Các biện pháp BVMT để phát triển bền vững | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1.Biện pháp tổ chức - chính trịChính trị được coi là một trong những biện pháp quan trọng của bảo vệ môitrường. Chính trị là mối quan hệ phát sinh giữa các giai cấp, các nhóm ngườitrong xã hội nhằm thực hiện quyền lực Chính trị. Các biện pháp chính trị đượcthực hiện nhằm xây dựng hoặc củng cố quyền lực và ảnh hưởng chính trị.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45740413
Các biện pháp BVMT để
phát triển bền vững
1.Biện pháp tổ chức - chính trị
Chính trị được coi một trong những biện pháp quan trọng của bảo vệ môi
trường. Chính trị mối quan hệ phát sinh giữa các giai cấp, các nhóm người trong
hội nhằm thực hiện quyền lực Chính trị. Các biện pháp chính trị được thực hiện
nhằm xây dựng hoặc củng cố quyền lực và ảnh hưởng chính trị.
các nước phát triển, vấn đề môi trường được các đảng phái, tổ chức sử dụng
triệt để để thu hút sự ủng hộ chính trị từ quần chúng và các tổ chức xã hội. Nhiều
đảng phái chính trị mang màu sắc môi trường đã xuất hiện. Đảng Xanh (Green
Party) các nước châu Âu tổ chức chính trị của những người bảo vệ môi trường.
Hoạt động của các đảng này ngày càng thu hút sự quan tâm của hội vị trị
ngày càng vững chắc trong các cấu quyền lực ở những nước này. Tại Đức,
Thụy Điển, đảng Xanh tạo nên một phái mạnh ttong Quốc hội hai nước này.
Việt Nam, các biện pháp chính trị được sử dụng trong bảo vệ môi trường mang
sắc thái khác. Đảng cộng sản Việt Nam đưa vấn đề môi trường vào cương lĩnh,
chiến lược hành động của mình không nhằm mục đích tranh cử hay giành quyên
lục chính trị nhằm làm tăng thêm chính chất toàn diện, đúng dấn và khả thi
của cương lĩnh, chiến lược đó để ttên sở nâng cao vai ttò lãnh đạo của Đảng
ttong hội. Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị Ban
chấp hành trung ương Đảng về bảo vệ môi trường ưong thời dẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã nhấn mạnh:
Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân
tố bảo đảm sức khoẻ chất lượng cuộc sổng cùa nhân dân; góp phần quan trọng
vào việc phát triển lành tế-xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và thúc
đẩy hội nhập kỉnh tể quốc tế của nước ta”.
Ý nghĩa của các biện pháp chính ttị trong bảo vệ môi trường thể hiện qua một số
điểm chính sau:
- Vấn đề về bảo vệ môi trường trở thành các nhiệm vụ chính trị mỗi khi các
tổchức chính trị, đảng phái đưa chúng vào các cương lĩnh hoạt động của mình;
- Bằng vận động chính ttị, vấn đề bào vệ môi trường sẽ được thể chế hoá
thànhcác chính sách, pháp luật.
lOMoARcPSD| 45740413
2.Biện pháp pháp
Các biện pháp BVMT có tác động nhưng chắc chắn không phát huy tác dụng nếu
không có sự trợ giúp của pháp luật và pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng.
Môi trường bị hủy hoại chủ yếu do sự tàn phá của con người đối tượng đ
thực hiện việc BVMT cũng chính là con người. vậy, muốn BVMT trước hết là
tác động đến hành vi con người. Pháp luật thông qua các hệ thống quy phạm để
điều chỉnh hành vi xử sự của con người được đảm bảo thực hiện bằng quyền
lực nhà nước sẽ tác dụng rất lớn trong việc BVMT. Tuy nhiên, pháp luật BVMT
Việt Nam vẫn thiếu một chế pháp để đảm bảo việc thi hành pháp luật hiệu
quả và công bằng.
3. Biện pháp kinh tế
Các biện pháp kinh tế được sử dụng khá hiệu quả trong các hoạt động quản vi
đối với nền kinh tế. Trong quản bảo vệ môi trường, các biện
pháp kinh tế cũng phát huy tác dụng của . Sử dụng biện pháp kinh tế sử dụng
đến những đòn bẩy lợi ích kinh tế.
Thực chất của phương pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường là việc dùng những
lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động lợi cho i
trường, cho cộng đồng.
Các biện pháp kinh tế được thực hiện trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm:
- Thành lập các quỹ bảo vệ môi trường;
- Áp dụng các ưu đãi về thuế đối với những doanh nghiệp, những dự án cácgiải
pháp tốt về bảo vệ môi trường;
- Áp dụng thuế suất cao đối với những sản phẩm việc sản xuất chúng
tácđộng xấu đến môi trường;
- Gắn hạn chế hoặc khuyến khích thương mại với việc bảo vệ môi trường. Cáchiệp
định của GATT trước đây và WTO hiện nay đã tích cực áp dụng biện pháp này.
Các biện pháp kinh tế rất phong phú đa dạng. Việc sử dụng chúng trong bảo
vệ môi trường phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, về
bản, các biện pháp kinh tế thường mang lại hiệu quả cao hơn trong bảo vệ môi
trường so với các biện pháp khác.
4. Biện pháp khoa học công ngh
Môi trường được tạo bởi nhiều yếu tố vật chất phức tạp. Việc tìm hiểu cấu trúc,
quy luật hoạt động và các ảnh hưởng của mỗi trường nói chung và các yếu tố cấu
lOMoARcPSD| 45740413
thành nó nói riêng không thể thực hiện được một cách đầy đủ nếu thiếu các biện
pháp khoa học và Công nghệ.
Tương tự, việc bảo vệ môi trường ng không thể thiếu các giải pháp khoa học,
kĩ thuật và công nghệ.
Ví dụ đơn giản là việc xử lý chất thải. Nếu như các cộng đồng chỉ xử lý chất thải
bằng các phương pháp thủ công như đốt rác, chôn rác thì việc tránh ô nhiễm này
sẽ dẫn tới sự ô nhiễm khác. Khi số lượng dân ngày càng đông hơn thì công
nghệ xử chất thải đòi hỏi phải những biện pháp khoa học, thuật công
nghệ tiên tiến.
Thủ tướng chính phủ Việt Nam đã phê duyệt hoạt động này một trong năm
nhóm công nghệ ru tiên trong định hướng phát triển khoa học và công nghệ đến
năm 2020. Do vậy, nước ta đang từng bước quan tâm ng dụng các giải pháp
khoa học, công nghệ trong lĩnh vực môi trường để góp phần giảm thiểu ô nhiễm,
bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường:
- Sử dụng năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng sạch:
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 428/QĐ-TTg pduyệt
Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, với quan điểm phát triển
năng lượng tái tạo là khâu đột phá để bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia
giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường,
5. Biện pháp giáo dục tuyên truyền
Ý thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường sẽ được nâng cao thông qua các hoạt
động tuyên truyền và giáo dục. Càng mở rộng các hoạt động giáo dục cộng đồng
về tác hại của sự ô nhiễm, suy thoái môi trường thì càng nâng cao được hiệu quả
của công tác bảo vệ môi trường.
Vai trò của giáo dục đặc biệt quan trọng. Khi con người ta sự thức đã tàn
phá chính môi trường trong đó họ đang sống thì việc thức tinh họ là điều cần thực
hiện trước sự trừng phạt răn đe. Khi con người đã ý thức tự giác tviệc bảo
vệ môi trường sẽ dễ dàng được thực hiện một cách có hiệu quả. Đó chính là thực
chất ý nghĩa của biện pháp giáo dục. Chính tầm quan trọng của giáo dục
cộng đồng nên Tuyên bố Rio de Janeiro cũng đã coi đó một nguyên tắc quan
trọng các quốc gia Tuyên bố cần thực hiện. Đảng cộng sản VN Nhà nước
CHXHCN VN cũng đặc biệt chú ý đến việc giáo dục cộng đồng về bảo vệ môi
trường.
Các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ pháp luật có thể thực hiện dưới nhiều hình
thức, cấp độ và phạm vi khác nhau. Điển hình là các hình thức sau:
lOMoARcPSD| 45740413
-Đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào chương trình học tập chính thức của
các trường phổ thông, dạy nghề, cao đẳng đại học (Xem Chỉ thị 36CT7TW của
Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam).
-Sử dụng rộng rãi các phương tiện truyền thông để giáo dục cộng đồng;
-Tổ chức các hoạt động cụ thể như: Ngày môi trường thế giới Tuần lễ xanh, Phong
trào thành phố xanh - sạch - đẹp...
-Tổ chức các diễn đàn và các cuộc điều tra xã hội.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413
Các biện pháp BVMT để
phát triển bền vững
1.Biện pháp tổ chức - chính trị
Chính trị được coi là một trong những biện pháp quan trọng của bảo vệ môi
trường. Chính trị là mối quan hệ phát sinh giữa các giai cấp, các nhóm người trong
xã hội nhằm thực hiện quyền lực Chính trị. Các biện pháp chính trị được thực hiện
nhằm xây dựng hoặc củng cố quyền lực và ảnh hưởng chính trị.
Ở các nước phát triển, vấn đề môi trường được các đảng phái, tổ chức sử dụng
triệt để để thu hút sự ủng hộ chính trị từ quần chúng và các tổ chức xã hội. Nhiều
đảng phái chính trị mang màu sắc môi trường đã xuất hiện. Đảng Xanh (Green
Party) ở các nước châu Âu là tổ chức chính trị của những người bảo vệ môi trường.
Hoạt động của các đảng này ngày càng thu hút sự quan tâm của xã hội và có vị trị
ngày càng vững chắc ở trong các cơ cấu quyền lực ở những nước này. Tại Đức,
Thụy Điển, đảng Xanh tạo nên một phái mạnh ttong Quốc hội hai nước này.
Ở Việt Nam, các biện pháp chính trị được sử dụng trong bảo vệ môi trường mang
sắc thái khác. Đảng cộng sản Việt Nam đưa vấn đề môi trường vào cương lĩnh,
chiến lược hành động của mình không nhằm mục đích tranh cử hay giành quyên
lục chính trị mà nhằm làm tăng thêm chính chất toàn diện, đúng dấn và khả thi
của cương lĩnh, chiến lược đó để ttên cơ sở nâng cao vai ttò lãnh đạo của Đảng
ttong xã hội. Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị Ban
chấp hành trung ương Đảng về bảo vệ môi trường ưong thời là dẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đã nhấn mạnh:
Bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề sống còn của nhân loại; là nhân
tố bảo đảm sức khoẻ và chất lượng cuộc sổng cùa nhân dân; góp phần quan trọng
vào việc phát triển lành tế-xã hội, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và thúc
đẩy hội nhập kỉnh tể quốc tế của nước ta
”.
Ý nghĩa của các biện pháp chính ttị trong bảo vệ môi trường thể hiện qua một số điểm chính sau: -
Vấn đề về bảo vệ môi trường trở thành các nhiệm vụ chính trị mỗi khi các
tổchức chính trị, đảng phái đưa chúng vào các cương lĩnh hoạt động của mình; -
Bằng vận động chính ttị, vấn đề bào vệ môi trường sẽ được thể chế hoá
thànhcác chính sách, pháp luật. lOMoAR cPSD| 45740413
2.Biện pháp pháp lý
Các biện pháp BVMT có tác động nhưng chắc chắn không phát huy tác dụng nếu
không có sự trợ giúp của pháp luật và pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng.
Môi trường bị hủy hoại chủ yếu là do sự tàn phá của con người và đối tượng để
thực hiện việc BVMT cũng chính là con người. Vì vậy, muốn BVMT trước hết là
tác động đến hành vi con người. Pháp luật thông qua các hệ thống quy phạm để
điều chỉnh hành vi xử sự của con người và được đảm bảo thực hiện bằng quyền
lực nhà nước sẽ có tác dụng rất lớn trong việc BVMT. Tuy nhiên, pháp luật BVMT
ở Việt Nam vẫn thiếu một cơ chế pháp lý để đảm bảo việc thi hành pháp luật hiệu quả và công bằng.
3. Biện pháp kinh tế
Các biện pháp kinh tế được sử dụng khá hiệu quả trong các hoạt động quản lí vi
mô và vĩ mô đối với nền kinh tế. Trong quản lí và bảo vệ môi trường, các biện
pháp kinh tế cũng phát huy tác dụng của nó. Sử dụng biện pháp kinh tế là sử dụng
đến những đòn bẩy lợi ích kinh tế.
Thực chất của phương pháp kinh tế trong bảo vệ môi trường là việc dùng những
lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hiện những hoạt động có lợi cho môi
trường, cho cộng đồng.
Các biện pháp kinh tế được thực hiện trong lĩnh vực bảo vệ môi trường bao gồm:
- Thành lập các quỹ bảo vệ môi trường;
- Áp dụng các ưu đãi về thuế đối với những doanh nghiệp, những dự án có cácgiải
pháp tốt về bảo vệ môi trường;
- Áp dụng thuế suất cao đối với những sản phẩm mà việc sản xuất chúng có
tácđộng xấu đến môi trường;
- Gắn hạn chế hoặc khuyến khích thương mại với việc bảo vệ môi trường. Cáchiệp
định của GATT trước đây và WTO hiện nay đã tích cực áp dụng biện pháp này.
Các biện pháp kinh tế rất phong phú và đa dạng. Việc sử dụng chúng trong bảo
vệ môi trường phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau. Tuy nhiên, về cơ
bản, các biện pháp kinh tế thường mang lại hiệu quả cao hơn trong bảo vệ môi
trường so với các biện pháp khác.
4. Biện pháp khoa học công nghệ
Môi trường được tạo bởi nhiều yếu tố vật chất phức tạp. Việc tìm hiểu cấu trúc,
quy luật hoạt động và các ảnh hưởng của mỗi trường nói chung và các yếu tố cấu lOMoAR cPSD| 45740413
thành nó nói riêng không thể thực hiện được một cách đầy đủ nếu thiếu các biện
pháp khoa học và Công nghệ.
Tương tự, việc bảo vệ môi trường cũng không thể thiếu các giải pháp khoa học, kĩ thuật và công nghệ.
Ví dụ đơn giản là việc xử lý chất thải. Nếu như các cộng đồng chỉ xử lý chất thải
bằng các phương pháp thủ công như đốt rác, chôn rác thì việc tránh ô nhiễm này
sẽ dẫn tới sự ô nhiễm khác. Khi số lượng dân cư ngày càng đông hơn thì công
nghệ xử lý chất thải đòi hỏi phải có những biện pháp khoa học, kĩ thuật và công nghệ tiên tiến.
Thủ tướng chính phủ Việt Nam đã phê duyệt hoạt động này là một trong năm
nhóm công nghệ ru tiên trong định hướng phát triển khoa học và công nghệ đến
năm 2020. Do vậy, ở nước ta đang từng bước quan tâm ứng dụng các giải pháp
khoa học, công nghệ trong lĩnh vực môi trường để góp phần giảm thiểu ô nhiễm,
bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Xử lý ô nhiễm trong nước thải trước khi xả ra môi trường:
- Sử dụng năng lượng mặt trời và những nguồn năng lượng sạch:
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 428/QĐ-TTg phê duyệt
Đề án điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia, với quan điểm phát triển
năng lượng tái tạo là khâu đột phá để bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia và
giảm thiểu những tác động tiêu cực tới môi trường,
5. Biện pháp giáo dục tuyên truyền
Ý thức của cộng đồng về bảo vệ môi trường sẽ được nâng cao thông qua các hoạt
động tuyên truyền và giáo dục. Càng mở rộng các hoạt động giáo dục cộng đồng
về tác hại của sự ô nhiễm, suy thoái môi trường thì càng nâng cao được hiệu quả
của công tác bảo vệ môi trường.
Vai trò của giáo dục đặc biệt quan trọng. Khi con người ta vì sự vô thức đã tàn
phá chính môi trường trong đó họ đang sống thì việc thức tinh họ là điều cần thực
hiện trước sự trừng phạt và răn đe. Khi con người đã có ý thức tự giác thì việc bảo
vệ môi trường sẽ dễ dàng được thực hiện một cách có hiệu quả. Đó chính là thực
chất và ý nghĩa của biện pháp giáo dục. Chính vì tầm quan trọng của giáo dục
cộng đồng nên Tuyên bố Rio de Janeiro cũng đã coi đó là một nguyên tắc quan
trọng mà các quốc gia kí Tuyên bố cần thực hiện. Đảng cộng sản VN và Nhà nước
CHXHCN VN cũng đặc biệt chú ý đến việc giáo dục cộng đồng về bảo vệ môi trường.
Các biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ pháp luật có thể thực hiện dưới nhiều hình
thức, cấp độ và phạm vi khác nhau. Điển hình là các hình thức sau: lOMoAR cPSD| 45740413
-Đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào chương trình học tập chính thức của
các trường phổ thông, dạy nghề, cao đẳng và đại học (Xem Chỉ thị 36CT7TW của
Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam).
-Sử dụng rộng rãi các phương tiện truyền thông để giáo dục cộng đồng;
-Tổ chức các hoạt động cụ thể như: Ngày môi trường thế giới Tuần lễ xanh, Phong
trào thành phố xanh - sạch - đẹp...
-Tổ chức các diễn đàn và các cuộc điều tra xã hội.