tính số cột điện phải thêm.
+ Tính số tiền cần chi phí = số cột điện thêm . 4000 000
-Xem trước chương II Số nguyên.
Bài 134 (SBT -38)
Bạn Minh dùng tờ tiền mệnh giá 200 000 nghìn đồng để
mua một quyển truyện 17 000 đồng. bán hàng các tờ
tiền mệnh giá 50 000 đồng, 20 000 đồng, 5000 đồng, 2 000
đồng, 1 000 đồng. Bạn Minh nhận được ít nhất bao nhiêu
tờ tiền từ bán hàng?
Số tiền bán hàng phải trả lại là:
200 000 17 000 = 183 000 (đồng)
Muốn bạn Minh nhận được ít số tờ tiền nhất thì
bán hàng cần phải chọn các tờ tiền mệnh giá lớn
(càng nhiều càng tốt) để trả lại. Vậy số tiền 183 000
thể chọn như sau:
3 tờ mệnh giá 50 000 đồng
1 tờ mệnh giá 20 000 đồng
1 tờ mệnh giá 10 000 đồng
1 tờ mệnh giá 2000 đồng
1 tờ mệnh giá 1000 đồng
Vậy Minh nhận được ít nhất 7 tờ tiền từ bán hàng.
| 1/27

Preview text:

CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁT
GIỚI THIỆU – LUẬT CHƠI
Mỗi câu trả lời đúng giúp bạn học sinh tiến gần
tới cô giáo và tặng hoa cô giáo.
Em hãy giúp các bạn tặng hết số hoa mà các bạn có! Có 4 câu hỏi.
Mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ là 10 giây. 1 2
Cô cảm ơn con! 3 4 00: 00 10 :0 00: 9 08 :07 06 :05 04 00:03 :02 01 00:00
Câu 1: Cho 𝒂 𝒃 là hai số nguyên tố cùng nhau thì
A. 𝑎 và 𝑏 là hai số nguyên tố
C. 𝑎 là số nguyên tố, 𝑏 là hợp số
B. Ư𝐶𝐿𝑁(𝑎, 𝑏) = 1
D. 𝑎 là hợp số, 𝑏 là số nguyên tố 00: 00 10 :0 00: 9 08 :07 06 :05 04 00:03 :02 01 00:00
Câu 2: Trong các số 2; 6; 5; 13; 15; 9 số nào là số nguyên tố? A. 2, 5, 13 B. 5; 9;15 C. 2, 5; 6 D. 2; 5 00:10 00:09 00:08 00:07 00:06 00:05 00:04 00:03 00:02 00:01 00:00
Câu 3: Hãy chọn kết quả đúng khi
phân tích số 30 ra thừa số nguyên
tố? A 5.6 B 22.5 C 23.5 D 2.3.5 00: 00 10 :0 00: 9 08 :07 06 :05 04 00:03 :02 01 00:00
Câu 4: Có mấy cách để phân tích một số ra thừa số nguyên tố? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Nhắc lại Những cá nội c kiến dung thức nào đã trọng được ôtâm n trong tập trong chương tiết 1? học trước? Tập hợp, tập hợp số tự nhiên Các phép tính Quan hệ chia hết ƯC – ƯCLN BC - BCNN TIẾT … A. Lý thuyết: So sánh sự giống và khác nhau giữa số
Số nguyên tố và hợp số: nguyên tố và • Giống hợp số
nhau : Đều là các số tự nhiên lớn hơn 1 . • Khác nhau:
- Số nguyên tố chỉ có hai ước là 1 và chính nó
- Hợp số có nhiều hơn hai ước. Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số
nguyên tố là viết các số đó dưới dạng tích các
thừa số nguyên tố Nêu định nghĩa ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
* ƯCLN của hai hay nhiều số là
số lớn nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó.
* BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ
nhất khác 0 trong tập hợp các BC của các số đó.
Cách tìm ƯCLN và BCNN T×m ¦CLN T×m BCNN
1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
2. Chọn ra các thừa số nguyên tố: Chung Chung và riêng
3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ: Nhỏ nhất Lớn nhất B. Bài tập:
Dạng 1: Tìm ƯC, BC thông qua ƯCLN, BCNN
Bài 4: (SGK - 60 ) Tìm ƯCLN của hai số a) 40 và 60 b) 16 và 124 c) 41 và 47 Lời giải a) 40 = 23 . 5 60 = 22 . 3 . 5
=> ƯCLN(40,60) = 22 . 5 = 20 b) 16 = 24 124 = 22 . 31 => ƯCLN(16,124) = 22= 4
c) 41 và 47 là hai số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(41, 47) = 1
Bài 5: (SGK – 61) Tìm BCNN của các số sau a) 72 và 540 b) 28; 49 và 64 c) 43 và 53 Lời giải a) 72 = 23 . 32 540 = 22 . 33 . 5
=> BCNN(72, 540) = 23 . 33. 5 = 1080 b) 28 = 22 . 7 49 = 72 64 = 26
=> BCNN(28, 49, 64) = 26 . 72 = 3136
c) 43 và 53 là hai số nguyên tố
BCNN(43,53) = 43 . 53 = 2279.
Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 123 (SBT – 37) Học sinh của một trường THCS khi
xếp hàng 20 học sinh, hàng 25 học sinh và hàng 30 học
sinh đều thừa 15 học sinh nhưng xếp vào hàng 41 học
sinh thì vừa đủ. Tính số học sinh trường đó, biết số học
sinh của trường ít hơn 1200 học sinh? Biểu diễn các Xếp hàng Gọi 20, 25, 30 số học sinhđều của thừa trườ 15 ng là a (hs) Kết hợp dữ ki Đưa v ện ới về dữ dưới Xếp Gọi số học sin bài h toán
hàng 40 thìavừađủ N, a <1200 Xác định dữ Số học kiện tì dạng m kí tìm mối hi BC ệu đã học sinh ít hơn 1200 kilện à a đầu hãy tìm bài t vhệ oánà k gi họcếtữvlauchỉ Tính số học sinh đơn liên vị và điều à a ận về cho? r
(a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30 ki a vện à v c ai gi của ác trò á trị a số ?? của số của a?
Khi đó ( a - 15 ) ∈ BC (20, 25, 30) cần tìm?
Tìm BC (20, 25, 30) kết hợp với các điều kiện
khác và kết luận về số học sinh của trường Lời giải
Gọi số học sinh của trường đó là a (a ∈ N, a <1200)
Do số học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên (a - 15 )⋮ 20 ( a - 15 ) ⋮ 25 ( a - 15 ) ⋮ 30
Khi đó ( a - 15 ) ∈ BC (20, 25, 30) BCNN(20; 25; 30) = 300
BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }
⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; 1200…. }
⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; 1215 …… }
Do a chia hết cho 41 và a < 1200 nên a = 615
Vậy số học sinh của trường là 615 học sinh
Dạng 2: Bài toán thực tế
Bài 112 (SBT -34) Ba khối 6, 7 và 8 lần lượt có 300 học sinh, 276
học sinh và 252 học sinh xếp thành các hàng dọc để diễu hành sao
cho số hàng dọc ở mỗi khối như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành
mấy hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng? Khi đó ở mỗi
hàng dọc của mỗi khối có bao nhiêu học sinh?
Mỗi khối có 300, 276, 252 học sinh Xếp thành các hàng Gọi số hàng dọc dọc là để a ( mỗi hàngk ) hối không có ai a ∈ N Tóm lẻ tắt hàng Tìm lại các mối liên Hỏi Bài yêu Tìm mcầu ối
có thể xếp được nhiều nhất thành mấy hàng dữ kiện hệ đầu liên Biểu dibài ễn mối tìm gì, hệ cần giữa gi Giải gọi số ữavsố à kết cho liên ? thế hệ đó dưới hàng nào và lu ? số ận học về số hàng và số học
300 ⁞ a; 276 ⁞ a; 252 ⁞ a dạng kí hiệu và a lớn nhất sinh mỗi khối hàng dọc? sinh mỗi khối? có => a = ƯCLN(300;276;252) toán học? thể tìm được?
Tìm ƯCLN(300;276;252) và kết luận về số hàng Lời giải
Gọi số hàng dọc là a (hàng) a ∈ N
Để xếp học sinh ba khối thành các hàng dọc sao cho
số hàng dọc ở mỗi khối như nhau thì 300 ⁞ a; 276 ⁞ a;
252 ⁞ a và a lớn nhất => a = ƯCLN(300;276;252) Ta có 300 = 2².3.5² 276 = 2².3.23 252 = 2².3².7
=> Ư CLN(300;276;252)=2².3=12
Vậy có thể xếp mỗi khối nhiều nhất 12 hàng .
Khi đó khối 6 có số học sinh một hàng là 300:12=25(học sinh)
Khối 7 có số học sinh một hàng là 276:12=23(học sinh)
Khối 8 có số học sinh một hàng là 252:12=21(học sinh) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
• Nhóm 1: Hãy hỏi bố mẹ về giá điện hiện nay, và số
kWh mà gia đình đã sử dụng, em hãy tính ra giá tiền
điện của gia đình mình.
• Nhóm 2: Hỏi năm sinh của người thân trong gia
đình, dựa vào “Lịch can chi” để tìm ra cách gọi năm sinh đó theo âm lịch.
Tiết học kết thúc
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Xem lại các kiến thức cơ bản trong chương I và các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 131, 133, 137, 138 SBT trang 37, 38 ; bài 6 – SGK – tr 59.
- Gv hướng dẫn bài 6- SGK – tr 59:
+ Tính số cột điện cũ đã dựng ở 1 bên đường (từ đầu đường).
+ Tính số cột điện mới phải dựng ở 1 bên đường (từ đầu đường).
+ Tính số cột điện cũ được giữ lại.
+ Tính số cột điện phải thêm.
+ Tính số tiền cần chi phí = số cột điện thêm . 4000 000
-Xem trước chương II – Số nguyên. Bài 134 (SBT -38)
Bạn Minh dùng tờ tiền mệnh giá 200 000 nghìn đồng để
mua một quyển truyện 17 000 đồng. Cô bán hàng có các tờ
tiền mệnh giá 50 000 đồng, 20 000 đồng, 5000 đồng, 2 000
đồng, 1 000 đồng. Bạn Minh nhận được ít nhất bao nhiêu
tờ tiền từ cô bán hàng?
Số tiền cô bán hàng phải trả lại là:
200 000 – 17 000 = 183 000 (đồng)
Muốn bạn Minh nhận được ít số tờ tiền nhất thì cô
bán hàng cần phải chọn các tờ tiền có mệnh giá lớn
(càng nhiều càng tốt) để trả lại. Vậy số tiền 183 000 có thể chọn như sau:
3 tờ mệnh giá 50 000 đồng
1 tờ mệnh giá 20 000 đồng
1 tờ mệnh giá 10 000 đồng
1 tờ mệnh giá 2000 đồng
1 tờ mệnh giá 1000 đồng
Vậy Minh nhận được ít nhất 7 tờ tiền từ cô bán hàng.