Đề cương học phần chi tiết Môi trường và phát triển bền vững | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Khái quát về phát triển bền vững: Diễn trình PTBV của thế giới;
khái niệm, bản chất, các mục tiêu và nguyên tắc PTBV; thực tiễn
phát triển bền vững ở Việt Nam.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
25 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương học phần chi tiết Môi trường và phát triển bền vững | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Khái quát về phát triển bền vững: Diễn trình PTBV của thế giới;
khái niệm, bản chất, các mục tiêu và nguyên tắc PTBV; thực tiễn
phát triển bền vững ở Việt Nam.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

198 99 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45470709
1
BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT
Môi trường và phát triển bền vững
Mã học phần: SLF0002
Số tín chỉ: 02
Khoa/Trung tâm: Pháp luật hành chính
Hà Nội, 2020
lOMoARcPSD| 45470709
2
BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT
MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1
- Họ và tên: Phạm Thị Vân
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ.
- Đơn vị công tác: Phòng Quản lý đào tạo đại học
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế phát triển, Địa lý Kinh tế - xã hội, Phát triển bềnvững
và Quản trị, quản lý.
- Địa chỉ liên hệ: P.105 A
- Điện thoại: 0983947698; Email: vanphamhuha@gmail.com
1.2. Giảng viên 2
- Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị:
- Đơn vị công tác:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Địa chỉ liên hệ:
- Điện thoại:; Email:
1.3. Giảng viên 3
- Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị:
- Đơn vị công tác:
- Các hướng nghiên cứu chính:
- Địa chỉ liên hệ:
- Điện thoại:; Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Environment and Sustainable Development.- Mã học
phần: SLF0002
- Số tín chỉ: 02
lOMoARcPSD| 45470709
3
- Học phần tiên quyết: Không - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Phân bổ giờ tín
chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 20
+ Giờ thực hành: 0
+ Giờ bài tập/ thảo luận: 10
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Pháp luật hành chính, Bộ n Dịch vụ pháp
3. Mục tiêu của học phần
Mục Mô tả mục tiêu Chuẩn đầu ra tiêu của chương
trình đào tạo
Kiến thức
G1 Tổng quan về môi trường, mối quan hệ giữa con người, môi (5) trường phát triển (lý
thuyết và thực tiễn).
G2 Khái quát về phát triển bền vững: Diễn trình PTBV của thế giới; (5) khái niệm,
bản chất, các mục tiêu nguyên tắc PTBV; thực tiễn phát triển bền vững
Việt Nam.
G3 Kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường (5)
trong phát triển bền vững ở Việt Nam: chủ thể, nội dung, phương pháp
và công cụ quản lý nhà nước về BVMT và PTBV
Kĩ năng
G4 Kĩ năng m việc nhóm; thuyết trình về các nội dung có tính thực (31P CTH; tiễn và tính
thời sự (32) QTNL
(21) QTNL (25) LTH
(22) TT-TV
(20) QLNN
(24) QLVH
(26) VHH
G5 Kỹ năng tra cứu một số nội dung pháp luật trong lĩnh vực BVMT (16) Luật
và PTBV (20) Thanh Tra
Thái độ
lOMoARcPSD| 45470709
4
G6 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên; bảo tồn và phát (5) huy các
thành quả phát triển KT-XH cho thế hệ mai sau.
G7 Phát triển tư duy phản biện đa chiều, đánh giá toàn diện chi phí- (5) lợi ích trước mọi
quyết định và hành động có tác động đến PTBV
4. Chuẩn đầu ra của học phần và liên kết nội dung chương mục với chuẩn đầu ra
Mục tiêu Chương Chuẩn đầu ra của học phần Bậc thang
học phần / đo năng mục lực
Chương 1. Môi trường và bảo vệ môi trường
G1 1.1. Một O1.1.1. Trình bày được khái niệm và lấy dụ về II số vấn các thành phần
của Môi trường
G1 đề O1.1.1.2. Phân biệt được các khái niệm: ô nhiễm III bản về môi trường, suy
thoái môi trường và sự cố môi
môi trường
G1 trường O1.1.3. Phân tích được các chức năng cơ bản của III
Môi trường
G1, G6 O1.1.4. Phân tích được áp lực của gia tăng dân số IV
tới môi trường; tác động của phát triển kinh tế-
XH tới môi trường
G1, G6, O1.1.5. Phân tích được mối quan hệ giữa con IV
G7 người và môi trường.
G1, G4 1.2. O1.2.1. Trình bày khái niệm, biểu hiện của II Những KH toàn cầu
Việt Nam
G1, G4, vấn đề O1.2.2. Phân tích những tác động/hậu quả của IV
G6 môi Biến đổi khí hậu trên thế giới Việt Nam G1, G4, trường O1.2.3. Giải
thích nguyên nhân gây ra BĐKH III
G6 toàn cầu trong thời kỳ hiện đại.
G1, G4 O1.2.4. Phân biệt 2 nhóm giải pháp giải pháp III và Việt giảm
thiểu và thích ứng với BĐKH. Minh chứng
Nam
những nỗ lực chung của thế giới Việt Nam trong công
tác ứng phó với BĐKH toàn cầu.
G1 O1.2.5. Trình bày khái niệm, thực trạng, và hậu II
quả của suy thoái tầng ôzôn
G1, G6 O1.2.6. Giải thích nguyên nhân và giải pháp thu III
hẹp lỗ thủng tầng ôzôn
lOMoARcPSD| 45470709
5
G1, G4, O1.2.7. Trình bày thực trạng và hậu quả của việc II
G6 suy thoái tài nguyên đất và nước; nguyên nhân và
1 số giải pháp bảo vệ, cải tạo tài nguyên đất, nước
(TG và VN)
G1, G4, O1.2.8. Trình bày vai trò của rừng và đa dạng II
G6 sinh học; thực trạng suy thoái rừng và suy giảm
đa dạng sinh học; 1 số giải pháp bảo vệ rừng bảo
tồn đa dạng sinh học (TG và VN).
G1, G4 O1.2.9. Trình bày thực trạng và hậu qủa ô nhiễm II
môi trường đất, nước, không khí (TG và VN)
G1, G4, O1.2.10. Giải thích nguyên nhân và đưa ra một số III
G6 giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất,
nước, không khí ở Việt Nam
G1, G5 1.3. Bảo O1.3.1. Trình bày khái niệm hoạt động BVMT ở II
vệ môi Việt Nam
G1, G5 trường ở O1.3.2. Giải thích các nguyên tắc BVMT của Việt III
Việt Nam.
G1, G6 Nam O1.3.3. Đánh giá thực tiễn công tác BVMT ở Việt IV
Nam trong thời gian qua: mục tiêu, kết quả, hạn chế,
nguyên nhân.
G1, G6 O1.3.4. Trình bày các giải pháp chung đề xuất III giải pháp của nhân
nhằm BVMT trong thời gian tới.
II
IV
II
lOMoARcPSD| 45470709
6
III
Chương 2. Phát triển bền vững
G2 2.1. Mâu O2.1.1. Nêu được tên các vấn đề nảy sinh trong thuẫn quá trình phát
triển của thế giới hiện đại
G2, G4 nảy sinh O2.1.2. Phân tích những bất ổn hội trong quá trong trình
phát triển của thế giới hiện đại quá trình phát triển
G2 2.2. Diễn O2.2.1. Liệt kê được các mốc lịch sử quan trọng trình gắn với các
sự kiện nổi bật trong quá trình thay
PTBV đổi nhận thức về PT, PTBV và hành động của thế
giới thực hiện chiến lược PTBV chung của nhân loại
G2, G6 2.3. Khái O2.3.1. Giải thích được khái niệm và nội hàm của
niệm, PTBV
nội hàm
của
PTBV
G2, G7 2.4. O2.4.1. Trình bày được các nguyên tắc chung của II
Nguyên PTBV trên thế giới
tắc
PTBV
G2 2.5. O2.5.1. Trình bày được khái niệm chỉ tiêu, bộ chỉ II
Đánh giá tiêu và ý nghĩa của bộ chỉ tiêu
PTBV
G2 2.6. O2.6.1. Liệt kê tên của các các văn bản chính II
PTBV ở sách quan trọng trong thực hiện PTBV ở Việt
Việt Nam; trình bày nội dung chính của VB chính sách
Nam Việt Nam đang thực hiện
G2, G4 O2.6.2. Đánh giá thực trạng PTBV ở Việt Nam IV
(Mục tiêu, kết quả, hạn chế, nguyên nhân)
G2 O2.6.3. Trình bày các giải pháp chung và đề xuất III
giải pháp của bản thân nhằm thực hiện phát triển
bền vững ở Việt Nam
Chương 3. Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững
G3 3.1. Khái O3.1.1. Trình bày được khái niệm, mục tiêu II niệm, QLNN về BVMT
lOMoARcPSD| 45470709
7
mục tiêu
QLNN
về
BVMT
G3, G5 3.2. Chủ O3.2.1. đồ hóa được tên các chủ thể QLNN về III thể quản
BVMT trong hệ thống QLNN ở Việt Nam
G3, G5 lý nhà O3.2.2. Phân biệt được một số trách nhiệm IV nước về
QLNN về BVMT của UBND các cấp ở Việt Nam bảo vệ môi trường
G3, G5 3.3. Nội O3.3.1. Lấy được ví dụ minh chứng cho các hoạt
III dung động thực tiễn của cơ quan QLNN trong việc quản lý
nhà nước thực hiện các nội dung QLNN về BVMT theo
về bảo quy định của pháp luật BVMT Việt Nam
vệ môi
trường
lOMoARcPSD| 45470709
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môi trường PTBV là học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong
chương trình đào tạo trình độ đại học. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức về mối
quan hệ giữa con người với môi trường phát triển. Nội dung của học phần gồm những
kiến thức cơ bản về i trường, mối quan hệ giữa con người và môi trường trong thực tiễn;
bản chất của PTBV, nguyên tắc, mục tiêu, cách đánh giá PTBV trên thế giới thực tiễn
PTBV ở Việt Nam; kiến thức khái quát về QLNN về BVMT nhằm PTBV.
6. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Môi trường và bảo vệ môi trường
(Tổng số giờ: 12; lí thuyết: 06, bài tập: 06)
1.1. Một số vấn đề cơ bản về môi trường
1.1.1. Khái niệm môi trường
1.1.2. Chức năng cơ bản của môi trường
G3
3.4.
Phương
pháp,
công cụ
quản lý
nhà nước
về
BVMT
cụ QLNN về BVMT
II
G3
O3.4.2. Lấy ví dụ về việc vận dụng các phương
pháp và công cụ QLNN về BVMT trong thực tiễn
III
3.5. 3.5.
G5
Một số
hoạt
động
được
khuyến
khích và
các hành
vi bị cấm
trong
bảo vệ
môi
trường
O3.5.1. Xác định được các hoạt động được
tác BVMT theo Luật BVMT hiện hành
III
lOMoARcPSD| 45470709
9
1.1.3. Mối quan hệ giữa con nguời và môi trường
1.2. Những vấn đề môi trường toàn cầu và ở Việt Nam
1.2.1. Biến đổi khí hậu
1.2.1.1. Khái niệm, biểu hiện của BĐKH
1.2.1.2. Tác động của BĐKH
1.2.1.3. Nguyên nhân gây ra BĐKH
1.2.1.4. Giải pháp ứng phó với BĐKH
1.2.2. Suy thoái tầng ôzôn
1.2.2.1. Khái niệm và thực trạng suy thoái tầng ôzôn
1.2.2.2. Nguyên nhân và giải pháp hạn chế suy thoái tầng ôzôn
1.2.3. Suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
1.2.3.1. Suy thoái tài nguyên nước
1.2.3.2. Suy thoái tài nguyên đất
1.2.3.3. Suy thoái rừng
1.2.3.4. Suy giảm đa dạng sinh học
1.2.4. Ô nhiễm môi trường
1.2.4.1. Ô nhiễm môi trường nước
1.2.4.2. Ô nhiễm môi trường đất
1.2.4.3. Ô nhiễm môi trường không khí
1.3. Bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1.3.1. Khái niệm hoạt động BVMT
1.3.2. Các nguyên tắc bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1.3.3. Thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1.3.4. Giải pháp chung bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Chương 2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
(Tổng số giờ: 12; lí thuyết: 10, bài tập: 02)
2.1. Những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển
2.1.1. Dân số gia tăng
2.1.2. Môi trường ô nhiễm, suy thoái
(MT bị ô nhiễm, TNTN bị cạn kiệt và suy thoái)
2.1.3. Xã hội bất ổn
2.1.3.1. Nghèo đói và phân hóa giàu nghèo
lOMoARcPSD| 45470709
10
2.1.3.2. Đô thị hóa tăng nhanh
2.1.3.3. Dịch bệnh
2.1.3.4. Chiến tranh, khủng bố và tham nhũng
2.2. Diễn trình phát triển bền vững
2.2.1 Giai đoạn (1960s-1972)
2.2.2 Giai đoạn (1972 - 2015)
2.2.3 Giai đoạn 2015 đến nay
2.3. Khái niệm, nội hàm của phát triển bền vững
2.3.1 Khái niệm PTBV
2.3.2 Nội hàm khái niệm PTBV
2.4. Nguyên tắc PTBV
1.4.1 Nguyên tắc chung PTBV
1.4.2 Nguyên tắc PTBV Việt Nam
2.5. Đánh giá PTBV
2.5.1 Khái niệm chỉ tiêu, bộ chỉ tiêu
2.5.2 Bộ chỉ tiêu đánh giá PTBV
2.6. PTBV ở Việt Nam
2.6.1 Chính sách PTBV ở Việt Nam
2.6.2 Quan điểm PTBV ở Việt Nam
2.6.3 Mục tiêu PTBV Việt Nam
2.6.4 Thực trạng PTBV Việt Nam
2.6.5 Giải pháp chung PTBV Việt Nam
Chương 3. Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững
(Tổng số giờ: 06; lí thuyết: 04, bài tập: 02)
3.1. Khái niệm, mục tiêu QLNN về BVMT
3.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
3.1.2. Mục tiêu QLNN về BVMT
3.2. Chủ thể quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
lOMoARcPSD| 45470709
11
3.2.1. Cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương
3.2.2. Cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương
3.3. Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
3.4. Phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về BVMT
3.5. Một số hoạt động được khuyến khích và các hành vi bị cấm trong bảo vệ
môitrường
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Văn Khoa, Môi trường và Phát triển bền vững, Nxb Giáo dục 2013
2. Tập bài giảng Môi trường và phát triển bền vững của Trường ĐHNV Nội (chưaxuất bản)
3. Quyết định số 622/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/5/2017 ban hành Kếhoạch
quốc gia thực hiện chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (Agenda 2030).
4. Luật số 55/2014/QH13 của Quốc hội khóa 13 nước CHXHCN Việt Nam-Luật Bảo vệMôi
trường Việt Nam hiện hành.
7.2. Học liệu tham khảo
5. Thông tư số 03/2019/TT- BKHĐT của Bộ Kế hoạch đầu ngày 22/01/2019 quyđịnh
Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam.
6. Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 ban hành Định hướng chiến lược phát triển
bền vững Việt Nam (Agenda 21 VN) ban hành kèm theo.
7. Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt Chiến lược Phát triển bềnvững
Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
8. Thực hiện PTBVViệt Nam: Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp
Quốc về Phát triển bền vững (RIO+20)
9. Quyết định s 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 phê duyệt Chiến lược Bảo vệ Môi
trườngQuốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
10. Kế hoạch số 166/QĐ-TTg ngày 21/01/2014 ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lượcBảo
vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
11. Trương Quang Học (2012), Việt Nam Thiên nhiên, Môi trường PTBV, Nxb Khoahọc
kỹ thuật năm 2012.
12. Nguyễn Đình Hoè, Môi trường và Phát triển bền vững, Nxb 2006
lOMoARcPSD| 45470709
12
8. Lịch trình giảng dạy
8.2. Lịch trình cụ thể
Buổi 1: Chương 1
Hình Thời gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Chuẩn đầu thức tổ địa điểm chính chuẩn
bị ra của học
chức và phần phương pháp dạy học
2 giờ, 1.1. Một số - Nghiên cứu đề cương học phần. O1.1.1
thuyết giảng vấn đề cơ - Nghiên cứu học liệu: 1, 2; O1.1.2 -Thuyết
đường bản về môi - Nêu quan điểm cá nhân về khái O1.1.3
trình trường niệm môi trường. Lấy ví dụ về các -Vấn 1.1.1. Khái thành
phần của môi trường đáp niệm môi - Đọc điều 3 học liệu 4: phân biệt 1
trường số khái niệm: Ô nhiễm Môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi
1.1.2. Chức trường. năng cơ bản - Viết tóm tắt nội dung chức năng của
môi cơ bản của môi trường
8.1
. Lịch trình chung
Nội dung
Phân bổ giờ tín chỉ theo hình thức
tổ chức dạy học
Tổng số
giờ
Bài tập/Thảo luận
Thực
Lý thuyết
hành
Chương 1
12
06
06
0
Chương 2
10
0
12
02
02
4
0
6
Chương 3
Tổng
10
0
20
30
lOMoARcPSD| 45470709
Buổi 2: Chương 1 (tiếp)
Hình Thời gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Chuẩn thức tổ địa điểm
chính chuẩn bị đầu ra của
chức và học phần phương pháp
dạy học
2 giờ, 1.1.3. Mối - Nghiên cứu đề cương môn học. O1.1.4 thuyết giảng quan hệ giữa - Nghiên
cứu học liệu: 1, 2. O1.1.5
-Thuyết đường con nguời và - Tra cứu các bài viết internet
trình môi trường - Yêu cầu làm BT cá nhân: Tóm tắt -Vấn được những nội dung
liên quan đến áp đáp lực của gia tăng dân số tới môi trường; - BT cá tác động của
phát triển kinh tế- xã hội nhân tới môi trường và khái quát mối quan
hệ giữa con người và môi trường.
Buổi 3 + 4: Chương 1 (tiếp)
Hình Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn
thức tổ địa điểm chuẩn bị đầu ra của
chức và học phần phương pháp dạy học
Bài tập 3 giờ, 1.2. Những vấn đề - Nghiên cứu học liệu: 1, 2 O2.1.1 thảo giảng môi trường
toàn - Tra cứu thông tin internet tổ O2.1.2 luận đường cầu Việt Nam chức làm
việc nhóm ở nhà trước O2.1.3 nhóm, 1.2.1. Biến đổi khí khi trình bày trên lớp
O1.2.4
SV hậu Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm, thuyết 1.2.1.1. Khái niệm, biểu hiện và tác động
của BĐKH
trình; biểu hiện của (TG và VN)
GV nhận BĐKH Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân xét, trao 1.2.1.2. Tác động giải
pháp ứng phó với BĐKH
đổi của BĐKH (TG và VN)
trường
lOMoARcPSD| 45470709
1.2.1.3. Nguyên
nhân gây ra BĐKH
1.2.1.4. Giải pháp
ứng phó với BĐKH
Lý 1 giờ, 1.2.2. Suy thoái - Nghiên cứu học liệu: 1, 2 O1.2.5
thuyết giảng tầng ôzôn - Tra cứu thông tin internet về O1.2.6 -Thuyết đường 1.2.2.1. Khái
niệm thực trạng lỗ thủng tầng Ô zôn trình và thực trạng suy từ khi phát hiện đến nay. Đánh
-Vấn thoái tầng ôzôn giá thu hướng thay đổi lỗ thủng đáp 1.2.2.2. Nguyên tầng ôzôn
nhân giải pháp - Tìm hiểu nguyên nhân và giải hạn chế
suy thoái pháp hạn chế suy thoái tầng ô
tầng ôzôn zôn
Buổi 5: Chương 1 (tiếp)
Hình Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn
thức tổ địa điểm chuẩn bị đầu ra của
chức và học phần phương pháp dạy học
Bài tập 2 giờ, 1.2.3. Suy thoái, - Nghiên cứu đề cương học phần O1.2.7 thảo giảng cạn kiệt
tài nguyên - Nghiên cứu học liệu: 1, 2, 11, O1.2.8 luận đường thiên nhiên 12. O1.2.9
nhóm, 1.2.3.1. Suy thoái - Tra cứu cập nhật số liệu thực O1.2.10
SV tài nguyên nước tiễn trên internet và tổ chức làm
thuyết 1.2.3.2. Suy thoái việc nhóm ở nhà trước khi trình trình; tài nguyên đất bày trên
lớp
GV nhận 1.2.3.3. Suy thoái Nhóm 1: Tìm hiểu thực trạng, xét, trao rừng hậu quả,
nguyên nhân giải đổi 1.2.3.4. Suy giảm pháp chống suy thoái tài nguyên đa
dạng sinh học đất và nước;
1.2.4. Ô nhiễm Nhóm 2: Tìm hiểu vai t tài môi trường
nguyên rừng và ĐDSH, thực
1.2.4.1. Ô nhiễm trạng, nguyên nhân giải pháp môi
trường ớc bảo vệ tài nguyên rừng ĐDSH; 1.2.4.2.
Ô nhiễm Nhóm 3: Tìm hiểu thực trạng, môi trường đất
hậu quả, nguyên nhân giải 1.2.4.3. Ô nhiễm pháp
giảm thiểu ô nhiễm đất, môi trường không nước
không khí
khí (Tùy vào đặc điểm lớp học, GV
có thể chia nhỏ các nội dung thảo luận)
lOMoARcPSD| 45470709
15
Buổi 6: Chương 1 (tiếp)
Hình Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn
thức tổ địa điểm chuẩn bị đầu ra của
chức và học phần phương pháp dạy học
2 giờ, 1.3. Bảo vệ môi - Nghiên cứu đề cương học O1.3.1 thuyết giảng trường Việt Nam
phần O1.3.2
-Thuyết đường 1.3.1. Khái niệm - Nghiên cứu học liệu: 2, Điều 3, O1.3.3 trình hoạt
động BVMT 4 tài liệu 4: liệt kê các hoạt động O1.3.4
-Vấn 1.3.2. Các nguyên BVMT; giải thích các nguyên
đáp tắc bảo vệ môi tắc BVMT
- BT trường Việt Nam - Nghiên cứu học liệu 9,10: nhân 1.3.3. Thực hiện Tóm
tắt nội dung các hoạt động hoạt động bảo vệ BVMT đã thực hiện trong thời môi
trường ở Việt gian qua.
Nam - Nghiên cứu thêm tài liệu mạng
1.3.4. Giải pháp internet làm BT nhân: Đánh chung
bảo vệ môi giá kết quả thực hiện hoạt động trường Việt
Nam BVMT của Việt Nam trong thời gian quan: kết quả,
hạn chế, nguyên nhân, đề xuất giải pháp nhân nhằm
BVMT.
Buổi 7: Chương 2
Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn
tổ chức và địa điểm chuẩn bị đầu ra của
phương học phần pháp dạy học
thuyết 2 giờ, 2.1. Những mâu thuẫn nảy - Nghiên cứu đề O2.1.1 -Thuyết giảng sinh
trong quá trình phát triển cương học phần O2.1.2 trình đường 2.1.1. Dân số gia tăng -
Nghiên cứu học -Vấn đáp 2.1.2. Môi trường ô nhiễm, liệu: 2, tóm tắt nội
- BT cá suy thoái dung liên quan đến nhân 2.1.3. Xã hội bất ổn thực trạng
và hậu quả
2.1.3.1. Nghèo đói của các vấn đề nảy phân hóa giàu
nghèo sinh
2.1.3.2. Đô thị hóa tăng - Tra cứu internet cập nhanh nhật các
số liệu về
lOMoARcPSD| 45470709
2.1.3.3. Dịch bệnh thực trạng dân số, 2.1.3.4. Chiến
tranh, nghèo đói, đô thị hóa, khủng bố tham nhũng
dịch bệnh.
(SV tự học) - SV tự tìm hiểu nội
lOMoARcPSD| 45470709
17
Buổi 08: Chương 2 (tiếp)
Hình thức
tổ chức và
phương
pháp dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Yêu cầu sinh viên
Nội dung chính
chuẩn bị
Chuẩn
đầu ra của
học phần
Thực hành
Làm việc
-
nhóm
Trò chơi
-
Giải quyết
-
vấn đề
-
Vấn đề
2
giờ, giảng
đường
2.2
. Diễn trình phát triển
bền vững
2.3
. Khái niệm, nội hàm
của phát triển bền vững
Nghiên cứu đề
-
cương học phần
-
Nghiên cứu học
liệu: 1, 2, tóm tắt nội
dung liên quan đến
quá trình thế giới thay
đổi nhận thức về phát
triển sang PTBV
-
Tóm tắt nội hàm,
nội dung khái quát
của PTBV
O2.2.1
O2.3.1
dung 2.1.3.4.
lOMoARcPSD| 45470709
Buổi 10: Chương 2 (tiếp)
Hình thức Thời gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Chuẩn tổ chức và địa điểm chính
chuẩn bị đầu ra của
phương học phần pháp dạy
học
Lý thuyết 2 giờ, giảng 2.6. PTBV ở - Nghiên cứu đề cương HP; O2.6.1.
-Thuyết đường Việt Nam - Đọc các tài liệu 2,3,5,6,7 trình 2.6.1. Chính Yêu cầu:
Nêu tên của các các
-Vấn đáp sách PTBV văn bản chính sách quan trọng Việt Nam trong thực hiện PTBV
Việt
2.6.2. Quan Nam;
điểm PTBV ở - Tóm tắt nội dung về quan
Việt Nam điểm, mục tiêu của Việt Nam
2.6.3. Mục tiêu trong thực hiện PTBV hiện nay;
PTBV Việt - So sánh mục tiêu và quan điểm
Nam trong 2 văn bản QĐ432/QĐ-
TTg và QĐ 622/QĐ-TTg.
Buổi 11: Chương 2 (tiếp)
Buổi 9. Chương 2 (tiếp)
Hình thức
tổ chức và
phương
pháp dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội
dung
chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Chuẩn
đầu ra của
học phần
Lý thuyết
-
Thuyết
trình
-
Vấn đáp
2
giờ, giảng
đường
2.4.
Các
nguyên tắc
PTBV
2.5
. Đánh giá
PTBV
-
Nghiên cứu đề cương học phần
-
Nghiên cứu học liệu: 1, 2, 5,
7
Yêu cầu:
Tóm tắt nội dung các nguyên tắc
chung về PTBV
Trình bày khái niệm và cho ví dụ
O2.4.1.
O2.5.1.
về chỉ tiêu thống kê, bộ chỉ tiêu
PTBV
lOMoARcPSD| 45470709
19
Buổi 12: Chương 2 (tiếp)
Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn
tổ chức và địa điểm chuẩn bị đầu ra phương của học pháp dạy phần
học
Lý thuyết 1 giờ, giảng 2.6.5. Giải pháp - Nghiên cứu các tài liệu O2.6.3
-Thuyết đường chung PTBV Việt 2, 3, 7, 8
trình Nam - Tóm tắt các giải pháp
-Vấn đáp chung đề xuất giải
pháp của bản thân nhằm
thực hiện phát triển bền
vững ở Việt Nam
BT lớn 1 giờ, giảng Kiểm tra giữa học Đánh giá thực trạng O2.6.3.
đường phần PTBV về 1 trong 3 lĩnh
Giao Bài tập lớn vực (KT, XH, MT) địa
hướng dẫn SV lựa phương A/C. Đưa ra 1 chọn
chủ đề và làm số giải pháp nhằm phát
BT lớn triển bền vững về 1
Hình thức
tổ chức và
phương
pháp dạy
học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Chuẩn
đầu ra của
học phần
Bài tập /
thảo luận
nhóm
2
giờ, giảng
đường
2.6.4 Thực trạng PTBV
Việt Nam
-
Tài liệu cần đọc: 2,
7
,
8.
-
Nghiên cứu mục
tiêu, bộ chỉ tiêu theo
dõi đánh giá PTBV,
chia nhóm đánh giá
O2.6.2
khái quát về thực
trạng PTBV (Nhóm:
KT-XH-MT):
mục
tiêu, kết quả, hạn chế
trong thời gian qua .
lOMoARcPSD| 45470709
trong 3 lĩnh vực đó
Buổi 13: Chương 3
Hình thức Thời gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Chuẩn
tổ chức và địa điểm chính chuẩn bị đầu ra phương của học pháp dạy
phần học
Lý thuyết 2 giờ, giảng 3.1. Khái - Nghiên cứu đề cương học O3.1.1
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709 BỘ NỘI VỤ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT
Môi trường và phát triển bền vững Mã học phần: SLF0002 Số tín chỉ: 02
Khoa/Trung tâm: Pháp luật hành chính Hà Nội, 2020 1 lOMoAR cPSD| 45470709 BỘ NỘI VỤ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT
MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Giảng viên 1
- Họ và tên: Phạm Thị Vân
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ.
- Đơn vị công tác: Phòng Quản lý đào tạo đại học
- Các hướng nghiên cứu chính: Kinh tế phát triển, Địa lý Kinh tế - xã hội, Phát triển bềnvững và Quản trị, quản lý.
- Địa chỉ liên hệ: P.105 A
- Điện thoại: 0983947698; Email: vanphamhuha@gmail.com
1.2. Giảng viên 2 - Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị: - Đơn vị công tác:
- Các hướng nghiên cứu chính: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại:; Email:
1.3. Giảng viên 3 - Họ và tên:
- Chức danh, học hàm, học vị: - Đơn vị công tác:
- Các hướng nghiên cứu chính: - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại:; Email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Environment and Sustainable Development.- Mã học phần: SLF0002 - Số tín chỉ: 02 2 lOMoAR cPSD| 45470709
- Học phần tiên quyết: Không - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Phân bổ giờ tín chỉ: + Giờ lý thuyết: 20 + Giờ thực hành: 0
+ Giờ bài tập/ thảo luận: 10
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Pháp luật hành chính, Bộ môn Dịch vụ pháp lý
3. Mục tiêu của học phần
Mục Mô tả mục tiêu Chuẩn đầu ra tiêu của chương trình đào tạo Kiến thức
G1 Tổng quan về môi trường, mối quan hệ giữa con người, môi (5) trường và phát triển (lý thuyết và thực tiễn).
G2 Khái quát về phát triển bền vững: Diễn trình PTBV của thế giới; (5) khái niệm,
bản chất, các mục tiêu và nguyên tắc PTBV; thực tiễn phát triển bền vững ở Việt Nam. G3
Kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường (5)
trong phát triển bền vững ở Việt Nam: chủ thể, nội dung, phương pháp
và công cụ quản lý nhà nước về BVMT và PTBV Kĩ năng
G4 Kĩ năng làm việc nhóm; thuyết trình về các nội dung có tính thực (31P CTH; tiễn và tính thời sự (32) QTNL (21) QTNL (25) LTH (22) TT-TV (20) QLNN (24) QLVH (26) VHH
G5 Kỹ năng tra cứu một số nội dung pháp luật trong lĩnh vực BVMT (16) Luật và PTBV (20) Thanh Tra Thái độ 3 lOMoAR cPSD| 45470709 G6
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên; bảo tồn và phát (5) huy các
thành quả phát triển KT-XH cho thế hệ mai sau.
G7 Phát triển tư duy phản biện đa chiều, đánh giá toàn diện chi phí- (5) lợi ích trước mọi
quyết định và hành động có tác động đến PTBV
4. Chuẩn đầu ra của học phần và liên kết nội dung chương mục với chuẩn đầu ra Mục tiêu Chương
Chuẩn đầu ra của học phần Bậc thang học phần / đo năng mục lực
Chương 1. Môi trường và bảo vệ môi trường
G1 1.1. Một O1.1.1. Trình bày được khái niệm và lấy ví dụ về II số vấn các thành phần của Môi trường
G1 đề cơ O1.1.1.2. Phân biệt được các khái niệm: ô nhiễm III bản về môi trường, suy
thoái môi trường và sự cố môi môi trường G1 trường
O1.1.3. Phân tích được các chức năng cơ bản của III Môi trường G1, G6
O1.1.4. Phân tích được áp lực của gia tăng dân số IV
tới môi trường; tác động của phát triển kinh tế- XH tới môi trường G1, G6,
O1.1.5. Phân tích được mối quan hệ giữa con IV G7 người và môi trường.
G1, G4 1.2. O1.2.1. Trình bày khái niệm, biểu hiện của II Những BĐKH toàn cầu và ở Việt Nam G1, G4, vấn đề
O1.2.2. Phân tích những tác động/hậu quả của IV
G6 môi Biến đổi khí hậu trên thế giới và ở Việt Nam G1, G4, trường O1.2.3. Giải
thích nguyên nhân gây ra BĐKH III G6
toàn cầu trong thời kỳ hiện đại. G1, G4
O1.2.4. Phân biệt 2 nhóm giải pháp giải pháp III và Việt giảm
thiểu và thích ứng với BĐKH. Minh chứng Nam
những nỗ lực chung của thế giới và Việt Nam trong công
tác ứng phó với BĐKH toàn cầu. G1
O1.2.5. Trình bày khái niệm, thực trạng, và hậu II
quả của suy thoái tầng ôzôn G1, G6
O1.2.6. Giải thích nguyên nhân và giải pháp thu III
hẹp lỗ thủng tầng ôzôn 4 lOMoAR cPSD| 45470709 G1, G4,
O1.2.7. Trình bày thực trạng và hậu quả của việc II G6
suy thoái tài nguyên đất và nước; nguyên nhân và
1 số giải pháp bảo vệ, cải tạo tài nguyên đất, nước (TG và VN) G1, G4,
O1.2.8. Trình bày vai trò của rừng và đa dạng II G6
sinh học; thực trạng suy thoái rừng và suy giảm
đa dạng sinh học; 1 số giải pháp bảo vệ rừng và bảo
tồn đa dạng sinh học (TG và VN). G1, G4
O1.2.9. Trình bày thực trạng và hậu qủa ô nhiễm II
môi trường đất, nước, không khí (TG và VN) G1, G4,
O1.2.10. Giải thích nguyên nhân và đưa ra một số III G6
giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất,
nước, không khí ở Việt Nam G1, G5 1.3. Bảo
O1.3.1. Trình bày khái niệm hoạt động BVMT ở II vệ môi Việt Nam G1, G5
trường ở O1.3.2. Giải thích các nguyên tắc BVMT của Việt III Việt Nam. G1, G6 Nam
O1.3.3. Đánh giá thực tiễn công tác BVMT ở Việt IV
Nam trong thời gian qua: mục tiêu, kết quả, hạn chế, nguyên nhân.
G1, G6 O1.3.4. Trình bày các giải pháp chung và đề xuất III giải pháp của cá nhân
nhằm BVMT trong thời gian tới. II IV II 5 lOMoAR cPSD| 45470709 III
Chương 2. Phát triển bền vững
G2 2.1. Mâu O2.1.1. Nêu được tên các vấn đề nảy sinh trong thuẫn quá trình phát
triển của thế giới hiện đại
G2, G4 nảy sinh O2.1.2. Phân tích những bất ổn xã hội trong quá trong trình
phát triển của thế giới hiện đại quá trình phát triển
G2 2.2. Diễn O2.2.1. Liệt kê được các mốc lịch sử quan trọng trình gắn với các
sự kiện nổi bật trong quá trình thay PTBV
đổi nhận thức về PT, PTBV và hành động của thế
giới thực hiện chiến lược PTBV chung của nhân loại G2, G6
2.3. Khái O2.3.1. Giải thích được khái niệm và nội hàm của niệm, PTBV nội hàm của PTBV G2, G7 2.4.
O2.4.1. Trình bày được các nguyên tắc chung của II Nguyên PTBV trên thế giới tắc PTBV G2 2.5.
O2.5.1. Trình bày được khái niệm chỉ tiêu, bộ chỉ II
Đánh giá tiêu và ý nghĩa của bộ chỉ tiêu PTBV G2 2.6.
O2.6.1. Liệt kê tên của các các văn bản chính II PTBV ở
sách quan trọng trong thực hiện PTBV ở Việt Việt
Nam; trình bày nội dung chính của VB chính sách Nam
mà Việt Nam đang thực hiện G2, G4
O2.6.2. Đánh giá thực trạng PTBV ở Việt Nam IV
(Mục tiêu, kết quả, hạn chế, nguyên nhân) G2
O2.6.3. Trình bày các giải pháp chung và đề xuất III
giải pháp của bản thân nhằm thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam
Chương 3. Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững
G3 3.1. Khái O3.1.1. Trình bày được khái niệm, mục tiêu II niệm, QLNN về BVMT 6 lOMoAR cPSD| 45470709 mục tiêu QLNN về BVMT
G3, G5 3.2. Chủ O3.2.1. Sơ đồ hóa được tên các chủ thể QLNN về III thể quản
BVMT trong hệ thống QLNN ở Việt Nam G3, G5
lý nhà O3.2.2. Phân biệt được một số trách nhiệm IV nước về
QLNN về BVMT của UBND các cấp ở Việt Nam bảo vệ môi trường G3, G5 3.3. Nội
O3.3.1. Lấy được ví dụ minh chứng cho các hoạt III dung
động thực tiễn của cơ quan QLNN trong việc quản lý nhà nước
thực hiện các nội dung QLNN về BVMT theo về bảo
quy định của pháp luật BVMT Việt Nam vệ môi trường 7 lOMoAR cPSD| 45470709 G3 3.4.
O3.4.1. Phân biệt được các phương pháp và công II Phương cụ QLNN về BVMT pháp, công cụ G3
O3.4.2. Lấy ví dụ về việc vận dụng các phương III quản lý
pháp và công cụ QLNN về BVMT trong thực tiễn nhà nước về BVMT G5
3.5. 3.5. O3.5.1. Xác định được các hoạt động được III Một số
khuyến khích và các hành vi bị cấm trong công hoạt
tác BVMT theo Luật BVMT hiện hành động được khuyến khích và các hành vi bị cấm trong bảo vệ môi trường
5. Tóm tắt nội dung học phần
Môi trường và PTBV là học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong
chương trình đào tạo trình độ đại học. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức về mối
quan hệ giữa con người với môi trường và phát triển. Nội dung của học phần gồm những
kiến thức cơ bản về môi trường, mối quan hệ giữa con người và môi trường trong thực tiễn;
bản chất của PTBV, nguyên tắc, mục tiêu, cách đánh giá PTBV trên thế giới và thực tiễn
PTBV ở Việt Nam; kiến thức khái quát về QLNN về BVMT nhằm PTBV.
6. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Môi trường và bảo vệ môi trường
(Tổng số giờ: 12; lí thuyết: 06, bài tập: 06)
1.1. Một số vấn đề cơ bản về môi trường
1.1.1. Khái niệm môi trường
1.1.2. Chức năng cơ bản của môi trường lOMoAR cPSD| 45470709
1.1.3. Mối quan hệ giữa con nguời và môi trường
1.2. Những vấn đề môi trường toàn cầu và ở Việt Nam
1.2.1. Biến đổi khí hậu
1.2.1.1. Khái niệm, biểu hiện của BĐKH
1.2.1.2. Tác động của BĐKH
1.2.1.3. Nguyên nhân gây ra BĐKH
1.2.1.4. Giải pháp ứng phó với BĐKH
1.2.2. Suy thoái tầng ôzôn
1.2.2.1. Khái niệm và thực trạng suy thoái tầng ôzôn
1.2.2.2. Nguyên nhân và giải pháp hạn chế suy thoái tầng ôzôn
1.2.3. Suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
1.2.3.1. Suy thoái tài nguyên nước
1.2.3.2. Suy thoái tài nguyên đất 1.2.3.3. Suy thoái rừng
1.2.3.4. Suy giảm đa dạng sinh học
1.2.4. Ô nhiễm môi trường
1.2.4.1. Ô nhiễm môi trường nước
1.2.4.2. Ô nhiễm môi trường đất
1.2.4.3. Ô nhiễm môi trường không khí
1.3. Bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1.3.1. Khái niệm hoạt động BVMT
1.3.2. Các nguyên tắc bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1.3.3. Thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường ở Việt Nam
1.3.4. Giải pháp chung bảo vệ môi trường ở Việt Nam
Chương 2. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
(Tổng số giờ: 12; lí thuyết: 10, bài tập: 02)
2.1. Những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển 2.1.1. Dân số gia tăng
2.1.2. Môi trường ô nhiễm, suy thoái
(MT bị ô nhiễm, TNTN bị cạn kiệt và suy thoái) 2.1.3. Xã hội bất ổn
2.1.3.1. Nghèo đói và phân hóa giàu nghèo 9 lOMoAR cPSD| 45470709
2.1.3.2. Đô thị hóa tăng nhanh 2.1.3.3. Dịch bệnh
2.1.3.4. Chiến tranh, khủng bố và tham nhũng
2.2. Diễn trình phát triển bền vững
2.2.1 Giai đoạn (1960s-1972)
2.2.2 Giai đoạn (1972 - 2015)
2.2.3 Giai đoạn 2015 đến nay
2.3. Khái niệm, nội hàm của phát triển bền vững 2.3.1 Khái niệm PTBV
2.3.2 Nội hàm khái niệm PTBV
2.4. Nguyên tắc PTBV
1.4.1 Nguyên tắc chung PTBV
1.4.2 Nguyên tắc PTBV Việt Nam 2.5. Đánh giá PTBV
2.5.1 Khái niệm chỉ tiêu, bộ chỉ tiêu
2.5.2 Bộ chỉ tiêu đánh giá PTBV
2.6. PTBV ở Việt Nam
2.6.1 Chính sách PTBV ở Việt Nam
2.6.2 Quan điểm PTBV ở Việt Nam
2.6.3 Mục tiêu PTBV Việt Nam
2.6.4 Thực trạng PTBV Việt Nam
2.6.5 Giải pháp chung PTBV Việt Nam
Chương 3. Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong phát triển bền vững
(Tổng số giờ: 06; lí thuyết: 04, bài tập: 02)
3.1. Khái niệm, mục tiêu QLNN về BVMT
3.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
3.1.2. Mục tiêu QLNN về BVMT
3.2. Chủ thể quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường 10 lOMoAR cPSD| 45470709
3.2.1. Cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương
3.2.2. Cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương
3.3. Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
3.4. Phương pháp, công cụ quản lý nhà nước về BVMT
3.5. Một số hoạt động được khuyến khích và các hành vi bị cấm trong bảo vệ môitrường 7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
1. Lê Văn Khoa, Môi trường và Phát triển bền vững, Nxb Giáo dục 2013
2. Tập bài giảng Môi trường và phát triển bền vững của Trường ĐHNV Hà Nội (chưaxuất bản)
3. Quyết định số 622/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/5/2017 ban hành Kếhoạch
quốc gia thực hiện chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (Agenda 2030).
4. Luật số 55/2014/QH13 của Quốc hội khóa 13 nước CHXHCN Việt Nam-Luật Bảo vệMôi
trường Việt Nam hiện hành.
7.2. Học liệu tham khảo
5. Thông tư số 03/2019/TT- BKHĐT của Bộ Kế hoạch và đầu tư ngày 22/01/2019 quyđịnh
Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững Việt Nam.
6. Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 ban hành Định hướng chiến lược phát triển
bền vững Việt Nam (Agenda 21 VN) ban hành kèm theo.
7. Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 phê duyệt Chiến lược Phát triển bềnvững
Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
8. Thực hiện PTBV ở Việt Nam: Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp
Quốc về Phát triển bền vững (RIO+20)
9. Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 phê duyệt Chiến lược Bảo vệ Môi
trườngQuốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
10. Kế hoạch số 166/QĐ-TTg ngày 21/01/2014 ban hành kế hoạch thực hiện Chiến lượcBảo
vệ Môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
11. Trương Quang Học (2012), Việt Nam Thiên nhiên, Môi trường và PTBV, Nxb Khoahọc kỹ thuật năm 2012.
12. Nguyễn Đình Hoè, Môi trường và Phát triển bền vững, Nxb 2006 11 lOMoAR cPSD| 45470709
8. Lịch trình giảng dạy
8.1 . Lịch trình chung
Phân bổ giờ tín chỉ theo hình thức Tổng số tổ chức dạy học Nội dung giờ Lý thuyết
Bài tập/Thảo luận Thực hành Chương 1 06 06 0 12 Chương 2 10 02 0 12 Chương 3 4 02 0 6 Tổng 20 10 0 30
8.2. Lịch trình cụ thể Buổi 1: Chương 1
Hình Thời gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Chuẩn đầu thức tổ địa điểm chính chuẩn bị ra của học chức và
phần phương pháp dạy học Lý 2
giờ, 1.1. Một số - Nghiên cứu đề cương học phần. O1.1.1 thuyết
giảng vấn đề cơ
- Nghiên cứu học liệu: 1, 2; O1.1.2 -Thuyết
đường bản về môi - Nêu quan điểm cá nhân về khái O1.1.3 trình trường
niệm môi trường. Lấy ví dụ về các -Vấn 1.1.1. Khái thành
phần của môi trường đáp niệm
môi - Đọc điều 3 học liệu 4: phân biệt 1 trường
số khái niệm: Ô nhiễm Môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi
1.1.2. Chức trường. năng cơ bản - Viết tóm tắt nội dung chức năng của
môi cơ bản của môi trường 12 lOMoAR cPSD| 45470709 trường
Buổi 2: Chương 1 (tiếp) Hình
Thời gian, Nội dung
Yêu cầu sinh viên Chuẩn thức tổ địa điểm chính chuẩn bị đầu ra của chức và
học phần phương pháp dạy học
Lý 2 giờ, 1.1.3. Mối - Nghiên cứu đề cương môn học. O1.1.4 thuyết giảng quan hệ giữa - Nghiên
cứu học liệu: 1, 2. O1.1.5 -Thuyết đường
con nguời và - Tra cứu các bài viết internet
trình môi trường - Yêu cầu làm BT cá nhân: Tóm tắt -Vấn được những nội dung
liên quan đến áp đáp lực của gia tăng dân số tới môi trường; - BT cá tác động của
phát triển kinh tế- xã hội nhân tới môi trường và khái quát mối quan
hệ giữa con người và môi trường.
Buổi 3 + 4: Chương 1 (tiếp) Hình
Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn thức tổ địa điểm chuẩn bị đầu ra của chức và
học phần phương pháp dạy học
Bài tập 3 giờ, 1.2. Những vấn đề - Nghiên cứu học liệu: 1, 2 O2.1.1 thảo giảng môi trường
toàn - Tra cứu thông tin internet và tổ O2.1.2 luận đường cầu và ở Việt Nam chức làm
việc nhóm ở nhà trước O2.1.3 nhóm,
1.2.1. Biến đổi khí khi trình bày trên lớp O1.2.4
SV hậu Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm, thuyết 1.2.1.1. Khái niệm, biểu hiện và tác động của BĐKH trình; biểu hiện của (TG và VN)
GV nhận BĐKH Nhóm 2: Tìm hiểu nguyên nhân xét, trao 1.2.1.2. Tác động và giải pháp ứng phó với BĐKH đổi của BĐKH (TG và VN) lOMoAR cPSD| 45470709 1.2.1.3. Nguyên nhân gây ra BĐKH 1.2.1.4. Giải pháp ứng phó với BĐKH
Lý 1 giờ, 1.2.2. Suy thoái - Nghiên cứu học liệu: 1, 2 O1.2.5
thuyết giảng tầng ôzôn - Tra cứu thông tin internet về O1.2.6 -Thuyết đường 1.2.2.1. Khái
niệm thực trạng lỗ thủng tầng Ô zôn trình và thực trạng suy từ khi phát hiện đến nay. Đánh
-Vấn thoái tầng ôzôn giá thu hướng thay đổi lỗ thủng đáp 1.2.2.2. Nguyên tầng ôzôn
nhân và giải pháp - Tìm hiểu nguyên nhân và giải hạn chế
suy thoái pháp hạn chế suy thoái tầng ô tầng ôzôn zôn
Buổi 5: Chương 1 (tiếp) Hình
Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn thức tổ địa điểm chuẩn bị đầu ra của chức và
học phần phương pháp dạy học
Bài tập 2 giờ, 1.2.3. Suy thoái, - Nghiên cứu đề cương học phần O1.2.7 thảo giảng cạn kiệt
tài nguyên - Nghiên cứu học liệu: 1, 2, 11, O1.2.8 luận đường thiên nhiên 12. O1.2.9 nhóm, 1.2.3.1. Suy thoái
- Tra cứu cập nhật số liệu thực O1.2.10 SV tài nguyên nước
tiễn trên internet và tổ chức làm
thuyết 1.2.3.2. Suy thoái việc nhóm ở nhà trước khi trình trình; tài nguyên đất bày trên lớp
GV nhận 1.2.3.3. Suy thoái Nhóm 1: Tìm hiểu thực trạng, xét, trao rừng hậu quả,
nguyên nhân và giải đổi 1.2.3.4. Suy giảm pháp chống suy thoái tài nguyên đa
dạng sinh học đất và nước;
1.2.4. Ô nhiễm Nhóm 2: Tìm hiểu vai trò tài môi trường
nguyên rừng và ĐDSH, thực
1.2.4.1. Ô nhiễm trạng, nguyên nhân và giải pháp môi
trường nước bảo vệ tài nguyên rừng và ĐDSH; 1.2.4.2.
Ô nhiễm Nhóm 3: Tìm hiểu thực trạng, môi trường đất
hậu quả, nguyên nhân và giải 1.2.4.3. Ô nhiễm pháp
giảm thiểu ô nhiễm đất, môi trường không nước và không khí khí
(Tùy vào đặc điểm lớp học, GV
có thể chia nhỏ các nội dung thảo luận) lOMoAR cPSD| 45470709
Buổi 6: Chương 1 (tiếp) Hình
Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn thức tổ địa điểm chuẩn bị đầu ra của chức và
học phần phương pháp dạy học
Lý 2 giờ, 1.3. Bảo vệ môi - Nghiên cứu đề cương học O1.3.1 thuyết giảng trường ở Việt Nam phần O1.3.2 -Thuyết đường 1.3.1. Khái niệm
- Nghiên cứu học liệu: 2, Điều 3, O1.3.3 trình hoạt động BVMT
4 tài liệu 4: liệt kê các hoạt động O1.3.4 -Vấn 1.3.2. Các nguyên
BVMT; giải thích các nguyên đáp tắc bảo vệ môi tắc BVMT
- BT cá trường ở Việt Nam - Nghiên cứu học liệu 9,10: nhân 1.3.3. Thực hiện Tóm
tắt nội dung các hoạt động hoạt động bảo vệ BVMT đã thực hiện trong thời môi
trường ở Việt gian qua. Nam
- Nghiên cứu thêm tài liệu mạng
1.3.4. Giải pháp internet làm BT cá nhân: Đánh chung
bảo vệ môi giá kết quả thực hiện hoạt động trường ở Việt
Nam BVMT của Việt Nam trong thời gian quan: kết quả,
hạn chế, nguyên nhân, đề xuất giải pháp cá nhân nhằm BVMT. Buổi 7: Chương 2 Hình thức
Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn tổ chức và địa điểm chuẩn bị đầu ra của phương
học phần pháp dạy học
Lý thuyết 2 giờ, 2.1. Những mâu thuẫn nảy - Nghiên cứu đề O2.1.1 -Thuyết giảng sinh
trong quá trình phát triển cương học phần O2.1.2 trình đường 2.1.1. Dân số gia tăng -
Nghiên cứu học -Vấn đáp 2.1.2. Môi trường ô nhiễm, liệu: 2, tóm tắt nội - BT cá suy thoái
dung liên quan đến nhân 2.1.3. Xã hội bất ổn thực trạng và hậu quả
2.1.3.1. Nghèo đói và của các vấn đề nảy phân hóa giàu nghèo sinh
2.1.3.2. Đô thị hóa tăng - Tra cứu internet cập nhanh nhật các số liệu về 15 lOMoAR cPSD| 45470709
2.1.3.3. Dịch bệnh thực trạng dân số, 2.1.3.4. Chiến
tranh, nghèo đói, đô thị hóa, khủng bố và tham nhũng dịch bệnh. (SV tự học) - SV tự tìm hiểu nội lOMoAR cPSD| 45470709 dung 2.1.3.4.
Buổi 08: Chương 2 (tiếp) Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn tổ chức và địa điểm chuẩn bị đầu ra của phương học phần pháp dạy học Thực hành
2 giờ, giảng 2.2 . Diễn trình phát triển - Nghiên cứu đề O2.2.1 -Làm việc đường bền vững cương học phần O2.3.1 nhóm
2.3 . Khái niệm, nội hàm - Nghiên cứu học -T rò chơi
của phát triển bền vững
liệu: 1, 2, tóm tắt nội -Giải quyết dung liên quan đến vấn đề quá trình thế giới thay - Vấn đề
đổi nhận thức về phát triển sang PTBV - Tóm tắt nội hàm, nội dung khái quát của PTBV 17 lOMoAR cPSD| 45470709
về chỉ tiêu thống kê, bộ chỉ tiêu PTBV
Buổi 9. Chương 2 (tiếp) Hình thức Thời gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Chuẩn tổ chức và địa điểm chính chuẩn bị đầu ra của phương học phần pháp dạy học Lý thuyết
2 giờ, giảng 2.4. Các - Nghiên cứu đề cương học phần O2.4.1. - Thuyết đường nguyên tắc
- Nghiên cứu học liệu: 1, 2, 5, 7 O2.5.1. trình PTBV Yêu cầu: - Vấn đáp
2.5 . Đánh giá Tóm tắt nội dung các nguyên tắc PTBV chung về PTBV
Trình bày khái niệm và cho ví dụ
Buổi 10: Chương 2 (tiếp)
Hình thức Thời gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Chuẩn tổ chức và địa điểm chính
chuẩn bị đầu ra của
phương
học phần pháp dạy học Lý thuyết 2 giờ, giảng 2.6. PTBV ở
- Nghiên cứu đề cương HP; O2.6.1.
-Thuyết đường Việt Nam - Đọc các tài liệu 2,3,5,6,7 trình 2.6.1. Chính Yêu cầu: Nêu tên của các các
-Vấn đáp sách PTBV ở văn bản chính sách quan trọng Việt Nam trong thực hiện PTBV ở Việt 2.6.2. Quan Nam; điểm PTBV ở
- Tóm tắt nội dung về quan Việt Nam
điểm, mục tiêu của Việt Nam
2.6.3. Mục tiêu trong thực hiện PTBV hiện nay;
PTBV Việt - So sánh mục tiêu và quan điểm Nam
trong 2 văn bản QĐ432/QĐ- TTg và QĐ 622/QĐ-TTg.
Buổi 11: Chương 2 (tiếp) lOMoAR cPSD| 45470709 Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn tổ chức và địa điểm chuẩn bị đầu ra của phương học phần pháp dạy học Bài tập /
2 giờ, giảng 2.6.4 Thực trạng PTBV
- Tài liệu cần đọc: 2, O2.6.2 thảo luận đường Việt Nam 7 , 8. nhóm - Nghiên cứu mục tiêu, bộ chỉ tiêu theo dõi đánh giá PTBV, chia nhóm đánh giá khái quát về thực trạng PTBV (Nhóm: KT-XH-MT): mục
tiêu, kết quả, hạn chế trong thời gian qua .
Buổi 12: Chương 2 (tiếp) Hình thức
Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu sinh viên Chuẩn
tổ chức và địa điểm chuẩn bị đầu ra phương
của học pháp dạy phần học Lý thuyết 1 giờ, giảng 2.6.5. Giải pháp
- Nghiên cứu các tài liệu O2.6.3 -Thuyết đường chung PTBV Việt 2, 3, 7, 8 trình Nam
- Tóm tắt các giải pháp -Vấn đáp chung và đề xuất giải
pháp của bản thân nhằm
thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam BT lớn
1 giờ, giảng Kiểm tra giữa học Đánh giá thực trạng O2.6.3. đường phần PTBV về 1 trong 3 lĩnh
Giao Bài tập lớn và vực (KT, XH, MT) ở địa
hướng dẫn SV lựa phương A/C. Đưa ra 1 chọn
chủ đề và làm số giải pháp nhằm phát BT lớn triển bền vững về 1 19 lOMoAR cPSD| 45470709 trong 3 lĩnh vực đó Buổi 13: Chương 3 Hình thức Thời gian, Nội dung Yêu cầu sinh viên Chuẩn
tổ chức và địa điểm chính chuẩn bị đầu ra phương của học pháp dạy phần học Lý thuyết 2 giờ, giảng 3.1. Khái
- Nghiên cứu đề cương học O3.1.1