Các biện pháp phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường | Tiểu luận HP2 công tác quốc phòng an ninh

Bảo vệ môi trường từ lâu đã là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách của Việt Nam. Những năm gần đây, trong quá trình thực hiện công cuộc Đổi mới, bên cạnh những thành tựu nổi bật, to lớn trên mọi lĩnh vực cùng nền kinh tế tăng trưởng liên tục, Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan tới môi trường sinh thái. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-------------------------
TIỂU LUẬN
HP2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH -
VIÊN HIỆN NAY
Sinh viên: Mn
Mã số sinh viên: 510500
Lớp GDQP&AN: 17
Lớp: TR H NG ĐẠI C
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
MC L C
CHƯƠNG ĐẦ I: M U ................................................................................... 1
Tính t t y u c ế ủa đề tài ................................................................................. 1
PHN II: N I DUNG ..................................................................................... 2
1. Các khái m ni vi d u u c a hi m pháp t v b o v môi ph lu
trường ............................................................................................................ 2
1.1 Khái ni m ............................................................................................... 2
1.2 Du u hi vi phm pháp lut v môi trường ....................................... 3
1.2.1 Du u pháp c a t i m v hi ph i trường ............................. 3
1.2.2. D u u c a hi vi m hành chính v ph môi trường....................... 7
2. Các n pháp phòng bi chng vi phm pháp lut v b o v môi trường
8
2.1. Thc tình hình môi t trng trường Vi Nam n nay hi .............. 8
2.2. Nguyên nhân, u n cđiề ki a m pháp t v vi ph lu môi trường 11
2.2.1. Nguyên nhân, u n khách quan điề ki ..................................... 11
2.2.2. Nguyên nhân, u n điề ki ch quan ......................................... 13
2.2.3. Nguyên nhân thu c v phía i đố tượng vi m ph ................... 13
2.3. Các n pháp phòng m pháp bi chng vi ph lut v môi trường 14
3. Liên h trách nhi m c a sinh viên trong vi c phòng ch ng vi ph m
pháp lu t v môi trường hin nay ............................................................ 16
Phn III : K T N LU .................................................................................. 18
TÀI U THAM LI KHO ............................................................................ 19
1
CHƯƠNG ĐẦ I: M U
Tính t u c tài t yế ủa đề
Bảo vệ môi trường từ lâu đã là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách của
Việt Nam. Những năm gần đây, trong quá trình thực hiện công cuộc Đổi mới, bên
cạnh những thành tựu nổi bật, to lớn trên mọi lĩnh vực cùng nền kinh tế tăng trưởng
liên tục, Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan tới môi trường sinh
thái. Tỉ lệ tội phạm về môi trường ngày càng gia tăng cùng với sự phát triển kinh
tế- hội đã khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường nước ta diễn biến ngày
càng phực tạp như chất lượng rừng suy thoái, hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng,
các loài động vật quý hiếm ngày càng bị suy giảm về số lượng và chất lượng,..
Thực trạng trên đã dấy lên hồi chuông cảnh báo về thực trạng môi trường ngày
càng nghiêm trọng ở Việt Nam, đòi hỏi chúng ta cần phải các biện pháp, giải
pháp lâu dài, hiệu quả, khoa học để đối phó với các vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường. Bảo vệ môi trường, phòng chống vi phạm pháp luật là nghĩa vụ, trách
nhiệm của cả xã hội và cần có sự tham gia, phối hợp của mọi cấp ngành, mọi tầng
lớp. Nhà nước, các quan chức năng, các tổ chức môi trường cần có sự can thiệp
quyết liệt hơn, và những chính sách, văn bản pháp luật phù hợp để giải quyết
vấn đề này. Bên cạnh đó, mỗi công dân cũng cần có nhận thức đầy đủ về ý nghĩa
của bảo vệ môi trường, đặc biệt thế hệ trẻ ( bao gồm cả sinh viên), từ đó thay
đổi quan điểm, hành động của mình. Vậy nhưng, làm thế nào để vận động được
cả xã hội cùng nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, phòng
chống các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? Đặc biệt, đối với thế hệ trẻ,
mỗi chúng ta cần nhìn nhận vấn đề môi trường hiện nay một cách đúng đắn cần
có những hành động cụ thể như thế nào,
Trước các vấn đề cấp bách kể trên, bài tiểu luận này sẽ phản ánh một cách chân
thực thực trạng môi trường ở Việt Nam, từ đó đề ra một số giải pháp phòng chống
2
các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cho các thành phần khác nhau
trong xã hội, trong đó nổi bật là vai trò, trách nhiệm của sinh viên.
PHN II: N I DUNG
1. Các khái m d u u c a m pháp t v bni hi vi ph lu o v môi trường
1.1 Khái ni m
Trước hết, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật được thực hiện bởi chủ
thể có năng lực hành vi thực hiện, có lỗi một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và phải chịu chế tài thích hợp. Từ đó, ta
định nghĩa vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường các hành vi cố ý hoặc
vô ý của các tổ chức, cá nhân gây nguy hiểm cho xã hội, vi phạm các quy định
của Nhà nước về bảo vệ môi trường, từ đó gây tổn hại nghiêm trọng về môi
trường. Điểm cần chú ý vtội phạm môi trường các tác động của loại tội
phạm này lên các yếu tố môi trường, các tác động này đã làm thay đổi trạng
thái, tính chất của môi trường như thế nào gây ảnh hưởng lớn ra sao tới
cuộc sống của con người.
Ảnh 1. Công ty - - TNHH sản xuất thương mại vận tải
Trí Huệ xả nước thải nuôi tôm trực tiếp ra biển, gây ô
nhiễm môi trường vào ngày 16.9.2021. ( nguồn : Báo
Thanh niên)
3
1.2 Du u hi vi phm pháp t v lu môi trường
1.2.1 Du hi u pháp lý c a t i ph m v môi trường
Các dấu hiệu đặc trưng của tội pháp phạm v môi trường được thể hiện dưới 4
yếu cấu tội phạm tố thành sau : đây
- Khách thể của tội phạm về môi trường: này xâm vào các Tội phạm phạm
quy Nhà định của nước về bảo trường, thể sạch của vệ môi cụ sự trong
không khí, trong môi con thiên nguồn nước, đất trường sống của người
nhiên vượt quá mức giới hạn cho phép, gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi
trường sống, sức khỏe, mạng của người vật. tính con các loài sinh Các
đối tượng chịu động của tội phạm chủ yếu phần tác các này các thành
môi không khí, sinh thái, loài trường như đất, nước, hệ các động thực vật
trong t nhiên. Ngoài trong ra, Điều Điều của luật 237, 238 Bộ Hình sự
hiện hành, một s tội danh, đối t tác ượng động của tội phạm về môi trường
còn tính mạng, sức khỏe của người hoặc tổn thất con gây về tài sản.
- Mặt của khách quan tội phạm: Mặt được khách quan thể hiện bởi những
hành nguy cho hành vi hiểm hội, được thực hiện dưới dạng động hoặc
không hành động. Theo quy định về việc phân loại tội phạm tại Điều 9 Bộ
luật Hình sự năm 2015, dựa trên tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, sửa
đổi bổ sung 2017 được chia thành 4 nhóm và sắp xếp theo trật tự sau:
o Nhóm 1: Các hành gây ô môi (các 235, 236, vi nhiễm trường Điều
237 và 239 Bộ luật Hình sự) được khẳng định các tội quy định đối
với những người hoặc thương những pháp nhân mại hành vi cố ý
thải vào không khí, nguồn nước, đất, các chất thải nguy hại; vi phạm
quy định về phòng ngừa, ứng p, khắc phục sự cố i tờng; đưa chất
thải o lãnh thổ Việt Nam.
4
o Nhóm 2:c hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người
động vật (Điều Điều những thể như 240 241) có hành vi cụ làm
lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm hiểm người nguy cho từ các khu
vựv, dịch vùng bệnh, đưa hoặc cho phép vào lãnh đưa thổ Việt
Nam động vật, thự vật, sản phẩmc động vật, thực vật hoặc vật phẩm
các khả năng lây truyền dịch bệnh nguy hiểm,...Các dịch bệnh
truyền nhiễm hiểm những điểm nổi bật khả năng nguy này có lây
lan nhanh chóng trong dân giữa người với người các cộng đồng cư,
những triệ chứngu như gây chết người nhanh chóng gây hoặc tổn
hại nặng tới sức nề khỏe người. thể con kể vài đến dịch bệnh nổi
bật như bệnh dịch, cúm, lao, lở mồm long móng,...
o Nhóm 3: Các hành tài nguyên môi vi hủy hoại trường (Điều 242
243) bao các hành : ( gồm vi Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản Điều
242) ( 243). tội hủy hoại rừng Điều Với tội hủy hoại nguồn lợi
thủy sản Điều nổi bật thể đến dụng ( 242), hành các vi kể là sử
chất độc, chất nổ, các hóa chất khác, dòng điện hoặc các phương tiện,
ngư bị cụ khác cấm để khai thác ( hoặc hủy hoại nguồn lợi thủy sản
VD: bom, n, pháo, sử dụng thủ lựu đạn,... để đánh bắt loại các
Ảnh 2. Hyundai - Vinashin đổ rác thải ra môi trường. Ảnh: SGGP
5
thủy sản, điện chạy nước dùng bình ắc quy cho dòng qua làm cá bị
điện giật chết,...); thủy sản tại vực cấm, khai thác các khu bị trong
mùa sinh sản của một hoặc thời luật số loài vào gian khác pháp
cấm; khai thác các loại thủy sản quý hiểm bị cấm khai thác theo danh
mục phủ hoại nơi ngụ của Chính đã ban hành; phá các loài thúy
sản hiếm được bảo định của phủ;... Với hủy quý vệ theo Chính tội
hoại rừng, Điều cập đến bật trong 243 đề các hành vi nổi sau: 1/
Đốt rừng lửa hoặc chất lửa rừng - dùng các hóa phát làm cháy toàn
bộ hoặc chỉ một phần. vậy, rừng của Tuy hành vi đốt làm rẫy đồng
bào vùng cao cho phép chính không coi nếu có sự của quyền bị
hủy hoại rừng, 2/ Phá rừng chặt phá cây trong khai thác rừng hoặc
trái phép các tài nguyên rừng, 3/ Các hành vi khác hủy hoại rừng, tức
mọi hành phá trái phép khác vi rừng khiến rừng bị tàn phá đều
hủy hoại rừng như chất độc hoặc chất xuống đất, : phun hóa rải hóa
thả súc vào gia súc rừng mới trồng để phá hoạt,...
o Nhóm 4: Các hành xâm vi phạm chế bảo đặc biệt độ vệ đối với một
số đối tượng trường (Điều Điều Điều Điều môi 238, 244, 245
246). trong 238, Cụ thể, điều đó tội vi phạm quy định về bảo vệ
an toàn công trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi
phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông bao gồm các hành vi: xây nhà,
công trình trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đề điều,
công trình phòng, chống thiên tai; khoan, đào thăm dò, khảo sát, khai
thác đất đá, cát sỏi, khoáng sản, nước dưới đất trái phép,sử dụng chất
nổ, gây cháy trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều,...
Điều 244 cũng chỉ ra các hành vi cụ thể của tội vi phạm quy định về
bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm được thực hiện bởi các cá nhân
hoặc pháp nhân thương mại gồm săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận
6
chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp,
quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; tàng trữ, vận chuyển buôn bán trái
phép cá thể, các bộ phận cơ thể của động vật quý hiếm,...
- Chủ thể của tội phạm:
Vềnhân, đa số chủ thể các của tội phạm về môi trườngbấtai
đủ năng lực nhiệm trách hình sự đạt tuổi định của độ theo quy Bộ
luật sự. một trường hợp, chủ thể thể người hình Trong số các có
chức quyền hạn. vụ,
Pháp nhân thương mại trước hết phải đảm bảo đầy định: đủ các quy 1/
được lập hợp định của luật thành pháp theo quy Bộ dân sự các bộ
luật chức định của luật liên quan khác,2/ cấu tổ theo quy bộ dân
sự, sản độc lập với chịu 3/ tài nhân, pháp nhân khác tự trách
nhiệm bằng tài sản của mình, nhân danh nh tham gia quan pháp 4/ hệ
luật độc lập, mục kiếm lợi nhuận lợi nhuận 5/ có tiêu chính tìm và
được Tiếp thương mại chỉ phải chia cho thành viên. các đó, pháp nhân
chịu trách nhiệm hình sự khi đủ các điều kiện: Hành vi phạm tội được
thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại; hành vi phạm tội được thực
hiện lợi của thương mại; phạm được thực ích pháp nhân hành vi tội
hiện chỉ đạo, điều hoặc chấp thuận của sự hành pháp nhân thương
mại; hưa hết thời hiệu cứu nhiệm định tại c truy trách hình sự quy Bộ
luật sự. Hình
- Mặt chủ của quan tội phạm : Các tội phạm về môi trường được thực hiện
dưới thức hoặc phần lớn tức chủ thể thực hình lỗi c ý vô ý, là cố ý
hiện tội phạm nhận thứchành vi của mình là nguy cho hiểm hội sẽ
gây cho ra hậu quả nhất định hội, nhưng vẫn thực hiện Động hành vi.
cơ, mục đích phạm tội dạng, đa nhưng không phải dấu hiệu bắt buộc
trong thành cấu tội phạm của tội phạm các môi về trường.
7
1.2.2. D u u c a vi m chính v môi hi ph hành trường
Chủ thể thực hiện các hành vi vi phạm hành chính ng tương đồng với các
chủ thể thực hiện phạm đều gồm các hành vi vi pháp lý, bao cá nhân và tổ
chức đủ điều kiện về chủ thể. Về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệi hành bao : trường, các vi đó gồm
- Hành vi vi phạm các quy định về cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh
giá tác động trường, môi đ môi án bảo vệ trường;
- Hành gây ô môi Hành quy vi nhiễm trường; vi vi phạm các định về quản
chất thải;
- Hành các quy vi vi phạm định về bảo vệ môi trong trường hoạt động nhập
khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên nhiên liệu,
liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm học; sinh
- Hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trong trường hoạt động du
lịch khai thác, sử dụng hợp tài nguyên thiên nhiên;
- Hành các quy vi vi phạm định về thực hiện chống, phòng, khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, sự môi cố trường;
- Hành vi vi phạm về đa dạng học gồm: sinh bao Bảo tồn và phát triển bền
vững hệ sinh thái nhiên; tự
- Hành vi vi phạm các quy định về Bảo tồn và phát loài triển bền vững các
sinh vật bảo triển bền vững truyền; tồn phát tài nguyên di
- Hành vi cản trở hoạt động quản nhà nước, kiểm phối hợp tra, thanh tra,
xử phạt vi phạm hành chính
Các hành hình ý chủ thể thực hiện vi vi phạm dưới thức cố hoặc ý, nhưng
thường chức nhận thức được của đa số cố ý, các nhân, tổ hành vi mình
xâm môi phạm đến trường nhưng vẫn thực hiện. Đối với các hành vi vi phạm
hành chính môi hình theo quy pháp về bảo vệ trường, thức xử sẽ định của
8
luật gồm phạt tiền, cảnh tịch vật, phương tiện hành chính bao cáo, thu tang vi
phạm áp dụng biện các pháp ngăn chặn hành chính khác.
2. Các n pháp phòng bi chng vi phm pháp lut v b o v môi trường
2.1. Thc trạng tình hình môi trường Vi t Nam hi n nay
Ô nhiễm môi trường hiện nay là một trong những vấn đề trọng nghiêm
Việt trạng Nam. Tình ô nhiêm môi liên trường tục diễn biến phức tạp, ngày
càng lan rộng với nhiều điểm chất lượng trường nhiều nơi nóng, môi suy
giảm mạnh, hiện tượng biến đổi hậu bắt đầu xuất hiện nhiều các khí trên các
khu gây vực, ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của nhân dân.
ngày càng Nam, Ô nhiễm nước đang diễn biến phức tạp Việt cụ thể ô
nhiễm nước mặt lưu vực đặc biệt Đáy, Bắc Hưng Hải, các sông, là sông Nhuệ-
Cầu, Bồn, Đồng Lượng nước thải đô thị phát sinh Vu Gia-Thu Nai- Sài Gòn.
ngày càng lớn, hầu hết không qua xử lý, xả trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm
nguồn nước mặt trong các đô thị, khu dân cư; hạ tầng thu gom, xử lý nước thải
chưa đáp ứng yêu cầu nhiều xả trực tiếp chất thải .Ngoài ra, nmáy công
nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của quá trình sản xuất không được xử nghiêm
túc vào môi gây tình sinh thái. trực tiếp trường, trạng ô nhiễm Theo thống
của Bộ tài nguyên Môi trường, hiện nay cả nước có hơn 5400 làng nghề, riêng
Hà Nội có hơn 1350 làng nghề, tuy nhiên 95% hoạt động sản xuất gây ô nhiễm
môi trường, hơn 50% gây ô nhiễm nghiêm trọng. Đây là những doanh nghiệp,
cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, công nghệ nhìn chung lạc hậu, chưa đầu tư vào xử
ô nhiễm môi trường, chất thải Một dụ từng được luận quan tâm .
trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công
ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liên tục.
9
Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường (The Environmental
Performance Index - t Nam EPI) do tổ chức Môi trường Mỹ thực hiện, Việ
một trong 10 nước ô nhiễm môi trường không khí hàng đầu Châu Á. Tiêu biểu
là ô nhiễm bụi (PM 10, PM 2.5). Hai thành phố lớn Nội Hồ Chí Minh là
những nơi nhiễm nặng nhất chỉ số chất bị ô không khí cả nước với báo cáo
lượng không khí hàng ngày (Air Quality Index AQI dao trong ) động mức
150-200, báo mức động rất nguy hiểm.
tiên Vấn đề xử chất thải rắn cũng một vấn đề cần được ưu đầu giải
quyết Việt Nam hiên nay khi hàng chục triệu tấn thải hoạt, chất thải rác sinh
rắn nghiệp, công y tế, rác thải nhựa mỗi năm đều chưa phát sinh qua phân loại
tại nguồn x hợp, Hầu hết chất thải đều được x thức , lý phù rắn theo hình
chôn gây quá cho bãi chôn phát tán mùi các dân lấp tải các cất, ra cư. dụ
như Tiền một địa rơi trạng tải, Giang, số bãi trên rác bàn vào tình quá phát
sinh môi ô nhiễm trường, ảnh hưởng trọng đến cuộc sống người nghiêm dân.
Ảnh 3.Miệng ống xả thải chưa qua xử lý tại cầu cảng của
Công ty Vedan đang xả thải. Ảnh: Cục CSMT
10
Ảnh 4. Tình trạng cháy âm ỉ ngày, đêm tại bãi rác Tân Lập lớn nhất 1- bãi rác
tỉnh Tiền , tạo khói phát tán mùi ô nhiễm. nguồn: Giang ( Báo Nhân dân)
Hiện Việt nhiều vực nhiễm tồn lưu, sở nhiễm nay, Nam còn khu ô các gây ô
môi trường chưa được xử triệt để, nằm lẫn cư. Đất xen trong khu dân các nông
ngiệp giảm trọng về sức khỏe sức sản xuất ngày càng bị suy nghiêm cả do xói
mòn, trôi khu núi, cùng các hóa rửa các vực đồi với lượng sử dụng chất bảo vệ
thực vật, thuốc diệt cỏ, học tăng dần. trạng hạn phân bón hóa Tình hán xâm
nhập mặn diễn thường ra xuyên hơn với quy mô và mức độ ảnh hưởng ngày càng
gia tăng. Môi trường biển thời gian gần đây cũng liên tiếp chịu ảnh hưởng của các
sự cố trường, nổi bật sự cố dầu biển Đông, nhiễm dầu từ môi các tràn trên ô
các hoạt động hợp tác khai thác dầu khí, các chất độc hạinguồn gốc từ đất liền
thải ảnh hưởng đến biển bờ, đặc biệt chất ra, gây nghiêm trọng các vùng ven
lượng nước biển bờ. ven
Việt một Nam là trong 12 trung tâm sinh đa dạng học của thế giới, với tiềm năng
đa dạng sinh học phong phú, các hệ sinh thái có tính đa dạng cao, nhiều giống loài
nguồn gen quý hiêm. Tuy nhiên, công tác bảo tồn của chúng ta chưa được hiệu
11
quả, khiến sự đa dạng học bị ới tốc độ với sự giảm vsinh suy thoái v nhanh, suy
sức khỏe của hệ với sự mất của nhiều nguồn lớn. các sinh thái cùng mát gen Các
hệ tự như rừng cạn, rừng ngập mặn, đất ngập nước, rạn sinh thái nhiên ( trên san
hô,...) liên tục bị tàn phá và chia cắt, thu hẹp diện tích, xuống cấp suy thoái chất
lượng mức động, khiến nhiều động hực vật mất nơi cư, báo loài t hoang dã sinh
sinh cân sinh thái.sản, mất bằng hệ Theo số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, mặc
diện tích rừng bị thiệt hại giảm 270ha/năm, trong 4 năm từ 2016 2019, diện -
tích rừng bị thiệt hại đã lên tới 7.283ha. Như vậy, trung bình mỗi năm chúng ta
mất đi 2.430ha rừng. Bên cạnh đó, tài nguyên sinh vật đang bị khai thác vượt mức
cho phép, lâm phi loài nhất thủy sản, hải sản, sản gỗ gỗ. Số lượng thể
loài nghiêm loài giảm trọng, nhiều bị săn bắn, thụ khai thác, buôn bán và tiêu trái
phép, có nguy cơ tuyệt chủng.
2.2. Nguyên nhân, điều kin ca vi ph m pháp lu t v môi trường
2.2.1. ki Nguyên nhân, điều n khách quan
Các quan Nhà chính sách nước thẩm quyền ban hành nhiều ưu đãi để
phát triển kinh tế mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường. Hiện nay, Việt Nam
đang trong giai công hóa, hóa, quan đoạn nghiệp hiện đại mở rộng hệ đối ngoại
nhằm đầy với nhiều ưu đãi, nhập khẩu phương thu hút chính sách máy móc,
tiện, thiết bị. Nhiều nghiệp nước tới doanh ngoài đang ngày càng quan tâm th
trường Việt đầu tư nhiều nước Điều tới nhiều thuận lợi Nam và vào ta. này mang
cho phát khai thác khoáng sự triển của c ngành công nghiệp, sản, xuất nhập
khẩu, sản xuất vậy ng phải đối mặt với thức hàng hóa. Tuy chúng ta các thách
là các hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường, khai thác vượt mức cho phép tài
nguyên môi trường, các hành vi vận chuyển chất thải nguy hại, phóng xạ trái phép,
xả nước thải xử với chất, mức độ một phức tạp đa không lý,... tính ngày
dạng..Các doanh nghiệp nước ngoài slợi dụng những hạn chế trong công tác quản
lý môi trường, sơ hở của pháp luật, thiếu kinh nghiệm, non kém về kiến thức khoa
12
học - kỹ thuật hoặc lợi dụng những cán bộ thoái hóa biến chất ký cấp phép các dự
án mà không chú trọng các cam kết bảo vệ môi trường. địa phương Các quan
cũng chưa sự trọng đúng mực đối với bảo vệ trường, ch chú các công tác môi
quan tâm ích kinh đến lợi tế trước mắt. Cụ thể, các quan địa phương thường
kêu phép kinh doanh không chú công tác gọi đầu tư, cấp ồ ạt trọng thẩm định
các tác động của dự án đối với hsinh thái, môi trường. Chính vì vậy, các nhà đầu
tư nước đã gây nên những tác hại rất lớn đối với môi trường, ví dụ: Xả thải ngoài
của công ty Vedan, Miwon, sự cố của Formosa gây ra tại 4 tỉnh miền Trung, khói
bụi ô nhiễm của nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2, nhà máy giấy gây ô nhiễm ở Hậu
Giang... Ngoài ra, các nhà đầu tư lợi dụng những hạn chế ở của Việt Nam về các
quy chuẩn kỹ thuật để tuồn những công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên, năng
lượng và lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Công tác quản của Nnước về môi trường nói chung vẫn còn nhiều điểm
bất cập. Việc định chức năng quản nước nhiệm giữa Bộ, phân lý nhà và trách các
ban ngành trong công tác bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ các thành phần môi
trường ồng về chức năng, nhiệm vụ. Hoặc Bộ lại quản nói riêng còn ch chéo các
một một hoạt động lẻ việc thống nhất quản khâu, riêng nên lý xuyên còn suốt
nhiều sơ hở để các đối tượng lợi dụng, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật về
môi pháp môi Nam trường. Hthống các văn bản luật về bảo vệ trường của Việt
cũng một vấn đề đáng lưu Theo thống của Bộ Pháp, hiện nay tâm.
khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các
cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình s dụng
nguyên liệu trong sản xuất,... Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa
hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn bản
mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung khá phổ biến, từ đó làm
hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh
tế... trong việc bảo vệ môi trường.
13
2.2.2. ki Nguyên nhân, điều n ch quan
nguyên nhân, quan, Với điều kiện chủ trước hết phải đến nhận thức, ta xét ý
thực về bảo vệ môi các trường của quan, doanh và công dân còn kém nghiệp
sót. Chính các quan thiếu quyền, thuộc cấp, các các ngành còn chú vẫn chỉ
trọng triển tế chưa vào phát kinh sự trọng cần thiết chú cho công tác bảo
vệ trường, dẫn đến việc buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm trong việc môi
kiểm tra, giám sát về môi trường. Các cơ quan chức năng có liên quan trong đấu
tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về môi trường như: Bộ Tài
nguyên & Môi trường, Hải quan, Kiểm lâm, quản lý thị trường, Thanh tra của
ngành y tế, xây dựng,... còn chưa làm hết chức năng của mình trong phát hiện,
ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường, còn cho đó là nhiệm vụ
của cơ quan Công an, chưa phát huy hết trách nhiệm của mình trong phòng,
chống vi phạm pháp luật về môi trường.
Ý thức của người cũng một vấn đề đáng ngại hiện nhiều người dân lo khi nay,
dân có xu hướng nghĩ bảo vệ trường suy môi là trách Nhà nhiệm của ớc,
không liên quan tới rằng những động phạm trường mình hay cho hành vi môi
của nhỏ thể ảnh hưởng tới trường. nghĩ như mình quá bé, không gây môi Suy
vậy khiến nhiều người phạm tới bảo vệ trường như xả cho có hành vi vi môi rác
không rác công đúng chỗ, xả tại các nơi cộng, đốt rác,...Những hành vi tuy đó
nhỏ nhưng nếu người chắc chắn sẽ ảnh hưởng, thiệt hại rất lớn tới cùng làm gây
môi Và quan trường. trọng hơn cả chính là những suy hành nghĩ, vi như vậy sẽ
làm tiêu ảnh hưởng cực tới nhận thức của giới trẻ về bảo vệ môi trường.
2.2.3. ph Nguyên nhân thu phía c v đối tượng vi m
Các chủ thể của các hành vi, tội phạm vi phạm luật về trường phần lớn pháp môi
đều động cơ, mục đích tư lợi cá nhân, bất chấp thủ đoạn để bỏ ra ít chi phí nhất
cho công tác môi trong các án thể bảo v trường dự hoặc sử dụng, nhập khẩu
các công gây môi nghệ lỗi thời, lạc hậu, ảnh hưởng xấu tới trường. Đây những
14
hành vi thể hiện chỉ không ý thức coi thường luật pháp mà còn thể hiện nhận thức
sai lệch, chỉ quan tâm tới lợi ích, nhu cầu cá nhân. Phần lớn các đối tượng này đều
hiểu hại rõ tác nghiêm gây ra trọng bởi những hành vi của mình song do lo giá sợ
cả sản phẩm sẽ cao nếu đầu vào việc xử chất thải đúng quy trình, không cạnh
tranh nên được với thị trường các đối tượng đó tiếp tục thực hiện những hành vi
sai trái mình. của
2.3. Các bi n pháp phòng ch ng vi ph m pháp lu t v môi trường
Phòng, ch ng vi ph pháp t v b o v môi ng ho m lu trườ được hiu t
độ ng c, các tcác quan nhà nướ ch c xã hi công dân bng vi c s d ng
tng h p các bi n nh n, h n ch tình hình vi ph ện pháp, phương tiệ ằm ngăn chặ ế m
pháp luâtk v b o v môi ; phát hi n, lo i tr u ki trường các nguyên nhân, điề n
ca vi phm pháp lut v bo v môi ; khi vi phtrường m pháp t vlu bo v môi
trườ ế đế ng x y ra th n ch n m c thp nht hu qu tác hi, kp th i phát hi n,
điều tra, x các hành vi vi ph pháp m lut v b o v môi trường. T định nghĩa
trên có hành phòng ng b môi th thy n ch th tiế ch vi phm pháp lut v o v
trường quan, t chc hi mi công dân trong phm vi chc năng, nhim
v, quyn hn được phân công. Trong Hiến pháp 2013, tại Điều 43, quy định:
Mọi người quyền được sống trong môi trường trong lành nghĩa vụ BVMT
”; cũng tại Điều , khẳng định: 63 Nhà nước chính sách bảo vệ môi trường;
quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn
thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến
đổi khí hậu. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển,
sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi
trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị
xử lý nghiêm có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại”. Khoản , Điều 1
4, Luật BVMT quy định: 2014 BVMT trách nhiệm nghĩa vụ mọi của
quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân”. Do đó, để công tác phòng ngừa, đấu tranh
15
chống tối phạm và vi pháp phạm luật về bảo vệ môi trường đạt kết quả tốt đòi hỏi
phải sự chỉ đạo của cấp Đảng, sự phối hợp của các ủy tham gia các ngành các
cấp thể và toàn hội.
Nhà chính quan các ngành vai trò Trước hết, nước, quyền, cơ các cấp đóng
hết sức trọng việc quản bảo vệ trường trước quan trong lý, môi các hành vi, tội
phạm hại. tổ chức hội cần nắm phạm xâm Các quan, tình hình vi pháp
luật về bảo vệ rường địa cứu những vấn đề môi t các bàn, nghiên kỹ có tính quy
luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các đối tượng, bao gồm số vụ vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường trong từng quý, m ở các địa bàn cụ thể nào, lĩnh
vực xảy phạm lĩnh vực chủ thể của phạm đối hay ra vi nào, các hành vi vi
tượng như thế Tiếp đến, Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nào,...
về bảo vệ môi trường, trong đó những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh,
nghiêm khắc để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng
đồng bộ hệ thống quản môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo
các tiêu chuẩn quốc tế chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi t
trường tốt đẹp hơn. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
phụ trách công tác môi trường trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để
phục vụ hiệu quả cho các lực lượng này cũng giải hiệu quả. một pháp Nhà
nước cũng cần ưu tiên và đầu tư mạnh mẽ cho công tác nghiên cứu phát triển khoa
học công nghệ tiên tiến ứng dụng vào quản lý và bảo vệ môi trường hiệu quả như:
Công nghệ sản xuất thân thiện môi trường, công nghệ ít chất thải, công nghệ tái
chế và tái sử dụng chất thải, công nghệ carbon thấp, công nghệ vật liệu mới thay
thế và ứng dụng trong xử môi trường,… Nhà nước khuyến khích áp dụng các
thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nâng cao năng lực quản lý môi trường, dự
báo và cảnh báo sớm nhiễm ô môi trường cấp tỉnh, vùng và liên vùng.
cùng, cui điều quan ng tr nht là Nhà nước, các quan, các t chc
hi cn đẩy m nh công tác truyên truy n và giáo d c môi n. C trườ th, cn đưa
16
vào xây d và hoàn thing ện chương trình đào tạo và giáo dục môi trường trong h
thng giáo d c ph thông các c p phù h p v ới điều kiện và chương trình giáo dục
ca Vi t Nam để góp phn hình thành ý thc nhn thc đúng đắn v bo v môi
trường cho hc sinh, sinh viên. Các quan, t chc liên quan ti môi trường cũng
cn đẩy m nh công tác h i hóa các ho o, truy n thông v môi ạt động đào tạ
trường; cung cp thông tin k p th i v b môi trên các p o v trường hương tiện
thông tin truy i chúng. Truy n thông m nh m t o phong trào r ng ền thông đạ để
ln trong toàn dân tham gia b môi o v trường, b o v r ng b o t ng n đa d
sinh h b cách y m nh công tác xây d ng chuyên trang, c th ng các như đẩ
chuyên m c, ch , phóng s phát hi uyên đề ; ện, nêu gương, tạo phong trào, nhân
rộng các điể ốt, cách làm hay đển hình, hình t to chuyn biến tích cc trong
toàn xã hi.
3. Liên h trách nhi m c a sinh viên trong vi c phòng ch ng vi ph m pháp
lut v môi trường hin nay
Sinh viên vai ttrong công tác vi pháp môi cũng đóng một phạm luật về
trường hiện nay. Sinh viên trước hết cần phải nắm vững các quy định của pháp
luật phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vmôi trường, từ đó xây dựng nhận
thức, điểm đúng đắn về bảo vệ trường. cũng thể quan môi Sinh viên tham
gia các tuyên môi Vì môi hoạt động truyền, bảo vệ trường như trường xanh-
sạch đẹp”- , Phòng chống rác thải nhựa” hoăc ,... tham gia các cuộc thi tìm hiểu
về môi trườngpháp luật vệ bảo vệ môi trường, các câu lạc bộ môi trường.
Qua những hoạt động đó, chỉ được dồi kiến thức bản sinh viên không trau cho
thân môi pháp liên quan môi còn về bảo vệ trường luật tới trường đóng
góp một phần trong việc tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường tới cộng đồng.
17
Ảnh 5. Các thi đội dự trưng phẩm gày hội “Thanh niên chung bày tác trong n
tay bảo vệ môi trường, xây dựng văn minh đô thị”
môi sinh viên thay Từ nhận thức đúng đắn về bảo vệ trường, thể đối lối
sống thân i thiện với trường hơn, bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt như sử
dụng tiết kiệm nguồn nước, điện, hạn chế sử dụng phương các tài nguyên các
tiện cực trồng học chế,... giao ng ân, tích thô nh cây xanh, cách tái Ngoài ra,
sinh viên tham gia tình môi thể c hoạt động nguyện trường của địa
phương n hoạt động thải nơi sống, tham gia các thu gom rác sinh làm tình
nguyện viên các khu công viên. bảo tồn,
Ảnh 6. Thanh niên tình
nguyện tham gia vớt bèo,
thu gom rác thải trên
kênh n. h : Mạnh Linh-
TTXVN
18
Phn : K T N III LU
môi trách toàn nay, Bảo vệ trường nhiệm, nghĩa vụ của thể hội. Hiện
Việt trường đang xuống cấp trầm trọng Nam, tình hình môi do khai các hành vi
thác bừa bãi, các hoạt động nghiệp, nghiệp của công nông con công tác người,
quản lỏng lẻo của quyền cũng như thức yếu của một còn chính ý còn kém bộ
phận lớn người cũng như chức năng. nhiễm dân các quan Tình hình ô môi
trường đang diễn biến trọng, để lại những hậu quả lớn đối với ngày càng nghiêm
sức khỏe, đời ống của người s dân và còn trực tiếp ảnh hưởng tới gây công tác sản
xuất, hoạt động tế của chỉ người cả kinh không dân mà các doanh nghiệp.
do môi gây gian Để khắc phục những hậu quả trường ra cần phải mất một thời
dài, liên tục và có phần tốn kém về cả công sức tiền của. Chúng ta phải bắt đầu
từ việc xây dựng ý thức về bảo vệ môi trường cho toàn thể xã hội. Từ đó, với nhận
thức đúng đắn, hội sẽ thể chấn chỉnh của với trường. hành vi mình đối môi
Các quan cao môi khi khai, phê chức năng sẽ đề yếu tố trường hơn triển duyệt
các dự chặt chhơn. Người ng sẽ tưởng án và công tác quản dân
mới về trường, từ đổi lối sống, sống môi đó thay thân thiện với trường hơn. môi
Bài các hành vi vi pháp môi tiểu luận của em đã đề cập đến phạm luật về bảo vệ
trường, từ đó chỉ ra thực trạng môi trường ở nước ta hiện nay và nguyên nhân dẫn
đến thực trạng đưa một số giải để chống lại tội phạm phạm này và ra pháp các vi
về bảo vmôi trường. Em mong nhận được những đánh giá, nhận xét của các thầy
cô để các bài làm sau được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
| 1/21

Preview text:


HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ------------------------- TIỂU LUẬN
HP2 CÔNG TÁC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG-LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH
VIÊN HIỆN NAY Sinh viên: n M
Mã số sinh viên: 510500
Lớp GDQP&AN: 17 Lớp: TR H NG ĐẠI C
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
MC LC
CHƯƠNG I: M ĐẦU ................................................................................... 1
Tính tt yếu của đề tài ................................................................................. 1
PHN II: NI DUNG ..................................................................................... 2
1. Các khái nim và du hiu ca vi phm pháp lut v bo v môi
trường ............................................................................................................ 2
1.1 Khái nim ............................................................................................... 2
1.2 Du hiu vi phm pháp lut v mô itrường ....................................... 3
1.2.1 Du hiu pháp lý ca ti phm v mô itrườn
g ............................. 3
1.2.2. Du hiu ca vi phm hành chính v mô itrườn
g....................... 7
2. Các bin pháp phòng chn
g vi phm pháp lut v bo v mô itrường 8
2.1. Thc trn
g tình hình môi trườn
g Vit Nam hin nay .............. 8
2.2. Nguyên nhân, điều kin ca v iphm pháp lut v mô itrườn g 11 2.2.1.
Nguyên nhân, điều kin khách quan ..................................... 11 2.2.2.
Nguyên nhân, điều kin ch quan ......................................... 13 2.2.3.
Nguyên nhân thuc v phía đối tượn
g vi phm ................... 13
2.3. Các bin pháp phòng chn
g vi phm pháp lut v mô itrường 14
3. Liên h trách nhim ca sinh viên trong vic phòng chng vi phm
pháp lut v môi trường hin nay ............................................................ 16
Phn III : KT LUN .................................................................................. 18
TÀI LIU THAM KHO ............................................................................ 19 1
CHƯƠNG I: M ĐẦU
Tính tt yếu của đề tài
Bảo vệ môi trường từ lâu đã là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách của
Việt Nam. Những năm gần đây, trong quá trình thực hiện công cuộc Đổi mới, bên
cạnh những thành tựu nổi bật, to lớn trên mọi lĩnh vực cùng nền kinh tế tăng trưởng
liên tục, Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan tới môi trường sinh
thái. Tỉ lệ tội phạm về môi trường ngày càng gia tăng cùng với sự phát triển kinh
tế- xã hội đã khiến cho tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta diễn biến ngày
càng phực tạp như chất lượng rừng suy thoái, hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng,
các loài động vật quý hiếm ngày càng bị suy giảm về số lượng và chất lượng,..
Thực trạng trên đã dấy lên hồi chuông cảnh báo về thực trạng môi trường ngày
càng nghiêm trọng ở Việt Nam, đòi hỏi chúng ta cần phải có các biện pháp, giải
pháp lâu dài, hiệu quả, khoa học để đối phó với các vi phạm pháp luật về bảo vệ
môi trường. Bảo vệ môi trường, phòng chống vi phạm pháp luật là nghĩa vụ, trách
nhiệm của cả xã hội và cần có sự tham gia, phối hợp của mọi cấp ngành, mọi tầng
lớp. Nhà nước, các cơ quan chức năng, các tổ chức môi trường cần có sự can thiệp
quyết liệt hơn, và có những chính sách, văn bản pháp luật phù hợp để giải quyết
vấn đề này. Bên cạnh đó, mỗi công dân cũng cần có nhận thức đầy đủ về ý nghĩa
của bảo vệ môi trường, đặc biệt là thế hệ trẻ ( bao gồm cả sinh viên), từ đó thay
đổi quan điểm, hành động của mình. Vậy nhưng, làm thế nào để vận động được
cả xã hội cùng nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, phòng
chống các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường? Đặc biệt, đối với thế hệ trẻ,
mỗi chúng ta cần nhìn nhận vấn đề môi trường hiện nay một cách đúng đắn và cần
có những hành động cụ thể như thế nào,
Trước các vấn đề cấp bách kể trên, bài tiểu luận này sẽ phản ánh một cách chân
thực thực trạng môi trường ở Việt Nam, từ đó đề ra một số giải pháp phòng chống 2
các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường cho các thành phần khác nhau
trong xã hội, trong đó nổi bật là vai trò, trách nhiệm của sinh viên.
PHN II: NI DUNG
1. Các khái nim v
à du hiu ca v iphm pháp lut v bo v môi trường
1.1 Khái nim
Trước hết, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật được thực hiện bởi chủ
thể có năng lực hành vi thực hiện, có lỗi một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại các
quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và phải chịu chế tài thích hợp. Từ đó, ta
định nghĩa vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là các hành vi cố ý hoặc
vô ý của các tổ chức, cá nhân gây nguy hiểm cho xã hội, vi phạm các quy định
của Nhà nước về bảo vệ môi trường, từ đó gây tổn hại nghiêm trọng về môi
trường. Điểm cần chú ý về tội phạm môi trường là các tác động của loại tội
phạm này lên các yếu tố môi trường, các tác động này đã làm thay đổi trạng
thái, tính chất của môi trường như thế nào và gây ảnh hưởng lớn ra sao tới
cuộc sống của con người.
Ảnh 1. Công ty TNHH sản xuất - thương mại - vận tải
Trí Huệ xả nước thải nuôi tôm trực tiếp ra biển, gây ô
nhiễm môi trường vào ngày 16.9.2021. ( nguồn : Báo Thanh niên) 3
1.2 Du hiu vi phm pháp lut v mô itrườn g
1.2.1 Du hiu pháp lý ca ti phm v môi trường
Các dấu hiệu pháp l
ý đặc trưng của tội phạm về môi trường được thể hiện dưới 4
yếu tố cấu thành tội phạm sau đây :
- Khách thể của tội phạm về môi trường: Tội phạm này xâm phạm vào các
quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, cụ thể là sự trong sạch của
không khí, nguồn nước, đất trong môi trường sống của con người và thiên
nhiên vượt quá mức giới hạn cho phép, gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi
trường sống, sức khỏe, tính mạng của con người và các loài sinh vật. Các
đối tượng chịu tác động của các tội phạm này chủ yếu là các thành phần
môi trường như đất, nước, không khí, hệ sinh thái, các loài động thực vật
trong tự nhiên. Ngoài ra, trong Điều 237, Điều 238 của Bộ luật Hình sự
hiện hành, ở một số tội danh, đối tượng tác động của tội phạm về môi trường
còn là tính mạng, sức khỏe của con người hoặc gây tổn thất về tài sản.
- Mặt khách quan của tội phạm: Mặt khách quan được thể hiện bởi những
hành vi nguy hiểm cho xã hội, được thực hiện dưới dạng hành động hoặc
không hành động. Theo quy định về việc phân loại tội phạm tại Điều 9 Bộ
luật Hình sự năm 2015, dựa trên tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội
của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015, sửa
đổi bổ sung 2017 được chia thành 4 nhóm và sắp xếp theo trật tự sau: o
Nhóm 1: Các hành v igây ô nhiễm môi trường (các Điều 235, 236,
237 và 239 Bộ luật Hình sự) được khẳng định là các tội quy định đối
với những người hoặc pháp nhân thương mại c ó những hành vi cố ý
thải vào không khí, nguồn nước, đất, các chất thải nguy hại; vi phạm
quy định về phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường; đưa chất
thải vào lãnh thổ Việt Nam. 4
Ảnh 2. Hyundai - Vinashin đổ rác thải ra môi trường. Ảnh: SGGP o
Nhóm 2: Các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người và
động vật (Điều 240 và Điều 241) có những hành vi cụ thể như làm
lây lan các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người từ các khu
vựv, vùng có dịch bệnh, đưa hoặc cho phép đưa vào lãnh thổ Việt
Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm
có khả năng lây truyền các dịch bệnh nguy hiểm,...Các dịch bệnh
truyền nhiễm nguy hiểm này có những điểm nổi bật là khả năng lây
lan nhanh chóng giữa người với người trong các cộng đồng dân cư,
có những triệu chứng như gây chết người nhanh chóng hoặc gây tổn
hại nặng nề tới sức khỏe con người. C
ó thể kể đến vài dịch bệnh nổi
bật như bệnh dịch, cúm, lao, lở mồm long móng,... o
Nhóm 3: Các hành vi hủy hoại tài nguyên môi trường (Điều 24 2 v à
243) bao gồm các hành v i: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản ( Điều
242) và tội hủy hoại rừng ( Điều 243). Với tội hủy hoại nguồn lợi
thủy sản ( Điều 242), các hành vi nổi bật có thể kể đến là sử dụng
chất độc, chất nổ, các hóa chất khác, dòng điện hoặc các phương tiện, ngư cụ khá
c bị cấm để khai thác hoặc hủy hoại nguồn lợi thủy sản (
VD: sử dụng bom, mìn, thủ pháo, lựu đạn,... để đánh bắt các loại 5
thủy sản, dùng bình ắc quy cho dòng điện chạy qua nước làm cá bị
điện giật chết,...); khai thác thủy sản tại các khu vực bị cấm, trong
mùa sinh sản của một số loài hoặc vào thời gian khác m à pháp luật
cấm; khai thác các loại thủy sản quý hiểm bị cấm khai thác theo danh
mục Chính phủ đã ban hành; phá hoại nơi cư ngụ của các loài thúy
sản quý hiếm được bảo vệ theo định của Chính phủ;... Với tội hủy
hoại rừng, trong Điều 243 có đề cập đến các hành vi nổi bật sau: 1 /
Đốt rừng- dùng lửa hoặc các hóa chất phát lửa làm cháy rừng toàn
bộ hoặc chỉ một phần. Tuy vậy, hành vi đốt rừng làm rẫy của đồng bào ở vùng cao nếu c
ó sự cho phép của chính quyền không bị coi là
hủy hoại rừng, 2/ Phá rừng – chặt phá cây trong rừng hoặc khai thác
trái phép các tài nguyên rừng, 3/ Các hành vi khác hủy hoại rừng, tức
là mọi hành v iphá rừng trái phép khác khiến rừng bị tàn phá đều l à
hủy hoại rừng như : phun hóa chất độc hoặc rải hóa chất xuống đất,
thả súc vào rừng mới trồng để gia súc phá hoạt,... o
Nhóm 4: Các hành vi xâm phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đối với một
số đối tượng môi trường (Điều 238, Điều 244, Điều 245 và Điều
246). Cụ thể, trong điều 238, đó là tội vi phạm quy định về bảo vệ
an toàn công trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi
phạm quy định về bảo vệ bờ, bãi sông bao gồm các hành vi: xây nhà,
công trình trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đề điều,
công trình phòng, chống thiên tai; khoan, đào thăm dò, khảo sát, khai
thác đất đá, cát sỏi, khoáng sản, nước dưới đất trái phép,sử dụng chất
nổ, gây cháy trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi, đê điều,...
Điều 244 cũng chỉ ra các hành vi cụ thể của tội vi phạm quy định về
bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm được thực hiện bởi các cá nhân
hoặc pháp nhân thương mại gồm săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận 6
chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp,
quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; tàng trữ, vận chuyển buôn bán trái
phép cá thể, các bộ phận cơ thể của động vật quý hiếm,...
- Chủ thể của tội phạm:
Về cá nhân, đa số chủ thể của các tội phạm về môi trường là bất kì ai có
đủ năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi theo quy định của Bộ
luật hình sự. Trong một số trường hợp, các chủ thể có thể là người có
chức vụ, quyền hạn.
Pháp nhân thương mại trước hết phải đảm bảo đầy đủ các quy định: 1/
được thành lập hợp pháp theo quy định của Bộ luật dân sự và các bộ
luật liên quan khác,2/ có cơ cấu tổ chức theo quy định của bộ luật dân
sự, 3/ có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình, 4/ nhân danh mình tham gia quan h ệ pháp
luật độc lập, 5/ có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi nhuận và lợi nhuận
được chia cho các thành viên. Tiếp đó, pháp nhân thương mại chỉ phải
chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện: Hành vi phạm tội được
thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại; hành vi phạm tội được thực
hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại; hành vi phạm tội được thực
hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thương
mại; chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại Bộ luật Hình sự.
- Mặt chủ quan của tội phạm : Các tội phạm về môi trường được thực hiện
dưới hình thức lỗi cố ý hoặc vô ý, phần lớn là cố ý – tức là chủ thể thực
hiện tội phạm nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội và sẽ
gây ra hậu quả nhất định cho xã hội, nhưng vẫn thực hiện hành vi. Động
cơ, mục đích phạm tội đa dạng, nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc
trong cấu thành tội phạm của các tội phạm về môi trường. 7
1.2.2. Du hiu ca vi phm hàn
h chính v môi trườn g
Chủ thể thực hiện các hành vi vi phạm hành chính cũng tương đồng với các
chủ thể thực hiện các hành vi vi phạm pháp lý, đều bao gồm cá nhân và tổ
chức có đủ điều kiện về chủ thể. Về hành v ivi phạm hành chính trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường, các hành v iđó bao gồm :
- Hành vi v iphạm các quy định về cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh
giá tác động môi trường, đề á n bảo v ệ môi trường;
- Hành v igây ô nhiễm môi trường; Hành vi vi phạm các quy định về quản lý chất thải;
- Hành v iv iphạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động nhập
khẩu máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông vận tải, nguyên liệu, nhiên
liệu, vật liệu, phế liệu, chế phẩm sinh học;
- Hành vi vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động d u
lịch và khai thác, sử dụng hợp l
ý tài nguyên thiên nhiên;
- Hành vi vi phạm các quy định về thực hiện phòng, chống, khắc phục ô nhiễm, suy thoái, sự c ố môi trường;
- Hành vi vi phạm về đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn và phát triển bền
vững hệ sinh thái tự nhiên;
- Hành vi vi phạm các quy định về Bảo tồn và phát triển bền vững các loài
sinh vật và bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên di truyền;
- Hành v icản trở hoạt động quản lý nhà nước, kiểm tra, phối hợp thanh tra,
xử phạt vi phạm hành chính
Các chủ thể thực hiện hành vi v iphạm dưới hình thức c ố ý hoặc vô ý, nhưng
thường đa số là cố ý, các cá nhân, tổ chức nhận thức được hành vi của mình
xâm phạm đến môi trường nhưng vẫn thực hiện. Đối với các hành v ivi phạm
hành chính về bảo vệ môi trường, hình thức xử lý sẽ theo quy định của pháp 8
luật hành chính bao gồm phạt tiền, cảnh cáo, tịch thu tang vật, phương tiện vi
phạm và áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính khác.
2. Các bin pháp phòng chn
g vi phm pháp lut v bo v mô itrường
2.1. Thc trạng tình hình môi trường Vit Nam hin nay
Ô nhiễm môi trường hiện nay là một trong những vấn đề nghiêm trọng ở
Việt Nam. Tình trạng ô nhiêm môi trường liên tục diễn biến phức tạp, ngày
càng lan rộng với nhiều điểm nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy
giảm mạnh, các hiện tượng biến đổi khí hậu bắt đầu xuất hiện nhiều trên các
khu vực, gây ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của nhân dân.
Ô nhiễm nước đang ngày càng diễn biến phức tạp ở Việt Nam, cụ thể là ô
nhiễm nước mặt các lưu vực sông, đặc biệt là sông Nhuệ-Đáy, Bắc Hưng Hải,
Cầu, Vu Gia-Thu Bồn, Đồng Nai- Sài Gòn. Lượng nước thải đô thị phát sinh
ngày càng lớn, hầu hết không qua xử lý, xả trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm
nguồn nước mặt trong các đô thị, khu dân cư; hạ tầng thu gom, xử lý nước thải
chưa đáp ứng yêu cầu Ngoài ra, nhà máy công . nhiều
xả trực tiếp chất thải
nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của quá trình sản xuất không được xử lý nghiêm
túc trực tiếp vào môi trường, gây tình trạng ô nhiễm sinh thái. Theo thống kê
của Bộ tài nguyên Môi trường, hiện nay cả nước có hơn 5400 làng nghề, riêng
Hà Nội có hơn 1350 làng nghề, tuy nhiên 95% hoạt động sản xuất gây ô nhiễm
môi trường, hơn 50% gây ô nhiễm nghiêm trọng. Đây là những doanh nghiệp,
cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, công nghệ nhìn chung lạc hậu, chưa đầu tư vào xử
lý ô nhiễm môi trường, chất thải. Một ví dụ từng được dư luận quan tâm là
trường hợp sông Thị Vải bị ô nhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công
ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liên tục. 9
Ảnh 3.Miệng ống xả thải chưa qua xử lý tại cầu cảng của
Công ty Vedan đang xả thải. Ảnh: Cục CSMT
Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường (The Environmental
Performance Index - EPI) do tổ chức Môi trường Mỹ thực hiện, Việt Nam là
một trong 10 nước ô nhiễm môi trường không khí hàng đầu Châu Á. Tiêu biểu
là ô nhiễm bụi (PM 10, PM 2.5). Hai thành phố lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh là
những nơi bị ô nhiễm không khí nặng nhất cả nước với chỉ số báo cáo chất
lượng không khí hàng ngày (Air Quality Index – AQI) dao động trong mức
150-200, mức báo động rất nguy hiểm.
Vấn đề xử lý chất thải rắn cũng là một vấn đề cần được ưu tiên đầu tư giải
quyết ở Việt Nam hiên nay khi hàng chục triệu tấn rác thải sinh hoạt, chất thải
rắn công nghiệp, y tế, rác thải nhựa phát sinh mỗi năm đều chưa qua phân loại tại nguồn, x
ử lý phù hợp, Hầu hết chất thải rắn đều được xử lý theo hình thức
chôn lấp gây quá tải cho các bãi chôn cất, phát tán mùi ra các dân cư. Ví dụ
như ở Tiền Giang, một số bãi rác trên địa bàn rơi vào tình trạng quá tải, phát
sinh ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống người dân. 10
Ảnh 4. Tình trạng cháy âm ỉ ngày, đêm tại bãi rác Tân Lập 1- bãi rác lớn nhất
tỉnh Tiền Giang, tạo khói phát tán mùi ô nhiễm.( nguồn: Báo Nhân dân)
Hiện nay, Việt Nam còn nhiều khu vực ô nhiễm tồn lưu, các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường chưa được xử lý triệt để, nằm xen lẫn trong các khu dân cư. Đất nông
ngiệp ngày càng bị suy giảm nghiêm trọng về cả sức khỏe và sức sản xuất do xói
mòn, rửa trôi ở các khu vực đồi núi, cùng với lượng sử dụng các hóa chất bảo vệ
thực vật, thuốc diệt cỏ, phân bón hóa học tăng dần. Tình trạng hạn hán và xâm
nhập mặn diễn ra thường xuyên hơn với quy mô và mức độ ảnh hưởng ngày càng
gia tăng. Môi trường biển thời gian gần đây cũng liên tiếp chịu ảnh hưởng của các
sự cố môi trường, nổi bật là là các sự cố tràn dầu trên biển Đông, ô nhiễm dầu từ
các hoạt động hợp tác khai thác dầu khí, các chất độc hại có nguồn gốc từ đất liền
thải ra, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vùng biển ven bờ, đặc biệt là chất
lượng nước biển ven bờ.
Việt Nam là một trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới, với tiềm năng
đa dạng sinh học phong phú, các hệ sinh thái có tính đa dạng cao, nhiều giống loài
và nguồn gen quý hiêm. Tuy nhiên, công tác bảo tồn của chúng ta chưa được hiệu 11
quả, khiến sự đa dạng sinh học bị suy thoái với tốc độ nhanh,với sự suy giảm về
sức khỏe của các hệ sinh thái cùng với sự mất mát của nhiều nguồn gen lớn. Các
hệ sinh thái tự nhiên (như rừng trên cạn, rừng ngập mặn, đất ngập nước, rạn san
hô,...) liên tục bị tàn phá và chia cắt, thu hẹp diện tích, xuống cấp và suy thoái chất
lượng ở mức báo động, khiến nhiều loài động thực vật hoang dã mất nơi sinh cư,
sinh sản, mất cân bằng hệ sinh thái. Theo số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, mặc
dù diện tích rừng bị thiệt hại giảm 270ha/năm, trong 4 năm từ 2016-2019, diện
tích rừng bị thiệt hại đã lên tới 7.283ha. Như vậy, trung bình mỗi năm chúng ta
mất đi 2.430ha rừng. Bên cạnh đó, tài nguyên sinh vật đang bị khai thác vượt mức
cho phép, nhất là thủy sản, hải sản, lâm sản gỗ và phi gỗ. Số lượng loài và cá thể
loài giảm nghiêm trọng, nhiều loài bị săn bắn, khai thác, buôn bán và tiêu thụ trái
phép, có nguy cơ tuyệt chủng.
2.2. Nguyên nhân, điều kin ca vi phm pháp lut v môi trườn g
2.2.1. Nguyên nhân, điều k
in khách quan
Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách ưu đãi để
phát triển kinh tế mà không quan tâm đến bảo vệ môi trường. Hiện nay, Việt Nam
đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại
nhằm thu hút đầy tư với nhiều chính sách ưu đãi, nhập khẩu máy móc, phương
tiện, thiết bị. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang ngày càng quan tâm tới thị
trường Việt Nam và đầu tư nhiều vào nước ta. Điều này mang tới nhiều thuận lợi
cho sự phát triển của các ngành công nghiệp, khai thác khoáng sản, xuất nhập
khẩu, sản xuất hàng hóa. Tuy vậy chúng ta cũng phải đối mặt với các thách thức
là các hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường, khai thác vượt mức cho phép tài
nguyên môi trường, các hành vi vận chuyển chất thải nguy hại, phóng xạ trái phép,
xả nước thải không xử lý,...với tính chất, mức độ ngày một phức tạp và đa
dạng. Các doanh nghiệp nước ngoài sẽ lợi dụng những hạn chế trong công tác quản .
lý môi trường, sơ hở của pháp luật, thiếu kinh nghiệm, non kém về kiến thức khoa 12
học - kỹ thuật hoặc lợi dụng những cán bộ thoái hóa biến chất ký cấp phép các dự
án mà không chú trọng các cam kết bảo vệ môi trường. Các cơ quan địa phương
cũng chưa có sự chú trọng đúng mực đối với các công tác bảo vệ môi trường, chỉ
quan tâm đến lợi ích kinh tế trước mắt. Cụ thể, các cơ quan địa phương thường
kêu gọi đầu tư, cấp phép kinh doanh ồ ạt mà không chú trọng công tác thẩm định
các tác động của dự án đối với hệ sinh thái, môi trường. Chính vì vậy, các nhà đầu
tư nước ngoài đã gây nên những tác hại rất lớn đối với môi trường, ví dụ: Xả thải
của công ty Vedan, Miwon, sự cố của Formosa gây ra tại 4 tỉnh miền Trung, khói
bụi ô nhiễm của nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 2, nhà máy giấy gây ô nhiễm ở Hậu
Giang... Ngoài ra, các nhà đầu tư lợi dụng những hạn chế ở của Việt Nam về các
quy chuẩn kỹ thuật để tuồn những công nghệ lạc hậu, thâm dụng tài nguyên, năng
lượng và lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Công tác quản lý của Nhà nước về môi trường nói chung vẫn còn nhiều điểm
bất cập. Việc phân định chức năng quản lý nhà nước và trách nhiệm giữa các Bộ,
ban ngành trong công tác bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ các thành phần môi
trường nói riêng còn chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ. Hoặc các Bộ lại quản
lý một khâu, một hoạt động riêng lẻ nên việc thống nhất quản lý xuyên suốt còn
nhiều sơ hở để các đối tượng lợi dụng, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật về
môi trường. Hệ thống các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường của Việt Nam
cũng là một vấn đề đáng lưu tâm. Theo thống kê của Bộ Tư Pháp, hiện nay có
khoảng 300 văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi của các
cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh tế, các quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng
nguyên liệu trong sản xuất,... Tuy nhiên, hệ thống các văn bản này vẫn còn chưa
hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn bản
mới được ban hành chưa lâu đã phải sửa đổi, bổ sung là khá phổ biến, từ đó làm
hạn chế hiệu quả điều chỉnh hành vi của các cá nhân, tổ chức, các hoạt động kinh
tế... trong việc bảo vệ môi trường. 13
2.2.2. Nguyên nhân, điều k
in ch quan
Với nguyên nhân, điều kiện chủ quan, trước hết ta phải xét đến nhận thức, ý
thực về bảo vệ môi trường của các cơ quan, doanh nghiệp và công dân còn kém
và thiếu sót. Chính quyền, các cơ quan thuộc các cấp, các ngành vẫn còn chỉ chú
trọng vào phát triển kinh tế mà c
hưa có sự chú trọng cần thiết cho công tác bảo
vệ môi trường, dẫn đến việc buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm trong việc
kiểm tra, giám sát về môi trường. Các cơ quan chức năng có liên quan trong đấu
tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật về môi trường như: Bộ Tài
nguyên & Môi trường, Hải quan, Kiểm lâm, quản lý thị trường, Thanh tra của
ngành y tế, xây dựng,... còn chưa làm hết chức năng của mình trong phát hiện,
ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường, còn cho đó là nhiệm vụ
của cơ quan Công an, chưa phát huy hết trách nhiệm của mình trong phòng,
chống vi phạm pháp luật về môi trường.
Ý thức của người dân cũng là một vấn đề đáng lo ngại khi hiện nay, nhiều người
dân có xu hướng suy nghĩ bảo vệ môi trường là trách nhiệm của Nhà nước,
không liên quan tới mình hay cho rằng những hành động vi phạm môi trường
của mình quá nhỏ bé, không thể gây ảnh hưởng tới môi trường. Suy nghĩ như
vậy khiến cho nhiều người có hành vi vi phạm tới bảo vệ môi trường như xả rác
không đúng chỗ, xả rác tại các nơi công cộng, đốt rác,...Những hành vi đó tuy
nhỏ nhưng nếu người cùng làm chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng, thiệt hại rất lớn tới môi trường. V
à quan trọng hơn cả chính là những suy nghĩ, hành vi như vậy sẽ
làm ảnh hưởng tiêu cực tới nhận thức của giới trẻ về bảo vệ môi trường.
2.2.3. Nguyên nhân thuc v phía đối tượng vi phm
Các chủ thể của các hành vi, tội phạm vi phạm pháp luật về môi trường phần lớn
đều có động cơ, mục đích tư lợi cá nhân, bất chấp thủ đoạn để bỏ ra ít chi phí nhất
có thể cho công tác bảo vệ môi trường trong các dự án hoặc sử dụng, nhập khẩu
các công nghệ lỗi thời, lạc hậu, gây ảnh hưởng xấu tới môi trường. Đây là những 14
hành vi thể hiện không chỉ ý thức coi thường pháp luật mà còn thể hiện nhận thức
sai lệch, chỉ quan tâm tới lợi ích, nhu cầu cá nhân. Phần lớn các đối tượng này đều
hiểu rõ tác hại nghiêm trọng gây ra bởi những hành vi của mình song do lo sợ giá
cả sản phẩm sẽ cao nếu đầu tư vào việc xử lý chất thải đúng quy trình, không cạnh
tranh được với thị trường nên các đối tượng đó tiếp tục thực hiện những hành vi sai trái của mình.
2.3. Các bin pháp phòng chng vi phm pháp lut v môi trườn g
Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường được hiểu là là hoạt
động các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân bằng việc sử dụng
tổng hợp các biện pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm
pháp luâtk về bảo vệ môi trường; phát hiện, loại trừ các nguyên nhân, điều kiện
của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trườn ;
g khi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường xảy ra thì hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả tác hại, kịp thời phát hiện,
điều tra, xử lý các hành vi vi phạm p
háp luật về bảo vệ môi trường. Từ định nghĩa
trên có thể thấy chủ thể tiến hành phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường là cơ quan, tổ chức xã hội và mọi công dân trong phạm vi chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn được phân công. Trong Hiến pháp 2013, tại Điều 43, quy định:
“Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ BVMT ”; cũng tại Điều 6 ,
3 khẳng định: “Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường;
quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn
thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến
đổi khí hậu. Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển,
sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo. Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi
trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị
xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại”. Khoản 1, Điều
4, Luật BVMT 2014 quy định: “BVMT là trách nhiệm và nghĩa vụ mọi của cơ
quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân”. Do đó, để công tác phòng ngừa, đấu tranh 15
chống tối phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đạt kết quả tốt đòi hỏi
phải có sự chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, sự tham gia phối hợp của các ngành các
cấp và toàn thể xã hội.
Trước hết, Nhà nước, chính quyền, cơ quan các cấp các ngành đóng vai trò
hết sức quan trọng trong việc quản lý, bảo vệ môi trường trước các hành vi, tội
phạm xâm hại. Các cơ quan, tổ chức xã hội cần nắm rõ tình hình vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường ở các địa bàn, nghiên cứu kỹ những vấn đề có tính quy
luật trong hoạt động vi phạm pháp luật của các đối tượng, bao gồm số vụ vi phạm
pháp luật về bảo vệ môi trường trong từng quý, năm ở các địa bàn cụ thể nào, lĩnh
vực hay xảy ra vi phạm là lĩnh vực nào, chủ thể của các hành vi vi phạm là đối
tượng như thế nào,... Tiếp đến, Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật
về bảo vệ môi trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh,
nghiêm khắc để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng
đồng bộ hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công nghiệp theo
các tiêu chuẩn quốc tế và tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới một môi
trường tốt đẹp hơn. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
phụ trách công tác môi trường và trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại để
phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này cũng là một giải pháp hiệu quả. Nhà
nước cũng cần ưu tiên và đầu tư mạnh mẽ cho công tác nghiên cứu phát triển khoa
học công nghệ tiên tiến ứng dụng vào quản lý và bảo vệ môi trường hiệu quả như:
Công nghệ sản xuất thân thiện môi trường, công nghệ ít chất thải, công nghệ tái
chế và tái sử dụng chất thải, công nghệ carbon thấp, công nghệ vật liệu mới thay
thế và ứng dụng trong xử lý môi trường,… Nhà nước khuyến khích áp dụng các
thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nâng cao năng lực quản lý môi trường, dự
báo và cảnh báo sớm ô nhiễm môi trường cấp tỉnh, vùng và liên vùng.
Và cuối cùng, điều quan trọng nhất là Nhà nước, các cơ quan, các tổ chức xã
hội cần đẩy mạnh công tác truyên truyền và giáo dục môi trườn. Cụ thể, cần đưa 16 vào xây dựn
g và hoàn thiện chương trình đào tạo và giáo dục môi trường trong hệ
thống giáo dục phổ thông các cấp phù hợp với điều kiện và chương trình giáo dục
của Việt Nam để góp phần hình thành ý thức và nhận thức đúng đắn về bảo vệ môi
trường cho học sinh, sinh viên. Các cơ quan, tổ chức liên quan tới môi trường cũng
cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa các hoạt động đào tạo, truyền thông về môi
trường; cung cấp thông tin kịp thời về bảo vệ môi trườn g trên các phương tiện
thông tin truyền thông đại chúng. Truyền thông mạnh mẽ để tạo phong trào rộng
lớn trong toàn dân tham gia bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng
sinh học có thể bằng các cách như đẩy mạnh công tác xây dựng chuyên trang,
chuyên mục, chuyên đề, phóng sự; phát hiện, nêu gương, tạo phong trào, nhân
rộng các điển hình, mô hình tốt, cách làm hay để tạo chuyển biến tích cực trong toàn xã hội.
3. Liên h trách nhim ca sinh viên trong vic phòng chng vi phm pháp
lut v môi trường hin nay
Sinh viên cũng đóng một vai trò trong công tác vi phạm pháp luật về môi
trường hiện nay. Sinh viên trước hết cần phải nắm vững các quy định của pháp
luật phòng chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, từ đó xây dựng nhận
thức, quan điểm đúng đắn về bảo vệ môi trường. Sinh viên cũng có thể tham
gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ môi trường như “Vì môi trường xanh-
sạch-đẹp”, “Phòng chống rác thải nhựa”,... h
oăc tham gia các cuộc thi tìm hiểu
về môi trường và pháp luật vệ bảo vệ môi trường, các câu lạc bộ vì môi trường.
Qua những hoạt động đó, sinh viên không chỉ được trau dồi kiến thức cho bản
thân về bảo vệ môi trường và pháp luật liên quan tới môi trường mà c òn đóng
góp một phần trong việc tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường tới cộng đồng. 17
Ảnh 5. Các đội dự thi trưng bày tác phẩm trong ngày hội “Thanh niên chung
tay bảo vệ môi trường, xây dựng văn minh đô thị”
Từ nhận thức đúng đắn về bảo vệ môi trường, sinh viên có thể thay đối lối
sống thân thiện với môi trường hơn, bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt như sử
dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên nước, điện, hạn chế sử dụng các phương tiện giao th n ô g cá n â
h n, tích cực trồng cây xanh, học cách tái chế,... Ngoài ra,
sinh viên có thể tham gia các hoạt động tình nguyện vì môi trường của địa
phương như tham gia các hoạt động thu gom rác thải nơi sinh sống, làm tình
nguyện viên ở các khu bảo tồn, công viên.
Ảnh 6. Thanh niên tình
nguyện tham gia vớt bèo, thu gom rác thải trên
kênh. nh : Mạnh Linh- TTXVN 18
Phn III : KT LUN
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm, là nghĩa vụ của toàn thể xã hội. Hiện nay, ở
Việt Nam, tình hình môi trường đang xuống cấp trầm trọng do các hành vi khai
thác bừa bãi, các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp của con người, công tác
quản lý còn lỏng lẻo của chính quyền cũng như ý thức còn yếu kém của một bộ
phận lớn người dân cũng như các cơ quan chức năng. Tình hình ô nhiễm môi
trường đang diễn biến ngày càng nghiêm trọng, để lại những hậu quả lớn đối với
sức khỏe, đời sống của người dân và còn trực tiếp gây ảnh hưởng tới công tác sản
xuất, hoạt động kinh tế của không chỉ người dân mà c ả các doanh nghiệp.
Để khắc phục những hậu quả do môi trường gây ra cần phải mất một thời gian
dài, liên tục và có phần tốn kém về cả công sức và tiền của. Chúng ta phải bắt đầu
từ việc xây dựng ý thức về bảo vệ môi trường cho toàn thể xã hội. Từ đó, với nhận
thức đúng đắn, xã hội sẽ có thể chấn chỉnh hành vi của mình đối với môi trường.
Các cơ quan chức năng sẽ đề cao yếu tố môi trường hơn khi triển khai, phê duyệt
các dự án và có công tác quản lý chặt chẽ hơn. Người dân cũng sẽ có tư tưởng
mới về môi trường, từ đó thay đổi lối sống, sống thân thiện với môi trường hơn.
Bài tiểu luận của em đã đề cập đến các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường, từ đó chỉ ra thực trạng môi trường ở nước ta hiện nay và nguyên nhân dẫn
đến thực trạng này và đưa ra một số giải pháp để chống lại các tội phạm vi phạm
về bảo vệ môi trường. Em mong nhận được những đánh giá, nhận xét của các thầy
cô để các bài làm sau được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.